Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN NỮ HUYỀN QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SOÁT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nguyên Khánh Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện khoa học xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện khoa học xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN NỮ HUYỀN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO MÔ HÌNH CĨ BAN KIỂM SỐT 1.1 Tổng quan quản trị công ty cổ phần 1.2 Pháp luật quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm soát 18 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt số quốc gia giới… 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SỐT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 30 2.1 Thực trạng quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt nước ta 30 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2014 57 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SOÁT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014… 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện… 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện… 67 KẾT LUẬN…… 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công ty cổ phần CTCP Hội đồng quản trị HĐQT Đại hội đồng cổ đông ĐHĐCĐ Tổng giám đốc TGĐ Ban kiểm soát BKS Luật Doanh nghiệp LDN Hội đồng giám sát HĐGS Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Hội đồng giám đốc OECD HĐGĐ Ban quản trị BQT Doanh nghiệp DN Giám đốc GĐ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hình thức CTCP đời tất yếu trình vận động kinh tế, đáp ứng nhu cầu tổ chức, cá nhân việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác để mở rộng quy mô kinh doanh Ở Việt Nam, kể từ Đảng Nhà nước chủ trương thực đổi mới, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa mở hội tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân phát huy khả sản xuất kinh doanh Từ đó, hình thức CTCP ngày phổ biến chứng minh vai trị tích cực kinh tế đặc biệt cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt Để phát huy mạnh hình thức cơng ty kinh tế trước hết nội CTCP phải hoạt động có hiệu quả, mà vấn đề quan tâm quản trị CTCP, tổ chức quản lý nội cơng ty Nhận thức vai trò quan trọng yếu tố quản trị CTCP, pháp luật Việt Nam hành có nhiều chế định liên quan, tạo sở pháp lý chung để nhà quản lý DN áp dụng vào thực tiễn cơng ty mình, nhằm làm cho máy CTCP vận hành có hiệu Tiếp thu kinh nghiệm pháp luật công ty nước phát triển giới, thời gian qua, Việt Nam có bước tiến đáng kể nhận thức thực tiễn thi hành pháp luật, so sánh với quy định CTCP nói chung vấn đề quản trị CTCP nói riêng pháp luật nước ta có cách tiếp cận phát triển bản, giải yêu cầu đặt trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhu cầu mở rộng, hội nhập kinh tế quốc tế ngày cao, pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt bộc lộ nhiều vấn đề chưa hoàn thiện Nhiều vụ việc tranh chấp nội bộ, nhiều hành vi lợi dụng vai trò, ảnh hưởng người quản lý để trục lợi, làm thiệt hại đến lợi ích cổ đơng xảy thường xuyên mà nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ bất cập thiếu sót pháp luật quản trị CTCP LDN 2014 có nhiều đổi vấn đề quản trị CTCP nhiều vấn đề cần hoàn thiện, nhiều bất cập từ LDN 2005 chưa sửa đổi, bổ sung triệt để, đặc biệt cần đồng LDN 2014 với văn luật chuyên ngành, văn luật để tạo thành hệ thống thống Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến quản trị CTCP nói chung quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt nói riêng giai đoạn việc làm cần thiết Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: “Quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật CTCP nói chung quản trị CTCP nói riêng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ luật học, “Quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2014” (2016) Nguyễn Anh Tuấn, Học viện khoa học xã hội - Luận văn thạc sĩ luật học, “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị cơng ty cổ phần” (2015) Hồng Thị Mai, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội Luận văn làm rõ điểm LDN 2014 so với LDN 2005 Qua nêu lên giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần - Luận văn thạc sĩ luật học, “Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần Việt Nam nay” (2013) Nguyễn Khắc Thuận, Học viện khoa học xã hội Luận văn nghiên cứu quản trị công ty cổ phần nói chung theo Luật Doanh nghiệp 2005 - Sách: “Luật Doanh nghiệp bảo vệ cổ đông pháp luật thực tiễn” (2011) TS Bùi Xuân Hải Cuốn sách tập trung phân tích làm rõ thực trạng pháp luật quyền cổ đông, cách thức biện pháp bảo vệ cổ đơng CTCP sở có so sánh với pháp luật số nước giới, từ đưa kiến nghị sửa đổi, bổ sung LDN năm 2005 nhằm tăng cường bảo vệ cổ đông CTCP - Bài viết “Một số so sánh CTCP theo LCT Nhật Bản LDN Việt Nam”, Nguyễn Thị Lan Hương, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 25/2009; Bài báo cáo “Một số vấn đề mơ hình quản trị cơng ty giới Việt Nam”, TS Bùi Xuân Hải, Hội thảo khoa học: Pháp luật quản trị công ty - Những vấn đề lý luận thực tiễn, 2011; Bài viết: “So sánh cấu trúc quản trị cơng ty điển hình giới” TS Phạm Văn Tuyết, Tạp chí Khoa học pháp lý số 6/2006; Bài viết “Tạo thuận lợi cho việc thực quyền cổ đông Luật Liên minh châu Âu luật Đức - Kinh nghiệm cho Việt Nam”, Phan Huy Hồng, Tạp chí khoa học pháp lý, tháng 3/2010; Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam, nhiên riêng mơ hình cơng ty cổ phần có Ban kiểm sốt chưa có đề tài nghiên cứu sâu tìm hiểu mơ hình Hơn nữa, luận văn trước nghiên cứu theo Luật Doanh nghiệp 2005 Luận văn muốn sâu tìm hiểu hai mơ hình quản trị cơng ty cổ phần mơ hình có Ban kiểm sốt theo văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014, phân tích đánh giá thực trạng quản trị CTCP theo mô hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 để từ đề xuất phương hướng, giải pháp hồn thiện việc quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt nước ta Trên sở mục đích nghiên cứu nói trên, Luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2014 thực tiễn thực thi pháp luật quản trị CTCP theo mô hình có Ban kiểm sốt nước ta nay; - Nghiên cứu so sánh chuẩn mực, thông lệ quốc tế mơ hình khung pháp lý quản trị CTCP nước - Đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CTCP với tư cách loại hình kinh doanh kinh tế đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Do đó, luận văn không tập trung nghiên cứu vấn đề quản trị CTCP góc độ khoa học kinh tế mà nghiên cứu góc độ khoa học pháp lý Theo cách tiếp cận luận văn, tác giả không nghiên cứu toàn vấn đề pháp lý quản trị CTCP mà tập trung vào quy định pháp luật Việt Nam, đặc biệt LDN 2014 quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm soát sở so sánh với pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình song lớp số quốc gia giới, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học luật, cụ thể: Đề tài Luận văn nghiên cứu sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, đường lối, quan điểm, định hướng Đảng Nhà nước ta xây dựng phát triển kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập Phương pháp luận nghiên cứu sử dụng Luận văn phép biện chứng vật để nhìn nhận, đánh giá lý thuyết quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 quản trị CTCP kinh tế thị trường Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê cách thích hợp để triển khai nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 phương diện lý luận thực tiễn, thể nội dung sau: - Nghiên cứu có hệ thống luận giải sở lý luận thực tiễn khái niệm, sở pháp lý, tảng khoa học, vấn đề có liên quan đến quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt - Đánh giá đúng, xác thực trạng quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 Chỉ tồn tại, bất cập việc áp dụng, thực thi quy định pháp luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 Đồng thời nêu vấn đề chưa hợp lý, quy định thiếu quy định quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 - Phân tích ngun tắc quản trị cơng ty cổ phần nhiều nước giới lựa chọn áp dụng, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần số nước giới - Đưa số đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam chế quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Những quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt đề xuất luận văn tài liệu tham khảo việc hoàn thiện pháp luật quản trị công ty cổ phần Việt Nam Luận văn tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy pháp luật quản trị công ty Cơ cấu luận văn Nội dung nghiên cứu đề tài bao gồm nhiều vấn đề khác Tuy nhiên, giới hạn luận văn thạc sĩ, việc nghiên cứu tập trung vào vấn đề để giải mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 03 chương, cụ thể sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt Chương 2: Thực trạng pháp luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SỐT THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 3.1 Phương hướng hoàn thiện Là loại hình cơng ty quan trọng hệ thống kinh tế quốc gia, Cơng ty cổ phần theo mơ hình có BKS ảnh hưởng lớn đến tồn phát triển đất nước Do vậy, pháp luật quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có BKS xây dựng hoàn thiện sở đảm bảo tính thích ứng với đời sống kinh té xã hội quốc gia Với ý nghĩa đó, CTCP ln địi hỏi có quy định pháp luật quản trị phù hợp Tuy nhiên, thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật quản trị CTCP nước phát triển, quốc gia chuyển đổi cho thấy nhiều thách thức giải mâu thuẫn: nhu cầu thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển quốc gia u cầu hài hịa hóa pháp luật quốc gia với chuẩn mực pháp lý quốc tế Trong bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam nay, mâu thuẫn giải bước sở nguyên tắc sau: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình có BKS Mặc dù vấn đề quản trị CTCP vấn đề Việt Nam, nhận thức ý nghĩa quan trọng quản trị công ty nên thời gian vừa qua, Việt Nam nỗ lực để ban hành khung pháp lý quản trị công ty sở vận dụng thông lệ quốc tế đảm bảo phù hợp với điều kiện Việt Nam Khuôn khổ pháp lý quản trị công ty Việt Nam quy định LDN, Luật Chứng khoán văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, khung pháp lý quản trị CTCP Việt Nam nhiều hạn chế khiến cho việc thực quy định quản trị CTCP thực tiễn nhiều quy định chưa cụ thể, thiếu đồng mang 65 nặng tính hình thức Những hạn chế khung pháp lý gây nhiều bất cập cho người quản lý, điều hành công ty cổ đông quan quản lý Nhà nước Đối với quy định LDN 2014, có nhiều cải cách hồn tồn so với LDN 2005 nhiên có cải cách chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, có nội dung kế thừa từ LDN 2005 vốn bộc lộ nhiều điểm bất cập, cần phải sửa đổi bãi bỏ đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển DN (tác giả phân tích cụ thể phần tiếp theo) Bên cạnh đó, cần hồn thiện bổ sung quy định quản trị CTCP nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động DN như: cân đối việc giảm tỷ lệ tối thiểu để thông qua định ĐHĐCĐ với giảm tỷ lệ tham dự họp ĐHĐCĐ tối thiểu; hài hịa lợi ích cổ đông thiểu số cổ đông đa số… Với mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta, việc áp dụng LDN 2014 thời gian tới hội cho việc sửa đổi, bổ sung chế, sách quy định pháp luật chuyên ngành, văn hướng dẫn thi hành LDN quản trị CTCP; hướng tới áp dụng thông lệ quốc tế quản trị CTCP điều kiện thực tế Việt Nam; cải thiện lòng tin nhà đầu tư; tăng cường bảo vệ lợi ích chủ sở hữu, nhà đầu tư bên có liên quan Thứ hai, việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nội dung pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình có BKS phải dựa tảng đặc điểm, trình độ phát triển “kinh tế chuyển đổi” Việt Nam Việc tiếp thu chuẩn mực quốc tế phải tiến hành bước, có lộ trình đồng Thí dụ như: việc bổ sung quyền khởi kiện cổ đơng/nhóm cổ đơng thành viên HĐQT, GĐ (TGĐ) trước Tòa án cần phải cụ thể hóa khơng pháp luật doanh nghiệp mà quy định pháp luật tố tụng dân 66 Thứ ba, văn hóa kinh doanh người Việt Nam Đó truyền thống ưa thích kinh doanh ổn định, ngại mạo hiểm; kiểu kinh doanh “mua có bạn bán có phường”, thích liên kết kinh doanh với người thân hữu; thói quen tâm lý “đồng tiền liền khúc ruột”, ưa chuộng mơ hình tổ chức kinh doanh kiểu gia đình Bởi vậy, khung pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình có BKS cần phải chặt chẽ, đảm bảo an toàn tài sản khả giám sát cho nhà đầu tư trước lạm dụng quyền hạn người quản lý công ty; Thứ tư, hồn thiện pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có BKS phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, phải nhằm khắc phục tồn tại, vướng mắc thực tiễn góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Thứ năm, hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có BKS sở phát huy hiệu quyền tự kinh doanh, đảm bảo tự thỏa thuận lợi ích cổ đông, đặc biệt cổ đông thiểu số; xây dựng phát huy dân chủ cổ đơng; tơn trọng đảm bảo hài hịa lợi ích chủ thể có quyền lợi liên quan, đặc biệt chủ nợ người lao động 3.2 Giải pháp hồn thiện 3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt Trong mơ hình quản trị cơng ty cổ phần có Ban kiểm sốt, pháp luật giải yêu cầu thiết kế cấu trúc nội đảm bảo phân định rõ ràng trách nhiệm người sở hữu, người quản lý người điều hành công ty, đồng thời đảm bảo chế ước phận Theo đó, quy định ĐHĐCĐ, luật cần quy định điều kiện cụ thể để đảm bảo công cổ đơng, khơng có phân biệt cổ đông đa số cổ đông thiểu số Đồng thời, quy định luật cần xác định rõ chế để đảm bảo cổ đông thực quyền thực tế, tránh trường hợp luật có quy định thiếu tính 67 thực tiễn nên khơng đảm bảo việc thực quyền cổ đông thực tế, quy định luật có nhiều kẽ hở, lỏng lẻo dẫn đến tình trạng người quản lý, điều hành cơng ty “lách luật” để vi phạm quyền lợi cổ đông Đối với quy định người quản lý, điều hành công ty, nên thu hẹp quyền can thiệp trực tiếp HĐQT vào việc điều hành công việc kinh doanh hàng ngày GĐ, TGĐ Ngoài ra, thời gian tới, LDN cần thiết phải quy định rõ khái niệm “Thành viên HĐQT độc lập” Bởi CTCP tồn nguy xung đột lợi ích bên cổ đơng với tư cách người sở hữu vốn với bên người quản lý điều hành công ty với tư cách người trực tiếp quản lý sử dụng vốn Những người quản lý khơng phải cổ đơng nắm giữ phần vốn góp đáng kể lại người điều hành hoạt động cơng ty họ ưu tiên quyền lợi cá nhân, quyền lợi nhóm quyền lợi cổ đơng Do đó, pháp luật quản trị CTCP quốc gia quy định thị trường niêm yết thường yêu cầu cấu HĐQT cơng ty phải có tham gia thành viên độc lập HĐQT Các thành viên có vai trị quan trọng việc giám sát, làm giảm nguy lạm dụng quyền hạn người quản lý cơng ty, góp phần bảo vệ lợi ích đáng cổ đơng, cổ đông thiểu số Tuy nhiên, LDN 2014 chưa có quy định cụ thể thành viên HĐQT, mà quy định dạng “điểm danh”, thiếu tính thực tế áp dụng Vì vậy, LDN cần bổ sung quy định thành viên độc lập HĐQT, xác định rõ khái niệm thành viên HĐQT độc lập, trách nhiệm thành viên HĐQT độc lập việc thực hoạt động giám sát HĐQT người quản lý cao cấp khác CTCP, số lượng tối thiểu thành viên HĐQT độc lập công ty niêm yết công ty không niêm yết, làm rõ tiêu chuẩn thành viên HĐQT độc lập thủ tục đề cử thành viên HĐQT độc lập 68 Đối với quy định BKS, để BKS hoạt động hiệu thực tế mô hình, luật cần quy định cụ thể thiết kế chế để đảm bảo BKS có tính độc lập cao nữa, tạo địa vị ngang với HĐQT quan đứng dưới, chịu quản lý điều hành HĐQT Các thành viên BKS phải thành viên độc lập, thực vai trò giám sát lập báo cáo tài hệ thống kiểm sốt nội cơng ty Bên cạnh đó, luật nên quy định đòi hỏi cao tiêu chuẩn thành viên BKS việc nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho thành viên BKS để họ thực nhiệm vụ cách chuyên nghiệp đầy đủ Tóm lại, bối cảnh thực trạng quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt Việt Nam cịn mang nặng tính hình thức, chưa hiệu u cầu xây dựng chế chặt chẽ quy định LDN cấu trúc nội công ty cần thiết để hạn chế lũng đoạn cố tình HĐQT, Ban GĐ CTCP Việc xây dựng mơ hình quản trị cơng ty hiệu góp phần cải thiện chất lượng hiệu lực thực tế tình hình thực nguyên tắc quản trị cơng ty nước ta 3.2.2 Hồn thiện chế độ cơng khai hố thơng tin mức độ minh bạch pháp luật quản trị Công ty cổ phần Cơng khai hố thơng tin minh bach hố quản trị cơng ty có ý nghĩa khơng phát triển CTCP, mà kinh tế Do đó, việc bổ sung, sửa đổi quy định pháp luật trực tiếp liên quan đến chế độ cơng khai hố thơng tin doanh nghiệp có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Theo thơng lệ quản trị đại, pháp luật cần quy định tất CTCP nói chung, cơng ty niêm yết nói riêng, CTCP có 50% sở hữu nhà nước phải kiểm tốn; phải cơng khai báo cáo tài đầy đủ mạng thơng tin doanh nghiệp mạng thông tin quốc gia doanh 69 nghiệp Ngồi Báo cáo tài chính, cơng ty nói cịn phải cơng khai hố báo cáo đánh giá HĐQT thành viên HĐQT , báo cáo HĐQT dự đoán xu phát triển công ty năm Các quan thực thi pháp luật quản trị CTCP Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Sở giao dịch chứng khoán, hệ thống quan đăng ký kinh doanh cần phải tăng cường lực chuyên môn trang thiết bị, đủ sức thực thi đầy đủ, công quy định bắt buộc cơng khai hố thơng tin minh bạch hố quản lý Việc cơng khai hố giao dịch lợi ích liên quan mang tính hình thức cho thấy lỗ hổng lớn quản trị công ty nước ta; tạo khơng hội cho người quản lý lạm dụng quyền vị họ để chiếm đoạt giá trị tài sản cơng ty cách hợp pháp Vì vậy,thu hẹp dần “lỗ hổng” việc cần làm công ty, công ty niêm yết cơng ty có tỷ lệ lớn sở hữu nhà nước 3.2.3 Hồn thiện Ban kiểm sốt 3.2.3.1 Nâng cao tính độc lập, khách quan Ban kiểm sốt Bổ sung quy định Điều 164 LDN 2014 nhằm nâng cao tính độc lập, khách quan BKS việc bổ sung quy định tỷ lệ thành viên BKS bắt buộc ngồi cơng ty khơng đồng thời người lao động công ty Các quy định Luật công ty Nhật Bản áp dụng đem lại khách quan nâng cao hiệu định hoạt động BKS Theo pháp luật Nhật Bản, số thành viên HĐQT bên ngồi chiếm nửa, dù người có quyền lực cao cơng ty có ý định lạm dụng quyền hạn để lựa chọn người có lợi cho họ khơng thể độc đốn định Điều làm giảm bớt áp lực nhân viên, người lao động công ty việc thực chức giám sát HĐQT, Ban GĐ từ nâng cao tính độc lập BKS Tuy nhiên, chế độ tồn số nhược điểm kiểm sốt viên bên ngồi so với kiểm sốt viên bên 70 họ có hiểu biết hoạt động cơng ty đó, thành viên HĐQT người lao động thường cung cấp thơng tin cho kiểm sốt viên bên ngồi, nữa, thành viên kiêm nhiệm hoạt động công ty khác nên khơng có nhiều thời gian để thực hoạt động giám sát Do đó, khơng thể quy định tỷ lệ kiểm sốt viên bên ngồi cao thành viên BKS thành viên cơng ty Vì vậy, Khoản Điều 164 LDN 2014 sửa đổi, bổ sung sau: “Thành viên BKS không giữ chức vụ quản lý công ty Thành viên BKS không thiết phải cổ đông người lao động công ty phải đảm bảo tỷ lệ thành viên BKS cổ đông người lao động cơng ty chiếm 1/3 thành viên BKS, trừ trường hợp điều lệ công ty quy định khác” Có thể cịn nhiều hạn chế nhân tố kiểm sốt viên bên ngồi có tác dụng thúc đẩy, tham vấn, bổ trợ hoạt động thành viên BKS lại, đảm bảo tính độc lập định BKS 3.2.3.2 Nâng cao trình độ, lực Ban kiểm sốt Thứ nhất, Bổ sung tiêu chuẩn, điều kiện làm thành viên BKS, để đảm bảo trình độ, lực thành viên BKS từ đảm bảo lực giám sát BKS, nên bổ sung quy định tiêu chuẩn thành viên BKS Đồng thời cần phải đảm bảo tiêu chuẩn phù hợp với mơ hình cơng ty, có cơng ty đặc thù chun mơn, kỹ thuật nên tạo điều kiện để cơng ty tự quy định trình độ chun mơn thành viên HĐQT Vì vậy, Khoản Điều 164 LDN 2014 sửa đổi, bổ sung thêm tiêu chuẩn thành viên BKS: có trình độ chun mơn, kinh nghiệm quản lý kinh doanh ngành, nghề kinh doanh chủ yếu công ty tiêu chuẩn, điều kiện khác quy định Điều lệ công ty Thứ hai, bổ sung quy định chế tài xử lý trường hợp BKS yêu cầu người quản lý công ty cung cấp thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh công ty bị 71 người từ chối, đảm bảo thực quyền thông tin BKS theo quy định Điều 166 LDN 2014, qua đó, nâng cao vai trị giám sát mà pháp luật trao cho quan Vì vậy, bổ sung LDN 2014 nội dung sau: “Sau 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu BKS mà HĐQT, thành viên HĐQT, GĐ TGĐ, người quản lý khác khơng cung cấp đầy đủ, xác kịp thời thông tin, tài liệu công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh cơng ty phải chịu trách nhiệm trước trước pháp luật bồi thường thiệt hại phát sinh, có Trường hợp này, BKS có quyền yêu cầu quan ĐKKD giám sát việc buộc người có thẩm quyền cung cấp thông tin, tài liệu; thuê đơn vị kiểm tốn độc lập kiểm tốn số liệu, thơng tin, tài liệu có nghi ngờ tính xác Mọi chi phí phát sinh tính vào chi phí quản lý, kinh doanh cơng ty” 3.2.3.3 Đảm bảo thực thi ý kiến Ban kiểm soát Thứ nhất, báo cáo BKS tài liệu quan trọng, giúp nhà đầu tư quan quản lý nhà nước có nhìn tồn diện DN từ góc độ mà BCTC khơng đề cập đến Thơng tin báo cáo BKS có tầm quan trọng khơng BCTC Do đó, cần phải xem xét sửa đổi quy định pháp luật kế toán chứng khoán việc yêu cầu CTCP, công ty đại chúng, phải công bố báo cáo BKS với báo cáo tài Thứ hai, bổ sung chế buộc thực thi đề xuất hợp lý BKS Theo đó, trường hợp, BKS phát thành viên HĐQT, người quản lý cơng ty vi phạm nghĩa vụ, có quyền nhân danh công ty để khởi kiện HĐQT người quản lý cổ đông khác công ty, xét thấy cần thiết, để bảo vệ quyền lợi ích chung cổ đơng cơng ty Tuy nhiên, trao quyền cho BKS cần ràng buộc trách nhiệm họ để tránh trường hợp lạm dụng gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty Vì 72 quy định bổ sung Điều 165 LDN 2014 quyền, nghĩa vụ BKS sau: “BKS, thành viên BKD có quyền quyền nhân danh nhân danh cơng ty khiếu nại khởi kiện HĐQT, thành viên HĐQT, GĐ TGĐ không thực nghĩa vụ, gây thiệt hại đến lợi ích cổ đơng cơng ty theo quy định pháp luật” Kết luận chương Với tính cách loại hình doanh nghiệp có tính đại chúng kinh tế thị trường, CTCP giành quan tâm đặc biệt công chúng, xã hội nhà lập pháp Bởi vậy, pháp luật quản trị CTCP nói chung CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt nói riêng ln thuộc nhóm ưu tiên hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Tuy nhiên, thực tiễn lập pháp áp dụng pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt nước phát triển, quốc gia chuyển đổi cho thấy nhiều thách thức giải mâu thuẫn: nhu cầu thích ứng với điều kiện, trình độ phát triển quốc gia u cầu hài hịa hóa pháp luật quốc gia với chuẩn mực pháp lý quốc tế Trên sở kết nghiên cứu, Chương Luận văn đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP theo mơ hình có Ban kiểm sốt nước ta 73 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng toàn cầu hoá kinh tế giới, DN Việt Nam đứng trước nhiều hội thách thức - thách thức xây dựng khuôn khổ quản trị công ty hiệu nhằm giảm thiểu rủi ro tăng cường giá trị công ty, đảm bảo phát triển bền vững Do vậy, nghiên cứu quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP theo mơ hình có BKS nói riêng đưa giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quản trị cơng ty có vai trị quan trọng hoạt động DN Nghiên cứu vấn đề pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình có BKS Việt Nam rút kết luận sau: Thứ nhất, Việt Nam điều kiện lịch sử, xã hội tác động nên pháp luật CTCP nói chung quản trị CTCP nói riêng đời, thể vai trò quan trọng việc điều chỉnh hoạt động CTCP Việt Nam Thứ hai, năm gần đây, pháp luật quản trị CTCP Việt Nam dần hoàn thiện LDN 2014 đời hạn chế nhiều vấn đề bất cập LDN 2005, nhiên để phù hợp với phát triển đa dạng CTCP, phù hợp với nhiều quan điểm pháp luật tiến giới, LDN 2014 cần phải tiếp tục hoàn thiện nữa, đồng hóa văn hướng dẫn thi hành luật chuyên ngành để nâng cao hiệu áp dụng Thứ ba, từ việc phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý quản trị CTCP theo mơ hình có BKS Việt Nam tương quan so sánh với pháp luật số nước giới, dựa đòi hỏi tất yếu kinh tế thị trường, định hướng Đảng Nhà nước nhu cầu đáng nhà đầu tư, tác giả đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam quản trị CTCP, đặc biệt đưa góp ý cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung LDN 2014 ban hành văn hướng dẫn thi hành phù hợp 74 Nghiên cứu vấn đề chung quản trị CTCP nói chung quản trị CTCP có BKS nói riêng quy định LDN 2014 mơ hình CTCP có BKS nhằm hiều đúng, đầy đủ quy định quản trị CTCP việc làm cần thiết Qua trình nghiên cứu đề tài này, tác giả hi vọng đóng góp phần vào việc giúp người đọc hiểu rõ quản trị CTCP theo mô hình có BKS theo LDN 2014 từ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật quản trị CTCP Việt Nam giúp nâng cao hiệu hoạt động loại hình cơng ty này, qua thu hút nhà đầu tư tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế đất nước Quản trị CTCP vấn đề phức tạp loại hình quản trị có BKS nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện hơn./ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Alan B Morrison (2007), Những vấn đề luật pháp Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Bình An (Chủ biên- 2004), Đồng hóa khung pháp luật loại hình doanh nghiệp TS Đồng Ngọc Ba (2004), Hệ thống pháp luật doanh nghiệp - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn quản lý công ty Bộ Kế hoạch Đầu tư (11/2003), Báo cáo đánh giá tình hình thi hành Luật Doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Công văn số 4211/BKHĐT-ĐKKD ngày 26 tháng 06 năm 2015 Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn áp dụng quy định đăng ký doanh nghiệp Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015), Thông tư 20/2015/TT-BKHĐT ngày 01/12/2015 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp Bộ Tài (2015), Thơng tư 127/2015/TT-BTC ngày 21/8/2015 Bộ Tài hướng dẫn cấp mã số doanh nghiệp thành lập phân công quan thuế quản lý doanh nghiệp Bộ Thương mại (2006), Báo cáo tóm tắt kết đàm phán gia nhập tổ chức thương mại giới Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) 10 Nguyễn Văn Chọn (2001), Quản lý Nhà nước kinh tế quản trị kinh doanh doanh nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Cung (2008) Quản trị cơng ty cổ phần Việt Nam: Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề, CIEM/GTZ, Hà Nội 76 12 ThS Ngô Huy Cương (2003), “Công ty: Từ chất đến loại hình”, Chuyên san Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Trần Lương Đức (2006), Chế độ pháp lý quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Kim Dung (2001), “Quản trị công ty tốt thực trạng quản trị cơng ty Việt Nam”, Tạp chí chứng khốn, số 11/2001 15 Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội công ty cổ phần Việt Nam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí khoa học pháp lý số 6, 2006 16 TS Bùi Xuân Hải (2011), Luật DN bảo vệ cổ đơng pháp luật thực tiễn, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Ira M Millstein (trưởng nhóm nghiên cứu) (1998), Quản trị công ty nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, Báo cáo đệ trình lên OECD nhóm tư vấn kinh doanh quản trị công ty, CIEM & Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Nxb Giao Thông Vận tải, TPHCM 19 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2002), “Quyền tài sản cải cách kinh tế: Quan niệm, số học nước ngồi kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (11), Hà Nội 20 PGS.TS Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 21 PGS.TS Nguyễn Như Phát (2005), “Góp ý dự thảo Luật doanh nghiệp (thống nhất)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), Hà Nội 22 Ngơ Viễn Phú (2003), “Bàn tính chất quyền cổ đơng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 12/2003 23 Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 24 Quốc hội (2014), Luật doanh nghiệp 77 25 Quách Thúy Quỳnh (2010), “Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010 26 Thomas Heller (2003), Trung Quốc quy chế quản trị cơng ty, Bài thuyết trình buổi tọa đàm thiết chế pháp lý cần thiết cho phát triển kinh tế, Bộ Tư pháp, Hà Nội 27 Trần Thị Lệ Thủy & Nobuyuki Yasuda (2000), “Điều hành giám sát cơng ty Mỹ Nhật Bản”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01), Hà Nội 28 Tổ chức hỗ trợ kỹ thuật Đức - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - Chương trình phát triển Liên hợp quốc (2008), Quản trị công ty cổ phần Việt Nam, quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề 29 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, UNDP & GTZ (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá luật doanh nghiệp kiến nghị, Hà Nội Tiếng Anh 30 Dinh Van An (2004), The Role Of The Law On Enterprises To The Establishment And Improvement Of Corporate Governance In Vietnam, The international corporate governance meeting: Why corporate governance matters for Vietnam IFC, Ministry of Finance & OECD, Hanoi 31 H.N Butler & F.S McChesney (2004), ‘Why They Give at the Office: Shareholder Welfare and Corporate Philanthropy in the Contractual Theory of the Corporation’ Thomas W Joo (ed), Corporate Governance: Law, Theory and Policy 32 Law: A Proposal for Reform, PhD Thesis, La Trobe University, Australia 33 OECD Principles of corporate governance, 2000 34 Yuwa Wei (2003), Comparative Corporate Governance: A Chinese Perspective 78 hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ®ã ! ! B¹n muèn phãng to hay thu nhá trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích th thưước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chän Zoom to ! Chän tû lƯ cã s½n hộp kích th thưước muốn,, Nhấn OK tự điền tỷ lệ theo ý muốn Chúc bạn hài lòng với thông tin đđưược cung cấp ... luật quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014 Đồng thời nêu vấn đề chưa hợp lý, quy định thiếu quy định quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm. .. LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY CỔ PHẦN THEO MƠ HÌNH CĨ BAN KIỂM SOÁT 1.1 Tổng quan quản trị công ty cổ phần 1.2 Pháp luật quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm soát 18 1.3... vấn đề có liên quan đến quản trị công ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt - Đánh giá đúng, xác thực trạng quản trị cơng ty cổ phần theo mơ hình có Ban kiểm sốt theo Luật Doanh nghiệp 2014