1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ VẬN ĐỘNG SINH HỌC lớp8 CV 5512

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG Tích hợp cả 6 bài 7,8,9,10,11 và bài 12 I. Nội dung chủ đề 1. Mô tả chủ đề Sinh học 8 + Bài 7: Bộ xương. + Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương. + Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ. + Bài 10: Hoạt động của cơ. + Bài 11: Tiến hoá của hệ vận động Vệ sinh hệ vận động. + Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. 2. Mạch kiến thức của chủ đề Hệ vận động gồm cơ và xương, do vậy chủ đề này lần lượt tìm hiểu cấu tạo và tính chất của cơ và xương. + Tìm hiểu cấu tạo bộ xương người => Tìm hiểu tính chất của xương. + Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của cơ. + Tìm hiểu sự tiến hóa hệ vận động của người so với thú. + Hệ sinh hệ vận động: Phòng chống 1 số bệnh học đường có liên quan đến hệ vận động ( bênh cong vẹo cột sống) 3. Thời lượng của chủ đề Tiê‎t theo KHDH Tiết theo chủ đề Nội dung của từng hoạt động 7 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu các phần chính của bộ xương Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp xương 8 2 Hoạt đông 3: Tìm hiểu cấu tạo của xương Hoạt động 4: Tìm hiểu sự to ra và dài ra của xương. Hoạt động 5: Tìm hiểu thành phần hóa học và tính chất của xương. 9 3 Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất của cơ Hoạt động 8: Tìm hiểu ‎ nghĩa của hoạt động co cơ Hoạt động 9: Tìm hiểu công cơ 10 4 Hoạt động 10: Tìm hiểu sự mỏi cơ Hoạt động 11: Tìm hiểu về rèn luyện cơ Hoạt động 12: Tìm hiểu sự tiến hóa của bộ xương người 11 5 Hoạt động 13: Tìm hiểu sự tiến hóa của hệ cơ người Hoạt động 14: Tìm hiểu về sinh hệ vận động. 12 6 Hoạt động 15: Thực hành I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống Kể tên các phần của bộ xương người các loại khớp Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động. So sánh bộ xương của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo. Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh. Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn,xây dựng ý thức tự giác và thói quen tìm kiến thức trong học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe. 4. Định hướng phát triển năng lực. a. Năng lực chung: + Rèn năng lực tự học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác trong hoạt động nhóm. + Năng lực giải quyết vấn đề. b. Năng lực riêng: Vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến cơ thể người. 5. Phương pháp dạy học Trực quan, vấn đáp – tìm tòi Dạy học theo nhóm Dạy học giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Các tranh ảnh trong SGK Sinh học 8 Sưu tầm các hình ảnh về thí nghiệm nghiên cứu về xương và cơ. Phiếu chấm, bản đồ tư duy, Laptop và máy chiếu. 2. HS: Sưu tầm các tranh ảnh về xương và cơ. Tiết 7: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : Tranh hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 tr 24, 26 sgk. HS : Đã nghiên cứu bài mới trước.

CHỦ ĐỀ: VẬN ĐỘNG Tích hợp 7,8,9,10,11 12 I Nội dung chủ đề Mô tả chủ đề Sinh học + Bài 7: Bộ xương + Bài 8: Cấu tạo tính chất xương + Bài 9: Cấu tạo tính chất + Bài 10: Hoạt động + Bài 11: Tiến hoá hệ vận động- Vệ sinh hệ vận động + Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu băng bó cho người gãy xương Mạch kiến thức chủ đề - Hệ vận động gồm xương, chủ đề tìm hiểu cấu tạo tính chất xương + Tìm hiểu cấu tạo xương người => Tìm hiểu tính chất xương + Tìm hiểu cấu tạo hoạt động + Tìm hiểu tiến hóa hệ vận động người so với thú + Hệ sinh hệ vận động: Phòng chống số bệnh học đường có liên quan đến hệ vận động ( bênh cong vẹo cột sống) Thời lượng chủ đề Tiêt theo Tiết theo Nội dung hoạt động KHDH chủ đề Hoạt động 1: Tìm hiểu phần xương Hoạt động 2: Tìm hiểu loại khớp xương Hoạt đơng 3: Tìm hiểu cấu tạo xương Hoạt động 4: Tìm hiểu to dài xương Hoạt động 5: Tìm hiểu thành phần hóa học tính chất xương Hoạt động 6: Tìm hiểu cấu tạo bắp tế bào Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất Hoạt động 8: Tìm hiểu nghĩa hoạt động co 10 11 12 Hoạt động 9: Tìm hiểu cơng Hoạt động 10: Tìm hiểu mỏi Hoạt động 11: Tìm hiểu rèn luyện Hoạt động 12: Tìm hiểu tiến hóa xương người Hoạt động 13: Tìm hiểu tiến hóa hệ người Hoạt động 14: Tìm hiểu sinh hệ vận động Hoạt động 15: Thực hành I MỤC TIÊU: Kiến thức -Nêu ý nghĩa hệ vận động đời sống -Kể tên phần xương người - loại khớp -Mô tả cấu tạo xương dài cấu tạo bắp -Nêu chế lớn lên dài xương -Nêu mối quan hệ xương vận động -So sánh xương người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo -Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương -Nêu biện pháp chống cong vẹo cột sống học sinh Kỹ năng: - Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh - Kĩ tự nghiên cứu hoạt động nhóm Thái độ: u thích mơn,xây dựng ý thức tự giác thói quen tìm kiến thức học tập, rèn luyện thân thể bảo vệ sức khỏe Định hướng phát triển lực a Năng lực chung: + Rèn lực tự học + Năng lực giao tiếp hợp tác hoạt động nhóm + Năng lực giải vấn đề b Năng lực riêng: - Vận dụng kiến thức sinh học vào giải thích tượng thực tế liên quan đến thể người Phương pháp dạy học - Trực quan, vấn đáp – tìm tịi - Dạy học theo nhóm - Dạy học giải vấn đề III Chuẩn bị GV HS GV:- Các tranh ảnh SGK Sinh học - Sưu tầm hình ảnh thí nghiệm nghiên cứu xương - Phiếu chấm, đồ tư duy, - Laptop máy chiếu HS: - Sưu tầm tranh ảnh xương Tiết 7: II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : - Tranh hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 tr 24, 26 sgk HS : - Đã nghiên cứu trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng ? Lấy ví dụ phản xạ phân tích thành phần cung phản xạ? Tiến trình dạy- học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - GV yêu cầu HS thảo - HS trả lời luận theo nhóm (2 HS) để thực nhiệm vụ sau: - HS quan sát, thảo + Bộ xương gồm luận đưa nhận phần? Đó xét phần nào? Vai trị xương? + Có loại khớp nào? Vài trị loại khớp? + Vì ta không nên vác vật nặng? + Làm để bảo vệ bảo vệ phát triển xương? - GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm khác trả lời - HS báo cáo kết - GV phân tích báo cáo theo hướng dẫn kết HS theo GV hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu phần xương Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa hệ vận động đời sống - Kể tên phần xương người Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học - Mô tả lại cấu tạo I Các thành phần xương thỏ? - HS trả lời théo ý xương - GV cho lớp trao đổi hiểu a Vai trị xác kiến thức xương: ? Bộ xương có vai trị + Tạo khung giúp gì? thể có hình dạng ? Sọ cột sống trục => Nghiên cứu thông định thể tin SGK + quan sát + Làm chổ bám cho ? Bộ xương gồm H.7.1 - trả lời câu giúp vận động thể phần? Nêu đặc điểm hỏi + Tạo thành phần? HS khác bổ sung khoang bảo vệ nội - GV kiểm tra quan cách gọi HS đứng lên b Thành phần xác định thể xương: Bộ xương gồm: - GV cho HS quan sát - Xương đầu: đốt sống điển hình + Xương sọ phát triển Đặc biệt cấu tạo ống + Xương mặt có lồi chứa tuỷ cằm ? Bộ xương thích nghi => Đại diện nhóm - Xương thân: với dáng đứng thẳng trình bày nhóm + Xương cột số gồm nào? Xương khác theo dõi, nhận nhiều đốt sống khớp tay, xương chân có đặc xét, bổ sung lại có chổ cong điểm gì? ý nghĩa? + Xương lồng ngực gồm xương sườn xương ức - Xương chi HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu loại khớp xương Mục tiêu: Hiểu khái niệm khớp, phân biệt loại khớp biết loại khớp nằm phận Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học II Các khớp xương: ? Thế khớp => HS nghiên cứu - Khớp xương nơi xương? thông tin SGK quan sát tiếp giáp đầu ? Mô tả khớp H.7.4 trao đổi nhóm xương động dựa vào khớp thống ý kiến - Các loại khớp: đầu gối? Đại diện nhóm trình + Khớp động: Cử động ? Khả cử động bày, nhóm khác nhận dễ dàng, hai đầu loại khớp xét, bổ sung xương có sụn Giữa nào? dịch khớp Ngoài - GV bổ sung, kết luận: dây chằng => HS trả lời + Khớp bán động: khớp động khớp Giữa hai đầu xương có bán động giúp thể đĩa sụn để hạn chế cử - Trong thể người vận động lao động động loại khớp chiếm cách linh hoạt + Khớp không động: nhiều hơn? Điều có Các xương gắn chặt ý nghĩa gì? khớp cưa nên không cử động HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học Câu Hiện tượng uốn cong hình chữ S xương cột sống người có ý nghĩa thích nghi ? A Tất phương án đưa B Giúp phân tán lực hướng, giảm xóc sang chấn vùng đầu C Giúp giảm áp lực xương cột sống lên vùng ngực cổ D Giúp giảm thiểu nguy rạn nứt xương lân cận di chuyển Câu Con người có đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn ? A đôi B đôi C đôi D đôi Câu Loại xương xếp vào nhóm xương dài ? A Xương hộp sọ B Xương đùi C Xương cánh chậu D Xương đốt sống Câu Xương có hình dạng cấu tạo có nhiều sai khác với xương lại ? A Xương đốt sống B Xương bả vai C Xương cánh chậu D Xương sọ Câu Bao hoạt dịch có loại khớp ? A Tất phương án đưa B Khớp bất động C Khớp bán động D Khớp động Câu Loại khớp khơng có khả cử động ? A Khớp xương đùi xương cẳng chân B Khớp xương hộp sọ C Khớp đốt sống D Khớp đốt ngón tay HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tòi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học - Gv yêu cầu hs hoạt - Hs hoạt động theo động nhóm nhóm nhỏ để thảo (2hs/nhóm) hồn luận trả lời câu hỏi thành câu hỏi sau: + Vì sinh người có 300 xương đến trưởng thành 206 chiếc? + Tại bẻ khớp ngón tay lại nghe tiếng kêu? Có nên bẻ khớp ngón tay thường xuyên hay không? +Khi bị sai khớp, gãy xương phải cấp cứu để không gây nguy hiểm cho nguời bị nạn? +Tắm nắng có lợi ích cho xương? IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết - Bộ xương phận nâng đỡ, bảo vệ, nơi bám - Bộ xương gồm nhiều xương, chia làm ba phần: xương đầu, xương thân xương chi Các xương liên hệ với khớp xương Có ba loại khớp xương: + Khớp động + Khớp bán động + Khớp bất động Hướng dẫn tự học nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối sgk - Đọc mục “Em có biết” trang 26 SGK - Gv yêu cầu hs hoạt động nhóm chuẩn bị nội dung phần I 8: Cấu tạo tính chất xương để trình bày trước lớp: “Tìm hiểu cấu tạo xương dài” Tiết II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : - Tranh hình 8.1-8.5 SGK - Hai xương đùi ếch, panh, đèn cồn, cốc nước lã, cốc đựng dung dịch axit HCl 10% HS : - Đã nghiên cứu trước III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng Kiếm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ GV yêu cầu HS thảo - HS thảo luận đưa luận theo nhóm (2 HS) nhận xét để thực nhiệm vụ sau: +Vì người già bị gãy xương thường khó phục người trưởng thành? + Để xương ln khỏe cần làm gì? +Vì người ta thường cho trẻ sơ sinh tắm nắng? - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu cấu tạo xương (Khuyến khích học sinh tự học) Mục tiêu: HS mô tả cấu tạo xương dài Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề Sản phẩm dự kiến: Bài báo cáo cấu tạo xương Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Gv yêu cầu đại diện - Đại diện nhóm I Cấu tạo xương nhóm hs lên báo hs lên báo cáo kết cáo NỘI DUNG với nhiều hình thức: yêu cầu từ tiết + Dùng bảng biểu, giấy trước ghi “Tìm hiểu cấu tạo + Trình chiếu power xương dài” point - Hs lắng nghe, bổ sung tự rút kiến thức cho thân HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu xương dài to đâu Mục tiêu: Hiểu chế lớn lên dài xương Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học II Sự lớn lên dài xương: ? Xương dài lớn - HS nghiên cứu thông lên đâu? tin + quan sát H 8.4 SGK, ghi nhớ kiến - GV nhận xét, bổ thức, thảo luận nhóm sung, yêu cầu HS tự trả lời Các nhóm khác rút kết luận bổ sung - Xương dài phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng hai đầu xương - Xương to thêm nhờ phân chia tế bào màng xương HOẠT ĐỘNG 2.3: Tìm hiểu thành phần tính chất xương Mục tiêu: Xác định thành phần hoá học xương để chứng minh tính đàn hồi cứng rắn xương Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành thí nghiệm Sản phẩm dự kiến: Hs hoạt động nhóm hiệu quả, thực thí nghiệm thành cơng Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học, lực thực nghiệm III Thành phần hóa - GV chia lớp thành học tính chất nhóm - Mỗi HS quan sát, xương: - GV thực TN thảo luận theo Thành phần hóa ngâm xương phân cơng nhóm học: gồm dung dịch axit HCl 10% trưởng, sản phẩm - Chất vô cơ: muối mời đại diện HS thư kí Canxi làm TN đốt xương nhóm ghi lại - Chất hữu cơ: cốt giao đèn cồn Yêu cầu HS Tính chất: quan sát, nhận xét và: - Tính chất rắn + Nhóm 1,2,3,4 giải đàn hồi thích, rút kết luận thí nghiệm + Nhóm 5,6,7,8 giải thích rút kết luận thí nghiệm +Từ thống thành phần hóa học tính chất xương HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học Câu Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc thành phần ? A Mô xương cứng B Mô xương xốp C Sụn bọc đầu xương D Màng xương Câu Ở xương dài, màng xương có chức ? A Giúp giảm ma sát chuyển động B Giúp xương dài C Giúp xương phát triển to bề ngang D Giúp dự trữ chất dinh dưỡng Câu Ở xương dài trẻ em, phận có chứa tủy đỏ ? A Mơ xương xốp khoang xương B Mô xương cứng mô xương xốp C Khoang xương màng xương D Màng xương sụn bọc đầu xương Câu Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau : Xương to bề ngang nhờ tế bào …(1)… tạo tế bào đẩy …(2)… hóa xương A (1) : mơ xương cứng ; (2) : B (1) : mô xương xốp ; (2) : vào C (1) : màng xương ; (2) : D (1) : màng xương ; (2) : vào Câu Ở người già, khoang xương có chứa ? A Máu B Mỡ C Tủy đỏ D Nước mô Câu Thành phần khơng có cấu tạo xương ngắn ? A Mô xương cứng B Mô xương xốp C Khoang xương D Tất phương án đưa Câu Ở trẻ em, tủy đỏ nơi sản sinh A tiểu cầu B hồng cầu C bạch cầu limphô D đại thực bào Câu Chất khoáng chủ yếu cấu tạo nên xương người A sắt B canxi C phôtpho D magiê Câu Sự mềm dẻo xương có nhờ thành phần ? A Nước B Chất khoáng C Chất cốt giao D Tất phương án đưa Câu 10 Các nan xương xếp mô xương xốp ? A Xếp nối tiếp tạo thành rãnh chứa tủy đỏ B Xếp theo hình vịng cung đan xen tạo thành ô chứa tủy đỏ C Xếp gối đầu lên tạo khoang xương chứa tủy vàng (Khuyến khích học sinh tự học) Mục tiêu: Mơ tả cấu tạo bắp tế bào Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ - GV dựa vào tranh sơ - Hs quan sát tranh I Cấu tạo bắp đồ SGK đơn vị lắng nghe giáo viên tế bào cấu trúc tế bào nói, ghi nhớ kiến thức (Khuyến khích học để giảng giải nhấn => Đại diện hoc sinh sinh tự học) mạnh vân ngang có lên bảng tranh từ đơn vị cấu vẽ trúc có đĩa sáng đĩa tối HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu tính chất Mục tiêu: Hiểu tính chất chế co Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực quan sát, lực sử dụng ngơn ngữ II.Tính chất cơ: - GV biểu diễn thí - HS suy nghĩ, trả lời, - Tính chất nghiệm, yêu cầu HS HS khác bổ sung GV co dãn quan sát cho biết kết luận vấn đề: - Cơ co theo nhịp gồm kết thí nghiệm pha: SGK, trả lời câu hỏi + Pha tiềm tàng lệnh SGK + Pha co: Co ngắn lại - HS vận dụng cấu tạo sinh công - GV: sợi để giải thích + Pha dãn: trở lại trạng + Vì co được? tơ mảnh thái ban đầu (Cơ phục + Tại co, bắp xuyên sâu vào vùng hồi) ngắn lại? phân bố tơ dày - Cơ co chịu ảnh hưởng hệ thần kinh HOẠT ĐỘNG 2.3: Ý nghĩa hoạt động co Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa hoạt động co Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực quan sát, lực sử dụng ngôn ngữ - GV hỏi: III Ý nghĩa hoạt Sự co có ý nghĩa - HS nghiên cứu thông động co nào? tin SGK, nội dung phần - GV gợi ý: quan sát hình 9.4 Kết luận: + Sự co có tác dụng trao đổi nhóm thống - Cơ co giúp xương cử gì? ý kiến động, thể vận động + Phân tích phối - Đại diện nhóm trình lao động hợp hoạt động co dãn bày, nhóm khác nhận - Trong thể ln có hai đầu (Cơ xét, bổ sung phối hợp hoạt động gấp) đầu (Cơ nhóm duỗi) cánh tay? - GV bổ sung, kết luận: HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp Câu Cơ thể người có khoảng ? A 400 B 600 C 800 D 500 Câu Chọn từ thích hợp để điền vào dấu ba chấm câu sau : Mỗi … tế bào A bó B tơ C tiết D sợi Câu Khi nói chế co cơ, nhận định sau ? A Khi co, tơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố tơ mảnh làm cho tế bào ngắn lại B Khi co, tơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố tơ mảnh làm cho tế bào dài C Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào dài D Khi co, tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm cho tế bào ngắn lại Câu Bắp vân có hình dạng ? A Hình cầu B Hình trụ C Hình đĩa D Hình thoi Câu Cơ có hai tính chất bản, A co dãn B gấp duỗi C phồng xẹp D kéo đẩy Câu Trong tế bào cơ, tiết A phần tơ nằm Z B phần tơ nằm liền sát hai bên Z C phần tơ nằm hai Z D phần tơ nằm tế bào (sợi cơ) Câu Cơ bị duỗi tối đa trường hợp ? A Mỏi B Liệt C Viêm D Xơ Câu Trong cử động gập cánh tay, hai bên cánh tay A co duỗi ngẫu nhiên B co duỗi đối kháng C co D duỗi Câu Tơ gồm có loại ? A B C D Câu 10 Trong sợi cơ, loại tơ xếp ? A Xếp song song xen kẽ B Xếp nối tiếp C Xếp chồng gối lên D Xếp vng góc với nha HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học - GV yêu cầu HS suy - HS xem lại kiến thức nghĩ trả lời câu hỏi học để trả lời 1,2,3 SGK trang 33 câu hỏi HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học GV yêu cầu HS trả HS ghi lại câu hỏi vào lời câu hỏi sau: tập nghiên + Câu SGK tr31? cứu trả lời + Vì người già bị gãy xương nguy hiểm người tuổi vị thành niên? + Khi ngủ chiều cao ta tăng thêm có khơng? Giải thích? + Vì ngày chiều cao thay đổi? IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết Tính chất co dãn Cơ thường bám vào hai xương qua khớp nên co làm xương cử động dẫn đến vận động thể Mỗi bắp gồm nhiều bó cơ, bó gồm nhiều tế bào Tế bào cấu tạo từ tơ gồm tơ mảnh tơ dày Khi tơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố tơ dày làm tế bào ngắn lại, co Hướng dẫn tự học nhà - Học thuộc - Nghiên cứu mới: “ Hoạt động ” Tiết 10: I CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV : - Máy ghi công loại cân - Bảng phụ HS : - Đã nghiên cứu trước II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng ? Đặc điểm cấu tạo tế bào phù hợp với chức co cơ? Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ GV yêu cầu HS thảo - HS quan sát, thảo luận theo nhóm (2 HS) luận đưa nhận để thực nhiệm vụ xét sau: - Vì chạy xa không nghỉ ngơi ta lại thấy mỏi? - Vì ta tập luyện nhiều chạy xa hơn? - Vì ta luyện tập nhiều bắp to hơn? - GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng tạo mâu thuẫn nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục I Công (Không dạy) HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu mỏi Mục tiêu: Thiết kế thí nghiệm để tìm hiểu ngun nhân mỏi Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp thực hành thí nghiệm Sản phẩm dự kiến: HS tự thiết kế thí nghiệm tìm hiểu mỏi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học I Sự mỏi ? Em bị - HS liên hệ thực tế - Mỏi tượng mỏi chưa? Nếu có thân để trả lời làm việc nặng có tượng lâu biên độ co nào? giảm dần ngừng - GV bổ sung, cho HS hẳn tiến hành thí nghiệm - Hs suy nghĩ, trao đổi a Nguyên nhân xác định công với để tìm a câu mỏi (SGK) trả lời - Lượng O2 cung cấp + Mỏi gì? => HS thảo luận, trả cho thiếu + Nguyên nhân lời - Năng lượng cung cấp dẫn đến mỏi cơ? - GV bổ sung - Sản phẩm tạo - Vậy mỏi có ảnh axit lactic tích tụ hưởng đến đầu độc gây tượng sức khoẻ lao động? mỏi ? Làm để b Biện pháp chống không bị mỏi, lao động mỏi học tập có hiệu - Hít thở sâu quả? ? Khi bị mỏi cần làm gì? - Xoa bóp cơ, uống nước đường - Cần có thời gian lao động nghỉ ngơi hợp lý HOẠT ĐỘNG 2.2: Tìm hiểu biện pháp rèn luyện Mục tiêu: - Nêu ý nghĩa việc rèn luyện lao động phát triển bình thường hệ xương Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học III Thường xuyên - GV hỏi: luyện tập để rèn + Những hoạt động - HS dựa vào kết luyện xem hoạt động trao đổi luyện tập? nhóm thống ý + Luyện tập thường kiến xuyên có tác dụng gì? - Đại diện nhóm trình - Thường xuyên luyện + Nêu số biện bày, nhóm khác nhận tập TDTT vừa sức pháp tập luyện để có xét, bổ sung giúp: kết tốt? + Tăng thể tích - GV bổ sung, đưa + Tăng lực co sở khoa học + Tinh thần sảng cụ thể khoái, lao động cho - GV cho HS liên hệ suất cao với thực tế thân: Em lựa chọn cho hình thức rèn luyện chưa? Hiệu nào? HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực kiến thức sinh học Câu Khi ném bóng vào rổ treo cao, tạo A phản lực B lực đẩy C lực kéo D lực hút Câu Gọi F lực tác động để vật di chuyển, s quãng đường mà vật di chuyển sau bị tác động lực A – cơng sản sinh tính biểu thức : A A = F+s B A = F.s C A = F/s D A = s/F Câu Trong thể người, lượng cung cấp cho hoạt động co chủ yếu đến từ đâu ? A Từ ơxi hóa chất dinh dưỡng B Từ trình khử hợp chất hữu C Từ tổng hợp vitamin muối khoáng D Tất phương án đưa Câu Hiện tượng mỏi có liên quan mật thiết đến sản sinh loại axit hữu ? A Axit axêtic B Axit malic C.Axit acrylic D Axit lactic Câu Để tăng cường khả sinh công giúp làm việc dẻo dai, cần lưu ý điều ? A Tắm nóng, tắm lạnh theo lộ trình phù hợp để tăng cường sức chịu đựng B Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao C Tất phương án lại D Lao động vừa sức Câu Khi bị mỏi cơ, cần làm ? A Nghỉ ngơi thay đổi trạng thái thể B Xoa bóp vùng bị mỏi để tăng cường lưu thông máu C Cả A B D Uống nhiều nước lọc Câu Chúng ta thường bị mỏi trường hợp sau ? A Giữ nguyên tư nhiều B Lao động nặng gian dài C Tập luyện thể thao sức D Tất phương án lại Câu Hoạt động không chịu ảnh hưởng yếu tố sau ? A Trạng thái thần kinh B Màu sắc vật cần di chuyển C Nhịp độ lao độn D Khối lượng vật cần di chuyển Câu Biên độ co có mối tương quan với khối lượng vật cần di chuyển ? A Biên độ co phụ thuộc vào khối lượng vật cần di chuyển mà không chịu ảnh hưởng yếu tố khác B Biên độ co không phụ thuộc vào khối lượng vật cần di chuyển C Biên độ co tỉ lệ thuận với khối lượng vật cần di chuyển D Biên độ co tỉ lệ nghịch với khối lượng vật cần di chuyển Câu 10 Sự mỏi xảy chủ yếu thiếu hụt yếu tố dinh dưỡng ? A Ôxi B Nước C Muối khoáng D Chất hữu HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tòi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực kiến thức sinh học GV yêu cầu hs trả lời HS xem lại kiến thức câu hỏi: Vì vận học để trả lời động viên cử tạ câu hỏi nâng tạ vài trăm kí? HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Phương pháp giải vấn đề, vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề GV yêu cầu HS trả lời HS ghi lại câu hỏi câu hỏi sau: vào tập + Tại vào lúc lao động nghiên cứu trả lời máu tăng cường đến cơ? + Tại lúc tham gia luyện tập thể dục thường có biểu đau bắp? + Tại luyện tập thể dục lại làm bắp phát triển? IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết Sự oxi hóa chất dinh dưỡng tạo lượng cung cấp cho Làm việc sức kéo dài dẫn đến mỏi Nguyên nhân mỏi thể không cung cấp đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu độc Để tăng cường khả sinh công va giúp thể làm việc dẻo dai cần lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao Hướng dẫn tự học nhà - Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối SGK trang 36 - Đọc mục “ Em có biết ” SGK trang 35 - Nghiên cứu mới: “ Tiến hóa hệ vận động – Vệ sinh hệ vận động ” Tiết 11: I CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: - Tranh phóng to hình 11.3, 11.4, 11.5 - Phiếu trắc nghiệm HS : - Đã nghiên cứu trước II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng - Công ? cơng sử dụng vào mục đích nào? - Mỏi ? Ngun nhân mỏi biện pháp chống mỏi ? Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực kiến thức sinh học Chúng ta biết người có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thú, người khỏi động vật trở thành người thơng minh Qua q trình tiến hố, thể người có nhiều biến đổi có biến đổi hệ - xương Bài hôm tìm hiểu tiến hố hệ vận động HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 2.1: Tìm hiểu tiến hóa xương người so với xương thú Mục tiêu: Hiểu tiến hóa người so với động vật thể hệ xương Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học => Hộp sọ người có I Sự tiến hoá - Đặc điểm thể tích lớn để xương người so với xương thích nghi với chứa não lớn xương thú tư đứng thẳng, hai chân lao Bộ xương người có động? => Cột sống người cấu tạo hoàn toàn ? Nhận xét hộp sọ thẳng vng góc thích nghi với tư thú hộp sọ người? ? Nhận xét cột sống người so với cột sống thú? Từ kết luận gì? ? Nhận xét xương bàn chân người bàn chân thú? với mặt đất, từ đứng thẳng lao giúp người động đứng thẳng lại hoàn toàn chân => Xương bàn chân người cong lên, giúp giữ thăng tốt phân tán lực Mục II Sự tiến hóa hệ người so với hệ thú : Không dạy HOẠT ĐỘNG 2.2: Vệ sinh hệ vận động Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống tật bệnh xương thường xảy tuổi thiếu niên Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học II Thường xuyên luyện tập để rèn luyện - GV yêu cầu HS quan - HS trình bày HS sát H.11.5 hồn thành khác nhận xét, bổ - Để có xương tập lệnh SGK, HS sung khoẻ hệ phát nghiên cứu thông tin, triển cân đối cần: trao đổi theo cặp hoàn + Chế độ dinh dưỡng thành lệnh hợp lí + Em thử xem có => Hs làm theo hướng + Thường xuyên tiếp bị vẹo cột sống không? dẫn hs xúc với ánh nắng mặt Vì sao? trời + Ở trường học => Hs suy nghĩ trả lời + Rèn luyện thân thể bệnh thường theo hiểu - Để chống vẹo cột xảy ý thức giữ sống cần: gìn HS chưa + Mang vác hai cao Riêng em, cần làm vai để tránh bệnh này? + Tư ngồi học, làm việc ngắn HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố NỘI DUNG Phương pháp dạy học: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tòi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực kiến thức sinh học Câu Bộ xương người xương thú khác đặc điểm sau ? A Số lượng xương ức B Hướng phát triển lồng ngực C Sự phân chia khoang thân D Sự xếp phận thể Câu Đặc điểm có xương người mà không tồn lồi động vật khác ? A Xương cột sống hình cung B Lồng ngực phát triển rộng hai bên C Bàn chân phẳng D Xương đùi bé Câu Sự khác biệt hình thái, cấu tạo xương người xương thú chủ yếu nguyên nhân sau ? A Tư đứng thẳng trình lao động B Sống mặt đất cấu tạo não C Tư đứng thẳng cấu tạo não D Sống mặt đất trình lao động Câu Vì xương đùi người lại phát triển so với phần xương tương ứng thú ? A Vì người cường độ hoạt động mạnh lồi thú khác nên kích thước xương chi (bao gồm xương đùi) phát triển B Vì người có tư đứng thẳng nên trọng lượng phần thể tập trung dồn vào hai chân sau xương đùi phát triển để tăng khả chống đỡ học C Vì xương đùi người nằm phần thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng canxi tập trung nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn so với thú D Tất phương án đưa Câu Bàn chân hình vịm người có ý nghĩa thích nghi ? A Làm giảm tác động lực, tránh sang chấn học lên chi di chuyển B Hạn chế tối đa tiếp xúc bề mặt bàn chân vào đất nơi tập trung nhiều đầu mút thần kinh, có tính nhạy cảm cao C Phân tán lực tăng cường độ bám vào giá thể/ mặt đất di chuyển, giúp người có bước vững chãi, chắn D Tất phương án đưa Câu Trong bàn tay người, ngón có khả cử động linh hoạt ? A Ngón út B Ngón C Ngón D Ngón trỏ Câu Để xương phát triển cân đối, cần lưu ý điều ? A Khi đi, đứng hay ngồi học/làm việc cần giữ tư thế, tránh cong vẹo cột sống B Lao động vừa sức C Rèn luyện thân thể thường xuyên D Tất phương án lại Câu Đặc điểm có người ? A Xương lồng ngực phát triển theo hướng lưng – bụng B Lồi cằm xương mặt phát triển C Xương cột sống hình vịm D Cơ mơng tiêu giảm Câu Cơ vận động lưỡi người phát triển lồi thú có khả A nuốt B viết C nói D nhai Câu 10 Bộ phận người có phân hóa rõ rệt hẳn so với thú ? Mặt Bàn tay (tương ứng với bàn chân trước thú) Đùi Thắt lưng A 1, B 1, C 1, 2, 3, D 2, 3, HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập Phương pháp dạy học: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp vấn đáp tìm tịi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề GV chia lớp thành HS xem lại kiến thức nhiều nhómvà giao học, thảo luận để nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập So sánh xương người với thú, qua nêu rõ đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động, sáng tạo ( Có phân hóa chi chi dưới) HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp tìm tòi Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ Nghiên cứu tập Trong xây dựng kiến trúc, người ta ứng dụng khả chịu lực xương ? Lời giải: Trong xây dựng, nhiều cơng trình như: cột, trụ, cầu thường kiến trúc hình ống ; móng nhà, móng cầu mái nhiều cơng trình kiến trúc xây hình vịm giúp tăng khả chịu lực ứng dụng đặc điểm cấu trúc xương (xương dài có cấu tạo hình ống, mơ xương xốp gồm nan xương xếp vòng cung giúp cho xương nhẹ tăng khả chịu lực ) IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết Hệ xương người có nhiều đặc điểm tiến hóa thích nghi với tư đứng thẳng lao động Hộp sọ phát triển, lồng ngực nở rộng sang hai bên, cột sống cong bốn chỗ, xương chậu nở, xương đùi lớn, mông đùi bắp chân phát triển, bàn chân hình vịm, xương gót phát triển Chi có khớp linh hoạt, ngón đối diện với bốn ngón cịn lại; vận động cánh tay, cẳng tay, bàn chân đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Từ hiểu biết tiến hóa hệ vận động, em học sinh cần y rèn luyện thể dục thể thao để có hệ vận động phát triển đồng thời chống tượng cong vẹo cột sống học đường Hướng dẫn tự học nhà - Ôn tập lại nội dung ôn tập tiết học - Xem lại tập làm lớp tập làm Tiết 12: II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:GV: Chuẩn bị nẹp băng y tế dây, vải HS : Chuẩn bị theo nhóm phân cơng I TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng Kiểm tra phần chuẩn bị HS Tiến trình dạy- học HOẠT ĐỘNG GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HS HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu(3’) Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học: Phương pháp thuyết trình Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học Phó GS-Tiến sĩ Lê Anh Thư - Chủ tịch Hội Loãng xương TPHCM cho biết:Ước tính năm 2015, Việt Nam có khoảng 190 nghìn trường hợp gãy xương, 29 nghìn ca gãy xương hơng Tương đương với ngày có đến 79 người bị gãy xương hông Các chuyên gia dự báo, số gia tăng thêm 170-180% vào năm 2030 Em nêu nhận xét thân tình hình gãy xương nước ta nay? Từ nhận xét HS, GV dẫn dắt vào (lưu ý yêu cầu thực hành HS) HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - HS sinh biết cách sơ cứu gặp người bị gãy xương - Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể xương căng tay Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm, phương pháp vấn đáp tìm tịi, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành thí nghiệm Sản phẩm dự kiến: Hs thực hành băng bó cố định cẳng tay thành thạo Định hướng phát triển lực: Năng lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề, lực thực nghiệm I Nguyên nhân gãy - HS trao đổi nhóm - Nguyên nhân thống câu trả lời, xương: dẫn đến gãy xương ? yêu cầu phân biệt - Gãy xương nhiều - Khi gặp người bị gãy trường hợp gãy xương nguyên nhân xương cần : tai nạn, trèo cây, chạy - Khi bị gãy xương phải sơ cứu chỗ phải làm ? ngã… - Khơng nắm bóp - Đại diện nhóm trình bừa bãi bày, nhóm khác bổ sung II Tập sơ cứu băng bó: - Nếu có điều kiện cho - Các nhóm theo dõi Sơ cứu lớp xem băng hình băng hình, trình bày - Đặt nẹp gỗ, tre vào thao tác băng bó bước thao tác bên chỗ xương gãy cố định - Các nhóm nghiên - Lót vải mềm gấp dày - Khơng có băng hình cứu SGK trang 40, 41 GV dùng nhóm tiến hành tập băng bó vào chỗ đầu xương làm mẫu - Nhóm kiểm tra - Buộc định vị chỗ đầu nẹp bên chỗ - GV quan sát phải trình bày: xương gãy nhóm uốn nắn, giúp + Các thao tác băng Băng bó cố định đỡ, nhóm bó yếu + Sản phẩm làm - Với xương tay : dùng băng y tế quấn - GV gọi đại diện – + Lưu ý băng bó chặt từ cổ tay, nhóm để kiểm tra - Nhóm khác nx bổ làm dây đeo cẳng tay - GV cho nhóm sung vào cổ nhận xét đánh giá kết - HS tự hoàn thiện - Với xương chân: lẫn thao tác ghi vào vỡ Băng từ cổ chân vào, - GV chọn nhóm làm xương đùi đẹp dùng nẹp dài từ sườn đánh giá, rút kinh đến gót chân buộc nghiệm cho nhóm - Đảm bảo an tồn cố định phần thân khác giao thông - Em cần làm - Tránh đùa nghịch, vật tham gia giao thông, lao động, vui chơi - Tránh dẫm chân tay tránh cho bạn người khác bị gãy xương ? IV Tổng kết hướng dẫn tự học nhà Tổng kết - GV đánh giá chung thực hành ưu, nhược điểm - Cho điểm nhóm làm tốt Nhắc nhở nhóm làm chưa đạt yêu cầu (nếu có) Hướng dẫn tự học nhà - Yêu cầu : nhóm làm thu hoạch - Tìm hiểu máu : máu có đâu thể, gồm thành phần nào? ... lại; vận động cánh tay, cẳng tay, bàn chân đặc biệt vận động ngón phát triển giúp người có khả lao động Từ hiểu biết tiến hóa hệ vận động, em học sinh cần y rèn luyện thể dục thể thao để có hệ vận. .. III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra miệng Kiếm tra chuẩn bị học sinh Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu:... dạy học HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/Mở đầu Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu Phương pháp dạy học:

Ngày đăng: 27/03/2022, 11:44

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w