1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chủ đề dạy học địa lí lớp 10 theo định hướng giáo dục stem

140 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ  NƠNG THỊ HẢO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Chuyên ngành: Sư phạm Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ĐỊA LÍ LỚP 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM Sinh viên thực hiện: Nông Thị Hảo Mã số sinh viên: 44.01.603.031 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Bình Chuyên ngành: Sư phạm Địa lí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Bình – người dành nhiều thời gian dìu dắt, trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho em trình thực đề tài Cô dành nhiều thời gian đọc thảo, bổ sung, chỉnh sửa góp ý cho em suốt thời gian xây dựng đề cương thực khóa luận Tiếp đó, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lí, thầy, giảng viên khoa Địa lí tạo điều kiện cho em suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Địa lí, em học sinh lớp 10D2 trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong tạo điều kiện hỗ trợ em thực khảo sát, thực nghiệm để có kết thực tế, góp phần giúp em hồn thành đề tài Em xin trân trọng biết ơn cô Bùi Thị Hồng Phương, cô Nguyễn Đại Hồng Phúc, thầy Nguyễn Thành Luân, quan tâm, tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu thực nghiệm trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ hai em Cảm ơn bố mẹ hai em bên cạnh động viên, ủng hộ con, chỗ dựa vững Cảm ơn người bạn thân thiết anh chị sinh viên K44 ĐỊASP đồng hành tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận nhận xét, góp ý thầy cơ, bạn bè để em hồn thiện cơng trình thân Em xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Tác giả khóa luận Nơng Thị Hảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 10 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.3 Thời gian nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra, khảo sát 5.3 Phương pháp chuyên gia 5.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 5.5 Phương pháp thống kê toán học Giả thiết khoa học Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ sở lí luận thực tiễn giáo dục STEM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Giáo dục STEM giới 1.1.1.2 Giáo dục STEM Việt Nam 1.1.2 STEM giáo dục STEM 10 1.1.2.1 Khái niệm STEM 10 1.1.2.2 Giáo dục STEM 11 1.1.2.3 Đặc trưng giáo dục STEM 12 1.1.2.4 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 13 1.1.2.5 Mục tiêu giáo dục STEM 14 1.1.3 Chủ đề STEM 15 1.1.3.1 Khái niệm chủ đề STEM tiêu chí chủ đề STEM 15 1.1.3.2 Phân loại chủ đề STEM 17 1.1.3.3 Quy trình thiết kế chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM 17 1.1.4 Một số phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo giáo dục STEM 18 1.1.4.1 Dạy học theo dự án 18 1.1.4.2 Dạy học theo mô hình 5E 21 1.1.4.3 Phương pháp bàn tay nặn bột 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí 24 1.2.1.1 Tư tưởng chủ đạo mơn Địa lí chương trình giáo dục phổ thơng 24 1.2.1.2 Quan điểm xây dựng chương trình mơn Địa lí 26 1.2.1.3 Giáo dục STEM chương trình giáo dục phổ thơng mơn Địa lí 28 1.2.2 Phát triển lực HS dạy học Địa lí theo định hướng STEM 29 1.2.2.1 Ý nghĩa giáo dục STEM dạy học phát triển lực 29 1.2.2.2 Phát triển lực chung 31 1.2.2.3 Phát triển thành phần lực Địa lí 33 1.2.2.4 Phẩm chất 34 1.2.3 Thực tiễn việc dạy học Địa lí theo định hướng giáo dục STEM trường THPT 35 1.2.3.1 Mục đích điều tra 35 1.2.3.2 Phương pháp điều tra 36 1.2.3.3 Kết điều tra 36 CHƯƠNG Thiết kế hoạt động dạy học Địa lí 10 theo định hướng giáo dục STEM 44 2.1 Phân tích chương trình Địa lí 10 góc độ giáo dục STEM 44 2.1.1 Cấu trúc chương trình địa lí 10 44 2.1.2 Mối quan hệ nội dung chương trình Địa lí 10 với giáo dục STEM 46 2.2 Một số chủ đề mơn Địa lí 10 thực dạy học theo định hướng giáo dục STEM 46 2.3 Thiết kế số chủ đề Địa lí 10 theo định hướng giáo dục STEM 48 2.3.1 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “ Hệ mặt trời trái đất” theo định hướng giáo dục STEM 48 2.3.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Sự hấp thụ tỏa nhiệt lục địa đại dương“ (Phát triển từ ý tưởng nhóm GV Bình Dương) 59 2.3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “ chai nước mặt trời” 67 2.3.4 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “ phòng học xanh sáng tạo” 77 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm Sư phạm 87 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Sư phạm 87 3.3 Nguyên tắc thực nghiệm Sư phạm 87 3.4 Phương pháp thực nghiệm Sư phạm 87 3.5 Nội dung thực nghiệm 89 3.6 Tiến trình nội dung thực nghiệm 89 3.7 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 91 KẾT LUẬN CHUNG 105 KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STEM SCIENCE, TECHNOLOGY, ENGINEERING, MATHS BSL GD GV HS KT BẢNG SỐ LIỆU GIÁO DỤC GIÁO VIÊN HỌC SINH KIỂM TRA PPDH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC STĐ TĐ TN SAU TÁC ĐỘNG TÁC ĐỘNG THỰC NGHIỆM THPT TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TTĐ TRƯỚC TÁC ĐỘNG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 mức độ hứng thú HS với GD STEM 39 Bảng Mức độ học tập theo định hướng GD STEM HS 40 Bảng Mức độ sử dụng GV dạy học Địa lí 115 Bảng Mức độ hữu ích GD STEM 115 Bảng Bảng ưu, nhược điểm, khó khăn nhân tố 116 Bảng suy nghĩ việc học địa lí thân HS 118 Bảng Bảng mức độ hứng thú HS với GD STEM 119 Bảng mức độ học tập theo định hướng GD STEM HS 119 Bảng Bảng điểm kiểm tra trước sau tác động 99 Bảng Bảng phần trăm điểm kiểm tra trước sau tác động 99 Bảng 3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 100 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình HS phối hợp thuyết trình 93 Hình