1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các kiểu cấu trúc đề thuyết trong truyện kiều

66 15 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Trang 1 BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HCM KHOA :NGU VAN CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT.. TRONG TRUYỆN KIÊU NGƯỜI HƯỚNG DẪN : -GS :CAO XUAN HAO - NNC : NGUYEN DUC DUONG

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HCM KHOA :NGU VAN

CÁC KIỂU CẤU TRÚC ĐỀ - THUYẾT

TRONG TRUYỆN KIÊU

NGƯỜI HƯỚNG DẪN :

-GS :CAO XUAN HAO

- NNC : NGUYEN DUC DUONG

SVTH : TRẤN THỊ TÍNH

Trang 2

LỮI XNĨI ĐẦU

Luận văn này trình bày kết quả khảo sát các kiểu cấu trúc Đẻ-Thuyết ương

“Truyện Kiằu” trên quan điểm Àc1? piưáp chúc năng

Chúng tơi nhận thấy rằng vớf “Truyện Kiéu™, mot tic phẩm tiểu thuyết bằng - thơ thì quan diém Negi? pháp chuc năng tỏ ca đẩy nh khả thi: chỉ ra những cơ sở

để phân tích cấu trúc câu +à từ đĩ zĩp phản khẳng định tài thơ của Nguyễn Du Phán[ : Cơ sở lý luận, chủ yếu tĩm tắt lý thuyết Àgt? pháp chức năng của

Cao Xuản Hạo

Phần II : Bàn vẻ cấu trúc các kiểu loại cầu trong “Truyện Zïẻu”

Phản II : Kết luận :

Đây chỉ mới là nhữag cố gắng bước đầu nhằm di dm moe til phép phan tích `

cấu trúc câu tiếng Việt Tuy vậy tác giả cũng ly vọng rằng những cố gắng này số

gĩp phản giúp ích cho những đồng nghiệp giảng dạy cá pháp tiếng Việt nĩi chang

và cú pháp “Truyện Kiểu” nĩi riêng,

Luận văn này hồn tất được nhờ sự động viên và hướng dẫn tậu tình cửa các |

thầy, các cơ ở khoa Ngữ văn trường đại học Sư phạm Thành phố Hổ Chí Xinh, và

ee eee ee ee ee cee

_ Đức Dương

Nhân đây, tác giả xin gỗi đến các thấy, các cơ lời cảm ơn chân thành nhất ‘Thanh phd Hé Chi Mink

Thiag 5 adm 1995 Tác giả

Trang 4

MUC LUC

LỜI NĨI ĐẦU

KÝ HIỆU VIẾT TAT MUC LUC

PhinI: COSOLYLUAN

Y/Y Quan diém chifc nang luda

H/ Cấu rúc Để-thuyết rong ngơn ngừ học hiện thời HI/ Các kiểu loại câu theo lý thuyết của Cao Xuản Hạo IV/ Đặc điểm ngơn ngừ “Truyện Kiều”

V/ Tại sao phải dùng quan điểm chức năng?

Phản II: CÁC KIỂU CấU TRÚC CÂU TRONG “TRUYỆN KIEU” / Câu đơn 1, Câu đơn cĩ một bậc ĐT a Câu đơn một bậc: CĐ-T ˆ “= b, Câu đơn nột bậc: KĐ-T € Câu ở dạng nhấn mạnh phần Ð và phẩn T

d Câu đơn cĩ một bac: T-D

e Câu don cĩ yếu tố sáng đơi đánh dấu hai phần Ð-T

Trang 5

tly du chuyedt de: uw, Side chides

3 Cin mic cac loai edu Khuvet Dé

BI Câu đơn

1, Cau đơn khuyết để ¿ư mỏt bắc B-T

2 Câu đơn khuyết đẻ co nai bắc Đ-T trở (ẻn, 83 Câu ghép

| Cầu ghép Khuyết Để cĩ một bác Ð.T

3, Câu ghép khuyết Đề cĩ hai bác B-T rd ten [I/ Câu ghép (đầy đủ:

L, Câu ghép cĩ một bác Ð-T + Câu ghép cĩ hai bic D-T

rV/ “3u tồn tại

V/ Câu ưdặc 5iệt

VI/ Một số đặc ưng nỏi bắc của mốt vài loại vầu VIL/ Ciu <héng phân biệt được Đề thuyết

Phản II: TỔNG KẾT

THƯ MỤC

Trang 6

CÁC KIỂU CẤU TRÚC CÂU TRONG

“TRUYỆN KIEU”

Phản I CƠ SỞ LÝ LUẬN

Ư_ QUAN ĐIỂM CHỨC NĂNGLUẬN

I Luận văn này trình bày các kiểu cấu trúc câu trong “Truyện Kiểu” trên quan điểm Meử pháp chức năng

Theo Cao Xuân Hạo: “Net pháp chức năng là một lý thuyết và một

hệ phương pháp được xây dựng trên quan điểm coi ngơn ngữ là một phương tiện thực hiện sự giao tiếp giữa người và người” (Tiếng Việt Sơ thdo Newt

pháp chức năng | 991)

Ngữ pháp chúc năng tự đặt cho mình nhiệm vụ nghiền cứu, miêu tả và

giải thích các qui tấc chỉ phối hoạt động của agơn agi trẻn các bình điện

của mặt nhận thức và mặt nội dung trong mối liền hệ cĩ tính chức năng

(trong mối liên hệ giữa những phương tiện và những mục đích)

Ngữ pháp chức năng trình bày và giải thích những qui tấc xây dựng

cấu trúc cửa đơn vị ngơn từ cơ bản - cầu Nĩ dựa trên cơ sở những mối quan

hệ kháng khít giữa ngơn từ và tư duy trong việc cấu trúc hĩa và tryến tính hĩa những sự tình được phản ánh và trấn thuật Tuy nhiên, sự trình bày và giải thích này phải được xét trong mơi trường tác động giữa nhân tố đa dạng

của tình huống và văn cảnh =

Một trong những yêu cẩu cĩ tính kỹ thuật của Mẹữ pháp cinic năng là phản giới một cách minh xác giửa mắt biểu thị và mặt được biểu thị, cũng

như giữa các bình diện của từng mặt Vì cĩ như thế nĩ mới tránh được

những sự lẫn lộn tiêu chuẩn trong khi xác định một cách chính xác về

những mối quan hẻ chức năng giữa các bình điện ngơn ngữ

2 Nén ting lý luận của Mẹ? pháp chức năng hiện dai ở trên đã được nhiều nhà ngơn ngử học nước ngồi xác lap (x chdng han Hocker,

Hallyday M.A.K S.C Dik v.v ) vA duoc Cao Xuản Hạo vận dung đầy sức thuyết phục cho tiếng Việt

3 Luận văn này dựa hồn tồn tren nhừng quan điểm lý luận của CaØ

Trang 7

CÁC KIỂU CẤU TRÚC CÂU TRONG

"TRUYỆN KIEU”

Phần I CƠ SỞ LÝ LUẬN

UV QUAN DIEM CHUC NANG LUAN

| Luận văn này trình bày các kiểu cấu trúc câu trong “Truyện Kiểu”

trên quan điểm Meử pháp chức năng

Theo Cao Xuân Hạo: *Xg:? pháp chức năng là một lý thuyết và một

hệ phương pháp được xây dựng trẻn quan điểm coi ngơn ngử là một phương

tiện thực hiện sự giao tiếp giữa người và người” (Tiếng Việt Sơ thảo Meữ

pháp chúc náng L991)

Nẹt pháp chức náng tự đặt cho mình nhiệm vụ nghiền cứu, miều tả và

giải thích các qui tấc chỉ phối hoạt động của agơn agử trẻn các bình diện

của mặt nhận thức và mặt nội dung trong mối liên hệ cĩ tỉnh chức năng

(trong mối liên hẻ ziửa những phương tiện và những mục đích)

Ngữ pháp chức năng trình bày và giải thích những qui tắc xây dựng cấu trúc của đơn vị ngơn từ cơ bản - câu Nĩ dựa trên cơ sở những mối quan hệ khăng khít giữa ngơn từ và tư đuy trong việc cấu trúc hĩa và tuyến tính hĩa những sự tình được phản ánh và trần thuật Tuy nhiên, sự trình bày và giải thích này phải được xét rong mơi trường tác động giữa nhân tố đa dạng

của tình huống và văn cảnh 8

Một trong những yêu cầu cĩ tính kỹ thuật của Mẹ# pháp ciukc năng là

phản giới một cách minh xác giừa mặt biểu thị và mặt được biểu thị cũng

như giữa các bình diện của từng mắt Vì cĩ như thế nĩ mới tránh được

nhửng sự lẫn lộn tiẻu chuẩn trong khi xác định một cách chính xác vẻ

những mối quan hẻ chức năng siữa các bình diện ngồn ngữ

3 Nền tảng !ý luận của Nẹữ? pháp =hức năng hiện đại ở trên đã được

nhiều nhà azẻn azử hẹc aước ngồi xác lắp (x chẳng hạn Hockett Hallyday M.A.X_ S.C Dik v.v, ) va dude Cao Xudn Hao vin dung đẩy sức

thuyết phục cho tiếng Việt

3, Luận vắn này dựa hồn tồn trén ahửnz quan điểm ly luda ctia Cuo

Trang 8

và những cỏng tình vua aiĩm ng (x, đồng Xuân Tìm, Bùi Tất Tươm Nguyễn Văn Bằng, v.v )

iy CAL TRUC DE-THUYET TRONG NGON NGU HCC HIEN THOT

Cấu trúc Đẻ-Thuyết của cảu là mỏt hiện tượng thuốc bình diện logích ngỏn từ, aghia là cấu trúc Đề-Thuyết thuộc lĩnh vực logich trong chừng mực logich được tuyến tính hĩa trong ngơ từ và thuộc lĩnh vực ngơn từ trong chừng mưc nĩ phản ánh động tác nhận định của tư duy

Sự cấu trúc hĩa câu thành hai phần Để-Thuyết khơng lệ thuộc vào

tính chất của sự tình được trần thuật Nội dung nghĩa học của nĩ nằm trọn

vẹn trong cách tổ chức mệnh để theo một hướng đi nhất định của tư duy Hoạt đơng tư duy này sẽ dược khai triển đồng thời ta phải chọn cho nĩ một

điểm xuất phát và một điểm kết thúc

Cách tổ chức cốt lõi, cơ bản của một câu nĩi đẩy đủ được nhận định: “Khi nĩi một câu người ta đưa ra một cái Đề, rồi aĩi một điều gì về cái DE đĩ hoặc rong khuỏn khỏ của cái để đĩ” (Cao Xuân Hạo 79)”

Và từ nhận định trên CAO XƯÂN HAO đưa ra định nghĩa sau đây về

phản Dé của câu: ^Đả !4 thảnh tố :rực tiếp của cảu nêu rõ các phạm vi ting Jun của điều được nĩi bảng thành tố trực :iếp thử hai: phẩn Thuyết”,

“Đẻ” được phản thành hai loại: Chủ Đề và Khung Đẻ

- “Chu Dé la phần câu chỉ cái đốt tượng nĩi đến trong phản Thuyết,

cái chủ thể c:ủa sự tình được nhận định” (Cao Xuân Hạo L991:82)”

- “Khung Dé ld phdn nêu rõ những điều kiện làm thành cái khung về

cảnh huống, thời gian khơng gian, trong đĩ điều được nĩi ra ở phần thuyết

cĩ liệu lực", ””

Vị trí của Đề: thường đi rước Thuyết và nếu khơng cĩ những bộ phận phụ của câu đi trước thì Đề là phần mở đầu của câu Trong một số trường

hợp đặc biệt phản Thuyết cĩ thể đứng trước phản Đẻ

Cúc quan hệ giữa Đề và Thuyết

L Quan ité tham tố (argtunental) trực tiếp:

Ki Đẻ năm trong khung tham tố của vị từ làm ạt nhân cho Thuyết

lode 1gược lại Thuyết nằm trong khung tham tổ của +1 rừ làm hạt nhản cho Đẻ,

“Tham xhảo túc (0175: # ‘vag ‘urroag #iockett (938: 0 |

Xem thẻm circa dine aghia rưca+ ~Z*ronx Hockert 1983:3)1, Địk 1981:1955, Hallyday 1985:39)

Trang 9

2 Quan ie cham ic zidn :iếP:

Kiu Đẻ cĩ quan hẻ vẻ nghĩa với một trong các tham rố của vị từ làm Jat andn cho thuyết hay của mĩc (bộ phản pt\( thuộc ca nĩ! điều đề

3 Quan hé phi lam tổ:

Khi Đề khơng phải là tham tố của vị từ làm hat ahân cho Thuyết mà

củny chơng cĩ quan hề trực tiếp nào về nghĩa vối bất kỳ tham tố nào của

II CÁC KIEU LOAI CAU THEO LY THUYET CUA CAO XUAN HAO

1 Cấu trúc cú pháp cơ bản của câu

a Cau tiếng Việt gổm hai thành phần chính là Đề Thuyết và một thành phan phụ cấp câu: Trạng agit Ta cĩ cầu một bậc với sơ để cấu trúc

cơ bản:

Cit) TN TN Sie}

b Ngồi các thành phần trên, câu cịn cĩ các vé câu sau:

- Vế câu cảm thán (khác với cầu cảm thán)

- Vế câu hơ ứng

- Vế câu phụ chú

Cao Xuân Hạo gọi đây là những “câu đặc biệt” Tức những phát ngồn

khơng thể phân tích như “su thé hiện ngơn ngử học của mệnh để”, và tự

mình làm thành cầu Nếu ghép với những câu bình thường, ta sẽ cĩ cầu

zhnép Đây khỏag phải là những câu Khuyết Đẻ hay bị ứnh lược

1, Cấu trúc cú pháp khai triển

Trang 10

b Dé vavhoac Thuyet co wie do mot ued sti det: ctu ime Dé-Thuvet) jam amem, 3av 2G ta cd cau jaar bac | Be-Thuyet

3S bile cua cdu 26 he day chém nua hu Dé vA ode Thuvet etla các

yeu cu lai do déu cui dam nhiệm

3 Các kiểu loại câu dựa theo kiểu cấu trúc nội bỏ 4 Câu đầy đủ / Câu khuyết để

b Câu một bậc / Câu nhiều bắc

c Câu đơn / Câu ghép,

+ Các kiểu loại câu dựa theo nghĩa biểu hiện

35 Một số đăc trưng nổi bậc của một vài loại cấu trúc

Phần dưới đây của luận vin chủnz tỏi sẻ lần lượt tiến hành mỏ tả các

kiểu loại trên,

[V/ DAC DIEM NGON NGU CUA “TRUYEN KIỀU"

Khi vận dung quan điểm lý luận của Cao Xuân Hạo cho “Truyện

Ấiẻ::” chủng tơi nhận thấy sẳần iưu ý đến một số đặc điểm của 1gỏn ngử

thơ ca ahát là của thi hào Nguyễn Du

1 Một số thủ pháp tu từ

a Lối ván oiễn ngẫu

Hình thức này dựa trên cơ sở hài hịa, cân xứng vẻ số lượng ẩm tiết,

thanh điệu, agử nghia và ngữ pháp

Thí dụ:

¡601: Thành xây khĩi biếc / non phơi bĩng vàng

1486: Dễ dị rốn bể / khơn lường đáy sơng!

Li4: Bong chiéu da ogi / dam vé con xa

373: Hoa trỏi dạt thám / liễu xơ xác cành

Tần suất xuất hiện của loại cầu wén trong tíc phäm tương đối nhiều:

hon mot răm câu Cấu trúc chính của loại câu didn ngdu này phan lớn huớc loại cầu rhẻ9: múi vế là mĩt cấu rruc E'ý-Thuyết (một bậc hoặc nme Ode! Cin tic cdu van dién ogdu zitip 1a dé tnản diễn biển giới Đề-

- IIUV ét,

bo Sten cae irat i sáp xé? 1a nai pháp 2+- F?H0V€!,

Dac diem aay chiến cho rong tác phim vỏ amen ‘zuvng hợp Thuy:

Trang 11

Toth dụ:

Thuyết Đẻ

123: Dap dìu la gid canh chim

134: (Bảy gid) khang khit dải đồng

1349: Thờ ơ giỏ trúc mưa mai Hoặc các câu

Thuyết Đẻ Thuyết Dé

178+: Rau rau ngọn cỏ đầm đầm cành sương

944: Xơn xao anh yến dip đìu trúc mai

12350: Ngẫnngơ trăm nỗi dùi mài mỏt thân

Cách sắp xếp này khiến cảu thơ mang đậm màu sắc biển cảm và

mang ý nghĩa dụng pháp được cường điều (emphasized) c Điệp kiểu câu / điệp cấu trúc Đâ- Thuyết

Thí dụ điệp kiểu câu:

Buda rịng cửa bẻ chiều hơm

Thuyền ai thấp thống cánh buổm xa xa Buồn trơng ngọn nước mới sa

Hoa trơi man mác biết là vẻ đâu Buồn trồng nội cỏ dầu dầu

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh

Buổn trơng giĩ cuốn mat duénh Âm ẩm tiếng sĩng kêu quanh ghế ngồi

Các câu lục (Để) nĩi về thiên nhiền các cẩu bát (Thuyết) miêu tả tầm

sự của con người

Thí du điệp cdu mic Đẻ-Thuyết

Khi chén rượu, khi cuộc cd

Khi xem hoa nở Khi chờ tráng !ẻa

d Tiich déi cde to ngp song tit

Thi du:

Trang 12

LO

Đặc biệt Nguyễn Du cĩ khi vừa tích, vừa đổi cả trắt m kết hợp của

chúng để tạo thành một nzử khác ——

Thi dụ: toan Thư /rởn lạc pihdcÍt siêu Sinh da pidch lac hẳn siêu

2/ Cấu trúc của câu thơ lục bát

Câu thơ lục bát rong "Truyện Kiéu™ (da that su dude Nguyén Du hota

giải thành một tổng thể hừu cơ Xem xét _tổng thể này, ta thấy chúng cĩ

những đặc điểm sau: “ =a

_ Các cầu thơ đi với nhau thành từng cặp (6 và 8 chữ) lặp đi lặp lại

câu bát thì cĩ hai van: mm ở chữ thứ sáu (vẫn với chữ thứ sáu ở cầu lục),

một ở chữ thứ 8 (hiệp vẩn với chữ thứ 6 ở câu lục dưới nĩ) Tất cả các vần

đều là vần bằng, khơng cĩ vẩn nào trắc Câu bát như vậy là cĩ hai vẫn

băng khác nhau, đổng thời hai vẩn này khơng thể là phú bình hay trấm

bình Nghĩa là chử thứ sáu nếu khơng cĩ dấu thì chừ thứ tám phải cĩ dấu

huyền và ngược lại

Thí dụ:

1 Trăm năm trong cối người fa

2 Chữ tài cữ mệnh khéo là ghét nhau

Hoặc 17: Mai cốt cách tuyết tỉnh :uẩn

18: Mỗi người mỗi vẻ mười phán vẹn mười

Như thế,vận luật cửa cầu thơ lục bát rất chặt chẽ, khiến tác giả nhiều

khí giải sẽ dụng HIẾN cu Biết H/GEI/WE hgf Griin dun),

3/ Vận luật của câu thơ lục bát Serene

Do siển: luật bu câu thơ lục bát như đã nĩi Nguyễn Du nhiều khi

phải sử dụng các biến thể của từ ngữ

Thí dụ:

288: Nhan oY qu4n khich Lin /a

289: Tuan trăng thấm thốt nay đà thêm hai

291: Buơnz cẩm xốc áo vơi ra

292: Hương cịn thơm nức người đà vấng tanh 69: Thuyền tình vừa ghé tới nơi

Trang 13

171: Kieu of trở gĩt trướng hoa

173: Mặt trời gác núi chiéng đà thu khơng

Hoặc trường hợp đảo các tiếng trong một từ, một ngử:

Thi du: Nay hodng hon da lai mai hdn hodng

4/ Từ ngữ cổ và điển tích

Các điển tích sử dụng trong tác phẩm khiến người đọc khổ hiểu nghĩa

câu thơ Bởi thế, việc phân tích cấu trúc 'Để-Thuyết ở những cầu này rất

carping ~ezan ‘i*’ 15 ¢a Comme “f9R)° fs 2 oc: am “.SH 12: ˆ "Thí dụ các điển tích như: ˆ TU thẻ _ ns TS ” “Trúc mai ” x Thí dụ: 708: Làm thân trầu ngựa đến nghĩ trúc mai ae “Đồng tước ” Thí dụ: 156: Một nến Đổng Tước khĩa xuân hai kiểu - “Bớldinh” - + - 3© “+! tầm: “ Thi du: 505: “Đã cho vào bậc bố kinh” “Lam kiêu ”

Thí dụ: 266: Xăm xăm đè nẻo Lam kiểu lần sang

hoặc rằng: “Mua ngọc đến Lam kiểu ” "Khối tình ” Thí dụ: T10: ES tek cep aang eres St es oe “Kt cd ngdm vank” ‹ dVƯG tl et- ae Thí dụ: “Dám nhờ cốt nhục tử sinh (hay +22*2 ^9%, vã 0" sẵn “nấu Cịn nhiều kết cổ ngậm vành về san” - +

se “wet & ° tessa ‘es was ee irs “a wa "rẻ bs sw

“Bd Nha - Tử E3” (đơi bạn trị âm) TTT ster tet ate 25

Thi du: 464: Nước non luống những lắng tai Chung Kỳ “Mành Tương”

Thí dụ: 255: Mành Tương phần phất giĩ đàn “Chỉ hồng" (Hồng Điệp)

Thí dụ: 333: Dẫu khi lá thấm chỉ hổng

334: Nên chăng thì N tại mae me cha

“Đào Nguyên” ~ kNNÂN Si <1, SƠN 1/29/42 0/Bàm ca TỦ

Thí dụ: 192: Rước mừng đĩn hỏi đồ la “eS IES

193: Đào Nguyên lac lối đầu mà đến đây

“Nang Ban - A Ta”

Thi dụ: 406: Khen tài nha ngọc phun châu

407: Nang Ban, A Ta ciing dau thé nay

Cịn các azử cổ, thí dụ như:

Trang 14

307 Ra tuong fren ode trong -idu

Những dặc điểm xế trên rong azẻn agy “Truvén Xiégu™ xhiéa cho ciu inte cầu Ji caảch ca ngồi nhưng qui tác đặt cầu thỏnz :hường, chính vì thế

tà việc phản tích cấu trúc Đẻ-Thuyết ở những cảu kiểu này cĩ lúc dé

đàng, cĩ lúc phải hết sức cản nhắc

V/ TAL SAO PHAI DUNG QUAN DIEM CHUC NANG DE PHAN TICH

CẤU TRUC CAU TRONG “TRUYEN KIEU™

Theo X.Keenan (1976) va Comrie (1981), vin dé di tim “chi agit”

của cầu chỉ cĩ thể thực hiện được trong hai loại “đgơn ngừ: biến hình và

chấp dính Càn đối với tiếng Việt một ngơn ngữ đơn lập thì việc đi tìm một cách định aghĩa phổ quát cho *ciủ ngữ" chỉ dẫn tới sự ný mảu thuẩn hiển nh:ẻn như thực tế từ nhiều nim nay cho thấy

Trong tiếng Việt cấu trúc cú pháp cơ bản của câu chỉ cĩ thể làm cái

việc tư nhiên nhất mà nĩ phải làm: phản ánh trực tiếp cấu trúc cửa mệnh

để Cho nẻn trong câu khơng thể cĩ mỏt cái gì cĩ thể gọi là “chủ ngữ”

(Ngữ pháp) cả Cái mà người ta thường gọi là “chư zzt?” rong tiếng Việt

thắt ra là cái agử đoạn biểu thị Chủ Đề logich của câu hoặc (trong những

cầu cĩ nhiều bảc Đề-Thuyết) Tham tố thứ nhất củá “hung vi ngử (tức một

yếu tố ngử nghĩa chứ khơng phải ngừ pháp) Thành tố trực tiếp thứ nhất

bao giờ cũng biểu hiện sở Để logich (Ð) của mệnh để Thành thử ta cĩ thể

gọi tiếng Việt ("Truyện Kiểu") là ngơn ngừ Đề-Thuyết

Thực tế từ nhiều nắm nay ta đã nhìn thấy được “đặc quyển” của phần

Để trong câu tiếng Việt Tức phẩn Đẻ cĩ thể là ;hảnh phẩn phụ (bổ ngừ

hay trạng ngừ) đã được đảo lên phía trước hốc như mỏ cái gì đĩ ngồi

"nĩng cốt” của câu (NPTV.1983, Phan Thiểu )

Thí du:

"Khi ưa gối khi cúi đầu

Khi xem hoa nở khi chờ trắng lên

Hoặc cĩ lúc dù là Để của cầu trên bình dién agi ayhia cĩ biểu thị Vai

(tham tối nào trong sự tình trần :huật thì aỏ vin ed quyéda chỉ phối yếu :ố

chỉ zẻrỏ thay tỉnh lược véu tố đồng số chỉ

Tu dụ:

¡30: ØAo ào đổ iỏc rung cảy (Ø : giỏ)

hoặc : © xem thơ ave ad khea cham ©: Kim Teong)

Trang 15

Đ.Ì\ a unUnY cud de Cel ve mat azu ohip, cnung ‘01 univ cho lịng

onde tice (ade chda dáng theo phưưng ðitiip “ưuyền thơng ”,

Sie she “ie gus on” vú cáp cưa 2ahdn Đề ¿2 !ược là do cưỡng vị

lun “đĩi tượng tư duy ” đáy “Trung tìm của sự chú ýˆ” của nĩ Sở Đề hiện dién trong tim tei cua người nĩi (và cả agười nghe) ưong suốt thời gian câu

được phát :a và cả thời gian sau đĩ trong các cầu tiếp theo nửa, chừng ấy

azườiŸần phải tiếp tục hiểu tất cả các phẩn Thuyết ahư điểu nĩi về hoặc

nĩi trong khuơn khổ cái “c1”,

Trong tác phẩm “Truyện Ki¿u”, những cầu khơng thể phân tích theo

Trang 16

Phản II

CAC KIEU CAU TRUC CAU TRONG ~TRUYEN KIỂU” Phin này luận văn sẻ trình bày các kiểu cấu trúc cầu sau:

I/ Cau don đấy đủ

1.Câu đơn cĩ một bậc Đề-Thuyết

2.Câu đơn cĩ nhiều bic Dé-Thuyét - - H/ Câu đơn khuyết Đề

1.Câu khuyết Đề cĩ một bậc Dé-Thuyét 2.Câu khuyết Để cĩ nhiều bậc Dé-Thuyét

H1/ Câu ghép

1.Câu ghép cĩ mét bac Dé-Thuyét 2,Câu ghép cĩ nhiều bậc Đề Thuyết

[V/ Câu tổn tại

V/ M[ưt số đặc điểm nổi bắt cửa một vài loại cấu trúc cảu

Cách tình bày của luận văn vần dựa trẻn cấu trúc củ pháp cú pháp logich

để làm nền Quan điểm ngữ pháp chức năng sẽ giết giải quyết những vấn để mấu chốt của từng kiểu câu trong tác phẩm Dé và Thuyết ở trong câu

sẽ được phần tích ở cấp độ nhỏ nhất Sở đï cĩ thể làm được điểu này là nhờ

quan điểm ngữ pháp chức năng dựa trên những quan hệ logích và những

mối quan hệ về nghĩa thơng qua những phương tiện đánh dấu, nhưng khơng bị qui chế hĩa vào khuơn mẫu cứng nhắc

Nguyễn Du đã sử dụng một chiến lược xây dựng câu như thế nào để cĩ thể nhận định được bất cứ điểu gì về Bất cứ đối tượng nào, trong bất cứ khung cảnh nào nhằm chuyển tải bất cứ nội dưng tư tưởng nào tài tình đến

như vậy ?

Điểu kiện đầu tiên để Nguyễn Du thực hiện được mục đích trẻn vẫn là: ơng phân định dứt khốt rừng bình diện trong cảu thơ khịng để lọt một sự

lẫn lồn nào trong khi sáp xếp các sự kiên trong thực tại khách quan

Dưởi dây là phần xét rừng kiểu loại cấu trúc cụ thể

1/ CÀU ĐƠN

1 Câu đơn cĩ một bậc Để-Thuyết

Kiểu cầu một bặc là Kiểu cầu mà cả Đề lẫn Thuyét đều cỏ một cấu trúc

Trang 18

vlan don mde bile: Chu Se-Tauvet e "Thi pnan thot (Chu Se-Thavet

vĩ ủy To

527 Nang vội trở buồng thêu

328 Sinh m dao got sda đình bước ra

3128 Hai thin thi củng quyết theo một bài

302 Dao aay thi liệu với thản sau này

932 Nghe nay thi lấy ơng aay dén su

e “Là” phản ziớởi Chi Dé-Thuyét

Cit)

CĐ T

|

L4 Vương quan là chữ nối dịng aho gia

231 Đoạn trường là s6 thé nao”

3206 Tiếng nào là chẳng não nùn£ xơn xao

Hoặc ,

1")

T 34

Luiringbacméah cũng là lời chung

L4 Vương tỏn quí hách tla đua nhau

e “Da” md dau cho phan thuyết

Trang 19

$2 vo lừa đã mác ào khada

ÿ§9^ — Ti¿ng oan đã muỏn vạch rời kẻu van

(Ov2 Dea tra au Jd ged guag acon doar

(O31 Túc thẻ đã chằm azaog vai

2oi7 Mann wing đã rác 2on đồi

3045 Sự đời đã tất lửadịug

2494 Bong xucng vỏ định đã cao bang dau

Khơng sử dụng phương tiện phản giới C 4 CĐ Thi du (Thi, 1a) 4 Cư non xanh tận chân trời

363 Giĩ chiểu như giục cơn sầu

1357 Tiểu Thư sỏi giản đùng đùng

674 — Mỏtcdv zánh vác biết bao nhiều canh

987 — Nỗi oan vở lỡ va gắn

449 Ving tring ving vac giửa trời

108 Cái điểu bạc mệnh cĩ chừa ai đâu

306 Đạo tịng phu lấy chữ trinh làm đầu 1147 Thân lượn bao quản lấm đẩu

541 — Trăng thểcịn đĩ ro ro

173 Gương aga vằng vặc đầu song b/ Câu đơn một bậc: Khung Đề - Thuyết "Thì” Phân Khung Đẻ - Thuyết (KĐ-T)

Trang 20

tio Be ado chi cag vuua sen be nao

[40 | Nơi xản thì ching “rên qơi

S34 TM ra thì cinz may đời

2376 Làm ra thì vung ra người nhỏ nhen

1339 Thươngsuo thì thươnz

cho ven

3052 Tu hanh thi củng phải khi tịng quyển

722 Để lịng thì phụ tấm lịnz với ai

e© "Là" phân Khung Đề - Thuyết

Sơ đồ cấu trúc cầu Thi du: 2383 Trước là Bạc Hanh Bạc Bà I774 Biết đâu địa ngục là đầu thiền đường 3013 Tưởng bảy ziờ là bao giờ 3016 Mừng mừng túi tủi là tình xiết bao « Một hư từ kết hợp với “tà” Sơ đổ cấu trúc cầu Thí dụ:

+44 Bietddurdiava changlà chiếm báo

L808 Rõ ràngngồiđĩ chang!) Thúc Sinh

L540 Cũng dung ke dưới mới là lượnz :r3a

Trang 21

“Đã" mở dâu cho phản Thuyết

Sơ đồ cấu trúc cầu C

KD T

Thi du:

301 Tan sương đã thấy bĩng người bước ra

380 Dưới hoa đã thấy cĩ chàng đứng trơng

689 Trong tay đã sẵn đồng tiển

693 Việc nhà đã tạm thong dong

694 Tinh ky giuc gid đã mong độ về

1094 Day song đã thấy Sở Khanh lẻn vào

2494 Đống xương Vơ Định đã cao bằng đẩu

c/ Câu với phản Đề và phản Thuyết được nhấn mạnh

Ví dụ: ” Phận sao phản bạc như vơi 23+ Phản con thơi cĩ ra gì mai sau

1238 Thân sao bướm chản ong chường lấy thần

T06 Kiếp này thơi thế thì thơi cịn gì 756 „Thơi thơi thiếp đã phụ chàng từ đây

963 Này này sự đã quả nhiên |

659 - Trời lànchi cực bấy trời

1068 Hoasao hoa khéo giã giấy bấy hoa ?

Đây là loại câu cĩ sử dụng yếu tố tình thúi để nhấn mạnh thêm phản Để (hay phần Thuyết) của cân Như thế người đọc sẽ hiểu trước điểu sắp thơng

báo một cách chân xác và rõ ràng; đồng thời sắc thái biểu cảm cửa câu thơ củng được thể hiện đậm nét Nghĩa biểu hiện là dáng dấp của câu hỏi tuy

Khỏng thành một cầu hỏi trọn vẹn

Chẳng hạn như:

” Nẻn chăng thì cũng tại lịng me ch”

* Chdv chang 1a mét aim sau với gì” thì dáng dấp cầu hỏi của những riểu

sú là Khung Đẻ tược :hể hiển bằng cách dùng nhữnz từ anư: "Nẻn cnáng,

Trang 22

2040 cant truc 00! ũ ui + Là II a a (5 ~ 5 pen Seng T Thi du: T |

123 Dap din lá giĩ cành chim

L044 Quatadag ip lank ohing ai dé gid

1249 Thờ giĩ trúc mua mai

Trong các câu trên hai phần sắc thái và cấu trúc sản giống như nhau Các cầu đều khơng cĩ chỏ ngừng Nhưng ở đây, sở dĩ Đẻ đứng sau thường là vì

người aĩi đang cĩ :ảm xúc mạnh nẻn khiến -ho họ cĩ xu hướng nĩi ngay

phản Thuyết ra để muốn thơng báo rõ nội dung phan Thuy ết,

e/ Kiểu cảu đơn cỏ vếu !ố sỏne đơi đánh dấu lai phần Đả-Thuyết

Trong tác phẩm Nguyễn Du đã sử dụng nhửng cip of my khơng đổng

dang với nhau ahưng cĩ sự tương ứng về nghia

Từ thứ nhất đắt trước vị ngử của một phần Dé chi iiểu kiện hay thời gian

Từ :hứ hai đắt rước vi ngử của mỏt ehản Thuyết Các cắp rừ thường cĩ trong tác phẩm là: Mớựda Thí dụ: 494: Xiới cùng nhau lúc ban agày đã quền Chưa/đã Thí dụ: Chưa xong diều nghĩ đã dào mạch Tương Đã/thì

Thí dụ: 2413 : Lời sư đã dạy ất thì chẳng sai

cờ: Đã chỏns duyên trước chăng là

76: — Thì chi chút ước gọi là duyên sau

Càng/càng

824: Cìànz nhìn ''ẻ agọc cảng say khúc "Ang

tf C.it fom met ode 23 Tineveét 2hep

S¢ d6 edu mic edu

cage Ee Fe Tà

Trang 23

BT nự càng 3u/cảnz cau

2309 Sinh clog trong thay/cang ‘hucnz

l3L Lịng thu Lai lắng/bỏi hỏi

2/ Câu don mot oic De - Thuvet co Dé zhép

Sơ đồ cấu mic câu

ĐI Ben To

Thi du: | |

38 Tường đơng ong bướm đivẻ mắc ai

169 Dưới dịng nước chảy trong veo

2/ Câu đơn cĩ nhiều bậc Đề Thuyết

Câu hai bậc cĩ thể được miều tả như là một kiểu cấu tạo trong dé Dé

và/hoặc Thuyết từ mỏt ngử đoan mở rộng thành một cầu Nhưng ở đây, câu dùng làm Ð và/hoặc T khỏag phải là nhừng nhận định được phát ra agay lúc

nĩi cảu đĩ mà bị đẩy lài vào hậu cảnh “giáng cấp”, trở thành một tiếu cấu

trúc Ð-T (hay gọi tất là :iế® c:f)

Trang 24

© lau en con 2v dục tie Se-huvet tome, “Fee Shes”

regret NIE I

Mf Cie fam tai Sắc tiểu 7 x4 thuyết ton, Sơ đồ cấu mic

Cc

ĐI Tl

Thi du đ2 2

39 Tiét vira conén đưa thoi

1865 Giot réng canh đã điểm ba

1934 Sâm thu trắng đã vài phen đứng đầu

2043 Tiểu thiển quẻ ở Bắc Kinh

1$67 Đêm ngày lịng những dăn lịng

211 Thém hoa khách đã trở hài

3+0 Nach aang bỏng liễu bay sang idng giéng

253 Phong van hoi gid = nh déng

36i Miột vùng cỏ mọc xanh rì

LI21 Lốmịn - cơ lợt màu sương

Hoặc

1307 Dưới trắng quyền đã gọi hè

1308 Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng

1197 Dẫu sao bình đã vỡ rỏi 3751 Cuối tường gai gĩc mọc đẩy

837 Ngồi thì chủ khách dập dầu

2660 Vơ duyên là phần hong nhan đã đành L534 Nĩi diểu ràng buộc thì tay củng già

L869 Bảy giữ Gah mới tỏ tình

2350 Chỉnh danh thu pham téa !4 Hoan Thy

13533 Ăn ở thi 1ẻt cảng 3%av

Lt30 Quven inh ai én cu aar tai ai

34 hot wa da dé may aguen Điết hoa

Trang 25

Tí uu 255

239 Mành tương phân phất giĩ đàn

Ngồi song thothé oanh ving

b/ Cdu don hai bậc xiểu [ cỏ Tiuuyết ghép Thí du Đ | Tla SNe Sơ đổ cấu trúc( 4) C Tlb

Ngon dén kuU tỏ khi mờ

Tin sương luống những vầy trỏng mai chờ

1119 Đêm thu khác lậtL canh tàn

1869 Sinh thi gan héo ruột đẩy

Bây giờ tram gay gương tan

Rõ ràng hoa rụng hương bay

1111 Da khi giĩ kép mưa đơn

1199 Vừa tuần nguyệt sáng gương trong 1255 Dặm nghìn nước thẩm non xa 265 Nghề riẻng nhớ ít tưởng nhiều - Sẻ đã cả» true(2) 5 > Ta song TD i “mh T57 ¬.tb

là mroar rig s3: lý rong si tnđ1

Huet 1462 Da dua din brude cuacang C9

Trang 26

Su dé edu mic cP ‘ Thi du Mộtnhà tip nập kẻ rong người ngồi Šơ đồ cấu trúc [I 478-483 C #N a

Mai ot Tuyết dnh thần mỗi mỏi vẻ vẹn mười

cach agudi mudi phan

1295-1296 th giĩ gác khi trăng sản

Bau tiền chuốc rượu câu thần nối thơ Sơ đồ cấu trúc ( tr: cm — Đˆ Dx dma _ db 2 ‘2 đ5 t3 VÀ, 3

Oucaz od¢n ied deny deag bene mơ

Trang 28

sett il ta 3/ Cân tom ai adc déu I cd 28 don Thi du 1036 206 2645 336 796 2077 ht Sơ đồ cấu trúc cầu Cí(D Máu tham hẻ thấy là mẻ hơi đồng

Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngảm Đời người đến thế thì thỏi

Trẻ thơ đã biết đầu mà dám thưa Thân này thơi cĩ ra gì mà mong

Trang 29

2 > ¬. › - > f hf Cin fom co rat wic Dé-Thuvét Kien T co Để ghep Sơ đổ cấu mic C Thí dụ ĐI Tla lb mere TÝ

Ve ngảm vượn hĩt nado tay

219 Hoa trỏi bèo dat đã đành

3097 Ong qua bướm lại đã thừa xấu xa

1705 Nước trỏi hoa rụng đã yên

878 Cơng cha nghĩa me kiếp nào trả xong

602 Bẻn tình bên hiếu bén nao nang hon

3020 Bèo trỏi sĩng vỏ chốc mười lãm nãm

KIỂU II

a/ Câu đơn cĩ hai bậc Đề-thuyết khơng cỏ phần kép

Thí dụ

547 Tài nghe ruột rối bời bời

634 Tiền lưng đã cĩ việc gi chang xong

L001 Người cịn thì của hãy cịn

484 Tiếng mau sảm sập như trời đổ mưa

578 Hoa dù rã cảnh lá cịn xanh cầy

1373 Não sv khao ma minh !ai xong

2236-2204 Mot iời đã biết đến ta

Trang 30

OF 2.850 BOP! RE IO seis Ld 1D SINH £00 ŠØ đồ cẩu :rúc ! Lì C Pla Bib l sư nự đ2 t2

148 Ho Kim tén Trong vốn dịng trim anh

3232 Mây bay hạt lánh biétlA tim dau

2842 Trai tài gái sẮc xuân đương vừa | thì Sơ đồ cấu trúc (2) C Pla Dib 1 | my đ2 t2 Nứa ấm hương lửa dươaz 3aỏng Trượng phu thốt đã động lịng bốn phương

3,3 Câu đơn ba bậc Đề-thuyết

Sơ dé cau mic (1) Thi du

Trang 31

se : ì ' wri ` - 3 sen St Sal tu) xu tic «a? 2U” J1 d3 t3 2 U) cả Š đ3 3 đ3 t3 Số cịn nặng nhiệp má đào (thì người quyết trời nào đã cho dầu muốn Thi du Sơ đồ cấu mic (3) 307-508 Ra mỏng trẻn bộc rong đâu thì conngườiấy ai cầu làm chỉ Thí dụ 1397-1598 Sơ đề cấu trúc (4) Thi du Tình nẻny +:hưa dứm Tiểu Thư rrước vĩ ii@u chừag ahd qua * - : 115 v* ys ›b 7e ., is sidac : 515 - i319

1C? 1uU Xin and Wi điau

Trang 36

33 t CÂU KHUVÉŠT DE A/ Giới thiệu Những cảu khuyết để trong Truyền Kiểu vẫn luơn được cảm nhận như những câu trọn vẹn về mặt ngử nghĩa

“Khung cảnh hiện hữu cửa ngơn từ chiếm lĩnh sự chú ý của người nĩi (tác

giả) đến một mức độ đủ để khơng cẩn phải giới thiệu khung cảnh mà vẫn lấn

ất được khung cảnh do câu thơ hiện lên một cách hiển ngơn Từ Haiman 1978: 569 Cao Xuân Hạo đưa ra nhận xét “Câu chỉ cĩ phần thuyết trẻn bể mặt đều

là những lời “bình luận” về những cái Để rút ra từ khung cảnh ở bến ngồi

ngơn ngữ” Ta cĩ thể liệt kế ra những loại cầu khuyết Để như sau:

-“

L- Nhàng tiểu câu lấy khung cảnh hiện hữu làm Đề:

L20: Ào ào đổ lộc rungcây _

280: Tit ma nao thấy bĩng hỏng vào ra 373: Tưng bừng sắm sửa áo xiểm

1312: Day day sẵẩn đúc một tịa thiên nhiên 267: Thắm nghiêm kín cổng cao tường -

2 Câu thơ lấy đối tượng cụ thể mà người nĩi và người nghe đang trì giác

trực tiếp hoặc vừa được nhắc đến trơng câu trước

63: Nổi danh tài sắc một thì

177: > MGt mink ling ngấm bĩng nga

113: Tẩn ngẩn đứng suốt giờ lầm _' T8 9 iyều Âu, tzi

.393: 2s Được lời như cdi tấm lịng ` x

^354: Gở kim thoa với khăn hổng trao tay

639: Đấnđoc#nsếccfmti ~

3- Câu tĩnh tược phần Đả- tức là tác giả đã lượcbỏ những ngừ đoạn hồi chỉ tna tác giả cho là khơng cản thiết hoặc đo mục dích ngồn ngử của tác giả

“Truyện Kiểu ” cớ một chủ dé chung cho cả ấn bản như nhân vật Kiểu, cho uẻn sự tỉnh lược gản như thường xuyên rnác dù cĩ đơi lúc đấy khơng phải là

\ thu pháp bắt buỏc

-

Trang 37

34

-_

3 Để bị tỉnh lược chỉ các đại từ nhản xưng agỏi thư nhất: “tơi” (đơi khi là

“ching tdi” “chung ta”):

- Chỉ tác #14

Thí dụ 3: Ø trải qua một cuộc bể dâu

244@ Đố ai gỡ mối tơ mành cho xơng

a/-Ø: “Tơi” - chỉ Thúy Kiểu

Thí dụ:

2279 Nàng răng: *Ø chút phận ngây tho”

1333 Nàng rằng: *Ø muơn đợi ơn lịng ”

442 Ø Vì hoa nẻn phải trổ đường tìm hoa

555 Ø Đã nguyền hai chữ đồng tâm

556 Ø Trăm năm thể dchẳng ơm cầm thuyền ai

553 Ø Quản bao tháng đợi năm chờ

-Ø: "chúng tơi”, “chúng ta”

550 Ø chưa vui sum hợp đã sấu chỉ phơi

194 @ Mới cùng nhau lúc ban ngày đã quẻn

-Ø: "Tơi” - chỉ Kim trọng và nhản vật khác

324 Ø Thẩm trỏng trộm nhớ bấy lâu bấy lâu đã chỏn 643 Ø Rằng Ø mua ngọc đến Lam Kiểu

b/ Ø chỉ ngơi thứ hai

Tiêu biểu cho những câu loại này là cẩu cẩảù khiến khuyên nhủ, sai

khiến, mệnh lệnh, và cầu hỏi

Thí dụ:

- Thúy Vân hỏi Thúy Kiểu:

255 @ C6 sao trăn trọc canh khuya

- Thúy Kiểu nĩi với Thúc Sinh

1360 #2 Thương sao cho vẹn thì thương

- «Ma Gidm Sinh nỏi với Kiểu

681 Ø Cũng đứng tín quẩn lo quanh

383 Z2 Tan nhà là một thiết mình là hai

Trang 38

734 5 Sexo !en cho chị lav rỏi hắy thưa,

- Tú Bà nĩi với Kiểu

1211 2Ø Chơi cho liều cnán toa chẻ

1212 D Cho lin lĩc đá cho mẻ mắn dời

- Hoạn Thư nĩi với Kiểu:

18424 Ø Khuyên chàng chẳng can thì ta cĩ địn

- Nhà sư nĩi với Kiểu

3050 Ø Ở đây chờ đợi sư huynh ít ngày

- Từ Hải nĩ với Kiểu

2193 @ Lai day xem lai cho gin

c/ Ø chỉ ngỏi thứ ba ( Trử Kieu)

* Số nhiều:

Thi dụ

- Ø: chỉ em Thúy Kiểu (ho)

33 Ø Bước dần theo ngọn tiểu khẻ - Ø: Thúc Sinh và Thúy Kiểu (họ) 1367: Ø Cùng nhau căn vặn đến diéu

- Ø:Từ Hải và Thúy Kiểu (họ) 2283 ⁄Ø Cùng nha trơng mặt cả cười - Ø: Khuyển và Ứng (họ) 1708 Ø Vực nàng đưa xuống giữ yẻn dưới thuyền * Số ít Thí dụ - Ø;Tú bà $I5 Ø Dao tìm kháp chợ thì quẻ 323: 2 Mừng thảm cờ đã dén tay 924: Ø ín gì cao lớn đẩy đà !àm sao”

Trang 39

oa “9 - ©Ø Mu quia gia Tu dụ (730: 2 Đem lời phương tiền mở lường hiếu sinh - Ø Hoan Thư Thi du 1561: Ø Vội vàng xuống lệnh ra uy - Ø Thúc Sinh

18634: Ø Vội vàng gượng nĩi gsượng cười cho qua

1943: Ø Sụt sùi giở nổi đoan trường

- Ø Giác Duyền Thi du

1039 Ø Thấy màu ăn mặc nau séng

Gan zing ngành ngọn cho trờng - @ Bac Ba

3171: Ø Đội trời đạp đất ở đời

3173: Ø Giang hỏ quen thĩi vẫy vùng

3296: Ø Bất bình nổi giận đùng đùng sấm vang 2471: Ø Chọc trời khuấy nước mác dầu

2520: @Ø Nhơn nhơn cịn đứng trơ trơ giữa vịng

- Ø Kim Trọng ,

207: Ø Xem thư nức nở khen thẩm

d/ Ø: chỉ Kiểu

* Do hiện nương nhập cảm (empathy), nhan vat Kiéu trong tác phẩm được

Nguyễn Du coi 1a tơi” Nghĩa là Nguyễn Du nhập vai vào nhàn vật hồn tồn đến mức dù khỏng xưng tơi thay cho ahdn vật củng khỏas thấy cẳn dùng một đanh nsử hay một đại từ hỏi chỉ làm Đẻ

Thí dụ:

35: Ø Lm rầm Khăn vải nhỏ to 96: Sup ngỏi và rất trước mỏ bước z3

Trang 40

214: Tinh ca mudi biét cing minh cniém bao 337: Vìnz lời chuyền giải thấp cao

321: ©Ø Sương sung siử ý nut rẻ 391; Xin tay md khĩa động rào

392: Ré miy trỏng tỏ lối vào thiên thai 355: Giận duyên ti phận bởi bời

1043: Xĩt người tưa của hơm mai

104: Quạt nồng ấp lạnh/những ai đĩ giờ

L087: Mo xem mot bức tiên mai

1095: Suong sing danh dan ra chào

1247: Vui là vui sượng kẻo là

(355: Nhớ ơnachin chữ cao sảu

1818:.Ắn làm sao nĩi làm sao bây giờ?

1895: Cúi đầu quỳ trước sản hoa

L994: Rỉ tai hỏi lại hoa tì trước sau

2027: Cit minh qua ngọn rường hoa

2028: Lin đường theo bĩng tráng tà vẻ tâv

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w