1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ ion cu ii trong dung dịch nước của than sinh học biến tính có nguồn gốc từ mùn cưa

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Lưu Gia Hy NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu(II) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CỦA THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH CĨ NGUỒN GỐC TỪ MÙN CƯA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HỐ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 5/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lưu Gia Hy NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ ION Cu(II) TRONG DUNG DỊCH NƯỚC CỦA THAN SINH HỌC BIẾN TÍNH CĨ NGUỒN GỐC TỪ MÙN CƯA KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HOÁ HỌC Ngành: Sư phạm Hoá học MSSV: 44.01.201.048 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Kim Diễm Mai Thành phố Hồ Chí Minh, 5/2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn TS Nguyễn Kim Diễm Mai Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu không nêu trên, xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người thực đề tài Lưu Gia Hy ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Kim Diễm Mai tin tưởng giao đề tài cho em Trong suốt trình thực với giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ mơn Hố học Cơng nghệ - Mơi trường giúp cho em có kiến thức q báu cần thiết để hồn thành khố luận Em chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Anh Tiến tạo điều kiện tốt cho em sử dụng thiết bị phịng thí nghiệm Hố vơ Em xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Mỷ thầy Nguyễn Thành Lộc hỗ trợ em nhiều việc vận hành thiết bị Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến bạn làm việc phòng thí nghiệm Hố mơi trường động viên giúp đỡ em vượt qua khó khăn góp phần hồn thành nhiệm vụ Em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng Sinh viên Lưu Gia Hy năm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii PHỤ LỤC x MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguyên tố đồng 1.1.1 Vai trò đồng với sinh vật 1.1.2 Độc tính đồng 1.1.3 Một số nguyên nhân ô nhiễm đồng 1.2 Một số phương pháp xử lí kim loại nặng dung dịch nước 1.2.1 Phương pháp kết tủa 1.2.2 Phương pháp trao đổi ion 1.2.3 Phương pháp oxi hoá khử 1.2.4 Phương pháp sinh học 1.2.5 Phương pháp hấp phụ 1.3 Than sinh học 10 1.3.1 Đặc tính bề mặt than sinh học 11 1.3.2 Cơ chế hấp phụ ion kim loại nặng lên than sinh học 11 1.4 Một số nghiên cứu có liên quan 12 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 17 2.1 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 17 2.1.1 Hoá chất 17 2.1.2 Dụng cụ 17 2.1.3 Thiết bị sử dụng 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 19 iv 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 19 2.2.3 Các thông số thiết bị 22 2.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.3.1 Điều chế than sinh học từ mùn cưa 23 2.3.2 Dựng đường chuẩn xác định ion Cu2+ phương pháp AAS 23 2.3.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng 24 2.3.4 Đo pHpzc 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Các đặc tính than 30 3.1.1 Khảo sát ảnh chụp hiển vi điện tử quét 30 3.1.2 Khảo sát phổ Brunauer-Emmett-Teller 31 3.1.3 Khảo sát quang phổ chuyển đổi hồng ngoại 32 3.1.4 Khảo sát phổ tán sắc lượng tia X 35 3.1.5 Khảo sát pHpzc 36 3.2 Khảo sát trình hấp phụ ion Cu2+ BC-KMnO4 37 3.2.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến trình hấp phụ 37 3.2.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 38 3.2.3 Mơ hình động học q trình hấp phụ 39 3.2.4 Ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ ban đầu đến trình hấp phụ 40 3.2.5 Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt 41 3.2.6 Ảnh hưởng khối lượng than đến trình hấp phụ 43 3.3 Khảo sát trình hấp phụ ion Cu2+ BC-HAp 44 3.3.1 Ảnh hưởng pH dung dịch đến trình hấp phụ 44 3.3.2 Ảnh hưởng thời gian hấp phụ 45 3.3.3 Mơ hình động học trình hấp phụ 46 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ ban đầu đến q trình hấp phụ 47 3.3.5 Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt 48 3.3.6 Ảnh hưởng khối lượng than đến trình hấp phụ 49 3.4 Kết luận khả hấp phụ mẫu than BC-KMNO4 BC-HAp 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Kiến nghị 54 v TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PL1 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt AAS BC BC-KMnO4 BC-HAp Phố hấp thụ nguyên tử Vật liệu than sinh học chưa biến tính Vật liệu BC biến tính với KMnO4 Vật liệu BC-KMnO4 biến tính phủ hydroxyapatite BET Phổ Brunauer-Emmett-Teller EDX Phổ tán sắc lượng tia X SEM Kính hiển vi điện tử quét FT-IR Quang phổ hồng ngoại chuyển đổi vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lượng Cu2+ đất số khu vực giới Bảng 1.2 Danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan 12 Bảng 2.1 Danh mục hoá chất sử dụng 17 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ sử dụng 17 Bảng 2.3 Danh mục thiết bị sử dụng 18 Bảng 2.4 Danh mục thiết bị 22 Bảng 2.5 Đường chuẩn xác nồng độ ion Cu2+ phương pháp AAS 23 Bảng 3.1 Hệ thống tín hiệu quy kết từ phổ FT-IR 34 Bảng 3.2 Kết phân tích phổ EDX BC, BC-KMnO4 BC-HAp 35 Bảng 3.3 Bảng so sánh cơng trình nghiên cứu hấp phụ ion Cu2+ số vật liệu biến tính 51 Bảng 4.1 Bảng tổng kết xử lí ion Cu2+ ba vật liệu BC, BC-KMnO4 BCHAp 53 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Sơ đồ trình ảnh hưởng đồng đến sinh vật Hình 1.2 Mơ hình mơ tả chế hấp phụ than sinh học 12 Hình 2.1 Đường chuẩn xác định nồng độ ion Cu2+ dung dịch phương pháp AAS 24 Hình 3.1 Ảnh chụp SEM BC 30 Hình 3.2 Ảnh chụp SEM BC-KMnO4 30 Hình 3.3 Ảnh chụp SEM BC-HAp 31 Hình 3.4 Phổ FT-IR BC 32 Hình 3.5 Phổ FT-IR (a) BC-KMnO4 (b) BC-KMnO4 sau hấp phụ ion Cu2+ 32 Hình 3.6 Phổ FT-IR (a) BC-HAp (b) BC-HAp sau hấp phụ ion Cu2+ 33 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ ∆pHi theo pH dung dịch BC-KMnO4 BC-HAp 36 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lí BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ theo pH dung dịch 37 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lí BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ theo thời gian hấp phụ 38 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn mơ hình động học bậc BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ 39 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn mơ hình động học bậc BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ 40 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lí BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ theo nồng độ đầu 41 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Freundlich BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ 42 Hình 3.14 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Langmuir BC-KMnO4 hấp phụ ion Cu2+ 42 47 Tương tự với BC-KMnO4, số liệu thực nghiệm cho ta thấy dường mô hình động học bậc phù hợp cho trình hấp phụ Cu2+ lên BC-HAp mơ hình động học bậc Điều thể qua giá trị hệ số tương quan R2 rút từ phương trình động học bậc với phương trình động học bậc có 0,9227 Kết tương đồng với số nghiên cứu trước [30], [31] 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ ion Cu2+ ban đầu đến trình hấp phụ Với giá trị nồng độ đầu giữ tương tự kháo sát với BC-KMnO4, thí nghiệm khảo sát tiến hành tương tự với BC-HAp thu kết 90 100 75 90 60 80 45 70 30 60 15 50 Hiệu suất xử lí (%) Dung lượng hấp phụ (mg‧g-1) thể hình 3.20 bên 40 10 25 50 100 200 Nồng độ đầu (mg‧L-1) Dung lượng hấp phụ Hiệu suất xử lí Hình 3.20 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lí BC-HAp hấp phụ ion Cu2+ theo nồng độ đầu Khi nồng độ đầu tăng dần từ khoảng đến khoảng 100 mg‧L-1, giá trị dung lượng hấp phụ BC-HAp ion Cu2+ tăng nhanh từ 4,80 lên đến 89,54 mg‧g1 Sau tiếp tục tăng nồng độ đầu lên đến 200 mg.L-1 giá trị dung lượng hấp phụ thay đổi không đáng kể, chứng tỏ từ nồng độ khoảng 100 mg‧L-1 trở lên vật liệu đạt đến trạng thái bão hồ 48 Tương tự với BC-KMnO4, thấy với giá trị nồng độ đầu chưa đến giá trị nồng độ đủ để BC-HAp đạt trạng thái bảo hồ giá trị hiệu suất xử lí nằm mức sát với 100% Sau tiến qua giá trị nồng độ đầu 100 mg‧L-1 giá trị hiệu suất xử lí bắt đầu giảm đáng kể 3.3.5 Mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Tương tự BC-KMnO4, việc khảo sát mơ hình đẳng nhiệt dự đốn mơ hình phù hợp đưa giá trị dung lượng hấp phụ cực đại BC-HAp hấp phụ ion Cu2+ Các giá trị thơng số phương trình tuyến tính mơ hình thể hình 3.21 3.22 bên y = 0.3383x + 3.3738 R² = 0.7322 ln(Qe) -4 -2 ln(Ce) Hình 3.21 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Freundlich BC-HAp hấp phụ Cu2+ 49 1.4 y = 0.0115x + 0.0053 R² = 0.9999 1.2 1.0 Ce/Qe 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 20 40 60 Ce 80 100 120 Hình 3.22 Đồ thị biểu diễn mơ hình đẳng nhiệt Langmuir BC-HAp hấp phụ ion Cu2+ Tương tự BC-KMnO4, với số liệu hai đồ thị thể hai phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich Langmuir hình 3.23 3.24 kết luận BC-HAp thể trình hấp phụ Cu2+ tuân thủ theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Có thể thấy giá trị hệ số tương quan R2 phương trình Langmuir đạt 0,9999 phương trình Freundlich có 0,7322 Kết tương đồng với số nghiên cứu trước [30], [32] 3.3.6 Ảnh hưởng khối lượng than đến trình hấp phụ Cuối kết thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng khối lượng BC-HAp đến trình hấp phụ ion Cu2+ thể hình 3.23 Các thí nghiệm tiến hành với điều kiện tương tự BC-KMnO4 Có thể thấy khối lượng BC-HAp ban đầu tăng dần từ 0,02 đến 0,10 g, giá trị dung lượng hấp phụ BC-HAp ion Cu2+ giảm dần từ 75,82 xuống 25,08 mg‧g-1 Trong khí giá trị hiệu suất xử lí lại tăng từ 56,21 đến 93,57% khoảng 0,02 đến 0,04 g Sự biển đổi tương đồng với BC-KMnO4 có cách giải thích tương tự Nhưng từ giá trị khối lượng BC-HAp từ 0,04 g trở lên, ta nhận thấy giá trị hiệu suất xử lí gần không thay đổi đáng kể, điều dung lượng 50 hấp phụ cực đại BC-HAp cao, cần khoảng 0,04 g vật liệu 80 100 70 90 60 80 50 70 40 60 30 20 0.02 Hiệu