1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá định tính về việc học tập trực tuyến của sinh viên sư phạm hóa học tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HỐ HỌC Vũ Lê Gia Ân ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HOÁ HỌC Vũ Lê Gia Ân ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hố học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS ĐÀO THỊ HỒNG HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Đào Thị Hồng Hoa Thái Hồi Minh, người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giảng viên khoa Hố học, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tâm truyền đạt cho kiến thức kĩ quý báu suốt quãng thời gian bốn năm đại học Xin gửi lời cảm ơn đến bạn sinh viên sư phạm hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dành thời gian quý báu tham gia vấn chia sẻ thơng tin vơ hữu ích, nhiều giá trị giúp cho tơi hồn thiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè nhiều người ln đồng hành, quan tâm giúp đỡ động viên suốt q trình thực hồn thành khố luận tốt nghiệp, lúc tơi cảm thấy khó khăn trình thực đề tài Đặc biệt, tơi ln cảm thấy biết ơn thân tâm, nỗ lực cố gắng không ngừng để thực khoá luận tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022 Tác giả Vũ Lê Gia Ân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 12 1.2 Tổng quan học tập trực tuyến 14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Lợi ích hạn chế 16 1.3 Tổng quan phương pháp nghiên cứu định tính 17 1.3.1 Sơ lược nghiên cứu định tính 17 1.3.2 Đặc điểm chung nghiên cứu định tính 18 1.3.3 Các bước thực nghiên cứu định tính 19 1.4 Phương pháp vấn 21 1.4.1 Các loại vấn 21 1.4.2 Sử dụng vấn thích hợp? 23 1.4.3 Ưu điểm hạn chế phương pháp vấn 23 1.4.4 Nguyên tắc xây dựng bảng câu hỏi vấn 26 1.5 Giới thiệu hình thức dạy học trực tuyến khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2020 29 1.6 Khung phân loại yếu tố ảnh hưởng đến thái độ đối ý định sử dụng công nghệ giáo dục (Kemp et al., 2019) 31 CHƯƠNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ KHẢO SÁT VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC VỀ VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN 36 2.1 Khung lí thuyết 36 2.1.1 Thái độ, ảnh hưởng động lực 38 2.1.2 Kiểm soát hành vi nhận thức 39 2.1.3 Tính hữu ích diện 41 2.1.4 Sự tham gia nhận thức 42 2.2 Quy trình khảo sát ý kiến sinh viên việc học tập trực tuyến 42 2.3 Quy trình xây dựng cơng cụ khảo sát 46 CHƯƠNG KHẢO SÁT Ý KIẾN VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỊNH TÍNH VỀ VIỆC HỌC TẬP TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM HOÁ HỌC 52 3.1 Đối tượng tham gia vấn 52 3.2 Thu thập liệu 52 3.3 Phân tích liệu 53 3.4 Kết thảo luận 59 3.4.1 Kết 59 3.4.2 Thảo luận 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Đọc CMCN 4.0 Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thơng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TAM Technology Acceptance Model (Mơ hình Chấp nhận Cơng nghệ) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại yếu tố ảnh hưởng đến thái độ việc sử dụng công nghệ giáo dục (Kemp et al., 2019) 34 Bảng 2.1 Các yếu tố khảo sát phát biểu nghiên cứu 47 Bảng 2.2 Bảng câu hỏi vấn 49 Bảng 3.1 Quy ước kí hiệu chủ đề 54 Bảng 3.2 Các mã code trích xuất thuộc chủ đề động lực 55 Bảng 3.3 Mô tả ưu điểm việc học tập trực tuyến 87 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Giao diện lớp học trực tuyến Google Classroom 31 Hình 1.2 Giao diện tảng Microsoft Teams 31 Hình 1.3 Khung phân loại yếu tố ảnh hưởng đến thái độ việc sử dụng công nghệ giáo dục (Kemp et al., 2019) 33 Hình 2.1 Khung lí thuyết 37 Hình 2.2 Quy trình khảo sát ý kiến sinh viên 42 Hình 2.3 Các giai đoạn phân tích liệu (Braun & Clarke, 2006) 45 Hình 2.4 Quy trình xây dựng bảng câu hỏi 46 Hình 2.5 Nguyên tắc viết câu hỏi vấn (Hatch, 2002) 48 Hình 3.1 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm thái độ tích cực thái độ tiêu cực 60 Hình 3.2 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm mức độ hài lòng chưa hài lòng 72 Hình 3.3 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm động lực nội sinh viên 75 Hình 3.4 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nhận thức tính dễ sử dụng 79 Hình 3.5 Biểu đồ tỉ lệ phần trăm ưu điểm việc học tập trực tuyến 88 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong bối cảnh CMCN 4.0, bùng nổ mạng Internet phát triển vượt bậc CNTT tác động sâu rộng đến hầu hết tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, giáo dục khơng nằm ngồi tác động có bước tiến trình chuyển đổi số nhằm đáp ứng đổi thời đại Cùng với phát triển mạnh mẽ CNTT&TT, nhiều hình thức, mơ hình đào tạo đời dần trở thành xu giáo dục tất yếu, bao gồm hình thức học tập trực tuyến Theo Quyết định 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí hỗ trợ hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”, đẩy mạnh ứng dụng CNTT đổi nội dung, phương pháp dạy – học, kiểm tra, đánh giá nghiên cứu khoa học mục tiêu chung đề án (Thủ tướng Chính phủ, 2017) Tháng 6/2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 749/QĐ-TTg “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”; theo đó, giáo dục lĩnh vực ưu tiên triển khai thực thứ hai sau lĩnh vực y tế Từ cho thấy việc chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục vấn đề cấp thiết Việt Nam thời đại xã hội thông tin kinh tế tri thức Học tập trực tuyến trở thành xu tất yếu thời đại 4.0, thời đại mà trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây… trở nên quen thuộc có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống Đặc biệt, đại dịch COVID-19 khiến cho việc học tập trực tuyến trở thành giải pháp thay bắt buộc để trì việc học tập học sinh, sinh viên giới nói chung Việt Nam nói riêng Tại Việt Nam, đào tạo trực tuyến hình thành phát triển từ năm cuối thập niên 2009 Tuy nhiên, dạy học trực tuyến trường đại học Việt Nam trước đại dịch COVID19 diễn quy mơ nhỏ, đóng vai trị phần bổ trợ cho lớp đại học quy (Đinh Thanh Xuân, 2020) Vì vậy, việc chuyển đổi từ học tập trực tiếp sang học tập trực tuyến để ứng phó với đại dịch COVID-19 đặt nhiều thách thức cho giảng viên sinh viên Do đó, việc nghiên cứu nhằm khám phá mức độ chấp nhận sinh viên việc học tập trực tuyến trở nên có ý nghĩa Điều giúp cho nhà trường, giảng viên bên liên quan đưa sách phù hợp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến nói chung việc học tập trực tuyến sinh viên nói riêng Hố học mơn khoa học thực nghiệm, đó, thí nghiệm yếu tố cốt lõi việc dạy học hoá học Tuy nhiên, bối cảnh học tập trực tuyến, xem thách thức hàng đầu sinh viên khơng thể trực tiếp làm thí nghiệm phịng thí nghiệm học phần thực hành (Huang, 2020) Bên cạnh đó, học phần sở lí thuyết với kiến thức, khái niệm trừu tượng, khó hiểu khiến cho sinh viên cảm thấy khó khăn học trực tuyến khơng có hỗ trợ kịp thời bạn học phản hồi nhanh chóng từ phía giảng viên (SkordisWorrall et al., 2015) Hơn nữa, việc học tập trực tuyến học phần nghiệp vụ gây khơng trở ngại cho sinh viên sư phạm nói chung sinh viên sư phạm hố học nói riêng thiếu môi trường để bạn sinh viên rèn luyện kĩ đứng lớp (viết bảng, sử dụng lời nói, quản lí lớp học, tổ chức hoạt động dạy học…) Những khó khăn thách thức mà học tập trực tuyến mang lại ảnh hưởng đến thái độ chấp nhận sinh viên sư phạm hoá học việc học tập trực tuyến Vì cần thực nghiên cứu liên quan nhằm cải thiện hỗ trợ kịp thời việc học tập trực tuyến sinh viên sư phạm hoá học Tuy nhiên, nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu mức độ chấp nhận thái độ sinh viên sư phạm hoá học việc học tập trực tuyến, đặc biệt nghiên cứu định tính Từ lí trên, kết luận đề tài “Đánh giá định tính việc học tập trực tuyến sinh viên sư phạm hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” mang tính cấp thiết bước tích cực để tìm giải pháp cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến nói chung việc học tập trực tuyến sinh viên sư phạm hố học nói riêng Mục đích nghiên cứu 102 cứu cho thấy sinh viên có hiểu biết kinh nghiệm sử dụng công cụ, phần mềm công nghệ cảm thấy tự tin với lực CNTT việc hoàn thành nhiệm vụ giao so với sinh viên tiếp xúc với CNTT trước Bên cạnh lực CNTT, sinh viên chia sẻ họ cảm thấy tự tin lực, kĩ khác thân để thực nhiệm vụ học tập lớp học trực tuyến như: lực tự học, lực giải vấn đề, kĩ quản lí thời gian, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình Tuy nhiên, số sinh viên khác lại cho biết mức độ tự tin thân việc hoàn thành nhiệm vụ học tập mức trung bình 3.4.2.3 Tính hữu ích diện Nhận thức tính hữu ích việc học tập trực tuyến có ảnh hướng trực tiếp đến việc chấp nhận học trực tuyến sinh viên Tương tự nghiên cứu trước đây, linh hoạt thuận tiện tính từ sử dụng nhiều từ chia sẻ sinh viên nghiên cứu chúng tơi lợi ích việc học tập trực tuyến (Huang, 2020; Mather & Sarkans, 2018; Mukhtar et al., 2020; Nambiar, 2020; Suliman et al., 2021) Sinh viên cho biết học trực tuyến, họ tiết kiệm thời gian chi phí di chuyển, đồng thời, họ chủ động xếp thời gian học tập phù hợp với thân cân hoạt động khác sống Bên cạnh đó, việc học tập trực tuyến giúp sinh viên cải thiện thân, đặc biệt trở nên tự giác, chủ động độc lập trình học tập Ngoài ra, tham gia học tập trực tuyến, sinh viên có nhiều thời gian dành cho gia đình Phát phù hợp với nghiên cứu Patricia Aguilera-Hermida (2020) Suliman cộng (2021) 3.4.2.4 Sự tham gia nhận thức Phù hợp với nghiên cứu trước đó, sinh viên nghiên cứu cho biết họ cảm thấy dễ tập trung tham gia học tập trực tuyến (Patricia Aguilera-Hermida, 2020; Yeung & Yau, 2021) Các sinh viên chia sẻ họ dễ bị tập trung học trực tuyến nhiều yếu tố tác động từ bên ngoài, đặc biệt liên quan đến môi trường học tập Cụ thể, sinh viên cho biết học nhà, họ 103 dễ bị ảnh hưởng âm hoạt động sinh hoạt người thân người xung quanh Điều cho thấy việc học tập trực tuyến nhà không hiệu Môi trường học tập tích cực mơi trường mà người học cảm thấy tham gia có trách nhiệm với việc học Từ thấy việc học trực tiếp lớp có khả tạo mơi trường học tập tích cực học nhà, đặc biệt người có tính tự giác kém.Yếu tố khiến nhiều sinh viên khó tập trung học trực tuyến thời gian học tập kéo dài liên tục khiến họ cảm thấy mệt mỏi mặt thể chất (đau lưng, mỏi mắt, mệt mỏi) dẫn đến giảm tập trung dễ bị nhãng Ngoài ra, vấn đề liên quan đến CNTT đường truyền không ổn định hay đặc biệt mạng Internet (những ứng dụng, phần mềm) vấn đề liên quan đến giảng viên, giảng giảng viên khơng kiểm sốt hay học nhiều lí thuyết sng ảnh hưởng đến tập trung sinh viên Về mức độ tham gia hoạt động tương tác xây dựng học lớp học trực tuyến sinh viên đánh giá tích cực Tuy nhiên, với học phần mạnh thân số sinh viên cho biết họ khơng tham gia tích cực 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu thực đề tài “Đánh giá định tính việc học tập trực tuyến sinh viên sư phạm hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, chúng tơi hồn thành đầy đủ nhiệm vụ đề rút số kết luận sau: 1.1 Việc tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu cho thấy hình thức học tập trực tuyến trở thành xu giáo dục tất yếu bối cảnh CMCN 4.0 đặc biệt ảnh hưởng dịch COVID-19 Học tập trực tuyến không giải pháp thay bắt buộc đại dịch COVID-19 giúp người học “dừng đến trường khơng ngừng học”, mà cịn dần xem giải pháp hữu ích giúp tận dụng lợi CMCN 4.0 giáo dục Hiện nay, giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề liên quan đến việc dạy học trực tuyến, mảng nghiên cứu nhận thức thái độ sinh viên học tập trực tuyến thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu chưa hướng đến sinh viên chuyên ngành sư phạm nói chung sinh viên sư phạm hố học nói riêng, đối tượng vừa người giáo dục vừa người giáo dục tương lai, kỉ nguyên số Đặc biệt, Việt Nam chưa có nghiên cứu khám phá mức độ chấp nhận thái độ sinh viên sư phạm hoá học việc học tập trực tuyến, đặc biệt nghiên cứu định tính 1.2 Việc tìm hiểu sở lí luận học tập trực tuyến mơ hình TAM cho thấy việc chuyển đổi thành cơng sang hình thức học tập trực tuyến bị ảnh hưởng ý định người dùng tính hữu ích cơng nghệ Bên cạnh đó, hiệu việc học tập trực tuyến phụ thuộc nhiều vào mức độ chấp nhận người học Vì vậy, chúng tơi tiến hành xác định khung lí thuyết đề tài dựa mơ hình TAM Cụ thể, nghiên cứu này, định lựa chọn khung phân loại yếu tố ảnh hưởng đến thái độ việc sử dụng công nghệ giáo dục Kemp cộng (2019) để xác định khung lí thuyết cho đề tài 1.3 Trên sở lí luận, chúng tơi đề xuất quy trình khảo sát quy trình xây dựng bảng câu hỏi Kết thực quy trình xây dựng bảng hỏi quy trình 105 khảo sát ý kiến sinh viên Chúng thiết kế quy trình khảo sát gồm 04 bước, bao gồm: (1) Lập kế hoạch chuẩn bị, (2) Thực vấn, (3) Phiên âm (4) Phân tích liệu Trong đó, bước (4) chúng tơi tiến hành phân tích liệu cách sử dụng phân tích chủ đề theo 06 giai đoạn Braun Clark (2006) đề xuất Bên cạnh đó, dựa khung lí thuyết đề tài, chúng tơi xây dựng bảng câu hỏi vấn liên quan đến trải nghiệm thái độ sinh viên việc học tập trực tuyến 1.4 Kết phân tích liệu vấn sinh viên vừa có thái độ tích cực vừa có thái độ tiêu cực việc học tập trực tuyến Thái độ sinh viên chủ yếu phụ thuộc vào học phần thời gian tham gia học trực tuyến họ Bên cạnh đó, phát cho thấy nhận thức tính hữu ích có ảnh hưởng đến thái độ sinh viên việc học tập trực tuyến; đồng thời, thái độ việc học tập trực tuyến sinh viên yếu tố có khả dự đoán mức độ chấp nhận việc học tập trực tuyến sinh viên Ngoài ra, nghiên cứu vấn đề mà sinh viên gặp phải q trình học trực tuyến việc khó tập trung học tập nhà nhiều yếu tố xung quanh tác động trực tiếp lên phịng thí nghiệm học phần thực hành khó khăn lớn việc học trực tuyến gây sinh viên sư phạm hoá học Như vậy, nghiên cứu góp phần cung cấp hiểu biết sâu sắc cho giảng viên nhà trường để từ tìm giải pháp cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến khoa Hoá học trường Đại học Sư phạm TP.HCM Kiến nghị Học tập trực tuyến không giải pháp thay ảnh hưởng đại dịch COVID-19 mà xu tất yếu giáo dục bối cảnh CMCN 4.0 Việc chuyển đổi sang học tập trực tuyến thành cơng bị ảnh hưởng ý định người dùng tính hữu ích cơng nghệ; đó, hiệu việc học trực tuyến phụ thuộc nhiều vào mức độ chấp nhận người dùng (Yakubu & Dasuki, 2019) Do để việc học tập trực tuyến thực hiệu quả, đặc biệt với giáo dục đại học việc hiểu biết sâu sắc quan điểm sinh viên có ý nghĩa vơ cùng quan trọng Vì vậy, cần tiếp tục thực nhiều nghiên cứu thời gian tới 106 Vì thời gian dành cho nghiên cứu bị hạn chế nên dẫn đến hạn chế việc lấy mẫu thu thập liệu Trên thực tế, khơng có đủ thời gian cho phép tìm kiếm liệu thích hợp để xác nhận chéo đó, khả tổng quát phát sở khác bị hạn chế, sinh viên có đặc điểm nhân học trải nghiệm học tập trực tuyến khác Chúng đề xuất nghiên cứu sâu tiến hành với quy mô mẫu lớn hơn, phạm vi rộng hơn, sử dụng phương pháp nghiên cứu khác tính đến đặc điểm nhân học sinh viên 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2021) Thông tư Quy định quản lí tổ chức dạy học trực tuyến sở giáo dục phổ thông sở giáo dục thường xuyên (Số: 09/2021/TT-BGDĐT) Đinh Thanh Xuân (2020) Dạy học trực tuyến cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tạp chí Giáo dục, 489, 48–54 Lê Hữu Nghĩa, Huỳnh Thị Lưu Kim Hường, Lê Thị Lan Phương, Lâm Cẩm Tiên, Cao Thị Thúy Hà Nguyễn Văn Đàn (2021) Đánh giá giảng viên sinh viên chất lượng phần mềm hiệu dạy-học trực tuyến mùa dịch COVID19 Ho Chi Minh City University of Education Journal of Science, 18(2), 362– 366 http://journal.hcmue.edu.vn/index.php/hcmuejos/article/view/2679 Lê Nam Hải Trần Yến Nhi (2021) Nghiên cứu hài lòng người học hình thức học tập trực tuyến (e-learning): Trường hợp sinh viên ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Can Tho University Journal of Science, 57(4), 232– 244 https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.132 Lương Đình Hải, Nguyễn Xuân An, Nguyễn Hoài Thu Vũ Thị Phương Thảo (2020) Nhận thức thái độ sinh viên việc học tập thông qua công cụ hội nghị trực tuyến bối cảnh đại dịch COVID-19 Tạp Chí Giáo Dục, 480, 60–64 Nguyễn Lê Hoàng Thuỵ Tố Quyên, Chung Tuyết Minh Nguyễn Văn Đại (2021) Nghiên cứu mô hình lựa chọn E-learning sinh viên đại học Thành phố Hồ Chí Minh Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, 17(1), 32– 46 Phạm Thị Mai Vui, Nghiêm Hồng Vân, Nguyễn Hoàng Dương Phạm Ngọc Thạch (2021) Học trực tuyến: Các yếu tố tác động đến hài lòng người học Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (Issue 1, pp 45–64) 108 https://doi.org/https://doi.org/10.33100/tckhxhnv7.1PhamThiMaiVui.vcs Thái Hoài Minh Trịnh Văn Biều (2016) Xây dựng khung lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học cho sinh viên sư phạm Hóa học Tạp Chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM, 63–73 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định Phê duyệt Đề án "Tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí hỗ trợ hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn 2016 2020, định hướng đến năm 2025" (Số: 117/QĐ-TTg) Thủ tướng Chính phủ (2020) QUYẾT ĐỊNH Phê duyệt "Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030" (Số: 749/QĐ-TTg) Vũ Thuý Hằng & Nguyễn Minh Tuân (2013) Tích hợp yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng người học vào hệ thống e-learning: Một tình Trường Đại học Kinh tế - Luật Tạp Chí Khoa Học ĐHSP TP.HCM, 53, 24–46 Tiếng anh Abdullah, F., & Ward, R (2016) Developing a General Extended Technology Acceptance Model for E-Learning ( GETAMEL ) by analysing commonly used external factors Computers in Human Behavior, 56, 238–256 https://doi.org/10.1016/j.chb.2015.11.036 Adnan, M., & Anwar, K (2020) Online learning amid the COVID-19 pandemic: Students’ perspectives Journal of Pedagogical Sociology and Psychology, 2(1), 45–51 https://doi.org/10.33902/JPSP 2020261309 Aguilera-Hermida, A P., Quiroga-Garza, A., Gómez-Mendoza, S., Del Río Villanueva, C A., Avolio Alecchi, B., & Avci, D (2021) Comparison of students’ use and acceptance of emergency online learning due to COVID-19 in the USA, Mexico, Peru, and Turkey Education and Information Technologies, April https://doi.org/10.1007/s10639-021-10473-8 Albelbisi, N A., & Yusop, F D (2019) Factors influencing learners’ self-regulated learning skills in a massive open online course (MOOC) environment Turkish 109 Online Journal of Distance Education, 20(3), 1–16 https://doi.org/10.17718/tojde.598191 Blizak, D., Blizak, S., Bouchenak, O., & Yahiaoui, K (2020) Students’ perceptions regarding the abrupt transition to online learning during the covid-19 pandemic: Case of faculty of chemistry and hydrocarbons at the university of boumerdesalgeria Journal of Chemical Education, 97(9), 2466–2471 https://doi.org/10.1021/acs.jchemed.0c00668 Bogdan, B., & Bilken, S K (1992) Foundations of Qualitative Research in Education In Quality research for education: An introduction to theory and methods (Third, pp 106–156) Braun, V., & Clarke, V (2006) Using thematic analysis in psychology,Qualitative Research in Psychology Journal of Chemical Information and Modeling, 3(2), 77–101 http://dx.doi.org/10.1191/1478088706qp063oa Creswell, J W (2012) Collecting Qualitative Data In Educational Research Planning, Conducting, and Evaluating Quantitative and Qualitative Research (Fourth, p 204) Curtain, R (2002) Literature review of cost-effectiveness studies In Online delivery in the vocational education and training sector (p 12) NCVER Davis, F D (1989) Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology MIS Quarterly, 13(3), 319–340 https://doi.org/10.2307/249008 Davis, F D., Bagozzi, R P., & Warshaw, P R (1989) User Acceptance of Computer Technology: A Comparison of Two Theoretical Models Management Science, 35(8), 982–1003 https://doi.org/10.1287/mnsc.35.8.982 Dawson, D C (2002) How to choose your research methods In Diana Brueton (Ed.), Practical research methods: A user-friendly guide to mastering research How to books (p 27) Denscombe, M (1999) The good research guide for small-scale social research projects (Fourth Edi) McGraw-Hill Education Dicicco-bloom, B., & Crabtree, B F (2006) The qualitative research interview 110 Medical Education, 40, 314–321 https://doi.org/10.1111/j.1365- 2929.2006.02418.x Dziuban, C., Moskal, P., Thompson, J., Kramer, L., DeCantis, G., & Hermsdorfer, A (2015) Student satisfaction with online learning: Is it a psychological contract? Journal of Asynchronous Learning Network, 19(2) https://doi.org/10.24059/olj.v19i2.496 Farahat, T (2012) Applying the Technology Acceptance Model to Online Learning in the Egyptian Universities Procedia - Social and Behavioral Sciences, 64, 95– 104 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.11.012 Fraenkel, J R., Wallen, N E., & Hyun, H H (2012) Introduction to Qualitative Research In How to design and evaluate research in education (Eighth Edi, pp 425–442) McGraw-Hill Education Gustiani, S (2020) Students ’ Motivation in Online Learning During Covid-19 Pandemic Era : a Case Study Holistics Journal, 12(2), 23–40 Hartnett, M (2016) The Importance of Motivation in Online Learning Springer, 5– 32 https://doi.org/10.1007/978-981-10-0700-2_2 Hatch, J A (2002) Collecting Qualitative Data In Doing Qualitative Research in Education Settings (p 71) State University of New York Press, Albany Huang, J (2020) Successes and Challenges: Online Teaching and Learning of Chemistry in Higher Education in China in the Time of COVID-19 Journal of Chemical Education, 97(9), 2810–2814 https://doi.org/10.1021/acs.jchemed.0c00671 Kemp, A., Palmer, E., & Strelan, P (2019) A taxonomy of factors affecting attitudes and intentions to use educational technologies : a theoretical revision and recommended minimum scope of educational technology acceptance models British Journal Of Educational Technology, 50(5), 2394–2413 https://doi.org/10.1111/bjet.12833 Kuo, Y C., Walker, A E., Belland, B R., Schroder, K E E., & Kuo, Y T (2014) A case study of integrating interwise: Interaction, internet self-efficacy, and satisfaction in synchronous online learning environments International Review 111 of Research in Open and Distance Learning, 15(1), 161–181 https://doi.org/10.19173/irrodl.v15i1.1664 Kuo, Y., Walker, A E., Belland, B R., & Schroder, K E E (2013) A predictive study of student satisfaction in online education programs The International Review of Research in Open and Distance Learning, 14(1), 15–39 https://doi.org/10.19173/irrodl.v14i1.1338 Lai, C., Shum, M., & Tian, Y (2016) Enhancing learners’ self-directed use of technology for language learning: the effectiveness of an online training platform Computer Assisted Language Learning, 29(1), 40–60 https://doi.org/10.1080/09588221.2014.889714 Lazim, C S L M., Ismail, N D B., & Tazilah, M D A K (2021) APPLICATION OF TECHNOLOGY ACCEPTANCE MODEL (TAM) TOWARDS ONLINE LEARNING DURING COVID-19 PANDEMIC: ACCOUNTING STUDENTS PERSPECTIVE International Journal of Business, Economics and Law, 24(1), 13–20 Lee, Y C (2008) The role of perceived resources in online learning adoption Computers and Education, 50(4), 1423–1438 https://doi.org/10.1016/j.compedu.2007.01.001 Mather, M., & Sarkans, A (2018) Student Perceptions of Online and Face-to-Face Learning International Journal of Curriculum and Instruction, 10(2), 61–76 Meşe, E., & Sevilen, Ç (2021) Factors influencing EFL students’ motivation in online learning: A qualitative case study Journal of Educational Technology & Online Learning, 4(1), 11–22 http://dergipark.org.tr/jetolDoi:http://doi.org/10.31681/jetol.817680 Mukhtar, K., Javed, K., Arooj, M., Sethi, A., & Assistant Professor, M (2020) Advantages, Limitations and Recommendations for online learning during COVID-19 pandemic era How to cite this Pakistan Journal of Medical Sciences, 36(COVID19-S4) https://doi.org/10.12669/pjms.36.COVID19-S4.2785 Nambiar, D (2020) The impact of online learning during COVID-19: students’ and teachers’ perspective The International Journal of Indian Psychology, 8(2), 112 783–793 https://doi.org/10.25215/0802.094 Obeidat, M M (2020) Undergraduate Students ’ Perspective About Online Learning : A Case Study Of Hashemite University Students In Jordan 07(08), 4054–4071 Patricia Aguilera-Hermida, A (2020) College students’ use and acceptance of emergency online learning due to COVID-19 International Journal of Educational Research Open, 1(September), 100011 https://doi.org/10.1016/j.ijedro.2020.100011 Phutela, N., & Dwivedi, S (2020) A qualitative study of students’ perspective on elearning adoption in India Journal of Applied Research in Higher Education, 12(4), 545–559 https://doi.org/10.1108/JARHE-02-2019-0041 Qu, S Q., & Dumay, J (2011) The qualitative research interview Qualitative Research in Accounting and Management, 8(3), 238–264 https://doi.org/10.1108/11766091111162070 Reid, N (2006) Thoughts on attitude measurement Research in Science & Technological Education, 24(1), 3–27 https://doi.org/10.1080/02635140500485332 Sahin, I., & Shelley, M (2008) Considering students’ perceptions: The distance education student satisfaction model Educational Technology and Society, 11(3), 216–223 Shukor, N A., Tasir, Z., Van der Meijden, H., & Harun, J (2014) A Predictive Model to Evaluate Students’ Cognitive Engagement in Online Learning Procedia Social and Behavioral Sciences, 116(2006), 4844–4853 https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2014.01.1036 Silverman, D (2020) Qualitative research sage Skordis-Worrall, J., Haghparast-Bidgoli, H., Batura, N., & Hughes, J (2015) Learning Online: A Case Study Exploring Student Perceptions and Experience of a Course in Economic Evaluation International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, 27(3), 413–422 http://www.isetl.org/ijtlhe/ Suliman, W A., Abu-Moghli, F A., Khalaf, I., Zumot, A F., & Nabolsi, M (2021) 113 Experiences of nursing students under the unprecedented abrupt online learning format forced by the national curfew due to COVID-19: A qualitative research study Nurse Education Today, 100(July 2020), 104829 https://doi.org/10.1016/j.nedt.2021.104829 Vallerand, R J (1997) TOWARD A HIERARCHICAL MODEL OF INTRINSIC AND EXTRINSIC MOTIVATION Advances in Experimental Social Psychology, 29, 271–360 https://doi.org/10.1016/s0065-2601(08)600192 Venkatesh, V., & Bala, H (2008) Technology Acceptance Model and a Research Agenda on Interventions Journal of Decision Sciences Institute, 39(2), 273–315 https://www.mendeley.com/catalogue/technology-acceptance-model-3research-agenda-interventions-2/ Venkatesh, V., & Davis, F D (2000) Theoretical extension of the Technology Acceptance Model: Four longitudinal field studies Management Science, 46(2), 186–204 https://doi.org/10.1287/mnsc.46.2.186.11926 Yakubu, M N., & Dasuki, S I (2019) Factors affecting the adoption of e-learning technologies among higher education students in Nigeria: A structural equation modelling approach Information Development, 35(3), 492–502 https://doi.org/10.1177/0266666918765907 Yeung, M W L., & Yau, A H Y (2021) A thematic analysis of higher education students’ perceptions of online learning in Hong Kong under COVID-19: Challenges, strategies and support Education and Information Technologies https://doi.org/10.1007/s10639-021-10656-3 Zapata-Cuervo, N., Montes-Guerra, M I., Shin, H H., Jeong, M., & Cho, M H (2021) Students’ Psychological Perceptions Toward Online Learning Engagement and Outcomes during the COVID-19 Pandemic: A Comparative Analysis of Students in Three Different Countries Journal of Hospitality and Tourism Education, https://doi.org/10.1080/10963758.2021.1907195 00(00), 1–15 PHỤ LỤC Phụ lục Hướng dẫn vấn 115 Phụ lục Thư mời tham gia vấn 116 PL1 Phụ lục Hướng dẫn vấn Giới thiệu thủ • Lời chào tục • Giới thiệu thân người vấn • Nêu mục đích, thời gian vấn • Quyền lợi người vấn • Xin phép ghi âm lại vấn cam đoan tính bảo mật • Giải đáp thắc mắc (nếu có) Phỏng vấn • Câu hỏi (tạo ổn định thoải mái cho người vấn) • Câu hỏi vấn - Câu hỏi bổ sung đặt dựa câu trả lời người vấn - Sử dụng câu hỏi thăm dò cần thiết Theo dõi tiến độ • Xác định điểm mà người vấn nêu • Tìm kiếm logic mà người vấn nói • Tìm kiếm mâu thuẫn luận điểm nêu người vấn • Theo dõi thời gian Kết thúc • Tóm lược lại vấn bổ sung vấn - Tóm lược lại câu hỏi ý trả lời người vấn; - Người vấn mời nêu lên điểm mà họ cho cần đề cập chưa đề cập • Lời cảm ơn • Nhắc lại tính bảo mật chào tạm biệt PL2 Phụ lục Thư mời tham gia vấn THƯ MỜI PHỎNG VẤN Xin chào Anh (Chị) thân mến, Tại Việt Nam, dạy học trực tuyến trường đại học Việt Nam trước đại dịch COVID-19 diễn quy mơ nhỏ, đóng vai trị phần bổ trợ cho lớp đại học quy Trong thời gian đại dịch COVID-19 vừa qua, trường triển khai thực hoạt động đào tạo trực tuyến để không làm gián đoạn việc học tập sinh viên Với mong muốn khám phá mức độ chấp nhận sinh viên sư phạm hoá học việc học tập trực tuyến, tại, thực nghiên cứu đề tài khoa học “Đánh giá định tính việc học tập trực tuyến sinh viên sư phạm hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” Nội dung nghiên cứu khám phá thái độ mức độ chấp nhận sinh viên sư phạm hoá học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh việc học tập trực tuyến bối cảnh CMCN 4.0 ảnh hưởng dịch COVID-19 Buổi vấn thực hình thức trực tuyến qua tảng Google Meet theo đường dẫn sau: https://meet.google.com/xnr-ezec-ktn Buổi vấn dự kiến kéo dài khoảng 45 – 60 phút Trong trình tham gia vấn anh (chị) có quyền khơng nói điều anh (chị) không muốn kết thúc vấn lúc cảm thấy không thoải mái Đồng thời, ghi âm lại vấn để đảm bảo khơng bỏ sót thơng tin quan trọng anh (chị) cung cấp Chúng xin đảm bảo thông tin anh (chị) cung cấp bảo mật không sử dụng vào mục đích khác ngồi mục đích khoa học việc nghiên cứu Rất mong nhận chấp thuận tham gia vấn từ phía anh (chị) Tất ý kiến anh (chị) sở khoa học có giá trị quan trọng cho chúng tơi q trình thực nghiên cứu Trân trọng, Gia Ân

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN