1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp ở việt nam hiện nay

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Lê Văn Thơ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới cố vấn tôi, TS Nguyễn Thanh Lý - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt hướng dẫn nhiệt tình cho tơi suốt thời gian thực đề tài “Quản trị CTCP theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam nay” Tôi xin trân thành cảm ơn nhiệt tình TS Nguyễn Thanh Lý dành thời gian quý báu để giúp đỡ, hỗ trợ tối đa cho tơi q trình nghiên cứu, tìm hiểu sâu quản trị CTCP theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam sửa chữa luận văn Giúp cho q trình hồn thành luận văn nhanh chóng hiệu Xin chân thành cảm ơn giảng, tài liệu hay, giá trị thầy cô Khoa sau Đại học – Trường Đại học Hịa Bình giúp cho tơi mở mang thêm nhiều kiến thức pháp luật kinh tế hữu ích thực tế hoạt động CTCP Việt Nam Trong luận văn, hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, hội đồng, ban cố vấn bạn học để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Thơ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Những điểm luận văn 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 8 Kết cấu luận văn Chương 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 Lý luận quản trị CTCP 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm CTCP 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản trị CTCP 16 1.2 Lý luận pháp luật quản trị CTCP 19 1.2.1 Nguyên tắc pháp luật quản trị CTCP 19 1.2.2 Nội dung pháp luật quản trị CTCP 21 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật quản trị CTCP 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 38 iii 2.1 Thực trạng quyền cổ đông quản trị CTCP 38 2.1.1 Quyền cổ đông phổ thông 38 2.1.2 Quyền cổ đông ưu đãi 40 2.1.3 Cổ đông sáng lập 42 2.1.4 Bảo vệ quyền cổ đông thiểu số quản trị CTCP 43 2.2 Cơ cấu tổ chức thiết chế quản lý CTCP 53 2.2.1 Đại hội đồng cổ đông 54 2.2.2 Hội đồng quản trị 56 2.2.4 Ban kiểm soát 61 2.3 Nghĩa vụ người quản lý quản trị CTCP 62 2.4 Công bố thông tin minh bạch thông tin quản trị CTCP 69 2.5 Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi quản trị CTCP 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 77 Chương 3.PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 78 VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 78 VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN 78 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP mơ hình 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP 80 3.2.1 Giải pháp đảm bảo quyền cổ đông CTCP 80 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật cấu tổ chức thiết chế quản lý CTCP 81 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người quản lý quản trị CTCP 83 3.2.4 Hồn thiện quy định cơng bố thông tin minh bạch thông tin quản trị CTCP 84 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi quản trị CTCP 86 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP 87 iv TIỂU KẾT CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Tiếng Việt 93 Tiếng Anh 97 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKS : Ban Kiểm soát CT : Công ty CTCP : CTCP DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đơng IFC : Tổ chức Tài quốc tế GĐ : Giám đốc HĐQT : HĐQT HNX : Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hà Nội HOSE : Sở Giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh ĐHCĐ : Đại hội cổ đơng OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế TGĐ : Tổng Giám đốc TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TMCP : Thương mại Cổ phần vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Quản trị cơng ty tốt giúp nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn, giảm chi phí vốn tạo dựng lịng tin cổ đơng, nhà đầu tư Đặc biệt công ty có quy mơ lớn, phức tạp cấu tổ chức CTCP, quản trị công ty loại hình cơng ty nhà đầu tư quan tâm CTCP thể chế kinh doanh phổ biến quốc gia giới có Việt Nam So với loại hình cơng ty khác, CTCP đời muộn vào khoảng cuối kỷ XVI nước tư phát triển Mặc dù đời muộn CTCP lại nhanh chóng phát triển phổ biến chiếm vai trị vô quan trọng kinh tế giới quốc gia Thực tế Việt Nam cho thấy, từ sau giai đoạn đổi (1986) đến nay, loại hình cơng ty quy định thủ tục thành lập, hoạt động hệ thống pháp luật kinh tế cụ thể lần Luật Công ty năm 1990 và, với đời Luật Doanh nghiệp qua năm vấn đề có liên quan đến CTCP hoàn thiện bước Việc xây dựng hành lang pháp lý đặc biệt pháp luật doanh nghiệp Việt Nam ngày hoàn thiện phù hợp với cam kết Việt Nam quốc tế sở quan trọng để hình thành chế quản trị doanh nghiệp nói chung, quản trị CTCP nói riêng Luật Doanh nghiệp năm 2020 đời có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2021 tạo bước phát triển so với Luật Doanh nghiệp trước đây, nhờ hoạt động quản trị CTCP ngày hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quản trị tốt Bên cạnh điểm tiến bộ, vấn đề quản trị CTCP tồn số bất cập mặt quy định pháp luật như: Chưa tạo thuận lợi cho cổ đông thiểu số thực quyền cổ đông; việc bầu HĐQT bị chi phối nhiều nhóm cổ đơng lớn; vấn đề cơng khai minh bạch quản trị công ty chưa thực tương thích với thơng lệ quốc tế… Thực tế thực pháp luật cho thấy, CTCP Việt Nam hình thành, phát triển ngày nhiều số lượng quy mô, nhiên lực cạnh tranh công ty yếu Một nguyên nhân lớn hoạt động quản trị công ty thiếu chặt chẽ, thiếu phối hợp thống chức năng, nhiệm vụ thành phần cấu tổ chức nên công ty Minh chứng cho thực trạng hàng loạt vi phạm CTCP thời gian qua như: CTCP Bông Bạch Tuyết; CTCP Dầu thực vật Tường An; Tổng công ty Hàng Hải; CTCP PJICO; Tổng công ty Công nghệ Năng lượng Dầu khí Việt Nam (PV EIC); Tổng CTCP xuất nhập xây dựng Việt Nam; Tổng quan quy định pháp luật doanh nghiệp thực tiễn thực pháp luật quản trị CTCP Việt Nam cho thấy, hạn chế, bất cập quản trị CTCP biểu hai khía cạnh: Quy định pháp luật thực pháp luật Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Quản trị CTCP theo luật doanh nghiệp Việt Nam nay” làm luận văn thạc sỹ cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì lý trên, học viên lựa chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu quản trị doanh nghiệp nói chung, quản trị CTCP nói riêng khơng phải vấn đề giới hay Việt Nam, quản trị công ty lại ln vấn đề có tính thời giai đoạn phát triển kinh tế hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp Đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc Bộ nguyên tắc quản trị công ty OECD, nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị cơng ty có so sánh với chuẩn mực OECD như: Cẩm nang quản trị công ty IFC xuất tháng 10/2010; Báo cáo thẻ điểm quản trị công ty qua năm IFC nghiên cứu cụ thể thực trạng quản trị CTCP Việt Nam Bên cạnh đó, sách giáo trình, sách chun khảo trường đại học nghiên cứu cách tổng qt quản trị cơng ty nói chung, quản trị CTCP nói riêng như: Sách Chuyên khảo Luật Kinh tế PGS.TS Phạm Duy Nghĩa năm 2015; Sách giáo trình Luật Kinh tế PGS.TS Nguyễn Như Phát chủ biên năm 2009; Luật Doanh nghiệp – vốn quản lý CTCP LS Nguyễn Ngọc Bích chủ biên năm 2004; Sách chun khảo Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam TS Nguyễn Thanh Lý chủ biên năm 2020… Ngồi ra, kể đến viết có liên quan đến nội dung quản trị CTCP như: Nguyễn Thanh Lý (2015), Kiểm soát giao dịch có khả tư lợi CTCP, tạp chí Dân chủ Pháp luật số 4/2015; Nguyễn Vinh Hưng (2019), Cơ cấu tổ chức CTCP theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 24/2019; Nguyễn Thanh Lý, (2017), Nghĩa vụ người quản lý CTCP, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 9/2017; Nguyễn Thu Hương (2015), Pháp luật bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP, Luận án tiến sỹ; Trần Lương Đức (2019), quản trị công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ; Phan Đăng Hải (2019) quản trị công ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sỹ… Các cơng trình khoa học nghiên cứu sâu sắc thành tố quản trị CTCP quyền lợi cổ đông vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số CTCP; nghĩa vụ người quản lý CTCP; cấu tổ chức CTCP, kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi… Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình khoa học dạng đề tài nghiên cứu cấp, luận văn, luận án, viết nghiên cứu toàn diện lý luận, thực trạng giải pháp nội dung quản trị CTCP Tuy nhiên, từ góc độ pháp lý nghiên cứu quản trị CTCP cho thấy, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu quản trị CTCP theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp năm 2020 có hiệu lực vào ngày 01/01/2021 có điểm quan trọng như: Quy định bảo vệ, tạo điều kiện cho việc thực quyền hạn đáng chủ sở hữu; bảo đảm đối xử công chủ sở hữu; công khai thông tin minh bạch hóa chế quản trị cơng ty; quyền HĐQT chế giám sát HĐQT chủ sở hữu chế quản trị công ty; đồng thời quy định cụ thể quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm bên liên quan cổ đông, HĐQT, Giám đốc điều hành ý bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số Đây sở pháp lý quan trọng cụ thể cho hoạt động quản trị doanh nghiệp nội dung mà luận văn tiến hành khai thác để làm rõ hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp quản trị CTCP Đồng thời, sở tiếp thu kết nghiên cứu trước quản trị CTCP điểm khiếm khuyết cần tiếp tục nghiên cứu, nghiên cứu này, luận văn nghiên cứu toàn diện, sâu sắc nội dung quản trị CTCP từ lý luận đến thực tiễn thực Việt Nam có tham chiếu với quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn hệ thống hóa sở lý luận, phân tích đánh giá thực trạng, sở đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP Việt Nam thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu lệ công ty cần vào thực tiễn công ty để cụ thể hóa vị trí quản lý cơng ty Các nghĩa vụ mà người quản lý phải thực thiện theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 chung chung xuất phát từ tảng đạo đức mơ hồ Trong đó, trách nhiệm giải trình người quản lý chưa đề cao Trách nhiệm giải trình nội dung Bộ quy tắc Quản trị CTCP Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) chứa đựng thông lệ quản trị công ty tốt Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2014 chưa làm rõ trách nhiệm Trách nhiệm giải trình gắn liền với cơng việc nghĩa vụ khác người quản lý Mọi cá nhân cơng ty có trách nhiệm, trách nhiệm giải trình thuộc nghĩa vụ người quản lý cơng ty, họ phải giải trình, báo cáo bị yêu cầu, họ khơng giải trình thỏa đáng nghi ngờ đặt tồn sai phạm Thiết nghĩ, để đảm bảo thực nghĩa vụ người quản lý công ty, Luật Doanh nghiệp cần bổ sung quy định trách nhiệm giải trình người quản lý 3.2.4 Hồn thiện quy định công bố thông tin minh bạch thông tin quản trị CTCP Liên quan đến việc công khai hóa thơng tin cơng ty, phân tích phần thực trạng, cơng khai hóa thơng tin nước ta chưa sử dụng công cụ quản trị công ty Một lý khiến nhà