1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nghệ thuật quay phim

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 6,25 MB

Nội dung

0 PHẦN I: KỸ THUẬT QUAY PHIM I GIỚI THIỆU VỀ CAMERA TRUYỀN HÌNH Khái niệm: Camera thiết bị quang điện có nhiệm vụ thu nhận hình ảnh quang học có thực tế để chuyển đổi thành tín hiệu điện đưới dạng tín hiệu video màu đen trắng Phân loại máy quay phim: a Máy quay phim dân dụng: Là loại máy quay phim có kích thước nhỏ, dễ sử dụng Thường cá nhân gia đình sử dụng kiện gia đình, hay để mang du lịch Máy quay HD cầm tay Sony b Máy quay bán chuyên nghiệp: Là loại máy quay dành cho người quay phim bước vào nghề, phục vụ cho việc học tập Nó thường sử dụng để sản xuất chương trình địi hỏi chất lượng bình thường, hình ảnh dịng máy chất lượng khơng cao Dịng máy bán chuyên thiết kế tương đối nhỏ gọn, phần chức máy điều chỉnh tay, phần điều chỉnh tự động Máy quay Sony - Z7 Máy quay Panasonic P2 c Máy quay chuyên nghiệp (chuyên dụng): Là dòng máy quay có kích thước lớn cho chất lượng hình ảnh cao, tạo nhiều hiệu nghệ thuật hình ảnh Sử dụng phức tạp, nên địi hỏi người quay phim chuyên nghiệp Dòng máy thường sử dụng để sản xuất phim truyện, chương trình truyền hình, TVC quảng cáo… Máy quay Sony 570 Máy quay chuyên dụng dành cho trường quay HXC-100-HD Cấu tạo máy quay phim: Thông thường máy quay phim có hai phận ghép nối với nhau, ống kính máy quay (cịn gọi lens) phần thân máy ( gọi body) a Ống kính camera - khái niệm: Là hệ thống quang học có nhiệm vụ thu hình ảnh quang học rõ nét để cung cấp cho phần tử biến đổi quang điện Ống kính máy quay - Cấu tạo: Ống kính camera hệ thống thấu kính đồng trục, gồm nhiều thấu kính ghép lại với tạo thành hệ thấu kính tương đương với hệ thấu kính hội tụ Hệ thấu kính hội tụ có nhiệm vụ thu hình ảnh rõ nét rơi vào bề mặt phận biến đổi quang điện Cấu tạo ống kính - Vịng lấy nét (Focus ring): Có nhiệm vụ làm thay đổi tiêu cự toàn hệ thống thấu kính, điều chỉnh ta việc xoay vịng chỉnh nét theo chiều ngược thuận theo chiều kim đồng hồ cho hình ảnh nét Vòng chỉnh độ nét hệ thống thấu kính tiếp xúc với mơi trường nên chịu tác động nhiều ngoại cảnh như: học, nhiệt độ, độ ẩm Để tránh tác động mặt học, thường người ta lắp vào ống kính kính bảo vệ, kính bảo vệ yêu cầu không làm méo dạng quang học Để tránh tác động ẩm, thấu kính vòng Focus dán chặt lớp keo với điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao nhiều lớp keo bị phá hủy theo thời gian dẫn đến nước xâm nhập vào khoảng thấu kính gây tượng mốc ống kính Trong trường hợp ta khơng thể lau ống kính, người quay phim phải biết điều để sử dụng tuyệt đối không cho ống kính làm việc điều kiện khắc nghiệt Đối với camera chun dụng việc điều chỉnh nét hồn toàn thực tay Đối với máy quay dân dụng thường có thêm chế độ “Auto” chế độ người sử dụng không cần quan tâm đến việc lấy nét máy làm việc Nhược điểm: Camera phải phát vị trí tương ứng với điểm nét hình ảnh nên phải khoảng thời gian đầu cho máy phát điểm dừng Khi có thay đổi vị trí vật cần quay ống kính phải di chuyển theo hình ảnh thu khơng tốt, đồng thời điểm nét vịng focus nằm ý muốn người sử dụng nên ý đồ nghệ thuật khơng thực - Vịng điều chỉnh zoom Để thay đổi độ lớn hình ảnh, người ta dùng đến hệ thống zoom, tất ống kính có hai chế độ zoom tay zoom servo (zoom máy) + Trong chế độ zoom tay, người ta dùng tay để xoay cần zoom, có hai vị trí zoom max zoom + Trong chế độ zoom servo người quay phim việc ấn nút zoom để điều chỉnh khn hình, thực động tác máy Khi ta ấn vào chữ T (tele) nút zoom hình ảnh phóng to dần đồng thời phạm vi thu hình bị hẹp lại Khi ta ấn vào chữ W (wide) nút zoom hình ảnh thu nhỏ lại đồng thời phạm vi thu hình mở rộng - KHẨU ĐỘ (IRIS) Khẩu độ ống kính Camera phải đảm bảo nhiệm vụ điều tiết ánh sáng nghĩa cho ánh sáng vào kích thích biến đổi quang điện phải vừa đủ Nếu ánh sáng vào kích thích biến đổi quang điện lớn kết cuối thu hình ảnh q sáng (lóa, lốp) lúc chi tiết hình ảnh khơng thể phân biệt Ngược lại ống kính cho lượng ánh sáng vào nhỏ phận biến đổi quang điện bị kích hoạt kết thu hình ảnh bị thiếu sáng, tối Các camera chuyên dụng thiết kế có mạch điện tự động điều chỉnh IRIS Mạch làm việc nguyên tắc đo mức tín hiệu trung bình Video thu so sánh với mức chuẩn sau đưa điện áp điều chỉnh đóng mở IRIS Nếu mức tín hiệu trung bình nhỏ so với mức chuẩn, mạch điện đưa điện áp để mở IRIS ngược lại Như vậy, IRIS làm việc chế độ tự động (Auto) đóng mở điều khiển người sử dụng Camera Vì để điều chỉnh IRIS theo ý muốn người sử dụng Camera, người ta phải chế tạo chế độ gọi Manual + Cấu tạo độ IRIS cấu tạo cách ghép nhiều kim loại mỏng lại với Bình thường kim loại bố trí cho góc mở IRIS (tức ống kính đóng hồn tồn close) Khi số độ bé độ mở ống kính lớn, lượng ánh sáng vào nhiều Và số độ lớn độ mở ống kính bé lượng ánh sáng vào Hình ảnh cấu tạo độ Ở chế độ tự động (Auto), kim loại IRIS phối ghép với motor (theo hai chiều) điều khiển cảm biến, tự động điều chỉnh lượng sáng vào ống kính Ở chế độ tay (Manual), kim loại tách khỏi tác động motor, lúc việc đóng mở phụ thuộc vào ý muốn người sử dụng - Phân loại ống kính + Ống kính góc rộng Cịn gọi ống kính tiêu cự ngắn ống kính có tiêu cự bé 50mm Và thường gồm ống kính có tiêu cự thơng dụng 35mm (góc độ rộng 63 độ) ngắn 28mm (góc độ rộng 75 độ), 24mm (góc độ rộng 84 độ), 14mm (góc độ rộng 135 độ) Ống kính ngắn góc độ thu hình rộng Dùng ống kính góc rộng muốn quay cảnh rộng đông người, quay nhà phạm vi di chuyển bị hạn chế Thích hợp chụp phong cảnh trải dài, hội nghị, lễ hội Ống góc rộng thường cho vùng ảnh rõ sâu, nhiên hình ảnh thường bị biến dạng có chất lượng rìa ảnh + Ống kính trung bình Là loại có tiêu cự 50 mm (góc độ rộng 46 độ), tương đương với góc nhìn mắt người Ống kính để quay vật khơng q rộng mà khơng q xa Loại ống kính thường cho hình ảnh thật nhất, tỷ lệ khơng bị biến dạng + Ống kính góc hẹp hay cịn gọi têlê Là ống có tiêu cự từ 50 mm trở lên Có thể tạm phân biệt loại tele ngắn (thường từ 50 mm tới 105 mm), tele tầm trung (có tiêu cự tới khoảng 250 mm) dài (trên 300 mm) Thường dùng để quay vật xa, mang tính phóng đại cao Loại ống kính thích hợp cho quay vấn, quay chân dung, phóng điều tra Chú ý quay loại ống kính nên dùng chân máy để tránh hình ảnh bị rung II GIỚI THIỆU VỀ MÁY QUAY PANASONIC MD10000 Các tiêu chí kỹ thuật + Nguồn pin: 7.2v /7.9v + Cơng suất tiêu thụ: Khi ghi hình 3W, ghi hình sử dụng hình LCD 3.3W + Hệ tiêu màu chuẩn: PAL + Thời gian ghi: 60 phút với tốc độ chuẩn SP, 90 phút với tốc độ chuẩn LP + Độ zoom 10x + Kích thước LCD 2.5-inch + Loại băng sử dụng: Mini DV60 SONY, PANASONIC + Nhiệt độ hoạt động: 0˚C - 40˚C + Độ ẩm hoạt động: 10% - 80% + Kích thước máy quay: 70 mm (W) x 45mm (H) x 116 mm (D) + Khối lượng máy: 165g Các phím chức Góc máy để quay cơng trình đồ sộ, mơ tả khơng gian kiến trúc… Hình ảnh góc máy thấp mang tính đề cao, có hình tượng hóa nhân vật Tuy nhiên, nhân vật phản diện sử dụng góc máy hất lên, khơng có nghĩa ca ngợi mà để nhấn mạnh thêm bạo sức mạnh đối phương Cũng góc máy cao úp xuống, góc máy hất lên cịn giải thích tầm nhìn nhân vật theo nhìn tương đồng chủ quan người nhìn lên người Góc độ tâm lý: a Góc máy khách quan: nhìn người quan sát vật, việc cách khách quan Thường góc độ khách quan sử dụng nhiều phim 52 Ở góc độ này, người thu hình ln phải tỏ khơng biết tới có mặt máy quay khơng nhìn thẳng vào máy quay b Góc máy chủ quan: Là góc nhìn, tầm nhìn khán giả nhập với việc xảy ảnh Người xem tác giả lôi kéo vào câu chuyện cách không hay biết họ tự thấy có nhìn nhân vật phim Ở góc độ thu hình này, nhân vật phim nhìn thẳng vào ống kính khán giả thấy nhân vật nhìn thẳng vào - Máy quay đóng vai trị khán giả tích cực: máy quay thay đơi mắt khán giả khiến khán giả tiếp nhận cảm giác họ người cảnh, không nhìn việc cách thờ - Máy quay thay chỗ nhân vật cảnh: máy quay nhìn việc qua đôi mắt nhân vật máy quay đóng thay vai nhân vật có giao lưu với nhân vật khác, lúc nhân vật mà máy vai phải nhìn thẳng vào ống kính Cách thu hình nhìn thẳng vào máy quay gây tập trung khán giả vào phim Chú ý: không nên lạm dụng nhiều gây nhàm chán, tự nhiên - Máy quay đóng vai trò khán giả, vai trò trực tiếp với nhân vật ảnh: trường hợp nhân vật ảnh nhìn thẳng vào ống kính giao lưu trực tiếp với khán giả Nó sử dụng phim truyện nhiều truyền hình c Góc máy tương đồng (qua vai): Là góc máy thu hình theo tầm nhìn khán giả, có nhìn tương đồng với diễn viên phim Thực chất góc độ khách quan khơng hồn tồn thờ với việc, khơng nhập theo góc độ chủ quan Góc độ tương đồng thường dựng cảnh phim có hai người đối thoại 53 Góc máy qua vai IV Động tác máy quay: Panning (Lia ngang): Là kỹ thuật đặt camera vị trí (có thể vai người chân máy quay) sau lướt camera theo chiều ngang từ phải qua trái ngược lại Cảnh lia mang tính mô tả không gian lớn, thường gọi panorama Ví dụ máy quay từ vị trí cao lia ngang bao qt tồn thành phố Lia mơ tả cịn cho phép thay mắt nhân vật để quan sát vật, việc Trường hợp cú lia mang tính quan sát theo góc nhìn chủ quan Nếu nhân vật hoạt động cảnh, máy quay lia theo động tác chuyển động nhân vật cú lia mang tính khách quan Chú ý: Tại điểm đầu điểm cuối cảnh lia nên giữ hình ảnh thêm – giây, sau dừng việc ghi hình - Kỹ thuật lia nhanh: Được sử dụng muốn chuyển từ cảnh sang cảnh khác theo kỹ thuật cắt hình (cut), tức thực shot Đặc điểm: Lia từ phải qua trái ngược lại với tốc độ nhanh hai cảnh quay người xem nhận biết cụ thể cảnh trí cảnh vừa lia Mục đích: tạo cho người xem ấn tượng hai cảnh vừa quay khoảng thời gian trôi qua nhanh, hành động xảy cảnh vừa quay 54 liên tục Thủ pháp có tác dụng lôi người xem theo diễn biến việc Yêu cầu kỹ thuật: lia máy theo vòng cung 60 độ với thời gian không 10s Cần phải xác định cảnh quay, bối cảnh trước thực lia nhanh Tinting (Lia dọc): Là kỹ thuật lia camera theo chiều thẳng đứng từ xuống từ lên Mục đích: muốn thể tổng quan chủ thể đối tượng phân cảnh, phân đoạn toàn chủ thể phim muốn đề cập Kỹ thuật gây ấn tượng kỳ vĩ huyền bí tồn cảnh bên nội thất bên vật Cũng có đạo diễn muốn nhấn mạnh tồn phần khung cảnh, tăng hấp dẫn Chú ý: thông thường lia dọc hay sử dụng để quay vật trạng thái tĩnh Tuy nhiên số trường hợp, sử dụng để quay, ví dụ: biểu diễn nghệ thuật, kiện thời Các cảnh lia gồm có: lia ngang, lia dọc, lia chéo, lia zíc zắc…, tốc độ lia tùy thuộc vào yêu cầu nghệ thuật, lia tiết tấu chậm, lia nhanh chí lia văng Cũng chuyển động máy quay, cảnh lia cho phép hình ảnh từ khơng gian mở không gian khác, thay đổi cỡ cảnh nhân vật Chuyển động máy quay (Trucking): Là kỹ thuật thay đổi vị trí camera so với vị trí ban đầu Khi thực kỹ thuật này, camera di chuyển theo chiều ngang theo vòng cung phải đảm bảo khoảng cách tương đối cố định từ đến chủ thể người Trong suốt thời gian sử dụng Trucking, chủ thể phải trọng tâm khn hình Ngồi việc người quay phim trực tiếp di chuyển camera người ta cịn sử dụng loại xe đẩy sàn lăn chuyên dùng cho việc thực kỹ thuật gọi “Dolly” Mục đích: Tạo cảm giác giống y thật người xem, làm cho họ cảm thấy sống với người cảnh vật phim 55 Yêu cầu: Khi thực kỹ thuật giống yêu cầu lia ngang lia dọc Trước thực trucking nên bắt đầu cảnh trạng thái tĩnh vài giây, sau thực Khi kết thúc nên để camera quay thêm vài giây để xác định tầm nhìn Động tác zoom: Kỹ thuật thực tế không thay đổi khoảng cách từ camera đến chủ thể mà tạo hiệu khoảng cách thay đổi Thay di động camera, bạn thay đổi tiêu cự ống kính tiện lợi nên zoom cách phổ thông để thay đổi khoảng cách, cỡ hình Hay nói xác hơn, làm cho khoảng cách thay đổi Lưu ý: khởi đầu kết thúc cú zoom nên để tĩnh máy – giây Trước bấm máy nên kiểm tra lại bố cục khuôn hình đầu cuối Tiêu cự từ góc rộng đến góc hẹp nên kiểm tra nét, tốt đẩy ống kính zoom vào đặc tả vật lấy nét thật xác, sau lại mở rộng cỡ cảnh mà định lấy Điều cho phép hình ảnh ln nét phạm vi mà lấy nét trước V ÁNH SÁNG Ánh sáng camera màu a Vai trò nhiệm vụ ánh sáng Cũng người khơng có ánh sáng khơng thể nhìn thấy vạn vật, máy quay khơng có ánh sáng khơng thể tạo hình ảnh b Việc bố trí ánh sáng cho camera có tác dụng + Tạo cho người xem ảo giác không gian ba chiều ảnh + Tạo nguồn cảm xúc hứng thú người xem + Giúp cho người quay bố trí khn hình chuẩn xác + Nâng cao vẻ đẹp thẩm mỹ cảnh vật so với thực tế bên c Độ sáng Để có hình ảnh chất lượng phải cung cấp cho Camera lượng sáng thích hợp 56 Trong trường hợp Camera thiếu sáng hình ảnh độ tương phản, mờ nhạt bị trộn lẫn đốm trắng ảnh Màu sắc bị thay đổi, đặc biệt vật thể hình khối Khi nguồn sáng yếu bắt buộc người quay phải mở độ IRIS để tăng cường độ sáng tối đa, điều dẫn đến viếc giảm độ sâu vật thể quay Khi tượng hình ảnh bị mờ giống bị nét Khi nguồn sáng mạnh vượt khản xử lý chế camera dẫn đến tượng thừa sáng “hình ảnh bị lóa, lốp” Việc điều chỉnh thừa sáng thực chế kỹ thuật Camera Ví dụ như: phản chiếu gương, kính, vật thể kim loại, mặt nước… tạo vệt sáng mạnh Có thể khắc phục việc thừa sáng cách điều chỉnh lại số chế camera như: IRIS, FILTER, SHUTTER… nguồn chiếu sáng vào vật thể quay mạnh ta phải giảm cường độ sáng cách đặt kính lọc màu trước d Độ tương phản Khi hình ảnh có phần sáng phần khác tối người ta gọi hình ảnh quay có độ tương phản lớn Hiện tượng phát sinh khu vực khác nhau, cảnh quay nhận cường độ sáng chiếu vào khác Người ta phân có dạng tương phản bản: - Độ tương phản xảy thân chủ thể quay Ví dụ: Một người mặc áo sơ mi màu trắng, áo comple màu đen - Độ tương phản chủ thể với bối cảnh tạo nên tương phản khác Ví dụ: Một người mặc áo trắng đứng cạnh người mặc áo đen - Độ tương phản xảy nhân vật với hậu cảnh Ví dụ: Mặt nhân vật sáng, hậu cảnh tối tạo nên tương phản lớn e Nhiệt độ màu ánh sáng Trước hết cần phân biệt rõ ràng mật độ sáng nhiệt độ màu ánh sáng hoàn toàn khác 57 - Mật độ sáng tỉ lệ hạt chiếu sáng chiếu vào đơn vị diện tích Nếu mật độ sáng cao hình ảnh có độ chói lớn ngược lại - Nhiệt độ màu khái niệm rút từ định luật xạ Planck Chúng ta biết vật nóng phát sáng, quang phổ liên tục mà phát phụ thuộc vào nhiệt độ vật, quan sát quang phổ vật nóng ước lượng nhiệt độ Khi quan sát xạ vật đen tuyệt đối Planck phát nhiệt độ T định vật phát quang phổ liên tục với cường độ sáng thay đổi theo tần số Tần số ánh sáng phát xạ mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ tuyệt đối vật (ví dụ vật có nhiệt độ 1500K (khoảng 1200 độ C) phát ánh sáng có màu cam mạnh nhất, vật có nhiệt độ 3000K phát ánh sáng vàng mạnh nhất) - Thơng thường nhiệt độ cao xạ mạnh mà vật phát có bước sóng ngắn (thiên màu xanh tím) Trong điều kiện quay phim ánh sáng thiên màu ảnh thường bị ám màu (ví dụ phim quay ánh đèn trịn bị ám vàng, dây tóc bóng đèn làm tunsten (wolfram) có nhiệt độ cháy sáng 3200K) Vì lí này, người ta dùng khái niệm nhiệt độ màu để xạ (ánh sáng) mạnh phát điều kiện chiếu sáng Chúng ta cần lưu ý vật có nhiệt độ cao thường phát xạ mạnh màu xanh (trong điện ảnh gọi màu lạnh) ngược lại vật có nhiệt độ thấp lại phát xạ thiên vàng cam (trong điện ảnh gọi màu nóng) Sau bảng nhiệt độ màu với số nguồn sáng khác nhau: • 1000K Ánh nến, đèn dầu • 2000K Rạng đơng (sớm Bình minh), đèn Wolfram • 2500K Bóng đèn sợi đốt • 3000K Ánh đèn phịng rửa ảnh • 4000K Đèn huỳnh quang • 5000K Ánh sáng ban ngày, đèn flash điện tử • 5500K Trời trong, mặt trời đỉnh đầu • 6000K Ánh nắng điều kiện khơng mây 58 • 7000K Ánh nắng tình trạng trời mây • 8000K Trời nhiều mây • 9000K Bóng mát vào ngày trời • 10,000K Trời nhiều mây đen, chuyển mưa • 11,000K Trời xanh khơng có mặt trời • 20,000+K Xế chiều, mặt trời khuất sau núi ngày đẹp trời Ánh sáng tự nhiên a Đặc điểm ánh sáng tự nhiên: Ánh sáng tự nhiên có thay đổi lớn cường độ, nhiệt độ màu, góc chiếu sáng theo thời gian Chiếu sáng theo quy luật: Những ngày trời nắng, độ tương phản cao Những ngày trời râm, độ tương phản thấp, cường độ thấp (không có bóng, ánh sáng mềm) b Đặc điểm giai đoạn ánh sáng ngày: - Giai đoạn (dưới độ): Đây thời điểm mặt trời mọc vừa lặn Lúc bầu trời có cường độ ánh sáng yếu, màu sắc ánh sáng đỏ hồng, đặc biệt độ tương phản bầu trời mặt đất cao, ánh sáng chủ yếu chiếu cho phương đứng cịn phương nằm ngang khơng chiếu sáng 59 Thời gian thường dùng để quay chuyển cảnh ngày sang đêm đêm sang ngày Dùng nhiều để thể thời gian cách điệu, quay cảnh giả đêm - Giai đoạn (0 – 15 độ): Thời điểm ngày lúc mặt trời mọc lặn, ánh sáng chiếu qua bầu không khí có cản trở lớn nước tạo thành lăng kính Do vậy, cường độ chiếu sáng yếu, màu sắc ánh sáng trắng hồng đỏ vàng, đặc biệt độ tương phản bầu trời mặt đất cao, ánh sáng chủ yếu chiếu cho phương đứng cịn phương nằm ngang khơng chiếu sáng - Giai đoạn (15 – 60 độ): 60 Cường độ chiếu sáng nhiệt độ màu (màu sắc ánh sáng) ổn định, độ chiếu sáng tới phương thẳng đứng phương nằm ngang Giai đoạn thời điểm tốt để quay phim ngoại cảnh, hình ảnh sáng, mang tính thực cao - Giai đoạn (60 – 90 độ): Thời điểm buổi trưa ngày, ánh sáng chiếu chủ yếu cho phương nằm ngang (chiếu sáng đỉnh đầu), phương thẳng đứng khơng chiếu sáng Do vậy, độ tương phản phương đứng phương ngang cao 61 Quay phim chụp ảnh thời điểm xấu vật thể bị biến dạng hình khối kích thước (bẹt) Đặc biệt quay người hốc mắt đen sâu, bóng cổ đen đậm, độ tương phản khuôn mặt cao, khơng có ánh sáng mắt (ánh sáng ngươi), người trở nên tiều tụy, khắc khổ, thất vọng Do vậy, người ta quay phim, chụp ảnh vào buổi trưa, trừ trường hợp đặc biệt như: quay nhân vật lam lũ, nắng hai sương người vất vả, bất hạnh, tận hà khắc thời tiết Nếu quay vào thời điểm người ta phải khắc phục cách: làm mái che vải màu trắng, dùng phản quang đèn để phối hợp chiếu sáng cắt hẹp khn hình vào Lưu ý: Nếu trời nắng q phải dùng che cho máy khăn trùm lên máy, không máy dừng không chạy c Quay phim với ánh sáng ngoại cảnh làm chủ quang: - Ánh sáng diện làm chủ quang Trong điện ảnh, người ta gọi ánh sáng diện làm chủ quang ánh sáng bẹt Nó có đặc điểm sau: + Tạo với trục máy góc độ, chiếu diện vào vật thể + Độ tương phản hình ảnh thấp + Làm cho nhân vật béo lên đặc biệt khơng có bóng đổ + Làm cho vật thể bị bẹt, khơng có hình khối chiều sâu - Ánh sáng nghiêng làm chủ quang: Hay gọi ánh sáng chếch thuận Nó có đặc điểm sau: + Tạo với trục máy góc từ 45 – 75 độ chiếu vào vật thể + Độ tương phản hình ảnh cao + Hình ảnh có hình khối chiều sâu + Khi quay hình ảnh với cỡ cảnh hẹp như: trung cận cảnh nhân vật, người ta thường dùng thêm dụng cụ chiếu sáng phản quang, đèn để phối hợp chiếu sáng - Ánh sáng bên làm chủ quang: + Chiếu sáng hợp với trục máy góc 90 độ 62 + Độ tương phản với hình ảnh cao + Vật thể có hình khối rõ nét tạo chiều sâu khơng gian Chú ý: Khi quay tồn cảnh, khơng cần ánh sáng phụ Trung cận cảnh phải dùng chiếu sáng phụ nhằm giảm bớt độ tương phản - Ánh sáng ngược làm chủ quang: + Chiếu vào phía sau đối tượng tạo độ tương phản cao bề mặt hậu cảnh + Tạo hình khối cho nhân vật, vật thể, tách nhân vật khỏi hậu cảnh, tạo chiều sâu cho hình ảnh + Tạo viền ánh sáng trang trí vật thể Chú ý: Khi quay với ánh sáng ngược, cần phụ quang thêm vào bề mặt nhân vật để giảm bớt độ tương phản Khơng để ánh sáng chiếu thẳng vào ống kính máy quay Ánh sáng nhân tạo a Nguồn sáng (Keylight) - Nhiệm vụ: Đây nguồn sáng mạnh chiếu sáng cho tồn bối cảnh, Nó giúp cho ta xác định nhân vật, vật thể cảnh trí cách rõ ràng - Đặc điểm: 63 Là nguồn ánh sáng tản, đặt chếch góc 35˚-75˚ so với trục hướng camera tới chủ thể quay theo phương nằm ngang + Độ cao đèn tạo với tầm nhìn đối tượng theo phương thẳng đứng góc 15˚để tạo ánh sáng mắt + Tạo bóng đổ cảnh trí bề mặt chủ thể, làm tăng độ tương phản hình ảnh,tạo hình khối cho chủ thể b Nguồn sáng phụ: - Nhiệm vụ: Chiếu vào vùng bóng đổ nguồn sáng gây ra, làm giảm bớt độ tương phản cho hình ảnh - Đặc điểm: Là nguồn sáng tản, có cường độ chiếu sáng yếu nguồn sáng Đặt lệch so với trục camera góc 20˚-35˚theo phương nằm ngang, bên đối xứng với với nguồn sáng qua trục hướng + Độ cao đèn tạo với tầm nhìn đối tượng theo phương đứng góc khoảng 15˚ để tạo ánh sáng mắt cho nhân vật * Chú ý: Nếu đặt độ cao đèn đèn phụ cao mức cho phép, nhân vật bị hình khối, bóng cổ đậm, hốc mắt đen sâu ánh sáng mắt làm cho nhân vật tiều tụy thất vọng c Nguồn sáng ven: - Nhiệm vụ: Chiếu vào phía sau nhân vật vật thể, tạo hình khối chiều sâu cho nhân vật, tách nhân vật khỏi phông - Đặc điểm: Là nguồn sáng phụ treo cao nguồn sáng sáng phụ Nó tạo với phơng góc 60˚ chiếu vào bờ vai, mái tóc nhân vật Tạo cho nhân vật đường viền ánh sáng trang trí * Chú ý: + Tuyệt đối khơng đặt đèn ven bên với đèn chủ 64 + Đèn ven thường có nhiệt độ màu thấp cao so với đèn chính, để tạo đường viền ánh sáng ven cho nhân vật hai gam màu đỏ xanh + Để tăng giảm nhiệt độ màu ánh sáng ven phải tăng hay giảm công suất đèn, sử dụng filter che trước đèn để tạo ánh sáng có màu sắc khác d Nguồn sáng phơng nền: - Nhiệm vụ: Chiếu sáng cho hậu cảnh, tạo chiều sâu khơng gian ba chiều cho hình ảnh Tách chủ thể khỏi hậu cảnh - Đặc điểm: Nguồn sáng dùng đèn tản đèn tụ, hay kết hợp loại để tạo cho hậu cảnh có ánh sáng đồng nhiệt độ màu cường độ chiếu sáng Hoặc tạo vùng sáng tối làm cho hình ảnh có chiều sâu Nếu chiếu sáng cho phơng để thực cromakey phải thực dùng loại đèn tản, chiếu cho phơng có cường độ ánh sáng đồng Nếu chiếu sáng cho phông không đảm bảo cường độ ánh sáng đồng đều, việc thực key hình khơng thức chất lượng hình ảnh * Lưu ý: Để điều chỉnh nguồn sáng chiếu sáng chân dung sơ đồ trên, người ta phải tuân theo quy luật sau: Điều chỉnh theo đèn theo nguyên tắc: Chủ → phụ→ ven → phông Sau điều chỉnh đèn tiến hành điều chỉnh tổng thể Nếu trường hợp nguồn sáng có cường độ nhiệt độ màu người ta thường thay đổi khoảng cách từ đèn đến chủ thể để tạo đèn chủ đèn phụ Nếu công suất mà không thay đổi khoảng cách, khơng gian bối cảnh hạn chế người ta sử dụng thiết bị cản sáng để làm giảm bớt cường độ ánh sáng đèn, nhằm tạo đèn chủ đèn phụ 65 MỤC LỤC PHẦN I: KỸ THUẬT QUAY PHIM I GIỚI THIỆU VỀ CAMERA TRUYỀN HÌNH 1 Khái niệm: Phân loại máy quay phim: Cấu tạo máy quay phim: II GIỚI THIỆU VỀ MÁY QUAY PANASONIC MD10000 Các tiêu chí kỹ thuật Các phím chức Quy trình khai thác thảo 28 PHẦN 2: NGHỆ THUẬT QUAY PHIM 31 I Khn hình bố cục: 31 1.Khn hình: 31 Bố cục: 32 II Cỡ cảnh: 45 Viễn cảnh: 45 Đại cảnh: 45 Toàn cảnh: 46 Cận cảnh: 47 III Góc độ thu hình: 49 Góc độ theo khuôn mặt nhân vật: 49 Góc máy quay theo chiều cao tầm nhân vật: 51 Góc độ tâm lý: 52 IV Động tác máy quay: 54 Panning (Lia ngang): 54 Tinting (Lia dọc): 55 Chuyển động máy quay (Trucking): 55 Động tác zoom: 56 V ÁNH SÁNG 56 Ánh sáng dùng cho camera màu 56 Ánh sáng tự nhiên 59 Ánh sáng nhân tạo 63 66

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN