Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hồng Vân PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Hoàng Vân PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƢƠNG VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trương Văn Tuấn, người tận tình hướng dẫn tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm khoa Địa lí tạo điều kiện tốt cho tác giả trình học tập nghiên cứu trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Giao thông vận tải, Cục thống kê, Văn phòng UBND tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Chi cục Biển hải đảo, Thư viện tỉnh Bình Thuận quan, ban ngành tỉnh cung cấp tài liệu, số liệu nhiều thơng tin bổ ích để tác giả hồn thành luận văn Cuối tác giả cảm ơn gia đình, bạn bè động viên tinh thần giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài T.P Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Ngọc Hồng Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm số vấn đề có liên quan 13 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 15 1.1.3 Các ngành kinh tế biển 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Phát triển kinh tế biển Việt Nam 24 1.2.2 Phát triển kinh tế biển tỉnh Duyên hải miền Trung 31 Tiểu kết chương 46 Chƣơng CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 48 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển Bình Thuận 48 2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ 48 2.1.2 Các nhân tố tự nhiên 50 2.1.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 56 2.1.4 Đánh giá tổng quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến phát triển kinh tế biển 66 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận 70 2.2.1 Khái quát chung 70 2.2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế biển theo ngành 71 Tiểu kết chương 113 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN ĐẾN NĂM 2030 115 3.1 Căn xây dựng định hướng giải pháp .115 3.1.1 Quy hoạch phát triển Kinh tế - xã hội Tỉnh đến năm 2030 115 3.1.2 Hiện trạng phát triển kinh tế biển 116 3.2 Định hướng phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030 120 3.2.1 Định hướng chung 120 3.2.2 Các định hướng cụ thể 121 3.3 Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 140 3.3.1 Khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản 140 3.3.2 Du lịch biển 152 Tiểu kết chương 158 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Duyên hải miền Trung: DHMT Nuôi trồng hải sản: NTHS Giá trị sản xuất: GTSX Khai thác hải sản: KTHS Kim ngạch xuất khẩu: KNXK Giao thông vận tải: GTVT Ngư trường: NT Thành phố: TP Kinh tế trọng điểm: KTTĐ Ủy ban nhân dân : UBND Hợp tác xã: HTX Biến đổi khí hậu: BĐKH Kinh tế - Xã hội: KT – XH Doanh nghiệp tư nhân: DNTN Bình quân giai đoạn: BQGĐ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng KTHS số tỉnh miền Trung, giai đoạn 2005 - 2015 34 Bảng 1.2 Tình hình NTHS số tỉnh duyên hải miền Trung năm 2015 35 Bảng 2.1 Thống kê đơn vị hành tỉnh Bình Thuận 2015 48 Bảng 2.2 Thống kê dân số vùng biển, đảo tỉnh Bình Thuận năm 2015 70 Bảng 2.3 Diễn biến tàu thuyền công suất qua năm 2005 - 2015 71 Bảng 2.4 Cơ cấu họ nghề KTHS năm 2005 - 2015 74 Bảng 2.5 Diễn biến sản lượng KTHS tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2015 75 Bảng 2.6 Diễn biến diện tích, sản lượng suất NTHS tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005-2015 80 Bảng 2.7 Sản lượng chế biến KNXK hải sản tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2005-2015 86 Bảng 2.8 Cơ cấu KNXK theo mặt hàng giai đoạn 2005-2015 88 Bảng 2.9 Số lượng sở lưu trú phục vụ du lịch biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015 95 Bảng 2.10 Số lao động tham gia trực tiếp vào du lịch biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015 96 Bảng 2.11 Số lượt khách du lịch biển – đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 2015 98 Bảng 2.12 Khách nội địa khách quốc tế đến du lịch biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015 98 Bảng 2.13 Doanh thu du lịch biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015 101 Bảng 3.1 Số lượng công suất tàu thuyền khai thác hải sản Bình Thuận đến năm 2030 123 Bảng 3.2 Cơ cấu ngành nghề khai thác đến năm 2030 124 Bảng 3.3 Cơ cấu sản lượng khai thác hải sản tỉnh Bình Thuận đến năm 2030 125 Bảng 3.4 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản chế biến đến năm 2030 129 Bảng 3.5 Cơ cấu sản lượng giá trị xuất theo nhóm sản phẩm đến năm 2030 129 Bảng 3.6 Nhu cầu nguồn nguyên liệu chế biến thủy sản đến năm 2030 131 Bảng 3.7 Một số tiêu dự báo phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 135 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2 Cơ cấu tàu thuyền KTHS phân theo đơn vị hành năm 2005 2015 73 Biểu đồ 2.2 Năng suất khai thác hải sản theo sản lượng giai đoạn 2005-2015 76 Biểu đồ 2.3 Sự tăng trưởng sở lưu trú phục vụ du lịch biển tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2015 95 DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận 49 Bản đồ tiềm khai thác hải sản tỉnh Bình Thuận 69 Bản đồ giá trị sản lượng ngành khai thác hải sản tỉnh Bình Thuận năm 2015 79 Bản đồ giá trị sản lượng ngành ni trồng hải sản tỉnh Bình Thuận năm 2015 84 Bản đồ trạng du lịch biển tỉnh Bình Thuận năm 2015 106 154 Xây dựng trường Đại học Bình Thuận có khoa đào tạo ngành du lịch, trường Cao đẳng Nghề du lịch (Phan Thiết) để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch chỗ Trước mắt, tăng cường đầu tư phát huy tốt hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch Trường Đại học Phan Thiết, Trường Cao đẳng Cộng đồng, Trường Trung cấp Nghề tỉnh Trường Trung cấp Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Cơng đồn Bình Thuận Có sách sử dụng thu hút nhân tài, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ người lao động ngành du lịch Thơng qua nhiều hình thức, nhiều nguồn, tăng cường cơng tác bồi dưỡng cán quản lý doanh nghiệp, nâng cao trình độ bồi dưỡng chun mơn du lịch cán quản lý Nhà nước Có sách khuyến khích xã hội hóa đầu tư giáo dục đào tạo, hình thành trường học ngồi cơng lập có chất lượng uy tín chun ngành du lịch Xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ chuyên nghiệp, tinh thơng nghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có khả ứng xử tốt; trọng đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch đủ số lượng, ngày giỏi nghiệp vụ Có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức, trước hết kiến thức liên quan đến văn hóa, lịch sử địa phương, văn hóa kinh doanh, kỹ giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ cho đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du khách cư dân vùng du lịch 3.3.2.4 Huy động nguồn vốn đầu tư vào du lịch biển Huy động nguồn vốn Nhà nước, doanh nghiệp nhân dân để phát triển du lịch biển Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách: Triển khai cơng trình trọng điểm quốc gia đường cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết, sân bay Phan Thiết, tuyến đường ven biển, nâng cấp quốc lộ 1A từ Phan Thiết – Đồng Nai Nguồn vốn FDI, ODA: Tập trung triển khai dự án du lịch FDI cấp chứng nhận đầu tư có quy mơ lớn, kêu gọi tập đồn kinh tế, doanh nghiệp mạnh nước đầu tư Đầu tư hạ tầng Phú Quý, tạo