Mục tiêu nghiên cứu của đềtài
- Qua nghiên cứu, chọn ra liều lƣợng phân bón kaliclorua thích hợpđốivới câyngô để cho năng suất cao và phẩmchất tốt.
- Gópphầnđềxuấtquytrìnhkỹthuậtbónphânkalichongườitrồng ngôởthị xãAnKhê,vàmột số vùnglân cận.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón kali đốivớicâyngô lai Bioseed 9698.
Ýnghĩa khoa họcvà thực tiễn
Đề tài góp phần khẳng định vai trò của nguyên tố kali đối với quá trìnhsinh trưởng, khả năng chống chịu, cũng như năng suất, phẩm chất của câytrồngnói chung và câyngô lai nói riêng.
Cung cấp thêm một số tư liệu về các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất,phẩmchất của câyngô trồng ởthịxã AnKhê.
Bổsungtƣliệuchocôngtácgiảngdạyvànghiêncứu. Đềx u ấ t m ứ c p h â n b ó n k a l i t h í c h h ợ p l à m t ă n g n ă n g s u ấ t , p h ẩ m c h ấ t giống ngô lai Bioseed 9698, góp phần làm tăng thu nhập và hiệu quả kinh tếchongười trồngngô.
Bốcục luận văn
Nguồngốc, giá trị và vịtrí phân loại của câyngô
Theo Vavilov (1926), Mexico và Peru là những trung tâm phát sinh và đadạng di truyền của cây ngô Mexico là trung tâm thứ nhất, nơi phát sinh ra câyngô Vùng Andet (Peru) là trung tâm thứ hai, nơi cây ngô trải qua quá trìnhtiến hóa nhanh chóng Cho tới nay, có nhiều giả thiết về nguồn gốc di truyềncủacâyngô, có thể tómtắt sau:
Ngôlàcâylai củangô bọcNamMỹ, TrisacumTrung Mỹvà Teosinte.
Teosintelà nguồn gốc củangô saumột hoặcnhiều đột biến.
Trongnhiềugiảthuyết,thuyếtTeosinte(Beadle,1939:Langham,1940:Lan gley,1941) cho rằng, có một hoặc nhiều đột biến xảy ra với câyTeosinte đã làm thayđổi một vàic ấ u t r ú c đ ã t ạ o n ê n c â y n g ô n g u y ê n t h ủ y , đây là giả thuyết thuyết phục nhất Gần đây, Beadle (1978), Kato
(1988), phântích sự tương đồng về hình thái tế bào, đặc biệt là các phức hợp nốt (Knobcomplexes) ở nhiễm sắc thể đã khẳng định rằng, ngô bắt nguồn từ Teosinte ởMexico.
Cây ngô được đưa vào Việt Nam khoảng 300 năm trước, có thể thôngqua2conđường,từ TrungQuốcvàtừIndonesia Mộtsốtưliệucho rằng, người Bồ Đào Nha đã nhập ngô vào Java (Indonêsia) có thể trực tiếp từ NamMỹ vào năm1496 Sauđó, ngôtừ Indonesiachuyển sangViệtNam[20].
Cây ngô có tên khoa học làZea maysL., thuộc chi Maydeae, họ Hòathảo (Poaceae), bộ Hòa thảo (Poales), lớp một lá mầm (Monocotyledoneae),nghànhhạtkín(Angiospermatophyta),phângiớithựcvậtbậ ccao(Cormobionta) Hiện nay trên thế giới tồn tại hai hệ thống phân loại đối vớiloàiZea mays[20], [25], [27].
Ngô là cây lương thực giàu dinh dưỡng, là một loại ngũ cốc rất có lợi chosức khỏe Đây không chỉ là một nguồn thực phẩm giàu năng lƣợng, hàmlƣợng dinh dƣỡng cao mà còn giúp tránh nguy cơ ung thƣ, các bệnh về timhay chứng tăng huyết áp Thành phần các chất dinh dƣỡng trong hạt ngôđƣợctrình bày ởbảng1.1.
Carbohydrate 21 g Folate(B9) 6mcg Đường 4,5 g VitaminC 1mcg
(Nguồn:CAROTY,2017)Ngô là loại thực phẩm giàu calo, có nguồn vitamin dồi dào, giàu chấtkhoáng, và chất chống oxi hóa, giúp bảo vệ tim mạch và cải thiện tình trạngthiếum á u , g i ả m m ứ c c h o l e st e r o l,g i ả mđaukhớp,xươngvàcótácdụ ngtốt cho bệnh nhân Alzheimer So vớilúa gạo, các thành phần nêu trong bảng 1.1đềucaohơn.Đặcbiệtlàhàmlƣợngcácacidaminkhôngthaythếtrongproteinnộinhũcủa hạtkhácao[20].
Làm lương thực cho con người: Ngô là một trong những loại cây lươngthực quan trọng góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số thế giới Tất cả các nướctrồng ngô nói chung đều ăn ngô ở mức độ khác nhau, 21% sản lượng ngô thếgiới (hơn 100 triệu tấn) được sử dụng làm lương thực cho con người. Cácnước Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi sử dụng ngô làm lương thực chính. Cácnước Đông Nam Phi sử dụng 72% sản lượng ngô làm lương thực, Tây TrungPhi: 66%, Bắc Phi: 45%, Tây Á: 23 %, Nam Á: 75%, Đông Nam Á và TháiBình Dương: 43%, Đông Á: 12 %, Trung Mỹ và Caribê: 56%, Nam Mỹ: 9%,Đông Âu và Liên Xô cũ: 7%, Tây Âu, Bắc Mỹ và các nước phát triển khác:4%[6].ỞViệtNamtỷlệngôđượcsửdụnglàmlươngthựcchiếm15-20%.
Làm thức ăn cho chăn nuôi: Có thể nói ngô là cây thức ăn chăn nuôi quantrọng nhất hiện nay Ngoài việc cung cấp chất tinh, cây ngô còn làm thức ănxanhvàủchualítưởngchođạigiasúc,đặcbiệtlàbò sữa.
Ngô làm thực phẩm và thuốc chữa bệnh: Những năm gần đây cây ngô cònlàcâythựcphẩm,ngườitadùngbắpbaotửlàmraucaocấp.TheoĐông y,các bộ phận của cây ngô đều đƣợc dùng làm thuốc với công dụng chính là lợithuỷ,tiêuthũng,trừthấp,gópphầntrừmộtsốbệnhnhư:bướucổ,sốtrét.
Ngôd ù n g c h o m ụ c đ í c h k h á c : N g o à i c á c m ụ c đ í c h t r ê n , n g ô c ò n đ ƣ ợ c dùng làm nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất rƣợu, cồn, tinh bột, dầu ngô,bánh kẹo, Từ ngô,người ta đã sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhaucủa các ngành công nghiệp, lương thực, thực phẩm, công nghiệp dược, côngnghiệpnhẹ [21].
Đặcđiểmhìnhtháivàsinhtrưởngcủacây ngô
Ngô có hệ rễ chùm tiêu biểu cho bộ rễ các cây họ hòa thảo Ngô có bahệrễ chính: Rễ mầm, rễ đốt và rễ chân kiềng.
- Rễ mầm sơ sinh:Sau gieo nếu đủ ấm và ẩm hạt ngô nẩy mầm Cơ quan đầutiên xuất hiện là rễ mầm sơ sinh (rễ chính và rễ phôi) Sau một thời gian xuấthiện rễ mần sơ sinh có thể ra nhiều lông hút và nhánh Thường thì rễ mầm sơsinh ngừng phát triển, khô đi và biến mất sau một thời gian (vào khoảng giaiđoạn ba lá).
- Rễ mầm thứ sinh:Xuất hiện từ trụ gian lá mầm (mesocotyl) của phôi phíadưới mấu của bao lá mầm (colcoptyl) sau sự xuất hiện của rễ chính Rễ mầmthứ sinh có số lượng từ 3 đến 7 rễ Rễ mầm thứ sinh và sơ sinh tạo hệ rễ tạmthờicungcấpnướcvàcácdinhdưỡngchocâykhoảngthờigian2–3t u ầ n
- Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định): Xuất hiện ở các đốt thấp của thân, mọcvòng quanh các đốt dưới mặt đất Ngô ra rễ đốt đầu tiên lúc 3 – 4 lá và có sốlượng lớn từ 8 – 16 rễ ở mỗi đốt Rễ đốt giúp cho cây ngô hút nước và cácchấtdinhdƣỡng suốtđời cây ngô.
- Rễ chân kiềng: Mọc quanh các đốt gốc sát mặt đất Rễ chân kiềng to nhẵn ítphân nhánh, không có rễ con và lông hút ở phần trên mặt đất Rễ này giúp câychốngđỡvàbámchặtvàođất,chúngcũngthamgiahútnướcvàthứcăn[9].
Cao từ 0,3 đến 6,0 m (trung bình 1,5 – 3,0 m), tiết diện hình bầu dục,đường kính trung bình ở lóng thứ ba là 3 – 4cm Thân có 8 – 30 (trung bình20) lóng Ở gần gốc, lóng ngắn và có tác động đến mức độ đổ ngã của cây.Lóng ngọn nhỏ, dài ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ ánh sáng Trong giaiđoạntăngtrưởng,thân mọcthêm2– 5c m mỗingày.
Quá trình phân lóng ở ngô thường diễn ra rất sớm và kết thúc khi câyngô được 5 lá Do đó, chỉ có điều kiện sinh trưởng trong giai đoạn cây con làmới ảnh hưởng đến số lóng/cây Thân ngô non xốp, có nhiều nước và chứakhoảng 5% đường Sau khi trổ, lượng đường trong thân giảm nhanh và đƣợcchuyểnvị về dự trữ ở hạt [10].
Mọc từ các mắttrên thân, với số lá bằng với sốmắt thân Câyn g ô mang từ 7 – 48l á ( c á c g i ố n g t r ồ n g t h ƣ ờ n g c ó 1 2 – 2 2 l á )
C á c g i ố n g c h í n sớm (sinh trưởng dưới 85 ngày) thường có 12 – 16lá, giống chín muộn (trên100ngày) có nhiều lá hơn.
Lá ngô gồm bẹ lá mọc ôm lấy thân và xen kẽ nhau giữa các mắt kế cận.Phiến lá dài 10 – 150cm và rộng 1,5 – 15,0 cm tùy vị trí của lá trên thân. Nơitiếpgiáp giữabẹ và phiến lácómột phầnmỏnggọilà thìa lá (ligule).
Phiến lá dài, gồm một gân chính và các gân phụ song song nhau Phần bẹlá ôm lấy thân và có thể che phủ hoàn toàn lóng bên trên, ở vài giống ngô,giữaphiến và bẹ đôi khi cómang tai lá (auricle).
Ngoài loại lá thông thường, ngô còn mang lá bi (lá mo, hay vỏ trái) baobọc phát hoa cái (trái) Đây là phần lá bị biến dạng, chỉ còn bẹ, để che chở tráibêntrong Mỗitrái ngô có6 –
14 lábi,mỗi lá bi dài từ8– 40 cm[10].
Ngô là loại cây đơn tính cùng cây, hoa đực (cờ) đính ở ngọn thânthườngtrổtrước,hoacái(trái)mọctừđốtởkhoảnggiữathân. a Hoađực
Làm ộ t c h ù m t ụ t á n t ậ n n g ọ n , g ọ i l à c ờ n g ô C ờ d à i k h o ả n g 4 0 c m , mang nhiều nhánh (khác nhau tùy giống), mỗi nhánh gọi là gié (spikes) Mỗigié mang nhiều gié hoa đực
(spikelets) Các gié hoa trên trục chính thườngxếptheohìnhxoắnốc,tronglúccácgiéhoatrêntrụcphụthườngxếpở mặt trên gié thành2 hàng.
Nhị đực có bao phấn màu vàng, xanh, tím hoặc hồng Các giống ngôthân tím thường có đỉnh và bao phấn màu tím Bao phấn có 2 ngăn, chứakhoảng4.000 – 5.000 hạt phấn/bao. b Hoacái
Là một phát hoahình thành từ một chồi nhánh, do đó cũng mang nhiềuchồi mầm ở cuống trái Phát hoa cái đƣợc các lá bi (bẹ lá) che chở, mỗi lá biđínhtrênmộtmắtcuốngtrái,chiềudàicuốngtráicũngthayđổitùygiống(3 – 50 cm) Phát hoa cái cũng gồm những cặp gié hoa, không cuống, xếp thẳnghàng Những cặp gié hoa này đính trên trục phát hoa gọi là lỏi (hay cùi ngô).Lõi màu trắng, vàngh a y đ ỏ C á c g i é h o a c ũ n g h ợ p t h à n h t ừ n g c ặ p , m ỗ i g i é hoacũngcóhaihoabêntrong,nhƣngmỗihoacómộtbầunoãnbịlép,n êngiéhoa chỉ còn 1 hoa cái hữu thụ tạo thành hạt ngô.
Khi hoa cái nở, râu ngô sẽ mọc dài ra khỏi lá bi ở đầu trái (gọi là phunrâu) Hạt phấn rơi bất cứ phần nào trên râu đều có thể thụ phấn đƣợc dễ dàng.Giaiđoạn thụ phấn tốtnhất là khi râumọcdài từ 3 – 5cm. c Sự thụ phấn
Tỷ lệ thụ phấn chéo có thể lên đến 95% hoặc hơn nữa Do tỷ lệ hạtphấn/hoa đực cao (từ 1.000 – 5.000) nên hoa cái có thể đƣợc thụ phấn dễdàng.Khitungphấn,hạtphấnhoachỉcóthểsốngđƣợctrongkhôngkhítừ18
– 24 giờ (nhƣng gặp nhiệt độ cao, khô chỉ sống đƣợc vài giờ, và chỉ 3 giờ ở35 o C) Sau khi rơi lên núm nhụy cái, hạt phấn nẩy mầm và tiến vào gặpnoãncầu trong vòng 12 – 28 giờ Nhiệt độ thích hợp để hạt phấn nẩy mầm là 18 –20 o C, ẩmđộ không khí 80%. d Tráivàhạt
2/3 chiều cao thân Trái đóng cao (tùy theo giống, dinh dƣỡng, nhiệt độ) làmcây dễ đổ ngã, đóng không đều thì khó thu hoạch bằng cơ giới Các giống ngôlaithườngcóđộđồngđềucaohơncácgiốngthụphấntựdo.
