1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate glutathione và enzyme l

170 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Melatonin Ngoại Sinh Đến Một Số Chỉ Tiêu Hóa Sinh Và Enzyme Chống Oxy Hóa Trong Chu Trình Ascorbate – Glutathione Và Enzyme L
Tác giả Trần Khánh Nhung
Người hướng dẫn TS. Trương Thị Huệ
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Sinh Học Thực Nghiệm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,55 MB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọn đềtài (11)
  • 2. Mụctiêunghiêncứucủađềtài (13)
  • 3. Ýnghĩakhoa họcvàthực tiễn của đềtài (13)
  • 4. Cấutrúccủaluậnvăn (13)
  • CHƯƠNG 1.TỔNGQUANTÀILIỆU................................................................4 (14)
    • 1.1. Giớithiệu chungvềcâybơ (14)
      • 1.1.1. Nguồn gốcvàphânloạicây bơ (14)
      • 1.1.2. Đặcđiểmthựcvậthọc củacâybơ (15)
    • 1.2. Giátrịcủaquả bơ (16)
      • 1.2.1. Giátrịdinhdưỡngcủaquảbơ (16)
      • 1.2.2. Giá trịkinhtếcủaquảbơ (17)
    • 1.3. Tìnhhìnhsản xuất và tiêuthụquảbơhiệnnay (18)
      • 1.3.1. Tình hìnhsảnxuấtvàtiêu thụ quảbơtrênthếgiới (18)
      • 1.3.2. Tình hìnhsảnxuấtvàtiêuthụ quảbơởViệtNam (18)
    • 1.4. Nhữngbiếnđổicủa quảbơ trong quá trìnhbảoquảnsauthuhoạch (19)
      • 1.4.1. Sựbiếnđổimàu sắc vàđộcứng (19)
      • 1.4.2. Quátrìnhhôhấp (20)
      • 1.4.3. Quátrìnhsảnsinh ethylene (20)
      • 1.4.4. Sựbiếnđổitinh bộtvàđường (21)
    • 1.5. Thu hoạchvà bảo quản quảbơ (21)
      • 1.5.1. Thuhoạchquảbơ (21)
      • 1.5.2. Cácphươngphápbảo quảnquảbơsauthuhoạch (21)
    • 1.6. Sơ lược về các chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate- glutathionevàenzymelàmmềmquả (23)
      • 1.6.1. Cácchấtchốngoxyhoátrongchutrìnhascorbate-glutathione (23)
      • 1.6.2. Sơ lượcvềenzymelàm mềm quả (24)
    • 1.7. Sơ lược về hoạt chất melatonin và ảnh hưởng của melatonin ngoại sinhđến một số chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate – glutathione vàenzymelàm mềmquả (25)
      • 1.7.1. Sơlượcvềhoạtchất melatoninởthựcvật (25)
      • 1.7.2. Ảnhhưởngcủamelatoninngoạisinhđếnmộtsốchấtchốngoxyhóatrong chutrình ascorbate–glutathionevàenzymelàmmềmquả (26)
    • 2.1. Đốitượng nghiêncứu (29)
    • 2.2. Thờigianvà địađiểm nghiêncứu (29)
    • 2.3. Hóachấtvàthiếtbị (30)
      • 2.3.1. Hóachấtvànguyênliệukhác (30)
      • 2.3.2. Thiếtbịvàdụngcụthínghiệm (30)
    • 2.4. Nộidungnghiên cứu (30)
    • 2.5. Phươngphápnghiêncứu (31)
      • 2.5.1. Phươngpháp bốtrí thínghiệm (31)
      • 2.5.2. Cácchỉtiêunghiên cứu vàphương pháp xácđịnh (31)
    • 2.6. Phương phápxửlýsốliệu (33)
  • CHƯƠNG 3.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀBÀNLUẬN..................................24 (34)
    • 3.1. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chất chống oxy hóatrongchutrìnhascorbate-glutathione (34)
      • 3.1.1. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng ascorbic acidcủaquảbơ034 trong quátrình chín (34)
      • 3.1.2. Ảnhhưởngcủamelatoninngoạisinhđếnhàmlượngglutathionecủaquả bơtrongquátrình chín (38)
      • 3.1.4. Ảnh hưởng của melatonin đến hoạt độ dehydroascorbate reductasecủaquảbơtrongquátrình chín (43)
      • 3.1.5. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hoạt tính (46)
      • 3.2.1. Độcứng củaquảbơdưới tácđộngcủamelatoninngoại sinh (50)
      • 3.2.2. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hoạt độ pectinmethylesterasecủaquảbơtrongquátrìnhchín (54)
      • 3.2.3. Ảnh hưởngcủamelatonin đếnhoạtđộpolygalacturonasecủaquảbơtrongquátrìnhchín (57)
      • 3.2.4. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hoạt độ cellulase của quảbơtrongquátrìnhchín (60)
    • 1. KẾT LUẬN (63)
    • 2. ĐỀNGHỊ (65)

Nội dung

Lý do chọn đềtài

Cây bơ (Persea americanaMill.) có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới TrungMỹ Từ những năm 1940, cây bơ được đưa vào trồng ở Việt Nam tại vùngĐông Nam Bộ và Tây Nguyên Trong khoảng thập niên trở lại đây, quả bơ tạicác vùng chuyên canh này có sản lượng nhiều và chất lượng tốt đủ để phục vụnhu cầutiêudùngtrongnướcvà xuất khẩu[2].

QuảbơđượcghitêntrongdanhsáchkỉlụcGuinnesslàloạiquảgiàudinhdưỡngnhấtc hứaprotein,chấtbéo,vitamin,chấtkhoáng,muối,đườngvànước.Bơ có hàm lượng chất béo và protein cao, 100 g bơ cung cấp từ 150-300 calo[1].Quảbơcócáchợpchấtcólợichotimmạch,đólàcácchất béochấtlượngcao như các acid ω3, ω6 và ω9 Các bệnh nhân có hàm lượng cholesterol caokhi ăn nhiều bơ đã giảm được các lipoprotein tỉ trọng thấp (loại cholesterol cóhại)vàcholesteroltổng.Quảbơcũnglànguồngiàulutein,làmộtloạicarotene giúp bảo vệ mắt, ngoài ra cũn cú hợp chất ò-sitosterol cú tỏc dụnghạn chế sự phỏt triển cỏc khối u [41], [53]. Bên cạnh lợi ích mang lại về dinhdưỡng và sức khỏe, quả bơ còn được sử dụng nhiều trong thẩm mỹ, đặc biệt làthẩm mỹ làm đẹp da Trong thịt quả bơ chứa các thành phần như vitamin

Quảbơđượcsửdụngchủyếuởdạngtươi,tuynhiênsauthuhoạch,bơchínrấtn hanh,quátrìnhchíndiễnratừ5-7ngàyởnhiệtđộphòng,thờigiansử dụng ngắn nên gặp nhiều khó khăn trong tiêu thụ nội địa và xuất khẩu [53].Bơthuộcloạiquảh ô h ấ p b ộ t p h á t n ê n q u á t r ì n h c h í n c ủ a q u ả đ ế n nhanh,gâychínđồngloạttrongthờigianngắnsaukhithuhoạch,dễdẫnđếnthối hỏng vàtổnthất sau thu hoạchlớn[6].Vì vậyviệcnghiêncứuđiềukhiểnquátrìnhchíncủaquảbơlàmộtgiảipháphiệuquảnh ằmtănggiátrịkinhtếcủaquảbơ.Trênthếgiớicónhiềunghiêncứuvềphươngp hápbảoquảnbơ như bảo quản trong môi trường khí quyển được kiểm soát, xử lý 1-MCP, haydùngmàngphủsinhhọc…[45].

Melatonin (N-acetyl-5-methoxytryptamine) là một hợp chất có khốilượngphântửnhỏcócấutrúcvòngindole,đượcphânlậplầnđầutiênvàonăm1958 từ tuyến tùng của bò Năm 1995, melatonin được phát hiện đầu tiên ởthực vật Melatonin được tìm thấy nhiều ở ti thể và lục lạp, có vai trò bảo vệcác bào quan quan trọng của tế bào chống lại quá trình oxy hóa và bảo tồn cácchứcnăngsinhlý[48].Hiệnnay,trênthếgiớiđãcónhiềunghiêncứuứngdụngmelatonin để bảo quản quả sau thu hoạch đạt được những thành tựu nhất định.Melatonin ngoại sinh kéo dài thời gian bảo quản của quả đào và chuối đồngthời duy trì hàm lượng chất rắn hòa tan cao [23], [26], sự hóa nâu của thịt quảđào kích thích bởi lạnh đã được kiểm soát tốt [23], làm suy giảm sự hư hỏngsau thu hoạch và duy trì chất lượng dinh dưỡng của quả dâu tây [35]; ức chếmàu nâu ở vải thiều, làm chậm sự đổi màu trong quá trình bảo quản

[50], làmtăng hoạt tính của một số enzyme chống oxy hóa của quả xoài trong quá trìnhbảo quản [42]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu về kéo dài thời gian bảo quản quả bơnhư nghiên cứu của Nguyễn Minh Nam và cộng sự (2012) về ảnh hưởng của1-MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng và tổn thất trong bảo quản bơ [3];nghiêncứucủaNguyễnVănToảnvàcộngsự(2019)vềảnhhưởngcủađộdàymàng bao gói LDPE đến thời gian bảo quản quả bơ (Booth7) được xử lý bằngaminoethoxyvinylglycine [6] Tuy nhiên, nghiên cứu về vai trò của melatoninngoại sinh trong cơ chế điều hòa quá trình chín ở quả bơ sau thu hoạch là vấnđềhoàntoànmới ởtrong nước vàthếgiới. Để góp phần nâng cao giá trị quả bơ Việt Nam trên thị trường thế giới,việc kéo dài quá trình bảo quản quả bơ rất quan trọng Do đó, việc hạn chế sựhoạt động của các enzyme làm mềm quả cũng như nâng cao hoạt tính của cácchấtchốngoxyhóatrongchutrìnhascorbate-glutathionetrongquảbơcầnđược nghiên cứu Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài: " Nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chất chốngoxy hóa trong chu trình ascorbate-glutathione và enzyme làm mềm quả bơtrong quátrìnhchín"

Mụctiêunghiêncứucủađềtài

- Đánh giá được hiệu quả tác động của melatonin xử lý sau thu hoạchđến một số chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate - glutathione vàenzymelàm mềm quảbơtrongquá trìnhchín.

-Xác định được nồng độ melatonin ngoại sinh có tác động tích cực đếnenzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate - glutathione và enzyme làmmềmquảbơtrongquá trình chín,duytrìchấtlượngquảbơsauthuhoạch.

Ýnghĩakhoa họcvàthực tiễn của đềtài

- Cung cấp dẫn liệu khoa học về tác động của melatonin ngoại sinh đếnmột số chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate-glutathione và enzymelàmmềm quả bơ trongquá trìnhchín.

-Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc bảo quản, nâng cao chất lượngquảbơtươi,giảmtổnthất sauthuhoạch,gópphầnđemlại lợiíchkinh tế.

Cấutrúccủaluậnvăn

Chương 1.Tổng quantài liệu(từtrang 4đếntrang18)

Chương2.Đốitượngnộidungvàphươngphápnghiêncứu(từtrang19đến trang23)

Chương 3 Kết quảnghiên cứu và bàn luận(từtrang24đếntrang53 )

Giớithiệu chungvềcâybơ

Cây bơ có tên khoa học làPersea americanaMill., thuộc họLauraceae(Longnão),bộLaurales.CâybơđượcpháthiệnởMexicovàokhoảngnăm291tr ướcCôngnguyên[4].NhữngdấuvếtđầutiênvềcâybơdoMartinFernandezDe Enciso, một nhà địa lí người Tây Ban Nha tìm thấy và được chính ông môtả trong cuốn “Suma De Geographia” xuất bản ở Seville vào năm 1519 Đếnnăm 1953, linhmụcBarnabeCobođãphânloạibơtrong“HistorieDuNouveau Monde” thành

3 chủng và cách phânloạinàyvẫnđ ư ợ c s ử d ụ n g chođ ế n n g à y n a y

- Chủng Mexican: trung tâm phát sinh ở các vùng cao nguyên, trungnguyênMexico.Đâylàgiốngbơcótínhchịuréttốtnhất.Câythườngpháttriểnkhỏe Vỏ quả mỏng, mềm, trơn láng và khi chín có màu xanh, vàng xanh hayđỏ tím, đỏ sẫm tùy giống Hàm lượng xơ thấp và hàm lượng chất béo rất caolên đến 33% Nhược điểm của chủng này là quả nhỏ, hạt tương đối lớn, khichínhạtnằmlỏnglẻotrongquả.Giốnglaiđượcchọnlọctừchủngnàylànhữnggiống cógiátrị,vídụgiốngHass,Fuerte vàgiốngZutano.

- Chủng Guatemalan: trung tâm phát sinh ở các vùng núi và vùng đấtthấpGuatemala.Dođó,chúngítchịulạnhhơnsovớichủngMexican.Câythườngph át triển khỏe Vỏ quả hơi dày, sần sùi, có thớ gỗ, màu vỏ thay đổitừ xanh lụcđến đen khi quả trưởng thành, lúc chín chuyển sang màu tím sẫm Hàm lượngxơthấpvàhàmlượngchấtbéokhácao,khoảng15%.Hạthơinhỏvànằmchắctronglòn gquả.CácgiốngthuộcchủngGuatemalannhư:Reed,Nabal,Dickinson,Queen, AnaheimvàHass(giốnglaivớichủngMexican).

Chủngnàythíchhợpởnhữngvùngnóngvàẩm.Látocómàusắcgầnnhưđồngđềuởhaimặtlá, quảlớncóvỏdai,nhẵn,cómàuxanhvàkhichínthìđổithànhmàu xanh hơi vàng Hạt to và nằm lỏng trong lòng quả Thịt quả nhão, nhiềunước,xơ,hàmlượngchấtbéothấp(3- 10%).NhữnggiốngđượctrồngphổbiếnnhưTrappvàPollok[4].

Cây bơ du nhập vào Việt Nam những năm 1940, xuất hiện đầu tiên ởLâm Đồng, nay được trồng nhiều ở những khu vực nhưĐắk Lắk, Lâm Đồng,Đồng Nai,Bà Rịa-VũngTàu,PhúThọ,QuảngTrị [3].

Cây bơ thích hợp sinh trưởng phát triển ở hầu hết các vùng nhiệt đới vàcận nhiệt đới với điều kiện sinh thái như: nhiệt độ trung bình từ 16 –

24 o C;lượng mưa trên 150 mm, độ cao địa hình từ 55 – 550 m và dưới 2.000 m sovới mực nước biển; đất nhẹ, giữ và thoát nước tốt, pH đất từ 5 - 7, tỷ trọng đấtgiới hạn khoảng 1,7 g/cm 3 và giàu chất hữu cơ.Thân cây bơ thẳng đứng, câyphân cành khi đạt chiều cao từ 1 – 1,5 m; vỏ thân nhẵn, có màu xám tro haymàunâu[4].

Lábơcóchiềudàikhoảng8–41cm,rộng6–24cm.Hìnhdạngthayđổi tùy giống như hình elip, hình bầu dục, hình mác Màu sắc lá cũng thay đổitùy giống Thường lá khi non có màu xanh lục, khi trưởng thành lá có màuxanh đậm và bóng ở mặt trên, mặt dưới có màu xám tro Lá mọc xen kẽ trêncây.

Hoa bơ rất nhỏ, có màu xanh nhạt hoặc vàng xanh và hoa thường mọcthành từng chùm ở nách lá hay đầu mút cành Hoa bơ là hoa lưỡng tính, có

6cánhhoađượcxếpthành2lớp,cólôngmịn,cuốngngắn.Trênmỗihoađềucó12nhị,như ngchỉcó9nhịhoạtđộng,mỗinhịmang4túiphấn.Hoachỉcómộtnhụy và mộtlánoãnchứa mộttiểunoãnsauphát triểnthànhhạt.

Hình dạng của quả bơ thường phụ thuộc vào giống bơ, thông thườngdài,bầudục,tròn,quảlê,quảđuđủ Mỗiquảbơthườngcótrọnglượn gtừ

60–900g,cómộtsốgiốngbơlớncó khốilượngtới2,3kg.Quảbơđượcchiathànhbaphầnrõrệtgồm:vỏquả,thịtquảvàhạt.Tù yvàochủngloạigiốngmàvỏ quả có màu sắc khác nhau (thường có sự thay đổi màu sắc từ khi đậu quảđếnkhichín,thôngthườngsẽcómàuxanhsáng,xanhnhạt,khichínsẽcómàuvàngxan h,tímnhạtđếntímsẫm),bề mặt trơnlánghoặcsầnsùi,vỏquảcó thểdày hoặc mỏng; hạt có thể to hoặc nhỏ Thịt quả thường có màu vàng nhạt,vàngđậm;hươngvịbéo,mát,thơmdịu [4].

Giống bơ 034 được Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh LâmĐồng chứng nhận vào năm 2009 Bơ 034 là giống bơ ghép có khả năng thíchnghi cao, cho trái quanh năm nên giống bơ này có thể mang lại năng suất ổnđịnh, đặc biệt là cho quả trái mùa giúp giá cả của bơ 034 cao hơn những dòngbơ khác Bơ 034 có hình dạng thon dài từ 20-35 cm, hạt nhỏ, tỷ lệ thịt quả caochiếm đến 85% trọng lượng quả, thịt quả màu vàng sáng, có vị béo, không cóxơ, vỏ quả màu xanh, bóng láng khá bắt mắt, vỏ cứng hơn so với các giống bơkhácnêncóthểbảoquản đượclâuhơnsauthu hoạch[64].

Giátrịcủaquả bơ

Bơ là loại quả rất giàu dinh dưỡng, thịt quả bơ chứa nhiều thành phầngiàunănglượng,acidbéokhôngbãohòa,chấtxơ,protein,chấtchốngoxyhóa,vitamin vàkhoángchất [60].

Quả bơ có hàm lượng protein cao hơn các loại trái cây khác, đạt giá trịkhoảng 2% trọng lượng tươi Hàm lượng lipid của bơ được đánh giá rất có lợicho sức khỏe, gồm 15 – 20% chất béo bão hòa, 60 - 80% chất béo không bãohòa đơn và xấp xỉ 10% chất béo đa không bão hòa Bơ là một trong số ít quảkhông có cholesterol, lượng acid béo không bão hòa đơn cao giúp lưu thôngmáuvà giảmhàmlượngcholesterol.

Bơ là loại quả có chỉ số đường thấp, chất xơ chiếm hầu hết lượngcarbohydrate(79%)củabơ,làmộtthànhphầnquantrọngtrongchếđộănkiêngvàcólợ ichosứckhỏe,làmgiảmnguycơmắcbệnhtimmạch,tănghuyếtáp, tiểu đường và béo phì Quả bơ rất giàu chất chống oxy hóa như ascorbic acid,tocopherol và polyphenol có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các gốc tự dohạn chế lão hóa, bệnh tật (Bảng 1.1) Trong quả bơ có chứa các loại enzymenhư peroxidase, polyphenoloxidase, lipooxygenase, cellulase…S ự c ó m ặ t các enzyme thuộc nhóm enzyme oxy hóa và enzyme làm mềm quả làm ảnhhưởngrấtlớnđếngiátrịcảmquancủasảnphẩmchếbiếntừbơ[53].

Bảng1.1.Thành phầndinhdưỡngtrong 100g thịtquả bơ [1].

Thành phần Hàmlượng Thành phần Hàmlượng

Chất xơ 6,70 g Folate 89àg Đường 0,66 g Ca 12 mg

Theo số liệu của FAOSTAT, tổng xuất khẩu quả bơ trên thế giới đạt14tỷ USD vào năm 2018, dự báo đến năm 2027 đạt 23 tỷ USD Theo Báo cáotriển vọng nông nghiệp 2021-2030 (OECD-FAO Agricultural Outlook2021-2030) của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc(FAO) vàTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trên thị trường toàn cầu, quảbơđượcdựbáolàloạiquảđượcxuấtkhẩunhiềunhấttrong10nămtới.Dựbáođến năm2030,xuấtkhẩubơđạt3,9triệutấn [61]. Ở Việt Nam, bơ là loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao thể hiện quaviệc nông dân ở các khu vực Tây Nguyên và miền núi phía Bắc đang tiếp tụcmở rộng vùng trồng Các giống bơ ngon mang lại thu nhập đáng kể cho ngườitrồngbơ.Cây bơ 034, vàovụchínhcógiá trung bình 20.000–25.000đồng/kg,vàotráivụđạt70.000–100.000đồng/kg,hiệuquảkinhtếtănggấ p3 lần [61].Ưu điểm của cây bơ là dễ trồng, ít sâu bệnh, chi phí chăm sóc chỉbằng1/3 các loại cây trồng lâu năm khác Tuy nhiên, bơ là loại quả khó bảoquản,chínđồngloạtvàdễhỏng,chủyếudùngđểăntươivàchỉđểđượctốiđađến5-7ngàyởnhiệtđộthường.Dođó,cầnứngdụngcôngnghệvàobảoquản,chếbiếnđểnângcao giátrị dinhdưỡngvà hiệuquảkinhtếcủaquảbơ.

Tìnhhìnhsản xuất và tiêuthụquảbơhiệnnay

Sản lượng bơ trên thế giới năm 2003 là hơn 3 triệu tấn, trong đó Mexicosản xuất nhiều nhất (34%) Các nước khác đóng góp từ 3-7% tổng sản lượngtrên thế giới Sản lượng bơ thế giới tăng 46% trong giai đoạn 1994 - 2003, đặcbiệt tại Tây Ban Nha (296%) và Chile (133%) Theo thống kê của FAOSTATnăm 2016, Mexico là nước sản xuất bơ lớn nhất thế giới Phát triển mạnh sảnlượng bơ được ghi nhận ở các nước

Chilê, Kenya, Rwanda, Ethiopia, Pê-ru vàCộnghòa

Trong những năm gần đây, với nhu cầu tiêu thụ quả bơ ngày càng tăng,bơ đã được sản xuất với quy mô thương mại trên 73 quốc gia trên thế giới ởkhắp các châu lục: 72,7% sản lượng bơ được sản xuất ở các quốc gia thuộcchâuMỹ;12,5%ởchâuPhi;11,9%ởchâuÁ;1,5%ởchâuÂuvà1,4%ởchâuĐại Dương Diện tích và sản lượng bơ thế giới có xu hướng tiếp tục tăng từ446,84 nghìn ha lên 918,53 nghìn ha (tăng gấp hơn đôi) với sản lượng tăngđược 2,25 triệu tấn để đạt 6,41 triệu tấn năm 2018 (đã tăng gấp 9 lần so vớinăm1961).

1.3.2 Tìnhhìnhsảnxuấtvà tiêu thụquảbơ ởViệt Nam Ở Việt Nam, cây bơ rất ít trồng ở quy mô vườn thương mại, mà chủyếutrồngrảirácởvườnnhà,trồngxencungcấpbóngmátvàlàmhàngrào chắn gió Tuy nhiên sau đó, một số hộ nông dân đã chuyển sang trồng bơ vớimục đích thương mại Hiện nay, vùng sản xuất bơ tập trung chủ yếu ở TâyNguyênnhưĐắkLắk,ĐắkNông,GiaLaivàLâmĐồngvớidiệntíchsảnxuấtchiếm tới 90% tổng diện tích sản xuất bơ của cả nước; tiếp theo là các tỉnhĐông Nam Bộ như Bình Phước, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 9%;còn lại là các tỉnh phía Bắc và Trung

Bộ chiếm 1%[2] Năm 2016, diện tíchbơ cả nước khoảng 5,1 nghìn ha, diện tích thu hoạch là 3,7 nghìn ha với tổngsản lượng 27,8 nghìn tấn Kim ngạch xuất khẩu bơ năm 2016 của Việt Namước đạt trên 1,5 tỷ USD Năng suất bơ bình quân của nước ta từ 7-8 tấn/ha(ViệnEaKmat,2017)[1].

Tuyvậy,sựpháttriểncủacâybơvẫnchưacóvịtríxứngđángtrongn ền kinh tế ở các địa phương, nhất là vùng Tây Nguyên Thời điểm chính vụthu hoạch bơ ở các tỉnh Tây Nguyên rơi vào tháng 6 và tháng 7, mỗi ngày cóhàngtrămtấnbơcầntiêuthụ,nhàvườnlạirơivàocảnhđượcmùamấtgiá.Giáthu mua tại vườn chỉ đạt trên dưới 10.000 đồng/kg, nhưng có lúc nhà vườnkhông thể tiêu thụ được dẫn đến rơi rụng và hư hỏng Thời điểm trái vụ là vàotháng11-12,lúcnàybơlạiđượcgiá,cóthểlênđến80.000đồng/kgnhưngsảnlượng thu hoạch lại rất ít Bơ chủ yếu dùng để ăn tươi, khó bảo quản được lâunên khó có thểvận chuyểnđi xahoặcxuấtkhẩu.Trướcvấnđềnày,cần có cácgiải pháp tổng hợp như kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến, trong đó quantrọng nhất là tìm được các biện pháp xử lý bảo quản sau thu hoạch phù hợp đểkéo dàithời gianlưu trữvà chất lượngthương phẩm[62].

Nhữngbiếnđổicủa quảbơ trong quá trìnhbảoquảnsauthuhoạch

Quả bơ khi chín có sự thay đổi màu sắc đáng kể, cụ thể vỏ quả chuyểntừxanhlụcsangtím hoặcđen Nguyênnhâncủahiệntượngnàylà dosựbiến đổi hàm lượng các sắc tố có trong vỏ quả, hàm lượng chlorophyl giảm, đồngthờihàm lượnganthocyanintăng lên[9].

Cùngvớisựthayđổimàusắcquả,độcứngquảcũnggiảmdầntrongquátrìnhchín.Dư ớitácđộngcủacácenzymelàmmềmquảnhưpolygalacturonase,pectinmethylesterasevàcell ulase,cácprotopectinkhôngtancótrongthànhtếbào bị thuỷ phân thành các pectin hoà tan, làm cho thành tế bào trở nên mỏng,gây nênquảnhũnvànhanhmềm [14].

Quảbơthuộcloạiquảnhiệtđớicóhôhấpbộtphátmạnhmẽxảyratrongquátrìnhchín. Cườngđộhôhấpcủaquảbơrấtkhácnhauởcácgiaiđoạn.Giaiđoạn từ lúc thu hoạch cho đến khi sắp chín (giai đoạn trước hô hấp bột phát),quá trình trao đổi chất của quả thấp, cường độ hô hấp thấp Giai đoạn quả bắtđầuchínchođếnkhichínhoàntoàn(giaiđoạnhôhấpbộtphát),hoạtđộngtraođổi chất diễn ra mãnh liệt, cường độ hô hấp tăng nhanh và đạt cực đại. Giaiđoạnquảchínhoàntoànchođếnkhimềmnhũn(giaiđoạnsauhôhấpbộtphát),cườngđộhôh ấpgiảmnhanh,cácchấthữucơtrongquảbịphânhuỷmạnhlàmcho chấtlượngquảgiảm dần[38].

Trong quá trình hô hấp của quả, nhiệt lượng tỏa ra là rất đáng kể, có thểlàm tăng nhiệt độ môi trường, do đó quá trình thoát hơi nước và tổn thất chấthữucơtronghôhấplớndẫnđếngiảmkhốilượngtựnhiêncủaquảtrongbảoquản.

Ethylene là một loại hormone thực vật có vai trò thúc đẩy sự chín củaquả Ở quả bơ, sự biến thiên hàm lượng ethylene có mối tương quan thuận vớisự biến thiên của cường độ hô hấp Trước khi xảy ra hô hấp bột phát khoảngvài giờ, hàm lượng ethylene nội sinh tăng mạnh, kích thích các enzyme làmmềmquảhoạtđộng,qua đó đẩynhanh quá trìnhchín của quả[38].

Sự biến đổi tinh bột thành đường thường diễn ra trong quá trình chín ởcác loại quả, đặc biệt là các quả có hô hấp bột phát như quả bơ Dưới tác độngcủa enzyme phosphorilase, một lượng lớn tinh bột được chuyển hoá thànhđường làm cho hàm lượng đường trong quả tăng lên trong quá trình chín.Ngoài ra, quá trình thuỷ phân hemicellulose có trong thành tế bào cũng tạo ramộtsốloạiđườngkhácnhưxilose,mantose,galactosevàarabinose[17].

Thu hoạchvà bảo quản quảbơ

Sau từ 5 - 7 năm trồng bằng hạt thì cây bơ sẽ cho thu hoạch Đối vớinhữngcâybơghépthìcóthểthuhoạchsau3-

5nămtrồng.Tùyvàotừnggiốngbơkhácnhauthìthờiđiểmthuhoạchquảkhácnhau. Đốivớigiốngbơbooth7 thường sẽ thu hoạch vào tháng 10 đến tháng 12 còn giống bơ Hass sẽ thuhoạch muộn hơn, từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau Tuy nhiên, mùa vụ bơchính là từ tháng 5 đến tháng 10, cao điểm là tháng 6, 7 và tháng 8.C ó t h ể căn cứ vào đặc điểm của từng giống để bố trí thời vụ thích hợp [63] Ngoài ra,có thể xác định thời gian thu hoạch quả dựa vào sự thay đổi màu sắc vỏ quả,độ bóng và những u cám trên vỏ quả. Tuy nhiên, các xác định này khó chínhxác vì một số chủng bơ khi chín, vỏ vẫn giữ nguyên màu xanh trong khi cácgiống bơ khác có vỏ chuyển sang màu tím đỏ Một số chỉ tiêu khác cũng đượcdùng để xác định độ già thu hoạch chẳng hạn như thời gian từ khi ra hoa đếnlúc đạt độ chín thu hoạch, kích thước và trọng lượng quả, màu thịt quả, màucuốngquả,vỏhạt[1].

Quả bơ được nhúng ngập trong nước nóng ở nhiệt độ thường là từ

40 o Cđến 55 o C, ở nhiệt độ này màng sinh chất của vi sinh vật bị phá hủy do lớplipidbịhòatan,đồngthờiproteincủavisinhvậtbịbiếntính,gâyứcchếsự hoạt động của các enzyme Quá trình trao đổi chất của vi sinh vật bị rối loạndẫn tới sinh trưởng của chúng bị kìm hãm hoặc bị đình trệ Nhiệt độ cao cũnglàm enzyme ACC oxidase và ACC synthase trong quả bị ức chế, làm giảmlượng ethylenetạo thành.Vì vậy,quátrìnhchíncủaquảdiễn rachậmhơn [5].

Môit r ư ờ n g k h í q u y ể n đ i ề u c h ỉ n h l à m ô i t r ư ờ n g c ó t h à n h p h ầ n c á c chấtk h í l i ê n t ụ c đ ư ợ c k i ể m s o á t , t ạ o r a m ô i t r ư ờ n g v i k h í h ậ u v ớ i n ồ n g đ ộ khío x y t h ấ p v à n ồ n g đ ộ k h í c a c b o n i c c a o Q u ả b ơ b ả o q u ả n t r o n g m ô i trường nàyh ạ n c h ế đ ư ợ c n h i ề u v i s i n h v ậ t g â y t h ố i h ỏ n g , q u á t r ì n h h ô h ấ p của quả bị ức chế, quá trình sản sinh ethylene và các biến đổi sinh hoá cũngđượcg i ả m đ i đ á n g k ể Đ i ề u k i ệ n m ô i t r ư ờ n g k h í q u y ể n đ i ề u c h ỉ n h t ố i ư u choquátrìnhchínbìnhthườngcủaquảbơlàtừ2,5đến5kPaO2,và5 đến7,5kPaCO2[20].

Cơ chế tác động của 1-MCP là khóa ethylene bằng cách trói/kết hợpchặt với cơ quan thụ cảm của ethylene Bằng cách này 1-MCP hoạt động nhưlà một chất ức chế ethylene trong rau quả sau thu hoạch, trì hoãn sự gia tăngcường độ hô hấp và tốc độ sản sinh ethylene trong quá trình chín, do đó làmchậm quá trình chín, giảm sự thay đổi màu sắc của thịt quả, giảm tỷ lệ tổn thấtcủaquảbơsauthuhoạch[3].

Bảo quản bơ bằng màng sinh học là phương pháp sử dụng các chất cóbản chất là polysaccharide, protein và lipid để phủ lên bề mặt quả Cách thứcphủ màng sinh học thường là ngâm, phun hoặc làm ướt trực tiếp lên bề mặtquả Bằng cách này, lớp màng sinh học giúp làm giảm quá trình mất nước,giảm hao hụt khối lượng quả, hạn chế tổn thất về độ cứng và ngăn chặn quátrình oxy hoá làm giảm chất lượng quả trong quá trình bảo quản [44].Nghiêncứuứng dụngbảo quảnmàng sinhhọctrên quảbơHasscho thấyđộcứngquả caogấp9lầnsovớimẫuđốichứngtrongđiềukiệnlàmlạnh,tỷlệtổnthấtkhốilượnggiảmđáng kể(lầnlượt40%và58%ởđiềukiệnphòngvàđiềukiệnlạnh)vàhạnchếsựhoá nâuởthịtquả[9].

Sơ lược về các chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate- glutathionevàenzymelàmmềmquả

Thực vật được bảo vệ chống lại các tác động có hại của các gốc oxy tựdo (reactive oxygen species- R O S ) b ằ n g h ệ t h ố n g c h ố n g o x y h ó a p h ứ c t ạ p bao gồm các chất chuyển hóa như ascorbic acid

(AsA), glutathione (GSH) vàcácenzymechốngoxyhóanhưascorbateperoxidase(APX),monodehydroascor batereductase(MDHAR),dehydroascorbatereductase(DHAR) và glutathione reductase (GR), các chất này hình thành chu trìnhascorbate-glutathione(AsA- GSH).ChutrìnhAsA-GSHđóngmộtvait r ò quan trọng trong việc loại bỏ ROS [29] Chu trình AsA- GSH bao gồm một sốphản ứng như sau: (1) H2O2nội bào được chuyển hóa thành nước thông quaenzyme ascorbate peroxidase (APX) ; (2) Ascorbic acid (AsA) được chuyểnđổi thành monodehydroascorbate (MDHA) và là chất cho điện tử trong phảnứng này; (3) MDHA tái tạo AsA thông qua monodehydroascorbate reductase(MDHAR) và được chuyển đổi tự nhiên thành dehydroascorbate (DHA); (4)GSH khử DHA thành AsA và sau đó bị oxy hóa thành glutathione disulfide(GSSG) bởi dehydroascorbate reductase (DHAR); (5) GSSG sau đó được khửthànhGSHbởiglutathionereductase(GR) [58].

Trong số các chất trong chu trình AsA-GSH, GSH là một trong nhữngphân tử chính của chu trình AsA-GSH và là một chất chống oxy hóa mạnhtrong tế bào thực vật GSH xuất hiện trong tế bào ở lưới nội chất, không bào,ty thể, lục lạp, peroxysomes và apoplast GSH bảo vệ chống lại các thiệt hạidoquátrìnhoxyhóagâyrabằngcáchnhặtROS.Năm2019,Gevàcộngsựđ ãc h ỉ r a r ằ n g x ử l ý G S H n g o ạ i s i n h ở q u ả d â u t â y đ ã c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g chống oxy hóa bằng cách tăng hàm lượng chất chống oxy hóa nội sinh [24].Ngoài ra, GSH cũng tham gia vào việc giữ lại các protein hoặc enzyme chứathiol ở trạng thái nghỉ hoặc hoạt động, điều này rất quan trọng trong việc duytrì các chức năng bình thường cũng như khả năng khử cao trong tế bào. Chẳnghạn, GSH do DHAR xúc tác giúp khắc phục khả năng khử cao trong tế bàobằng cáchkhửDHAthànhAsA.

APX, GR, DHAR và MDHARl à c á c e n z y m e c ự c k ì q u a n t r ọ n g t r o n g con đường oxy hoá khử AsA-GSH, thúc đẩy tái tạo GSH và AsA APX làenzyme thu gom ROS chính, ngăn chặn sự tích lũy ROS và tạo ra chu trìnhAsA-GSH ở thực vật [27] APX xúc tác quá trình oxy hoá AsA thành MDHAhoặc DHA và loại bỏ các gốc tự do quá mức như

H2O2khỏi tế bào thông quaviệckhửH2O2t h à n h H2O.

MDHAR và DHAR là thành phần của chu trình AsA-GSH, chịu tráchnhiệm tái tạo AsA trực tiếp từ MDHA và DHA tươngứ n g , k h i

A s A b ị o x y hóa trong các mô thực vật GR là enzyme tiềm năng của chu trình AsA-GSH,đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo GSH, là hệ thống phòng thủ chốnglại ROS bằng cách duy trì GSH và AsA GR xúc tác quá trình chuyển đổiGSSG thành GSH trong thực vật Do đó, hàm lượng GR cao giúp có lợi choviệc duy trì tỷ lệ GSH : GSSG cao, đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệthựcvậtchốnglạicácthiệthạidoquátrìnhoxyhoágâyra[14].

Quảb ị m ề m p h ầ n l ớ n l à d o n h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g c ấ u t r ú c v à t h à n h phầncủathànhtếbào,điềunàysẽảnhhưởngđếnhìnhthức,kếtcấu,hươngvị và hương thơm của quả Thành tế bào của thực vật thường được cấu tạo bởicác phân tử xyloglucan liên kết với cellulose.Những thay đổi cấu trúc củathành tế bào trong quá trình chín chủ yếu xảy ra ở pectin,hemicellulose,cellulosevàliênquanđếnh o ạ t độngphốihợpcủacácenzymebiếnđ ổithành tếbàochủyếubaogồmpolygalacturonase(PG),pectinm e t h y l e s t e r a s e (P ME),cellulase(Cx),xylanase,β-galactosidase(β-Gal),α- arabinofuranosidasevàprotease[11].

Polygalacturonase (PG) và pectin methylesterase( P M E ) đ ư ợ c c o i l à các enzyme phân giải pectin chính trong quả PME chịu trách nhiệm xúc tácphản ứng loại bỏ các nhóm metyl khỏi homogalacturonan (HGA), trong khiPGp h â n c ắ t c á c l i ê n k ế t g a l a c t u r o n i c c ủ a H G A [ 1 2 ] P G h o ạ t đ ộ n g m ạ n h được quan sát thấy trong quả bơ đang chín, liên quan đến quá trình hoà tan vàkhử pectin [17] Mặt khác, một số nghiên cứu đã gợi ý rằng HGA hiện diện ởdạngmethylesterhóatrongthànhtếbào,dễbịPGtácđộnghơnnếupolysaccharide này bị khử ester một phần Vai trò khử ester hóa của HGAđược cho là do hoạt động của PME ở một số loại quả [51] Cellulase (Cx)pháhủy pectincủa thành tế bào bằngc á c h p h â n g i ả i x y l o g l u c a n t h à n h c e l l u l o s e vàhemicellulose[7].

Sự giảm độ rắn chắc của thành tế bào liên quan đến sự gia tăng củapectin hòa tan trong nước và sự suy thoái của cấu trúc thành tế bào trong quátrình làm mềm quả [13] Vì vậy, điều quan trọng là phải ức chế hoạt động củaenzymethamgiavàosựphávỡthànhtếbàovàduytrìđộcứngcủaquảđể kéodàithờigianbảoquản.

Sơ lược về hoạt chất melatonin và ảnh hưởng của melatonin ngoại sinhđến một số chất chống oxy hóa trong chu trình ascorbate – glutathione vàenzymelàm mềmquả

Melatonin (N -acetyl-5-methoxy-tryptamine) (ML) được xác định lầnđầu tiên ở thực vật vào năm 1995 [22] ML đã được tìm thấy trong các loạiquả khác nhau gồm anh đào, cà chua, dứa, cam, kiwi, táov à c h u ố i

H à m lượng của ML trong quả bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, bao gồm loại quả,giống,g i a i đ o ạ n c h í n , v ị t r í v à đ i ề u k i ệ n s i n h t r ư ở n g C á c n g h i ê n c ứ u đ ã phỏngđoánrằngtithểvàlụclạplànơitổnghợpbanđầucủaML,đồngthờiti thể và lục lạp cũng là những nơi sản sinh ra gốc tự do chính[55] Các bằngchứng hiện tại cho thấy ML trong thực vật có liên quan đến phản ứng quangchukỳvàđiềuchỉnhsựpháttriểncủathựcvật,thúcđẩysựphânnhánhc ủahệ thống rễ và bảo vệ thực vật chống lại các stress môi trường (kim loại nặng,bức xạ UV, nhiệt độ cao và hạn hán ) ML có thể làm chậm sự già đi của quảsauthuhoạch,loạibỏROSvàhoạthoáhệthốngchốngoxyhoá.

MLlàmột dẫn xuấtcủaacida m i n t r y p t o p h a n T h ự c v ậ t c ó t h ể t ổ n g hợp ML, bắt đầu từ tryptophan chuyển đổi thành tryptamine nhờ sự xúc táccủa tryptophan decarboxylase (TDC), tiếp theo tryptamine biến đổi thànhserotoninnhờtryptamine5-hydroxylase(T5H)x ú c t á c , s a u đ ó s e r o t o n i n biếnđổithànhN-acetylserotoninnhờs e r o t o n i n N - a c e t y l - t r a n s f e r a s e (SNAT)vàtạothànhmelatoninnhờsựxúctáccủahydroxyindole -O-methyltransferase(HIOMT)[55].Hơnnữa, tryptophancũngl à n g u ồ n c ơ chấtcho indole-3-aceticacid( I A A ) t r o n g t h ự c v ậ t , c ó n g h ĩ a l à m e l a t o n i n cũngcótácdụngđiềutiếtgiốngnhưhormonethựcvật[22].

1.7.2 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chất chống oxy hóatrong chutrìnhascorbate–glutathionevà enzyme làmmềmquả

Melatonin hoạt động như một chất tẩy gốc tự do ROS và các dạng nitơhoạt động (Reactive nitrogen species -RNS) Sự tương tác giữa ML và ROStrongthựcvậtchothấychứcnăngcủaMLlàmộtchất chốngoxyhóa hiệuquả thông qua cả cơ chế trực tiếp và gián tiếp ML đóng vai trò trung giantrong các con đường chống oxy hóa khác nhau, ví dụ, chu trình ascorbateglutathione, peroxidase, superoxide dismutase và catalase thông qua các cơchế khác nhau [38].Hoạt động chống oxy hóa của ML thông qua các conđường sau: (i) quét các gốc tự do trực tiếp, (ii) kích thích các enzyme chốngoxy hóa, chẳng hạn như POD,SOD và CAT, (iii) tăng cường hoạt động củacácchấtchốngoxyhóakhácnhưAsA,đườnghòatanvàflavonoid,(iv)bảo vệ chất chống oxy hoá có bản chất enzyme khỏi bị oxy hóa và (v) nâng caohiệu quả của chuỗi vận chuyển điện tử ti thể, do đó làm giảm bớt rò rỉ điện tửđểgiảmhoạtđộngcủa các gốc tựdo[32].

ML tích cực tham gia vào chu trình AsA-GSH Trong chu trình này, MLkích hoạt chuyển hóa GSH bằng cách tăng hàm lượng GSH và hoạt động củacác enzyme liên quan như GR và GST (GlutathioneS-transferases)ở thực vật.Xử lý ML 0,1 mM giúp tăng hàm lượng GSH lên đến 47% ở quả táo tàu, nhờđó tăng tốc độ phân huỷ thuốc trừ sâu trong táo tàu sau thu hoạch một cáchhiệu quả [18] Liang và cộng sự (2018) đó nghiờn cứu xử lý ML 200 àM chocõy Kiwi 4 thỏng tuổi. Thí nghiệm đã chỉ ra rằng sự biểu hiện của các gen liênquan đến chu trình AsA-GSH được thúc đẩy đáng kể nhờ quá trình tiền xử lýML, kết quả là hàm lượng các chất chống oxy hoánhư AsA, GSH tăng mạnhnênlàmchậmsựgiàđicủalácâykiwiđángkể[33]. Wangvàcộngsự(2019)đóxửlýquảanhđàongọtbằngML100àMcho thấy hiệuquảđángkểtrongviệchạnchếhaohụtkhốilượng,tăngđộchắccủa quả, duy trì màu sắc; ức chế tốc độ hụ hấp; cũng như duy trỡ mức ML nộisinh Hơn nữa, nghiệm thức ML 100 àM làm tăng hoạt tính của enzyme SOD,CAT, APX, DHAR, GR và MDHAR, tăng hàm lượng chất chống oxy hóa củaAsAvàGSH,đồngthờilàmtăngtỷlệAsA:DHAvàGSH:GSSG[52].Ngoàira, Aghdam và cộng sự (2020) quan sát thấy rằng xử lý melatonin 0,1m M làm tăng hoạt động của APX và GR ở quả lựu sau thu hoạch trong quá trìnhbảo quản lạnh [8] Các bằng chứng này chứng tỏ ML là một chất điều hoà tíchcựcquátrìnhlãohoáởthựcvật.

Bêncạnhvai tròcủaMLtrong việcnhặttrựctiếpnhiều gốctựdo,nó còn hoạt động như một phân tử tín hiệu ở cấp độ tế bào và điều chỉnh tăng sựbiểu hiện một số enzyme chống oxy hóa Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng ứngdụngMLngoạisinhgiúploạibỏROS dư thừaởquảsauthuhoạchbằngcách tăng hàm lượng các enzyme chống oxy hoá và các chất chống oxy hoá khôngcóbảnchấtenzyme.

Mặt khác, xử lý ML có thể trì hoãn sự già đi của quả sau thu hoạch, vàcải thiện chất lượng quả bằng cách tăng khả năng sinh tổng hợp chất chốngoxyhóa.

Tang và cộng sự (2020) xử lý ML cho quả táo tàu đã chỉ ra rằng ML cókhả năng làm chậm quá trình làm mềm quả bằng cách ức chế hoạt động củapectin methylesterase, polygalacturonase, cellulase và β-glucosidase, duy trìhàm lượng pectin không hòa tan trong nước Nghiên cứu này chỉ ra rằng MLlàm giảm đáng kể sự giải phóng ethylene và tốc độ hô hấp của quả táo tàutrongquátrìnhbảoquản.MLđãứcchếhoạtđộngcủacácenzymephânhủytế bào và chuyển hóa pectin không hòa tan trong nước thành pectin hòa tantrong nước bằng cách ngăn chặn sự biểu hiện của các gen liên quan do đó duytrì được độ chắc của quả Như vậy, ứng dụng ML ngoại sinh đã duy trì đượcchấtlượngvàtrìhoãnquátrìnhmềmquảtáotàubằngcáchkíchhoạtchutrìnhAsA-GSH và ức chế hoạt động của các enzyme phân huỷ thành tế bào trongquá trình bảo quản ở nhiệt độ phòng [49].T ấ t c ả n h ữ n g k ế t q u ả n à y c h ỉ r a rằng việc ứng dụng

ML sau thu hoạch có thể làm chậm quá trình làm mềmquả,cảithiệnkhảnăngchốngoxyhóavàdođólàmchậmsựgiàđicủaquả.

Hiện nay, chưa có báo cáo nào nghiên cứu về ảnh hưởng của ML ngoạisinh xử lý sau thu hoạch đến quá trình chín và bảo quản quả bơ Vì vậy,mụcđích của nghiên cứu này là xác định sự ảnh hưởng của việc xử lý ML ngoạisinh đến một số enzyme trong chu trình AsA-GSH và các enzyme làm mềmquảbơtrongquátrìnhchín.

Đốitượng nghiêncứu

- Nguyên liệu là quả bơ 034, được thu hái ở giai đoạn đạt độ già thuhoạch từ vườn cây thương mại ở xã Gào, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai(13 o 53’50,9”N, 107 o 56’51,1”E) (Hình 2.1) Quả bơ sau khi thu hái được đónggói trong thùngcarton và chuyển đếnphòng thínghiệm Sinh lýt h ự c v ậ t – Hóa sinh, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Quy Nhơn để xử lý vàbảoquảntrong12giờsaukhithuhoạch.

Thờigianvà địađiểm nghiêncứu

- Địađiểm n gh iê nc ứu : C á c ng hi ên cứ u đượcthực h iệ nt ạ i phòng t hí nghiệmSinhlýthựcvật-

Hóasinh,KhoaKhoahọc Tựnhiên,TrườngĐại học Quy Nhơn và Phòng thí nghiệm Trung tâm Khoa học và Công nghệ thựcphẩm,KhoaCôngnghệthựcphẩm,HọcviệnNôngnghiệpViệtNam.

Hóachấtvàthiếtbị

Melatonin,ascorbicacid,dehydroascorbic(DHA),polygalacturonic,glucose đượcmuatừhãngBiobasic(Canada),glutathionekhử(GSH),glutathionoxyhóa(G SSG),2,6-dichlorophenolindophenol(DPIP),5,5'-dithiobis-2- nitrobenzoic(DTNB),nicotinamideadeninedinucleotidephosphate khử (NADPH), polyvinylpyrrolidone (PVP), 3,5 dinitrosalicylic(DNS), acid galacturonic chuẩn, carboxymethyl cellulose (CMC) được mua từSigma(Mỹ),ethanolđượcmuatừMerck (Đức)vàmột sốhóachấtkhác.

Các thiết bị chính dùng trong quá trình nghiên cứu bao gồm tủ bảo quảnquả bơ, máy ly tâm lạnh (Mikiro 22R-Hattich, Đức), máy đo quang phổ(CECIL- 4002,England),máyđoquangphổ(ShimadzuUV-

1800,Japan),máyđopH(Orion,USA),thiếtbịđođộcứngkhôngphámẫuMark10(Mỹ),tủl ạnh(Sanyo,NhậtBản),pipetman(Gilson,Pháp),cânđiện tử,…

Một số dụng cụ như bếp điện, đầu côn, ống eppendort, ống falcon, ống đong,cốc,chày,cốithủy tinh,găngtay,khẩutrangchốngđộc…

Nộidungnghiên cứu

- Xácđịnhhàmlượngascorbicacid(AsA)vàglutathione(GSH)củaquảbơ034tron gquátrình chínvàbảo quảnsau xửlý melatoninngoạisinh.

- Xác định hoạt độ một số enzyme trong chu trình ascorbate glutathionebaogồmascorbateperoxidase(APX),dehydroascorbater e d u c t a s e (DHAR)vàglutathione reductase (GR) của quả bơ trong quá trình chín dưới tác động củamelatoninngoạisinh.

- Xác định hoạt độ enzyme mềm quả bao gồm pectin methylesterase(PME), polygalacturonase (PG), cellulase (Cx) và đo độ cứng quả, thịt quả bơtrong quá trình chínsauxửlýmelatoninngoạisinh.

Phươngphápnghiêncứu

Quả bơ 034 (Persea americanaMill.) sử dụng trong nghiên cứu đượcthu hái từ vườn thương mại thuộc thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Mẫu quảtươi đạt độ già thu hoạch được chọn lọc dựa vào sự đồng nhất về hình dạng,kích thước, không hư hỏng và đạt độ già thu hoạch (dựa vào thí nghiệm xácđịnh độ già thu hoạch đã được công bố của nhóm nghiên cứu) Quả bơ sau khithu hái, được đóng gói trong thùng carton và vận chuyển ngay đến phòng thínghiệmtrong12hsauthuhoạch.

(2) Xửlý mẫuvới dungdịch melatonin vàbảo quản:

Quả bơ 034 sau thu hái, được rửa dưới vòi nước chảy và để khô ở nhiệtđộ phòng; sau đó chia thành 3 lô theo 3 nghiệm thức (20 quả/nghiệm thức).Hai lô được ngâm ngập trong dung dịch melatonin (Bio Basic Inc., Canada)0,1 mM và 0,5 mM trong 2 h Lô quả còn lại được ngâm trong nước cất làmđốichứng.Kếtthúcquátrìnhxửlý,quảđượcbảoquảnở22 o C±1,độẩm75

- 80% Trong quá trình bảo quản, mẫu quả bơ từ mỗi công thức được lấy ngẫunhiênđểtheodõivàphântíchcácchỉtiêuvềmộtsốchấtchốngoxyhóatrongchu trình ascorbate-glutathione, enzyme làm mềm quả, đo độ cứng quảchođến khi quả bơ đạt đến giai đoạn chín hoàn toàn (2,5 - 5 N) (12 ngày sau thuhoạch).Quảđượcphântíchđịnhkỳ2ngày/lần,mỗichỉtiêuphântíchlặplại3lầ n.

- Độcứng quả(N)đượcđo trênthiết bịtựđộng Mark10 (Mỹ).

- Hàm lượng ascorbic acid (AsA) được xác định theo phương phápAOAC (1995) [7], sử dụng thuốc thử DPIP 5 g mẫu được nghiền trong acidHCl 1%, cho dịch nghiền vào bình định mức 25 ml và dẫn HCl 1% đến vạchcủa bình Để bình định mức trong tối 10 phút, lọc lấy dịch trong Lấy 10 mldịch lọc cho vào bình nón 50 ml, chuẩn độ bằng dung dịch DPIP cho đến khixuất hiện màu hồng bền Hàm lượng ascorbic acid được biểu diễn mg/100 gFW.

- Hàm lượng glutathione (GSH) được xác định dựa trên phương phápcủa Brehe và Burch (1976) [11] Nghiền 2 g thịt quả bơ trong 4 ml TCA 5%chứa EDTA 5 mM, sau đó ly tâm 10.000 vòng trong 10 phút, ở 4 o C, thu dịchtrong Hỗn hợp phản ứng chứa 1 ml đệm phosphate 0,2 M, pH 7,7, 0,5 mlDTNB6,33mMvà1mldịchchiếtthô.Phảnứngđượcủở30 o Ctrong10phút,đo độ hấp thụ ở

412 nm Hàm lượng GSH được xỏc định dựa vào đồ thị chuẩnGSH,biểudiễnàmol/gFW.

- Hoạt độ của enzyme APX được xác định theo phương pháp củaNakano và Asada (1981) [39], có biến đổi 0,25 g thịt quả bơ được nghiền với1,5 ml đệm K-phosphate 50 mM, pH 7,5 chứa 1 mM ascorbic acid, 0,1 mMEDTA và PVP 2%, ly tâm 12.000 vòng trong 10 phút ở 4 o C, lấy dịch tronglàm nguồn enzyme Hỗn hợp phản ứng chứa 2,4 ml đệm K-phosphate 50 mM,pH 7,5, 0,2 ml H2O22 mM và 0,4 ml dịch chiết enzyme Hoạt độ APX đượcxácđịnhdựavàoviệcgiảmđộhấpthụở290nm,biểudiễnU/phút/gFW.

- Hoạt độ DHAR được xác định theo phương pháp Nakano và Asada(1981)

[39].0,5gthịtquảbơđượcnghiềnvới1mlđệmphosphate50mM,pH 7,0 chứaPVP 2% trong lạnh, ly tâm 10.000 vòng trong 15 phút, thu dịchtrong Hỗn hợp phản ứng (1ml) gồm đệm phosphate 50 mM, pH 7,0 ; 0,1 mMDHA; 2,5mM GSH, 0,1 mM EDTA và 100 àl dịch chiết Hoạt độ enzymeđược xác định bằng cách đo sự thay đổi hấp thụ ở 265 nm và biểu diễnU/phút/gFW.

- Hoạt độ enzyme GR được xác định theo Smith (1988) [48] 0,2 mldịch chiết (GR và APX được tách chiết như nhau), thêm vào 2,7 ml đệm K-phosphate 50 mM, pH7,5 chứa EDTA 0,1 mM và 0,1 ml GSSG 5 mM, sau đúthờm40àlNADPH4mM.HoạtđộGRđượcxỏcđịnhdựavàosựthayđổiđộ hấpthụở340nmtrong1phút,biểudiễnU/phút/gFW.

- Hoạt độ enzyme PG được xác định theo phương pháp được mô tả bởiYoshida và cộng sự (1984) [58], có biến đổi 0,5 g thịt quả được nghiền trong2 ml NaCl 8,8% chứa PVP 10g/L, ly tâm 12.000 vòng trong 15 phút ở

4 o C,thu dịch nổi (cho cả PME và Cx) Hỗn hợp phản ứng gồm 0,1 ml dịch chiếtenzymeủvới0,3mlđệmNa- acetate40mM,pH4,6và0,2mlacidpolygalactoronic 1%, ủ ở 37 o C trong 60 phút Phản ứng được kết thúc bằngcách thêm 1,5 ml DNS và đun sôi trong 5 phút Đo độ hấp thụ ở 540 nm.

- Hoạt độ PME được xác định theo phương pháp Pressey (2010) [46] cóbiếnđổi.Hỗnhợpphảnứnggồm0,5mldịchchiếtthô,0,5mlpectin1g/Lvà1ml đệm acetate

50 mM, pH 5,5 Sau khi ủ hỗn hợp trong 1 h ở 37 o C, 1,5 mlacid DNS được thêm vào để kết thúc phản ứng, đun sôi 5 phút, đo độ hấp thụở540nm.HoạtđộPME đượcbiểu diễn mg galacturonic/h/g FW.

- Hoạt độ cellulase được xác định theo phương pháp Durbin và Lewis(1988)[20],cóbiếnđổi.Hỗnhợpphảnứngbaogồm0,1mldịchchiếtenzymevà 0,5 ml CMC 1%, ủ ở 40 o C trong 30 phút Phản ứng được kết thúc bằngcách thêm 2,5 mlDNS và đun sôi trong 5 phút, đo độ hấp thụ ở 540 nm.Hoạtđộenzymeđượcxácđịnhlàsốmgglucose/h/gFW.

Phương phápxửlýsốliệu

Tất cả dữ liệu được phân tích bằng phần mềm thống kê SAS 8.0(ViệnSAS, Hoa Kỳ) và được trình bày dưới dạng sai số trung bình ± tiêu chuẩn củatrung bình (SEM) Kết quả thí nghiệm được phân tích ANOVA và kiểm địnhLSD 5% để so sánh sự khác biệt trung bình giữa các nghiệm thức dựa trên sốliệu của 3lầnlặplại.

Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chất chống oxy hóatrongchutrìnhascorbate-glutathione

Quá trình chín của quả là một quá trình oxy hóa, trong quá trình này tạora nhiều sản phẩm phụ là các gốc oxy phản ứng (ROS) Quả bơ có đặc điểmhôhấpbộtphátnêntạoramộtlượnglớnROS,tíchlũyquámứcvàgâyđộctế bàonếukhôngđượcdọndẹphiệuquảsẽperoxyhóalipid,pháhủymàngvà giảm giá trị dinh dưỡng của quả [50] Vì vậy, thực vật đã có các hệ thốngphòngthủđểchốnglạistressoxyhóa.

Chutrìnhascorbate-glutathione (AsA-GSH) là mộttrongnhữnghệthống chống oxy hóa mạnh mẽ, được điều hòa bởi các điều kiện oxy hóa vàkhử thông qua sự thayđổihàm lượngAsA/DHA và GSH/GSSGliênq u a n đến sự lão hóa ở thực vật Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng sự giảmhoạt động của các enzyme chống oxy hóa trong chu trình AsA-GSH và hàmlượng AsA và GSH cũngnhư tỷ lệAsA/DHA và GSH/GSSG liên quanđ ế n sự hóa nâu ở quả chuối, đào, nhãn và lê [15] Vì vậy, để kìm hãm hoặc giảmquátrìnhgiàhóacủaquảbằngcáchduytrìtrạngtháicânbằngoxyhóakhử.

3.1.1 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng ascorbic acidcủa quảbơ034trongquá trìnhchín

Ascorbic acid là chất chống oxy hóa không có bản chất enzyme có mặttrongchutrìnhAsA-

GSH,làmộttrongnhữngchỉsốquantrọngnhấtvềgiátrịdinhdưỡngcủaquả.AsAcóvaitrò loạibỏcácgốcsuperoxide,hydroxylvàtáitạo tocopherol [42] AsA có mối liên hệ chặt chẽ với hai chất chống oxy hoákhác trong chu trình AsA-GSH là GSH và APX Cụ thể, ascorbic acid đượcGSH chuyển hoá từ DHA, đồng thời bị APX sử dụng làm cơ chất để xúc tácquátrìnhkhửH2O2vàtáitạo

DHA[23].Vìthếchúngtôiđãtiếnhànhkhảosátảnhhưởngcủamelatoninngoạisinhđếnh àmlượngascorbicacidcủaquảbơtrongquátrìnhchínvàbảoquản.Kếtquảthựcnghiệm đượctrìnhbàyởbảng3.1.

Bảng 3.1 Ảnh hưởng của ML đến hàm lượng ascorbic acid của quả bơ trongquátrình chín và bảo quản (mg/100g FW) Ngày sauthuhoạ ch

Hàm lượngascorbicacid(mg/100gFW) Đốichứng 0,1mM 0,5mM LSD CV%

Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy hàm lượng ascorbic acid của quả bơ có sựthay đổi lớn ở các thời điểm khác nhau trong quá trình chín và bảo quản. Hàmlượng AsA ở mẫu đối chứng và mẫu xử lý ML có xu hướng biến động tươngtựđólàhàmlượngAsAtăngdầntrongnhữngngàyđầusauthuhoạch,đạtcựcđại tại thời điểm 6 ngày (đối chứng) hoặc 8 ngày (mẫu xử lý ML) và sau đógiảmdầnchođếnkhikếtthúcquá trìnhchín.

Cụ thể: Ở công thức đối chứng, hàm lượng ascorbic acid tăng chậmtrong 2 ngày đầu, tăng từ 2,54mg/100g FW đến 2,95mg/100g F W s o v ớ i thời điểm ban đầu lúc thu hoạch; sau đó tăng nhanh ở ngày thứ 4 (tăng 2,05lần so với 2 ngày sau thu hoạch) và dần đến đạt giá trị cực đại vào ngày thứ 6sau thu hoạch, đạt 7,47 mg/100 g FW (tăng 2,94 lần so với nguyên liệu banđầu) Thời điểm 6 ngày là thời điểm hô hấp bột phát xảy ra mạnh nhất trongquá trình chín tự nhiên của quả bơ, ở thời điểm này hàm lượng

H2O2được tạora nhiều nhất, đồng thời hoạt độ enzyme APX và DHAR cũng được xác địnhlàmạnhnhất(dữliệutrongnghiêncứu).Saukhiđạtgiátrịcựcđại,hàmlượngAsAgiả m,đặcbiệtgiảmmạnhtừthờiđiểm8ngàyđến10ngàysauthuhoạch(giảm 1,95 lần) đến ngày thứ

12 sau thu hoạch hàm lượng ascorbic acid chỉcòn2,12mg/100gFW.

Xu hướng biến đổi hàm lượng AsA ở quả bơ đối chứng trong nghiêncứu này phù hợp với nghiên cứu trên quảRosa roxburghiitrong quá trình bảoquảnở22 o Ctrong10ngày,hàmlượngAsAtăngcaovàđạtgiátrịcựcđạiở6 ngày, sau đó giảm cho đến kết thúc quá trình bảo quản [19] Sự giảm hàmlượng ascorbic acid của quả bơ trong quá trình bảo quản là do sự chuyển đổinhanh chóng của acid L-ascorbic thành acid dehydroascorbic do ascorbateoxidase[16].

Hàm lượng AsA của mẫu bơ xử lý ML cũng tăng dần và đạt cực đại vào8 ngày sau thu hoạch, đạt 7,22 mg (0,1 mM) và 7,55 mg (0,5 mM) Trong quátrình bảo quản, hàm lượng AsA của lô xử lý ML cao hơn lô đối chứng ở đa sốthời điểm phân tích mẫu và duy trì hàm lượng cho đến kết thúc bảo quản,trong đó mẫu xử lý ML 0,5 mM có hàm lượng AsA cao hơn mẫu ML 0,1 mM(P< 0,05) Cụ thể: Hàm lượng AsA tăng dần từ 0 ngày đến 6 ngày, sau đó đạtcực đại vào ngày thứ 8 sau thu hoạch, đạt 7,22 mg/100 g (tăng 2,84 lần so với0 ngày) ở công thức xử lý 0,1 mM và 7,55 mg/100 g (tăng 2,97 lần so với 0ngày) ở công thức xử lý 0,5 mM; so sánh với mẫu đối chứng tại thời điểm nàylà 6,39 mg/100g cho thấy hàm lượng ascorbic acid ở mẫu đối chứng thấp hơnnhiều so với mẫu xử lý melatonin Vào những ngày cuối của thời gian bảoquản thì mẫu có xử lý melatonin đều có hàm lượng ascorbic acid giảm nhưngvẫn duy trì hàm lượng cao hơn so với đối chứng ở cùng thời điểm Mặt khác,tốc độ giảm hàm lượng ascorbic acid phụ thuộc vào nồng độ melatonin xử lý,mẫu0,1mMcóhàmlượngascorbicacidgiảmnhanhhơnsovớimẫu0,5mM,đạt 2,55 mg/100g khi kết thúc bảo quản vào ngày thứ 12 trong khi đó mẫu 0,5mMcóhàmlượngascorbicacidduytrìđượcởmức4,79mg/100g.

Quaphântíchchothấysovớimẫuđốichứngkhôngxửlýmelatonin thìởmẫucóxửlýmelatonin,hàmlượngascorbicacidđạtcựcđạichậmhơn2 ngày và duy trìmứccaohơnở hầu hết tất cả các thời điểmcủa quá trìnhchínvàbảoquản,điềunày cóý nghĩatrongviệcthugomcácROScóhại,góp Đối chứng Melatonin 0.1 mM Melatonin 0.5 mM phầnduytrìchấtlượngthươngphẩmcủaquảbơ.

Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng ascorbic acid trongquátrình chín của quảbơsau thu hoạch

Chất chống oxy hóa không có bản chất enzyme đóng vai trò không thểthiếu trong việc bảo vệ chống lại các tổn thương oxy hóa do ROS gây ra trongthời kỳ lão hóa, ascorbic acid là một chất chống oxy hóa không có bản chấtenzymeđiểnhình,chịutráchnhiệmthugomtrựctiếpROS[35].Trongnghiêncứunày, việcxửlýmelatonin0,5mMduytrìhiệuquảhàmlượngascorbicacidtrongquảbơbảoquảnở2

2 o C,việcxửlýMLcóthểlàmtăngsứcđềkhángcủaquả đối với stress oxy hóa trong suốt quá trình chín, bằng cách cải thiện cáchợpchấtsinhhọctrongđócóascorbicacid.Điềunàyđãchỉrarằngchấtchốngoxy hóa không có bản chất enzyme có thể liên quan đến melatonin qua trunggian làm chậm quá trình già hóa ở quả bơ Kết quả này phù hợp với kết quảnghiên cứu trên quảRosa roxburghii,việc xử lý ML đã làm tăng hàm lượngAsA của quảtrongsuốtquá trìnhbảoquản[19].

H àm lư ợn ga ci da sc or bi c( m g/ 10 0g FW ) thấy có sự sụt giảm hàm lượng AsA ở các mức độ khác nhau phụ thuộc vàothời gian bảo quản quả ở 0 o C, việc xử lý ML đã ức chế sự sụt giảm này [52].Nghiên cứu trên quả cam ‘Newhall’ cũng cho kết quả tương tự, mẫu quả đượcxử lý ML có hàm lượng AsA cao hơn trung bình là 17,45% so với nhóm đốichứng từ 14-84 ngày bảo quản ở 8-12 o C, RH 85-90% [37] Tuy nhiên, Liu vàcộng sự (2018) cho thấy dâu tây được xử lý bằng ML có hàm lượng ascorbicacidthấphơnđốichứngkhoảng11,32%.Nhữngkhácbiệtnàycóthểlàdophụthuộc vào độ già thu hoạch của quả, điều kiện xử lý ML như nồng độ và thờigian [35].

3.1.2 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng glutathione củaquảbơtrongquátrìnhchín

Cũng như AsA, GSH là chất chống oxy hoá phi enzyme GSH có vaitrò quan trọng trong việc thu gom ROS, bảo vệ tế bào thực vật chống lại cácstress phi sinh học và giảm chấn thương ở quả do lạnh bằng cách ức chế quátrình peroxy hoá lipid màng lục lạp, ổn định màng tế bào và duy trì tính toànvẹn cấu trúc của các bào quan [58].Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của GSHtrong việc tăng cường hàm lượng chất chống oxy hoá nội sinh ở quả dâu tây,duy trì chất lượng quả trong quá trình bảo quản [24] hoặc chống lại stress lạnhởquảSơnTrà[57]. Đồng thời, trong chu trình AsA-GSH, GSH có vai trò tái tạo các chấtchống oxy hoá như AsA GSH chuyển hoá dehydroascorbate (DHA) thànhAsA và sau đó GSH bị oxy hoá thành glutathione dạng oxy hóa (GSSG) bởienzyme dehydroascobate reductase (DHAR) Việc xử lý melatonin giúp kíchhoạt chuyển hoá GSH bằng cách tăng hàm lượng GSH và hoạt động của cácenzyme liên quan [30], [33] Do đó, chúng tôi đã khảo sát ảnh hưởng củamelatonin ngoại sinh đến hàm lượng GSH trong quá trình chínc ủ a q u ả b ơ Kếtquảthựcnghiệmđượctrìnhbàyởbảng3.2.

Bảng 3.2 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng GSH của quả bơ trongquỏtrỡnhchớn và bảo quản (àM/g FW)

HàmlượngGSH(àM/gFW) Đốichứng 0,1mM 0,5mM LSD CV%

Số liệu thu được từ thực nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy hàm lượng GSHcủaquảbơtrongmẫuđốichứng vàmẫuđãxửlýmelatonin daođộngt heoquy luật tương tự nhau Hàm lượng GSH ở tất cả các mẫu tăng liên tục từ 0ngày đến 6 ngày, tăng nhanh từ 4 ngày đến 6 ngày, đạt cực đại ở ngày thứ 6,sau đó giảm mạnh tại thời điểm 8 ngày cho đến 10 ngày và giảm dần sau 12ngàybảoquản.

Cụthể, tạithờiđiểm4 n g à y s a u t h u h o ạ c h , h à m l ư ợ n g G S H t ă n g lần lượt là 32,18% (mẫu đối chứng), tăng 36,81% (mẫu 0,1 mM) và tăng48,92% (mẫu 0,5 mM) so với 0 ngày sau thu hoạch. Hàm lượng GSH của quảbơ tăng mạnh và đạt cực đại ở thời điểm 6 ngày sau thu hoạch, đạt 122,28àmol/g FW (mẫu đối chứng), 132,16 àmol/g FW (mẫu 0,1 mM) và 178,3àmol/g FW (mẫu 0,5 mM) Sự tăng mạnh hàm lượng GSH tại thời điểm

6ngàysauthuhoạchcóthểđượclýgiảinhưsau:tếbàothựcvậtluôncómộthệ thống phòng thủ chống oxy hoá để bảo vệ chống lại các ROS độc hại đượctạo ra do stress phi sinh học và sinh học, trong đó chu trình AsA-GSH hìnhthànhhệthốngkhửđộcH2O2vàhoạtđộngchínhtrongtếbào,lụclạpvàt y Đối chứng Melatonin 0.1 mM Melatonin 0.5 mM thể của tế bào thực vật [39] Tại thời điểm 6 ngày sau thu hoạch, quả bơ cócườngđộhôhấpmạnhđạtđỉnhhôhấpbộtphát,hàmlượngH2O2trongquảbơ cũng đạt cực đại tại thời điểm này đã kích thích chu trình AsA-GSH hoạtđộng, sản sinh ra nhiều GSH để khử H2O2 Sau khi đạt giá trị cực đại, hàmlượngGSHgiảmmạnhởtấtcảcácmẫu.HàmlượngGSHtạithờiđiểm8ngàysau thu hoạch giảm mạnh so với 6 ngày, lần lượt giảm 23,05% ở mẫu đốichứng, 25% ở mẫu 0,1 mM, giảm 29,51% ở mẫu 0,5 mM và tiếp tục giảm dầncho đến ngày thứ 12 Việc xử lý melatonin làm tăng hàm lượng GSH ở tất cảcácthờiđiểmnghiêncứu,trongđómẫuxửlýML0,5mMlàhiệuquả,cóhàmlượngGSH đạtcựcđạilà178,3àmol/gFW,caogấp1,46lầnsovớiđốichứng.Đồng thời ML đó hạn chế sự sụt giảm hàm lượng GSH ở thời điểm từ 8-12ngàybảoquảnsovớimẫuđốichứng(Biểuđồ3.2).

Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng GSH trongquátrình chín của quảbơsau thuhoạch

Kếtq uả nghiên c ứ u củac h ú n g t ô i c ũ n g p h ù hợ pv ớ i n g h i ê n c ứ u t r ê n quảa n h đ à o b ả o q u ả n ở 0 o Ct r o n g 6 3 n g à y H à m l ư ợ n g G S H g i ả m t r o n g suốt quá trình bảo quản, tuy nhiên việc xử lý ML đã ức chế sự sụt giảm này,hàmlượngGSHởmẫuxửlýMLtrungbìnhcaohơn5,96%sovớinhómđối

H àm lư ợn gG SH (à M /g FW ) chứng trong quá trình bảo quản từ 14-63 ngày [52] Kết quả nghiên cứu củaMa và cộng sự (2021) cũng cho thấy quả cam ‘Newhall’ được xử lý ML 0,2mM có hàm lượng GSH cao hơn trung bình là 37,52% so với nhóm đối chứngbảoquảnởnhiệtđộphòng(8–12 o C)[37].

KẾT LUẬN

1.1 QuảbơđượcngâmtrongdungdịchML 0,5mM trongthời gia n2h là hiệu quả, cải thiện khả năng chống oxy hóa và làm chậm quá trình làmmềm quả bơ khi bảo quản ở

22 o C, độ ẩm 75-80%, là kết quả của việc kíchhoạt chu trình ascorbate- glutathione và ức chế hoạt động của một số enzymephânhủythànhtếbào.

1.2 Hàm lượng ascorbic acid của quả bơ xử lý ML được duy trì trongquát r ì n h bả oq u ả n , t r o n g đó c ô n g th ức 0,5m M hiệuq u ả h ơn 0, 1 m

M , đ ạ t 4,79 mg/100 g FW so với đối chứng là 2,12 mg/100 g FW ở ngày bảo quảnthứ1 2 Vi ệc xửl ýM L 0 , 5 m M đ ã l à m t ă n g hàm l ư ợ n g G S H đ á n g k ể , đ ặ c biệt ở 6 ngày sau thu hoạch, đạt 178,3 àmol/g FW trong khi đú đối chứng là122,28àmol/gFW.

1.3 Việc xử lý ML 0,5 mM tăng cường hoạt động một số enzymechống oxy hoá trong chu trình AsA-GSH Hoạt độ của APX và

DHAR ở mẫuxửlý0 , 5 m M đ ều c a o h ơ n đối c h ứ n g ở h ầ u h ế t c á c t hờ i đ i ể m n gh iê n c ứ u , đạt cực đại lần lượt là 5,45 U/phút/g FW (8 ngày sau thu hoạch) và 33,55U/phút/gFW(6ngàysauthuhoạch) sovớiđốichứnglầnlượtlà4,72U/phút/g FW và 26,8 U/phút/g FW vào 6 ngày sau thu hoạch Hoạt độ GRgiảm dần trong quá trình chín, việc xử lý

ML 0,5 mM đã ức chế sự suy giảmnày,giảm37,21%ởmẫuđốichứngvàgiảm21,44%ởmẫuML0,5mM.

1.4 Độ cứng của quả bơ giảm dần theo thời gian bảo quản, giảm mạnhgiai đoạn từ 0 ngày đến 6 ngày, việc xử lý ML 0,5 mM đã làm chậm quá trìnhmềm quả khi bảo quản, đạt 28,48 N (sau 4 ngày) và 2,68 N (sau 12 ngày) sovới đốichứnglầnlượtlà21,03Nvà 2,22N.

1.5 Hoạt độ PME ở quả bơ đối chứng và xử lý ML đều giảm liên tụctrong suốt quá trình chín Tuy nhiên, quả xử lý ML 0,5 mM có hoạt độPMEcaohơnsovớiđối chứng,giảm9,1%sau 6ngàysovớiđốichứnglà21,85%.

1.6 Việc xử lý ML 0,5 mM đã trì hoãn sự hoạt động của PG, đạt cựcđại là 16,11 mg acid galacturonic/h/g FW vào ngày thứ 10, trong khi đó mẫuđối chứng đạt 16,44 mg acid galacturonic/h/g FW vào ngày thứ 8 sau thuhoạch Hoạt độ Cxcủa quả xử lý ML thấp hơn so với đối chứng ở hầu hết cácthời điểm nghiên cứu, trong đó công thức ML 0,5 mM hiệu quả hơn ML0,1mM;đạtcựcđại23,04mgglucose/h/gFW(ML0,5mM)và26,75glucose/h/gFW(đốichứng)sau10ngàythuhoạch.

ĐỀNGHỊ

2.1 Cơ chế hoạt động của melatonin đối với quá trình làm mềm quả bơcần được nghiên cứu thêm ở mức độ phân tử để hiểu rõ vai trò của melatonintrong cơ chế điều hòa quá trình chín và duy trì chất lượng thương phẩm củaquảbơ.

2.2 Ởnồng độtốiưu, melatonin cóthểđược xem làứ n g d ụ n g đ ầ y tiềm năng cho việc cải thiện khả năng chống oxy hóa và hạn chế quá trình làmmềmquảbơtrongquátrìnhchínvàbảoquản.

[2]HoàngMạnhCườngvàNguyễnVănMinh,CâybơViệtNam,NhàxuấtbảnNông nghiệp,Hà Nội,2017.

[3]Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh, “Ảnh hưởngcủa 1-MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng và tổn thất trong bảoquản bơ”,Tạp chí Khoa học và Phát triển,2012,Tập 10, số 5: 764-770.

[4]TrầnThịPhượng,ChungNhưAnh,NguyễnThịNgọcHương,HồThịHảo,Nguyễn Thị

Hương Cẩm, Mai Thị Hải Anh, Kỹ thuật phòng trừ sâubệnh hại và bảo quản bơ sau thu hoạch, Nhà xuất bản Nông nghiệp,2020.

[5]NguyễnVănToản,ĐỗThịThúyHằng,NguyễnĐắcQuỳnhAnh,PhạmThịKimChi,Ho àngThịLệHằng,Ảnhhưởngcủanhiệtđộxửlýnướcnóngđến thời hạn bảo quản quả bơ sau thu hoạch,Tạp chí Nông nghiệp vàPhát triểnnôngthôn,2020,K ỳ 1-tr 50-56.

Nguyễn Văn Huế, Ảnh hưởng của độ dày màng bao gói LDPEđếnthờigianbảoquảnquảbơ(Booth7)đượcxửlýbằngAminoethoxyvinylglyci ne, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệpViệtNam,2019- Số 12(109).

[7] AOAC, Official methods of analysis, 15thed Associationof officialanalyticalchemists,Arlington,1995.

[8] Aghdam M S., Luo Z., Li L., Jannatizadeh A., Fard J R., & Pirzad

F.,Melatonintreatmentmaintainsnutraceuticalpropertiesofpomegranatefruits during coldstorage,Food Chemistry,1995,303.

[9] Aguirre-JoyaJ.A.,Ventura-SobrevillaJ.,Martínez-

Chacón X, Rojas R., Rodríguez-Herrera R, Aguilar C N., Effects of anatural bioactive coating on the quality and shelf life prolongation atdifferentstorageconditionsofavocado(PerseaamericanaMill.)cv.Hass,Fo odPackagingandShelfLife,2017,1 4 : 102–107.

[10] Arnao M.B., and Hernandez-Ruiz J., Melatonin: plant growthregulatorand/or biostimulator during stress,Trends in Plant

[11] Brehe, J E., & Burch, H B., Enzymatic assay for glutathione.AnalyticalBiochemistry,1976,74,315–319.

[13]Bu J., Yu Y., Aisikaer G., Ying T , Postharvest UV-C irradiation inhibitstheproductionofethyleneandtheactivityofcellwall- degradingenzymes during softening of tomato (Lycopersicon esculentum L.)fruit.PostharvestBiol.Technol,2013,86,337–345.

[14] Castro-Mercado E., Martinez-Diaz Y., Roman-Tehandon N., & Gareia-

Pined E., Biochemical analysis of reactive oxygen species productionand antioxydative responses in unripe avocado (Persea americana

[15]ChotikakhamS.,FaiyueB.,UthaibutraJ.,SaengnilK.;E x o g e n o u s methylsalicy late alleviates senescent spotting by enhancing the activity ofantioxydativeascorbate- glutathionecycleinharvested‘Sucrier’bananas.ScientiaHorticulturae,20

[16] Choudhary M.L., Dikshit S.N., Shukla, N., Saxena R.R., Evaluation ofguava(Psidium guajava L.) varieties and standardization of recipe fornectarpreparation.J.Hortic.Sci,2016,3(2),161–163.

O.,Campos-Vargas R., Changes in cell wall pectins and their relation topostharvest mesocarp softening of “Hass” avocados (Persea americanaMill.),PlantPhysiologyandBiochemistry,2018,128:142–151.

[18] Deng B., Xia C, Tian S., Shi H ();Melatonin reduces pesticide residue,delays senescence, and improves antioxydant nutrient accumulation inpostharvest jujube fruit.Postharvest Biology and

[19]DongB.,YaoQ.,ZhuD.,HanH.,TangH.,DingX.;Exogenousmelatoninmaintains quality of postharvest Rosa roxburghii fruit by modulatingreactiveoxygenspeciesmetabolismandenergystatus,ScientiaHo rticulturae,2022,30,1-9.

[20] Durbin, M.L., Lewis, L.N., Cellulases in Phaseolus vulgaris.Method.Enzymol.1988 ,160,342–351.

[21]EndoH.,MiyazakiK.,OseK.,ImahoriY.,Hotwatertreatmenttoalleviatechillinginjury andenhanceascorbateglutathionecycleinsweetpepperfruitduringpostharvestc oldstorage,ScientiaHorticulturae,2019,257,1-10.

[22] Fan J., Xie Y., Zhang Z., & Chen L., Melatonin: A multifunctional factorin plants.International Journal of Molecular Sciences,2018,19

[23]Gao H., Zhang Z.K., Chai H.K., Cheng N., Yang Y , Wang D.N.,

W.,“ M e l a t o n i n t r e a t m e n t d e l a y s p o s t h a r v e s t s e n e s c e n c e andregulates reactive oxygen species metabolism in peach fruit”,PostharvestB i o l o g y a n d T e c h n o l o g y,2016,1 1 8 : 103

[24]GeC.,LuoY.,MoF.,XiaoY.,LiN.,&TangH.().Effectsofglutathioneon the ripening quality of strawberry fruits.AIP Conf Proc.,2019,2079.

[25] GillS.S.,&TutejaN.,Reactiveoxygenspeciesandantioxydantmachinery in abiotic stress tolerance in crop plants.Plant

[26]HuW.,YangH.,TieW.,YanY.,DingZ.,LiuY.,JinZ.,Naturalvariationin banana varieties highlights the role of melatonin in postharvestripening and quality,Journal of

[27] Imahori Y., Takemura M., Bai J., Chilling-induced oxydative stress andantioxydantresponsesinmume(Prunusmume)fruitduringlowtemper aturestorage.PostharvestBiol.Technol ,2008.49,54–60.

[28]ImahoriY.,Roleofascorbateperoxidaseinpostharvesttreatmentsofhorticulturalcr ops In: Ahmad, P (Ed.), Oxydative Damage toPlants: antioxydantNetworksandSignaling.ElsevierInc.,SanDiego,USA,pp.2014,4 25–451.

[29] Imahori Y., Kodera K., Endo H., Onishi T., Fujita T., Naitoh S.,

Theseasonal variation of redox status in komatsuna (Brassica rapa var.perviridis).Sci.Hortic 2016, 210 ,49–56.

[30] Kaur H., Bhatla S., Melatonin and nitric oxide modulate glutathionecontentandglutathionereductaseactivityinsunflowerseedlin gcotyledonsaccompanying saltstress.NitricOxide,2016,59,42–53.

[31] Le Martret B., Poage M., Shiel K., Nugent G D., & Dix P J ().

Tobaccochloroplasttransformantsexpressinggenesencodingdehydroascorbatereduc tase, glutathione reductase, and glutathione-S-transferase, exhibitaltered anti-oxydant metabolism and improved abiotic stress tolerance.PlantBiotechnologyJournal,2011,9(6),661–673.

[32] Li C., Wang P., Wei Z W., Liang D., Liu C H., Yin L H ().

Themitigation effects of exogenous melatonin on salinity-induced stress inMalushupehensis.J.PinealRes,2012,53,298–306.

[33] Liang D., Ga F., Ni Z., Lin L., Deng Q., Tang Y., Wang X., Luo X.,

XiaH., Melatonin improves heat tolerance in kiwifruit seedlings throughpromotingantioxydantenzymaticactivityandglutathioneS- transferasetranscription.Molecules,2018 ,23,584–594.

[34]LiangD.,ShenY.,NiZ.,WangQ.,LeiZ.,XuN.,DengQ.,LinL.,Wang

[35] Liu C., Zheng H., Sheng K., Liu W., Zheng L , “E ects offfects of melatonintreatment on the postharvest quality of strawberry fruit”,PostharvestBiologyandTechnology,2018,139:47–55.

[36]LiuS.,HuangH.,HuberD.J.,PanY.,ShiX.,ZhangZ.,.Delayofripeningand softening in

‘Guifei’ mango fruit by postharvest application ofmelatonin.PostharvestB i o l Technol.,2020,163:1-9.

[37] Ma Q., Lin X., Wei Q., Yang X., Zhang Y., Chen J., Melatonin treatmentdelayspostharvestsenescenceandmaintainstheorganolepticqualityof

‘Newhall’ navel orange (Citrus sinensis (L.) Osbeck) by inhibitingrespirationandenhancingantioxydantcapacity,ScientiaHorticulturae,20

[38] MeyerM.D.,TerryL.A.Fattyacidandsugarcompositionofavocado,cv.Hass,inres ponsetotreatmentwithanethylenescavengeror1- methylcyclopropenetoextendstoragelife,FoodChemistry,2010,121,1203– 1210.

[39] Nakano, Y., Asada, K., Purification of ascorbate peroxidase in spinachchloroplasts;itsinactivationinascorbate- depletedmediumandreactivationbymonodehydroascorbateradical.Plantand

[40] Phan, T.D., Wen, B., Gill, W., Lycett, G.W., Tucker, G.A., Silencing ofthe major saltdependent isoform of pectinesterase in tomato alters fruitsoftening.PlantPhysiol,2007,144 (4).

[41] Ramos-AguilarA.L.,Ornelas-PazJ.,Tapia-VargasL.M.,Gardea-Béjar

A A., Yahia E M., Ornelas-Paz J D J., Ruiz-Cruz S., Rios- VelascoC., Ibarra-Junquera V Comparative study on the phytochemical andnutrientcomposition ofripefruit of Hass and Hass type avocadocultivars,J.FoodCompos.Anal.,2021, 97:1-13.

[42] Rastegar S., Khankahdani H H., Rahimzadeh M., Effects of melatonintreatmentonthebiochemicalchangesandantioxydantenzymeacti vityofmangofruitduringstorage.S c i Hortic,2020,259:1-8.

[43]RenY.,SunP,WangX.,ZhuZ.,Degradationofcellwallpolysaccharidesand change of related enzyme activities with fruit softening in Annonasquamosa during storage,Postharvest Biology and Technology,2020,166,1-8.

AssafD.,GalsarkerO.,MaurerD.,AlkanN.,P o v e r e n o v E.,Elicitationoffru itdefenseresponsebyactiveediblecoatingsembedded with phenylalanine to improve quality and storability ofavocado fruit,PostharvestBiologyand Technology,2021,174.

[45] MunhuweyiK,MpaiS,SivakumarD,Extensionofavocadofruitpostharvest quality using non-chemical treatments.J Agron,2020,10:1-21.

[46] Pressey,R.,Hinton,D.M.,Avants,J.K.,.Developmentofpolygalaturonase activityandsolubilizationofpectininpeachesduringripening.J.FoodSci.2010,36( 7),1070–1073.

[47] Rastegar S., Khankahdani H.H., Rahimzadehc M , “E ects offfects of melatonintreatmentonthebiochemicalchangesandantioxydantenzymeacti vityofmangofruitduringstorage”,ScientiaHorticulturae,2020,259:1-8.

[48] Smith, I., Vierheller, T., Thorne, C Assay of glutathione reductase incrude tissueshomogenates using 5,5-dithiobis(2-nitrobenzoic acid).Anal.Biochem,1988,175,408–413.

[49] Tang Q., Li C., Ge Y., Li X., Cheng Y., Hou J., Li J (),

Exogenousapplicationofmelatoninmaintainsstoragequalityofjujubesby enhancing anti-oxydative ability and suppressing the activity of cellwalldegrading enzymes,LWT - Food Science and

[50] Tian SP, Qin GZ, Li BQ, Reactive oxygen species involved in regulatingfruit senescence and fungal pathogenicity.Plant Mol

[51] Wakabayashi K., Chun J.-P., Huber D.J., Extensive solubilization anddepolymerization of cell wall polysaccharides during avocado (Perseaamericana) ripening involves concerted action of polygalacturonaseandpectinmethylesterase.Physiol.Plant,2000,108,34 5–352.

[52] Wang F., Zhang X , Yang Q,, Zhao Q., “Exogenous melatonin delayspostharvestfruitsenescenceandmaintainsthequalityofsweetcherri es”,FoodChemistry,2019,301(125311):1-10.

[53] WangM.,ZhengY.,KhuongT.,LovattC.J.E f f e c t ofharvestdateonthe nutritional quality and antioxydant capacity in ‘Hass’ avocadodurings t o r a g e ,FoodChemistry,2012,135,6 9 4 – 6 9 8

[54] Wang P., Yin L.H., Liang D., Li C., Ma F.W., Yue Z.Y.,.

Delayedsenescence of apple leaves by exogenous melatonin treatment: towardregulatingtheascorbate- glutathionecycle.J.PinealRes.2012,53,11–20.

[55] Wang S Y., Shi X C., Wang R., Wang H L., Liu F., Laborda

P.,Melatonin in fruit production and postharvest preservation: A review,Food Chemistry,2020,320,1-9.

[56] Wang T., Hu M., Yuan D., Yun Z., Gao Z., Sua Z., Zhang Z.,

[57] Wu J C., Sun S H., Ke Y T., Xie C P., & Chen F X () Effects ofglutathioneonchloroplastmembranefluidityandtheglutathionecircula tion system in young loquat fruits under low temperature stress.ActaHorticulturae,2011,887,221–225.

[58] Yoshida, O., Nakagawa, H., Ogura, N., Sato, T., Effect of heat treatmentonthedevelopmentofpolygalacturonaseactivityintomatofruitduringrip ening.PlantCellPhysiol.1984,25(3),505–509.

[59] Zhai R., Liu J., Liu F., Zhao Y., Liu L., Fang C., Wang H., Li X.,

WangZ., MaF., XuL., Melatonin limited ethylene production, softeningand reduced physiology disorder in pear (Pyrus communis L.) fruitduringsenescence.PostharvestBiol.Technol,2018,139,38–46.

[60] Zhang Z., Huber D.J., Rao J , Antioxydant systems of ripening avocado(PerseaamericanaMill.)fruitfollowingtreatmentatthepreclimacteri cstage with aqueous 1-methylcyclopropene,Postharvest Biology andTechnology,2013,76:58–64.

[61] http://hoinongdan.org.vn//sitepages/news/68/109592/giai-phap-de- hoanghau-trai-cay-chiem-linh-thi-truong-hon-20-ty-usd

[62] https://baogialai.com.vn/channel/8209/201906/trien-vong-cho-trai- boxuat-khau-5639520/ cậpnhậtngày08/09/2021

[63] https://vieneakmat.com/ky-thuat-thu-hoach-va-cach-bao-quan-qua-bo/

[64] https://danocado.com/giong-bo-034-co-dac-diem-gi

Hàm lượng ascorbic acidcủa quảbơtrong quátrìnhchínvà bảoquản(mg/100g FW) Lần lặpMẫu

Lần1 Lần2 Lần3 ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

Hàm lượngGSHcủaquảbơtrongquỏ trỡnhchớn vàbảoquản(àM/gFW)

Mẫu ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

HoạtđộAPX củaquả bơdưới tácđộng củaMLngoại sinh(U/phút/gFW)

Lần1 Lần2 Lần3 ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

HoạtđộDHARcủaquảbơdưới tácđộng củaMLngoại sinh(U/phút/g FW)

Mẫu ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

HoạtđộGR củaquảbơdướitácđộngcủamelatonin ngoạisinh(U/phút/g FW) Lầnlặp

Lần1 Lần2 Lần3 ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

Q3 9,0 9,8 10,5 6,8 8,7 9,1 7,2 9,4 10,9 Độcứng quảbơ(phầnđầu quả) dướitácđộngcủa melatoninngoại sinh (N)

Lần1 Lần2 Lần3 ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

Q3 2,2 2,5 2,7 2,3 2,4 2,8 2,3 2,7 2,6 Độcứng quảbơ(phầngiữa quả) dướitácđộngcủa melatoninngoại sinh (N)

Mẫu ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

HoạtđộPMEcủaquảbơtrongquátrình chín (mgacid galacturonic/h/gFW)

Mẫu ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

HoạtđộP G c ủ a q u ả bơtrong quátrìnhchín( m g acid galacturonic/h/gFW)

Mẫu ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

Hoạtđộcellulose (C x )củaquảbơtrong quátrìnhchín(mgglucose/h/gFW)

Lần1 Lần2 Lần3 ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM ĐC 0,1 mM 0,5 mM

Nồngđộvà giá trịOD 412nmc ủ a GSH

Trongđó:ylà OD412nm x lànồng độ GSH

M ật đ ộq ua ng họ c

Hàm lượng glucose (mg/ml)

Hàmlượng (mg/ml) OD 540nm

Trongđó:ylà OD540nm x làhàmlượngglucose

M ật đ ộq ua ng họ c

Hàm lượng acid galacturonic (mg/ml)

Hàmlượng (mg/ml) OD 540nm

Phươngtrìnhhồiquytuyếntínhgiữahàmlượng acidgalacturonicvà OD540nm nhưsau: y=3,5433x +0,3051

Trongđó:ylà OD540nm xlàhàmlượng acidgalacturonic

M ật đ ộq ua ng họ c

ML 0,.5 oiM 1¥‘1flU 0,1 oíM CTDC ủlọyIytõmIąnhMi kiro22R-Hattich ỹlọydo dociingClark10

Phản ứng màu với thuốc thử DNS trong xác định hoạt độ enzyme

Hàm lượng ascorbic acid của quả bơ sau 2 ngày bảo quản The ANOVA Procedure Dependent Variable: AAC2

TheANOVAProcedure DependentVariable:AAC0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAAC 0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAAC Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate 2

TheANOVAProcedur DependentVariable:AAC4 e Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAAC 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

DependentVariable:AAC6 Source DF SumofSquares MeanSquar e

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAAC 6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

C8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAAC Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate 8

TheANOVAProcedure DependentVariable:AAC10 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for AAC10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:AAC12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure tTests(LSD)forAAC12 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GSH0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure DependentVariable:GSH2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGSH 2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GSH4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGSH 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GSH6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGSH 6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedur DependentVariable:GSH8 e Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGSH 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProcedureDependentVa riable:GSH10

TheANOVAProcedure DependentVariable:GSH12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAPX 0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAPX 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forAPX2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX6 Source DF SumofSquares MeanSquar e

DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAPX 6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX8 Source DF SumofSquares MeanSquar e

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forAPX 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedur DependentVariable:APX10 e Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for APX10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:APX12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for APX12 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:DHAR0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

P r o c e d u r e tTests( LSD)forDHAR0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Means with the same letter are not significantly different

Hoạt độ DHAR của quả bơ sau 4 ngày bảo quản

The ANOVA Procedure Dependent Variable: DHAR4

DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

R-Square Coeff Var Root MSE DHAR4 Mean

Source DFS u m ofSquaresM e a n SquareF Va

R-SquareC o e ff VarR o o t MSED H A R 2 Mean

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for DHAR2

Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate. tGrouping Mean N MEL

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

P r o c e d u r e tTests( LSD)forDHAR4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:DHAR6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure DependentVariable:DHAR8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

LSD)forDHAR8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

10 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

LSD)forDHAR10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

LSD)forDHAR12 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

E0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forGRE0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GRE2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGRE 2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GRE4 Source DF SumofSquares MeanSquar e

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forGRE4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GRE6 Source DF SumofSquares MeanSquar e

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forGRE6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:GRE8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for GRE10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

The ANOVA ProcedureDependentVa riable:GRE10

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forGRE 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for GRE12 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

1.Độcứng quảbơ(phầnđầuquả)dưới tác độngcủamelatoninngoạisinh(N) Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau0ngàybảoquản

TheANOVAProcedur Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau0ngàybảoquản

The ANOVA ProcedureDependentV ariable:DCD0

NumberofObservationsUse d 27 Độ cứng quả bơ (phần đầu quả) sau 0 ngày bảo quản

The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for DCD0

Note:This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

A 61.8889 9 0.5 Độcứng quảbơ(phầnđầuquả)sau2ngàybảoquản

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau2ngàybảoquản

D2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F Độcứng quảbơ(phầnđầuquả)sau2ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCD 2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau4ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:DCD4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau6ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:DCD6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

0.5 9 8.91111111 0.12190616 Độcứng quảbơ(phầnđầuquả)sau6ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCD 6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Means with the same letter are not significantly different

Number of Observations Used 27 Độ cứng quả bơ (phần đầu quả) sau 10 ngày bảo quản

The ANOVA Procedure Dependent Variable: DCD10

DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

R-Square Coeff Var Root MSE DCD10 Mean

Source DFAnova SS Mean Square F Value

NumberofObservationsUsed2 7 Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau8ngàybảoquản

Source DFS u m ofSquaresM e a n SquareF Va

R-SquareC o e ff VarR o o t MSED C D 8 Mean

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Levelof uảb ơ(phầnđầuquả)sau8ngàyb

TheANOVAProcedure tTests(LSD)forDCD8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate. tGrouping Mean N MEL

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for DCD10

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầnđầuquả)sau12ngàybảoquản

12 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for DCD12

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau0ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:DCG0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCG 0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Class Levels Values Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau2ngàybảoquản

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau2ngàybảoquản

G2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau4ngàybảoquản

G4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedur Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau2ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCG Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate 2 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau6ngàybảoquản

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCG 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau6ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:DCG6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedur e Độ cứng quả bơ (phần giữa quả) sau 8 ngày bảo quản The ANOVA Procedure

The ANOVA ProcedurDependent ariable:DCG

SquareC o e ff VarR o o t MSED C G 8 Mean R-

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forDCG 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate. Độcứngquảbơ(phầngiữaquả)sau6ngàybảoquản

TheANOVAProcedu retTests(LSD)forDC G6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

NumberofObservationsUse d 27 Độcứngquảbơ(phầngiữaquả) sau10ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:DCG10 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for DCG10

NumberofObservationsUse 27 d Độ cứng quả bơ (phần giữa quả) sau 12 ngày bảo quản

The ANOVA Procedure t Tests (LSD) for DCG12

Note:This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau0ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau0ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F Độcứngquảbơ(phầngiữaquả) sau12ngàybảoquản

The ANOVA ProcedureDependentVa riable:DCG12

Ho ạtđộpectinmethylesterase(PME)củaquảbơsau0ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau0ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forPME 0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau2ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau2ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau4ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau4ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau4ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau4ngàybảoquản

TheANOVAProcedure tTests(LSD)forPME4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau6ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau6ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau6ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau6ngàybảoquản

TheANOVAProcedure tTests(LSD)forPME6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau8ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau8ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProcedureDependentVar iable:PME10

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau8ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forPME 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau10ngàybảoquản

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau10ngàybảoquản

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)f orPME10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau12ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau12ngàybảoquản

TheANOVAProcedure DependentVariable:PME12 Source DF SumofSquare s

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau12ngàybảoquản

Hoạtđộpectin methylesterase(PME)củaquảbơsau12ngàybảoquản

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for PME12

TheANOVAProcedure DependentVariable:PGE0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure tTests(LSD)forPGE0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forPGE2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

E4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedur Hoạtđộpolygalacturonase(PG)củaquảbơsau2ngàybảoquản

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forPGE 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:PGE6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

TheANOVAProcedure DependentVariable:PGE8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forPGE 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Hoạt độ polygalacturonase (PG) của quả bơ sau 12 ngày bảo quản

The ANOVA Procedure Dependent Variable: PGE12

DF Sum of Squares Mean Square F Value Pr > F

R-Square Coeff Var Root MSE PGE12 Mean

Source DFAnova SS Mean Square F Value Pr > F

Hoạt độ polygalacturonase (PG) của quả bơ sau 12 ngày bảo quản The ANOVA Procedure

TheANOVAProcedure DependentVariable:PGE10 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for PGE10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

TheA N O V A P r o c e d u r e tTests(LSD)for PGE12 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:CEL0 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forCEL 0 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

L2 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forCEL 2 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,notthe experimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:CEL4 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forCEL 4 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:CEL6 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProcedureDependentVa riable:CEL8 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

The ANOVA ProceduretTests(LS D)forCEL6 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

TheANOVAProcedure DependentVariable:CEL10 Source DF SumofSquares MeanSquare FValue Pr>F

Source DF AnovaSS MeanSquare FValue Pr>F

5 tTests(LSD)forCEL10 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,notthe experimentwiseerrorrate.

ANOVAP r o c e d u r The e tTests(LSD)forCEL 8 Note:ThistestcontrolstheTypeIcomparisonwiseerrorrate,nottheexperimentwiseerrorrate.

Ngày đăng: 31/08/2023, 08:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của ML đến hàm lượng ascorbic acid của quả bơ  trongquátrình chín và bảo quản (mg/100g FW) - 1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate   glutathione và enzyme l
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của ML đến hàm lượng ascorbic acid của quả bơ trongquátrình chín và bảo quản (mg/100g FW) (Trang 35)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng GSH của quả bơ  trongquỏtrỡnhchớn và bảo quản (àM/g FW) - 1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate   glutathione và enzyme l
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến hàm lượng GSH của quả bơ trongquỏtrỡnhchớn và bảo quản (àM/g FW) (Trang 39)
Bảng   3.3.   Hoạt   độAPX   của   quả   bơ   sau   thu   hoạch   dưới   tác   động   của melatoninngoạisinh (U/phút/g FW) - 1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate   glutathione và enzyme l
ng 3.3. Hoạt độAPX của quả bơ sau thu hoạch dưới tác động của melatoninngoạisinh (U/phút/g FW) (Trang 42)
Bảng   3.4.   Hoạt   độ   DHAR   của   quả   bơ   sau   thu   hoạch   dưới   tác   động   của melatoninngoạisinh (U/phút/g FW) - 1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate   glutathione và enzyme l
ng 3.4. Hoạt độ DHAR của quả bơ sau thu hoạch dưới tác động của melatoninngoạisinh (U/phút/g FW) (Trang 44)
Bảng 3.8. Hoạt độ PG sau thu hoạch dưới tác động của melatonin ngoại  sinh(mgacidgalacturonic/h/g FW) - 1080 nghiên cứu ảnh hưởng của melatonin ngoại sinh đến một số chỉ tiêu hóa sinh và enzyme chống oxy hóa trong chu trình ascorbate   glutathione và enzyme l
Bảng 3.8. Hoạt độ PG sau thu hoạch dưới tác động của melatonin ngoại sinh(mgacidgalacturonic/h/g FW) (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w