Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giang Kiều Mỹ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giang Kiều Mỹ GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ TRÀ VINH Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Giang Kiều Mỹ, tác giả luận văn: “Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua chế độ sinh hoạt Thành phố Trà Vinh” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn: “Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua chế độ sinh hoạt Thành phố Trà Vinh”, xin gửi lời cám ơn đến: PGS.TS Lê Thị Minh Hà - người hướng dẫn khoa học - đồng hành, dành nhiều thời gian tâm huyết để hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Hội đồng bảo vệ đề cương có góp ý sâu sát giúp định hướng vấn đề nghiên cứu Ban Giám hiệu, phòng Sau đại học, khoa Giáo dục Mầm non tạo điều kiện để học tập, nghiên cứu suốt khóa học Cuối cùng, xin cám ơn thầy cô Ban giám hiệu, giáo viên với em học sinh – tuổi trường Mầm non địa bàn Thành phố Trà Vinh hỗ trợ, giúp đỡ nghiên cứu thực trạng phối hợp nhiệt tình trình thực nghiệm Xin chân thành cám ơn! Tp Hồ Chí Minh, năm 2022 Tác giả luận văn Giang Kiều Mỹ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 17 1.2.1 Lý luận kỹ tự phục vụ trẻ mẫu giáo - tuổi 17 1.2.2 Lý luận chế độ sinh hoạt ngày 24 1.2.3 Lý luận giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày 32 1.2.4 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi 40 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục KNTPV trẻ – tuổi thông qua chế độ sinh hoạt 43 1.2.6 Tiêu chí thang đánh giá mức độ thành thạo KNTPV trẻ mẫu giáo - tuổi 45 Tiểu kết chương 52 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ - TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ TRÀ VINH 54 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 54 2.1.1 Mục đích 54 2.1.2 Nội dung 54 2.1.3 Đối tượng 54 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 55 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 58 2.2.1 Thực trạng nhận thức GV tầm quan trọng giáo dục KNTPV 58 2.2.2 Thực trạng giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua hoạt động 60 2.2.3 Thực trạng mức độ giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 63 2.2.4 Thực trạng mức độ thành thạo KNTPV trẻ – tuổi 67 2.2.5 Những khó khăn trình giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 73 2.2.6 Thực trạng biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 75 2.2.7 Thực trạng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn giáo dục KNTPV 80 Tiểu kết chương 85 Chương ĐỀ XUẤT VÀ THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ – TUỔI QUA CHẾ ĐỘ SINH HOẠT HẰNG NGÀY Ở TRƯỜNG MẦM NON 87 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 87 3.1.1 Căn vào sở lý luận giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày 87 3.1.2 Căn vào kết nghiên cứu thực trạng giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày 88 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày 89 3.2.1 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục KNTPV khoa học phù hợp với trẻ 89 3.2.2 Biện pháp 2: Đưa yếu tố âm nhạc, trị chơi, video clip… vào q trình giáo dục KNTPV cho trẻ 90 3.3.3 Biện pháp 3: Tạo hội dành nhiều thời gian cho trẻ tự thực KNTPV hoạt động đón, trả trẻ, ăn, ngủ vệ sinh cá nhân 91 3.3.4 Biện pháp 4: Chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên khen ngợi trẻ kịp thời 92 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường để giáo dục KNTPV cho trẻ 92 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 93 3.3.1 Mục đích 93 3.3.2 Đối tượng 93 3.3.3 Cách tiến hành 94 3.3.4 Kết khảo nghiệm 94 3.4 Tổ chức thực nghiệm 97 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.4.2 Khách thể thực nghiệm 97 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 97 3.4.4 Phương pháp thực nghiệm 97 3.4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 98 3.4.6 Kết thực nghiệm 99 Tiểu kết chương 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ SƯ PHẠM 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt KNTPV Kỹ tự phục vụ BGH Ban giám hiệu GVMN Giáo viên mầm non GV Giáo viên MNHD Mầm non Hướng Dương MNRĐ Mầm non Rạng Đông MNVA1 Mầm non Vàng Anh MNVA2 Mầm non Việt Anh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân chia mức độ kỹ theo quan điểm tác giả K.K Platonov G.G Golubev 18 Bảng 1.2 Chế độ sinh hoạt trẻ – tuổi trường mầm non 26 Bảng 1.3 Tiêu chí đánh giá KNTPV trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt 45 Bảng 1.4 Thang đánh giá KNTPV trẻ mẫu giáo - tuổi 47 Bảng 2.1 Danh sách trường mầm non tiến hành nghiên cứu thực trạng 54 Bảng 2.2 Danh sách trường mầm non tiến hành quan sát 57 Bảng 2.3 Những hoạt động GV thường sử dụng để giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 61 Bảng 2.4 Bảng mô tả mức độ giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 64 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi 65 Bảng 2.6 Bảng mô tả mức độ thành thạo KNTPV trẻ – tuổi 67 Bảng 2.7 Thực trạng mức độ thành thạo KNTPV trẻ – tuổi 70 Bảng 2.8 Mức độ hiệu biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ 76 Bảng 2.9 Những hình thức tiếp cận kiến thức chuyên môn GV giáo dục KNTPV 81 Bảng 3.1 Thang đánh giá tính khả thi biện pháp 94 Bảng 3.2 Đánh giá GV mức độ khả thi biện pháp đề xuất 95 Bảng 3.3 Kết đo trước thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 99 Bảng 3.4 Kết đo sau thực nghiệm nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ tuổi thích hợp để giáo dục KNTPV cho trẻ 58 Biểu đồ 2.2 Các KNTPV trẻ – tuổi 59 Biểu đồ 2.3 Thực trạng GV giáo dục KNTPV cho trẻ qua hoạt động 62 Biểu đồ 2.4 Thực trạng GV sử dụng biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ 78 Biểu đồ 3.1 KNTPV trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm 100 Biểu đồ 3.2 KNTPV trẻ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm 107 Biểu đồ 3.3 So sánh KNTPV trẻ nhóm thực nghiệm trước sau có tác động biện pháp 109 PL13 Phụ Lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Thông tin cá nhân: Họ tên người vấn:………………………… Thời gian:……………………… Nam/ nữ:………… Địa điểm:……………………………………… Nội dung vấn: Câu 1: Theo Thầy/Cơ lứa tuổi thích hợp để bắt đầu giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ? Vì sao? Câu 2: Hãy kể tên kỹ tự phục vụ mà Thầy/ Cô cho khó thực trẻ - tuổi? Câu 3: Thầy/Cô thường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ qua hoạt động nào? Vì Thầy/Cơ lại chọn hoạt động đó? Câu 4: Thầy/ Cô thường sử dụng phương pháp để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ? Hiệu phương pháp đó? Câu 5: Khi tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ - tuổi, Thầy/Cơ gặp khó khăn gì? Vì lại có thực trạng trên? Câu 6: Xin Thầy/Cô đánh giá kỹ tự phục vụ trẻ lớp Cô công tác? Xin cám ơn chia sẻ chân thành quý Thầy/Cô! PL14 Phụ Lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN BAN GIÁM HIỆU Thông tin cá nhân: Họ tên người vấn:………………………… Nam/ nữ:………… Chức vụ:………………………… Trường:………………………………… Thời gian:……………………… Địa điểm:………………………………… Nội dung vấn: Câu 1: Thầy/ Cô cho biết kỹ tự phục vụ trẻ 3- tuổi trường Thầy/ Cô công tác nào? Câu 2: Xin Thầy/Cô chia sẻ kế hoạch bồi dưỡng chun mơn trường mình, đặc biệt giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Câu 3: Sở phịng giáo dục có tổ chức lớp bồi dưỡng giáo dục kỹ tự phục vụ cho giáo viên khơng? Năm có tổ chức tập huấn chưa? Câu 4: Xin thầy cô đánh giá chung hiệu việc thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ – tuổi trường mình? Xin cám ơn chia sẻ chân thành quý Thầy/Cô! PL15 Phụ Lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Lần 2) Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua chế độ sinh hoạt thành phố Trà Vinh, xin quý Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách dánh dấu “√” vào ô trả lời (hoặc in đậm làm trực tiếp máy) Rất mong quý Thầy/ Cô cho biết mức độ khả thi ứng dụng biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ – tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày trường mầm non Nội dung khảo sát: Mức độ khả thi biện pháp giáo dục KNTPV cho trẻ - tuổi qua chế độ sinh hoạt ngày? MỨC ĐỘ STT BIỆN PHÁP Rất Khá khả thi khả thi Khả Ít khả Không thi thi khả thi Xây dựng môi trường giáo dục KNTPV khoa học phù hợp với trẻ Đưa yếu tố âm nhạc, trò chơi, video clip… vào trình giáo dục KNTPV cho trẻ Tạo hội dành nhiều thời gian cho trẻ tự thực KNTPV hoạt động đón, trả trẻ, ăn, ngủ vệ sinh cá nhân Chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích, động viên khen ngợi trẻ kịp thời Tăng cường phối hợp gia đình nhà trường để giáo dục KNTPV cho trẻ Xin chân thành cám ơn nhiệt tình giúp đỡ q Thầy/Cơ! PL16 Phụ Lục DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM (MẦM 1) STT HỌ TÊN NGÀY THÁNG NĂM SINH NỮ Lê Trần Thái An 25/11/2017 Nguyễn Thái Gia Ân 09/01/2017 Nguyễn Đặng Duyên Anh 28/04/2017 Nguyễn Chí Bảo 26/02/2017 Trần Gia Bảo 22/08/2017 Bùi Linh Chi 03/06/2017 Trần Hùng Cường 15/07/2017 Nguyễn Ngọc Mỹ Duyên 21/03/2017 Tống Ngọc Hồng Duyên 16/05/2017 10 Cao Ngọc Linh Đan 18/06/2017 11 Nguyễn Gia Hưng 29/04/2017 12 Trần Anh Hào 15/08/2017 13 Nguyễn Đăng Khôi 22/09/2017 14 Lê Mạnh Khôi 06/12/2017 15 Phan Nhựt Long 02/07/2017 16 Lê Thành Lợi 01/04/2017 17 Trần Tú Minh 15/05/2017 18 Nguyễn Ngọc Khánh Ngân 21/11/2017 19 Phan Khánh Ngân 13/08/2017 20 Lê Nguyễn Thanh Ngân 17/03/2017 21 Ngô Minh Nhớ 20/01/2017 22 Nguyễn Tấn Phát 15/02/2017 23 Mã Nguyễn Vĩnh Phát 04/10/2017 24 Bùi Gia Phong 10/07/2017 GHI CHÚ PL17 25 Phạm Nhã Trân 23/03/2017 26 Phạm Thị Yến Thanh 13/08/2017 27 Nguyễn Thái Thiện 27/05/2017 28 Cao Ngọc Minh Thư 21/01/2017 29 Nguyễn Ngọc Minh Thư 25/10/2017 30 Nguyễn Cao Hồng Yến 24/07/2017 31 Nguyễn Khánh Vinh 20/02/2017 32 Huỳnh Ngọc Thảo Vy 14/10/2017 Giáo viên lớp thực nghiệm Lê Thị Ngọc Như Nguyễn Thị Yến Nhi PL18 Phụ Lục DANH SÁCH HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG (MẦM 2) STT HỌ TÊN NGÀY THÁNG NĂM SINH NỮ Trần Kiến An 04/10/2017 Diệp Hoàng Trang Anh 22/02/2017 Đặng Quốc Anh 13/02/2017 Trần Ngô Thiên Ân 02/08/2017 Nguyễn Gia Bảo 11/01/2017 Nguyễn Nhựt Duy 02/05/2017 Nguyễn Linh Hải 12/05/2017 Lữ Minh Huy 15/12/2017 Trần Thị Ngọc Hân 27/11/2017 10 Phạm Nguyễn Phúc Khang 28/10/2017 11 Trần Hoàng Trung Kiên 26/06/2017 12 Nguyễn Ngọc Phương Linh 23/08/2017 13 Tô Ngọc Mai 15/06/2017 14 Nguyễn Anh Minh 25/04/2017 15 Nguyễn Ngô Khả My 13/06/2017 16 Phạm Thảo Nguyên 18/08/2017 17 Lê Uyên Thanh Ngọc 03/09/2017 18 Huỳnh Ngọc Hoàng Oanh 13/04/2017 19 Nguyễn Tiến Phát 23/05/2017 20 Phạm Thanh Phong 17/11/2017 21 Lê Minh Quân 10/05/2017 22 Trần Phú Quý 27/04/2017 23 Nguyễn Ngọc Diễm Quyên 05/10/2017 24 Nguyễn Trúc Quỳnh 24/11/2017 GHI CHÚ PL19 25 Nguyễn Quốc Thịnh 28/02/2017 26 Phạm Thị Minh Thư 23/10/2017 27 Nguyễn Cát Tiên 10/02/2017 28 Lê Ngọc Bảo Trân 21/04/2017 29 Nguyễn Phương Vinh 05/09/2017 30 Trần Quốc Việt 15/03/2017 31 Ngơ Hồng Bảo Yến 27/04/2017 32 Võ Ngọc Như Ý 08/08/2017 Giáo viên lớp đối chứng Trầm Kim Xuân Huỳnh Thị Trúc Nguyên PL20 Phụ Lục KẾ HOẠCH GIÁO DỤC KNTPV QUA HOẠT ĐỘNG ĐÓN, TRẢ TRẺ, ĂN, NGỦ, VỆ SINH CÁ NHÂN ĐÓN TRẺ GV hướng dẫn trẻ KNTPV sau: - Tự cởi giầy dép, xếp lên kệ ngắn, đôi - Tự cởi ba lô, áo khoác, mũ, trang… cất vào tủ cá nhân trẻ đóng cửa tủ cẩn thận GV cần giao nhiệm vụ cho trẻ tự làm công việc tự phục vụ cá nhân Với trẻ chưa tự làm, thời gian đầu, cô giúp trẻ tùy vào cơng đoạn quy trình thực để hướng dẫn trẻ tự làm GV không làm thay, làm hộ việc mà trẻ làm Chẳng hạn, trẻ khơng tự cất đồ cá nhân khích lệ hình thức thi đua thi đua cất đồ vào tủ Ngoài ra, GV kịp thời động viên trẻ trình thực nhiệm vụ, giúp trẻ thích thú thể rõ vai trị nhiệm vụ động lực tốt hoạt động TỔ CHỨC GIỜ ĂN Trước ăn - Hướng dẫn trẻ xếp bàn ghế, cho – trẻ ngồi bàn, có lối quanh bàn dễ dàng - Hướng dẫn trẻ rửa tay trước ăn - Chuẩn bị khăn mặt, tô, muỗng, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ - Trước chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo đầu tóc gọn gàng - Cơ chia thức ăn cơm tô - Cho trẻ xếp hàng lấy cơm tự bê bàn ăn Trong ăn - GV cần vui vẻ, nói địu dàng, tạo khơng khí thoải mái cho trẻ ăn - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống: dạy cho trẻ biết mời cô bạn trước bắt đầu PL21 ăn; ngồi ăn ngắn, không co chân lên ghế; cầm muỗng tay phải tự xúc ăn cách gọn gàng; ăn từ tốn, nhai kĩ, khơng nói chuyện đùa nghịch ăn - GV cần chăm sóc, quan tâm với trẻ đến lớp, trẻ yếu ốm dậy Nếu thấy trẻ ăn kém, cần tìm hiểu ngun nhân để bảo cho nhà bếp y tế hay ba mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt Sau ăn Hướng dẫn trẻ thu dọn tô, muỗng, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng lau tay sau ăn, vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu) TỔ CHỨC GIỜ NGỦ Trước trẻ ngủ - Sau bữa ăn trưa GV nhắc nhở trẻ làm vệ sinh cá nhân như: uống nước; vệ sinh; rửa tay, chân; đánh răng; thay quần áo cô chuẩn bị chỗ ngủ - Hướng dẫn trẻ tự lấy mền,gối, chăn, đệm… trải vào vị trí mà hướng dẫn Trong trẻ ngủ - Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sẽ, yên tĩnh, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Phịng ngủ nên giảm ánh sáng cách đóng cửa sổ tắt đèn GV mở nhạc khong lời giai điệu nhẹ nhàng để ru trẻ vào giấc ngủ - Tập cho trẻ ngủ giờ, nằm tư thế, tạo cho trẻ có thói quen nằm ngủ ngủ ngay, khơng trò chuyện, làm ồn bạn xung quanh Cần đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu - GV phải ln có mặt để theo dõi lúc trẻ ngủ giúp trẻ điều chỉnh lại tư để trẻ ngủ thoải mái, đắp lại chăn, chỉnh gối nằm cho trẻ Sau trẻ thức dậy - Khi trẻ thức dậy GV cho trẻ dọn dẹp mền, gối, đệm nằm Sau nhắc nhở trẻ làm vệ sinh cá nhân: rửa mặt, rửa tay, đánh răng, vệ sinh, thay quần áo chuẩn bị cho hoạt động chiều VỆ SINH CÁ NHÂN Chuẩn bị đồ dùng vệ sinh cho trẻ: - Rửa tay: bồn rửa tay có vịi nước vừa tầm tay trẻ (nếu dụng nước xơ hay châu phải có gáo giội) Xà phịng rửa tay Khăn khơ khăn giấy để lau tay Cần PL22 ý xếp đồ dùng vệ sinh vừa tầm với trẻ, thuận tiện cho trẻ sử dụng, không để trẻ phải chờ đợi lâu tránh tình trạng trẻ bỏ qua thao tác Chỗ đứng cho trẻ rửa tay phải có khơng gian định, đủ ảnh sáng không ẩm ướt - Lau mặt: chuẩn bị đầy đủ khăn mặt đảm bảo vệ sinh (mỗi trẻ khăn riêng) - Đánh răng: chuẩn bị cốc, bàn chải đánh răng, khăn mặt riêng cho trẻ - Đi vệ sinh: chuẩn bị giấy vệ sinh Lau, rửa cho trẻ sau vệ sinh Chuẩn bị đủ nước cho trẻ giội sau vệ sinh Đảm bảo nhà vệ sinh sẽ, mùi hơi, bồn cầu khơng ứ đọng nước bẩn sau trẻ tiểu tiện đại tiện - Thay quần áo: chuẩn bị khu thay quần áo riêng biệt cho bé trai bé gái, chuẩn bị ghế ngồi (nếu cần) Quan sát hướng dẫn trẻ thực vệ sinh cá nhân: - Lau mặt: GV hướng dẫn quan sát trẻ tự lau mặt thời điểm trước sau ăn, mặt bị bẩn Khi dạy trẻ lau mặt cần hướng dẫn trẻ chuyển dịch khăn cho da mặt trẻ luôn tiếp xúc với phần khăn - Rửa tay: GV quan sát hướng dẫn cho trẻ tự rửa tay tự lau tay khơ theo trình tự, đảm bảo vệ sinh, khơng cắt xén thao tác - Đánh răng: GV hướng dẫn trẻ cách chải cách để giữ vệ sinh miệng GV cần kết hợp với gia đình để dạy trẻ tập đánh nhà - Đi vệ sinh: GV hướng dẫn trẻ vệ sinh nơi quy định Dạy trẻ cách giữ vệ sinh cho thân, giữ gìn nhà vệ sinh Nhắc trẻ rửa tay sau vệ sinh - Thay quần áo: GV hướng dẫn trẻ tự cởi quần áo cũ mặc quần áo vào, sau gấp quần áo cũ vừa thay bỏ vào ba lô TRẢ TRẺ Thời điểm trả trẻ thời điểm cuối ngày trẻ trường mầm non Trước trả trẻ cho phụ huynh, GV hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân (rửa mặt, tay, chân sẽ; thay quần áo cần thiết, chải đầu tóc gọn gàng ) Trong trả trẻ, GV kết hợp giáo dục trẻ hành vi giao tiếp có văn hố (trẻ biết chào cơ, chào bạn, chào ông bà, cha mẹ ) giáo dục trẻ KNTPV (trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân, mặc áo, đội mũ, giày dép ) PL23 Phụ Lục 10 NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI PL24 PL25 PL26 PL27