1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion cu ii và zn ii trong dung dịch bằng than sinh học có nguồn gốc từ bã mía

71 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hồng Tuyền NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu(II) VÀ Zn(II) TRONG DUNG DỊCH BẰNG THAN SINH HỌC CÓ NGUỒN GỐC TỪ BÃ MÍA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Hồng Tuyền NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu(II) VÀ Zn(II) TRONG DUNG DỊCH BẰNG THAN SINH HỌC CĨ NGUỒN GỐC TỪ BÃ MÍA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Ngành: Sư phạm Hóa học MSSV: 43.01.201.063 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN KIM DIỄM MAI Thành phố Hồ Chí Minh, 2021 NHẬN XÉT KHÓA LUẬN Sinh viên thực hiện: PHẠM THỊ HỒNG TUYỀN MSSV: 43.01.201.063 Ngành: Sư phạm Hóa học Trường: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài: Nghiên cứu khả hấp phụ ion Cu(II) Zn(II) dung dịch than sinh học có nguồn gốc từ bã mía Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Kim Diễm Mai 1) Nhận xét chủ tịch hội đồng 2) Nhận xét giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng Nguyễn Kim Diễm Mai Nguyễn Anh Tiến i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Nguyễn Kim Diễm Mai Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan PHẠM THỊ HỒNG TUYỀN ii LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô TS Nguyễn Kim Diễm Mai - giảng viện môn Môi trường – Trường Đại Học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh định hướng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn thầy Trương Chí Hiền - môn Môi trường truyền dạy kiến thức thiết thực suốt q trình học Đồng thời tơi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Tiến hỗ trợ mặt thiết bị phịng thực hành hóa vơ cơ, thầy Nguyễn Thành Lộc hỗ trợ mặt máy móc phịng nghiên cứu trung tâm Cuối xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện tốt giúp đỡ em trình học tập làm thực nghiệm Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè – người ln bên động viên, giúp đỡ suốt năm học qua Do hạn chế thời gian, điều kiện trình độ hiểu biết nên kết thu cịn hạn chế, khơng tránh khỏi có nhiều thiếu sót Vậy tơi kính mong thầy, giáo góp ý để đề tài tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng năm Sinh viên PHẠM THỊ HỒNG TUYỀN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu ion kim loại nặng Cu(II), Zn(II) 1.1.1 Tình trạng nhiễm kim loại nặng nước 1.1.2 Một số nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng nước 1.1.3 Ảnh hưởng đồng đến môi trường người 1.1.4 Ảnh hưởng kẽm đến môi trường người 1.1.5 Quy chuẩn Việt Nam hàm lượng Cu(II) Zn(II) nước thải 1.2 Một số phương pháp xử lí kim loại nặng nước 1.2.1 Phương pháp kết tủa 1.2.2 Phương pháp trao đổi ion 1.2.3 Phương pháp sinh học 1.2.4 Phương pháp lọc màng 1.2.5 Phương pháp hấp phụ 1.3 Than sinh học 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Đặc tính bề mặt than sinh học 12 1.3.3 Cơ chế hấp phụ kim loại nặng than sinh học 13 iv 1.3.4 Vật liệu chế tạo than sinh học – bã mía 14 1.4 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 15 1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 17 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 19 2.1 Hóa chất, dụng cụ, thiết bi đo 19 2.1.1 Hóa chất 19 2.1.2 Dụng cụ 20 2.1.3 Thiết bị 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 20 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 21 2.3 Quy trình nghiên cứu 21 2.3.1 Chế tạo than sinh học 21 2.3.2 Chuẩn bị hóa chất 22 2.4 Quy trình thực nghiệm 26 2.5 Một số phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 26 2.5.