Giải pháp cải tạo sân vườn trong nhà trăm cột ở long an

52 1 0
Giải pháp cải tạo sân vườn trong nhà trăm cột ở long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI KHÁI NIỆM NHÀ TRUYỀN THỐNG 1.1 NHÀ SÀN DÀI 1.2 NHÀ SÀN NGẮN 1.3 NHÀ SÀN KẾT HỢP VỚI NHÀ TRỆT 1.4 NHÀ TRỆT KIỂU PHÁO ĐÀI 1.5 NHÀ TRỆT MỘT VÀI NHÀ CỔ TRUYỀN THỐNG CỊN ĐẸP KHƠNG GIAN SÂN VƯỜN VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI 11 KHÁI NIỆM VỀ CẢI TẠO SÂN VƯỜN 19 NÊU VẤN ĐỀ CHUNG 20 ĐÁNH GIÁ VỀ VIỆC CẢI TẠO SÂN VƯỜN 20 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÀ KHÍ HẬU VIỆT NAM 23 MƠI TRƯỜNG, KHÍ HẬU TẠI LONG AN 23 ẢNH HƯỜNG CỦA KHÍ HẬU & MƠI TRƯỜNG ĐẾN VIỆC CẢI TẠO SÂN VƯỜN 25 KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 27 4.1 NHỮNG NGÔI NHÀ CỔ TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM 27 4.2 CƠ SỞ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG Ở LONG AN 27 4.3 CƠ SỞ KIẾN TRÚC NHÀ TRĂM CỘT 28 QUY PHẠM, QUY CHUẨN, TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 30 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 31 1.NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 31 CÁC GIẢI PHÁP VÀ NGÔN NGỮ THIẾT KẾ 31 2.1 CÁC GIẢI PHÁP BỐ TRÍ SÂN VƯỜN TRUYỀN THỐNG 31 2.2 NGÔN NGỮ THIẾT KẾ 35 CẢI TẠO SÂN VƯỜN NHÀ TRĂM CỘT – LONG AN 38 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 HIỆU QUẢ MÀ ĐỀ TÀI MANG LẠI: 48 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ : 48 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 A.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Đất nước phát triển kéo theo phát triển mạnh mẽ cơng trình xây ngày đại , nét truyền thống cổ truyền Việt Nam dần bị quên lãng - Những nhà cổ giữ nét đẹp cổ kính khu vườn lại bị bỏ hoang xuống cấp kéo theo làm hao mòn “ giá trị tinh thần” đặc trưng kiến trúc truyền thống xưa Mục tiêu nghiên cứu - Cải tạo lại nhà vườn cổ truyền thống Đối tượng nghiên cứu - Sân vườn nhà truyền thống - Các phong cách sân vườn nước Giới hạn đề tài - Cải tạo sân vườn nhà trăm cột Long An Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát trạng đưa vấn đề - Tìm hiểu kỹ khí hậu, mội trường địa điểm cải tạo - Đưa giải pháp thiết kế cải tạo phù hợp - Tham khảo quy chuẩn, quy phạm, tài liệu liên quan đến đề tài - Tiến hành cải tạo - Đánh giá kết đạt đề tài B.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Khái niệm nhà truyền thống Ở Việt Nam, dân tộc có cách xây dựng nhà với hình thức tổ chức cơng khác nhau, đặc trưng cho văn hóa, khí hậu, địa hình, thói quen canh tác, lao động sản xuất phong tục tập quán dân tộc Nhưng giao thoa văn hóa, tiếng nói, chữ viết, nên nhiều dân tộc có cách tổ chức khơng gian nhà tương đối giống nhau, khai thác kinh nghiệm tộc người khác để sáng tạo không gian nhà cho tộc Căn vào hình dáng bên ngồi tổ chức công bên nhà dân gian, vào vật liệu sử dụng kết cấu xây dựng, phân thành nhóm nhà dân gian truyền thống sau: 1.1 Nhà sàn dài Hình I.1.1 Nhà sàn dài người dân tộc Ê-Đê Là loại nhà sàn dài hàng trăm mét với nhiều gia đình sinh sống Đại diện cho nhóm dân tộc sinh sống nhà sàn dài dân tộc Ba Na, Cơ Tu, Ê Đê, Gia Rai, Hrê, Rơ Măm, Tà Ôi, Xơ Đăng… Các dân tộc sống quần cư theo tộc người thành làng, có một, hai nhiều nhà sàn dài bám chung quanh nhà rông Về hình dáng kiến trúc ngơi nhà: Nhà thường có hai mái dốc, đầu hồi khum cong hình mai rùa, đầu đốc mái trang trí hình cặp sừng trâu có khau cút đơn giản tre gỗ Kiến trúc ngơi nhà theo hình dáng thuyền, hai vách nhà dọc dựng thượng thách – hạ thu Cửa vào mở hai phía đầu hồi, riêng dân tộc Rơ Măm cửa ngơi nhà lại quay mặt phía nhà rơng Phía trước nhà có sàn lộ thiên, để cối giã gạo Về tổ chức công nhà: chia nhà theo chiều dọc, nửa nơi đặt bếp nấu vừa chỗ ăn, chỗ tiếp khách gia đình, nửa nhà bên phần chỗ ngủ gái, phần lại trai Cũng có mặt ngơi nhà chia theo chiều dọc thành phần: lối giữa, bên chia thành nhiều khơng gian nhỏ cho gia đình sinh hoạt riêng, bên dùng làm nơi sinh hoạt chung tiếp khách, bếp nấu, ăn uống, thêu thùa, đan lát vui chơi gia đình Một giải pháp bố trí cơng nhà có bếp lửa dùng làm nơi nấu ăn tất sinh hoạt tiếp khách, ngủ, ăn uống, vui chơi diễn chung quanh bếp lửa Mặt nhà người Rơ Măm lại tổ chức hành lang chạy xuyên suốt chiều dài nhà, nơi tiếp khách sinh hoạt chung Các gia đình sinh sống khơng gian riêng có vách ngăn che có bếp riêng Ngơi nhà người Tà Ơi có cách tổ chức cơng mặt tương tự Vật liệu dùng làm nhà tre, gỗ, mái nhà lợp cỏ tranh 1.2 Nhà sàn ngắn Hình I.1.2 Nhà sàn dân tộc Thái Là loại nhà sàn dành cho gia đình đến hai hệ sinh sống, gồm nhà dân gian truyền thống dân tộc Thái, Mường, Bru – Vân Kiều, Chu Ru, Chứt, Cống, Kháng, Khơ Mú, Giáy… Các tộc người thường sống quần cư thành làng dọc theo sông, suối, sườn đồi hay khu đất rộng phẳng thung lũng Các nhà sàn thường xếp thành hình trịn hay hình bầu dục chung quanh nhà rông nằm khu đất cao Về hình dáng kiến trúc ngơi nhà: nhà sàn, ba gian hai chái bốn mái, mái hai đầu hồi khum hình mai rùa Cửa vào hai đầu hồi nhà, hai bên vách có cửa sổ, hai đầu đốc nhà trang trí khau cút Khau cút hai đoạn lồ ô gỗ phía vót nhọn, phía buộc chặt với kèo rui mái nhà Khau cút không để chống gió bão làm hỏng mái, mà cịn dấu hiệu văn hố để nhận biết tộc người Phía sàn dành cho gia đình sinh sống Bên chăn nuôi gia súc, để cối giã gạo dụng cụ sản xuất Riêng nhà sàn người Mường phía Bắc sàn thấp, cao khoảng 0,5 mét Trong nhà sàn người Thái, khung cửa cửa sổ trang trí nhiều hoạ tiết tre, nứa đẹp Về tổ chức công nhà: mặt nhà sàn thường bố trí thành hai phần Một phần dành làm nơi ngủ cho thành viên gia đình bếp nấu ăn, phần bố trí bếp sưởi ấm khu vực ngủ khách Cũng có bếp lửa bố trí nhà Một số không gian ngăn chia dành cho bố mẹ lớn nhà người Bru – Vân Kiều Nhà người Mường lại chia không gian mặt theo chiều ngang nhà làm hai phần, phần bên dành cho phụ nữ, phần bên ngồi dành cho đàn ơng, gian