(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ(Luận văn thạc sĩ) Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ của nhật báo Cần Thơ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH _ Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGƠN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 66 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH SÂM Thành Phố Hồ Chí Minh- 2012 Lời cảm ơn Khi định học sau đại học, em chọn ngành ngơn ngữ học xuất phát từ sở thích thân Trong trình học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, em mở mang kiến thức nhiều em nhận làm nghiên cứu khoa học điều dễ, luận văn bước đầu tập tễnh vào đường nghiên cứu Em chân thành cảm ơn tất Thầy Cô dạy em Khi viết dòng này, học trò khắc ghi sâu sắc lòng biết ơn Thầy Trịnh Sâm người hướng dẫn học trị hồn thành luận văn Thầy Trịnh Sâm tận tình dạy cách thức làm việc cho học trò, uốn nắn câu chữ để luận văn nên vóc nên hình Qua thời gian làm việc với Thầy, học trò học Thầy nhiều học quý báu phương pháp làm việc khoa học, nghiêm túc say mê với công việc Bên cạnh việc hồn thành luận văn thành cơng thân trưởng thành nhận thức học trị sống cơng việc Sau này, dù đến đâu hay làm việc kỷ niệm đẹp quãng thời gian học sau đại học Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh tình cảm thầy trị mà Thầy Trịnh Sâm dành cho em Con cảm ơn mẹ, mẹ yêu thương con, hy sinh đời con, dõi theo bước đi, dù trở thành bà mẹ hai đứa nhỏ Em cảm ơn anh Triều tạo điều kiện thuận lợi cho em, động viên em vượt qua nhiều khó khăn q trình học Sau bảo vệ luận văn, em tự nhủ, bên cạnh vận dụng kiến thức học vào công việc, em dành nhiều thời gian cho người thân yêu em, bù đắp lại thời gian qua Em kính chúc q Thầy Cơ, gia đình bạn bè hạnh phúc sống Thêm lần em xin tri ân đến tất người niềm vui lòng biết ơn chân thành nhất! Trương Thu Sương MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương : MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 12 1.1 Cần Thơ 12 1.1.1 Vùng đất, người 12 1.1.2 Báo Cần Thơ 13 1.2 Phong cách ngơn ngữ báo chí 14 1.2.1 Các quan điểm khác phong cách ngơn ngữ báo chí 14 1.2.2 Chuẩn ngôn ngữ chuẩn phong cách ngôn ngữ báo chí 16 1.3 Lý thuyết giao tiếp Roman Jakobson việc nhận diện phong cách thể loại 20 1.4 Chức phong cách ngơn ngữ báo chí 24 1.5 Đặc điểm ngơn ngữ báo chí 28 1.5.1 Ngôn ngữ báo chí ngơn ngữ kiện 28 1.5.2 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ tương tác 28 1.5.3 Ngơn ngữ báo chí ngơn ngữ hấp dẫn 29 1.6 Một số thể loại báo chí tiêu biểu 30 1.7 Màu sắc địa phương màu sắc địa phương Nam Bộ 33 1.7.1 Màu sắc địa phương 33 1.7.2 Màu sắc địa phương Nam Bộ 36 1.8 Tiểu kết 38 Chương : NGÔN NGỮ NHẬT BÁO CẦN THƠ 40 2.1 Tiêu đề 40 2.1.1 Cấu tạo tiêu đề 41 2.1.2 Sự phân bố 5W + 1H đơn đề 49 2.1.3 Mối quan hệ mặt nội dung hệ thống đa đề 53 2.1.4 Một số thủ pháp nghệ thuật sử dụng tiêu đề 55 2.2 Dẫn đề 56 2.2.1 Mơ hình dẫn đề theo lý thuyết F Danes 57 2.2.2 Mơ hình dẫn đề theo T- R- I 65 2.2.3 Mơ hình dẫn đề theo cấu trúc 5W + 1H 72 2.3 Đoạn văn 78 2.3.1 Mơ hình đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch 79 2.3.2 Mơ hình đoạn văn theo cấu trúc quy nạp 83 2.4 Văn 84 2.4.1 Mơ hình 85 2.4.2 Mơ hình 87 2.5 Màu sắc địa phương Nam Bộ 93 2.5.1 Từ biến thể ngữ âm 94 2.5.2 Từ ngữ địa phương 95 2.5.3 Từ ngữ xưng hô 98 2.5.4 Địa danh 101 2.5.5 Sản vật địa phương 103 2.5.6 Thành ngữ, quán ngữ, tục ngữ 106 2.5.7 Một só biểu thức diễn đạt 107 2.6 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước, năm qua, phương tiện truyền thông đại chúng bao gồm loại báo nói, báo hình, báo ảnh, báo chữ có bước phát triển nhảy vọt Hầu thành phố nào, tỉnh có đài truyền hình, đài phát thanh, báo đảng Và quan thông địa phương bên cạnh chung, xét riêng mặt ngôn ngữ có u cầu riêng ví dụ đáp ứng cho phận công chúng địa bàn cụ thể Và vậy, liệu phương ngữ địa lý, phương ngữ xã hội có vai trị việc chuyển tải thơng tin, chuyển tải đường lối sách nhà nước đến với người dân Khác với tiếng Hán đại, phương ngữ địa lý phương ngữ xã hội khác biệt lớn chí phải dùng bút đàm, tiếng Việt tồn dạng phương ngữ theo quan niệm phổ biến, tiếng Việt có phương ngữ: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Giữa chúng nhiều có khác biệt, rõ mặt ngữ âm từ vựng Tuy nhiên, cư dân phương ngữ giao tiếp với cách dễ dàng Điều cho thấy rằng, tiếng Việt ngôn ngữ thống đa dạng Sự đa dạng gắn liền với phương ngữ, liên quan đến vấn đề gắn liền với quan truyền thông địa phương Và giữ gìn, phát triển đa dạng phương ngữ giữ gìn đa dạng sinh học, sinh thái thiên nhiên Vậy liên quan đến chuẩn mực ngôn ngữ, việc xử lý yếu tố phương ngữ tờ báo, quan thông địa phương nào? - Phương ngữ Nam Bộ phương ngữ thống nhất, dễ dàng nhận thấy từ Ninh Thuận trở vào Cà Mau khơng có khác biệt nhiều Trong hệ thống phương ngữ đó, thành phố Cần Thơ với tư cách quan địa hành mà người gọi thủ phủ Tây Đơ, xét nhiều phương diện có sức lan tỏa Do vậy, nói, nghiên cứu ngơn ngữ báo Cần Thơ nghiên cứu có tính chất điển hình chắn rằng, kết thu gặt từ ngữ liệu gợi ý lý thú bổ ích cho phương ngữ Nam Bộ - Là người công tác báo đảng Cần Thơ, chúng tơi muốn có nhìn sâu sắc tồn diện việc sử dụng ngôn ngữ Từ khái quát đúc kết đề xuất số gợi ý việc phát huy mạnh hạn chế nhược điểm xét túy mặt ngơn ngữ tờ báo công tác Từ tất điều nêu trên, chúng tơi mạnh dạn chọn tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ nhật báo Cần Thơ làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Trước hết, cần minh định rõ đối tượng mà luận văn trực tiếp khảo sát Khi xác định đề tài luận văn, đặc trưng ngôn ngữ báo Cần Thơ, nhận thức chúng tôi, ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ, ngữ liệu khảo sát sưu tập tờ báo Đương nhiên, tờ báo địa phương, với yêu cầu phục vụ công chúng cụ thể, mặt ngơn ngữ, hiển nhiên nhiều có khác biệt so với địa phương khác báo trung ương Mặt khác, trình tiếp cận để làm rõ số đặc trưng đó, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu với số ngữ liệu số báo khác Cũng cần lưu ý là, tất văn xuất mặt báo nói chung, báo Cần Thơ nói riêng thuộc phong cách báo chí Vì cần phải xác định rõ đối tượng mà luận văn khảo sát 2.2 Đặc trưng ngơn ngữ tờ báo nhìn khái qt thể cấp độ ngôn ngữ dù tiếp cận từ xuống hay từ lên Tuy nhiên, theo chúng tôi, đơn vị sau đây: i) tiêu đề, đề dẫn, đoạn văn văn bản; ii) màu sắc địa phương thành tố có khả thể rõ Ở i), thực thể thuộc cấp độ ngơn ngữ, cịn ii), biểu thức ngôn từ thuộc lời nói theo lý thuyết Saussure 2.3 Về mặt thể loại báo chí, xét từ góc độ ngơn ngữ học truyền thơng học, có nhiều nghiên cứu khác Hệ thống thể loại nhiều hay tùy thuộc vào quan niệm tiêu chí phân loại Đó chưa kể có khoảng cách lớn từ lý thuyết việc vận dụng cách định danh tòa soạn báo Đây vấn đề lý thú trọng tâm luận văn Để tiện làm việc, xuất phát từ cách định danh tịa soạn, ngữ liệu mà chúng tơi sưu tập gồm thể loại sau đây: - Tin tức - Phóng - Phỏng vấn - Phản ánh, ghi nhanh - Gương điển hình Bên trên, ngồi việc nhận diện thể loại đầu hạn hữu phổ biến, cách gọi tên thể loại thuộc nhóm sau xuất phát từ tính quen dùng thực tiễn tịa soạn báo Chúng hiểu là, phân loại có tính chất tương đối, chủ yếu để tiện làm việc Chúng xác định đối tượng nghiên cứu luận văn văn báo chí nhật báo Cần Thơ xuất từ đầu năm 2010 đến – 2012 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu đặc trưng ngơn ngữ báo Cần Thơ, bao gồm đặc trưng có tính chất phổ biến đặc trưng riêng mục tiêu mà luận văn hướng đến Về phương diện thứ nhất, nói, tiếng Việt ngơn ngữ thống nhất, đặc trưng ngơn ngữ thuộc kiểu thể nhiều cấp độ ngôn ngữ Kết luận văn góp phần làm rõ thêm số đặc trưng chung báo chí đại Về phương diện thứ 2, đây, không hồn tồn dùng thủ pháp đối lập có khơng mà đặc biệt ý đến độ đậm nhạt phương tiện ngôn ngữ Xin lưu ý, số từ ngữ từ ngữ địa phương Nam Bộ lúc đầu xuất vùng sau số báo chí địa phương sử dụng lâu dần, hồn tồn nhập vào hệ thống tiếng Việt tồn dân Và đến lúc đó, người sử dụng quên gốc gác nó, trường hợp sau: chìm xuồng, trùm mền, rút ruột, liệt, nở nồi, chiên, xào, v.v… Nói rộng ra, lớp từ ngữ phong cách báo chí nói chung, báo Cần Thơ nói riêng chúng thể mặt ngơn từ mà người ta nhận xu hướng phát triển từ vựng Đương nhiên, báo Cần Thơ không tránh khỏi tình trạng du nhập nhiều từ vựng mô dịch nghĩa dùng nguyên dạng Bên cạnh đó, nhiều lý khác nhau, từ ngữ địa phương tràn vào trang báo Luận văn bên cạnh hướng tới ngữ liệu trung tâm, khơng bỏ sót ngữ liệu thuộc ngoại vi, mặt sử dụng tính tích cực tiêu cực không 3.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài thủ pháp nghiên cứu mà khảo sát vận dụng nhận diện, sưu tập, phân loại, miêu tả, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê ngôn ngữ học: thống kê đối tượng ( từ ngữ, câu, văn thể loại, v.v ) phân loại theo chủ điểm nghiên cứu, từ tìm quy luật, mối liên hệ đối tượng - Phương pháp đối chiếu, so sánh: so sánh, đối chiếu đơn vị loại; so sánh, đối chiếu liệu ngôn ngữ báo Cần Thơ với số báo khác để tìm tương đồng khác biệt; từ kết luận có vừa mang tính cụ thể vừa mang tính khái quát - Phương pháp phân tích cú pháp- ngữ nghĩa: phương pháp đặc trưng để nghiên cứu ngữ nghĩa, cấu trúc đối tượng thống kê ( yếu tố đặt hệ thống xem xét nhiều bình diện) - Phương pháp mơ hình hóa: để trình bày cách có hệ thống; mơ hình thể loại văn bản, cách tổ chức ngôn ngữ thể loại miêu tả quan hệ đối tượng khảo sát ( qua sơ đồ, bảng biểu) Trong trình nghiên cứu, thủ pháp, phương pháp vận dụng, kết hợp; tùy vào nội dung nghiên cứu, tùy vào đối tượng cụ thể mà sử dụng chủ yếu phương pháp thích hợp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lịch sử nghiên cứu phong cách học diễn thời gian lâu dài Trong “Phong cách học phong cách chức tiếng Việt” Hữu Đạt (2000), tác giả chia hai giai đoạn lịch sử nghiên cứu phong cách học: giai đoạn trước Ch.Bally giai đoạn sau Ch.Bally Giai đoạn truớc Ch.Bally: trước lý thuyết ngôn ngữ học đại cương F.de.Saussuse đời, việc nghiên cứu phong cách học chưa có tính hệ thống, chưa phải mơn khoa học thực chưa có phương pháp nghiên cứu cụ thể Thậm chí, đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu cịn vấn đề mơ hồ Có thể nói rằng, nhiều kỷ hình thành phát triển ngơn ngữ học giới, phong cách học chưa xác lập cho chỗ đứng với tư cách môn khoa học độc lập Phải đợi đến kỷ thứ XX sau F.de.Saussuse tiến hành cách mạng vĩ đại ngôn ngữ học ... luận văn trực tiếp khảo sát Khi xác định đề tài luận văn, đặc trưng ngôn ngữ báo Cần Thơ, nhận thức chúng tôi, ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ, ngữ liệu khảo sát sưu tập tờ báo Đương nhiên, tờ báo địa... CHÍ MINH _ Trương Thu Sương TÌM HIỂU ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ CỦA NHẬT BÁO CẦN THƠ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 66 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS... mặt ngôn ngữ tờ báo cơng tác Từ tất điều nêu trên, chúng tơi mạnh dạn chọn tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ nhật báo Cần Thơ làm đề tài luận văn thạc sĩ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Trước hết, cần