1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy

197 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 7,13 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Giớithiệuchung vềastaxanthin (24)
    • 1.1.1 Đặcđiểmchung (24)
    • 1.1.2 Cấutrúccủaastaxanthin (24)
    • 1.1.3 Sinhtổnghợp astaxanthin (25)
    • 1.1.4 Cácnguồncungcấp astaxanthin (26)
    • 1.1.5 Sinhhóahọc củaastaxanthin (31)
    • 1.1.6 Đặc tính chốngôxy hóa củaastaxanthin (31)
    • 1.1.7 Ứngdụngcủaastaxanthin (32)
  • 1.2 GiớithiệuchungvềchivitảolụcHaematococcus (35)
    • 1.2.1 Vị trí phân loại vàphân bố (35)
    • 1.2.2 CácloàiHaematococcus (35)
    • 1.2.3 Đặc điểmsinh họcvàđặcđiểmhình thái (36)
    • 1.2.4 Thành phầnsinhhóa học của tảoH.pluvialis (38)
    • 1.2.5 Quytrìnhsảnxuấtastaxanthin ởH. pluvialis (40)
    • 1.2.6 CácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhsảnxuấtastaxanthintừH.pluvialis 21 (40)
  • 1.3 TìnhhìnhnghiêncứuvàcôngnghệnuôitrồngtảoH.pluvialischo sảnxuấtastaxanthin (41)
    • 1.3.1 Nuôicấy quangtựdưỡng (42)
    • 1.3.2 Nuôicấydịdưỡngvàtạpdưỡng (47)
    • 1.3.3 Nângcao hiệuquả sảnxuất astaxanthintừH.pluvialis (49)
  • 1.4 TháchthứcsảnxuấtastaxanthinthươngmạitừtảoH. pluvialis 35 (54)
  • 1.5 ỨngdụngsinhkhốitảoH.pluvialistrongnuôitrồngthủysản… 36 (55)
  • 1.6 Tình hình nghiêncứuvànuôi trồng tảoH.pluvialisởViệtNam 38 CHƯƠNGII.VẬTLIỆUVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 40 (0)
  • 2.1 Vật liệu (59)
    • 2.1.1 Vậtliệu (59)
    • 2.1.2 Các bộkít sinhphẩm (59)
    • 2.1.5 Máymócvàthiếtbị (60)
    • 2.1.6 Môitrườngnuôicấy (61)
    • 2.1.7 Địa điểmnghiêncứu (61)
  • 2.2 Phươngphápnghiêncứu (62)
    • 2.2.1 Các phươngpháp liênquan đếnsànglọc,địnhtênkhoahọc của chủngvitảolụcHaematococcussp.HB (62)
    • 2.2.2 Cácphươngphápliênquanđếnsinhtrưởng,đặcđiểmsinhhọccủachủngv itảolụcHaematococcussp.HB (65)
    • 2.2.3 Các phương pháp liênquan đếnsử dụng sinhkhốichủng HBgiàuastaxanthinchocáhồiVân vàcá KoiNhật (68)
  • 2.3 Bốtríthínghiệm (69)
    • 2.3.1 Nghiêncứusựthayđổihìnhthái,kíchthướccủatếbàotrongvòngđờicủachủn gHaematococcuspluvialisHBởcấpđộbìnhtamgiác250– 1000mLvàbìnhnhựa1,5và10L (69)
    • 2.3.2 Nghiêncứuđiềukiệnnuôicấytốiưu chosinhtrưởng củachủngHaematococcus pluvialis HB trong điều kiện phòng thínghiệm (69)
    • 2.3.3 Nghiêncứuđ i ề u k i ệ n n u ô i t h í c h h ợ p c h o s i n h t r ư ở n g c ủ a (70)
    • 2.3.4 Nghiêncứuđiềukiệnnuôicấytốiưuchotíchlũyastaxanthinởtảo (72)
    • 2.3.5 Thuhoạch sinhkhốitảo (74)
    • 2.3.6 Sửd ụ n g s i n h k h ố i c h ủ n g v i t ả o l ụ c H a e m a t o c o c c u s p l u v i a l i s H B làmthứcăn cho cá KoiNhậtvà cáhồiVân (0)
  • 2.4 Xửlýsốliệu (76)
    • 3.1.3 Táchdòngvàphântíchtrìnhtựgenm ã h ó a c h o e n z y m e carote (83)
    • 3.1.4 Sự thay đổi hình thái và kích thước tế bào trong vòng đời củaH.pluvialisHB (86)
  • 3.2 NuôitrồngvitảolụcH.pluvialisHBgiàuastaxanthintrongcáchệ thốngkhácnhau (94)
    • 3.2.1 NuôicấyvitảolụcH.pluvialisHBtrongpha1 (94)
    • 3.2.2 Điềukiệntốiưu cho tíchlũyastaxanthincủa chủngHB trongpha 2 91 (111)
  • 3.3 Thửnghiệmbổs u n g s i n h k h ố i t ả o H . p l u v i a l i s H B g i à u as taxanthinchocáKoi Nhậtvà cáhồi Vân (128)
    • 3.3.1 ĐánhgiáchấtlượngsinhkhốitảoH. pluvialisHB (128)
    • 3.3.2 Thửnghiệm thứcăncóphốitrộnastaxanthintừs i n h k h ố i t ả o H . pluvialisHBlên màu sắc củacá Koi Nhậtvà cáhồiVân (129)
  • 4.1 Đặcđ iể m sinhh ọcc ủa ch ủn g H a e m a t o c o cc u s s p . H B l ự a c h ọ n đƣợc (138)
  • 4.2 NuôitrồngvitảolụcH.pluvialisHBgiàuastaxanthintrongcáchệ thốngkhácnhau (141)
  • 4.3 Sửd ụ n g s i n h k h ố i t ả o H . p l u v i a l i s H B g i à u a s t a x a n t h i n t r o n g nuôitrồngthủysản (0)

Nội dung

Giớithiệuchung vềastaxanthin

Đặcđiểmchung

Astaxanthin (3,3 ` -dihydroxy-β,β ` -carotene-4,4 ` -dione ) là một carotenoid cómàu đỏ cam, là dẫn xuất của các hợp chất isoprenoid, chúng tạo thành các chất cómàu sắc khác nhau trong tự nhiên và có chức năng sinh học thiết yếu đối với độngvật Astaxanthin có thể được tìm thấy trong nhiều loại thuỷ hải sản như cá hồi, cávền, tôm, cua, trứng cá, đôi khi astaxanthin cũng được phát hiện ở một số loài chim.Động vật có vú không có khả năng tổng hợp astaxanthin và phải được cung cấp từkhẩuphần ăn (Higuera- Ciapara và cs,2006).

Astaxanthinc ó c ô n g t h ứ c p h â n t ử l à C40H52O4,đ i ể m n ó n g c h ả y x ấ p x ỉ 224 o C Chúng không hoà tan trong các dung dịch lỏng và hầu hết các dung môi hữucơ,t u y n h i ê n , c h ú n g c ó t h ể h o à t a n t r o n g c á c d u n g m ô i k h ô n g p h â n c ự c n h ư acetone, dimethyl-sulfoxide ngay ở nhiệt độ phòng So với các loại carotenoid khác,astaxanthindễ dàng được hấp thụvà tích luỹ.

Cấutrúccủaastaxanthin

Phân tử astaxanthin có hai carbon không đối xứng ở vị trí 3 và 3 ’ của vòng β- ionone.Astaxanthincóbadạngcấuhìnhlàastaxanthintựdo,monoestervàdiester tùythuộcvàosựkếthợpcủa1hoặc2gốchydroxylvớicácaxítbéo.Nhómestertạo ramốiliênkếtgiữaastaxanthinvàprotein.Vìvậy,astaxanthinkhôngthểgắnk ết với protein nếu liên kết ester không tồn tại Do cấu trúc của astaxanthin có 2 vịtrí 3 và 3’ở dạng chiral, cho nên chúng có 3 dạng đồng phân hình học: 3R-3’R; 3R-3’S và 3S-3’S (Hình 1.1) Trong đó, 3S-3’S là dạng astaxanthin có hoạt tính chốngôxy hóa mạnh nhất, dạng 3R-3’S không có hoạt tính sinh học, dạng 3R-3’R có hoạttínhyếu (Ambati và cs, 2014).

(Dạng tự do (A), dạng monoester (B), dạng diester (C) và các đồng phân hình học(D).R là cácchuỗi axít béo bão hòa hoặckhôngbão hòa)

Sinhtổnghợp astaxanthin

Cóhaiconđường sinhtổnghợpastaxanthinởtảoH.pluvialis:conđườ ngthứ nhất bắt đầu với quá trình ôxy hoá β- carotene tạo thành các chất trung gian làechinenone, canthaxanthin và adonirubin; con đường thứ hai bắt đầu bằng quá trìnhhydroxylhoáβ- carotenetạothànhcácchấttrunggianlàβ - c r y p t o x a n t h i n , zeaxanthinvà adonixanthin (Hình 1.2).

Mặc dù các bước đặc thù của quá trình sinh tổng hợp astaxanthin diễn ra ở tếbào chất nhưng các enzyme chính của con đường tổng hợp carotenoid chung lạiđược phân bố ở lục lạp (Jin và cs, 2006) Sinh tổng hợp astaxanthin củaH. pluvialiscũng theo con đường tổng hợp carotenoid chung đến β - carotene Từ β - carotene,astaxanthinđượchình th àn h bởih oạt độngcủa 2enzymeβ - carotene ox yge nase

(BKT) và β -carotene hydroxylase (CHY) Các nghiên cứu sử dụng chất ức chế quátrìnhc a r o t e n o i d h ó a đ ã c h ứ n g m i n h r ằ n g a s t a x a n t h i n đ ư ợ c t ạ o r a t ừ t i ề n c h ấ t canthaxanthin BKT chuyển hóa β - carotene thành canthaxanthin thông qua dạngtrunggianlàechinenone,tiếpđódướitácdụngcủaenzymeCHYsẽchuyểncanthaxanthin thành astaxanthin (Schoefs và cs, 2001) Do đó, BKT và CHY là 2emzyme chìa khóa quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp astaxanthin ở tảoH.pluvialis.

Cácnguồncungcấp astaxanthin

Hiện nay, astaxanthin tổng hợp là nguồn cung cấp chủ yếu cho nuôi trồngthuỷ sản Hơn 95% astaxanthin tổng hợp trên thị trường được sử dụng làm thức ănbổsung nhằmtạo ra cácmầu sắccủa đối tượngnuôi khácnhau.

Quát r ì n h t ổ n g h ợ p h ó a h ọ c a s t a x a n t h i n đ ư ợ c s ử d ụ n g l â u đ ờ i v à r ộ n g r ã i nhất liên quan đến phản ứng Wittig của muối photphat ở vị trí C15 với dialdehyde ởvị trí carbon C10 (Hình 1.3A) Các phương pháp khác bao gồm hydroxyl hóacanthaxanthin (Hình 1.3B) (Berhard và cs, 1984), một quá trình trùng hợp 3 mạchcarbon có chiều dài 10, 20 và 30 nguyên tử carbon thông qua ngưng tụ dienolether(Rüttimann,1999)vàcácđồngphâncủaluteinđượcchiếtxuấttừhoacúc vạnthọđể tạo thành zeaxanthin và sau đó chất này bị ôxy hóa để hình thành astaxanthin(Hình1.3C) (Schloemer và Davis, 2001).

(Phản ứng Wittig (A); Hydroxyl hóa canthaxanthin (B); Ô xy hóa zeaxanthin (C)

(http://trace.tennessee.edu/utk_chembiopubs/94)

Trong các loài giáp xác thủy sản, astaxanthin chủ yếu được tập trung ở phầnvỏ ngoài, chiếm từ 58 đến 87% carotenoid tổng số Hàm lượng astaxanthin có trongvỏ tôm, cua thay đổi đáng kể tùy thuộc vào loài, từ 10 đến 140 mg/kg khối lượngtươi và tồn tại ở dạng 3S - 3’S Chính vì vậy, vỏ tôm, cua chính là một nguồnastaxanthin đáng kể trong tự nhiên Tuy vậy, hàm lượng astaxanthin trong cácnguyên liệu này tương đối thấp Trong khi đó, độ ẩm, hàm lượng tro và các chấtdinh dưỡng khác trong vỏ tôm, cua lại rất cao đã gây ra một số khó khăn nhất địnhtrong việc sản xuất đảm bảo ổn định chất lượng thức ăn cho động vật nuôi trồng(Higuera-Ciaparavà cs, 2006). b Nấmmen

Phaffia rhodozymalà một loài nấm men duy nhất được biết đến hiện nay cókhả năng tổng hợp astaxanthin lên tới 0,5% SKK (nhưng 100% astaxanthin tích lũyở dạng đồng phân 3R - 3’R) Một lợi thế của chủng này là có khả năng sinh trưởngnhanhvàđạtmậtđộtếbào(MĐTB)caotrongquátrìnhlênmen.Tíchlũyastaxanthin ở n ấ m m e n t h ô n g q u a c o n đ ư ờ n g m e v a l o n a t e ( S c h m i d t v à c s , 2 0 1 1 ) Tuy nhiên, hàm lượng astaxanthin tổng hợp được phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểmsinh học của chủng, phương pháp và điều kiện nuôi cấy (Johnson & An, 1991).Ngoài ra,doPh rhodozymacó cấu tạo vách tế bào cứng, khó tiêu hóa đối với cácđộngvậtnêntrongquátrìnhsảnxuất cácchếphẩmsinh họcchứaastaxanth intừloài nấm men này cần phải phá hủy thành tế bào bằng các phương pháp cơ học hayxử lý bằng enzyme khác nhau, nhằm tăng hiệu quả hấp thụ của chất này đối vớiđộngvật. c Tảo

AstaxanthincóthểđượcsảnxuấttừcácloạitảokhácnhaunhưAnkistrodesmus branuii, Chlorella zofingiensis, Dunaliella salina, Euglena rubida,Chlorococcum.Tuy nhiên, hàm lượng astaxanthin ở các chủng tảo nêu trên tươngđối thấp và không thích hợp để sản xuất ở quy mô lớn Trong khi đó, vi tảo lụcH.pluvialisđã thu hút nhiều sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học và sản xuấtứng dụng vì chúng có khả năng tích luỹ một lượng lớn astaxanthin (7000 - 55000àg/g tế bào, tương ứng 0,7 - 5,5% SKK) Astaxanthin từ tảoHaematococcuschứa5% dạng tự do và 95% dạng được ester hóa (75% monoester và 20% diester) 100%astaxanthin được chiết xuất từH pluvialiscó dạng 3S-3’S - đây là dạng đồng phâncóhoạttínhchốngôxyhóacaonhất(Olaizola2000).Thựctếchothấyastaxanth inởda, cơ và trứngcủa thủy sản chủyếu ở dạng 3S-3’S. d Cácvisinhvậtkhác

Một số loại vi khuẩn nhưMycobacterium lacticola, Brevibacteriumsp vàmột số chủng nấm thuộc chiPeniophoracũng có khả năng tích luỹ astaxanthin.Hàm lượng carotenoid của những vi sinh vật này rất thấp đồng thời chúng cũng sinhtrưởngrất chậm.

Cáhồicũnglàmộtnguồncungcấpastaxanthintựnhiên.Hàmlượngastaxanthin trong cá hồi hoang dãOncorhynchusdao động trong khoảng 26 - 38mg/kg thịt cá. Hàm lượng astaxanthin trong cá hồi Đại Tây Dương nuôi là 6 - 8mg/kgth ịt c á V ớ i 16 5g t h ị t cá h ồ i c ó t hể cu n g c ấ p đến 3, 6 m g as taxa nt hi n ch o khẩuphần ăn hàng ngày (Ambativà cs, 2014).

Các nguồn cung cấp astaxanthin và hàm lượng astaxanthin ở các cơ thể khácnhauđược trình bày ở Bảng 1.1.

Tiềm năng sản xuất astaxanthin từ các nguồn khác nhau dựa trên lợi ích vềkinhtế, môitrường và tácđộng xãhội được chỉra trênBảng 1.2.

Kết quả trên Bảng 1.2 đã cho thấy astaxanthin có nguồn gốc tổng hợp hóahọc tốt hơn sản xuất astaxanthin từ nấm men và tảo ở hầu hết các tiêu chí thửnghiệm (kinh tế, môi trường và xã hội) So với astaxanthin tự nhiên từ nấm menhoặcv i t ả o l ụ cH p l u v i a l i s,a s t a x a n t h i n t ổ n g h ợ p h ó a h ọ c c ó c h i p h í n g u y ê n v ậ t liệu;n ă n g l ư ợ n g r ẻ n h ấ t ( 4 0 v à 2 6 $ / k g a s t a x a n t h i n ) , k h ô n g t ố n d i ệ n t í c h đ ấ t s ử dụng và không có nước thải Chính vì vậy, giá thành sản xuất astaxanthin là thấpnhất so với 2 nguồn còn lại Tuy nhiên, astaxanthin tổng hợp nhân tạo chứa hỗn hợpcủa 3 dạng đồng phân 3S-3’S; 3R- 3’S và 3R-3’R tương ứng với tỉ lệ là 1:2:1 Nhưvậy, chỉ có 25% astaxanthin tổng hợp nhân tạo có hoạt tính và hữu dụng Với sựhiệndiệncủacácdạngđồngphânhìnhhọckháctrongkhẩuphầnthứcănsẽd ẫnđến sự cạnh tranh cơ chất trong quá trình chuyển hóa astaxanthin trong cơ thể độngvật nuôi Như vậy, khả năng hấp thụ astaxanthin tổng hợp thấp hơn rất nhiều so vớiastaxanthincó nguồn gốc tự nhiên.

Phươngph áp sảnxuất/kg astaxanthin

Sửdụ ngnă nglượ ng(kw h)

(Nguồn:http://trace.tennessee.edu/utk_chembiopubs)

Ngoàir a, g iá t r ị O R A C ( o x y g e n ra dic ala bso rb an ce c a pa c i t y - chỉ số đá n h giá khả năng chống ôxy hóa của một chất) đối với astaxanthin từ tảo tạo ra lại caohơngấp3lầnsovớisảnphẩmtổnghợpvà1,5 lầnsovớilênmennấmmen.Sự khácbiệtnàylàdocấuhìnhtồntạicủaastaxanthinởcácphươngphápkhácnhaulà khácn h a u A s t a x a n t h i n t r o n g c á c sả n p h ẩ m t ự n h i ê n ở d ạ n g es t e r h ó a n ê n n ó ổ n định hơn trong việc ngăn ngừa quá trình ôxy hóa (Schmidt và cs, 2011) Chỉ cóastaxanthin được tổng hợp từ tảo và nấm men mới được sử dụng cho con người,trong khi đó dạng tổng hợp nhân tạo được sử dụng chủ yếu cho thức ăn gia súc (doquá trình tổng hợp astaxanthin có sử dụng hóa dầu gây ung thư đã được tác giảNewsome năm 1986 thông báo) Do vậy,khai thác astaxanthin từ nguồn tự nhiên,đặc biệt là từ tảoH pluvialisvẫn đang được quan tâm và có nhiều cơ hội để pháttriểnngày càng mạnh.

Sinhhóahọc củaastaxanthin

Astaxanthincóchứaliênkếtđôixenkẽ,nhómhydroxylvànhómketo.Nóc óhaitínhchấtưamỡvàưanước.Màuđỏđượctạoradosựliênkếtđôiliêntiếptại trung tâm của hợp chất Hoạt động sinh học của astaxanthin tốt hơn so với cácchấtc h ố n g ô x y h ó a k h á c ( β - c a r o t e n e , v i t a m i n C ) b ở i v ì n ó c ó t h ể l i ê n k ế t v ớ i màngl i p í t k é p c ủ a t ế b à o t ừ b ê n t r o n g đ ế n b ê n n g o à i ( H ì n h 1 4 ) V ì v ậ y , t ế b à o đượcbảo vệ toàn diệnhơn (Ambati và cs, 2014).

Hình 1.4.Vị trí hoạt động của astaxanthin trên màng tế bào(Nguồn:Ambati và cs,2014)

Đặc tính chốngôxy hóa củaastaxanthin

Astaxanthinc ó v a i t r ò l à c h ấ t c h ố n g ô x y h o á m ạ n h S ự t r a o đ ổ i c h ấ t b ì n h thườngởsinhvậthiếukhítạoracácgốctựdonhưhydroxyl,peroxidevàphântử ôxy có hoạt tính (reactive oxygen species - ROS) cần thiết để duy trì sự sống. Tuynhiên, khi hàm lượng các chất này quá cao sẽ gây nguy hiểm bởi chúng có thể ôxyhoá với các thành phần của tế bào như protein, lipít, carbohydrate và ADNin vivo.Đểk i ể m s o á t v à l à m g i ả m q u á t r ì n h n à y , c ơ t h ể c o n n g ư ờ i s ả n s i n h r a c á c c h ấ t chống ôxy hoá như super oxide dismutase (SOD), catalase, peroxidase…Tuy nhiên,trong nhiều trường hợp, những hợp chất này lại không đủ để bảo vệ cơ thể chống lạistressôxy hoá.

Các nghiên cứu cho thấy, astaxanthin có hoạt tính chống ôxy hoá cao gấp 10lần so với các carotenoid khác như zeaxanthin, lutein, canthaxanthin, β - carotene vàcao hơn 100 lần so với α - tocopherol Vì vậy, astaxanthin được gọi là một “suppervitamin E”. Astaxanthin thực hiện các hoạt động chống ôxy hóa bằng cách loại bỏcác gốc tự do (chúng phản ứng với các gốc này để tạo ra các hợp chất không độckhác) hoặc dập tắt các phản ứng ôxy hoá Đặc tính này của astaxanthin có thể do sựtương tác vật lý và hóa học của astaxanthin với các màng tế bào (Ambati và cs,2014).

Ứngdụngcủaastaxanthin

Chất màu tự nhiên astaxanthin với hoạt tính chống ôxy hóa cao đã được ứngdụng trong nhiều lĩnh vực như làm thức ăn bổ sung cho người, thuốc điều trị trong yhọc,thức ăn bổ sung chocá hồi và cá cảnh.….

Mầu sắc của cá hồi và các loại giáp xác được xem là một chỉ tiêu về chấtlượng Màu đỏ của những sinh vật này bắt nguồn từ màu sắc của các carotenoidđượcchúngthu n hận từt hứ c ăn Lo ại carotenoid ch iế m ưuthế tr on ghầuhết các loàig i á p x á c v à c á h ồ i l à a s t a x a n t h i n M ặ c d ù t r ê n t h ự c t ế , a s t a x a n t h i n đ ư ợ c s ử dụng rộng rãi với mục đích duy nhất là tạo màu cho các động vật trong NTTS, tuynhiên astaxanthin còn có nhiều vai trò quan trọng khác như thúc đẩy sự thành thục,tăngtỷlệthụ tinhvàtỷlệ sốngsótcủatrứng, cảithiệnsựphát triểncủaphôi.

Một nghiên cứu gần đây ở Na Uy đã chứng minh rằng cá hồi Đại Tây Dươngở giai đoạn còn non sẽ phát triển tốt khi được cung cấp đầy đủ astaxanthin trongkhẩu phần ăn Astaxanthin được xem như một loại dinh dưỡng thiết yếu với hàmlượng cần thiết tối thiểu là 5,1 mg/kg Tuy nhiên, nếu hàm lượng astaxanthin trongkhẩu phần ăn đạt 13,7 mg/kg thì hàm lượng lipít trong thịt cá sẽ tăng lên 20% và sựphát triển của cơ thể sẽ đầy đủ hơn so với mức 5,3 mg/kg astaxanthin (Lorenz vàCysewski,2000).

Cá cảnh không tự tổng hợp được carotenoid mà lấy từ nguồn thức ăn như vitảo, san hô hoặc con mồi có chứa loại chất màu này Khi bổ sung astaxanthin vàochế độ ăn, cá sẽ chuyển hóa astaxanthin có trong thức ăn thành tuaxanthin và tíchlũychúngtrongdavàlàmchocácómàusắcrựcrỡ.Cácókhảnănghấpthụcácl oại carotenoid tốt theo thứ tự như sau: zeaxanthin (không phổ biến) > astaxanthin >lutein(có nhiều trong cácloại thực vậtnhư ngô…).

Như vậy, việc sử dụng astaxanthin trong NTTS không chỉ quan trọng khiđứngt r ê n p h ư ơ n g d i ệ n t ạ o s ắ c t ố m à a s t a x a n t h i n c ò n đ ư ợ c x e m n h ư l à m ộ t c h ấ t dinh dưỡng cần thiết cho sự sinh trưởng và sinh sản đầy đủ của các loài thuỷ hải sảncógiá trị thương mại.

Astaxanthin có tác dụng trong việc bảo vệ võng mạc khỏi bị ôxy hóa, cảithiện những tổn thương võng mạc, bảo vệ các tế bào tiếp nhận ánh sáng khỏi thoáihóa,c h ố n g l ạ i s ự t h o á i h ó a đ i ể m v à n g d o t u ổ i t á c - n g u y ê n n h â n g â y m ù l o à (Palozza và cs, 2009) Chúng giúp bảo vệ nơ ron thần kinh và có thể làm chậm lạitác động của tuổi tác (giảm các triệu chứng như giảm trí nhớ, suy giảm chức năngthần kinh) Con người sử dụng astaxanthin thường xuyên sẽ giảm đáng kể sự tích tụhydroperoxidep h o s p h o l i p i d , m ộ t h ợ p c h ấ t đ ư ợ c c h ứ n g m i n h l à đ ã đ ư ợ c t í c h t ụ nhiều ở những người bị bệnh mất trí nhớ, hay quên ở người lớn tuổi Do đó, nó cóthểchốnglạibệnhAlzheimer.Ngoàira,astaxanthingiúpcảithiệntuầnhoàn máuvàgiảmhuyếtáp.Nórấtcólợichomàngtim,cótácđộngtốtlênmáu,tănglượng

HDL(highdensitylipoprotein- cholesterol,cholesterolcólợi)vàg i ả m triglycerides( I w a m o t o v à cs , 2 0 0 1 ) Doc ó k h ả n ă n g b ắ t g i ữ c ác g ố c t ự d o đ ư ợ c hìnhthànhtrongquátrìnhquanghoánênastaxan thincótácdụngtíchcựcđốivớida như giảm nếp nhăn, tăng độ ẩm, độ đàn hồi… Astaxanthin có thể bảo vệ da khỏitác hại của tia cực tím bằng cách vô hiệu hóa hoặc phá hủy các gốc tự do được hìnhthànhd o t i a c ự c t í m v à n g ă n c h ặ n n h ữ n g t á c h ạ i n h ư c h á y n ắ n g h o ặ c v i ê m d a Chúng còn có chức năng bảo vệ chống tác hại của tia tử ngoại (Rao và cs, 2013).Một đặc điểm đặc biệt quan trọng của astaxanthin là chúng không có hoạt tính củamột tiền vitamin A Vì vậy, trong các cơ thể đã không xảy ra nguy cơ ngộ độc cấptính do có sự tích lũy quá nhiều astaxanthin Kết quả thực nghiệm trên chuột đã chothấy không có một tác dụng nguy hại nào khi sử dụng liều astaxanthin 400 mg/kgtrong41 ngày (Nishikawa và cs, 2005).

Astaxanthin tách chiết từ tảoH pluvialisđã được chứng minh là an toàn,không có tác dụng phụ và được sử dụng rộng rãi trong hơn 15 năm như là một thựcphẩm chức năng (Rao và cs, 2013, Yuan và cs, 2011; Yang và cs, 2013 ) Đối vớingười, liều dùng an toàn có thể đạt đến 14,4 mg astaxanthin/ngày trong vòng 2 tuần(Mikivà cs, 1998).

Astaxanthin đã được dùng làm phụ gia trong chế biến thức ăn nuôi gia súc,gia cầm, làm tăng màu vàng cam cho lòng đỏ trứng, tăng tỷ lệ nở con, giảm khảnăng nhiễm khuẩnSalmonella(Lorenz & Cysewski, 2000) Khi bổ sung astaxanthintự nhiên từ tảoH pluvialisvào thức ăn của gà đã cho thấy màu sắc của lòng đỏtrứng gà được tăng cường, tăng khả năng sinh sản ở gà mái, tăng hiệu quả sử dụngthứcăn và giảmtỷ lệ tử vong(Lignell & Inborr, 2000). Để sản xuất astaxanthin từ tự nhiên hiệu quả thì cần phải tìm được các chủngtiềm năng để khai thác Vi tảo lụcH pluvialisđã được chứng minh là nguồn sảnxuất astaxanthin tự nhiên hiệu quả nhất Chính vì vậy, ở phần tiếp theo, chúng tôitrìnhbà yk há i q u á t về đặ c đ iể ms i n h học, cô n g n ghệ nu ôi tr ồn gc ũn g n h ư n h ữn g tiềmnăng vàthách thức khinuôi trồngloài tảo nàyở quimô lớn.

GiớithiệuchungvềchivitảolụcHaematococcus

Vị trí phân loại vàphân bố

Vị trí củaHaematococcus pluvialistrong hệ thống phân loại như sau:H.pluvialisnằmtrongngànhTảolục(Chlorophyta),lớpChlorophyceae,bộVolvocales,h ọHaematococcaceae,chiHaematococcus(Bold&Wynne,1985).

TảoH p l u v i a l i s đ ư ợ cp h â n b ố r ộ n g r ã i t r o n g n h i ề u m ô i t r ư ờ n g s ố n g t r ê n toànthế giới Tảonàyđược tìmthấyởcácvùng ônđớitrênthếgiới vàđãđ ược phân lập từ châu Âu, châu Phi, Bắc Mỹ và Himachal Pradeslv Ấn Độ (Suseela vàToppo, 2006) Nhiều công trình công bố đã cho thấy tảo này có thể sinh sống trongnhững điều kiện môi trường và khí hậu đa dạng như vũng nước lợ trên những tảngđá trên bờ biển(Chekanov và cs, 2014);lưu vực nước ngọt trong đá đầy tuyết tanchảy trên đảoBlomstrandhalvứya; Na Uy (Klochkova và cs, 2013); đài phun nướckhụ gầnRozhen, Blagoevgrad ở Bulgaria (Gacheva và cs, 2015); ao cá nước ngọt ởBihor,Romania (Dragos và cs, 2010); bề mặt tầng thượng của một tòa nhà củaKIOST tạiSeoul, Hàn Quốc (Kim và cs, 2015) Với khả năng chống chịu tốt ở điềukiện sống bất lợi, thích nghi được với điều kiện môi trường thay đổi đột ngột bằngcách hình thành màng dày bao bọc xung quanh tế bào (tế bào dạng cyst) và có khảnăng nảy mầm trở lại khi gặp điều kiện môi trường thuận lợi, do đó, chúng nhanhchóngtrở thành loài chiếmưu thế (Proctor, 1957).

CácloàiHaematococcus

Có 15 loàiHaematococcusđã được báo cáo, cụ thể là:H. pluvialis,H.allmani,H.buetschlii,H.capensis,H.carocellus,H.droebakensisvar,H.dro ebakensis, H grevillei, H insignis, H lacustris, H murorum, H salinus, H.sanguineus,H.thermalis,H.zimbabwiensis.Tuynhiên,chỉcó7loàiH.pluvi alis,

H.buetschlii,H.capensis,H.carocellus,H.droebakensis,Hthermalis,H.zimbabwiensis làđượcchấpnhậntronghệ thốngphânloạihiệnnay Trongđó,5loàiH.pluvial is,H.buetschlii,H.capensis,H.droebakensisvàH.zimbabwiensisđãđượctì mthấytrongmôitrườngnướcngọt.Trongcácloàitrên,vitảoH.pluvialis

A B lànguồntiềmnăngđểsảnxuấtastaxanthintựnhiên,vớihàmlượngtíchlũytrongtếbàocao,chiếm khoảng2-7%SKK(Lorenz&Cysewski,2000).

Đặc điểmsinh họcvàđặcđiểmhình thái

H pluvialislà vi tảo lục nước ngọt, đơn bào, có hai roi và có khả năngchuyển động ở giai đoạn sinh dưỡng Sinh sản vô tính bằng cách nhân đôi tế bào. Tếbàoc ủ a t ả oH p l u v i a l i s c óh a i d ạ n g : T ế b à o s i n h d ư ỡ n g v à n a n g b à o t ử (

 Tế bào sinh dưỡng: Là các tế bào có màu lục, hình elip với đường kớnhkhoảng 10-20 àm Tế bào được bao quanh bởi thành tế bào và cú thể di động nhờhai roi Dưới điều kiện thuận lợi, phần lớn tế bào ở dạng sinh dưỡng, các tế bào nàycó hàm lượng chlorophyll a, b và tiền carotenoid, đặc biệt là β-carotene và luteincao.

 Nangb à o t ử ( c y s t ) : k h i đ i ề u k i ệ n s ố n g k h ô n g t h u ậ n l ợ i ( s t r e s s ) n h ư t h i ế u dinh dưỡng (thiếu nitơ, photpho, …), cường độ ánh sáng cao… tế bào sẽ chuyểnsang dạng nang bào tử, có hình cầu Chúng mất đi roi và không còn khả năng diđộng,thànhtếbàodầylên.Đườngkínhcủatếbàotănglênđộtngộttừ10-

20àmlờn 40-50 àm Cỏc tế bào cyst trưởng thành chứa astaxanthin chiếm khoảng 5%SKK(Lorenz & Cysewski, 2000).

(A:Tếbào sinhdưỡng, B:Tếbào cyst)(Nguồn: Lorenz& Cysewski,2000)

Vòngđời vàsựphânchiatếbàocủatảoH.pluvialiscũngđãđượcKobayashivàcộngsự (1992)và Shahvà cộngsự(2016)côngbố (Hình1.6 A,B).

Hình 1.6.Sự thay đổi hình thái tế bào (A) và sự phân bào (B) trongvòngđời của tảoH.pluvialis (Nguồn:Kobayashivà cs,1992; Shahvà cs,2016) Nhìnch u n g , v ò n g đ ờ i c ủ aH p l u v i a l i s đ ư ợ cc h i a l à m b ố n g i a i đ o ạ n c h í n h nhưsau:

(i) Giai đoạn tế bào sinh dưỡng: Giai đoạn này, tế bào ở dạng sinh dưỡng cóhìnhdạngelíp, chuyểnđộngbằng hairoi,phânchiatế bàođểgia tăngsốlượ ng Các tế bào này chứa hàm lượng chlorophyll và protein cao nhưng hàm lượngcarotenoidlại thấp.

(ii) Giai đoạn tạo bào nang non (encyst): Ở giai đoạn này, các tế bào sinhdưỡng chuyển sang dạng tế bào nang non có màu nâu, hình cầu, mất roi Trong suốtgiai đoạn nang bào, hàm lượng chlorophyll và protein giảm đi, trong khi mức độsinhtổng hợpcarotenoid vàprotein tăng lên(Hagen vàcs, 2002).

(iii) Giai đoạn tế bào cyst hoàn chỉnh: Ở giai đoạn này, tế bào cyst đã hoànchỉnh, bất động, tích lũy hàm lượng carotenoid cao nhất Trong suốt giai đoạn chínnày,quá trìnhtổnghợp carotenoid,chlorophyll vàprotein chậmlại.

(iv) Giai đoạn nảy mầm: Ở giai đoạn này xảy ra sự tổng hợp chlorophyll vàprotein, xuất hiện sự phân giải carotenoid Có 2 cách thức nảy mầm ở vi tảoH.pluvialisđã được quan sát: (1) nảy mầm trực tiếp từ một nang bào tử hình cầu,không di động thành 1 tế bào sinh dưỡng hình elip, có 2 roi; (2) nảy mầm gián tiếpthông qua pamella (cụm tế bào được bao bọc bởi một lớp màng) Khi đó màng baobọc pamella bị vỡ, từ một tế bào nang tạo ra 8 tế bào sinh dưỡng Tỷ lệ về hàmlượng carotenoid/chlorophyll là một thông số quan trọng cho phép phân biệt 4 giaiđoạn khác nhau của tế bàoH pluvialis Tỷ lệ này vào khoảng 0,5; 1,0 và 7,0 tươngứngcác tế bào sinh dưỡng (màu lục), các tế bào cyst còn non (màu nâu), và tế bàocysthoàn chỉnh(tế bào chín,màu đỏ)(Kobayashi và cs,1997).

Thành phầnsinhhóa học của tảoH.pluvialis

Do tảoH pluvialiscó chu kỳ sống phức tạp, vòng đời của tảo có sự xen kẽgiữat ế b à o s i n h d ư ỡ n g m à u x a n h v ớ i t ế b à o c y s t m à u đ ỏ n ê n t h à n h p h ầ n d i n h dưỡng của tế bào tảo này thay đổi rất khác nhau giữa 2 giai đoạn sinh trưởng trongquátrình nuôi cấy (Bảng 1.3).

TảoH pluvialisở giai đoạn sinh dưỡng có hàm lượng protein rất cao, daođộng từ 29 - 45% SKK, hàm lượng này giảm xuống 17 - 25% khi tảo chuyển trạngthái tế bào sang giai đoạn cyst (Kim và cs, 2015) Thành phần axít amin của proteintrong SKK giai đoạn màu đỏ chủ yếu gồm axít aspartic, glutamic, alanin và leucinevới hàm lượng khoảng 10,2 mg/100 mg axít amin tổng số, trong đó có 46,0% axítaminthuộc các axít amin thiết yếu.

Hàm lượng carbohydrate chiếm khoảng 15 - 17% SKK ở giai đoạn sinhdưỡngv à t ă n g l ê n 3 6 -

4 0 % k h i t ả o ở g i a i đ o ạ n c y s t T ư ơ n g t ự , h à m l ư ợ n g l i p í t cũng có xu hướng tăng ở giai đoạn cyst (chiếm 32 - 37% SKK), hàm lượng này caogấp 1,5 lần so với hàm lượng lipít ở giai đoạn sinh dưỡng Thành phần axít béo tổngsố củaH pluvialistương đối phức tạp; chủ yếu là các axít béo mạch dài nhỏ hơn 18nguyên tử carbon như palmitic (16: 0), linoleic (18: 2), và linolenic (18: 3) Hàmlượng các axít béo của tảo này thay đổi phụ thuộc vào môi trường nuôi cấy,chấtlượngdinhdưỡng,cácđiềukiệngâycăngthẳng…Hàmlượnglipítcủatảonàytăng mạnh khi nuôi cấy trong điều kiện thiếu hụt dinh dưỡng cho thấy tiềm năng sản xuấtdầu diesel sinh học từ vi tảo này (Saha và cs, 2013) Sự tích lũy astaxanthin ở tảoH.pluvialislà một phản ứng của tế bào chống lại các điều kiện bất lợi, giúp tế bào tồntại Đồng thời với quá trình tích lũy astaxanthin là quá trình sinh tổng hợp củatriacylglycerol (TAG) (Zhekisheva và cs, 2005; Cerón và cs, 2007) và giảm hoạtđộng của quang hệ II của quang hợp (photosystem II - PSII), mất cytochrom f, giảmtốc độ vận chuyển điện tử trong mạch vận chuyển điện tử quang hợp và tăng cườnghô hấp (Boussiba, 2000) Astaxanthin được tích lũy trong các giọt lipít ở tế bào chất(Lipiddroplet- LD) (Aflalo và cs,2007).

Thành phần carotenoid của các tế bào sinh dưỡng bao gồm chủ yếu là lutein(75 - 80%), β - carotene (10 - 20%) và những sắc tố khác (bao gồm chlorophyll a vàb, violaxanthin, neoxanthin, lactucaxanthin và zeaxanthin (Harker và cs, 1996).Trong giai đoạn đỏ, hàm lượng carotenoid tổng số tăng mạnh, trong đó sắc tốastaxanthinchiếmchủyếu(80-99%carotenoidtổngsố)(Dragosvàcs,2010).Tỷlệ carotenoid /chlorophyll đạt giá trị 0,2 trong giai đoạn sinh dưỡng Giá trị này tănglên2- 9khi tảo chuyểnsang giai đoạntế bào cyst(Bảng 1.3).

Ghichú:n.d:khôngxácđịnh(Nguồn:Shahvàcs,2016;Lorenz,1999)

Quytrìnhsảnxuấtastaxanthin ởH pluvialis

Có 2 quy trình nuôi cấy thường được áp dụng để sản xuất sinh khối vi tảoH.pluvialisgiàu astxanthinlà quy trìnhnuôi cấymột hoặc haipha.

Quy trình công nghệ nuôi cấy một pha gồm một giai đoạn nuôi cấy duy nhất.Trong đó, quá trình sinh trưởng của tế bào diễn ra đồng thời với quá trình tích lũyastaxanthin trong cùng một hệ thống nuôi Cần kiểm soát tốt điều kiện nuôi cấy vànồng độ các chất dinh dưỡng trong môi trường để duy trì sự tồn tại của cả tế bàosinh dưỡng và tế bào cyst trong cùng một hệ thống nuôi (Del Río và cs, 2008;García- Maleav à c s , 2 0 0 9 ) T u y n h i ê n , M Đ T B v à h à m l ư ợ n g a s t a x a n t h i n c ủ a t ả o tíchl ũy đượcbằng phương phápnày rấtthấp (Olaizola, 2000).

Quy trình công nghệ nuôi cấy hai pha đã được chứng minh là hiệu quả để sảnxuất thương mại astaxanthin từ tảoH pluvialis(Aflalo và cs, 2007) Quy trình nàygồm hai giai đoạn nuôi cấy khác nhau:(i)Giai đoạn tăng sinh khối tế bào(Pha 1-Giaiđoạnxanh- GreenStage):H.pluvialisđượcnuôitrồngdướiđiềukiệnhoàntoàntốiưuchosựsinhtrưởngvàphátt riểnnhằmmụcđíchtăngtốiđasốlượngtếbào;

(ii)Giaiđoạnkíchthíchsinhtổnghợpastaxanthin(Pha2-Giaiđoạnđỏ-Cyststage):sựtổng hợp astaxanthin được cảm ứng bằng cách thay đổi điều kiện môi trường theohướng bất lợi (stress) Các yếu tố bất lợi như cường độ ánh sáng cao, ánh sáng kếthợp với thiếu hụt nitơ; acetate dư thừa, sốc muối hoặc bổ sung các chất ức chế phânchia tế bào…đã được sử dụng để tăng cường tích lũy astaxanthin ở sinh khối tảoH.pluvialis.Lựachọnđượccáctácnhâncảmứngcũngsẽquyếtđịnhđếnhàmlượngvàsảnlượ ngastaxanthintổngsốthuđược(Livàcs,2010;Choivàcs,2011).

CácyếutốảnhhưởngđếnquátrìnhsảnxuấtastaxanthintừH.pluvialis 21

Park và cs, 2014;Zhangvàcs,2014; Sahavàcs,2013

8 Sắt(Fe) Fe 3+ -EDTA,18 àmol/L

Các thông số chỉ ra trên Bảng 1.5 đã cho thấy điều kiện thích hợp cho sinhtrưởngvàtíchlũyastaxanthinởvitảolụcH.pluvialislàkhácnhau.Chínhvìvậy,đểsảnxuấtastaxanthinhiệuquảthìquytrìnhnuôicấy2phathườngđượcápdụng.

TìnhhìnhnghiêncứuvàcôngnghệnuôitrồngtảoH.pluvialischo sảnxuấtastaxanthin

Nuôicấy quangtựdưỡng

Nuôi cấy quang tự dưỡng tảoH pluvialisthực hiện chủ yếu trong các hệthông nuôi hở (HTNH) hoặc trong hệ thống nuôi kín (HTNK) (hệ thống có sục khí(bubblecolumn),hệthốngnuôicuộnkhí(airlift)(Hình1.7và1.8).

Theo công bố của Tocquin và cộng sự (2011), MĐTB tảoH pluvialisđạt giátrị cao nhất là 2 x 10 6 TB/mL trong môi trường có tỷ lệ nitơ/ photpho thấp Ở môitrườngnày,tảoH.pluvialisđãduytrìtrạngtháisinhdưỡngtrongmộtthờigiandài.

Sản xuất sinh khối tảo có thể thực hiện trong các hệ thống nuôi ngoài trờitrong các hệ thống bể dài (Raceways), hệ thống bể nông (shallow ponds), hệ thốngbể nghiêng (cascade) Đây là hệ thống nuôi quy mô lớn với dạng bể nuôi tròn hoặcdài.Dịchtảođượckhuấybằngthiếtbịguồng.Chiềusâucộtnướckhoảng20-50 cm Hệ thống này được thiết kế để thu nhận ánh sáng tối ưu và có chi phí xây dựngthấpnhất.Hiệnnaytrênthếgiớiđãcónhiềucôngtyứngdụngthànhcôngcôngnghệnuôi trồng loài tảo này như tập đoàn Cyanotech (Hawaii, Mỹ) đã nuôiH. pluvialistrongcáchồhởvớithểtíchlêntới500.000Lvàhàmlượngastaxanthinđạtđược1,5

3,0%SKK(Lorenz&Cysewki,2000).Tuynhiên,MĐTBđạtcaonhấttrongcácbểnuôihởmớichỉ đạttừ0,3–0,6x10 6 T B / m L

(Nguồn:http://www.slideshare.net/Priyakapriya/biodiesel-from-microalgae-production-methods-a-review)

Nuôi trồng quang tự dưỡng loàiH pluvialistrong các hệ thống nuôi kín cóthể được thực hiện theo kiểu nuôi theo mẻ (Batch), nuôi liên tục, nuôi fed-batch vànuôikiểu“perfusion”.Mỗiphươngphápnuôicónhữngưu,nhượcđiểmriêng.

 Nuôi theo mẻ (Batch): là kỹ thuật phổ biến để tăng số lượng tế bào, đặc biệtđượcápdụngởquimôphòngthínghiệm.Choivàcộngsự(2003)đãcôngbốnuôivitảo lụcH. pluvialistrong ống sục khí (bubble column) 2 L theo kiểu nuôi theo mẻ.MĐTBlớnnhấtthuđượctrongđiềukiệnnuôichiếusángvớicườngđộ1,5kluxlà5,2 ×10 5 TB/mLtrong9ngày.Điềunàytươngđươngvớitốcđộsinhtrưởngđặctrưnglà0,23/ngày.

( A:Dạngống(Tubularphotobiorector);B:Dạngbáncầu;C:Dạngvànhkhuyên(Annularreacto r);D:Dạngtấmphẳng(Flatplatereactor);EvàF:Dạngcộtthẳngđứng(Verticalcolumnreactor) )

(Nguồn:https://www.google.com.vn/search?q=photobioreactorforhaematococcus)

Khi nghiên cứu sinh trưởng của loài vi tảo này trong hệ thống photobioreactordạng ống và dạng trụ đứng có cùng dung tích 55 L ở điều kiện ngoài trời sau

16ngàynuôi,loàivitảonàysinhtrưởngtronghệthốngdạngốngtốthơnởhệthốngtr ụ đứng với khối lượng sinh khối tương ứng là 7,0 g/L và 1,4 g/L và hàm lượngcarotenoidtương ứnglà 2,0 và0,5% SKK(Lopez và cs,2006).

Năm 2011, Issarapayup và cộng sự đã công bố các điều kiện nuôi trồng tối ưutảoH pluvialistronghệthống kín dạng phiến phẳng cótốcđộsinht r ư ở n g đ ặ c trưng và MĐTB tương ứng là 0,52/ngày và 41 x 10 4 TB/mL Cũng trong hệ thốngnuôi dạng này ở quy mô 17 - 200 L, tốc độ sinh trưởng đặc trưng đạt 0,45 - 0,53/ngàyvới MĐTB đạtcực đại 1,10 -2,90 x 10 6 TB/mL.

Tuy nhiên, MĐTB ở các hệ thống kín dạng ống với quy mô nhỏ hơn thường cóMĐTBcaohơnvàduytrìtrạngtháisinhdưỡngtốthơncáchệthốngcóquymôlớn.Ởcáchệthốngdungtí ch2L,MĐTBđạtđượccóthểlêntới1,1-2 x10 6 TB/mL(Vega-Estrada và cs, 2005); và 5 - 7 x 10 6 TB/mL trong hệ thống 1 L (Ranjbar, 2008a, b).Nhưngđốivớihệthốngdạngnàykhinângquymôlên55L,sinhkhốiđạtđượcthấp hơn5lầnsovớihệthốngdạngốngtròncócùngdungtíchvàđiềukiệnnuôi(Lopezv à cs,2006).

 Nuôi liên tục:là phương pháp cơ bản để kéo dài sinh trưởng của vi sinh vậttrongnuôitheomẻnhưngcầnđồngthờibổsungliêntụcchấtdinhdưỡngmớivàloạibổmôitrườ ngnuôicũcùngvớisinhkhốitếbàotảotừhệthốngnuôi.Trongnuôiliêntục,sựpháttriểncủatảocũngn hưcácyếutốmôitrườngnuôiluônđượcgiữổnđịnh.Quátrìnhnuôiliêntụcđượcápdụngthànhcông trongnuôitảoH.pluvialis.Olaizola(2000)đãcôngbốkếtquảcủa9thángvậnhànhhệthốngkín nuôiloàivitảonàycótênlàAquasearchGrowthModule(AGM)dungtích25000L,cósửdụnghệ thốngmáytínhđểđiềukhiểncácquátrình,diệntíchbềmặtlà100m 2 ,sửdụngánhsángtựnhiên.Hệthốn gAGMđượccấutạotừhệthốngốnglắpsongsong,đườngkính18-41cm,nhiệtđộdaođộng20-

Gầnđây,Livàcộngsự(2011)cũngđãđánhgiáhiệuquảkinhtếcủaviệcsảnxuấtastaxanthinbằn gnuôitrồngHaematococcusởquymôlớntạiTrungQuốcvớimôhìnhnuôitrồnghaigiaiđoạn.T rongđó,giaiđoạnđầunuôitheokiểubánliêntụctronghệthống photobioreactor kín dung tích 8000 L, giai đoạn sau chuyển ra bể 100 m 2 choquátrìnhchuyểngiaiđoạn.Nguồngiốngbanđầuđượcnuôitronghệthốngphotobior eactor kín 20 L, chuyển dần lên hệ thống 1000 và 8000 L MĐTB trongHTNK đạt cao nhất lên tới khoảng 10 6 TB/mL và thường duy trì ở mật độ 0,5 x

 Nuôi theo kiểu “fed-batch”: Về bản chất đây là phương pháp nuôi theo mẻ cóbổsungcácchấtdinhdưỡng(liêntụchoặckhôngliêntục)trongquátrìnhnuôi.Kiểunuôinàyđãđ ượcápdụngđểnuôitrồngtảoH.pluvialis.Tronghệthốngkíndạngcộtvớikiểusụcbọtkhí,bổsun gCO2liêntụcvàbổsungdinhdưỡngnitratekhoảng8mMtheo kiểu fed - batch làm tăng MĐTB lên trên 3,5 x

10 6 TB/mL sau 200 giờ nuôi.Trong khoảng thời gian này, tế bào tảoH pluvialisvẫn duy trì trạng thái sinh dưỡngvới2roi,màuxanh,khôngcósựthayđổihìnhtháisangtếbàonang.Saukhiđạtđượcsốlượngtếb àocao,sựgiảmđộtngộtnồngđộnitratexuốngdướingưỡng4mMvà cường độ ánh sáng cao tăng cường mạnh sự tích lũy astaxanthin để đạt hàm lượngtrong khoảng 320 - 390 mg/L Sự tổ hợp của phương pháp bổ sung dinh dưỡng theokiểu fed- batch và pha loãng dịch nuôi để làm cạn kiệt nguồn dinh dưỡng là phươngphápđầyhứahẹnđểđạtđượcMĐTBcaovàhàmlượngastaxanthincaotrongbểphảnứngquangs inhcộtbọtkhí(Ranjbarvàcs,2008a).

 Phương pháp nuôi thay môi trường mới “perfusion”:Park và cộng sự

(2014)đã thiết lập một hệ thống nuôi hai pha kiểu “nuôi thay môi trường mới” - “perfusionculture” kết hợp chế độ chiếu ánh sáng từng bước để sản xuất astaxanthin từ tảoH.pluvialis(Hình1.9).

Phươngphápnàydựatrênnguyênlýmôitrườngsinhtrưởngđượcthaythếlặpđilặplại.Dịc htảotronghệthốngnuôiđượclấyra,lọcloạibỏmôitrườngcũ,giữlạitếbàovàbổsungmôitrườngn uôimới.Cáctếbàonàycóthểsinhtrưởngtốtnhờsửdụngmôitrườngnuôimới- khôngchứacácchấtchuyểnhóaứcchế.Nuôitheokiểuthaythếmôitrườngmớitạoranăngsuấts inhkhốicao0,18g/L/ngàyvớichếđộtừngbướctăngcườngđộchiếusáng(7,5-

Lcaogấp3,09và1,67lầnsovớiphươngphápnuôiliêntụcvàphươngphápnuôifed- batch.Nồngđộastaxanthinđạtgiátrịcaonhấtlà602mg/L.

Nhưvậy,MĐTBcủaloàivitảolụcH.pluvialistrongcáchệthốngnuôikíncóthểtíchkhácn haucósựsaikháclớn.Ởcáchệthốngnuôikíncódungtích1-2L,

MĐTBcóthểđạt7x10 6 TB/mL.Tuynhiên,khităngthểtíchnuôilên800–

25000L,MĐTBchỉduytrìởngưỡng0,5-1x10 6 TB/ mL.Nồngđộvàhàmlượngastaxanthintíchlũyđạtcaonhấtlà602mg/Lvà7%SKK.

Nuôicấydịdưỡngvàtạpdưỡng

ChiếuánhsángcaothườngđượcsửdụngđểtăngcườngtíchlũyastaxanthinởtảoH.pluvi alis.Tuynhiên,sựhấpthụánhsángvàtánxạánhsánggâyrabởibóngcủacáctếbàovớinhautrongnuô itrồngquimôlớncóảnhhưởngnghiêmtrọngđếnnăngsuấtvàchấtlượngsinhkhốivàcácsảnphẩmtừt ảo.Chiphícaochochiếusánglàmộttrở ngại lớn cho việc thương mại hóa các sản phẩm từ tảoH pluvialis Nuôi cấy dịdưỡng có thể áp dụng để khắc phục nhược điểm này Dưới điều kiện nuôi dị dưỡng,ánhsángkhôngcầnthiết,cácchấthữucơcóvaitrònhưnguồncarbonvànănglượngchosự tăngtrưởngvàtổnghợpcácchấtchuyểnhóathứcấpcủatảo.Cácnguồncarbonhữucơnhưacet ateđãđượcsửdụngđểnuôidịdưỡngtảoHaematococcuschosảnxuấtastaxanthin(Hatavàcs,200 1;Kangvàcs,2005).Wanvàcộngsự(2015)báocáođãnuôi thành công vi tảo lụcH pluvialistrong hệ thống lên men 50 L với acetate lànguồn carbon với chế độ nuôi cấy tuần tự dị dưỡng - quang tự dưỡng Với kiểu nuôinày, SKK đạt 26 g/L, MĐTB đạt 7 x 10 6 TB/mL và năng suất sinh khối đạt 64,1mg/L/giờ sau 405 giờ lên men Pang và cộng sự (2017) cũng báo cáo về hiệu quả sửdụngcarbonhữucơ(C5)– riboseđểlàmtăngMĐTBtảoH.pluvialisthôngquacơchếduytrìtrạngtháisinhdưỡngcủatảotron gđiềukiệnnuôitạpdưỡng.

TổnghợpvềMĐTB,năngsuấtsinhkhối;năngsuấtvàhàmlượngastaxanthin tích lũy từ loài vi tảo lụcH pluvialisở các cấp độ nuôi khác nhau đượctrìnhbày ở Bảng1.6.

Tốcđộtíchlũ yastaxanthi n (mg/L/ngày) Điềukiện Hệthốngnuôi

Bểhở,sinhtrưởng2giaiđoạn1quát rình

Yoo và cs.,(2012) 0,047 217,78 - 1,4 Nuôi theo mẻ, môitrườngNIES-C

Nuôi tuần tự Dị dưỡng – phaloãng- cảmứngquangtựdưỡng

Nuôidịdưỡngtrongbìnhlênmen 50L, môi trường NIES –C,nhiệt độ28 o C

HệthốngP h o t o b i o r e a c t o r column(0,3L),nuôitheo mẻ,môi trườngBG11N

5 - - 91,8 - - Ánhsángt r ắ n g : á n h s ángxanh(tỷlệ3:1)ởcườngđ ộsáng7000klux

2016 - 7,06 g/m 2 /ngày 62 4 5,53 [Fe 2+ ]50mM Hệt h ố n g P h o t o b i o r e a c t o r t h i n film25L,bổsungthêmFe 2+

Nângcao hiệuquả sảnxuất astaxanthintừH.pluvialis

Có rất nhiều biện pháp được áp dụng như: lựa chọn tác nhân vật lý thích hợp(ánhs á n g , m ô i t r ư ờ n g d i n h d ư ỡ n g v à p h ư ơ n g p h á p n u ô i ) ; s ử d ụ n g c h ấ t h ó a h ọ c (chất kích thích) hoặc cải biến di truyền để nâng cao hiệu quả tích lũy astaxanthintrongsinh khối vi tảoH.pluvialis.

CO2nhưnguồncarboncũngđãđượccôngbốbởiKangvàcộngsự (2005) Dưới điều kiện cảm ứng quang tự dưỡng và sục CO25%, hàm lượngastaxanthintíchlũyrấtcao(chiếm7%SKK),năngsuấtastaxanthinđạt6,25mg/L/ ngày, giá trị này cao gấp 3,4 lần so với phương pháp cảm ứng dị dưỡng khác.Kếtquảnghiêncứuchothấycảmứngquangtựdưỡngđểsảnxuấtastaxanthinởtảo

Wan và cộng sự (2014a) đã công bố ảnh hưởng của nhiệt độ ban ngày và banđêm lên sinh trưởng và tích lũy astaxanthin ở tảoH pluvialisZY18 Kết quả nghiêncứu thu được cho thấy việc giảm nhiệt độ ban đêm giúp làm giảm sự mất mát sinhkhối vào ban đêm do quá trình quang hô hấp. Nhiệt độ ban ngày duy trì 28 o C vàkiểm soát nhiệt độ ban đêm dưới ngưỡng 28 o C là điều kiện tối ưu để tăng sinhtrưởng và tăng hàm lượng astaxanthin ở tảo này Duy trì khoảng nhiệt độ tối ưu nàycho nuôi tảo ngoài trời, năng suất sinh khối thực của tảo và hàm lượng astaxanthintănggấp 5và 2,9 lầnso vớikhi không kiểmsoát nhiệt độnuôi.

Trong quy trình nuôi cấy 2 pha để sản xuất astaxanthin từ tảoH. pluvialisNIES 144, Wen và cộng sự (2015) đã bổ sung ethanol như là nguồn carbon hữu cơvào môi trường BG11-N để tăng cường tích lũy astaxanthin Kết quả cho thấy, năngsuất astaxanthin đạt cao nhất là 11,26 mg/L/ngày ở nồng độ ethanol 3%, giá trị nàycao gấp 2,03 lần so với công thức đối chứng Như vậy, ethanol có tiềm năng nhưmộttácnhâncảm ứnghiệuquảcho tíchlũyastaxanthinởtảoH.pluvialis.

Mộtbiệnphápkhácđượcápdụnghiệuquảđểtăngcườngtíchlũyastaxanthin ở tảoH pluvialislà sử dụng phương pháp nuôi cấy gắn màng - attachedsystem(Hình 1.10).

(Nguồn:Zhang vàcs, 2014) Ở phương pháp nuôi này, các tế bào sinh dưỡng được nuôi huyền phù trongcáchệthốngnuôiởpha1,sauđóchúngđượclọcđểlưugiữlạitrênmàngsinhhọc

- biofilm nhằm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với ánh sáng cao trong pha 2 của quátrình nuôi Dưới các điều kiện nuôi tối ưu, năng suất sinh khối và astaxanthin tronghệ thống nuôi gắn cao hơn 2,8 lần (3,7 g/m 2 /ngày) và 2,4 lần (65,8 mg/ m 2 /ngày) sovớihệthốngnuôihuyềnphù(suspendedbioreactor),tươngứng(Wanvàc s , 2014b). Các nghiên cứu khác sử dụng phương pháp này cũng đã được công bố vớinăng suất astaxanthin cao hơn là 124 mg/m 2 /ngày (Yin và cs, 2015) và 164,6mg/m 2 /ngày (Zhang và cs, 2014) Phương pháp nuôi cấy gắn màng có một số ưuđiểm so với phương pháp nuôi cấy huyền phù như lượng nước tiêu thụ thấp hơn,giảm nguy cơ bị tạp nhiễm Đây là một phương pháp nuôi cấy đầy hứa hẹn để tănglợi ích kinh tế và giảm đáng kể chi phí sản xuất astaxanthin từ vi tảoH pluvialis(Zhangvà cs, 2014; Wan và cs,2014b).

Alice và cộng sự (2017) đã nuôi thành công vi tảo lụcH pluvialistrong hệthống màng sinh học lớp kép (Twin layer Biofilm) theo quy trình nuôi cấy 1 pha.Cáctếbàođượccốđịnhtrênmàngvàsinhtrưởngdướiđiềukiệnángsángcao(50 klux) và bổ sung CO2ở nồng độ 1- 10 % có thể đạt năng suất sinh khối khô là 19 g/ m 2 /ngàyvànăng suất astaxanthin đạt 0,39 g/m 2 /ngày. Ảnh hưởng của ion Fe 2+ lên sinh trưởng và tích lũy astaxanthin củaH. pluvialiskhinuôi ngoài trời vào mùa hè đã được Hong và cộng sự (2016) thông báo Các ảnh hưởng bấtlợicủanhiệtđộ caođãlàmgiảmsinhtrưởngvà hạnchếquá trình carotenoidhóa ởt ảonày Việc bổ sung thờm Fe 2+ (nồng độ 50 àM) đó tạo ra phản ứng nhiệtHaber– Weisstrongg i a i đ o ạ n t ế b à o c y s t , g i ú p t ă n g s ả n l ư ợ n g a s t a x a n t h i n t r o n g c á c t ế b à o t ả o nuôi trong điều kiện mùa hè tăng 147% (đạt 5,7 mg/L) so với sản lượng thu đượccủa các tế bào nuôi trong mùa xuân (nhiệt độ 17,5 – 27,3 o C) Kết quả này giúp nângcao hàm lượng astaxanthin tự nhiên của tảoH pluvialisnuôi trồng ở những vùngnắngnóng hay ởtrong các hệthống nuôi kínquy mô lớn.

Bêncạnhbiệnpháplựachọncáctácnhâncảmứngphùhợpvàtốiưuhóaqu á trình nuôi cấy, sinh tổng hợp astaxanthin từ tảoH pluvialiscó thể được tăngcường bằng cách sử dụng các hóa chất khác nhau để kích hoạt hoặc tăng cường sựtăng trưởng tế bào và tích lũy astaxanthin Dựa trên cơ chế tác động, các chất hóahọccóthểđượcphânthànhbốnloại:cácchấtđiềutiếtconđườngsinhtổngh ợp;các chất gây phản ứng stress ôxy hóa; các phytohormones;c á c c h ấ t đ i ề u c h ỉ n h tương tự quá trình trao đổi chất ở tảo và các chất là tiền chất của quá trình chuyểnhóa. Để tăng năng suất astaxanthin, hóa chất là các chất tăng cường trao đổi chấtgần đây cũng đã được nghiên cứu đánh giá Trong nghiên cứu của Lu và cộng sự(2010) đã cho thấy axít gibberellic (GA3) và methyl jasmonate (MJ) đóng vai tròtrong việc điều hòa biểu hiện của gen mã hóa cho enzyme β - carotene oxygenase(BKTs) xúc tác chuyển hóa β-carotene thành canthaxanthin trong con đường sinhtổng hợp astaxanthin Tác giả Gao và cộng sự (2013) cũng đã chứng minh rằng cáchóa chất như axít jasmonic (JA), axít salicylic (SA), GA3, và 2, 4- epibrassinolide(EBR)c ó t h ể t ă n g c ư ờ n g s ả n x u ấ t a s t a x a n t h i n đ ế n 1 , 4 5 8 m g /

L ; 2 , 7 4 m g / L ; 2 , 3 9 mg/Lvà2,26mg/L,tươngứng.Cácnghiêncứusâuhơnvềcơchếphụthuộcnồng độcủachấttăngcườngsựtraođổichấtcũngđãđượctiếnhành.

H pluvialisđã cho thấy: ở nồng độ SA thấp (100 mM) giúp tăng hàm lượngastaxanthin lên 6,8 lần dưới điều kiện chiếu ánh sáng thấp (1,5 klux), trong khi đóđối với chất MJ (nồng độ 10 mM) đã cảm ứng tăng cường tích lũyastaxanthin Tuynhiên, khi bổ sung SA và MJ ở nồng độ cao 500 mM dẫn tới suy giảm về sinhtrưởng và ức chế tích lũy astaxanthin Phân tích cơ chế khác cũng cho thấy bổ sungSA ở nồng độ cao làm tăng hoạt tính của enzyme superoxide dismutase lên 4,4 và3,3 lần; tăng hoạt tính enzyme ascorbate peroxidase (APXs) lên 15,5 và 7,1 lần dướiđiều kiện chiếu ánh sáng thấp và cao, tương ứng Trong khi đó, MJ làm tăng hoạttính của enzyme catalase lên 1,4 lần dưới ánh sáng cao và hoạt tính enzyme APXcao gấp 5,4 lần dưới ánh sáng thấp Điều này cho thấy sự tích lũy astaxanthin thấpcóthể làdo các gốctự do đãbị giảmđi (Raman

Shang và cộng sự (2016) đã sử dụng chất hydroxyanisole butylated (BHA)nhưl à m ộ t c h ấ t c ả m ứ n g h i ệ u q u ả c h o t í c h l ũ y a s t a x a n t h i n ở t ả oH p l u v i a l i s LUGU Ở nồng độ xử lý 2 mg/L BHA, hàm lượng astaxanthin đạt tối đa là 29,03mg/gSKK,cao gấp2,03 lầnso vớiđối chứngsau 12ngày sinhtrưởng.

Sử dụng chất axit 1-aminocyclopropane-1-cacboxylic (ACC), một tiền chấtcủa etylen (thường được biết đến như một hormone gây già hóa ở thực vật) để tăngcường tích lũy astaxanthin ở tảoH pluvialisđã được Lee và cộng sự (2016) côngbố ACC giúp tăng cường sản xuất astaxanthin gián tiếp thông qua kích thích sinhtrưởng của tảo Ở nồng độ ACC 1 mM bổ sung, hàm lượng astaxanthin tăng gấp 1,8lần(đạt giá trị40 mg/g SKK) sovới công thứcđối chứng.

Ngoài phytohormones và các chất chất tăng sự trao đổi chất, các hóa chấtkhác có khả năng gây phản ứng ôxy hóa để tăng cường sinh trưởng của tảo và tíchlũycáchợpchấtthứcấpcógiátrịđãđượcnghiêncứu.Mộtsốnghiêncứutrư ớcđây đã cho thấy khi có mặt Fe 2+ , xanh methylene (MB) đã tạo ra ôxy singlet

H2O2v à 2 , 2 ' - a z o -bis( 2 - a m i d i n o p r o p a n e )- d i h y d r o c h l o r i d e ( A A P H ) ; g ố c t ự d o peroxy(AO2 ⋅),cácchấtnàycókhảnăn gkíchhoạtsinhtổnghợpastaxanthinởtảo

H.pluvialis,trongđóFe 2+ cóvaitrònhưlàmộtnguồncungcấpHO ⋅q u a mộtphản ứngxúctácsắt(Fenton)(Yuvàcs,2015).

Vi tảo lục nhân chuẩn là một đối tượng khó để cải biến di truyền Kỹ thuật ditruyền của vi tảo sử dụng trên hơn 30 chủng của các loài khác nhau đã được côngbố,baogồmcảHaematococcus(Radakovitsvàcs,2010;Forjánvàcs,2015).

Nghiên cứu của Kim và cộng sự 2006 đã cho thấy các gen liên quan đến điềukiện bất lợi của môi trường nuôi đối vớiH lacustrisđược hoạt hoá mạnh trong cáctế bào nang đỏ dưới điều kiện chiếu bức xạ cao và đói dinh dưỡng, từ đó có thể dẫnđến tăng sản lượng astaxanthin tích lũy được ỞH pluvialis,các gen mã hóa choBKT và CHY được nhân dòng và đã nghiên cứu mức độ biểu hiện của các gen này.Kết quả cho thấy biểu hiện của một số gen tham gia vào quá trình tổng hợpcarotenoid chỉ tăng biểu hiện ở mức độ mRNA hoặc mức độ protein, hoặc cả hai(Vidhyavathi và cs,

2008) Cho đến nay ở tảoH pluvialis, mặc dù một số gen sinhtổngh ợ p a s t a x a n t h i n đ ã đ ư ợ c n h â n d ò n g , t u y n h i ê n , c ơ s ở p h â n t ử c ủ a q u á t r ì n h sinhtổnghợp astaxanthinởH.pluvialisvẫn chưađượccông bốchi tiết.

Phương pháp gây đột biến ngẫu nhiên bằng hóa chất hoặc UV giúp tăng khảnăng tích lũy astaxanthin ở tảoH pluvialis(Hu và cs, 2008; Gomez và cs, 2013).Nhìnchung, độtbiếnhóahọc phùhợphơn chocảibiếnditruyền ởH plu vialis.Cáchóachấtđiểnhìnhđượcsửdụngđểgâyđộtbiếnbaogồmetylmethanesulphonate (EMS) và Methylnitronitrosoguanidine (MNNG) Nguyên tắcsàng lọc dựa vào việc xác định các khuẩn lạc có khả năng sống sót hoặc phát triểntốt trong môi trường có bổ sung các chất đột biến ở nồng độ ức chế kết hợp với chếđộ chiếu sáng cao Các khuẩn lạc sống sót sẽ có khả năng tổng hợp carotenoid cao.Tế bàoHaematococcusđột biến MT 2877 siêu tích lũy astaxanthin đã được Hu vàcộng sự (2008) công bố Trong giai đoạn đầu sinh trưởng, dòng MT 2877 giống hệtdònghoangdãvềhìnhtháitếbàovàcácđặcđiểmsinhlýhọc.Tuynhiên,ởgiai đoạn thứ 2 (giai đoạn tích lũy astaxanthin dưới điều kiện bất lợi), các tế bào dòngđột biến cho khả năng tích lũy astaxanthin cao gấp 4 lần so với chủng hoang dại.CácnghiêncứucủaWangvàcộngsự(2005)đãtạorađược2chủngH.pluvia lisđột biến MT 537 và MT 2978 bằng đột biến hoá học làm mất thành tế bào ChủngHaematococcushoang dại có thành tế bào dày và cứng nhắc, làm giảm đáng kể khảnăng sử dụng astaxanthin ở người và động vật nuôi so với tế bàoHaematococcusđãđược xử lý tế bào bằng hóa học hay vật lý trước đó Các đột biến về thành tế bào đãnângcao khảnăng sử dụngtảo này ởngười và độngvật nuôi.

3giaiđoạn(chiếutiaUV,sửdụngchấtgâyđộtbiếnEMSvàchấtứcchếdiphenylamine (DPA)) để tăng cường tích lũy astaxanthin Kết quả cho thấy sảnlượng astaxanthin ở chủng đột biến đạt 47,21 mg/g SKK, cao gấp 1,7 lần so vớichủnghoang dại.

TháchthứcsảnxuấtastaxanthinthươngmạitừtảoH pluvialis 35

TảoHaematococcusđã được nuôi trồng ở quy mô thương mại từ năm 2000 đểlàm thực phẩm chức năng ở Cyanotec corperation USA, Mera pharmaceuticals IncUSA Theo nguồn FAO (2010), khối lượng SKK hàng năm củaH. pluvialisđạtkhoảng 300 tấn, chủ yếu được sản xuất từ Hoa Kỳ, Ấn Độ và Israel.

Các sản phẩmchứaastaxanthinđượcsảnxuấttừloàivitảonàycủacáccôngtyParryPharmaceutical s (India), AlgaTechnologies (Israel) có giá 10.000 USD/kg Ở TrungQuốc, loài vi tảo này được dùng để sản xuất astaxanthinl ớ n n h ấ t ở G i a n g C h â u , tỉnhHồ Bắc (Lovatelli & Chen, 2009).

DothànhtếbàocystcủavitảolụcH.pluvialisdàynênđểkhaithácastaxanthin hiệu quả từ loài tảo này cần có phương pháp thu hồi astaxanthin triệt để.Hiện nay, có nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng để thu hồi sản phẩm nàynhư: sử dụng hệ dung môi hữu cơ, dầu ăn, enzyme, sóng siêu âm hay phương phápCO2siêu tới hạn Trong đó, phương pháp

CO2siêu tới hạn là hiệu quả nhất do

CO2trơv ề m ặ t h ó a h ọ c , t ư ơ n g đ ố i r ẻ , k h ô n g đ ộ c h ạ i v à ổ n đ ị n h ; t h ờ i g i a n t á c h c h i ế t ngắn và nhiệt độ chiết thấp giúp bảo vệ các hoạt tính quí của sản phẩm (Shah và cs,2016).

Tuy nhiên, còn tồn tại nhiều thách thức và các vấn đề khó khăn gặp phải trongviệc sản xuất sinh khối tảo giàu astaxanthin ở quy mô lớn từ tảoH pluvialiscụ thểnhưsau:

 Thiếup h ư ơ n g p h á p h i ệ u q u ả đ ể n g ă n n g ừ a h o ặ c x ử l ý n h i ễ m v i s i n h v ậ t trongmôi trường nuôi cấyở quy mô thương mại;

 Tế bào tảo có tốc độ sinh trưởng chậm, có vòng đời phức tạp và tế bào nhạycảmvới các tác động bấtlợi của môi trường;

 Thiếu công nghệ tách chiết và chi phí cao cho việc nuôi trồng, làm khôastaxanthin ở quy mô thương mại;

 Không sẵn có các chủngH pluvialisđã được cải biến di truyền và các côngcụ cải biến di truyền theo con đường sinh tổng hợp astaxanthin ở vi tảo lụcH.pluvialisnày để nâng caosản xuất astaxanthin;

 Thiếunhững nghiên cứukhoahọc đầyđủvề hiệuquả kinhtếvà đánhgiá khả năng sản xuất astaxanthin từ tảoH pluvialisở qui mô thương mại (Shah và cs,2016).

ỨngdụngsinhkhốitảoH.pluvialistrongnuôitrồngthủysản… 36

Trong 20 năm qua, astaxanthin tổng hợp đã được sử dụng rộng rãi để làmtăng sắc tố của cá (chiếm 95% nhu cầu thị trường) Nó tạo màu hồng đặc trưng chocá hồi, cá tráp và tôm (Jin và cs, 2006) Trên thế giới, astaxanthin có giá khoảng2500 USD/kg với doanh số ước đạt 200 triệu USD/năm Trong NTTS, chi phí choviệc bổ sung astaxanthin vào nguồn thức ăn chiếm 10 - 20% chi phí sản xuất thứcăn.

Astaxanthin được sản xuất từ tảoH pluvialiscó tiềm năng lớn trong ngànhcông nghiệp NTTS do nhu cầu ngày càng tăng đối với các sản phẩm tự nhiên này.Cơq u a n T h a n h t r a t h ự c p hẩ m C a n a d a và C ụ c q u ả n l ý t h ự c p h ẩ m v à d ư ợ c p hẩ m Hoa Kỳ đã chấp thuận việc sử dụng tảo này như một chất màu phụ gia trong thức ăncáhồi.AstaxanthintừtảoH.pluvialisđãđượcchứngminhlàchấtantoànvàhiệu quả cho màu sắc thịt của cá (Tolasa và cs, 2005) Bổ sung sinh khối tảoH. pluvialisgiàu astaxanthin vào thức ăn đã dẫn đến lắng đọng đáng kể astaxanthin trong thịt vàda, tăng cường màu sắc thịt, tăng cường hệ thống chống ôxy hóa, tăng chất lượngtrứng cá, giúp tăng trưởng tốt hơn và tăng tỷ lệ sống sót của cá bột một số loài cánhư cá hồi, cá tráp biển và cá hồi Vân (Sheikhzadeh và cs, 2012a, b); các loài cácảnh (Amar và cs, 2001) và tôm (Parisenti và cs, 2011) Một nghiên cứu gần đây đãchỉ ra rằng chế độ ăn bổ sung tảoH pluvialisđã cải thiện tốc độ tăng trưởng của cáĐù Vàng (yellow croaker) tốt hơn chế độ ăn bổ sung astaxanthin tổng hợp (Li và cs,2014).

Nghiên cứu của Pham và cộng sự (2014) về ảnh hưởng của nguồn carotenoid(astaxanthintổnghợphóahọc,astaxanthinchiếtxuấttừcâyớtvàtừtảoH pluvialis) lên sinh trưởng, màu sắc da, hoạt tính chống ôxy hóa và thành phần hóahọc của ấu trùng cá Bơn (Paralichthys olivaceus) đã được công bố Kết quả chothấy,sửdụngnguồnastaxanthintừtảoH.pluvialisởnồngđộ100m g astaxanthin/kg thức ăn cho hiệu quả cao hơn 2 nguồn carotenoid còn lại ở tất cả cácthôngsố kiểm nghiệm.

Thử nghiệm của Negre-Sadargues và cộng sự (1993) bổ sung sắc tố vào thứcăn nuôi cá hồi với 3 nghiệm thức khác nhau gồm: astaxanthin 100 mg/kg thức ăn,canthaxanthin 100 mg/kg thức ăn và một hỗn hợp 100 mg của astaxanthin vàcanthaxanthin.Kếtquảchothấyrằngchếđộănbổsungastaxanthinchophéptícht ụastaxanthintrong thịtcaohơn128%sovớicanthaxanthinvàcao hơn135%s ovới hỗn hợp astaxanthin - canthaxanthin Tuy nhiên, nghiên cứu của Nihat và cộngsự(2011)lạichothấykhichocáănthứcăncóbổsungastaxanthinv à canthaxanthin với các công thức khác nhau trong cùng một khoảng thời gian thì sựtích tụ astaxanthin trong thịt cá nhiều hơn canthaxanthin nhưng về màu sắc thịt thìthức ăn có chứa astaxanthin không đậm bằng canthaxanthin Điều này cho thấy sựtích tụ nhiều không đồng nghĩa với màu sắc thịt sẽ đậm hơn Hàm lượng astaxanthinbổ sung vào thức ăn còn phụ thuộc vào màu đỏ mong muốn của cơ thịt cá. NghiêncứuTorrissenvàcộngsự(1990)đãchỉrarằngcáhồicần50-

60mgastaxanthin trong 1 kg thức ăn hoặc có thể cao hơn và 190 mg canthaxanthin/kg thức ăn để cungcấp đầy đủ sắc tố đỏ dùng trong 10 tuần Nghiên cứu trên cá hồi Vân trong nướcngọt và nước mặn đã chỉ ra rằng tích tụ canthaxanthin trong thịt của cá hồi chưatrưởng thành tăng khi nồng độ canthaxanthin trong thức ăn tăng từ 0 đến 200 mg/kgthức ăn Tuy nhiên, với hàm lượng canthaxanthin cao hơn 50 mg/kg thức ăn thì tỷ lệtíchtụlạigiảmđi, nguyênnhânlàdonồngđộcanthaxanthin trongcơthịtcáhồ iVânđangdầnđạtđiểmbãohòa(Torrissenvàcs,1990;Choubertvàcs,1998).

Nguyễn Thị Trang và cộng sự (2013) cũng báo cáo rằng khi bổ sung hỗn hợpastaxanthin và canthaxanthin ở tỷ lệ khác nhau vào thức ăn nuôi cá hồi Vân thì màusắc cơ thịt cá hồi Vân đỏ đẹp nhất khi sử dụng thức ăn có bổ sung astaxanthin vàcanthaxanthin với tỷ lệ 40 mg/kg astaxanthin + 40 mg/kg canthaxanthin và cao hơnsovớinghiệmthứcsửdụngtỷlệ60mg/kgastaxanthin+20mg/kgcanthaxant hinvà80 mg/kg astaxanthin.

Jagruthivàcộngsự(2014)đãthôngbáovềảnhhưởngcủanồngđộastaxanthinbổsu ng(daođộngtừ0,25,50,và100mg/ kgthứcăn)vàotrongthứcănc ơ b ả n n h ằ m t ă n g k h ả n ă n g m i ễ n d ị c h v à k h á n g b ệ n h ở c á K o i (Cyprinuscarpio).Kếtquảchothấykhicáănvớithứcăncóbổsung

50và100mgastaxanthin/kg thức ăn, tỷ lệ tử vong giảm xuống còn 10-20%, các tế bào máu đỏ,các tế bào máu trắng, hemoglobin và giá trị hematocrit, hoạt tính lysozyme huyếtthanh và hoạt tính diệt khuẩn gia tăng đáng kể, giúp thúc đẩy sự tăng trưởng và điềuchỉnhhệthốngmiễndịchtrongC. carpiochốnglạiAeromonashydrophila.

Hiện nay ở trong nước, loài vi tảo này mới được nghiên cứu và có những kếtquảbướcđầuvềtốiưuđiềukiệnnuôitrồngcũngnhưtíchlũyastaxanthincaonhất.

Tại trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giảNguyễnThịHườngvàcộngsự(2008)đãnghiêncứuastaxanthintừcác chủn gvitảoH a e m a t o c o c c u s p h â nl ậ p ở V i ệ t N a m N h ó m t á c g i ả đ ã t u y ể n c h ọ n đ ư ợ c 5 chủngHaematococcuskí hiệu là H1, H3, H4, H7 và H8 có khả năng sinh tổng hợpastaxanthin.T r o n g đ ó c h ủ n g H 1 c h o h à m l ư ợ n g a s ta x a n t h i n ca o n h ấ t l à 0,

Chủng vi tảo này đã được xác định tên khoa học chính xác làHaematococcuspluvialisdựa vào trình tự gen 18SrRNA

PhòngCôngnghệTảo,ViệnCôngnghệsinhhọc,ViệnHànlâmKhoahọc và Công nghệ Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu sâu ở loài tảo này và đã có mộtsố công bố nghiên cứu thành công ban đầu như phân lập được các loài tảo thuộc chiHaematococcustại một số ao hồ nước ngọt của Việt Nam và chúng được lưu giữtrong môi trường C ở Bộ sưu tập giống của Phòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệsinh học; lựa chọn được môi trường tối ưu cho sinh trưởng của tảoH pluvialis(Đặng Diễm Hồng và cs, 2010) hay đưa ra được các điều kiện về môi trường tối ưunhư pH, nhiệt độ, ánh sáng…

Từ các nghiên cứu bước đầu đã chỉ ra được môitrường tối ưu nuôi tảoH. pluvialisđạt mật độ cao nhất là môi trường RM có MĐTBđạt caonhất là5 , 0 7 x 1 0 5 TB/mL Nghiên cứu về vòng đời của tảoH pluvialisc ũ n gđã được công bố(Đinh Đức Hoàng và cs, 2011) Tuy nhiên, trong các điều kiện thínghiệm đã được nghiên cứu, MĐTB tảo mới chỉ đạt gần 1 triệu TB/mL Do vậy,việc tìm kiếm các điều kiện nuôi trồng cho tảoH pluvialisđạt được MĐTB cao đến4 triệu TB/mL và hàm lượng astaxanthin chiếm 4% SKK là nhiệm vụ cần giải quyếthiện nay để cung cấp sinh khối tảo giàu astaxanthin làm thức ăn bổ sung cho một sốđốitượng NTTS ở Việt Nam.

Nhằm góp phần tham gia giải quyết những vấn đề nêu trên, chúng tôi đã lựachọn đề tài“ Nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài vi tảo lục

Haematococcuspluvialis Flotow giàu astaxanthin để ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản ”vớimục tiêu chính là lựa chọn và nuôi trồng thành công loài vi tảo lục nước ngọtH.pluvialisphân lập tại Việt Nam có tốc độ sinh trưởng nhanh, hàm lượng astaxanthincao để ứng dụng làm thức ăn trong NTTS Chúng tôi cũng hy vọng rằng những kếtquả nghiên cứu thu được trong đề tài này sẽ đóng góp những số liệu khoa học cơbản, cung cấp những cơ sở khoa học cho việc lựa chọn thích hợp nuôi trồng 2 phaloài vi tảo nêu trên nhằm thu được sinh khối tảo giàu astaxanthin làm thức ăn cho cáhồivà cá cảnh trong thờigian tới ở Việt Nam.

Các chủng vi tảo thuộc chiHaematococcusđược sử dụng trong nghiên cứuthuộc tập đoàn giống vi tảo quang tự dưỡng của Phòng Công nghệ Tảo, Viện Côngnghệ sinh học Các chủng tảo này được phân lập tại các hồ nước ngọt tại tỉnh LàoCai, Hòa Bình, Tam Đảo, Thái Nguyên và Lâm Đồng của Việt Nam (được lưu giữtrongbộsưutậpgiốngvớikýhiệutươngứnglàHaematococcussp.TN4,TN 8,TĐ0 1 , T Đ 0 8 , L C , L C 0 5 , L C 0 6 , H B , L Đ ) C á c m ẫ u t ả o đ ư ợ c l ư u g i ữ ổ n đ ị n h trong môi trường C lỏng dưới điều kiện nuôi 25 o C, cường độ chiếu sáng 1,5 klux,chukỳ sáng:tối là 12: 12 giờ.

Kit Wizart SV clean-up (Promega) để tinh sạch ADN, kit tách dòng TOPOTACloning ® k i t (Invitrogen TM ),k it làmphả nứ ng xá cđ ịn h trình tự AB

IP ri sm ® Big Dye ® Terminator v3.1 cycle sequencing (Applied) Kít tinh sạch sản phẩm

PCR(GenjetPurification,ThermoScientific TM (EU)),kíttáchchiếtARNtổngs ố RNAiso Plus (Takara, Tokyo, Nhật Bản), kít tổng hợp cDNA (RevertAid FirstStrandcDNA -Thermo Fisher ScientificInc., Singapore).

CáhồiVân(Oncorhynchusmykiss)đượcnuôivàcungcấpbởiTrạicánướclạnhBảnChu Va,côngtyCổphầnThủyđiệnChuVa,huyệnTamĐường,tỉnhLaiChâu.

Cá Koi Nhật (Cyprinus carpio) do Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nướcngọtmiền Bắc,Viện nghiêncứu Nuôitrồng Thủysản Icung cấp.

Các hóa chất dùng để giữ giống và pha môi trường nuôi tảo như: C, RM,OHM và BG11 - cải tiến (BG11 - mod); các vitamin B12, Biotin (VTM H), Thiamin(VTMB1) đều doTrung Quốc và ViệtNam sản xuất.

Cáchóa chấtsử dụng chotách chiếtprotein vàsắc tố: aceton90%, NaCl0,01 và 1M, Na2CO3, NaOH 0,1N, CuSO4trong dung dịch natri kalitactrat, thuốc thửFolin(natri1,2-naphtoquinon-4- sunfonat),albuminchuẩnđềudoViệtNamvàTrungQuốc sản xuất.

Hóa chất dùng để tách chiết lipít và nhuộm tế bào: chloroform, methanol, n- hexan, Na2SO4,thuốc nhuộm Nile Red (9-(Diethylamino)-5H benzo [α] phenoxazin-α] phenoxazin-5- one)do Sigma -Aldrich (Mỹ) sản xuất.

Hóa chất dùng cho phản ứng PCR gồm đệm MgCl2, dNTPs,TaqDNApolymerase.V e c t o r t á c h d ò n g p J E T ( d o h ã n g F e r m e n t a s c u n g c ấ p ) , v e c t o r t á c h dòng pBT do Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học cung cấp.Tế bào khả biếnE coliDH5-α do Phòng Công nghệ ADN ứng dụng cung cấp Cặpmồi Alex 18F-U18R, CHY F-R được dùng để nhân gen 18S rRNA và genchydoPhòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học ViệtNamthiết kế vàđược công ty Invitrogen(Mỹ) tổng hợp.

Các hóa chất dùng để cố định mẫu như glutaraldehyde, formol và ethanol doTrungQuốc sản xuất.

Vật liệu

Vậtliệu

Các chủng vi tảo thuộc chiHaematococcusđược sử dụng trong nghiên cứuthuộc tập đoàn giống vi tảo quang tự dưỡng của Phòng Công nghệ Tảo, Viện Côngnghệ sinh học Các chủng tảo này được phân lập tại các hồ nước ngọt tại tỉnh LàoCai, Hòa Bình, Tam Đảo, Thái Nguyên và Lâm Đồng của Việt Nam (được lưu giữtrongbộsưutậpgiốngvớikýhiệutươngứnglàHaematococcussp.TN4,TN 8,TĐ0 1 , T Đ 0 8 , L C , L C 0 5 , L C 0 6 , H B , L Đ ) C á c m ẫ u t ả o đ ư ợ c l ư u g i ữ ổ n đ ị n h trong môi trường C lỏng dưới điều kiện nuôi 25 o C, cường độ chiếu sáng 1,5 klux,chukỳ sáng:tối là12: 12 giờ.

Các bộkít sinhphẩm

Kit Wizart SV clean-up (Promega) để tinh sạch ADN, kit tách dòng TOPOTACloning ® k i t (Invitrogen TM ),k it làmphả nứ ng xá cđ ịn h trình tự AB

IP ri sm ® Big Dye ® Terminator v3.1 cycle sequencing (Applied) Kít tinh sạch sản phẩm

PCR(GenjetPurification,ThermoScientific TM (EU)),kíttáchchiếtARNtổngs ố RNAiso Plus (Takara, Tokyo, Nhật Bản), kít tổng hợp cDNA (RevertAid FirstStrandcDNA -Thermo Fisher ScientificInc., Singapore).

CáhồiVân(Oncorhynchusmykiss)đượcnuôivàcungcấpbởiTrạicánướclạnhBảnChu Va,côngtyCổphầnThủyđiệnChuVa,huyệnTamĐường,tỉnhLaiChâu.

Cá Koi Nhật (Cyprinus carpio) do Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nướcngọtmiền Bắc,Viện nghiêncứu Nuôitrồng Thủysản Icung cấp.

Các hóa chất dùng để giữ giống và pha môi trường nuôi tảo như: C, RM,OHM và BG11 - cải tiến (BG11 - mod); các vitamin B12, Biotin (VTM H), Thiamin(VTMB1) đều doTrung Quốc và ViệtNam sản xuất.

Cáchóa chấtsử dụng chotách chiếtprotein vàsắc tố: aceton90%, NaCl0,01 và 1M, Na2CO3, NaOH 0,1N, CuSO4trong dung dịch natri kalitactrat, thuốc thửFolin(natri1,2-naphtoquinon-4- sunfonat),albuminchuẩnđềudoViệtNamvàTrungQuốc sản xuất.

Hóa chất dùng để tách chiết lipít và nhuộm tế bào: chloroform, methanol, n- hexan, Na2SO4,thuốc nhuộm Nile Red (9-(Diethylamino)-5H benzo [α] phenoxazin-α] phenoxazin-5- one)do Sigma -Aldrich (Mỹ) sản xuất.

Hóa chất dùng cho phản ứng PCR gồm đệm MgCl2, dNTPs,TaqDNApolymerase.V e c t o r t á c h d ò n g p J E T ( d o h ã n g F e r m e n t a s c u n g c ấ p ) , v e c t o r t á c h dòng pBT do Phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Công nghệ sinh học cung cấp.Tế bào khả biếnE coliDH5-α do Phòng Công nghệ ADN ứng dụng cung cấp Cặpmồi Alex 18F-U18R, CHY F-R được dùng để nhân gen 18S rRNA và genchydoPhòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn Lâm Khoa học ViệtNamthiết kế vàđược công ty Invitrogen(Mỹ) tổng hợp.

Các hóa chất dùng để cố định mẫu như glutaraldehyde, formol và ethanol doTrungQuốc sản xuất.

Máymócvàthiếtbị

Thiết bị dùng cho nghiên cứu gồm: kính hiển vi quang học Olympus CH02(Nhật Bản) và CX21 (Nhật Bản); kính hiển vi điện tử quét (SEM) JEOL JSM-6400(Nhật Bản); máy ảnh kỹ thuật số Canon IXY Digital 70 (Japan); máy chạy PCRGeneAmp ® PCR System 9700 (Applied Biosystems [α] phenoxazin-ABI], Foster City,

CA, USA);máyđ ọ c t rì n h t ự t ự đ ộ ng A B I PR I S M (R) 31 0 0 –

A v an t G e n e ti c A na ly ze r ( M ỹ ) ; C â n kỹthuậtPrecisaXB1200C(max1200g;e=0,1g; min0,5g;d=0,01g)

(Switzerland);C â n p h â n t í c h S h i m a d z u A Y 1 2 0 ( m a x 1 2 0 g ; d = 0 , 1 m g )( N h ậ t Bản), máy ly tâm Sorvall® LEGEND RT (Đức), máy đo quang phổ UV1601 UV-VisbleSpectrophotometerSHIMADZU(NhậtBản),máykhuấytừKikaLabortechnik(Đức), máy lắc IKA KS 260 basic (Đức); tủ sấy Cornthem (NewZealand); Máy ly tâm Sorvall Legen RT 1900W (Kendro, Germany); buồng đếmBurker-Turk (Đức);nồi khử trùng (ALP, Nhật Bản); Máy đo pH Melter Toledo(Germany); máy nén khí, các loại cột lọc khí, màng lọc khí Satarious (Mỹ); Tủ lạnhthường;sắckýbảnmỏngTLC20x20cmcóphủsilicagel60(Merck,Đức);Máy sắc kí khí HP-6890, ghép nối với Mass Selective Detector Agilent 5973; Cột HP-5MS; Khí mang He; Thư viện phổ khối: WILEY275 L và NIST 98 L cho việc xácđịnhthànhphầnaxítbéobãohoàvàkhôngbãohoà(SFAsvàPUFAs);Các b ìnhtam giác thuỷ tinh loại 50, 100, 250, 500 mL; bình nhựa các loại với thể tích 1,5 và10 L; các loại ống đong hình trụ có chia độ với thể tích khác nhau; dây silicol, quảsục khí, đèn nê ông và UV loại 60 cm và 1,2 m; cối-chày sứ; giấy lọc GF/C (Whatman); Pipetteman các loại(Gilson, France); Pipette Pasteur (USA);Pipette tự độngvàcác dụng cụ thôngthường của phòng thínghiệm.

Môitrườngnuôicấy

Môi trường nuôi sử dụng trong nghiên cứu gồm: C, RM, OHM và BG11 - mod Thành phần dinh dưỡng của các môi trường sử dụng trong nghiên cứu thamkhảo theo Andersen, 2005; Imamoglu và cộng sự (2007) và được trình bày chi tiếttrongPhụ lục 1.

Địa điểmnghiêncứu

Thí nghiệm nuôi trồng thử nghiệm cá hồi Vân bằng 3 loại thức ăn khác nhauđược tiến hành tại Trại cá nước lạnh bản Chu Va, Công ty Cổ phẩn Thủy điện ChuVa, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (thời gian thử nghiệm từ tháng 1/2013 đếntháng2/2013).

Thử nghiệm khả năng thay đổi màu sắc cho cá Koi Nhật khi sử dụng thức ăncó chứa astaxanthin được tiến hành tại Trung tâm Quốc gia giống thủy sản nướcngọt miền Bắc, Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I (Thời gian thử nghiệm từtháng6/2012 đến tháng 9 năm 2012).

Các thí nghiệm sinh lý sinh hóa khác của tảoH pluvialisđược tiến hành tạiphòng Công nghệ Tảo, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và CôngnghệViệt Nam.

Thử nghiệm độc tính cấp và bán trường diễn của sinh khối tảoH pluvialisHB được tiến hành tại Phòng Dược học và Các hợp chất tự nhiên, phần xét nghiệmhuyết học và hóa sinh được tiến hành tại Phòng nghiên cứu ứng dụng lâm sàng(TrungtâmNghiêncứuứngdụngYDượchọc,HọcviệnQuâny),phầnđánh giá môbện hh ọc đ ư ợ c th ực h i ệ n t ại K h oa G iải p h ẫ u bện h( B ệ n h vi ện 10 3, H ọ c vi ệ nQuâny) (Phụ lục 23).

Phươngphápnghiêncứu

Các phươngpháp liênquan đếnsànglọc,địnhtênkhoahọc của chủngvitảolụcHaematococcussp.HB

Các tế bào tảoHaematococcussp ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhautrong vòng đời được quan sát, chụp ảnh hình thái dưới kính hiển vi quang họcOlympus CX21 (Nhật Bản) ở độ phóng đại 2000 lần và dưới kính hiển vi điện tửquét (SEM: Scanning Electron Microscope) của Viện 69 thuộc Bộ Tư Lệnh Lăng.Tếbàotảođược cốđịnhbằngglutaraldehyde 1% trướckhi chụpảnhSEM.

Quy trình cố định mẫu trong 1% glutaradehyde: Tảo ở các giai đoạn pháttriển khác nhau (tế bào sinh dưỡng, tế bào encyst, tế bào cyst và tế bào nảy mầm sẽđược cố định bằng cách bổ sung glutaradehyde đến nồng độ cuối cùng là 1% Saukhi cố định, để tĩnh mẫu ở nhiệt độ phòng trong 3 giờ, mẫu được ly tâm ở 4000vòng/phút trong 5 phút, loại bỏ dịch trên và hòa tan cặn tế bào trong nước cất saochoMĐTBđạt1x10 4 TB/mL.Mẫusaukhi phaloãngđược lọcquagiấy lọcc úkớch thước lỗ 0,25 àm, để khụ ở nhiệt độ phũng và cố định mẫu để chụp Sau khiphủ một lớp vàng mỏng nhằm tăng tính tương phản của mẫu và giúp cho việc chụpmẫu được dễ dàng hơn, các tế bào tảo được quan sát và chụp ảnh SEM ở độ phóngđại từ 3.500 đến 15.000 lần. Các tế bào đứng riêng rẽ và có hình dạng đặc trưng chotừnggiai đoạn phát triểnsẽ được chọn đểchụp ảnh.

Kích thước tế bào được đo bằng phần mềm MapInfo Professional 7.5. Sửdụng thước chuẩn để chụp ảnh chuẩn và tiến hành chụp ảnh tế bào cùng độ phóngđại với ảnh chuẩn sau đó chuyển ảnh vào máy tính và sử dụng công cụ đo khoảngcách trong phần mềm để xác định kích thước tế bào, công thức xác định kích thướcnhưsau:

Kớchthướctếbào(àm)KT tb (ft): kích thước tế bào đo được trên ảnh bằng phần mềm; KT tc (ft):kớchthướcđođượctrờnảnhcủađoạnthướcchuẩnkớchthướcthựctế là25àm.

Chínc h ủ n g v i t ả oH a e m a t o c o c c u s s p t r o n g b ộ s ư u t ậ p g i ố n g c ủ a p h ò n g Công nghệ Tảo được sàng lọc dựa vào đặc điểm hình thái tế bào, khả năng sinhtrưởng trong môi trường

RM lỏng (dựa trên đếm MĐTB) và khả năng tích lũyastaxanthin (thông qua sự chuyển màu sắc đỏ của khuẩn lạc các chủng tảo trên môitrường C có bổ sung agar 1,2% dưới điều kiện chiếu ánh sáng cao trong thời gian 7ngày).

2.2.1.3 Phương pháp địnhtên khoahọc chủngvi tảoHaematococcussp.HBởmức độsinhhọcphântử

 Tách chiết ADN tổng số: ADN tổng số của mẫu nghiên cứu được tách chiếttheophương phápcủa Đặng DiễmHồng và cộngsự (2002).

 Trìnhtựcặpmồichonhânđoạngen18SrRNAvớikíchthướckhoảng1,1kbdoPhòngCô ngnghệTảo,ViệnCôngnghệsinhhọcthiếtkếgồmHae18F:5’-

 Trìnhtựnucleotitcủađoạngen18SrRNAcủacácloàithuộcchiHaematococcusvàc ácnhómngoại(Mantoniellasquamata;N e p h r o s e l m i s olivacea; Chlorella fusca var rubescensavàChlorella vulgaris)được đăng ký tạiNgân hàng gen đã được sử dụng cho việc xác định tên khoa học và xây dựng câyphát sinh chủng loại của các chủng/loài thuộcHaematococcuslựa chọn được đượctrìnhbày ở Phụ lục 2.

 PCR được thực hiện với 20 àL hỗn hợp phản ứng chứa 1 àL ADN khuụn;2àL đệm 10X; 1,5 àL dNTP với nồng độ 2,5 mM; 1L mồi Hae 18F và R mỗiloại; 0,3 àL Taq polymerase Chu trỡnh nhiệt được tiến hành như sau: 94 o C - 3 phút(94 o C - 30 giây, 55 o C - 1 phút, 72 o C - 1 phút), lặp lại 35 chu kỳ; 72 o C - 5 phút;giữsản phẩm ở 4 o C Sau khi chạy điện di để kiểm tra trên gel agarose 0,8%, sản phẩmPCR được tinh sạch bằng kít Centrifuge Kit, Promega, Mỹ theo khuyến cáo củahãngsản xuất.

 Tách chiết RNA tổng số từ sinh khối tế bào dạng cyst củaH. pluvialisHBbằngp h ư ơ n g p h á p R N A i s o p l u s ( T a k a r a , T o k y o , N h ậ t B ả n ) t h e o h ư ớ n g d ẫ n c ủ a nhàsản xuất.

 Tổng hợp cDNA từ khuôn RNA tổng số theo kít RevertAid First StrandcDNA(Singarpore).

 Trình tự cặp mồi đặc hiệu nhân genchytừ loàiH pluvialisHB với kíchthướckhoảng900bpdoPhòngCôngnghệTảo,ViệnCôngnghệsinhhọctựthi ếtkế (dựa trên trình tự nucleotit của gen mã hóa cho enzyme CHY của các loài thuộcchiHaematococcustrênngânhànggenQuốctế)vớitrìnhtựmồixuôi:CHY-F:5’

 PCR được thực hiện với 20L hỗn hợp phản ứng chứa 1L cDNA khuôn;10L Dream taq PCR master mix (Thermo Fisher Scientific Inc., Singapore); 1Lmồi xuôi và ngược Chu trình nhiệt được tiến hành như sau 95 o C- 5 phút, (95 o C

- 30giây,50 o C-30giây,72 o C-1phút),lặplại35chukỳ;72 o C-5phút;giữsảnphẩmở4 o C. Sau khichạy điện diđể kiểm tratrên gelagarose 1%.

 Sản phẩm PCR được tinh sạch và gắn vào vector tách dòng pBT Sản phẩmtách dòng được biến nạp vào tế bào khả biếnE coliDH5α và được nuôi cấy trênmôi trường thạch LB có chứa 1,5%, IPTG; 0,004%, Xgal 0,1 mM, kháng sinhampicillin200àg/mL.ADNplasmidđượctỏchtheoprotocolnhưmụtảcủaSambrook ,Russell (2001).

 Tách chiết, tinh sạch ADN plasmid và giải trình tự nucleotitcủa các mẫunghiêncứuđãtáchdòngđượcđọctrênmáyđọctrìnhtựtựđộngABIPRIMS3100

- Avant Genetic Analyzer (Applied Biosystem, USA) của Viện Công nghệ sinh học.Dựa trên chương trình Clustal X Multiple Sequence Alignment Program (version1.81, June 2000), DNAstar và PAUP 4.0, chúng tôi xây dựng cây phát sinh chủngloạicủacácloàinghiêncứuvớicácloàitươngứngcũngnhưcâyphátsinhchủ ng loạivớigenchycủacácloàithuộcchiHaematococcusđãđượccôngbốtạiNgânhà nggen (GenBank/DDBJ/EMBL) đượctiến hành.

Cácphươngphápliênquanđếnsinhtrưởng,đặcđiểmsinhhọccủachủngv itảolụcHaematococcussp.HB

chủngvitảo lục Haematococcus pluvialis HB

 XácđịnhMĐTBtảobằngbuồngđếmhồngcầuBurker-Turk(Đức).MĐTB đượctínhtheocôngthức:D=A*X*10 4

Trongđó:D:MĐTB(TB/ mL);A:Tổngsốtếbàotrongcảbuồngđếm;X:Hệ số pha loãng (Chú ý: đối với các mẫu tảo có khả năng di động, trước khi đếmmẫuphảicố địnhbằngdung dịchethanol 98%hoặcformaldehyde 4%).

Dựavào MĐ T B để t í n h t o á n các t h ô n g số si n h t rư ởn g củ a t ả o nh ư t ố c đ ộsinh trưởng đặc trưng (à; /ngày), thời gian nhõn đụi thế hệ (Dt; ngày), năng suất tảo(TB/mL/ngày)theo cụngthức sau(Molinavà cs, 2001):

 Tốcđộsinhtrưởngđặctrưng(kýhiệulàà;/ngày):à=(lnNt–lnN0)/(tt–t0)

Trongđó:Nt,N0làMĐTBởthờiđiểmtvàthờiđiểmbanđầut0(TB/mL);tlàthời gian (ngày)

 Thờigiannhõnđụithếhệ(kýhiệulàDt):Dt=ln2/à.Trongđú:àlàtốcđộ sinhtrưởngđặctrưngcủatảo.

 Năngsuấttảo(TB/mL/ngày)đượctínhbằngcôngthức:Năngsuấttảo=(N t

– N0) / (tt– t0) Trong đó: Ntvà N0là MĐTB ở thời điểm t và thời điểm ban đầu t0(TB/ mL);t l à t h ờ i g i a n ( n g à y )

Xác định SKK của tảo theo phương pháp sấy khô mẫu ở 80 o C và dựa vàoMĐTB(Elliott, 1934) (Phụ lục 3).

Chuẩn bị : Aceton 90%, cát thuỷ tinh, chày, cối, khay đá, panh kẹp, pipet5mL,đầucôn5mL,giấythấm,giấyGF/C(đườngkính47mm,kíchthướclỗlọc:0,2 àm), xylanh, hệ thống lọc (Swinne-25-Millipore), nước cất, bỡnh định mức 10mL,mỏy đoUV-1650 PC, cỏclọ penicillinđược bọc giấybạc.

 SauđólọcmẫubằnggiấylọcGF/C,rồiđịnhmứcbằngacetonlên10mL(vìtrongquá trình làmbay hơi mấtmột phần aceton).

C (chlorophyll a) = 11,6 * E665 - 1,31 * E645 - 0,14 * E630C (chlorophyll b) = 20,7 * E645 - 4,34 * E665 - 4,42 * E630C(carotenoid tổng số) =4,0 * E480

(Đối vớiH pluvialis, nhiều công trình công bố cho thấy hàm lượng carotenoidtổng số của tế bào chủ yếu là astaxanthin hấp thụ ở bước sóng 480 nm Do vậy, hàmlượngcarotenoidởtảoH.pluvialisđượcxemchínhlàhàmlượngcủaastaxanthin).

 Hàm lượng astaxanthin (% SKK, w/w): C = Ct/ mt.Trong đó Ct(mg/L) làhàm lượng astaxanthin sau cảm ứng, mt(mg/L) là SKK của tảo sau cảm ứng (Wanvàcs, 2015).

 Chạy sắc ký lớp mỏng (TLC) dịch chiết sắc tố của tảoH pluvialis: Để xácđịnh thành phần sắc tố của tế bào tảoH pluvialisở các giai đoạn khác nhau, sắc tốcarotenoidt ổ n g s ố ở 3 g i a i đ o ạ n s i n h t r ư ở n g c ủ a t ả o ( g i a i đ o ạ n s i n h d ư ỡ n g , g i a i đoạn encyst và giai đoạn cyst) được tách chiết bằng dung môi acetone 90% Phầndịch chiết sắc tố của 3 dạng tế bào này được chạy sắc ký lớp mỏng TLC( T h i n LayerChromatography) (kíchthướcdàixrộnglà12x10cm,dày0,05cm)tronghệ dung môi acetone: n - hexan là 3 : 7 (v/v). Chất chuẩn là astaxanthin dạng tự dosảnxuất bởi Công ty Sigma- Aldrich (Mỹ).

Tách chiết lipít từ sinh khối vi tảo được tiến hành theo phương pháp Bligh

&Dyer(1 95 9) c ó mộ ts ố cả i t iế nc h o p h ù hợ pv ớ i đ iề uk i ệ n p h ò n g t hí n g h i ệ m củ a ViệtNam (Phụ lục 5).

Bổsung5àLdungdịchNileRed(9-diethylamino-5Hbenzo[α] phenoxazin-α]phenoxazine- 5-1) có nồng độ 0,1 mg/mL trong aceton vào 5 mL dịch tảo Hỗn hợpđược vortex nhẹ và ủ trong tối 10 phút ở nhiệt độ phòng Sau đó, các tế bào tảo đãnhuộm bằng Nile Red sẽ được quan sát dưới kính hiển vi huỳnh quang (NIKONeclipse 80i-Nhật

Bản) với bước sóng kích thích từ 450 - 490 nm và ánh sáng pháthuỳnhquangcủaNileRedcóbướcsóng540-640nm(Doan&Obbard,2010).

Thành phần dinh dưỡng của tảo và thịt cá như hàm lượng protein tổng sốđược xác định theo phương pháp Kjeldahl sau đó nhân với hệ số 6,25 (Nguyễn VănMùi, 2001), nitơ tổng số (%), xơ (%), gluxit, polyxacharit, tro, ẩm xác định theophươngp h á p p h â n t í c h A O A C 2 0 0 0 C á c n g u y ê n t ố B ( m g / k g ) , I ( m g / k g ) đ ư ợ c phân tích theo phương pháp đo quang phổ tử ngoại UV - Vis (Ultraviolet-visiblespectroscopy); Mn (mg/ kg); Co (mg/kg); Mo (mg/kg); K (%); Na (%); Mg (mg/kg);Ca (mg/kg); Zn (mg/kg); Fe (mg/kg);

Cu (mg/kg); Pb (mg/kg); Cd (mg/kg);

Cr(mg/kg);S r ( m g / k g ) ; H g ( m g / k g ) ; A s ( m g / k g ) đ ư ợ c p h â n t í c h t h e o p h ư ơ n g p h á p phổh ấ p t h ụ n g u y ê n t ử A A S ( A t o m i c A b s o r p t i o n S p e c t r o p h o t o m e t r i c ) n h ư m ô t ả của Horwitz (2000) Chỉ tiêu vi sinh vật tổng số được xác định theo phương phápISO4831/2006, FAO,FNP 14/4, 1992và ISO6579/2002.

Thành phần và hàm lượng axít béo trong sinh khối tảo và thịt cá được xácđịnh bằng phương pháp sắc ký khí tại Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên theotiêu chuẩn ISO/FDIS 5590:1998, Liên Bang Đức theo phương pháp đã mô tả trongcôngbố của Đặng Diễm Hồng (2011).

2.2.2.9 Phương pháp pháp xác định độc tính cấp và bán trường diễn của sinh khốitảoH.pluvialistrênmôhìnhđộngvậtthựcnghiệm

Xác định độc tính cấp và bán trường diễn của sinh khối tảoH. pluvialistheophương pháp của Abrham (1978) và Turner (1965), quy định của Bộ

Y tế Việt Namvà Tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) về nghiên cứu độc tính của thuốc y học cổtruyền(Phụlục23).

Các phương pháp liênquan đếnsử dụng sinhkhốichủng HBgiàuastaxanthinchocáhồiVân vàcá KoiNhật

o cá hồi Vân vàcá Koi Nhật

Sinh trưởng của cá Koi Nhật và cá Hồi Vân được xác định qua các thông sốsinhtrưởngcủacávềchiềudài,chiềucaothâncávàkhốilượngcá.Màusắccủa thịt cá được đánh giá dựa trên đánh giá cảm quan và phương pháp so màu sử dụngthướcColor Theraphy.

Phương pháp đánh giá màu sắc theo cảm quan:Đánh giá màu sắc thịt cábằng mắt của người quan sát Đánh giá là A nếu có màu sắc đẹp hơn và đánh giá làBnếu không có màu sắc đẹp.

Nếu kết quả đánh giá màu sắc bằng cảm quan cho kết quả là có sự thay đổimàu sắc rõ ràng thì bước tiếp theo sẽ là đánh giá mức độ thay đổi Sử dụng thanhmàu( c o l o r t h e r a p h y -

H ì n h 2 1 ) đ ể x á c đ ị n h c á ở c á c l ô t h í n g h i ệ m c ó m à u s ắ c thuộc gam màu nào Phương pháp này sẽ so sánh từng cá thể vì thế các cá thể sosánh phải có kích thước, màu sắc tương đồng khi đưa vào thí nghiệm Việc chọn ranhững cá thể hoàn toàn tương đồng về hình dạng và màu sắc rất khó vì số lượng cáthểđưa vào thí nghiệm rất giới hạn.

Bốtríthínghiệm

Nghiêncứusựthayđổihìnhthái,kíchthướccủatếbàotrongvòngđờicủachủn gHaematococcuspluvialisHBởcấpđộbìnhtamgiác250– 1000mLvàbìnhnhựa1,5và10L

Thí nghiệm vòng đời được tiến hành trong môi trường RM ở các cấp độ bìnhtamgiác250,500,1000mLvớichếđộnuôitĩnhvàbìnhnhựadungtích1,5và10Lv ớiđiềukiệnnuôisục khí.Mỗicôngthứcmôitrường tiếnhànhlặplại3 lần.

MĐTB ban đầu trong các công thức thí nghiệm là 6 x 10 4 TB/mL Các bìnhtamg i á cc h ứ a dị ch t ả o đư ợc n u ô i đ ế n kh im à u sắc d ị c h tả oc h u y ể n t ừ m àu xa n h sang màu đỏ đậm Khi đó, lượng dịch này được ly tâm ở 6000 vòng/5 phút vàchuyển sang môi trường RM mới để cho nảy mầm trở lại Các bình tam giác thínghiệm được nuôi quang tự dưỡng dưới điều kiện nhiệt độ 25 o C và chiếu sáng bằngđèn huỳnh quang có cường độ chiếu sáng 2 - 3 klux với chu kỳ sáng: tối là 12:12giờ Trong 24 giờ đầu, mẫu được lấy 2 giờ/lần Tiếp đó, lấy mẫu 2 ngày/ lần để tiếnhànhxác định các thông sốsinh trưởng của tảo.

Nghiêncứuđiềukiệnnuôicấytốiưu chosinhtrưởng củachủngHaematococcus pluvialis HB trong điều kiện phòng thínghiệm

Để xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu cho sinh trưởng của chủng HB,chúngtôit i ế n h à n h n g h i ê n c ứ u ả n h h ư ở n g c ủ a đ i ề u k i ệ n n u ô i n h ư m ô i t r ư ờ n g n u ô i ( C , RM, BG11 và OHM), nhiệt độ (20 - 35 o C), ánh sáng (2 - 15 kux), pH (3 - 11) lênsinhtrưởngvàpháttriểncủaloàivitảonóitrên(vớichukỳsáng:tốilà12:12giờ).

 Ảnhhư ởn gc ủa m ô i trư ờn g d i n h dư ỡn g: Th ín g h i ệ m đ ượ c t i ế n hà nh v ớ i 4môi trường dinh dưỡng C, RM, BG11- mod và OHM Tảo được nuôi trong môitrường C đang ở pha logarit sẽ được sử dụng làm nguyên liệu giống ban đầu cho thínghiệm này Khi tảo đang phát triển ở pha logarit (phần lớn tế bào ở dạng sinhdưỡng, có màu xanh và có 2 roi), sẽ được thu hoạch bằng ly tâm ở 6000 vòng/5phút Sau đó loại bỏ phần trên, thu cặn tế bào và được bổ sung vào bình tam giác250 mL có chứa 130 mL môi trường nuôi tương ứng và dịch tảo sao cho mật độ tảođạt6x 1 0 4 T B/ mL T hí nghiệm đ ư ợ c tiếnhàn hvới12 b ì n h t am g i ác 2 50 m L(3bìnhchomộtcôngthứcmôitrườngC,RM,OHMvàBG-11mod).Cácbìnhtam giác thí nghiệm được chiếu ánh sáng 2 klux, 25 o C và tiến hành theo dõi sinh trưởngcủa tảo trong 30 ngày Cứ sau 2 ngày lấy mẫu để xác định MĐTB, SKK, hàm lượngsắctốnhưchlorophylla,bvàastaxanthin.Mỗinghiệmthứcđược lặplại3lần.

 Ảnh hưởng của nhiệt độ:Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ lênsinh trưởng của tảo được tiến hành với dải nhiệt độ là 20, 25, 30 và 35 o C. Môitrườngsửdụnglà RM,cácđiềukiện nuôikhácgiữnguyên nhưmôtảở trên.

 Ảnh hưởng cường độ chiếu sáng:Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng củacường độ chiếu sáng lên sinh trưởng của vi tảoH pluvialisđược tiến hành với 5cường độ khác nhau là: 2; 5; 7; 10 và 15 klux; nhiệt độ nuôi 25-28 o C, chế độ chiếusáng: tối là 12:12 giờ Cường độ ánh sáng khác nhau được tạo ra bằng cách đặt cácbình thí nghiệm ở khoảng cách khác nhau so với nguồn sáng sợi đèn đốt

(1000 W).Đocườngđộ ánhsángbằng máyđocường độánhsáng Luxmeter(Nga).

 Ảnhhưởngcủa pH:Tươngtựnhưtrên, thínghiệmn gh iê n cứuảnhhưởn gcủa pH môi trường lên sinh trưởng của tảo này được tiến hành với dải pH có giá trịthay đổi từ 3, 5, 7, 9 và 11 pH môi trường RM được điều chỉnh về các giá trị cầnchothí nghiệm bằng HCl hoặc NaOH.

 ẢnhhưởngcủanguồnNitơ(nguồnN):ĐểxácđịnhnguồnNtốiưuchosinh trưởngcủatảo,3nguồnnitơđượcsửdụnglàN-NO - ,N-NH + vàN-urê.Thínghiệm

3 4 tiến hành trên nền môi trường RM cơ bản (Phụ lục 1), trong đó nguồn N trong môitrườngRMđượcthaythếlầnlượtbằngNaNO3,NH4ClvàurêởnồngđộNlà2,9mM/L.

Nghiêncứuđ i ề u k i ệ n n u ô i t h í c h h ợ p c h o s i n h t r ư ở n g c ủ a

Để nâng cao MĐTB đạt cực đại của tảo này trong điều kiện phòng thínghiệm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của một số nhân tố như:nồngđ ộ n i t r a t e ( N O3 -),c h ế đ ộc h i ế u sá n g v à p h ư ơ n g p h á p n u ô i c ấ y “Perf usion - thay môi trường mới” lên sinh trưởng của tảo ở cấp độ bình tam giác 500 mL vàbìnhnhựa 10 L.

ThínghiệmnàynhằmsosánhsinhtrưởngcủavitảolụcH.pluvialisHBở cácnồngđộNO3 -khácnhau,đồngthờixácđịnhMĐTBcựcđạicóthểđạtđược.

Thí nghiệm gồm 6 công thức với nồng độ NO3 -khác nhau như sau: CT1 (Đốichứng): Môi trường RM có hàm lượng NO3 -là 219 mg/L 5 công thức tiếp theo cónồng độ nitrate cao gấp 2, 4, 6, 8 và 10 lần so với nồng độ nitrate trong môi trườngRM( k ý h i ệ u ( R M - [α] phenoxazin- N O3 -]- 2 X ; R M - [α] phenoxazin- N O3 -]- 4 X ; R M - [α] phenoxazin- N O3 -]-

[α] phenoxazin-NO3] - 8X và RM - [α] phenoxazin-NO3 -] - 10X) với hàm lượng NO3 -tương ứng là 438, 876,1314,

1752 và 2190mg/L Thí nghiệm tiến hành trong bình tam giác 500 mL vớiMĐTB gieo ban đầu ở mỗi công thức thí nghiệm là 5,0 x 10 5 TB/mL; nhiệt độ 25 ±0,5 o C,cườngđộ ánhsáng 2kluxvới chukỳchiếu sáng:tối là12:12giờ.

2.3.3.2 Nghiêncứuảnhhưởngkếthợpcủachếđộchiếusángvànồngđộnitratel ênsinh trưởng của tảo

Thínghiệmđượctiếnhànhởbìnhnhựa10Lchứa4LmôitrườngvớiMĐTBbanđầu0,5- 0,6x10 6 TB/mL,chếđộsụckhí5phút/

L,nhiệtđộđượcduytrìổnđịnhở25±0,5 o C.SinhtrưởngcủatảoH.pluvialisđượcsosánhtrong3cô ngthức:(1)ĐC:tảo được nuôi cấy trong môi trường RM - 4X, cường độ chiếu sáng 2,5 klux, chu kỳsáng:tốilà12:12giờ; (2)TN:tảođượcnuôicấytrongmôitrườngRM-

4X,cườngđộchiếusáng4,3klux,chukỳsáng:tốilà16:8giờ;

4X,chiếukếthợpánhsángtrắng(4,3klux)vàUV(1,4klux),chukỳsáng: tối là 16:8 giờ theo thứ tự như sau: 5 giờ chiếu ánh sáng trắng, 6 giờ chiếu ánhsáng trắng kết hợp UV và cuối cùng là 5 giờ chiếu ánh sáng trắng Mỗi nghiêm thứcthínghiệm được lặp lại 3 lần.

2.3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của chế độ chiếu sáng, nồng độ nitrate vàphươngpháp làm mớimôi trường lênsinh trưởng củatảo

Chủngtả oH B đ ư ợ c n u ô i ởb ì n h n h ự a 1 0 L ch ứ a 1 L m ôi t r ư ờ n g R M vớ i h àm lượng NaNO3tăng 4 lần so với môi trường RM gốc (1200 mg/L) được kí hiệulàRM -

4 X B ì n h n u ô i tả o đ ư ợ c c h i ế u s á n g v ớ i c h ế đ ộ ch i ế u s á n g : t ố i l à 1 6 g i ờ sáng: 8 giờ tối Trong 16 giờ chiếu sáng gồm 5 giờ chiếu ánh sáng cao (4,3 klux), 6giờ chiếu ánh sáng cao và UV (1,4 klux) và 5 giờ chiếu ánh sáng cao (4,3 klux).Hàng ngày bình nuôi tảo được bổ sung 300 mL mụi trường RM - 4X cựng với hỗnhợp vitamin (B12- 20 àg/L, B1- 26,6 àg/L và

H- 1 mg/L) cho tới khi sinh trưởng củatảođivàophacânbằng(MĐTBkhôngtăng).Lúcnày,300mLdịchtảođượclấyra để ly tâm, loại bỏ môi trường cũ Tế bào tảo sau khi ly tâm được đưa trở lại bìnhnuôi cùng với 500 mL môi trường RM - 4X mới Quá trình này lặp lại cho đến khithểtíchdịchnuôicấytrongbìnhnuôiđạtkhoảng4LvớiMĐTBtăngtốiđa.Sau khi MĐTB tăng tối đa, lúc này lấy 1500 mL dịch nuôi tảo (tương ứng với 1/3 dịchtảo)ralytâmloạibỏmôitrườngvà tếbàothuhồiđượchòatantrở lạivàobìn hnuôi ban đầu, đồng thời bổ sung thêm 500 mL môi trường 10X RM- 4X mới (hàmlượng nitrate trong môi trường nuôi tăng lên 3000 mg/L) Các ngày tiếp theo, 300mL dịch nuôi được lấy ra, ly tâm thu tế bào và hòa tan trở lại trong 500 mL môitrường 10X RM - 4X Quá trình này được lặp lại hàng ngày cho đến khi sinh trưởngcủat ả o t r o n g b ì n h n u ô i đ i vào p h a c â n bằ n g V i ệc b ổ s u n g m ô i tr ườ ng m ớ i t h e o cách nêu trên tương đương với phương pháp nuôi trồng theo kiểu “thay môi trườngmới”.

2.3.3.4 Nghiên cứu nuôi cấy tảo Haematococcus pluvialisHBở các hệ thống kínthểtích 26, 50 và 100 L

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành thử nghiệm nuôi trồng loài vi tảolụcH pluvialisHB trong các hệ thống kín tự tạo với dung tích 26, 50 và 100 L.Môhình thiết kế và vận hành hệ thống kín được trình bày chi tiết trong nghiên cứu củaNgô Thị Hoài Thu (2015) Sinh trưởng của tảo trong hệ thống kín được so sánh vớihệ thống hở ở cùng điều kiện nuôi MĐTB ban đầu được điều chỉnh khoảng 0,3 x10 6 TB/mL.Tảođượcnuôitrongđiềukiệntươngtựnhưmôtảởmục2.3.3.3.

Nghiêncứuđiềukiệnnuôicấytốiưuchotíchlũyastaxanthinởtảo

Thí nghiệm tiến hành theo qui trình nuôi cấy 2 pha: ở pha 1 tảo được nuôi ởđiều kiện tối ưu, kích thích tảo sinh trưởng nhanh và đạt MĐTB cao nhất trong 10 -15 ngày nuôi Sau đó, tảo được ly tâm thu sinh khối và chuyển sang pha 2 để cảmứng tích lũy astaxanthin dưới các điều kiện bất lợi Các tác nhân sử dụng trongnghiêncứuđểgâyđiềukiệnbấtlợichosinhtrưởngcủatảovàtíchlũyastaxanthin ở tảo này là: thiếu hụt dinh dưỡng, cường độ ánh sáng cao, sốc muối, thay đổi tỷ lệC/N,bổ sung bicarbonate ởcác nồng độ khácnhau.

Các tế bào nuôi ở pha 1 sẽ được ly tâm và thu lấy tế bào Sau đó, chuyển cáctế bào này vào môi trường RM đã được loại bỏ các hóa chất có chứa nitơ như:NaNO3, (NH4)6Mo7O24 4H2O, Co (NO3)2 6 H2O và giữ nguyên các thành phần cònlại của môi trường Quá trình ly tâm nêu trên được lặp lại 2 - 3 lần bằng môi trườngRM không có nitơ Sau đó, sinh khối tế bào sẽ được chuyển vào bình tam giác 500mL có chứa 350 mL môi trường RM không chứa nitơ Đối chứng của thí nghiệmnày là môi trường RM đầy đủ Các bình thí nghiệm được nuôi dưới điều kiện nhiệtđộ là 25 o C, cường độ ánh sáng là 2,5 klux, chu kỳ sáng: tối là 16:8 giờ Mỗi nghiệmthứcđược lặp lại 3 lần.

Thí nghiệm được tiến hành trong bình tam giác 500 mL có 350 mL môitrường RM đầy đủ sao cho MĐTB ban đầu đạt 6 x 10 4 TB/mL Các bình thí nghiệmđược đặt ở điều kiện tối ưu về cường độ ánh sáng (ánh sáng huỳnh quang tối ưu chosinh trưởng của tảo là 2 klux) để tế bào sinh trưởng phát triển bình thường đạt sinhkhốicaonhấttrong15ngày.Sauđó,chuyểncácbìnhtảosangpha2đểcảmứngtíchlũyastaxant hinbằngtácnhânchiếuánhsángcao.Thínghiệmđượcchialàm3lô:Lô1: chiếu ánh sáng tối ưu cho sinh trưởng (2 klux), Lô 2: chiếu sáng cao 7 klux và Lô3: chiếu sáng cao 10 klux Cường độ ánh sáng khác nhau (được đo bằng máy Luxmeter(Nga))đượctạorabằngcáchđặtcácbìnhthínghiệmởkhoảngcáchkhácnhausovớinguồ nsángsợiđènđốt(1000W).Mỗinghiệmthứcđượclặplại3lần.

Mục đích của thí nghiệm nhằm tìm ra nồng độ muối tới hạn ảnh hưởng đếnsinh trưởng của tảo và kích thích tảo chuyển sang dạng cystxác Thí nghiệm đượctiến hành trong môi trường RM ở bình tam giác 500 mL với nồng độ NaCl khácnhau: 0,002; 0,2; 0,4; 0,6 và 0,8% MĐTB tảo ban đầu trong các công thức thínghiệmlà6x10 4 TB/mL.Tảođượcnuôiởcácđiềukiệntốiưuchosinhtrưởngnhư môtảở trên.Mỗinghiệmthứcđượclặplại 3lần.

Cảm ứng tích lũy astaxanthin ở tảo HB bằng tác nhân sốc muối: Dịch tảonuôi trong pha 1 sẽ được tiến hành ly tâm và thu tế bào Cặn tế bào được hòa trongmôitrườngRMmớicóbổsungNaClởnồngđộ0,8;1,5và2,5%(pha2).Lắcđều và chia dịch tảo vào các bình tam giác 1000 mL (có chứa 500 mL dịch tảo/ bình).Các bình nuôi tảo được đặt trong điều kiện như mô tả ở trên Pha 2 trong thí nghiệmnuôi cấy 2 pha sử dụng tác nhân sốc muối, trong 24 giờ đầu, tảo được lấy 8 giờ/lầnđể quan sát sự thay đổi hình thái tế bào dưới kính hiển vi quang học Nhuộm tế bàobằngNileRedđểquansátkhảnăngtíchlũylipítvàsoidướikínhhiểnvihuỳnhquang.

Sinht r ư ở n g c ủ a c h ủ n g H B đ ư ợ c s o s á n h t r o n g c á c c ô n g t h ứ c m ô i t r ư ờ n g nuôi có tỷ lệ C/N khác nhau: (1) Đối chứng là môi trường RM cơ bản, không cónguồn carbon, được kí hiệu là Đ/C; (2) Công thức thí nghiệm là môi trường RM cóbổ sung thêm muối natri acetate có vai trò như nguồn carbon, sao cho tỷ lệ C/N(lượng nitơ có trong thành phần môi trường RM cơ bản) trong môi trường nuôi đạtgiá trị lần lượt là 7/5; 14/5; 28/5 và 56/5 - tương ứng với lượng acetate bổ sung vàolà 3, 6, 11,5 và 23 mM Thí nghiệm được tiến hành trong bình tam giác 250 mL vớithể tích dịch nuôi cấy là

130 mL Các bình thí nghiệm được nuôi dưới điều kiệnphòngthí nghiệm như mô tả ở trên.

Dịch nuôi của chủng HB trong pha 1 ở trạng thái sinh dưỡng đạt mật độ 4 x10 6 TB/mL được để lắng tự nhiên trong 1 - 2 giờ ở nhiệt độ phòng, sau đó loại bỏphần môi trường ở phía trên và thu tế bào ở dạng dịch nhão Tảo ở dạng dịch nhãođược giữ trong điều kiện lạnh (5 - 10 o C) trong 2 - 3 tuần nhằm làm cạn kiệt dinhdưỡng trong môi trường Sau thời gian để trong điều kiện lạnh, dịch tảo tiếp tụcđượcphaloãngbằngcáchbổsungnướcmáyvớitỷlệ1:6(v/v)vàmuốinatribicarbonate với nồng độ HCO3 -trong môi trường nằm trong khoảng 60 -160mM.MĐTBđượcđiềuchỉnh về1x10 6 TB/mL.Sauđó,bìnhnuôiđượcsụck híliên tục và chiếu ánh sáng cao (4,3 klux) với chu kỳ sáng: tối là 16:8 giờ trong thờigian1-3ngày.Mỗinghiệmthứcđượclặplại 3lần.

Thuhoạch sinhkhốitảo

KhicáctếbàoHaematococcuschuyểnsangdạngbàonangcómàuđỏvàkíchthước trở nên lớn hơn (20 - 40 àm) thỡ tiến hành thu hoạch tảo Ở giai đoạn đầu tiên,cáctếbàotảođượcđểlắngtrọnglực.Hiệuquảlắngcủasinhkhốitảođượcghilại sau mỗi 10 phút Sau giai đoạn lắng trọng lực, 80% thể tích môi trường phía trênđược loại bỏ bằng cách xi phông (đối với thể tích nhỏ) hoặc dùng máy bơm (đối vớicácbểhở).Sinhkhốitảonằmtrong20%thểtíchdịchnuôicònlạiđượcthuhồibằngcáchlytâmở 4000vòng/phúttrong5phúttrênmáySorvallLegendRT(Đức).

2.3.6 NghiêncứusửdụngsinhkhốichủngvitảolụcH.pluvialis HB làmthức ănchocáKoiNhậtvàcáhồiVân

2.3.6.1 ĐốivớicáKoiNhật ĐưacáKoiNhậtvàogiai(kíchthướcdàixrộngxsâu=2x2x1m;mắt lưới 2A 1 mm) và cho ăn thức ăn công nghiệp Cargill (7444 (1,5 mm) và 7454 (2mm) có độ đạm tối thiểu 30%, béo tối thiểu 5%, muối tối đa 2,5%, xơ tối đa 6%, Ptốithiểu1%)trướckhithínghiệm15ngàychođàncáổnđịnh.Loạibỏnhữngcáth ể chết, cá thể kém ăn, dị tật Tiến hành thí nghiệm gồm 4 giai bao gồm 1 giai đốichứng (cá ăn thức ăn công nghiệp Cargill – loại cám thường được sử dụng cho cáBasa, cá Tra và không chứa bất kỳ loại sắc chất nào) và 3 giai thí nghiệm: Thức ăncông nghiệp Cargill phối trộn với sinh khối tảo khôH pluvialisHB với hàm lượng100, 150 và 200 mg astaxanthin/kg thức ăn (tương ứng lượng sinh khối khô chủngHB bổ sung là 2,5; 3,75 và 5g/kg thức ăn) trong thời gian 70 ngày Cách thức tínhtoánlượngtảobổsungvàothứcăn,phươngphápphốitrộnthứcănvàảnhm inhhọacác giaithí nghiệmđược trìnhbày chitiết trongphần Phụlục 6.

Mỗi giai thí nghiệm có số lượng 30 cá thể (kích cỡ cá 30 - 200 g/cá thể).Lượng thức ăn công nghiệp hàng ngày cho cá ăn ở các giai là 7 - 10% trọng lượngcá Mỗi ngày cho ăn 2 lần và buổi sáng và chiều Mỗi nghiệm thức thí nghiệm đượclặplại 3 lần.

Thu mẫu: Định kỳ thu 28 - 30 cá thể trong giai để đánh giá so sánh mầu sắccủa các giai thí nghiệm và giai đối chứng theo phương pháp so màu bằng cảm quanvàsosánhvớithanhmàuTheraphy(Hình2.2).Đotăngtrưởngcủacáthôn gquaxácđịnh chiều dài (cm) vàkhối lượng cá(g).

Sửd ụ n g s i n h k h ố i c h ủ n g v i t ả o l ụ c H a e m a t o c o c c u s p l u v i a l i s H B làmthứcăn cho cá KoiNhậtvà cáhồiVân

Cáhồiđượcnuôitheolôvàđượcchoănvới3loạithứcănkhácnhau:Lôđối chứng 1: Cám nhập khẩu từ Pháp (gọi tắt là cám Pháp); lô đối chứng 2: thức ănnuôi cá do nhà máy chế biến thức ăn thủy sản Kinh Bắc, Bắc Ninh, Việt Nam sảnxuất (gọi tắt là cám Việt Nam); lô thí nghiệm: Cám Việt Nam được phối trộn thêmvới sinh khối tảoH pluvialisHB do

Phòng thí nghiệm Công nghệ Tảo, Viện Côngnghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cung cấp có chứa61 mg astaxanthin/kg thức ăn (tương đương lượng sinh khối khô chủng HB bổ sung1,55 g/kg thức ăn) (gọi tắt là cám Việt Nam có bổ sung tảoH pluvialis) trong

55ngày.HìnhảnhminhhọachocácbểnuôicáhồiVân,ảnhchụp3loạithứcănchocá dưới máy ảnh Canon và kính hiển vi quang học cũng như thành phần dinh dưỡngcủacácloạicám sửdụngtrong thínghiệmđược trìnhbàyở Phụlục8 và9.

Cá hồi Vân được chia đều vào 3 lô, mỗi lô gồm 300 - 400 cá thể Lượng thứcăn cho cá ăn hàng ngày ở các lô tương ứng là 1,2% khối lượng cá, mỗi ngày cho cáăn 4 lần Cá được thay nước liên tục để đảm bảo cá không bị nhiễm khuẩn do thứcăn thừa (được giải quyết bằng cách các hệ thống bể nuôi cá hồi được xây dựng ngaytrên dòng suối chảy từ cao xuống thấp để bảo đảm dòng nước chảy lên tục qua bểnuôicá).Sau55ngàynuôi,cáhồiVânđượcthuđểxácđịnhcácthôngsốsinhtrưởng(chiều dài, chiều cao thân cá và khối lượng cá); đánh giá màu sắc và chất lượng thịtcá.

Xửlýsốliệu

Táchdòngvàphântíchtrìnhtựgenm ã h ó a c h o e n z y m e carote

Carotenoid hydroxylase (CHY) là enzyme cuối cùng của con đường sinh tổnghợp astaxanthin ở vi tảo lụcH pluvialis Enzyme này xúc tác gắn thêm nhóm

OH - vào vòng β indone, chuyển hóa canthaxanthin thành astaxanthin trong giai đoạn tếbào cyst Sự hiện diện của enzyme này chứng tỏ khả năng sinh tổng hợp astaxanthinởvitảolụcnày.TheoGaovàcộngsự(2013)đãchỉrarằnghàmlượngastaxant hinở vi tảo lụcH pluvialistăng khi tăng cường biểu hiện của enzyme CHY Như vậy,hàm lượng astaxanthin tích lũy phụ thuộc vào mức độ biểu hiện của các enzymetham gia vào quá trình carotenoid hóa, trong đó có enzyme CHY Chính vì vậy,trong nghiên cứu này, chúng tôi bước đầu tách dòng gen mã hóa cho enzyme CHY(genchy) từ tảoH pluvialisHB với mục đích tạo nguồn vật liệu gen ban đầu phụcvụ cho mục tiêu tăng mức biểu hiện của các gen trong con đường sinh tổng hợpastaxanthin.

TheoVidhyavathi(2008)côngbốmRNAcủagenchycómứcbiểuhiệncaoở giai đoạn tế bào tảoH pluvialischuyển trạng thái từ dạng tế bào sinh dưỡng sangtế bào cyst và tích lũy cao astaxanthin Do đó, sử dụng cDNA khuôn được tổng hợptừ RNA tổng số của sinh khối tế bàoH pluvialisHB dạng cyst, chúng tôi tiến hànhphảnứngPCR nhânđoạngenmãhóachoCHYbằngkỹthuậtPCRsửdụng cặpmồi như đã đề cập ở phần Vật liệu và Phương pháp nghiên cứu Sản phẩm PCRđượckiểm tra bằngđiện di trêngel agarose 1%(Hình 3.8).

Kếtq u ả t r ê n H ì n h 3 8 A c h o t h ấ y đ ã n h â n đ ư ợ c g e nc h y,c ó k í c h t h ư ớ c khoảng 900 bp đúng như theo tính toán lý thuyết Sản phẩm PCR sau đó được tinhsạch(Hình 3.8B) vàsử dụng cho táchdòng genchy.

Sản phẩm PCR sau khi tinh sạch được gắn vào vector tách dòng pBT, biếnnạp vào tế bàoE coliDH5α và chọn lọc trên môi trường LB chứa kháng sinhampicillin.Kiểmtracácvectortáitổ hợpbằngphảnứngPCR(Hình 3.8C).

(Sản phẩm PCR đoạn gen chy trước (A) và sau khi tinh sạch (B); PCR checking kiểmtra các vector tái tổ hợp mang gen chy (C); Giếng 1A, 1B: Sản phẩm PCR trước và saukhi tinh sạch; Giếng 1C và 3C: Khuẩn lạc mang vector tái tổ hợp có mang đoạn genchy; Giếng 2: Khuẩn lạc tái tổ hợp không mang gen chy; Giếng M: Marker ɸX174HaeIIIdigest)

Kết quả nghiên cứu chỉ ra trên Hình 3.8C cho thấy, đã xác định được 2 trêntổng số 3 khuẩn lạc mang vector tái tổ hợp có mang đoạn genchyvới kích thướckhoảng 900 bp, điều này chứng tỏ rằng genchytừ tế bào dạng cyst của tảoH.pluvialisHB phân lập ở Việt Nam đã được gắn thành công vào vector tách dòngmongmuốn đúng vớikích thước theo tínhtoán lý thuyết.

Sau khi đọc trình tự các vector tái tổ hợp mang genchycủa loàiH. pluvialisHB, chúng tôi đã xác đinh được đoạn trình tự nucleotit của genchytừ chủng HB cókích thước 897 bp, mã hóa cho 299 aa Trình tự của genchyvà trình tự amino aciddịch mã từ genchyđược chỉ ra ở Phụ lục 10 và 11 Sau đó, chúng tôi tiến hành sosánhtrìnhtựnàyvớitrìnhtựnucleotitcủagenchycủacácloàithuộcchiHaematococcusđã được công bố tại GeneBank/DDBJ/EMBL với sự hỗ trợ của cácchươngt r ì n h p h ầ n m ề m D N A S T A R / C l u s t a l X v à P a u p 4 0 K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u đượcchỉratrênBảng3.2vàHình3.9chothấygenchycủatảoH.pluvialisHBcóhệ số tương đồng cao nhất với các chủngH pluvialisAF162276.1 (99,8%),H.pluvialisKP866868.1 (99,3%) vàH pluvialis34-1l DQ257289.1 (97%) và hệ sốtương đồng thấp nhất với các chủngH pluvialisAY187011.1 (39%) và loàiH.lacutrisAAO53295.1 (26,6%).

Dựatrên hệ sốtương đồngvà khoảngcáchditruyền, câyphátsinh chủng loạicũng đã được xây dựng (Hình 3.9).

Hình 3.9.Cây phát sinh chủng loại của genchytừ vi tảo lụcH pluvialisHBvới một số genchycủa các loài thuộc chiHaematococcusđã được công bốtrênngân hàng GenBank

KếtquảchỉratrênHình3.9chothấy,câyphátsinhchủngloạigenchycủachiH a e m a t o c o c c u s g ồ m2 n h á n h c h í n h N h á n h t h ứ n h ấ t c h ỉ c ó d u y n h ấ t l o à iH lacutrisAAO53295.1 Nhánh thứ hai gồm các chủng tảo thuộc loàiH. pluvialis.Nhánh này chia làm 2 nhánh nhỏ, nhánh nhỏ thứ nhất gồm các loàiH. pluvialiscómã số AF162276.1; KP866868.1; 341-l DQ257289.1 và mẫu HB.

Nhưvậy,chúngtôiđãtáchdòngthànhcônggenmãhóachoenzymeCHYởvitảolụcH.pluv ialisHB.SựcómặtcủagennàychứngtỏchủngHBcókhảnăngsinhtổnghợpastaxanthin.Hơnn ữa,trìnhtựgenchytrongnghiêncứunàycómứctươngđồngcao(99,8%)vớigenchytáchtừcác chủngH.pluvialiscôngbốtrênngânhànhGenbankcũngmộtphầnkhẳngđịnhchủngHBsànglọcđư ợclàloàiH.pluvialis.

Sự thay đổi hình thái và kích thước tế bào trong vòng đời củaH.pluvialisHB

VitảolụcH.pluvialiscóđặcđiểmsinhtrưởngchậmvàvòngđờirấtphứctạ p và phụ thuộc vào điều kiện nuôi, cấp độ nuôi (bình tam giác nuôi tính hay bìnhnhựanuôisục)vàkhoảngkhôngtrongbìnhnuôitảo.Vìvậy,đểkhaithácastaxanthin hiệu quả từ loài tảo này cần hiểu rõ được các giai đoạn phát triển của tếbào tảo trong vòng đời ở các cấp độ khác nhau, giúp chủ động kiểm soát giai đoạnphát triển của tảo theo định hướng mong muốn Đồng thời nghiên cứu vòng đời sẽcung cấp các số liệu khoa học cho phép một lần nữa khẳng định chắc chắn được loàiđó có thuộc về loàiHaematococcus pluvialishay không Chính vì vậy, trong nghiêncứucủa mình, chúngtôitiếnhànhquansát vòngđờicủatảonày khinuôi tĩnhởbình tam giác và nuôi sục khí trong bình nhựa 1,5 và 10 L ở điều kiện phòng thínghiệm

Vòng đời tự nhiên của chủng HB trong môi trường RM ở các cấp độ bìnhnuôi khác nhau được đánh giá thông qua sự thay đổi của MĐTB và hình thái tế bào;hàm lượng sắc tố (chlorophyll a và astaxanthin) và protein nội bào Kết quả đượctrìnhbày ở Hình 3.10 và 3.11.

Kết quả trình bày ở Hình 3.10 cho thấy, vi tảoH pluvialisHB sinh trưởng ởbìnhtamgiác 250 mL trongmôi trườngRMđạtMĐTBca o nhấtlà57 x10 4 TB/mL sau32ngàynuôicấy.Sauđó,MĐTBcóxuhướnggiảmdầnởcácngàynuôitiếp theo Trong giai đoạn nảy mầm, tảo được chuyển sang môi trường nuôi mới và bắtđầu có sự thích nghi với môi trường nuôi mới, tảo tiếp tục sinh trưởng và MĐTBtăng dần đến 60 x 10 4 TB/mL sau 16 ngày nảy mầm Qua quan sát, chúng tôi nhậnthấyvòng đờitự nhiêncủa chủngtảo HB kéodài khoảng68 ngày.

Tương tự, vòng đời tự nhiên của tảo HB trong bình tam giác thể tích 500 mLvà1 0 0 0 m L c ó x u h ư ớ n g g i ố n g n h a u , v ớ i g i á t r ị M Đ T B c ự c đ ạ i l à 4 0 v à

3 9 x 10 4 TB/ mL sau 46 và 44 ngày nuôi, lần lượt Thời gian để tảo khép kín vòng đờicủachúng ở cấpđộ bình nuôi nàykhoảng 60 - 62ngày.

Tuy nhiên, khi chuyển tảo sang nuôi ở bình nhựa 1,5 và 10 L với chế độ nuôisục khí, sinh trưởng của tảo diễn ra nhanh và mạnh hơn MĐTB cực đại của tảo đạtgiá trị tương ứng là 114 và

30 x 10 4 TB/mL sau 30 ngày nuôi Thời gian để tảochuyểntừdạngtếbàosinhdưỡngsangdạng(cyst)hoàntoànkéodàikhoảng30-

32 ngày Giai đoạn nảy mầm để chủng HB khép kín vòng đời tự nhiên của chúng ởbình nuôi 1,5 và 10 L mất khoảng 18 - 20 ngày nuôi Như vậy, khi nuôi tảo dướiđiềukiệncósụckhí,vòngđờitựnhiêncủatảonàyđượcrútngắnthờigianxuống 50ngày(giảm12 ngày(tức20%) sovớikhinuôi tĩnhtrongbình tamgiác).

Hàm lượng sắc tố (chlorophyll a, astaxanthin) và protein nội bào trong vòngđời của tảoH pluvialisHB ở các cấp độ nuôi khác nhau có sự thay đổi rất rõ nét vàtheohướngngượcchiềunhautrongthờigiantừ0-

36ngày(Hình3.11).Hàmlượngchlorophyllatrongtếbàoởbìnhtamgiác250,500,1000mL,bìnhn hựa1,5và10Lcó xu hướng tăng dần và đạt cực đại với giá trị tương ứng là 979; 498; 387; 1225 và485àg/Lởthờiđiểm36,34,26,24và18ngàynuụi,lầnlượt.Sauđúhàmlượngnàygiảm dần ở cỏc ngày nuôi tiếp theo Tại thời điểm nảy mầm, hàm lượng này có xuhướngtăngmạnh,tươngứngvớiviệcgiatăngMĐTBtrongdịchnuôicấy.

Hàmlượngastaxanthintrong40ngàyđầunuôicấytăngchậmtrongkhitếbàochuyển từ dạng sinh dưỡng sang encyst và bắt đầu tích lũy dần astaxanthin.Hàmlượng sắc tố này tăng mạnh ở giai đoạn từ

40 đến 50 ngày (ở cấp độ bình tam giác,nuôitĩnh)vàtừ26-34ngày(ởcấpđộbìnhnhựa,cósụckhí)khimôitrườngtrởnênthiếudinhdưỡng.Hàmlượngasta xanthinđạtgiátrịcaonhấttươngứnglà1024,23;

568; 558; 1435 và 660 àg/L ở thời điểm MĐTB đạt cực đại trong cỏc cấp độ nuôikhácnhau,từbìnhtamgiác250,500và1000mLđếnbìnhnhựathểtích1,5và10L,lầnlượt.Tu ynhiên,hàmlượngnàygiảmđộtngộtkhitảođượcchuyểnsanggiaiđoạnnảymầm,tếbàochuyểntrạ ngtháitừdạngtếbàocystmàuđỏnảymầmsangdạngtếbàosinhdưỡngmàuxanhvàkhépkínvòng đờitựnhiêncủachúng.

Hàm lượng protein nội bào có xu hướng giảm dần trong suốt quá trình tảochuyển trạng thái tế bào từ dạng sinh dưỡng sang dạng tế bào cyst và tích lũyastaxanthin Tại thời điểm tế bào chuyển hoàn toàn sang giai đoạn cyst có màu đỏđậm, hàm lượng protein nội bào của tế bàoH pluvialisHB có giá trị nhỏ hơn 100pg/TB.Ởgiaiđoạn nảymầm,hàmlượng proteinlạicó xuhướngtăngdần.

Kết quả chạy sắc ký bản mỏng (TLC) (Hình 3.12) cũng đã cho thấy sự thayđổi dạng sắc tố của tảoH pluvialisở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau Khi tảo ởtrạng thái sinh dưỡng và encyst, sắc tố tảo chủ yếu ở dạng chlorophyll có màu xanh(Hình 3.12 A, B) Khi tảo chuyển sang dạng tế bào cyst, có sự biến đổi dạng sắc tốtrong tế bào: Hàm lượng sắc tố chlorophyll giảm, xuất hiện sắc tố carotenoid (chủyếulàastaxanthin(Hình3.12C).Tuynhiên,cả3dạngtếbàođềuxuấthiệnsắctốβ

- caroten.Cáckếtquảthuđượctrongthínghiệmcủachúngtôicósựtươngđồng vớikết quả công bốcủa của Vidhyavathi (2008).

Tỷ lệ caroteniod/chlorophyll a là một chỉ số thể hiện trạng thái sinh lý của tếbào tảo và tỷ lệ này cũng là thông số tốt để đánh giá khả năng tích lũy astaxanthincủaH pluvialis(Fábregas và cs, 1998) Do vậy, mặc dù tảoH pluvialiscó chứa cảchlorophyll a và b nhưng chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu sự thay đổi hàm lượngchlorophylla v à t ỷ l ệ a s t a x a n t h i n / c h l o r o p h y l l a l à n h ữ n g t h ô n g s ố đ ặ c t r ư n g c h o sinhtrưởngvàtíchlũyastaxanthin củaloàivitảolụcnày.Cũngtheo nghiêncứucủa Kobayashi và cộng sự (1997) về vòng đời của tảoH pluvialis, tỷ lệ hàm lượngastaxanthin/chlorophyllalàmộtthôngsốtốtnhấtđểxácđịnhphasinhtrưởngc ủatế bào Nếu tỷ lệ astaxanthin/chlorophyll a ≤0 , 5 t h ì t ế b à o đ ư ợ c x e m c h ủ y ế u đ a n g ởgiai đoạn sinh dưỡng.

Khi tỷ lệ astaxanthin/chlorophyll a dao động từ 0,5 - 1, tế bào chủ yếu đượcxem đang ở giai đoạn encyst Trong khi đó, nếu tỷ lệ này trong khoảng 2 - 7 thì tếbào chủ yếu ở giai đoạn cyst Kết quả thu được của chúng tôi hoàn toàn phù hợp vớinhữngkết quảcông bố ởtrên, đượctrình bày chitiết ởBảng 3.3.

Bảng3.3.Tỷlệastaxanthin/chlorophyllacủavitảolụcH.pluvialisHBởcácgiai đoạnsinhtrưởngkhácnhau

Giaiđoạn Sinhdưỡng Encyst Cyst Nảymầm

Tếbàohìnhelip, màuxanh,có hai roi.

Tế bào hình cầu,màuxanh,khô ngcó roi Kích thướctếb à o : 1 4 ÷ 3

Tếbàohìnhcầ u,màuđỏđậm, khôngcóroi.Kí chthước:35÷

Tếbàohìnhelip, có hai roi,màunâuđỏđế nxanh.Kícht h ư ớ c : 8 x11÷10x15 ±0,30àm Tỷ lệastaxanthi n/ chlorophylla

Trong1 0 n g à y đ ầ u t i ê n , c á c t ế b à o t ả o c h ủ y ế u ở d ạ n g s i n h d ư ỡ n g , t ỷ l ệ astaxanthin/chlorophyll ađạt 0,30± 0,05.Ở 20ngày nuôitrồng tiếptheo, cáctế bàotảoởdạngnangnon(encyst),cóđặctrưngtỷlệastaxanthin/chlorophyllată ngtừ0,3±0,05đếngiátrị0,90±0,20.Kéodàithờigiannuôitrồnglênđến50ngày,tảochuyển sanggiaiđoạncystvàcósựtíchlũyastaxanthinbêntrongtếbào,nộichấttế bào chuyển hoàn toàn sang màu đỏ đậm, tỷ lệ astaxanthin/chlorophyll a đạt giá trị2,40±0,10.Còntronggiaiđoạnnảymầm,cùngvớisựchuyểnhìnhtháitếbàotừhìnhcầ ucómàuđỏđậm(cyst)sangdạngsinhdưỡng(tếbàohìnhelíp,cóhairoi,màunâuđỏ) làquátrìnhbiếnđổihàmlượngcácsắctốbêntrongnộibàođượcđặctrưng ở tỷ lệ astaxanthin/ chlorophyll a có xu hướng giảm và đạt giá trị 0,60± 0,20.MộtsốhìnhảnhđặctrưngcủacácgiaiđoạntrongvòngđờicủavitảolụcH.pluvialisHB nuôiởcáccấp độbìnhnuôitrongmôi trường RMđược chỉ ra trên Phụ lục12,13,14,15và16.

Hình 3.10.Thay đổi MĐTB trong vòng đời của vi tảo lụcH pluvialisHB nuôi ở các thể tích khác nhau(250,500, 1000 mL; 1,5 và 10L)

Hình3.12.ẢnhchạyTLCdạngsắctốcủatếbàoH.pluvialisởcácgiaiđoạnsinhtrưởng khác nhau

(Hệdungmôichạyacetone:n-hexanlà3:7(v/ v).1:Tếbàosinhdưỡng;2:Tếbàoencyst;3:Tếbàodạngcyst(màuđỏ);4:astaxanthinchuẩn;5:β- carotenechuẩn;A:côngbố của Vidhyavathi, 2008; B: Chủng HB)

Chúng tôi cũng đã quan sát được 4 giai đoạn sinh trưởng cơ bản của tảoH.pluvialisHBtrong vòngđờicủachúngbaogồm:GiaiđoạnI/tế bàosinhtr ưởng sinhd ư ỡ n g ( v e g e t a t i v e c e l l g r o w t h ) ; g i a i đ o ạ n I I / t ế b à o n a n g n o n ( e n c y s t ) ; g i a i đoạnIII/tếbàochín(cyst-maturation);giaiđoạnIV/ tếbàonảym ầ m (germination)(Hình 3.13).

H pluvialisHB trong vòng đời của chúng Các tế bào sinh dưỡng hình elíp màuxanh, có hai roi, có khả năng chuyển động Dạng tế bào này chiếm tới 90% so vớitổng số tế bào trong 10 ngày nuôi trồng đầu tiên; kích thước tế bào dao động trongkhoảng 13 x 16 ữ 19 x 25 àm Từ 10 đến 20 ngày nuụi trồng tiếp theo, số lượng tếbào sinh dưỡng giảm dần, số lượng tế bào dạng encyst tăng dần - đây là tế bào hìnhcầu, màu xanh, tế bào mất roi, không có khả năng chuyển động Sau 20 ngày nuôitrồng,cáctếbàochuyểnhoàntoànsangdạngencystvàkíchthướctếbàotănglê n h lũy astaxanthin Sau 50 ngày nuôi, các tế bào này hoàn toàn chuyển sang dạngcyst (nang bào tử hoàn chỉnh) có màu đỏ đậm, thành tế bào dày, sắc tố chủ yếu làastaxanthin.

Hình 3.13.Sự thay đổi hình thái và kích thước tế bào trong vòng đời củaH.pluvialisHBquansátdướikínhhiểnviquanghọc(độphóngđạix400lần)

Giai đoạn nảy mầm được tính từ khi chuyển các tế bào dạng cyst vào trongmôitrườngmớibằngcáchlytâmthucặntếbào.Giaiđoạnnàykéodàitrongvòng2 ngày.Tronggiaiđoạnnàycó2quátrìnhbiếnđổirấtquantrọng.Trong24giờđầ u tiên (ngay sau khi chuyển tế bào vào trong môi trường mới) có sự biến đổi màusắcn ộ i c h ấ t b ê n t r o n g t ế b à o t ừ đ ỏ đậ m s a n g n â u đ ỏ , đ ồ n g t h ờ i x u ấ t h i ệ n sắ c t ố xanh 24 giờ tiếp theo là giai đoạn nảy mầm thực sự Có 2 cách thức nảy mầm ở vitảoH pluvialisđã quan sát được: (1) nảy mầm trực tiếp từ 1 nang bào tử hình cầu,khôngdiđộngthành1tếbàosinhdưỡnghìnhelíp,có2roivà(2)nảymầmgián tiếp thông qua pamella (cụm tế bào được bao bọc bằng một lớp màng) Khi đó,màng bao bọc pamella bị vỡ ra, từ một tế bào nang tạo ra 8 tế bào sinh dưỡng.Tuynhiên,khiđócáctếbàosinhdưỡngnàyvẫnchỉchứasắctốmàuđỏtrongnộichất xanhhoàntoàn.

Từ các kết quả nghiên cứu về vòng đời thu được ở trên, kết hợp với kết quảđịnh tên khoa học dựa trên đặc điểm hình thái, trình tự nucleotit của đoạn gen18SrRNA và quan sát hình thái tế bào trong vòng đời, chúng tôi kết luận chắc chắn rằngchủngHB lựachọn là loàiHaematococcus pluvialisFlotow.

NuôitrồngvitảolụcH.pluvialisHBgiàuastaxanthintrongcáchệ thốngkhácnhau

NuôicấyvitảolụcH.pluvialisHBtrongpha1

Với mục tiêu tìm được điều kiện nuôi thích hợp cho sinh trưởng của chủngHB trong pha 1, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên sinhtrưởng của tảo như môi trường dinh dưỡng, điều kiện nuôi (ánh sáng, nhiệt độ,pH ),chếđộ bổsung dinhdưỡng nhằmđạt đượcMĐTB caonhất.

Trong thí nghiệm này, sinh trưởng của chủng HB được so sánh trong 4 môitrườngdinhdưỡngC,RM,OHMvàBG11mod.KếtquảđượctrìnhbàyởBảng3.4.

Kết quả trình bày trên Bảng 3.4 cho thấy môi trường dinh dưỡng thích hợpsinht r ư ở n g c ủ a c h ủ n g H B l à m ô i t r ư ờ n g R M , t h ể h i ệ n q u a c á c t h ô n g s ố M Đ T B (x 10 4 TB/mL), khối lượng khụ (g/L), tốc độ sinh trưởng đặc trưng (à/ ngày) vànăng suất tảo (TB/mL/ngày) đều đạt giá trị cao nhất ở tất cả các cấp độ nuôi. Saumôi trường RM, hiệu quả giảmdần theo thứ tự môi trường C, OHMv à B G -

Mật độ tế bào của chủng HB ở bình tam giác 250, 500 và 1000 mL nuôi tĩnhtrong môi trường RM đạt giá trị 50,74; 39 và 31 x 10 4 TB/mL; Sinh khối khô đạt1,33;0,555và0,358g/L;Năngsuấttảođạt1,242;0,897và0,705TB/mL/ngàysau trưngcũngđ ạ t g i á t r ị c a o n h ấ t t r o n g m ô i t r ư ờ n g R M , v ớ i g i á t r ị t ư ơ n g ứ n g l à 0 , 0 6 2 ; 0,192; và 0,115/ngày ở bình tam giác 250, 500 và 1000 mL; chỉ sốđạt giá trị cựcđại tại cùng thời điểm MĐTB của tảo đạt giá trị cực đại Sự sai khác về sinh trưởngcủa tảo trong môi trường RM so với các môi trường nuôi khác trong bình tam giác250,500 và1000 mLđều có ýnghĩa thốngkê sinh học(P 30 ngày) Theo công bố của tác giả Sarada và cộngsự(2002),khisốcmuốiở vitảolụcH.pluvialis cầncóchukỳcảmứngdài hơnhoặc kết hợp với nhiều tác nhân cảm ứng khác mới tích lũy lượng lớn hàm lượngcarotenoid bên trong tế bào. Để làm rõ hơn vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành thínghiệm sốc muối với nồng độ muối cảm ứng là0 , 8 , 1 , 5 v à 2 , 5 % k ế t h ợ p v ớ i n h i ệ t độcao ( >

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành nuôi cấy tảo theo qui trình nuôicấy 2 pha Trong đó, tảo được nuôi ở điều kiện tối ưu cho sinh trưởng trong pha 1đến pha cân bằng, sau đó chuyển tảo sang pha 2 để cảm ứng bằng muối NaCl 0,8,1,5 và 2,5% Sự thay đổi về MĐTB trong 2 pha của thí nghiệm được trình bày trênHình3.32.

Kết quả nghiên cứu trên Hình 3.32 đã cho thấy trong 10 ngày của pha1,MĐTB có xu hướng tăng nhẹ và đạt giá trị cao nhất là 31 x 10 4 TB/mL ở ngày thứ10 nuôi cấy Sau 10 ngày nuôi cấy, NaCl sẽ được bổ sung với nồng độ 0,8, 1,5 và2,5%vàomôitrường nuôiđểkíchthíchtếbàotảotíchlũyastaxanthin Lúc này,

MĐTB tảo trong pha 2 có sai khác rõ rệt giữa công thức đối chứng và thí nghiệm. Ởcông thức đối chứng, MĐTB có xu hướng duy trì ổn định trong quá trình nuôi.Ngược lại, ở công thức thí nghiệm, khi cảm ứng bằng nồng độ muối cao sẽ ức chếsinhtrưởngcủatảovớiMĐTBgiảm2,7lầnsovớigiátrịMĐTBbanđầupha2sau

Hình 3.32.MĐTB của chủng HB trong thí nghiệm nuôi cấy 2 pha với pha 2 sửdụngtácnhân sốcmuối cónồng độNaCl0,8, 1,5và 2,5%

Hình 3.33.Sự thay đổi hàm lượng chlorophyll (A) và astaxanthin (B) của chủngHBtrongthínghiệmnuôicấy2phavớipha2sốcmuốiNaCl0,8,1,5và2,5%

Thửnghiệmbổs u n g s i n h k h ố i t ả o H p l u v i a l i s H B g i à u as taxanthinchocáKoi Nhậtvà cáhồi Vân

ĐánhgiáchấtlượngsinhkhốitảoH pluvialisHB

TảoH pluvialisHB sau khi chuyển đỏ thành công trong pha 2 được thu sinhkhối bằng phương pháp ly tâm ở 4000 vòng/ phút trong 5 phút và tiến hành phântích thành phần dinh dưỡng dưỡng, hàm lượng astaxanthin tại Trung tâm Kỹ thuậttiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tổng cục tiêu chuẩn đo lượng chất lượng, Bộ KhoahọcvàCôngnghệ.Kết quảthuđượcđượctrình bàyởBảng3.8và Hình3.44.

Hình 3.44.Sắc ký đồ astaxanthin chuẩn 50 ppm (A) và astaxanthin được tách từtảoH.pluvialisHB (B)

Bảng 3.8 Thành phần dinh dưỡng, kim loại nặng, vi sinh vật tổng số và hàm lượngastaxanthin của sinh khối tảoH pluvialisHB nuôi trồng được dùng để phối trộn vớithứcăn nuôi cá

STT Tênchỉtiêuthử Đơnvị Phươngphápthử Kếtquả

9 HàmlượngchìPb mg/kg AOAC999.10:2002 KPH(LOQ=

10 HàmlượngAs mg/kg AOAC986.15:2002 KPH(LOQ=

11 Hàmlượngthủy ngânHg mg/kg AOAC971.21:2002 KPH(LOQ=

Cadimi( C d ) mg/kg AOAC999.10:2002 KPH(LOQ=

13 Coliforms MPN/g ISO4831/2006 Khôngcó*/nil

14 Tổngsốnấm mốc CFU/g FAO,FNP14/4,1992

Ngày đăng: 31/08/2023, 07:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4.Vị trí hoạt động của astaxanthin trên màng tế  bào(Nguồn:Ambati và cs,2014) - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 1.4. Vị trí hoạt động của astaxanthin trên màng tế bào(Nguồn:Ambati và cs,2014) (Trang 31)
Hình 1.6.Sự thay đổi hình thái tế bào (A) và sự phân bào (B) - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 1.6. Sự thay đổi hình thái tế bào (A) và sự phân bào (B) (Trang 37)
Hình 3.1.Thay đổi MĐTB của 9 chủngHaematococcussp. sàng lọc - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.1. Thay đổi MĐTB của 9 chủngHaematococcussp. sàng lọc (Trang 78)
Hình 3.2.Sàng lọc các chủng vi tảoHaematococcussp. tiềm năng cho sản - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.2. Sàng lọc các chủng vi tảoHaematococcussp. tiềm năng cho sản (Trang 78)
Hình 3.3.Ảnh hình thái tế bào ở các giai đoạn sinh trưởng của chủng HB - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.3. Ảnh hình thái tế bào ở các giai đoạn sinh trưởng của chủng HB (Trang 79)
Hình 3.10.Thay đổi MĐTB trong vòng đời của vi tảo lụcH. pluvialisHB nuôi ở các thể tích khác - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.10. Thay đổi MĐTB trong vòng đời của vi tảo lụcH. pluvialisHB nuôi ở các thể tích khác (Trang 90)
Hình 3.13.Sự thay đổi hình thái và kích thước tế bào trong vòng đời - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.13. Sự thay đổi hình thái và kích thước tế bào trong vòng đời (Trang 93)
Hình 3.15.Sự thay đổi của MĐTB của chủng HB ở pH (A) - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.15. Sự thay đổi của MĐTB của chủng HB ở pH (A) (Trang 98)
Hình 3.16.Thay đổi MĐTB tảoH. pluvialisHB ở các nồng độ NO 3 - trong  bìnhtamgiác500 mL - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.16. Thay đổi MĐTB tảoH. pluvialisHB ở các nồng độ NO 3 - trong bìnhtamgiác500 mL (Trang 101)
Hình 3.18. Ảnh minh họa hình thái tế bào tảo chủng HB ở chế độ chiếu sáng - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.18. Ảnh minh họa hình thái tế bào tảo chủng HB ở chế độ chiếu sáng (Trang 103)
Hình 3.20.Đồ thị tối ưu sinh trưởng của chủng HB trong HTNK 26 - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.20. Đồ thị tối ưu sinh trưởng của chủng HB trong HTNK 26 (Trang 107)
Hình 3.21.Hình thái tế bào của chủng HB trong HTNK 26 L chụp dưới - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.21. Hình thái tế bào của chủng HB trong HTNK 26 L chụp dưới (Trang 109)
Hình 3.26.Một số ảnh hình thái tế bào của chủng HB ở thí - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.26. Một số ảnh hình thái tế bào của chủng HB ở thí (Trang 113)
Hình 3.31.Ảnh minh họa hình thái tế bào của chủng HB ở nồng độ NaCl khácnhau - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.31. Ảnh minh họa hình thái tế bào của chủng HB ở nồng độ NaCl khácnhau (Trang 117)
Hình 3.39.Hình thái tế bào của chủng HB ở pha 2 được cảm ứng tích - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.39. Hình thái tế bào của chủng HB ở pha 2 được cảm ứng tích (Trang 125)
Hình 3.41. Ảnh minh họa bình nuôi tảoH. pluvialisHB ở pha 2 - cảm - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.41. Ảnh minh họa bình nuôi tảoH. pluvialisHB ở pha 2 - cảm (Trang 125)
Hình 3.44.Sắc ký đồ astaxanthin chuẩn 50 ppm (A) và astaxanthin được tách - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.44. Sắc ký đồ astaxanthin chuẩn 50 ppm (A) và astaxanthin được tách (Trang 128)
Bảng 3.8.Thành phần dinh dưỡng, kim loại nặng, vi sinh vật tổng số và hàm - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Bảng 3.8. Thành phần dinh dưỡng, kim loại nặng, vi sinh vật tổng số và hàm (Trang 128)
Hình 3.47.Tăng trưởng khối lượng và chiều dài cá Koi của các giai thí - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.47. Tăng trưởng khối lượng và chiều dài cá Koi của các giai thí (Trang 132)
Hình 3.48.Ảnh chụp minh họa kích thước của cá hồi Vân ở các lô đối - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.48. Ảnh chụp minh họa kích thước của cá hồi Vân ở các lô đối (Trang 134)
Hình 3.49.Ảnh minh họa về màu sắc thịt cá hồi ở 3 công thức được nuôi - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
Hình 3.49. Ảnh minh họa về màu sắc thịt cá hồi ở 3 công thức được nuôi (Trang 134)
Hình P4. Ảnh chụp 3 loại cám cá hồi ở 3 lô thí nghiệm (hàng trên) và dưới - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P4. Ảnh chụp 3 loại cám cá hồi ở 3 lô thí nghiệm (hàng trên) và dưới (Trang 180)
Hình P7.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P7.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng (Trang 182)
Hình P8.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng đời - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P8.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng đời (Trang 182)
Hình P9.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng đời - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P9.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng đời (Trang 183)
Hình P12.Nuôi trồngH. pluvialisHB trong các môi trường dinh dưỡng - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P12.Nuôi trồngH. pluvialisHB trong các môi trường dinh dưỡng (Trang 184)
Hình P11.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P11.Một số hình ảnh đặc trưng của các giai đoạn trong vòng (Trang 184)
Hình P13.Hình ảnh minh họa tảo ở các công thức nhiệt độ sau 30 ngày - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P13.Hình ảnh minh họa tảo ở các công thức nhiệt độ sau 30 ngày (Trang 185)
Hình P14.Ảnh hưởng của môi trường RM có pH khác nhau lên sinh trưởng - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P14.Ảnh hưởng của môi trường RM có pH khác nhau lên sinh trưởng (Trang 185)
Hình P17. Ảnh chụp các hệ thống kín 26, 50 và 100 L vi tảo  lụcH.pluvialisHBđãchuyểntrạngtháitíchlũycaoastaxanthin - 0968 nghiên cứu đặc điểm sinh học và tạo sinh khối giàu astaxanthin của loài vi tảo lục haematococcus pluvialis flotow nhằm ứng dụng trong nuôi trồng thủy
nh P17. Ảnh chụp các hệ thống kín 26, 50 và 100 L vi tảo lụcH.pluvialisHBđãchuyểntrạngtháitíchlũycaoastaxanthin (Trang 187)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w