1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn lý văn sâm

174 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Thủy Tiên ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thụy Thủy Tiên ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày luận văn kết q trình nghiên cứu thân tơi hướng dẫn TS Trần Hoàng Kết nêu cơng trình chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả Trong trình thu thập tài liệu nghiên cứu, tơi có tham khảo thành khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn sâu sắc Tôi xin cam đoan trích dẫn, tư liệu luận văn trích dẫn rõ ràng, xác minh bạch nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thụy Thủy Tiên LỜI CẢM ƠN Đề tài khoa học Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm hồn thành, tơi thật biết ơn người giúp đỡ tơi q trình thực Trước tiên, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Sau đại học tạo điều kiện để bạn học viên tiếp cận với chun đề Ngơn ngữ học có hội nghiên cứu đề tài u thích Lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin dành cho thầy –TS Trần Hồng Chính bảo tận tình, chu đáo, kĩ lưỡng, đặc biệt lời động viên thầy tiếp thêm tâm nỗ lực cho hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin gửi đến gia đình, người thân yêu, bạn bè, đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành giúp đỡ tình cảm dành cho tơi suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù luận văn hồn thành với trình độ nghiên cứu nhiều hạn chế, hẳn nhiều sai sót, mong nhận ý kiến phê bình từ q thầy góp ý anh chị học viên TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 11 năm 2021 Học viên Nguyễn Thụy Thủy Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lớp từ gợi ấn tượng rừng núi vùng Đông Nam Bộ truyện ngắn Lý Văn Sâm Bảng 2.2 Từ ngữ Hán Việt truyện ngắn Lý Văn Sâm Bình Nguyên Lộc Bảng 2.3 Câu đơn ngắn truyện ngắn Lý Văn Sâm Bảng 3.1 Tần suất đối thoại lượt lời nhân vật truyện ngắn Lý Văn Sâm Bảng 3.2 So sánh tần suất đối thoại truyện ngắn Lý Văn Sâm với truyện ngắn Nam Cao MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ VẤN ĐỀ HỮU QUAN 1.1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1.1 Phong cách phong cách học 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 11 1.1.3 Phong cách ngôn ngữ cá nhân 12 1.1.4 Thể loại truyện ngắn 14 1.1.5 Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa 18 1.1.6 Bình diện cú pháp 21 1.1.7 Bình diện tổ chức văn 23 1.2 NHÀ VĂN LÝ VĂN SÂM 26 1.2.1 Tiểu sử 26 1.2.2 Con người 27 1.2.3 Sự nghiệp văn học 30 1.3 TIỂU KẾT 32 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA, CÚ PHÁP, TỔ CHỨC VĂN BẢN TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM 34 2.1 ĐẶC TRƯNG TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA 34 2.1.1 Sử dụng lớp từ ngữ mang màu sắc tu từ 34 2.1.2 Vận dụng biện pháp so sánh 54 2.2 ĐẶC TRƯNG CÚ PHÁP 60 2.2.1 Sử dụng câu đơn ngắn 61 2.2.2 Sử dụng câu đơn mở rộng 62 2.2.3 Sử dụng phương tiện tu từ: liệt kê 64 2.2.4 Sử dụng phương tiện tu từ: điệp ngữ 65 2.3 ĐẶC TRƯNG TỔ CHỨC VĂN BẢN 66 2.4 TIỂU KẾT 70 CHƯƠNG ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN LÝ VĂN SÂM 72 3.1 TẦN SUẤT XUẤT HIỆN CỦA CÁC CUỘC HỘI THOẠI 72 3.2 NGÔN NGỮ ĐỐI THOẠI CỦA NHÂN VẬT 74 3.3 TIỂU KẾT 87 KẾT LUẬN 89 PHỤ LỤC 96 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lý Văn Sâm tác giả tiêu biểu văn chương Nam kỉ XX Giới phê bình văn học thị miền Nam đánh giá Lý Văn Sâm nhà văn xuất sắc dịng văn chương tranh đấu thời kì 1945 – 1954 Lý Văn Sâm Nhà nước tặng nhiều phần thưởng quý báu Tính đến thời điểm tại, bên cạnh Huỳnh Văn Nghệ Hoàng Văn Bổn, ông ba nhà văn tỉnh Đồng Nai giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật Lý Văn Sâm người nghệ sĩ đa tài hoạt động nhiều lĩnh vực văn học – nghệ thuật Trong suốt 50 năm cầm bút, ông để lại cho đời gia tài sáng tác đồ sộ gồm tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, bút ký, tạp văn, kịch cải lương, thơ,… Những sáng tác ông mang đậm phong cách riêng, đầy hào hoa, lãng mạn, thấm đẫm tình u nước, lịng tự hào dân tộc, lòng yêu thương người Tuy nhiên, truyện ngắn phần đặc sắc nghiệp sáng tác ông Mặc dù người nghệ sĩ tài hoa, có nhiều cống hiến cho văn học miền Nam nói riêng văn học nước nhà nói chung, song thành tựu ơng lại hậu biết đến Trên báo Văn nghệ Đồng Nai, số 16 – - 1991, nhà văn Hoàng Văn Bổn viết: “Đã sống làm việc văn chương thủ đô Hà Nội gần ba chục năm, kháng chiến có, hồ bình có, tơi nhận thấy phong trào văn nghệ miền Nam, văn nghệ sĩ miền Nam hiểu cặn kẽ đến nơi đến chốn Anh Lý Văn Sâm tượng thiệt thòi Trong Từ điển văn học, người ta cố tình quên anh Trong sách giáo khoa nhà trường nhiều lần bổ sung, người ta cố tình quên anh, chẳng biết người ta chịu sửa chữa” Chính vậy, thơng qua luận văn này, chúng tơi muốn tìm hiểu nhiều sáng tác Lý Văn Sâm đặc biệt khía cạnh ngơn ngữ Nói đến ngơn ngữ nói đến chất liệu văn chương Macxim Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học” Vì vậy, nghiên cứu văn học bỏ qua bình diện ngơn ngữ Ngơn ngữ văn học yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn Bên cạnh đó, thể loại đóng vai trị quan trọng văn học Nó hình thức tổ chức ngơn từ theo dạng thức định đó, thể cảm xúc, tư tưởng người trước tượng đời sống Chính thế, lấy ngơn ngữ tác phẩm văn học làm đối tượng nghiên cứu, tách rời ngôn ngữ với đặc trưng thể loại tác phẩm Với lí trên, lựa chọn Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm làm đề tài luận văn Thông qua việc vận dụng lí thuyết phong cách học, chúng tơi hi vọng làm sáng tỏ phong cách ngơn ngữ đóng góp to lớn Lý Văn Sâm tiến trình phát triển ngơn ngữ truyện ngắn văn học miền Nam nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Mục tiêu nghiên cứu Dựa vào lí thuyết ngơn ngữ học nói chung phong cách học nói riêng, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm với mục tiêu sau: Thứ nhất, nhận diện đặc trưng từ vựng – ngữ nghĩa, cú pháp, tổ chức văn bản, đặc trưng ngôn ngữ đối thoại truyện ngắn Lý Văn Sâm Thứ hai, ghi nhận đóng góp nhà văn Lý Văn Sâm phương diện truyện ngắn, từ đó, góp phần vào việc tìm hiểu, học tập ngôn ngữ truyện ngắn nhà văn Lý Văn Sâm – nhà văn tài hoa miền đất Nam - cho giáo viên học sinh bậc Trung học phổ thông đặc biệt tỉnh Đồng Nai chương trình văn học địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm thông qua việc khảo sát, mô tả, rút nhận xét phong cách ngôn ngữ cá nhân thể loại truyện ngắn ông 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khảo sát 20 tác phẩm truyện ngắn tập hợp Lý Văn Sâm in Lý Văn Sâm toàn tập (gồm tập, dày 1613 trang, tập hợp toàn sáng tác Lý Văn Sâm tìm tính đến thời điểm xuất bản, sách Bùi Quang Huy sưu tầm, thích giới thiệu), Nxb Tổng hợp Đồng Nai, 2002 20 truyện ngắn Lý Văn Sâm tiến hành khảo sát, nghiên cứu gồm: Thâm u cao Kịn Trơ Thần Ngư động Xác Mu Mi núi đá Răng Ma Sát Voi đội đèn Ngăn rạch bắt sấu Mũi tổ Rồng bay núi Gia Nhang 10 Sương gió biên thùy 11 Chớp bể mưa nguồn 12 Sứ mạng 13 Hồn Do Thái 14 Lạc loài 15 Chuyện đàn cò trắng… 16 Tiếng rên rừng lạnh 17 Đìu hiu lau lách 18 Gió bãi trăng ngàn 19 Đường vào đất Thục 20 Sa mù Ngoài ra, nhằm làm rõ đặc điểm riêng Lý Văn Sâm ngôn ngữ, luận văn tiến hành khảo sát, đối chiếu đặc điểm ngôn ngữ ông với số tác giả thời: Bình Nguyên Lộc, Nam Cao Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Tình hình nghiên cứu phong cách ngơn ngữ Như trình bày mục lí chọn đề tài, để nghiên cứu đề tài Đặc trưng ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm, chúng tơi dựa vào lí thuyết phong cách ngơn ngữ Đây hướng cịn mẻ việc tiếp cận ngôn ngữ truyện ngắn Lý Văn Sâm 153 vật cứng Nó quên lạnh, chăm nhìn cử thằng Bình Thấy thằng Bình moi lên hộp thiếc, mừng rỡ hỏi: - Ai chơn vậy? Tiền hả, Bình? Thằng Bình cạy nắp hộp Nắp thiếc bật ra, thằng Dương thất vọng, kêu lên: - Ối, tưởng gì! Thằng Bình moi ống sáo cũ lên nước bóng đen Nó nâng niu bảo vật đơi mắt buồn thiu thằng Dương Nó nói vào tai bạn: - Của ba tao! Thiếu chút nữa, tao quên Cửa nhà tan nát Sự nghiệp tiêu ma Cha chết Mẹ chết Chỉ cịn có chút mọn làm thừa tự Từ phía bến đị, tiếng hú vang lên hồi còi mục đồng Thằng Dương nhăn mặt, giậm chân càu nhàu: - Người ta hú ba lần rồi! Khơng cịn đợi chừng nào? Thằng Bình lạnh lùng đáp: - Khơng! Tao khơng Khuya tao chặt chuối lội qua sông Rồi nghĩ sao, lắc đầu, bảo bạn: - Tao nói không chừng tao lại - Ở lại? - Ừ! Mấy sợ đi, đi! Chớ tao, tao không bỏ làng Thằng Dương phát cáu: - Ai bỏ làng, mầy? Người ta đuổi mà không à? Thằng Bình bĩu mơi: - Mầy nói dễ q! Nhà ở, người ta lại người ta bảo dỡ mây không tức sao? - Biết vậy, Xóm gần đồn q Đêm có tiếng súng từ xóm bắn sang đồn Khơng biết bắn nên người ta bắt phải dỡ nhà Không đi, không yên được? Thằng Bình gay gắt hỏi bạn: 154 - Nhưng tính đâu bây giờ? Và đâu sống yên ổn được? Dương ngây thơ đáp: - Thì bỏ xóm qua xóm khác - Liệu qua xóm khác yên không? Hay lại súng bắn vào đồn? - Thì chỗ yên ở! - Mầy tao, thân, khơng gia đình, khơng quyến thuộc, muốn đâu đi, dễ lắm! Hừ! Còn người già cả, gốc rễ đây, vây cánh đông đảo, gia súc nhiều, đem cho hết? Thằng Dương lúng túng trả lời cho xuôi Đột nhiên, tiếng hú lại lên Thằng Dương tìm giải pháp để đối phó với lý lẽ cứng cỏi thằng Bình Nó càu nhàu: - Mầy khơng đó, tao Thằng Bình cười lạt: - Ừ, đi! Tao chúc qua làng khác bình n Bước vài bước thằng Dương cịn nói với: - Nói chơi mà khơng thật sao? Thằng Bình lắc đầu: - Khơng! Mười lăm phút sau, thằng Dương trở lại tìm bạn Lúc thấy thằng Bình ngồi gốc mít mân mê ống sáo Nó vỗ vai thằng Bình nói: - Đị rồi! Ngày mai, đị khơng trở bến Mầy tính sao? Thằng Bình cười hỏi bạn: - Sao khơng đi? - Không! Tao không Bỏ tao không đành lòng Tao lại với Nhưng, đâu mây Bình? - Mầy hỏi lạ q! Đó vơ số nhà vơ chủ đó? Thằng Dương le lưỡi: Vơ chòi che hum mà Lén lút tao sợ có bữa Ngọc Hồng giũ sổ Thằng Bình gạt ngang: 155 - Thơi, đừng có nói lơi thơi nữa! Mày đây, có tao đừng sợ Mầy có muốn nghe tiếng q hương khơng? Thằng Dương ngơ ngác: - Mầy nói tao khơng hiểu Gật đầu, Bình nói với bạn: - Mầy khơng hiểu, phải! Để tao nói cho hiểu Rồi vào ống sáo, nghiêm giọng bảo: - Đây, tiếng quê hương làng mạc ống sáo - Ai bảo vậy? - Ba tao Yên, tao kể cho mà nghe chuyện này: Cách năm làng có ơng thầy đờn trẻ tuổi, chơi thạo nhạc khí Sở trường lối thổi sáo Buồn ơi! Buồn tiếng địch Trương Lương - Địch Trương Lương qi gì? - Mầy khờ q! Cái ơng Trương Lương thổi ống tiêu làm cho binh tướng Hạng Võ buồn rầu bỏ ơng mà hết, đó! - Hèn đần quá! Cái dốt bị Thơi để tao tiếp: Kịp nước có loạn, ông thầy đờn bỏ nghề đờn, cầm tầm vơng theo bọn niên làng Ơng giữ lại ống sáo làm kỷ niệm bảo gia truyền Những buồn, ơng thầy đờn thổi sáo khóc mà nói rằng: tiếng quê hương Ngày xưa, nghe thổi sáo, người ta dầu xa phân biệt tiếng sáo giòng họ Lương, giịng họ tài hoa làng Bình Long Tơi đi, tiếng sáo cịn đời đời tơi truyền nghề cho tơi thằng Bình - Là thằng Bình? Là mầy? - Ừ, tao Vậy hiểu Khi ba tao bị bắn có biết chớ? Người yêu cầu nghe lần cuối tiếng quê hương chết Dương hỏi bạn: - Lúc tao nghe thổi sáo cho ba nghe, phải khơng? Bình nghẹn ngào chùi nước mắt: 156 - Phải! Dương hỏi: - Đi đâu? Bình cười lên khanh khách, nói với bạn: - Khơng khí q hương êm đềm quá, lại nỡ bỏ cho đành! Mấy có nghe khơng? Mùi hoa bưởi thơm q Lại có mùi rơm ẩm, mùi phân trâu, có tiếng chày nhịp miệng cối lại có tiếng sáo ba tao mầy! Rõ ràng tiếng gọi quê hương, tha thiết Không, tiếng Q hương thằng Dương thằng Bình cịn Đêm có trăng muộn Tao gọi hồn ba tao nghe tiếng than thở quê hương Đi mầy! Đi với tao! Hai đứa lần theo bờ ruộng trơn mỡ lên dốc chùa Một miếng trăng tái xanh treo đủng đỉnh cành tre Tới chỗ có nhiều mồ mả chúng dừng chân lại Thằng Bình bảo thằng Dương: - Mầy lại nằm gốc đào Tao làm mặc tao Nó bị ôm thấy bạn nghẹn ngào: - Bình ơi! Không nghe lời tạo đổi Thấy ống sáo nằm lăn lóc mặt đất, khóc ngất: - Từ nay, thổi sáo cho tao nghe Ôi, Bình ơi! Tiếng quê hương tắt rồi! Bỗng nghe tiếng nói phều phào thằng Bình: - Khơng! Tiếng q hương cịn, Bình Trên đất nước cịn người Việt Nam cịn có người thổi sáo Dương mang tặng cho kẻ biết làm cho lên tiếng tiếng Quê Hương! Dương xa Bình đi, kẻo tai hại Hơm qua, có người kể cho Bình nghe rằng: Người Do Thái, trải bao kỷ sống đất người, trở Tổ quốc Chúng ta chưa xa đất nước, Tổ quốc cịn Dương tin tưởng Dương hỏi Bình: - Ai nói cho Bình nghe Bình nấc lên, cấm khẩu, lấy tay phía rừng đen lù mù Dương gật đầu, hun trán bạn 157 Lạc loài Một chị bán thuốc để ý tới bé, gọi lại gần hỏi nó: - Nhà em đâu? Cất giọng khàn khàn, trả lời: - Cháu khơng có nhà Nhà cháu xa lắm, sở cao su đất đỏ, An Lộc lận - Ba má em? - Má lâu Ba cháu làm cu ly cạo mủ sở! Khơng biết ba cháu bị tội mà người ta chở Cháu nhà đợi khơng thấy ba cháu Cháu hỏi thăm nghe người ta nói ba cháu bị giam khám lớn Sài Gòn nên cháu ẵm em xuống kiếm - Em xe gì? - Cháu nhờ xe bò chở trái từ Trảng Bom xuống Biên Hòa Rồi từ Biên Hòa, cháu ẵm em hỏi thăm đường người ta lần xuống Chị đàn bà thở dài: - Trời! Thằng bé tựa đầu vào vai chị ngủ ngon lành Một dòng nước miếng trắng đục, ứa miệng nó, bị vai áo chị trùn Bỗng giật ngẩng đầu lên nhìn dớn dác Thấy chung quanh nó, người ta đông đảo, xe cộ ồn khác với cao su đứng im lặng từ năm này, qua năm nọ, vội vàng giục chị: - Ẵm tơi về! Ẵm về! Con bé cắn lấy sức mạnh ôm chặt thằng bé vùng vẫy heo bị trói Chị bán thuốc thương hại bảo bé: - Chị người xa tới Nhà cửa chị bị thiêu hủy Chồng chị chết ly loạn Cả làng chị tha hương Lên chị ráng góp nhóp vốn bn bán kiếm ăn qua ngày Nhưng có yên ổn Nay bị đuổi Mai bị phạt Kiếp sống chan hòa trước mắt Cảnh em đáng thương Bỏ qua em lương tâm chị bị cắn rứt Vì chị khơng no ấm, dễ chịu em Chị ráng bớt ăn, bớt xài đùm bọc em Kệ! Nhờ trời 158 Con bé nghe theo chị bán thuốc nói "buồn" nên sụt sịt khóc Chị bán thuốc móc túi đưa cho bé đồng bạc bảo: - Em ẵm em kiếm ăn cho trở lại kiếm chị Chị dọn dẹp dẫn em nhà Sắp có mưa lớn rồi, bán bn khơng đâu! Con bé cảm động cầm đồng bạc bàn tay run run Nó định nói tiếng cám ơn ú, khơng thành lời Nó ẵm em lần theo lề thành phố Tới gánh bán hàng rong, dừng lại ngó Ấy gánh "bị bía" anh khách trú già Thấy anh khách tru lúi húi trơng ngon lành q, nuốt nước miếng, thèm thuồng Khơng biết nói cho người ta bán, chìa tay đưa cho người khách đồng bạc chị bán thuốc Trong lộn xộn, anh khách nhét đồng bạc túi mà khơng nhìn thấy bé Một lát sau, bé dám thỏ thẻ nói: - Anh lấy đồng bạc tơi, anh khơng bán? Tên khách trợn mắt lườm nó: - Hồi nào? Đi, đi! Không tao kêu biện bắt bây giờ! Đừng có kiếm chuyện Rồi tên khách già điểm mặt nói lớn vừa khám phá chuyện gì: - À, ăn cắp đồ người ta ga xe điện hôm qua đây! Con bé hoảng sợ, mếu: - Đâu có! Cháu vừa xa tới - Đi, chó con! Tao kêu lính bắt bây giờ! Thằng bé ngây thơ hỏi chị: - Sao chị ăn hết, chị không cho bé ăn? Con bé dỗ nó: - Đâu! Chị có ăn đâu! Thằng bé khóc lớn Nó phải đứng lại dỗ lúc lâu, em nín Nó lần lại hỏi anh khách trú bán bánh Anh trả lời gọn: - Lính bắt rồi, lên bót mà kiếm! Rồi anh hỏi nó: - Má mày hả? 159 Nó lắc đầu, bước Tiếng rên rừng lạnh… Phùng giật tỉnh dậy, đập vào bạn ngáy khị khị: - Ngủ mà ngủ vậy? Sơn vặn kêu rắc chống tay ngồi dậy, hỏi Phùng: - Canh rồi? Phùng dịm kim đồng hồ chói ánh quang đáp lời Sơn: - Hơn bốn sáng Sơn vùng đứng lên, giục bạn: - Đi thôi! Phùng kéo Sơn ngồi xuống: - Ừ, đi! Nhưng anh ngồi xuống đây, tơi nói chuyện cho anh nghe Sơn ngồi lại Phùng ghé sát miệng vào tai bạn, thầm: - Có tiếng chim lệnh vừa kêu, đó! Sơn chau mày: - Ừ! Nhưng chim lệnh kêu sao? - Anh không quen sống rừng nên anh khơng biết Khi có tiếng chim lệnh kêu tức có Phùng nín lời, nhớn nhác nhìn quanh Sơn hỏi dồn: – Có gì? Nói chớ! Cọp, chăng? Phùng “ừ” khẽ tiếng nhẹ im lặng Sơn cười khanh khách, ngạo mạn: - Vậy súng dùng để làm gì? Phùng trách bạn: - Anh cười nhỏ vậy! Giữa đêm khuya lạc lõng rừng già, người ta kiêng làm tiếng động Tiếng nói lên bị hồn thâu Người ta mắc "bệnh rừng" chết nhiều Anh ngây thơ Anh có súng chưa làm "kẻ anh hùng" Vả lại lần này, sứ mạng tối thiêng liêng, cần phải e dè, thận trọng tin tức Bắc Nam liên lạc Khí giới mang theo 160 dùng để tự vệ, cần Chúng ta không "gây chuyện với trước cả!" Sơn phì cười: - Anh dị đoan quá! Và lại nhút nhát đàn bà Trưa hôm qua bắt thăm trúng nhằm anh chung đường, chán Nhưng không với anh cịn với nữa? Vì có anh thuộc đường lối Phùng vuốt mặt bạn, giọng hiền lành: - Có lửa phải có nước, có nóng phải có nguội Có Sơn NĨNG có Phùng LẠNH Tơi theo anh để hạn chế tính nóng anh Anh can đảm làm việc lớn, phải liều Anh nên nghĩ lại: Phùng cẩn thận không nhút nhát anh tưởng Phùng kể cho Sơn nghe: - Đã hai năm trời nay, lại có dịp tránh mưa mái nhà thủy tạ nầy Ngày xưa, có thương gia bỏ tiền xây dựng tòa nhà để làm nơi nghỉ mát ngày hè oi ả Từ có nhà khách du tấp nập Phần đông cặp trai thanh, gái lịch Họ rủ tới để thở than tình duyên ngang trái nghe tiếng thác đổ để mường tượng tiếng oán hờn thiên nhiên lịng Một đơi trai, gái mượn dây oan trái phủi nợ trần sau để sót lại cho người đời thư tuyệt mạng Sau chết hai người ấy, du khách thưa dần Nhà thủy tạ, nơi trú mưa đêm thành cảnh miếu đường bỏ hoang Đêm đêm, có hàng ngàn đom đóm rủ vào đây, định chùi màu đen trường tiếng tắc kè chặp lên khô khan tiếng cành rụng vào ngàn héo Kìa! Anh Sơn, nín lặng mà nghe Sơn cố mở to mắt rọi vào cảnh hắc ám Giữa hoang liêu vẳng có tiếng người rên Sơn hỏi Phùng: - Có phải anh vừa nghe tiếng rên dài não nuột khơng? Phùng dịm đồng hồ quang nói với Sơn: 161 - Gần bốn rưỡi Lội hết quãng rừng này, tới đường Tôi anh chia tay Anh xuyên rừng Bắc Tơi ngược rừng vào Nam Khơng cịn đơi đường nữa, xa Tôi kể cho anh nghe câu chuyện đau đớn dân tộc miền Nam Anh kể cho đồng bào ta nghe anh tới đất Bắc Người miền Nam đau khổ nhiều hy sinh gia đình lẫn thân thể để ngăn cuồng phong từ phương xa thổi vào Đất Nước Trước xốc lại gói đồ lên vai, Sơn hỏi Phùng: - Chuyện buồn hay vui? Phùng làm hai bước ngắn, đáp: - Vui vui chảy nước mắt! Phùng lẩm nhẩm hát man rợ Sơn hỏi bạn: - Như nghĩa gì? Những hát thổ dân miền sơn lâm nghĩa hết Câu hát phần nhiều hoang đường, có để ca tụng lơng cánh linh điều mà họ cho đấng thần linh họ, có họ họa theo tiếng mưa rơi, thác đổ Phùng nói: - Anh đường tơi bắt đầu câu chuyện mà hứa kể cho anh nghe lúc Sơn hối: - Bắt đầu cho vui bước Còn đợi chừng nữa? Trước qua cầu, Phùng dặn Sơn kỹ: - Liệu hồn nhé! Sẩy tay lọt xuống hố mạng đa! Sơn chép miệng: - Tiếc trước không tập xiếc Phùng le lưỡi, dọa Sơn: - Sẩy tay hịn đá vậy! Khi qua cầu Phùng tỏ khoan khối nói với bạn: - Bây anh ngồi lại Tôi kể cho anh nghe chuyện - Chuyện gì? - Cái cầu! 162 - Lại cầu? - Phải! Vì cầu có tiếng rên - Lạ quá! Phùng mở túi vải bố, lôi nắm xôi Sơn tặc lưỡi: - Chưa chi đói, kể chuyện đi, đã! - Vừa ăn, vừa kể thích Sơn tặc lưỡi lần nữa, lội bọc nắm xơi nguội, nhai ngổm ngoảm Phùng vào chuyện: - Năm kia, khói lửa lên đất nước nầy, có dân quân can đảm lăn vào chết mà họ bảo chết vinh diệu Khi nghe tin quân Anh - Ấn mở đường lên cõi để thăm dò nẻo độc đạo miền Nam Trung bộ, đám dân quân tình nguyện lại phá gấp cầu để chặn hai đường nguy hiểm Họ căm tức quân Anh - Ấn nhiên nhúng tay vào việc Nước họ Gần hết ngày hôm ấy, cầu gãy hai Sau tiếng "rắc" nhỏ, hai mảnh cầu từ từ gập xuống thành hình chữ V, run rẩy võng Tiếng xe thiết giáp Anh - Ấn chuyển động cánh rừng già, khiến cho đàn bà, nít hoảng sợ Trống ngực họ đập rộn Trước rút đi, đám dân quân nghe tiếng kêu khóc bên cầu Thì ra, họ bỏ sót lại người đàn bà ẵm tay đứa nhỏ tiếng khóc the thé nghe thê thảm vơ Trước, họ định bỏ chạy ln, tiếng súng liên dọn đường quân Anh Ấn gieo kinh khủng lịng họ Nhưng người đàn ơng đứng lại Ấy anh Tư lục lộ Anh nói với bạn: "Các anh chạy đi! Tôi phải cứu mẹ nhà được! Tơi, rủi có bề nào, xin anh em đùm bọc vợ tôi!" Nói rồi, anh tuột xuống cầu Người mẹ, ẵm đứa vin anh Tư qua cầu thoát thân Khi chạy xa rồi, bọn người tản cư soát lại xem còn, Người ta thấy thiếu anh Tư lục lộ Hỏi nghe người đàn bà khốn nạn thuật lại: Khi anh Tư tuột phân nửa cầu sơ ý cách khơng biết để chân lọt vào kẹt ván gãy lục đục rút không Anh hối tôi: 163 - Bị xuống qua mau! Tơi ẵm tuột qua xuống cầu, trèo qua anh nhắm mắt chạy đây! Tội nghiệp anh ấy, khơng biết có rút chân mà chạy khơng! Phịng ngừng kể Sơn hỏi liền: - Sao? Anh Tư lục lộ có rút chân khỏi kẹt cầu không? Phùng bùi ngùi: - Khi đồn chúng tơi qua rừng năm sau ngày cầu gãy Chúng ngạc nhiên thấy nắm xương khô treo lỏng lẻo hai khúc ván cầu chưa lìa Chúng nhặt xương chôn, tuần sau nghe lại lịch xương khô Người ta kể lại rằng: "Tiếng rền rĩ kêu đau người đàn ông khốn nạn, vang lên rừng sâu trọn bảy đêm, ngày dứt " Phùng Sơn nhìn lắc đầu Sơn chép miệng: - Cứ tưởng tượng nỗi đau đớn kẻ chịu cực hình mà thấy lạnh Tội nghiệp! Phùng đứng lên nói với bạn: - Vừa nghe tiếng rên não nuột Tơi nói mau cho anh hiểu: Đó tiếng rên giống mèo rừng gặp tiếng rên tiếng rên thỏa mãn chúng làm việc sinh lý - Nhưng bảo tiếng rên oan hồn người lục lộ xả thân đồng bào, Đất Nước có tiếng súng nổ cõi nầy Phùng mơ màng: - Nói tiếng rên dân tộc đúng! Đó, anh nghe tiếng rên đau đớn dân tộc miền Nam! Tôi mong tiếng rên không phai lợt lòng anh Anh kể lại tiếng rên não nuột cho đồng bào đất Bắc đau nỗi đau chung! Tơi nói ngắn xin anh hiểu dài anh nhé! Sơn gật đầu Sơn ngậm ngùi nói với Phịng: - Sau này, tơi cịn sống, tơi có dịp quay bước vào Nam, tơi xin tìm đất để nghe lại "Tiếng Rên" người xấu số 164 Phùng nắm tay bạn siết chặt gằn giọng: - Tiếng rên dân tộc hơn! Sơn mỉm nụ cười buồn, gật đầu, tỏ dấu hiểu bạn Đìu hiu lau lách Thấy Lực mở mắt, ba người trai đứng gần chõng tre vội vàng cúi đầu xuống reo lên: - Lực tỉnh rồi! Lực gượng cười hỏi: - Thủy đâu? Một gã trai đáp nhỏ: - Thủy chưa về! Lực nhắm mắt lại Ba gã trai hoảng hốt gọi lớn: - Anh Lực! Lực mở mắt giọng trầm trầm: - Chưa! Tôi chưa đâu! Tơi cịn đợi Thủy về! Lực ngơ ngác hỏi ba người bạn đồng chí: - Đây nơi đâu? - Đây làng Thổ, thuộc miền thượng du Bắc Việt Cặp mắt người đàn ông bị thương, ánh lên niềm vui: - Ồ, tới Đất Nước nhà mà tới biết Sung sướng quá! Chỉ vài hôm thấy lại dừa, cầu Quê Hương ta Chúng ta thở lại mùi hương xứ sở Các bạn ơi! Chừng lên đường sâu vào làng xóm thân yêu kẻ đồng hương mà năm năm trời tái ngộ Tôi chưa chết đâu! Các anh đừng buồn Tơi cịn đợi Thủy Hiện Thủy đâu? - Thủy cịn lại với đồn người cuối cố sức phá đường máu để vượt qua biên giới Có lẽ tối Thủy tới Vì anh bị thương nặng, máu nhiều nên anh em phải đem anh rời xa trận tuyến Anh nhắm mắt lại mà nghỉ Chỉ độ sau Thủy theo kịp 165 Bốn mắt nhìn qua nỗi buồn viễn ly - Thủy ơi! Lực sống nữa! Thủy đùng xa Lực Ngày mai, hai ta đứa ngã dặm dài nghĩa vụ Cái mộng xây đắp hạnh phúc Đất Nước nhà đành gởi theo cờ thiêng Năm năm dài, gởi mộng xanh lữ thứ, trở Đất Tổ mắt xanh khép lại Lực không buồn cho Lực mà lo cho Thủy Thủy trẻ Những lòng non dễ thay màu Sau Lực nhắm mắt rồi, Lực ao ước Thủy xây cho bia lịng Thủy Chỉ vài hơm nữa, Thủy gặp lại mẹ già, em dại Còn Lực Lực nức lên tiếng nghẹn ngào Gió bãi trăng ngàn Tiếng chuông rung dài Cánh cửa sắt xịch mở Kỹ vội vàng cởi áo trắng trao cho Tâm - Trang giữ áo nầy Thanh My làm kỷ niệm Đường vào đất Thục Khi Việt qua khỏi giếng đầu làng, gã quay lại nhìn đồn chế giễu Nhưng mười mũi súng tiểu liên từ ngách rậm thoát ra, nhắm vào gã Con hùm lọt vào rọ Người huy mai phục hôm niên Việt Gã nhìn Việt kêu lên: - Trời ơi! Anh Việt Tôi không ngờ lãnh lệnh bắt anh Bây anh tay Nhưng biết làm để trả hổ rừng kẻ thừa hành phận Mắt tơi nhìn anh xốn xang muối xát Việt thản nhiên, bảo rằng: - Bạn ơi! Khơng có gặp gỡ khơng tình cờ Bạn thắng tơi bạn nhiều vũ khí tơi lẽ bạn vào hàng ngũ kẻ mạnh Bạn đừng ngại tơi Bạn nên coi đối phương lợi hại đừng nghĩ tới tình tri kỷ ràng buộc hai lòng Ngày xưa ngày cách biệt Giữa bạn tơi có hố Những tiếng đàn, chén rượu không "cụ thể" tiếng súng giọt máu 166 Việt im lời, đứng chờ Lần chót, trước dẫn Việt đồn, gã niên vốn tri âm Việt lấy làm đau đớn, bảo rằng: - Việt ơi! Đành Anh đừng buồn nhé! Tôi kẻ thừa hành lệnh Trước tơi chiến đấu quê hương anh Nhưng, hôm, đường về, nơi chôn nhau, cắt rún nơi mẹ già hấp hối đợi bàn tay vuốt mặt trai, rơi vào lưới rập Quan cai đồn tha cho vuốt mặt mẹ Tơi cảm ơn ấy, nên tình nguyện làm "trảo nha" để đền ơn tri ngộ Cảnh Tôi không làm khác Tôi "Từ Thứ" nghĩa mẹ mà qui Tào vậy! Nghĩ vậy, Việt liền nói: - Bạn ơi! Bạn vừa nói hai tiếng "mẹ già" khiến lấy làm khó nghĩ Mẹ tơi đợi tơi vuốt mặt Gã niên chùi nhanh nước mắt, quay chỗ khác Việt thấy lịng có cảm giác chua xót tâm trạng người đứng trước mặt Nhưng Việt can đảm Việt khơng khóc, Việt tiếp: - Vậy xin bạn cho trở thăm mẹ trở lại nạp Và muốn cho bạn tin, yêu cầu bạn theo tơi tới - Khơng, bạn Tơi theo bạn làm cho đấng từ thân qua đời bạn ôm thêm đau đớn xuống mồ Tơi tin lịng bạn Bạn Tơi đợi bạn Sa mù Người gái chung đường với tên Bê Ấy cô gái quê miền Thanh Vị, làng giàu mía, ruộng Mắt Bê xanh thắm đượm nỗi buồn ngàn thuở Tóc nàng bng xõa ngang vai Giọng cười, tiếng nói nhè nhẹ Tơi coi nàng đứa em gái nhỏ Nàng nấu cơm cho ăn cáng đáng công việc nhỏ mà người đàn ông không quen làm Đêm đến nàng chong đèn nhờ dạy vần Quốc ngữ Nhiều lúc nhìn nàng thương hại bảo rằng: - Em Bé ơi! Sao em không nhà cha mẹ? Theo anh làm cho cực? Bê hờn giỗi: 167 - Anh khinh em q! Nào! Em có theo anh làm gì? Anh người trai Đất Nước Em theo anh tiếng gọi Đất Nước có phải anh đâu mà anh tự phụ thế? Tơi bắt đầu kính phục Bể từ Khi tới xóm Cầu Gõ, tơi khơng cịn sức Gian lao sương gió vật ngã người chiến sĩ bên đường Sau mê sốt, tỉnh dậy tiếng khóc Bê, Bê nhìn tơi than thở: - Anh Hai ơi! Rủi có bề em cịn biết nương tựa vào bước ruổi giong lận đận? Mất anh tất Từ em biết buồn người trai anh người thứ làm cho em buồn Em cịn khờ dại Em khơng sâu xa chị, em khác Lòng em nghĩ nào, em nói Anh ráng qua bệnh cho em vui Tôi gượng cười: - Bê ơi! Anh không đâu! Chỉ mai, anh hết bệnh Chúng ta lại nắm tay tiếp tục đường nghĩa vụ dài Sau phút này, anh hiểu em Em khơng cịn người em dại anh Em người bạn gái chung đời, chung lý tưởng Anh sống em, Non Sơng, Tổ Quốc Chúng ta đừng bỏ nhau, nghe em! Tôi hỏi người chủ nhà: - Em đâu? - A, tỉnh! Tội nghiệp cô em quá! Hồi sáng hỏi tơi gần có ơng thầy thuốc Nam không để hốt thuốc ban cho uống Tơi sang bên sơng Nó mượn xuồng liền Lạy trời cho bình n đi, bình n Tơi nhắm mắt lại để dấu giịng nước mắt trào lên khoé Tôi làm hữu ích cho q hương mà em Bê tơi phải cực khổ tơi thế?

Ngày đăng: 31/08/2023, 15:37