Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
441 KB
Nội dung
TUẦN TIẾT Thứ hai ngày tháng ĐẠO ĐỨC năm 2020 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: TỰ CHĂM SĨC BẢN THÂN Bài 1: EM GIỮ SẠCH ĐƠI TAY Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Thường xuyên thực cơng việc để giữ đơi tay, có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cho đơi tay nhằm chăm sóc sức khỏe cho thân Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự thực giữ vệ sinh đôi bàn tay cách 3.Năng lực đặc thù 3.1Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần làm để giữ đôi bàn tay; trình bày phải làm - NL điều chỉnh hành vi: Tự thực giữ vệ sinh đôi bàn tay cách Năng lực phát triển thân - Thực việc chăm sóc thân giữ đơi tay, biết vệ sinh răng, miệng, tóc, thể, ăn mặc gọn gàng, - Tự tìm hiểu thêm số cách để chăm sóc thân nói chung, giữ đơi tay nói riêng qua việc học bạn, người thân, người xung quanh, thầy cô, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tranh, phiếu đánh giá hoạt động học tập lớp, xà bông, nước Học sinh: Bút, vật dụng cá nhân khăn lau tay III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Trị chơi " Tơi yêu” a Mục tiêu: Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành - HS ngồi chỗ chơi trị chơi “Tơi u” - HS lắng nghe giáo viên nói: “ Tơi u, tơi u - HS hỏi: “ u gì, u gì” - GV đưa yêu cầu, ví dụ u bàn, u mái tóc, u đơi bàn tay Khi gv nhắc đến phận HS phải nhanh chóng phận - GV hô minh họa hành động chạm vào phận khác để HS lúng túng nhầm lẫn nhằm tạo khơng khí vui vẻ trước vào học - HS lắng nghe GV tổng kết: Để có thể khỏe mạnh điều phải giữ đôi tay c.Dự kiến sản phẩm: -Trò chơi học sinh -Các câu trả lời học sinh *Dự kiến đánh giá: - Học sinh tự đánh giá hành vi bạn chơi - Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá đồng đẳng (2 ý kiến) - HS lắng nghe GV tổng kết: Giữ đơi bàn tay có ích lợi cho thân, cho người tiếp xúc với bạn? Cách thực nào? em cô (thầy) khám phá qua bài: Em giữ đôi tay => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 1: Tự chăm sóc thân; Em giữ đôi tay" Hoạt động khám phá vấn đề: 2.1.Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc giữ đôi tay HS quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu - Học sinh biết giữ đôi tay bảo vệ sức khỏe cho thân - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe b Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh trang (SGK) trả lời câu hỏi: - Vì em phải cần giữ đôi tay? Nếu không giữ đôi tay điều xảy ra? - HS trả lời cá nhân ( vài em học sinh nêu) - HS mô hình có sách: hình thứ bình thường, thứ hai đau bụng, thứ bệnh - Học sinh nêu cách giữ đơi tay ( 3-5 học sinh nêu) c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu phải giữ đơi tay, khơng giữ đơi tay điều xảy (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Giữ đôi bàn tay giúp em bảo vệ sức khỏe, khỏe mạnh vui vẻ Nếu không giữ đôi tay khiến tay bị bẩn, khó chịu, đau bụng, ốm yếu, 2.2 Hoạt động 2: Em giữ đôi tay a Mục tiêu - Thường xuyên thực bước rửa tay để tự chăm sóc đơi bàn tay b Cách tiến hành GV treo tranh bước rửa tay lên bảng HS quan sát bước rửa tay trang SGK GV hỏi: Quan sát tranh cho biết: Em rửa tay theo bước nào? GV gợi ý em rửa tay theo bước sau: 1/ Làm ướt hai lòng bàn tay nước 2/ Xoa xà phòng vào hai lòng bàn tay 3/ Chà hai lòng bàn tay vào nhau, miết ngón tay vào kẽ ngón tay 4/ Chà ngón tay vào lịng bàn tay 5/ Rửa tay vịi nước 6/ Làm khơ tay khăn GV hướng dẫn HS thực HS lên thực hiện, HS nhận xét c.Dự kiến sản phẩm: HS thực * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS thực (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Em cần thực bước rửa tay để có bàn tay Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động luyện tập 1: “Ai nhanh hơn” a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ đôi tay b Cách tiến hành - Bước 1: Chia nhóm ngẫu nhiên theo số đếm từ đến 4; học sinh số tạo thành nhóm - Bước 2: Nhóm quan sát tranh lựa chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay SGK trang 7: - Những bạn biết giữ vệ sinh đôi tay? +Tranh 1: Rửa tay +Tranh 3: Cắt móng tay - Tranh thể bạn khơng biết giữ gìn - Hành động nên làm, hành động không nên làm để giữ đơi tay? Vì sao? - Nhóm trình bày vào bảng nhóm đính lên bảng hết thời gian - Tun dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại Học sinh tranh sau chia sẻ với bạn cách em giữ vệ sinh đôi tay c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ đơi tay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Em cần học tập giữ vệ sinh đôi tay bạn tranh 1, 3; không nên làm theo hành động bạn hình 2, 3.2 Hoạt động luyện tập 2: Em chọn hành động nên làm để giữ vệ sinh đôi tay a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ đôi tay b Cách tiến hành - Bước 1: HS thảo luận nhóm đơi quan sát trả lời câu hỏi - Bước 2: Nhóm quan sát tranh lựa chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay SGK trang 7: - Những bạn biết giữ vệ sinh đôi tay? +Tranh 1: Rửa tay +Tranh 2: Lau tay khăn khô + Tranh 3: Dùng tay bốc thức ăn + Tranh 4: Cắt móng tay - Nhóm trình bày - Tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ đôi tay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Em cần làm theo hành động tranh 1, 2, để giữ vệ sinh đôi tay, không nên thực theo hành động tranh Hoạt động luyện tập 3: Chia sẻ bạn -GV nêu u cầu: HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ với bạn cách giữ đôi tay - Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: “Đưa lời khuyên cho bạn” a Mục tiêu - Học sinh tự biết rửa tay trước ăn - Tập thói quen giữ đơi tay để thể khỏe mạnh b Cách tiến hành - Bước 1: Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV giới thiệu tình gợi ý: + Bạn cần rửa tay trước ăn + Bạn không nên bốc thức ăn + Bạn giữ vệ sinh để có thể khỏe mạnh - Bước 2: Học sinh thực nêu lới khuyên khác chọn lời khuyên hay - Bước 3: Học sinh trình bày - Bước 4: GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh cách đơi tay c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu lời khuyên hay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Chúng ta cần rửa tay trước ăn để bảo vệ sức khỏe thân Hoạt động 2: Em giữ đôi tay ngày a Mục tiêu - Học sinh tự đánh giá thân biết rửa tay ngày - Tập thói quen giữ đôi tay để thể khỏe mạnh b Cách tiến hành - Học sinh thảo luận nhóm đơi xem tay - Học sinh thực - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh cách đơi tay c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Em giữ miệng ngày để có nụ cười xinh, thở thơm tho… Hoạt động tổng kết: - HS trả lời câu hỏi: Các em rút điều sau học này? GV chốt lại nội dung bài: - Chúng ta cần phải rửa tay trước ăn để bảo vệ sức khỏe thân - Em giữ đôi tay ngày để thể khỏe mạnh GV cho HS đọc lời khuyên SGK, trang Như búp hoa nhỏ Đôi bàn tay xinh Chăm rửa Tay thơm, trắng tinh GV nhận xét, đánh giá tham gia HS, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu TUẦN TIẾT Thứ hai ngày tháng năm 2020 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 2: EM GIỮ SẠCH RĂNG MIỆNG Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU 1.Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Thường xuyên thực công việc để giữ miệng, có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh miệng nhằm chăm sóc sức khỏe cho thân Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự thực giữ vệ sinh miệng cách 3.Năng lực đặc thù 3.1 Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần làm để giữ miệng; trình bày phải làm - NL điều chỉnh hành vi: Tự thực giữ vệ sinh miệng cách 3.2 Năng lực phát triển thân - Thực việc chăm sóc thân giữ miệng, biết vệ sinh răng, miệng, tóc, thể, ăn mặc gọn gàng, - Tự tìm hiểu thêm số cách để chăm sóc thân nói chung, giữ miệng nói riêng qua việc học bạn, người thân, người xung quanh, thầy cô, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tranh, truyện, hình dán mặt cười- mặt miếu , âm nhạc (bài hát “Anh Tí sún”sáng tác Hùng Lân Học sinh: Bút, vật dụng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: “ Bài hát: Anh Tí sún" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ - Học sinh nêu việc cần làm để giữ miệng b Cách tiến hành - HS xem video vừa hát vừa vỗ tay hát “ Anh Tí sún” -GV nêu: + Bài hát nói đến nội dung gì? + Em khun bạn Tí điều để khơng bị sâu răng? + Các em có thường xuyên đánh không? - HS trả lời - HS lắng nghe GV tổng kết: Giữ miệng có ích lợi cho thân, cho người tiếp xúc với bạn? Cách thực nào? em cô (thầy) khám phá qua bài: Em giữ miệng => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 1: Tự chăm sóc thân; Em giữ miệng" Hoạt động khám phá vấn đề: 2.1.Hoạt động 1: Khám phá lợi ích việc giữ đôi tay Quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu - Học sinh biết giữ miệng bảo vệ sức khỏe cho thân - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe b Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh trang (SGK) trả lời câu hỏi - Bạn biết giữ vệ sinh miệng? - Vì em phải cần giữ vệ sinh miệng? -Nếu giữ vệ sinh miệng dẫn đến hậu gì? - HS trả lời cá nhân ( vài em học sinh nêu) - HS mơ hình có sách: hình thứ bạn gái tranh đánh răng, thứ hai bạn nam ăn kẹo bị đau c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nêu phải giữ miệng, khơng giữ miệng điều xảy (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận - Bạn gái tranh biết giữ vệ sinh miệng cách đánh ngày - Giữ vệ sinh miệng giúp em có thở thơm tho nụ cười xinh - Khơng chăm vệ sinh miệng khiến bị sâu, bị đau 2.2 Hoạt động 2: Em đánh cách a Mục tiêu - Thường xuyên thực bước đánh cách để có hàm khỏe b Cách tiến hành GV treo tranh bước chải lên bảng HS quan sát GV hỏi: Quan sát tranh cho biết: Em chải theo bước nào? GV gợi ý em chải theo bước sau: Quy trình đánh cách, gồm bước sau đây: Bước 1: Chuẩn bị bàn chải kem đánh Bước 2: Lấy kem đánh bàn chải Bước 3: Lấy nước Bước 4: Sử dụng bàn chải để vệ sinh miệng Bước 5: Súc miệng nước Bước 6: Vệ sinh bàn chải đánh cất nơi qui định GV hướng dẫn HS thực HS lên thực hiện, HS nhận xét c.Dự kiến sản phẩm: HS thực * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS thực (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: - Giữ miệng giúp em có thở thơm tho nụ cười xinh - Không chăm vệ sinh miệng khiến bị sâu, bị đau - Chải cách giúp em giữ vệ sinh miệng để có hàm khỏe Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: “Ai nhanh hơn” a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ vệ sinh miệng b Cách tiến hành - Bước 1: Chia nhóm ngẫu nhiên theo số đếm từ đến 4; học sinh số tạo thành nhóm - Bước 2: Nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi SGK trang 9: - Những bạn biết giữ vệ sinh miệng? - Hành động nên làm, hành động khơng nên làm để giữ miệng? Vì sao? - Nhóm trình bày vào bảng nhóm đính lên bảng hết thời gian - Tuyên dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ vệ sinh miệng (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Em cần học tập giữ vệ sinh miệng bạn tranh 1, 2, 3; khơng nên làm theo hành động bạn hình Hoạt động 2: Chia sẻ bạn -GV nêu u cầu: HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ với bạn cách em giữ miệng - Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: “Đưa lời khuyên cho bạn” a Mục tiêu - Học sinh tự biết đánh vào buổi sáng tối trước ngủ - Tập thói quen giữ vệ sinh miệng nhằm chăm sóc sức khỏe cho thân b Cách tiến hành - Bước 1: Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV giới thiệu tình gợi ý: + Bạn ơi! Không nên ăn kẹo trước ngủ sâu đấy! + Bạn ơi! Nên đánh trước ngủ! + Bạn ơi! Vào buổi tối khơng nên ăn kẹo nhé! - Bước 2: Học sinh thực nêu lới khuyên khác chọn lời khuyên hay - Bước 3: Học sinh trình bày - Bước 4: GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh miệng cách c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu lời khuyên hay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Chúng ta không nên ăn kẹo vào buổi tối trước ngủ khiến bị sâu Hoạt động 2: Em vệ sinh miệng ngày a Mục tiêu - Học sinh nêu việc làm để giữ vệ sinh miệng b Cách tiến hành - Học sinh thảo luận nhóm đơi xem biết giữ vệ sinh miệng ngày - Học sinh thực - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh miệng cách c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Em giữ miệng ngày để có nụ cười xinh, thở thơm tho… Hoạt động tổng kết: - HS trả lời câu hỏi: Các em rút điều sau học này? GV chốt lại nội dung bài: GV cho HS đọc lời khuyên SGK, trang Bạn nhớ Chải ngày Hai lần sáng, tối Nụ cười thêm xinh GV chiếu bảng cho lớp đọc khắc sâu thông điệp 10 TUẦN TIẾT Thứ hai ngày tháng năm 2020 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 3: EM TẮM, GỘI SẠCH SẼ Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Thường xuyên thực cơng việc để giữ đầu tóc, thể sẽ, có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn đầu tóc, thể nhằm chăm sóc sức khỏe cho thân Năng lực chung Tự chủ tự học: Tự thực tắm, gội cách Năng lực đặc thù 3.1 Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần làm để giữ đầu tóc, thể sẽ; trình bày phải làm - NL điều chỉnh hành vi: Tự thực tắm, gội cách 3.2 Năng lực phát triển thân - Thực việc chăm sóc thân giữ đơi tay, biết vệ sinh răng, miệng, tóc, thể, ăn mặc gọn gàng, - Tự tìm hiểu thêm số cách để chăm sóc thân nói chung, giữ đầu tóc, thể nói riêng qua việc học bạn, người thân, người xung quanh, thầy cô, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tranh, phiếu đánh giá hoạt động học tập lớp Học sinh: Bút, vật dụng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Bài hát " Chịm tóc xinh” a Mục tiêu: - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ - Học sinh nêu việc làm để có mái tóc b Cách tiến hành - HS vừa hát vừa vỗ tay hát “ Chịm tóc xinh” - HS trả lời câu hỏi: + Bài hát nói đến điều gì? + Để có mái tóc em cần làm gì? - HS nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời học sinh *Dự kiến đánh giá: 11 - Học sinh hát vỗ tay theo giai điệu hát, trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) - HS lắng nghe GV tổng kết: Tắm, gội hàng ngày cách giữ thể khoẻ mạnh, sẽ, thơm tho Khi thể khoẻ mạnh giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 1: Tự chăm sóc thân; Em tắm gội, sẽ" Hoạt động khám phá vấn đề: 2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cần giữ mái tóc, thể a Mục tiêu - Học sinh biết tắm gội ngày cách giữ thể khỏe mạnh, sẽ, thơm tho - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, chăm sóc sức khỏe b Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh trang 10 (SGK) trả lời câu hỏi: - Vì em tắm, gội ngày? - HS trả lời cá nhân ( vài em học sinh nêu) - HS mơ hình có sách: hình bạn nam tắm gội sẽ, gọn gàng, bạn nữ đầu tóc chưa gọn gàng, - Học sinh nêu - GV tổng kết c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nêu em cần tắm, gội ngày, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Tắm, gội hàng ngày cách giữ thể khoẻ mạnh, sẽ, thơm tho Khi thể khoẻ mạnh giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái 2.2 Hoạt động 2: Em gội đầu cách a Mục tiêu - Thường xuyên tắm, gội đầu cách để tự chăm sóc thể khỏe mạnh b Cách tiến hành * GV treo tranh bước gội đầu cách lên bảng HS quan sát GV hỏi: Quan sát tranh cho biết: Em nhớ lại nêu bước gội đầu cách GV gợi ý để em nói bước gội đầu đúng: 1/ Làm ướt tóc 2/ Cho dầu gội đầu lên tóc 3/ Gãi đầu với dầu gội cho thật 4/ Làm dầu gội nước 5/ Làm khơ tóc GV hướng dẫn HS thực 12 HS lên thực hiện, HS nhận xét * GV treo tranh bước tắm cách lên bảng - HS quan sát GV hỏi: Quan sát tranh cho biết: Em nhớ lại nêu bước tắm cách GV gợi ý để em nói bước tắm đúng: 1/ Làm ướt người nước xoa xà phòng khắp thể 2/ Kì cọ, làm thể tay bơng tắm 3/ Xả lại nước 4/ Lau khô khăn mềm GV hướng dẫn HS thực HS lên thực hiện, HS nhận xét c.Dự kiến sản phẩm: HS thực * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS thực bước tắm, gội đầu (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Tắm, gội hàng ngày cách giữ thể khoẻ mạnh, sẽ, thơm tho Khi thể khoẻ mạnh giúp em tự tin, vui vẻ, thoải mái Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động luyện tập 1: “Ai nhanh hơn” a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ thể b Cách tiến hành - Bước 1: Chia nhóm ngẫu nhiên theo số đếm từ đến 4; học sinh số tạo thành nhóm - Bước 2: Nhóm quan sát tranh lựa chọn bạn biết giữ vệ sinh đôi tay SGK trang 11: - Những bạn biết giữ thể sẽ? +Tranh 1: Bạn nam tóc dài, áo bẩn +Tranh 2: Bạn nam đầu tóc, quần áo gọn gàng + Tranh 3: Bạn nam tắm, gội - Tranh thể bạn giữ thể sẽ? - Hành động nên làm, hành động không nên làm để giữ thể ? Vì sao? - Nhóm trình bày vào bảng nhóm đính lên bảng hết thời gian - Tun dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại Học sinh tranh sau chia sẻ với bạn c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ thể (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: 13 - Em cần học tập giữ thể bạn tranh 2, 3; không nên làm theo hành động bạn hình Hoạt động luyện tập 2: Chia sẻ bạn -GV nêu yêu cầu: HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ với cách bạn cách em tắm gội ngày - Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét điều chỉnh cho HS Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: “Đưa lời khuyên cho bạn” a Mục tiêu - Học sinh tự biết cần biết giữ vệ sinh cở thể để có thể khỏe mạnh - Tập thói quen giữ thể b Cách tiến hành - Bước 1: Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi Bạn trai tranh phần Luyện tập chưa biết giữ thể sẽ, tóc để dài rồi, quần áo bẩn - GV giới thiệu tình gợi ý: + Bạn nên cắt tóc, tắm gội + Bạn cần giữ vệ sinh thể để có thể khỏe mạnh - Bước 2: Học sinh thực nêu lời khuyên khác chọn lời khuyên hay - Bước 3: Học sinh trình bày - Bước 4: GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh cách c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu lời khuyên hay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Chúng ta khơng nên để tóc dài rối bạn tranh, đồng thời ngày cần tắm, gội để có thể khỏe mạnh Hoạt động 2: Em tắm, gội ngày a Mục tiêu - Học sinh tự đánh giá thân biết tắm, gội ngày - Tập thói quen giữ thể b Cách tiến hành - Học sinh thảo luận việc làm giữ thể - Học sinh thực - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ vệ sinh thể cách c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) 14 Kết luận: Hãy tắm gội thường xuyên để thể sẽ,… Hoạt động tổng kết: - HS trả lời câu hỏi: Các em rút điều sau học này? GV chốt lại nội dung bài: - Chúng ta không nên để tóc dài rối bạn tranh, đồng thời ngày cần tắm, gội để có thể khỏe mạnh GV cho HS đọc lời khuyên SGK, trang 11 Bạn nhớ Đầu tóc gọn gàng Hằng ngày tắm gội Mình đẹp xinh GV nhận xét, đánh giá tham gia HS, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu 15 TUẦN TIẾT Thứ hai ngày tháng năm 2020 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề: TỰ CHĂM SÓC BẢN THÂN Bài 1: EM GIỮ TRANG PHỤC GỌN GÀNG, SẠCH SẼ Thời lượng: tiết I MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Chăm chỉ: Thường xuyên thực công việc để giữ trang phục gọn gàng, có ý thức vận dụng kiến thức học vào sống - Trách nhiệm: Có ý thức giữ trang phục gọn gàng, Năng lực chung - Tự chủ tự học: Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách 3.Năng lực đặc thù 3.2Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nêu việc cần làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ; trình bày phải làm - NL điều chỉnh hành vi: Tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách Năng lực phát triển thân - Thực việc chăm sóc thân giữ trang phục gọn gàng, - Tự tìm hiểu thêm số cách để chăm sóc thân nói chung, giữ trang phục gọn gàng, nói riêng qua việc học bạn, người thân, người xung quanh, thầy cô, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tranh, số trang phục, truyện, hình dán mặt cười- mặt mếu, hát “ Chiếc áo mùa đông” Học sinh: Bút, vật dụng cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Bài hát " Chiếc áo mùa đông” a Mục tiêu: - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ - Học sinh nêu việc làm để có mái tóc b Cách tiến hành - HS vừa hát vừa vỗ tay hát “ Chiếc áo mùa đông” - HS trả lời câu hỏi: + Bài hát nói đến điều gì? 16 + Theo em, bạn nhỏ cần làm để giữ gìn áo mùa đơng mà mẹ đan tặng? - HS nhận xét - GV nhận xét, giới thiệu c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời học sinh *Dự kiến đánh giá: - Học sinh hát vỗ tay theo giai điệu hát, trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) - HS lắng nghe GV tổng kết: Để có trang phục gọn gàng, em cần biết cách giữ gìn trang phục ngày => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 1: Tự chăm sóc thân; “ Em giữ trang phục gọn gàng, sẽ” Hoạt động khám phá vấn đề: 2.1.Hoạt động 1: Tìm hiểu cần giữ trang phục gọn gàng, - GV đọc cho HS nghe câu chuyện để dẫn vào tình tranh như: Sáng nay, Minh dậy sớm Sau đanh rửa mặt ăn sáng, Minh mặc váy động phục trường chuẩn bị từ hôm trước Minh cẩn thận vuốt thẳng tay áo, kiểm tra cúc áo cổ áo Soi gương, Minh cảm thấy thật thoải mái trang phục gọn gàng, Vừa vào đến lớp, Minh gặp Nam mặc trang phục luộm thuộm vội vã Nhìn thấy Minh, Nam nói: “ Sáng tớ dậy muộn” HS quan sát tranh trả lời câu hỏi a Mục tiêu - Nêu việc cần làm để giữ trang phục gọn gàng, - Trình bày phải làm b Cách tiến hành Học sinh quan sát tranh trang 12 (SGK) trả lời câu hỏi: - Vì em phải cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - HS trả lời cá nhân ( vài em học sinh nêu) - Học sinh nêu cách giữ trang phục gọn gàng, ( 3-5 học sinh nêu) c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nêu cần giữ trang phục gọn gàng, sẽ, không giữ đôi tay điều xảy (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Trang phục gọn gàng, giúp em tự tin, vui vẻ thoải mái Trang phụ gọn gàng, giúp em đẹp mắt người 2.2 Hoạt động 2: Em mặc giữ trang phục gọn gàng, a Mục tiêu - Thường xuyên thực công việc để giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành GV treo tranh lên bảng HS quan sát 17 GV hỏi: Để kiểm tra xem mặc trang phục gọn gàng chưa, cần làm GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Bẻ cổ áo +Tranh 2: Kiểm tra cài cúc áo +Tranh 3: Kiểm tra việc cho áo vào quần +Tranh 4: Kiểm tra việc cài quai dép -Gv mời lớp đứng chỗ thực kiểm tra chỉnh lại trang phục Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… c.Dự kiến sản phẩm: HS thực * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS thực (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Để mặc trang phục gọn gàng, em cần vuốt thẳng ảo, bẻ cổ áo cho gọn gàng, kiểm tra cúc áo cài lệch, bỏ áo vào quần, kiểm tra cài quai dép… -GV tiếp tục cho HS quan sát tranh HS quan sát tranh Gv hỏi: Chúng ta làm để giữ trang phục gọn gàng, sẽ? GV gợi ý hành động: +Tranh 1: Giặt quần áo ngày +Tranh 2: Giũ phẳng phơi khô +Tranh 3: Gấp gọn quần áo cho vào tủ - HS trả lời Kết luận: Những việc cần làm: giặt sạch, phơi khô quần áo, gấp quần áo gọn gàng cất quần áo nơi quy định; khơng vị, vứt quần áo bừa bãi, không lau tay bẩn vào quần áo; giày, dép, mũ cất nơi quy định HS lên thực hiện, HS nhận xét Hoạt động luyện tập 3.1 Hoạt động luyện tập 1: “Ai đúng? – Ai sai” a Mục tiêu - Học sinh đồng tình với thái độ, hành vi thể biết giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành - Hs quan sát, tìm hiểu nội dung tranh SGK trang 13 giơ bảng Đúng- Sai - Gv HS làm rõ nội dung tranh +Tranh 1: Lau giày +Tranh 2: Gấp quần áo + Tranh 3: Vo quần áo vứt xuống sàn nhà - GV giao nhiệm vụ cho HS theo câu hỏi: + Tranh thể bạn biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ? 18 + Tranh thể bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, sẽ? - HS giải thích lí chọn Đúng Sai GV kết luận: + Tranh 1, thể bạn biết giữ trang phục gọn gàng, + Tranh thể bạn chưa biết giữ trang phục gọn gàng, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: - Em cần học tập hành động giữ trang phục gọn gàng, bạn tranh 1,2; không nên làm theo hành động bạn tranh 3.2 Hoạt động luyện tập 2: Em chia bạn a Mục tiêu - Học sinh học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu: Em chia với bạn cách giữ trang phục em - HS thảo luận nhóm đơi chia bạn - Nhóm trình bày - Tun dương nhóm làm tốt, động viên nhóm cịn lại c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh, nên học tập bạn biết giữ trang phục gọn gàng (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: “Đưa lời khuyên cho bạn” a Mục tiêu - Học sinh tự thực giữ trang phục gọn gàng, cách - Tập thói quen giữ trang phục gọn gàng, - GV giới thiệu tình huống: Tan học, Tuấn Minh thường cởi áo vứt xuống sân trường để đá bóng bạn - GV gợi ý: HS đưa lời khuyên khác nhau: + Tuấn Minh không nên vứt áo xuống sân trường + Hai bạn không nên cởi áo + Các bạn cần giữ quần áo - Học sinh thực nêu lời khuyên khác chọn lời khuyên hay - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ trang phục gọn gàng, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá 19 HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, nêu lời khuyên hay (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Chúng ta không nên cởi áo để chơi đùa, cởi cần gấp gọn để nơi Không vứt áo sân trường Hoạt động 2: Em rèn thói quen giữ trang phục gọn gàng, a Mục tiêu - Học sinh tự đánh giá thân biết giữ trang phục gọn gàng, - Tập thói quen giữ trang phục gọn gàng, b Cách tiến hành - Học sinh thảo luận nhóm đơi xem biết giữ trang phục gọn gàng, - Học sinh thực - Học sinh trình bày - GV lắng nghe học sinh, khen học sinh thực tốt, động viên, hướng dẫn giữ trang phục gòn gàng, c.Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hoàn chỉnh, (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) Kết luận: Em ln rèn luyện thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, Hoạt động tổng kết: - HS trả lời câu hỏi: Các em rút điều sau học này? GV chốt lại nội dung bài: - Chúng ta không nên cởi áo để chơi đùa, cởi cần gấp gọn để nơi Không vứt áo sân trường - Em rèn luyện thói quen giữ gìn trang phục gọn gàng, GV cho HS đọc lời khuyên SGK, trang 13 Giữ gìn trang phục gọn gàng Thơm tho, em đáng yêu GV nhận xét, đánh giá tham gia HS, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu 20