1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồi ký tự truyện hiện đại việt nam từ góc nhìn diễn ngôn thể loại

212 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƢ HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƢ HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận án, tác giả nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình từ thầy cơ, nhà trường, gia đình bạn bè Thông qua luận án, tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Thành Thi, Giảng viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm TP HCM, GV hướng dẫn trực tiếp – người thầy tận tình giúp đỡ, dẫn định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu hồn chỉnh luận án; Q thầy (cơ) Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm TP.HCM, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM, Tổ Thông tin Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, trường Đại học Đà Lạt anh (chị) lớp Nghiên cứu sinh ngành Văn học Việt Nam giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận án; Gia đình, đồng nghiệp bạn bè ln khích lệ, hỗ trợ tác giả suốt thời gian qua Đó nguồn động viên, cổ vũ giúp tác giả có thêm động lực cố gắng để hồn thành luận án TP HCM, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Quỳnh Như LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu diễn ngôn Việt Nam 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết diễn ngôn 1.1.2 Nghiên cứu việc vận dụng diễn ngôn vào văn học Việt Nam 12 1.2 Tình hình nghiên cứu hồi ký, tự truyện đại Việt Nam 17 1.2.1 Nghiên cứu mang tính tổng quan 17 1.2.2 Nghiên cứu tác giả, tác phẩm hồi ký, tự truyện tiêu biểu 23 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN TỪ GĨC NHÌN DIỄN NGƠN THỂ LOẠI 32 2.1 Cơ sở lý luận 32 2.1.1 Một số vấn đề thể loại 32 2.1.2 Quan điểm nghiên cứu loại hình phương pháp truyền thống việc phân loại tác phẩm văn học 45 2.1.3 Quan điểm nghiên cứu văn học thể loại văn học từ góc nhìn diễn ngơn 48 2.2 Cơ sở thực tiễn 56 2.2.1 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn 1900 - 1945 56 2.2.2 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 57 2.2.3 Khái quát hồi ký, tự truyện Việt Nam giai đoạn sau 1975 58 2.3 Quan điểm nghiên cứu hồi ký, tự truyện từ góc nhìn diễn ngơn 60 2.3.1 Nhận thức “sự thật”, “chân lý” hồi ký, tự truyện 60 2.3.2 Lằn ranh “phi hư cấu” - “hư cấu” hồi ký, tự truyện 65 2.4 Định hƣớng xác lập mơ hình nghiên cứu luận án 70 CHƢƠNG 3: HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ TƢ TƢỞNG CỦA THỂ LOẠI 81 3.1 Cái tác giả - ngƣời kể chuyện: chứng nhân “sự thật” khứ 81 3.1.1 Cái hồi tưởng tuổi thơ mối quan hệ gia đình 82 3.1.2 Cái tơi tự thú, đánh giá 86 3.1.3 Cái trách nhiệm, tâm huyết với nghề 89 3.2 Bức tranh thời đại chân dung ngƣời qua dòng hồi tƣởng 95 3.2.1 Bức tranh đời sống xã hội khứ qua biến thiên lịch sử 95 3.2.2 Những vẽ chân dung hữu qua hồi tưởng 108 3.3 Sự khác biệt mã tƣ tƣởng - “sự thật” hồi ký tự truyện 115 3.3.1 “Sự thật” thể hồi ký - thật “ngoại quan” 115 3.3.2 “Sự thật” thể tự truyện - thật “nội quan” 120 CHƢƠNG 4: HỒI KÝ, TỰ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM NHÌN TỪ MÃ NGHỆ THUẬT CỦA THỂ LOẠI 127 4.1 Điểm nhìn trần thuật đa dạng cấu trúc diễn ngôn hồi ký, tự truyện 127 4.1.1 Ưu điểm nhìn chủ quan từ người kể chuyện thứ 129 4.1.2 Xu hướng đa dạng hóa góc nhìn người kể chuyện thứ 137 4.1.3 Điểm nhìn chủ quan từ người kể chuyện ngơi thứ ba 140 4.2 Kết cấu linh hoạt