đặt bàn thờ tổ tiên Bếp nấu sàn, chung quanh bếp lửa đặt ghế ngồi để tiếp khách, phía bếp gác kho để lương thực Nhà người Giáy thường có ba gian Gian để bàn thờ tổ tiên tiếp khách, hai gian bên không gian ngủ cặp vợ chồng gái, phía gian bên bếp nấu Vật liệu làm nhà sàn chủ yếu tre, gỗ, mái lợp cỏ tranh 1.3 Nhà sàn kết hợp với nhà Đại diện nhóm dân tộc Dao, Lơ Lơ, Mnơng… Các dân tộc sinh sống thành làng gồm khoảng vài chục nhà lưng chừng núi, thung lũng thấp gần sơng, suối Mỗi gia đình có khn viên nhà riêng gồm: nhà chính, nhà bếp chuồng trại chăn ni gia súc Về hình dáng kiến trúc nhà: Nhà sàn thường ba gian hai chái dùng để Nhà dùng làm nhà bếp kho chứa đồ Nhà sàn sử dụng vật liệu tre, gỗ, mái lợp tranh tre, vầu chẻ đôi lợp theo kiểu âm dương Sàn ghép tre, nứa, tường vách phên tre đan Nhà đất, vách tường trình đất dày hay dùng tre, nứa, gỗ nhỏ xếp ken dày thành vách, mái lợp tranh Kết cấu loại nhà sàn dùng kèo đơn giản tre, gỗ Nhà sàn người Mnơng có sàn thấp cách mặt đất khoảng 0,7 mét Cửa lên từ đầu hồi nhà Nhà có mái vịng cong che sát mặt đất, cửa vào kiểu tò vò nhỏ phía đầu hồi Về tổ chức cơng nhà: mặt thường chia thành ba gian, gian nơi thờ cúng tổ tiên tiếp khách, gian bên dành cho đàn ơng gian cịn lại dành cho đàn bà Hình I.1.3 Nhà sàn dân tộc Dao , Lô Lô , Mnong 1.4 Nhà kiểu pháo đài Đại diện dân tộc Nùng, Tày sống tập trung miền núi phía Bắc Họ sống quần cư thành làng đông đúc tới hàng trăm nhà sườn đồi thoải thung lũng ven sơng suối Về hình dáng kiến trúc nhà: nhà thường ba gian hai chái Nhà truyền thống người Nùng kiểu pháo đài, tường đấp đất xây gạch mộc dày từ 40-60cm Nhà kết hợp vừa sàn vừa (kiểu nhà tầng), tường cịn có nhiều lỗ châu mai dùng để phòng chống trộm cướp Người Tày nhà truyền thống kiểu pháo đài, tường trình đất dày Về tổ chức công nhà: nhà người Nùng chia mặt làm hai phần, phần dành cho trai, phần dành cho gái Các phòng nơi thành viên gia đình thường bám vào vách tiền vách hậu nhà Nhà người Tày chia làm ba không gian Gian tiếp khách, gian dành cho trai, buồng có vách ngăn riêng dành cho gái Hình I.1.4 “Pháo Đài”Của Người Dân Tộc Tày 1.5 Nhà Hình I.1.5 Nhà Cổ Truyền Thống Bắc Bộ Là loại nhà xây dựng mặt đất, đại diện cho nhóm dân tộc sinh sống nhà dân tộc Việt, Chăm, Hoa, Hmông, Khmer… Các dân tộc sống quần cư thành sườn núi làng đơng đúc ven sơng, suối Trong đó, người Việt có cấu tổ chức làng chặt chẽ Mỗi làng có hàng trăm gia đình sinh sống tạo thành cộng cư với hương ước riêng Quanh làng có lũy tre xanh dày thành lũy nhằm bảo vệ dân làng Cơng trình cơng cộng làng đình làng, thường xây dựng khu đất cao nằm làng Về hình dáng kiến trúc nhà: phần lớn sử dụng loại nhà ba gian hai chái, mái lợp tranh hay ngói âm dương, tường trình đất dày, phía trước có hiên đón, cửa vào mở gian giữa, hai bên có cửa sổ nhỏ mở hiên Nhà người Hà Nhì khơng có cửa sổ, có cửa vào phía hiên trước mặt nhà, bố trí lệch sang bên Nhà người Hmông Sơn La lại giống nhà người Thái Cũng hình mai rùa khơng có khau cút Trong khn viên khu đất nhà người Chăm có nhiều ngơi nhà nhỏ: nhà dành cho khách, nhà cha mẹ nhỏ, nhà cho cô gái lớn lập gia đình, nhà bếp nhà “tục”, có kho chứa lương thực, buồng tân hôn chỗ vợ chồng cô gái út gia đình (người Chăm có tập tục gia đình mẫu hệ) Người Hoa thường làm nhà có hình chữ Mơn hay chữ Khẩu Nhà có ba gian hai chái, năm gian khơng có chái Kết cấu kèo gỗ đơn giản Tường xây gạch hay tường trình đất Mái lợp ngói âm dương hay tre, phên nứa Nhà có hiên phía trước, cửa mở hiên Nhà truyền thống người Việt tổ chức khuôn viên có hàng rào chung quanh xén tỉa, xây gạch, đá ong Nhà người Việt xây dựng phù hợp với khí hậu nóng ẩm Mỗi gia đình thường có nhà chính, nhà phụ, sân phơi, vườn cây, ao cá Nhà từ -5 gian, có hiên phía trước quay hướng Nam đón gió mát Nhà phụ 2-3 gian vng góc với nhà quay hướng Đơng Nhà phụ dùng làm bếp làm nghề phụ thủ cơng Phía trước nhà có sân phơi, trước sân giếng nước, bể nước mưa, ao thả cá vườn ăn Phía sau nhà bố trí chuồng trại chăn ni gia súc, nhà vệ sinh Nhà thường xây gạch, mái lợp tranh ngói, kết cấu kèo gỗ chắn, chạm trổ hoa văn đẹp mắt Về tổ chức công nhà: gian thờ cúng tổ tiên tiếp khách, hai gian bên ngăn thành không gian ngủ chủ nhà, nơi gái để đồ đạc Nhà người Hà Nhì đầu hồi có cửa gian bếp nấu Phía q giang kèo, thường có gác xép gỗ, nơi để ngũ cốc chỗ ngủ trai lớn chưa cưới vợ Mặt nhà người Hmơng bố trí thành ba khơng gian, gian đặt bàn thờ tổ tiên tiếp khách, phía gian bên nơi trai bếp phụ, phía lại dành cho gái đồng thời nơi đặt bếp 35 nhu cầu nơi dừng chân, trú nắng, mưa, nơi giải trí tụ họp thành viên giúp họ gắn kết với Hình III.2.1f Chịi nghỉ bố trí bên cạnh hồ nước hài hịa Hình III.2.1g Khơng gian tươi mát 2.2 Ngôn ngữ thiết kế Sử dụng ngôn ngữ thiết kế sân vườn cách khoa học kết hợp phong cách bố trí tiểu cảnh đẹp nước khác sử dụng chi tiết mang lại nét truyền thống ao nước , hàng rào dâm bụt , cau vương vít bụi trầu cạnh lu nước với gáo dừa tra cán tre, cầu khỉ tre vắt vẻo qua mương nước… 36 Hình III.2.2 Một số phương án thiết kế tạo sân vườn 37 38 Cải tạo sân vườn nhà Trăm cột – Long An Phân tích đưa phương án cải tạo sơ Phân tích tổng quát : - Hướng nhà : Tây Nam - Hướng gió : Bắc Đơng Bắc , Tây Tây Nam gió Tín Phong - Đất : nhiễm mặn - Nhà giáp mặt đường - Nhà hộ gia đình trơng nom nhiên chủ nhà muốn cải tạo khu vườn theo hướng mở để đón du khách đến thăm quan  Cải tạo theo hướng mở , kết hợp nhiều phong cách thiết kế sân vườn giới giữ nét cổ truyền Việt Nam Phương án cải tạo sơ 39 Hình III.3 Phương án cải tạo sơ - Phân tích đưa phương án tạo chi tiết Hai bên lối từ cổng vào hàng cau cảnh kết hợp rào hoa tạo cảm giác thân thuộc bao nhà truyền thống khác Lối lót gạch khơng nung đỏ thân thiện với môi trường Trước nhà thiết kế hồ nước nhỏ ( tiền đình ) kết hợp với rào cắt tỉa Vườn ăn trái lựa chọn giống chịu đất mặn bưởi , xoài , mãng cầu xiêm … thiết kế lối vườn để du khách thăm quan trải nghiệm cảm giác lạc vào rừng thiên nhiên 40 - - Hồ nước lớn bên phải nhà vừa điều hịa khơng khí vừa tạo nên cảnh quan thơ mộng cho nhà , thiết kế theo chút phong cách Trung Hoa dễ dàng nhận nét Việt với hàng dừa , sứ … Chòi nghỉ nằm hồ vừa tiểu cảnh đẹp vừa nơi ngắm toàn cảnh hồ Sân sau nhà thiết kế theo phong cách sân thiền Nhật , kết hợp với tiểu cảnh bụi cắt tỉa nằm thảm cỏ xanh mướt tạo không gian mở rộng lớn Ngồi cịn kết hợp thêm khu vườn để gia chủ trồng loại rau phục vụ cho nhu cầu Hình 3.2 Phương án cải tạo chi tiết 41 Đánh giá, dự kiến kết đạt Đánh giá : - Khu vườn sau cải tạo làm tăng vẻ đẹp nhà Trăm cột - Đáp ứng yêu cầu gia chủ , tạo khơng gian sống hồn tồn mẻ tươi đẹp - Chắc chắn nhắc đến nhà Trăm cột Long An người không nhắc đến nhà cổ truyền thống Việt Nam mà nhắc đến nới điểm đến thăm quan du lịch với cảnh quan thơ mộng Dự kiến kết đạt : Hình 4.1 Phối cảnh tổng thể Nhà trăm cột sau cải tạo 42 Hình 4.3 Phối cảnh sân trước nhà sau cải tạo 43 Hình 4.4 Phối cảnh sân trước nhà sau cải tạo 44 Hình 4.5 Phối cảnh hồ nước sau cải tạo 45 Hình 4.6 Phối cảnh hồ nước sau cải tạo 46 Hình 4.7 Phối cảnh vườn ăn trái sau cải tạo 47 Hình 4.7 Phối cảnh vườn thiền sau cải tạo 48 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hiệu mà đề tài mang lại: a Kết quả: - Tìm hiểu thêm nét truyền thống nhà cổ truyền Việt Nam - Biết thêm phong cách thiết kế sân vườn nước quốc tế - Thêm kiến thức tổng quát Long An b Hướng nghiên cứu : - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu mảng khác nhà truyền thống Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu phong cách thiết kế sân vườn nước quốc tế - Nghiên cứu thêm kiến trúc nhà vùng có khí hậu đặc biệt Việt Nam Đề xuất kiến nghị : - Cần có mơn học kiến trúc nhà truyền thống Việt Nam - Cần có buổi hội thảo chuyên đề nghiên cứu cách xây dựng cải tạo nhà vườn cổ truyền thống Việt Nam 49 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt – Nhà xưa Nam Bộ – Tg: Ngô Kế Tựu -Cơng ty văn hóa Phương Nam – Nhà xuất thời đại phát hành – Năm 2013 – Nhà cổ trăm cột – longan.gov , 12/11/2008 https://www.longan.gov.vn/Lists/ThongTinGioiThieu/DispForm.aspx?ID=14 – Thiên Đồng , 2013 - Nhà xưa – Nét đẹp miền Tây Nam – xem 25/4/1013 http://diendan.lyhocdongphuong.org.vn/chu-de/31732-nh%C3%A0c%E1%BB%95-vi%E1%BB%87t-nam/#comment-224074 _ MỸ HẠNH , 2018 - Nét đẹp nhà xưa Nam Bộ - xem 04/05/2018 - 08:12 http://tintucmientay.com.vn/net-dep-nha-xua-nam-bo-a223228.html - Tài liệu nước - Neufer – sổ tay liệu kiến trúc sư – Nhà xuất Thanh Niên phát hành - tái cập nhật năm 2014 - Thiết kế sân vườn theo phong thủy – Antonia Beattie – Biên dịch : Hải Nguyên – Nhà xuất thời đại phát hành Các website tham khảo www.Google.com www.longan.gov www.luxurygarden.vn www.creative-landscapes.vn www.vi.wikipedia.org www.tapchikientruc.com.vn

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan