1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay hướng dẫn: Quy trình thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý an toàn các hồ thải quặng đuôi

80 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Sổ tay hướng dẫn: Quy trình thiết kế, xây dựng, vận hành và quản lý an toàn các hồ thải quặng đuôi của Viện khoa học và công nghệ Mỏ Luyện kim, Cục kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp Bộ công thương Nhà xuất bản Thanh Niên Hà Nội 2017

BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MỎ - LUYỆN KIM CỤC KỸ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Hà Nội, 2017 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ AMD Acide Mine Drainage - Dịng thải axit mỏ BVMT Bảo vệ mơi trường CTCP Công ty Cổ phần CTPHMT Cải tạo phục hồi môi trường CTR Chất thải rắn ICME International Council on Metals and the Environment - Hội đồng quốc tế Kim loại Môi trường ICOLD International Commission On Large Dams - Ủy ban Quốc tế đập lớn KLN Kim loại nặng KTCBKS Khai thác chế biến khoáng sản QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNMT Tài nguyên Môi trường TSF Tailling Storage Facilities - Hệ thống lưu giữ quặng đuôi (hay TSF), bao gồm hồ chứa đập ngăn UNEP United Nations Environment Programme - Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc USGS United State Geological Survey - Tổ chức khoa học Khảo sát địa chất Mỹ (http://www.usgs.gov) WAD-CN Weak Acid Dissociable Cyanide - Xyanua phân ly axit yếu SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC HÌNH LỜI NĨI ĐẦU Bối cảnh Mục tiêu phạm vi CHƯƠNG I: QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI ĐẢM BẢO AN TỒN MƠI TRƯỜNG 1.1 Quy trình thiết kế an tồn hệ thống hồ thải quặng đuôi 1.2 Quy hoạch, lựa chọn vị trí xây dựng hệ thống hồ thải quặng đuôi 1.2.1 Xác định phương pháp lưu trữ quặng đuôi 1.2.2 Lựa chọn vị trí xây dựng hồ thải 1.2.3 Phân tích điều kiện thủy văn thủy lực 1.2.4 Khảo sát địa kỹ thuật khu vực xây dựng hồ thải 1.3 Quy trình thiết kế, lựa chọn loại hình, vị trí kết cấu cơng trình hồ đập thải với công nghệ thải quặng đuôi khác SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 1.3.1 Xác định đặc tính quặng thông tin cấu trúc hồ thải 1.3.2 Xác định kỹ thuật thải quặng đuôi 1.3.3 Kỹ thuật thiết kế đập thải CHƯƠNG II: VẬN HÀNH, QUẢN LÝ, KIỂM TRA VÀ GIÁM SÁT AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 2.1 Quy trình quản lý an tồn hệ thống hồ thải quặng 2.2 Quy trình vận hành hệ thống hồ thải quặng đuôi 2.2.1 Nguyên tắc vận hành chung 2.2.2 Đánh giá khả xảy rủi ro/sự cố 2.2.3 Vận hành hệ thống 2.2.4 Xây dựng trì liệu hồ thải 2.2.5 Cải tạo phục hồi mơi trường 2.3 Kế hoạch bảo trì hệ thống hồ thải quặng đuôi 2.3.1 Những kết cấu, phận cần lưu ý tu bảo trì 2.3.2 Xây dựng quy trình bảo trì 2.4 Quy trình vận hành hệ thống quan trắc môi trường an tồn hồ thải quặng 2.5 Hệ thống khung tổ chức trách nhiệm thực quy trình điều tiết, vận hành hệ thống hồ thải quặng phịng chống, ứng phó cố khẩn cấp SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 2.5.1 Tổ chức đơn vị chịu trách nhiệm thực quy trình điều tiết, vận hành ứng phó cố khẩn cấp 2.5.2 Trách nhiệm thực EPP 2.6 Quy trình nội dung kiểm tra, giám sát an tồn mơi trường đập hồ thải quặng 2.6.1 Nội dung quản lý an toàn đập 2.6.2 Nội dung kiểm tra, giám sát an toàn hồ thải CHƯƠNG III: XÂY DỰNG VÀ PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH ỨNG PHÓ CÁC SỰ CỐ, RỦI RO TỪ CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI 3.1 Nội dung kế hoạch phòng ngừa ứng phó cố khẩn cấp từ hồ thải quặng đuôi 3.2 Hướng dẫn đánh giá phân loại trường hợp cố khẩn cấp từ hồ thải quặng đuôi 3.2.1 Mức độ rủi ro phân loại TSF 3.2.2 Nhận diện rủi ro, cố đập hồ thải quặng đuôi 3.2.3 Đánh giá rủi ro cố khẩn cấp từ hồ đập thải quặng đuôi 3.3 Xây dựng kịch xảy cố hệ thống hồ thải quặng đuôi 3.4 Xây dựng kế hoạch phòng ngừa rủi ro, cố xảy từ hồ thải quặng đuôi 3.4.1 Giải pháp liên quan quản lý TSF 3.4.2 Dự báo tình trạng đập mơ hình SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 3.5 Xây dựng quy trình kế hoạch ứng phó cố hồ đập (EPP) 3.5.1 Khái niệm EPP 3.5.2 Mục đích EPP 3.5.3 Xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các trường thông tin liệu hồ thải Bảng 2.2 Nội dung kiểm tra, giám sát cố hồ thải quặng đuôi Bảng 3.1 Phân loại nhóm TSF theo độ cao mức độ rủi ro Bảng 3.2 Phân loại mức độ rủi ro TSF Bảng 3.3 Nhận diện rủi ro q trình hoạt động, đóng cửa mỏ CTPHMT TSF Bảng 3.4 Đề xuất thang điểm đánh giá khả xảy rủi ro TSF Bảng 3.5 Đề xuất thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại TSF gây Bảng 3.6 Ma trận thang điểm rủi ro Bảng 3.7 Đề xuất thang điểm đánh giá mức độ rủi ro TSF Bảng 3.8 Các yêu cầu quản lý rủi ro cố từ TSF SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lưu trữ quặng mặt đất Hình 1.2 Lưu trữ quặng moong kết thúc khai thác Hình 1.3 Dịng chất thải sơng Jaba, đảo Bougainville, Papua New Guinea Hình 1.4 Trường hợp 1: Hồ hoạt động bình thường mặt nước cách xa thân đập Hình 1.5 Trường hợp 2, 3: Hồ hoạt động bình thường so với thân đập có hoạt động dịng thượng nguồn khơng có dịng thượng nguồn Hình 1.6 Phương pháp đắp ngược Hình 1.7 Phương pháp đắp xi Hình 1.8 Phương pháp đắp trung tâm Hình 2.1 Sơ đồ quản lý theo vịng đời TSF Hình 2.2 Mơ hình kỹ thuật CTPHMT điển hình SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI LỜI NĨI ĐẦU T rong năm gần đây, cố vỡ đập hồ lưu giữ quặng đuôi (TSF) liên tiếp xảy ra, gây tổn thất nặng nề kinh tế môi trường Hầu hết nguyên nhân cố TSF từ sở chế biến khống sản xuất phát từ sai sót q trình thiết kế, xây dựng, quản lý, giám sát hồ/đập thải biến đổi bất thường khí hậu Về mặt đầu tư, hạn chế và/hoặc tiết kiệm kinh phí xây dựng nên hạng mục cơng trình hồ thải không đầu tư xây dựng đầy đủ có độ kiên cố cần thiết Một số hồ thải thiết kế công suất nhỏ quặng đuôi thải lại lớn, có mưa lớn kéo dài gây vỡ tràn đập Đa số TSF khơng có hệ thống giám sát mực nước quan trắc liên tục môi trường dịch động hồ để điều chỉnh chế độ thải gia cố vết nứt Về mặt khảo sát thiết kế, việc hạn chế tài liệu khí tượng thủy văn, địa hình địa chất phương pháp tính tốn dẫn đến việc hồ sơ thiết kế không sát với thực tế, chưa đảm bảo mức độ an toàn Về mặt xây dựng, thiết bị xây dựng thiếu, kỹ thuật xây dựng lạc hậu, TSF xây dựng thủ công dẫn đến chất lượng xây dựng không bảo đảm Rất nhiều đập bị thấm vật liệu không đảm bảo chất lượng, hồ không xử lý, kỹ thuật đắp không đạt yêu cầu Về quản lý, vận hành, kiểm tra giám sát hồ thải: Hiện Việt Nam chưa có văn pháp lý quy định quản lý an toàn TSF Các văn chủ yếu quy định góc độ mơi SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI trường quản lý chất thải rắn môi trường xung quanh khu vực lưu trữ chất thải rắn nước thải, khí thải, đất quy định Luật Bảo vệ môi trường văn luật; tiêu chuẩn thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn, chất thải nguy hại Do chưa có văn bản, tiêu chuẩn, quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật quy định vị trí, thiết kế, xây dựng vận hành TSF nên các địa phương doanh nghiệp thường sử dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho hồ chứa nước thủy lợi đập chứa nước Việc dẫn đến khó khăn cơng tác quản lý quan quản lý Nhà nước, việc thực doanh nghiệp Do vậy, Viện Khoa học Công nghệ mỏ - Luyện kim chủ trì, phối hợp với Cục Kỹ thuật an tồn Môi trường công nghiệp, Bộ Công Thương biên soạn “Sổ tay hướng dẫn quy trình thiết kế, xây dựng, vận hành quản lý an toàn hồ thải quặng đuôi” Đây tài liệu hướng dẫn hữu ích cho nhà quản lý doanh nghiệp công tác quản lý hồ thải quặng đuôi Ban biên tập cảm ơn sâu sắc tới quan, đơn vị thuộc Bộ Công Thương, nhà quản lý, chuyên gia hỗ trợ tham gia góp ý để hoàn thành nội dung Sổ tay Trong lần xuất không tránh khỏi thiếu sót, Ban biên tập mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý báu từ phía người đọc để tài liệu hồn thiện lần tái sau Ban biên tập 10 Thay đổi gây xáo trộn sinh cảnh khả tự điều chỉnh tự nhiên Ít 1% diện tích mơi trường sống bị ảnh hưởng khơng sử dụng Thay đổi kích thước hành vi quần thể khả điều chỉnh tự nhiên Nơi cư trú, cộng đồng và/hoặc nhóm Lồi và/ nhóm lồi (bao gồm lồi bảo vệ) Lớn 90% diện tích mơi trường sống bị ảnh hưởng khơng sử dụng Có khả tái lập toàn thời gian > 10 năm Có khả bị tuyệt chủng kích thước quần thể nhỏ Để phục hồi quần thể cần thời gian dài 10 năm sau hoàn thành xây dựng dự án Từ - 90% diện tích môi trường sống bị ảnh hưởng không sử dụng Có khả tái lập Thay đổi kích thước và/hoặc hành vi quần thể mà không tác động đến khả phát triển quần thể Phục hồi quần thể vịng 3-10 năm sau hồn thành xây dựng dự án Từ - 30% diện tích mơi trường sống bị ảnh hưởng khơng sử dụng Có khả tái lập vịng từ 1-2 năm sau hoàn thành xây dựng dự án Thay đổi kích thước và/hoặc hành vi quần thể mà không tác động đến khả phát triển quần thể Phục hồi quần thể vòng 1-2 năm sau hoàn thành xây dựng dự án Từ - 5% diện tích mơi trường sống bị ảnh hưởng khơng sử dụng Có khả tái lập vịng < năm sau hồn thành xây dựng dự án Thay đổi kích thước và/hoặc hành vi quần thể mà không tác động đến khả phát triển quần thể Phục hồi quần thể vòng chưa đầy năm (so với vòng đời loài) sau hoàn thành xây dựng dự án SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 66 Xã hội Di sản văn Khơng gây thay đổi Phát tác động hóa lên di sản văn hóa đáng kể giảm phần giá trị di sản cấp địa phương di sản nguyên vẹn mặt giá trị Nhận thức -Cảm quan (thị giác, tiếng ồn, mùi) Mất toàn giá trị di sản văn hóa cấp nhà nước Cộng đồng nhận thấy khu vực bị thiệt hại lớn không thích hợp để sống Có khả phục hồi >10 năm Hạn chế toàn hoạt Hạn chế toàn hoạt động giải trí động giải trí vịng vòng > năm > 10 năm Cộng động nhận thấy khu vực bị hư hỏng không đáng kể khơng có sức hấp dẫn dân cư Khả khôi phục > năm Giảm phần Giảm đáng kể giảm đáng kể giá trị hồn tồn giá trị di sản văn hóa cấp nội di sản văn địa phương hóa cấp địa phương hàng Hạn chế toàn phần hoạt động giải trí cộng đồng Tác động ngắn hạn Tác động ngắn hạn Tác động trung hạn lên nhận thức (hàng tháng) tác (1-2năm) tác động cộng đồng nơi động vào nhận thức vào nhận thức sống cộng động nơi cộng đồng nơi sống sống Giải trí (dưới Gián đoạn ngắn hạn Gián đoạn nước) - 2ngày tháng SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 67 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI Bảng 3.6 Ma trận thang điểm rủi ro Khả xảy Không đáng kể Thấp Trung bình Đáng kể Nghiêm trọng Cao x (3) x (6) x (9) x (12) x (15) Trung bình x (2) x (4) x (6) x (8) x (10) Thấp x (1) x (2) x (3) x (4) x (5) Bảng 3.7 Đề xuất thang điểm đánh giá mức độ rủi ro TSF Mức độ rủi ro Thấp Trung bình Khá cao Cao Rất cao Thang điểm 1-3 4-6 7-9 10 - 12 13 - 15 Phân vùng Vùng chấp nhận rủi ro Vùng chấp nhận rủi ro cần có giải pháp giảm thiểu rủi ro môi trường Vùng không chấp nhận rủi ro 3.3 Xây dựng kịch xảy cố hệ thống hồ thải quặng - Mức độ (Đề phịng): khơng vỡ đập, xảy số vấn đề nhỏ, đảm bảo an toàn tiếp tục sử dụng - Mức độ (Sẵn sàng): đập bắt đầu xuất cố nhỏ, cố phát triển chậm mức độ an toàn thấp hơn, cần có tu sửa, cải tạo để tiếp tục sử dụng - Mức độ (Hành động khẩn cấp): nguy vỡ đập phát triển, mức an toàn Đập có khả xẩy tràn, thủng vỡ cục bộ, hư hỏng lớn cố cần khôi phục, nâng cấp sớm - Mức độ (Tình khẩn cấp xảy ra): sử dụng đập vỡ 68 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 3.4 Xây dựng kế hoạch phịng ngừa rủi ro, cố xảy từ hồ thải quặng đuôi 3.4.1 Giải pháp quản lý TSF Bảng 3.8 Các yêu cầu quản lý rủi ro cố từ TSF Giai đoạn Thiết kế Các yếu tố quản lý quan trọng - Các phương pháp thải quặng đuôi phải xem xét tích hợp q trình lập kế hoạch lịch trình hoạt động mỏ - Vị trí TSF lựa chọn phải tránh gây nhiễm nguồn tài ngun nước và/hoặc khống sản - Xem xét mức độ có sẵn vật liệu xây dựng đập vật liệu phủ bề mặt khu vực TSF (sau kết thúc thải bỏ) - Đặc điểm địa hóa quặng để đánh giá tiềm hình thành dịng thải axit khả hịa tan kim loại nặng suốt q trình hoạt động sau đóng cửa mỏ - Việc lựa chọn vị trí xây dựng hình thức xây dựng đập cần xét đến mức độ rủi ro địa hóa nghiên cứu giai đoạn tiền khả thi dự án khai thác mỏ - Đưa yêu cầu quản lý quặng đuôi nước thải nhà máy chế biến Xây dựng - Một số loại quặng có chứa khống vật có giá trị, xem xét phương án lưu trữ tạm thời thu hồi - Đảm bảo TSF xây dựng nhà thầu có uy tín, kết hợp với giám sát chặt chẽ chất lượng, vật liệu xây dựng kỹ thuật phù hợp với vẽ thiết kế thơng số kỹ thuật - Hệ thống hóa tài liệu mô tả chi tiết địa kỹ thuật móng, xử lý vết nứt, rãnh lu lèn Các tài liệu kỹ thuật giúp hỗ trợ q trình thiết kế, xây dựng cơng trình khắc phục hậu có cố xảy - Hệ thống hóa vẽ xây dựng hồn cơng, bao gồm: + Bản vẽ thiết kế chi tiết hạng mục cơng trình; + Chi tiết thay đổi so với thiết kết trình xây dựng; 69 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI + Các hỗ trợ việc cải thiện thiết kế giai đoạn tiếp theo; + Cung cấp thông tin chi tiết kích thước cơng trình khắc phục hậu xảy cố; Hoạt động + Cung cấp chi tiết phân tích yêu cầu (như địa chất cơng trình, thành phần vật liệu, tính chất vật liệu, độ nén, độ thấm, v.v.) Các hoạt động quản lý TSF bao gồm: - Các nguyên tắc lưu trữ quặng nâng cao dung tích hồ chứa TSF - lớp quặng đuôi thải mỏng để đảm bảo tốc độ bốc tối đa hạn chế rò rỉ - Quản lý tốt hồ lắng tuần hoàn nước thải tối đa để tăng ổn định TSF - Cụ thể hóa hoạt động hàng ngày, thủ tục hoạt động bao gồm biện pháp phóng ngừa cụ thể, ví dụ trình tự đóng mở van để tránh tắc nghẽn đường ống dẫn quặng đuôi - Thủ tục, trình tự thay đổi đường ống xả quặng - Các dẫn giám sát hoạt động TSF, vai trò trách nhiệm cán điều hành việc kế hoạch quản lý quặng đuôi - Lịch trình bảo trì trang thiết bị hỗ trợ hoạt động thải quản lý quặng đuôi - Ghi chép lưu trữ liệu để theo dõi thực - Báo cáo thấy bất thường giám sát, định hành động quản lý cố rủi ro Quản lý an toàn TSF bao gồm: - Nhận diện rủi ro TSF - Đảm bảo kiểm sốt an tồn tính mạng, sức khỏe cộng đồng, kiểm soát rủi ro mơi trường - Thường xun giám sát bảo trì để đảm bảo tính ổn định thành phần cấu trúc khác TSF - Quản lý an tồn quặng bao gồm hoạt động quan trắc, kiểm tra thường xuyên, đánh giá hiệu suất, kế hoạch ứng phó khẩn cấp Quan trắc TSF bao gồm: - Quan trắc nước ngầm xung quanh TSF - Lấy mẫu đánh giá chất lượng nước ngầm hai phía thượng lưu hạ lưu 70 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI - Kiểm tra giám sát q trình đóng cửa mỏ bao gồm điều chỉnh độ dốc lớp phủ Kiểm tra TSF bao gồm: - Vị trí hồ lắng, mực nước so với đỉnh - Kiểm tra thơng số độ ẩm, rị rỉ, xói mịn - Hiện trạng hệ thống phát rò rỉ - Hiện trạng hệ thống đo dòng chảy tự động báo động cố - Hiện trạng bơm đường ống Tác động tới đa dạng sinh học Đánh giá hiệu suất: - Xây dựng so với thiết kế - đỉnh thềm TSF, dung tích quặng lưu trữ khối lượng lưu trữ - Khẳng định giả định sử dụng thiết kế - đánh giá ổn định TSF điều kiện khí tượng địa chấn bình thường, thơng số quặng (mật độ, độ nén, tính thấm) vị trí bề mặt nước ngầm - Các biện pháp kiểm sốt rị rỉ, xói mịn - Lớp lót, vị trí sử dụng - Hiện trạng hệ thống quan trắc, tần suất quan trắc, phân tích đánh giá liệu quan trắc - Kết quan trắc nước ngầm chất lượng so với liệu sở ban đầu thiết kế tiêu chí đóng cửa mỏ Xem xét: + Thảm thực vật xung quanh độ ổn định đập ngăn + Tính thấm cục khu vực TSF - Kiểm sốt nước bề mặt (duy trì lớp nước mặt tối thiểu) - Đánh giá cố hoạt động khuyến nghị cải tiến, khắc phục tương lai Kế hoạch ứng phó khẩn cấp: - Nhận diện điều kiện dẫn đến tình khẩn cấp (ví dụ bão) - Mô tả thủ tục đảm bảo an toàn trước cố, bao gồm cảnh báo sơ tán dân cư khu vực hạ lưu - Xác định kế hoạch ứng phó để giảm thiểu tác động 71 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI - Xác định nguồn lực cần thiết để thực hành động ứng phó khẩn cấp kế hoạch ứng phó - Xác định nhu cầu đào tạo ứng phó khẩn cấp cho cán chủ chốt - Các tài liệu vị trí xảy tình khẩn cấp u cầu bảo trì để khắc phục Đóng cửa mỏ - Vấn đề sử dụng đất sau CTPHMT cần xem xét giai đoạn thiết CTPHMT kế tiếp tục suốt vòng đời TSF thông qua tham vấn địa phương lập kế hoạch CTPHMT - Nguồn tài dự phịng tình xảy bão, động đất rủi ro dự án - Quan trắc sau đóng cửa kế hoạch bảo trì Thời gian theo dõi sau đóng cửa đảm bảo khơng có tác động bất lợi xảy Kế hoạch phải bao gồm dự phịng tài cho hoạt động giám sát, báo cáo, tư vấn bảo dưỡng có yêu cầu - TSF sau đóng cửa mỏ phải đảm bảo ổn định an tồn vĩnh viễn với mơi trường - Thiết kế hay quản lý TSF dẫn đến tăng chi phí CTPHMT, tăng nguy sức khỏe người môi trường - Mục tiêu CTPHMT phục hồi địa mạo, đảm bảo tính an tồn, ổn định khơng gây nhiễm mơi trường 3.4.2 Dự báo tình trạng đập mơ hình Dựa thông số thiết kế đập thải đặc tính bùn thải quặng đi, sử dụng mơ hình thủy động lực học để dự báo tình trạng đập thải Mơ hình thủy động lực học có nguồn gốc từ phương trình vi phân Barre Saint Venant vào năm 1871 Các công thức tính sau Cơng thức tính bảo tồn khối lượng: (∂Q/∂X) + ∂(A + A0) / ∂t - q = Cơng thức tính bảo tồn động lực: (∂Q/∂t) + { ∂(Q2/A)/∂X } + g A ((∂h/∂X ) + Sf + Sc ) = 72 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI Trong đó: Q: Dịng thải; A0: Diện tích dịng chảy hoạt động; h: Độ cao mặt nước; q: Dòng chảy bên; x: Khoảng cách dọc đường phân nước; Sf: Độ đốc; t: Thời gian; Sc: Độ mở rộng dốc; G: Gia tốc trọng trường 3.5 Xây dựng quy trình kế hoạch ứng phó cố hồ đập (EPP) 3.5.1 Khái niệm EPP Kế hoạch sẵn sàng trường hợp khẩn cấp (Emergency Preparedness Plan - EPP) hiểu kế hoạch phịng chống cố đập/hồ thải quặng đuôi tác hại chúng gây cho đập khu vực hạ du vùng lân cận Trong đó, tác nhân quan trọng mưa lũ liên quan đến kỹ thuật, địa chất cịn có tác nhân khác tác động vào thời gian năm, kể mùa khô Kế hoạch lập cụ thể chi tiết sở kế thừa phương án ứng phó cố khẩn cấp, kế hoạch phòng chống lụt bão vào đồ ngập lụt lập cho khu vực hạ du với kịch xả khác nhau, tình vỡ đập điều kiện có lũ khơng có lũ Các đập hồ chứa chất thải quặng nói chung thiết kế, vận hành bảo trì theo tiêu chuẩn an toàn theo cấp độ khác Tuy nhiên, nói đến tiêu chuẩn phải có hài hòa điều kiện kinh tế, kỹ thuật, quy mơ, đặc điểm tầm quan trọng cơng trình Vì vậy, khơng thể có tiêu chuẩn đảm bảo tuyệt đối an tồn cho cơng trình Hơn nữa, trình vận hành khai thác hồ đập thải, có biến cố, rủi ro khơng thể lường hết hư hỏng, lũ lớn bất thường, động đất, sai sót vận hành, bị phá hoại, v.v dẫn đến trường hợp khẩn 73 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI cấp gây an tồn Những trường hợp cần phải tính tốn, tiên liệu trước có kế hoạch cụ thể để đề phịng nhằm tránh, ngăn chặn hạn chế tối đa phát sinh trường hợp khẩn cấp xẩy cố gắng giảm thiểu tác hại, chí thảm họa mà gây cho đập khu vực hạ du vùng lân cận Để đáp ứng yêu cầu trên, cần lập thực kế hoạch sẵn sàng trường hợp khẩn cấp 3.5.2 Mục đích EPP EPP kế hoạch khung nhằm giúp cho doanh nghiệp quyền địa phương đạo đơn vị liên quan nhân dân khu vực hạ du thực công tác chuẩn bị sẵn sàng mặt tổ chức, lực lượng, phương tiện, sở vật chất biện pháp tiến hành nhằm: - Chuẩn bị sẵn sàng để phát hiện, đối phó với trình trạng khẩn cấp (rủi ro cố) cho đập khu vực hạ du; - Thực hành động kịp thời để ngăn chặn, đến triệt tiêu cố; - Chủ động thực hoạt động khu vực hạ du để hạn chế tối đa tác hại cố xảy 3.5.3 Xây dựng kế hoạch ứng phó khẩn cấp Để chuẩn bị cho kế hoạch ứng phó khẩn cấp, cần thiết phải phân tích thơng tin sau: Bản đồ tràn bùn thải tình vỡ đập tỷ lệ đủ để xem xét mức độ thời gian bị tràn bùn thải, mối liên quan tới người theo cách tiếp cận rủi ro, tiềm năng, tiếp cận dạng tuyến; Nhận dạng cơng trình bị phá hủy (cầu, đường, nhà cửa, hoa màu, v.v.); Xác định khu vực dòng xả (tiềm ẩn mối nguy hiểm); 74 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI Thời gian đến đỉnh sóng lũ (trong trường hợp đập thải bị phá hủy lũ lụt) Nhận dạng nhân tố bị ảnh hưởng biến đổi sau chịu tác động bao gồm lắng đọng xói mịn trầm tích bùn lắng gây Sự cố đập gây tác động mức thấp, rủi ro mức cao Mặc dù không xảy thường xuyên xảy mức độ nghiêm trọng Đập đất đá dễ bị cố lũ tràn gây cố vỡ đập Đập bê tơng có xác suất xảy cố thấp Sự cố đập gây mối đe dọa nghiêm trọng người tài sản hạ lưu Để giảm đến mức tối thiểu thiệt hại việc xây dựng kế hoạch quản lý cố tổng hợp cần thiết, tiếp cận theo hướng ngăn chặn, giảm nhẹ, phục hồi Các biện pháp thực để giảm thiểu tới mức tối đa thiệt hại người tài sản: ✓ Các biện pháp phòng ngừa: Kiểm tra đập kỹ lưỡng nhằm xác định dấu hiệu cố Dự kiến xác nhu cầu thiết bị vị trí sẵn có Lên kế hoạch cho việc kiểm tra đập Đập, cống phần không ngập chiếu sáng ✓ Giám sát: Chương trình giám sát quan trắc yêu cầu phải thực xuyên suốt giai đoạn thiết kế, điều tra, xây dựng, thời gian hoạt động ban đầu, vận hành bảo trì suốt chu kỳ đập Cần đảm bảo tất cổng, hệ thống thông báo khẩn cấp, máy phát điện lưu trữ, v.v kiểm tra kỹ lưỡng trước xuất dấu hiệu cố Một chương trình giám sát quan trắc an tồn đập địi hỏi phân tích nhanh chóng liệu quan trắc, giám sát với kiểm tra an toàn định kỳ, nhận xét đánh giá 75 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI ✓ Các vấn đề hành thủ tục: Các vấn đề hành thủ tục kế hoạch hành động khẩn cấp bao gồm mô tả tên, địa số điện ngoại người chịu trách nhiệm người phối hợp Trong trường hợp khẩn cấp, quan sát viên phải báo cáo cho kỹ thuật viên nhanh Kỹ thuật thơng báo với quyền đơn vị có liên quan để giám sát giải tình khẩn cấp Phịng quản lý an tồn mơi trường thiết lập giữ liên lạc với văn phòng dự án thượng nguồn Những người tham gia kế hoạch khẩn cấp lấy thông tin nhận thức, trách nhiệm, nhiệm vụ tầm quan trọng công việc giao Kế hoạch hành động khẩn cấp Tất khu vực có khả bị ảnh hưởng cố kết nối thông qua hệ thống truyền thông không dây điện thoại, thông qua hệ thống cảnh báo rộng rãi ✓ Nâng cao nhận thức cộng đồng: Chủ TSF phối hợp với quyền địa phương tổ chức tuyên truyền, giáo dục hướng dẫn cư dân khu vực bị ảnh hưởng Một số nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng bao gồm: - Nghe đài, báo để lấy thông tin tư vấn cảnh báo; - Ngắt kết nối tất thiết bị điện di chuyển tất vật dụng có giá trị; - Di chuyển đồ đạc, phương tiện, vật nuôi khỏi vùng bị ảnh hưởng bùn thải; - Di chuyển tất chất gây ô nhiễm nguy hiểm thuốc trừ sâu khỏi tầm với nước; - Tránh tiếp xúc với bùn thải 76 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI ✓ Ứng phó cứu hộ: Tồn hoạt động cứu hộ phụ thuộc vào phản ứng quyền địa phương chủ hồ thải Cần phải có hỗ trợ kỹ thuật y tế cho nạn nhân giai đoạn đầu Ứng phó kế hoạch khắc phục bao gồm kế hoạch sơ tán ✓ Kế hoạch sơ tán: Kế hoạch hành động khẩn cấp bao gồm kế hoạch sơ tán thủ tục thực dựa yêu cầu địa phương Bao gồm: - Phân định/thứ tự ưu tiên khu vực sơ tán; - Các thủ tục thông báo hướng dẫn sơ tán; - Các tuyến đường an tồn, giao thơng kiểm sốt giao thông; - Các khu vực trú ẩn; - Chức trách nhiệm thành viên nhóm sơ tán 77 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Khoa học Công nghệ mỏ Luyện Kim, 2015 Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp giảm thiểu cố ô nhiễm môi trường từ hồ thải chế biến số loại khống sản tồn quốc” Nguyễn Thúy Lan, 2014 Đập thải quặng đuôi - Nguồn gây nhiễm Mơi trường KT CB khống sản Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ XXIV Cục Kỹ thuật an tồn Mơi trường cơng nghiệp, 2015 Báo cáo số 401/BC-ATMT tình hình an tồn đập bãi thải quặng đuôi từ nhà máy tuyển quặng Lê Thị Hồng Trân, 2008 Đánh giá rủi ro môi trường Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 450 trang Mai Thanh Sơn nnk, 2011 Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) Department of Industry Tourism and Resources, 2007 Tailing Management David M Chambers, Bretwood Higman, 2011 Long term risk of tailings dam failure ICOLD Committee on Tailings Dams and Waste Lagoons, 2001 Tailings dams risk of dangerous occurences International Council on Metals and the Environmetnt and United Nations environment Progammem, 1998 Case studies on Tailings Management 10 Shahid Azam Qiren Li, 2010 Tailings Dam Failures: Areniew of the Last One Hundred Years Geotechnical News 11 Waste Management & Research, 2013 Design, construction and management of tailings storage facilities for surface disposal in China: case studies of failures 78 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI 12 Transboundary Taku, Iskut-Stikine, and Unuk Rivers at Risk of Worse Disaster, 2015 Dangerous dams Mount Polley mine report shows inherent risks of watered tailings impoundments 13 Department of Industry Tourism and Resources, 2007 Tailing Management 14 The Mining Association of Canada, 2011 A guide to the management of Tailings Facilities 15 U.S Environmental Proctection Agency, 1994 Technical Report – Design and Evaluation of tailings dams 16 Waste Management & Research, 2013 Design, construction and management of tailings storage facilities for surface disposal in China: case studies of failures 17 International Council on Metals and the Environmetnt and United Nations environment Progammem, 1998 Case studies on Tailings Management 18 Australian Trade Commission, 2013 Clean energy and environmental opportunities in the Chinese mining and minerals sector 19 DME, 1998 Guidelines to Help You Get Environmental Approval for Mining Projects in Western Australia (March 1998) 20 Department of Mines and Petroleum, 2013 Tailings storage facilities in Western Australia – code of practice: Resources Safety and Environment Divisions, Department of Mines and Petroleum, Western Australia 21 http://www.tailings.info/casestudies/losfrailes.htm 22 http://www.wise-uranium.org/mdaflf.html 23 http://www.tailings.info/storage/containment.htm 79 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI *** Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập Nguyễn Xuân Trường Biên tập: Đoàn Phan Thắng Thiết kế mỹ thuật sửa in: Vương Nguyễn *** NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN Địa chỉ: 64 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 024 62 63 1720 - 098 25 26 569 In 1.000 cuốn, khổ 16x24cm Công ty TNHH In Thương mại Trần Gia Địa chỉ: Số 14, ngõ 464 đường Âu Cơ, Phường Nhật Tân, Quận Tây Hồ, TP Hà Nội Số xác nhận đăng kí xuất bản: 3592-2017/CXBIPH/10-171/TN Số Quyết định xuất bản: 1350A/QĐ-NXBTN ngày 27/12/2017 Mã số ISBN: 978-604-64-9038-8 In xong nộp lưu chiểu Quý IV năm 2017 80 ... TRÌNH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỒ THẢI QUẶNG ĐI ĐẢM BẢO AN TỒN MƠI TRƯỜNG 11 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TỒN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐI 1.1 Quy trình thiết kế an. .. nước thải từ trình chế biến (mg/l), độ muối nước thải quặng đuôi (mg/l), pH nước thải quặng đuôi, v.v 18 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG... 45 SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH THIẾT KẾ, XÂY DỰNG, VẬN HÀNH VÀ QUẢN LÝ AN TOÀN CÁC HỒ THẢI QUẶNG ĐUÔI 2.5 Hệ thống khung tổ chức trách nhiệm thực quy trình điều tiết, vận hành hệ thống hồ thải quặng

Ngày đăng: 13/12/2019, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện Khoa học và Công nghệ mỏ Luyện Kim, 2015. Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu sự cố và ô nhiễm môi trường từ các hồ thải trong chế biến một số loại khoáng sản trên toàn quốc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết Nhiệm vụ: “"Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu sự cố và ô nhiễm môi trường từ các hồ thải trong chế biến một số loại khoáng sản trên toàn quốc
3. Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, 2015. Báo cáo số 401/BC-ATMT về tình hình an toàn đập và bãi thải quặng đuôi từ các nhà máy tuyển quặng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông nghiệp, "2015
10. Shahid Azam Qiren Li, 2010. Tailings Dam Failures: Areniew of the Last One Hundred Years. Geotechnical News Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tailings Dam Failures: Areniew of the Last One Hundred Years
19. DME, 1998. Guidelines to Help You Get Environmental Approval for Mining Projects in Western Australia (March 1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines to Help You Get Environmental Approval for Mining Projects in Western Australia
2. Nguyễn Thúy Lan, 2014. Đập thải quặng đuôi - Nguồn gây ô nhiễm Môi trường trong KT và CB khoáng sản ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ XXIV Khác
4. Lê Thị Hồng Trân, 2008. Đánh giá rủi ro môi trường. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 450 trang Khác
5. Mai Thanh Sơn và nnk, 2011. Biến đổi khí hậu: Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề về chính sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) Khác
6. Department of Industry Tourism and Resources, 2007. Tailing Management Khác
7. David M Chambers, Bretwood Higman, 2011. Long term risk of tailings dam failure Khác
8. ICOLD Committee on Tailings Dams and Waste Lagoons, 2001. Tailings dams risk of dangerous occurences Khác
9. International Council on Metals and the Environmetnt and United Nations environment Progammem, 1998. Case studies on Tailings Management Khác
11. Waste Management &amp; Research, 2013. Design, construction and management of tailings storage facilities for surface disposal in China: case studies of failures Khác
12. Transboundary Taku, Iskut-Stikine, and Unuk Rivers at Risk of Worse Disaster, 2015. Dangerous dams Mount Polley mine report shows inherent risks of watered tailings impoundments Khác
13. Department of Industry Tourism and Resources, 2007. Tailing Management Khác
14. The Mining Association of Canada, 2011. A guide to the management of Tailings Facilities Khác
15. U.S. Environmental Proctection Agency, 1994. Technical Report – Design and Evaluation of tailings dams Khác
16. Waste Management &amp; Research, 2013. Design, construction and management of tailings storage facilities for surface disposal in China: case studies of failures Khác
17. International Council on Metals and the Environmetnt and United Nations environment Progammem, 1998. Case studies on Tailings Management Khác
18. Australian Trade Commission, 2013. Clean energy and environmental opportunities in the Chinese mining and minerals sector Khác
20. Department of Mines and Petroleum, 2013. Tailings storage facilities in Western Australia – code of practice: Resources Safety and Environment Divisions, Department of Mines and Petroleum, Western Australia Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w