1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm steam trong dạy học nội dung năng lượng và sự biến đổi môn khoa học tự nhiên lớp 8 chương trình gdpt 2018

131 11 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Mỹ Trinh TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG "NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI" MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (Chương trình GDPT 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trương Thị Mỹ Trinh TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG "NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI" MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (Chương trình GDPT 2018) Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài cá nhân tơi số liệu hồn tồn chân thật, khách quan Cơ sở lí luận đề tài trích dẫn rõ danh mục tài liệu tham khảo Nếu có khơng chân thật nào, tơi xin chịu tồn trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 Tác giả Trương Thị Mỹ Trinh LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Q thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh hỗ trợ giúp đỡ tơi để tơi hồn thành đề tài Đầu tiên xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Giảng viên Khoa Vật Lí tận tình giúp đỡ, hướng dẫn Đặc biệt xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy TS Nguyễn Thanh Nga – người tận tình trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Q thầy phịng STEM trường Trung học sở – Trung học phổ thông Hoa Sen tạo điều kiện giúp đỡ để tơi tiến hành thực nghiệm sn sẻ, thuận lợi Đặc biệt xin cám ơn cô Bùi Thị Ánh Hương em lớp 8A2 hỗ trợ, giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm Cuối xin chân thành cám ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè suốt trình học tập suốt trình thực đề tài TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 Tác giả Trương Thị Mỹ Trinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ảnh Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí thuyết hoạt động trải nghiệm STEAM 1.1.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi trung học sở 1.1.2 Thuật ngữ STEAM 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm 11 1.1.4 Hoạt động trải nghiệm STEAM hình thức tổ chức 14 1.1.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM 16 1.2 Phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM 20 1.2.1 Khái niệm lực định hướng nghề nghiệp 20 1.2.2 Biểu lực định hướng nghề nghiệp học sinh hoạt động trải nghiệm STEAM 21 1.2.3 Biện pháp phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm STEAM 23 1.2.4 Đánh giá lực định hướng nghề nghiệp học sinh tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM 23 1.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh phổ thông 29 1.3.1 Mục đích điều tra 29 1.3.2 Đối tượng điều tra 29 1.3.3 Phương pháp điều tra 29 1.3.4 Kết điều tra 29 Kết luận chương 41 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM NỘI DUNG “NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI" MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP (CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018) 42 2.1 Yêu cầu cần đạt nội dung “Năng lượng biến đổi” – môn Khoa học tự nhiên lớp 42 2.2 Xây dựng nội dung “Năng lượng biến đổi” – môn Khoa học tự nhiên lớp 45 2.2.1 Khối lượng riêng áp suất 45 2.2.2 Tác dụng làm quay lực 51 2.2.3 Điện 55 2.2.4 Nhiệt 58 2.3 Một số nghề nghiệp định hướng cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm STEAM 61 2.3.1 Ngành điện tử dân dụng 61 2.3.2 Ngành công nghệ thông tin 62 2.3.3 Thiết kế đồ họa 63 2.3.4 Một số ngành nghề khác 64 2.4 Tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM nội dung “Năng lượng biến đổi” 65 2.4.1 Tiến trình xây dựng chủ đề STEAM định hướng nghề nghiệp 65 2.4.2 Chủ đề Cơn gió hạnh phúc 66 2.4.3 Chủ đề Chiếc thuyền nghĩa tình 76 Kết luận chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 87 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 87 3.4 Kế hoạch tổ chức thực nghiệm sư phạm 88 3.5 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 88 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 93 3.6.1 Đánh giá định tính kết thực nghiệm sư phạm 93 3.5.2 Đánh giá định lượng kết thực nghiệm sư phạm 99 3.6 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 106 3.6.1 Thuận lợi 106 3.6.2 Khó khăn 106 Kết Luận Chương 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 108 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NL Năng lực ĐHNN Định hướng nghề nghiệp HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HĐTN Hoạt động trải nghiệm KHTN Khoa học tự nhiên DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp học sinh 26 Bảng 1.2 Mức độ lực định hướng nghề nghiệp học sinh 30 Bảng 1.3 Mức độ quan trọng việc định hướng nghề nghiệp cho HS 30 Bảng 1.4 Mức độ thường xuyên định hướng nghề nghiệp cho HS 30 Bảng 1.5 Thời gian định hướng nghề nghiệp cho HS 30 Bảng 1.6 Mức độ GV tổ chức nội dung định hướng nghề 30 Bảng 1.7 Khảo sát GV mức độ hứng thú HS 321 Bảng 1.8 Khảo sát HS NL ĐHNN 34 Bảng 1.9 Khảo sát HS mức độ GV tổ chức nội dung ĐHNN 35 Bảng 1.10 Mức độ hứng thú HS nội dung ĐHNN 36 Bảng 1.11 Khảo sát HS nghề ngiệp tương lai 37 Bảng 1.12 Khảo sát GV thực trạng tổ chức HĐTN STEAM 38 Bảng 1.13 Khảo sát HS việc GV tổ chức HĐTN STEAM 40 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt nội dung Năng lượng biến đổi 42 Bảng 2.2 Một số ngành nghề định hướng thơng qua tổ chức HĐTN STEAM nội dung Năng lượng biến đổi môn KHTN lớp 64 Bảng 2.3 Tiêu chí đánh giá NL ĐHNN HS chủ đề Cơn gió hạnh phúc 72 Bảng 2.4 Tiêu chí đánh giá NL ĐHNN HS chủ đề Chiếc thuyền nghĩa tình 82 Bảng 3.1 Mức độ biểu NL ĐHNN HS qua chủ đề 95 Bảng 3.2 Mức độ biểu NL ĐHNN HS qua chủ đề 98 Bảng 3.3 Lượng hóa mức độ hành vi NL ĐHNN HS 99 Bảng 3.4 Quy đổi phần trăm điểm số thành mức độ 99 Bảng 3.5 NL thành tố HS qua chủ đề 100 Bảng 3.6 NL thành tố HS qua chủ đề 100 Bảng 3.7 NL thành tố HS qua chủ đề 103 Bảng 3.8 NL ĐHNN HS qua chủ đề 104 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Chức hai bán cầu não Hình 1.2 Chu trình STEM Hình 2.1 Áp suất chất lỏng 47 Hình 2.2 Bình thông 49 Hình 2.3 Áp suất 50 Hình 2.4 Tàu đệm khí 50 Hình 2.5 Moment lực 52 Hình 2.6 Quy tắc moment lực 52 Hình 2.7 Các lực song song cân 53 Hình 2.8 Địn bẩy 54 Hình 2.9 Mạch điện với điện trở, biến trở, chuông, 58 Hình 2.10 Tiến trình xây dựng chủ đề STEAM định hướng nghề nghiệp 65 Hình 3.1 Các nhóm thực đề xuất giải pháp thiết kế chủ đề 89 Hình 3.2 Các nhóm bảo vệ thiết kế chủ đề 89 Hình 3.3 Bản vẽ chủ đề nhóm 89 Hình 3.4 HS chế tạo sản phẩm chủ đề 90 Hình 3.5 HS trình bày sản phẩm sản phẩm chủ đề 90 Hình 3.6 HS đề xuất giải pháp thiết kế thuyền chủ đề 90 Hình 3.7 HS trình bày, bảo vệ thiết kế chủ đề 90 Hình 3.8 Bản vẽ chủ đề nhóm 92 Hình 3.9 HS chế tạo sản phẩm chủ đề 92 106 Khánh Ngọc chưa xác định thân có phù hợp với nghề Bác sĩ hay khơng Xn Phong kiên định với nghề nghiệp mà em lựa chọn Nhìn tổng thể, NL ĐHNN HS phát triển qua chủ đề Nếu chủ đề 1, NL em mức Yếu/Trung Bình qua chủ đề 2, NL ĐHNN em tăng mức Khá/Tốt 3.6 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Thuận lợi - Thuận lợi trình thực nghiệm sư phạm trường THCS – THPT Hoa Sen có phịng STEM riêng để HS học, có bàn ghế phục vụ tốt việc học làm việc nhóm, có trang bị đầy đủ ổ cắm, dây điện, súng bắn keo cho nhóm; tiện nghi đầy đủ trang thiết bị học tập Đó điều chúng tơi cảm thấy thuận lợi - Giáo viên phòng STEM nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi, giúp chúng tơi dễ dàng việc làm quen phòng STEM, dụng cụ có làm quen với học sinh Học sinh hợp tác tích cực tham giá chủ đề, hoạt động; điều thuận lợi q trình thực nghiệm 3.6.2 Khó khăn - Bên cạnh thuận lợi có khó khăn định Đầu tiên q trình thực nghiệm chủ đề thời gian gần nghỉ Tết, dự định thực nghiệm chủ đề xong trước Tết bị tuần Ngoại khóa tuần nghỉ trước tình hình Covid-19 Sau Tết, trường nghỉ tuần tình hình Covid-19 chưa khả quan, làm cho thời gian thực nghiệm chủ đề bị kéo dài - Trường nội trú nên HS không làm việc nhà, làm việc lớp nên không giao nhiệm vụ vẽ thiết kế làm sản phẩm nhà Điều khiến việc thực nghiệm kế hoạch không khớp - Học sinh trường không sử dụng sách giáo khoa, chúng tơi khơng thể cho em tìm hiểu kiến thức thông qua sách được, mà phải làm việc tồn lớp tìm hiểu kiến thức 107 Kết luận chương Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề thiết kế chương Thực nghiệm sư phạm tiến hành 36 HS lớp 8A2 trường THCS – THPT Hoa Sen Trong chúng tơi chọn ngẫu nhiên 6HS, mối nhóm HS để dễ dàng quan sát, tập trung ý Chúng thu thập biểu hành vi qua quan sát, vấn trực tiếp, phiếu học tập ghi chép Sau đó, tiến hành đánh giá định tính định lượng NL ĐHNN HS Chúng tơi có nhận xét, so sánh lực thành tố lực ĐHNN học sinh với so sánh thay đổi qua chủ đề việc thể tỉ lệ điểm biểu đồ 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Qua việc phân tích sở lí thuyết thực tiễn, kết trình thực nghiệm sư phạm, kết luận: Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM nội dung “Năng lượng biến đổi” môn Khoa học tự nhiên lớp khả thi, phù hợp với học sinh trung học sở đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Vì vậy, mở rộng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM trường trung học sở nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh lớp lớp Chúng tơi có số khuyết nghị sau: - GV dựa tiến trình đây, xây dựng thêm nhiều chủ đề để HS có hội học tập thơng qua trải nghiệm, tạo điều kiện cho HS phát triển thân, phát triển NL ĐHNN - GV kết hợp nhiều hình thức, kĩ thuật dạy học vào trình dạy học, không cần rập khuôn, tham khảo phát triển tiến trình theo cách để phù hợp với đối tượng học sinh môi trường dạy học 109 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Nga, Trương Thị Mỹ Trinh Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học nội dung “Năng lượng biến đổi” môn Khoa học tự nhiên lớp (Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018) Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 240 kì – 05/2021 (tr 4-6) 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thông – Môn Khoa học tự nhiên Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình Giáo dục phổ thông – Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) V/v triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Hà Nội Cao Thị Sông Hương (2020) Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Khoa học tự nhiên trường trung học sở Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Hương Trà (2019) Dạy học phát triển lực mơn Vật lí trung học phổ thơng Nhà xuất Đại học sư phạm Hồng Phê (2004) Từ điển Tiếng Việt (tr 1020) Nhà xuất Đà Nẵng Huỳnh Văn Sơn (2010) Những kiến thức tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh KnowAtom Focus on what matters (2017) What is the STEM cycle? Retrieved from https://www.knowatom.com/blog/what-is-the-stem- cycle?utm_term=STEM_cycle Makeblock (2019) What is STEAM Education? Retrieved from https://www.makeblock.com/official-blog/254620.html Nguyễn Thanh Nga (2017) Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Nhà xuất Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nga (2021) Giáo dục STEM – Hướng dẫn thực kế hoạch dạy đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Liên (2016) Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 111 Đỗ Hương Trà (2016) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2017) Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diện (2020) Phát triển lực định hướng nghề nghiệp học sinh thông qua tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chương “Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể” Vật lý 10 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Lê Thị Duyên (2020) Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Lý luận lịch sử giáo dục Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Hà Nội Nguyễn Thị Thảo Trang (2020) Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Âm học” – Vật lí theo định hướng Giáo dục STEM Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Sư phạm Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Minh Hạc (2013) Từ điển bách khoa tâm lý học giáo dục học Việt Nam (tr 976) Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phan Minh Phụng, Trần Tấn Tài Huỳnh Ngọc Thanh (2019) Hoạt động trải nghiệm với STEAM dành cho học sinh Trung học sở Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Vinmec internatonal hospital (2019) Sự khác bán cầu não trái phải Retrieved from https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suckhoe-tong-quat/su-khac-nhau-giua-ban-cau-nao-trai-va-phai/ PL1 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH SAU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM “CƠN GIÓ HẠNH PHÚC” Họ tên: Lớp: Trường: Sau học xong chủ đề này, em có quan tâm, hứng thú đến nghề liên quan đến chủ đề không? Em quan tâm đến ngành nghề nào?    Ngành kĩ thuật điện Ngành kiến trúc sư Ngành thiết kế đồ họa/ thiết kế nội thất  Ngành thiết kế sản phẩm  Diễn giả   Ngành kĩ sư khí/ lắp ráp Em quan tâm đến ngành khác không liên quan đến ngành Em quan tâm đến ngành ……… …………………………   Em không quan tâm đến ngành Em khơng biết quan tâm đến ngành Em biết thông tin Trường đào tạo ngành nghề mà em quan tâm? (Tên trường gì, trường dạy gì, đào tạo năm?) Em cho biết nhu cầu xã hội ngành nghề phát triển nghề tương lai Để làm tốt nghề đó, em cần có phẩm chất, lực gì? Em có phẩm chất, lực chưa? Mức độ nào? Khi làm nghề đó, có nguy gây nguy hiểm không? Cách đảm bảo an toàn làm nghề? PL2 Em cảm thấy thân có phù hợp với ngành nghề khơng?  Có  Khơng  Em chưa biết Ngành nghề mang đến giá trị cho đất nước? Em có kế hoạch học tập phát triển thân để phù hợp với nghề nghiệp? PL3 PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH SAU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM “CHIẾC THUYỀN NGHĨA TÌNH” Họ tên: Lớp: Trường: Sau học xong chủ đề này, em có quan tâm, hứng thú đến nghề liên quan đến chủ đề không? Em quan tâm đến ngành nghề nào?  Ngành kĩ thuật đóng tàu/ thuyền  Ngành kĩ sư khí/ lắp ráp  Ngành kiến trúc sư  Điều khiển tàu biển  Ngành thiết kế đồ họa/ thiết kế nội  Em quan tâm đến ngành thất  Ngành thiết kế sản phẩm (tàu/ thuyền)  Diễn giả  Quản trị du thuyền khác không liên quan đến ngành Em quan tâm đến ngành ……… …………  Em không quan tâm đến ngành  Em khơng biết quan tâm đến ngành Em biết thông tin Trường đào tạo ngành nghề mà em quan tâm? (Tên trường gì, trường dạy gì, đào tạo năm?) Em cho biết nhu cầu xã hội ngành nghề phát triển nghề tương lai Để làm tốt nghề đó, em cần có phẩm chất, lực gì? Em có phẩm chất, lực chưa? Mức độ nào? PL4 Khi làm nghề đó, có nguy gây nguy hiểm khơng? Cách đảm bảo an tồn làm nghề? Em cảm thấy thân có phù hợp với ngành nghề khơng?  Có  Khơng  Em chưa biết 10 Ngành nghề mang đến giá trị cho đất nước? 11 Em có kế hoạch học tập phát triển thân để phù hợp với nghề nghiệp? PL5 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Dành cho Giáo viên) Kính chào Q Thầy cơ! Hiện thực đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học nội dung "Năng lượng biến đổi" môn Khoa học tự nhiên lớp (Chương trình GDPT 2018) Vì muốn hiểu rõ tình hình tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học trường phổ thông, làm sở thực tiễn cho nghiên cứu đề tài Chúng mong nhận chia sẻ, giúp đỡ Quý Thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Đơn vị công tác Quý Thầy (Cô): I Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp học sinh Câu Thầy (Cô) cảm thấy lực định hướng nghề nghiệp học sinh mức nào?  Cao  Trung bình  Thấp Câu Theo Thầy (Cơ), việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh có quan trọng hay không?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng Câu Thầy (Cơ) có thường định hướng nghề nghiệp cho học sinh không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Thầy (Cô) định hướng nghề nghiệp cho học sinh vào nào?  Trong q trình dạy học  Ngồi lên lớp  Tiết sinh hoạt chủ nhiệm  Không Câu Thầy (Cô) tổ chức nội dung định hướng nghề cho học sinh với mức độ nào? (Đánh dấu x vào mức độ mà Thầy (Cô) tổ chức nội dung định hướng nghề) Mức độ STT Nội dung Tìm hiểu số nghề Trải nghiệm nghề Rèn luyện phẩm chất, lực Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa PL6 nghề nghiệp thơng qua hoạt động Tìm hiểu thị trường lao động nghề Lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp Câu Khi tổ chức hoạt động định hướng nghề cho học sinh, mức độ hứng thú học sinh nào?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Điều khiến Thầy (Cơ) thấy khó khăn phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh? II Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM Câu Mức độ Thầy (Cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM dạy học?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Theo Thầy (Cô), việc tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM cho học sinh có cần thiết khơng?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Thầy (Cô) tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM vào nào?  Trong tiết  Ngoại khóa  Tiết sinh hoạt nhiệm  Không Câu Mức độ hứng thú học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm STEAM?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu Theo Thầy (Cơ), hoạt động trải nghiệm STEAM có giúp học sinh phát triển lực định hướng nghề nghiệp không?  Có  Khơng Câu Thầy (Cơ) gặp khó khăn tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM?  Thời gian không đảm bảo, hạn chế thời gian PL7  Chưa hiểu rõ hoạt động trải nghiệm STEAM  Chưa biết cách tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM  Khơng có kinh phí hỗ trợ để tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM  Điều kiện sở vật chất nhà trường  Khác: Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy (Cô)! PL8 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH VÀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM STEAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC (Dành cho Học sinh) Trường: Họ tên: Lớp: I Thực trạng lực định hướng nghề nghiệp Câu Theo em, lực định hướng nghề nghiệp có lực cần thiết em không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Câu Thầy cô định hướng nghề nghiệp cho em với mức độ nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Mức độ hứng thú em Thầy cô định hướng nghề nghiệp?  Rất hứng thú  Hứng thú  Không hứng thú Câu Thầy cô tổ chức nội dung định hướng nghề với mức độ nào? (Đánh dấu x vào mức độ tương ứng) Mức độ STT Nội dung Rất thường xuyên Tìm hiểu số nghề Trải nghiệm nghề Rèn luyện phẩm chất, lực nghề nghiệp thơng qua hoạt động Tìm hiểu thị trường lao động nghề Lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa PL9 Câu Em hứng thú với nội dung định hướng nghề nào?  Tìm hiểu nghề  Trải nghiệm nghề  Rèn luyện phẩm chất, lực nghề nghiệp  Tìm hiểu thị trường lao động nghề  Lập kế hoạch học tập, rèn luyện theo định hướng nghề nghiệp Câu Em lựa chọn nghề cho tương lai chưa? Em chọn nghề gì? Câu Em cần học tốt mơn phát triển lực để làm tốt nghề mà em chọn? II Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM Câu Trong môn học Khoa học tự nhiên, Thầy cô thường tổ chức hoạt động trải nghiệm STEAM với mức độ thường xuyên nào?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu Em có hứng thú với hoạt động không?  Rất hứng thú  Hứng thú  Không hứng thú Cảm ơn em!

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w