Thiết kế giáo án điện tử chương dòng điện trong các môi trường vật lý 11 ptth ban cơ bản nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

201 1 0
Thiết kế giáo án điện tử chương dòng điện trong các môi trường vật lý 11 ptth ban cơ bản nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ KIM DUNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG” VẬT LÝ 11 THPT BAN CƠ BẢN NHẰM TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI VĂN TRINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý tổ môn Phương pháp giảng dạy Vật lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, thầy giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường THPT Trần Quang Khải huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mai Văn Trinh, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè người thân yêu động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn TP HCM, tháng 05 năm 2009 Tác giả VŨ THỊ KIM DUNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học DHVL Dạy học vật lý GAĐT Giáo án điện tử GV Giáo viên HS Học sinh LLDH Lí luận dạy học MVT Máy vi tính PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PPGD Phương pháp giảng dạy PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TCHHĐNT Tích cực hóa hoạt động nhận thức TTC Tính tích cực TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài: Đất nước ta q trình xây dựng để hồn thành cách mạng cơng nghiệp hóa đại hóa Để nhanh chóng phát triển kinh tế hội nhập với giới, cần có đội ngũ người lao động, cán khoa học kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao, có lực tư sáng tạo có khả độc lập giải vấn đề Chính thế, vấn đề giáo dục đào tạo trọng giai đoạn Trong việc đổi phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chương trình, sách giáo khoa nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song thực tế phương pháp dạy học (PPDH) bậc đào tạo chủ yếu mang tính chất thơng báo – tái Đa số giáo viên sử dụng phương pháp diễn giảng truyền thống theo lối truyền thụ chiều, học sinh thụ động ghi chép thụ động việc tiếp thu tri thức Kiểu dạy học truyền thống làm cho khả tự học, tự chủ, tìm tịi, khả tư khoa học độc lập học sinh bị hạn chế Nghị Trung ương II khóa VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học, áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học…” Văn kiện đại hội IX Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “…tiếp tục nâng cao chất lượng toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục…” Chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ giáo dục - Đào tạo nêu rõ: “Cơng nghệ thơng tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy học” Bộ GD - ĐT định lấy chủ đề năm học 2008 - 2009 “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT GD - ĐT” Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức, thông qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển lực, trí tuệ Vật lý học môn khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu đặc thù Vật Lý phương pháp thực nghiệm Đổi phương pháp dạy học Vật Lý cần phải hướng vào việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo phương pháp thực nghiệm Chương “Dịng điện mơi trường” liên quan đến tượng gần gũi với đời sống hàng ngày xung quanh Nội dung chủ yếu mơ hình lý thuyết giải thích đặc tính dẫn điện mơi trường tượng điện có liên quan, đồng thời nêu lên số ứng dụng thực tiễn tượng Do khái niệm trừu tượng Để học sinh hiểu biết kiến thức cách sâu sắc, tránh sai lầm nhận biết kinh nghiệm cảm tính qua vận dụng kiến thức học giải thích tượng thực tế, cần phải tổ chức tiến trình dạy học phù hợp cho học sinh có khả nghiên cứu tự tìm tịi giải vấn đề nhằm đáp ứng đòi hỏi đa dạng hoạt động thực tiễn đảm bảo kiến thức tiếp thu kiến thức thực có chất lượng, sâu sắc vững Từ lý trên, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật Lý trường phổ thông, chọn đề tài: “Thiết kế giáo án điện tử chương “Dòng điện môi trường” vật lý 11 THPT ban nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh” II Mục đích nghiên cứu: Thiết kế giáo án điện tử dạy học chương “Dòng điện mơi trường” chương trình lớp 11 THPT ban nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, lôi học sinh tham gia vào tiến trình tìm tịi, giải vấn đề q trình chiếm lĩnh tri thức góp phần nâng cao chất lượng dạy học III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học - Các hoạt động dạy học số kiến thức chương “Dòng điện mơi trường” chương trình lớp 11 THPT ban Phạm vi nghiên cứu: - Thiết kế sử dụng giáo án điện tử để dạy học chương “Dịng điện mơi trường” chương trình lớp 11 THPT ban - Ứng dụng đề tài vào giảng dạy Vật Lý trường THPT Trần Quang