1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân

111 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 619,04 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ trong truyện kí của Nguyễn Tuân

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH UYÊN TÌM HIỀU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ TRONG TRUYỆN KÍ CỦA NGUYỄN TUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ THANH UN TÌM HIỀU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ TRONG TRUYỆN KÍ CỦA NGUYỄN TN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Sâm Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 16 CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 17 1.1 Một số khái niệm 17 1.1.1 Phong cách phong cách ngôn ngữ 17 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ cá nhân .21 1.2 Phong cách Nguyễn Tuân 24 1.2.1 Ý thức sáng tạo ngôn ngữ .24 1.2.2 Phong cách ngôn ngữ độc đáo .27 1.3 Truyện kí 29 1.3.1 Khái niệm truyện kí 29 1.3.2 Phân biệt truyện kí với thể loại khác 29 1.3.3 Những đặc điểm thể loại truyện kí 30 1.3.4 Tiểu kết .31 CHƯƠNG HAI: TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ TRONG TRUYỆN KÍ CỦA NGUYỄN TUÂN 32 2.1 Xét bình diện từ ngữ 32 2.1.1 Khái niệm “từ” 32 2.1.2 Vấn đề sử dụng từ ngữ văn xi truyện kí .33 2.1.3 Đặc điểm cách dùng từ Nguyễn Tuân 35 2.2 Xét bình diện cú pháp 55 2.2.1 Giới thuyết chung câu 55 2.2.2 Ngơn ngữ truyện kí Nguyễn Tuân xét bình diện cú pháp 58 2.3 Xét bình diện tu từ 69 2.3.1 Giới thuyết chung tu từ học 69 2.3.2 Việc sử dụng biện pháp tu từ truyện kí Nguyễn Tuân 70 2.4 Tổ chức văn 95 2.4.1 Một vài vấn đề chung việc tổ chức văn 95 2.4.2 Việc tổ chức văn Nguyễn Tuân 96 2.4.3 Tiểu kết 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DẪN NHẬP  Lý chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ tác phẩm văn chương đối tượng nghiên cứu từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học, ngữ dụng học, thi pháp học, … Mỗi ngành khoa học xác định cho mục đích nghiên cứu riêng, có lối tiếp cận riêng thu kết khác Tuy nhiên, phải thấy rằng: tính chất đặc thù tác phẩm văn chương bị quy định trước hết đặc trưng thể loại Do vậy, ngành khoa học chọn ngôn ngữ tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu phải ý mức đặc trưng thể loại Trong thực tế, tác giả sáng tác nhiều thể loại, thể loại đóng vai trị định việc thể phong cách ngôn ngữ tác giả Nguyễn Tuân trường hợp Trong đời cầm bút mình, ơng làm thơ, viết truyện ngắn, tiểu thuyết, bút kí, tùy bút, phóng sự, chân dung văn học,… Tồn di sản phong phú tạo nên diện mạo hoàn chỉnh phong cách nghệ thuật phong cách ngơn ngữ ơng, đó, thể loại giữ vị trí riêng, khơng thể xem nhẹ Từ tình hình trên, chọn tác phẩm truyện kí Nguyễn Tn để tìm hiểu, chúng tơi muốn khu biệt đối tượng thể loại định, đồng thời đặt mối tương quan với thể loại khác di sản ông Về số lượng, toàn tác phẩm mà Nguyễn Tuân để lại, truyện kí chiếm tỉ lệ khơng nhỏ (Tồn tập Nguyễn Tuân có 4659 trang in tác phẩm tất thể loại có đến 1947 trang truyện kí) Về chất lượng, mặt, tác phẩm truyện kí khẳng định văn tài xuất sắc Nguyễn Tuân tranh chung văn xuôi lãng mạn chủ nghĩa; mặt khác, đánh dấu vận động có tính quy luật lựa chọn thể loại tiến trình sáng tạo nhà văn Vì vậy, nghiên cứu ngơn ngữ Nguyễn Tn thể loại truyện kí giúp ta lí giải số vấn đề quan trọng sáng tác đa dạng, phong phú ông 1.2 Văn học nghệ thuật phản ánh thực sống phương tiện ngôn ngữ, nghệ thuật chuyển nghĩa, phương thức ẩn dụ ngôn từ, chất liệu ngơn ngữ, …Vì thế, nghiên cứu tìm hiểu phong cách học, người viết bắt buộc phải sử dụng phương pháp phân tích tác phẩm Phân tích tác phẩm đường ngơn ngữ, hay nói cụ thể : phân tích phải thao tác vận dụng tất hiểu biết văn học ngôn ngữ Thật vậy, ngơn ngữ văn học hai hình ảnh thực Khi phân tích tác phẩm, khơng thể thiếu hiểu biết hình tượng, cảm xúc, thiếu hiểu biết cấu trúc, đặc trưng ngôn ngữ Vấn đề chủ yếu người viết phải xác định lĩnh vực, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ngơn ngữ văn chương nói chung, ngơn ngữ thể loại truyện kí nói riêng, người viết tiến hành khảo sát, phân tích nhiều cấp độ: từ vựng, cú pháp, biện pháp tu từ, …Qua đó, rút đánh giá, nhận định kết luận đặc điểm phong cách ngơn ngữ Nguyễn Tn Đề tài Tìm hiẻu đặc trưng ngơn ngữ truyện kí Nguyễn Tn mà chúng tơi nêu lên lựa chọn hướng nghiên cứu Chọn đề tài này, mục đích chúng tơi xác định nét bật phong cách ngôn ngữ Nguyễn Tuân thể qua tác phẩm truyện kí Kết nghiên cứu phụ thuộc đáng kể vào việc vận dụng lí thuyết phong cách học – hướng mẻ Việt Nam Cũng từ kết nghiên cứu này, ta có điều kiện quan sát đánh giá tìm tịi, cách tân ngơn ngữ văn học đương đại Việt Nam Lịch sử nghiên cứu 2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu phong cách ngôn ngữ Trên giới, phong cách học khơng phải mơn đời sớm nhiều lí khác nhau, gắn liền với nghệ thuật hùng biện Tuy nhiên, việc xác định đối tượng nghiên cứu minh xác với hệ thủ pháp nghiên cứu tương thích hình thành gần Theo viện sĩ Timôphiép, nguồn gốc thuật ngữ phong cách bắt nguồn từ mẫu tự La Tinh Trước đây, người Hy Lạp dùng chữ Stylos để que đầu nhọn, đầu tù Người La Mã gọi Stylus để que đó, đầu nhọn dùng để viết, đầu tù dùng để xóa chữ viết Về sau người Pháp dùng chữ Style với nghĩa ban đầu nét chữ, sau dùng với nghĩa bút pháp Theo thời gian, có nhiều quan niệm khác phong cách Đầu tiên, Ar.Grigorian khẳng định: “Phong cách vô can với phương pháp, với giới quan, với bút pháp, với cá nhân mà nhà nghệ sĩ thời đại, với vẻ đặc thù dân tộc sáng tác … Phong cách thống cao tất phạm trù đó” Có thể nói rằng, người đặt móng cho đời phát triển phong cách học đại Charles Baly (1865 – 1947), người học trò xuất sắc F de Saussure Một tác phẩm quan trọng ông Khảo luận phong cách học tiếng Pháp, tác giả rõ: “Phong cách học nghiên cứu kiện biểu đạt ngôn ngữ quan điểm nội dung biểu cảm chúng, nghĩa biểu đạt kiện tình cảm ngơn ngữ tác động ngơn ngữ với tình cảm” Theo quan điểm Charles Baly, phong cách học có nhiệm vụ miêu tả cấu trúc chức kiện ngôn ngữ biểu đạt tư tưởng, tình cảm Vì gọi phong cách học miêu tả hay phong cách học biểu đạt Một trường phái lớn phong cách học Châu Âu thời với Charles Baly mà đại diện xuất sắc Léo Spitzer - nhà ngơn ngữ học người Áo, nhà lí luận phê bình phong cách tiếng Châu Âu đầu kỉ XX Với Léo Spitzer ngơn ngữ sáng tạo cá nhân, hướng mục đích nghiên cứu lời nói cá nhân nhằm khám phá nguyên nhân sáng tạo, chủ yếu phê bình phong cách nhà văn Quan niệm Léo Spitzer là: “Phong cách học cá nhân hay phong cách học cội nguồn” Ông cho kiện phong cách bao gồm mặt tư tình cảm Phong cách học phải nằm tác phẩm cụ thể điểm xuất phát vài điều tiên nghiệm (apriori) tác phẩm Trường phái ngôn ngữ học Praha mà Roman Jakobson (1896 – 1982) tác giả tiêu biểu theo quan điểm cấu trúc - chức năng, ông người đề xướng lí thuyết cho phong cách học có ảnh hưởng sâu rộng phương Tây thời gian qua Tác phẩm tiêu biểu Roman Jakobson Khảo luận ngôn ngữ học đại cương, gồm 11 chương đó, chương cuối đề cập đến lĩnh vực phong cách học: Ngôn ngữ học thi pháp học Roman Jakobson không dùng tên gọi “phong cách học” mà thường dùng thuật ngữ “chức thi pháp học” thực ông người đề xướng phong cách học đại Ơng người có cơng thống hai chiều hướng trái ngược nhau: phong cách học Charles Baly phong cách học Léo Spitzer Tuy nhiên, quan điểm chức năng, Roman Jakobson có nhiều kiến giải vừa quán vừa phong phú ngôn ngữ, nghệ thuật ngơn từ (văn chương) nghệ thuật nói riêng Đáng tiếc ơng nói đến phong cách cá nhân Vào năm kỉ XX, Roland Barthes - nhà phong cách học tiếng Pháp - bổ sung hạn chế Roman Jakobson Tác phẩm có giá trị ơng là: Dẫn luận thi pháp học truyện kể, Độ không bút pháp, … Đóng góp mặt lí luận Roland Barthes có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực phong cách học ông đối lập phong cách bút pháp Quan niệm phong cách ông “một ngôn ngữ tự đắm huyền thoại cá nhân bí ẩn tác giả, hình thức bề ngồi (hypo-physique) lời nói, hình thành cặp từ vật, thiết lập lần chủ đề lời nói tồn … Phong cách thực tượng nảy mầm, biến thể khí chất” Ở Liên Xơ, vào năm thập niên 50, vấn đề phong cách học thu hút nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm Trong đó, V.V.Vinogradov - học giả Xơ Viết - tổng kết tranh luận phong cách học tạp chí Những vấn đề ngơn ngữ học, nội dung tranh luận trở thành phương hướng cho lí thuyết ngơn ngữ học nói chung phong cách học nói riêng theo quan điểm Mác-xít Các nhà ngơn ngữ học Xơ Viết đưa khái niệm phong cách chức phong cách học chức Với họ, khái niệm “chức năng” khác với cấu trúc - chức trường phái Praha, quan điểm chức xã hội ngôn ngữ, tức mối liên hệ ngôn ngữ xã hội thông qua việc xem xét ngôn ngữ cổng giao tiếp quan trọng xã hội loài người Sự thỏa thuận đạt chấp nhận ngơn ngữ có ba chức chính, là: chức giao tiếp, chức thơng báo, chức tác động Cần thấy tư tưởng bắt nguồn từ Karl Buhlev với luận đề giao tiếp hình tam giác với ba đỉnh tương ứng với ba góc ba chức vừa nêu Mỗi biến thể chức kéo theo biến thể ngôn ngữ phương diện cấp độ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Do đó, chức đồng thời tiêu chí phân loại phong cách từ có tên gọi “phong cách chức năng” V.V.Vinogradov khái quát cách đầy đủ: “Phong cách chức tổng hợp thủ pháp sử dụng, lựa chọn kết hợp phương tiện thơng báo lời, có ý thức mặt xã hội, có điều kiện mặt chức thống nội lĩnh vực ngơn ngữ tồn dân hay ngơn ngữ tồn dân tộc, tương ứng với phương thức biểu đạt khác nhau, phục vụ cho mục đích khác nhau, thực chức khác thực tiễn ngôn ngữ dân tộc định” Trong đó, lại có quan điểm lí giải phong cách từ góc độ ngôn ngữ học, xem phong cách tượng gắn liền với ngơn ngữ Trên tạp chí Những vấn đề văn học số 10 năm 1959, V.Turbin viết: “Phong cách - ngơn ngữ xét mối quan hệ với hình tượng, tác động qua lại thường xuyên khái niệm ý nghĩa nảy sinh ngôn từ vốn đặt vào văn cảnh nghệ thuật” Lại có quan niệm cho rằng, phong cách lại tổng hợp, hệ thống phương tiện miêu tả biểu đạt, phong cách hình thức vẹn tồn có tính chất nội dung V.Đneprov nhận xét: “Phong cách mối liên hệ hình thức, mối liên hệ bộc lộ thống nội dung nghệ thuật Cùng ý kiến với quan điểm trên, Y.Exberg cho rằng: “Phong cách biểu tồn vẹn hình thức có tính chất nội dung hình thành phát triển, tác động qua lại tổng hợp yếu tố hình thức nghệ thuật, ảnh hưởng đối tượng nội dung tác phẩm, giới quan nhà văn phương páp nhà văn vốn thống với giới quan; phong cách thống trị hình thức nghệ thuật, sức mạnh tổ chức nó” Ở Việt Nam, phong cách nghệ thuật nói chung, phong cách tác giả nói riêng lĩnh vực mẻ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề Trước Cách mạng tháng Tám gần chưa có cơng trình có giá trị cao phong cách học, đáng kể phải nói đến “Việt Nam văn học sử yếu” Dương Quảng Hàm ghi lại luật thơ Cơng trình đầy đủ công phu “Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại” hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức Sau năm 1954, phong cách học thực phát triển, lúc đầu gọi Tu từ học đưa vào giảng dạy khoa Ngữ Văn số trường Đại học Năm 1964, Giáo trình Việt ngữ - tu từ học đời đánh dấu đời thức môn khoa học - Phong cách học Giáo trình phong cách học tiếng Việt đại Nguyễn Nguyên Trứ, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú viết cho trường Đại học Sư phạm Việt Bắc cơng trình tương đối đầy đủ có tính hệ thống cao Năm 1982, nhóm tác giả Cù Đình Tú, Lê Anh Hiền, Võ Bình, Nguyễn Thái Hịa biên soạn giáo trình Phong cách tiếng Việt Tài liệu bổ sung phần thiếu, chẳng hạn như: vấn đề phong cách chức năng, phân loại phong cách chức năng, … Cù Đình Tú Giáo trình phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt có bước tiến quan trọng việc xác định lí thuyết phong cách học Đây cơng trình biên soạn cơng phu có tập họp tương đối đầy đủ tài liệu dẫn chứng minh họa Đóng góp Cù Đình Tú cơng trình xác định rõ đối tượng phong cách học “là phận ngôn ngữ học nghiên cứu nguyên tắc, quy luật lựa chọn hiệu lựa chọn, sử dụng toàn phương tiện ngôn ngữ nhằm biểu nội dung tư tưởng tình cảm định phong cách chức định” Mặt khác, ơng có phân biệt lớp từ vựng chuyên dùng phong cách khác nhau, đặc biệt miêu tả kĩ dựa vào nét đối lập phong cách Trong giáo trình này, phần miêu tả phương tiện diễn đạt đánh giá phong phú, đa dạng, lí giải nhiều kiện phong cách tiếng Việt, đóng góp quan trọng cho Việt ngữ học Về mặt lí thuyết, khái niệm phong cách ngôn ngữ tác giả luận giải minh chứng cụ thể Chính vậy, nội dung khái niệm xác định cách rõ ràng Một cơng trình quan trọng có tính tổng quan cao phong cách học tác phẩm Dẫn luận phong cách học Nguyễn Thái Hòa Trong tác phẩm này, Nguyễn Thái Hòa trình bày tóm lược đời phát triển trường phái phong cách học Châu Âu cách kỉ Đồng thời sách này, tác giả điểm lại thành tựu phong cách học nước ta vòng nửa kỉ qua, khái lược lí luận thực tiễn phát triển, tác giả dựng lên tranh tương đối hoàn chỉnh đầy đủ chặng đường phát triển ngành phong cách học Đào Thản tác phẩm Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật rõ q trình từ ngơn ngữ chung đến ngơn ngữ nghệ thuật vấn đề ngôn ngữ tác phẩm ngơn ngữ tác giả Qua cơng trình này, Đào Thản đóng góp phần quan trọng vào việc xây dựng lí thuyết phong cách ngơn ngữ nhà văn Theo ông, “phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ nhà văn, nhà thơ sử dụng để xây dựng nên văn nghệ thuật” Chính “việc xác định đặc trưng phong cách ngơn ngữ rõ ràng có giá trị lí luận ý nghĩa quan trọng” [Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội] Nguyễn Khắc Sính tác phẩm Phong cách thời đại - nhìn từ thể loại văn học, có nhìn bao quát phạm trù phong cách học nghiên cứu văn học Trong cơng trình này, tác giả thông qua thể loại cụ thể để vấn đề khái niệm phong cách văn học nghệ thuật đặc trưng phong cách thời đại biểu loại hình nghệ thuật Theo Nguyễn Khắc Sính thì: “Trong ngôn ngữ, để thực chức năng, yêu cầu khác nhau, tập đoàn xã hội, giới nghề nghiệp có cách sử dụng ngơn ngữ khác nên hình thành ... điểm diễn đạt ngôn ngữ mà nhà văn Nguyễn Tuân thể thể loại truyện kí Phạm vi khảo sát tác phẩm truyện kí tập hợp Nguyễn Tuân Nhằm làm rõ đặc điểm riêng Nguyễn Tuân ngôn ngữ, luận văn tiến hành khảo... PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ THANH UN TÌM HIỀU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ TRONG TRUYỆN KÍ CỦA NGUYỄN TUÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60.22.01 Người hướng dẫn khoa học:... NGƠN NGỮ TRONG TRUYỆN KÍ CỦA NGUYỄN TUÂN 32 2.1 Xét bình diện từ ngữ 32 2.1.1 Khái niệm “từ” 32 2.1.2 Vấn đề sử dụng từ ngữ văn xi truyện kí .33 2.1.3 Đặc điểm

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w