diễn ngôn hồi ký, tự truyện 142 4.2.1 Kết cấu theo trật tự biên niên 144 4.2.2 Kết cấu phân mảnh 148 4.2.3 Kết cấu đan cài tuyến truyện 151 4.3 Sự phong phú giọng điệu kiến tạo diễn ngôn 154 4.3.1 Giọng trữ tình, hồi niệm 155 4.3.2 Giọng suy tư, triết lý 159 4.3.3 Giọng hài hước, giễu nhại 163 4.4 Xu hƣớng giao thoa phi hƣ cấu hƣ cấu hồi ký, tự truyện 166 4.4.1 Lực hút từ hai phía hồi ký, tự truyện 166 4.4.2 Xu hướng “hư cấu hóa” hồi ký 169 4.4.3 Xu hướng “phi hư cấu hóa” tự truyện 174 KẾT LUẬN 180 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 185 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong tranh văn học Việt Nam, hồi ký tự truyện thể loại văn xi nghệ thuật có giá trị đặc biệt Tuy hai thể loại khác chúng có đường biên động khó để phân chia ranh giới cho rạch ròi Điểm giống hồi ký tự truyện thể loại văn học mang tính hồi cố, tái khứ Tuy nhiên, mô chuẩn nghệ thuật thể loại lại khác Bản chất nghệ thuật truyện cho phép tác giả hư cấu tạo nên hình tượng hồn chỉnh, cịn hồi ký lại địi hỏi xác kiện đánh giá khách quan người viết ký Những mô chuẩn có tính quy ước, có ý nghĩa tương đối có khả biến đổi Chính thế, việc tìm hiểu tương tác thể loại hồi ký tự truyện vấn đề thú vị người nghiên cứu 1.2 Không phải ngẫu nhiên vào năm cuối thập niên 90 kỷ XX đến đầu kỷ XXI, văn đàn xuất nhiều tác phẩm tự truyện, hồi ký nhà văn, nhà phê bình, giới văn nghệ sĩ, nhà báo, tướng lĩnh cách mạng, Các tác giả tạo nên mảng sinh động đời sống văn học mà lộ cho người đọc hiểu nhiều kiện văn học khứ, nhiều số phận văn chương nhiều vấn đề phức tạp khứ gần, xa,… Tất tái dựng theo cách nhìn mới, khơng đơn giản, chiều mà khoan dung, thấu tình đạt lý Những chuyển động ban đầu báo hiệu tầm ảnh hưởng sâu rộng hồi ký, tự truyện đời sống văn học đương đại 1.3 Hiện nay, mơ hình nghiên cứu bổ sung mơ hình nghiên cứu dựa lý thuyết phản ánh phát triển mạnh mẽ ngành khoa học xã hội nhân văn Đó tượng văn hóa, văn học định vị mạng lưới diễn ngôn xung quanh Khi đặt vấn đề nghiên cứu diễn ngơn khơng nghiên cứu ngơn từ mà cịn nghiên cứu quy tắc tư tưởng, xã hội chìm sâu, chi phối trình sáng tác nhà văn Với việc tìm hiểu lý thuyết diễn ngôn, người tiếp nhận thấy ngôn ngữ không công cụ phản ánh mà kiến tạo nội dung 1.4 Việc tìm hiểu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại cách tiếp cận nhiều triển vọng Khơng có điều kiện tham vọng khảo sát tồn hồi ký tự truyện Việt Nam đại, luận án chủ yếu nghiên cứu tác phẩm hồi ký, tự truyện địa hạt văn học nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình nhận quan tâm đánh giá cao giới chuyên môn độc giả Từ đó, luận án vào tìm hiểu hồi ký, tự truyện phương diện mã tư tưởng mã nghệ thuật thể loại Điều mang lại nhìn nhận đánh giá toàn diện, khách quan hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Bên cạnh đó, luận án góp phần làm sáng rõ chất diễn ngôn, vấn đề ngày quan tâm thảo luận, vận dụng nghiên cứu văn học Việt Nam Với ý nghĩa ấy, việc nghiên cứu đề tài góp thêm tài liệu tham khảo thiết thực với người quan tâm đến lý luận, phê bình văn học, người dạy - học văn học nhà trường cấp Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến tìm hiểu chi phối mã thể loại đến diễn ngôn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại Với chế tác động kép, mã thể loại vừa quy định nhà văn phải tuân theo yêu cầu đặc trưng nòng cốt thể loại vừa mở rộng phạm vi phản ánh để đem lại hiệu nghệ thuật Từ đó, việc nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngơn thể loại xác định rõ nội dung, tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm thông qua mã tư tưởng thể loại mã nghệ thuật thể loại Việc lựa chọn hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam khảo sát, mong muốn thấy khuynh hướng, sắc thái chủ đạo diễn ngôn hồi ký, tự truyện, đồng thời thấy đóng góp thể loại hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam, từ có tư liệu quan trọng phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại từ góc nhìn diễn ngôn thể loại Với lý thuyết diễn ngôn, chúng tơi khơng tìm hiểu tất kiến giải diễn ngôn học giả mà vào số quan niệm tiêu biểu làm điểm tựa cho việc triển khai đề tài Trong đó, chúng tơi định hướng mơ hình nghiên cứu dựa vào ba hướng tiếp cận chủ yếu khái niệm diễn ngôn: tiếp cận diễn ngôn cấu trúc ngôn từ tĩnh , tiếp cận diễn ngơn lời nói phong cách hoá mang tư tưởng hệ tiếp cận diễn ngôn sản phẩm kiến tạo từ định chế xã hội gắn với quyền lực, tri thức, chân lý Đồng thời, đề tài mượn khái niệm mã (code) lý thuyết thông tin để xác định mã thể loại hồi ký, tự truyện Phạm vi nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, đề tài khơng khảo sát tồn tác phẩm hồi ký, tự truyện đại Việt Nam mà chọn số mẫu tác phẩm hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam đáp ứng tiêu chí đặc trưng thể loại, tác phẩm tác giả dư luận quan tâm, giới phê bình đánh giá cao Bên cạnh đó, đề tài ý đến tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn phù hợp với khuynh hướng diễn ngôn mà đề tài nghiên cứu Cụ thể, luận án đưa bốn tiêu chí chọn mẫu nghiên cứu hồi ký, tự truyện văn học Việt Nam đại sau: Tiêu chí thể loại: luận án khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện có giá trị văn chương nghệ thuật, phản ánh rõ tư nghệ thuật đáp ứng yêu cầu thể loại (chúng làm rõ quan niệm thể loại Cơ sở lý luận phần Nội dung Luận án) Với thể hồi ký, tập trung vào tác phẩm tái khứ người thật, việc thật, tác giả người chứng kiến Nội dung phản ánh hồi ký mang tính xác thực cao Với thể tự truyện, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm văn xi tự thuật đời tác giả, đó, tác giả – người kể chuyện – nhân vật trùng làm một, trọng tâm câu chuyện kể nhân cách cá nhân người tự thuật, tác phẩm thể tính xác thực tương đối cốt truyện Tiêu chí tác giả: luận án tập trung nghiên cứu hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận, phê bình văn học – người có tư nghệ thuật đích thực, chun nghiệp với ngịi bút mang đậm tính sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, hồi ký, tự truyện mà luận án hướng đến chủ yếu tác phẩm thuộc địa hạt văn học Các tác phẩm chủ yếu viết đời nhà văn, chân dung bạn văn, đời sống văn học - nghệ thuật nước nhà, chuyển biến tranh lịch sử - xã hội thời đại Luận án tập trung vào số tác giả tiêu biểu gắn bó, cống hiến nhiều cho văn nghệ như: Đặng Thai Mai, Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Hiến Lê, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Lan Khai, Hồ Dzếnh, Vũ Bằng, Nguyễn Công Hoan, Ma Văn Kháng, Bùi Ngọc Tấn, Nguyễn Khải, Tố Hữu, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Anh Thơ, Quách Tấn, Hoàng Minh Châu, Phùng Quán, Đào Xuân Quý,… Tiêu chí tác phẩm: tác phẩm khảo sát luận án tác phẩm mang lại giá trị thẩm mỹ cao, đóng góp lớn cho văn chương nghệ thuật, tác phẩm gây tiếng vang, nhận đánh giá cao đông đảo độc giả giới nghiên cứu, phê bình văn học Luận án không khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện trị gia, tướng lĩnh, nhà biên khảo, nhà báo, người hoạt động lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên, người mẫu, cầu thủ bóng đá,…) Bên cạnh đó, cá nhân vơ danh xã hội, hay cá nhân đặt hàng, chấp bút viết hồi ký, tự truyện không thuộc đối tượng nghiên cứu đề tài Ngồi ra, luận án khơng tìm hiểu tác phẩm cơng bố mạng internet, hay xuất hải ngoại mà tập trung vào tác phẩm hồi ký, tự truyện xuất thức nước Tiêu chí bối cảnh: luận án tập trung vào số hồi ký, tự truyện tiêu biểu cho chặng đường văn học ba giai đoạn 1900 - 1945, 1945 - 1975 sau 1975 Đây giai đoạn đánh dấu trình hình thành phát triển hồi ký, tự truyện văn học đại Việt Nam Từ tiêu chí trên, chúng tơi đưa danh mục khảo sát tác phẩm hồi ký, tự truyện nhà văn, nhà thơ, nhà phê bình văn học Việt Nam đại (xem Danh mục hồi ký, tự truyện khảo sát luận án cuối luận án này) Trong trường hợp cần, sử dụng thêm tác phẩm danh mục dẫn liệu tham chiếu phân tích 192 100 Phạm Ngọc Lan (2006) Tự truyện văn học Việt Nam đại Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 101 Phan Bội Châu (2000) Phan Bội Châu niên biểu Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ 102 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004) Văn học Việt Nam kỷ XX Hà Nội: NXB Giáo dục 103 Philippe Lejeune (1975) Le pacte autobiographique Paris: Seuil 104 Pilin I &Tzurganova E.A.A (2003) Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Ấu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ánh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 105 Phong Lê, Vân Thanh (giới thiệu tuyển chọn) (2000) Tơ Hồi - tác gia tác phẩm Hà Nội: NXB Giáo dục 106 Phong Lê (2001) Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại Hà Nội: NXB Giáo dục 107 Pospelov G.N (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch) Hà Nội: NXB Giáo dục 108 Phương Lựu (2008) Những bậc tiên phong tư hậu đại Tạp chí Nghiên cứu văn học, 109 Sara Mills (2004) Discourse Routledge, Taylor & Francis Group, London and N.York 110 Tiền Trung Văn (2006) Những vấn đề lý thuyết M.Bakhtin tính phức điệu (Cao Kim Lan dịch) Tạp chí Nghiên cứu văn học, 6, 35 – 48 111 Todorov, T (2004) Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 112 Todorov, T (2008) Dẫn luận văn chương kì ảo (Đặng Anh Đào dịch) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 113 Thái Phan Vàng Anh (2010) Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tạp chí Nghiên cứu văn học, 2, 96 – 108 193 114 Thái Thị Thu Thắm (2015) Diễn ngôn người kể chuyện tác phẩm Đoàn Minh Phượng Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, tập 18, số X3 115 Trần Đăng Suyền (2002) Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo Hà Nội: NXB Văn học 116 Trần Đình Sử (1999) Dẫn luận thi pháp học Hà Nội: NXB Giáo dục 117 Trần Đình Sử (2003) Lý luận phê bình văn học Hà Nội: NXB Giáo dục 118 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1, 2) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 119 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008) Lý luận văn học (Tập – Tác phẩm thể loại văn học) Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm 120 Trần Đình Sử (2014) Trên đường biên lý luận văn học Hà Nội: NXB Văn học 121 Trần Hữu Tá (1977) Đọc hồi ký cách mạng, nghĩ vẻ đẹp người chiến sĩ cộng sản Việt Nam Tạp chí Văn học, 2, 18-23 122 Trương Chính (1987) Hồi ký Đặng Thai Mai Tạp chí Văn học, 6, 98 – 106 123 Van Dijk, T, A (1990), Handbook of Language and Social Psychology, Edited by H Giles and W.P Robinson © 1990 John Wiley & Sons Ltd 124 Văn Giá (2005) Đời sống đời viết Hà Nội: NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây 125 Vân Thanh (1980) Tơ Hồi qua “Tự truyện” Tạp chí Văn học, 6, 31, 34 – 41 126 Vân Thanh (2003) Lời giới thiệu Tơ Hồi - Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945 Hà Nội: NXB Giáo dục 127 Vũ Ngọc Phan (2008) Nhà văn đại Hà Nội NXB Văn học 128 Vũ Xuân Triệu (2009) Cái đa dạng Vũ Bằng hồi ký Bốn mươi năm nói láo Tạp chí non nước, 129 Vương Hồng Sển (2013) Nửa đời cịn lại Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Tài liệu từ internet 194 130 Cao Kim Lan (2/11/2009) Người kể chuyện mối quan hệ người kể chuyện với tác giả Nguồn: http://toquoc.vn/nguoi-ke-chuyen-va-moi-quanhe-giua-nguoi-ke-chuyen-voi-tac-gia-99105851.htm 131 Chiupa, V.I (13/9/2013) Tự học phân tích diễn ngơn trần thuật (Lã Nguyên dịch), Nguồn https://languyensp.wordpress.com/2013/09/13/tran-thuat-hoc-nhu-la-khoahoc-phan-tich-dien-ngon-tran-thuat-3/ 132 Gadamer (1/7/2013) Chân lý phương pháp (Richard L W Clarke thích, Hà Hữu Nga dịch) Nguồn: http://kattigara- echo.blogspot.com/2013/07/chan-ly-va-phuong-phap-cua-gadamer.html 133 Hoàng Tố Mai (11/7/2013) Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống Nguyễn Ngọc Thuần Nguồn: http://vienvanhoc.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlList Process=/noidung/tintuc/Lists/ChuyenDe&ListId=879eb496-bbeb-408aba57-a6fc2cc57b3e&SiteId=37596567-bc8d-47de-878da9d5b872324b&ItemID=22&SiteRootID=0bc68ab8-ac6c-4815-b4749fdf6d929548 134 Hồng Thị Hường (22/11/2019), Diễn ngơn thân thể Người tình Người tình hoa bắc M Duras Nguồn: http://vanvn.net/ong-kinh-phebinh/dien-ngon-than-the-trong-%E2%80%9Cnguoi-tinh%E2%80%9D-va%E2%80%9Cnguoi-tinh-hoa-bac%E2%80%9D-cua-m-duras-/2512 135 Hồ Anh Thái (17/10/2009) Ma Văn Kháng, đường, hồi ức…Nguồn: https://www.tienphong.vn/van-hoa/ma-van-khang-con-duong-hoi-uc174810.tpo 136 Lê Tú Anh (03/10/2012) “Gia đình bé mọn” góc nhìn thể loại Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binhvan-hoc/3523-qgia-inh-be-mnq-di-goc-nhin-th-loi.html 137 Lê Tú Anh (4/2/2013) Tự truyện thể loại văn học Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/3860-t-truyn-nh-mt-th-loi-vn-hc.html 195 Mai Thị Hồng Tuyết (2016), Văn học góc nhìn ký hiệu học 138 Nguồn: https://philology.hpu2.edu.vn/doc/van-hoc-duoi-goc-nhin-ki-hieu- hoc.html Nguyễn Phượng (2008) Văn học kinh tế thị trường 139 mười năm cuối kỉ Nguồn: http://vietvan.vn/vi/bvct/id82/ 140 Nguyễn Thị Ngọc Minh (14/7/2011) Diễn ngơn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình M.Duras Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhin-ra-thegioi/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/2858-dien-ngon-ve-xu-thuoc-dia-trongtac-pham-nguoi-tinh-cua-mduras 141 Nguyễn Thị Ngọc Minh (17/4/2012) Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn Nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien- ngon/ 142 Nguyễn Mạnh Quỳnh (8/10/2018) Một số đặc điểm diễn ngôn tự G.Genette Nguồn: http://quynhdhhl.blogspot.com/ 143 Nguyễn Đăng Vy (13/4/2013) Đặc điểm diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nhất Linh, Khái Hưng Nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4 012:c-im-din-ngon-trn-thut-trong-truyn-ngn-nht-linh-khaihng&catid=63:vn-hc-vit-nam&Itemid=106&lang=en 144 Nguyễn Thanh Tùng (2017) “Thi ngôn chí” truyền thống nghệ thuật Đơng Á Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamtrungdai/tabi d/102/newstab/2889/Default.aspx 145 Nguyễn Thành Trung (22/6/2015) Sức mạnh diễn ngơn tính dục số tiểu thuyết mỹ latin đại Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c331/n19995/Suc-manh-dien-ngon-tinh-duc-trong-mot-so-tieu-thuyetmy-latin-hien-dai.html 146 Nguyễn Văn Hùng (26/4/2016) Những hình thái diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi Nguồn: 196 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c349/n22986/Nhung-hinh-thai-dienngon-moi-trong-tieu-thuyet-lich-su-Viet-Nam-sau-doi-moi.html 147 O.F Rusakova (22/3/2013) Các lý thuyết diễn ngôn đại: kinh nghiệm phân loại Nguồn: http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-gocnhin-van-hoa/dien-dan/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/8576-cac-ly-thuyetdien-ngon-hien-dai-kinh-nghiem-phan-loai 148 Trần Đình Sử (5/3/2013) Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngontrong-nghien-cuu-van-hoc-hom-nay/ 149 Trần Đình Sử (3/3/2013) Bản chất xã hội, thẩm mỹ diễn ngôn văn học Nguồn: https://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/03/ban-chat-xa-hoitham-mi-cua-dien-ngon-van-hoc/ Trần Đình Sử (12/01/2015) Mã giải mã văn học Nguồn: 150 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/12/ma-va-giai-ma-trong-vanhoc/#:~:text=M%C3%A3%20v%C4%83n%20h%E1%BB%8Dc%20ch%C3 %ADnh%20l%C3%A0,v%E1%BB%9Bi%20c%C3%A1c%20m%C3%A3% 20trong%20%C4%91%C3%B3 Trần Thiện Khanh (4/5/2010) Quy ước diễn ngôn văn chương giai 151 đoạn – 1986 1991 Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c205/n5456/Quy-uoc-dien-ngon-van-chuong-giai-doan-1986-1991.html 152 Trần Thiện Khanh (1/8/2010) Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, ngôn diễn thơ Nguồn: http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-vanhoa/846-buoc-dau-nhan-dien-dien-ngon-dien-ngon-van-hoc-dien-ngon-tho 153 Trần Thiện Khanh (17/4/2012) Suy nghĩ văn học Nguồn: https://phebinhvanhoc.com.vn/suy-nghi-ve-cai-toi-va-cai-moitrong-van-hoc/ 154 Trần Văn Tồn (15/4/2012) Diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Nguồn: 197 https://phebinhvanhoc.com.vn/ve-mot-dien-ngon-tinh-duc-trong-van-xuoinghe-thuat-viet-nam-tu-dau-the-ki-xx-den-1945/ 155 Trần Văn Tồn (26/9/2014) Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật (trường hợp Dũng Đoạn tuyệt) Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2014/09/dien-ngon-ve-gioi-tinh-va-thiphap-nhan.html 156 Trần Văn Tồn (18/8/2017) Diễn ngơn Hà Nội Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Nguồn: http://toantransphn.blogspot.com/2017/08/dienngon-ve-ha-noi-trong-van-hoc-viet.html 157 Triệu Xuân (2006) Tự truyện không văn học Nguồn: https://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail& id=5894 158 Vương Trí Nhàn (2008) Con người phân thân, người tha hoá, cách nghĩ khác Nguyễn Khải, studies.info/VTNhan/VTNhan_veNguyenKhai.ht Nguồn: www.viet- PHỤ LỤC PHỤ LỤC Danh mục hồi ký, tự truyện khảo sát Luận án Hồi ký:  Vũ Bão (2010) Rễ bèo chân sóng Hà Nội: NXB Hà Nội  Vũ Bằng (2008) Bốn mươi năm nói láo Hà Nội: NXB Lao động  Huy Cận (2011) Hồi ký song đôi (tập 1) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Huy Cận (2012) Hồi ký song đôi (tập 2) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Vũ Hoàng Chương (2018), Ta làm chi đời ta (tái bản) Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa – Văn nghệ  Hoàng Minh Châu (2010), Mất Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Xuân Diệu (1958) Những bước đường tư tưởng Hà Nội: NXB Văn hóa  Đặng Anh Đào (2005) Tầm xuân Những kí ức muộn Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Đặng Thị Hạnh (2008) Cơ bé nhìn mưa Hà Nội: NXB Phụ nữ Việt Nam  Nguyễn Công Hoan (2004) Đời viết văn Hà Nội: NXB Thanh niên  Nguyễn Cơng Hoan (2005) Nhớ ghi Hà Nội: NXB Thanh niên  Tơ Hồi (1999) Chiều chiều Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Tô Hoài (2005) Cát bụi chân (in Hồi ký) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Nguyên Hồng (1978) Những nhân vật sống với Hà Nội: NXB Tác phẩm  Nguyên Hồng (2018) Bước đường viết văn Hồ Chí Minh: NXB Trẻ  Tố Hữu (2002) Nhớ lại thời, Hà Nội: NXB Văn hóa thông tin  Vũ Ngọc Khánh (2007) Cửa riêng không khép Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên  Ma Văn Kháng (2009) Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ thương Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Nguyễn Hiến Lê (2006) Hồi ký Nguyễn Hiến Lê Hà Nội: NXB Văn học  Bà Tùng Long (2003) Hồi ký Bà Tùng Long Hồ Chí Minh: NXB Trẻ  Lưu Trọng Lư (1989) Nửa đêm sực tỉnh Huế: NXB Thuận Hóa  Sao Mai (2003) Sáng tối mặt người Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Đặng Thai Mai (2001) Hồi ký Đặng Thai Mai Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ  Sơn Nam (2006) Hồi ký Sơn Nam (Từ U Minh đến Cần Thơ, Ở chiến khu 9, 20 năm lịng thị, Bình an) Hồ Chí Minh: NXB Trẻ  Vũ Ngọc Phan (2008) Tuyển tập – Bút ký, Hồi ký trang viết khác Hà Nội: NXB Văn học  Phùng Quán (2007) Tôi trở thành nhà văn nào? Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh  Đào Xuân Q (2002) Nhớ lại Hà Nội: NXB Văn hóa thơng tin  Bùi Ngọc Tấn (2007) Rừng xưa xanh lá, Một thời để Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Quách Tấn (2003) Hồi ký Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Anh Thơ (2002) Hồi ký - Từ bến sơng Thương, Tiếng chim tu hú, Bên dịng chia cắt Hà Nội: NXB Văn học  Mộng Tuyết (1998) Núi Mộng gương Hồ (tập 1, 2, 3) Hồ Chí Minh: NXB Trẻ  Phan Tứ (2001) Mưa núi Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ Tự truyện  Vũ Bằng (2002) Cai Hải Phòng: NXB Hải Phòng  Phan Bội Châu (1973), Phan Bội Châu niên biểu Hồ Chí Minh: NXB Văn Sử Địa  Hồ Dzếnh (2001) Chân trời cũ Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Vũ Thư Hiên (2016), Miền thơ ấu Hà Nội: NXB Văn nghệ  Tơ Hồi (2005) Cỏ dại, Tự truyện (in Hồi ký) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Tơ Hồi (2006) Ba người khác Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng  Nguyên Hồng (2014) Những ngày thơ ấu Hà Nội: NXB Văn học  Nguyên Hồng (1973) Một tuổi thơ văn Hà Nội: NXB Kim Đồng  Lan Khai (1941) Mực mài nước mắt Hồ Chí Minh: NXB Đời Mới  Duy Khán (1997) Tuổi thơ im lặng Hà Nội: NXB Kim Đồng  Nguyễn Khải (2004) Thượng đế cười Hà Nội: NXB Hội Nhà văn  Ma Văn Kháng (2009) Một ngựa Hà Nội: NXB Phụ nữ  Dạ Ngân (2005) Gia đình bé mọn Hồ Chí Minh: NXB Phụ nữ  Phùng Quán (1997) Tuổi thơ dội Hà Nội: NXB Kim Đồng  Phùng Quán (2006) Ba phút thật Hồ Chí Minh: NXB Văn nghệ  Bùi Ngọc Tấn (2000) Chuyện kể năm 2000 Hồ Chí Minh: NXB Thanh niên  Mạnh Phú Tư (1983) Sống nhờ Hà Nội: NXB Văn học PHỤ LỤC Hình ảnh số tác phẩm khảo sát Luận án

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w