Khải, thành phố Vũng Tàu IV Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu quan điểm đại dạy học, định hướng việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng tiến trình dạy học, định hướng giáo viên hoạt động dạy học nhằm phát triển hành động nhận thức tích cực, chủ động học sinh - Nghiên cứu sở khoa học việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, sử dụng phim, tranh ảnh, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ phỏng…hỗ trợ dạy học - Nghiên cứu tư tưởng đạo mục tiêu, chương trình sách giáo khoa Vật Lý 11 ban nhằm xác định mức độ nội dung, kiến thức học sinh cần nắm vững - Nghiên cứu nội dung chương “Dòng điện mơi trường” tìm hiểu khó khăn dạy chương - Soạn thảo số giáo án điện tử chương “Dịng điện mơi trường” với hỗ trợ công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát huy hoạt động nhận thức, tích cực, chủ động học sinh - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học soạn để đánh giá hiệu việc tiếp nhận kiến thức học sinh qua bổ sung, sửa đổi tiến trình dạy học soạn thảo V Giả thuyết khoa học: Nếu ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế sử dụng giáo án điện tử chương “Dịng điện mơi trường” chương trình lớp 11 THPT ban cách hợp lý phát huy tính tích cực chủ động học sinh trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn VI Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận: - Nghiên cứu luật giáo dục, thị Ban chấp hành Trung ương Đảng Bộ giáo dục đào tạo định hướng việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tài liệu bồi dưỡng, đổi phương pháp giảng dạy trường THPT giai đoạn - Nghiên cứu tài liệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, tài liệu Internet - Nghiên cứu tài liệu Vật Lý học, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên Vật Lý 11 THPT ban - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến chương “Dịng điện mơi trường” Nghiên cứu thực nghiệm sư phạm: - Thiết kế giáo án, sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường phổ thơng chương “Dịng điện mơi trường” Phương pháp thống kê toán học: - Dùng phương pháp thống kê mô tả thống kê kiểm định để xử lý kết TNSP Qua khẳng định khác biệt kết học tập lớp đối chứng lớp thực nghiệm khẳng định kết nghiên cứu đề tài VII Cấu trúc luận văn: MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Tổng quan sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học Chương II: Thiết kế giáo án điện tử dạy học chương “Dòng điện môi trường” Chương III: Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VIII Những đóng góp luận văn: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Làm rõ số khái niệm mạnh images/pictures (hình ảnh), sound (âm thanh), animation (ảnh động), giảng điện tử, simulation (mô phỏng), virtual experiment (thí nghiệm ảo) việc giảng dạy Vật lý nói riêng mơn khoa học tự nhiên nói chung - Đề xuất số cách thức sử dụng cách thiết kế giảng điện tử phần mềm Powerpoint - Cung cấp số giáo án điện tử chương “Dịng điện mơi trường” làm tư liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy trường phổ thông CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức HS DHVL 1.3 Vai trị CNTT việc tích cực hóa hoạt động nhận thức HS 1.4 Mơ thí nghiệm ảo dạy học vật lý 1.5 Giáo án điện tử 1.6 Kết luận chương I  P 66 Tìm hiểu G: Trong ngành điện tử, để sử tranzito dụng điơt bán dẫn có hiệu lưỡng cực người ta kẹp hai lớp chuyển n-p-n tiếp p-n, tạo thành tinh phút) (10 thể bán dẫn gọi tranzito lưỡng cực n-p-n Chúng ta nghiên cứu xem cấu tạo, nguyên lý hoạt động ứng dụng khoa học kỹ thuật G: Chiếu hình cấu tạo tranzito giới thiệu phận H: Quan sát ý lắng nghe G: Giả sử miền p dày, n1 n2 cách xa hạt tải điện miền chuyển động nào? H: Lớp chuyển tiếp n1 – p phân cực ngược dịng điện chạy qua Lớp chuyển tiếp p - n2 phân cực thuận có dịng điện chạy qua lớp hạt tải điện chạy qua lớp n1 – p Lúc tranzito hoạt động chế độ ngắt P 67 G: Giả sử miền p mỏng, n1 n2 gần hạt tải điện miền chuyển động nào? H: Đại phận electron từ n2 phun sang p tới lớp chuyển tiếp n1 – p tiếp tục chạy sang n1 đến cực C làm cho điện trở RCB giảm đáng kể G: Thơng báo hiệu ứng tranzito: hiệu ứng dịng điện chạy từ B sang E làm thay đổi điện trở RCB gọi hiệu ứng tranzito G: Thông báo thêm: IC  I E  I B nên người ta dùng tranzito để khuếch đại mạch điện G: Cho HS đọc SGK phát biểu tranzito lưỡng cực np-n ứng dụng H: Đọc sách trình bày P 68 G: Chiếu vài hình ảnh ứng dụng tranzito cho HS quan sát Tìm hiểu G: Giới thiệu thêm ứng đèn LED dụng đèn LED khoa (10 phút) học kỹ thuật G: Giới thiệu lịch sử đời, cấu tạo nguyên lý hoạt động đèn LED P 69 G: Yêu cầu HS nêu số ứng dụng đèn LED mà thực tế em biết H: Trong y học, làm đèn giao thông, đèn trang trí,… G: Trình chiếu hình ảnh ứng dụng đèn LED cho lớp quan sát giới thiệu sơ lược tác dụng ứng dụng P 70 P 71 Vận dụng, G: Vận dụng kiến thức vừa củng học trả lời cho cô câu hỏi (10 phút) cố sau H: Thảo luận nhóm để đưa câu trả lời P 72 G: Chiếu câu hỏi trắc nghiệm để HS vận dụng kiến thức vừa học để trả lời Giao nhiệm G: Kết thúc tiết học, hướng vụ nhà dẫn HS trả lời câu hỏi làm (2 phút) tập nhà, yêu cầu HS chuẩn bị cho sau P 73 Sở GD & ĐT tỉnh BRVT Họ tên: Lớp: Trường THPT …………………… PHIẾU ĐIỀU TRA Các em cho biết ý kiến em vấn đề sau Các kiến thức chương “Dịng điện mơi trường”: 1.1 Trừu tượng, khó hiểu  1.2 Bình thường, vừa sức  1.3 Rất dễ hiểu  Ý kiến khác: Các dạng tập chương “Dịng điện mơi trường”: 2.1 Khó  2.2 Bình thường, vừa sức  2.3 Rất dễ  Ý kiến khác: Phương tiện dạy học Thầy Cơ dạy học chương “Dịng điện môi trường”: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3.1 Bài giảng điện tử    3.2 Phấn bảng    3.3 Sử dụng thí nghiệm thật    3.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: Mức độ tiếp thu kiến thức em học chương “Dịng điện mơi trường” phương tiện: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% 4.1 Bài giảng điện tử    4.2 Phấn bảng    4.3 Sử dụng thí nghiệm thật    4.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: P 74 Khả làm tập em học chương “Dịng điện mơi trường” phương tiện: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% 5.1 Bài giảng điện tử    5.2 Phấn bảng    5.3 Sử dụng thí nghiệm thật    5.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: Các em muốn học chương “Dịng điện mơi trường” phương tiện dạy học sau đây? Rất thích Bình thường Khơng 6.1 Bài giảng điện tử    6.2 Phấn bảng    6.3 Tranh, ảnh, thí nghiệm thật    Ý kiến khác: Ý kiến riêng em việc dạy học chương “Dịng điện mơi trường”: P 75 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN VỀ VIỆC DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” Các kiến thức chương “Dòng điện mơi trường”: 1.1 Trừu tượng, khó hiểu  1.2 Bình thường, vừa sức  1.3 Rất dễ hiểu  Ý kiến khác: Các dạng tập chương “Dịng điện mơi trường”: 2.1 Khó  2.2 Bình thường, vừa sức  2.3 Rất dễ  Ý kiến khác: Phương tiện dạy học mà quý Thầy Cô sử dụng dạy học chương “Dịng điện mơi trường”: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 3.1 Bài giảng điện tử    3.2 Phấn bảng    3.3 Sử dụng thí nghiệm thật    3.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: Mức độ tiếp thu kiến thức em học chương “Dòng điện môi trường” phương tiện: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% 4.1 Bài giảng điện tử    4.2 Phấn bảng    4.3 Sử dụng thí nghiệm thật    4.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: P 76 Khả làm tập em học chương “Dòng điện môi trường” phương tiện: 10% - 30% 31% - 70% 71% - 100% 5.1 Bài giảng điện tử    5.2 Phấn bảng    5.3 Sử dụng thí nghiệm thật    5.4 Ảnh, hình vẽ sẵn    Ý kiến khác: Ý kiến quý Thầy Cô việc nên sử dụng phương tiện dạy học sau mức độ sử dụng chúng dạy chương “Dòng điện môi trường”: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 6.1 Bài giảng điện tử    6.2 Phấn bảng    6.3 Tranh, ảnh, thí nghiệm thật    Ý kiến khác: Kết đạt học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ học xong chương “Dịng điện mơi trường”: 1điểm – 3điểm 3điểm – 7điểm 7điểm – 7.1 Bài giảng điện tử    7.2 Phấn bảng    7.3 Tranh, ảnh, thí nghiệm thật    10điểm Ý kiến khác: P 77 Kết đạt học sinh làm viết chương “Dòng điện môi trường”: 1điểm – 3điểm 3điểm – 7điểm 7điểm – 8.1 Bài giảng điện tử    8.2 Phấn bảng    8.3 Tranh, ảnh, thí nghiệm thật    10điểm Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn cộng tác quý Thầy Cơ, kính chúc q Thầy Cơ sức khỏe hạnh phúc Long Điền, ngày… tháng 12 năm 2008 Người viết P 78 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG DH VẬT LÝ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BR – VT Phương pháp thuyết trình: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp đàm thoại: Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Phương pháp thí nghiệm biểu diễn: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp thí nghiệm thực hành: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học vật lý: Sử dụng phương tiện để dạy học: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không P 79 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BR – VT Phịng nghe nhìn: Có Khơng Phịng thí nghiệm Vật lý: Có Khơng Trang thiết bị thí nghiệm: Đầy đủ, đồng Chưa trang bị đầy đủ Phòng học trang bị: Phấn bảng Máy chiếu P 80 Một số hình ảnh lớp thực nghiệm

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan