1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0970 nghiên cứu đặc điểm sinh học và công nghệ nuôi vi tảo biển nannochloropsis oculata (droop) hibberd sử dụng làm thực phẩm chức năng luận

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 670,5 KB

Nội dung

VIỆNHÀNLÂMKHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆVIỆTNAM VIỆNSINHTHÁIVÀTÀINGUYÊNSINHVẬT PHẠMĐỨCTHUẬN NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂM SINH HỌCVÀCÔNG NGHỆ NUÔI VI TẢO BIỂNNannochloropsis oculata(DROOP)HIBBERDSỬDỤNGLÀM THỰCPHẨMCHỨCNĂNG Chuyên ngành : Thực vật họcMãsố :62.42.01.11 TĨMTẮTLUẬNÁN TIẾNSĨ SINHHỌC Hà Nội,2016 Cơng trình hoàn thành Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vậtViệnHànlâmKhoahọcvàCông nghệViệtNam Ngƣờihƣớngdẫnkhoahọc: 1.P G S T S Đặng DiễmHồng ViệnCôngnghệsinhhọc Phản biện 1: PGS TS Vương Trọng HàoPhản biện 2: PGS TS Nguyễn Đình SanPhảnbiện3:PS.TS.Nguyễn TrungThành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp nhà nước tạiViệnSinhtháivàTàingunsinhvật,ViệnHànlâmKhoahọcvàCơngnghệViệtNam.Số18Hồng QuốcViệt,Cầu Giấy,HàNội Vào hồig i p h ú t , ngàyt h n g năm2016 Có thểtìmthấyluận ántại: - ThưviệnCơngnghệsinhhọc - ThưviệnQuốcGia MỞĐẦU Tínhcấpthiếtcủađề tài Theo xu thị trường việc sử dụng thảo dược nguyên liệucó nguồn gốc thiên nhiên để chăm sóc sức khỏe người quan trọng vàmang lại nhiều lợi ích to lớn Trong vi tảo nguồn dinh dưỡng quan trọng chođộng vật nuôi, nuôi trồng thủy sản, nguồn nguyên liệu cho phân bón, sản xuấtnhiên liệu sinh học, bảo vệ môi trường đặc biệt dùng làm thực phẩm chứcnăng tăng cường dinh dưỡng cho người đánh giá nhữngứngdụng quantrọngvàcótriển vọng lớn Hàng năm giới sản suất khoảng 6000 vi tảo khô cho doanhthu 1,25tỷUSD(GrossvàPulz,2004).Cácsảnphẩmnàyđượcthươngmạidướidạng nguyên liệu dạng thành phẩm sản phẩm hãng Green Sun (Mỹ).Thành phần dinh dưỡng thương phẩm vi tảo công ty Green Growth(Mỹ) bào chế ứng dụng hỗ trợ điều trị bệnh mãn tính, đặc biệt ung thư(www.greengrowthnutri.com) Trong số loài vi tảo biển (VTB) tậptrung nghiên cứu khai thác nay, sinh khối VTBNannochloropsis oculatagiàu axit béo eicosapentaenoic (C20:5ω-3) -m ộ t a x i t b é o k h n g b ã o h ị a đ a n ố i đ ô i t h i ế t yếu cho người động vật nuôi , sử dụng rộng rãi làm thức ăn sống cho cácđốitượngnuôitrồngthủysảnởcácgiaiđoạnấutrùng khác nhau, làm thực phẩmchứcnăng,làmnhiênliệusinhhọc…vàđã đạtđượcnhiềuthànhtựukhảquan TuynhiênởViệtNam,mặcdùcórấtnhiềucơngtrìnhnghiêncứuvềVTB N oculatacó thể ứng dụng nhiều lĩnh vực khác kết quảnghiên cứu nhìn chung chưa mang tính hệ thống chủng giống chủ yếu nhậpngoại;c h a n u ô i t r n g t r ê n q u i m ô l n V i ệ c l m s n g t ỏ t í n h a n t o n c ủ a s i n h khốitảonuôiđược;sửdụngsinhkhốitảogiàudịnhdưỡnglàmviênthựcphẩmchức bổ sung cho sức khỏe người; nghiên cứu tác dụng sinh học -dượchọc sinhkhốitảo ởViệt Namlàhồn tồn chưa có Vì vậy, nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm thực phẩm chứcnăngtừVTBnóichungvàtừvitảoN.oculatađượcphânlậptừvùngbiểncủaViệtNam,tối ưuhóađiềukiệnnitảonàyởcáchệthốngnihở(HTNH)vàhệthốngnikín(HTNK)tựthiếtkếđểđủ sinh khối để sản xuất viên nang thực phẩm chứcnăngcótácdụngbảovệsứckhỏe,chúngtơiđãtiếnhànhnghiêncứuđềtài:“Nghiêncứu đặc điểm sinh học công nghệ nuôi vi tảo biểnNannochloropsis oculata(Droop)Hibberdsửdụnglàmthựcphẩmchứcnăng” Mụctiêucủa đề tài Tuyểnchọn,sànglọc,địnhtênkhoahọcvànghiêncứucácđặcđiểmsinhhọccủa cácloàiVTBthuộc chiNannochloropsis; Chọn chủng/lồi VTB thuộc chiNannochloropsiscó khả năngnhân nhanh sinh khối, nuôi trồng HTNK 20, 50, 100 L đủ tiêu chuẩnlàmnguyên liệuchosản xuất viênthực phẩmchức Nội dungnghiêncứu Tuyển chọn, sàng lọc nghiên cứu đặc điểm sinh học, thành phần dinhdưỡngcủacácchủng VTBN.oculataởđiềukiệnnhân nuôitrongHTNH Nghiên cứu sinh trưởng chủngN oculataQN1 HTNK kín 20,50 100 L xây dựng quy trình thu hoạch, chế biến, bảo quản sinh khối chủngtảonày Đánh giá tác động sinh học – dược lý, xây dựng tiêu chuẩn sở sinhkhối tảoN oculataQN1 bào chế, xây dựng tiêu chuẩn sở viên thực phẩmchứcnăng thành phẩm Nhữngđóng gópmới củaluậnán Sàng lọc thành cơng dựa đặc điểm hình thái giải mã đoạngen18SrRNAđãxácđịnhđược tên chủngN oculataQN1; Xâydựngthànhcơngquytrìnhnisinhkhốichủng N.oculataQN1ở hệthốngnikíndạngốngtựthiếtkế(vớiđiềukiệnkhơngsửdụngbơmchỉdùngmáynénkhívànângbìnhchứalêncao)códungtích 50,100Lđạtmậtđộtếbào245,13±3,96 và246,31±4,21x106TB/mL sau15ngày nicấy Đã nghiên cứu độc tính cấp bán trường diễn, dược lý sinhkhối VTBN oculataQN1 đạt tiêu chuẩn sản xuất thực phẩm chức Đã xâydựng tiêu chuấn sở cho nguyên liệu tảo dạng lỏng, nguyên liệu tảodạng bột khô chủng QN1, tiêu chuẩn sở viên nang thực phẩm chứcnăng có chứa sinh khối chủng QN1 Cục An toàn Thực phẩm – Bộ Y tế cấpphép Ýnghĩa khoahọcvàthựctiễncủaluậnán Kết nghiên cứu thu Luận án sở khoa học đểnghiên cứu sâu đặc điểm sinh học chủngN oculataQN1 phân lập từvùng biển Quảng Ninh bổ sung sở liệu cho tập đồn giống VTB có nguồngốccủaViệtNam;cungcấpsốliệukhoahọcchophéplàmchủquytrìnhnhânni chủng QN1 điều kiện phịng thí nghiệm, khả sử dụng hệ thốngnikín t ự th i ế t kế20 ,50và100L đểcungc ấ p si n h khốilàm nguyênliệu sản xuấtviênthựcphẩm chứcnăngđạttiêuchuẩn cơsở,cótácdụngdượclýsinh họctốt Các kết Luận án có ý nghĩa thực tiễn sở sản xuấtsinh khối tảo làm chủ quy trình ni, thu sinh khối bảo quản sinh khối tảođạtchất lượng làmnguyên liệu cho sảnxuấtthực phẩmchứcnăng Bốcụccủa luậnán Luận án gồm 147 trang, phần mở đầu trang, tổng quan tài liệu 27trang, vật liệu phương pháp nghiên cứu 24 trang, kết thảo luận 90 trang,kết luận kiến nghị trang, danh mục cơng trình cơng bố trang, tài liệuthamkhảo12trangvới130tàiliệuthamkhảo.Trongluậnáncó43Bảngvà74Hình CHƢƠNG1:TỔNGQUANVẤNĐỀNGHIÊNCỨU Trong tự nhiên, vi tảo thành phần chuỗi thức ăn thủy vực.Chúng coi nguồn thực phẩm quan trọng cho người động vật, cungcấp protein, lipit, axit béo khơng bão hịa đa nối đơi (PUFAs Polyunsaturatedfattyacids)nhưEPA(axiteicosapentaenoic,C20:5ω3),DHA(axitdocosahexaenoic, C22:6 ω − 3); nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học,cung cấp chất có hoạt tính sinh học dùng làm thuốc, mỹ phẩm dượcphẩm, nguồn phân bón sinh học Gần đây, sinh khối tảo sử dụng làm ngunliệucho sản xuất thực phẩmchứcnăng VTBN oculatacó kích thước nhỏ, dao động từ 2-4 μm, khơng có roi, màum, khơng có roi, màuxanh, phân bố rộng nước ngọt, lợ mặn (Hu Gao, 2003).N oculatarấtgiàu axit béo bão hịa khơng bão hịa đa nối đơi, chủ yếu EPAvới hàm lượng dao động khoảng 20-29,9 % so với axit béo tổng số, tùy theođiều kiện nuôi cấy pha sinh trưởng tế bào (Pal cs., 2011; Chen cs.,2013) EPA chứng minh có vai trị quan trọng việc tăng cường sứcđề kháng phòng tránh bệnh cho người động vật EPA giúp chống suy nhượccơ thể (Babcock cs., 2000), ngăn chặn tình trạng máu nhiễm mỡ, chống cácbệnh tim mạch, xơ vữa động mạch, làm giảm viêm nhiễm (Nordoy, 1991; Gillvà Valivety, 1997) EPA thành phần quan trọng nhiều loại thực phẩm vàthuốc hỗ trợ phát triển trí não t r ẻ e m v c h ố n g b ệ n h s u y g i ả m t r í n h n g i già Theo Senzaki cs., (1998); Bonaa cs., (1992), EPA giúp kháng ung bướuvà xem yếu tố hỗ trợ phòng ngừa điều trị ung thư Chính vậy,nhu cầu sử dụng sinh khối VTBN oculatasạch, đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu sửdụngtrong lĩnh vựcdược phẩmvà mỹphẩmngàycàng tăng Hiện nay, nhu cầu sử dụng sinh khối tảoN oculatasạch, đáp ứng tiêu chuẩnlàm nguyên liệu cho sản xuất thuốc thực phẩm chức ngày cao Vìvậy, giải pháp ni tảo hệ thống ni kín triển khai,nhằm mục đích nâng cao hiệu ni trồng chất lượng sinh khối tảo Trên thếgiới, nuôi tảoN oculatatrong hệ thống ni kín tiến hành phổbiến( B r i a s s o u l i s v c s , ; F e n g v c s , 1 ) T u y n h i ê n , V i ệ t N a m v i ệ c ni tảoN oculatatrong hệ thống ni kín triển khai vớimục đích chủ yếu cung cấp giống nhân nuôi ban đầu cho hệ thống nuôi hở, làmthứcă n s ố n g c ho c c đ ố i t ượ ng n u ô i t rồ ng t h ủy s ả n ( Đ ặ n g Tố V â n C ầ m c s , 2013;N g ô T h ị H o i T h u , ) C c n g h i ê n c ứ u s d ụ n g h ệ t h ố n g n u i k í n đ ể n iVTBcungcấpngunliệuchosảnxuấtthựcphẩmchứcnănghầunhưkhơngcóvàchưacó tính hệ thống Chính vậy, nhằm nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm chức từVTBnóichungvàtừvitảoN oculatađể phục vụ cho sức khỏe cộng động thìhướng nghiên cứu phân lậpN oculatatừ vùng biển Việt Nam, tìm điều kiện nhânni tảo hệ thống ni hở kín tự thiết kế để sản xuất viên nangthực phẩm chức cần thiết Ngoài ra, sinh khối tảo cần phải kiểmtrat h e o c c q u y đ ị n h v ề a n t o n t h ự c p h ẩ m v k i ể m n g h i ệ m c c c h ỉ t i ê u q u a n trọngảnhhưởngđếnsứckhỏeconngười;cầnphảitiếnhànhnghiêncứutácdụngdược lý- sinh học sinh khối tảo nêu đến sức khỏe người thông quađánhgiátácđộngcủa sinh khốitảo lênhànhvicủađộng vậ tthựcnghiệmcũng nhưđánhgiáchấtlượngcủaviênnangtảothànhphẩmdùnglàmthựcphẩmchứcnăng CHƢƠNG2:VẬTLIỆUVÀPHƢƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Vậtliệu Các chủng giốngNannochloropsisspp QN1, NT1, NT2, NT3, NT4 NT5được phânlậpởQuảngNinh,NhaTrang,tỉnhKhánhHịanăm2009thuộcbộsưutập VTB Phịng Cơng nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm KHvà CN Việt Nam cung cấp Các mẫu lưu giữ ni cấy ổn định trongđiều kiện phịng thí nghiệm, lưu giữ môi trường lỏng, thạch cung cấp giốngthuầnđể thực hiệncácnội dungnghiêncứu củaluận án; Chuột nhắt trắng giống Swiss 18 – 20 g/con Viện Vệ sinh dịch tễ TrungƯơngcungcấp.Haigiốngthỏtrắng(đựcvàcái)cânnặngtừ2,0đến2,5kg/co ndo Bộ phận chăn nuôi G1 Viện Kiểm nghiệm Thuốc Trung Ương cung cấp đểnghiênc ứ u , đ n h g i đ ộ c t í n h c ủ a s i n h k h ố i t ả o t r ê n m h ì n h đ ộ n g v ậ t t h ự c nghiệm Chuột nhắt trắng, giống đực, khỏe mạnh 10 – 12 tuần tuổi, trọng lượng 20 –30 g/con, Ban chăn nuôi động vật Học viện Quân y cung cấp để tiến hành thửnghiệmđánhgiá tính antồn dượclýcủasinh khối vitảo Trình tự cặp mồi nhân đoạn gen 18S rRNA với kích thước khoảng 1100 bpdo Phịng Cơng nghệ Tảo, Viện CNSH thiết kế sử dụng với Primer F: 5’TACCACATCTAAGGAAGGCAGCAG-3’(24nu)vàPrimerR:5’GGCATCACAGACCTGTTATTGC-3’(22nu) 2.2 Hóa chất Cáchóachấtsửdụngtrongnghiêncứulàthơngdụngtrongphịngthínghiệm,đạtđộtinhkhiếtcần thiếtchocácnghiêncứudoViệtNam,TrungQuốcvàMỹcungcấp 2.3 Phƣơngphápnghiêncứu 2.3.1 Chụpảnhhìnhtháitếbàodướikínhhiểnviquanghọc(LightMicrocope) kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron microscope –SEM); cốđịnhmẫubằngglutaradehydetrướckhichụpảnhdướikínhJEOL,JSM-6400(NhậtBản) 2.3.2 Các phương pháp sinh học phân tử:đọc so sánh trình tự nucleotideđoạngen18SrRNAcủachủngNannochloropsissp QN1 tiềm tiếnhành theo Sambrook Rusell, (2001) Các chương trình phần mềm chuyên dụngnhưD N A C l u b , C l u s t a l X , D N A S T A R , M E G A v B L A S T đ ợ c s d ụ n g chophântích,sosánhvàxâydựngcâyphátsinhchủngloạicủachủngNannoc hloropsissp.QN1trong nghiêncứu 2.3.3 Khảo sát điều kiện nhân ni N oculataQN1ở quy mơ phịng thínghiệm:nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng (với ba môi trườngWalne, F/2 Erd), nồng độ muối (dao động từ – 60 ‰), nhiệt độ (15 – 40C),ánh sáng (60 - 800mol/m2/s), pH (3 - 11), mật độ tế bào (MĐTB) ban đầu (7, 11,13và15triệuTB/mL),tỉlệCO2(với nồng độ 1, 2, 5, 10 15 % v/v) lên sinhtrưởngvà pháttriểncủa chủng QN1 2.3.4 Khảo sát điều kiện nhân nuôi chủng QN1 HTNK 20, 50 100L:nghiên cứu ảnh hưởng môi trường dinh dưỡng (F/2, Erd Walne), nồngđộ muối (từ 20- 40 ‰), nhiệt độ (25-28 0C 350C), ánh sáng trắng với CĐAS là100mol/m2s,pH(từ5đến9),tỉlệCO 2(2và5%v/v)vớiMĐTBbanđầu(1025triệuTB/mL)lênsinh trưởng củachủng QN1 HTNKnói 2.3.5 Xác định sinh trưởng chủngQN1:bằng đo mật độ quang bướcsóng 680nm, đếm mật độ tế bào (MĐTB) sử dụng buồng đếm Burker-Turk (Đức),xác định tốc độ sinh trưởng đặc trưng (Guillard Sieracki, 2005) sinh khối khô(sấy 105C), hàm lượng chlorophyll a carotenoit, xác định kích thước tế bàobằngphần mềmMapInfo Professional 7.5 2.3.6 Phân tích thành phần hàm lượng dinh dưỡng, kim loại nặng, lipittổngsố vàcácaxít béotrongsinh khối chủngQN1 - Xác định hàm lượng lipit sinh khối tảo: theo phương pháp BlighvàDyer,(1959)cómột số cảitiếnchophùhợpvới điều kiệncủaViệt Nam - Thành phần hàm lượng axít béo sinh khối củaQN1: xácđịnhbằngmáysắc kíkhíHP-6890theomơtảcủaĐặng Diễm Hồngvàc s , (2007) - Phân tích thành phần dinh dưỡng kim loại nặng chủngQN1:đượctiếnhành theoHorwitz,(2000) 2.3.7 Nghiên cứu quy trình thu hoạch sinh khối chủngQN1: sử dụng kỹthuật làm lắng (sử dụng chất trợ lắng Al 2(SO4)3.18H2O; phèn nhôm kalisulfate dạng muối kép: KAl (SO 4)2.12H2O FeCl3; kỹ thuật ly tâm sinh khốitảo sau thu hoạch kiểm tra đánh giá đánh giá hàm lượng lipit EPA,protein,cacbohydrate,chlorophyll a,carotenoitvà kimloạinặng 2.3.8 Nghiên cứu quy trình chế biến bảo quản sinh khối chủngQN1:sinhkhốit ả o s a u k h i t h u h o c h b ằ n g c h ấ t t o k ế t b ô n g s ẽ đ ợ c s ấ y k h ô t h e o c c phươngphápkhácnhau(sấyphun,sấyđôngkhô,sấybằngtủsấynhiệt,phơikhô).Đánhgiáảnh hưởng phương pháp sấy qua độ ẩm biến đổi cácthànhphầndinhdưỡng tảotrong quátrình chế biếnvàbảoquản Sinh khối tảo khơ có mức hàm ẩm khác bảo quản túinilon dán kín điều kiện bảo quản khác Đánh giá độ ổn định vi tảotrong q trình bảo quản thơng qua theo dõi biến đổi thành phần dinhdưỡng tảonhư lipit,protein,cacbohydrat, hàmlượng EPA… 2.3.9 Nghiên cứu độc tính cấp độc tính bán trường diễn sinh khối vitảo N oculataQN1:tiến hành thử độc tính sinh khối tảo khơN oculataQN1theoQuy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyềncủa Bộ Y tế (Bộ Ytế, 1996) Các thử nghiệm tiến hành gồm thử độc tính cấp chuột nhắttrắng độc tính bántrường diễn trênthỏtheocác hướng dẫn hành( Đ ỗ TrungĐàm,1996;WHO,2000; OECD,2001;OEDC,2008) 2.3.10 Nghiên cứu tác động dược lý sinh khối tảo N oculataQN1lênđộng vật thực nghiệm: thông qua tập môi trường mở; tập mê lộ chữ Y;bàitập nhậnthức đồvật 2.3.11 Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở sinh khối tảoQN1làmnguyênliệu cho sảnxuất viênthực phẩmchứcnăng: + Với tiêu có phương pháp kiểm tra quy định tiêuchuẩnngành, dược điểncácnước:áp dụng kiểmtra mẫuthử + Với tiêu chưa có sẵn phương pháp: dựa tính chất hoạtchất cần kiểm tra phương tiện phân tích sẵn có để đề xuất phương phápkiểm tra Phương pháp đề xuất hiệu lực hóa phép thử độ đặc hiệu(định tính) độ đặc hiệu, khoảng tuyến tính, độ đúng, độ xác (địnhlượng) 2.3.12 Nghiên cứu cơng thức bào chế, xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm vàsảnxuất thửnghiệmviênnang chứathành phẩmvitảo N.oculataQN1: + Dựa công dụng, tác dụng dược liệu để đưa công thức viênvàdạng bàochế + Dựa tính chất hóa lý thành phần hoạt chất tá dược để lựachọn phương pháp bào chế công thức bào chế phù hợp Đánh giá phù hợpcủa lựa chọn thông qua khả tạo hạt, làm viên độ ổn định chế phẩm trongquá trình bàochế +X â y d ự n g t i ê u c h u ẩ n c h ấ t l ợ n g v h i ệ u l ự c h ó a p h n g p h p k i ể m t r a chấtlượngnhưđãmôtảtrongmục“Nghiêncứuxâydựngtiêuchuẩncơsở”,ápdụngvới thành phẩmlà viênnangvi tảo 2.3.12.Xửlý sốliệu Số liệu thu thập xử lý phần mềm Excel So sánh thống kêđược thực qua phân tích one-way ANOVA với giá trị P0,05) Kết nghiên cứu thu cho thấy sinh khối vi tảoN oculataQN1 không ảnhhưởngđặcbiệtlênmức tăngKLCTcủagiống chuột(đực/cái) Bảng3.5.ẢnhhƣởngcủasinhkhốiN.oculataQN1đếnmứctăngKLCTcủachuộtthử nghiệm theo giống (đực/cái) Liều(gam/kg KLCT Tỷlệ tăng(%) Pnhóm Nhóm chuột) Chuộtđực Chuộtcái 0,0 32,0±0,8 29,7±1,0 0,41(>0,05) 15,0 31,8±0,7 32,5±0,8 0,47(>0,05) 20,0 30,7±0,8 33,1±0,7 0,45(>0,05) 25,0 29,6±0,7 28,9±0,8 0,27(>0,05) 30,0 31,3±1.1 32,4±1,1 0,66(>0,05) 31,1±0,9 31,3±1,7 TB Ptổng 0,81(>0,05) Kết nghiên cứu trình bày Bảng 3.4 3.5 cho thấy chuột nhắttrắng đượcuốngvớimứcliềutừ15,0–30,0gsinhkhốivitảoN oculataQN1/kgkhối lượng thể chuột không ảnh hưởng đến thể trạng, hoạt động củachuột.Chuộtthửnghiệmkhỏemạnh, tăngcân.Nhưvậy, trongđềukiệnt h í nghiệm không phát thấy giá trị LD50và sinh khối vi tảoN.oculatađược cho chuột uống đến liều 30 g/kg KLCT chuột hồn tồn an tồn,khơnggây chết độngvậtthí nghiệmtrongthửnghiệmgâyđộccấp tính Theophân loại độc tính Hệ thống phân loại hóa chất hợp chất tồn cầu GHS (GloballyHarmonisedSystemforClassificationofChemicalsubstancesandMixtures),nhữ ngchấtcó LD 50>5g/kgkhốilượngcơ thểđượccoi làchất khơngđộc.Điều cho thấy bột tảo khôN oculataQN1 với liều uống đến 30g/kg khối lượng cơthểchuột sản phẩmkhơng độc 3.3.1.2 Kếtquảđánhgiáđộctínhbántrƣờngdiễn *Ảnh hưởng sinh khối vi tảo N oculataQN1đến tình trạng chung khốilượngcơ thể thỏ Kết nghiên cứu trình bày Bảng 3.6 cho thấy sinh khối chủngQN1 mức liều nghiên cứu 1,2 3,0 g/kg KLCT thỏ/ngày khơng gâyảnhhưởngtớithểtrạngcủathỏthínghiệmsaukhiuốngliêntụctrong28ngày Bảng3.6.KếtquảtheodõikhốilƣợngcơthểcủathỏtrƣớcvàsaukhiuốngsinhkhốiN.ocu lataQN1 Kếtquảcânnặng (kg) Nhóm(n=7) P Trƣớc Sau Sau Sau Sau TN(m0) 1tuần(m1 2tuần(m2 3tuần(m 4tuần(m4 ) ) ) 3) Đối chứng(C) 2,09±0,11 2,13±0,16 2,16±0,16 2,16±0,14 2,24±0,15 % so với trướcthửnghiệ m Thửnghiệm1 – 1,2g/kg thỏ(T1) % so với trướcthửnghiệ m Thửnghiệm2 – 3,0g/kg thỏ( T ) % so với trướcthửnghiệ m 1,91% 3,34% 3,34% 7,18% Ptrước-sau=0,044 2,10±0,13 2,16±0,14 2,19±0,15 2,23±0,14 2,27±0,15 Ptrướcsau=0,026Ptrước( T1 2,86% 4,29% 6,19% 8,09% - C ) =0,408Psau( T C ) =0,606 2,12±0,12 2,13±0,10 2,18±0,13 2,20±0,13 2,28±0,13 Ptrướcsau=0,045Ptrước( T2 0,47% 2,83% 3,77% 7,55% - C ) =0,644Psau( T C ) =0,501 Ghichú: Ptrước-sau: So sánh KLCT thỏ thời điểm trước sau uống 28 ngày nhóm.Ptrước(C-T):Khi so sánh KLCT thỏ nhómchứng nhóm thửtại thời điểmtrướcuống Psau(C-T):KhisosánhKLCTcủathỏgiữanhómđốichứngvànhómthửnghiệmtạithờiđiểm sauuống 28ngày *ẢnhhưởngcủasinhkhốivitảoN.oculataQN1đếnchứcnăngtạomáucủathỏ Kết phân tích số huyết học thỏ thử nghiệm thời điểmsau uống sinh khối vi tảoN oculataQ N n h ó m đ ố i c h ứ n g v n h ó m thử T1 T2 trình bày Bảng 3.7 Kết nghiên cứu thu cho thấykhơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê sinh học thông số huyết họctrước (t0) sau 14 (t1) 28 (t2) ngày thử nghiệm nhóm uống chế phẩm T1và T2.Nếu so sánh thời điểm xét nghiệm (t 1và t2) nhóm đối chứng và2 nhóm thử nghiệm, kết thu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩathống kê sinh học số huyết học thỏ (P C-T1, PC-T2thời điểm t1,t2>0,05) Bảng 3.7 Kết phân tích số huyết học thỏ thử nghiệm 3thờiđiểm t0,t1,và t2 Chỉtiêu Hồng cầu(x1012/L n it) Bạch cầu(x109/L it) Tiểu cầu(x109/L it) Hematocrit (%) Hemoglobi n (g/dL) 7 PC- Thời điểm Nhóm đốichứng Nhóm thửT1 t0 6,1±0,3 6,0±0,6 5,9±0,4 t1 5,9±0,6 6,2±0,3 6,0±0,8 t2 5,8±0,5 5,9±0,7 6,1±0,7 Ptrước-sau >0,05 >0,05 >0,05 t0 9,1±1,3 8,6±1,4 9,0±0,9 t1 8.7±1,4 9,0±1,5 9,4±1,1 t2 9,2±1,4 9,1±2,3 9,5±1,1 Ptrước-sau >0,05 >0,05 >0,05 t0 391,7± 76,9 439,4± 88,7 444,9± 73,9 t1 430,1±68,6 427,0± 54,3 t2 426,1±55,2 432,4±63,2 453,5± 77,5 Ptrước-sau >0,05 >0,05 >0,05 t0 36,3±2,5 37,7±1,5 37,3±2,1 t1 34,9±2,4 35,3±3,5 35,6±3,7 t2 35,1±2,8 36,5±2,7 34,6±3,1 Ptrước-sau >0,05 >0,05 >0,05 t0 11,3±0,9 10,6±1,4 11,2±0,4 t1 10,9±0,8 11,0±0,3 10,3±0,8 t2 10,4±0,8 10,0±1,1 10,7±0,6 Ptrước-sau >0,05 >0,05 >0,05 T1 >0,05 Nhóm thửT2 468±78,1 Ghichú:-t0:Thờiđiểmtrướcthửnghiệm;t1:Thờiđiểmsau14ngàyuốngsinhkhốivitảo; PC-T2 >0,05

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w