1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ : HÔ HẤP 1.Mô tả chủ đề. Bài 20:Hô hấp và các cơ quan hô hấp Bài 21:Hoạt động hô hấp Bài 22:Vệ sinh hô hấp Bài 23:Thực hành :Hô hấp nhân tạo 2.Mạch kiến thức Khái niệm về hô hấp Các cơ quan trong hệ hô hấp Hoạt động hô hấp: + Sự trao đổi khí ở phổi + Sự trao đổi khí ở tế bào Các tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Các thao tác trong hô hấp nhân tạo 3.Thời lượng chủ đề: Tiết theo KHDH Tiết theo chủ đề Nội dung từng hoạt động 21 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hô hấp Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan trong hệ hô hấp và chức năng của chúng 22 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thông khí ở phổi Hoạt động 4: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào 23 3 Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Hoạt động 6: Tìm hiểu các biện pháp luyện tập cho hệ hô hấp 24 4 TH hô hấp nhân tạo I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức Nêu ý nghĩa hô hấp. Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp liên quan đến chức năng của chúng. Trình bày động tác thở với sự tham gia của các cơ thở. Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu. Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường. Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. Sơ cứu ngạt thởlàm hô hấp nhân tạo. 1.Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 2.Thái độ: Yêu thích bộ môn,xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe. 4. Định hướng phát triển năng lực. a. Năng lực chung: + Rèn năng lực tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề. b. Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến cơ thể người. 5.Phương pháp dạy học. Phương pháp quan sát Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề Phương pháp thực hành 6.Kiến thức bổ trợ Giáo dục công dân 8 Sinh Hoc 6:Bài Quang Hợp Ngữ văn 8:Bài :Ngày trái đất năm 2000 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 21: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV:

CHỦ ĐỀ : HƠ HẤP 1.Mơ tả chủ đề - Bài 20:Hô hấp quan hô hấp - Bài 21:Hoạt động hô hấp - Bài 22:Vệ sinh hô hấp - Bài 23:Thực hành :Hô hấp nhân tạo 2.Mạch kiến thức - Khái niệm hô hấp - Các quan hệ hô hấp - Hoạt động hô hấp: + Sự trao đổi khí phổi + Sự trao đổi khí tế bào - Các tác nhân gây hại biện pháp bảo vệ hệ hô hấp - Các thao tác hô hấp nhân tạo 3.Thời lượng chủ đề: Tiết theo KHDH 21 Tiết theo Nội dung hoạt động chủ đề Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hơ hấp 22 23 24 Hoạt động 2: Tìm hiểu quan hệ hô hấp chức chúng Hoạt động 3: Tìm hiểu thơng khí phổi Hoạt động 4: Tìm hiểu trao đổi khí phổi tế bào Hoạt động 5: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp Hoạt động 6: Tìm hiểu biện pháp luyện tập cho hệ hơ hấp TH hô hấp nhân tạo I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu ý nghĩa hô hấp - Mô tả cấu tạo quan hệ hô hấp liên quan đến chức chúng - Trình bày động tác thở với tham gia thở - Nêu rõ khái niệm dung tích sống lúc thở sâu - Phân biệt thở sâu với thở bình thường nêu rõ ý nghĩa thở sâu - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào - Trình bày phản xạ tự điều hồ hơ hấp hơ hấp bình thường - Kể bệnh quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) nêu biện pháp vệ sinh hô hấp Tác hại thuốc - Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo Kỹ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ: u thích mơn,xây dựng ý thức tự giác thói quen tìm kiến thức học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: + Rèn lực tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích tượng thực tế liên quan đến thể người 5.Phương pháp dạy học - Phương pháp quan sát - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp thực hành 6.Kiến thức bổ trợ - Giáo dục công dân - Sinh Hoc 6:Bài *Quang Hợp* - Ngữ văn 8:Bài :*Ngày trái đất năm 2000* HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 21: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: -Tranh phóng to hình sgk -Mơ hình hệ hơ hấp HS: Bảng nhóm Kiểm tra miệng Giáo viên thu báo cáo thu hoạch thực hành GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra chuẩn bị nhóm 2 Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hồng cầu có chức gì? (Vận chuyển O2 CO2) + Máu lấy O2 thải CO2 nhờ đâu? (Nhờ hệ hô hấp) - GV: Vậy hô hấp gì? Hơ hấp có vai trị thể sống? Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hs nêu khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp với thể sống - HS xác định hình quan hô hấp người Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 2.1:Khái niệm hô hấp I- Khái niệm hô hấp - Yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thông tin , kết hợp kiến kiến thức học lớp thức cũ quan sát tranh, , quan sát H 20, thảo thảo luận thống câu luận nhóm trả lời câu trả lời hỏi: - Nêu kết luận - Hơ hấp gì? - Dựa vào sơ đồ SGK - Hô hấp q trình cung - Hơ hấp có liên quan nêu kết luận cấp oxi cho tế bào thể với hoạt thải khí cacbonic động sống tế bào thể thể? - Hô hấp cung cấp oxi - Hô hấp gồm giai cho tế bào, tham gia vào đoạn chủ yếu nào? phản ứng oxi hoá hợp - Sự thở có ý nghĩa với chất hữu tạo hô hấp? - Quan sát H 20.1 để trả lượng (ATP) cho hoạt - GV yêu cầu đại diện lời, rút kết luận nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung động sống tế bào thể, đồng thời loại thải cacbonic ngồi thể - Hơ hấp gồm giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào - Sự thở giúp khí lưu thơng phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khí diễn liên tục tế bào HOẠT ĐỘNG 2.2: Các quan hhô hấp người chức chúng II Các quan hhô hấp người chức chúng - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS nghiên cứu tranh, Hệ hô hấp gồm H20.2 SGK trả lời câu mơ hình xác định phận: đường dẫn khí hỏi: quan (khoang mũi, họng ) - Hệ hô hấp gồm - HS lên bảng phổi quan nào? quan hệ hơ hấp - Đường dẫn khí có chức -HS quan sát hình, trả lời (hoặc gắn thích vào dẫn khí vào phổi, câu hỏi GV gọi HS tranh câm) ngăn bụi, làm ẩm không lên xác định quan - Các HS khác nhận xét, khí vào phổi bảo vệ tranh vẽ (hoặc mô bổ sung, đánh giá rút phổi khỏi tác nhân có hại hình) kết luận - Phổi: thực chức trao đổi khí mơi trường máu mao mạch phổi HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Bộ phận không thuộc hệ hô hấp ? A Thanh quản B Thực quản C Khí quản D Phế quản Câu Loại sụn có vai trị đậy kín đường hơ hấp nuốt thức ăn ? A Sụn nhiệt B Sụn nhẫn C Sụn giáp D Tất phương án cịn lại Câu Khí quản người tạo thành vịng sụn khuyết hình chữ C? A 20 – 25 vòng sụn B 15 – 20 vòng sụn C 10 – 15 vòng sụn D 25 – 30 vòng sụn Câu Bộ phận ngồi chức hơ hấp cịn kiêm thêm vai trị khác ? A Khí quản B Thanh quản C Phổi D Phế quản Câu Phổi người trưởng thành có khoảng A 200 – 300 triệu phế nang B 800 – 900 triệu phế nang C 700 – 800 triệu phế nang D 500 – 600 triệu phế nang Câu Trong đường dẫn khí người, khí quản phận nối liền với A họng phế quản B phế quản mũi C họng quản D quản phế quản Câu Trong q trình hơ hấp, người sử dụng khí loại thải khí ? A Sử dụng khí nitơ loại thải khí cacbơnic B Sử dụng khí cacbơnic loại thải khí ơxi C Sử dụng khí ơxi loại thải khí cacbơnic D Sử dụng khí ơxi loại thải khí nitơ Câu Bộ phận đường hơ hấp có vai trị chủ yếu bảo vệ, diệt trừ tác nhân gây hại ? A Phế quản B Khí quản C Thanh quản D Họng Câu Mỗi phổi bao bọc bên lớp màng ? A lớp B lớp C lớp D lớp Câu 10 Lớp màng ngồi phổi cịn có tên gọi khác A thành B tạng C phế nang D phế quản HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức Hơ hấp q trình nhóm giao nhiệm học, thảo luận để trả lời gắn liền với sống vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập ? Thế hơ hấp ? vai trị hô hấp với hoạt động thể ? ?Hệ hô hấp gồm quan ? chức chúng ? hoạt động sống cần có lượng mà hơ hấp tế bào tạo Hoạt động hô hấp gồm hoạt động trao đổi khí phổi tế bào Thơng qua hoạt động trao đổi khí phổi giúp cung cấp O2 cho tế bào thể đồng thời vận chuyển CO2 tế bào thải khỏi thể.… HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng ( Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - Đọc mục: “Em có biết” Vẽ sơ đồ tư dy học IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết Hơ hấp q trình khơng ngừng cung cấp khí oxi cho tế bào loại khí cacbonic tế bào thải khỏi thể Q trình hơ hấp gồm thở, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào Hướng dẫn tự học nhà  Học , trả lời câu hỏi 1, 3, SGK tr67  Chuẩn bị trước 21 “Hoạt động hô hấp” Tiết 22: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: -Tranh phóng to hình sgk -Bảng 21 sgk HS: Bảng nhóm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng a Câu hỏi - Hơ hấp gì? Hơ hấp gồm khâu nào? - Các quan hệ hô hấp chức chúng? b Đáp án - Hô hấp trình cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng tạo lượng (ATP) cho hoạt động sống tế bào thể, đồng thời thảiloại cacbonic khỏi thể (3đ) - Hô hấp gồm giai đoạn: Sự thở (thơng khí phổi), trao đổi khí phổi, trao đổi khí tế bào (2đ) - Đường dẫn khí (mũi, họng, quản, khí quản, phế quản): dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm khơng khí vào bảo vệ phổi (3đ) - Hai phổi: nơi trao đổi khí thể mơi trường ngồi (2đ) Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Trong trước trình bày cấu tạo hệ hơ hấp Trong phải tìm hiểu xem hoạt động hô hấp diễn nào? Cơ chế thơng khí gì? Sự trao đổi khí phổi tế bào có giống khác nhau? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hs nắm khái niệm dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thơng, khí bổ sung, khí dự trữ khí cặn) - Trình bày chế trao đổi khí phổi tế bào Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 2.2:Thông khí phổi I Thơng khí phổi : - Sự thơng khí phổi + Thực chất thơng khí - HS tự đọc thơng tin mục nhờ cử động hơ hấp (hít phổi ? I, trả lời vào, thở + Vì xương - HS tự nghiên cứu hình sườn nâng lên 21-1 SGK trang 68 thể tích lồng ngực lại tăng ngược lại ? (Gv sử dụng thêm hình vẽ gợi ý SGV tr.101) - Trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời + Xương sườn nâng lên, liên sườn hoành co, lồng ngực kéo lên, xuống, nhô - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - Các liên sườn, hoành, bụng phối hợp với xương ức, xương + Các lồng ngực sườn cử động hô phối hợp hoạt động hấp để tăng giảm thể - Dung tích sống thể tích lồng ngực ? tích khơng khí lớn - GV cho HS quan sát mà thể hít hình 21-2 nêu rõ khái vào thở niệm dung tích sống - Dung tích phổi phụ - HS quan sát hình 21-2, lúc thở sâu thuộc vào giới tính, tầm phân tích yếu tố tác + Dung tích phổi hít vóc, tình trạng sức khoẻ, động tới dung tích sống : vào, thở bình thường luyện tập … dung tích phổi dung gắng sức để phụ tích khí cặn thuộc vào yếu tố - Hs nghiên cứu hình 21.1 ? mục “Em có biết” trang 71 , trả lời HOẠT ĐỘNG 2.1:Trao đổi khí phổi tế bào II Trao đổi khí phổi tế bào : + Nhận xét thành phần - HS tự nghiên cứu thông - Cơ chế : khuếch tán từ khí (CO2, O2) hít vào tin SGK trang 69,70, trả nơi nồng độ cao tới nơi thở ? lời có nồng độ thấp + Do đâu có chênh - Sự TĐK phổi : lệch nồng độ chất + O2 khuếch tán từ phế khí? nang vào máu + Sự trao đổi khí phổi tế bào thực theo chế ? + Mô tả khuếch tán O2 CO2 ? - Nêu mối quan hệ trao đổi khí phổi tế bào ? - HS mô tả chế TĐK phổi tế bào hình 21-4 SGK - Tiêu tốn O2 tế bào thúc đẩy trao đổi khí phổi, trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang - Sự TĐK tế bào : + O2 khuếch tán từ tế bào máu vào tế bào + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Ở người, cử động hơ hấp tính A hai lần hít vào lần thở B lần hít vào lần thở C lần hít vào lần thở D lần hít vào hai lần thở Câu Hoạt động hơ hấp người có tham gia tích cực loại ? A Cơ lưng xô liên sườn B Cơ ức địn chũm hồnh C Cơ liên sườn nhị đầu D Cơ liên sườn hoành Câu Khi hít vào, liên sườn hoành trạng thái ? A Cơ liên sườn ngồi dãn cịn hồnh co B Cơ liên sườn hoành dãn C Cơ liên sườn hoành co D Cơ liên sườn ngồi co cịn hồnh dãn Câu Trong q trình trao đổi khí tế bào, loại khí khuếch tán từ tế bào vào máu ? A Khí nitơ B Khí cacbơnic C Khí ơxi D Khí hiđrơ Câu Trong 500 ml khí lưu thơng hệ hơ hấp người trưởng thành có khoảng ml khí nằm “khoảng chết” (khơng tham gia trao đổi khí) ? A 150 ml B 200 ml C 100 ml D 50 ml Câu Q trình trao đổi khí người diễn theo chế A bổ sung B chủ động C thẩm thấu D khuếch tán Câu Dung tích sống trung bình nam giới người Việt nằm khoảng A 2500 – 3000 ml B 3000 – 3500 ml C 1000 – 2000 ml D 800 – 1500 ml Câu Lượng khí cặn nằm phổi người bình thường tích khoảng ? A 500 – 700 ml B 1200 – 1500 ml C 800 – 1000 ml D 1000 – 1200 ml Câu Khi thở A liên sườn co B hoành co C thể tích lồng ngực giảm D thể tích lồng ngực tăng Câu 10 Khi luyện thở thường xuyên vừa sức, làm tăng A dung tích sống phổi B lượng khí cặn phổi C khoảng chết đường dẫn khí D lượng khí lưu thơng hệ hô hấp HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Chuyển giao nhiệm Thực nhiệm vụ vụ học tập học tập GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức nhóm học, thảo luận để trả lời ( nhóm gồm HS câu hỏi bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả - tăng nhịp hô hấp lời câu hỏi sau ghi tăng dung tích hô hấp chép lại câu trả lời vào (thở sâu) tập + Khi lao động nặng hay chơi thể thao, hoạt động hô hấp thể biến đổi ? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng ( Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ  Đọc mục “Em có biết”  Sưu tầm tranh ảnh hoạt động gây nhiễm khơng khí người IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết Nhờ hoạt động hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hít vào thở ra, giúp cho khơng khí phổi thường xun đổi Trong ta tìm hiểu hoạt động hoành liên sườn hoạt động hô hấp Hướng dẫn tự học nhà - Học trả lời câu 1, 2, 3, SGK/70 - Chuẩn bị : Vệ sinh hệ hô hấp + Nêu biện pháp bảo vệ hệ hơ hấp tránh tác nhân có hại + Trình bày biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe mạnh Tiết 23: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Một số tranh ảnh ô nhiễm khơng khí tác hại - Tư liệu thành tích rèn luyện thể đặc biệt với hệ hô hấp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng  Thực chất trao đổi khí phổi tế bào ?  Dung tích sống ? Làm để tăng dung tích sống? Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ - GV: Nêu ví dụ cụ thể trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hơ hấp mà em biết? (HS trả lời) Vậy nguyên nhân gây hậu tai hại gì? Bài học hơm giúp ta tìm hiểu vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giải thích sở khoa học việc luyện tập thể dục thể thao cách Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây nhiễm khơng khí Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 2.1:Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại I Cần bảo vệ hệ hơ hấp khỏi tác nhân có hại: + Có tác nhân - Cá nhân tự nghiên cứu - Các tác nhân gây hại gây hại tới hoạt động hô bảng 22 SGK tr 72 cho đường hô hấp là: bụi, hấp ? - Một vài HS trình bày chất khí độc, vi sinh vật + Hãy đề biện tóm tắt ý kiến - Biện pháp bảo vệ hệ hơ pháp bảo vệ hệ hô hấp - HS khác bổ sung, yêu hấp: tránh tác nhân có hại ? cầu phân tích sở + Xây dựng mơi trường - Gv tóm tắt lại vấn đề: biện pháp + Bảo vệ môi trường + Không hút thuốc chung + Đeo trang + Mơi trường làm việc lao động nơi có + bảo vệ thân nhiều bụi + Em làm để tham - HS rút kết luận gia bảo vệ môi trường + Không vứt rác, xé giấy trường, lớp? + Không khạc nhổ bừa bãi + Tuyên truyền cho bạn khác tham gia HOẠT ĐỘNG 2.3: Cần tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh II Cần tập luyện để có + Vì luyện tập thể - HS quan sát hình 21-2 hệ hơ hấp khoẻ thao cách có SGK tr.68, đọc thơng tin mạnh dung tích sống lý mục II tr.72 phân tích tưởng ? yếu tố tác động tới dung - GV gợi ý quan sát hình tích sống : dung tích phổi 21-2  dung tích sống dung tích khí cặn  phụ thuộc vào yếu tố tập thường xuyên từ nhỏ nào? tăng V lồng ngực, tăng khả co thở + Giải thích + HS quan sát hình 21-2 thở sâu giảm số nhịp SGK tr.68  So sánh thở phút làm lượng khí bổ sung, lượng tăng hiệu hơ hấp ? khí lưu thơng, lượng khí - Gv giải thích dung tích dự trữ, lượng khí cặn sống lấy ví dụ thở sâu thở bình - Cần luyện tập thể dục SGV  thở sâu giảm thường rút ý nghĩa thể thao, phối hợp với tập thở sâu giảm nhịp thở nhịp thở phút thở sâu thường xuyên từ bé, có tăng hiệu hô hấp hệ hô hấp khoẻ mạnh - GV liên hệ thực tế cách - HS nghe giảng - Luyện tập thể thao phải thở sâu vừa sức rèn luyện từ từ + Hãy đề biện pháp - HS tự rút kết luận tập luyện để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh ? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề GV giáo nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm: Câu Chất độc có nhiều khói thuốc ? A Hêrơin B Cơcain C Moocphin D Nicơtin Câu Loại khí thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí gây chết người dùng với liều cao ? A N2 B O2 C H2 D NO2 Câu Loại khí có lực với hồng cầu cao thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, chí tử vong ? A N2 B CO C CO2 D NO2 Câu Để bảo vệ phổi tăng hiệu hô hấp, cần lưu ý điều sau ? A Đeo trang tiếp xúc với khói bụi hay mơi trường có nhiều hoá chất độc hại B Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm luyện thở C Nói khơng với thuốc D Tất phương án lại Câu Hoạt động góp phần bảo vệ đường hơ hấp bạn ? A Tất phương án đưa B Trồng nhiều xanh C Xả rác nơi quy định D Đeo trang mơi trường có nhiều khói bụi Câu Bệnh xem Tứ chứng nan y Y học cổ ? A Tiểu đường B Ung thư C Lao phổi D Thống phong Câu Loại khí không độc hại người ? A N2 B NO2 C CO D NO Câu Hiệu trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái khả hoạt động hệ quan ? A Hệ tiêu hoá B Hệ sinh dục C Hệ tiết D Hệ tuần hoàn Câu Vì hít thở sâu làm tăng hiệu hơ hấp ? A Vì hít thở sâu giúp loại thải hồn tồn lượng khí cặn khí dự trữ cịn tồn đọng phổi, tạo khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí B Vì hít thở sâu ơxi tiếp cận với tế bào thể, đó, hiệu trao đổi khí tế bào cao C Vì hít vào gắng sức làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí phế nang thở gắng sức giúp loại thải khí dự trữ cịn tồn đọng phổi D Tất phương án cịn lại Câu 10 Thơng thường, tỉ lệ khí cacbơnic khơng khí hít vào ? A 0,03% B 0,5% C 0,46% D 0,01% HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề GV chia lớp thành nhiều HS xem lại kiến thức nhóm học, thảo luận để trả lời ( nhóm gồm HS câu hỏi bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập ?Trong mơi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, cần phải làm để bảo vệ mơi trường bảo vệ ? Biện pháp - Trồng nhiều xanh đường phố, công sở, trường học, bệnh viện nơi - Hạn chế việc sử dụng thiết bị thải khí độc hại - Không hút thuốc - Xây dựng nơi làm việc nơi có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp - Thường xuyên dọn vệ sinh - Không khạc nhổ bừa bãi - Nên đeo trang đường phố dọn vệ sinh HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực giải vấn đề Sưu tầm số bệnh hô hấp thường gặp Cách phòng Hướng dẫn nhà: - Học trả lời câu SGK - Chuẩn bị cho thực hành: + Chiếu cá nhân, gối + Đọc trước nội dung thực hành Tiết 24: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: + Tranh phóng to hình sgk + Nước vơi trong, ống nghiệm, ống hút HS: chiếu cá nhân, gối (theo tổ) III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng - Lớp trưởng kiểm tra chuẩn bị tổ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Trong thực tế có nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở Theo em, thể ngừng hô hấp dẫn tới hậu gì? (HS trả lời) Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột cách để có hiệu cao nhất, tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2.1:Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp I Nguyên nhân làm gián đoạn hơ hấp : + Có ngun nhân - HS nghiên cứu SGK - Khi bị chết đuối nước làm hô hấp người trang 75 trả lời câu hỏi vào phổi, cần loại bỏ bị gián đoạn ? - HS khác trả lời HS nước khác bổ sung nêu - Khi bị điện giật, ngắt thêm nguyên nhân khác dòng điện - Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân khỏi khu vực HOẠT ĐỘNG 2.2:Tiến hành hô hấp nhân tạo II Tiến hành hô hấp + Phương pháp hà - HS nghiên cứu SGK nhân tạo : thổi ngạt tiến hành ghi nhớ thao tác Phương pháp hà ? - Một vài HS trình bày thổi ngạt - Gv hướng dẫn sơ lược HS khác bổ sung Các bước tiến hành: bước tiến hành - HS ý theo dõi GIV SGK trang 76 làm mẫu thao tác + Phương pháp ấn lồng Phương pháp ấn lồng ngực tiến hành - Tập tiến hành ngực : ntn ? nhóm thay phiên Các bước tiến hành: - Thực phương pháp thực SGK trang 76 ấn lồng ngực nhóm - Một vài nhóm biểu diễn - Gv giám sát nhóm thao tác phương pháp giúp đỡ nhóm yếu, thao ấn lồng ngực trình bày tác chưa xác thao tác nhóm - Gv gọi vài nhóm để khác theo dõi nhận xét kiểm tra - Gv đánh giá cơng việc nhóm Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung buổi thực hành kết học tập ý thức kỷ luật + Cho điểm từ - nhóm thực tốt + Nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm cịn yếu - HS dọn dẹp vệ sinh lớp học ... thức sinh học, lực giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 2.1:Khái niệm hô hấp I- Khái niệm hô hấp - Yêu cầu HS nghiên cứu - Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, liên hệ thông tin , kết hợp kiến kiến thức học lớp... đâu? (Nhờ hệ hô hấp) - GV: Vậy hô hấp gì? Hơ hấp có vai trị thể sống? Chúng ta tìm hiểu học hơm HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - Hs nêu khái niệm hô hấp vai trị hơ hấp với thể sống... hô hấp Hướng dẫn tự học nhà - Học trả lời câu 1, 2, 3, SGK/70 - Chuẩn bị : Vệ sinh hệ hô hấp + Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại + Trình bày biện pháp tập luyện để có hệ hơ hấp

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:25

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.        GV gọi HS - CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512
quan sát hình, trả lời câu hỏi. GV gọi HS (Trang 4)
-Tranh phóng to các hình trong sgk -Bảng 21 sgk - CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512
ranh phóng to các hình trong sgk -Bảng 21 sgk (Trang 6)
-HS tự nghiên cứu hình 21-1 SGK trang 68 - CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512
t ự nghiên cứu hình 21-1 SGK trang 68 (Trang 8)
- Hs nghiên cứu hình 21.1 và   mục   “Em   có   biết” trang 71 , trả lời.  - CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512
s nghiên cứu hình 21.1 và mục “Em có biết” trang 71 , trả lời. (Trang 8)
bảng 22 SGK tr.72 - CHỦ ĐỀ HÔ HẤP SINH HỌC 8 CV 5512
bảng 22 SGK tr.72 (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II. Các cơ quan trong hhô hấp của người và chức năng của chúng

    HOẠT ĐỘNG 2.1:Cần bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại

    HOẠT ĐỘNG 2.3: Cần tập luyện để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh

    - Khi bị thiếu khí hay có nhiều khí độc khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực

    HOẠT ĐỘNG 2.2:Tiến hành hô hấp nhân tạo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w