suất xử lí (%) Dung lượng hấp phụ (mg‧g-1) hấp phụ gần hoàn toàn lượng ion Cu2+ dung dịch khảo sát 50 0.03 0.04 0.05 0.06 0.08 0.10 Khối lượng vật liệu (g) Dung lượng hấp phụ Hiệu suất xử lí Hình 3.23 Đồ thị biểu diễn dung lượng hấp phụ hiệu suất xử lí BC-HAp hấp phụ ion Cu2+ theo khối lượng BC-HAp 3.4 Kết luận khả hấp phụ mẫu than BC-KMNO4 BC-HAp Với kết từ phương pháp phổ phần 3.1 dự đốn việc biến tính vật liệu với potassium permanganate phủ hydroxyapatite thành công Ở thấy phương pháp biến tính phủ hydroxyapatite có hiệu tốt, điều thể qua tăng đáng kể giá trị dung lượng hấp phụ cực đại vật liệu sau biến tính với phương pháp Mặc khác, giá trị dung lượng hấp phụ sau biến tính với phương pháp phủ hydroxyapatite có nét tương đồng với số nghiên cứu trước đó, điều thể qua bảng 3.3 51 Bảng 3.3 Bảng so sánh cơng trình nghiên cứu hấp phụ ion Cu2+ số vật liệu biến tính Nguyên liệu ban đầu Nhiệt độ thời gian than Loại biến tính hố Dung lượng Dung lượng hấp phụ hấp phụ vật liệu chưa vật liệu biến tính biến tính 24,15 mg‧g-1 KMnO4 Nghiên cứu Mùn cưa 400℃ KMnO4 kết hợp phủ 20,49 mg‧g-1 [41] 86,96 mg‧g-1 hydroxyapatite Nghiên cứu nhóm tác giả Zhengguo Song, 2014 Thân ngô 600℃ KMnO4 với tỉ lệ khác Với tỉ lệ tốt 19,6 mg‧g-1 đạt 160,3 mg‧g-1 [25] Nghiên cứu 400℃ nhóm tác giả Zhixing Lõi ngô Xiao, 2019 KMnO4 22,49 mg‧g-1 94,82 mg‧g-1 - 99,01 mg‧g-1 [29] Nghiên cứu nhóm tác giả Kyungwon Jung, 2019 [30] Tảo bẹ Undaria 500℃ Phủ hydroxyapatite 52 Nguyên liệu ban đầu Nhiệt độ thời gian than Loại biến tính hố Dung lượng Dung lượng hấp phụ hấp phụ vật liệu chưa vật liệu biến tính biến tính - 89,93 mg.g-1 Nghiên cứu nhóm tác giả Yaoning 550℃ Bùn thải Chen, 2020 Phủ hydroxyapatite [32] Trong nghiên cứu này, phương pháp biến tính với KMnO4, giá trị dung lượng hấp phụ có tăng khơng nhiều, cịn hạn chế so với nghiên cứu trước Bảng 3.3 cho ta thấy điều Sự chưa hiệu phương pháp biến tính KMnO4 nghiên cứu so với nghiên cứu khác lí giải nguồn gốc vật liệu ban đầu, quy trình điều chế than sinh học khác quan trọng hết tỉ lệ than sinh học KMnO4 q trình biến tính khác Nghiên cứu nhóm tác giả Zhenggou Song chứng minh điều [25] Những kết so sánh giúp đề tài rút số kiến nghị phần 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua nghiên cứu đạt kết sau: Dựa vào hình chụp hiển vi điện tử SEM, kết phổ FT-IR phổ EDX chứng minh vật liệu BC-KMnO4 BC-HAp biến tính thành công từ vật liệu BC thô ban đầu Dựa vào kết phổ FT-IR EDX đưa số dự đoán cho chế hấp phụ vật liệu ion Cu2+ thông qua chế trao đổi ion chế tạo liên kết với nhóm chức bề mặt vật liệu Vật liệu BC-KMnO4 BC-HAP hấp phụ đồng dung dịch pH=4, thời gian khảo sát cho trình hấp phụ 120 phút Cả hai loại vật liệu cho phù hợp với mơ hình động học bậc mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir tiến hành hấp phụ với ion Cu2+ Dung lượng hấp phụ cực đại BC-KMnO4 Cu2+ 24,15 mg‧g-1, BC-HAp 86,96 mg‧g-1, cao BC 20,49 mg‧g-1 [41] Từ thấy hiệu trình biến tính, đặc biệt BC-HAp Bảng 4.1 Bảng tổng kết xử lí ion Cu2+ ba vật liệu BC, BC-KMnO4 BC-HAp pH khảo sát Dung lượng hấp phụ cực đại BC [41] BC-KMnO4 BC-HAp 4 20,49 mg‧g-1 24,15 mg‧g-1 86.96 mg‧g-1 Langmuir Langmuir Langmuir Mơ hình đẳng nhiệt hấp phụ phù hợp 54 Mơ hình động học hấp phụ phù hợp BC [41] BC-KMnO4 BC-HAp Bậc Bậc Bậc Tương tác với Tương tác với Tương tác với nhóm chức bề nhóm chức bề nhóm chức bề Cơ chế hấp phụ mặt vật liệu mặt vật liệu mặt vật liệu Trao đổi với ion Trao đổi với ion Trao đổi với ion Ca2+ bề mặt Ca2+ bề mặt Ca2+ bề mặt vật liệu vật liệu vật liệu 4.2 Kiến nghị Qua kết thu được, số kiến nghị để phát triển thêm đề tài rút sau: Nghiên cứu thêm phương pháp biến tính BC KMnO4 với số tỉ lệ khác vật liệu KMnO4 Áp dụng biến tính KMnO4 phủ hydroxyapatite với số than sinh học có nguồn gốc ban đầu khác Nghiên cứu thêm khả tái sử dụng vật liệu, sử dụng số dung dịch giải hấp HCl, EDTA… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y Chen, C Wang, and Z Wang, “Residues and source identification of persistent organic pollutants in farmland soils irrigated by effluents from biological treatment plants,” Environ Int., vol 31, no 6, pp 778–783, 2005, doi: 10.1016/j.envint.2005.05.024 [2] Đặng Xuân Thư, “Xác định hàm lượng Cu , Pb , Cd , Mn Trong mẫu nước thải sinh hoạt khu vực Thạch Sơn - Lâm Thao - Phú Thọ phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử,” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, pp 43–52, 2016 [3] X W S Li Wang, Yujiao Wang, Fang Ma, Vitus Tankpa, Shanshan Bai, Xiaomeng Guo, “Mechanisms and reutilization ofmodified biochar used for removal of heavy metals fromwastewater: A review,” Sci Total Environ., vol 668, pp 1298–1309, 2019 [4] S Saoiabi, A Gouza, H Bouyarmane, A Laghzizil, and A Saoiabi, “Organophosphonate-modified hydroxyapatites for Zn(II) and Pb(II) adsorption in relation of their structure and surface properties,” J Environ Chem Eng., vol 4, no 1, pp 428–433, 2016, doi: 10.1016/j.jece.2015.11.036 [5] Vũ Đăng Độ Triệu Thị Nguyệt, Hố học vơ - Quyển 2: Các ngun tố d f NXB Giáo dục Việt Nam: Hà Nội, 2014 [6] L M Gaetke and C K Chow, “Copper toxicity, oxidative stress, and antioxidant nutrients,” Toxicology, vol 189, no 1–2, pp 147–163, 2003, doi: 10.1016/S0300-483X(03)00159-8 [7] Lê Văn Cát, Hấp phụ trao đổi ion kỹ thuật xử lý nước & nước thải NXB Thống kê: Hà Nội, 2002 [8] M Rehman et al., “Copper environmental toxicology, recent advances, and future outlook: a review,” Environ Sci Pollut Res., vol 26, no 18, pp 18003– 18016, 2019, doi: 10.1007/s11356-019-05073-6 56 [9] Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam, “Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải công nghiệp,” QC 40:2011/BTNMT, 2011 [10] Trịnh Thị Thanh, Độc Học, Môi Trường Và Sức Khỏe Con Người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội, 2003 [11] Nguyễn Văn Nội Trần Tứ Hiếu, Cơ sở Hóa học môi trường NXB Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội, 2011 [12] E Center (2022) Sources of Copper Pollution [Online] Available: https://www.ecologycenter.us/population-dynamics-2/sources-of-copperpollution.html [13] Phùng Thị Kim Thanh, “Nghiên cứu khả hấp phụ số Ion kim loại nặng Cr3+, Ni2+, Cu2+, Zn2+ bã mía sau biến tính thử nghiệm xử lý mơi trường,” Luận văn thạc sĩ khoa học, chun ngành Hố mơi trường., Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2011 [14] Trịnh Xuân Lai Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công nghiệp NXB Xây dựng: Hà Nội, 2005 [15] Trịnh Lê Hùng, Kỹ thuật xử lí nước thải NXB Giáo dục: Hà Nội, 2007 [16] Trần Văn Nhân Ngô Thị Nga, Công nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kĩ thuật: Hà Nội, 2002 [17] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sữu Nguyễn Văn Tuế, Hố Lí (tập 2) NXB Giáo dục: Hà Nội, 2006 [18] Nguyễn Hữu Phú, Hố lí & hố keo NXB Khoa học kỹ thuật: Hà Nội, 2006 [19] A B Duwiejuah, S J Cobbina, and N Bakobie, “Review of Eco-Friendly Biochar Used in the Removal of Trace Metals on Aqueous Phases,” Int J Environ Bioremediation Biodegrad., vol 5, no 2, pp 27–40, 2017, doi: 10.12691/ijebb-5-2-1 [20] P Atkins, Physical Chemistry Oxford University: England, 2013 57 [21] M Kiliỗ, ầ Kirbiyik, ệ ầepelioullar, and A E Pỹtỹn, Adsorption of heavy metal ions from aqueous solutions by bio-char, a by-product of pyrolysis,” Appl Surf Sci., vol 283, pp 856–862, 2013, doi: 10.1016/j.apsusc.2013.07.033 [22] Nguyễn Tấn Đức, Vũ Thùy Dương, Nguyễn Minh Khánh, Nguyễn Thị Hạnh Nguyên, Nguyễn Ngọc Phi, “Than sinh học tác động sức khỏe đất,” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, vol 7, pp 48–50, 2018 [23] H Lu, W Zhang, Y Yang, X Huang, S Wang, and R Qiu, “Relative distribution of Pb2+ sorption mechanisms by sludge-derived biochar,” Water Res., vol 46, no 3, pp 854–862, 2012, doi: 10.1016/j.watres.2011.11.058 [24] T Xu, L Lou, L Luo, R Cao, D Duan, and Y Chen, “Effect of bamboo biochar on pentachlorophenol leachability and bioavailability in agricultural soil,” Sci Total Environ., vol 414, pp 727–731, 2012, doi: 10.1016/j.scitotenv.2011.11.005 [25] Z Song, F Lian, Z Yu, L Zhu, B Xing, and W Qiu, “Synthesis and characterization of a novel MnOx- loaded biochar and its adsorption properties for Cu2+ in aqueous solution,” Chem Eng J., vol 242, pp 36–42, 2014, doi: 10.1016/j.cej.2013.12.061 [26] H Wang, B Gao, S Wang, J Fang, Y Xue, and K Yang, “Removal of Pb(II), Cu(II), and Cd(II) from aqueous solutions by biochar derived from KMnO4 treated hickory wood,” Bioresour Technol., vol 197, pp 356–362, 2015, doi: 10.1016/j.biortech.2015.08.132 [27] B Li et al., “Adsorption of Cd(II) from aqueous solutions by rape straw biochar derived from different modification processes,” Chemosphere, vol 175, no Ii, pp 332–340, 2017, doi: 10.1016/j.chemosphere.2017.02.061 [28] Y Wang, Y Liu, H Lu, R Yang, and S Yang, “Competitive adsorption of Pb ( II ), Cu ( II ), and Zn ( II ) ions onto hydroxyapatite-biochar nanocomposite in aqueous solutions,” J Solid State Chem., vol 261, no February, pp 53–61, 58 2018, doi: 10.1016/j.jssc.2018.02.010 [29] Z Xiao, L Zhang, L Wu, and D Chen, “Adsorptive removal of Cu(II) from aqueous solutions using a novel macroporous bead adsorbent based on poly(vinyl alcohol)/sodium alginate/KMnO4 modified biochar,” J Taiwan Inst Chem Eng., vol 102, pp 110–117, 2019, doi: 10.1016/j.jtice.2019.05.010 [30] K W Jung, S Y Lee, J W Choi, and Y J Lee, “A facile one-pot hydrothermal synthesis of hydroxyapatite/biochar nanocomposites: Adsorption behavior and mechanisms for the removal of copper(II) from aqueous media,” Chem Eng J., vol 369, no February, pp 529–541, 2019, doi: 10.1016/j.cej.2019.03.102 [31] Z Li, M Li, Z Wang, and X Liu, “Coadsorption of Cu(II) and tylosin/sulfamethoxazole on biochar stabilized by nano-hydroxyapatite in aqueous environment,” Chem Eng J., vol 381, no August 2019, p 122785, 2020, doi: 10.1016/j.cej.2019.122785 [32] Y Chen et al., “Hydroxyapatite modified sludge-based biochar for the adsorption of Cu2+ and Cd2+: Adsorption behavior and mechanisms,” Bioresour Technol., vol 321, p 124413, 2021, doi: 10.1016/j.biortech.2020.124413 [33] Phạm Luận, Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, 2nd ed Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội: Hà Nội, 2006 [34] Cao Thị Mai Hương, “Xác định Crom mẫu sinh học phươngpháp phổ hấp thụ ngun tử khơng lửa,” Thạc sĩ Hố học, chun ngành Hố phân tích., Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội, 2011 [35] S Susan (2017) Scanning Electron Microscopy (SEM) [Online] Available: https://serc.carleton.edu/18401 [36] G John (2017) Energy-Dispersive X-Ray Spectroscopy (EDS) [Online] Available: https://serc.carleton.edu/18414 [37] Merck (2022) What is FTIR Spectroscopy? [Online] Available: 59 https://www.sigmaaldrich.com/VN/en/technical-documents/technicalarticle/analytical-chemistry/photometry-and-reflectometry/ftir-spectroscopy [38] Merck (2022) IR Spectrum Table & Chart [Online] Available: https://www.sigmaaldrich.com/VN/en/technical-documents/technicalarticle/analytical-chemistry/photometry-and-reflectometry/ir-spectrum-table [39] Meritics (2020) BET Surface Area Analysis [Online] Available: https://www.meritics.com/technologies/bet-surface-areaanalysis/#:~:text=Brunauer-Emmett-Teller (BET,in a defined gaseous volume [40] E N Bakatula, D Richard, C M Neculita, and G J Zagury, “Determination of point of zero charge of natural organic materials,” Environ Sci Pollut Res., vol 25, no 8, pp 7823–7833, 2018, doi: 10.1007/s11356-017-1115-7 [41] Phạm Tăng Cát Lượng, Lưu Gia Hy, Nguyễn Kim Diễm Mai, Ttrương Chí Hiền, “Nghiên cứu khả xử lí ion Pb(II) Cu(II) dung dịch bằng than sinh học điều chế từ mùn cưa,” Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp.HCM, vol 12, pp 2162–2177, 2021 [42] C Sun, T Chen, Q Huang, J Wang, S Lu, and J Yan, “Enhanced adsorption for Pb(II) and Cd(II) of magnetic rice husk biochar by KMnO4 modification,” Environ Sci Pollut Res., vol 26, no 9, pp 8902–8913, 2019, doi: 10.1007/s11356-019-04321-z [43] A Bianco, I Cacciotti, M Lombardi, L Montanaro, and G Gusmano, “Thermal stability and sintering behaviour of hydroxyapatite nanopowders,” J Therm Anal Calorim., vol 88, no 1, pp 237–243, 2007, doi: 10.1007/s10973006-8011-6 [44] G N Kousalya, M Rajiv Gandhi, C Sairam Sundaram, and S Meenakshi, “Synthesis of nano-hydroxyapatite chitin/chitosan hybrid biocomposites for the removal of Fe(III),” Carbohydr Polym., vol 82, no 3, pp 594–599, 2010, doi: 10.1016/j.carbpol.2010.05.013 60 [45] J Ma, W Huang, X Zhang, Y Li, and N Wang, “The utilization of lobster shell to prepare low-cost biochar for high-efficient removal of copper and cadmium from aqueous: Sorption properties and mechanisms,” J Environ Chem Eng., vol 9, no 1, p 104703, 2021, doi: 10.1016/j.jece.2020.104703 [46] H Li, X Dong, E B da Silva, L M de Oliveira, Y Chen, and L Q Ma, “Mechanisms of metal sorption by biochars: Biochar characteristics and modifications,” Chemosphere, vol 178, pp 466–478, 2017, doi: 10.1016/j.chemosphere.2017.03.072 [47] Bùi Văn Thắng Trần Thị Xuân Mai, “Khảo sát hấp phụ As(V) dung dịch nước vật liệu zeolite biến tính bẳng Mn,” Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, vol 24, no V, pp 2–8, 2017 PL1 PHỤ LỤC PL Ảnh thực tế BC PL Ảnh thực tế BC-KMnO4 PL Ảnh thực tế BC-HAp

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w