Lý dochọnđềtài
Càtím(SolanummelongenaL.)làcâyrauquảcógiátrịdinhdƣỡngcao.Trong100g càtímtươicóchứa220mgkali;15mgP;12mgMg;10mgCa;15mgS;0,5mgFe;0,2mg MnvànhiềuloạivitaminC,K,B2,acidfolic Chínhvìvậy,quảcàtímđƣợcsửdụngđểchếb iếnnhiềumónăntruyềnthốngvàhiệnđại,đƣợcƣachuộngrộngrãiởnhiềuquốcgiatrênthếgiới
Ngoàira,càtímcòncógiátrịvềmặtdƣợcliệu,đƣợcsửdụngtrongcácbài thuốc điều trị bệnh thống phong, tiểu đường, các bệnh tim mạch và cácchứng cao huyết áp Đặc biệt trong quả cà có chất nasunin có tác dụng bảo vệmàngnão,làchấtchốngoxyhóa,ngănngừa viêmdâythầnkinh[26].
Từ lâu, cây cà tím ở nước ta đã được trồng rộng rãi ở các chân đấtvườn, rẫy của hầu hết các hộ gia đình ở nông thôn Việc trồng chỉ mang tínhkinh nghiệm, nhỏ lẻ, với các giống địa phương, năng suất, chất lượng sảnphẩm thu đƣợc chƣa cao Trong nhiều năm trở lại đây, có nhiều giống cà tímđƣợc nhập nội từ Nhật Bản, Thái Lan và nhiều giống mới do Công ty tráchnhiệm hữu hạn Trang Nông cung cấp Để tăng năng suất cà, người trồngthườngchútrọngđếnviệcbónphânhóahọc,chưaquantâmđếnphânhữucơ,đặc biệt là phân hữu cơ vi sinh(HCVS) Do vậy, chất lƣợng quả thu hoạchchƣacao.
Việc sử dụng phân bón hóa học mất cân đối, không hợp lý sẽ làm chođất trồng ngày càng bị thoái hóa, cây trồng dễ bị sâu, bệnh dẫn đến năng suất,phẩm chất sản phẩm thu hoạch giảm sút Vì vậy, việc cung cấp phân bónHCVSchocâytrồngnói chungvà câycàtímnóiriênglà rấtcầnthiết.
Phân HCVS có chứa đầy đủ các thành phần dinh dƣỡng khoáng cầnthiếtchocâytrồng.Ngoàira,phânHCVScònbổsungmộtsốloạivisinhvật có ích, làm cho đất tơi xốp, giúp cho sự chuyển hóa các chất khó tan thành dễtan,câyhấp thụđƣợctốthơn.
„„NhiêncứuẢnhhưởngcủaphânhữucơvisinhđếnmộtsốchỉtiêusinhtrưởng,năn gsuấtvàphẩmchấtcủacâycàtím( SolanummelongenaL.) trồngởthịxãAnKhê,tỉnhGi alai‟‟.
Mụctiêunghiêncứu
- Đánh giá ảnh hưởng của phân HCVS đến khả năng sinh trưởng, pháttriển, năng suất và phẩm chất quả của cây cà tím trồng tại thị xã An Khê, tỉnhGialai.
- Xác định đƣợc hàm lƣợng phân bón HCVS thích hợp làm tăng năng suất,phẩmchấtcâycàtímtrồngtạithịxãAnKhê,tỉnhGialaiđểđƣavàosảnxuất.
Ýnghĩakhoa họcvà thực tiễn của đềtài
Nguồngốc,phânbố,phânloạicâycàtím
Cây cà tím (Solanum melongenaL.) có nguồn gốc ở Ấn Độ và đƣợc trồngở Trung Quốc từ rất sớm, khoảng 500 năm trước công nguyên Sau đó đượcngườiẢrậpvàBaTưđưađếnchâuPhivàothờitrungđạivàđượctìmthấyởItalia vào thế kỉ XIV Hiện nay cà tím đƣợc trồng phổ biến ở các vùng namchâuÂu,châu ÁvàBắcMỹ.Câycàtímcónguồngốcxaxƣatừcâycàhoangdại, có quan hệ họ hàng với cà độc dƣợc.Tên khoa học của cây càlàMelogena, có nguồn gốc từ một tên gọi trong tiếng Ả Rập vào thế kỷ XVI Vàcũng từ đó, cây cà đƣợc nhiều quốc gia biết đến với các tên gọi khác nhau.ChẳnghạnnhưngườiAnhgọiquảcàtímlàAubergine.TạiHoaKỳ,Australiavà Canadaquả càtímcó têngọilàeggplant[27].
Vàonhữngnăm1600quảcàlầnđầutiênđãđƣợcvuaLouisthứXVIgiớithiệu vào thực đơn, nhƣng thật không may mắn nó đã không đƣợc chấp nhậnmộtcáchthíchthúvàbịgọilàloạiquảtonhƣquảlênhƣngchấtlƣợngthìkém.Doquanhệh ọhànggầncủanóvớicàđộcdược,nênđãcóthờingườitatinrằngnólàmộtloạicâycóđộc tính.Vàngườitacũngnghĩrằngăncàsẽbịsốtthươnghàn,độngkinhthậmchíbịđiên.Do đó,hơnmộtthếkỉsauđócâycàchỉđƣợctrồng làm cảnh ở châu Âu do màu sắc hoa và quả rất đẹp Ở Mỹ cũng vậy, chođến tận cuối những năm 1800, đầu 1900 khi người Trung Quốc và Ấn Độ đếnnhậpcƣvàsửdụngnónhƣlàmộtloạirau,từđónómớibắtđầuđƣợcchấpnhậntại Bắc
Mỹ Cho đến nay cà tím đã được sử dụng ở hầu hết các nước trên thếgiới,chếbiếnnhiềumónănđadạngvàlàmthuốc.
NguồngốccâycàlàởẤnĐộ,đƣợcnhậpvàoChâuÂutừthếkỷXV, nay đƣợc trồng phổ biến ở các vùng Nam Âu, châu Á và Bắc Mỹ [27].Nướcta, cà tím được trồng từ rất lâu đời Hiện nay cây cà được trồng phổ biến ởnhiều tỉnh trong cả nước, đặc biệt được trồng nhiều ở Nam Bộ, Nam TrungBộ,TâyNguyên.
Ngành Ngọc lan:MagnoliophytaLớp Ngọc lan:MagnoliopsidaPhânlớpHoa
LoàiSolanum MelogenaL có quả rất đa dạng, ở Việt Nam có 3 dạngsau đây:Solanum Melogena Var Esculetum: Cà tím, cà dái dê, quả thườngdài, màu tím;S o l a n u m M e l o g e n a V a r D e p r e s s u m ; Cà bát, quả bẹp, màutrắng;SolanumMelogenaVar.Serpentimum:Quảdài,trên25cm,màutrắng.
Họ Cà bao gồmcà độc dƣợc,cà tím,khoai ma,cà dƣợc,ớt,khoai tây,thuốclá,càchuavàcỏdãyên.TheohệthốngAPGII(2003), họnàychứ a102 chi với 2.460 loài [28] Họ cà là một họ có nhiều lợi ích cho con người,đượcsửdụngtrongnhiềulĩnhvực.
Tìnhhình sảnxuất,nghiên cứucàtímởtrên thếgiớivàởViệt Nam
TheoFAOtrongnăm2013,sảnxuấtcà tímcótínhtậptrungcaođộ, với 93% sản phẩm đến từ 7 quốc gia Trung Quốc là nước sản xuất lớn nhất(58% tổng sản lượng thế giới) và Ấn Độ đứng thứ 2 với 25%; tiếp đến làAiCập,ThổNhỹKỳvàIran.N h ậ t Bảncũnglàmộttrongmườiquốc giasả n xuấtcàtímlớntrênthếgiới.Mỹlànướccódiệntíchtrồngcàtímđứngthứ20trên thếgiới.
Tổng sản lượng cà tươi thế giới năm 2013 đạt 48.889.422 tấn Ở TrungQuốc, cà tím đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, TứXuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến và Đài Loan Đây là quốc gia cósản lƣợng đứng đầu thế giới Tại Thái Lan cà tím đƣợc trồng nhiều ở các tỉnhmiền Trung,mộtphầnmiền Bắc và miềnĐông.
Theo số liệu thống kê của FAO trong các năm gần đây, tình hình sảnxuấtcàtímtrênthếgiới đƣợctổnghợpởbảng 1.1[21].
Bảng1.1 Tìnhhình sảnxuấtcà tímtrên thếgiớitừnăm2013 -2017
Năm Diện tích (ha) Năngsuất(tấn/ha) Sảnlƣợng( t ấ n )
Qua bảng trên thể hiện diện tích cà tím từ năm 2013 -2017 trên thế giớiđều gia tăng mỗi năm, đồng thời năng suất cũng tăng thể hiện sự đầu tƣ, ápdụng cáctiếnbộkhoa học kĩthuậtvàosảnxuất.
Cây cà nói chung và cà tím nói riêng có vị trí quan trọng trong đời sống,văn hóa ẩm thực và trong nền kinh tế của người Việt Nam Quả cà tím cungcấp nhiều chất dinh dƣỡng, chất vi lƣợng, khoáng chất bổ dƣỡng, có thể sửdụnglàmthuốccótácdụng phòng,chữabệnh choconngười.
Nếu trước kia, cà trồng chỉ để phục vụ cho nhu cầu tự cung, tự cấp củanhân dân ta thì ngày nay nó đã trở thành một cây hàng hoá đem lại giá trị kinhtế không nhỏ cho nhiều vùng trồng rau Ở huyện Đắk Glong, tỉnh ĐắkNông,nôngdânđãliênkếtvớiCôngtyPháttriểnKinhtếDuyênHảiởTP.HồChí
MinhđểtrồngcàtímNhậtBản.Khiliênkết,nôngdânđượccôngtycungứnggiống, hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và ký hợp đồng bao tiêu sản phẩmvới giá 7.000 đồng/kg Năng suất bình quân từ 70-100 tấn/ha tùy theo vụ Saukhitrừchi phí,mô hình cóthểthu lợinhuận từ200-300 triệuđồng/ha[32].
Trồng cà vốn đầu tƣ ít, thu lãi cao hơn nhiều so với trồng lúa và một sốcây màu khác, sản phẩm lại có thể bảo quản đƣợc lâu, ít hƣ hỏng, chế biếnmón ăn đa dạng nên đầu ra ổn định với giá cao Vì thế trong khoảng 5 năm trởlại đây, diện tích cây cà tại Vĩnh Phúc và một số tỉnh khỏc ở ủồng bằng sụngHồng đƣợcmở rộnghơn rấtnhiều.
Phát triển cây cà tím góp phần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấukinhtếnôngthôn,tạoviệclàmtạichỗ,chuyểnnềnkinhtếđộccanh,tựcấp,t ựtúcsang sản xuất hàng hoá,xâydựng nền nôngnghiệpsinh thái bềnvững.
Sản xuất cà tím ở nước ta vẫn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch, đặcbiệt là việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật thâm canh nâng cao năng suất, chấtlượngtheohướngvệsinhantoànthựcphẩmchưađảmbảo.
Trên thế giới, các nhà khoa học đã nghiên cứu quy trình cấy mô hiệuquả đối với cà tím dại Các nhà nghiên cứu Nhật bản là Yururi Iwamoto vàHiroshiExura đã thành công trong việc sử dụng lá, lámầm vàtrụ dưới lámầm của 4 loại cà tím hoang dại tái tạo thể nguyên sinh (protoplast) Họ cũngtrình bày việc tái tạo đối với loại cà dạisolanum scabrumtừ thể nguyên sinh.Các nhà nghiên cứu cho rằng việc thực hiện lai giống tế bào soma ở cà tím sẽcho phép chuyển các đặc tính mongm u ố n t ừ c à d ạ i v à o c á c g i ố n g c à h i ệ n đang đƣợc sản xuất đại trà Cà tím có tính kháng mạnh đối với các bệnh héorũ do khuẩn đất gây ra nhƣ nấmFusariumvàVerticillum.
Do vậy, chúng cóthể đƣợc coi là nguồn cung cấp gen kháng bệnh tiềm năng để sử dụng cải tiếncácgiốngcàđangtrồngđạitrà(S.melongena).Giốngcàtím biếnđổigen:Bt brinjalex là một giống cà tím đƣợc chèn một gen từ loài vi khuẩn từ đất có tênlàBacillus thuringiensis(BT) Giống cà tím biến đổi gen này có tác dụngkhánglạicácloàisâugâyhạilácà,loàisâuđụcthâncà(Leucinodesorbonalis), sâu đục trái cà (Helicoverpa armigera) Giống cà biến đổi gen BtbrinjalexđangđƣợctrồngphổbiếnởHoaKỳvàNamMỹ[31].
Họ Cà ở Việt Nam có nhiều giá trị thực tiễn nhƣ: làm thuốc, làm rau ănvà làm cảnh Tuy nhiên, trong các loài có giá trị làm thuốc thì không ít loài cóchứa alkaloid, nên việc sử dụng chúng cần hết sức lưu ý vì có khả năng gâyngộ độc Các loài được sử dụng làm rau ăn cũng có giá trị kinh tế không nhỏ,trong đó phải kể đến một số loài đem lại những lợi ích rất to lớn cho conngườinhưkhoaitây, càchua,càtím,v.v…
Giống cà tím rất đa dạng về quả và màu sắc Hiện nay, ở nước ta chƣacó các giống cà tím chọn tạo đƣợc công nhận giống, mà chủ yếu là địaphương và nhập nội Dựa vào hình dạng quả, có thể chia cà tím thành cácnhómgiốngquảtròn và nhómgiốngquảdài.
- Giống cà tím EG 203: Đây là giống có nguồn gốc từ trung tâm nghiêncứu phát triển rau châu Á năm 1999 Sau khi khảo nghiệm vụ Xuân Hè năm2000 cho thấy giống cà tím này sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suấtcao Giống này có khả năng chống đƣợc vi khuẩn héo xanh, chịu đƣợc ngậpúng, chống đƣợc tuyến trùng rễ doMeloigogyne incognital, chịu đƣợc bệnhthối gốc do nấmSelerotium rolfsii, nên thường được chọn làm gốc ghép vớicà chua.
- Giống cà tím CE – 1 cho năng suất khoảng 50 - 60 tấn/ha Giống nàyđangđƣợc trồng nhiềuở CátTiên–Lâm Đồng.Đanglà mộttrongnhữngcây đemlại thunhậpcaoởvùng lũCát Tiên.
- Các giống lai: Hai mũi tên đỏ, Kiều Nương, Triệu Quân,…cho năngsuất rấtcao.
1.2.5Tìnhhìnhsảnxuất cà tímởGia Lai,AnKhê
Thị xã An khê cũng có nhiều vùng chuyên canh rau, tuy nhiên diện tíchtrồng cây cà tím không nhiều, chủ yếu người dân trồng rải rác phục vụ nhucầugiađình.
Trên địa bàn toàn thị xã, diện tích trồng cà tím mỗi năm khoảng 5-7 ha.Do trồng nhỏ lẻ, kĩ thuật chăm sóc chƣa cao nên năng suất trung bình cònthấp, khoảng 35 -40 tấn /ha Nếu tính diện tích trong toàn tỉnh Gia lai khoảng30-40 ha.
Giátrịdinh dƣỡng,yhọcvàkinhtếcủacâycàtím
Y học hiện đại cũng xác nhận rằng cà là một loại rau quả giàu dinhdƣỡng.Đặcbiệt,vớigiốngcàtím,đãđƣợcnghiêncứunhiềuvàđƣợcxếpvàonhómra uquảđứnghàngđầuvớihàmlƣợngvitaminPPcaonhất.HàmlƣợngvitaminEvàhàmlƣợ ngcácchấtkhoángtrongquảcàthườngcaohơnhẳncácloại rau quả khác Đặc biệt hơn ở cà còn chứa hoạt chất có tên thương mại lànightshade soda có tác dụng chống ung thư, ức chế sự tăng sinh của khối utrong bộ máy tiêu hóa Thành phần dinh dƣỡng trong quả cà tím đƣợc trìnhbàyởbảng1.2[1].
Nước 92% Sắt 0,5mg protein 1,3% Mangan 0,2mg
Chất béo 0,2% Kẽm 0,2mg Đường 0,5% Đồng 0,1mg
Thànhphần Hàmlượng Thànhphần Hàmlượng phospho 15mg Iốt 0,002mg
Quảcàtímtươicómùivịhơikhônghấpdẫn,nhưngkhichếbiếnrồithìnó trở thành dễ chịu hơn và có kết cấu rắn chắc, giàu hương vị Cà thái lát vàngâm qua nước muối sau đó rửa lại sẽ làm cà mềm hơn và loại bỏ gần hết vịđắng, giúp cà không bị thâm Nhờ đó nó có khả năng hấp thụ nhiều dầu mỡhơn, tạo điều kiện để chế biến các loại thức ăn giàu dinh dƣỡng Cùi thịt củaquảcàtímtrơnmƣợt, cáchạtmềmvà(giốngnhƣhạtcàchua)cóthểănđƣợccùng với các phần còn lại của quả Quả cà tím được dùng trong ẩm thực ởnhiều quốc gia, quả cà tím dùng ăn tươi hay chế chế biến thành nhiều món ănkhácnhau.
Quả cà có thể được thái, đập và nướng kỹ, để chế biến thành một số loạinướcxốttrênnềnsữachuahaynướcquảme,hoặcđượcnhồivớithịt,gạohaythựcphẩ mkhác,rồiđemnướng.ỞmiềnNamẤnĐộ,càtímvốnlàloàibảnđịa,nênđượcsửdụngr ấtphổbiếntrongẩmthực.Vídụnhưmónsambhar,koootus,tươngớthaycari.Ngoàirac àtímcònđượcbỏvỏ,đemnướngrồitrộnvớihành,cà chua và một số gia vị có mùi thơm để tạo ra món bainganka bharta Do bảnchất đa năng và được sử dụng rộng rãi trong những ngày bình thường và trong cảlễhộinêncàtímđƣợcxemlà“Vuaraucỏ”ởvùngnày[27]. Ở Việt Nam, cà tím thường được nấu cùng tía tô và có trong các mónănnhƣ:Càbung,càtímxàocần tỏi,càtímomtômthịt,càtímnhồi thịtomcàchua,càtímtẩmbột rán,càtímlàmdƣa muốixổi…
1.3.2 Giátrị yhọc ỞViệtNam:Đôngygọichungcácloạicàlàgiãtử,áiqua,nuyqua.Theo Đôngy,càcóvịngọt,tínhhàn.SáchTrungdƣợchọcchobiếtcàcótácdụnghoạtlợi(n huậntrường),lợitiểu,trịthũng,thấpđộc,trừhòncụctrongbụng( chư ng hà) ,chứngl a o tr uy ền , ônb ện h trong4 mù a(p ho ng , hàn,thử,thấp,táo,hỏa).Tán huyếttiêuviêm,chỉthống[4]… CòntrongThựcliệucónóicàcótácdụngchữangũtạnglaotổn.TrongsáchThực kinhviết:Càcótácdụnglàmđầydathịt,íchkhílực,chữacướckhí cùngnhiềuchứ ngbệnhkhác.
Cà tím đƣợc dùng trong nhiều bài thuốc điều trị nhiều căn bệnh khácnhau Theo lương y Dương Tấn Hưng, cà tím có tác dụng về mặt ngăn ngừavà chữa các bệnh nhƣ bệnh gout đạt hiệu quả rất cao Chất nhầy trong quả càtímc ó k h ả n ă n g h ấ p t h ụ c h o l e s t e r o l v à m u ố i k i ề m r ấ t m ạ n h , l à m g i ả m h a i chất này cùng với ure trong máu, nên hiệu quả thấy rõ đến 95% Cà tím làmgiảmlượngđườngtrongmáu,ngănchặnđáitháođườngsơcấp.Làmgiảmxơvữa động mạch vành ở hệ tuần hoàn người cao tuổi Ngăn ngừa bệnh xuấthuyết não, nhất là ở phụ nữ Chống lão hóa rất tốt vì trong thịt quả và vỏ quảcó chứa 37,5%vitaminE.
Trênthế giới:ỞNhật Bản,cácchuyêngiacũng đã phát hiệnt h ấ y trong cà tím có chứa nhiều thành phần hoạt chất có khả năng ngăn ngừa ungthƣ, nhất là ung thƣ dạ dày Chất delphinidin (trong quả) chống giai đoạntruyền lan củaung thƣfibrosarcomHT- 1080.
Vì vậy, có ý kiến đã khuyên nên sử dụng nước ép cà tím khi ngườibệnhđangdùngxạtrịvàcảngaysaukhiphẫu thuậtung thư.
Tại Áo, nhóm chuyên gia Trường đại học Graz đã chứng minh tác dụngkhửchấtbéocủaloạicàtím,đƣợcthểhiệnrõkhisửdụngcàtímvớicácthứcănđộng vật Theo Liex Applegate, cà tím có tác dụng tốt cho tim hoạt động.Cácnhàkhoahọcđãxácminhchấtnasunintrongcàtímcókhảnănghạthấplƣợng cholesterol ure huyết nên rất có lợi trong điều trị các bệnh tim mạch, huyết ápcao,béophìvìchonănglượngthấp(trong1kgcàtímchỉcó454kcalo),trịđáitháođường Càtímlạichứanhiềukalinênđãgiúphạhuyếtápcao.
Tại Hoa Kỳ, đã xác nhận cà tím có tác dụng kích thích tiết mật và tụytăng cường khả năng tiêu hóa giúp nhuận tràng, giải độc, có lợi cho bệnh ganmật, lợi tiểu, chống phù nề, đàm thấp, hỗ trợ trong việc điều trị bệnh thận.Thực nghiệm tại Hoa Kỳ cũng thấy rằng động vật được uống nước ép cà tímkhi gây động kinh nhân tạo, thì không thấy xuất hiện triệu chứng và khôngphát bệnh Vì thế, y học có lời khuyên những người dễ bị kích động tâm thầnmỗikhithấythầnkinhcăngthẳngnênuống1lynhỏnướcépcàtím[29].
Tuyhọ cà là nguồncung cấp lương thực, thực phẩm, gia vị quan trọng vàmột số loại thuốc có giá trị nhƣng có một sốloài thuộc họ cà có chứanhiềuglucosid dạngankaloidcó thể gây ra ngộ độc đối với con người và động vật[1],[11].
Trồng cà tím không khó, dễ trồng hơn so với các lại rau màu khác bởicây cà tím có đặc tính chịu đựng và sống đƣợc ở những vùng đất kém dinhdƣỡng mà vẫn cho năng suất cao, ít sâu, bệnh Cà tím có thời gian thu hoạchkéo dài khoảng 3-4 tháng, cách vài ngày hái một lần Trồng cà tím nếu chămsóckĩthìcàcóthểduytrìthuhoạchtráitrongsuốttừ4-
5thángliền,năngsuất luôn ổn định Cà tím đƣợc chế biến thành nhiều món ăn phong phú, thờigianbảoquảnđƣợclâuvàdễvậnchuyển,thuháihơnso vớicácloạiraukhácnênrấtđượcthịtrườngưachuộng.Theoướctínhnăngsuấttrungbìn hđạt80tấn/ha, nếu chăm sóc tốt đạt 100 tấn/ha/năm Nếu đầu ra ổn định, giá bán càbình quân 4.000đ -10.000 đ/kg Như vậy, sau khi trừ chi phí, người nông dânvẫnthulãirấtlớn.
Đặcđiểmhình thái vàsinh trưởng củacâycàtím
Cà là cây mọc đứng, sống 1 năm hay nhiều năm, gốc hóa gỗ, cao 0,5- 1mhoặccaohơn.Thời gian sinhtrưởng củacâycàtừ4 -5tháng.
* Rễ:Có tiết diện tròn, tâmđôi khi bị lệch, rễ cọc, phát triển rất khỏe,lan rất rộngvàtươngđối sâu.
* Thân:Có tiết diện tròn, thân non màu lục hay lục tím và đầy lông,phânnhánhhìnhsao,thângià màu nâuxám,nhiềunốtsần.
* Lá:Lá đơn, mọc so le, đoạn mang hoa có hiện tƣợng lồi cuống lá nênmỗimấucómộtlátovàmộtlánhỏ.Phiếnládài8-18cm,ngang6-10cm,haimặt đầy lông mịn, mặt trên màu lục sậm hơn mặt dưới, đầu thuôn nhọn, đáykhông đối xứng, hai bên lệch một đoạn
5 - 20 mm, bìa có thùy cạn hình lôngchim.Gânláhìnhlôngchimnổirõởmặt dưới,mặt trêngângiữamàulụchaytím.Cuốngládài2-
*Cụm hoa:Hoa đều, lƣỡng tính, mẫu 5, màu tím, cuống màu lục tím,cong hướng xuống phía dưới Lá đài 5, màu lục tím, mặt ngoài có lông mịn,có một gân dọc ở giữa nổi rõ, dính nhau khoảng một nửa phía dưới thành ốnghình chén có 5 cạnh, phía trên chia thành 5 phiến hình tam giác, đều nhau,ngang 2 mm, phía đầu thuôn hẹp, tiền khai hoa van Cánh hoa có 5 cánh, dínhnhau phía dưới thành ống ngắn, hẹp và màu lục, phía trên loe rộng và có màutím.Nhị5, rời, dài bằng nhau, đính ở đáy ống tràng và xếp xen kẽ với cánhhoa Chỉ nhị vàng nhạt, nhẵn Bao phấn thuôn, vàng sậm, xếp chụm vào nhauthành một ống thẳng đứng bao quanh vòi nhụy Hạt phấn rời, màu vàng, cómột rãnh dọc ở giữa Noãn 2, đặt lệch so với mặt phẳng đối xứng của hoa,dính nhau thànhbầu2 ô Các vách giả xuất hiện sớm, chia bầu thành 4 ô, 2 ôto và 2 ô nhỏ Mỗi ô có thể lại chia thành 2 ô nhỏ hơn Mỗi ô nhiều noãn, đínhnoãnt r u n g t r ụ , b ầ u t r ê n , m à u t r ắ n g n g à , p h í a đ ầ u c ó l ô n g t r ắ n g t h ƣ a, c ó 4 thùy Vòi nhụy 1, hình sợi, thẳng, đầy lông mịn màu trắng Đầu nhụy 1, hìnhcầu,màulụcsậm,chia 2 thùycạn [14].
* Quả:Thuộc loại quả mọng đơn lẻ, thuôn, phía đầu nhỏ hơn phía đáy,dài 17 -19 cm, đường kính 4 - 5 cm, vỏ láng bóng, màu tím sậm khi chín;cuống dài 4 -5 cm Hạt nhiều, màu nâu, nhẵn, hình dĩa, có một đường viềnmàu vàngnhạtxungquanhbìa [2]
* Hạt:Hạt màu vàng nhạt, dạng thấu kính lồi, cỡ 3 - 4 x 2,5 - 3,5 mm.Quả có chứa nhiều hạt nhỏ, mềm Hạt thường có màu vàng sáng hoặc tối, tùytheogiống mà số hạtíthaynhiều.
Cà là loại cây rau đƣợc trồng khắp nơi từ vùng có khí hậu nhiệt đớinóng ẩm đến vùng cận nhiệt đới ôn hòa hoặc vùng ôn đới ấm, là cây ngắnngày, ƣa sáng và ƣa ẩm Thời kỳ gieo trồng thích hợp vào thời điểm mát mẻnhƣmùaxuân,mùathuđông,nhiệtđộtrungbình 20-26độC.
Càtímthuộcloàisinhtrưởngnhanh,từkhigieohạtđếnkhirahoaquảchỉkhoảng2 tháng.Hoathụphấnchủyếubằngcôntrùnghoặctựthụphấn,tỷlệthụphấntươngđốicao.Câ yrahoa,quảvàotháng3đếntháng6trongnăm.
Thờikỳnàybắtđầutừkhihạtgiốngđượchútnướctrươngrachotớikhicâycóhailámầ m.Thờigiannàytùythuộcvàođiềukiệnngoạicảnhnhƣnhiệtđộ, độ ẩm đất, phẩm chất hạt Vụ hè thời kì này khoảng 4 -5 ngày trong điềukiện độ ẩm thích hợp Nếu nhiệt độ thấp làm cho thời gian này kéo dài hơn cóthể lên tới 7 -10 ngày Nhiệt độ phù hợp cho giai đoạn này là 26 0 C-30 0 C. Nếunhiệtđộcaohơn40 0 Cthìảnhhưởngđếncâyconvànếunhiệtđộthấphơn8 0 Clàmchoh ạtlâumọcmầm.Thờikỳmọcphảiđủẩm,yêucầuđộẩmtrongthờikỳnàytừ75-
* Thờikỳmọcđếnra hoa Đâylàthờikỳsinhtrưởngdinhdưỡng.Giaiđoạnđầucâysinhtrưởng chậm và chịu ảnh hưởng nhiều của nhiệt độ, độ ẩm, đến lúc sắp ra nụ, hoa tốcđộ sinh trưởng tăng nhanh Đây là thời kỳ mấu chốt để thân to, lá khỏe, rễ ănsâu Thời kỳnày cây chịu hạn tốt nhất, thời gian sinh trưởngc ủ a g i a i đ o ạ n nàyphụthuộc vàođặc tínhditruyền củagiống.
*Sinh trưởng sinh thực: Bao gồm các thời kỳ ra hoa; tạo quả, hìnhthành hạt; quả già và chín Lúc ra hoa cà tím vẫn tiếp tục phát triển cả thân, lá,rễ.Thờikỳnàyyêucầudinhdưỡnglớn.Hoacàtímthườngnởvàobuổisáng,nhưng nếu trong điều kiện trời âm u, nhiệt độ thấp, thì thời gian nở hoa muộnhơn Sau khi thụ phấn hình thành quả
(5 -7 ngày), khi quả phát triển tối đa thìhạt mới phát triển Độ ẩm trong thời gian này có ảnh hưởng lớn đến tốc độphát triển của quả và hạt Khi bắt đầu có quả, cây ra hoa và quả liên tục Saumỗi đợt thu hoạch nên bổ sung dinh dƣỡng cho cây, tỉa cành đã thu trái để đạtnăngsuấtcao.
Điềukiệnsinhtháivàkỹthuậtcanhtáccâycàtím
- Nhiệtđộ:Câyyêucầunhiệtđộấmchosinhtrưởng,pháttriển.Càtímphát triển tốt nhất ở nhiệt độ 21 - 29°C Nhiệt độ ban ngày 25 -32°C, nhiệt độban đêm 21 -27°C là nhiệt độ tốt nhất cho sản xuất hạt giống Ở nhiệt độ thấphơn thì tỷ lệ đậu quả giảm, ở nhiệt độ thấp và ẩm độ cao cũng làm giảm năngsuấtđángkể.
+ Khi nhiệt độ giảm vào mùa thu, cà tím vẫn ra quả nhƣng độ đậu tráigiảm và trái cây phát triển chậm hơn Cà tím thường nhạy cảm với nhiệt độlạnhhơn so với cáccâyhọ càkhácnhƣlàcàchuavàớt.
- Độ ẩm:Cây cà tím có khả năng chịu hạn và lƣợng mƣa cao, nhưngkhông chịu được đất úng nước trong một thời gian dài vì độ ẩm cao kéo dàilàm cây dễ bị nấm thối rễ Độ ẩm đất 60 - 80% Độ ẩm không khí 65 -75% làthích hợp cho câysinh trưởng,pháttriển.
- Ánh sáng:Cây cà nói chung, cà tím nói riêng không yêu cầu khắt kheánh sáng ngày dài để ra hoa, hoa cà có thể là hoa đơn họăc hoa chùm hoànchỉnh phùhợpchotựthụ phấn.
- Đất đai:Đây là yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình từ gieohạt, sinh trưởng phát triển đến thu hoạch của cây cà Ở giai đoạn vườn ƣơm(gieo hạt) cần chọn đất tốt, giàu mùn, giàu chất dinh dƣỡng, có khả năng giữẩm và thoát nước tốt, sạch bệnh, làm đất nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ, lên luống bằngphẳng Khi đem cây ra trồng ngoài sản xuất, nên chọn đất tốt, dễ chủ độngtưới tiêu để tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt Đất trồng thíchhợp là đất thoát nước tốt, pha cát và không cao hơn 800 m so với mực nướcbiển.pHthíchhợpchocâypháttriển là6,0-7,5.[2],[35].
Giống: Nên trồng cà tím địa phương năng suất cao và chống bệnh khá.Cà tím đƣợc gieo qua liếp ƣơm, sau đó chuyển cây non ra trồng trên ruộngLƣợng hạt giống để trồng cho 1.000 m 2 :30 -40 gram, hạt cần đƣợc xử lýtrước khi gieo bằng nước nóng 54 0 C hoặc bằng một trong các loại thuốc:Rovral,Aliette, Zineb…
Thờivụ:VụĐôngxuâncóthểtrồngtừtháng 9đếntháng 3dương l ịch năm sau, vụ Hè thu có thể trong từ tháng 4 đến tháng 7 Vụ Hè thu nêntránh trồng vào tháng 5, tháng 6 vì thường bị sâu đục quả gây hại nặng, VụĐông xuân không nên trồng vào tháng 12 và tháng 1 vì cũng thường bị sâuđục quảgâyhạivàothờigianthuhoạch.
Chuẩn bị đất: Cà tím yêu cầu đất phải tơi xốp nhiều mùn và dễ thoátnước Nên phơi đất vài tuần trước khi trồng Đất cần được xử lý qua tro vàvôi;lƣợngbón50kgvôi,60kg tro cho 1000 m 2
Liếp ƣơm cũng nhƣ liếp trồng cần đƣợc vun cao 20 -25 cm vụ Đôngxuânc ó t h ể k h ô n g c ầ n l ê n l i ế p K h ô n g t r ồ n g l i ê n t ụ c n h i ề u v ụ c à t í m t r ê n cùng một chân đất và không đƣợc trồng cà tím trên đất đã trồng các loại câyhọcà: Ớt,cà chua,thuốclá, nênluâncanhvới các loại câytrồnghọkhác.
Khoảng cách trồng: Trên liếp ƣơm nên gieo hàng với khoảng cách
40cm x 40 cm Trên liếp trồng 1 hàng, hàng cách hàng 1,0 m, cây cách cây 60cm Mùa mƣa có thể trồng thƣa hơn Có thể trồng xen với cây tỏi hoặc cácloại câyrau kháchọ ngắnngày,vàogiữa2 hàngcàtím.
* Bón lót: Phân chuồng hoai mục 3 -4 tấn, Super lân 35 -40 kg, có thểbổsungthêmure 5-6kg,KCl3-4kg.
* Bónthúc:Lần1(7-8ngàysaukhitrồng)ure5-6kg,KCl3-4kg,
20kgNPK(16-16-8);L ầ n 2(25-30ngàysaukhitrồng):ure7-8kg,KC1
4-5kg,20kgNPK(16–16-8);Lần3(45-50ngàysaukhitrồng)ure8-
Nênbónthúcthêmvàosauthuhoạchđợtquảđầutiênure5kg,KCl5 kgvà khoảng10kgphânNPK(16-16-8).
Tưới nước: Tùy điều kiện thời tiết, khả năng giữ nước của đất, cáchtưới (tưới thấm, tưới phun mưa hay tưới bằng thùng búp sen) mà số lần tướitrongtuầncó khác nhau saochocungcấp đủ nướcchocây. Theok i n h nghiệm thực tế trồng trọt thì vào những ngày nắng, với chân đất cát pha,
3ngàytướinước1lần.Nướctưới,đượcdẫnvàocácrãnhgiữacácluốngngập2/3 rãnh luống, cho nước ngấm vào mặt luống khoảng 2 - 3 giờ rồi tháo cạnnước đi Không để mặt luống bị khô, độ ẩm đất 60% - 70% là đƣợc Nếutrồng với diện tích nhỏ thì không cần phủ bạc nhựa nên tưới thẳng lên mặtluống, và tưới thường xuyên hơn Nếu có điều kiện, nên tưới nhỏ giọt tránhlàm ướt lá Trong quá trình chăm sóc cần quan sát độ ẩm đất, thiếu hoặc dưthừa nước đều làm cho cây phát triển kém và khó đậu trái, dễ làm rụng hoa[12],[28].
Tỉa và cắt cành:2 tuần sau khi bắt đầu thu hoạch, tiến hành tỉa nhánhphụ, không tỉa nhánh chính, loại bỏ trái hƣ Nhánh đã thu trái, chừa lại mầmtốt để tiếp tục lấy trái Thông thường mỗi tuần tỉa một lần tùy theo cây rậmrạp nhiều hay ít Khi cây cà tím cao khoảng 1,6 m, bấm đọt 4 nhánh chính đểcho ranhiềunhánhphụđểtăng lƣợng trái.
Phòng trừ sâu, bệnh:Cần chú ý các loại sâu, bệnh hại chính sau đây:Sâu đục trái cây xanh, rầy trắng, bọ trĩ, sâu đo xanh, bệnh héo rũ, bệnh phấntrắng,bệnhthốitrái… Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp nhƣ vệ sinh đồng ruộng, luâncanh với cây trồng khác họ cà, lưu ý việc sử dụng thuốc đúng kỹ thuật sẽmang lại hiệu quả cao Theo Ngô Quang Vinh, Phạm Văn Biên [19], ở cây càthườngcócácloạisâu,bệnhvàcáchphòngtrừnhưsau:
* Dế, sâu đất:Phá hại lúc mới gieo, lúc cây còn nhỏ, chúng ăn đọt, lánon của cây Xử lý đất bằng cách rải Basudin hạt trên mặt bầu (1bầu giốngkhoảng20hạtthuốc).Cóthểphunthuốcphòngtrừnhƣ:Nockthrin,Decis.
Vaitrò củaphân hữucơvi sinh đối vớicâytrồng
PhânHCVSkhônggâyảnhhưởngxấuđếnngười,độngvật,môitrườngsinh thái và chất lƣợng nông sản Bên cạnh việc cải thiện năng suất và chấtlƣợng nông sản, hiệu quả của phân HCVS còn thể hiện qua việc cải thiện tínhchất vật lí, hóa học, và sinh học của đất theo hướng tích cực Phân HCVS vừacung cấp một lƣợng mùn lớn cho đất để duy trì sự hoạt động của các sinh vậtvà vi sinh vật đất, đồng thời cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng cho câytrồng Phân bón HCVS còn góp phần quan trọng vào việc cải tạo, trả lại thảmthựcvậtcủađất.
- Cungcấpdinhdƣỡngtrựctiếpchocâytrồng:TrongphânHCVScóchứađầyđủ cácnguyên tốdinhdƣỡng đalƣợng,trunglƣợng,vilƣợngvàcácenzyme kíchthíchsinhtrưởngcâytrồngnênsẽlànguồncungcấpdinhdưỡngtrựctiếpchocây.Bênc ạnhđó,cácchếphẩmphânHCVSlàmtăngtốcđộkhoánghóachấthữu cơ trong đất so với chỉ sử dụng đơn thuầnphânNPK Giúp bổ sung cácnguồnvisinhvậtcốđịnhđạmvàhòatanlân,tăngcườnglượngđạmcốđịnhđượcvàbiếnđổ ilânkhótiêuthànhlândễtiêuchocâysửdụng.
- Giảm bệnh hại cây trồng: Phân HCVS bên cạnh việc cải thiện độ phìnhiêucủađất thìcòncó khả năng kiểm soát dịch hại nhấtlà bệnh hạic â y trồng từ đất nhƣFusariumvà cả tuyến trùng hại rễ Giúp duy trì thế cân bằngvi sinh vật có lợi trong đất, bảo vệ và cân bằng vi sinh vật có ích, cũng nhƣcác loài thiên địch có lợi trên đồng ruộng, kìm hãm sự gia tăng của các loài visinh vật có hại Giúp bộ rễ cây phát triển khỏe mạnh, tăng đề kháng cho câyhạnchế mầmbệnh.
- Tăngnăngsuấtcâytrồng:Năngsuấtcâytrồngđượcxemnhưlàthướcđo độ phì nhiêu của đất, khi đất có độ phì nhiêu cao thì năng suất sẽ cao Hầuhết các thí nghiệm về phân hữu cơ cho thấy đều làm tăng năng suất cây trồng.Tùy vào giống cây trồng và loại phân hữu cơ sử dụng mà năng suất cây trồngtăngkhácnhau[32],[34].
- Tăng chất lƣợng nông sản: Vai trò của phân HCVS trong việc tăngchấtlƣợngnôngsảnlànhờsựcungcấpchấtdinhdƣỡngtoàndiệnvàcânđối.Hạn chế sử dụng các nguồn phân hóa học sẽ giảm chỉ số tồn dƣ nitrat trongsản phẩm Ngoài ra, vi sinh vật đất cân đối giúp cây và rễ khỏe mạnh, hạn chếsử dụng các thuốc hóa học bảo vệ thực vật, giúp giảm lƣợng tồn dƣ các chấtđộchại,tăngđộantoàn của nôngsản.
- Giảm chi phí đầu tƣ và tăng lợi nhuận: Phân HCVS có tác dụng cảithiệnđộphìnhiêucủađất,nângcaohiệuquảsửdụngphânbón,giảmthiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, cây khỏe mạnh, ít tốn côngchăm sóc nên góp phần làm giảm chi phí đầu tƣ, tăng năng suất dẫn đến tănglợinhuận[34].
Tìnhhìnhnghiêncứuvàsửdụngphânhữucơvisinhtrongsảnxuấtcâytrồng 20 1.8 Tìnhhình thời tiết,khíhậu tại nơithí nghiệm
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam năm 1996 (TCVN 6168 - 1996), phân bónVSV đƣợc định nghĩa: "Phân vi sinh vật (phân vi sinh) là sản phẩm chứa cácvi sinh vật sống, đã đƣợc tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn banhành, thông qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dƣỡngmà cây trồng có thể sử dụng đƣợc (N, P, K, S, Fe ) hay các hoạt chất sinhhọc, góp phần nâng cao năng suất và chất lƣợng nông sản Phân vi sinh vậtphải bảo đảm khônggây ảnh hưởng xấu đến động, thực vật, môi trường sinhtháivàchấtlƣợngnôngsản".
Phân hữu cơ đƣợc hình thành từ các loại phân bắc, phân chuồng độngvật và các hợp chất hữu cơ là rác thải từ sinh hoạt nhà bếp, phân xanh nhƣcành, lá cây và than bùn Phân hữu cơ đem bón cung cấp thêm các chất hữucơ, chất mùn và dinh dƣỡng giúp tăng độ tơi xốp và màu mỡ cho đất. Thườngphải qua xử lý như ủ hoai mục, nếu không sẽ còn chứa nhiều kén nhộng côntrùng,nhiềubảotử,ngủnghỉcủ a nấm,xạkhuẩn, tuyếntrùnghayvikh uẩngây bệnh cho cây trồng và con người Trong những năm gần đây, nhiều nướctrên thế giới đã sản xuất các loại phân bón vi sinh, tiêu thụ chủ yếu ở thịtrường trong nước, một số bán ra thị trường thế giới Doanh thu toàn cầu củaphân bón vi sinh đạt 10.298,5 triệu USD vào năm 2017 Số lượng phân bón visinhcònítso vớiphân hóahọctrên thịtrường [29].
Thị trường phân bón vi sinh toàn cầu chủ yếu là châu Âu và châuMỹLatinh Thị trường Argentina, chiếm đến 80% doanh thu phân bón vi sinh.ChâuÁ-TháiBìnhDươngđượcđánhgiálàkhuvựcpháttriểnnhanhnhấtvề mặtdoanhthu.Tốcđộtiêuthụphânbónvisinhtăngtrưởngđặcbiệtcaoởcác nền kinh tế mới nổi nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ Tỷ lệ sản xuất phân bón visinhcũngtăngdocácchínhsáchưuđãicủachínhphủởcácnước. Ở Trung Quốc, đã tiến hành nghiên cứu việc bón phân hữu cơ vi sinhtrên cây bí và các loại cây trồng khác cho thấy, so với không bón phân hữu cơvisinhnăngsuấttănglên10–20%[4]. Ở Hàn Quốc, Jong Hoon Lee (1992) đã có những nghiên cứu ảnhhưởngcủaphânhữucơvisinhđốivớihọbầubívàđưarakếtluận:Câytrồngkhi được bón loại phân này, cây sinh trưởng tốt hơn, sâu hại giảm, tăng độBrix,tănglượngđường,tăngnăngsuấtlênđến20-40%.
Theo B.A Iagodin (1982) đối với dƣa chuột tốt nhất là phân HCVS,cần ƣutiênbónphânHCVSchohọbầubí[19].
Vào những năm 1970 - 1989 ở Châu Á việc sử dụng phân hữu cơ visinhtrong sảnxuấtđãlàmsản lƣợngbítănglên từ70-75%.
Ngoài ra, R.K Toora thuộc đại học Lincon, Centerbury và đồng nghiệpđã nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón khác nhau đối với các liềulƣợng chất chống oxi hóa trên cây bầu bí cũng cho thấy hàm lƣợng chất dinhdƣỡng trong bầu bí khi bón phân vô cơ thấp hơn 40 % so với khi bón phânHCVS,phânhữucơvà các chếphẩmsinhhọc[6].
Nhu cầu về phân bón HCVS rất lớn Đây là hướng tương lai của nôngnghiệp nhằm giảm bớt các tác hại của việc sử dụng không cân đối các loạiphân hóa học, làm ô nhiễm môi trường và chi phí quá nhiều ngoại tệ để nhậpkhẩu phânbónvôcơ Nhƣ vậy, phân bónHCVS hiện nay chiếm mộtv ị t r í khá quan trọng đối với cây trồng, nhất trong giai đoạn tăng cường ứng dụngcác tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa – hiệnđại hóa nền sản xuất nông nghiệp Nông dân và nông thôn sử dụng phân bónHCVSbướcđầu đã đemlạinhiềuthuận lợivàcóhiệuquả.
Phân HCVS là loại phân bón hữu cơ có chứa một hoặc nhiều chủng visinh vật có ích, đƣợc chế biến bằng cách phối trộn và xử lý các nguyên liệuhữucơsauđólênmenvớicácchủngvisinh.Phânhữucơvisinhcóchứ achất hữu cơ trên 15% và có chứa vi sinh vật với mật độ từ ≥ 1×10 6 CFU/mgmỗi loại Loại phân này không chỉ cung cấp đủ các yếu tố dinh dƣỡng khoángđa lƣợng, trung lƣợng, vi lƣợng cho cây trồng, hòa tan các chất vô cơ trongđất thành chất dinh dƣỡng mà còn giúp bồi dƣỡng, cải tạo, nâng cao độ phìnhiêu,tănglƣợng mùntrongđấtlàmđất tơixốp,khôngbịbạcmàu.
Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Nông hóa thổ nhƣỡng trên đấtbạc màu Bắc Giang và kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học kỹ thuật Nôngnghiệp Việt Nam trên đất cát ven biển Thanh Hóa đều cho kết quả tương tự,trên nền phân HCVS 0,5 – 1,0 tấn /ha thì lƣợng đạm thích hợp là 30 kg N/ha.Nếu tăng lên 40 kg N/ha thì năng suất không tăng mà hiệu lực của đạm sẽgiảmđirõ rệt[6].
NhữngnghiêncứugầnđâycũngchothấybónphânHCVSnăngsuấtgiốnglúaVAAS 16 tăng lên so với đối chứng không bón (Nguyễn Thị Vân và cộng sự,2021) [18].TheoNguyễnThọĐức(2018),bónphânHCVSchocâybíNgồiHànQuốctrồngởKo nTum,vớiliềulƣợng1.000kg-2.000kg/hanăngsuấtbítănglêntừ2,0-4,6tấn/ hasovớiđốichứng(khôngbónphânhữucơvisinh).NghiêncứucủaVõThịHồngNhung(2013 )trêncâyngôrautrồngởAnNhơnchothấybónphânhữucơvisinhvớiliềulƣợng1.000- 2.500kg/hanăngsuấtngôtănglênsovớiđốichứngtừ3,3–10,6tạ/ha[4],
[13].NghiêncứuphânHCVSchocâybíđao xanh trồng ở Nhơn Tân, An Nhơn cũng đã chỉ ra năng suất bí tăng lên từ11,53–31,37%sovớiđốichứng(VõMinhThứ,2016)[17].
Các chủng vi sinh vật thường được sử dụng như: Vi sinh vật cố định đạm,vi sinh vật chuyển hóa lân, vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, VSV kích thíchtăngtrưởng
Hiện nay,cácchếphẩmphânHCVS rấtđa dạngchủngloại,thànhphần với nhiềusảnphẩmđa dạng:
- Phân HCVS TRICHODERMA +TE sản phẩm của công ty Bình ĐiềnMeekong.Thành phần: Hữu cơ 18%, N tổng số P2O5hữu hiệu 2%, K2O hữuhiệu 1%, CaO 0,05%, MgO 0,15%, B 300 ppm, Zn 500 ppm, Cu 300 ppm, độẩm30%,nấmđốikhángTrichodermasp1x10 6 CFU/gam.
- Chế phẩm sinh học HCVS Tricho 500g, sản phẩm của công ty Điềntrang, (chứa nấm đối khángTrichoderma, Bacillus btilis,
Phân bón HCVS TP-E20 500 Gram, thương hiệu:Thiên Phúc Organic.Sản xuất bằng hèm bia, bổ sung dƣỡng chất cho cây, đáp ứng tiêu chí trồngrau sạch, nuôi dƣỡng cây trồng, cải tạo đất, làm tơi xốp đất, chống các loạibệnhthốirễdonấm.
An Khê nằm ở sườn phía đông của dãy Trường Sơn, trên bậc thềmchuyển tiếp giữa Cao nguyên và miền Duyên hải trung bộ, nên có khí hậunhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia hai mùa; mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 năm sau Nhiệt độ trung bình năm
23 0 C,độ ẩm trung bình 81%, lƣợng mƣa trung bình năm từ 1.200 mm - 1.750 mm.tốcđộgiótrung bình3,5m/s,hướnggióchínhlàđôngbắc-tâynam.
Tháng Nhiệt độ(°C) Lƣợngmƣa(mm) Độẩm(%) Sốgiờnắng (giờ)
Nguồn:Trạmtheodõi khí tượngthịxã Ankhê-tháng6-2021.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên giống càTrang nông 78A, cà tím dài ruột xanh Giống cà này có khả năng sinh trưởngmạnh,quảthuôndàivàtrồngđượcquanhnăm.Quảcủacàtímdàitrungbình18 –22cm/quả,đườngkính5cm.Thờigianthuhoạch:75-80ngàysaukhigieo.
- Vật liệu nghiên cứu: Phân HCVS đƣợc sử dụng là phân HCVS doTổng côngtycổ phầnSông Gianhsảnxuất.
Trunglƣợng:Ca,Mg,S Ca:1,0%;Mg: 0,5%;S:0,3%
Thờigianvà địađiểmnghiêncứu
+Thí nghiệm được tiến hành tại Tổ 02- Phường Tây Sơn - Thị xã
+ Các chỉ tiêu về đất, chỉ tiêu hóa sinh đƣợc phân tích tại phòng thínghiệm trường Đại học Quy Nhơn và Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệpDuyên HảiNamTrungBộ.
Nộidungnghiêncứu
- Nghiên cứu một số chỉ tiêu dinh dưỡng trong đất trước và sau khitrồng thí nghiệm: Hàm lƣợng mùn, độ pH, hàm lƣợng nitơ dễ tiêu, kali dễtiêu,độchua traođổi.
- ĐánhgiáhiệuquảkinhtếcủaviệcsửdụngphânHCVSđốivớigiốngcàtímtrồngtr ênđấtởTổ02-PhườngTâySơn-ThịxãAnKhê,tỉnhGiaLai.
Phươngphápnghiêncứu
Thínghiệmgồm4côngthức,với3lầnnhắclại,đƣợcbốtrítheokiểukhốihoàntoà nngẫunhiên(RandomizedCompleteBlockDesign-RCBD)
Phânbónnền (cho1ha):5tấnphânchuồng +500 kgvôi.
+Côngthức1: Nền+400 kg phânhữu cơvisinh/ha+80kgNPK.
+Côngthức2: Nền+600 kg phânhữucơvisinh/ha+80kgNPK.
+Côngthức3: Nền+800 kg phânhữu cơvisinh/ha+80kgNPK.
+ Công thức 4 (ĐC): Nền + 80 kg
NPK.Phân NPKsửdụngcó tỉ lệ15:10:15.
Diệntíchmỗiôthínghiệm10m 2 ,lặplại3lần.Tổngdiệntíchthínghiệm120 m 2 Mật độtrồng60cmx 70 cm(khoảng23.500– 24.000 cây/1ha).
*Cáchbónphân:B ó n lóttoànbộphânnền+100%phânhữucơvisinh+20%p hânNPKtrướckhitrồng.Bónthúclần1:Saukhitrồng20ngày,bón30% phân NPK. Bón thúc lần 2: Sau khi trồng 40 ngày, bón 30% phân NPK.Bón thúclần 3:Saukhitrồng60 ngày,bón20%phânNPK.
- Phân tích một số chỉ tiêu nông hóa của đất trồng trước khi thínghiệm
Cách tiến hành: Lấy 5 điểm theo đường chéo ở độ sâu từ 0 - 30 cm, sauđó trộn đều rồi loại bỏ các tạp chất, phơi khô cho vào túi nilon cất giữ và đemphântíchcác chỉ tiêu:
+ pH: Đo bằng máy đo pH theo phương pháp thử TCVN
Mỗi công thức lấy 10 lá Lá đƣợc rửa hoặc lau sạch, đem về phòng thínghiệmđể phântích.
+HàmlượngDL(mg/glátươi):Phântíchqua2giaiđoạntrướcrahoavàsaukhi hìnhthànhquảtheophươngpháp somàuquangphổ.
Diệp lục đƣợc chiết bằng etanol 96 %, sau đó đo mật độ quang trên máyquang phổ 722 (của Trung Quốc) ở các bước sóng E665,E649 nm.HàmlƣợngdiệplụcđƣợctínhtheocôngthứcWintermans,DeMost,(1965):
TrongđóA:Hàmlượngdiệplụctrongmẫu(mg/glátươi)C: Nồngđộ diệp lục Ca,Cb,(Ca+b)(mg/l)
V:Thểtíchdịchchiếtdiệplục(25ml)P:Kh ốilƣợngmẫu(gam)
+Hàmlượngnướcvàchấtkhôtrongláxácđịnhqua2giaiđoạntrướcrahoavàhìnht hànhquả:Sấykhôở105 o Cvàcânlạikhốilƣợngđếnkhikhôngđổi
+ Thời gian hìnhthànhnhánh(ngày):Đếmsốngàytừkhitrồngđếnkhicó
+Thờigianhìnhthànhhoa(ngày):Đếmsốngàytừkhitrồngđếnkhicó 80%số câyhìnhthànhhoaởmỗicôngthức.
+Thờigianhìnhthànhquả(ngày):Đếmsốngàytừkhitrồngđếnkhi có80%số câyraquảởmỗicôngthức.
+Thờigiansinhtrưởng(ngày):Tínhtừkhigieođếnkhi80%câychoquảthu hoạch.
+Chiềucaocây(cm):Dùngthướckẻliđotừgốcđếnngọnởcácgiaiđoạnhình thànhnhánh; câyrahoa;hình thànhquả.
+Sốnhánh/cây(nhánh/ cây):Tínhởgiaiđoạntrướcvàsaukhirahoa,thuhoạchquả.Xácđịnhbằngphươngph ápđánhdấuvàđếm.
+Sốlá/cây(lá):Đếmsốlá/ câyở3giaiđoạntrướcrahoa,hìnhthànhhoa,hìnhthànhquả.
+Sâuănlá:Theodõitấtcảcâytrênôthínghiệm,ởgiaiđoạncâycon,rahoa,hìn h thànhquả.Tínhtỷlệ sâu hạitheo côngthức:
Tỷlệcâybị sâuhại (%) =(Số câybị hại/tổngsố câytheodõi)x100
+Bệnhkhảmlá:Theodõitấtcảcâytrênlôthínghiệm,đánhdấu,10ngàyt heodõimột lần.Tínhtỷlệ bệnhhạitheo côngthức:
Tỷlệ câybịbệnhhại (%) =(Sốcâybị hại/tổngsốcâytheodõi)x100.
10 ngàytheodõimột lần.Tính tỷlệcâybị bệnhtheo côngthức:
-Phương pháp xác định các yếu tốcấu thànhnăngs u ấ t , n ă n g s u ấ t và phẩmchấtquả
+ Hàm lƣợng chất khô trong quả (%): Sấy khô quả ở 105 o C và cân lạikhối lƣợngđếnkhikhông đổi.
+Hàm lượng protein (%): Theo phương pháp tách nitơ khoáng bằngnước cất nóng, kết tủa nitơ protein bằng CuSO4 Xác định nitơ trong kết tủatheophương phápMicrokjendahl.
+ Tinh bột tổng số (% chất tươi): Hàm lượng tinh bột tổng số theophương pháp: Thủy phân tinh bột bằng acid, kết tủa protein bằng dung dịchchìacetat.Xácđịnh đườngkhửtheo Bectrand.
( Hàm lượng tinh bột tổng số; hàm lượng protein tổng số được phân tích ởViện KHKT NôngnghiệpDuyên HảiNamTrungBộ)
+Năngsuấtlýthuyết (NSLT) (tấn/ha)=Số cây/m 2 xkhốilƣợngquả (g) xsốquả/câyx10 -2
+Năngsuấtthựcthuướctính(NSTT)(tấn/ha)Cântoànbộkhốilƣợngquảtrênmỗicôngthứcthí nghiệm(kg) vàquyvề tấn/ha. Hiệuquảkinh tế:
+Lợi nhuận (đồng)=Doanh thu–chiphísảnxuất.
+Hiệusuấtkinh tế(lần)=Lợinhuận/chiphísảnxuất.
Số liệu thu đƣợc xử lý thống kê bằng các phần mềm Excel 2010,phầnmềm SAS 8.0, so sánh các giá trị trung bình bằng phương pháp kiểm địnhLSD ở mức ý nghĩa 5% Các kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày thông qua cácđồthị và bảngbiểu.
Mộtsốchỉtiêunônghóatrongđấttrướckhitrồngthínghiệm
Khí hậu và đất đai của thị xã An Khê rất thích hợp với các loại rau màu.Đây cũng là vùng chuyên canh rau cung cấp cho nhiều địa phương trong cảnước Năng suất, phẩm chất của cây cà phụ thuộc rất lớn vào tính chất lý, hóacũngnhưkhảnăngcungcấpdinhdưỡngcủađất.ĐấtthườngcótrịsốpHtừ3
- 9 Căn cứ vào trị số pH, độ chua của đất đƣợc chia thành: Đất chua (pH
7,5) [30] Đánh giá cácmức độ “giàu, nghèo” của đất dựa vào thành phần dinh dƣỡng có trong đất.Đối với đất đồi núi, chất mùn và hữu cơ trong đất đƣợc đánh giá nhƣ sau:Nếu< 1% mùn rất nghèo; từ 1-2% mùn nghèo; 2-4% mùn trung bình; 4- 8%mùn giàu; >8% mùn rất giàu Nitơ dễ tiêu trong đất: nếu nhỏ hơn 8 mg/100gđất là loại đất nghèo nitơ;từ 8–12mg/100g đất là loại đất trung bình;l ớ n hơn 12 mg/100g đất là loại đất giàu nitơ Đánh giá hàm lƣợng lân dễ tiêutrong đất: Nếu nhỏ hơn 5mg/100g đất là loại đất nghèo lân; từ 5–10 mg/100gđất là loại đất trung bình; lớn hơn 10mg/100 gđất là loại đất giàu lân Đối vớihàm lƣợng kali dễ tiêu trong đất: nếu nhỏ hơn 10mg/100gđ ấ t l à l o ạ i đ ấ t nghèo kali;từ 10-20 mg/100g đất là loại đất trung bình; lớn hơn 20mg/100gđấtlàloạiđấtgiàukali[6],[7]. Để tìm hiểu về đặc điểm nông học của đất và khả năng sử dụng chấtdinh dƣỡng của cây cà tím, chúng tôi đã tiến hành phân tích một số chỉ tiêutrong đất trước khi trồng thí nghiệm, nhằm đưa ra các công thức TN về phânbón HCVS khác nhau Qua kết quả phân tích ở bảng 3.1 cho thấy nền đất tiếnhànhthínghiệmcótrịsốpHtrungtính,daođộngtừ7,2-7,5.H à m lƣợngnitơdễ tiêu ở mức nghèo (1,09 - 1,47 mg/100 g đất).Hàm lƣợng K2O ở mức giàu(dao động từ 29,28 -36,81 mg/100 g đất).Hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số ởmứctrungbình(2,43-2,97%)[33].Kếtquảphântíchmộtsốchỉtiêunông hóatrongđấtđƣợctrìnhbàyởbảng3.1.
Tên mẫu pH KCl Chất hữu cơtổng số
K 2 O dễ tiêu(mg/100g ) Độ chuatrao đổi (me/100g)
Mộtsốc h ỉ tiêuhóasinh trongláở giaiđoạntrướcrahoa vàhìnhthà nhquảdướiảnhhưởngcủaliềulượngphânhữucơvisinhkhácnhau.31 1 Hàm lượng nước tổng số và chất khô trong lá ở giai đoạn trước rahoavàhình thànhquả
3.2.1 Hàm lượng nước tổng số và chất khô trong lá ở giai đoạn trước rahoa vàhìnhthànhquả
Nướclàmộttrongnhữngnhântốquantrọnghàngđầuđốivớisinhvậtnóichungvàt hựcvậtnóiriêng.Nướclànguyênliệukhôngthểthiếuchoquátrìnhquanghợp.Thamgiavào cácquátrìnhsinhhóa,cáchoạtđộngsinhlícủacây.Nướclàdungmôihòatan,vậnchuyển cácchấttrongcây,làmôitrườngdiễnracácphảnứngsinhhóa,điềuhòanhiệtđộ…
Nướcthamgiathànhphầncấutạotếbào và cơ thể thực vật Nước tổng số chiếm tỉ lệ 70 – 90% khối lượng cơ thểthực vật Tuy nhiên, hàm lƣợng có thể thay đổi tùy vào loài cây, thời kì sinhtrưởng,điềukiệnsốngcủacây,môvàcácbộphậnkhácnhaucủacây[9],[12].Tại các bộ phận của cây trao đổi chất mạnh như lá, rễ, các mô còn non thường cóhàmlượngnướccaohơnởcácbộphậntraođổichấtthấpvàcácmôgià[24].Vì vậynướccóvaitròquantrọngđốivớiquátrìnhsinhtrưởng,pháttriển,khảnăngchốngchịu vànăngsuấtcủacâytrồng.
Hàm lƣợng chất khô trong lá là một trong những chỉ tiêu liên quan đếnquátrìnhtraođổichấtvàtíchlũycácchấtcủalá.Hàmlƣợngchấtkhôtronglácũnglàc ơsởđểđánhgiákhảnăngsinhtrưởngvàpháttriểncủacây[12],[19].
Dovậy,đểtìmhiểuảnhhưởngcủacácmứcphânHCVSkhácnhauđếnhàm lượng nước tổng số và hàm lượng chất khô trong lá, chúng tôi đã tiếnhành xác định ở giai đoạn trước ra hoa và hình thành quả Kết quả đƣợc trìnhbàyởbảng3.2.
Bảng 3.2 Hàm lượng nước tổng số và chất khô trong lá ở giai đoạn trước ra hoa vàhình thànhquả
Giaiđoạntrướcrahoa Giai đoạnh ì n h thànhquả Chất khô
Qua kết quả ở bảng 3.2 cho thấy hàm lượng nước tổng số trong lá ởgiai đoạn trước ra hoa và hình thành quả có sự thay đổi Giai đoạn trước rahoa hàm lượng nước tổng số trong lá cao hơn, dao động từ 82,79 % đến85,09% Sau đó, ở giai đoạn hình thành quả hàm lượng nước giảm, dao độngtừ 80,69%% đến 82,60%%, đồng thời sự tích lũy chất khô tăng lên. Điều nàycũng phù hợp quy luật sinh trưởng, phát triển của cây Ở giai đoạn sau hìnhthành quả, cây tăng cường tích lũy chất khô để vận chuyển nuôi quả nên hàmlượngnướctổngsốgiảm.
Hàmlƣợngchấtkhôtronglácósựthayđổi,cụthểnhƣsau: Ở giai đoạn trước ra hoa, hàm lượng chất khô ở công thức đối chứng(CT4) là 15,82%, ở CT1 là 14,99%, CT2 là 14,91%, đạt trị số tương đươngnhau.ỞCT3hàmlượngchấtkhôtrongláđạtcaonhất(17,21%).Tron gđó,sựsaikhácvềhàmlƣợngchấtkhôởCT3vớiCTĐCvàcáccôngthứckhác cóýnghĩa thốngkê ởmức 5%. Ở giai đoạn sau khi hình thành quả, hàm lƣợng chất khô trong lá ở cáccông thức đều tăng Thấp nhất là ở công thức đối chứng (CT4) chiếm 17,19%.Các công thức còn lại hàm lƣợng chất khô tăng dần theo thứ tự: CT1(17,66 % )CT2 (18,34 % ) và cao nhất ở CT3 (19,31 % ) Tuy nhiên, sự sai kháchàm lƣợng chất khô giữa CT1 và CT4 không có ý nghĩa thống kê, còn saikhácgiữa CT1,CT3và CT4đều cóýnghĩa thốngkê ởmức 5%.
Nhƣ vậy, việc sử dụng phân HCVS ở các công thức bón phân khácnhau đã có ảnh hưởng tích cực đến sự tích lũy chất khô trong lá cà tím. Hàmlƣợng chất khô tích lũy nhiều nhất ở CT3 với mức bón 800 kg phân hữu cơ visinh/ha Điều đó cho thấy phân HCVS đã bổ sung cho đất một số dinh dƣỡngkhoáng (Ca, S, Mg, P
…) và các vi sinh vật có ích, giúp cho quá trình chuyểnhóa các chất khó tiêu thành dễ tiêu, cây hấp thụ tốt hơn Từ đó, cây quang hợpcó hiệu quả, tăng cường tổng hợp các chất hữu cơ nên chất khô được tích lũynhiều hơn Việc xác định hàm lƣợng chất khô trong lá cà ở các CT bón phânhữu cơ vi sinh khác nhau là một trong những cơ sở để đánh giá mối liên quangiữa quang hợp và năng suất thu hoạch Từ đó xác định đƣợc CT bón phânHCVSphù hợpvới câytrồng,chất đất củađịaphương.
3.2.2 Hàm lượng nitơ tổng số trong lá ở giai đoạn trước ra hoa và hìnhthànhquả
Nitơ là thành phần cấu tạo acid amin, protein, acid nucleic và các chấtchứa nitơ khác nên có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống thực vật [6],[15],[23] Vì vậy, chúng tôiđãtiếnhànhphân tíchhàmlƣợngnitơtronglácủacây càtímqua2giaiđoạnsinhtrưởng,pháttriểnvàthuđượckếtquảởbảng3.3.
Số liệu ở bảng 3.3 cho thấy: Hàm lƣợng nitơ tổng số trong lá cà tím ởcác công thức thí nghiệm tăng dần qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển.Hàm lượng nitơ ở giai đoạn trước ra hoa dao động trong khoảng 2,47% đến2,74% chất khô, giai đoạn hình thành quả từ 3,74% đến 3,91%chất khô. Cảhai giai đoạn đều cao nhất ở CT3 và thấp nhất ở CT4 (ĐC) Tuy nhiên ở cả 2giai đoạn sinh trưởng, phát triển hàm lượng nitơ tổng số trong lá cà tím ở cáccông thức có bón phânH C V S v à c ô n g t h ứ c đ ố i c h ứ n g , k h ô n g b ó n p h â n HCVS sai khác nhau không đáng kể (chỉ cao hơn công thức Đ/C từ 0,1% đến0,27% chất khô) Chứng tỏ phân HCVS có thể ảnh hưởng đến sự tích lũy cáchợp chấtkhô chủ yếulàcáchợp chấtglucidhoặcmột số hợp chất khác.
Trong trồng trọt, năng suất cây trồng phụ thuộc vào quá trình quanghợp, 90 - 95% năng suất cây trồng do quang hợp quyết định, chỉ có 5 -10% làdo các chất dinh dƣỡng khoáng Lá là cơ quan quang hợp của cây, lục lạp làbào quan quang hợp.Trong lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục a,diệp lục b và carotenoid Các sắc tố này hấp thu năng lƣợng ánh sáng vàtruyền cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng Tại đó, năng lƣợng ánh sángđƣợc chuyển hóa thành năng lƣợng hóa học trong ATP và NADPH [8], [20],[24],[25].Tùyvàotừngloạigiốngcâytrồngkhácnhaumàhàmlƣợngdiệp lục chiếm khác nhau Để tìm hiểu sự biến động hàm lƣợng diệp lục trong lácủa cây cà tím, chúng tôi tiến hành phân tích qua 2 giai đoạn trước ra hoa vàhìnhthànhquả,kếtquảđƣợctrìnhbàyởbảng3.4.vàbiểuđồ3.1
Bảng3.4.Hàmlượngdiệplụctronglácàtímqua2giaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriển(mg/ glátươi)
DLa DLb DL(a+b) DLa DLb DL(a+b)
(mg/g) (mg/g) (mg/g) % so vớiĐC
(mg/g) (mg/g) % so vớiĐC CT1 1,29 b 0,60 ab 1,89 b 86,70 1,65 a 0,71 a 2,36 a 107,30 CT2 1,35 b 0,49 b 1,94 b 89,00 1,90 a 0,68 a 2,58 a 117,00 CT3 1,80 a 0,67 b 2,47 a 113,00 2,01 a 0,80 a 2,81 a 127,00 CT4(ĐC) 1,65 a 0,53 a 2,18 a 100,00 1,63 a 0,57 a 2,20 a 100,00
Số liệu thu đƣợc ở bảng 3.4 cho thấy ở giai đoạn hình thành quả hàmlƣợng các loại diệp lục ở các công thức đều tăng Trong giai đoạn này do câyđãp h á t t r i ể n bộ l á hoànc h ỉ n h , r ễ ph át t r i ể n , c ây tíchl ũy nhiềud i ệ p l ụ c để tăng cường độ quang hợp, tăng tích lũy các chất để tạo quả Ngoài ra, hàmlƣợng DLaluôn luôncaohơn DLbởcả2giaiđoạn.
- Ở giai đoạn trước ra hoa: Hàm lượng diệp lục a trong lá dao động từ1,29 đến 1,80 mg/g lá tươi, hàm lượng diệp lục b dao động từ 0,49 đến 0,67mg/g lá tươi Hàm lượng diệp lục (a+b) dao động từ 1,89 đến 2,47 mg/g látươi.Trongđó,chỉcóởCT3hàmlượngdiệplụctổngsố(a+b)caohơnởCT4(ĐC) 13%, còn lại ở CT1, CT2 đều thấp hơn CT4 (ĐC), tuy nhiên sự sai khácnàyđềukhôngcóýnghĩathốngkê.
- Ở giai đoạn hình thành quả: Hàm lƣợng diệp lục a trong lá dao độngtừ 1,63 đến 2,01mg/g lá tươi, hàm lượng diệp lục b trong lá dao động từ0,57đến 0,80 mg/g lá tươi, thấp nhất ởCT4(ĐC) và cao nhất ở CT3 Hàm lượngdiệp lục (a+b) dao động từ 2,20 đến 2,81 mg/g lá tươi, hàm lượng diệp lụctổng số trong lá ở các CT1, CT2, CT3 đều cao hơn so với CT4 (ĐC) lần lƣợtlà 7,3%, 17,0% và 27,0% Nhƣ vậy, hàm lƣợng diệp lục a và diệp lục(a+b)trong lá đều tăng dần từ CT4 (ĐC) không bón phân HCVS đến các công thứccó bón phân HCVS từ mức thấp đến mức cao(CT1 bón 400 kg/haCT2 bón600kg/haCT3bón800kg/ha ).Tuynhiên,sựsaikháchàmlƣợngdiệplụcở tất cả các công thức đều không có ý nghĩa thống kê Sự biến động hàmlƣợngdiệplục(a+b)tronglácủagiốngcàtímđƣợcminhhọaquabiểuđồ3.1.
Mộtsốchỉtiêuvềsinhtrưởng,pháttriểncủagiốngcàtímdướiảnhhưởngc ủaliềulƣợngphânhữucơvisinhkhácnhau
3.3.1 Thời gian sinh trưởng ở giai đoạn ra hoa, hình thành quả và thuhoạch quả
Thời gian đề hoàn thành các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của câytrồng nói chung, của cây cà tím nói riêng phụ thuộc vào đặc điểm di truyềncủa giống, điều kiện thời tiết, khí hậu và chế độ dinh dƣỡng Vì vậy, để tìmhiểuảnhhưởngcủaphânhữucơvisinhđếnthờigiansinhtrưởng,pháttriển của cây cà tím qua các thời kì, chúngtôi đã tiếnhànhxác địnhvà thuđ ƣ ợ c kếtquảở bảng 3.5.Cụthểnhƣsau:
- Thời gian từ khi gieo đến khi mọc của cây cà tím ở tất cả các côngthứcđềukhôngcósựsaikhác và kéodài6ngày.
- Thời gian từ khi gieo đến khi cây bắt đầu ra hoa ở các công thức kéodàitừ35đến51,3ngày.Trongđó,ởCT4(ĐC)khôngbónphânhữucơ visinh thời gian này là dài nhất (51,3 ngày), còn ở các công thức có bón phânhữu cơ vi sinh sai khác không nhiều, dao động từ3 5 - 4 3 , 4 n g à y , v à c h ê n h lệch từ2 -8 ngày.
- Thờig i a n t ừ k h i g i e o đ ế n k h i h ì n h t h à n h q u ả ở c á c c ô n g t h ứ c d a o độngtừ50,4đến64,1ngày.Trongđó,ởCT4(Đ/
C)khôngbónphânhữucơvisinh c â y càt ạ o q u ả m u ộ n n h ấ t (6 4 , 1 n gà y) ,c ò nở c á c c ô n g t h ứ c c ó b ó n phân hữu cơ vi sinh thời gian này kéo dài từ 50,4 đến 61,3 ngày Nguyên nhâncó thể là do ở CT4 (ĐC) không bón phân vi sinh, cây cà tím đƣợc cung cấpchấtdinhdưỡngíthơnsovớicáccôngthứckhác,dođóthờigiansinhtrưởngsinhdưỡn gtrướckéodàitíchlũyđủcácchấtmớirahoa,tạoquả.
- Thời gian từ khi gieo đến khi cây cà bắt đầu thu hoạch quả ở CT4(ĐC)khôngbónphânhữucơvisinhmuộnnhất(84,2ngày),cònở các CTbónphânhữucơvisinhchênhlệchkhôngnhiều,cụthểởCT3(71ngày)vàởCT 2(74,7ngày),còn ởCT1 dàihơn (80,6 ngày).
Khicâycàgiàcỗi,chotráinhỏhoặcíttráithìngừngthuhoạch.Quak ết quả thí nghiệm, chúng tôi thấy thời gian từ bắt đầu thu hoạch đến kết thúcthu hoạchởtấtcả cáccông thức là2-3 tháng.
Bảng3.5.Thờigiansinhtrưởngởgiaiđoạnrahoa,hình thànhquảvàthuhoạchquảcủagiống cà tím
Thờigian từgieođến cácthờiđiểm (ngày) Mọc Ra hoa Hìnhthànhquả Thuhoạch quả
3.3.2 Số nhánh/cây cà tím ở giai đoạn hình thành nhánh, ra hoa và hìnhthànhquả
Một trong các yếu tố cấu thành năng suất cây cà là khả năngp h â n nhánh của cây, vì sự phân nhánh luôn đi kèm với sự phân hoá nụ hoa, tăng sốlá.Sốnhánh càngnhiềuthì sốhoacàngnhiều[28],[35].
Số nhánh chúng tôi theo dõi bao gồm nhánh cấp 1, cấp 2 và cấp 3. Ảnhhưởng của các mức phân bón HCVS khác nhau đến khả năng phân nhánh củacâycàđƣợcchúngtôixácđịnhvàkếtquảđƣợctrìnhbàyởbảng3.6.
Số liệu thu đƣợc ở bảng trên cho thấy số nhánh/cây qua cả 3 giai đoạn đềunhiều nhất ở CT3 (bón 800 kg phân HCVS), ít nhất ở CT4(ĐC), không bónphân HCVS.Cụthể:
- Ở giai đoạn hình thành nhánh, số nhánh/cây ở các công thức dao độngtừ 5,83 đến 6,97, trong đó ở CT3, số nhánh/cây tăng hơn so với ở CT 4(ĐC)19,6%vàsựkhácbiệtnàycó ýnghĩa thốngkê.
Giai đoạn hìnht hành quả
- Ở giai đoạn ra hoa có thể thấy ảnh hưởng của các mức phân bónHCVS khác nhau đến số nhánh/cây cà khác nhau khá rõ rệt Ở giai đoạn nàysố nhánh/cây ở các CTTN đều tăng so với giai đoạn hình thành nhánh Do ởgiai đoạn này bộ rễ của cây phát triển nhiều hơn nên khả năng hút chất dinhdưỡngcóhiệuquảhơnnêncườngđộquanghợpvàtíchlũycácchấttrongcâycũng diễn ra mạnh hơn, từ đó làm tăng số nhánh cao hơn Số nhánh/cây ở cáccông thức tăng dần từ CT4(7,43) →
CT3(12,70).TrongđóởCT3sốnhánh/cây tăngđến70,9%sovớiởCT4(Đ C).Tất cảcácsốliệuthuđƣợcđều cóý nghĩathống kê.
-Giai đoạn hình thành quả, số nhánh cây tiếp tục tăng và thấp nhất vẫnlà CT4(ĐC), cao nhất là CT3, tăng 69,7 % so với đối chứng Sự khác biệt vềsốnhánh/câyở các CTTNđềucóýnghĩathốngkê.
Như vậy, với các mức bón phân HCVS khác nhau đã ảnh hưởng khácnhau đến khả năng phân nhánh ở cây cà Số nhánh nhiều nhất tương ứng vớimức bón phân lớn nhất Số nhánh/cây cà tím qua các giai đoạn sinh trưởngđượcthểhiện ởbiểuđồ3.2.
Lá là cơ quan quang hợp cung cấp dinh dƣỡng cho cây trong mọi thờikỳ Chỉ số diện tích lá có liên quan đến khả năng quang hợp của cây trồng,thông thường chỉ số diện tích lá càng cao khả năng quang hợp càng mạnh.Tuynhiên,sựsắpxếpgiữacáctầnglácũngảnhhưởngđếnkhảnăngthunhậnánh sáng Số lá quá nhiều, diện tích lá quá lớn thì độ che khuất của tầng lá bêndướicànglớn,hệsốtriệttiêuánhsángcànglớn,cácládướikhôngnhậnđượcánh sáng mặt trời làm giảm hiệu suất quang hợp Chỉ khi nào cây có kết cấutầng lá hợp lý, diện tích lá và chỉ số diện tích lá phù hợp thì mới có khả năngnângcaohiệusuấtquanghợp,tăngkhốilƣợngchấtkhô [22],[27].
Do vậy, để đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân HCVS khác nhauđến số lá/cây cà tím, chúng tôi đã xác định ở 3 giai đoạn sinh trưởng,pháttriểnkhácnhauvàthuđƣợcsốliệuởbảng3.7vàminhhọaquabiểuđồ3.3.
Bảng3.7.Sốlá/câycà tímởgiaiđoạn hìnhthànhnhánh,ra hoavàhìnhthành quả
Sốlá cây Giaiđoạn trước rahoa
CT1 9,90 c 130,80 15,60 b 122,80 24,30 c 126,10 CT2 10,43 b 137,80 15,50 b 122,00 25,43 b 132,00 CT3 12,07 a 159,40 16,73 a 131,70 26,80 a 139,10 CT4 (ĐC) 7,57 d 100,00 12,70 c 100,00 19,27 d 100,00
Biểuđồ 3.3 Sốlá/cây cà tímởgiai đoạnhình thànhnhánh,ra hoa vàhình thànhquả
Số liệu ở bảng 3.7 thể hiện rõ ảnh hưởng của các CT bón phân HCVSkhácnhau đếnsốlá/câyquacácgiai đoạnsinhtrưởng,phát triển.
- Ởgiaiđoạntrướcrahoa:Sốlá/ câytăngdầntừCT4(ĐC)đếnCT1,rồiđếnCT2vàcaonhấtởCT3,daođộngtừ5,57đến12,07lá/cây.Trongđó,ởCT3số lá/cây đạt cao hơn CT4 (ĐC) là 59,40% Sự khác biệt số lá/cây ở các CT cóbónphânHCVSvớinhauvàvớiCT4(ĐC),đềucóýnghĩathốngkê.
- Ở giai đoạn cây ra hoa: Số lá trên cây đều tăng so với giai đoạn trước,thấp nhất ở CTĐC (12,70 lá/cây) và cao nhất ở CT3 với 16,73 lá/cây Cáccông thức bón phân HCVS có số lá/cây đều tăng hơn so với ở CT4 (ĐC) Cụthể, số lá trên cây ở CT1 (15,60 lá), ở CT2 (15,50 lá), ở CT3 (16,73 lá), tănglầnlƣợtsovớiởCTĐClà22,8%,22,0%và31,0%.Sựkhácnhauvềsốlá/câyởCT4 (ĐC) vàởcáccôngthứcbónphânHCVSđềucóýnghĩa thốngkê.
- Ở giai đoạn hình thành quả số lƣợng lá trên cây vẫn cao nhất ở CT3(26,80) sau đó ở CT2 (25,43), CT1 (25,30) và thấp nhất ở CTĐC (19,27lá/cây) Số lá/cây ở các công thức bón phân HCVS đều cao hơn ở CT đốichứng từ26,10đến39,10%vàsaikháccóýnghĩathốngkê.
Nhƣ vậy, qua số liệu thu đƣợc cho thấy, số lá trên cây tăng dần theomức bón phân HCVS, ở CT3 bón 800 kg/ha cho hiệu quả cao nhất Kết quảnghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với một số tác giả khác nghiên cứutrêncâyngô,câybí….[4],[6],[17].
3.3.4 Chiều cao cây cà tím ở giai đoạn hình thành nhánh, ra hoa và hìnhthànhquả
Chiều cao cây là một đặc trƣng hình thái, liên quan đến khả năng sinhtrưởng, phát triển, năng suất của cây cà Sự tăng trưởng chiều cao của cây làdo nhiều yếu tố tác động nhƣ : Điều kiện ngoại cảnh, mùa vụ, chế độ phânbón, đất đai, biệnpháp canh tác Mỗi loại cây trồngđ ề u c ó c h i ề u c a o d a o động trong một khoảng nhất định Chiều cao cây ngoài yếu tố giống quy địnhthìcòn phụ thuộcrấtnhiều vàothời tiết, loại phân bón và liềulượngp h â n bón Để tìm hiểu ảnh hưởng của các mức phân bón HCVS khác nhau, chúngtôi đã tiến hành xác định chiều cao cây ở 3 giai đoạn : Hình thành nhánh, rahoavàhìnhthànhquả.Kếtquảđƣợctrìnhbàyởbảng3.8vàbiểuđồ3.4.
Khả năng chống chịu sâu, bệnh của giống cà tím dưới ảnh hưởng củaliềulƣợngphânhữucơvisinhkhácnhau
Sâu, bệnh là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng suất câytrồng nói chung và cây cà tím nói riêng Khả năng chống chịu của cây cà vớiyếu tố sâu, bệnh phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng giống, điều kiệnngoại cảnh, thời vụ gieo trồng… Đồng thời, tính chống chịu sâu, bệnh cũngảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng của sản phẩm Trong các loạisâu, bệnh hại cây cà, ruồi đục trái, bệnh héo rũ và bệnh khảm lá thường gặphơn cả Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã theo dõi các loại sâu, bệnhnàytrêncâycàvàthuđƣợcsốliệuởbảng3.9.
Bệnh héo rũ do vi khuẩnPseudomonas solanacearum, hoặc do các loạinấm nhƣFusarium oxysporum, Aspergillus Niger, Sclerotium
Rolfsii,phátsinh và gây hại ở miền cổ rễ làm cho cây bị héo rũ toàn thân.
Bệnh này lây lanrất nhanh nếu gặp thời tiết thuận lợi Nếu không phát hiện và ngăn chặn kịpthời, bệnh này có thể gây chết trên 80%, gây tổn thất nặng nề [2], [10] Bệnhkhảm lá là bệnh do côn trùng hay rầy xanh cắn đốt, hút dịch ở lá và truyền virútgâyhại,lâylan nhanhnênsẽgiảmnăngsuấtvàchấtlƣợngđángkể.
Bệnh khảm lá là bệnh do côn trùng hay rầy xanh cắn đốt, hút dịch ở lá vàtruyềnvirútgâyhại,lâylannhanhnênsẽgiảmnăngsuấtvàchấtlƣợngđángkể.
Số liệu thu đƣợc ở bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ cây bị bệnh héo rũ và khảmlá không nhiều, không ảnh hưởng lớn đến năng suất thu hoạch Tuy nhiên, sosánh giữa các công thức thì thấy có sự phân hóa tương đối rõ Tỷ lệ bệnh héorũcaonhấtởCTĐC(7,1%),tiếpđếnởCT2(5,7%)vàthấpnhấtlàởCT3vàởC T1(4,3%). Đối với bệnh khảm lá cũng tương tự, tỷ lệ bệnh cao nhất ở CTĐC(8,6%), ở CT1 với 5,7%, ở CT2 (4,3%) và thấp nhất ở CT3 (1,4%). Chứng tỏcây đƣợc cung cấp thêm phân HCVS, hấp thụ đầy đủ dƣỡng chất, cây sinhtrưởng,pháttriểnmạnh,tăngsứcđềkhángvớibệnhhạitốthơn.
Về sâu hại: Tỷ lệ cây bị sâu ăn lá dao động từ 5,7% đến 8,6%, thấp nhất ởCT2 và cao nhất ở CT1 và ở CT3 Nhƣng sự chênh lệch tỷ lệ cây bị sâu hạigiữacác côngthức cũngkhôngnhiều.
Mộtsốchỉtiêuvềphẩmchấttrongquảcàtímdướiảnhhưởngcủaliềulư ợngphânhữucơvisinhkhácnhau
Phẩm chất của quả cà đƣợc xác định bởi thành phần hóa sinh trong quảnhư hàmlượngnướctổngsố, tỷlệchấtkhô,protein,cácacidhữu cơ, hàmlượng cácnguyêntốkhoángvàvitamin,
3.5.1 Hàm lượng nướctổngsốvàchất khô trongquả Đốivớicâytrồngnóichung,câycànói riêng,hàmlượngnướctổngsố,tỷ lệ chất khô trong quả liên quan đến quá trình tích lũy các chất trong quả.Ngoài ra, nó còn phản ánh chất lƣợng sản phẩm thu hoạch Do vậy, chúng tôiđãtiếnhànhphântíchhaichỉtiêunàyvàthuđƣợckếtquảởbảng3.10.
Hàm lượng nước tổng số trong quả cà ở các công thức thí nghiệm hầunhưkhôngsaikhác,daođộngởmức92,28%đến92,86%.Tươngtựnhưvậy,hàm lƣợng chất khô trong quả ở các CTTN cũng chênh lệch nhau không đángkể, chiếm từ 7,14 – 8,52%, cao nhất ở CT3 (7,72%), tiếp đến ở CT2 (7,66%)và ở CT1 (7,65%), thấp nhất ở CT4(ĐC) chiếm 7,14%.Hàm lƣợng chất khôtrong quả ở CT3 tăng hơn so với ở CT4 (ĐC) 1,38% và sai khác có ý nghĩathống kê so với ĐC và so với các công thức có bón phân HCVS khác Tỷ lệchất khô cao nhất ở CT3 cho thấymứcbón phânH C V S
8 0 0 k g / h a đ ã t á c động tích cựcđến sựtích lũytinhbột,proteintrong quả cà(Bảng 3.11).
Hàm lƣợng protein và tinh bột trong quả cũng là một trong những chỉtiêuq u a n t r ọ n g đ ể đ á n h g i á c h ấ t l ƣ ợ n g d i n h d ƣ ỡ n g c ủ a rauq u ả V ì v ậ y , chúngtôiđãtiếnhànhphântíchvàthuđƣợckếtquảởbảng3.11.
Qua số liệu thu đƣợc ở bảng 3.11 cho thấy ở công thức thí nghiệm bónphân HCVS liều lƣợng cao (800 kg/ha) làm tăng sự tích lũy tinh bột vàprotein trong quả tốt hơn so với mức bón 400 kg/ha (CT1), bón 600 kg/ha(CT2) và so với đối chứng không bón phân HCVS.C ụ t h ể , h à m l ƣ ợ n g t i n h bột trong quả thấp nhất ở CTĐC (1,28%) và cao nhất ở CT3 (1,59%), tăng0,31% so với ĐC Tương tự, hàm lượng protein trong quả cũng cao nhất ởCT3(0,89%),tăng0,14%sovớiởCTĐC(0,75%).Nhƣvậy,phânbónHCVScó thể ảnh hưởng tích cực đến khă năng tích lũy tinh bột, protein trong quả vàcóảnhhưởngđếnchấtlượngcủaquảcàtím.
Cácyếu tốcấuthành năng suấtvànăng suấtcủagiống càtím
Năng suất cây cà tím phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ giống, kĩ thuật chămsóc, mùa vụ…Đây là một trong những chỉ tiêu đƣợc đặt lên hàng đầu trongsảnxuất.ĐểđánhgiáảnhhưởngcủacácmứcphânbónHCVSkhácnhauđếnnăng suất quả cà tím, chúng tôi đã tiến hành xác định chiều dài, đường kính,trọnglượng quả,số lƣợngquảtrên/cây.
Chiềudàiquảvàđườngkínhquảlàtínhtrạngphụthuộcnhiềuvàoyếutốditruyền,tuyn hiêncũngchịuảnhhưởngrấtlớncủangoạicảnh.Cácsốliệuđođượcvềchiềudàivàđườngkính quảđƣợcthểhiệnởbảng3.12vàbiểuđồ3.5.
%sovới ĐC Đườngkính quả(cm)
ChiềudàiquảtrungbìnhngắnnhấtởCT4(ĐC)với20,07cm,dàinhấtởCT3 đạt 24,93 cm Chiều dài quả ở các công thức có bón phân HCVS (CT1,CT2, CT3) đều tăng hơn so với ở CTĐC lần lƣợt là 7,6%, 13,6% và 24,2% vàsai khác có ý nghĩa thống kê, trừ CT1 Trong đó, sự sai khác chiều dài quảgiữaCT1vàCT2;giữaCT2và CT3làkhông cóýnghĩa thốngkê. Đườngkínhquảcàởcáccôngthứcthínghiệmdaođộngtừ4,50–5,63cm Trong đó, đường kính quả ở CT2 (bón 600 kg/ha) và ở CT3 (bón 800kg/ha) đạt tương đương nhau (5,48 và 5,63 cm), tiếp đến ở CT1 (4,96 cm),nhỏ nhất ở CTĐC (4,50 cm) Sự sai khác đường kính quả ở các CT có bónphân HCVS so với ĐC không bón phân HCVS đều có ý nghĩa thống kê.Bónphân HCVS có ảnh hưởng tích cực đến đường kính quả cà, làm tăng so vớiđối chúng từ 10,30 - 25,10% Như vậy, bón phân HCVS với các mức khácnhau có tác động đến chiều dải quả nhiều hơn đường kính quả, chiều dài tăngtừ 1,53 - 4,86 cm; đường kính quả tăng từ 0,46 -1,13 cm so với đối chứng.ViệcbónphânHCVSđãcungcấpthêmchođấtdinhdƣỡngkhoángvàvisinhvật có ích, giúp cho cây hấp thụ tốt hơn từ đó làm tăng khả năng tổng hợp vàtíchlũycácchấttrongquả,dẫnđếnchiềudàivàđườngkínhquảlớnhơn.
3.6.2 Sốquả/câyvàkhối lượng trung bìnhquả
Số quả/cây và khối lƣợng trung bình quả là hai chỉ tiêu quyết định đếnnăng suất cây trồng Ảnh hưởng của liều lượng phân HCVS khác nhau đến sốquả/câyvàkhốilƣợngtrungbìnhquảđƣợcthểhiệnởbảng3.1vàbiểuđồ3.6.
Số liệu thu đƣợc ở bảng 3.13 và biểu đồ 3.6 cho thấy số lƣợng quả/câythấp nhất ở CTĐC (5,53 quả/cây), tiếp đến ở CT1 (9,0 quả/cây), ở CT2 (9,73quả/cây) và cao nhất ở CT3 (11,53 quả/cây) Ở các công thức có bón phânHCVS số quả cà trên cây đều cao hơn so với ở CTĐC Cụ thể ở CT1 tăng62,7%, CT2 tăng7 6 % , v à ở C T 3 t ă n g 1 0 8 , 5 s o v ớ i Đ C S ự s a i k h á c s ố quả/câygiữa các côngthức thínghiệmđềucó ýnghĩa thốngkê.
Khối lƣợng trung bình quả, dao động từ 190 g đến 280 g Cụ thể, ở CT1 đạt212,67 g; ở CT2 đạt 243,33 g; ở CT3 đạt 280,0 g, ở CT4 đạt 190,0 g.Nhƣvậy, ở các CT bón phân HCVS khối lƣợng quả cà tăng lên từ 22,67 –90g sovới ĐC (tăng 11,90 – 47,40 %) Trong đó đạt cao nhất ở CT3 (bón 800 kg/ha).Điều này cũng liên quan chặt chẽ với chỉ tiêu về chất khô, chiều dài quả vàđường kính quả Ở CT3Các chỉ tiêu này đều caohơn ở các công thức khácnên khối lƣợng quả trung bình cũng cao nhất Với kết quả thu đƣợc, cho thấymức bón phân HCVS ởCT3 là phù hợp để tăng năng suất cây cà tím trồng tạithịxã AnKhê,tỉnhGiaLai.
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu sơ bộ để dự đoán năng suất của giốngtrước khi thu hoạch Năng suất thực thu là kết quả thu được thực tế của sảnphẩm trên đơn vị diện tích canh tác NSTT do đặc điểm di truyền của giốngquyết định, ngoài ra còn phụ thuộc vào yếu tố thời tiết và kỹ thuật canh tác,đặc biệt là phân bón Để đánh giá ảnh hưởng của các mức phân bón HCVSkhác nhau đến giống cà tím ruột xanh trồng ở thị xã An Khê, Gia Lai, chúngtôi đãtiếnhànhxácđịnh vàthuđƣợckếtquảởbảng3.14.
Năngsuấtlí thuyết Năngsuất thực thu (Kg/30m 2 )
CT1 134,43 44,81 c 185,01 124,58 41,52 c 185,60 CT2 167,94 55,98 b 231,13 156,07 52,02 b 232,54 CT3 227,49 75,83 a 313,10 217,48 72,49 a 324,05 CT4(ĐC) 72,66 24,22 d 100,00 67,13 22,37 d 100,00
Năngsuất l àk ết qu ả cuối c ù n g ph ản án h m ộ t c á c h r õ r à n g nh ất hiệ uquả của các công thức bón phân HCVS đến quá trình sinh trưởng, phát triểncủacâycà t í m B ả n g số l i ệ u 3 1 4 c h o th ấy phânbó nh ữu cơ visi nh có t ác dụnglàmtăngNSLTvàNSTTởtấtcảcáccôngthứcthínghiệm.NSLTđạttừ 72,66 kg – 227,49 kg/CTTN, tương ứng đạt 22,22 tấn/ha đến 75,83 tấn /ha,tăngtừ85,01%đến213,1%sovớiCT4đối chứng.
Tương tự như vậy, NSTT ở các công thức có bón phân HCVS đều caohơn so với ở CTĐC, không bón phân HCVS Trong đó, NSTT ở CT3 đạt caonhất (217,48 kg/CTTN, tương ứng với 72,49 tấn/ha), tiếp đến ở CT2 đạt156,07 kg/CTTN, tương ứng 52,02 tấn/ha, còn ở CT1 năng suất đạt 124,58kg/CTTN, tương ứng 41,52 tấn/ha NSTT đạt thấp nhất ở CT4 (ĐC) 67,13 kg,tương đương với 22,37 tấn/ha) Như vậy, việc bón phân HCVS đã làm tăngnhiều chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển như: Số nhánh/cây, số lượng quả/cây,chiều dài quả, khối lƣợng trung bình quả, từ đó làm tăng năng suất thu hoạchtrên đơn vị diện tích Điều đó, cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của nhiềutác giả trước đây [4], [6]. Vai trò của phân HCVS đã đƣợc nghiên cứu khẳngđịnh qua nhiều công trình cho thấy phân HCVS làm tăng độ tơi xốp cho đất,giúp chuyển hóa các chất khó tiêu thành dễ tiêu, làm tăng khả năng sử dụngdinh dƣỡng của cây Do vậy, cây sinh trưởng, phát triển tốt hơn và cho năngsuất caohơn[4],[6],[13].
Hiệuquảkinhtếcủaviệcsửdụngphânhữucơvisinhđốivớigiốngcàtímtr ồngởthịxãAnKhê,tỉnhGiaLai
*Chi phísản xuấtvàthuhoạch(tính cho1ha).
1.Giống:25.000đx100gói=2.500.000đ(gói1gtrồngtrêndiệntích100m 2 ).2.Vôi:50 0kgx800đ/kg@0.000đ.
4 Công chăm sóc và thu hoạch: 500 công x 150.000 đ/công= 75.000.000 đ5.Cày: 2.000.000đ
* Tổngthu chotừngCT/1ha(giábán sỉ4.000.000 đ/tấn)
-CT4 ",378 tấn x4 000.000đ 512.000 đồng Đánh giá hiệu quảkinhtếcủa việc sử dụng phân bón hữuc ơ v i s i n h đối với giống cà tím đƣợc xác định trên giá trị ngày công và hiệu quả củađồng vốn đầu tƣ trên các công thức Giá vật tƣ phân bón và giá cà, chúng tôilấy theo giá tại khu vực ở thời điểm thí nghiệm Hiệu quả kinh tế cho sản suấtđƣợcthểhiện ởbảng3.15.
Trong điều kiện có thị trường tiêu thụ ổn định, và mức giá thu muahiện nay vẫn không đổi, trừ CT4(ĐC) có năng suất quá thấp nên bị âm vốn8,668 triệu đồng Còn lại các công thức thí nghiệm đều có mức lãi khá hấpdẫn Ở mức phân bón HCVS 400 kg/ha thu đƣợc lợi nhuận 67,588 triệu đồng,đạt tỷ suất 0,67 lần; ở CT2 với mức bón 600 kg phân HCVS lợi nhuận thuđƣợc 106,912 triệu đồng,đạt tỷ suất 1,06 lần Lợi nhuận đạt cao nhất ở CT3với mức bón 800 kg/ha phân HCVS, đạt 187,796 triệu đồng, tỷ suất đạt 1,84lần Kết quả này là do mức bón phân HCVS cao đã có tác động tích cực đếnnhiều mặt trong đời sống của cây cà tím ruột xanh nhƣ tăng khả năng phânnhánh, tăng số lá/cây,tăng số quả/cây, tăng chiều dài vàk h ố i l ƣ ợ n g q u ả Đặc biệt là làm giảm tỷ lệ sâu, bệnh gây hại cây cà Đồng thời bón phânHCVS ở mức cao còn làm tăng một số chỉ tiêu về chất lƣợng quả Từ đó làmcho hiệuquảkinhtếởCT3(bón 800kg/ha) caohơn các côngthứckhác.
Kếtluận
Qua nghiên kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón HCVS đếnmột số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của giống cà tím ruộtxanh trang nông 78A trồng tại thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai, chúng tôi rút ramột sốkếtluận nhƣsau:
1.1 Ở các công thức thí nghiệm với các mức bón phân HCVS khácnhau hàm lượng nước tổng số, hàm lượng nitơ tổng số, hàm lượng diệp lụctrong lá ở giai đoạn trước ra hoa và giai đoạn hình thành quả có sự sai khácnhau không nhiều.Hàm lƣợng chất khô trong lá dao động giữa các công thứclà từ17,19%đến19,31%.
1.2 Thời gian sinh trưởng của cây cà từ mọc đến thu quả ở các côngthức có bón phân hữu cơ vi sinh chênh lệch không nhiều Ở công thức đốichứngchậmhơnởcác côngthứcbónphânHCVStừ3 đến 13ngày.
Số lá/cây, số nhánh/cây, chiều cao cây ở 3 giai đoạn hình thành nhánh,ra hoa và hình thành quả đều tăng lên ở các công thức có bón phân HCVS, đạtcaonhấtởCT3,bón800kg/ha.
1.3 Ở các CT có bón phân HCVS tỷ lệ cây cà bị sâu, bệnh phá hại thấphơn sovớiĐC,không bónphânHCVS.
1.4 Về phẩm chất quả: Hàm lượng nước tổng số, hàm lượng chất khôtrong quả không có sự chênh lệch nhiều, không có ý nghĩa thống kê Ở CT3với mức bón phân HCVS 800 kg/ha, hàm lƣợng tinh bột tăng 24,2%, và hàmlƣợngproteintăng18,6%sovới công thứcđốichứng.
1.5 Chiều dài quả, đường kính quả, khối lượng trung bình quả, sốquả/ câyđạtcaonhấtởCT3(bón800kg),tiếpđếnởCT2(bón600kg),rồiđến ởCT1 (bón400kg)vàthấpnhất ởCTĐC,không bónphân HCVS.
1.6 BónphânHCVSởcácmứckhácnhauđềulàmtăngnăngsuấtthựcthucâycàtí mtừ22,37–72,49tấn/ha,đạtcaonhấtởmứcbón800kg/ha(CT3).
1.7 LợinhuậnthuđƣợcởcáccôngthứccóbónphânHCVScaohơnsovới ĐC từ76,256 triệu đến 196,464 triệu đồng/ha, cao nhất ở CT3 (196,464triệu),tỷsuấtlợinhuậnđạt1,84lần.
Đềnghị
2.1 Tiếptụcnghiêncứu,khảosátảnhhưởngcủaphânbónHCVSvớiliềulượng caohơnđốigiốngcàtímruộtxanhtrangnông78Aởcácvụmùavànhiều địa điểm khác để có kết luận chính xác hơn, nhằmtìm ra mức bón phânHCVStốiưunhất,giúptăngnăngsuấtvàchấtlượngcủagiốngcànày.
2.2 Có thể khuyến cáo người dân sử dụngphân bón HCVS với liềulƣợng 800 kg/ha để sản xuất đại trà giống cà tím ruột xanh trang nông 78A tạiAn Khê vàmộtsốvùnglâncận đểtăngthunhập vàhiệuquảkinhtế.
2.3 Việc sản xuất giống cà tím ruột xanh trang nông 78A đòi hỏi chiphí sản xuất và lượng lao động khá lớn Vì vậy chính quyền địa phương cầncó chương trình khuyến nông hợp lý, đặc biệt là vốn đầu tư sản xuất và kỹthuật thâm canh để người nông dân mạnh dạn sản xuất, góp phần tạo công ănviệc làm cho lượng lao động dư thừa ở địa phương và nhà nông có thể làmgiàutrênchínhmảnhđấtcủa mình.
[1].Bộ Y Tế - Viện Dinh dƣỡng(2000),Bảng thành phần dinh dưỡng thựcphẩmViệtNam,NXB Yhọc,Hà Nội.
[2].C ô n g t y T N H H T M T r a n g N ô n g(2004),Quy trình kỹ thuật trồng càtím.
[3].Công ty dịch vụ Bảo vệthực vậtAn Giang( 2 0 0 3 ) , C ẩ m n a n g c â y bệnhViệtnam,NXBNông nghiệp,TPHồChíMinh, tr.121-
[4].Nguyễn Thọ Đức(2018), „„Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ visinh khác nhau đến một số chỉ tiêu sinh hóa, sinh trưởng, năng suấtvà phẩm chất của giống Bí ngồi xanh Hàn Quốc trồng tại thành phốKon Tum, tỉnh Kon Tum”,Luận văn thạc sĩ SHTN, Trường ĐH
[5].Esau Katherin(Phạm Hải dịch, Vũ văn Chuyên hiệu đính),Giải phẫuthựcvậttậpII,NXBKhoahọcvàKỹthuật,HàNội,tr.175-200.
[6].Hoàng Thị Hà(1996),Dinh dưỡng khoáng ở thực vật,NXB ĐHQG
[7].LêVăn Khoa, NguyễnXuânCự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp,
CáiVănTranh (1996),Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, câytrồng,NxbGD,258tr.
[8].Nguyễn Nhƣ Khanh, Cao Phi Bằng(2008)Sinh lý học thực vật,
[9].Nguyễn Nhƣ Khanh(1996),Sinh lý học sinh trưởng và phát triển thựcvật,Nhà xuấtbảnGiáodục,Hà Nội.
[10].PhạmVăn Lầm,Kỹ thuật bảo vệ thực vật, NXB Lao Động, tr 41- 120. [11].ĐỗTấtLợi(1981), NhữngcâythuốcvàvịthuốcViệtNam,NXBKhoa họcvà Kỹthuật,HàNội,tr.271-272,701.
[12].HàHọcNgô,Chếđộnướcchocâytrồng,NXBNôngnghiệp,HàNội,tr.2
[13].Võ Thị Hồng Nhung(2013),“Ảnhhưởng của phân bón hữu cơ vi sinhđến một số chỉ tiêu sinh lí, hóa sinh, sinh trưởng, phát triển và năngsuất của giống ngô rau (SG22) trồng vụ đông xuân tại Nhơn Tân, AnNhơn,BìnhĐịnh”,LuậnvănthạcsĩSHTN,TrườngĐHQuyNhơn.
[14].HoàngThịSản(1999), PhânloạiThựcvật,NXBGiáodục,HàNội,tr.
[16].Trung tâm Unescophổ biến kiến thức giáo dục cộng đồng(2015),Hướng dẫn bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng,NXB Văn hóaDân tộc,Hà Nội.
[17].Võ Minh Thứ(2016),Ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh đến một sốchỉ tiêu năng suất và phẩm chất của bí xanh (Benincasa ceriferaSavi),
Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 8(69),tr 50- 54.
M i n h ( 2 0 2 1 ) , Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh sôngGianh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa VAAS16 tại Thanh Hóa,Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp ViệtNam,số
[19].NgôQuangVinh,PhạmVănBiên,MeisakuKoizumi( 2 0 0 2 ) , K ỹ thuậtv àkinhnghiệmtrồngrautráiv ụ,N X B N ô n g n g h i ệ p , H à Nội,tr.19 -20.
[20].Vũ văn Vụ (chủ biên) Vũ ThanhTâm, Hoàng Minh
Tấn(1999),Sinhlýhọcthựcvật,NXB Giáodục, Hà Nội,tr.150-174.
[22].HorstMarchner(1986), Mineralnutritionofhigherplant,Instituteofpla ntUniversityofHohennermFederal RepublicofGermany.
[24].Lincoln Taiz, Eduardo Zeiger (2006), Plant physiology,
[26].http:// exon.com.vn>bàiviếtchuyênngành[27].http:// vi.wikipedia.org>wiki>cà_tím
[28].http:// vi.wikipedia.org>wiki>Họ_cà[29].http:// nld.com.vn>Sức_khỏe
[30].https://vi.wikipedia.org/wiki/PH.
[33].http://www.lamdong.gov.vn/cdrom/nnghiep/mun.htm.
[35].http://jcsp.org.pk/index.php/jcsp/article/view/1111
Hìnhảnhvềcâycà tímruộtxanhtrangnông 78Atrồngthínghiệmởthịxã An Khê-
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 4 8 5 5 CriticalTValue2 4 4 7 CriticalValueforComparison1 1 8 7 9 Errortermused:BLOCK*CT,6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison1.2026Errorterm used: BLOCK*CT,6 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.4366Critical T Value2.447C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 1 0 6 8 3 Errorterm used:
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.3857Critical T Value2.447Critical Value for
Comparison0 9 4 3 9 Errorterm used: BLOCK*CT,6 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng3.4.Hàmlượngdiệplụctronglácàtímqua2giaiđoạnsinhtrưởngvàpháttriể n(mg/glá tươi) Công thức Ô số Block
Giaiđoạntrướctrổcờ Giai đoạnhìnhthànhhạt DLa DLb DL(a+b) DLa DLb DL(a+b)
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.0438Critical T Value2.447Critical Value for Comparison0 1 0 7 2 Errorterm used: O*CT, 6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.1566Critical T Value2.447Critical Value for Comparison0 3 8 3 3 Errorterm used: O*CT, 6DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.3245Critical T Value2.447Critical Value for Comparison0 7 9 4 1 Errorterm used: O*CT, 6DF
Comparison0.1070Critical T Value2.447Critical Value for Comparison0 2 6 1 9 Errorterm used: O*CT, 6DF
Comparison0.4264Critical T Value2.447Critical Value for Comparison1 0 4 3 2 Errorterm used: O*CT, 6DF
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng 3.8 Chiều cao cây cà tím ở giai đoạn hình thành nhánh, ra hoa vàhìnhthànhquả Công thức
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Chiềucao cây(cm)s a u khi trồngởcácthời điểm Giaiđoạnhình thànhn h á n h
Comparison1.0729Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 2 1 2 5 5 Errorterm used: Error,114
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Comparison0.7881Critical T Value1.981Critical Value for
Comparison1 5 6 1 3 Errorterm used: Error,114 DF
Comparison0.6808Critical T Value1.981C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 1 3 4 8 6 Errorterm used: Error,114
Bảng 3.6 Số nhánh/cây cà tím ở giai đoạn hình thành nhánh, ra hoa vàhìnhthànhquả Công thức
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 2 1 5 4 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 4 2 6 8 Errortermused:Error,114DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 2 2 5 9CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 4 4 7 4Errortermused:Error,114DF
Comparison1.1936Critical T Value1.981Critical Value for
Comparison2 3 6 4 6 Errorterm used: Error,114 DF
There are 2 groups (A and B) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Bảng 3.7 Số lá/cây cà tím ở giai đoạn hình thành nhánh, ra hoa và hìnhthànhquả
Sốlá/câys a u khi trồngởcácthời điểm
Giaiđoạnhình thànhn h á n h Giaiđoạnra hoa Giaiđoạnhình thànhquả
Sốlá/câys a u khi trồngởcácthời điểm
Giaiđoạnhình thànhn h á n h Giaiđoạnra hoa Giaiđoạnhình thànhquả
Sốlá/câys a u khi trồngởcácthời điểm
Giaiđoạnhình thànhn h á n h Giaiđoạnra hoa Giaiđoạnhình thànhquả
Sốlá/câys a u khi trồngởcácthời điểm
Giaiđoạnhình thànhn h á n h Giaiđoạnra hoa Giaiđoạnhình thànhquả
Sốlá/câys a u khi trồngởcácthời điểm
Giaiđoạnhình thànhn h á n h Giaiđoạnra hoa Giaiđoạnhình thànhquả
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 2 5 9 6 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 5 1 4 2 Errortermused:Error,114DF
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 3 0 4 0 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 6 0 2 2 Errortermused:Error,114DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 3 6 4 9 CriticalTValue1 9 8 1 CriticalValueforComparison0 7 2 2 9 Errortermused:Error,114DF
Bảng3.5.Thờigiansinhtrưởngởgiaiđoạnrahoa,hìnhthànhquảvàthuhoạch quả củag i ố n g cà tím Công thức
Sốô Thờigiantừgieo đếncác thời điểm (ngày)
Block Mọc Ra hoa Hìnhthànhquả Thuhoạch quả
Sốô Thờigiantừgieo đếncác thời điểm (ngày) Block Mọc Ra hoa Hìnhthànhquả Thuhoạch quả
Note: SS are marginal (type III) sums of squaresGrandMean42.813 CV3.39
Note: SS are marginal (type III) sums of squaresGrandMean57.364 CV3.40
Note: SS are marginal (type III) sums of squaresGrandMean77.625 CV2.01
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Số ô Block Chiềudài quả Đườngkínhquả
Số ô Block Chiềudài quả Đườngkínhquả
Số ô Block Chiềudài quả Đườngkínhquả
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison1 2 9 1 1 CriticalTValue2 0 0 5 CriticalValueforComparison2 5 8 8 6 Errortermused:Error,5 4 DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Alpha 0.05 StandardErrorforComparison0 1 7 5 4 CriticalTValue2 0 0 5 CriticalValueforComparison0 3 5 1 7 Errortermused:Error,54DF
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Số ô Block Sốquả/cây Khốilƣợngtrungbình quả
Số ô Block Sốquả/cây Khốilƣợngtrungbình quả
There are 3 groups (A, B, etc.) in which the meansarenotsignificantlydifferentfromoneanother.
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Comparison0.3259Critical T Value2.447C r i t i c a l V a l u e f o r C o m p a r i s o n 0 7 9 7 4 Errorterm used: BLOCK*CT,6
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Bảng 3.14.Năngsuất lý thuyếtvà năngsuấtthựcthu Công thức Sốô Block Năngsuất lí thuyết Năngsuất thựcthu
Công thức Sốô Block Năngsuất lí thuyết Năngsuất thựcthu
Công thức Sốô Block Năngsuất lí thuyết Năngsuất thựcthu
Alpha 0.05Standard Error for Comparison0.8364Critical
Comparison0.6059Critical T Value2.005Critical Value for
Comparison1 2 1 4 8 Errorterm used: Error,54 DF
Variable N Mean SD Minimum Maximum
Variable N Mean SD Minimum Maximum