1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động ngoại khóa về các ứng dụng kĩ thuật của định luật cảm ứng điện từ trong chương trình vật lý lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học viên bổ túc văn hóa

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC VIÊN BỔ TÚC VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁCH THỊ HỒNG NHUNG TỔ CHỨC CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VỀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA ĐỊNH LUẬT CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC VIÊN BỔ TÚC VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy mơn vật lí Mã số : 64 14 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN QUẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Xuân Quế, người tận tình bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp cao học Khóa 20 trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa học làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trung tâm GDTX Thành Phố Biên Hòa, Trung tâm GDTX Tỉnh Đồng Nai, Trường Bổ túc văn hóa Tỉnh, Bổ túc văn hóa cụm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình khảo sát khảo nghiệm Cuối xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình ln động viên, khích lệ tơi hồn thành luận văn Biên Hịa, tháng năm 2011 Tác giả Quách Thị Hồng Nhung LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Biên Hịa, tháng năm 2011 Tác giả Quách Thị Hồng Nhung MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU Chương I : Cơ Sở Lý Luận Về Việc Tổ Chức Hoạt Động Ngoại Khóa Vật Lí Ở Trường Phổ Thông 1.1 Hoạt động ngoại khóa vật lí trường phổ thơng 1.1.1 Vai trò hoạt động ngoại khố hệ thống hình thức tổ chức dạy học vật lí trường phổ thơng 1.1.2 Các đặc điểm HĐNK Vật lí 1.1.3 Nội dung ngoại khóa Vật lí 1.1.4 Các hình thức ngoại khóa Vật lí 10 1.1.5 Phương pháp dạy học HĐNK Vật lí 11 1.1.6 Quy trình tổ chức HĐNK 12 1.2 Tính tích cực lực sáng tạo học tập học sinh .15 1.2.1 Tính tích cực học tập HS 15 1.2.2 Năng lực sáng tạo học tập học sinh 19 1.3 Dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lí vai trị việc dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí việc phát huy tính tích cực lực sáng tạo học tập học sinh 22 1.3.1 Dạy học ứng dụng kỹ thuật (ƯDKT) Vật lí 22 1.3.2 Vai trị việc dạy học ƯDKT việc phát huy tính tích cực lực sáng tạo học tập học sinh dạy học Vật lí 28 1.4 Kết luận chương I 29 Chương II : Tổ Chức Các Hoạt Động Ngoại Khóa Về Các Ưng Dụng Kỹ Thuật Của Định Luật Cảm Ưng Điện Từ Trong Chương Trình Vật Lí 11 Trong Đời Sống Và Kỹ Thuật 31 2.1 Giới thiệu chương “Cảm ứng điện từ” .31 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương 32 2.1.2 Mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, phát triển tư chương 33 2.1.3 Kế hoạch dạy học chương 35 2.2 Thực tiễn dạy học chương “Cảm ứng điện từ” số trường BTVH, TT GDTX thuộc tỉnh Đồng Nai 39 2.2.1 Mục đích điều tra 39 2.2.2 Phương pháp điều tra 39 2.2.3 Đối tượng điều tra .39 2.2.4 Kết điều tra 39 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động ngoại khóa 44 2.3.1 Mục tiêu hoạt động ngoại khóa 44 2.3.2 Nội dung hoạt động ngoại khóa 45 2.4 Phương pháp hình thức tổ chức dự kiến bước dạy học nội dung ngoại khóa 61 2.4.1 Phương pháp dạy học ngoại khóa .61 2.4.2 Hình thức tổ chức 61 2.4.3 Dự kiến bước dạy học nội dung ngoại khóa 62 2.4.4 Dự kiến khó khăn học viên trình thực nhiệm vụ phương án hỗ trợ 67 2.5 Kết luận chương II 71 Chương III : thực nghiệm Sư Phạm 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 73 3.3 Đối tượng sở thực nghiệm sư phạm 73 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .73 3.