đầu tư (đặc biệt nhà đầu tư nước ngồi) quan ngại việc rót vốn vào cơng ty Việt Nam vấn đề minh bạch hóa thơng tin Đây điều mà lâu nhà quản lý, nhà doanh nghiệp quan ngại cần phải tìm cách tháo gỡ nhanh chóng Thực cơng khai hóa thơng tin tài chính, hoạt động, giao dịch CTCP cổ đông giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản trị CTCP Nhưng việc cơng khai hóa thơng tin 84 CTCP phải nhìn nhận đầy đủ cấp độ công ty cấp độ cá nhân Ở cấp độ công ty, phải công khai danh sách người có liên quan cơng ty giao dịch công ty với người liên quan, cơng khai giao dịch có giá trị lớn; cơng khai tài Cơng ty cần cơng khai hóa đánh giá, dự báo HĐQT tiềm phát triển, rủi ro xảy đến với công ty mức độ rủi ro giao dịch cơng ty để cổ đơng nắm tình hình trước bỏ phiếu chấp thuận hay không chấp thuận giao dịch Ở cấp độ cá nhân, người quản lý công ty CTCP phải cơng khai người có liên quan lợi ích liên quan Về đối tượng phải cơng khai hóa giao dịch, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cần cụ thể hóa nghĩa vụ cơng khai hóa thơng tin người đại diện người quản lý công ty Không nên dừng lại việc yêu cầu người đại diện theo pháp luật ký kết hợp đồng phải công khai giao dịch công ty với người có liên quan Luật Doanh nghiệp cần phải bổ sung nghĩa vụ cơng khai giao dịch người có quan hệ trực tiếp với doanh nghiệp Đối với đối tượng cổ đông công ty, cần bổ sung thông tin cổ đông cấu sở hữu công ty, cổ đông lớn, sở hữu cấu nhóm cơng ty theo kim tự tháp trường hợp sở hữu chéo cơng ty đại chúng Để tránh tình trạng lợi dụng giao dịch công ty người quản lý việc phân bổ lợi ích, ký kết giao dịch tư lợi, cần cơng khai hóa thơng tin nhân thân, trình độ chun mơn, lực uy tín nghề nghiệp, thành viên HĐQT người quản lý quan trọng khác thù lao, tiền lương lợi ích có liên quan họ Bên cạnh đó, cơng khai thơng tin CTCP phi đại chúng cơng ty đại chúng có khác biệt lớn Đối với việc công khai hóa thơng tin 85 CTCP đại chúng cần thực theo quy định Luật Chứng khoán; yêu cầu Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước sàn giao dịch 3.2.5 Hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi quản trị CTCP Khi hoàn thiện quy định pháp luật nhận diện giao dịch có khả tư lợi quản trị CTCP, cần làm rõ pháp lý để xác định giao dịch có khả tư lợi: Về người đại diện tham gia giao dịch; người có liên quan công ty; giá trị tài sản tham gia giao dịch; nội dung bất thường giao dịch Trên sở đó, pháp luật điều chỉnh chung (Luật doanh nghiệp; Luật chứng khoán; Luật phá sản;…và văn pháp luật liên quan) văn nội công ty cần nhận diện đầy đủ giao dịch cần phải kiểm soát bao gồm: Giao dịch CTCP với người có liên quan; giao dịch có giá trị lớn; giao dịch nội gián; giao dịch bất thường: Giao dịch trường hợp đặc biệt (công ty lâm vào tình trạng phá sản); giao dịch đơn phương công ty; giao dịch cầm cố, chấp, bảo lãnh cổ phiếu cơng ty… Để hồn thiện quy định xử lý giao dịch có khả tư lợi, đặc biệt liên quan đến vấn đề vô hiệu giao dịch tư lợi, Luật Doanh nghiệp năm 2020 cần thống với quy định luật gốc - Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Bởi vậy, quy định Khoản 4, Điều 165 Luật Doanh nghiệp giao dịch có khả tư lợi đương nhiên vơ hiệu không tuân theo thủ tục giao kết Khoản 2, Khoản Điều 165 Thay vào đó, cần quy định việc xử lý giao dịch tư lợi theo phán vơ hiệu cho Tịa án sở quy định pháp luật dân tố tụng dân Đồng thời, Luật Doanh nghiệp cần phải xem xét trường hợp giao dịch bị sai mặt quy trình ký kết không bị vô hiệu giao dịch công khai ĐHĐCĐ HĐQT bỏ phiếu chấp thuận tiếp tục thực giao dịch 86 Luật Doanh nghiệp xem xét việc xử lý giao dịch cơng ty người có liên quan mà chưa xem xét xử lý vi phạm giao dịch có khả tư lợi khác đặc biệt giao dịch bất thường phân tích phần Vì vậy, thời gian tới, cần bổ sung quy định xử lý vi phạm giao dịch có khả tư lợi cơng ty, thay đơn xử lý loại giao dịch với người có liên quan 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP Những yếu hoạt động quản trị CTCP phân tích Chương không đến từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật doanh nghiệp mà yếu trình thực pháp luật Do đó, hồn thiện quy định pháp luật phải đôi với giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP Cụ thể giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP bao gồm: Thứ nhất, giải pháp nâng cao nhận thức quản trị CTCP Quản trị CTCP kiến thức phổ biến, nhiên nhiều nhà quản lý, CTCP không nhận thức quản trị công ty cổ phẩn, chí khơng rõ mơ hình quản trị cơng ty Do đó, nâng cao nhận thức quản trị CTCP yêu cầu bắt buộc để có quản trị cơng ty tốt Các chủ cần nhận thức quản trị CTCP bao gồm: Cơ quan quản lý Nhà nước; nhà đầu tư, cổ đông; người quản lý công ty (đặc biệt vị trí quan trọng thành viên HĐQT, Giám đốc/Tổng Giám đốc; thành viên ban kiểm soát); người lao động CTCP Các nội dung cần phải nhận thức rõ bao gồm: cấu tổ chức công ty; quyền cổ động; nghĩa vụ người quản lý; vấn đề công khai minh bạch thông tin kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi Đồng thời chủ cần phải thấy tầm quan 87 trọng việc quản trị công ty tồn phát triển công ty cá nhân, hay môi trường kinh doanh Thứ hai, giải pháp hồn thiện văn nội cơng ty quản trị CTCP Rất nhiều CTCP từ thành lập nhà đầu tư sau cổ đông sáng lập công ty không nhận thức vai trò văn nội quản trị công ty Bởi vậy, thực tế đáng buồn Việt Nam CTCP thành lập lên nhiều, nhanh thông qua thủ tục hành Nhà đầu tư quan tâm đến việc có cơng ty để thực hoạt động kinh doanh danh nghĩa cơng ty nhiều cơng ty chép Điều lệ Trong Điều lệ CTCP văn vô quan trọng quản trị cơng ty, ví “Hiến pháp cơng ty” Bên cạnh đó, q trình quản trị CTCP nhiều công ty bỏ qua việc xây dựng ban hành quy chế quản trị nội hay quy tắc ứng xử công ty Dẫn đến, vai trò văn quản trị nội công ty không phát huy tác dụng quản trị CTCP Bởi vậy, thân công ty cổ cần phải nhận thức rõ vai trò văn nội bộ, đặc biệt Điều lệ công ty Các công ty cần xây dựng văn nội phù hợp với hoạt động quản trị cơng ty, làm rõ vấn đề cấu tổ chức, quyền cổ đông, nghĩa vụ tiêu chuẩn người quản lý, vấn đề minh bạch thơng tin kiểm sốt giao dịch tư lợi Các văn quản trị công ty cần xây dựng dựa khuôn khổ pháp luật thông lệ quản trị tốt, đồng thời văn chép lại luật mà phải dựa quy định pháp luật để đưa quy định nội phù hợp với tổ chức hoạt động công ty Thứ ba, giải pháp nâng cao lực thiết chế quản trị CTCP yêu cầu cấp thiết để có hiệu quản trị CTCP tốt 88 Khơng có giải pháp, quy định tốt cho công ty trường hợp Bởi vậy, CTCP cần phải nắm rõ cấu tổ chức hoạt động công ty mình, theo đó, thiết chế quản lý nội CTCP bao gồm: ĐHĐCĐ; HĐQT; Giám đốc/Tổng Giám đốc; BKS Việc nâng cao lực trình độ thành viên HĐQT, Giám đốc/Tổng Giám đốc thành viên Ban kiểm sốt vơ cần thiết pháp đáp ứng yêu cầu sau: lực chuyên môn; lực quản lý; đạo đức thực nghĩa vụ người quản lý cơng ty Tự thân CTCP người xác định vai trò tầm quan trọng vị trí quản lý Vì vậy, CTCP cần phải liệt kê đầy đủ vị trí quản lý mô tả chức năng, nhiệm vụ, điều kiện nhà quản lý Đặc biệt, cần tuân thủ quy định pháp luật thành viên HĐQT độc lập thành viên Ban kiểm soát độc lập Ngoài thiết chế nội bộ, CTCP cần thấy vai trò thiết chế liên quan như: khách hàng, đối tác, doanh nghiệp khác, quan quản lý, nhà đầu tư để