1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu liên kết văn bản trong thơ việt nam

65 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA BAO TAO

TRUGNG BAI HOC SU PHAM TP.HCM

KHOA NGU VAN Fate ihe LUAN VAN TOT NGHIEP KHOA XVIII (1992-1996) ĐỀ TAI:

BUGC DAU TiM HIEU LIEN KET

VAN BAN TRONG THO VIET NAM

Người lướng dân : PGS Nguyên Nguyên Trứ

Người nián biện : Trịnh Sâm

Người thực liện : Nguyễn Thị Kừn Anh

Trang 2

LOI CAM ON

di aia thiiy (ng dain và Tần chi nbiion thea Voir tiling

Das Ace Sid Pham

tm xin chan thank sam on : -

_ 92, %/ ae ee

Ộng, a: Auting Bas hee Kt Pham di gitin dé vé

Trang 3

Lit Ma DAU ee ỞỞ wena taokaas Tra cm yến 0 san hg oi ie kp tinh dục Sn a i ij sea hls ote wip ya FT Pg na te

coy ig Gp tn die hs di lity ny hd ate es

sts en tit apt ht shy ay X6, Ộa1 se ki te

Di ahich bi rhb iia bj die ae si: 4Ó -<a se mổ 26a là Ray reil "tte

wt dim tim

pham vỉ Xuân vẫn na, h do chi des ble cls dé con

Trang 4

PHAN I: DAN NHAP

I LY DOCHON DE TAL

Vấn đẻ liên kết vần bản tiếng Việt chủ yếu nghiên cứu về mật lý thuyết là dựa vào tắnh

chỉnh thể trên cầu để xem xét tắnh liên kết và hoàn chỉnh về mật nội dung giữa các câu trong văn bản Song như cấu thực tiễn đòi hỏi sự chuyên sâu vào từng ngành cụ thể Văn bản thơ

là một thể loại của văn bản nghệ thuật nẦm trong ngành vần bản học cho nên liên kết văn bản thơ là một điểu hết sức mmđi mẻ cho việc đi tìm hình thức liên kết trong một vàn bản

Đặc trưng của tắnh liên kết vần bản *Bất kỳ một văn bản nào cũng cố những đặc trưng chủ yếu của nó là tắnh liên kết hoàn chỉnh vềể nội dung và kết cấu' Vậy liên kết và hoàn chỉnh vẻ nội dung và kết cấu câu trong văn bản thơ là những gì? Bởi đặc trưng của thơ là Ộcấu trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa) kiến trúc đẩy âm vang, nhiều khoảng

trắng trên không gian in thơ, chất nhạc tràn đẩy?"* Đồng thời, các phương tiện liên kết chúng có những chức năng ca sao trong việc tổ chức liên kết vần bản thơ? Đây chắnh là những vấn

đế mà em tâm đắc và quan tâm đến

Từ xưa đến nay, đã có nhiễu ý kiến khác nhau vẻ việc phân tắch thơ nhưng chưa cố cái nhìn bao quất trong việc phân tắch thơ theo cách nhìn của nhà ngôn ngữ học vần bản Với

lòng yêu thắch thơ ca và ham muốn tìm hiểu thêm về thơ, em mong cùng mọi người có thêm

hướng nhìn mới phong phú và đa dạng về thơ hơn

II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

ỘVận bản là một thuật ngữ được đùng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu và cố cả một ngành khoa học có tên vân bản họcỢ ",

Dựa theo tài liệu của Trần Ngọc ThêmỢ thì kết quả nghiên cứu các đơn vị trên cầu gọi

là Ngữ pháp văn bản hay rộng hơn là ngôn ngữ học văn bản Nó được công bố ở nhiểu nước

vào những năm (1947-1952) như ở Liên Xô có N X Paxpelốp "chỉnh thể cú pháp phức hợpỢ,

1 A Figurốpxki "cú pháp của văn bản hoàn chỉnh", ở Tiệp Khắc có V Mateziut, ở Đức, ở Mĩ

có Uchâyfơ, Pháp có Báclơ Nhìn chung giai đoạn (1950-1960) được xem là giai đoạn hình thành và tự khẳng định của ngôn ngữ học vần bản Cho đến thập niên 70, ngôn ngữ hoc van bản mới thật sư trở thành một ngành khoa học thu hút nhiều nhà ngỏn ngữ như hàng loạt các tạp chắ và Hội nghị khoa học vần bản được ấn hành và tổ chức ở Đức, Tiệp Khắc, Liên Xỏ

Ở ngành Ộngôn ngữ học văn bản" gồm có 3 bộ phận chủ yếu:

I) Ngôn ngữ văn bản: là lý thuyết vần bản đại cương nghiên cứu vấn để chung của ngôn

ngữ học văn bản và phân tắch cấu trúc vân bản

2) Phong cách học vân bản: chú ý các loại hình văn bản thuộc mọi thể loại Nó khác

với phong cách học là phong cách học văn bản nghiên cứu văn bản hoàn chỉnh thể hiện ở cấp

dỏ trén cảu

'_ Mguyền Trong 0áu - Ngữ pháp vân odn va vide day [am van, NXBGDHN 1985, trang 19

` Đế Đức tiểu Dới mới phé Đình vần noc NXBKHXG, C3 Mau 1994 trang 18

* Mauyda Trong Bav- Nev pnap van tén va vido Vay 1am vân, NXBGD 1985, trang ¡ Ì * Trin Naoc Thém - ifé inény (ién kết vân xin tiene Vier, MXBKHXH, HA MSI, wang 10

Trang 5

3) Ngữ pháp văn bản: nghiền cứu các vấn để ngữ pháp thuộc các cấp độ trên câu để cấu

tạo nẻn đơn vị tột cùng là vần banỖ

Cũng từ việc nghiên cứu trên, các nhà ngôn ngữ học cho rằng: ngôn ngữ học van bản là

mót ngành khoa học có mục đắch phát hiện xây dung một hệ thống các phạm trù vần bản dựa

vào những đơn vị nội dung và hình thức đậc trưng của nó

Riếng ở Viết Nam, nghiên cứu ngữ pháp vần bản được xem xét vẻ tắnh liên kết trong hệ thông một Vôn bản như ỘHệ thống liên kết văn bản tiếng ViệtỢ của Trin Ngọc Thêm, "Ngữ pháp vần bản và việc dạy làm vàn" của Nguyễn Trọng Báu; phân tắch tiêu để văn bản như ỘTiêu dé van bản tiếng Việt và sự phát triển của nó từ 1865 đến nay - Trịnh Sâm (luận án PTS) Nhưng đây mới chỉ là mật lý thuyết chung cho một vần bản tiếng Việt chứ chưa vận

dung cu thể vào một loại vân bản như-vân bản khoa học; văn bản chắnh luận, vần bản nghệ

thuật

Song song với việc nghiên cứu của các nhà ngôn ngữ học thì các nhà nghiên cứu vần học

nghệ thuật (xin để cập dén vẫn dé tho ca) đi sâu vào mật phân tắch giá trị nội dung và nghệ

thuật như Hà Minh Đức (Thơ và mấy vấn để trong thơ Việt Nam hiện đại), tìm hiểu về mật thi pháp (như con người, không gian và thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, thể loại kết cấu thở) có

Nguyễn Xuân Kắnh (Thi pháp ca đao), Nguyễn Thị Bắch Hải (Thi pháp thơ Đường) Hay chú ý vẻ mật biển đổi hình thức như: thanh, vẫn, nhịp, tiết tấu có Bùi Văn Nguyên (Thơ ca Việt

Nam, hình thức và thể loại), Lạc Nam (Tìm hiểu các thể thơ từ cổ phong đến thơ luật),

Nguyễn Nguyên Trứ (Thị luật thơ trong sách tiếng Việt 11, NXBGD 1994)

Vào thập niên 1980, Trần Ngọc Thêm có bài phần tắch văn bản thơ theo cách nhìn của

một nhà ngôn ngừ học vàn bản Trong bài phân tắch đóỢ, Ông đã đưa ra một số nguyễn tắc

"âu:

1) Văn bản thơ được xern là một thể thống nhất hoàn chỉnh có chứa một hệ thống các môi liên hé bén trong (giữa các yếu tỏ cấu thành của văn bản) và các mối liên hệ bẻn ngoài (g1ữa các yếu tỏ của vần bản với các yếu tố ngoài ngộn ngi)

2) Việc phát hiện các môi liên hệ bền trong sẻ được tiến hành theo một qui trình đi từ bộ phân đến toàn thể (câu - đoan van - phan - van ban)

3) Việc phát hiện các mỏi liên hệ bên ngoài sẽ được tiến hành theo một qui trình đi từ cái có mật trên vần bản đến cái vắng mật, từ hình thức đến nội dung (hình thức ngôn ngữ -

thong tin su kiện - khôi phục thông tin sự kiện - thông tin khái niệm)

4) Quá trình phân tắch (thu động) được hỗ trợ bởi một thao tác dự đoán (chủ động) nhằm phát huy tắnh tắch cực của người dọc Thao tấc này cùng với các qui trình được tiến hành xen

kẻ và mang tắnh chất đệ quy (lập lạƯ)

Lý thuyết này dược xem như là cơ sở cần thiết cho việc tìm một hướng nhìn mới của nhà

nghiên cứu thơ Song dãy mới chỉ là sư gợi mở có tắnh chất chung chứ chưa dem vào dp dung

trong thực tiến Nghĩa là các phương tiện liên két trong vận bản thơ được thể hiện với các

thôi liên Két bên trong và cịắc moi lien kết bên ngoài chưa được đề cập đến

tuyen Trọng Bau - Hai? enap vin ể3* v7 vido day !Âm v3n, ;[XB(:D 1945, trang |Ô

tắn *rgc T"êmn Ề Suy nghị vớ :7391 Ộ21795 tap onan (ch vần hân thứ: Tạp cnt 9H số *, I*34(,:ra2ng 34

Trang 6

[Luận vần này dựa trên cơ sở kế thừa, phát triển ý của người đi trước theo hướng nhìn của

mi nhà ngôn ngữ học vân bản để tìm vai trò của các phương tiện liên kết đã tạo ra tắnh liên

két chật chẽ và hoàn chỉnh vé nội dung - kết câu ở vần bản thơ II PHAM VI NGHIÊN CỨU

Dưa vào các phương tiện liên kết trong văn bản nói chung và thi luật trong vần bản thơ

nói riêng, em xin đi vào bước đầu tìm hiểu khấi quát các phương tiện liên kết trong văn bản

thơ tập trung chủ yếu về mật hình thức (vấn, luật, ngôn từ sử dụng) Sự thể hiện này được vận

dung trong từng thể loại bài cụ thể

Do khả nâng nghiên cứu và phạm vi để tài, nên sẻ có nhiều sai sốt trong khi làm bài

Em mong được sự góp ý của thấy cô và bạn bè để bài luận được hoàn thành tốt hơn IY PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

Ludn van này được tiến hành theo các phương pháp sau:

1) Thông kê và phân loại các thể thơ ca Việt Nam từ thời kỳ văn học Viết cho đến

L975

2) Mô hình hóa phương tiện liên kết thể hiện trong một bài thơ

3) So sánh hình thức liên kết ở thơ Việt Nam và thơ HaiKu của Nhật Bản

4) Miêu tả các phương tiện liên kết trong quá trình phân tắch một bài thơ cụ thể Vv DONG GOP CUA LUAN VAN

Từ việc phân tắch văn bản thơ theo cách nhìn của nhà ngôn ngữ hoc van ban, em xin dem một chút hiểu biết góp phần vào việc phân tắch giảng dạy thơ trong nhà trường và cái nhìn

chung vé phong cách thơcanói -~

VI CẤU TRÚC LUẬN VĂN

Luận vân này gồm có ba chương chắnh:

- Chương I: Khái lược về vần bản và các phương tiện liên kết trong vần bản Trọng tâm của chương này là mật lý thuyết chung của một van bản tiếng Việt

- Chương II: Thơ và các biện pháp liên kết trong văn bản thơ nói chung Trọng tâm là bước dầu tìm hiểu khái quát về các phương tiện liên kết trong văn bản thơ

- Chương III: Sự thể hiện biện pháp liên kết trong từng thể loại thơ cụ thể Trọng tâm là

Trang 7

PHAN II: NOI DUNG LUAN VAN

CHƯƠNG I

KHÁI LƯỢC VỀ VẤN BẢN VẢ CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I VÁNBẢN

1) Định nghĩa:

Có nhiều ý kiến về khái niệm vân bản

- Theo Nguyễn Trọng Báu' :

ỘVan ban được hiểu là một hệ thống hoàn chỉnh về hình thức, cấu trúc, nội đung trong đó

phát ngôn ià yếu tố nhỏ nhất, đoạn văn là đơn vị trung gian nằm giữa phát ngôn và vần ban,

còn văn bản là đơn vị lớn nhất về mật cấu trúc và nhỏ nhất về mật giao tiếpỢ

ỘVăn bản là đơn vị cao nhất và là sản phẩm cuối cùng của hoạt động ngôn ngữ Nó trở

thành đối tượng nghiên cứu của một loạt bộ môn khoa học khác nhau

"Van ban là một hệ thống phức tạp của các yếu tố khác nhau vẻ phẩm chất, tắnh chất và nằm trong những quan hệ đa dạng với nhau Những phạm trù chung nhất và cơ bản nhất đối

với vận bản là các phạm trò nội dung và hình thức;

Phạm trù nội dung: chủ để và nội đung

Phạm trù hình thức: kết cấu và chất liệu ngôn ngữ

"Văn bản bao gồm một loạt những thể đặc biệt trên câu - hay còn gọi là chỉnh thể trên câu; nối với nhau bằng những kiểu liên kết từ vựng - Ngữ pháp và lôgic khác nhau, có một

đặc tắnh hình thái nhất định cùng với một phương hướng thực dụng.Ợ ỘMặt khác vần bản còn được xem là sản phẩm hoàn chỉnh kiểu như bộ tiểu thuyết, bài thơ, bài báo, chuyên luận khoa học, bài tập làm văn đến những bản tin ngấn hoặc rất ngấn nhưng hoàn chỉnh trọn vẹn về

nội đung và kết cấu đều được xem là văn bảnỢ *

Theo Trần Ngọc Thêm:

*Vận bản cũng như tất cả các đối tượng khác, là một hệ thống mà trong đó các câu mới chỉ là những phắn tử Ngoài những phắn tử là các câu, trong hệ thống văn bản còn có cấu trúc Cấu trúe của văn bản chỉ ra vị trắ của mỗi câu, các quan hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và với toàn văn bản nói chung Biểu hiện của các mối quan hệ ấy gọi là sự

liên kếtỢ *

"Van ban là một hé thống được tạo nên không chỉ bởi các yếu tố mà còn bởi các mối

quan hẻ giữa chúngỢ Ẽ

'_ Ngử praip vần odn va việc dạy (am van, NXBOD i985, rang (28.129

*_*igử phap vân bản v4 việc dạy lâm vận, trang 1!

Ợ Mớt cacn hiểu về !t'nh liền kết cỏa văn nản, "Mgón ngữẼ số Ư nâm ¡282 trang 42.52

* Mét vai suy nan| về cac phương thức tổ chưc vận bắn trong ngón ngử của 24c Hồ, "e$n ngữứ' số 2 nam

Trang 8

- Theo Dinh Trong Lac:

ỘVăn bản với tư cách là sản phẩm của hoạt động lời nói, với tư cách là tác phẩm lời nói không phải là chuỗi câu hoặc đoạn văn được tạo lập ra một cách tùy tiện mà là một thể thống nhất toàn vẹn được xây dựng theo những qui tắc nhất định (phong cách học vần ban)

- Theo Galperin:

ỘVăn bản - đó là một tác phẩm của quá trình sáng tạo lời mang tắnh cách hoàn chỉnh

được khách quan hóa dưới dạng tài liệu viết, được trau chuốt văn chương theo loại hình tài

liệu ấy, là tác phẩm gồm tên gọi (đầu để) và là một đơn vị riêng (những thể thống nhất trên

câu) hợp nhất lại bằng những loại hình liên hệ khác nhau về từ vựng, ngữ pháp lôgic tu từ có

một hướng đắch nhất định và là một mục tiêu thực dụng' " Ở định nghĩa này đã được Đỗ Hữu ChâuỢ lý giải như sau:

- _ Vận bản là sản phẩm của quá trình sử đụng ngôn ngữ, tổn tại dưới dạng viết, ở đó có sự trau dối, có ý thức về cách biểu đạt ngôn ngữ

- Văn bản là một thể thống nhất hồn chỉnh, một thơng báo hồn chỉnh, có nội dung

riêng Chắnh tắnh hoàn chỉnh về nội dung này khiến cho văn bản dé dàng mang một tên gọi (đầu để) nhất định; giữa nội dung của văn bản và tên gọi của nó có một sự thống nhất Do đó văn bản cũng mang tắnh hệ thống

- _ Văn bản có đặc trưng về tắnh liên kết: nó được cấu thành từ những chỉnh thể trên câu gắn bớ chật chẽ với nhau nhờ những loại hình liên kết khác nhau Các chỉnh thể trên câu này

nằm trong những mố: liên hệ qua lại với nhau và có mối liên hệ với toàn văn bản, tuy rằng

mỗi chỉnh thể trên câu lại có những liên kết nội tại khá chặt chẽ giữa các câu - đơn vị cấu thành chúng

- _ Mỗi văn bản đều cớ tắnh khuynh hướng chức nàng rõ rệt, nghĩa là nó định hướng vào

việc thực hiện một thông báo theo mục đắch đã định trước Bởi vậy, vần bản bao giờ cũng mang tắnh cách thực dụng

Từ những định nghĩa trên đây, ta thấy vấn để nổi bật nhất ở văn bản là tắnh hoàn chỉnh

vé nội dung nhờ các phương tiện liên kết Do đó, ta có thể xem định nghĩa van bản của

Galperin la hoan chỉnh và đẩy đủ nhất

2) Các thành phẩn cấu thành văn bản:

Cân cử vào tắnh hợp thể trên câu, người ta có thể chia phẩn cấu tạo văn bản thành 2 phản: dầu dể và những thể thống nhất trên câu

Trong văn bản giữa *câu và văn bản cố một đơn vị ngữ phápỢ gọi là thành tố của vần bản hay thể thống nhất trên câuỢ giữ nhiệm vụ trung gian với những đặc trưng sau:

a) Là bộ phận của văn bản, bao gồm một số câu gắn bó với nhau bởi những sự liên kết nhất định bì Thể hiên một tiểu chủ để - bộ phận của chủ để chung của văn bản ' Van bắn vơi tư cách Iâ đối tượng nghiền cứu của ngón ngử học, bản dịch của Hoàng Lóc, NXBKHXH, HẠ Ổ461 1987, trang 38

? 4 Hữu Cnâu - Ngớn ngữ học đại cương, NXBGD 1993, trang 101 '_ Đổ Hữu : *â4u - Ngón ngử học đại cương, NXBGD năm 1993, trang 106

Trang 9

cì Có một kết cấu nhất định, kết cấu này phản ánh hướng phát triển của tiểu chủ dé

như:

+ Tiểu chủ để tập trung thể hiện ở một câu thì cầu đó gọi là câu chủ đề * Tiểu chủ để triển khai từ khái quát đến cụ thể ta có kết cấu diễn dịch + Tiểu chủ đé được triển khai từ cụ thể đến khái quát ta có kết cấu quy nạp

*ệ Tiểu chủ dể biểu hiện ở câu giữa hoặc ở câu đấu hay câu cuối ta có kết cấu hỗn

hợp

+ Tiểu chủ để không có câu nào làm trung tâm ta có kết cấu song hành

* Giữa các câu có sự móc xắch liên hệ với nhau và có mang ý nghĩa câu cuối là sự mở đầu cho câu sau ta có kết cấu móc xắch

Tùy thuộc vào loai hình văn bản mà có những qui định sau:

* Văn bản chắnh luận gồm có 3 phan: đật vấn đề, giải quyết vấn để và kết thúc vấn

đẻ

ệ Văn bản thơ: chia theo khổ thơ,

* Vận bản nghệ thuật gồm có đầu dé và những thể thống nhất trên câu

3 Văn bản có tắnh liền kết Theo Trần Ngọc Thêm :

ỘVan ban không phải là phép cộng đơn thuắấn của câu Giữa các câu trong vân bản có

soi diy liên hệ chặt chẽ với nhau.Ợ

ỘTắnh liên kết chắnh là nhân tố quan trọng nhất có tác dụng biến một chuỗi câu trở thành

van binỢ

ỘTinh liên kết có khả năng rất lớn Nó cớ thể làm cho một chuỗi cầu khong liên quan gì với nhau trở thành một bộ phận của văn bản bằng cách cộng thêm một thứ n+l cho nó Khi

đó cả chuỗi câu hỗm dộn kia bồng nhiên cựa quậy và trở thành một bộ phận hợp pháp của

vẫn bản.Ợ

4) Sư thể hiện liên kết các cầu trong vấn bản a) Sư liên kết về nói dung và hình thức

+ Liên kết vẻ mật nội dung thể hiện ở mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu và quan hệ nay đều được quy tụ về cùng một chủ để của vần bản Ngoài ra mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu phải có tắnh lôgic chật chẽ

ệ Liên kết về mật hình thức nhờ vào các phương tiện ngừ âm (vắn, nhịp, tiết tấu ), các

phương tiện từ vựng hoậc các phương tiện ngữ pháp

Nhưng trong một vân bản Ộphải cổ đủ 2 mật liên kết là liên kết nội dung và liên kết hình thức, giữa chúng có mỏi liên hé biến chứng chặt chế: liên kết nội đụng được thể hiện bằng một hệ thống các phương thức liên kết hình thức và liên kết hình thức chủ yếu dùng để điễn

đạt sự liên két nội dung.Ợ

*Liên kết chủ đề và liên kết hình thức dùng để diễn dạt sự liên kết nội dung Trong một

sở trường hợp từng mạt có thể không dược thể hiện đây đủ Ộchẳng hạn, liên kết hình thức có

ti Ổeng tién cét van xin riẠéma Viel, NXBKEXH, Ha Ndi 13245, tang |!

Trang 10

thể chỉ có ở một trong 2 mức độ" nhưng nhìn chung toàn bộ thì mỗi vân bản đều phải có đủ cả lai mật liên kết này! ,"

b) Các phương tiện hình thức của sự liên kết:

Thuộc về một số phương thức liên kết nhất định như: lập, nối, thế, liên tưởng, tuyến tắnh, tỉnh lược, nêu câu hỏi, đối

II CÁC PHƯƠNG TIỆN LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

Các phương tiện liên kết trong văn bản là phương thức để nối các chuỗi câu với nhau trong một vàn bản được hoàn chỉnh về nội dung đã được nhiều tài liệu dẫn giải khá cụ thể

Trong phạm vi bài luận này đựa vào tài liệu của Trần Ngọc Thêm là chắnh (Hệ thống Liên kết văn bản tiếng Việt)

1) Phép lap

Là phương thức liên kết thể hiện ở việc lập lại trong kết ngôn những yếu tố đã có ở chủ

ngôn bao gốm các kiểu lập: từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm

a) Lap từ vựng: là dạng thức liên kết phổ biến nhất trong văn bản trong dó chủ tố và lặp tố là những yếu tố từ vựng như thực từ, cụm từ được lập lại Sự lập lại này có tác dụng tô

đậm chủ để vì các phát ngỏn sẽ đều nói vẻ một đối tượng nhất định Do việc dùng các câu của văn bản cố những từ ngữ thuộc cùng trường ngữ nghĩa hay có những nét nghĩa giống nhau

mà phương thức lập từ vựng phong phú đa dạng:

* Phép lập từ đồng nghĩa:

Đò dang dang dở vì sông

Ngày làm công nhật đêm trông dạ chàng

* Phép lầp cắc từ cùng trường nghĩa:

Chàng cóc ơi chàng cóc ơi

Thiếp bén duyên chàng có thế thôi

Nòng noc đứt đuôi từ đây nhé

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bồi vôi

(Hồ Xuân Hương)

* Phép lập cụm từ:

ỘOng da cho tôi một bài học tuyệt vời Chỉ tiếc là ông đã cho tôi một bài học ấy quá

chamỖ

(K.P Bông Hồng vàng, K.A dịch, HVH 1982, trang 33)

Ngoài ra còn có phép lập từ như: lặp dai từ, danh từ, động từ, tắnh từ, trạng từ

bì Lập ngữ pháp: là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngôn thể hiện ở việc lập lại ở kết ngôn cấu trúc cú pháp cũng như một số từ hư có ở chủ ngôn Mục đắch của phép lap này nhằm làm tảng sức truyền cảm nén nó được dùng nhiều trong các vần bản vần học chắnh

luận

' Trần Mage Thém- l$t c3cn niểu vẻ !fnan lén kết vần bán, Ngớn ngự 4/ 3 nãm 1980

Trang 11

* Phép lập cú pháp:

Kế hoạch Tạylợ đã tiêu tan Kế hoạch Mắc-Namara củng phá sản Kế hoạch Ộleo thangỢ md hién nay Đế quốc Mỹ đang cố gắng thực hiện ở muền Bắc cũng nhất định sẽ thất bai (Hồ Chắ Minh, Phát biểu tại Quốc hội tháng 4-1965)

Việc lập cú pháp có thể phân chia thành các kiểu lập thừa, lập đủ, lập lệch, lập cân, lập

thiểu

* Phép lập tữ phắp (hư từ):

ỘNếu không có nhân đân thì không đủ lực lượng

Nếu không có chắnh phủ thì không ai dẫn đường

(Hồ Chắ Minh, Gửi các Ủy ban 10-1945)

ẹ) Lập ngữ âm: là một dạng thức của phương thức lập thể hiện ở việc lập lại trong kết

ngỏn những yếu tố ngữ âm như âm tiết, số lượng âm tiết, khuôn vấn, phụ âm vấn, thanh

diệu đã có ở chủ ngón Phép lập ngữ âm là một dạng thức liên kết phát ngôn được sử dụng trong mọi vân bản, nhất là ở các loại vần vấn, thơ ca

* Lập phần vấn:

Muôn ngàn đời biết ớn chiếc gậy tắm vông dã dựng lén thành đồng tố quốc! và sông Hồng bất khuất có cái chông tre * Lập thanh điệu: Hòn đá đóng rong vì dòng nước bạc 5B TT B PB Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa B TT BB * Lâpâm dấu: Nui rừng vẫn ngút ngàn rậm rạp Đường đi tắt nhỏ teo hoang vu (Thư nhà - Hồ Phương) * Lap dm cusi:

Mỗi tiếng reo trở thành một nốt nhạc Mỗi ánh pháo là một hạt kim cương

(Nước về biển cả - Lưu Quý Kỳ)

Việc lặp ngữ âm đã dem lại cho văn xuôi tiếng Việt tắnh nhịp điệu, tắnh nhạc, tiếng

thd rd rệt,

3) Phép đổi

Là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngôn thể hiện ở việc dùng trong chủ ngỏn

và kết ngôn những từ, cụm từ có nghĩa đối lập nhau

Các d ¡a phép đối:

a) Đôi trái nghĩa: là những từ cùng một trường nghĩa nhưng có ¡t nhất một nét nghĩa đối lập nhau, còn tất cả các nét nghĩa khác đều đồng nhất Sư đồng nhất này làm thành cái nén cho sư đỏi lập được nói bật hơn

Anh ứng trong song sất

Trang 12

Gần nhau trong tấc gang

b) Đối đồng nghĩa:

Lom khom đưới núi tiểu vài chứ

Lác đác trên sông chợ mấy nhà

ằ) Đối phủ đinh: là kiểu đối mà một trong hai yếu tố liên kết là dạng phủ định của các yếu tố liên kết kia bẦng một trong các từ phủ định: không, chưa, chẳng

Người đồn anh đã hy sinh, Người bảo anh vẫn còn sống nhưng ở Nam bộ

(Cánh đồng phắa Tây của Hồ Phương)

d) Đối miều tả: là một trong hai yếu tố liên kết là một cụm từ miêu tả những đấu hiệu của thuộc tắnh đối lập, yếu tố còn lại có thể là một từ hoặc một cụm từ

Con chớ của anh chưa phải nhịn bữa nào Nhưng xác người chết ngập đẩy phố

phường (Đôi mắt của Nam Cao)

e) Đối lâm thời: là các từ làm chủ tố và đối tố vốn không phải là những từ trái nghĩa nhưng nhờ sự tốn tại trong những điều kiện nhất định mà chúng trở nên lâm thời đối lập với

nhau

Trước đó ắt phút, bọn Mỹ kéo tới ném bom bừa xuống ven sông rồi tất cả lại yên lãng (Chuyện nhỏ ở vùng lửa - Nguyễn Thế Phương)

3) Phép thé

Là phương tiện liên kết văn bản thể hiện ở việc đùng trong kết ngôn một tên gọi (thế

ngữ) thay cho một tên gọi khác chỉ cùng đối tượng có ở chủ ngôn

Trong phép thế đồng nghĩa, sự đồng nhất vẻ nghĩa (biểu vật hoậc biểu niệm) của chủ tố

và thế tố chắnh là cơ sở cho chức nàng liên kết phát ngôn Sự liên kết này luôn hiện hình đưới dạng một câu quan hệ đồng nhất theo mô hình Ộchủ tố-là-thế tốỢ đặt xen vào giữa hai phát ngôn Sài Gòn đã làm cho thế giới kinh ngạc Sức sống của thành phố mănh liệt không sao lương nổi Căn cứ vào đặc điểm của các phương tiện dùng làm chủ tố và thế tố, có thể phân loại phép thế đồng nghĩa thành 4 kiểu a) Thế đồng nghĩa tự điển: là kiểu thế không ổn định mà cả 2 yếu tố liên kết là những từ đồng nghĩa Phu nữ lai càng cắn phải học Đây là lúc chỉ em phải cố gắng để kịp nam giới (Chống nạn thất học, 10/1945 - Hồ Chắ Minh) b) Thế đồng nghĩa phu đỉnh: là kiểu thế ổn định mà một trong hai yếu tố liên kết là cụm từ cấu tạo từ từ trái nghĩa của yếu tố liên kết kia cộng với từ phủ định

Mô hình: Á < > B trong đó B <+> Á

Người Pháp đổ máu đã nhiều Dân ta hy sinh cũng không Ít

Trang 13

c) Thế đồng nghĩa mồ tả: là kiểu thế không ổn định có it nhất một trong hai yếu tố liên

kết là cụm từ miêu tả một thuộc tắnh điển hình nào đó đủ để đại diện cho đối tượng mà nó biểu thị

Cai lệ tất vào mặt chị một cái đánh bốp Chị Dâu nghiến hai hàm răng nim My cổ hắn, ấn giúi ra cửa Sức léo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lưc điển, hấn ngã chỏng quèo trên mật đất

(Tất đèn - Ngô Tất Tố) Xuất hiện hai cặp thế đồng nghĩa miêu tả:

Chị Dậu = người đàn bà lực điển

Cai lệ s= anh chàng nghiện

d) Thế đồng nghỉa lâm thời: là kiểu thế không ổn định mà chủ tố và thế tố là những từ

vốn không phải là từ đồng nghĩa song có quan hệ ngữ nghĩa bao hàm (theo kiểu giống-loài)

trong đó từ kia có ngoại điển hẹp hơn (chỉ giống) bao giờ cũng phải làm chủ tố, còn từ kia (có ngoai diên rộng hơn) bao gid cũng làm thế tố

Năm 23 mổi, cụ Võ An Ninh đã có những bức ảnh đấu tiên đăng trên báo Từ đó đến nay, tác giả đã đi khấp đất nước say mê ghi lại hình ảnh quê hương với một tình yêu tha thiết Ảnh phong cảnh của nghệ sĩ giàu chất thơ đã rất quen thuộc với mọi người

(Nhân dân 25-L- 1984)

ẹ) Thế đại từ: là kiểu thế mà thế ngữ là các từ đó, đấy, ấy, thế, vậy, nó, họ Đảy là

phương tiện liên kết hợp nghĩa với chủ ngôn

Hồ diên người lên vì phải xoay tiển Hiấn còn điên lên vì con khóc, nhà không lúc

nào được yên tĩnh để cho hấn viết hay đọc sách

(Đời thừa - Nam C ao)

4) - Phép liên tưởng

Là phương tiện liên kết câu tự nghĩa với chủ ngôn thể hiện ở việc dùng trong chủ ngôn

và kết ngôn các từ hoặc cụm từ thuộc cùng một trường nghĩa hoặc có quan hệ gắn nghĩa theo

những phạm trù kiểu: nguyên nhân - kết quả; toàn thể - bộ phận; hành động - chủ thể; vật thể - chất liệu

Theo tắnh chất của mối quan hệ giữa chủ tố và liên tố, phép liên tưởng chia thành 6 kiểu xếp thành 2 nhóm đồng chất và không đồng chất

a) Nhóm liên tưởng đồng chất:

l/ Liên tưởng bạo hàmy là kiểu liên tưởng trong đó chủ tố và liên tố chỉ những đối tượng có quan hệ bao hàm với nhau Quan hệ này thể hiện sư bao hàm giữa cái chung, cái toàn thể với cái riêng, cái bộ phận

ỘHấn đang doc chăm chú quá Đôi lông mày tậảm của hấn châu đấu lại với nhau và hơi xếch lên một chút Đôi mất sáng quấc có vẻ lồi ra Cái trấn rộng hơi nhân Đỏ: lưỡng

quyến đứng sừng sừng trên bờ hai cái hố sâu của má thì bóng nhẫy Cả cái mũi cạo và thẳng

tấp cũng bóng lên như vậy Cái mát hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên trên quyển sách, trông khắc khổ đến thành dữ tợn.Ợ

(Đời thừa - Nam Cao)

Trang 14

Ta có thể thấy rõ ở mô hình sau:

[đôi lông mày Hắn đangđọc _ liêntưởng ( mất Í lưỡng quyền | mũi ( mật A (toàn thể) B (B6 phan)

2/ Liên tưởng đồng loai: là kiểu liên tưởng của những đối tượng déng chất ngang

hàng với nhau, không phân biệt được cái nào bao hàm trong cái nào Chứng đều là những cái riêng của cùng một cái chung những giống của cùng một loài

Gà lên chuồng từ lúc nãy Hai bác ngan cũng đã ì ạch về chuống rồi Chỉ duy có hai chú ngỗng vẫn tha thẩn đứng giữa sân (Hai con ngỗng - Tơ Hồi)

Gà, ngan, ngỗng = họ nhà chim, lông vũ

3⁄/ Liên tưởng đỉnh lương: là kiểu liên tưởng của những đối tượng được xem xét về

mặt số lượng

Kiểu liên tưởng này được chia thành hai trường hợp:

Liên tưởng định lượng hợp phân cố mặt khi một trong hai yếu tố liên kết là một số từ chỉ số lượng chung, yếu tố liên kết kia là số lượng bộ phận Khi số từ chỉ số lượng chung nằm ở kết ngôn ta sẽ có liên tưởng định lượng hợp:

Hai đứa trẻ cũng cố 5ộ mật giống như mẹ Cả bạ me con không ai cười

(Vào xuân - Trần Mai Nam)

Liên tưởng định lượng đối chiếu khi các số lượng được đối chiếu với nhau, thường là theo một xu hướng nhất định (tăng hoặc giảm)

Cách năm trầm thước, chúng những chiếc xe bọc sắt của địch dừng lại, triển

khai đôi hình

Ba trăm thước, Nghiêu hơi ghé mật lên bờ giếng nhìn

Một trăm thước rồi Ba nói nhỏ

b) Nhớm liên tưởng không đồng chất: tức chất liệu không nhất thiết phải thuộc cùng

một loại

1/ Liên tưởng đỉnh vị: là kiểu liên tưởng giữa một động vật, nh vật hoặc một hành động với vị trắ tốn tại của nó trong không gian hoặc thời gian

Đồng nước trần ngập tiếng sóng vỗ rì rào xao động Gió vi vút thổi ngang qua

xuống (Nước - Định Quang Nhã)

2/ Liên tưởng định chức: theo quan hệ định chức giữa một động vật, ứnh vật, hoặc

một hoạt động với chức năng điển hình của nó Dang liên tưởng này thường thể hiện mối

quan hệ giữa chủ thể - hành động; công cụ - hành động

Suốt một nằm đầu, y là một ông thầy rất tận tâm Y soạn bài, giảng bài, chấm

bài rất kỹ càng (Sống mòn - Nam Cao)

Trang 15

3⁄ Quan hé đặc trựng: là sự liên tưởng giữa một ứnh vật, một hoạt động với đấu

hiệu điển hình đạc trưng cho nó Ở đây chủ tố chỉ đấu hiệu giải thắch, liên tố chỉ dấu hiệu

chứng munh

Tiếng reo mỏi lúc một xa Đám rước đã đến ngà ba

Giải thắch ching minh (Con trâu bac - Thu Van)

4/ Liên tưởng nhân quả: là kiểu liên tưởng mà nguyên nhân thường là sự vật, hành

động hoặc sự việc

Âm nước reo rồi ấm nước sôi sùng sục Bà Đồ đập bớt lửa rồi chay ra sân

nguyên nhân kết: quả

(Đón khách - Nam Cao)

Tóm lại, phép liên tưởng là phương thức liên kết rất thắch hợp cho việc phát triển chủ dé

5) Phép tuyến tắnh:

Là phương thức sử dụng trật tự tuyến tắnh của các phát ngôn vào việc liên kết những phát ngôn có quan hệ chật chẽ với nhau về mật nội dung Phép tuyến tắnh là phương thức liên kết không có các yếu tố liên kết

Xét vẻ mối quan hệ nội dung giữa các phát ngôn, phép tuyến tắnh có thể được quy vẻ hai

kiểu:

a) Quan hệ thời gian: trật tự tuyến tắnh của các phát ngôn được qui định chặt chẽ (vì mọi su kiện đếu xảy ra trong thời gian) theo mối quan hệ thứ tự thời gian: sự kiện nào xảy ra

trước, sự kiện nào xảy ra sau đã được thực tiễn qui định chật chẽ

Ở phát ngôn có quan hệ thời gian, phép tuyến tắnh chia làm 2 trường hợp:

* Quan hệ thời gian thuần túy: các sự kiện chỉ phối hợp với nhau về thời gian theo nguyền tấc: Nếu xảy ra hai sự kiện A và B thì B phải sau A

Ngày nay, các cháu là nhi đồng Ngày sau, các cháu là người chủ của nước nhà, của

thế giới (Thư trung thu 9/1951 - Hồ Chắ Minh)

* Quan hệ thời gian nhân quả: từ một sự kiện A dẫn đến sự xuất hiện của nhiều sự

kiện B,C,D Ở các sự kiện có quan hệ thời gian nhân quả này thường hành động là hành

đóng vật lý

Một loạt súng nổ ra ở phắa hang Hòn Sứ giât mình ngoảnh lai

(Hòn đất - Anh Đức)

b) Phát ngôn không có quan hề thời gian: khi chúng biểu thị những sự kiện diễn ra đồng thời, phát ngồn sau chỉ là sư thuyết minh của phát ngôn trước, chúng không diễn đạt các sự

kiện mà chỉ trình bày những phán đoán nhận định

Căn cứ vào quan hệ lôgic phép tuyến tắnh được chia làm 3 trường hợp sau:

- _ Quan hệ nhân quả:

Trời nắng Anh đi mệt bờ hơi tai (Thằng điên - Nguyễn Công Hoan)

- Quan hé lôgic:

Trang 16

- Quan hệ đối lập:

Cô bĩu môi Anh mặc kệ (Quả chua - Nguyễn Phan Hách)

6) Phép tỉnh lược:

Là phương tiện liên kết ngữ trực thuộc với chủ ngôn và thể hiện ở sự vắng mật trong kết

ngôn một hoặc một số thành phắn cần thiết có ở chủ ngôn khiến cho các chỉ trị của vị ngữ trong kết ngôn không được no đủ

Tùy theo chức nằng của lược tố mà trong hiện tượng tỉnh lược liên kết có thể tách ra hai

trường hợp: Nếu lược tố là thành phần nòng cốt thì phép tỉnh lược không chỉ phá vd sự hoàn chỉnh vé nội dung mà còn phá vỡ cả sự hoàn chỉnh về cấu trúc, kết quả là phát ngôn chứa nó trở thành nghĩa trực thuộc Còn nếu lược tố không phải là thành phần nòng cốt thì phép tỉnh

lược chỉ phá vỡ sự hoàn chỉnh về nội dung và kết quả làm cho phát ngôn chứa nó trở thành

phát ngôn hợp nghĩa

Từ hai trường hợp này, người ta đưa ra hai đạng tỉnh lược sau:

a) Phép tỉnh lược yếu:

Là phương thức liên kết thể hiện ở sự lược bỏ trong kết ngôn những yếu tố có mật ở

chủ ngôn và sự vắng mạt này phá vỡ sự hoàn chỉnh nội dung của kết ngôn mà không ảnh hưởng đến cấu trúc nòng cốt của nó

Căn cứ vào các cấu trúc đẩy đủ của phát ngôn, cơ sở đảm bảo cho sự hoàn chỉnh nội dung của nó, có thể suy ra rằng trong số các loại thành phẩn phụ do vị ngữ qui định là có thể làm lược tố của phép tỉnh lược yếu Trong số các thành phắẩn phụ do vị ngử qui định thì thành phan hay làm lược tố của phép tỉnh lược là:

\/ Bổ ngữ tỉnh lược: theo cấu trúc: C Ở> Vạ Ở> B

Quyên mò thất lưng Ngạn lấy bi đông Cô lấc nhẹ @ (Hòn đất - Anh Đức)

2/ Vị ngữ phụ tỉnh lược:

Chi chuyện trò giảng giải, khuyên anh phản cung Cuối cùng, anh bằng lòng $ (Sóng cửu long - Trần Hiếu Minh)

3 Chủ ngữ trong câu qua lai bị tỉnh lược:

Còn cậu hai thì ; vừa thay đồ ớ; nói chuyện riêng với vợ, Ậ; vừa giỡn với con, coi bộ

$x không kể đến cai tuần Bưởi chút nào hết

(Con nhà nghèo - Hồ Biểu Chánh) ($:, Ữ, Ậa, $a chủ ngữ trong câu qua lại: cậu hai)

Tỉnh lược yếu khi yếu tố không phải là thành phần câu có danh ngữ: Trung tâm ng? aghia của danh ngữ bị tỉnh lược

Hắn thức dậy trên cái giường nhà hấn Hắn thấy rnình mẩy 6, đau như dan, đấu

&Ỉ nặng, miệng $y khô và đắng Cổ Ưề thì ráo và khát cháy

(Đồi thừa - Nam Cao)

(1, Oo, Os, @z vắng mật định tố: hắn)

Trang 17

- Tinh luge chi ngữ bất khả ly của danh từ trung tâm

Đâu đâu cũng thấy dân quận áo vải quần nâu bình dị Trong tay $ khi thì khẩu

súng, khi là thanh mã tâu, khi chỉ một cây tre vót nhọn nhưng khắ thế 1a thường

(Những năm tháng không thể nào quên - Vđò Nguyên Giáp)

b) Tỉnh lược mạnh:

Là phương thức liên kết của nghĩa trực thuộc thể hiện ở sự lược bỏ trong kết ngôn

những yếu tố làm thành phắn nòng cốt, đựa vào sư có mặt của chúng trong chủ ngôn Dựa vào chức năng của lược tố, người ta cố cách phân loại sau:

* Lược tổ chỉ gồm I thành phan nòng cốt:

l/ Tỉnh lược trang ngữ:

Chỉ có những chỗ không 4i ngờ mới có đò ngang sông, $ có lối tắt vòng sau

lưng phú Hồi ra đấu ơ Và é có hàng quán

(Quê nhà - Tơ Hồi)

2/ Tỉnh lược chủ ngữ:

Thị Nở chỉ nhìn trộm hắn rỗi toe toết cười Ậ trông thị thế mà có duyên

(Chắ phèo - Nam Cao)

3⁄ Tỉnh lược vi ngữ:

Hai người qua đường đuổi theo nó Rồi ba bốn người, sấu bảy người ằ

(Thằng àn cấp - Nguyễn Công Hoan)

4/ Tỉnh lược phẩn để ngữ:

Hình như có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ Chồng cuốc

mướn cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn nuôi để làm vốn liếng $ khá giả thì mua

dâm ba sào ruộng làm (Chắ phèo - Nam Cao)

(@ để ngữ: nếu hắn)

* Lược tố lớn:

I7 Tỉnh lược chủ vị:

Nhìn lại đầng sau, Dũng cố cả một khu gang thép Và @ ẬỮ một gia đình sau

bao nhiêu aãm tan tác đã dắn dẫn đoàn tụ (Đêm hồng - Xuân Cang)

2/ Tỉnh lược V-B:

Trang 18

Để dẻ hình dung rõ hơn ta có thể tốm tắt sau:

Lược tố là thành phắn Í ệ: bổ ngữ

phụ đo vị ngữ quiđịnh Ì $: vị ngữ phụ

Tỉnh lược yếu Ì Ư: chủ ngữ trong câu qua lại

Lược tố là định Í @: trung tâm ngữ nghĩa của danh og?

của danh ngữ ( $: chủ ngữ bất khả ly của danh từ trung tâm Lược tố chỉ gồm một thành Í $: trạng ngữ phần nòng cốt { Ư:chủ ngữ Tỉnh lược mạn | è:vịngữ Ì Ư: phẩn để Lược tố lớn Í @:C-V { Ư:V-B ( @:C-V-B 7) Phép nổi:

Là phương tiện liên kết ngữ trực thuộc với chủ ngôn có hình thức một quan hệ hai ngôi Ar B chứa dấu ngất phát ngôn, trong đó A là ngôi thứ nhất, B là ngôi thứ hai, còn r là yếu tố nỗi được thể hiện bắng các liên từ, giới từ và các từ, cụm từ liên từ hóa

Các phương tiện nối có chức nàng liên kết và chức nang ngữ nghĩa (gọi tên, định loại

quan hệ) Trong hiện tượng nối liên kết, phương tiện nối r không bao giờ tách ra để nằm giữa hai phát ngôn A và B mà luôn nằm hẳn ở một trong hai phát ngôn đó, khiến cho phát ngôn

chứa nó trở thành kết ngôn và phụ thuộc vào kết ngôn kia Nếu r nằm ở B (mô hình A rB) ta

có liên kết hổi qui Nếu r nằm ở A (mỏ hình Ar Đ) ta có liên kết dự báo Như vậy, dấu hiệu để nhận diện các phép nối như những phương thức liên kết phát ngôn là sự vắng mật của một trong hai ỘngỏiỢ của quan hệ ở phát ngôn chứa r

Tùy thuộc vào tắnh chất của các phương tiện nối mà trong hiện tượng nối liên kết cắn

phân biệt hai trường hợp:

* Nếu sự có mật của các phương tiện nối có khả năng là thay đổi cấu trúc nòng cốt của phát ngôn, khiến cho nó phụ thuộc vào chủ ngôn về mật nội dung và cấu trúc ta có phép nối chật với các từ nối là giới từ, liên từ làm phương tiện nối

* Nếu sự cố mặt của các phương tiện nối chỉ làm cho phát ngôn chứa nó phụ thuộc vào chủ ngôn vé mật nói dung mà không có liên quan gì đến cấu trúc ta có phép nối lỏng

Từ đây ta có thể xem xét từng trường hợp trên: 4) Phép nồi long:

Là phương thức liên kết thể hiện ở sư có mật trong kết ngón những phương tiện từ

vựng (từ, cum từ) không làm biến đổi cấu trúc của nó và điển đạt một quan hệ ngữ nghĩa hai

ngỏi mà ngói còn lại là chủ ngôn

* Pheép ndi long dược phản loa¡ theo tắnh chất chức nâng của các phương tiện nối Theo

Trang 19

L/ Phương tiền nối là các từ và cụm từ làm thành phần chuyển tiếp Ở đây thành

phắn chuyển tiếp thuộc loại thành phần phụ ngoài nòng cốt, nó mang tắnh chất chẻm xen nên

việc thêm hay bớt nó hồn tồn khơng ảnh hưởng đến cấu trúc nòng cốt của phất ngôn mà mẠ: ngữ nghĩa của nó chỉ sự liên kết giữa phát ngôn chứa nó với chủ ngôn

Vị du: Bà Cam không bằng lòng Nhưng bà không nói

Từ nhưng là phương tiện nối liên kết giữa các phát ngôn bởi phát ngôn thứ hai chứa nở thiếu hẳn ngôi A của quan hệ

+ Các từ vựng làm thành phần chuyến tiếp tạ có các loại sau:

- Các từ nổi: thoại tiên, cuối cùng, đồng thời, bổng nhiên, chẳng hạn, vả lại,

thậm chắ, song le, sư thật, đặc biệt

Các kết hợp cố định hóa: tiếp theo, thứ hai, ngoài ra, hơn nữa, mặt khác, trái

lại, ngược lại, tớm lại, nhìn chung

+ Các kết hợp có xu hướng cố định hóa như:

Động từ + trạng tố chỉ cách thức; nói cách khác, nói khác đi, nói đúng ra, nói một cách tớm tất, nói chắnh xác hơn

Từ nối + đại từ Với từ nối là giới từ: trên đây, trước đây, sau đó, từ đó, đo vậy Với từ nối là liên từ: vì vậy, bởi vậy, như thế, tuy thế

Đại từ + là: thế là, vậy là; danh từ + là như: nghĩa là, kết quả là

Phương tiện nối có các từ làm thành phần chuyển tiếp có liên kết hồi qui, các từ nối

luỏn đứng ở đầu phát ngôn sau nó bắt buộc phải có dấu phẩy ngân cách 2/ Phương tiền nối là các từ làm phụ tố có nghĩa so sánh

Xét về chức nằng trong phát ngôn, các yếu tố này được chia làm 2 nhóm: Nhóm các từ làm phụ tố trong động ngữ, gồm các phụ từ so sánh như: cũng, lại, vẫn, càng, còn, cứ, nốt các trợ động từ: thêm Sự có mặt của các yếu tố này không gây ảnh hưởng đến cấu trúc, phắn nội dung ngữ nghĩa do chúng qui định

Nhóm các từ có nghĩa so sánh làm phụ tố trong danh ngữ gồm các phụ từ dưng trước danh từ như riêng, còn và đứng sau đanh từ như khác, nữa

Vị dụ: Một toán lắnh vác xoong chảo vừa lấy được của đồng bào kéo đi lênh

nghẻnh Một toán khác cở chừng một trung đội lũ lượt tràn ra phắa suối (Hòn đất - Anh Đức)

* Phép nỏi lỏng được phân loai theẹc guan be ngữ nga ma chur j j Duge

chia làm 3 loại:

I⁄ Quạn hệ định vị:

Định vị thời gian: Chỉ thời gian kế tiếp (thế rồi, lát sau, sau đớ, tiếp đó, vẫn, càng, còn, nót ), thời gian dảo (trước đớ, sau khi), thời gian đống thời (đồng thời, trong đó), thời gian đột biến, ngất quảng (bỏng nhiên, đột nhiên, nữa chừng)

hỏm sau, dúng 7 giờ thì cất đấm (Số dỏ - Vũ Trọng Phụng) chỉ thời gian kế tiếp của chuyện tối hôm trước

Trang 20

- Dinh vi khéng gian: vdi cdc tr ở, tại, trong, giữa; không gian bên (canh bên, gắn,

ngoài, trên dưới); không gian định hướng (từ, đến, tới, vể, ra, vào, lên, xuống)

Bây giờ đến ngõ nhà cụ Bá Hắn xông xông đi vào (Chi phèo - Nam Cao)

chỉ không gian Ỷ định hướng là vào nhà cụ Bá

2/ Quan hệ lôgịc điển đạt:

Trình tự diễn đạt với các từ chỉ sự mở đấu (trước hết, trước tiên, thoạt tiên, đầu tiên, thứ nhất, dưới đây, sau đây ), diễn biến (trở lên, ở trên, trên đây, tiếp theo, đến lượt

mình, thứ hai, thứ ba ), kết thúc (cuỗi cùng, tớm lại, nói tốm lại, nói chung, nhìn chung )

- _ Thuyết minh - bổ sung với các từ chỉ sự giải thắch (tức là, nghĩa là, nói cách khác,

nói khác di ), chỉ sự minh hoa (chẳng hạn, vắ dụ, cụ thé là .)

Xác mắnh nhấn mạnh với các từ chỉ sự xác nhận (thật vậy, rỏ ràng, quả nhiên, tất nhiên, đi nhiên, đương nhiên, nói cho cùng .), chắnh xác hóa (thật ra, thật vậy, nói đúng ra,

chắnh xác hơn ), nhấn mạnh (đặc biệt, nhất là, đáng chư ý là )

3/ Quan hệ lôgic sự vật,

Quan hệ nhân quả với các từ hóa ra, thành ra, rốt cuộc, như vậy, như thế, vì vậy, đo đớ, thế là, kết quả là

- Quan hệ tương phản (tuy nhiên, tuy vậy, mặc dù vậy, mật khác ), quan hệ đối lập (trái lai, ngược lai, song le cif)

Vắ dy: Hắn không còn kinh rượu nhưng cố uống cho thật ắt

Từ 'nhưng" nối hai vế đối lập: không kinh rượu si ng It

Nhìn chung, trong số tất cả các phương tiện nối lỏng thì nhóm quan hệ lôgic diễn đạt phong phú và có vai trò quan trọng trong việc tổ chức văn bản

b)ạ Phép nối chất:

Là phương thức liên kết của ngữ trực thuộc thể hiện bằng sự có mật của từ nối (liên

từ, giới từ), ở chỗ bắt đầu (liên kết hồi qui), ở chỗ kết thúc (liên kết dự báo) của nó tạo thành một quan hệ ngữ nghĩa hai ngôi giữa ngữ trực thuộc với chủ ngôn

Ở phép nối chật, sự có mật của từ nối phụ thuộc và từ nối liên hợp đều có tác dụng ngang nhau trong việc làm mất tắnh hoàn chỉnh cấu trúc của phát ngôn và biến chúng thành ngữ trực thuộc Vì thế, về mặt ngữ pháp giữa các từ nối phụ thuộc và từ nối liên hợp không có sự khác biệt nào

Các phương tiện nối chặt được phân loại theo quan hệ ngữ nghĩa Việc phân loai này

vẻ cơ bản là trùng với nghĩa các phương tiện nối lỏng Ta có thể chia làm 3 loại sau:

l/ Quan hệ định vi:

Định vị thời gian với các từ rổi, đến, trước, sau, và

- - Định vị không gian có các từ nối: ở, tại, cạnh, bên, ngoài, từ, đến, tới

2/ Quan hệ lôgic diễn đat:

Trình tự diễn đạt có các từ nối liên hợp (và, với, cùng), tuyển chọn (hay, hoặc ) Thuyết minh - bổ sung có từ nối như rằng

Trang 21

4 Quan hé logic su vat:

Nhân quả với các từ nối;

, chỉ nguyên nhân (vì, bởi, tại, do, nhờ )

Thiện căn bởi tai lòng ta

Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài

"Bồi tại" từ nối chỉ nguyên nhân cái thiện là ở lòng người

, chỉ điều kiện (tuy, đù, dẫu, thà)

Thà rằng không biết thì thỏi

Biết rối mỗi đứa một nơi thêm buồn chỉ giả thiết (nếu, giá, hễ)

Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta phải tiếp tục chiến đấu

quét sạch nó đi

chỉ hướng dich (dé, cho)

chỉ kết quả (nên, cho nên)

Tương phản - đối lập (nhưng, song)

Đã đành, hắn chỉ mạnh vì liều Nhưng hắn mơ hồ thấy rằng sẽ có một lúc mà

người ta không thể liều được nữa (Chắ phèo - Nam Cao) Từ *nhưng" nối hai vế đối lập: liều - không thể liều Quaa hệ sở hữu, phương tiện với từ nối: của, bằng, với

Tôi sẽ trở về Hà Nội sau Bằng tàu hỏa hoặc ô tô chở hàng Từ "bằng" chỉ phương tiện di chuyển

Phép nối được sử dụng trong văn bản văn xuôi chiếm một tắng số cao do cắn mặt liên

kết về nội dung, liên kết về hình thức lôgic diễn đạt 8) Phép nêu cầu hỏi

Là phương tiện liên kết thể hiện ở phát ngôn giữa người nói và đối tượng người nghe

Các yếu tố liền kết là các câu nghi vấn cẩn có sự trả lời (lời thoại) và các cầu nghỉ vấn không

cắn sư trả lời

+ Câu hỏi không có sự trả lời:

+ "Những thứ chuối chăn, kẹo bỏng kia, mày còn để đây làm gì? Cho người ta không lay thi vate di

Câu hỏi để làm gì Ở biéu 16 su ngac nhién

+ ỘChị Tắ phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thước hàng, chậm rãi nói:

- Giờ thì muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?

Chị muốn nói mấy chư lắnh trong huyện, mấy người nhà của cụ thừa, cụ lục là

những khách hàng quen của chị." (Hai đứa trẻ - Thạch Lam)

*Hoọ chưa ra nhỳỢ": câu hỏi không cần sự trả lời

Trang 22

ệ Câu hỏi có sư trả Wi:

+ "Mới thoạt trông thấy bà lão, bà tưởng là một con mẹ ăn mày Bà hơi câu mật:

- Ai kia? Ai ngồi làm gì kia? Chó nó ra, nó lôi mờ ra đấy Sao mà bạo thế?

Bà lão quay lại cười móm mém: - Bấm bà đi chơ về!

(Một bữa no - Nam Cao)

Trang 23

CHUONG II

THƠ VÀ LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG THƠ NÓI CHUNG 1 THO

1) Định nghĩa:

ỘCuộc sống đắm mỏ hôi dược dệt nên bằng nước mắt và nụ cười Từ nước mắt, nụ cười, con người, với khát vọng cháy bỏng muôn đời về hạnh phúc, với niểễm tin không bao giờ tắt

vào sức manh của trái tắm, khối óc và bàn tay của chắnh mình, luôn luôn phát hiện, ngày càng

tinh tế, trong cuộc đời bế bộn bao nỗi gian lao, những về nên thơ! * Chắnh những vẻ đẹp nẻn thơ này đã làm chất liệu sáng tạo một nghệ thuật tuyệt mử ấy là thơ ca

a) Theo cách hiểu trực tiếp về thợ và đời sống:

Thơ chắnh là "tiếng vọng của tâm hồnỢ, là Ộtiếng hátỢ, mà Ộnhà thơ là người hát rong,

hát lên niễm khát khao sư sống, tình yêu, tự đoỢỢ Thơ là tiếng nói hổn nhiên nhất của con

người trước cuộc đời, trước tất cả những gì diễn ra xung quanh mình

Đứng vậy, thơ chắnh là tiếng vong tâm hồn, tiếng nói hồn nhiên khơi dậy nhừng hoài

bảo đẹp, những niềm ước mơ rộng lớn và cao đẹp của con người "Thơ không chỉ biểu hiện cuỘc sống như nó vốn có mà là sự thể hiện cuộc sống không dung hòa với những gì thô thiển

tắm thường, bé bỏn, xỏ bó Nó được khai thác từ trong cuộc sống như nhừng vĩ quãng được

lầy ra từ trong lòng đất và cao hơn đó là chất kim được chất lọc ra từ những đống quậng'

Thơ là một viên ngọc kim cương long lanh dưới ánh mật trời ("Sóng HồngỢ) soi rọi vào dời sống tâm hồn da phdn nào Ộchứng minh sự tổn tại những gì tắch cực của con người đang luôn tha thiết tìm đến và đấu tranh cho một lẽ sống va chan ly tt dep (ỘHà Minh ĐứcỢ)

Có lẽ sẽ nghèo nàn biết bao nếu cuộc sống này thiếu vắng Nàng thơ Vì vậy mà

trong tác phẩm của mìnhỢ, Hà Minh Đức đã nâng giá trị thơ ca qua cái nhìn của một số nhà thở nói về thơ:

- Xuân Diệu ỘThơ là lọc lấy tinh chất, là sự vật được phản ánh vào trong tâm tìnhỢ

-_ Lưu Trong Lư ỘThơ là tập trung cao độ, là cái lỗi của cuộc sốngỢ

-_ Thanh Tịnh ỘThơ là tỉnh hoa, là thể chất cô đọng của trắ tuệ và tình cảmỢ

Huy Cận ỘCái chỗ đến cuối cùng của thơ là phải đem đến một cái gì nằng sự sống

lên" Ộlà sự cố gắng khỏng ngừng của coa người để tự vượt lên mình"

- Tố Hữu "Thơ là một điệu hốn đi tìm những hón đồng điệuỢ

b) Theo cach hu ¡án tiếp v Y L

ỘThơ là một hình thái nghệ thuật cao quý, tỉnh vi là nghệ thuật kỳ diệu bậc nhất của trắ

tưởng tượng" (ỘSóng Hỏng") dòi hỏi nhà thơ phải có tình cảm mãnh liệt thể hiện sư nồng chấy

trong lòng qua việc kết hợp nhuẳn nhuyền và có nghề thuật giữa tình cảm và lý trắ

Ổiguyen Nguyén Try - Thơ và 'hẩm bình thd, NXBGD 1991, trang 3

* 04 Ente Hiéu Ề FXỸi mới nhé hình vần noc, NXBKHXH (4 Mau 1ồ94, rang 18

' 284 Minn Bete - Thợ và mấy vấn để trong tho Viet Nam [OCR KH, 4a MSI 174 trang 21-22 * <2) Minn Pafc- The va mily vấn để trong tnd Vidi Nam, trang 23-24

Trang 24

Nhưng dù thể hiện ở hình thái nghệ thuật nào thì thơ cũng phải là từ ý tưởng và những ý tưởng lại đến từ trong tâm hồn Thơ có thể biểu hiện bằng văn xuôi, có thể bằng vẻ đẹp duyên

Jing long lẫy qua câu thơ vần

Bản chất của thơ ca chắnh là sự sáng tạo mà theo Biêlinxki Ộtắnh nghệ thuật là sự sáng

tạoỢ "thơ ca là sự sáng tạo của sấng tạoỢ, Apôline Ộthơ ca và sáng tạo chỉ là mộtỢ, Nêkraxôp

Ộthơ ca là vinh dự của sự sáng tạo có thể có được của con ngườiỢ, Maiakỏpxki "chinh người

sắng tạo ra những qui tắc thì ca mới là thi sĩỢ, Nguyễn Tuân Ộthơ là biểu hiện của lòng tin vào

những công trình sắng tạo của con người) ~

Sự sáng tạo trong thơ đã đem đến cho thơ một vùng đất riêng không giống với bất cứ một loại hình vãn học nghệ thuật nao nén Héghen cho rằng "vần xuôi viết thành những câu thơ chưa phải là thơỢ, theo Vichto Huygô Ộnhững câu có vẫn nhịp, tự nó chưa phải là thơỢ, còn Arixtốt thì Ộđậc điểm bản chất của thơ không phải là ở những câu văn vần"

Có lẽ sẽ còn và còn rất nhiễu cách hiểu về thơ, song hình ảnh của cuộc sống được đúc kết cô đọng trong những trang thơ sẽ vang vọng mãi trong tâm hồn con người

Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có trong những cái *ngày xửa ngày xưa Ợ mẹ thường hay kể

Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bay gid ba an

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giậc

Tóc me thị bới sau đầu

Cha me thương nhau bằng gừng cay muối mặn

(Đất Nước - Nguyễn Khoa Điền)

3) Ở Thi luật thơ: thể hiện qua vần, nhịp a) Van:

Là hiện tượng hiệp các khuôn vấn giữa các âm tiết trên các dòng thơ theo những qui tắc

nhất định Vẫn có tác dụng liên kết các dòng thơ và tạo nền hiện tượng hòa âm trong thơ Song so với tiết tấu trong tiến trình thơ ca, vẫn không phải lúc nào cũng là yếu tố cắn phải có

nhất là ở thể thơ tư do và thơ vần xuôi Ỳ

Vắn được hiểu là "một kiểu lập lại theo một quy tắc ngữ âm bất định Hình thức lặp này chắnh là dấu hiệu của sự hô ứng liên kết gọi nhau của những yếu tố từ ngữ tạo nẻn một kết

cầu đặc biệt trong thơ"

Trong thơ tiếng Việt người ta chia làm 3 loại vấn dựa vào cãn cứ sau: I/ Vẫn bằng và vần trắc: cần cứ vào thanh điệu và dm tiết

2/ Vấn chắnh và vấn thông: cản cứ vào rnức độ trùng hợp của các yếu tố trong khuôn vẫn Trong đó:

+ Vẫn chắnh là sự hòa phối im thanh ở mức độ cao,giữa các tiếng được gieo vấn dòi hỏi sự trùng hợp hoàn toàn ở phần cơ bản nhất của 3m tiết như âm chắnh, ầm cuối, thanh điệu cùng nhóm bằng hay trắc :

! Hà Minh Pưc - Thơ và mếy vấn 3É trong thơ Việt Nam, trang 24

> Myuydn Neuyén Tro - Sach giáo khoa tiếng Viét L1, }fXBGD 1994, rang

* Mguyền Thị Dư Kiianh - Phân tftcn tác phẩm v34a nọc từ goc đó thắ phap

Trang 25

Vị dụ: Long lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non nhợi nắng vàng

Vắn ỘờiỢ và ỘđiỢ của tiếng thứ 6 của hai câu lục và câu bát trùng hợp hoàn toàn về dm chắnh *ơ" (dòng giữa), âm cuối *¡Ợ (dòng trước) và nhóm thanh bằng

+ Vấn thỏng là loại vấn được tạo nên bởi sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng được

gico vin, khong dòi hỏi sự trùng hợp hoàn toàn trong âm chắnh và âm cuối như: âm chắnh

cùng dòng ¡, ẻ, e, ắẻ (dòng trước); ư, ở, 3, a, 3, ươ (dòng giữa); u, ô, o, uô (dòng sau); âm cuối

trùng nhau hoặc cùng nhóm phụ âm tắc (p, t, c) hay nhóm ảm vang (m, n, ng) Vidụ: Rốn ngồi chẳng tiện, dứt vẻ chỉn khôn

Bóng tà như giục cơn buồn

Khách đà lên ngựa, người còn ghé theo (Truyén Kiéu - Nguyén Du)

Van ỘdnỢ, ỘtốnỢ và *òaỢ không có sự trùng hợp hoàn toàn nhưng dểu có âm chắnh

cùng dòng (dòng sau) và nhóm âm vang

3 Van tung va van chân: cần cứ vào vị trắ gieo vẫn

+ - Vấn lưng là hiện tượng gieo vấn mà ảm tiết hiệp vẫn nằm ở lưng dòng thơ Vẫn

lưng là mót hiện tượng đặc sắc của luật vẫn Việt Nam, tạo nên tắnh chất giàu nhạc điệu của

tiẻng Việt và cầu thơ Việt Nam:

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mắy ngàn đâu (chinh phụ ngâm)

Vẫn Ộấy" của tiếng cuối câu dầu, vẫn với tiếng thứ 5 của câu sau thì sự xuất hién van

ở cầu này gọi là vấn lưng

* Vấn chân là hiện tượng gieo vấn mà các âm tiết hiệp vấn nằm ở cuối dòng thơ tạo nên mối liên kết các dòng thơ Vẫn chân rất đa dạng: khi liên tiếp, khi gián cách, khi ôm nhau, khi hỗn hợp các loại:

Hòn đá bạc đầu, vì bởi sương sa

Em thương anh, không đám nói ra

Hai dm cudi ỘaỢ vin nhau gọi là vấn chân và hai câu có vẫn liên tiếp

Từ việc phân loại trên, ta có thể thấy rằng vấn là cái không thể thiếu được trong thơ

nó chắnh là yếu tố tạo nên âm hưởng tắnh nhạc trong thơ vì thế mà Tư Mở đã khẳng dịnh Ộthơ

phải có vấn, khỏng vin không gọi là thơ, Hêghen thì Ộvấn là do nhu cấu thực sự của tâm hồn

muda tim thay minh biểu lộ rõ hơn, nhiều hơn có sự vang dội đếu đận"Ợ; Còn Gôntrarốp Ộvẫn có ý nghĩa vẻ phương diện agừ ầm như mốt sự lặp lại các ảm trong một tập hợp âm nối giữa

hai dòng thơ kéo dài đến cuối bài thơ" Riêng Khôsennhicôp "vẫn có ý nghĩa về phương diện

ng im như mỏi sư lập lại ảm thanh và có ý nghĩa vận luật tạo nên giới hạn của dãy âm trong

một cầu thơ'

Trang 26

Với sức mạnh đó, nhà thơ mới Xuân Diệu đã mạnh dạn nói rằng "có vần những bước

thd không có vẻ chông chênh mà trái lại hồn thơ tựa vào những câu thơ một cách vững

chấc ` Ợ

Khi nghiên cứu về vần thơ, Bùi Công Hùng (Góp phần tìm hiểu câu thơ, luận án PTS)

dưa vào:

- Ở Vị trắ trong câu thơ (đấu, giữa, cuối)

Theo cầu tạo âm thanh

Theo mức độ của việc vẫn không giống nhau hoàn toàn (khác thanh giống phụ âm cuối, khác phụ âm cuối)

Theo vị trắ của vấn (liền, cách, ôm, hỗn hợp)

Từ kết quả nghiên cứu này, ông cho rằng sư biến đổi trong hệ thống vẫn thường là kết

quả của sư thay đổi các tiêu chuẩn tương ứng giữa âm thanh có tắnh âm nhạc và quy luật của

phong cách vân học Hệ thống các mối tương ứng đó thay đổi theo từng thời đại, theo từng

trường phái, trong từng nhà thơ Điểu này được thể hiện rđ ở những bài thơ cổ, vẫn thơ rất

khắt, đa số trùng khớp rất chặt chẽ nhất là ở thể thơ cách luật (lục bát, song thất lục bát, đường luật) còn thơ nay gieo vẫn rất lỏng lẻo, các âm ắt trùng khắt (như cách gieo vấn ở Thơ

Mui it tring khit)

Mua dd bui ém ém trên bến vắng,

Dd biéng lười nằm mặc nước sông trội

Quán tran đứng im lìm trong vắng lãng

Bén chòm xoan hoa tắm nịng tới bởi

(Chiểu xuân - Anh Thơ) Hai vẫn ỘSiỢ va "ơiỢ không trùng khắt nhau

Và nhiêu trường hop không vấn (chủ yếu ở thể loại thơ vân xuôi) Nhìn chung, Ộvan có tắm quan trọng trong sắng tạo hình thức của thơ ca Vấn là một nhân tố góp phẩn tạo thành nhịp điệu và sự hài hòa của thơ Vắn là nhịp cầu nối liên những câu thơ và thống nhất nhịp điệu tho trong mét dm hưởng trọn vẹn Vần dem lại một sức rung động, sức g8ợi,góp phần

nâng cao hơn cảm xúc thẩm mĩ của thơ Song "vấn do người làm thơ tạo ra một cách có ý thức

cho nẻn nó nhất định có mang phong cách của tác giả, có mang tắnh mỹ học nhất địnhỢ

b) Nhụp:

ỘLà sức manh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ (Maiakốpxki) Nhịp điệu thể hiện giọng điệu, sắc thái, cường độ và cảm xúc của thơ được hòa quyện và tồn tại ngay trong chắnh

dòng âm nhạc của thi ca và tạo thành nâng lượng cơ bản của câu thơ Ợ

Nhịp điêu xuất hiền trên cơ sở lãp lại, luân phiên các đơn vị âm luật theo sư cấu tạo đơn

vị ngữ điều của ngôn ngữ mà đơn vị đầu tiên của nhịp điệu là âm tiết và đơn vị cơ bản của

nhịp diệu là dòng thơỢ Ợ

Bùi Vân Nguyền - T hơ ca Việt Nam, ninh thức và inẠ loai, NXBKHXH, HA NOi 1908, trang 324

* 30) Cong Hong - đop phần tìm niểu câu thơ, Luận an PTS, trang 48

' HA Minn Dite- Tho v3 mxfy vấn để !rong ing Viet Nam MXBKIXH, tA Nội 9/2 trang 211,

* 80) Sag Hone - 3n nhắn im niểu câu !hơ, !uận an PTS trang 37

Trang 27

Trong tho, nhịp điệu giữ vai trò quan trọng, sự tổ chức âm thanh vào một hệ thống nhịp

điệu có vai trò quan trong của cảm xúc, của cảm hứng sáng tạo và âm thanh là vỏ vật chất

vúa từ, nó giữ vai trò tổ chức thành nhịp điệu" Nhịp điệu chắnh là sự nối tiếp nhau của các

tiếng sắp xếp thành từng khung đểu đận của giọng nói và theo thời gian Vì thế "sự ngất đoạn và nhịp của bài thơ hệ trọng hơn sự chấm câu được dùng trong khuôn sắc cũ, nó phải phục

tùng ngất đoan và nhịp "`

Xét về mật hình thức thơ, nhịp là đặc trưng cơ bản bao gồm nhiều yếu tố: Âm tiết, đoạn tiết tấu, giai điệu và vẫn thơ Sư tổng hợp và hài hòa của những nhân tố đó tạo thành nhịp điệu thơ Nhịp thơ là sư lấy lại một cách dểu đặn và nhịp nhàng những đoan tiết tấu của câu thớ mà sự sấp xếp những tiết tấu đó lai do qui luật của thanh điệu chỉ phối

Thơ ca Việt Nam là Ộhệ câu thơ theo thanh điệu" (chữ Nguyễn Phan Cảnh) có sự đối lập bằng trắc ở âm tiết ỘHệ bằng - trấc, lấy đối lập thanh điệu làm chất liệu, chắnh là hệ thi pháp của các bước thơ (gốm hai âm tiết tạo thành) theo trình tự bằng - trắc tạo nên tiết tấu thơỢ

Ta có thể thấy rõ qua mỏ hình sau:

ner ei 12s ey

| Bằng Bằng Bằng

+ Bằng + Trắc + Bằng

Í Trắc | Trắc | Trấc

Hệ *luần phiên được chắnh xác các đơn vị hai âm tiết này sẽ có thơ: cao độ, thuộc tắnh

âm thanh khu biệt của tiếng Việt được lưu giữ và truyền đạtỢ Ợ

Các thanh điệu tiệng Việt nằm vào hai đối lập cơ bản: cao - thấp và bằng - trắc BẰNG TRAC CAO Ngang Ngã sắc THẤP Huyền Hỏi nậng

Sự luận phiên của các bước thơ và luật bằng - trắc, cao - thắp đã tạo tắnh nhạc và tiết (du the Hay nói cách khác "nhịp điệu trong ngôn ngữ thơ ca chủ yếu được xây dựng trên cơ sở hòa hợp thanh điệu của các từ và bố trắ tiết tấu trong mỗi câu Nhịp điệu ấy toát lên từ sự

trầm bồng nhịp nhàng của thanh bằng, thanh trắc của các đoạn ngất câu và nghỉ đọng nhịp 2,

3 Nhịp điệu ấy còn toát lên từ tổ chức câu đối của ý, của lời chat chẽ nhất trong các thể thơ phú cách luật Nhịp điệu tăng cưỡng bằng cách láy tiếng, láy ầm, bằng các loại vần và cách

gieo vinỖ

Nhịp trong thơ Việt Nam dựa trên cơ sở lao động, dựa vào hơi thở gắn liền với xúc cảm, với bản chất của chắt liệu ngỏn ngữ đã tạo nẻn cái nhịp điệu bên trong của tâm hốn tương

| Sy] 3#ng thằng Ề Ềiòp phẩn tìm niểu câu thở, luận an PTS trang 12

> *[giyvểs Phan vinh NgẰn rev ind, NXEGD va PH chuyén neniep, 48 Ndi (947, trạng 22

` *lam Móc - 'ắg@nì về thở, tạp chỉ vần học 1277 trang $7.68

Trang 28

đóng với nhịp điệu của đời sống Phải chăng đây chắnh là cái tạo nên sư linh hoạt và cơ động

c1 nhịp diệu s

Mỗi thể thơ Việt Nam tạo nên một nhịp điệu riêng cho sự qui định vẻ câu, và nhưng dù

ở hình thức nào nhịp điệu cũng làm cho tứ thơ bay bổng gợi cảm và sức ngân vang ở mỗi câu

thơ

c) Lương thơ:

Được qui định sắn trong thơ cách luật ở dạng chắnh thể như ngũ ngôn thất ngôn, lục bát,

song thất lục bát Ở các loại thơ này, số dòng thơ cũng được qui định nghiêm ngật (thơ bát

củ tấm cầu bảy từ)

Không có qui định đối với thơ không cách luật ở dạng chắnh thể như thơ tự do, thơ văn

XuỎi

3) Nhìn chung về thơ ca Việt Nam

Thơ ca Việt Nam được hình thành và phát triển rất sớm Theo tài liệu của Bùi Văn Nguyên , ông đã chia sư phát triển của thơ ca thành hai bộ phận là: thơ ca dân gian và thơ ca thuộc vàn học viết

a) Thợcg dân gian:

Các hình thức thơ ca cổ truyền nằm trong phạm trù văn hoc dan gian truyền nưệng do dé ta chưa thể hiểu rõ được xuất xứ và niên đại của nó Nền thơ ca dẫn gian được sáng tạo và đắn dược nâng cao theo sự tiến triển của chế độ kinh tế, xã hội và sư tiến triển của tiếng nói đản tốc với chức nàng biểu hiện cảm xúc và tư duy trong quá trình sản xuất, chiến đấu

Những câu hát ban đầu thời thượng cổ chưa hẻ tách khỏi quá trình lao động mà gắn chặt qua những chị tiết lao động Đó là những điệu hò, những câu ca dao, những bài đồng dao:

Xỉia cá mè Đè cá chép Chân nào đẹp

Đi buôn nem (Đồng dao)

Trong vân học dân gian các thể thơ được dùng là loại hai từ, 3 từ, 5 từ như kiểu các câu tục

ngữ (ản xỏi chùa, ngọng miệng) lối hất đặm Nghệ Tĩnh Hình thức Sn dịnh cao nhất trong

nghệ thuật thơ ca cổ truyền là hai thể lục bát và lục bất gián thất, trong đó lục bát được coi là thể cơ sở vì bản thân nó có thể đứng riêng một mình trong các thể loại lớn như diễn ca, truyện thơ còn lục bất gián thất cộng thêm với sư tổ hợp với thể bảy chữ Đây là hai thể thơ phổ biến và xuất sắc nhất trong các hình thức thơ ca cổ truyền

b) - Thơ c3 thuốc bỏ phân vân học viết

Thơ ca thuộc vần học viết được tắnh từ thế kỷ X trở đi và nó được chia ra thành nhiều chang dường phát triển

l/ Chàng dưỡng từ thé ky X - thé ky XIX

Đầu thế kỷ X, ngoài bó phận thơ ca quốc Im co quan hệ chật chẽ với thơ ca dan gian côn xuất hiện thơ chữ Hán chịu ảnh hưởng của thơ ca Trung Quốc

L Ộ1 sJ "Ưft Nam nian inde vá thể loại, XSKHẨXIL (là 040) (9064

Trang 29

Thơ ca quéc âm mặc dù hình thành và phát triển muộn hơn so với thơ ca chữ Hán qhưng vì nó gấn chảt với tiếng nói dân tộc, với cuộc sống và vận mệnh của nhân dân ta, vẫn

ew din dẫn tiên lên theo quá trình của lịch sử Cứ mỗi chặng đường chiến thắng giậc ngoại xâm: một cách oanh liệt thì ta lại bước mạnh trong việc phát triển thơ quốc âm Thơ ca quốc

ảm ở những thế kỷ XVI, XVII so với thế kỷ XV đã tiến một bước cao hơn về mật số lượng, về

lõi gieo vấn, ngất nhịp phá cách Có một số nhà thơ chữ Hán nổi tiếng như Nguyễn Gia Thiểu,

Nguyễn Du, Cao Bá Quát xuất sắc trong thơ quốc âm Đến thế kỷ XYVIII, XIX, hình thức thd ca bằng chữ quốc âm đã dắn dắn chiếm hẳn vị trắ thắch đáng của nó trong vần dan như: "Truyện Kiểu" của Nguyễn Du, ỘCung oấn ngằm khúc" của Nguyễn Gia Thiếu

Thơ ca chữ Hán là loại thơ ca viết bằng chữ Hán nhưng chứa đựng nội dung dẫn tộc, tiêu biểu có các tác gia như Nguyễn Du, Cao Bá Quát

Riêng thời Lê sở, lõi ca nhạc cung đình, hất á đào xuất hiện đựa trên cơ sở lỗi thơ tổ hựp giữa thể song thất, ngũ ngôn, thất ngôn

Nhìn chung, ngoài hình thức thơ truyền thống (lục bất, song thất lục bất) đã xuất hiện

hàng loa: các thể thơ mượn từ tiếng nước ngoài (thơ Đường luật)

2/ Chang đường từ thé ky XX-1930

Có dòng thơ ca của những hoạt động Cách mang, những chiến sĩ lấy thơ ca làm công cu để tuyên truyền những tư tưởng tiến bộ như Đông Kinh Nghĩa Thục, Phan Bội Châu, Huỳnh

Thức Kháng Muc đắch của họ là mượn thơ giãi bày lòng yêu nước thương nòi hoặc cổ vũ ý

thức kết doàn và tỉnh thắn đấu tranh dân tộc Các nhà thơ không còn gò mình trong những

hình thức chất hẹp của thơ Đường mà trở vẻ với những hình thức thơ ca cổ truyền đân tộc được

quấn chúng nhân dân ưa thắch, vận dụng lối diễn đạt giản dị, gắn gũi với quần chúng Hắu hết

các bài thd déu làm theo các thể thơ ca cổ truyền của dân tộc đặc biệt là thé lục bát, song that luc bát, hái nói Thể thơ Đường luật rất ắt sử dụng, câu thơ chưa được điêu luyện hàm súc

Đặc biệt vào giai doạn này, sự xuất hiện của Tản Đà đã dạo lên bản nhạc mở đầu cho một cuộc Tân Kỳ, là sự dự báo về một cải cách trong thơ ca Tuy chưa sáng tạo một thể thơ mới mẻ nào nhưng Tản Đà đã vận dụng một cách lắnh hoạt và có sáng tao nhiều thể thơ

ca dân tộc, ý thợ trẻ trung, phóng túng, chân thật 3⁄ Chang dung 1930-1945

Phong trào "Thơ MớiỢ xuất hiện đã thật sự là cuộc Cách mạng về phong trào thi ca

[hơ Mi chống lai những lối cấu từ diễn đạt của thơ cũ Về hình thức có sư đổi mới của các thể thơ

Nôi dung được biểu hiện tự nhiên phong phú, cắm xúc và hình ảnh trong Thơ Mới mang rõ nét tắnh cá thể hóa nẻn có sắc thái riêng sinh động hơn Cảm xúc nhà thơ được biểu hiện qua những hình thức phù hợp nên tắnh chất trữ tình càng nổi bật chứ khỏng còn bị ức chế

bởi niềm luật

Ngôn ngữ thơ đổi mới, sử dụng nhiều cách điển đạt tu từ khác nhau như ẩn du, số

sánh, hoán dụ, nhản hou

Thơ Mới nắng cao khả nâng biểu hiện của một số thể thơ, khỏi phục lại các thể thơ ắt

Trang 30

Cách hiệp vấn có những sáng tạo thêm như vấn hỗn hợp, vấn gián cách, vần liền,

vẫn ôn

Kết câu tho mang sắc thái và hình thức phong phú phù hợp với trạng thái suy nghĩ và

cảm xúc của các nhà thơ

Song song với phong trào ỘThơ MớiỢ là dòng thơ Cách mạng tiểu biểu có Tố Hữu Thơ Cách mạng sử đụng thể thơ lục bát, hát đậm, diễn ca, thơ tấm tiếng, nhịp điệu, kết cấu,

#eo vấn, ngất nhịp có sự học tập của Thơ Mới

4/ Thợ sạu Cách mang thấng Tám

Cuộc sống mới của đất nước sau ngày độc lập đã chấp cánh cho thơ ca bay bổng

thoát ra khỏi lỗi nòn heo hút của cuộc đời cũ Lý tưởng cao cả của nhà thơ là phục vụ cho sự nghiệp dấu tranh cách mạng nên nội dung thơ không hướng về những tâm trạng cô đơn nằm trong vòng vậy của chủ nghĩa cá nhân tư sản mà bắt nguồn từ sự nghiệp lao động sáng tạo của quắn chúng cách mang

Hình thức thơ ngay càng có vẻ lành mạnh, mang tắnh dân tộc đại chúng, tiếp tục phát

triển các hình thức thơ dân tộc

Nhiều phong cách mới trong thơ phát triển, cá tắnh sáng tạo về hình thức biểu hiện rõ

nét Nhiều thể thơ được sáng tạo và phát triển, câu thơ mở rộng giãn ra và trong một số

trường hợp bị phá vờ về cấu trúc để nâng cao khả năng biểu hiện Thể thơ dự do phong phú vẻ

nd: dung, sức sống mảnh liệt của con người tuôn chảy theo đòng chữ trên trang sách và nó

quyết định cách ngất nhịp của câu thơ và biểu hiện của ngôn ngữ Hình thức tự do được vận

dụng theo đúng qui luật hình thức phục vụ nội dung Câu thơ được mở rộng, cáchuật bị phá vỡ Thơ tư do phát triển và nhiều lúc đi đến hình thưc thơ không vấn, xây dung nội dung thơ ca wén cơ sở của nhịp diệu và hình ảnh, có xuất hiện lối thơ bậc thang (ảnh hưởng thơ nước

ngoà 0)

Các thể thơ lục bát, song thất, thơ 4, 5, Ó, T từ được sử dụng khá phổ biến Thể tấm từ vẫn giữ được tắnh chất mới mẻ như phong trào Thơ Mới thường để mô tả đối tượng bằng những vẫn để gợi lên suy nghĩ và cảm xúc Nhịp diệu thơ vẫn uyển chuyển, mạch thơ vẫn

rồng rãi, hơi thở đù sôi nổi hay trầm lạng vẫn có nét nghiêm chỉnh Thể bảy từ không thay đổi cầu trúc về số câu từ nhưng có những yếu tố mới Lối ngất nhịp 3⁄4 trong thơ cổ truyền được khỏi phuc :ao nên chất chấc chắn, khỏe mạnh, có một số nhà thơ kết hợp lối ngất nhịp 3⁄4 với

4/3 làm câu thơ uyển chuyển mm mại Thể 5 từ linh hoạt, có thể trải dài mạch thơ để kể chuyện hoặc biểu hiện tắm tình Thể thơ tứ tuyệt vắng bóng dẫn trên thi đàn thơ ca với sự ra đời của phong trào Thơ Mới

Dưới đây là bảng thống kê về số lượng bài thơ của từng thể loại? Thơ chữ Hán của Cao Bá Quát có 1353 bài, Nguyễn Khuyến 200 bài, Thơ Hồ Chắ Minh với ỘNhật ký trong tùỢ

133 bài, Tú Xương trên 100 bài

Thơ ca thẻ kỷ X-XIX, thơ lục bát chiếm ưu thế như ỘTruyện Kiểu" (Nguyễn Du) dài

3254 cdu, ỘLuc Văn Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu dài 2080 câu; song thất lục bát có "Chinh Í"hu Ngảắm" (Đồn Thị Điểm) dài 470 câu; ỘViệt Nam thi văn hợp tuyển" (Dương Quảng

Ham) co 10 bai/192 bài song thắt lục bát, 55 bài/192 bài lục bát và 45/192 bài bát cú

Thơ Mới (1930-1945) dựa theo tài liệu của Hoài Thanh ỘThi Nhân Việt NamỢ

NXBVHVN, TP 1988

Trang 31

ỘThể thơ ồ |4) 5 6 | 7 8 lục bất | thất ngôn tư đo | Số bài | I1 15 0 | 68! 41 26 9 8 Thơ ca kháng chiến chống Pháp (1945-1954) NXB tác phẩm mới Hội nhà văn Việt Nam 1980 Thể thơ | 4 3 | 7 8 Tứ tuyệt | Bát cú Luc bắt Hop thể tự do ' Bai 7 20 L0 4 6 | 8 89/146 Tho chong Mj (1954-1975) NXBGD 1984, Thể the | t 5 | 7 8 uftuyér | Lue bát Hợp thể tư do B c3 | 3 3 3 Ộ 60/78

II CzAC_ PHƯƠNG TIỀN KẾT TRONG THƠ VIỆT NAM NÓI CHƯNG

ỘThơ là văn bản được tổ chức bằng nhịp điệu của ngôn từỢ Ẽ Liên kết văn bản trong thơ chắnh là tạo ra những ảm vang, chất rung ở toần bài thơ qua việc tổ chức ngôn từ

Về mật hình thức:

Các chudi dm trong tho được tổ chức và sấp xếp sao cho êm tai, sự trim bổng nổi tiếp ahau vé thanh (B-T), vé âm nhờ sự cố mặt của phép lập đã tạo nên cái âm điệu, nhịp điệu kết

hợp nhau mội cách nhịp nhàng Đặc biệt sư phân phối nằm trong hai đối lập ở các nguyên âm

tiếng Việt đã phát ra chút nhạc trắm bổng ngân lên ở tồn bài thơ

Mơ hình dơi lập nguyên âm tiếng Việt Bổng Trầm Khép _ i ự u é o/4 5 Mở e 4/3 ồ

Trong tiẻng Việt, im thanh tự nó không có nghĩa nhưng trong thơ sự lập lại giữa các âm là tạo ra những tiếng rung trong thơ, những kiến trắc đẩy âm vang Chắnh vì thế mà Đỗ Đức Hiểu đánh giá khá cao vé vai trô của âm thanh trong thơ Ộâm thanh là đặc trưng cơ bản của thơ; trong thơ, ảm bao giờ cũng mang nghĩa, những âm thanh trong thơ liên kết với nhau thành nhịp điệu, nhịp điệu là lắnh hén của thơ, là cái phân cách thơ với văn vuôi được gọi là "kiến tnắc đẩy âm vang" hay tỉnh nhúc của thơ *, Cái cơ bản của âm, cái nghữa của âm là làm toát

lên chất nhục, chả{ rùng ở thơ Nên liên kết về mặt hình thức chắnh là sự liên kết về mật âm thanh qua hiện tượng hiệp vấn, - nhịp diệu

' M$ Due Hidu, adi mei va chinh v30 noe ngné thuật NXBKHXH, C4 Maw 1994, trang 18

` nổ Dye Meu nmin fal mie Gale cneh cane trong inl ca, NXBKAXH, tring |41

3

Trang 32

Về nội dụng;

ỘĐặc trưng của ngôn từ thở biểu đạt chất thơ, tắnh thơ (chữ Đỗ Đức Hiểu) Cho nên đi tìm

liên kết nội dung chắnh là đi tìm cái cấu trúc biểu đạt ý nghĩa nhiều tắng, nhiều lớp của ngôn từ Ở đây, cuộc sống và con người được hóa thân thành thiên nhiên cây cỏ, loài vật

Thương thay thân phận con rùa

Lên đình đội hạc xuống chùa đội bia

(Ca dao)

Dùng hình ảnh cụ thể là con rùa lại biểu đạt lớp nghĩa thứ hai là nói về thân phận cay cực,

vật vả của con người đưới đáy xã hội đã tạo mạch liên kết hợp lôgic

Bất kỳ một van bản nào, các chuỗi câu liên kết nhau cũng nhờ vào các phương tiện liên

kết Ở vần bản thơ cũng vậy, các phương tiện liên kết ngoài nhiệm vụ tạo mạch lôgic về nội dung, làm cd chủ dé chúng còn có một vai trò khá quan trọng là tạo tắnh nhạc, sức ngân vang

Sự liên kết này đã tách văn bản thơ khác hẳn với những vần bản nghệ thuật khác như vần

XuỎi, kịch

Dưới dây là các phương tiện liên kết trong vân bản thơ

I Phép lặp

Lập là phương tiện liên kết xuất hiện trong văn bản thơ với tầng số cao, nhất là ở loại thơ có vin, phép lap xuất hiện ở cách gieo vẫn Ngoài ra còn có lập nhịp, lập âm, lập cấu trúc

a) Lap van:

*Vẫn là âm không có nghĩa (độc lập) được cấu tạo bởi âm câm và nguyên âm (hoặc do

mãy âm câm và một nguyên âm Ẽ Nhưng vấn có chức năng Ộliên kết vần bản và là một trong những phương tiện liên kết văn bản chủ yếu của các tác phẩm thơ ca", Vẫn là chiếc cầu

"nối các dòng thở với nhau thành từng đoạn, từng bài hoàn chỉnh" Ở các khổ thơ, bài thơ thở

có vần, với chức nâng tổ chức, vấn như một sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau, vấn giúp cho việc đọc thuận miệng, nghe thuận tai và làm cho người đọc, người nghe dễ thuộc, dễ ahd?Ợ

Chức nang liên kết van bản của vấn thể hiện rõ ở những bài thơ truyền thống như thơ lục

bát, song thắt lục bát

Anh đi anh nhớ quề nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai đãi nắng dắm sương

Nhớ ai tất nước bên đường hỏm nao

(Ca dao)

Nhìn chung, ở các bài thơ cách luật, lập vấn chắnh là ở hiện tượng gieo vấn nhưtở lục bát

có ba m trùng nhau, thơ thất ngôn bát cú có năm âm thơ tứ tuyết có ba dm Lip nhau Có khi từng gác chco leo

Thư vui con hát lựa chiếu cắm xoang

wrixtétd Nehé Ổhudt thd ca, NXBVHNT, Ha noi 1994 trangỖ)? 7 tu Mece Chur - th tiể., xắn ra Vide Mam, iugn an PTS crane 23

Trang 33

Cũng có lúc rượu ngon cùng nhấp

Chén quỳnh tương ầm Ap bẩu xuân

(Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê) Quả cau nho nhỏ miếng trẫu hội

Này của Xuân Hương mi quệt rồi

Cỏ phải duyên nhau thì thấm lại

Đừng xanh như là bạc như vôi

(Hồ Xuân Hương - Mời trấu) Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây

Một bàn cờ thế, phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất tổ bẩy chim dáo đác bay

Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngới nhuốm màu mậy Hỏi trang dẹp loan ray đâu vắng

Nd dé dan đen mắc nạn này

(Người Đình Chiểu - Chạy Tây)

C thơ không cách luật như thơ tự do, lập vấn theo mỏ hình gián cách, hỗn hợp, óm, liên tiếp Van fen Năm vừa rồi A Chàngcùngtôi <A Nơi vùng giáp mộ B Trong căn nhà có B

(Lưu Trọng Lư - Xuân về) Vắn gián cách: Những cảnh ấy trên Đường Về ta đã gap

Tháng ngày qua ám ảnh mãi không thôi Và từ đấy lòng ta luôn tràn ngập

Nỗi buốn thương tiếc giống dân Hừi Vắn ỏm: Mai mốt bên cửa rừng A

Anh có nghe súng nổ B Là chúng tôi đang cố B

Tiêu diệt kẻ thù chung A

(Hoàng Lộc - Viếng ban)

Trang 34

Như chấp tất cả mưa nguồn, gió biển Bão tấp trên đổi

Gió thổi Thông reo

Đồi cũ nở hoa

Chim ciu rit

Tiếng trẻ em cười (Sóng Hồng - Cây thông) bì Lập Sm: |.à hiện tượng lập xảy ra trên một đòng thơ, cách lập này khiến câu thơ chứa một sức rung, dm vang lớn Vị dụ; Chị ấy nằm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang (Hàn Mạc Tử - Mùa xuân chắn)

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan

Đường Bạch Dương sương trắng nắng tràn

(Tố Hữu - Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan) Ba ìm "an" và ba âm ỘươngỢ lập nhau

Vị dụ trên đây là hiện tượng lặp âm cuối Ngoài ra còn xuất hiện lập âm đấu (còn gọi là

từ láy đấu van) tao tinh luyến lấy trong thơ Vị dụ Dưới trăng quyên đã gọi hè

Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông

(Nguyễn Du - Truyện Kiểu) c) Lâp nhịp Trong khổ thơ, các nhịp lập lại nhiều lắn tạo tắnh nhịp nhàng Thơ lục bát thường là nhịp 2/2, song thất là 3⁄4 (dòng thấu Vị dụ: Bốn bề / bát ngát / ra trông (2/2/2) Cát vàng / cổn nọ / bụi hồng / dặm kia (2/2/2/2) (Nguyễn Du - Truyện Kiểu) Chốn Hàm Dương / chàng còn ngoảnh lại (3⁄4) Bến Tiêu Tương / thiếp hãy còn trồng (3⁄4)

Khói Tiêu Tương / cách Hàm Dương (3⁄3)

Cây Hàm Dương / cách Tiêu Tương / mấy trùng (3/3/2) (Đoàn Thị Điểm - Chinh Phụ Ngâm)

Riéng Tho Mdi, tho tự do, ảm hưởng thơ tùy thuộc vào cảm xúc người sáng tác nên nhịp

thơ có thể nhanh hay chậm, dồn dập hay thong thả

Vị du: Mau với chứ / vội vàng lên với chứ (3⁄5) Em / em ơi / tình aon sắp già rồi (1/2/5)

Con chim hồng / trái tìm nhỏ của tôi (3⁄5)

Mau với chữ! / thời gian không đứng doi (3/5)

(Xuân Diệu - Vội vàng)

Trang 35

Bài "tiếng chổi tre" nhịp 3⁄2 và 2/3 được tác giả sử dụng suốt cả bài thơ Bài *Sương rơiỢ của Nguyễn Vỹ chỉ toàn sử đụng nhịp chẩn 2/2

J) Lập thạnh

Thơ cách luấr:tuần theo của qui luật bằng -trắc nên việc lập thanh xảy ra ở tiếng thứ hai,

Ừấu cùng dòng ở thơ lục bát và tiếng thứ hai giữa các dòng thơ ở thơ bát cứ (còn gọi là niêm nhau) Vắ dụ: Cay déng dang buổi ban trưa B B Mỏ hôi thánh thót như mưa ruộng cày B B Ai đi bưng bát cơm đầy B B Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần B B (Ca dao)

Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

Cỏ cây chen đá lá chen hoa

R

Lom khom du@i nui tiéu vài chứ

B

Lic ddc bén sông chợ mấy nhà

(Bà Huyện Thanh Quan - Đèo ngang)

Trong thơ bát cú luật Đường, các dòng thơ niêm nhau ở tiếng thứ hai (lập thanh) là dòng 1- 8; 2-3; 4-5; 6-7

Thơ tự do: thanh điệu không tuân thủ theo một qui tắc nào mà lập nhịp tùy thuộc vào

phong cách sáng tác của nhà thơ, nó cớ thể toàn là vẫn bằng ở hai dòng thơ liên tiếp như câu

thở dưới đây:

Sương nương theo trảng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi

(Xuân Diệu - Nhị hồ)

ẹì Lập cấu trúc

Trong vần bản thơ, lập cấu trúc thường xuất hiện các dòng khoảng trắng hay gạch đầu

dòng ở mỗi đầu khổ thơ Cách lặp này không phải nhằm nhấn mạnh diểu dịnh nói mà là dòng

tự sư, những cảm xúc muốn bộc bạch những điều chưa nói hết như lời của Đỗ Đức Hiểu Ộthơ

có nhiều chỗ lặng, cái lãng của thơ tràn ngập cảm xúc và tư duy *,

Vidu: Bài thơ "Bốn cái hônỢ của Đông Hó, lập cẩu trúc " Em nhớỢ xuất hiện ba lắn

theo lời kể của cô gái

` #Mji mới pné pìnn vận xọc, NXBKIDG, CS Mav 1994, :rang 17

Trang 36

( ân thứ nhất kể lại chuyện được rne hôn

Lần thứ hai kể lại chuyện cha hôn em

Lắn thứ ba kể lại chuyện được cô giáo hôn

[.Ap cấu trúc còn là cách sử dụng kết cấu tròn trong thơ

Vidu: Bài thơ "Trên dòng Hương Giang" của Tố Hữu sau đây:

Trên dòng Hương Giang

Em buông mái chèo "Trời trong veo

Nước trong veo Em buông mái chèo

Trên dòng Hương Giang

Cách lắp này thể hiện cái bế tất, cuộc đời quẩn quanh, tù tứng của cô gái sông Hương Hay bài ca dao:

"Con kiến mà leo cành đào La&o phải cành cụt leo vào leo ra

Cọn kiến mà leo cành đa

Leo phải cành cụt leo ra leo vào

Hình ảnh con kiến quấn quanh nói lên cái bế tắc, không tìm ra lối thoát của những người

nỏng dân nghèo dưới thời phong kiến

Nhìn chung, phép lập trong thơ chủ yếu thiên về mật liẻn kết hình thức:vần, luật khác với

vân bản vân xuôi là nhằm tô đậm chủ để 3 Phép đối

Phép đổi ở vân bản tiếng Việt thường là mạt ngữ nghỉa cần cứ vào vân cảnh có những hình ảnh có tắnh đối lập nhau Còn phép đối trong vần bản thơ chủ yếu đựa vào luật thơ như phép đối bắt buộc phải có ở dòng 3-4, 5-Ó trong thơ thất ngôn bát cú

Ngoài ra còn cố xuất hiện đối thanh nhằm tạo âm bổng, trim làm toát lên chất nhạc đu dương của tiết tấu

3 Đối thanh

Cân cứ vào luật bằng - trắc ở dòng 3-4, 5-ó

Luật bằng vần bằng Luật bằng vần trắc

Câu3 tt bbbttÌ đối Câu 3 bbttbbt Ì đối Câiu4 bbttt bb) thanh C4u4 trbber bị thanh Ciu5 bbttbbt Ì đối Câu5 ttbbbtt Ì đối

Cluo ttbbrtb j thanh Câu6 bbttt bbÌ thanh

Vidu: Lất lẻo cành thông cơn gió giật

oor & a) 8: Be TF

B BT T T B B

Trang 37

b) Đốiý: Trong thơ cách luật, đối ý có hai kiểu

* Tiểu đỏi: là từng về một trong câu đối nhau

Vắ dụ: Người quốc sắc, Kẻ thiện tài

* Bình đối: đòi hỏi phép đối tổng hợp toàn diện như: từ đối từ, vế đối vế, câu đối câu

nhằm toàn bộ ý câu trên đối với toàn bộ ý câu đưới

Vidu: Chìm đáy nước, cá lừ đừ lặn Lửng da trời, nhạn ngẩn ngơ sa

Từ đốitừ chìm - lửng; cá - nhạn; đấy nước - đa trời Vẽ đối vé: chìm đáy nước - lửng da tười

cá lừ đừ lặn - nhạn ngẩn ngơ sa

Câu đối câu: câu trên đối với câu dưới

Việc thực hiện tiểu đối và bình đối bất buộc phải có sự tương ứng về số từ trong câu Tuy

nhiên không phải lúc nào phép đối cũng phải tuân theo nghiêm ngặt như vậy, nó có thể là đối

tư do bình thường, không nhất thiết phải đúng theo số tiếng

Vắ du: Bờ cỏi xưa đà chia đất nước

Nắng sương nay há đội trời chung

(Nguyễn Đình Chiểu - Ngóng gió đông) Toản bỏ ý của hai câu đối nhau

Nói chung phép đổi có chủ yếu ở thơ cách luật, thơ tự đo phép đối không bắt buộc nên ắt

xuất hiện như đói thanh

3ì Phép thế

Là cách nói tránh sự lập lại một cách đơn điệu rườm rà Phép thế trong thơ đựa vào Ộtắnh

tương đồng của các đơn vị ngôn ngữ lại được dùng để xây dựng các thông báo' * Vả lại, Ộthơ

phải được ý ở ngoài lời Trong thơ hàm súc vô cùng thì mới là tôn chỉ của người làm thơ Ợ

Cho nên, phép thế ià cách lựa chọn từ ngữ một cách linh hoạt, đa dạng nhằm phù hợp với

trạng thái của tình cảm và tắnh chất của đối tượng càng thấy sự thể hiện phong phú trong sáng túc của nhà thơ

Phép thẻ dã nàng tắnh thơ về mặt thẩm mi, nó là sự sàng lọc vẻ ngôn từ qua sự lựa chọn của người sáng tác bỏ dần được lối nói cẩu kỳ, tượng trưng ước lệ đồng thời thể hiện phong

cách rất riêng của nhà thơ ở mỗi thời đại

Phép thế giúp ngôn ngữ thơ trở nên trau chuốt, súc tắch, cô đọng về mật liên kết hình thức và tạo ra tắnh gợi hình biểu cảm về mật liên kết nội dung

Đối với các thé thd, phép thế không bị chắ phối về mật hình thức mà nó giữ nhiều vai trò

khác nhau tùy vào nội dung

4) Thẻ đồng nghĩa để nói tránh, nói giảm

'_ Mguyền Phan Cánh - !fg4n ngử thơ, NXEPĐH và 2Đ chuyền nghiệp 1987, trang 44

ồ Mquyễn Phan + nh - Ngôn ngữ thơ, NXBĐH v4 CD chuyền nghiếp ¡2Á47, !rang 4

Trang 38

Đây là hình thức biểu đại giảm bớt mức độ hơn, nhẹ nhàng hơn nhim lang trinh do nguyên nhân tình cản!

Vidu: Trong bài "Bác ơiỢ, nói về việc qua đời của Bác, Tố Hữu có câu:

ỘBác đã di rồi sao, Bác ơi"

Bác đã lén dường, theo Tổ tiên.Ợ

*Đi rồiỢ và Ộlên đườngỢ đếu cùng nói đến cái chết của Bác nhưng tác giả lại dùng cách nói

tránh đồng thời thể hiện mức độ tình cảm ở hai trạng thái khác nhau

Di rồi: từ ngữ có vẻ gắn gũi, thân thiết tỏ lòng tiếc nuối

| èn đường: từ ngữ có vẻ trang trọng tỏ vẻ thành kắnh khi Bác mất

b) he dong nef 1h3m nhận rnanh những XÀ(: nh Khác nhau

Kinh chào anh, con người đẹp nhất Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất

Sống hiển ngang bất khuất trên đời

Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi

(Tố Hữu - Hoan hô anh giải phóng quân)

Nói vẻ hình tượng anh bộ đội, Tố Hữu đã dùng bốn cách nói khác nhau như: anh giải

phóng quân, con người đẹp nhất, chàng trai chân đất, Thạch Sanh Ở đây, phép thế được dùng bằng cách gọi tên mớt đối tương đã được nói đến để bổ sung đậc trưng cho đối tượng đó về một phương điện nào đó, Như:

- Anh giải phóng quản nhấn mạnh về sứ mệnh lịch sử - Con người đẹp nhất nhấn mạnh về phẩm chất - Chàng trai chan dat, Thạch Sanh nhấn mạnh về mật đạo đức: con người thật thà, chân chất, giản đi Từ những dậc trưng này dả xảy dựng hình tượng anh bộ đội một cách hoàn thiện

c) hệ tương động nhậm fruệu tá những rnúc dO, Unh chi uf

Vidu: ỘCuộc chia ly màu đỏỢ của Nguyễn Mỹ, màu đỏ xuất hiện ở những gam màu khác nhau: sắc đỏ, lai hỏng, đỏ rực, than lửa, hồng ngọc, hoa chuối đỏ làm gọi đậy một ánh

xạ tướng đương trong y thức người đọc

Mau đỏ xuất hiện trong bài theo nhiều mức dộ Lai héng ->Ỉ mầu nhạt SẮc đỏ ~Ỉ màu vừa phải Hồng ngọc -> mâu đậm Than lửa, đỏ rực -> màu đậm ở mức tối đa 4) Phép liên tưởng

Phép liên tưởng *được xảy dung trong văn bản thơ dựa trên so sánh liên tưởng tự nhiên với

quan hệ con người và ngược lai Ẽ Liên tưởng trong văn bản thơ khóng nhằm miêu tả cái cá

tairerin Ề "3n nản với :ư vacn Là đối tượng của ngồn naứ, NXBEK/XGI ¡lô NS! 1947, rang 159

Trang 39

thể, cu thể mà muốn dùng những hình ảnh cụ thể để diễn đạt cái ý trừu tượng tỉnh tế, bộc lộ

những xức cảm mạnh mẽ của tác giả qua hai tắng nghĩa tường minh va ham ẩn

Một trong những hình thức được biết rõ nhất của phép liên tưởng là ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa: Ộnhững thủ pháp tu từ này có thể phát triển thông báo nội bộ nhất thể trên câu hoặc khi liên kết tác phẩm có thể hợp hai thông báo song hành thành một chỉnh thể đơn nhấtỢ "

Phương thức liên tưởng là nhiệm vụ liên kết các câu vẻ mật nội dung

Vidu: Phép liên tưởng của khổ thơ sau qua lối nói hoán du

ỘRất đẹp hình anh lúc nắng chiếu Bóng đài trên đỉnh dốc cheo leo Núi không đè nổi vai vươn tới

Lá ngụy trang reo với gió đèo

(Tố Hữu)

Hình tượng anh bộ đội được xây dựng bằng những hình ảnh hết sức cụ thể qua những nét

phúc họa về cuộc hành quân với các từ ngữ: nắng chiều, bóng dài, vai vươn tới, lắ ngụy trang reo lại gieo vào lòng người đọc vẻ cái lớn lao của anh chiến sĩ Anh hành quân vào một chiều

nắng đẹp trẻn những con đường đổi núi cheo leo ngập đấy sự hiểm nguy Hình ảnh "bóng dàiỢ

chỉ anh lắnh vừa vượt qua một đoạn đường gian nan và đang vượt tiếp một gian nan khác, Ộvai

vươn tớiỢ chỉ sự quyết tâm và sức dẻo dai đẩy lùi gian nan, xông lên phắa trước "Lá reo" gợi hình ảnh reo vui của anh chiến sĩ trên đường hành quân anh đã chiến thắng sự gian nan Bằng cách dùng cái lôgic có thực mang khách quan do con người nhận thức và phản ánh để nhấn manh dac điểm có thực của đối tượng định rniều tả đã xây dựng nên hình tượng anh bộ đội thật cao đẹp, tuyệt vời

Phép liên tưởng qua lối nói ẩn du

ỘThuyền về có nhớ bến chang Bén th) mot dg khang khăng đợi thuyềnỢ

(Cao đao)

Theo cách nhìn bình dân xa xưa của người nông dân Việt Nam thì hình ảnh Ẽcây đa bến

cũỢ thường gấn liển với sự nguyên vẹn không thay đổi Từ hình ảnh cụ thể này, người ta liên tưởng đến dấu hiệu tương tự ở một con người chung thủy Từ ỘbếnỢ là lối nói ẩn dụ lâm thời

để biểu thi con người cố lòng chung thủy Phép liên tưởng qua hình ảnh nhân hóa

"Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ

Buồn trông con nhện chang tơ Nhện ơi nhện bởi nhén chờ mối ải!

Buồn trông chênh chếch sao mai

Sao đi sao hởi nhớ ai sao mờ!

(Ca dao)

Sự liên tưởng rút ra nét giống nhau thường là gấn với cái nhìn nhân dánh giá chủ quan, nó tà cái lôgic tương đồng chủ quan Qua nhân hóa, người ta có thể bày tỏ kắn dáo tâm tư và thái

uperin - ỔZn sản vớ! :ư cách lâ 45¡ 'ướng của ngớn nai 1(XPRKTIDZL 11A Mi (SẢ7, trang (92

Trang 40

đỏ đánh giá của mình với dối tượng được miêu tả Cho nên đôi khi nhân hóa được dùng làm

phương tiện, là cái cớ để con người giải bày tâm sự Ở bài ca dao trên là lời kêu gọi nhện tha

thiết Ộnhện ơi nhện hờiỢ, ta thấy thấp thoáng một nỗi buồn nhớ khôn nguôi của một tâm hồn cô quanh giữa cảnh đêm khuya trâng lận, ao vắng, sao mờ

Phép liên tưởng sử dụng các phương tiện liên tưởng là các thủ pháp tu từ đã nâng thơ lên

tắm cao về giá trị thẩm mĩ, tao cái hình tượng, cái tứ thơ mà ở vần bản tiếng Việt nói chung va van ban van xuôi nói riêng chưa thể hiện rỏ

5) Phép tuyến tắnh

ỘThơ là nghẻ thuật của thời gianỢ đã Ộtạo nên một chiểu dày cho từng thời điểm, đã chồng

lên được nhiều tắng trên một bế mật, đã dỗn đống lại được các đơn vị ngôn ngữ' " Tuyến tắnh

trong thơ là tuyến tắnh phát triển theo sự vận động của thời gian: quá khứ, hiện tại, tương lai

Quá khứ được hồi tưởng qua những cảm xúc, ấn tượng hoặc liên tưởng đến những ký niệm

Tương lai được xác định trong hiện tại qua những liên tưởng và những ước mơ tốt đẹp về

mai sau

Phép tuyến tắnh trong thơ thể hiện mối tương quan giữa trật tự thời gian kể chuyện và thời gian hiện thực của các sự kiện kể lại trong tác phẩm đồng thời thể hiện được nhịp điệu của cầu thơ nhanh hay chậm, dồn đập hùng tráng hay thong tha trim of qua mạch hồi tưởng, lời kể, tự sự của nhân vật hoặc dối tượng được để cập

Phép tuyến tắnh theo quan hệ không gian là môi trường hoạt động của nhân vật, đó có thể

là không cian nh ling hay không gian động

Ở loại thở cách luật, phép tuyến tắnh xuất hiện không rỏ ràng do cảm xúc bị qui định chặt

chế của niêm luật; Ở loại thơ không cách luật (thơ tự do) phép tuyến tắnh hiện fẹ qua cảm

xúc, ý tưởng của đối tượng được để cập

Bài thơ ỘQuê hương" của Giang Nam là tuyến tắnh của hiện tại đan xen với quá khứ Quá khứ hiện lên đầy kỉ niệm của tuổi thơ, có cô bé nhà bẻn cười khúc khắch, có những ngày trốn học bị đòn roi Rồi chiến tranh bùng nổ, cô bé nhà bên đã là du kắch, chàng trai vào chiến

trường đánh giậc; họ gập nhau trong tình cảm mến thương, những rung động đầu đời của một tình yêu chớm nở

ỘTôi nắm bàn tay nhỏ nhấn ngậm ngùi

Em vẫn để trong tay tôi nóng bỏng "

Song mạch kể bị giấn doạn, thay vào đố là cảm xúc về hiện tại

Hôm nay nhận được tắn em

Không tin được đù đó là sự thật

Giác bắn em rồi quảng mất xác

Chỉ vì em là đu kắch, em ơi!

Hiện tại hiện lên trong nỗi đau đớn xót xa vì người yêu đã mắt, ỘĐau xé lòng anh, chết nia con người!Ợ Rồi cảm xức, cách nghi của anh được lồng xen lắn hòa nhau giữa quá khứ và

hicn (ai,

' Nguyeo Phan inn - ngén nev tho, NXBDH va GD chuyén ngniép, HA 421 19347, rang SỐ

Ngày đăng: 31/08/2023, 18:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w