điều kiện phát triển du lịch biển Nguồn vốn doanh nghiệp dân: Khuyến khích doanh nghiệp triển khai dự án du lịch biển, đầu tư hạ tầng phương tiện giao thông nối Phan Thiết – Phú Quý, khuyến khích phát triển du lịch biển theo hộ gia đình: du lịch homestay, khơi 155 phục làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển 3.3.2.5 Lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch du lịch biển Tích cực giải vướng mắc, bất cập, chồng chéo quy hoạch Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, xác định điều chuyển quỹ đất có tiềm điều kiện thuận lợi sang đất phát triển du lịch vùng biển, kiên thu hồi dự án xét thấy chủ đầu tư khơng có lực thực Triển khai lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết, lập dự án đầu tư khu, điểm du lịch biển sở định hướng không gian du lịch biển Lập xét duyệt dự án nâng cấp, tôn tạo di tích văn hóa - lịch sử, làng nghề truyền thống gắn với đời sống dân cư vùng biển 3.3.2.6 Tơn tạo di tích - lễ hội biển , làng nghề gắn với đời sống dân cư vùng biển nhằm tạo sở cho phát triển du lịch biển Tơn tạo di tích, lễ hội biển : Ưu tiên vốn trùng tu, nâng cấp di tích vào điểm trọng tâm theo tuyến du lịch biển quy hoạch Mở rộng quy mô lễ hội: Lễ hội Cầu Ngư, lễ hội đua thuyền, ghe, thúng sông Cà Ty, đua thuyền buồm quốc tế Mũi Né, lễ hội khinh khí cầu quốc tế Tăng cường khai thác nét đặc sắc, khác biệt quy mơ lễ hội Có sách hỗ trợ làng nghề gắn với đời sống vạn chài phát triển phục vụ tham quan du lịch biển Tiếp tụ giữ vững xây dựng thương hiệu nước mắm Phan Thiết, mực nắng Bình Thuận 3.3.2.7 Xúc tiến quảng bá, hợp tác phát triển du lịch biển Xây dựng hình ảnh điểm đến: Là điểm đến bật với du lịch nghỉ dưỡng biển, sinh thái biển; trung tâm thể thao, giải trí biển lớn Việt Nam; điểm đến an toàn thân thiện hấp dẫn Tuyên truyền quảng bá du lịch, đặc biệt du lịch biển: Phối hợp với phương tiện truyền thông, mở rộng hợp tác với tổ chức quốc tế, đại sứ, lãnh quán Việt Nam nước ngoài, lãnh qn nước ngồi TP Hồ Chí Minh để giới thiệu Bình Thuận điểm đến hấp dẫn khách quốc tế Xuất sách hướng dẫn du lịch, đồ du lịch, sách ảnh, Brochure, CD giới thiệu khu, điểm du lịch, sản phẩm du 156 lịch đặc sắc tỉnh Tham gia hội chợ, hội nghị du lịch ngồi nước nhằm tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường 3.3.2.8 Bảo vệ môi trường biển Áp dụng thí điểm số chế, sách mới, đặc thù lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi trường, chi trả dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái, thu phí tiện ích cơng cộng bảo vệ mơi trường Ưu tiên dự án đầu tư du lịch có giải pháp cụ thể vấn đề giảm thiểu giải ô nhiễm để giữ môi trường sạch, mang lại hiệu trực tiếp cho cộng đồng lâu dài cho toàn xã hội Khi triển khai dự án đầu tư, tất nhà đầu tư phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường quan chức Bảo vệ môi trường khu, điểm du lịch biển, sở dịch vụ du lịch: áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường; kiểm tra xử lý vi phạm môi trường du lịch; kiểm định, đánh giá, tôn vinh thương hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh” Quản lý phát triển du lịch theo luật pháp Nhà nước, có hình thức thưởng, phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ mơi trường 3.3.2.9 Ứng phó với biến đổi khí hậu Chủ động xây dựng triển khai kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng Tranh thủ nguồn vốn để đầu tư khắc phục tình trạng biển xâm thực, gây sạt lở dải ven biển, thành phố Phan Thiết huyện đảo Phú Quý Tiếp tục xây dựng, củng cố tu bổ thường xuyên hệ thống đê, kè sông, kè biển chống xói lở biển vùng cửa sơng khu