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 27 2.5.3 Phương pháp phổ chuyển đổi hồng ngoại (FT-IR) 27 2.6 Xử lý số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Một số đặc trưng cấu trúc than sinh học có nguồn gốc từ bã mía 30 3.1.1 Ảnh SEM 30 v 3.1.2 Kết EDX 31 3.1.3 Kết FT – IR 34 3.2 Kết khảo sát khả hấp phụ ion Cu(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía 36 3.2.1 Ảnh hưởng pH 36 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian 37 3.2.3 Mơ hình động học hấp phụ 39 3.2.4 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ 41 3.2.5 Ảnh hưởng khối lượng than sinh học 43 3.3 Kết khảo sát khả hấp phụ ion Zn(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía 44 3.3.1 Ảnh hưởng pH 44 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian 46 3.3.3 Mơ hình động học hấp phụ 47 3.3.4 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ 49 3.3.5 Ảnh hưởng khối lượng than sinh học 51 KẾT LUẬN 53 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Quy chuẩn Việt Nam hàm lượng Cu(II) Zn(II) nước thải Bảng 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 15 Bảng 1.3 Các cơng trình nghiên cứu nước 17 Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 19 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ sử dụng 20 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị sử dụng 20 Bảng 2.4 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Cu(II) 22 Bảng 2.5 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Zn(II) 23 Bảng 2.6 Bảng mơ tả thí nghiệm khảo sát điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ion Cu(II) than sinh học 24 Bảng 2.7 Bảng mơ tả thí nghiệm khảo sát điều kiện tối ưu cho trình hấp phụ ion Zn(II) than sinh học 25 Bảng 2.8 Các thông số thiết bị kĩ thuật đo phổ hấp thụ nguyên tử 27 Bảng 3.1 Hàm lượng nguyên tố than sinh học trước sau hấp phụ ion Cu(II) ion Zn(II) 33 Bảng 3.2 Ảnh hưởng pH lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) 36 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) 38 Bảng 3.4 Các tham số phương trình động học bậc bậc than sinh học hấp phụ ion Cu(II) 40 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ lên dung lượng hấp phụ ion Cu(II) than sinh học 41 Bảng 3.6 Các thông số đường đẳng nhiệt Langmuir Freundlich than sinh học hấp phụ ion Cu(II) 43 vii Bảng 3.7 Ảnh hưởng khối lượng than sinh học lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Cu(II) 43 Bảng 3.8 Ảnh hưỏng pH lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) 45 Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) 46 Bảng 3.10 Bảng tham số phương trình động học bậc phương trình động học bậc than sinh học hấp phụ ion Zn(II) 49 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nồng độ lên dung lượng hấp phụ ion Zn(II) 50 Bảng 3.12 Các thông số đường đẳng nhiệt Langmuir Freundlich than sinh học hấp phụ ion Zn(II) 