1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512

186 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA 1. Mô tả chủ đề Sinh học 8: + Bài 24: Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá. + Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng. + Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt. + Bài 27: Tiêu hoá ở dạ dày. + Bài 28: Tiêu hoá ở ruột non. 2. Mạch kiến thức của chủ đề Khái niệm tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng, vai trò của các enzim tiêu hóa trong nước bọt Quá trình tiêu hóa ở dạ dày, vai trò của các enzim tiêu hóa trong dạ dày Quá trình tiêu hóa ở ruột Vệ sinh cơ quan tiêu hóa 1.Thời lượng của chủ đề Tiê‎t theo KHDH Tiết theo chủ đề Nội dung của từng hoạt động 25 1 Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa 26 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tiêu hóa ở khoang miệng Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động nuốt và đẩy thức ăn xuống thực quản 27 3 Hoạt động 5 :TH: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt 28 4 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo dạ dày Hoạt động 7: Tìm hiểu tiêu hóa ở dạ dày 29 5 Hoạt đông 8: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non Hoạt động 9: Tìm hiểu tiêu hóa ở ruột non 30 6 I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học và hoá học. Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ họcvà sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ. Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3.Thái độ: Yêu thích bộ môn,xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe. 4. Định hướng phát triển năng lực. a. Năng lực chung: + Rèn năng lực tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề. b. Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến cơ thể người. 5.Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp – tìm tòi Dạy học theo nhóm Dạy học giải quyết vấn đề 6.Kiến thức bổ trợ (tích hợp liên môn). Sinh học 8: Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần Công nghệ 6: Bài 22: Vệ sinh an toàn thực phẩm. Sinh học 6: Bài 50 ”Vi khuẩn” Hóa học 8: IV. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8 Bài 24 28Trang 78>91 Sưu tầm các hình ảnh về các bệnh về tiêu hóa. phiếu chấm, bản đồ tư duy, Laptop và máy chiếu. 2. HS: Sưu tầm các tranh ảnh về cá bệnh về tiêu hóa. Tiêt 25: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Sơ đồ các cơ quan tiêu hoá cơ thể người . Bảng phụ phóng to hình 24.1 và 24.2 . III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

CHỦ ĐỀ : TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA Mô tả chủ đề - Sinh học 8: + Bài 24: Tiêu hoá quan tiêu hoá + Bài 25: Tiêu hoá khoang miệng + Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt + Bài 27: Tiêu hoá dày + Bài 28: Tiêu hoá ruột non Mạch kiến thức chủ đề III.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Hệ thống câu hỏi tập HS: Sách SH8, học tập Kiến thức học III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Giáo viên khái quát kiến HS theo dõi nêu vấn thức từng đề học chương sau đưa câu hỏi khó chương 1, 2, 3, để học sinh thảo luận –GV Tự đánh giá kết luận kiến thức Đánh giá HS HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức I Bài tập chương I Bài tập chương I.Bài tập chương Câu 1: Hãy nêu cấu tạo HS trao đổi nhóm ghi Câu 1,2 chức nơ ron lại câu trả lời vào giấy -Gồm thân tua… thần kinh? nộp cho giáo viên -Cảm ứng dẫn truyền Câu 2: Phản xạ gì? so -Khác : vòng phản sánh khác xạ gờm có xung thần kinh cung phản xạ vịng thơng báo ngược xung phản xạ? thần kinh li tâm điều Câu 3: Bộ xương người chỉnh … có cấu, tính chất tạo Câu 3,4 phù hợp với chức năng: Cấu tạo: gồm loại bảo vệ, vận động nâng xương xương dài xương đỡ thể nào? ngắn, xương dẹt Đặc biệt Câu 4: Đặc điểm cấu tạo xương dài hình ống to cuả tế bào phù khỏe phù hợp với chức hợp với chức co cơ? nâng đỡ, xương dẹt Câu 5: Vì maú lại thường tạo nên vận chuyển hệ khoang rỗng bảo vệ mạch? quan nọi tạng bên Câu 6: Hãy chứng minh thể Các khớp tim có cấu tạo phù hợp xương đặc biệt khớp với chức co bóp động phù hợp với chức đẩy máu nuôi thể? vận động thể Câu 7: Hô hấp thường -Bắp gồm nhiều bó khác hơ hấp sâu , bó gồm nhiều sợi nào? cơ, sợi sồm nhiều tơ Câu : Hoạt động tiêu tơ có hai loại: tơ hóa chủ yếu ruột non dày tơ mảnh gì? loại thức ăn -Khi tơ mảnh xuyên cần tiêu hóa sâu vào vùng phân bố ruột non? tơ dày làm tế bào Câu : Nêu đặc Tự đánh giá ngắn lại điểm chứng tỏ niêm mạc Câu 5,6 ruột non có cấu tạo phù -Sự hoạt động phối hợp hợp với chức hấp thụ chất dinh dưỡng? Đánh giá HS thành phần cấu tạo tim hệ mạch tạo huyết áp hệ mạchSức đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ mạch -Tim gồm ngăn tim, ngăn tim có thành tim dày mỏng khác để bơm máu tới vùng khác thể -Trong tim có van tim giúp máu lưu thơng tuần hồn theo chiều định Câu -Hơ hấp sâu: thể tích khí vào phổi lớn hơn, có tham gia tất hơ hấp, phản xạ có điều kiện Câu 8,9 -Là hoạt động biến đổi thức ăn mặt hóa học Các loại thức ăn cần tiêu hóa ruột non G,L,P… -Ruột non dài, có nhiều lơng ruột, có nhiều mao mạch máu, mach bạch huyết, có nhiều nếp gấp… HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập, vận dụng 1/ Chất xếp vào nhóm chất hữu A/ Lipit , nước B/ Gluxit , nước C/ Gluxit , prơtêin D/ Muối khống , Vitamin 2/ Bạch cầu tham gia bảo vệ thể chế : A/ Phá huỷ tế bào thể nhiễm bệnh B/ Thực bào C/ Tiết kháng thể D/ Cả A ,B,C đúng 3/ Trong máu , thể tích huyết tương chiếm tỷ lệ : A/ 35% B/ 45% C/ 55% D/ 65 % 4/ Nơi xảy trao đổi khí phổi : A/ Xoan mũi B/ khí quản C/ Phế nang D/ Phế quản 5/ Khói thuốc có tác hại A/ Có thể gây ung thư gan B/ Có thể gây ung thư phổi C/ Có thể gây ung thư dày D/ Có thể gây ung thư thận 6/ Chất sau khơng bị biến đổi hố học tiêu hố : A/ Prơtêin B/ Lipit C/ Muối khống D/ Axit nuclêic 7/ Bộ phận khơng có biến đổi hố học thức ăn : A/ Miệng B/ Thực quản C/ Dạ dày D/ Ruột non Kể bệnh hô hấp, tuần hồn, tiêu hóa người u câu HS trả lời câu Các nhóm trả lời câu hỏi hỏi theo nhóm Tự đánh giá Đánh giá HS HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động tìm tịi mở rộng Học bài, chuẩn bị HS ghi nhiệm vụ nhà Kiểm tra cũ Tiến trình dạy - học Hướng dẫn nhà: - Xem lại tất câu hỏi cuối học ... sinh quan tiêu hóa Thời lượng chủ đề Tiê‎t theo KHDH Tiết theo chủ đề Nội dung hoạt động Hoạt động 1:Thức ăn tiêu hóa 25 Hoạt động 2: Tìm hiểu quan tiêu hóa Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu hóa khoang... thức chủ đề - Khái niệm tiêu hóa quan tiêu hóa - Q trình tiêu hóa khoang miệng, vai trị enzim tiêu hóa nước bọt - Q trình tiêu hóa dày, vai trị enzim tiêu hóa dày - Q trình tiêu hóa ruột - Vệ sinh. .. 27 Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động nuốt đẩy thức ăn xuống thực quản Hoạt động :TH: Tìm hiểu hoạt động enzim nước bọt Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo dày 28 Hoạt động 7: Tìm hiểu tiêu hóa dày Hoạt

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:22

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV treo bảng phụ để HS tự hoàn thành. - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
treo bảng phụ để HS tự hoàn thành (Trang 80)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
2 Hình thành kiến thức (Trang 102)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
2 Hình thành kiến thức (Trang 123)
Bảng 29: Các con đường vận chuyển các chất dinh  dưỡng đã hấp thụ - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
Bảng 29 Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ (Trang 148)
+ Hoàn thành bảng 30.1 SGK . - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
o àn thành bảng 30.1 SGK (Trang 149)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức I. Bài tập chương - CHỦ ĐỀ TIÊU HÓA VÀ HOẠT ĐỘNG TIÊU HÓA SINH HỌC 8 CV 5512
2 Hình thành kiến thức I. Bài tập chương (Trang 176)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng

    II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản

    HOẠT ĐỘNG 2.1:Cấu tạo dạ dày

    HOẠT ĐỘNG 2.2:Tiêu hoá ở dạ dày

    HOẠT ĐỘNG 2.2: Tiêu hoá ở ruột non

    II.Tiêu hoá ở ruột non

    Bảng 29: Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w