HS tiến hành đo 94 Hình 3 HS tiến hành TN đo trời 94 Hình HS tiến hành đo sau làm mát 95 Hình Phiếu thu kết thí nghiệm 95 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 Mục tiêu giáo dục STEM 14 Sơ đồ Tiêu chí chủ đề STEM 16 Sơ đồ Quy trình thiết kế chủ đề giáo dục STEM 18 Sơ đồ Mơ hình 5E 21 Sơ đồ Sơ đồ tiến trình DH theo PP BTNB cho môn KH thực nghiệm 23 116 STT Câu hỏi Tỷ lệ Số lượng Hiểu tiếp thu kiến thức dễ dàng 45.5 10 Rèn luyện kĩ thực hành 45.5 10 Phát triển lực tư 81,8 18 Phát triển lực sáng tạo 72,7 18 Giải vấn đề thực tế 63,6 14 Khơng có thời gian đầu tư, thiết kế chủ đề 63,6 16 Khó chọn lọc chủ đề phù hợp với nội dung dạy 54,5 12 Khơng có nhiều nguồn tư liệu tham khảo 45,5 10 Nội dung kiến thức khó với học sinh 9,1 10 Khả GV hạn chế 18,2 11 Trình độ HS khơng 27,3 12 Thiếu vốn sở vật chất, không đảm bảo điều kiện để dạy học theo định hướng giáo dục STEM 72,7 18 13 HS không hứng thú với việc học theo định hướng STEM 9,1 14 Sự quan tâm đầy đủ toàn diện nhà trường tới lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, tin học, toán học 36,4 15 Cần có hiểu biết đầy đủ tồn diện hệ thống nhận thức giáo dục STEM 72,7 18 16 Quan tâm bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 45,5 10 17 Tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục STEM 72,7 18 18 Kết nối với sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, trung tâm nghiên cứu, sở sản xuất 72,7 16 Bảng Bảng ưu, nhược điểm, khó khăn nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục STEM 117 % Em đọc 51.8 trước nghe thầy cô giảng Em phát biểu xây 56.3 dựng học Địa lí Em tập trung, ý 55.5 nghe giảng học Địa lí Em thuộc bài, hồn 49.1 thành tập Địa lí Em thích học lí 45.5 thuyết sách giáo khoa Địa lí Em thấy kiến thức 16.4 Địa lí nhàm chán Em hứng thú 49.1 thực thực hành Địa lí Em thường nghĩ 47.2 cách sáng tạo để học lập sơ đồ tư duy, thiết kế mơ hình, đánh dấu khái niệm quan trọng… Em hứng thú học Địa 50 lí thực hành, tham quan thực tế Em thấy kiến thức 56.3 Địa lí có ích với sống Em hứng thú 51.8 thảo luận với thầy cô bạn bè tượng Địa lí SL % 57 20.1 SL % SL 22 22.7 25 % 2.7 SL % 2.7 SL 62 23.8 26 12.7 14 4.5 2.7 61 29.1 32 9.1 10 3.6 2.7 55 30.3 32 13.4 15 6.3 0.9 50 24.5 27 21 5.4 3.6 18 15.5 17 15.5 17 43.6 48 10 54 22.7 25 22.7 25 3.6 1.9 52 24.5 27 20.2 22 4.5 3.6 55 22.7 25 21 23 3.6 2.7 62 22.7 25 13.6 15 6.4 1 57 22.7 25 21 2.7 1.8 23 23 118 Em có hội tìm hiểu trả lời cho câu hỏi tị mị thân Em làm việc nhóm Em làm thực hành, thí nghiệm Em tham gia hoạt động tham quan, dã ngoại Em làm sản phẩm thực tế Em học qua xem phim, video, phóng Em tự đánh giá việc học thân bạn lớp Giáo viên giới thiệu tài liệu giao nhiệm vụ, học sinh nhà tìm tài liệu, thực nhiệm vụ để chiếm lĩnh kiến thức Giáo viên giảng đọc cho học sinh ghi Bảng 53.7 59 23.6 26 18.1 20 2.7 1.9 50 55 28.1 31 14.5 16 5.4 2 49.1 54 25.4 28 17.2 19 6.3 2 52.7 58 22.7 25 16.3 18 5.4 2.9 51 56 24.5 27 16.3 18 6.3 1.9 49.1 54 31.8 35 14.5 16 1.8 2.8 45.5 50 24.5 27 20.9 23 7.2 1.9 51 56 27.3 30 16.3 18 3.6 1.8 46.4 51 25.4 28 18.1 20 4.5 5.6 6 suy nghĩ việc học địa lí thân HS 119 Rất hứng thú Hứng thú % SL % SL % SL % SL % SL Mức độ hứng thú 44,4 em mơn Địa lí nào? 49 30,9 34 18,2 20 3,6 2,7 Nếu em chưa 50 học theo định hướng giáo dục STEM, em có hứng thú học khơng? 55 28,2 31 17,3 19 1,8 2,7 55 30,9 34 13,6 15 1,8 3,6 Nếu em 50 học chủ đề ( dạy ) theo định hướng giáo dục STEM, em có hứng thú nào? Bảng Bảng mức độ hứng thú HS với GD STEM Bình thường Thường xuyên % SL Rất không hứng thú Không hứng thú Thỉnh thoảng % SL Chưa % SL Thầy/ Cô em dạy học theo định 39,1 hướng giáo dục STEM chưa? 43 28,2 31 37,2 36 Em học môn Địa lí theo định 34,5 hướng giáo dục STEM chưa 38 27,3 30 38,2 42 Bảng mức độ học tập theo định hướng GD STEM HS 120 Phụ lục Tài liệu hướng dẫn chủ đề STEM “Sự hấp thụ nhiệt lục địa đại dương” Giới thiệu kiến thức liên quan chủ đề Cân xạ Trái đất: Cân xạ mặt đất tổng đại số lượng thu chi nhiệt bề mặt đất Phần thu cán cân xạ Trái Đất xạ tổng cộng, phần chi anbedo xạ hiệu dụng Quá trình thu nhiệt lúc mặt trời mọc, mặt đất bị đốt nóng, q trình chi nhiệt tăng lên, xạ thu đạt cực đại vào trưa, trình chi nhiệt đạt cực đại vào chậm 1-2 Sau 13-14 trình thu chi nhiệt giảm Ban đêm, bề mặt đất không nhận lượng mặt trời bị nhiệt xạ Chế độ nhiệt bề mặt đất ngày có biến trình tương tự trên, nhiệt độ cực tiểu xảy vào trước lúc mặt trời mọc, cực đại vào lúc 13 Sự phân bố xạ bề mặt trái đất thể sau: Gần tồn bề mặt đất có cân xạ dương Sự phân bố xạ bề mặt đại dương nhìn chung có tính đới, cân xạ đại dương lớn lục địa Sự khác biệt cân xạ đại dương lục địa chuyển hóa phúc tạp nhiệt cân nhiệt hệ thống biển – khí lục địa – khí Trên đại dương, nguồn nhiệt chủ yếu chi cho trình bốc hơi, chuyển thành tiềm nhiệt hóa sau cung cấp nhiệt cho khí Cịn lục địa nguồn nhiệt chi cho q trình đốt nóng lớp đất mỏng gần mặt đất chiếm lượng lớn nhiệt nhận Ở Nam Bắc Băng dương, thành phần thu cân xạ nhỏ Anbedo tuyết băng lớn Cân xạ năm có trị số lớn vùng biển nóng, nguyên nhân góc chiếu tia sáng mặt trời lớn trị số Anbedo trung bình nhỏ Nếu khơng kể đến nguồn nhiệt vào khí đường dẫn nhiệt, hấp thụ tỏa nhiệt trình bốc ngưng kết nhìn chung năm, cân xạ bề mặt trái đất dương khí âm [7] Nhiệt độ trung bình năm cao thấp lục địa, Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn 121 Đất lẫn đá hấp thụ nhiệt nhanh nhiệt nhanh hơn, đất tơi xốp giữ nhiệt tốt Nước ngầm giữ nhiệt tốt Sự phân bố nhiệt độ khơng khí theo lục địa đại dương: Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình năm cao thấp nằm lục địa Biên độ nhiệt đại dương nhỏ, lục địa lớn Giải thích: Vì khả truyền nhiệt mặt nước (biển đại dương) chậm mặt đất (lục địa) Đặc điểm: - Nhiệt độ thay đổi theo bờ Đông bờ Tây lục địa Giải thích: - Do ảnh hưởng dịng biển Biên độ nhiệt: Khái niệm: Biên độ nhiệt khoảng cách chênh lệch nhiệt độ cao nhiệt độ thấp khoảng thời gian định ( ngày, tháng, năm) vùng Địa lý Cách tính biên độ nhiệt: A = Tmax – Tmin A: Biên độ nhiệt khoảng thời gian cần tính, đơn vị độ C Tmax: Nhiệt độ cao khoảng thời gian cần tính, đơn vị độ C Tmin: Nhiệt độ thấp khoảng thời gian cần tính, đơn vị độ C Nhân tố ảnh hưởng tới biên độ nhiệt: Biên độ nhiệt tính dụa vào nhiệt độ, nhiệt độ chịu tác động nhiều nhân tố như: điều kiện khí hậu, vị trí địa lí vực, ảnh hưởng địa hình, thời điểm đo đạc… Các loại biên độ nhiệt thường gặp: - Biên độ nhiệt theo ngày: Biên độ nhiệt theo ngày tính dựa vào trạng thái thời tiết ngày hơm đó, nhiệt độ thường đạt mức cao vào lúc 13 ( lúc sau mặt đất hấp thụ sức nóng mặt trời bắt đầu tỏa khơng khí) nhiệt độ thấp vào lúc mặt trời mọc - Biên độ nhiệt trung bình tháng: chênh lệch nhiệt độ trung bình cao nhiệt độ trung bình thấp tháng A (TBT) = Tmax (TBT) – Tmin (TBT) Với: A(TBT): Biên độ nhệt trung bình tháng Tmax(TBT): Nhiệt độ trung bình cao tháng 122 Tmin(TBT): Nhiệt độ trung bình thấp tháng Biên độ nhiệt tháng biến động tùy thuộc vào tháng năm, thường có giá trị lớn vào mùa hè, nhỏ vào mùa đông Nhiệt Dung Riêng: Ví dụ: đun nóng 1kg H20 tăng lên 1o C cần phải tốn nhiệt lượng 4200J Khi đó, ta gọi: 4200 nhiệt dung riêng nước Định nghĩa nhiệt dung riêng: Nhiệt dung riêng chất định nghĩa nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho đơn vị đo lượng chất (như đơn vị đo khối lượng hay đơn vị đo số phân tử, mol) để nóng lên đơn vị đo nhiệt độ Trong hệ thống đo lường quốc tế, đơn vị đo nhiệt dung riêng Joule kilôgam Kelvin, J·kg−1·K−1 hay J/(kg·K), Joule mol Kelvin Bảng nhiệt dung riêng số chất: Nhiệt Lượng Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng vật, độ tăng nhiệt độ vật chất cấu tạo nên vật Khối lượng vật -> Khối lượng lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn Độ tăng nhiệt độ vật ->Độ tăng nhiệt lớn nhiệt lượng vật thu vào lớn 123 Sự hấp thu nhiệt đất nước: Xét nước nóng lên (tăng nhiệt độ), xét nguồn cung cấp nhiệt Mặt Trời nhiệt lượng Mặt Trời cung cấp cho nước (hoặc đất) giây ➔ Để cốc Mặt Trời lâu nhận nhiều nhiệt (VD: bếp điện công suất 800 W, với 1s bếp cung cấp cho nước đun 800*1 = 800 “nhiệt” cịn 2s cung cấp 1600 “nhiệt”) Để vật tăng nhiệt độ cần có ba yếu tố ảnh hưởng: • Khối lượng m vật (nung nước nhiều cần để Mặt Trời (MT) lâu) • Nhiệt độ tăng lên (để nước đá 0℃ với nước lã 27℃ mà đun sơi đun nước đá lâu - 0℃ lên 100℃ lệch 100 độ 27℃ lên 100℃ cần 73 độ) • Chất làm vật (ví dụ kg nước cần 4200 “nhiệt” để tăng độ đất cần 800 “nhiệt” để tăng độ) Bây ta xét kg nước kg đất trời vật MT cấp cho 4200 “nhiệt” Thì đề cập lúc nãy, với 4200 “nhiệt” nước tăng độ đất tăng 5,25 độ MT cấp nhiệt giây ➔ Đất tăng nhiệt nhanh Nước Nhiệt độ Đất Nhiệt độ 4200 nhiệt độ 800 nhiệt độ 4200 nhiệt độ 4200 nhiệt 5,25 độ Xét đến giảm nhiệt độ (tỏa nhiệt) Xét khơng cịn MT mơi trường xung quanh nhiệt độ nhỏ nước với đất sau ngày dài phơi nắng ➔ Môi trường nhận nhiệt không đất, nước tỏa nhiệt (nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh) Giả dụ môi trường thu nhiệt khoảng thời gian Lúc ba yếu tố ảnh hưởng nêu khơng đổi Bây ta xét kg nước kg đất trời vật tỏa 4200 “nhiệt” Tỏa 4200 “nhiệt” nước giảm độ đất giảm 5,25 độ ➔ Đất giảm nhiệt nhanh 124 Vật liệu dụng cụ Nhiệt kế Ly, cốc đựng Đất, cát Nước Quy trình thực hiện: Bước 1: Đổ cát nước vào ly đo nhiệt độ ban đầu => Ghi kết vào phiếu thu Bước 2: Đem ly nước cát đem phơi nắng 45 phút, dự đoán kết hấp thụ nhiệt nước cát Sau 45 phút, đo nhiệt độ ly cát nước => Ghi kết vào phiếu thu (lần 1) Bước 3: Đem ly nước cát đem phơi nắng 45 phút lần 2, dự đoán kết hấp thụ nhiệt nước cát Sau 45 phút, HS đo nhiệt độ ly cát nước lần => Ghi kết vào phiếu thu (lần 2) Bước 4: Sau 20 phút để ly cát nước vào mát, HS đo lại kết => Ghi kết vào phiếu thu Tính nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ ban đầu với nhiệt độ sau phơi nắng nhiệt độ sau ghi phơi nắng với nhiệt độ làm mát Tiêu chí đánh giá kết đo thí nghiệm học sinh Nội dung Nước Cát Đạt Nhiệt độ ban đầu Nhiệt độ sau Yêu cầu nhiệt độ phơi nắng đo cao nhiệt độ ban đầu Biên độ nhiệt sau Biên độ nhiệt phơi nắng cát cao nước Nhiệt độ sau làm mát Biên độ nhiệt sau làm mát Nhiệt độ đo thấp so với phơi nắng (làm nóng) Biên độ nhiệt cát cao nước Chưa đạt Nhiệt độ đo thấp nhiệt độ ban đầu Biên độ nhiệt cát thấp nước Nhiệt độ đo cao so với phơi nắng (làm nóng) Biên độ nhiệt cát thấp nước 125 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu 1: Nguyên nhân tất các tượng xảy Trái Đất là: A B C D Bức xạ mặt trời Lực côriolit Lực hút mặt trăng mặt trời Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Đáp án: A Câu 2: Năng lượng mặt trời truyền xuống Trái đất cách nào? A B C D Bằng dẫn nhiệt qua khơng khí Bằng đối lưu Bằng xạ nhiệt Bằng hình thức khác Đáp án: C Câu 3: Tầng khơng khí hình thành khối khí khác gọi là: A B C D Tầng bình lưu Tầng đối lưu Tầng Tầng ion Đáp án: B Câu 4: Khí hấp thụ phần trăm Bức xạ mặt trời vào: A B C D 18% 19% 20% 21% Đáp án: B Câu 5: Khối khí có đặc điểm nóng là? A B C D Khối khí cực Khối khí ơn đới Khối khí chí tuyến Khối khí xích đạo Đáp án: C 126 Câu 6: Gió Mậu Dịch ( khối khí chí tuyến hải dương) tác động vào nước ta quanh năm Khối khí có kí hiệu là: A B C D Am Ac Tm Pe Đáp án: C Câu 7: Bức xạ mặt trời trình tới bề mặt trái đất phân chia thành nhiều phận chiếm tỉ lệ lớn phận A Khí phản hồi không gian B Được bề mặt trái đất hấp thụ C Được khí hấp thụ D Tới bề mặt trái đất lại phản hồi không gian Đáp án: B Câu 8: Đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ lục địa A Đại dương nơi chứa nước nên mát mẻ lục địa B Bề mặt lục địa ngồi lên nhận nhiều nhiệt đại dương C Đất hấp thụ nhiệt nhanh tỏa nhiệt nhanh nước D Độ cao trung bình lục địa lớn độ cao trung bình đại dương Đáp án: C Câu 9: Nguyên nhân làm suy yếu xạ mặt trời qua khí quyển? Đáp án: Góc tới tia sáng độ khí Câu 10: Biên độ nhiệt gì? Đáp án: khoảng cách chênh lệch nhiệt độ cao nhiệt độ thấp khoảng thời gian định 127 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Ngồi lớp khí bao quanh trái đất, khoảng khơng gian cịn lại trái đất mặt trời khoảng chân không Trong khoảng chân khơng khơng có dẫn nhiệt đối lưu Vậy lượng mặt trời truyền xuống trái đất cách nào? Đáp án: Bằng xạ nhiệt Câu 2: Nhiệt dung riêng đất nước là: A B C D 800 4200 4200 800 1800 4200 4200 1200 Đáp án: A Câu 3: Trong phân bố nhiệt độ không khí trái đất biên độ nhiệt năm có thay đổi theo vị trí xa hay gần đại dương Ở phía Tây Âu nhiệt độ Valenxia ( Tây Ban Nha) gần Đại Tây Dương nhiệt độ độ C, vào đến Vacxava ( Ba Lan), nhiệt độ lên đến 23 độ C Theo em soa lại có chện lệch nhiệt độ lớn lục địa đại dương? Đáp án: - Địa lí: Ngun nhân có chệnh lệch ảnh hưởng dịng biển nóng lạnh thay đổi hướng gió Vật lí: Lượng nhiệt mặt trời mặt đất hấp thụ phần phần truyền xuống đốt nóng lớp sâu Do trao đổi loạn lưu nên truyền nhiệt nhanh so với dẫn nhiệt phân tử mặt đất Vì đại dương có nhiệt độ cực đại ngày thấp nhiệt độ cực tiểu ngày thường cao đất liền nên dẫn đến biên độ nhiệt đại dương nhỏ, lục địa lớn Câu 4: Chế độ nhiệt bề mặt trái đất ngày đạt cực đại vào lúc: A 11 B 12 C 13 128 D 14 Đáp án: C Câu 5: Vì có hấp thu nhiệt khác đất nước? Đáp án: Do đặc tính hấp thụ nhiệt đất nước khác nhau, tăng giảm nhiệt độ mặt đất mặt nước khác Các loại đất đá mau nóng mau nguội; nước nóng chậm mau nguội Câu 6: Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 0,5 kg nước từ 15 độ C đến 35 độ C A B C D 42000J 24000J 73500J 31500J Đáp án: A Câu 7: Tính nhiệt lượng cần thiết để 5kg đất tăng từ 15 độ C đến 50 độ C thùng sắt có khối lượng 1,5 kg Biết nhiệt dung riêng sắt 460J/Kg.K A B C D 164150J 164160J 234500J 70350J Đáp án: A Câu 8: Càng vào sau lục địa, biên độ nhiệt tăng vì? Đáp án: Càng vào sâu lục địa nước, mây Mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn, nhiệt nhanh Câu 9: - Biên độ nhiệt gì? Cho bảng số liệu sau: Biên độ nhiệt trung bình năm Hà Nội Huế là? Thán g I II III IV V VI VII VII I XI X XI XII Hà Nội 16 16 17 20 27 28 28 28 27 24 31 18 Huế 19 20 23 26 28 29 29 28 27 25 23 28 129 Đáp án: khoảng cách chênh lệch nhiệt độ cao nhiệt độ thấp khoảng thời gian định A B C D 12.6 độ C 9.6 độ C 12.5 độ C 9.7 độ C 9.6 độ C 12.6 độ C 9.7 độ C 12.5 độ C Đáp án: B Câu 10: Giải thích phân bố nhiệt độ theo lục địa địa dương? 130 Phụ lục Bảng tiêu chí GV đánh giá nhóm HS Bảng tiêu chí HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN