1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trong dạy học chủ đề vật lí nhiệt thuộc chương trương trình vật lí 2018

182 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HUỲNH TRỌNG HIẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT LÍ NHIỆT” THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 2018 Chun ngành: Sư phạm Vật lí Mã ngành: 7.140.211 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “VẬT LÍ NHIỆT” THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 2018 Chun ngành: Sư phạm Vật lí Mã ngành: 7.140.211 Sinh viên thực hiện: Huỳnh Trọng Hiếu Mã số sinh viên: 44.01.102.010 Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) TS Mai Hoàng Phương TS Cao Thị Sơng Hương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CẢM ƠN Từ ngày bắt đầu đến hồn thành khóa luận, q trình học tập, làm việc nghiêm túc trình trưởng thành lên ngày thân Với động viên, giúp đỡ quý thầy cô, gia đình, bạn bè, tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khóa luận Vì vậy, tơi mong muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Q thầy, giảng viên khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm hành trang vào nghề cho bạn sinh viên khác suốt trình học tập trường - Cô TS Cao Thị Sông Hương, giảng viên trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận Cơ truyền đạt tận tình kinh nghiệm, nhiệt huyết với lịng u nghề Những định hướng, góp ý nhận xét thật q báu giúp ích nhiều để tơi hồn thành khóa luận - Ban giám hiệu trường THPT Ten Lo Man (TP.HCM), quý thầy cô tổ Vật lí tổ Hóa học Đặc biệt thầy Phạm Thư Tùng – giáo viên Vật lí - tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiệm sư phạm trường dù bối cảnh khó khăn dịch bệnh - Các em học sinh lớp 10A1 trường THPT Ten Lo Man đồng hành cộng tác với tơi q trình thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln đồng hành, giúp đỡ, sẵn sàng hỗ trợ suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Tác giả Huỳnh Trọng Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Tác giả Huỳnh Trọng Hiếu MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1.1 Hoạt động định hướng nghề nghiệp trường phổ thông 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tính cấp thiết việc định hướng nghề nghiệp 1.1.3 Mục tiêu định hướng nghề nghiệp trường phổ thông 1.1.4 Nhiệm vụ định hướng nghề nghiệp trường phổ thông 1.1.5 Các hình thức định hướng nghề nghiệp trường phổ thông 12 1.1.6 Định hướng nội dung giáo dục hướng nghiệp chương trình phổ thông 15 1.2 Hoạt động trải nghiệm dạy học 16 1.2.1 Định nghĩa đặc điểm hoạt động trải nghiệm 16 1.2.2 Vai trò hoạt động trải nghiệm 18 1.2.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm 19 1.2.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 24 1.2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 26 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 30 1.3 Đánh giá lực định hướng nghề nghiệp học sinh 33 1.3.1 Năng lực định hướng nghề nghiệp 33 1.3.2 Công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp dạy học mơn Vật lí 37 1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp dạy học Vật lí trường phổ thơng 41 1.4.1 Mục đích khảo sát 41 1.4.2 Nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 41 1.4.3 Kết khảo sát 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ “VẬT LÍ NHIỆT” TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 57 2.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 2018 57 2.1.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018 57 2.1.2 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 58 2.2 Yêu cầu cần đạt chủ đề “Vật lí nhiệt” chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 58 2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Vật lí nhiệt” chương trình GDPT 2018 60 Chủ đề 1: Nghề làm muối 60 Chủ đề 2: Nghề đúc kim loại 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 102 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 102 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 102 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 102 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 103 3.4.1 Phương pháp quan sát 103 3.4.2 Phương pháp thống kê toán học 103 3.5 Thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 103 3.5.1 Thuận lợi 103 3.5.2 Khó khăn 103 3.5 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 103 3.6 Kết thực nghiệm sư phạm 104 3.6.1 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sư phạm 104 3.6.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG 132 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ HĐTN Hoạt động trải nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông NQ Nghị TW Trung ương QĐ Quyết định HS Học sinh GV Giáo viên GDĐHNN Giáo dục định hướng nghề nghiệp GDHN Giáo dục hướng nghiệp 10 THCS Trung học sở 11 THPT Trung học phổ thông 12 NPT Nghề phổ thông 13 HĐGDNPT Hoạt động giáo dục nghề phổ thông 14 DHDA Dạy học dự án DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho HS trung học 13 Hình 1.2 Biểu đồ khảo sát dự định lựa chọn nghề nghiệp HS 42 Hình 1.3 Biểu đồ khảo sát lĩnh vực nghề nghiệp tương lai HS 42 Hình 1.4 Biểu đồ khảo sát số lượng HS gặp khó khăn lựa chọn nghề .43 Hình 1.5 Biểu đồ tần suất tiếp cận định hướng nghề nghiệp .44 Hình 1.6 Biểu đồ khảo sát mức độ nhận thức ngành nghề có liên quan đến kiến thức Vật lí HS 45 Hình 1.7 Biểu đồ khảo sát tính quan trọng hiệu hình thức hướng nghiệp GV 46 Hình 1.8 Biểu đồ khảo sát mức độ phù hợp việc lồng ghép giáo dục định hướng nghề nghiệp môn Vật lí 46 Hình 1.9 Biểu đồ khảo sát tần suất GV tích hợp nội dung định hướng nghề nghiệp trình dạy 47 Hình 1.10 Biểu đồ khảo sát hình thức dạy học GV 49 Hình 1.11 Biểu đồ khảo sát khả HS thực nhiệm vụ học tập 52 Hình 1.12 Biểu đồ khảo sát hứng thú HS tích hợp nội dung định hướng nghề nghiệp vào giảng 54 Hình 3.1 Nhóm nhóm báo cáo thuyết trình nhóm 109 Hình 3.2 Các thành viên nhóm trao đổi với báo cáo 109 Hình 3.3 HS nhóm thuyết trình 110 Hình 3.4 HS nhóm thuyết trình 111 Hình 3.5 Các thành viên nhóm thuyết trình online 111 Hình 3.6 HS nhóm tiến hành trải nghiệm tạo sản phẩm 113 Hình 3.7 HS thực cơng đoạn để thu sản phẩm 114 Hình 3.8 HS báo cáo sản phẩm nhóm trước lớp 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nội dung hoạt động trải nghiệm chương trình giáo dục 19 Bảng 1.2 Nội dung yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm lớp 12 21 Bảng 1.3 Quy trình thực phương pháp dạy học dự án 30 Bảng 1.4 Thành tố biểu lực định hướng nghề nghiệp 34 Bảng 1.5 Yêu cầu cần đạt lực định hướng nghề nghiệp cấp trung học phổ thơng theo chương trình 2018 36 Bảng 1.6 Khung đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 37 Bảng 1.7 Các nguyên nhân khiến HS gặp khó khăn việc lựa chọn nghề 42 Bảng 1.8 Các nguyên nhân GV gặp khó khăn q trình tích hợp dạy học với nội dung định hướng nghề nghiệp 46 Bảng 1.9 Các ngun nhân khiến HS khơng thích học mơn Vật lí 48 Bảng 1.10 Các lí khiến HS thích học mơn Vật lí 51 Bảng 2.1 Yêu cầu cần đạt chủ đề "Vật lí nhiệt" dạy học Vật lí 56 Bảng 2.2 Kế hoạch thực chủ đề "Nghề làm muối" 62 Bảng 2.3 Nội dung công việc thực chủ đề "Nghề làm muối" 63 Bảng 2.4 Công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp chủ đề "Nghề làm muối" 75 Bảng 2.5 Kế hoạch thực chủ đề "Nghề đúc kim loại" 82 Bảng 2.6 Nội dung công việc thực chủ đề "Nghề đúc kim loại" 83 Bảng 2.7 Công cụ đánh giá lực định hướng nghề nghiệp chủ đề "Nghề đúc kim loại" 95 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 102 Bảng 3.2 Danh sách thành viên nhóm 103 Bảng 3.3 Đánh giá kết HĐTN nhóm 115 157 PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Họ tên người đánh giá: Nhóm: Cho điểm thành viên theo tiêu chí: 0: khơng giúp cho nhóm 1: khơng tốt thành viên khác 2: tốt thành viên khác 3: tốt thành viên khác Nhiệt Tên TV tình trách nhiệm Tinh Tham thần hợp gia tổ tác, tơn chức, trọng, quản lí lắng nghe nhóm Đưa ý kiến có giá trị Đóng góp Hiệu việc hồn thành sản cơng phẩm việc Tổng 158 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (NHĨM) Nhóm số: Lớp: Họ tên thành viên (Đánh dấu nhóm trưởng): Ngày thực hiện: Đọc sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi sau: Phần I Sơ lược cấu tạo chất rắn, lỏng, khí Dựa vào mơ hình động học phân tử, em nêu sơ lược cấu trúc chất rắn, chất lỏng chất khí Từ đó, em phân biệt giống khác chúng Phần II Sự hóa Câu 1: Nêu vài yếu tố ảnh hưởng đến hóa giải thích? Câu 2: Em giải thích tượng hóa nước biển để tạo thành muối 159 Câu 3: Em liệt kê vài ứng dụng hóa sống Phần III Nhiệt hóa nhiệt hóa riêng Câu 6: Nêu định nghĩa nhiệt hóa hơi, nhiệt hóa riêng Câu 7: Viết biểu thức tính nhiệt hóa chất? Ghi rõ đại lượng đơn vị Câu 8: Nêu vài số liệu nhiệt hóa hơi, nhiệt hóa riêng vài chất lỏng? Cho biết ý nghĩa số liệu 160 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (NHĨM) Nhóm số: Lớp: Họ tên thành viên (Đánh dấu nhóm trưởng): Ngày thực hiện: Đọc sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi sau: Phần I Sơ lược cấu tạo chất rắn, lỏng, khí Dựa vào mơ hình động học phân tử, em nêu sơ lược cấu trúc chất rắn, chất lỏng chất khí Từ đó, em phân biệt giống khác chúng Phần II Sự nóng chảy Câu 1: Nêu khác nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Câu 2: Nêu vài yếu tố ảnh hưởng đến nóng chảy 161 Câu 3: Từ kiến thức nóng chảy, em giải thích nóng chảy kim loại Phần III Nhiệt nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng Câu 6: Nêu định nghĩa nhiệt nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng Câu 7: Viết biểu thức tính nhiệt nóng chảy chất? Ghi rõ đại lượng đơn vị Câu 8: Nêu vài số liệu nhiệt nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng vài kim loại thường gặp? Cho biết ý nghĩa số liệu 162 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ VIỆC HỌC VẬT LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MƠN VẬT LÍ CỦA HỌC SINH THPT Xin chào bạn học sinh, thầy tên Huỳnh Trọng Hiếu, học tập khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM Hiện tại, thầy làm luận văn tốt nghiệp cần số thông tin từ học sinh theo học chương trình Vật lí trường THPT để làm sở thực tiễn luận văn Vì thầy hi vọng bạn dành thời gian cho biết ý kiến vấn đề cách đánh vào lựa chọn viết ý kiến riêng vào dấu […] để thầy có đủ thơng tin hồn thành luận văn cách tốt Thầy xin cam đoan tất thông tin bạn cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu thơng tin cá nhân bạn bảo mật Cảm ơn bạn I Thông tin cá nhân Bạn học sinh trường nào? Ví dụ: THPT Ten Lơ Man – TP.HCM Hiện tại, bạn học lớp mấy? II Nội dung khảo sát Câu 1: Bạn có ý định lựa chọn nghề nghiệp tương lai hay chưa? ☐Có ☐Chưa Câu 2: Trong tương lai bạn dự định lựa chọn nghề nghiệp lĩnh vực nào? ☐Khoa học tự nhiên hội ☐Kinh doanh ☐Khoa học xã ☐Nghệ thuật ☐Công nghệ Nghề khác: Câu 3: Bạn có gặp khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai khơng? ☐Có ☐Khơng Câu 4: Lí bạn cảm thấy khó khăn việc chọn nghề? ☐Chưa biết nhiều ngành nghề ☐Biết số ngành nghề chưa hiểu rõ tính chất cơng việc u cầu nghề đòi 163 hỏi ☐Biết số ngành nghề chưa biết ngành nghề xã hội có nhu cầu nhân lực ☐Chưa xác định lực, sở trường thân phù hợp với ngành nghề ☐Chưa có hứng thú bật với nghề cụ thể Ý kiến khác: Câu 5: Trong học Vật lí, giáo viên liên hệ kiến thức học với nghề nghiệp sống mức độ nào? ☐Chưa ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Rất thường xuyên Câu 6: Bạn cảm thấy kiến thức Vật lí có ứng dụng vào ngành nghề đời sống? ☐Có nhiều ứng dụng ngành nghề ☐Có nhiều ứng dụng ngành nghề ☐Có nhiều ứng dụng ngành nghề ☐Có ứng dụng ngành nghề ☐Có ứng dụng ngành nghề ☐Kiến thức Vật lí khơng có ứng dụng ngành nghề Câu 7: Hãy kể số ngành nghề mà bạn biết có liên quan đến kiến thức Vật lí? Câu 8: Bạn tự đánh giá kĩ khả thực nhiệm vụ học tập giao: Không thể thực Thực hướng Có thể tự thực chưa thành Có thể thực 164 dẫn GV thạo cách thành thạo Lập kế hoạch cho nhiệm vụ học tập ☐ ☐ ☐ ☐ Vận dụng điều học vào thực tiễn ☐ ☐ ☐ ☐ Làm việc nhóm ☐ ☐ ☐ ☐ án, ☐ ☐ ☐ ☐ Phát giải vấn đề ☐ ☐ ☐ ☐ Thu thập xử lí thơng tin ☐ ☐ ☐ ☐ Thuyết trình, báo cáo vấn đề tìm hiểu ☐ ☐ ☐ ☐ Đánh giá tự đánh giá ☐ ☐ ☐ ☐ Thực nghiên cứu dự Câu 9: Bạn có thích học mơn Vật lí khơng? ☐Có ☐Khơng Nếu bạn khơng thích, lý là: ☐Kiến thức nhiều, phải học thuộc lịng nhiều định nghĩa, cơng thức ☐Vật lí môn phụ, không quan trọng ☐Không hứng thú với môn vật lí, khơng thấy mơn học có ích cho sống ☐Kiến thức khó hiểu, khơng liên hệ với thực tế ☐Bài tập nhiều, gặp khó khăn giải tập ☐Kiến thức Vật lí khơng có ích lợi cho đời sống nghề nghiệp sau Nếu thích, lý là: ☐Giờ học vật lí hấp dẫn, sinh động ☐Được vận dụng kiến thức vật lí để giải thích tượng tự nhiên sống 165 ☐Được thực hành nhiều thí nghiệm thú vị, hấp dẫn ☐Được giải tập thú vị vật lí ☐Rèn luyện tính tư logic, khả giải tình thơng qua giải tốn ☐Sử dụng kiến thức vật lí để chế tạo dụng cụ, mơ hình có ý nghĩa thực tiễn cao ☐Kiến thức vật lí sử dụng nhiều lĩnh vực nghề nghiệp Lý khác: Câu 11: Bạn có thích tìm hiểu ứng dụng kiến thức Vật lí ngành nghề tương lai hay khơng? ☐Rất thích thú ☐Thích ☐Khơng thích, khơng hứng ☐Bình thường, có khơng có ☐Rất khơng thích, tốn nhiều thời gian công sức, em cần tập trung thời gian để học làm tập Cảm ơn hợp tác bạn Chúc bạn học giỏi nhiều sức khỏe nhé! 166 PHIẾU KHẢO SÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG Xin chào Q Thầy/Cơ, em tên Huỳnh Trọng Hiếu, sinh viên năm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP.HCM Hiện em làm luận văn tốt nghiệp cần số thông tin từ Quý Thầy/Cô giảng dạy mơn Vật lí trường THPT để làm sở thực tiễn luận văn Vì em hi vọng q Thầy/Cơ dành thời gian cho biết ý kiến vấn đề cách đánh vào lựa chọn viết ý kiến riêng vào dấu […] để em có đủ thơng tin hồn thành luận văn cách tốt Em xin cam đoan tất thông tin q Thầy/Cơ cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu thông tin cá nhân quý Thầy/Cô bảo mật Em xin chân thành cảm ơn I Thông tin cá nhân Câu 1: Thầy/Cô giảng dạy bao lâu? ☐Dưới năm ☐Từ đến 10 năm ☐Từ 11 đến 20 năm ☐Trên 20 năm Câu 2: Thầy cô thực công việc trường phổ thơng? (Có thể chọn nhiều ý) ☐Giảng dạy mơn Vật lí ☐Cơng tác chủ nhiệm lớp ☐Quản lí ☐Cơng tác kiêm nhiệm khác II Nội dung khảo sát Câu 1: Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tầm quan trọng hình thức tổ chức hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thơng Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Thông qua giảng dạy học môn học ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ 167 khóa Thơng qua hoạt động ngoại khóa ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua hoạt động dạy học môn công nghệ ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua buổi tư vấn tuyển sinh trường Cao đẳng, Đại học ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 2: Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính hiệu hình thức giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông? Rất hiệu Hiệu Ít hiệu Không hiệu Thông qua giảng dạy học môn học ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp khóa ☐ ☐ ☐ ☐ Thơng qua hoạt động ngoại khóa ☐ ☐ ☐ ☐ Thơng qua hoạt động dạy học môn công nghệ ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp ☐ ☐ ☐ ☐ Thông qua buổi tư vấn tuyển sinh trường Cao đẳng, Đại học ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 3: Theo Thầy/Cơ, mơn Vật lí phù hợp với việc lồng ghép giáo dục định hướng nghề nghiệp mức độ nào? ☐Không phù hợp ☐Phù hợp ☐Rất phù hợp ☐ Khơng rõ có phù hợp hay khơng Câu 4: Thầy/Cơ tích hợp nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp dạy với tần suất nào? 168 ☐Chưa ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Rất thường xuyên Câu 5: Những khó khăn (Nếu có) mà Thầy/Cơ gặp phải dạy học Vật lí gắn với nội dung giáo dục định hướng nghề nghiệp gì? ☐Khơng đủ thời gian cho việc tích hợp giáo dục hướng nghiệp q trình dạy học mơn Vật lí ☐Học sinh quan tâm hứng thú với nội dung định hướng nghề nghiệp ☐GV chưa tập huấn, bồi dưỡng nội dung phương pháp tích hợp giáo dục hướng nghiệp mơn học ☐Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu giáo dục hướng nghiệp ☐ Do nhà trường tổ chun mơn khơng u cầu tích hợp giáo dục hướng nghiệp dạy học môn học Ý kiến khác: Câu 6: Theo Thầy/Cô, số học sinh khơng thích học mơn Vật lí nguyên nhân nào? ☐Nội dung kiến thức nặng khơ khan, khó hiểu, khơng gây hứng thú cho học sinh ☐ Mơn Vật lí trở thành mơn phụ, không quan trọng ☐Giáo viên giảng dạy không hấp dẫn, không liên hệ với thực tế mà dạy nội dung SGK ☐Học sinh không tiến hành thí nghiệm khảo sát, kiểm chứng kiến thức học ☐Nội dung mơn Vật lí khơng có ích cho đời sống việc chọn nghề sau Ý kiến khác: Câu 7: Thầy/Cô hiểu biết hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm mức độ nào? ☐Chưa biết hoạt động trải nghiệm ☐Có biết chưa hiểu rõ ☐Có biết áp dụng vào trình giảng dạy 169 ☐Có biết thường xuyên áp dụng vào trình giảng dạy Câu 8: Thầy/Cơ sử dụng thiết bị/ hình thức/ phương pháp trình dạy học với tần suất nào? Chưa Ít Thỉnh thoảng Thường xuyên Các dụng cụ trực quan, sinh động: hình ảnh, giáo án điện tử, video, mơ hình ☐ ☐ ☐ ☐ Dạy học trực tuyến: website, Elearning, ☐ ☐ ☐ ☐ Sử dụng thí nghiệm, thực hành tập gắn với thực tiễn ☐ ☐ ☐ ☐ Tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế kiến thức học như: tham quan sở sản xuất, ứng dụng kiến thức Vật lí để làm vật dụng phục vụ cho sống sản xuất ☐ ☐ ☐ ☐ Tổ chức cho học sinh làm việc nhóm để thực dự án, nghiên cứu ☐ ☐ ☐ ☐ Cho học sinh tham gia đánh giá việc học bạn ☐ ☐ ☐ ☐ Câu 9: Theo Thầy/Cơ hoạt động trải nghiệm phù hợp với việc dạy học Vật lí nhằm giáo dục định hướng nghề nghiệp? ☐Khơng phù hợp ☐Phù hợp ☐Rất phù hợp ☐ Không rõ có phù hợp hay khơng Câu 10: Khi Thầy/Cơ giao nhiệm vụ tổ chức cho học sinh làm việc nhóm thì: a Các em học sinh tham gia với mức độ nào? ☐Tham gia tích cực ☐Tham gia khơng tích cực ☐Khơng tham gia b Thầy/ Cơ tổ chức cho nhóm thuyết trình với tần suất nào? 170 ☐Rất thường xuyên ☐Thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Chưa c Mức độ hiểu học sinh lắng nghe nhóm thuyết trình ☐Rất tốt ☐Tốt ☐Bình thường ☐Khơng tốt d Những hạn chế tổ chức cho học sinh thuyết trình là? (Có thể chọn nhiều ý) ☐ Mất thời gian tiết học ☐ Học sinh rụt rè, ngại thuyết trình ☐ Gây ồn cho lớp bên cạnh ☐ Nội dung thuyết trình học sinh chất lượng Ý kiến khác: Câu 11: Theo Thầy/Cơ, kiến thức chủ đề “Vật lí nhiệt” (Theo chương trình Vật lí 2018) ứng dụng vào ngành nghề thực tiễn mức độ nào? ☐Rất nhiều ứng dụng ☐Nhiều ứng dụng ☐Khá nhiều ứng dụng ☐Có ứng dụng ☐Có ứng dụng ☐Khơng rõ có ứng dụng hay khơng Câu 12: Thầy/Cô thường dùng phương pháp dạy học dạy học kiến thức liên quan đến chủ đề “Vật lí nhiệt”: ☐Thuyết trình ☐Đàm thoại ☐Dạy học STEM đề ☐Nêu giải vấn Phương pháp dạy học khác: Câu 13: Theo Thầy/Cô, dạy nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề “Vật lí nhiệt” để làm tăng hứng thú hiểu biết nghề nghiệp thực tiễn cho HS, GV cần: Không cần Cần thiết thiết Rất cần thiết 171 Liên hệ ngành nghề thực tiễn có ứng dụng kiến thức Vật lí nhiệt ☐ ☐ ☐ Hướng dẫn HS làm tập giải thích tượng liên quan đến thực tiễn đời sống sản xuất ☐ ☐ ☐ Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM ☐ ☐ ☐ Tổ chức cho học sinh trải nghiệm số hoạt động nghề nghiệp liên quan đến kiến thức Vật lí nhiệt ☐ ☐ ☐ Tổ chức cho học sinh tìm hiểu ứng dụng kiến thức Vật lí nhiệt đời sống ngành nghề ☐ ☐ ☐ Tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất, làng nghề có ứng dụng kiến thức Vật lí nhiệt quy trình sản xuất ☐ ☐ ☐ Câu 14: Theo Thầy/Cơ, kiến thức liên quan đến chủ đề “Vật lí nhiệt” có thích hợp để dạy học hình thức hoạt động trải nghiệm khơng? ☐Có ☐Khơng Câu 15: Trong q trình dạy kiến thức “Vật lí nhiệt” chương trình hành, Thầy/Cơ lồng ghép kiến thức với ứng dụng số ngành nghề với tần suất nào? ☐Rất thường xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Thường xuyên ☐Hiếm ☐Chưa Em xin cảm ơn hợp tác Quý Thầy/Cô Chúc Quý Thầy/Cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người!

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w