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 74 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .75 3.6.1 Phân tích diễn biến HĐNK 75 3.6.2 Sơ đánh giá hiệu HĐNK 86 3.7 Kết luận chương III .89 KẾT LUẬN CHUNG 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HĐNK : Hoạt động ngoại khóa GV : Giáo viên HS : Học sinh TTC : Tính tích cực PPDH : Phương pháp dạy học ƯDKT : Ứng dụng kỹ thuật BTVH : Bổ túc văn hóa TT GDTX TP : Trung tâm Giáo dục thường xuyên thành phố TNSP : Thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Sơ đồ cấu trúc chương Cảm ứng điện từ 32 Hình Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều .48 Hình Nguyên tắc cấu tạo máy phát điện chiều 48 Hình Nguyên tắc cấu tạo microphone 49 Hình Nguyên tác cấu tạo ghita điện .49 Hình Nam châm hình hộp chữ nhật 50 Hình Tấm bìa cứng 50 Hình Thanh sắt 51 Hình Mơ hình máy phát điện xoay chiều 52 Hình 10 Mơ hình nhóm 84 Hình 11 Mơ hình nhóm 84 Hình 12 Mơ hình nhóm 85 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Phạm Xuân Quế MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa Mọi ngành nghề có bước thay đổi đáng kể, giáo dục có bước đổi mạnh mẽ mặt nhằm đào tạo người có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt đáp ứng yêu cầu công nghệ kinh tế tri thức Chính mà Đảng ta đưa hiệu “giáo dục quốc sách hàng đầu” yêu cầu phải đổi giáo dục cách toàn diện phương pháp nội dung Do vậy, việc đổi phương pháp dạy học mục tiêu hàng đầu để đáp ứng yêu cầu xã hội Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta có biện pháp tích cực hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nghị Trung ương II khóa IX rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS SV,…” Một nội dung quan trọng việc đổi giáo dục đổi đa dạng hóa loại hình dạy học khẳng định vai trị khơng thể thiếu hoạt động ngoại khóa Đây hình thức dạy học mang lại hiệu cao hình thức dạy học ngoại khóa cịn giáo viên quan tâm trọng Nó khơng giúp học sinh củng cố kiến thức học mà giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Trong thực dạy học khóa dạy học khóa trung tâm giáo dục thường xun cịn có hạn chế như: - Khơng có phịng thí nghiệm vật lí - Dụng cụ thí nghiệm vật lí cịn thiếu HVTH: Qch Thị Hồng Nhung Lớp: LL&PPDHVL K20 Luận văn thạc sĩ GVHD: PGS TS Phạm Xuân Quế - Trình độ học viên tương đối thấp, không đồng - Giáo viên học viên dạy học theo phương pháp truyền thống Bên cạnh đó, qua q trình điều tra thực tế hoạt động dạy học giáo viên học sinh trung tâm giáo dục thường xuyên trình nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11, nhận thấy rằng: - Khi tổ chức dạy học kiến thức định luật cảm ứng điện từ giáo viên khơng tiến hành thí nghiệm biểu diễn đơn giản, không tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm Do đó, học sinh khơng có hội rèn luyện kỹ năng, thao tác làm thí nghiệm, khơng hình thành kiến thức cách đắn dễ dẫn đến sai lầm, hay khơng có hứng thú, tích cực học tập không rèn luyện tư sáng tạo Nhìn chung giáo viên học sinh khơng ý đến việc làm thí nghiệm - Kiến thức định luật cảm ứng điện từ có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống kỹ thuật Vì cần tổ chức hoạt động ngoại khóa để học sinh tìm hiểu thiết bị, máy móc hay dụng cụ ứng dụng từ kiến thức chương cảm ứng điện từ Hoạt động ngoại khóa phần chủ yếu hoạt động nhóm theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nhằm khắc phục hạn chế dạy học khóa, đặc biệt khắc phục hạn chế dạy học khóa trung tâm giáo dục thường xuyên, cần tổ chức hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa giáo viên tổ chức thực ngồi thời gian học tập khóa khơng giúp cho học sinh bổ túc văn hóa củng cố kiến thức học mà cịn giúp phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh Với lí đây, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa ứng dụng kĩ thuật định luật cảm ứng điện từ HVTH: Quách Thị Hồng Nhung Lớp: LL&PPDHVL K20 Về dạy học nội dung “Cảm ứng điện từ” ứng dụng kĩ thuật - Những khó khăn dạy chương cảm ứng điện từ Những khó khăn HS học chương cảm ứng điện từ (về kiến thức, kỹ năng, thái độ tình cảm) Những sai lầm HS hay mắc phải Kinh nghiệm thầy (cô) dạy chương cảm ứng điện từ Những khó khăn thầy (cơ) dạy học phần này? i Thiếu dụng cụ thí nghiệm; ii Thiếu phịng thực hành thí nghiệm; iii Một số dài không đủ thời gian; Các ứng dụng kĩ thuật q khó để đưa vào; iv Trình độ HS không đồng đều, tương đối thấp; v Các lý khác: - Những khó khăn sau học sinh thường gặp học phần này: * Về kiến thức: - - Các khái niệm, định luật khó học sinh - Các ứng dụng kĩ thuật khó học sinh - Các sai lầm mà học sinh thường có học chương này: * Về kỹ năng: Kỹ bố trí thí nghiệm theo mẫu hay theo hướng dẫn GV; - Kỹ tiến hành làm thí nghiệm; - Kỹ thu thập xử lý thông tin; - Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích ngun lý hoạt động máy móc; - Kỹ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lý * Về thái độ: - - Sự hứng thú; Tinh thần hợp tác học tập; Thái độ trung thực; Những đề xuất, góp ý thầy (cơ) dạy chương cảm ứng điện từ: * Về nội dung, phương pháp : Cần ý vào kiến thức chương (khái niệm, định luật, ứng dụng kĩ thuật v v ) * Về phương pháp dạy học: - Ứng với nội dung nên sử dụng phương pháp dạy học để đạt hiệu - Phương pháp dạy học để phù hợp với trình độ HS bổ túc? * Về hình thức tổ chức v v - Nên cho HS hoạt động để đáp ứng mục tiêu học đảm bảo thời gian lên lớp? PHỤ LỤC BẢNG XÂY DỰNG NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN VẬT LÝ CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LỚP 11 Các mục đích cần đạt (qua điều tra) Các vấn đề (nội dung) cần điều tra Về thái độ, tình cảm học sinh mơn Vật lí - - - Sự say mê học tập vật lí (đọc trước, chuẩn bị bài, sưu tầm tài liệu liên quan, đặt câu hỏi, nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vật lí,…); Thái độ bạn, tinh thần hợp tác học tập (làm việc tích cực, theo nhóm, phân chia cơng việc hợp lý nhóm,…); Thái độ trung thực (làm thí nghiệm xác, lấy số liệu, xử lý xác); Thái độ giáo viên Diễn đạt câu hỏi - - - Em có thích học mơn vật lí? (Có / Khơng / Bình thường) Lý thích là:…… Em có thích làm thí nghiệm vật lý khơng? (Có / Khơng / Bình thường) Lý là:…… Trong học mơn vật lí em có: (đánh dấu x) iĐọc trước, iiChuẩn bị bài, iiiSưu tầm tài liệu liên quan, ivĐặt câu hỏi vật lí cho giáo viên vTìm hiểu tượng vật lí tự nhiên đời sống, viNghiên cứu lý thuyết ứng dụng vật lí, viiTập trung nghe giảng lớp, viii- Ghi chép đầy đủ, ixLàm việc theo nhóm, xTrao đổi với bạn bè vật lí, Em có thích học ứng dụng kỹ thuật vật lý khơng? (Có / Khơng / Bình thường) Lý là:…… Em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa vật lý khơng? (Có / Khơng / Bình thường) Lý là:…… Em tham gia hoạt động ngoại khóa vật lý khơng? (Có / Khơng / Thỉnh thoảng) Những hoạt động ngoại khóa mà em tham gia: …… Nếu tham gia vào hoạt động ngoại khóa chương cảm ứng điện từ em thích làm nhất? (đánh dấu x) iTìm hiểu ứng dụng định luật cảm ứng điện từ iiThiết kế, chế tạo thiết bị từ kiến thức học iiiĐọc thêm tài liệu tượng cảm Thái độ học ứng điện từ tập: ivĐề xuất khác: + Tập trung vào giảng - Trong hoạt động ngoại khố, em thích tham gia hình thức sau đây? lớp: chăm / iCùng trình bày vấn đề thờ ơ,… vật lí iiĐố vui, hái hoa dân chủ + Tham gia vào iiiTham quan học ivHình thức khác: - + Làm việc tự lực + Trách nhiệm học tập: ghi chép đầy đủ, … Mức độ tham gia hoạt động ngoại khóa vật lí Về q - Tiến hành trình học thí nghiệm tập chương vật lí cảm ứng - Mức độ nắm điện từ vững kiến thức chương - Các ứng dụng kĩ thuật vật lí học - - Trong trình học chương cảm ứng điện từ em có được: iQuan sát GV tiến hành TN vật lý khơng? (Có / Khơng / Thỉnh thoảng) Các TN em quan sát: iiLàm TN khơng? (Có / Khơng / Thỉnh thoảng) Các TN em làm: .; Hoàn cảnh em làm TN: (Trong xây dựng kiến thức / Trong thực hành) Khi học chương cảm ứng điện từ, em thích học (đánh dấu x) iHiện tượng cảm ứng điện từ; iiThí nghiệm tượng cảm ứng điện từ; iiiCác ứng dụng tượng cảm ứng điện từ; Trong thời gian tự học nhà, em có tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lý tượng cảm ứng điện từ khơng? (Có / Khơng / Thỉnh thoảng) • Lý tìm hiểu là: (đánh dấu x) iGV yêu cầu iiBản thân muốn tìm hiểu iiiLý khác: • • Về kết học tập - - - Trình bày tượng vật lí Phát biểu, viết biểu thức định luật vật lí Vận dụng khái niệm, định luật vật lí việc thích giải tượng vật lí tập sách tập, SGK Vận dụng khái niệm, định luật vật lí việc giải thích tượng vật lí thực tiễn - - - - Các ứng dụng kỹ thuật em biết: Các ứng dụng kỹ thuật em thấy khó hiểu: Khi học chương cảm ứng điện từ, em thấy thân nắm vững kiến thức đến mức nào? (Hiểu kỹ / Bình thường / Khơng hiểu) Những kiến thức em thấy khó hiểu:… Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em tự giải thích tượng vật lí tập sách tập, SGK? (Có / Khơng / Tùy bài) Những tượng vật lí tập sách tập, SGK em thấy khó hiểu là: … Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em tự giải thích tượng vật lí thực tiễn? (Có / Khơng / Tùy tượng) Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em tự: • Giải thích ngun lý vận hành của: (đánh dấu x) iMáy phát điện; iiMicrophone; iiiGhi ta điện; ivBộ phận giảm dao động tay đòn cân xác: • Chế tạo mơ hình (đánh dấu x) iMáy phát điện; iiMicrophone; PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ VIỆC DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LỚP 11 Họ tên thày, cô cho ý kiến (không bắt buộc): ……………………………………………… Nơi công tác:……………………………………… …………… Số năm giảng dạy: Xin Q thày cho ý kiến vấn đề sau, cách: đánh số 1, hay vào ô bên phải viết thêm ý kiến khác vào chỗ trống bảng Chân thành cảm ơn ý kiến thày cô CÁC VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN CÁC THÀY CÔ Về hạ tầng sở I Trường thầy (cơ) có phịng học mơn khơng? (1=khơng; 2=đang xây; 3=có) Trường thầy (cơ) có cung cấp dụng cụ để tiến hành thí nghiệm chương cảm ứng điện từ không? (1=không; 2=thiếu; 3=đủ) Thầy (cơ) có tự chế tạo DCTN đơn giản để phục vụ dạy học chương Cảm ứng điện từ khơng (1=khơng; 2=thỉnh thoảng; 3=thường xun) - Nếu có DCTN nào? (xin liệt kê DCTN): …………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………… Để học sinh BTVH hứng thú, hiệu học tập cần sử dụng phương tiện dạy học nào?(xin liệt kê phương tiện): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… II Về phương pháp dạy học Mức độ sử dụng phương pháp dạy học thầy (cô) áp dụng dạy học chương cảm ứng điện từ nào? (1=không; Đánh số 2=thỉnh thoảng; 3=thường xuyên) - Giáo viên giảng giải - Đàm thoại giáo viên học sinh - Nêu giải vấn đề - Phương pháp khác (xin kể tên): …………………………………………………………………………… - Theo thầy (cơ) phương pháp dạy học phù hợp học sinh BTVH? (xin liệt kê): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tại sao? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Khi dạy chương cảm ứng điện từ, thầy (cô) cho biết mức độ học sinh tham gia hoạt động sau nào?(1=không; 2=thỉnh thoảng; 3=thường xuyên) - Đề xuất dự đoán khoa học đơn giản - Đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát q trình, tượng vật lí - Đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng dự đoán khoa học đơn giản Những ứng dụng kỹ thuật vật lý thầy (cô) dạy chương Cảm ứng điện từ? (liệt kê tên ứng dụng kĩ thuật): Nếu có, cho biết mức độ học sinh tham gia hoạt động sau nào?(1=không; 2=thỉnh thoảng; 3=thường xuyên) - Vận dụng định luật, nguyên tắc vật lí để giải thích hoạt động máy móc, thiết bị kĩ thuật hay tượng vật lí thực tiễn - Tự chế tạo thiết bị theo mẫu có sẵn - Tự đề xuất mẫu thiết bị, sau chế tạo theo mẫu Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… III Về tổ chức hoạt động ngoại khố Hoạt động ngoại khóa vật lý thầy (cô) tổ chức trường nào? (1=chưa; 2=thỉnh thoảng; 3=thường xun) - Nếu có thì: + Vào chương chương trình vật lí phổ thông? (xin liệt kê): - ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Vào kiến thức nào? (khái niệm, định luật, ứng dụng kĩ thuật) (xin liệt kê): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Học sinh thích thú loại kiến thức (khái niệm, định luật, ứng dụng kĩ thuật v v ) (xin liệt kê): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức sau sử dụng hoạt động ngoại khoá? mối quan tâm học sinh hình thức nào? (1=khơng thích; 2=thích; 3=rất thích) - Thày giáo hay học sinh trình bày vấn đề vật lí - Đố vui, hái hoa dân chủ - Tham quan - Hình thức khác (xin nêu tên): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nếu có tổ chức kết hoạt động ngoại khóa theo thày, cô nào? (1=đạt; 2=khá; 3=tốt) Ý kiến khác: IV Về khó khăn thầy (cơ) dạy học chương Cảm ứng điện từ Khơng có phịng học bơ mơn Khơng có đủ thí nghiệm Trình độ học sinh thấp Trình độ học sinh khơng đồng Không đủ thời gian Ý kiến khác: V Những khó khăn sau học sinh thường gặp học chương (xin đánh dấu x vào ô bên phải): * Về kiến thức: - Các khái niệm, định luật khó học sinh - Các ứng dụng kĩ thuật khó học sinh - Các sai lầm mà học sinh thường có học chương (xin liệt kê): * Về kỹ năng: Kỹ bố trí thí nghiệm theo mẫu hay theo hướng dẫn GV;… Kỹ tiến hành làm thí nghiệm; Kỹ thu thập xử lý thông tin; Kỹ vận dụng kiến thức để giải thích nguyên lý hoạt động máy móc; - Kỹ diễn đạt xác ngơn ngữ vật lý * Về thái độ: - - Sự hứng thú; - Tinh thần hợp tác học tập; - Thái độ trung thực; Ý kiến khác: VI Những đề xuất, góp ý thầy (cô) dạy chương cảm ứng điện từ: * Về nội dung: Cần ý vào kiến thức chương (khái niệm, định luật, ứng dụng kĩ thuật v v ): * Về phương pháp: kiến thức nêu nên sử dụng phương pháp thích hợp nào?: * Về hình thức tổ chức dạy học: kiến thức, nêu nên sử dụng hình thức tổ chức thích hợp nào?: Ý kiến khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LỚP 11 Họ tên học sinh (không bắt buộc):…………………………………………………… Lớp:……… Trường:…………………………………………………………………… Các em vui lòng cho ý kiến vấn đề sau, cách: đánh số 1, hay vào ô bên phải viết thêm ý kiến khác vào chỗ trống bảng Chân thành cảm ơn ý kiến em CÁC VẤN ĐỀ TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỌC TẬP CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ LỚP 11 Về thái độ, tình cảm học sinh mơn Vật lí I - Em có thích học mơn vật lí? (1=Có / 2=Khơng / 3=Bình thường) Lý là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Em có thích làm thí nghiệm vật lý khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Bình thường) Lý là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trong học mơn vật lí em có: (đánh dấu x) iiiiiiivvvi- Đọc trước Chuẩn bị bài, Sưu tầm tài liệu liên quan, Đặt câu hỏi vật lí cho giáo viên Tìm hiểu tượng vật lí tự nhiên đời sống, Nghiên cứu lý thuyết ứng dụng vật lí, Đánh số viiTập trung nghe giảng lớp, viii- Ghi chép đầy đủ, ixLàm việc theo nhóm, xTrao đổi với bạn bè vật lí, - Em có thích học ứng dụng kỹ thuật vật lý khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Bình thường) Lý là: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em có thích tham gia hoạt động ngoại khóa vật lý khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Bình thường) Lý là: - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Em tham gia hoạt động ngoại khóa vật lý khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Thỉnh thoảng) Những hoạt động ngoại khóa mà em tham gia: ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… Nếu tham gia vào hoạt động ngoại khóa chương cảm ứng điện từ em thích làm nhất? (đánh dấu x) vTìm hiểu ứng dụng định luật cảm ứng điện từ viThiết kế, chế tạo thiết bị từ kiến thức học viiĐọc thêm tài liệu tượng cảm ứng điện từ viii- Đề xuất khác: ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… - Trong hoạt động ngoại khố, em thích tham gia hình thức sau đây? (đánh dấu x) iCùng trình bày vấn đề vật lí iiĐố vui, hái hoa dân chủ iiiTham quan … ivHình thức khác: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ý kiến khác: II Về trình học tập chương cảm ứng điện từ Trong trình học chương cảm ứng điện từ em có được: iQuan sát GV tiến hành TN vật lý khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Thỉnh thoảng) Các TN em quan sát: - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… iiLàm TN khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Thỉnh thoảng) Các TN em làm: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Hoàn cảnh em làm TN: (đánh dấu x) iTrong xây dựng kiến thức iiTrong thực hành - Khi học chương cảm ứng điện từ, em thích học (đánh dấu x) iHiện tượng cảm ứng điện từ; iiThí nghiệm tượng cảm ứng điện từ; iiiCác ứng dụng tượng cảm ứng điện từ; - Trong thời gian tự học nhà, em có tìm hiểu ứng dụng kỹ thuật vật lý tượng cảm ứng điện từ khơng? (1=Có / 2=Khơng / 3=Thỉnh thoảng) • Lý tìm hiểu là: (đánh dấu x) iGV yêu cầu iiBản thân muốn tìm hiểu iiiLý khác: ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… • Các ứng dụng kỹ thuật em biết: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… • Các ứng dụng kỹ thuật em thấy khó hiểu: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Về kết học tập Khi học chương cảm ứng điện từ, em thấy thân nắm vững kiến thức đến mức nào? (1=Hiểu kỹ / 2=Bình thường /3= Khơng hiểu) Những kiến thức em em thấy khó hiểu: ……………………………………………………………………………… - ……………………………………………………………………………… Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em tự giải thích tượng vật lí tập sách tập, SGK? (1=Có / 2= Không / 3= Tùy bài) Những tượng vật lí tập sách tập, SGK em thấy khó hiểu là: - ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em tự việc giải thích tượng vật lí thực tiễn? (1=Có / 2=Khơng / 3=Tùy tượng) - Sau học chương cảm ứng điện từ, với kiến thức em học, em • Giải thích nguyên lý vận hành của: (đánh dấu x) iMáy phát điện iiMicrophone; iiiGhi ta điện; ivBộ phận giảm dao động tay địn cân xác: …………………………………………………………… • Chế tạo được: (đánh dấu x) iiiÝ kiến khác: Máy phát điện; Microphone; ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w