Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ TRẦN CAO HẠ NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Sư phạm Địa Lí Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Trần Cao Hạ Nguyên Mã số sinh viên: 44.01.603.051 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đào Ngọc Bích Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khố luận tốt nghiệp, tơi nhân hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ động viên bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy khoa Địa lí – Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM tận tình dạy dỗ, cho kiến thức bốn năm học tập trường Tiếp đến, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Đào Ngọc Bích tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Sở Tài nguyên Môi trường, Cục Thống kê, Chi cục Thủy lợi Bảo vệ Thực vật tỉnh Quảng Trị giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian qua TP.HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2020 Sinh viên Trần Cao Hạ Nguyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MUC LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH ẢNH .7 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .10 Lý chọn đề tài 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu .11 3.1 Về nội dung 11 3.2 Về không gian 11 3.3 Về thời gian 11 Lịch sử nghiên cứu vấn dề 11 Các quan điểm phương pháp nghiên cứu .12 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 12 5.2 Các phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc khóa luận tốt nghiệp .14 NỘI DUNG 15 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC .15 1.1 1.2 Cơ sở lí luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 16 1.1.3 Hiện trạng biến đổi khí hậu 17 1.1.4 Nguyên nhân BĐKH 20 1.1.5 Hậu BĐKH 24 Cở sở thực tiễn 26 1.2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Việt Nam 26 1.2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học Bắc Trung Bộ 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG TRỊ 30 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Trị 30 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 30 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 38 2.2 BĐKH tỉnh Quảng Trị 41 2.2.1 Biến đổi nhiệt độ 41 2.2.2 Biến đổi lượng mưa 44 2.2.3 Lũ lụt mực nước biển dâng 47 2.2.4 Bão, áp thấp nhiệt đới lốc xoáy 47 2.2.5 Một số tượng thời tiết đặc biệt 48 2.3 Hiện trạng ĐDSH điều kiện BĐKH tỉnh Quảng Trị 49 2.3.1 HST rừng 50 2.3.2 Loài nguồn gen 54 2.3.3 Đánh giá chung trạng ĐDSH 59 2.4 Tác động BĐKH đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị 60 2.4.1 Các tác động BĐKH lên HST rừng 60 2.4.2 Các tác động BĐKH lên HST rừng ngập mặn 63 2.4.3 Các tác động BĐKH lên HST rạn san hô thảm cỏ biển 65 2.4.4 Tác động BĐKH lên ĐDSH khu vực cửa sông, ven biển 68 2.4.5 Các tác động BĐKH đến HST cạn 70 2.4.6 Đánh giá chung tác động BĐKH đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị 72 Chương 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG TRỊ 74 3.1 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 74 3.1.1 Giải pháp chung ứng phó biến đổi khí hậu 74 3.1.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu đa dạng sinh học 75 3.2 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị 76 3.2.1 Giải pháp chung ứng phó biến đổi khí hậu 76 3.2.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu đa dạng sinh học 76 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 81 Kết luận .81 Kiến Nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .84 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: BĐKH giới năm 2020 .19 Hình 2: Nhiệt độ trung bình tháng vùng BTB giai đoạn 1980-2013 27 Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Trị 30 Hình 2 Bản đồ thảm thực vật tỉnh Quảng Trị 33 Hình 3: Chêch lệch trung bình thập kỷ so với trung bình thời kỳ chuẩn 19812010 nhiệt độ cao tuyệt đối (oC) 43 Hình 4: Chêch lệch trung bình thập kỷ so với trung bình thời kỳ chuẩn 1981-2010 nhiệt độ thấp tuyệt đối (oC) .44 Hình 5: Xu biến đổi lượng mưa (%) mùa năm khu vực Quảng Trị .45 Hình 6: Lượng mưa trung bình (mm) thập kỷ giai đoạn 2010 - 2018 trạm thuộc Quảng Trị Error! Bookmark not defined Hình 7: Số xoáy thuận nhiệt đới ảnh hưởng Quảng Trị trung bình thập kỷ thời kỳ 1961-2018 Error! Bookmark not defined Hình 8: Hiện trạng rừng có đến 31/12 phân theo địa phương tỉnh Quảng Trị 50 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: 10 quốc gia có mức thải CO2 cao giới năm 2014 22 Bảng 2: Biến đổi lượng mưa trung bình năm qua thập niên (mm) 28 Bảng 2.1: Danh sách trạm đo đạc khí tượng thủy văn 36 Bảng 2.2: Độ lệch tiêu chuẩn S (o C), biến suất Cs (%) TXx, Tm tháng năm thời kỳ 1973-2018 trạm khí tượng tỉnh Quảng Trị 42 Bảng 2.3: Độ lệch tiêu chuẩn S (ngày), biến suất Cs (%) số ngày có R ≥ 50mm tháng năm thời kỳ 1973-2018 trạm khí tượng tỉnh Quảng Trị 45 Bảng 2.4: Độ lệch tiêu chuẩn S (cơn), biến suất Cs (%) xoáy thuận nhiệt đới tháng năm thời kỳ 1973-2018 ảnh hưởng đến tỉnh Quảng Trị 47 Bảng 2.5: Sự đa dạng khu hệ thực vật tỉnh Quảng Trị 55 Bảng 2.6: Thành phần loài động vật tỉnh Quảng Trị .56 Bảng 2.7: Tác động BĐKH lên HST rừng 61 Bảng 2.8 Tác động BĐKH lên HST rừng ngập mặn 60 Bảng 2.9: Diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2015 – 2019 63 Bảng 2.10: Tác động BĐKH lên HST rạn san hô 66 Bảng 2.11: Tác động BĐKH lên HST thái thảm cỏ biển .66 Bảng 2.12: Tác động BĐKH lên ĐDSH khu vực cửa sông, ven biển .67 Bảng 2.13: Tác động BĐKH lên HST cạn 68 Bảng 2.14: Đánh giá mức độ tác động yếu tố BĐKH ảnh hưởng đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị .71 Bảng 2.15: Các số nhiệt độ cực trị 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTB BĐKH Bắc Trung Bộ Biến đổi khí hậu BQL BĐ Ban quản lý Báo động ĐDSH HST Đa dạng sinh học Hệ sinh thái KT-XH IPCC KBTTN KNK Kinh tế - xã hội Uỷ ban liên phủ BĐKH Khu bảo tồn thiên nhiên Khí nhà kính PTBV GDP Phát triển bền vững Tốc độ tăng trưởng kinh tế UBND VQG Ttb Tx Tm TXx Uỷ ban nhân dân Vườn quốc gia Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ tối cao Nhiệt độ thấp tuyệt đối Nhiệt độ cao tuyệt đối ĐLC f Cs nR50 Độ lệch chuẩn Tần suất Biến suất Số ngày có lượng mưa lớn 50mm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài BĐKH vấn đề toàn nhân loại quan tâm BĐKH làm tăng cường loại thiên tai khó dự đốn thiệt hại ngày lớn làm tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường tồn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Việt Nam đánh giá nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BĐKH BĐKH lãnh thổ Việt Nam nói chung khu vực BTB nói riêng, thể rõ Đó lượng mưa thất thường biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, thời tiết cực đoan Tần suất cường độ bão, lũ, triệu cường, sụt lở đất tăng đột biến; thúc đẩy cho suy thoái ĐDSH nhanh hơn, trầm trọng hơn, HST rừng nhiệt đới khơng cịn ngun vẹn lồi nguy cấp với số lượng cá thể ít; làm tăng nguy diệt chủng động thực vật, làm nguồn gen quý hiếm, dịch bệnh phát sinh Quảng Trị tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ, miền Trung Việt Nam, Quảng Trị có vai trị, vị trí giá trị đặc biệt nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước, phải kể đến mốc son 50 năm trước, kiện giải phóng tỉnh Quảng Trị 81 ngày đêm chiến đấu bảo vệ Thành cổ Là nơi mà vĩ tuyến 17 qua với dịng sơng Bến Hải xinh đẹp đầy thơ mộng, nơi có cầu Hiền Lương hiền hịa tên gọi Tuy phải oằn hứng 328.000 bom đạn,nhưng nơi đa dạng loại điều kiện tự nhiên tạo nên tính đa dạng, phong phú đặc thù sinh học Nơi có tổng diện tích tự nhiên 4.739,8224 km2, vừa có diện tích cạn vừa có diện tích biển, lưu giữ đặc trưng hệ sinh thái biển đảo với đa dạng nhiều lồi sinh vật, có lồi nguy cấp, quý, theo thang phân loại bảo tồn KBTTN tỉnh tỉnh Quảng Trị , Việt Nam giới công nhận Dưới tác động BĐKH, ĐDSH Quảng Trị bị đe dọa nghiêm trọng Quảng Trị liên tiếp chịu ảnh hưởng thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán, mưa lớn, nắng nóng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến ĐDSH BĐKH tác động xấu đến phân bố, thành phần số lượng loài Cho đến nay, nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lên đa dạng sinh học Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Trị nói riêng cịn nghiên cứu Vì vậy, tơi định lựa chọn đề tài “ Tác động biến đổi khí hậu đến ĐDSH tỉnh Quảng trị” để làm khóa luận tốt nghiệp 10 tỉnh Quảng Trị có nguy bị ngập, huyện có nguy ngập cao Hải Lăng 9,03% diện tích Triệu Phong 7,26% diện tích Thực trạng xói lở bờ biển diễn cách nghiêm trọng Theo số liệu thống kê, bờ biển tỉnh Quảng Trị có đến 3000 m chiều dài bị xói lở Tập trung chủ yếu đoạn bờ biển qua thôn Thái Lai, Tân Mạch, Thử Luật, Tân Hòa thuộc xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh xã Vĩnh Thái gây ảnh hưởng đến hệ thống đê điều, đất thổ cư, nhà ở, đất sản xuất Khí hậu khơ nóng kéo dài, kèm theo gió mạnh từ - m/s khoảng thời gian từ tháng - tháng hàng năm làm tăng nguy cát bay, cát nhảy dọc bờ biển tỉnh Quảng Trị, đặc biệt hai huyện Triệu Phong Hải Lăng Đây điều kiện thuận lợi cho tượng cát xâm thực đất canh tác nông nghiệp ngày lớn 2.4.5.2 Ảnh hưởng đến hệ thực vật, động vật: BĐKH làm thay đổi cấu tổ chức rừng, nâng cao nhiệt độ, lượng mưa, lượng bốc hơi, gia tăng bão, cực trị nhiệt độ, cường độ mưa suy giảm độ ẩm… làm ranh giới khí hậu nhiệt đới với ơn đới dịch chuyển lên cao, tức phía đỉnh núi BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng, phát sinh nhiều loại sâu bệnh nguy hại sâu bệnh ngoại lai Độ ẩm giảm gây suy giảm sinh khối hầu hết loại rừng, đặc biệt rừng sản xuất Số lượng quần thể loài động vật rừng, thực vật quý giảm sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy tuyệt chủng Gia tăng nguy cháy rừng nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng Bảng 2.13 nêu số tác động BĐKH đến HST cạn khu vực tỉnh Quảng Trị: Bảng 3: tác động BĐKH lên HST cạn Các yếu tố BĐKH Tác động BĐKH lên HST cạn ảnh hưởng Nhiệt độ tăng Gia tăng nguy cháy rừng nhiệt độ cao hơn, lượng bốc nhiều hơn, thời gian cường độ khô hạn gia tăng Lượng mưa Q trình xói mịn rửa trơi theo nước lượng mưa cường độ mưa tăng lên, vùng lớp phủ thực vật bị tàn phá Nước biển dâng Gây trình mặn hóa, làm giảm khơng gian sống lồi cạn 71 Làm tăng q trình xói mịn, rửa trơi đa vật liệu thô lấp dần bờ biển lắng đọng ven biển dẫn đến thay đổi quy luật dòng chảy Nắng gió độ ẩm Suy giảm nghiêm trọng chất lượng đất Suy giảm sinh khối hầu hết loại rừng Các tượng Tăng khả xói lở sườn núi, đồi thời tiết cực đoan khu vực có địa hình thoải Tác động mạnh đến hệ thực vật (bật rễ, ngập úng nước…) ( Nguồn: Tác giả tổng hợp) 2.4.6 Đánh giá chung tác động BĐKH đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị Sau phân tích tác động yếu tố ảnh hưởng BĐKH lên ĐDSH tỉnh Quảng Trị, tác giả đánh giá thêm mức độ ảnh hưởng mức trung bình, cao, thấp (Bảng 2.13) để thấy rõ ảnh hưởng yếu tố BĐKH lên ĐDSH Bảng 7: đánh giá mức độ tác động yếu tố BĐKH ảnh hưởng đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị Đa dạng sinh học Mức độ ảnh hưởng yếu tố BĐKH HST rừng Mức độ ảnh hưởng nước Cao biển dâng Mức độ ảnh Trung hưởng bình nhiệt độ tăng Mức độ ảnh Trung hưởng bình lượng mưa Mức độ ảnh Thấp hưởng HST thái thảm cỏ biển khu vực cửa HST sông, cạn ven biển HST rừng ngập mặn HST rạn san hơ Cao Thấp Cao Cao Trung bình Trung bình Thấp Trung bình Trung bình Cao Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Thấp Cao Cao Thấp Thấp 72 nắng gió độ ẩm Mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cự đoan Cao Cao Thấp Thấp Cao Trung bình ( Nguồn: Tác giả tổng hợp) BĐKH có ảnh hưởng định đến tính đa dạng loài sinh vật HST khác nhau, tác động trực tiếp đến: phân bố, thành phần số lượng lồi Trong đó, tỉnh Quảng Trị có 83 loài sinh vật đặc biệt nhạy cảm với thay đổi bất thường khí hậu, tượng nước biển dâng Tại Quảng Trị, vùng hạ lưu sông Bến Hải, Thạch Hãn ven bờ biển đánh giá khu vực có tính đa dạng sinh thái cao Nhìn chung mức độ ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan yếu tố phụ thuộc vào khắc nghiệt tượng thời tiết đơn lẻ, yếu tố mơi trường ảnh hưởng tượng thời tiết mang tính thời, có khả tự phục hồi nhanh Tuy để lại thường nặng nề cần thời gian để khắc phục Tất biến đổi điều kiện khí hậu tác động sâu sắc tới ĐDSH khu vực tỉnh Quảng Trị như: sinh cảnh, khơng gian sống thơng thường, đe dọa tới lồi nguy cấp, quý, hiếm, ưu tiên bảo vệ vốn nhạy cảm với mơi trường sống… Do đó, cần thiết phải có biện pháp thích ứng phịng chống phù hợp thực để bảo vệ ĐDSH trước tác động BĐKH tỉnh Quảng Trị 73 Chương 3: GIẢI PHÁP ỨNG PHĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.1.1 Giải pháp chung ứng phó biến đổi khí hậu Nhận thức nguy thách thức BĐKH, Việt Nam chủ động triển khai xây dựng ban hành cách hệ thống chủ trương, sách nhằm ứng phó có hiệu với tác động BĐKH Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn phát hành 1.300 Sổ tay BVMT, ứng phó với BĐKH tỉnh Hưng Yên; 2.800 tài liệu Hỏi đáp cơng tác BVMT Đài Phát Truyền hình Hưng Yên thường xuyên đăng tải tin tuyên truyền tài ngun, BVMT sóng phát thanh, truyền hình, báo điện tử Các sở, ngành, đoàn thể tỉnh UBND huyện, thành phố tổ chức nhiều hội nghị tập huấn tuyên truyền, phổ biến, quán triệt quy định Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường văn tỉnh công tác bảo vệ tài nguyên môi trường cho 30.860 lượt cán bộ, nhân dân chủ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn tỉnh; phát 24.500 tờ rơi tun truyền cơng tác BVMT Trên sở đó, góp phần nâng cao nhận thức tác động BĐKH lực thích ứng, ứng phó với BĐKH cho cán nhân dân Thực kế hoạch hành động quốc gia thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững ngày 10/5/2017 Đặc biệt, nhận thức nguy cơ, thách thức từ BĐKH, đòi hỏi tầm nhìn, định hướng chiến lược với giải pháp toàn diện, đồng bộ, huy động tối đa nguồn lực để ứng phó với BĐKH phát triển bền vững ĐBSCL, ngày 17/11/2017, Chính phủ ban hành Nghị số 120/NQ-CP phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH… Trước đó, ngày 23/12/2019, Hà Nội, Cục BĐKH (Bộ Tài nguyên Môi trường) tổ chức Hội thảo “Xây dựng Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ” Tại Hội thảo, TS Nguyễn Tuấn Quang- Phó Cục trưởng Cục BĐKH cho biết, để chủ động ứng phó với BĐKH, thời gian qua, Bộ TN&MT giao Cục BĐKH xây dựng trình Bộ ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH Bộ giai đoạn 2011 -2015, 2016 -2020 Bộ TN&MT chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan xây dựng Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH, rà sốt cập nhật đóng góp quốc gia tự định (NDC) trình Thủ tướng Chính phủ xem xét phê duyệt Nội dung văn phản ánh trách nhiệm cam kết nỗ lực cao Việt Nam giảm nhẹ phát thải 74 khí nhà kính thích ứng với BĐKH để thực Cơng ước, Thỏa thuận Paris BĐKH” - Cục trưởng Cục BĐKH Tăng Thế Cường cho hay Để có sở đẩy mạnh thực Chiến lược quốc gia BĐKH giai đoạn phù hợp với định hướng sách nước cam kết quốc tế BĐKH, Bộ Tài nguyên Môi trường với hỗ trợ AFD triển khai dự án “Đánh giá tình hình thực Chiến lược Kế hoạch hành động quốc gia BĐKH đề xuất giải pháp đẩy mạnh thực Chiến lược giai đoạn 2021-2030” Theo ông Fabrice Richy, AFD đồng hành Việt Nam chiến chống BĐKH 15 năm qua, với hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, chuyên gia giảm phát thải thích ứng Đến nay, AFD hỗ trợ tỷ EUR cho 30 dự án chương trình liên quan đến BĐKH Việt Nam Trong thời gian tới, việc hợp tác bên tiếp tục theo hướng triển khai cam kết Việt Nam thực Thỏa thuận Paris cách mạnh mẽ 3.1.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu đa dạng sinh học Để ứng phó với BĐKH ĐDSH cần tập trung vào số giải pháp trọng yếu sau: - Cần tăng cường tuyên truyền sâu rộng tầm quan trọng môi trường sinh thái, sở xây dựng ý thức sinh thái, tức làm cho người nhận thức cách tự giác mối quan hệ người tự nhiên Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư nay, người cần nắm bắt quy luật tự nhiên tìm cách vận dụng cách hợp lý quy luật vào thực tiễn xã hội, để tạo sở tự nhiên bền vững cho phát triển xã hội - Nhanh chóng triển khai thực đầy đủ Luật Bảo vệ môi trường Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm tài nguyên môi trường, tập trung xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Kiểm sốt an tồn, xử lý nhiễm môi trường hậu chiến tranh Tăng cường giám sát công khai đầy đủ, kịp thời thông tin chất lượng mơi trường khơng khí thị, khu công nghiệp tập trung, khu đông dân cư Cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường cụm công nghiệp, làng nghề khu vực nông thôn Bên cạnh đó, cần phát hiện, biểu dương khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có đóng góp hiệu quả, thiết thực việc sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn ĐDSH, sản xuất tiêu dùng bền vững, ứng phó BĐKH địa phương 75 Những vấn đề liên quan đến ĐDSH Việt Nam ngày trở nên cấp bách Công tác bảo tồn ĐDSH Chính phủ nhìn nhận hồn thiện khung pháp lý Nhiều kế hoạch hành động bảo tồn cho nhóm lồi có nguy tuyệt chủng cao đưa ra, kế hoạch bảo tồn rùa biển, voi, hổ, linh trưởng, thú ăn thịt nhỏ… Ðây giải pháp thiết thực, cụ thể để nâng cao hiệu công tác bảo tồn ĐDSH bảo vệ thiên nhiên hướng đến phát triển bền vững đất nước 3.2 Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Trị 3.2.1 Giải pháp chung ứng phó biến đổi khí hậu Quản lý, bảo tồn phát triển bền vững khu bảo tồn, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, giá trị ĐDSH, cảnh quan dịch vụ môi trường, tạo sở cho việc thu hút, huy động rộng rãi đầu tư thành phần kinh tế nước tham gia vào hoạt động bảo tồn phát triển bền vững.Phát triển du lịch sinh thái dịch vụ môi trường trở thành hướng quan trọng, tạo nguồn thu đáng kể cho khu bảo tồn tỉnh Quảng Trị, đồng thời quảng bá hình ảnh Vườn quốc gia du lịch tỉnh Quảng Trị Bảo tồn nguyên vẹn đa dạng loài động thực vật rừng, biển HST sở hài hịa lợi ích phát triển kinh tế xã hội địa phương; phát triển rừng, tăng diện tích, chất lượng rừng đảo, góp phần đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển hệ thống rừng đặc dụng tỉnh phạm vi nước 3.2.2 Giải pháp cụ thể ứng phó với biến đổi khí hậu đa dạng sinh học 3.2.2.1 Các nhóm giải pháp thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến tính đa dạng sinh học tỉnh Quảng trị a) Các nhóm giải pháp thể chế sách - Tổ chức điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt loài động vật, thực vật quý hiếm, loài cần phải bảo tồn, loài động, thực vật ngoại lai; thực việc thống kê, kiểm kê tài nguyên, định kỳ báo cáo lên quan cấp trực tiếp, Sở TN&MT Quảng Trị Bộ TN&MT; - Tổ chức quan trắc, theo dõi, đánh giá diễn biến thành phần môi trường khu vực tác động đến HST, cảnh quan khu vực; - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, văn hoá, xã hội loại hình dịch vụ có thu liên quan đến khu bảo tồn theo quy định pháp luật; - Phố hợp chặt chẽ với lực lượng chi cục kiểm lâm Quảng Trị triển khai biện pháp tuần tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn hoạt động xâm hại đồng hời phối hợp 76 với cấp quyền, quan liên quan để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi VQG khu bảo tồn tỉnh; - Phối hợp với cộng đồng dân cư sống vùng đệm vùng đệm khu bảo tồn đề xuất tổ chức thực hoạt động nhằm cải thiện sinh kế; - Xây dựng chương trình, dự án hợp tác nước quản lý bảo vệ, bảo tồn, phát triển tài nguyên, ĐDSH; - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, hướng dẫn, kiểm tra việc thực sách pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn ĐDSH tỉnh b) Nhóm giải pháp khoa học kỹ thuật Thực lồng ghép cách có hiệu phát triển kinh tế, xã hội tạo sinh kế bền vững cho người dân gắn với bảo vệ ĐDSH khu vực VQG khu bảo tồn tỉnh: - Khuyến khích mơ hình kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương: Vườn, ruộng, chuồng, rừng, nuôi trồng, khai thác thủy sản, buôn bán số ngành nghề khác - Không khai thác thủy sản tự nhiên bằng phương tiện hủy diệt; Tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương thông qua hoạt động phát triển du lịch sinh thái, phát triển ngành nghề thủ công, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nuôi trồng thủy sản trồng trọt, chăn ni Tổ chức mơ hình câu lạc tập hợp bà chia sẻ kinh nghiệm làm ăn giúp sản xuất - Kiểm soát hoạt động khai thác nguồn lợi, khai thác thủy hải sản ngưỡng cho phép mùa vụ thích hợp, đảm bảo cho việc bảo tồn phát triển khu vực VQG khu bảo tồn tỉnh - Quản lý nuôi trồng thủy sản nâng cao hiệu quả; sử dụng hợp lí nguồn thức ăn lượng hoạt động nuôi; phát triển đa dạng giống thủy sản, có khả sống vùng nước mặn cao kháng bệnh; thực chuyển dịch mùa vụ để thích ứng với diễn biến bất lợi thời tiết; điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản phù hợp với xu hướng thay đổi ranh giới nước mặn, lợ ảnh hưởng BĐKH Định hướng chuyển đổi sinh kế hộ khơng có khả ni trồng, đánh bắt thủy sản Phát triển mơ hình sinh kế đa dạng hóa thu nhập từ nhiều nguồn; Chuyển đổi đối tượng ni trồng thủy sản sang đối tượng có sức chống chịu cao Cải tạo, phục hồi thêm số diện tích rừng 77 3.2.2.2 Các giải pháp nâng cao lực thích ứng giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đến tính đa dạng sinh học tỉnh Quảng trị a) Giải pháp thích ứng Xây dựng củng cố khả chủ động phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai, phù hợp với điều kiện địa phương, củng cố, nâng cấp, xây đoạn đê biển bị xuống cấp bị sóng biển đe dọa, mở rộng diện tích rừng rừng ngập mặn Nâng cao lực chống chịu với BĐKH hệ thống kết cấu hạ tầng Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phương thức canh tác phù hợp với đặc điểm sinh thái địa phương nhằm chủ động thích ứng với BĐKH; chuyển đổi sinh kế, việc làm, bảo đảm an sinh xã hội cho người dân, tăng cường hệ thống bảo hiểm rủi ro nơng nghiệp, thủy sản Rà sốt, điều chỉnh tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, KT-XH xã Xã Tà Long, huyện Đak Rông, huyện Cam Lộ, huyện Hướng Hóa,…, phù hợp với kịch BĐKH Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chủ động ứng phó với BĐKH, tự giác bảo vệ tài nguyên môi trường nhân dân Đa nội dung ứng phó với BĐKH bảo vệ tài nguyên môi trường vào nội dung sinh hoạt cấp ủy đảng, đoàn thể xã hội; chương giáo dục học sinh, sinh viên nhà trường Tuyên truyền ứng phó với BĐKH phương tiện truyền thông đại chúng cần tiến hành thường xuyên Lồng ghép mục tiêu ứng phó với BĐKH vào hương ước, khế ước huyên, xã, nội quy quan, tổ chức đoàn thể, xã hội Tăng cường dự án trồng rừng đến với người dân tháng lần mở rộng phong trào trồng gây rừng Đối với nhà trường, nên thường xuyên phát động phong trào đến bạn học sinh, sinh viên bằng cách cho bạn hoạt động ngồi khố bằng việt trồng xanh b)Giải pháp giảm nhẹ Giảm nhẹ BĐKH thay đổi kỹ thuật giải pháp thay nhằm giảm nguồn phát thải khí nhà kính Mặc dù số sách xã hội, kinh tế kỹ thuật giảm phát thải khí nhà kính, giảm nhẹ BĐKH mang nghĩa thực thi sách nhằm giảm nhẹ khí nhà kính tăng bể chứa khí nhà kính (IPCC, 2007) Như tích cực triển khai thực chương trình, dự án phát triển sử dụng lượng sinh học, lượng mới, nghiên cứu, đổi công nghệ phát 78 triển kinh tế - xã hội xã Minh Châu, Vạn Yên, Hạ Long Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động nhằm giảm nhẹ khí gây hiệu ứng nhà kính, bằng cách đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính sản xuất nơng nghiệp Thay đổi phương thức canh tác nông nghiệp, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp xanh, bảo đảm phát triển bền vững, xóa đói, giảm nghèo Nhiều sách, chiến lược giảm nhẹ BĐKH đưa lĩnh vực khác (xây dựng cơng trình dịch vụ, giao thông, công nghiệp, nông nghiệp quản lý chất thải, lượng) (IPCC, 2007) Nhìn chung giải pháp giảm nhẹ BĐKH bao gồm nội dung sau: - Sử dụng tiết kiệm lượng: với khả cung ứng lượng hạn chế việc thất thốt, sử dụng lãng phí, giảm nhẹ BĐKH thơng qua việc sử dụng tiết kiệm nguồn lượng có trở thành vấn đề quan trọng cấp bách Sử dụng tiết kiệm lượng bao hàm việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nhằm tăng hiệu suất lượng hóa thạch, hiệu suất sử dụng điện…; - Phát triển lượng mới: phát triển hợp lý nguồn lượng hạt nhân, lượng thủy điện lượng tái tạo phương án đóng góp tích cực nhằm giảm nhẹ khí nhà kính; - Quản lý chất thải: tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải giải pháp hữu hiệu nhằm giảm nhẹ phát thải khí nhà kính; - Bảo vệ phát triển rừng: làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính nhằm giảm nhẹ BĐKH; - Cần xây hồ trữ nước gắn béc quanh bìa rừng đề kịp thời chữa cháy rừng đặc biệt tháng có gió lào khơ nóng Bên cạnh đó, nhanh chóng kịp thời đấp đê nơi đồng bằng thấp làm cống thoát nước hạn chế ngập lụt lâu dài - Giáo dục truyền thông: nâng cao lực quản lý nhằm giảm nhẹ thích ứng với BĐKH, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm giảm nhẹ BĐKH, tăng cường hợp tác quốc tế chung tay giải vấn đề BĐKH toàn cầu Nhằm xác định nội dung trên, quan quyền tỉnh Quảng Trị đưa số nhiệm vụ, dự án lồng ghép BĐKH việc phát triển kinh tế, giảm thiếu KNK địa bàn tỉnh Quảng Trị Sử dụng tiết kiệm lượng:Tỉnh Quảng Trị có nhiều hoạt động chương trình nhằm tiết kiệm lượng năm qua, đặc biệt lượng điện Xác định tầm quan trọng việc tuyên truyền tiết kiệm điện tới khách hàng sử dụng 79 điện UBND tỉnh đạo Sở, Ban, Ngành đơn vị liên quan tăng cường thực tiết kiệm điện Thực Chỉ thị số 171/CT-TTg ngày 26/01/2011 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực tiết kiệm điện, Chỉ thị số 06/2011/CT-UBND ngày 25/3/2011 UBND tỉnh việc tăng cường thực sử dụng điện tiết kiệm hậu địa bàn tỉnh Quyết định số 1566/QĐ-UBND ngày 13/7/2015 UBND tỉnh ban hành Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2015-2020, phấn đấu đến năm 2020 tiết kiệm từ - 8% tổng mức tiêu thụ lượng sử dụng Đối với quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, đơn vị nghiệp công lập địa bàn tỉnh thực tiết kiệm từ 10% trở lên lượng điện tiêu thụ hàng năm; tiết kiệm năm 2-3% mức lượng sử dụng sản xuất cơng nghiệp 5% lượng điện sử dụng sinh hoạt Bên cạnh nhằm thực chương trình tiết kiệm điện, theo đạo EVNCPC, Công ty Điện lực Quảng Trị tổ chức tuần lễ tuyên truyền tiết kiệm điện địa bàn tồn tỉnh bằng hình thức treo băng rơn, pano, phát 18.000 tờ rơi tiết kiệm điện Tổng Công ty cung cấp tuyến phố chính, khu vực đông dân cư trụ sở Điện lực đơn vị đồng thời tổ chức lễ mít tinh, quân diễu hành công tác tuyên truyền tiết kiệm điện, kiện Giờ Trái đất quảng bá thiết bị tiết kiệm điện với tham gia lãnh đạo Sở Cơng Thương, quan báo chí, cơng an 100 đồn viên niên Cơng ty Những hoạt động mang lại nhiều kết đáng ghi nhận, tính riêng kiện Giờ Trái đất toàn tỉnh Quảng Trị tiết kiệm 3.500 kWh Xác định tiết kiệm điện tiêu chí hàng đầu song song với công tác dịch vụ khách hàng Cơng ty Điện lực Quảng Trị ln có chương trình thi đua “Gia đình Tiết kiệm điện”, “Tuyên truyền tiết kiệm điện trường học”, “Chương trình quảng bá sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời năm 2013” Tất chương trình CBCNV Công ty sâu sát thực Chương trình thi đua “Gia đình tiết kiệm điện” Cơng ty thực địa bàn thành phố Đông Hà-địa bà 80 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Trị địa phương có hệ ĐDSH phong phú với hệ thực vật gần 2.500 loài bậc cao, có 51 lồi q ghi Sách Đỏ Việt Nam Thành phần loài nhóm động vật Quảng Trị đa dạng chiếm tỷ lệ lớn so với số loài Bắc Trường Sơn HST Khu bảo tồn thiên nhiên HST rừng Quảng Trị đóng vai trò quan trọng bảo vệ nguồn nước, điều tiết nước dòng chảy lưu vực, hạn chế lũ lụt, hạn hán đặc biệt bảo tồn ĐDSH BĐKH ngày trở nên hữu đối công phát triển bền vững tỉnh Quảng Trị Trong giai đoạn 2010 đến 2018, nhiệt độ trung bình qua năm tăng lên khoảng 0,67oC, nước biển dâng lên xấp xỉ 20 cm, lượng mưa giữ mức độ ổn định Trong vài năm trở lại đây, yếu tố khí hậu kể có xu hướng tăng nhanh hơn, tượng thời tiết cực đoạn ngày nhiều hơn, số lượng bão tăng lên trung bình 1,9 bão năm so với số trung bình 0,9 bão năm kéo dài suốt 30 năm trước Các tác động BĐKH tới HST tỉnh Quảng Trị thể qua hình thức: làm suy giảm không gian thay đổi môi trường sống v v dẫn đến việc biến số loài, suy giảm số lượng cá thể loài, gây cân bằng HST trực tiếp ảnh hưởng đến công tác bảo tồn da dạng HST vốn gặp nhiều khó khăn từ trước đến Công tác bảo tồn ĐDSH trước yếu tố BĐKH gặp thuận lợi, hội trước: Được quan tâm cấp quyền thể qua sách, chủ trương, quy hoạch, tranh thủ hội tổ chức vàngoài nước Tuy vậy, cịn nhiều khó khăn, thách thức phía trước để thực dự án, chế sách khó khăn tài chính, lực, vị trí địa lý cam kết quốc tế việc phát thải yếu tố gây BĐKH Do vậy, trước mắt việc triển khai nhóm giải pháp khoa học, kỹ thuật, thực hóa sách nâng cao lực nhận thức có ý nghĩa định việc bảo tồn ĐDSH nâng cao khả ứng phó với BĐKH tương lai 81 Kiến Nghị - Tỉnh Quảng Trị có tiềm lớn để thực bảo tồn đa dạng HST ứng phó với BĐKH, qua thúc đẩy phát triển kinh tế từ ngành du lịch dịch vụ VQG hay khu bảo tồn, góp phần tạo đà cho định hướng chuyển phát triền bền vững từ nâu sang xanh tỉnh Quảng Trị, tạo nguồn thu cho người dân sinh sống quanh vùng đóng góp cho ngân sách tỉnh Để bảo tồn ĐDSH tỉnh Quảng Trị ứng phó với BĐKH, cần có nghiên cứu sâu rộng - Đối với cấp lãnh đạo: cần có nhiều dự án nghiên cứu tác động BĐKH đến ĐDSH tỉnh Quảng Trị Bởi ĐDSH là yếu tố định tính ổn định sở sinh tồn sống cho trái đất HST tự nhiên - Đối với giáo viên đứng bục giảng mà giáo viên dạy môn Địa lý: kiến thức chung, giáo viên nên lồng ghép giảng dạy BĐKH ý thức ứng phó với BĐKH đến học sinh - Đối với người dân: nâng cao nhận thức ý thức BĐKH bằng việc làm thiết thực để chung tay góp sức với tinh thần “đại đồn kết” ứng phó với BĐKH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2017) Báo cáo Kịch BĐKH nước biển dâng phiên năm 2016 Việt Nam Việt Nam Đặng Thị Bé Thơ.(2013) Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre, luận văn thạc sĩ địa lý học Bến Tre: luận văn thạc sĩ địa lý học Hoàng Minh Tuấn (2020) Đánh giá tác động BĐKH đến tính ĐDSH vườn quốc gia bái tử long Quảng Ninh: luận văn thạc sĩ quản lý tài nguyên môi trường Học, T Q (2008) Cơ sở sinh thái học cho phát triển bền vững Hà Nội Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2022) Báo cáo đánh giá khí hậu tỉnh Quảng Trị Quảng Trị Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Trị (2022) Báo cáo Dao động cực trị khí hậu tượng khí hậu cực đoan tỉnh Quảng Trị Quảng Trị Vũ Tự Lập (1978) Địa lý Tự nhiên Việt Nam NXB Giáo dục * TRANG WEB http://www.monre.gov.vn: Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam http://www.chinhphu.vn: Cổng thơng ting tin điện tử Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam http://www.gso.gov.vn: Tổng Cục thống kê Việt Nam http://www.kttv-nb.org.vn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia Đài khí tượng thủy văn khu vực BTB http://sonongnghiep.quangtri.gov.vn: Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Quảng Trị http://www.sotnmt-quangtri.gov.vn: Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Trị http://www quangtri.gov.vn: Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị https://www.quangtri.gov.vn/: Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị http://vesdi.org.vn: Viện Môi trường Phát triển bền vững 83 PHỤ LỤC - Kịch gốc B2: Dân số tăng liên tục với tốc độ thấp A2; trọng đến giải pháp địa phương thay tồn cầu ổn định kinh tế, xã hội môi trường; mức độ phát triển kinh tế trung bình; thay đổi cơng nghệ chậm manh mún so với B1 A1 (kịch phát thải trung bình, xếp nhóm với A1B) Như vậy, IPCC khuyến cáo sử dụng kịch phát thải xếp từ thấp đến cao B1, A1T (kịch thấp), B2, A1B (kịch trung bình), A2, A1FI (kịch cao) Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiễn khả tính tốn nước, IPCC khuyến cáo lựa chọn kịch phát thải phù hợp số để xây dựng kịch biến đổi khí hậu Các nghiên cứu nước kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng phân tích tham khảo để xây dựng kịch biến đổi khí hậu cho Việt Nam Bảng 2.15 Các số nhiệt độ cực trị STT Kí hiệu Tx Tn DTR DTRm TXx Đơn Tên số Định nghĩa số Nhiệt độ tối Nhiệt độ cực đại, hay nhiệt độ tối cao, hay nhiệt độ cao ngày C Nhiệt độ cực tiểu, nhiệt độ tối thấp, hay nhiệt độ thấp ngày C Biên độ nhiệt trung bình năm/tháng C Biện độ nhiệt lớn năm/tháng C Giá trị cao nhiệt độ tối cao ngày C C C C cao Nhiệt độ tối thấp Biên độ nhiệt Biên độ lớn Tx tuyệt đối vị Tx năm/Tháng Trung bình Tx Giá trị trung bình Tx năm/tháng TXtb TNn Tn tuyệt đối TNtb Tn trung bình Giá trị trung bình Tn năm/tháng TN10p Đêm lạnh Số ngày năm có Tn ≤ phân vị 10% giai đoạn sở Giá trị thấp nhiệt độ tối thấp ngày Tn năm/tháng 84 ngày 10 TX90P 11 TX35 12 TN15 Ngày nóng Ngày nắng nóng Ngày rét đậm rét hại Số ngày năm có Tx ≥ phân vị 90% giai đoạn sở ngày Số ngày có nhiệt độ Tx ≥ 350C Ngày Số ngày có nhiệt độ trung bình ngày T2m ≤150C Ngày (Nguồn: Luận văn thạc sỹ khoa học Trần Tuấn Hiệp “Đặc điểm cực trị nhiệt độ số vùng khí hậu việt nam”) 85