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng khối lượng than đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) than sinh học 52 45 Bảng 3.8 Ảnh hương pH lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Dung lượng hấp phụ pH Hiệu suất (%) 2,22 ± 0,88 0,57 ± 0,23 10,23 ± 1,04 2,63 ± 0,25 28,58 ± 2,08 7,36 ± 0,59 38,04± 3,84 9,93 ± 1,59 42,58 ± 2,31 10,97 ± 0,67 (mg/g) 45 40 35 30 25 20 15 10 12 10 Dung lượng hấp phụ (mg/g) Hiệu suất (%) Zn(II) 0 pH Hiệu suất Dung lượng hấp phụ Hình 3.15 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) Từ kết khảo sát cho thấy từ pH = đến pH = 6, hiệu suất hấp phụ tăng dần từ 2,03% đến 43,40% đạt cực đại pH = với hiệu suất 43,40% Điều giải thích pH thấp, nồng độ H+ cao xảy canh tranh ion H+ ion Zn(II) nên làm giảm dung lượng hấp phụ Khi tăng pH, nồng độ H+ giảm nồng độ Zn(II) không đổi nên làm cho dung lượng hấp phụ tăng [2] Dung lượng hấp phụ từ pH = đến pH = 5, dung lượng hấp phụ tăng nhanh từ 0,57 mg/g đến 9,93 mg/g Từ pH = đến pH =6 dung lượng hấp phụ tăng chậm từ 9,93 mg/g đến 10,97 mg/g Do khoảng pH = - tối ưu đế hấp phụ ion Zn(II) 46 Ngồi ra, thí nghiệm sau cần tăng nồng độ ban đầu lên đến 500 mg/L hấp phụ thời gian dài, để đảm bảo thí nghiệm diễn thuận lợi, chọn pH = để thực khảo sát sau 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian Thực khảo sát ảnh hưởng thời gian lên hấp phụ ion Zn(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía sau: Cho 0,05 gam than vào 50 mL dung dịch Zn(II) nồng độ 25 mg/L,điều chỉnh pH = Khảo sát mốc thời gian khác Dung dịch sau hấp phụ lọc xác định nồng độ cách đo phổ hấp thụ nguyên tử Các kết khảo sát thể bên dưới: Bảng 3.9 Ảnh hưởng thời gian lên hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) Dung lượng hấp phụ Thời gian (phút) Hiệu suất (%) 33,27 ± 11,06 8,47 ± 2,59 15 33,38 ± 2,71 8,49 ± 0,52 30 34,31 ± 1,75 8,73 ± 0,34 60 35,95 ± 1,48 9,14 ± 0,30 90 36,87 ± 0,64 9,38 ± 0,22 120 38,79 ± 2,84 9,87 ± 0,55 180 39,23 ± 2,66 9,98 ± 0,84 240 39,12 ± 2,00 9,95 ± 0,33 1440 44,58 ± 4,94 11,34 ± 1,20 (mg/g) 50 12 40 10 30 20 10 0 2000 500 1000 Thời gian (phút) Hiệu suất 1500 Dung lượng hấp phụ (mg/g) Hiệu suất (%) 47 Dung lượng hấp phụ Hình 3.16 Ảnh hưởng thời gian lên hiệu suất dung lương hấp phụ ion Zn(II) than sinh học Từ kết cho thấy thời gian hấp phụ tăng hiệu suất hấp phụ tăng Hiệu suất tăng từ 33,27% đến 44,58% Kết cho thấy thời gian đầu từ phút đến 120 phút, hấp phụ ion Zn(II) tăng tương đối ổn định, sau khoảng thời gian tăng 1% - 2% Từ 120 phút trở đi, hiệu suất tăng chậm Thời gian bắt đầu cân 120 phút Do chọn thời gian hấp phụ ion Zn(II) 120 phút để thực khảo sát sau Đối với dung lượng hấp phụ thời gian tăng dung lượng hấp phụ tăng từ 8,47 mg/g đến 11,25 mg/g Từ đồ thị hình 3.16 bảng 3.14 thấy từ phút đến 120 phút, dung lượng hấp phụ tăng nhanh từ 120 phút trở dung lượng hấp phụ tăng chậm ổn định Do thấy thời gian bắt đầu đạt cân hấp phụ 120 phút với dung lượng hấp phụ 9,87 mg/g 3.3.3 Mơ hình động học hấp phụ Thực khảo sát ảnh hưởng thời gian lên hấp phụ ion Zn(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía sau: Cho 0,05 gam than vào 50 mL dung dịch Zn(II) nồng độ 25 mg/L, điều chỉnh pH = Khảo sát mốc thời gian khác 48 Dung dịch sau hấp phụ lọc xác định nồng độ cách đo phổ hấp thụ nguyên tử Các kết khảo sát thể bảng 3.9 ln(qe-qt) -1 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 -2 -3 y = -0.0036x + 1.0249 R² = 0.8791 -4 -5 Thời gian (phút) Hình 3.17 Đường động học bậc than sinh học hấp phụ ion Zn(II) 140 y = 0.0875x + 1.3877 R² = 0.9995 120 t/qt 100 80 60 40 20 0 200 400 600 800 1000 Thời gian (phút) 1200 1400 1600 Hình 3.18 Đường động học bậc than sinh học hấp phụ ion Zn(II) Từ phương trình tuyến tính thể đồ thị suy tham số phương trình động học bậc bậc Kết thể bảng bên dưới: 49 Bảng 3.10 Bảng tham số phương trình động học bậc phương trình động học bậc than sinh học hấp phụ ion Zn(II) Động học bậc Động học bậc qe(exp) 11,34 mg/g 11,34 mg/g qe(cal) 2,79 mg/g 11,42 mg/g k -0,0036 l/phút 0,0875 g/mg.phút Sai số (%) 75,70 0,70 R2 0,8791 0,9995 Từ hệ số tương quan R2 cho thấy mơ hình động học bậc phù hợp mơ hình động học bậc với hấp phụ ion Zn(II) than sinh học Vi R2 mơ hình động học bậc 0,9994 lớn so với mơ hình động học bậc - R2 = 0,8791 Kết tính tốn qe(cal) qe(exp) cho thấy phương trình động học bậc phù hợp phương trình động học bậc Giá trị qe(exp) = 11,34 qe(cal) = 11,42 phương trình động học bậc gần Trong phương trình động học bậc có qe(exp) = 11,34 qe(cal) = 2,79 khác biệt Khi tính sai số giá trị qe thực nghiệm lý thuyết, mơ hình động học bậc cho sai số lớn nhiều so với mơ hình động học bậc Do đo mơ hình động học bậc phù hợp để giải thích hấp phụ ion Zn (II) than sinh học 3.3.4 Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Thực khảo sát mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ ion Cu(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía sau: Cho 0,05 gam than vào 50 mL dung dịch Cu(II) nồng độ khác nhau, điều chỉnh pH = Sau thời gian 120 phút, dung dịch sau hấp phụ lọc xác định nồng độ cách đo phổ hấp thụ nguyên tử Các kết khảo sát thể bên dưới: 50 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nồng độ lên dung lượng hấp phụ ion Zn(II) Nồng độ Dung lượng hấp phụ (mg/L) (mg/g) 4,58 ± 0,03 10 8,20 ± 0,18 25 12,33 ± 0,55 50 16,04 ± 0,64 75 15,28 ± 2,27 100 16,24 ± 1,82 200 17,99 ± 2,66 500 20,02 ± 13,28 Từ kết trên, vẽ đường đẳng nhiệt Langmuir Freundlich dạng tuyến tính Lựa chọn mơ hình Langmuir Freundlich hai mơ hình phổ biến 25 Ce/qe 20 y = 0.0483x + 0.5816 R² = 0.9959 15 10 0 100 200 300 Ce 400 500 600 Hình 3.19 Đường đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính than sinh học hấp phụ ion Zn(II) 51 lnqe y = 0.1915x + 1.9468 R² = 0.963 2 1 -2 lnCe Hình 3.20 Đường đẳng nhiệt Freundlich dạng tuyến tính than sinh học hấp phụ ion Zn(II) Từ phương trình tuyến tính thể đồ thị suy tham số Kết thể bảng bên dưới: Bảng 3.12 Các thông số đường đẳng nhiệt Langmuir Freundlich than sinh học hấp phụ ion Zn(II) Mô hình Langmuir qmax (mg/g) KL (l/mg) 20,70 1,72 Mơ hình Freundlich R2 KF (mg/g) n R2 0.9959 7,01 5,22 0.963 Dựa vào bảng 3.16, thấy hệ số R2 phương trình tuyến tính Langmuir 0,9959 lớn R2 = 0,963 mơ hình Freundlich Do mơ hình Langmuir phù hớp để giải thích hấp phụ ion Zn(II) lên than sinh học có nguồn gốc từ bã mía Vậy hấp phụ ion Zn(II) lên than sinh học hấp phụ đơn lớp 3.3.5 Ảnh hưởng khối lượng than sinh học Thực khảo sát ảnh hưởng lượng than lên hấp phụ ion Zn(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía sau: Cho than khối lượng khảo sát khác vào 50 mL dung dịch Zn(II) có nồng độ 50 mg/L, điều chỉnh pH = Sau thời gian 120 phút, dung dịch sau hấp phụ lọc xác định nồng độ cách đo phổ hấp thụ nguyên tử Các kết khảo sát thể bên dưới: 52 Bảng 3.13 Ảnh hưởng khối lượng than đến hiệu suất dung lượng hấp phụ ion Zn(II) than sinh học Khối lượng than (gam) Hiệu suất (%) Dung lượng hấp phụ (mg/g) 0,02 23,46 ± 1,53 28,71 ± 2,21 0,03 24,57 ± 0,16 20,05 ± 0,57 0,04 28,63 ± 4,43 17,52 ± 3,07 0,05 30,57 ± 3,06 14,97 ± 1,80 0,06 33,25 ± 1,06 13,56± 0,59 0,08 41,10 ± 5,32 12,58 ± 1,89 0,10 44,39 ± 2,23 10,87 ± 0,77 35 30 Hiệu suất (%) 40 25 30 20 20 15 10 10 0 0.02 0.04 0.06 0.08 Khối lượng than (gam) Hiệu suất 0.1 Dung lượng hấp phụ (mg/g) 50 0.12 Dung lượng hấp phụ Hình 3.21 Ảnh hưởng lượng than đến hiệu suất dung lượng hấp phu ion Zn(II) than sinh học Trong khoảng khối lượng than khảo sát từ 0,02 gam đến 0,1 gam, hiệu suất hấp phụ tăng theo khối lượng than cho hấp phụ Hiệu suất tăng từ 23,46% đến 44,39% Trong khoảng khối lượng than khảo sát từ 0,02 gam đến 0,1 gam, dung lượng hấp phụ giảm khối lượng than tăng Dung lượng hấp phụ giảm từ 28,71 mg/g đến 10,87 mg/g 53 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu dựa vào số kết thực nghiệm thu được, tơi có số kết luận sau: Đã chế tạo thành công than sinh học từ bã mía Đã xác định đặc trưng cấu trúc bề mặt than sinh học phương pháp phổ hấp phụ hồng (FT – IR) kính hiển vi điện tử quét (SEM) Các kết cho thấy bề mặt than sinh học có lỗ rỗng có nhóm chức bề mặt -COOH, OH Đã khảo sát số yếu ảnh hưởng đến hấp phụ ion Cu(II) Zn(II) than sinh học có nguồn gốc từ bã mía Các kết thu được: + Đối với ion Cu(II): Khoảng pH tối ưu cho hấp phụ pH = - 5, thời gian đạt cân hấp phụ 120 phút, tăng khối lượng than sinh học dung lượng hấp phụ giảm hiệu suất hấp phụ tăng Khảo sát mơ hình động học cho kết mơ hình phù hợp bậc Khảo sát hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich cho kết mơ hình Langmuir phù hợp + Đối với ion Zn(II): Khoảng pH tối ưu cho hấp phụ pH = - 6, thời gian đạt cân hấp phụ 120 phút, tăng khối lượng than sinh học dung lượng hấp phụ giảm hiệu suất hấp phụ tăng Khảo sát mơ hình động học cho kết mơ hình phù hợp bậc Khảo sát hai mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich cho kết mơ hình Langmuir phù hợp 54 KIẾN NGHỊ Khảo sát thêm đặc tính bề mặt than sinh học phổ BET để biết diện tích bề mặt, thống kê số lỗ rỗng kích thước lỗ Khả hấp phụ ion Cu(II) Zn(II) than sinh học chưa tốt tiếp tục nghiên cứu thêm qui trình chế tạo than sinh học từ bã mía để nâng cao hiệu hấp phụ thay đổi nhiệt độ nung biến tính than sinh học Tái sử dụng than sinh học cách giải hấp Khảo sát khả hấp phụ than sinh học có nguồn gốc từ bã mía ion kim loại nặng khác 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] X W S Li Wang, Yujiao Wang, Fang Ma, Vitus Tankpa, Shanshan Bai, Xiaomeng Guo, “Mechanisms and reutilization ofmodified biochar used for removal of heavy metals fromwastewater: A review”, Sci Total Environ., vol 668, pp 1298–1309, 2019 [2] Phùng Thị Kim Thanh, “Nghiên cứu khả hấp phụ số Ion kim loại nặng Cr3+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ bã mía sau biến tính thử nghiệm xử lý mơi trường”, Luận văn, chun ngành Hóa mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, 2011 [3] Trịnh Thị Thanh, Độc học, môi trường sức khỏe người Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 [4] Ngô Xuân Quỳnh, “Vấn đề ô nhiễm kim loại nặng nước,” 2016 https://hoahoc.org/van-de-o-nhiem-kim-loai-nang-trong-nuoc.html (accessed Apr 27, 2021) [5] Tô Xuân Quỳnh, “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề tái chế nhôm xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh đề xuất biện pháp giảm thiểu”, Luận văn, chun ngành Hóa mơi trường, Đại học Thủy lợi, 2016 [6] Bùi Thị Nga Nguyễn Văn Tho, “Hàm lượng Zn, Cu, Pb trầm tích, đất nước vùng ven biển bán đảo Cà Mau”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, vol 11, pp 356–364, 2009 [7] Hoàng Thị Thanh Thủy, “Nghiên cứu địa hóa mơi trường số kim loại nặngtrầm tích sơng rạch TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN, vol 10, no 1, 2007 [8] Trần Tứ Hiếu, Nguyễn Văn Nội, Cơ sở Hóa học mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 [9] Nguyễn Thị Thùy Trang, “Xử lý sắt nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía”, Khóa luận, Trường Đại học Dân lập Hải Phịng, 2016 [10] Lê Huy Bá, Độc Học Môi Trường Cơ Bản TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 [11] Bộ Tài ngun Mơi trường, “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công 56 nghiệp.” Hà Nội, 2011 [12] K Singh, N A Renu, and M Agarwal, “Methodologies for removal of heavy metal ions from wastewater: an overview”, Interdiscip Environ Rev., vol 18, no 2, p 124, 2017, doi: 10.1504/ier.2017.10008828 [13] Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kĩ thuật xử lý nước thải Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê, 2002 [14] J M Jacob et al., “Biological approaches to tackle heavy metal pollution: A survey of literature,” J Environ Manage., vol 217, no March, pp 56–70, 2018, doi: 10.1016/j.jenvman.2018.03.077 [15] Lê Thị Phơ Lê Thị Đào, “Nghiên cứu khả hấp thụ Chì nước Lục bình”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Thủ Dầu Một, vol 3(28), no 28, pp 42–49, 2016 [16] S W Puasa, M S Ruzitah, and a S a K Sharifah, “An overview of Micellar - Enhanced Ultrafiltration in Wastewater Treatment Process”, Int Conf Environ Ind Innov., vol 12, pp 167–172, 2011 [17] Y Huang, D Wu, X Wang, W Huang, D Lawless, and X Feng, “Removal of heavy metals from water using polyvinylamine by polymer-enhanced ultrafiltration and flocculation”, Sep Purif Technol., vol 158, pp 124–136, 2016, doi: 10.1016/j.seppur.2015.12.008 [18] Bùi Minh Quý, “Nghiên cứu tổng hợp compozit PANi phụ phẩm nông nghiệp để xử lý kim loại nặng Pb (II), Cr (VI) Cd (II)”, Luận văn, chun ngành Hóa Vơ cơ, Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, 2015 [19] N Ayawei, A N Ebelegi, and D Wankasi, “Modelling and Interpretation of Adsorption Isotherms”, Journal of Chemistry, vol 2017 Hindawi Limited, 2017, doi: 10.1155/2017/3039817 [20] X Tan et al., “Application of biochar for the removal of pollutants from aqueous solutions”, Chemosphere, vol 125, pp 70–85, 2015, doi: 10.1016/j.chemosphere.2014.12.058 [21] Vũ Thị Thùy Dương et al, “Than sinh học tác động sức khỏe đất”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, vol 7, pp 48–50, 2018 57 [22] Nguyễn Đăng Nghĩa, “Báo cáo phân tích xu hướng cơng nghệ chuyên đề: Vai trò than sinh học (Biochar) sản xuất ứng dụng hiệu than sinh học”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ TP HCM, TP Hồ Chí Minh, 2014 [23] B Qiu, X Tao, H Wang, W Li, X Ding, and H Chu, “Biochar as a low-cost adsorbent for aqueous heavy metal removal: A review”, J Anal Appl Pyrolysis, vol 155, no 1, pp 1–7, 2021, doi: 10.1016/j.jaap.2021.105081 [24] Nguyễn Đình Hùng, “Thành Phần Và Tính Chất Của Bã Mía”, Khóa luận, Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2013 [25] S.-M Y Yu-Ying Wanga,b, Yu-Xue Liua,b, Hao-Hao Lua,b, Rui-Qin Yangc,d, “Competitve adsorption of Pb(II), Cu(II), and Zn(II) ions onto hydroxyapatite-biochar nanocomposite in aqueous solutions”, J Soild State Chem., vol 261, pp 53–61, 2018 [26] A R Z Mandu Inyang, Bin Gao, Ying Yao, Yingwen Xue and X C Pratap Pullammanappallil, “Removal of heavy metals from aqueous solution by biochars derived from anaerobically digested biomass Mandu”, ioresource Technol., vol 110, pp 50–56, 2012 [27] X Chen et al., “Adsorption of copper and zinc by biochars produced from pyrolysis of hardwood and corn straw in aqueous solution”, Bioresour Technol, vol.102, no.13, pp.8877–8884, 2011, doi: 10.1016/j.biortech.2011.06.078 [28] Q Cao, Z Huang, S Liu, and Y Wu, “Potential of Punica granatum biochar to adsorb Cu(II) in soil”, Scientific Reports, vol.9, pp 1–13, 2019, doi: 10.1038/s41598-019-46983-2 [29] E G Frantseska-Maria Pellera, Apostolos Giannis, Dimitrios Kalderis, Kalliopi Anastasiadou a, Rainer Stegmann, Jing-Yuan Wang, “Adsorption of Cu(II) ions from aqueous solutions on biochars prepared from agricultural byproducts”, Jounrnal Environ Manag., vol 96, pp 35–42, 2012 [30] Nguyễn Thùy Dương, “Nghiên cứu khả hấp phụ số ion kim loại nặng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc thăm dò xử lý mơi trường”, Luận văn, 58 chun ngành Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2008 [31] Vatsana Inthapasong Vũ Thị Hậu, “Chế tạo than từ bã đậu nành, nghiên cứu khả hấp phụ Cr (VI) than chế tạo được”, TNU J Sci Technol., vol 225, no 06, pp 432–438, 2020 [32] L T M N Nguyễn Văn Phương, Nguyễn Thị Cẩm Nhung, “Cân động học hấp phụ đồng lên than sinh học có nguồn gốc từ phân bị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thực phẩm, vol 18, no 2, pp 78–88, 2019 [33] Nguyễn Thị Thanh Tú, “Nghiên cứu khả hấp phụ metyl đỏ dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía thử nghiệm xử lý mơi trường”, Luận văn, chun ngành Hóa phân tích, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2010 [34] Hồ Viết Quý, Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm, 2009 [35] Võ Thị Hồng Liên, “Nghiên cứu biến tính bã mía axit maleic làm chất hấp phụ methylene xanh ion Cd(II)”, Luận văn, chuyên ngành Hóa hữu cơ, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2018 [36] G Li, W Zhu, L Zhu, and X Chai, “Effect of pyrolytic temperature on the adsorptive removal of p-benzoquinone, tetracycline, and polyvinyl alcohol by the biochars from sugarcane bagasse”, Korean J Chem Eng., vol 33, no 7, pp 2215–2221, 2016, doi: 10.1007/s11814-016-0067-9

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w