hoạt động quản trị CTCP có ứng xử phù hợp, khai thác lợi ích từ mối quan hệ với thiết chế liên quan 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong hệ thống pháp luật quốc gia pháp luật doanh nghiệp ln trọng đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế q trình vận hành mơi trường thương mại Việc hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Việt Nam phải xuất phát từ định hướng bao gồm: Đảm bảo nguyên tắc pháp luật quản trị CTCP; pháp luật quản trị CTCP cần bảo đảm phù hợp với chuẩn mực tốt quốc tế; đảm bảo quyền tự kinh doanh; hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP phải đảm bảo phù hợp, tính thống Luật Doanh nghiệp đạo luật khác Trên sở ngun tắc đó, giải pháp hồn thiện pháp luật quản trị CTCP cần phải: Đảm bảo quyền cổ đông CTCP đặc biệt bảo vệ cổ đơng thiểu số; hồn thiện quy định pháp luật cấu tổ chức thiết chế quản lý CTCP, vai trị chức BKS cần coi trọng; hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm người quản lý quản trị CTCP nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình người quản lý; hồn thiện quy định cơng bố thông tin minh bạch thông tin quản trị CTCP đặc biệt CTCP đại chúng; hoàn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi quản trị CTCP cần trọng nhận diện giao dịch có khả tư lợi biện pháp kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi 90 KẾT LUẬN Song song với tầm quan trọng loại hình CTCP kinh tế Việt Nam nay, nói pháp luật quản trị CTCP có vai trị vơ lớn việc gìn giữ tồn phát triển cơng ty, bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh Bởi vậy, hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu quản trị công ty nhu cầu tất yếu giai đoạn phát triển kinh tế quốc gia Các thành tố quản trị CTCP cần nghiên cứu cách toàn diện nội dung: Bảo vệ quyền cổ đông; đảm bảo cấu tổ chức cách thiết chế công ty phù hợp đạt hiệu hoạt động; nâng cao trách nhiệm người quản lý CTCP; đảm bảo cơng khai, minh bạch thơng tin kiểm sốt tốt giao dịch có khả tư lợi Các nội dung quản trị CTCP có mối liên hệ mật thiết với Hiệu quản trị CTCP đòi hỏi thành tố phải thực tốt Thực tiễn phát triển pháp luật doanh nghiệp nói chung Việt Nam thời gian qua cho thấy quy định quản trị CTCP ngày hoàn thiện rõ rệt để phù hợp với thông lệ quản trị tốt giới Mặc dù vậy, Luật Doanh nghiệp số bất cập liên quan đến quản trị CTCP, điều minh chứng rõ nét qua thực trạng thực pháp luật quản trị CTCP Rất nhiều vụ việc vi phạm pháp luật quản trị công ty diễn đáng báo động nhiều CTCP lớn làm ảnh hưởng không nhỏ đến nhà đầu tư kinh tế Vấn đề bảo vệ quyền lợi cổ đông nhỏ kiểm soát lạm dụng quyền lực để trục lợi cổ đơng lớn cịn nhiều bất cập, việc vi phạm nghĩa vụ người quản lý dẫn đến nhiều thành viên HĐQT thu vén lợi ích riêng phục vụ lợi ích cổ đơng lớn, Ban Giám đốc thường muốn vơ hiệu hóa cổ đơng cổ đơng khó tiếp cận 91 thơng tin doanh nghiệp; kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi CTCP hiệu Từ luận lý luận bất cập thực tiễn quản trị CTCP đặt nhu cầu tất yếu cho việc hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Trong đó, thành tố quản trị CTCP cần hoàn thiện để khắc phục hạn chế Đồng thời, giải pháp phải đảm bảo tính tồn diện từ hồn thiện quy định pháp luật, đặc biệt Luật Doanh nghiệp năm 2020 quản trị CTCP giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật quản trị CTCP Việt Nam thời gian tới Bên cạnh đó, giải pháp đòi hỏi kết hợp chặt chẽ hoàn thiện pháp luật chung hoàn thiện văn nội quản trị CTCP 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch Đầu tư (MPI) (2003), Báo cáo bốn năm thi hành Luật Doanh nghiệp, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư & Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Luật công ty số nước giới, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý CTCP, NXB Trẻ, TPHCM Nguyễn Ngọc Bích Ngun Đình Cung (2009), Công ti vốn, quản lý tranh chấp theo Luật doanh nghiệp năm 2005, NXB Tri thức Nguyễn Đình Cung (2008), Quản trị CTCP Việt Nam: quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội Trần Lương Đức (2020), Luận án tiến sỹ luật học: Quản trị công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam nay, Học viện Khoa học xã hội PGS.TS Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại phần chung thương nhân; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Đăng Hải (2020), Luận án tiến sỹ luật học: Quản trị công ty niêm yết theo pháp luật Việt Nam nay”, Học viện Khoa học xã hội Friedrich Kuebler, Juergen Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng Hòa Liên bang Đức, NXB Pháp lý 10 Lưu Đức Hạnh (2012), Điều lệ mẫu áp dụng cho công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 11 GS.TS Lê Hồng Hạnh (1999), “Buôn bán nội gián hoạt động công ty thị trường chứng khốn”, Tạp chí Luật học số 12 Henry Hansmann & Reinier Kraakman (2005), “Luật cơng ty gì”, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright, giảng lớp đào tạo cao cấp luật tháng 1/2005, Thành phố Hồ Chí Minh 93 13 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 14 Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lý số 15 Nguyễn Hữu Hưng (2016), “Quyền khởi kiện phải sinh cổ đông CTCP Việt Nam”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 11 16 Bùi Nguyên Khánh (2015), Thuyết minh đề tài cấp Bộ: Bối cảnh cải cách thể chế kinh tế thị trường nhu cầu cải cách pháp luật doanh nghiệp Việt Nam 17 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2005), “Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Như Phát, Quyền tự chủ vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước 19 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2002), Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia 20 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Công an Nhân Dân 21 Đỗ Đăng Khoa, Cấu trúc quản trị CTCP theo Luật Doanh nghiệp 22 Nguyễn Thanh Lý (2017), Luận án Tiến sỹ, Kiểm sốt giao dịch có khả tư lợi công ty đại chúng theo pháp luật Việt Nam nay, Học viện Khoa học xã hội 23 Nguyễn Thanh Lý, Phan Thu Nhài (2018), Sách chuyên khảo “Nghĩa vụ người quản lý CTCP theo Luật Doanh nghiệp”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội số 9/2018 24 Ths Nguyễn Thanh Lý (2015), “Pháp luật kiểm soát giao dịch tư lợi CTCP”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 94 25 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 26 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Mẫn (1996), Luận án Phó tiến sĩ, Đổi hồn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Hà Nội 28 Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, NXB Bộ quốc gia giáo dục, Sài Gòn 29 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 30 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 31 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 32 Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp năm 2020 33 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 34 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán năm 2010 35 Quốc hội (2005), Luật Phá sản 36 Raymond Mallon & CIEM (2004), Cải cách quy định kinh doanh: Cẩm nang dành cho nhà hoạch định sách Việt Nam, dự án nâng cao nâng lực cạnh tranh - VNCI, Hà Nội 37 Ronald Gilson (2004), Tầm quan trọng quản trị công quản trị công ty niêm yết, Hội nghị bàn tròn Châu Á quản trị doanh nghiệp, Lý quản trị doanh nghiệp quan tâm Việt Nam, Hà Nội 38 Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam (1999), Đại từ điển tiếng Việt 39 Trịnh Đức Thảo (1999), “Khung pháp luật khung pháp luật kinh tế”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10 95 40 Thomas Heller (2003), “Trung Quốc quy chế quản trị công ty”, Bài thuyết trình buổi tọa đàm thiết chế pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội 41 Lê Minh Toàn (2014), “Khung pháp luật quản trị công ty đại chúng Việt Nam nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp đầu tư bối cảnh cải cách thể chế thị trường Việt Nam nay, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 42 Tổ chức tài quốc tế (IFC) (2010), Cẩm nang quản trị công ty 43 Trần Thị Lệ Thủy & Nobuyuki Yasuda (2000), “Điều hành giám sát cơng ty Mỹ Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 01, Hà Nội 44 Nhâm Phong Tuân Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Quản trị công ty vấn đề đại diện công ty đại chúng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lí luận chung Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 46 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, UNDP & GTZ (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội 47 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (1990), Kinh nghiệm tổ chức CTCP, Hà Nội 49 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2010), Báo cáo rà soát, đánh giá quy định pháp luật thực trạng quản trị DNNN 50 GS Nguyễn Như Ý (chủ biên, 2010), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 96 Tiếng Anh 51 Adolf A Berle & Gardiner C Means (1932/1968), The Modern Corporation and Private Property, MacMilan, New York 52 Black’s Law Dictionary Second Pocket Edition (2001), West Publishing CO, USA 53 Davis, JH, Schoorman, FD Donaldson, L, (1997) Towards a Stewardship Theory of Management, Academy of Management Review 54 Eugene F Fama and Michael C Jensen Source (1983): “Separation of Ownership and Control Author(s)”, Journal of Law and Economics, Vol 26, No 55 Jensen.MC Meckling.WH (1976), Theory of Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership Structure, Journal of Financial Economics 56 John H Farra (2000), A Note on Dealing with Self Interested Transactions by Directors 57 John H Farrar and Professor Susan Watson (2012), Self dealing, fair dealing and related party transactions – History, Policy and Reform 58 Huining Chen, CEO duality and firm performance: an empirical study of EU listed firms, University of Twente Jupiterstraat 85 7521JJ Enschede The Netherlands 59 Mark Koflbeck (2004), Related party transaction 60 Michele Pizzo (2004), Related party transaction in Corporate Governance 61 Melvin Aron Eisenberg (1988), Self-Interested Transactions in Corporate Law 62 Ross.S.A (1973), “The Economic Theory of Agency: The Principal’s Problem”, The American Economic Review 97 63 Rechner Dalton (1991), “CEO duality and organizational performance: a longitudinal study” Strategic Management Journal, 12 64 Simeon Djankova, Rafael La Portab, Florencio Lopez-de-Silanesc, Andrei Shleiferd (2008), The law and economics of self-dealing 65 OECD, Guide on fighting abusive related party transaction, 2009 66 The OECD, The OECD Principles of Corporate, www.oecd.org 67 The OECD, The OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises, www.oecd.org 68 Zohar Goshen (2003), The Efficiency of Controlling Corporate SelfDealing: Theory Meets Reality 98

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:16

w