vực: kè sông Cà Ty (trước mắt khu vực Bảo tàng Hồ Chí Minh), kè chống xói lở bờ biển khu phố 2&3 phường Hàm Tiến, Kè bảo vệ bờ biển khu dân cư phường Phước Lộc - xã Tân Phước, thị xã La Gi, kè bảo vệ bờ biển khu tái định cư Thị trấn Phan Rí Cửa, Tuy Phong, Kè bảo vệ bờ biển xã Tân Thuận, huyện Hàm Thuận Nam, đê biển phường Đức Long-Phan Thiết, Liên Hương - Tuy Phong Hoàn thành việc nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến ngành, lĩnh vực địa phương tỉnh Tăng cường đầu tư, nâng cao lực hoạt động dự báo khí tượng, thủy văn; đại hóa hệ thống cảnh báo, dự báo thiên tai 157 Hồn thành việc rà sốt ban hành kế hoạch loại bỏ công nghệ hiệu quả, không thân thiện với môi trường Thực quy định sử dụng tiết kiệm lượng theo Luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 158 Tiểu kết chƣơng Định hướng chung phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 là: Tập trung triển khai quy hoạch, chế, sách, huy động đa dạng nguồn lực đẩy mạnh phát triển kinh tế biển; Tập trung phát triển toàn diện kinh tế hải sản theo định hướng tái cấu ngành, gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Khai thác tiềm năng, lợi biển, đảo, núi, đồi giá trị văn hóa địa phương để phát triển mạnh loại hình du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch sinh thái, phát triển mơn thể thao biển; đa dạng hố sản phẩm du lịch, liên kết với địa phương tỉnh tỉnh lân cận để hình thành tour, tuyến du lịch nhằm thu hút mạnh du khách; đầu tư phát triển khu du lịch cộng đồng, khu vui chơi giải trí, xây dựng triển khai thực tốt Đề án Trung tâm du lịch - thể thao biển mang tầm quốc gia Triển khai thực tốt Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng quặng titan giai đoạn đến năm 2020, có xét tới năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến 2030 phát triển kinh tế biển, tỉnh cần thực giải pháp về: tổ chức lại sản xuất; chế, sách; vốn đầu tư; khoa học, công nghệ phát triển nguồn nhân lực; Lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển KT - XH, góp phần bảo vệ mơi trường ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu nước biển dâng 159 KẾT LUẬN Bình Thuận có chiều dài bờ biển 192 km, đánh giá vùng biển có nhiều tiềm để phát triển kinh tế biển vùng Nam Trung Bộ nói riêng nước nói chung Phát triển kinh tế biển trình tăng tiến diễn vùng ven biển, vùng biển hải đảo mà hoạt động dựa lợi tài nguyên tự nhiên kinh tế - xã hội Sự tăng tiến thể qua nhiều mặt tăng trưởng khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản với phát triển rõ rệt du lịch biển giao thông vận tải biển Trong giai đoạn 2005 – 2015, kinh tế biển Bình Thuận phát triển mạnh mẽ nhiều khía cạnh: Tổng số tàu thuyền nói chung tàu khai thác khơi tỉnh phát triển vượt mức kế hoạch gần 2,5 lần (2005) Sản lượng khai thác đạt so với mục tiêu quy hoạch (170.000 tấn) Tuy nhiên, cấu, chủng loại loài hải sản có giá trị kinh tế thấp chiếm tỷ trọng tương đối lớn nên giá trị sản lượng khai thác khơng đạt mục tiêu quy hoạch đề Tính mùa vụ khai thác có chi phối, tác động mạnh đến nhiều hoạt động liên quan, chế biến dịch vụ nghề cá Năng lực khai thác tăng nhanh, sản lượng khai thác lại không tăng với tỷ lệ tương ứng nên suất khai thác tính đơn vị thuyền cơng suất máy ngày giảm Hiệu khai thác giảm sút có ngun nhân từ trình độ tổ chức tính hợp tác sản xuất ngư dân, ngư cụ, phương tiện, kỹ thuật khai thác hạn chế; giá nhiên liệu tăng cao năm qua… Loại hình sản phẩm du lịch biển phát triển ngày đa dạng, nâng cao chất lượng; nguồn lao động trực tiếp phục vụ du lịch biển tăng tương đối nhanh; số dự án vốn đầu tư vào du lịch biển gia tăng nhanh chóng; số lượt khách doanh thu du lịch biển tăng trưởng cao liên tục Lãnh thổ du lịch biển Bình Thuận phát triển theo hướng gia tăng số lượng điểm, khu, cụm du lịch biển với “phổ phân bố” ngày gia tăng vùng ven biển lan rộng sang đảo Phú Quý, đảo Cù Lao Câu (Tuy Phong) Dù vậy, phát triển du lịch biển Bình Thuận cịn nhiều bất cập: Sự manh mún, phát triển chậm số loại hình, sản phẩm du lịch biển; chất lượng lao động trực tiếp phục vụ du lịch biển thấp; nhiều dự án đầu tư vào du lịch biển chậm triển khai; thị trường khách du lịch 160 chưa thật đa dạng; số đảo nhỏ chưa khai thác du lịch; chất lượng khu du lịch biển chưa đạt chuẩn quốc gia Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, định hướng đến 2030 phát triển kinh tế biển, tỉnh cần thực giải pháp về: tổ chức lại sản xuất; chế, sách; vốn đầu tư; khoa học, cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực; Lập quy hoạch điều chỉnh quy hoạch nhằm đảm bảo phát triển KT - XH, góp phần bảo vệ mơi trường ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu nước biển dâng 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Lâm Anh (2011), Quản lý tổng hợp vùng ven biển Đại học Nha Trang Nguyễn Bá Ân (1998), Một số sở khoa học việc thúc đẩy kinh tế dải ven biển chiến lược phát triển lãnh thổ Việt Nam thời kỳ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Kế hoạch Đầu tư,Viện Chiến lược phát triển Ban Biên giới phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển (2005), Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam đến 2020, Nxb Thống kê Bộ Kế hoạch Đầu Tư, Viện Chiến lược Phát triển (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung Bộ Duyên Hải Miền Trung đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro tác động biến đổi khí hậu miền trung Việt Nam, MONRE-UNDP Bộ Xây dựng (2007), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển miền Trung đến năm 2020 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2005, 2009, 2011, 2015), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận năm 2002, 2005, 2009, 2011, 2015, Nxb Thống kê 10 Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận (2011), Khởi sắc du lịch biển Bình Thuận 11 Chi cục Thủy sản tỉnh Bình Thuận (2015), Quy hoạch thủy sản Bình Thuận giai đoạn 2011 – 2020, Bình Thuận 12 Nguyễn Khắc Duật (1987), Địa lí kinh tế vận tải biển, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 13 Alaev E.B (1983), Địa lý Kinh tế - Xã hội Từ điển – Thuật ngữ - Giải thích, Đặng Văn Phan dịch, Nxb Mockba 162 14 Võ Nguyên Giáp (1987), Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta, Nxb Nông nghiệp 15 Phạm Văn Giáp (2002), Biển cảng biển giới, Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Phạm Hoàng Hải (2010), Các huyện đảo ven bờ Việt Nam, tiềm định hướng phát triển, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 17 Phạm Hồng Hải (2011), Những mơ hình phát triển kinh tế hải đảo Việt Nam Nxb Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 18 Học viện Chính trị - Hành khu vực III (2009), Kinh tế biển tỉnh Duyên hải miền Trung chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học 19 Học viện trị - Hành quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Khai thác tiềm kinh tế biển, đảo tỉnh Duyên hải miền Trung - thực trạng giải pháp, Đà Nẵng 20 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 1, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 21 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam 2, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 22 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam 3, Nxb Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam – Hà Nội 23 Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trương Trọng Huần (1984), Đặc điểm khí hậu tỉnh Thuận Hải, Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Thuận Hải 25 Nguyễn Xuân Huấn (1996), Đặc điểm sinh trưởng, biến động trữ lượng dự báo khả khai thác số loài cá kinh tế vùng biển Bình Thuận - Ninh Thuận, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội 163 26 Nguyễn Ngọc Huệ (2006), Hệ thống cảng biển Việt Nam - Xu hướng phát triển trước tình hình Tạp chí Hoạt động khoa học, số 7/2006 27 ng Đình Khanh (2002), Đặc điểm địa mạo vùng đồi đồng ven biển Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Viện Địa lí 28 Đổng Ngọc Minh (2000), Kinh tế du lịch du lịch, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 29 Đỗ Hồi Nam (2003), Phát triển kinh tế - xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội 30 Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn đề khoa học định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội môi trường vùng ven biển Việt Nam Dự án khoa học cấp Bộ, viện Kinh tế Việt Nam, Hà Nội 31 Mai Thanh Nga (2014), Di sản văn hóa biển Bình Thuận với tiềm phát triển du lịch, Phan Thiết 32 Vũ Văn Phái (2010), Biển phát triển kinh tế biển Việt Nam: Quá khứ, tương lai Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam lần thứ 3, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Thuận (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bình Thuận đến 2030 34 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Bình Thuận (2014), Sổ doanh nghiệp qua năm 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2009), Tài liệu thuyết minh di tích điểm du lịch – Lễ hội Bình Thuận, Phan Thiết 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2014), Danh sách sở lưu trú xếp hạng qua năm, Phan Thiết 37 Lê Đức Tố (2006), Khoa học Công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Mã số KC.09/06 - 10 38 Tổng Cục Du lịch (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 39 Tổng Cục Thống kê (2005, 2015), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2005, 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 164 40 Tổng Cục Thống kê (2001, 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2015), Niên giám thống kê 2000, 2005, 2008, 2009, 2010, 2011, 2015, Nxb Thống kê 41 Tổng Cục Thống kê (2005, 2010, 2015), Niên giám thống kê 28 tỉnh, thành phố ven biển 2009, 2011, Nxb Thống kê (2005, 2010, 2015) 42 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp.HCM 43 Nguyễn Minh Tuệ (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 44 Lê Đình Thành, Nguyễn Thế Nguyên (2005), “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp vấn đề quản lý, khai thác phát triển vùng ven biển Việt Nam” Đề tài cấp Bộ 45 Lê Duy Thông (2015), “Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2003 – 2013”, Luận văn Thạc sĩ Địa lí học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 46 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 47 UBND tỉnh Bình Thuận (2013), Chiến lược quản lý tổng hợp vùng ven bờ tỉnh Bình Thuận 48 UBND tỉnh Bình Thuận (2015), Báo cáo chuyên đề “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận” 49 UBND tỉnh Bình Thuận (2016), Báo cáo Tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, đảo địa bàn tỉnh Bình Thuận 50 Ngơ Doãn Vịnh (2004), Cơ sở khoa học cho việc phát triển kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất mơ hình phát triển cho số khu vực trọng điểm (Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu), Chương trình ĐTCB ứng dụng cơng nghệ Biển – KC.09, Hà Nội 51 Ngơ Dỗn Vịnh, (2004) Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế - xã hội dải ven biển Việt Nam, đề xuất hướng phát triển 10 - 15 năm tới Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư Đề tài KC.09.11 165 52 Viện Địa lí (1995), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội hệ thống đảo ven bờ chiến lược phát triển kinh tế biển (Báo cáo tổng hợp), chương trình Nghiên cứu biển KT.03, Hà Nội 53 Viện Chiến lược, sách Tài ngun Mơi trường, (2009) Biến đổi khí hậu Việt Nam, Nxb Văn hóa, thơng tin 54 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2009), Hiện tượng nước trồi vùng biển Việt Nam, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ 55 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2014), Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020”, Hà Nội PL1 PHỤ LỤC Phụ lục Số sở lƣu trú số buồng phục vụ du lịch biển – đảo Việt Nam giai đoạn 2003 - 2013 Năm Cơ sở lƣu trú Buồng Số sở Tỉ trọng toàn ngành Số buồng Tỉ trọng so toàn ngành 2003 3.297 58,4 71.155 63,6 2005 4.164 55,3 92.279 62,2 2007 5.077 53,2 112.188 60,6 2009 6.084 54,8 135.205 61,4 2013 8.013 59,6 174.864 67,3 Xử lí từ nguồn:[9],[36] Phụ lục Khối lƣợng hàng hố thông qua cảng biển Việt Nam Trung ƣơng quản lý, giai đoạn 2005 - 2015 Đơn vị: Nghìn Tên cảng 2005 2015 Tổng nƣớc 21.902,5 64.270,7 1.1 Cảng Hải Phòng 7.243,3 28.845,4 1.2 Cảng Cái Lân 1.213,0 6.414,6 1.3 Cảng Cửa Lò 603,1 1.823,0 1.4 Cảng Đà Nẵng 1.310,6 2.775,0 1.5 Cảng Quy Nhơn 1.282,0 5.493,0 1.6 Cảng Nha Trang 485,3 2.578,0 1.7 Cảng Sài Gòn 9.501,0 12.025,0 1.8 Cảng Cần Thơ 264,2 1.856,0 Nguồn: [26],40 PL2 Phụ lục Khả khai thác nhuyễn thể hai mảnh vỏ vùng biển Bình Thuận Khả khai Loài Phân bố thác (tấn) Điệp quạt 100 – 15.000 Từ vùng biển Cà Ná đến Nam Bình Thuận Sị lơng < 1.000 – 25.000 Rải rác vùng biển Bình Thuận Rải rác từ vùng biển Tuy Phong Dòm nâu 3.500 – 4.500 Hàm Tân, tập trung vùng biển Phan Thiết Nghêu lụa < 42.000 Bàn mai 20.000 Từ Phan Rí Cửa kéo dài đến khu vực Hàm Tân Rải rác vùng biển Bình Thuận Xử lí từ nguồn:[25], [47] Phụ lục Nhu cầu nguồn nguyên liệu cho chế biến thủy sản (tấn) Stt - Danh mục Tổng nhu cầu nguyên liệu Cho chế biến đông lạnh Cho chế biến khô Cho chế biến nước mắm Cho chế biến khác Nguồn nguyên liệu Trong tỉnh Ngoài tỉnh Nhập 2005 2015 87.285 74.761 36.053 29.089 31.010 20.778 17.222 22.400 3.000 2.493 87.285 74.761 61.099 52.333 21.821 18.690 4.364 3.738 Nguồn: [9], [11], [47] Phụ lục Cơ cấu KNXK thủy sản theo thị trƣờng giai đoạn 2005 - 2015 (ngàn USD) Stt 1.1 * Danh mục Tổng KNXK (1+2) Xuất trực tiếp Đông Á Tỷ trọng Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan (TQ) Trung Quốc Hồng Kông (TQ) 2005 52.801 45.090 28.170 62,5% 15.334 2.426 9.798 533 80 2015 54.181 52.548 25.939 49,4% 9.669 9.045 7.110 61 55 BQGĐ (%/năm) 0,6% 3,9% -2,0% -10,9% 39,0% -7,7% -41,9% -8,8% PL3 1.2 * 1.3 * 1.4 * 1.5 * 1.6 1.7 EU Tỷ trọng Pháp Italia Anh Tây Ban Nha Đan Mạch Bỉ Áo Đức Hà Lan Ba Lan Hy Lạp Đông Nam Á Tỷ trọng Singapore Thái Lan Malaixia Brunây Tây Á-Trung Đông Tỷ trọng Israel Các tiểu VQ CH Arập thống A-rập Xê-út Bắc Mỹ Tỷ trọng Mỹ Canađa Ôxtrâylia Các nƣớc khác Ủy thác xuất 8.138 18,0% 5.105 1.997 166 776 21 74 0 2.625 5,8% 522 852 1.252 1.005 2,2% 975 30 1.157 2,6% 1.141 16 1.191 2.803 7.711 15.436 17,4% 29,4% 6.095 4,5% 5.731 30,2% 1.221 64,8% 711 620 -5,5% 361 103,4% 252 230 32,8% 141 74 5.148 18,3% 9,8% 3.113 56,3% 1.528 15,7% 428 -23,5% 79 2.784 29,0% 5,3% 2.188 22,4% 312 283 75,2% 1.251 2,0% 2,4% 1.190 1,0% 61 39,8% -59,9% 31 1.959 -8,6% 1.633 -32,2% Xử lí từ nguồn: [9], [11], [47]