Cácyếutốsinhtháiảnhhưởngđếnsinhtrưởng,pháttriểncủacâyngô
Mặcdùcónguồngốctừnhiệtđới,câyngôcóthểtrồngkhắpmọinơi trên thế giới, từ nhiệt đới đến bán hàn đới, ở vĩ độ 0 đến 40 – 50 o Bắc bán cầuvà 0 – 30 o Nam bán cầu Ngô cũng có thể trồng ở vĩ độ 56 – 58 o Bắc (nhƣ ởNga, Ba Lan và Canada), nhƣng chủ yếu chỉ để lấy thân lá chăn nuôi Ở vùngnhiệtđới, ngô có thể trồng đến độ cao 3000m[10].
Cây ngô cần nhiệtđộ ấmápđể pháttriển.
- Thời kỳ nẩy mầm: Nhiệt độ trong khoảng từ 9 – 10 o C đến 40 –
- Thời kỳ tăng trưởng: Cần nhiệt độ > 10 o C, tối thích18 – 23 o C. Nhiệtđộ < 15 o C cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của trái Ở nhiệt độ > 25 o C, câyngôcũngbịảnhhưởngđếnsựpháttriểnthânlánhiềuhơnlàhoa.
Theo Runge, E.A (1968), cây ngô vẫn có thể phát triển tốt ở nhiệt độ32 – 38 o C, nếu ẩm độ đất đƣợc bảo đảm Để hoàn thành chu kỳ sinh trưởng,câyngôcầntổngsốnhiệtđộlà1.700–
Nhờ hệ thống rễ phát triển mạnh, cây ngô cần tương đối ít nước Để kếtthúc chu kỳ sinh trưởng, một cây ngô cần khoảng 100 lít nước Ngô là loạicây tương đối chịu hạn nhờ sử dụng nước một cách hiệu quả Để sản xuấtđược 1 kg chất khô, ngô cần khoảng 370 lít nước, trong lúc đậu nành cần 600lít và lúa 680 lít.
Tùy giai đoạn sinh trưởng, nhu cầu nước của ngô cũng khác nhau.Câyngô cần ít nước nhất trong giai đoạn cây con (từ sau nẩy mầm đến khi cây 5 –7 lá) và lúc gần thu hoạch, lượng nước chỉ cần đạt đến 50 – 60% ẩm dungtoàn phần Ở giai đoạn cây con, nếu ẩm độ đất hơi thấp (khoảng 50 – 60%) sẽkích thích hệ thống rễ phát triển mạnh và ăn sâu xuống đất, có lợi hơn là khiẩmđộđấtquácao.Ngôcầnnhiềunướcnhấtởgiaiđoạntrổvàtạohạt,từ10 ngày trước khi trổ đến 20 ngày sau khi trổ (và không cần nước nữa khi câyngôđãquathờikỳchínsáp),lúcnàymỗingàycâyngôcóthểhấpthụđến2lít nước Tổng lượng nước trong giai đoạn này có thể đến 50% nhu cầu toànvụ Thiếu nước lúc trổ có thể làm năng suất giảm 30 – 50% Cần cung cấpnướcchocây đểđấtluônđạtẩmđộ thíchhợplà75–85%.
Cây ngô cần nhiều ánh sáng nhất từ lúc trổ cờ đến chín sáp Thiếu ánhsáng và dƣnitơ sẽ làm giảm năng suất.N g ô c ũ n g c ầ n á n h s á n g ở c ƣ ờ n g đ ộ rất cao, nhất là giai đoạn cây con Theo Moss (1965), hiệu suất quang hợp củalá đạt cao nhất 60 mg CO2/dm 2 /g khi cường độ bức xạ đạt 2 calo/cm 2 /phút.Quang kỳ cũng ảnh hưởng đến sự trổ cờ và phun râu Rút ngắn quang kỳ sẽgiúpquá trình tạophát hoa cái thực hiện nhanh hơn.
Câyngômọcđƣợctrênnhiềuloạiđất,tốtnhấtlàđấtthịthaythịtphacát, xốp,giàuhữucơ,thoángsâuvàgiữnướctốt.Nhữngthínghiệmchothấyrằngkhoảng
15– 20% lƣợng CO2 màc â y d ù n g t r o n g q u a n g h ợ p l à d o r ễ cung cấp Ngoài ra để hô hấp, 1 g rễ khô cần khoảng 1,35 – 1,43 mg O2/ngày.NgôcóthểtrồngđƣợctrênđấtcópHtừ5–8,nhƣngtốtnhấtlàởpH 5,5 – 7,0 Ở đất chua (pH < 5) cây bị lùn, lá cháy thành vệt dài giữa các gân,sau đó có màu tím đỏ và cây bị chết Trường hợp nhẹ, chỉ bị ảnh hưởng ở câycon (cây < 50 – 60 cm) Ở pH = 4, diện tích lá, trọng lƣợng cây và khả nănghôhấp của câycũng bị giảmtừ 20– 80% [9],[10],[20].
Cây ngô cần rất nhiều nguyên tố đại lƣợng nhƣN,P, K, Mg, Ca và ítnguyêntốvilƣợngnhƣB o , Cu,Zn,Mn,Fe,Mo
Lànguyêntốảnhhưởngquantrọng đếncácquátrìnhsinhtrưởng,phát triển và năngsuất ngô Đầy đủ N,cây ngô sẽmọcn h a n h , t h â n l á p h á t t r i ể n tốt, cờ to nhiều phấn, trái nhiều hạt.Thiếu N, cây tăng trưởng chậm, trái nhỏ,nhiều hạt lép, nhất là ở chóp trái, lá có tuổi thọ ngắn, diện tích lá giảm làmgiảm khả năng quang hợp của cây, các lá già của cây ngô sẽ bị vàng trước vàcháy theo vệt hình chữ Vtừ chóplávào Thiếu Nt r ầ m t r ọ n g , c â y p h á t t r i ể n rất chậm, các lá gần ngọn có màu xanh nhạt và lá già bị cháy khô.Ngược lại,nếu dư N,cây sinh trưởng, nhƣng vách tế bào mỏng sẽ làm cây yếu ớt dễ đổngãvà dễbị sâu,bệnh tấn công.
Ngô hấp thụ nhiều N nhất từ 10 ngày trước khi trổ đến 25 ngày sau khitrổ,lúcnàymỗingàycâycóthểhấpthụ4,5kgN/ha.TheoCraptsenko(1966),tronggiai đoạnnày,câyngôcóthểsửdụngđến55–60%tổngnhucầuN.
Sựhấp thụ phospho của ngôtăng theo sựp h á t t r i ể n c ủ a c â y
T h ờ i k ỳ tạo hạt là thời kỳ cây ngô cần nhiều phospho nhất Tổng lƣợng phospho câyhấpthụ trong thờikỳnàylà khoảng1/2 tổngphospho toàn vụ.
Khi thiếu phospho, cây ngô con phát triển chậm, thân lá có màu xanhthẩm,lùnvànếuthiếutrầmtrọnglábịnhỏlại,cómàutímđỏởbìavàchópl á Ngoài ra P còn giúp rút ngắn chu kỳ sinh trưởng, làm giảm ẩm độ hạt khithu hoạch, gia tăng khả năng kháng sâu, bệnh và chống chịu với môi trườngbất lợi của cây.
Kali giúp tăng cường sự hấp thu và tổng hợp đạm, lân, giúp cây khỏemạnh, cứng cáp, tăng khả năng chịu hạn và chống chịu sâu, bệnh, hạt ít bịlép Ngoàir a , k a l i c ò n g ó p p h ầ n v à o q u á t r ì n h t ổ n g h ợ p v à v ậ n c h u y ể n glucidtrongcây,giúpcây giảmthoáthơinướcvàchịulạnhtốthơn.
Cây ngô cần nhiều kalinhất trong thời kỳ tăng trưởng tích cực,mỗingàycóthểhấpthụ0,67g/cây.Chođếnkhitrổ,câyđãhấpthụđƣợckhoảng
60% tổng số kali Trong giai đoạn tạo hạt, chỉ có kaliở thân là đƣợc vậnchuyển về hạt Lƣợng kali trong hạt (0,36 – 0,50% K2O) cũng chỉ chứakhoảng 35% tổng kali Hàm lƣợng kalitrong lá chiếm khoảng 25% tổng số,và có nhiều ở lá ôm trái Phân tích lá cho thấy cây ngô thiếu kali khi lá chỉchứa 0,58 – 0,78% kali Lƣợng kali trung bình ở lá chiếm khoảng 0,74 – 5,80% Thiếu kali, cây ngô sẽ phát triển chậm, lábị vàng, héo khô từ bìa lávào, rễ phát triển kém, trái và hạt nhỏ, dễ bị lép, cây dễ bị đổ ngã và nhiễmsâu,bệnh,quátrìnhquanghợpvàvậnchuyểnglucidcũngbịgiảm.Ngƣợclại,thừa kali trong giai đoạn 4 – 6 của tạo cờ sẽ làm gia tăng độ chênh lệch củaquátrình tạo cờ, trái [9], [10], [12], [20].
Là những chất trung lượng giúp tăng cường phát triễn bộ rễ, hấp thucác chất dinh dưỡng được tốt hơn, cây sinh trưởng mạnh hơn và khỏe hơn.Thiếu magiê những lá dưới xuất hiện các sọc trắng dọc theo gân lá, mép lá cómàuvàng ThiếuCachóp lá bị khô,rễ non vàlông hút bị rụng [12].
Lànhữngnguyêntốvilượngrấtcầnchocâyngô,giúptăngcườngchấtdiệp lục và khả năng quang hợp, xúc tiến các quá trình chuyển hóa vật chấttrong cây, có vai trò quang trọng đối với sự sinh trưởng của cây và năng suấthạt Thiếu kẽm sẽ xuất hiện các vệtm à u v à n g ú a t r ê n l á n o n , đ ố t t h â n n g ắ n lại, cây sinh trưởng kém Thiếu đồng các lá phía trên xoắn lại và khô Thiếubohạt bị xốp và nhẹ[10], [20], [35].
Tìnhhình sản xuất và tiêuthụ ngô trên thế giới vàViệtNam
1.4.1 Tìnhhìnhsản xuất,tiêu thụ ngôtrên thế giới
Theo số liệu thống kê cho thấy ngành sản xuất ngô trên thế giới tăngliên tục trên tất cả các chỉ tiêu nhƣ: diện tích, năng suất, sản lƣợng cũng nhƣnhucầutiêuthụtừđầuthếkỷ20đếnnay.Năm2016sảnlƣợngngôthếgiới đạttới1.030,278triệutấn(FAOSTAT,2016)
[33],sau3nămđếnnăm2019đã đạt tới 1.108,62 triệu tấn, tăng 78,342 triệu tấn Trong khi đó, vào năm2003 Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới (IFPRI) dự báo nhucầu ngô thế giới vào năm 2020 chỉ vào khoảng 852 triệu tấn[ 2 3 ]
C ò n t h e o dự báo của Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô trên thế giới sẽ tăng 81% sovới năm 2000 (từ 608 triệu tấn lên 1.098 triệu tấn) Nhƣ vậy cho đến nay sựtăngtrưởngđãvượtkháxasovớicácdựbáo
TheoAsemconnectVietnam- BộNông nghiệp Mỹ(USDA)dự báosảnlƣợng ngô thế giới niên vụ 2019/20 tăng lên 1.108,62 triệu tấn, tăng 6,56 triệutấnsovớidựbáothángtrướcđó songgiảm15,87triệutấnsovớicùngk ỳniênvụtrước,domưatronggiaiđoạngieotrồngởnhữngnướcsảnxuấtchủyếu,ả n h h ƣ ở n g đ ế n t i ế n đ ộ t r ồ n g t r ọ t , b u ộ c n h ữ n g n g ƣ ờ i n ô n g d â n p h ả i chuyển sang cây trồng khác khiến diện tích trồng trọt suy giảm (USDA, 2019)Dov ậ y , d ự t r ữ n g ô t h ế g i ớ i c u ố i n i ê n v ụ đ ạ t 3 0 0 , 5 6 t r i ệ u t ấ n , g i ả m18,61 triệu tấn so với đầu vụ do dự trữ ở hầu hết các thị trường đều giảm,đặcbiệt tại Trung Quốc giảm mạnh 10,25 triệu tấn Các thị trường có lượng ngôdự trữ giảm không đáng kể là Canada và Hàn Quốc… Các thị trường cólƣợng dự trữ cuối vụ tăng so với đầu vụ là Argentina với 1,51 triệu tấn,EUvới 1,06 triệu tấn, Đông Nam Á với 0,38 triệu tấn và Nam Phi với 0,3 triệutấn.
Nhucầu Tiêuthụ Dự trữcuối vụ
Thế giới 319,17 1108,62 167,56 696,32 1127,23 166,64 300,56 Thế giới trừ
Do điều kiện thời tiết bất lợi khiến diện tích trồng ngô suy giảm, dự báosản lượng ngô Mỹ niên vụ 2019/20 sẽ đạt 347,01 triệu tấn, không thay đổi sovới dự báo tháng trước đó song giảm 19,28 triệu tấn so với ước tính niên vụtrước Tuy nhiên, Mỹ vẫn trở thành thị trường có lượng ngô dư thừa nhiềunhất thế giới, có thể dư thừa khoảng 40,54 triệu tấn Argentina giữ vị trí thứhai với lƣợng dƣ thừa 35 triệu tấn, tiếp đến là Brazil với 35 triệu tấn, Ukraine29,9triệutấnvàNgavới5,6triệutấn.Ngượcvớixuhướngcủacácthịtrườngtrên, Mexico có lƣợng thiếu hụt ngô lớn nhất thế giới với 19,5 triệu tấn choniên vụ 2019/20, tiếp đến làEU-27 với 17,94 triệu tấn, Trung Quốc với 17,23triệu tấn, các nước Đông Nam Á với 16,79 triệu tấn, Nhật Bản với 16,1 triệutấn, Hàn Quốc với 10,82 triệu tấn, sau cùng là Ai Cập với 10,3 triệu tấn …Hầu hết các thị trường thiếu hụt đều phải nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu sửdụng USDA dự báo sản lƣợng ngô toàn cầu niên vụ 2019/20 sẽ đạt 1.108,62triệu tấn, tăng 6,46 triệu tấn so với dự báo tháng trước song giảm 15,87 triệutấn tương đương 1,4% so với mức 1.124,49 triệu tấn niên vụ 2018/19 USDAgiữ nguyên dự báo sản lƣợng ngô Brazil và Hàn Quốc ở mức lần lƣợt là 101triệutấnvà0,08triệutấn.USDAnângướctínhsảnlượngngôNga,NamPhi,EU, Đông Nam Á và Trung Quốc thêm khoảng 2,58 triệu tấn; 2,2 triệu tấn;0,34 triệu tấn; 1,08 triệu tấn và 3,44 triệu tấn theo thứ tự lần lƣợt Tuy nhiên,USDAgiảmướctínhsảnlượngngôMỹ,Argentina,Ukraine,AiCập,Mexicovà Canada xuống lần lƣợt 347,01 triệu tấn; 50 triệu tấn; 35,5 triệu tấn; 6,4triệu tấn; 25 triệutấn và 13,4 triệu tấn.
Tiêu thụ ngô toàn cầu năm 2019/20 dự báo sẽ đạt mức cao 1.127,23triệu tấn, tăng 0,96 triệu tấn so với 1.126,27 triệu tấn dự báo trước đó songgiảm 19,37 triệu tấn so với ƣớc tính 1.146,6 triệu tấn năm 2018/19. Tiêu thụngô trong lĩnh vực TĂCN năm 2019/20 sẽ đạt 696,32 triệu tấn, tăng 1,43 triệutấnsovớidựbáothángtrướcđócủaUSDAsonggiảm8,57triệutấnsovới ƣớctính704,89triệutấnnăm2018/19.
USDAd ự b á o x u ấ t k h ẩ u n g ô t o à n c ầ u n ă m 2 01 9/ 20 đ ạ t 1 6 6 , 6 4 t r i ệ u tấn, giảm 0,41 triệu tấn so với dự báo tháng trước đó và giảm 13,76 triệu tấntương đương 7,6% so với ƣớc tính 180,4 triệu tấn năm 2018/19 Đồng thời,USDA giảm dự báo xuất khẩu ngô Mỹ xuống 46,99 triệu tấn, giảm dự báoxuấtkhẩungôArgentinavàBrazilxuốnglầnlƣợt33,5triệutấnvà36tr iệutấnsovớiướctính36triệutấnvà41triệutấnnăm2018/19.[46]
Lượng ngô tiêu thụ thế giới ở một số nước tăng liên tục vì nguyên nhânchủ yếu do nhu cầu sử dụng ngô làm nguyên liệu trong ngành ethanol vàngành chế biến thức ăn chăn nuôi cũng nhƣ chế biến thực phẩm tăng mạnh,đặc biệt là ngành chế biến năng lƣợng sinh học đang dần thay thế nguồn nănglƣợnghóa thạch.
(Nguồn:Trangthôngtin điệntửTổngcục thốngkê2020- www.gso.gov.vn)
Trước năm 1981 hầu hết diện tích ngô được gieo trồng bằng các giốngđịaphương,kỹthuậtlạchậu,năngsuấtthấp,bìnhquân(dưới1,1tấn/ha).Giaiđoạn
1981 - 1990 diện tích trồng các giống thụ phấn tự do tăng dần và năngsuất cũng tăng lên (1,49 tấn/ha năm 1985); tuy nhiên tại thời điểm đó năngsuất ngô ở nước ta vẫn còn thấp hơn nhiều so với thế giới và diện mạo nghềtrồng ngô nước ta chỉ thay đổi một cách sâu sắc và mang tính toàn diện kể từkhingôlaiđƣợcnghiêncứuvàđƣợcápdụngt h à n h công.
Câyngôlaibắtđầuđượcđưavàosảnxuấtởnướctanăm1990vàđạtđượcnhữngtiếnb ộvƣợtbậcvớitốcđộnhanhhiếmthấytừnăm2009.Diệntíchtrồngngôlaităngnhanhtừ0, 1%năm1990lêntrên95%năm2009.Tuynhiêntừnăm2009đếnnăm2015thìdiệntíchngô ViệtNamtăngmộtcáchổnđịnh,trungbìnhkhoảng13.214ha/ năm.Năngsuất,sảnlƣợngcũngluôngiữởmứcổnđịnh.ChođếnnayViệtNamlàmộttrongnh ữngnướcsửdụnggiốngngôlaimộtcáchphổbiếnvàcónăngsuấttươngđốicaosovớikhuvựcĐô ngNamChâuÁ.
Tuy vậy, nhìn vào thực trạng hiện nay năng suất ngô Việt Nam năm2016(4,55tấn/ha)vẫn còn thấphơn năngsuất trung bình thế giới( 5 , 7 3 tấn/ha) là 1,18 tấn/ha Sản lƣợng ngô sản xuất ra vẫn chƣa đủ cung cấp chongành thực phẩm và ngành chăn nuôi trong nước nước, hàng năm Việt Namvẫn phải nhập hàng triệu tấn ngô hạt để cung cấp nguyên liệu cho ngành chếbiến thức ăn chăn nuôi Theo số liệu của Hiệp hội thức ăn chăn nuôi ViệtNam, ước tính tại thời điểm năm 2012, nước ta phải nhập khoảng 1.614.473tấn ngô (tăng hơn 350 nghìn tấn) so với năm 2009.Mới đâynhất, theoB á o cáocủaBộCôngthươngchobiết,dosảnxuấttrongnướcchưađápứngđược nhucầu,nênhàngnăm,ViệtNamphảinhậpkhẩumộtlƣợnglớnthứcănchănnuôi từ các thị trường lớn trên thế giới Năm 2016 nhập khẩu 8.445.000 tấn,kimngạch nhập khẩulà 1,671 tỷUSD,tăng 10,9% sovới 2015[35].
Từ năm 1980 đến nay, năng suất ngô nước ta tăng nhanh liên tục với tốcđộcaohơntrungbìnhcủathếgiới.Năm1979,chƣabằng30%sovớitrun g bìnht h ế g i ớ i ; n ă m 1 9 9 0 b ằ n g 4 2 % ( 1 5 , 5 / 3 7 t ạ / h a ) ; n ă m 2 0 0 0 b ằ n g 6 5 , 5 %
(27,5/42tạ/ha);năm2005bằng75%(36/48tạ/ha);năm2008đạt79%(40,2/51,1 tạ/ha) Năng suất ngô Việt Nam vượt qua Thái Lan (nước cóchương trình ngô lai rất sớm ở khu vực), vƣợt xa Philippin (26 tạ/ha), Ấn Độ(23tạ/ha)… Trongnăm2011,sovớicácnướctrongkhuvựcĐôngNamChâuÁ, sản xuất ngô ở Việt Nam chỉ đứng sau Inđônêxia và Philippin về diện tích(diện tích 3,86 triệu ha và 2,5 triệu ha) nhƣng về năng suất thì Việt Nam đạt43,3 tạ/ha, chỉ đứng sau Inđônêxia (45,7 tạ/ha)
[32] Đến năm 2019 theo ƣớctính năng suất ngô Việt Nam đạt khoảng 48,0 tạ/ha tăng so với 2018 là 0,8tạ/ha và dự báo năm 2020 năng suất có thể đạt 48,40 tạ/ha tăng so với 2019 là0,4tạ/ha [36].
Tại Gia Lai tình hình sản xuất ngô trong những năm qua cũng có nhữngbiến động Về diện tích sản xuất năm 2019 (46.660 ha) giảm so với 2015(51.600ha)là4.931ha và giảmso với 2016(52.013ha)l à 5 3 5 3 h a T u y nhiên về năng suất hàng năm luôn tăng Năm 2019 năng suất trung bình toàntỉnh đạt 47,2 tạ/ha So với 2016 (năng suất 41,9 tạ/ha) tăng 5,3 tạ/ha Mặc dùdiện tích giảm nhƣng về năng suất luôn tăng, có đƣợc thành quả này là doviệcđưacácgiốngngôlainăngsuấtcaovàosảnxuấttheochủtrươngc ủa tỉnhngàycàngrộngrãi,cácbiệnphápkỹthuậttiêntiếnđãđƣợcđƣavàoápdụngtr ongsảnxuấtngàycàngđƣợcquantâm[15].
Năm Diệntích(ha) Năngsuất(tạ/ha) Sảnlƣợng(tấn)
Cây ngô: giai đoạn 2015 – 2019, diện tích cây ngô có xu hướng giảmdo cơ cấu cây trồng của thị xã dần chuyển dịch theo hướng trồng các loại câycó giá trị kinh tế cao Năm 2019, diện tích gieo trồng ngô đạt 191 ha, giảm sovới năm 2015 khoảng 19 ha Cây ngô tuy có xu hướng giảm về diện tíchnhƣng năng suất ngô lại tăng, năm 2019 năng suất ngô đạt 46,38 tạ/ha, tăng8,38tạ/ha so với năm2015.
So với toàn tỉnh Gia Lai, thì thị xã An Khê có diện tích trồng ngô năm2019 chiếm 0,14% (đứng thứ 15/17 các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh,cao hơn huyện Đức Cơ, Đăk Đoa), sản lƣợng chiếm 0,4%, năng suất ngôchiếm 98,3%toàn tỉnh Về năng suất thấp hơns o v ớ i n ă n g s u ấ t t r u n g b ì n h toàn tỉnh là 0,82 tạ/ha [14].Giá thành sản xuất ngô ở Gia Lai nói chung và thịxã An Khê nói riêng cao hơn giá nhập khẩu từ 10 -15% nên khả năng cạnhtranh thấp Do vậy, việc đầu tƣ cho sản xuất, sử dụng giống mới cũng nhưviệc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cần được tăng cường để nâng cao hơnnữan ă n g s u ấ t c â y ngô lai.
Gieođúngthờivụđốivớingôlàrấtcầnthiết,gieoquásớmgặphạn,rét ngô sinh trưởng và phát triển yếu, năng suất kém Đối với vùng cao gieoquá sớm không những bị rét mà còn có thể bị mƣa đá khi ngô mới mọc.Ngƣợc lại gieo quá muộn đối với ngô ruộngs ẽ t h u h o ạ c h c h ậ m l à m t r ễ t h ờ i vụ cấy ngô Thời vụ gieo ngô ruộng thích hợp từ tiết lập Xuân (4/2) đến hếttháng2 dươnglịch [11].
Tình hình nghiên cứuphân bón kali đối với cây trồng ở trên thế giới 271.7.Điềukiện thời tiết ởkhu vực thí nghiệm
- Ởtrên thế giới:Việc nghiên cứu hiệu lực của phân bón kali cũng đƣợctiến hành rộng rãi trên nhiều đối tƣợng cây trồng nhƣ bông, nho, ngô, củ cảiđường,lúamìxuân…
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa họcN ô n g n g h i ệ p c ù n g v ớ i viện Phân bón và Đất, Hắc Long Giang - Trung Quốctrên cây củ cải đườngcho thấy khi bón phân kali với các mức 50, 100, 150, 200 mg
K2O/kg đất, thìmức phân bón kali 150-200 mg K2O/kg đất có tác dụng tích cực đến việc làmtăng số lƣợng lá, tăng chiều dài lá và tăng hàm lƣợng diệp lục trong lá so vớicácmức phân bónkali còn lại [4].
Cập, đã thí nghiệm và chứng minh, bón phân kali với hàm lƣợng cao trong sựtương thích với hàm lượng nitơ và phospho, làm tăng đáng kể nhiều dưỡngchấttrongcủcảiđường,trồngtrongđiềukiệnđấtnhiễmmặn[28].
NghiêncứucủaGuardiavàBellod(1980)chothấyxửlýKCl5mMlàmtăngchi ềucaocâyhướngdươnghơn5,6cmsovớixửlýKCl0,5mM.TheoGrewalvàSingh(19 80)cũngchothấybónKCl(84 kgK2O/ha)chokhoaitâyNS củ đạt 2,87 tấn/ha, còn bón ở mức 42 kg
K2O /ha NS đạt 2,16 tấn/ha
[29].KếtquảnghiêncứucủaV.LicinavàN.Markovic,trêncâynhotrồngtrênđấtrừn gn â u x á m ( 1 9 9 4 –
Theoc á c n g h i ê n c ứ u c ủ a G F A t k i n s o n v à c ộ n g s ự ( 1 9 8 0 ) t r ê n đ ố i tƣợng cây bông cho thấy nếu thiếu kali trong đất sẽ gây ra bệnh rỉ sắt nghiêmtrọng trên cây này và còn làm cho chất lƣợng sợi bông giảm rõ rệt Tác giảcũngđ ã c h ứ n g m i n h k a l i t ă n g k h ả n ăn g p h â n h ó a mầmh oa , t ă n g k h ả n ă n g sinhsản, từ đó làmtăng năngsuấtthu hoạchbông [29].
-Ở ViệtNam:theoLêVănCăn[3],quátrìnhphonghoáthổnhưỡngnướcta làm cho đất nghèo dần kali Cho đến nay chưa có nhiều thí nghiệm về phânkali, nhưng có thể nhận định trong rất nhiều trường hợp ở Việt Nam cần phảibónphânkali thì mới đảmbảo chocâytrồng có năngsuất cao.
Học viện Nông Lâm đã có các thí nghiệm chứng minh rằng mặc dù đấtkhông nghèo kali, và khả năng phục hồi kalimạnh,k h i b ó n t h ê m k a l i ở v ụ đầukhôngthấy bộithuđángkể,nhƣngkhichỉbónphânđơnN,Pquahaivụ,đã thấy rõ là bên có bổ sung thêm kali, năng suất cao hơn hẳn bên không cókali Nhƣ vậy, ngay cả nền đất không phải nghèo kali, trồng trọt liên tiếp, thìsựphụchồikalikhôngđủđểtrangtrảikịpthờichonhucầucủacâytrồn g,chonên bón phân kali cũng rất cần thiết[4].
Việcnghiêncứuảnhhưởngcủakaliđếnquátrìnhsinhtrưởng,pháttriển,năng suất cây trồng đã được nhiều người tiến hành trên đối tượng cây lấy hạt, lấycủ,lấyđường,lấysợinhưlúa,ngô,đậutương,khoaitây,đay,mía,lạc…
Theo Trần Đức Toàn và kết quả nghiên cứu của Viện Thổ nhưỡngNông hóa về vai trò của kali đối với cây đậu tương cho thấy kali làm tăngnăng suất đậu tương khoảng 45% so với không bón, hiệu suất kali đạt từ 5,8 –15 kg đậu/kg K2O Đối với cây lạc, tùy theo lƣợng kali bón vào đất, năng suấtlạctăngtừ13đến41%sovớikhôngbón,vớihiệusuấtsửdụngkalitừ2, 3đến8,2 kg lạc vỏ khô/kg K2O[24].
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Minh Dụ (1994), hiệu lực của kali đốivớisắnthểhiệntươngđốirõ,bónphânkalichosắntrênđấtferalitvàtrênnềnđất phù sacổ cóhiệu lực rõ rệt Tùyt h e o n ề n N , P b ó n p h ố i h ợ p , b ó n k a l i tăngnăng suất 24– 46 % sovới không bón [41].
Theo tài liệu của Khuyến Nông Việt nam (2005), phân bónk a l i c ó h i ệ u lực rất cao đối với cây chuối Lƣợng phân kali phù hợp cho chuối là
200 kgK2O/ha Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006) về ảnhhưởng của số lần bón thúc và liều lượng phân kali đến cây đậu Hà lan tại ĐàLạt cho thấy mức bón 150 kg/K2O/ha làm tăng tỉ lệ nẩy mầm và tăng năngsuất,hiệu suất của 1 kg K2Otăng 2 kgđậu[42].
Công trình nghiên cứu của Đỗ Ngọc Diệp về kali đối với cây mía chothấy cây mía cần một lượng lớn kali cho sinh trưởng, phát triển và tích lũyđường Lượng phân kali phù hợp cho cây mía là 250 kg K2O/ha thu hoạchđạt10 tấnmíaở vùng nguyên liệumía TâyNinh[11].
Theo Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào (2008) liều lƣợng phân kalitrong giới hạn có ảnh hưởng tác động tỉ lệ thuận đến chiều dài bắp,đườngkính bắp, số hạt/hàng và khối lượng 1000 hạt của giống ngô QP4,LVN10.Lƣợngphânbónphùhợpchocâyngôlà160kgK2O/hachonăngsuất56,4 tạ/ha,hàmlƣợngproteintổngsốtăng11,11%sovớikhôngbónkali[40].
Lê Khánh Luận, Trần Văn Minh nghiên cứu ảnh hưởng của liềulượng phân kali đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng tinh bộtcủa giống sắn KM94 trên đất cát đã nhận định mức bón kali từ 60 – 120 kgK2O/ha có tác dụng thúc đẩy quá trình sinh trưởng Lượng tinh bột tăng caokhibón kali ởmức trên 80 kg K2O/ha[4].
Nghiên cứu phân bón KCl đối với cây mía trồng ở Nhơn Tân, An Nhơn,Võ Minh Thứ, Võ Ngọc Khanh (2013 ) cho thấy bón KCl ở mức 250 kgK2O/ha NS đạt 168,0 tấn/ha, bón 200 kg K2O/ha, NS đạt 147,8 tấn/ha và bón150 kg K2O/ha NS chỉ đạt 128,0 tấn/ha Chỉ số đường (CCS) bón ở mức 200và 250 kg K2O/ha tăng hơn so với mức bón 150 kg K2O/ha từ 0,46 - 1,68%, độBrixtăng hơn 0,2– 1,2% [19].
Võ Minh Thứ, Đỗ Thị Xuân Hương (2015 ) nghiên cứu phân bón KCl đốivới cây hành trồng ở Phù Cát, Bình Định cũng cho thấy bón phân kali ở mứccao 180 kg K2O/ha và 190 kg K2O/ha đã làm tăng năng suất củ hành so vớimức phân bón 170 kg K2O/hatừ 10,52% đến 22,01%; hàm lƣợng chất khôcaohơn 3,50– 4,01%[18].
Nghiên cứu của Võ Thị Thanh Tâm (2011 ) cho thấy bón phân KCl cho câycà tím trồng tại Cam Lâm, Khánh Hòa với mức 200 kg K2O/ha NS đạt 37,78tấn/ha, bón 250 kg
K2O/ha), NS đạt 42,67 tấn/ha và bón3 0 0 k g K 2O/ha NSđạt44,44 tấn/ha[17].
Địađiểmvà thời gian nghiên cứu
- Phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa, phẩm chấtt ạ i T r u n g t â m t h í nghệmthựchànhTrườngđạihọcQuiNhơn,ViệnKHKTNôngnghiệpDuyênhảiNamtrung bộ.
Nộidung nghiêncứu
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong đất trướckhi trồng thínghiệm: Hàm lƣợng mùn, độ pH, hàm lƣợng nitơ dễ tiêu, phospho dễ tiêu vàkali dễ tiêu có trong đất.
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng:Chiềuc a o c â y , c h i ề u d à i l á , số lá/cây, số lóng trên cây, diện tích lá ở các giai đoạn cây con trước khi hìnhthànhhoa vàgiai đoạn trổ cờ.
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu năng suất:C h i ề u d à i b ắ p n g ô , s ố h à n gtrên bắp, số hạt/hàng,khối lƣợng 100 hạt, năng suất lí thuyết, năng suất thựctế.
- Nghiêncứumộtsốchỉtiêuhóasinhtronglá:Hàmlƣợngchấtkhô, diệplụcvànitơtổngsốởcácgiaiđoạnt r ƣ ớ c khihìnhthànhh o a vàgiaiđoạntrổ cờ.
- Đánhgiákhảnăngchốngchịusâu,bệnhcủagiốngngôlaiBioseed9 698dưới ảnh hưởng của phân bón KCl.
Phươngphápnghiêncứu
Tiến hành trồng theo qui trình kỹ thuật của Phòng Nông nghiệpT h ị x ã An Khê – Gia Lai Thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn toàn(CRBD).Gồm4công thức,mỗi CT lặplại 3lần:
CT1 (đối chứng) Nền+108 kg K2O (180 kg
KCl)/haCT2:N ề n + 90 kg K2O(150 kg KCl)/ha
KCl)/haCT4:Nền+140kgK2O(233,3kgKCl)/h a
(Nềnphânbónchungcho01ha:8tấnphânchuồng+160kgN(350kgure)
+100 kg P2O5(500 kg super lân) + 500 kg vôi).
Tổng diện tích đất trồng ngô là 480 m 2 , mỗi công thức 120 m 2 lặp lại 3 lần,mỗi ô thí nghiệm 40 m 2 Mật độ trồng: mỗi lô 5 hàng, hàng cách hàng 70 cm,cây cách cây30 cm.
Lần lặp I CT 1 CT2 CT3 CT4
Lần lặp II CT2 CT3 CT4 CT1
Lần lặp III CT3 CT4 CT1 CT2
- Bónlót: Bóntoàn bộphânhữu cơ, phânlân, vôi
- Bún thỳclần 1: khi ngụ 3 – 5 lỏ: ẳ phõn đạmvà ẳkali.
- Bún thỳclần 2: khi ngụ 7 – 9 lỏ: ẵ đạmvà ẵ kali.
- Bún thỳclần 3: khi ngụ hỡnh thành hạt : ẳđạmvàẳk a l i
Phân bón lót trộn chung cho đều rồi rải xuống rạch, lấp đất mỏng, gieohạt rồi phủ đất lên Phân bón thúc rãi cách gốc 5 – 10 cm, xới đất phủ kín rồitướinước.
2.4.2.1 Thờigiancác giaiđoạn sinhtrưởng, pháttriểncủa câyngô
- Thờigiantrổ cờ(ngày):Tính từlúc gieođếnkhoảng 50%số câytrổcờ.
- Thờig i a n b ắ p p h u n r â u ( n g à y ) : T í n h t ừ k h i g i e o đ ế n k h i c ó k h o ả n g 50%sốcây phunrâu dài 2– 3 cm.
- Thờigiansinhtrưởng(ngày):Tínhtừkhigieođếnngàythấychânhạtcóchấ mđen70%số câyhoặc khoảng 75% sốcây có lá bikhô.
2.4.2.2 Chiềucao cây và tốcđộ tăng trưởng củachiều cao cây
- Chiềucaocây(cm):Địnhkỳ7ngàysaukhicâymọcđomộtlầnbằngthướckẻ li,đotừgốcsát mặtđấtđến mútlácao nhất.
H 1 : chiều cao cây đo lần 1.H 2 : chiều cao cây đo lần 2.t: thời gian giữa 2lần đo.
- Độ cao đóng bắp (cm): Đo từ gốc sát mặt đất đến mắt đóng bắp hữuhiệu trên cùng (bắp thứnhất). Đochiềucaocâycuốicùngvàchiềucaođóngbắpvàothờiđiểm3tuần saukhicâyphunrâuvàtrướckhithuhoạch.
2.4.2.3 Sốlá và tốc độ ra lá của ngô
- Sốlá/ cây:Đếmsốlábằngđánhdấusơntrên15câytheodõicốđịnhởmỗicông thức và7 ngàytheo dõi một lần.
L 1 :sốláđếmđƣợcởlần1.L 2 :s ốláđếmđƣợcởlần2.t:thờigia ngiữa2lầnđếm.
- Diện tích lá và chỉ số diện tích lá đƣợc xác định ở các thời điểm 7- 9lá, xoắn nõn và trổ cờ phun râu.
Tổngdiệntíchlá/cây: S (m 2 ) = D tb x R tb x 0,7x Σ Sốlá
Trongđó: Dtblà chiều dàitrung bình củacác látrên cây.
Rtblà chiều rộng trung bình của tất cả các lá trên cây.0,7làhệ số hiệu chỉnh. ΣSốlálà tổng số lá xanh có trên cây vào thời giantheo dõi.
Chỉsốdiệntíchlá(LAI:LeafAreaIndex):Đƣợctínhtheocôngthức:LAI=(sốm 2 l á/1m 2 đất) = S (m 2 lá/cây) x Số cây/m 2
2.4.2.4 Cácchỉ tiêu cấuthành năng suất
(MỗiCT theo dõi 5 cây,lặp lại 3 lần)
- Chiều dài bắp (cm): Đo từ cuống bắp đến đầu bắp; Đường kính bắp:Đo ở giữa bắp của 30 cây mẫu Chỉ đo bắp thứ nhất của cây mẫu Đo phầngiữa bắp; Số bắp/cây; Số hàng hạt/bắp: Đếm số hàng hạt ở giữa bắp Chỉ đếmbắp thứ nhất của cây mẫu Hàng hạt đƣợc tính khi có > 5 hạt; Số hạt/hàng:Đếmsố hạt ở hàng có chiều dài trung bình trên bắp.
- Tỷ lệ hạt/bắp (%): Cân khối lượng 5 bắp trước khi tách hạt và cânkhốilƣợnghạtngay saukhitách,sauđótínhtỷlệhạt/bắp.
- Khốilƣợng100hạt(gam)ởđộẩm14%,cân5mẫuởmỗiCT,mỗimẫuc ân 100 hạt.
- Năngsuấthạt lýthuyết(tạ/ha)tínhtheo côngthức:
NSTT(tạ/ha)= S o bap/cây X sohàng/bap X hạt/hàngxP1000hạt(g) X mt ® đ® cây/m 2
- Năng suất thực tế (tạ/ ha): Cân toàn bộ lƣợng hạt thu đƣợc ở mỗicông thức thí nghiệm (kg/CTTN) sau khi phơi khô còn độ ẩm 14%,s a u đ ó quyvề tạ /ha.
2.4.2.5 Một số chỉ tiêuhóa sinh trong lá ở giai đoạn trước khi hình thànhhoavà giai đoạn trổ cờ.
Thulá tiếnhành phântích cácchỉ tiêusau:
- Hàmlƣợngdiệplụctronglá:Dùngetanol96%đểchiếtrútdiệplục,sauđóđomật độquangtrênmáyquangphổởbướcsóng665nmvà649nm.
KếtquảđƣợctínhtheoCTcủaWinterrmans,DeMots,1965:Ca(mg/ l)= 13,70 xE665– 5,76 x E649
.1000 Trong đó : A:Hàmlượngdiệplụctrongmẫu(mg/gchấttươi)C:Nồng độ sắc tố(mg/l) (Ca,Cb, Ca+b) P:Khốilƣợngmẫu(g)
- Hàm lượng nitơ tổng số trong lá: Phân tích theo phương pháp Microkjeldal.
(Phân tích ở Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam trung bộ Qui Nhơn –BìnhĐịnh,theo phương pháp: 10TCN451 - 2001)
2.4.2.6 Phân tíchchỉ tiêu phẩm chất hạt
𝑚1 x 100 Trong đó: m1: Khối lượng lượng hạt trước khi sấy.m2:Khốilƣợnghạtsaukhisấyở105 o C.
2.4.2.7 Đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh của giống ngô Bioseed 9698dướiảnh hưởng củaphân bón KCl: TheoTCVN 01-56/2011-BNNPTNN 2.4.2.8 Hiệuquảkinh tế=Tổngthu – chiphí
Cách tiến hành: Lấy 5 điểm theo đường chéo ở độ sâu từ 0 – 30 cm, sauđótrộnđềurồi loạibỏcác tạpchất,phơikhôchovàotúi nilong cấtgiữ vàđemphân tích cácchỉ tiêu:
Phươngphápxửlísốliệu
Mộtsốchỉtiêudinhdưỡngtrongđấttrướckhitrồngthínghiệm
Một trong nhữngyếu tố quan trọng đối với cây là các chất dinh dưỡngtrong đất trồng Các loại thực vật được trồng trong môi trường phù hợp sẽsinh trưởng và phát triển tốt Tuy nhiên, thường sau mỗi đợt thu hoạch hàmlƣợngcácchấtdinhdƣỡngtrongđấtbịgiảmđángkể,đấtsẽbịchuahơn. Đất thường có trị số pH từ 3 - 9 Căn cứ vào trị số pH, độ chua của đấtđƣợc chia thành: Đất chua (pH < 6,5), đất trung tính (pH = 6,6 – 7,5), đấtkiềm (pH > 7,5) [37] Đánh giá các mức độ “giàu, nghèo” của đất dựa vàothành phần dinh dƣỡng có trong đất Nitơ dễ tiêu trong đất: Nếunhỏ hơn 8mg/100 g đất là loại đất nghèo nitơ; từ 8 – 12 mg/100 gđất là loại đất trungbình; lớn hơn 12 mg/100 g đất là loại đất giàu nitơ Đánh giá hàm lƣợng lândễ tiêu trong đất: Nếu nhỏ hơn 5 mg/100 gđất là loại đất nghèo lân; từ 5 – 10mg/100 g đất là loại đất trung bình; lớn hơn 10 mg/100 g đất là loại đất giàulân.Đốivớihàmlƣợngkalidễtiêutrongđất:Nếunhỏhơn10mg/100g đấtlàloại đất nghèo kali;từ 10 – 20 mg/100 g đất là loại đất trung bình; lớn hơn 20mg/100g đất là loại đất giàu kali [7].
Vì vậy, để đánh giá sử dụng chất dinh dƣỡng trong đất của giống ngôBiossed 9698 chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêu trong đất ở giaiđoạntrướckhigieotrồngngô,kếtquảphântíchđượctrìnhbàyởbảng3.1.
Chỉtiêu Kếtquảphântích Mứcđộ ĐộpH(KCl) 5,70 Chua
Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy nền đấttiến hành thí nghiệm có trị số pHthấp(5,70)t h u ộ c loạiđấtchua;hàmlƣợngnitơdễtiêu(1,17mg/100gđất)ởmức nghèo; hàm lƣợng K2O dễ tiêu (26,33 mg/100g đất) và P2O5dễ tiêu(26,80 mg/100g đất khô) ở mức giàu Hàm lƣợng mùn có trong đất ở mứctrungbình chiếm2,14 % đất khô[38].
Mộtsốchỉtiêuhóasinhtronglácủagiốngngôlaid ƣ ớ i tácđộngcủa phânbón KCl
Nước là nhân tố quyết định mọi hoạt động sống của cơ thể sinh vật nóichung,củathựcvậtnóiriêng.Hàmlượngnướctrongcâythườngđạt70-
90%khốilượngcủacây,tuynhiênhàmlượngnướctrongcâythayđổitùytheocácloạithực vật,môvà các bộ phận khácnhau củacây[7].
Ngoàirahàmlượngnướccònthayđổitùythuộcvàocácgiaiđoạnsinhtrưởng và điều kiện sống của cây Các bộ phận của cây trao đổi chất mạnh,các mô còn non thường có hàm lượng nước cao hơn ở các bộ phận trao đổichất thấp và các mô già [30] Nước là nguyên liệu vừa tham gia thành phầncấu trúc tế bào và cơ thể thực vật, vừa tham gia các quá trìnhsinh hóa, cáchoạtđ ộ n g s i n h l ý c ủ a c â y V ì v ậ y , n ƣ ớ c c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i q u á trìnhsinhtrưởng,pháttriển,khảnăngchốngchịu,năngsuấtcủacâytrồng.
Hàmlƣợng chất khô trong lá ngô là một trong những chỉ tiêu liên quanđến quá trình trao đổi chất và tích lũy các chất của lá Hàm lƣợng chất khôtrong lá ngô là cơ sở để đánh giá hoạt động sinh lý, sinh trưởng và phát triểncủa cây.
Vì những tính chất quan trọng của nước và hàm lượng chất khô nhưvậy nên chúng tôi đã tiến hành xác định hàm lượng nước tổng số và hàmlượng chất khô trong lá của giống ngô lai qua 2 giai đoạn: Trước trổ cờ vàhìnhthànhhạt,kếtquảthu đƣợcởbảng 3.2.
Bảng3.2.Hàmlượngnướctổngsốvàchấtkhôtronglácủagiốngngôlaiq u a 2giaiđoạnsinhtr ƣởng,pháttriển
Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: Nước đóng vai trò quan trọng đối với lángô, ở thời điểm trước trổ cờ hàm lượng nước tổng số trong lá cao, dao độnggiữa các CT khoảng 79,94% đến 81,92%.Hàm lượng nước giảm ở giai đoạnsau trổ cờ dao động từ 71,79% đến 75,24%, đồng thời sự tích lũy chất khôtăng lên Điều này cũng phù hợp quy luật sinh trưởng, phát triển của cây Ởgiai đoạn sau trổ cờ, hình thành hạt cây tăng cường tích lũy chất khô để vậnchuyểnvềhạtnênhàmlượngnước tổngsốgiảm.
Hàmlƣợngc h ấ t kh ôt r o n g l á c ó sựt h a y đ ổ i t ă n g hoặc g i ả m quac á c thờiđiểm,cụ thể nhƣ sau: Ở thời điểm trước trổ cờ, so với CT1(18,26%), hàm lượng chất khô ởCT2 (18,08%), ở CT3 (18,13%) đạt trị số tương đương nhau, còn ở CT4(20,06%),cao hơnso với ở CT1 (ĐC) là1,80%. Ở thời điểm hình thành hạt hàm lƣợng chất khô ở CT4 đạt cao nhất, tiếpđếnở CT2 (27,01%), ở CT3 (26,94%)vàthấp nhất ởCT1(24,76%).
Sự sai khác về hàm lượng chất khô trong lá ở giai đoạn trước trổ cờ ởCT4 so với CT1 có ý nghĩa thống kê, còn ở giai đoạn hình thành hạt ở cácCT2, CT3, CT4 so với CT1 sai khác hàm lƣợng chất khôđ ề u c ó ý n g h ĩ a thốngkêởmức 5%.
Như vậy, việc bón phân KCl ở các mức khác nhau đều có ảnh hưởng khácnhau đến sự tích lũy chất khô trong lá ngô, đặc biệt ở mức bón 140 kg K2O/ha(CT4) có ảnh hưởng tốt nhất Điều đó chứng tỏ kali hoạt hóa nhiều enzymexúctácchoquátrìnhtổnghợpdiệplục,làmtăngcườngđộquanghợ pdẫnđếntăng sự tích lũychất khô[6]
Hàm lƣợng chất khô trong lá của giống ngô lai ở các CT bón phân KClkhác nhau là một trong những cơ sở để đánh giám ố i l i ê n q u a n g i ữ a q u a n g hợp và năng suất thu hoạch từ đó xác định đƣợc CT bón phân phù hợp vớiđiềukiệncanh tác của địaphương.
Quang hợp là quá trình cơ bản quyết định năng suất cây trồng Tổng sốchất khô do quang hợp tạo ra chiếm 90 - 95% chất khô ở cơ thể thực vật. Cácnhân tố sinh thái ảnh hưởng nhiều mặt đến quang hợp Trước hết các nhân tốsinh thái ảnh hưởng đến sự phát triển của bộ lá, lục lạp, số lượng sắc tố, dovậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất thô của cây hay nói cách khác ảnhhưởngđếnnăngsuấtcâytrồng.Ởthựcvậtbậccaocó2loạidiệplụcavàb, diệp lục b hấp thu và truyền năng lƣợng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâmphảnứng,tạiđónănglƣợngánhsángđƣợcchuyểnthànhnănglƣợnghóahọctích lũytrong ATP và NADPH tham gia khử CO2trong pha tối [29] Tùy vàotừng loại giống cây trồng khác nhau mà hàm lƣợng diệp lục chiếm khác nhau.Đểtìmhiểusựbiếnđộnghàmlƣợng diệplụccủagiốngngôlai,chúngtôitiếnhànhphântíchqua2giaiđoạntrướctrổvàhìnhth ànhquả,kếtquảđƣợctrìnhbàyở bảng3.3.
Bảng3.3.Hàmlượngdiệplụctronglángôlaiqua2giaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriển(mg/ glátươi)
DLa DLb DL(a+b) DLa DLb DL(a+b)
(mg/g) (mg/g) (mg/g) %so vớiĐC (mg/g) (mg/g) (mg/g) %so vớiĐC
(ĐC) 1,65 c 0,55 c 2,20 c 100,00 2,45 b 0,77 a 3,22 ab 100,00 CT2 1,08 bc 0,62 b 2,42 bc 110,00 2,45 b 0,69 a 3,14 b 97,51 CT3 2,11 ab 0,63 ab 2,74 ab 124,55 2,57 ab 0,79 a 3,35 ab 104,03 CT4 2,16 a 0,74 a 2,90 a 131,81 2,89 a 0,78 a 3,67 a 113,97
Qua bảng 3.3 cho thấyhàm lƣợng DLa luôn luôn cao hơn DLb ở cả 2giai đoạn Ngoài ra hàm lƣợng các loại diệp lục ở tất cả các CT đều tăng dầntừgiaiđoạntrướctrổcờđếngiaiđoạnhìnhthànhhạt.Điềunàyhoàntoànphùhợp với các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây Ở giai đoạn sau trổ cờ,hình thành hạt cây tích lũy nhiều diệp lục làm tăng cường độ quang hợp, tăngsự tích lũy các chất để vận chuyển về hạt Mặt khác, ở giai đoạn này cấu trúccơquanđồnghóachấthữucơcũngđãhoànchỉnh,dinhdƣỡngtrongđấtđóngvaitrò quan trọngtrong cả quátrìnhtrổ cờ, phun râuvà hìnhthành hạt.
CT1(ĐC)CT2CT3CT4 đoạng i ữ a cácCTcóthểthấynhƣsau:
- Giai đoạn trước trổ cờ hàm lượng DLa trong lá ở 4 CT đạt từ 1,65 – 2,16mg/g lá tươi, trong đócao nhấtởCT4,hàmlượng DLb daođộngtừ 0,55 – 0,74 mg/g lá tươi Hàm lượng DL (a+b) ở CT2, CT3, CT4 tăng lên so với ởCT1 (ĐC) lần lƣợt là 10,0%, 24,55%và 31,81%, và sự sai khác hàm lƣợngdiệplục (a+b) giữa cácCT3 và CT4 sovới ĐCcó ýnghĩa thống kê.
- GiaiđoạnhìnhthànhhạthàmlƣợngDLatrongláở4CTđạttừ2,45–2,89mg/glá tươi, trongđócaonhấtởCT4,hàmlượngDLbdaođộng từ0,69
– 0,79mg/glátươi.HàmlượngDL(a+b)tronglácaonhấtởCT4,bón140kgK2O/ hađạt 3,67 mg/g, tiếp đến ở CT3, bón 120 kg K2O/ha đạt 3,35 mg/g lá,thấp nhất ở CT1 (bón 108 mg/g lá) đạt 3,22 mg/g lá Tuy nhiên sự sai khác vềhàmlƣợngdiệplụcgiữacácCThầunhƣkhôngcóýnghĩathốngkê.
Sự biến động hàm lƣợng diệp lục (a+b) trong lá của giống ngô lai đƣợcminhhọa qua biểu đồ 3.1.
Biểuđồ3.1.Hàmlượngdiệplụctronglángôlaiqua2giaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriển(mg/ glátươi)
Nitơ là thành phần cấu tạo acid amin, protein, acid nucleic và các chấtchứa nitơ khácnên có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống thực vật Vì vậy,chúng tôi tiến hành phân tích hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá của giống ngôlaiqua2giaiđoạnsinhtrưởng,pháttriểnvàthuđượckếtquảởbảng3.4.
Giaiđoạn hìnhthành hạt(% chất khô)
Số liệu ở bảng 3.4 cho thấy hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá ởg i ố n g ngôlai qua 4 CT bón phân khác nhau không saikhác nhiều:
- Ở giai đoạn trước trổ cờ hàm lượng nitơ tổng số ở CT2 đạt 2,63%,tiếpđến là ở CT3(2,46%), CT1(2,44%)vàsau cùnglàởCT4 (2,29%).
- Ở giai đoạn hình thành hạt hàm lƣợng nitơ tổng số ở các công thứcdao động từ 2,02 – 2,30% Cụ thể ở CT1 (2,3%), tiếp đến là ở CT4
(2,29%), ởCT3(2,26%) vàởCT2(2,02%).Nhưvậy,việcbónphânKClởcácmứckhácnhau ít có ảnh hưởng đến hàm lượng nitơ tổng số tích lũy trong lá qua 2 giaiđoạnsinhtrưởng,phát triểncủacây ngô.
Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống ngô lai dưới tác động của phânbónKCl
Thời gian sinh trưởng của cây ngô được tính bắt đầu từ khi hạt giốngnảy mầm đến lúc chín hoàn toàn Thời gian sinh trưởng của các giống ngô cóthểt h a y đ ổ i t h e o t ừ n g v ù n g s i n h t h á i k h í h ậ u , t ừ n g m ù a v ụ , k ỹ t h u ậ t g i e o trồng, chế độ thâm canh và các mức phân bón khác nhau Trong điều kiệncùng một giống, chất lượng giống tương đồng, thì yếu tố ngoại cảnh là yếu tốchính quyết định đến chỉ tiêu này Ảnh hưởng của các mức phân bón KClkhác nhau đến thời gian từ gieo đến mọc, 5 – 6 lá, 7 – 9 lá, trổ cờ, phun râu vàchíncủagiốngngôlai đƣợctrìnhbày ở bảng3.5.
- Thời gian từ gieo đến mọc: Ở các CT thí nghiệm đều có thời gian từgieođến câymọclà 6,0 ngày.
Công thức Sốngàytừkhi gieođến … mọc 5 -6 lá 7 -9 lá trổ cờ phun râu chín (TGST) CT1(ĐC) 6,0 24,33 a 38,33 a 56,33 a 60,33 a 105,00 b CT2 6,0 23,67 ab 39,33 a 56,00 a 59,67 ab 105,33 ab CT3 6,0 23,67 ab 40,00 a 56,00 a 59,00 ab 107,33 a CT4 6,0 22,67 b 39,33 a 55,67 a 58,67 b 106,67 ab
- Thời điểm 5 – 6 lá là thời kì cây ngô chuyển giai đoạn tự dƣỡng tronghạt sang giai đoạn sử dụng dinh dƣỡng từ đất Do đó, xác định chính xác thờikì này để bổ sung dinh dƣỡng kịp thời cho cây cũng rất quan trọng Thời giantừ gieo đến khi cây ngô đƣợc 5 – 6 lá ở các CT dao động từ 22,67 đến 24,33ngày So với ở CT1 thì ở CT4 ngắn hơn 1,66 ngày, ở CT2 và ở CT3 ngắn hơn0,66 ngày Sự sai khác về thời gian ra lá ở CT1 với CT2, CT3 không có ýnghĩathốngkê,nhƣnggiữaCT1vàCT4cóýnghĩathốngkê.
- Thời gian từ gieo đến khi cây ngô có 7 – 9 lá: Đây là giai đoạn câyngôbắtđầuvàothờikìphânhóahoa,hìnhthànhbắpvàbôngcờ.Dođó,giai đoạnnàycâyngôđòihỏinhucầudinhdƣỡngrấtlớn,cầnbổsungdinhdƣỡngcho cây ngô đúng thời kì để cho cây sinh trưởng và phát triển tốt Qua kết quảở bảng 3.5 cho thấy thời gian từ khi gieo đến khi cây ngô có 7 – 9 lá ở cácCT thí nghiệm dao động từ 38,33 – 40,0 ngày, trong đó CT1 có thời gian ngắnnhất (38,33 ngày), còn ở CT3 dài nhất (40,0 ngày) Tuy nhiên, sự khác nhauvềsố ngàyở cáccông thức không cóý nghĩa thóng kê.
- Giai đoạn trổ cờ, phun râu quyết định đến năng suất của cây ngô. Giaiđoạn này yêu cầu ngoại cảnh hết sức khắt khe Nhiệt độ tốt nhấtvào khoảng22 – 25 o C, nhiệt độ thấp hơn 20 o C ảnh hưởng không tốt đến quá trình thụphấn.Nhiệt độ ca oh ơn 35 o Cl à m chohạt ph ấn m ấ t sứ c số n g Độ ẩm thí chhợp nhất từ 70 – 80% Trời mưa to, gió lớn đều ảnh hưởng tới quá trình thụphấn của hoa Trong thời gian thín g h i ệ m c á c y ế u t ố t h ờ i t i ế t đ ề u t h u ậ n l ợ i cho cây ngô trổ cờ, phun râu và thụ phấn Thời gian từ gieo đến trổ cờ ở CT1là 56,33 ngày, từ gieo đến phun râu là 60,33 ngày Tương tự như vậy, ở CT2là 56,0và 59,67 ngày, ở CT3 là 56 và 59,0 ngày Còn ở CT4 thời gian từ gieođến trổ cờ là 55,67 ngày, từ gieo đến phun râu là 58,67 ngày Nhƣ vậy, thờigian từ gieo đến trổ cờ và từ gieo đến phun râu ở CT4 ngắn nhất, và ở CT1 làdài nhất Tuy nhiên, sự sai khác về số ngày ở các công thức hầu nhƣ không cóý nghĩa thống kê.
Thời gian từgieo đến bắp chín sinh lý:L à t h ờ i g i a n s i n h t r ƣ ở n g c ủ a một giống, đâyl à y ế u t ố q u a n t r ọ n g đ ể x â y d ự n g h ợ p l ý h ệ t h ố n g c â y t r ồ n g củamộtđịaphương.Mặtkhác,biếtđượcthờigiansinhtrưởnggiúpxâydựngcơ cấu mùa vụ sản xuất né tránh đƣợc những điều kiện bất lợi của vùng, gópphần làm tăng năng suất cây trồng Qua theo dõi thời gian từ gieo hạt đến chínsinh lý của cây ngô lai ở các CT thí nghiệm cho thấy: Thời gian sinh trưởngcủa giống ngô lai dao động từ 105 – 107,33 ngày, trong đó ở các công thứcbónphân KCl khác nhau chỉ chênh lệch từ 0,33 – 2,33 ngày.
3.3.2 Chiềucao cây vàvàtốc độ tăng trưởngchiều cao cây
Chiều cao cây là một chỉ tiêu phản ánh sự sinh trưởng, phát triển củacây ngô trong một điều kiện ngoại cảnh nhất định Chiều cao cây có liên quanđến việc hình thành số đốt, số lá, khả năng chống đổ Động thái tăng trưởngchiều cao cây phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống, điều kiện ngoạicảnhv à m ù a v ụ K ế t q u ả t h e o d õ i t h í n g h i ệ m c h o t h ấ y c h i ề u c a o c â y c ủ a giốngngôlaiởcácCTbónphânKClk h á c nhauđ ƣ ợ c thểhiệnquabảng3 6.
Bảng3.6.Chiềucao cây củagiống ngôlaiở cácthờiđiểm
Chiềucao cây(cm)sau khitrồngở cácthờiđiểm
Kết quả ở bảng 3.6 cho thấy tăng trưởng chiều cao cây giữa các côngthức thí nghiệmcóbiến động khác nhau.
- Ở thời điểm 24 ngày sau gieo chiều cao cây dao động từ 46,9 cm đến51,8 cm Trong đó ở CT2 chiều cao cây đạt thấp nhất, còn CT4 chiều cao câyđạtcao nhất.
- Ở thời điểm 31 ngày chiều cao cây dao độngtừ 69,43 cm đến 80,27 cm.Tương tự như vậy, chiều cao cây đạt thấp nhất ở CT2, còn ở CT4 có chiềucaocây tăng trưởng mạnhnhất.
- Ở thời điểm 38 ngàychiều cao câydao động từ 87,87 cm đến1 0 1 , 3 0 cm, trong đó ở CT2 (87,87 cm) chiều cao cây tăng trưởng thấp nhất, còn ởCT3(101,30cm)chiềucaocây tăngtrưởngcaonhất.
CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
- Ở thời điểm 45 ngày chiều cao cây dao động trong khoảng từ 130,57cm đến 147,10 cm, trong đó chiều cao cây ở CT2 đạt thấp nhất (130,57 cm),CT3 có chiều cao cây tăng trưởng cao nhất (147,1cm) Sự sai khác về chiềucaocâyởcáccôngthứcquacácthờiđiểmhầunhƣítcóýnghĩathống kê.Tuy nhiên, chiều cao cây ở công thức bón 140 kg K2O/ha (CT4) qua các thờiđiểm đều sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 5% so với CT1 (bón 108 kgK2O/ha).
Nhƣ vậy, việc bón phân KCl ở mức 140 và 120 kg K2O/ha đã làm tăngchiều cao cây tốt hơn so với mức bón 90 kg (CT2) và 108 kg K2O/ha (CT1).Điều này cũng phù hợp với nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả trướcđây cho thấy bón phân KCl cao ở mức thích hợp đã làm tăng chiều cao câynhiềuloại cây trồng [18], [24 ], [27].
Dựa trên cơ sở chiều cao cây ở các thời điểm đo đƣợc qua mỗi tuần(7ngày), chúng tôi xác định động thái tăng trưởng chiều cao cây, kết quả đƣợctrìnhbàyở bảng 3.7.
Công thức Từ 24- 31ngày Từ32-38ngày Từ39- 45ngày
Qua bảng số liệu 3.7 cho thấy: Động thái tăng trưởng chiều cao mạnhnhấtở thời điểm từ 39 ngày đến 45 ngày tăng từ 6,1– 6 , 5 5 c m / n g à y T i ế p đến,ởthờiđiểm24–31ngày,tăng từ3,22–4,26cm/ ngàyvàthấpnhấtởthời điểm 32 – 38 ngày, tăng từ 2,63 – 3,1cm/ngày Qua các thời điểm, độngthái tăng trưởng chiều cao cây ở CT3 lớn nhất, rồi đến ở CT4, CT1 và nhỏnhất ở CT2. Như vậy, bón phân KCl ở mức 120 kg K2O/ha (CT3) có tác độngtốt đến tăng trưởng chiều cao cây ngô lai so với mức bón 140 kg (CT4), 108kg (CTĐC) và 90 kg K2O/ha (CT2).
3.3.3 Sốlá trên câyvà tốc độra lá
Lá ngô là cơ quan quang hợp cung cấp dinh dƣỡng cho cây trong mọi thờikỳ Bộ lá xanh của cây ngô có một ý nghĩa rất lớn Chỉ số diện tích lá có liênquan đến khả năng quang hợp của cây trồng, thông thường chỉ số diện tích lácàng cao khả năng quang hợp càng mạnh Tuy nhiên, sự sắp xếp giữa các tầnglá cũng ảnh hưởng đến khả năng thu nhận ánh sáng Số lá quá nhiều, diện tíchlá quá lớn thì độ che khuất của tầng lá bên dưới càng lớn, hệ số triệt tiêu ánhsáng càng lớn, các lá dưới không nhận được ánh sáng mặt trời làm giảm hiệusuất quang hợp Chỉ khi nào cây có kết cấu tầng lá hợp lý, diện tích lá và chỉsố diện tích lá phù hợp thì mới có khả năng nâng cao hiệu suất quang hợp,tăngkhối lƣợngchất khô. Để tìm hiểu số lá trên cây và động thái ra lá củag i ố n g n g ô l a i , c h ú n g tôiđãtiếnhànhxácđịnhvàthuđƣợckếtquảởbảng 3.8và3.9.
Số liệu ở bảng 3.8 cho thấy ở các CT bón phân KCl khác nhau có số lákhácnhauquacácthờiđiểmsinhtrưởng.Cụthểnhưsau:
- Ở thời điểm 24 ngày sau gieo, số lá trên cây ở các CT dao động từ5,47-5,87lá.SovớiCT1,sốláởCT2,CT4thấphơnlầnlƣợtlà5,2%,3,47%còn ở CT3 cao hơn 1,73% Sự khác biệt về số lá giữa CT3 với CT2 và CT4 cóý nghĩa thống kê; giữa CT2 với CT1 và CT3 có ý nghĩa thống kê, nhƣng sựkhác biệt giữa CT4 với CT2; CT3 với CT1; CT1 với CT4 không có ý nghĩathống kê.
- Ở thời điểm 31 ngày sau gieo, số lá trên cây ở các CT biến động từ7,30 – 7,83 lá So với CT1, số lá ở CT2, CT4 thấp hơn lần lƣợt là 7,86% và0,79% , còn ở CT3 lại tăng 2,62% Sự khác biệt về số lá giữa CT1 và CT3 vớiCT2 có ý nghĩa thống kê, nhƣnggiữa CT1 với CT3 và CT4 không có ý nghĩathống kê.
Bảng3.8.Số lá/câycủagiống ngôlaiở cácthờiđiểm
Công thức 24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày
Sốlá %so vớiĐC CT1(ĐC) 5,77 ab 100,00 7,63 a 100,00 8,33 b 100,00 10,87 b 100,00 CT2 5,47 c 94,80 7,30 b 92,14 8,33 b 100,00 10,87 b 100,00 CT3 5,87 a 101,73 7,83 a 102,62 9,10 a 109,24 11,40 ab 104,88 CT4 5,57 bc 96,53 7,57 ab 99,21 9,07 a 108,88 11,68 a 107,45
- Ở thời điểm 38 ngày sau gieo, số lá ở các CT biến động từ 8,33 – 9,1lá Số lá/cây ở CT1 và ở CT2 nhƣ nhau, còn ở CT3 và CT4 số lá/cây tăng lầnlƣợt là 9,24% và 8,88% so với đối chứng Sự khác biệt về số lá/cây ở CT1,CT2 với ở CT3 và CT4 có ý nghĩa thống kê Nhìn chung, ở thời điểm này sốlá/cây chênh lệch ở cáccông thức không đáng kể, chỉ từ 0,33 – 0,77 lá.
- Ở thời điểm 45 ngày sau gieo, số lá/cây dao động từ 10,87 – 11,68 lá.So với CT1,sốláởCT2không đổi,còn ởCT3 vàCT4tănglần lƣợt là4,88%
CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
24 ngày 31 ngày 38 ngày 45 ngày Số ngày và 7,45% Sự khác biệt về số lá giữa CT1, CT2 với CT4 có ý nghĩa thống kê,còngiữaCT1,CT2,vớiCT3vàgiữaCT3vớiCT4khôngcóýnghĩathốn gkê.
Bảng3.9.Độngtháităngtrưởngsốlá/câycủagiốngngôlai(lá/ngày)
Từ24- 31ngày Từ32- 38ngày Từ39- 45ngày
Kếtq u ả t h u đ ƣ ợ c ở b ả n g 3 9 c h o t h ấ y : Ở c á c C T b ó n p h â n k h á c n h a u động thái ra lá của giống ngô lai cũng khác nhau Tốc độ ra lá nhanh nhất ởthời điểm 39 – 45 ngày (đạt từ 0,33 – 0,37 lá/ngày) và ở thời điểm 24 – 31ngày (đạt từ 0,26 – 0,29 lá/ngày), thấp nhất ở thời điểm 32 – 38 ngày (0,1 –0,21 lá/ngày) Trong đó ở CT4tốc độ ra lá tăng mạnh nhất Điều đó chứng tỏbón phân KCl ở mức 140 kg
K2O/ha đã thúc đẩy sự tăng trưởng số lá/câynhanhhơnsovớicácmứcbónkhác.Độngtháităngtrưởngsốlá/câyđượcthểhiện qua biểu đồ 3.3.
3.3.4 Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp và số lá/cây củagiốngngô lai
Chiềucaocâycuốicùngđƣợctínhtừgốcsátmặtđấtđếnđỉnhcờ,đƣợctính sau khi trổ cờ 15 ngày Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mứcsinhtrưởngvàkhảnăngchốngđổcủatừnggiống,đồngthờicóảnhhưởngtớisự tung phấn và khả năng nhận phấn của cây.
Các yếucấu thành năng suấtvà năngsuất của giống ngôlaidưới tácđộngcủa phân bónKCl
Năng suất là một chỉ tiêu đƣợc đặt lên hàng đầu trong sản xuất. Năngsuất cây ngô do nhiều yếu tố cấu thành quyết định Để tìm hiểu mối quan hệgiữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống ngô lai, chúng tôiđãtiếnhànhxácđịnhvàthuđƣợcsốliệutrìnhbàyởbảng3.12và3.13.
Bảng3.12.Các yếutố cấuthành năngsuấtcủagiống ngôlai
Công thức Chiều dàibắp Đườngkínhbắp Sốb ắp/ cây
(cm) % so với ĐC (cm) % so với ĐC
3.4.1.1 Chiềudài bắp và đường kính bắp
Là tính trạng phụ thuộc vào yếu tố di truyền, tuy nhiên chịu ảnh hưởnglớn của điều kiện ngoại cảnh, là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng suấtbắptươi củagiống.
Chiều dài bắp ở các CT dao động từ 15,06 – 16,17 cm, trong đó chiềudàibắp ở CT4l ớ n n h ấ t ( 1 6 , 1 7 c m ) , v à ở C T 2 t h ấ p n h ấ t ( 1 5 , 0 6 c m ) Đường kính bắp ở các CT dao động từ4 , 4 6 – 4 , 6 0 c m , t r o n g đ ó đườngkínhbắpcaonhấtởCT4(4,6cm)vàthấpnhấtởC T 2 (4,46cm).
Sự sai khác giữa về chiều dài bắp ở CT4 với CT1, CT2, CT3 có ý nghĩathống kê, còn sự sai khác ở các CT1, CT2, CT3 không có ý nghĩa thống kê Đối với chỉ tiêu về đường kính bắp thì sự sai khác giữa CT2 với CT4 có ýnghĩathống kê, còn giữa CT1, CT2 với CT3 là khôngcó ý nghĩa thống kê.
Nhƣ vậy việc bón phân KCl với các mức khác nhau ít có tác động đếnchiềudàibắp vàđường kínhbắp.
3.4.1.2 Sốhàng/bắp và số hạt/hàng
Sốhàng/bắpvàsốhạt/hàngphảnánhsốlƣợnghoađãđƣợcthụphấnvàthụ tinh Nó không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào điều kiệnthời tiết, khí hậu tại thời điểm trổ, cờ phun râu Đây là một chỉ tiêu quan trọngquyết định trực tiếp đến năng suất của các giống, là cơ sở để bố trí thời vụ vàcác biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp Số hàng/bắp ở các CT tươngđương nhau, dao động từ 14,40 – 15,87 hàng Tương tự như vậy, số hạt/hàngởcáccôngthứcsaikháckhôngđángkể,daođộngtừ32,07–
33,20hạt.Sựsaikhácvềsốhạt/ hànggiữaCT4vớiCT1,CT2,CT3cóýnghĩathốngkê, còngiữa các CT1, CT2 và CT3 là không có ýnghĩa thống kê.
Bảng3.13.Năng suấtlý thuyếtv à năngsuất thựcthu
40m 2 ) (tạ/ha) % sovớiĐ C CT1(ĐC) 32,41 a 100,00 24,26 60,65 c 100,00 22,58 56,45 c 100,00 CT2 32,13 a 99,14 23,74 59,35 d 97,86 22,04 55,09 d 97,59 CT3 32,56 a 100,46 25,00 64,99 b 107,16 23,60 59,01 b 104,54 CT4 32,58 a 100,52 27,47 68,66 a 113,21 25,07 62,68 a 111,04
Khối lƣợng 100 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền, ngoài racòn phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng và nước tưới Đây là một chỉ tiêu quantrọng trong sản xuất Khối lượng 100 hạt ngô ở các công thức thí nghiệmtương đương nhau, dao động từ 32,13 – 32,58 g và sai khác không có ý nghĩathống kê.
Năng suất lý thuyết là một chỉ tiêu tổng hợp do nhiều yếu tố tạo nên,bao gồm: Tỷ lệ bắp hữu hiệu/cây, số hàng hạt/bắp, số hàng/hạt và khối lƣợng100 hạt Nhƣ vậy, năng suất lý thuyết là chỉ tiêu tổng hợp do nhiều yếu tố cấuthành, các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau Muốn tăng năng suấtkhông chỉ tác độngriêng rẽ đến từng yếu tố màphải tác động tổng hợp nhiềuyếu tố.
Sốliệu thu đƣợcở bảng3.13chothấyn ă n g s u ấ t l ý t h u y ế t ở c á c
C T biếnđộngtừ59,35–68,66tạ/ha.NăngsuấtlýthuyếtcaonhấtởCT4(68,66 tạ/ha),thấpnhất ởCT2 (59,35tạ/ha).
So với CT1, năng suất lý thuyết ở CT2 thấp hơn 2,14%, còn ở CT3,CT4t ă n g lầnlƣợtlà7,16%và
13,21%.Sựsaikhácvềnăngsuấtlýthuyếtở cácCT đều có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy95%.
Năng suất thực thu là mục đích cuối cùng mà các nhà chọn tạo giống vàngười sản xuất hướng tới, năng suất thực thu là chỉ tiêu tổng hợp các yếu tố,phản ánh chính xác nhất sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố nhƣ: Giống,điều kiện chăm sóc (phân bón, nước tưới, sâu, bệnh…) và điều kiện khí hậu,thời tiết (nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa…) Vì vậy trong cùng một giống, cùngđiều kiện khí hậu, đất đai, cần có chế độ chăm sóc thích hợp cây mới có khảnăngsinhtrưởng,pháttriển,chốngchịutốtvàchonăngsuấtcao.
Kết quả bảng thu đƣợc ở 3.13 cho thấy, NSTT ở các công thức bónphân kali khác nhau dao động từ55,09 – 62,68 tạ/ha Trong đó ở CT4 (bón140 kg K2O/ha) có NSTT lớn nhất (62,68 tạ/ha), CT2 có NSTT nhỏ nhất(55,09 tạ/ha).
So với CT1, NSTT ở CT 2 giảm 2,41% , còn ởC T 3 , C T 4 t ă n g l ầ n lƣợt là 4,54 % và 11,04 % Sự sai khác về NSTT ở các CT đều có ý nghĩathốngkê vớiđộ tin cậy95%.
Nhƣ vậy, trong cùngmột giống ngô lai đƣợc trồng tại thị xã An Khê,tỉnh Gia Lai với các CT bón phân KCl khác nhauthìNSTT ởC T 4 , b ó n 1 4 0 kg K2O/ha đạt cao hơn so với mức bón 120 kg (CT3), 108 kg (CT1) và 90 kgK2O/ha (CT2) Ở CT4 có số hàng hạt/bắp và số hạt/hàng đều cao hơn so với ởcácCT khác, do đó dẫn đến năng suất cao hơn.
NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha)
CT1(ĐC) CT2 CT3 CT4
Mộtsốchỉ tiêu phẩmchất hạt của giống ngô lai
Phẩm chất hạt là chỉ tiêu quan trọng đối với giống cây trồng nói chung vàgiống ngô nói riêng Tùy theo loại cây trồng mà có các chỉ tiêu phẩm chất đặctrƣng Trong phạm vi của đề tài chúng tôi chỉ tiến hành phân tích hàm lƣợngchấtkhô,tinhbộtvàproteintronghạt.Kếtquảđƣợctrìnhbàyởbảng3.14.
Hàmlƣợngprotein (%chất khô) CT1(ĐC)
Hàmlƣợngchấtkhôtronghạtliênquanđếnsựtíchlũycácchấttronghạt.N g o à i r a , h à m lƣ ợn g c h ấ t k h ô c ò n p h ả n ả n h c h ấ t l ƣ ợ n g s ả n p h ẩ m thu hoạch, tuy nhiên còn phụ thuộc các chất dinh dƣỡng có trong hạt Kết quảphân tích ở bảng 3.14 cho thấy hàm lƣợng chất khô ở các công thức thínghiệm chiếm từ 66,83 – 70,59% Cụ thể, ở CT1 đạt 67,28%; ở CT2 đạt66,83%, ở CT3 đạt 70,59% và ở CT4 đạt 70,14% Sự sai khác về hàm lƣợngchất khô ở các công thức bón phân kali khác nhau chỉ từ 0,45 – 3,21% vàkhông có ý nghĩa thống kê.
3.5.2 Hàmlượng proteinvà hàmlượng tinhbột tổngsố
- Hàm lƣợngtinh bột tổng số giữa các CT có sự khác nhau: Dao độngtừ27,94% –
35,14 %,caonhấtở CT1(35,14%),t iế pđếnởCT4(35,03%), rồi đến ở CT2 (28,51%) và thấp nhất ở CT3 (27,94%) Hàm lƣợng tinh bộttổngsốởcácCTsai khác từ 0,11% - 7,20%.
- Hàm lƣợng protein trong hạt ở các CT của giống ngô lai dao động từ7,96% – 8,93% Trong đó, cao nhất ở CT3 (8,93%), tiếp đến ởCT4 (8,71%),rồiđếnCT1 (8,31)% vàt h ấ p nhấtở C T 2 (7,96%).Hàmlƣợng proteintronghạt ở cácCT chỉ sai khác từ 0,22% - 1,03%.
Như vậy, việc bón phân KCl ở các mức khác nhau cũng có ảnh hưởng đếnsự tích lũy chất khô và tinh bột tổng số, nhưng ít có ảnh hưởng đến hàmlượngproteintíchlũytrong hạt.
ẢnhhưởngcủaphânbónKClđếnkhảnăngchốngchịumộtsốloạisâu,bệ
TheođánhgiácủatổchứcFAOchobiết:Tổngthiệthạidosâugâyrac ho cây trồng hàng năm là 20 – 30 tỷ đô la (bằng 13 – 14% sản lƣợng), dobệnh gây ra 24 – 25 tỷ đô la(bằng 11 – 12% năng suất) Đặc biệt cây ngô làmột trong những loại cây trồng bị khá nhiều sâu, bệnh phá hoại, đó cũng làyếu tố hạn chế năng suất ngô thu được ở các vùng nhiệt đới như ở nước ta.Các loại sâu, bệnh có thể thay nhau phá hoại trong suốt quá trình sinh trưởngpháttriển của cây từ khi gieo đến khi thu hoạch Trong những nămgần đâydo phong trào thâm canh tăng vụ ở nước ta lên cao, các biện pháp kỹ thuật tiêntiến đƣợc áp dụng để trồng cây ngô quanh năm, chính vì thế đã tạo nên nguồnthức ăn liên tục và phong phú cho sâu, bệnh Nhƣ vậy càng đi vào thâm canh,chuyên canh thì việc bảo vệ cây trồng, phòng trừ sâu, bệnh phá hoại càng trởnên cấp bách Ngày nay sâu, bệnh hại cũng có khả năng kháng thuốc, do đóchƣa có loại thuốc nào có thể tiêu diệt đƣợc tất cả các loại sâu, bệnh hại câytrồng trên đồng ruộng Vì vậy, phương pháp tốt nhất vừa có hiệu quả kinh tếvừa giảm đƣợc sự phá hoại của sâu, bệnh hại mà đảm bảo được an toàn môisinh và sức khoẻ con người chính là phòng trừ sâu, bệnh tổng hợp (IPM).Trong đó, sử dụng giống có khả năng kháng sâu, bệnh và bón phân cân đối,hợp lý là rất quan trọng.
Sâu, bệnh gây hại cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến năng suất câytrồng Tuy nhiên, trong các loại sâu, bệnh hại cây ngô, sâu đục thân và bệnhkhô vằn thường gặp hơn cả Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ đề cập đếnhai loại sâu, bệnh này Vì vậy, để tìm hiểu ảnh hưởng của phân bón KCl đếnkhả năng chống chịu, sâu bệnh hại ngô, chúng tôi đã tiến hành xác định và thuđƣợckết quảở bảng3.15.
Bảng3.15.Tỉl ệ cây ngôbịnhiễmsâuđụcthân,bệnhkhôvằn,đổngã
Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis) là loại sâu đục thân gây hại mạchdẫn của thân làm giảm sự vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng lên lá, dođóảnhhưởngrấtlớnđếnsựhìnhthànhbắpvànăngsuấtngô.Quatheodõi chúng tôi thấy ở công thức bón phân kali 140 kg K2O/ha tỉ lệ cây bị hại thấpnhất (1,6%), tiếp đến ở CT3 (bón 120 kg) chiếm 3,2% và nhiều nhất ở CT2(bón90 kg K2O/ha),chiếm5,6%.
Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) gây hiện tƣợng khô cháy lá,cũng ảnh hưởng rấtl ớ n đ ế n k h ả n ă n g q u a n g h ợ p , l à m g i ả m q u á t r ì n h đ ồ n g hóa tích lũy các chất trong cây Tuy nhiên,trong thời gian thí nghiệm, trênchân đất mới chưa được trồng ngô trước đó nên không thấy xuất hiện bệnhkhô vằn.
Hiệuquả kinh tếcủaviệc sửdụng phân KClđối với giốngngô lai
1 Giốngngô: 15kg x 80.000đ/kg = 1,2triệu đồng
2 Vôi:500 kg x 800 đ/kg= 0,4 triệu đồng
- Phânchuồng: 8tấn x1,0 triệuđ/tấn =8,0 triệuđồng
- PhânKCl:10.000đ/kgx108 kg=1,08triệuđồng(CT1);CT2 (90kg)=0,9triệu đồng; CT3(120 kg) = 1,2triệu đồng; CT4(140 kg) = 1,4triệu đồng
4 Cônglao động: 50 công x150.000 đ/công = 7,5 triệu đồng
*Tổng chi cho từng CT/1ha
* Tổng thu cho từng CT/1ha (giábán 750.000 đ/tạ)
-CT4 = 62,68 tạ x750.000đ = 47,010 triệu đồng Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón KCl đối với giống ngôlai đƣợc xác định trên giá trị ngày công và hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ trêncác công thức Giá vật tƣ phân bón và giá bắp, chúng tôi lấy theo giá tại khuvựcvàtạithờiđiểmthí nghiệm.Hiệuquảkinhtếcho sảnsuấtđƣợcthểhiệnởbảng 3.16.
Số liệu bảng 3.16 cho thấy: Lợi nhuận tính trên 1ha ở các công thức thínghiệm dao động từ18,317 triệu đồngđến 23,510 triệu đồng Lợi nhuận thuđƣợccaonhấtlàởCT4(bón140kgK2O/ha)là23triệu510nghìnđồng,vớitỉsuất lợi nhuận đạt1,0 lần cao hơnso với CT1(bón 108 kg)là 0,17 lần.
Đềnghị
1 Tiếp tục nghiên cứu, kháo sát ảnh hưởng của phân bón KCl với liềulƣợng cao hơn đối giống ngô lai Bioseed 9698 ở vụ mùa và nhiều địa điểmkhác đểcó kết luận chính xác hơn.
2 Có thể khuyến cao người trồng ngô ở An Khê sử dụngphânKCl vớimức
140 kg K2O/ha để sản xuất giống ngô lai Bioseed 9698 và một số giốngngô khác để đạt năng suất tốt hơn so với mức phân bón 108 kg K2O/ha ngườidânđang sử dụng.
[1]Nguyễn Văn Bộ, Mutert E và Nguyễn Trọng Thi (1999),"Một số kết quảnghiêncứuvềbónphâncânđốichocâytrồngởViệtNam",Kếtquảnghiê n cứukhoa học,quyển 3, tr 307- 333.
[2] Nguyễn Văn Bộ (2007) Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng.
[4] Hoàng Thị Hà (1996),Dinh dưỡng khoáng ở thực vật, NXB Đại
[5] Trần Xuân Hạnh (2016),Ảnh hưởng của phân bón KCl và K 2 SO 4 đến mộtsố chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh, sinh trưởng, năng suất và phẩm chất củagiống tỏi Lý Sơn trồng tại xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh QuảngNgãi,Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐHQN.
[7] Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiêp, Cái
VănTranh,1996.Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng,NxbGD,258 tr.
[9] PGS.TSTrầnVănMinh(2003),G i á o trìnhcâylương thực,NXBNô ngNghiệp,HàNội.
[10] DươngVănMinh(1999),Giáotrìnhmônhoamàu,KhoaNôngNghiệp,đạihọ c Cần Thơ.
[12] Nguyễn Đăng Nghĩa,Nguyễn Mạnh Chinh (2008),Trồng – chăm sóc vàphòngtrừsâub ệ n h c â y n g ô,NXB NôngNghiệp.
[13] Lê Thị Nhung (2012), Ảnh hưởng của KCl đến một số chỉ tiêu sinh lý,sinh hóa, sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây đậu xanh(Vigna radiata (L.) Wilczek) trồng ởPleiku -Gia Lai, Luận văn thạcsĩ,TrườngĐHQN.
[14] Niêngiámthống kê thị xãAnKhêtừ năm2015– 2019.
[16]Phạm Đồng Quảng, Lê Quí Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quảđiềutragiốngcâytrồngtrêncảnướcnăm 2003-2004”,Khoahọccôngnghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới Nxb Chính trịQuốcgia, HàNội.
[17] Võ Thị Thanh Tâm (2011),Ảnh hưởng của các mức phân bón kali khácnhauđếnsựsinhtrưởng,năngsuấtvàphẩmchấtcủacâycàSenryou- Nhật Bản (Solanum melongena L.) trồng tại huyện CamLâm,tỉnhKhánhHòa”.Luậnvănthạcsĩ,TrườngĐHQN.
[18] Võ Minh Thứ, Đỗ Thị Xuân Hương (2015),Ảnh hưởng của KCl đếnnăng suất và phẩm chất của cây hành hương (Allium fistusolumL.),Tạpchí Khoahọc & Pháttriển, số 4, tr 502-508.
[19] Võ Minh Thứ, Võ Ngọc Khanh (2013),Ảnh hưởng của kali đến một sốchỉ tiêu hóa sinh, năng suất và phẩm chất của cây mía (SaccharumoffinarumL ),Tạpchí Nôngnghiệp&PTNT,số21,tr27-30.
[20] Ngô Hữu Tình (1997),Cây ngô – Giáo trình cao học nông nghiệp,
[22] Ngô Hữu Tình (2007).Cây ngô: Nguồn gốc, đa dạng di truyền và quátrìnhphát triển.NxbNôngnghiệp2007.
[23] Ngô Hữu Tình (2009).Chọn lọc và lai tạo giống ngô Nxb Nông nghiệp.HàNội.
[26] Vũ Văn Vụ (Chủ Biên), Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (2008),Sinh lýhọcthựcvật, NXB Giáo dục.
[28]Allen V., Barker, David J., Pilbeam(2007),Handbook ofp l a n t n u t r i t i o n ,
[29] Horst Marchner (1986),Mineral nutrition of higher plant, Institute ofplantUniversityofHohennermFederal RepublicofGermany.
[31] Lincoln Taiz, Eduardo Zeiger (1998),Plant physiology,SinaurAssociatesInc, Publisher, USA.
[32] FAOSTAT.(2012).http://faostat3.fao.org/home/index.html#download>.
[33] FAOSTAT.(2016).http://faostat3.fao.org/home/index.html#download>.
[34] Website: Nguồn tài liệu từ : Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnhAn Giang.
[35] https://www.customs.gov.vn/default.aspx(2015)
[36] http://www.vietrade.gov.vn(2016)
[37] https://vi.wikipedia.org/wiki/PH
[38] http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/nnghiep/mun.htm.
[39] Trangthôngtinđiện tửTổng cục thốngkê:www.gso.gov.vn).
[40] http://baconrong.com/phan-kali/1632-vai-tro-cua-kali-doi-voi-cay- trong.html
[41] http://jcsp.org.pk/index.php/jcsp/article/view/1111
[42] http://khuyennong.mard.gov.vn
[43] (http:/www.Thanhnien.com.Vn/news/pages/200948)
[44] http://jcsp.org.pk/index.php/jcsp/article/view/1111
[45] http://ozelacademy.com/OJAS_v2n3_7.pdf
Hình3.2 Ngô ởgiai đoạn 5-6 lá
Công thức Sốô Block Giaiđoạntrướctrổcờ Giaiđoạnhình thànhhạt
%KLchất khô %Nước %KLchất khô %Nước
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 5 3 7 5 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison1 3 1 5 3 Errortermused:BLOCK*CT,6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 6 5 3 3 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison1 5 9 8 5 Errortermused:BLOCK*CT,6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
DLa DLb DL(a+b) DLa DLb DL(a+b)
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 1 2 4 8 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison0 3 0 5 5 Errortermused:O*CT,6DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansare notsignificantly different fromone another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofHLDLBTTCforCT
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 0 4 3 3 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison0 1 0 6 0 Errortermused:O*CT,6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansare notsignificantly different fromone another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofHLDLASTCforCT
Comparison0.1390Critical T Value2.447C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 3 4 0 1 Errortermused:O*CT,6DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.0590Critical T Value2.447C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 1 4 4 4 Errortermused:O*CT,6DF Therearenosignificantpairwisedifferencesamongthemeans.
Comparison0.1892Critical T Value2.447C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 4 6 3 0 Errortermused:O*CT,6DF There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.DescriptiveStatisticsforO=1
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Block ngày mọc 5-6 lá 7-9 lá trổ cờ phun râu chín(TGST)
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Randomized Complete Block AOV Table for
CHSource DF SS MSF PBLOCK
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 4 7 1 4 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison1 1 5 3 5 Errortermused:BLOCK*CT,6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofBCLforCT
There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofCHforCT
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Bảng3.6 Chiều cao củagiống ngôlai ở cácthời điểm
Chiềucao cây(cm)s a u k h i trồngở cácthời điểm
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison1 6 3 4 1 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison3 2 3 7 2 Errortermused:Error,114DF
Thereare2groups(AandB)inwhichthemeans arenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison2.2549Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 4 4 6 7 0 Errortermused:Error,114DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison2.6425Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 5 2 3 4 9 Errortermused:Error,114DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison3.4940Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 6 9 2 1 6 Errortermused:Error,114DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng3.8 Số lá/câycủagiống ngôlai ở cácthời điểm
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 1 4 7 2 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 2 9 1 6 Errortermused:Error,114DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansare notsignificantly different fromone another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofSL31NGAYforCT
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 1 5 3 9 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 3 0 4 8 Errortermused:Error,114DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.1598Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 3 1 6 6 Errortermused:Error,114DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.1898Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 3 7 6 1 Errortermused:Error,114DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng 3.10.Chiều cao cây cuối cùng, chiều cao đóng bắp và số lá/cây củagiống ngô lai
Block Chiềucao cây cuối cùng Chiều cao đóng bắp Sốlá/cây CT1( ĐC)
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison3 8 0 4 9 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison7 5 3 7 4 Errortermused:Error,114DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison2.1403Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 4 2 3 9 9 Errortermused:Error,114DF There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansare not significantly different from one another.LSDAll-
Comparison0.2993Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 5 9 3 0 Errortermused:Error,114DF Therearenosignificantpairwisedifferencesamongthemeans.
Bảng3.12 Cácyếu tốcấu thànhnăng suấtcủa giống ngôlai
Block Chiềudài bắp Đường kính bắp Sốhàng hạt/bắp Số hạt/hàng Số bắp/cây
WARNING: The total sum of squares is too small to continue.Thedependentvariablemaybenearlyconstant.
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 2 4 9 2 CriticalTValue2 0 0 5 CriticalValueforComparison0 4 9 9 6 Errortermused:Error,54DF
Thereare2groups(AandB)inwhichthemeans arenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.0615Critical T Value2.005C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 1 2 3 3 Errortermused:Error,54DF There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofSHTBforCT
Comparison0.3042Critical T Value2.005C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 6 0 9 8 Errortermused:Error,54DF There are 2 groups (A and B) in which the meansare not significantly different from one another.LSDAll-PairwiseComparisonsTestofSHTHforCT
Comparison0.4721Critical T Value2.005C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 9 4 6 5 Errortermused:Error,54DF There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng3.13 Năng suất LTvà NSTT củagiống ngô lai
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 2 5 8 1 CriticalTValue2 0 0 5 CriticalValueforComparison0 5 1 7 5 Errortermused:Error,54DF
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 5 2 2 3 CriticalTValue2 0 0 5 CriticalValueforComparison1 0 4 7 1 Errortermused:Error,54DF
Comparison0.5901Critical T Value2.005C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 1 1 8 3 0 Errortermused:Error,54DF All4meansaresignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Công thức Sốô Block %KLchất khô hạt
Randomized Complete Block AOV Table for
Tukey's 1 Degree of Freedom Test for
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison1 5 5 9 6 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison3 8 1 6 2 Errortermused:O*CT,6DF