1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch dạy học môn đạo đức tuần 33 35

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

TUẦN 33 Thứ hai ngày tháng năm 2021 ĐẠO ĐỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chủ đề 8: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Bài 30: PHỊNG, TRÁNH XÂM HAI Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Phẩm chất chủ yếu - Trách nhiệm: Có ý thức thực số cách đơn giản phù hợp để phòng tránh bị xâm hại Năng lực chung - -Tự chủ tự học: Thực cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi - NL nhận thức chuẩn mực hành vi: Nhận biết vùng cấm thể mà người khác khơng chạm vào; việc cần làm để phịng, tránh bị xâm hại - NL đánh giá hành vi thân người khác: Thực cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại - NL điều chỉnh hành vi: Chủ động thực số cách đơn giản phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1; - Tranh ảnh, video hát, trò chơi, gắn với học “Phòng, tránh xâm hại”; - Máy tính, máy chiếu projector, giảng powerpoint, (nếu có điểu kiện) III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: Tổ chức HS chơi trị chơi “ Sói bắt cừu” a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi “Sói bắt cừu” - GV mời - 10 HS lên chơi Một bạn đóng vai sói, bạn cịn lại cừu Sói dụ dỗ cừu cỏ non Nếu cừu ham ăn bị sói bắt - GV đặt câu hỏi: “Trong trị chơi, sói dùng thứ để dụ dỗ cừu?” Kết luận: Sói dụ dỗ cừu cỏ non, giống có người lạ dụ dỗ đồ chơi, bánh kẹo, Chúng ta cần học cách từ chối để bảo vệ thân => HS chuẩn bị tâm vào mới: “ Chủ đề 8: Phịng, tránh tai nạn thương tích, bài: Phòng, tránh bị xâm hại” Hoạt động khám phá vấn đề: *Hoạt động 1: Nhận biết vùng cấm thể a Mục tiêu - HS nhận biết vùng cấm thể b Cách tiến hành - GV cho HS quan sát tranh mục Khám phá để trả lời câu hỏi: “Người khác không chạm vào vùng thể em?” - HS suy nghĩ, trả lời c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Không cho người khác chạm vào miệng, ngực, phần hai đùi mơng mình, vùng bất khả xâm phạm, trừ mẹ giúp em tắm bác sĩ khám bệnh có liên quan đến vùng kín *Hoạt động 2: Tìm hiểu việc cần làm để phòng tránh bị xâm hại a Mục tiêu - HS hiểu việc cần làm để phòng tránh bị xâm hại b Cách tiến hành - GV chia HS thành nhóm, đóng vai để thể “Quy tắc ngón tay” (hoặc HS quan sát tranh SGK) - HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: “Quy tắc ngón tay” dạy em điều gì? + Ngón cái: Ơm (với người thân gia đình ơng bà, bố mẹ, anh chị em ruột) + Ngón trỏ: Nắm tay, khốc tay (với bạn bè, thầy cơ, họ hàng) + Ngón giữa: Bắt taỵ (khi gặp người quen) + Ngón áp út: vẫy tay (nếu người lạ) + Ngón út: Xua tay khơng tiếp xúc, chí hét to bỏ chạy (nếu người xa lạ mà cảm thây bất an, tiến lại gần có cử thân mật) - GV nhận xét, bổ sung ý kiến c Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá - HS trả lời thành câu hoàn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận Để phịng, tránh bị xâm hại em khơng tiếp xúc với người lạ Giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Em chọn việc nên làm a Mục tiêu HS biết lựa chọn hành vi an toàn hành vi khơng an tồn b Cách tiến hành GV treo/chiếu tranh mục Luyện tập SGK lên bảng (hoặc HS quan sáttranh SGK), chia HS thành nhóm giao nhiệm vụ: “Hãy quan sát tranh, thảo luận lựa chọn việc nên làm, việc khơng nên làm để phịng,tránh bị xâm hại” HS thảo luận, cử đại diện nhóm lên bảng, dán sticker mặt cười vào việc nên sticker mặt mếu vào việc khơng nên làm (có thể dùng thẻ học tập dùng bút chì đánh dấu vào tranh) - GV nhận xét, bổ sung ý kiến c.Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời HS * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS trả lời thành câu hồn chỉnh (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: - Việc nên làm là: Chống lại hét to người lạ muốn ôm, hôn (tranh 1); Hét to, bỏ chạy người lạ có ý định xâm hại (tranh 3); Chia sẻ với mẹ gặp nguy bị xâm hại (tranh 4); Từ chối nhận quà người lạ (tranh 5) - Việc không nên làm là: Đi nơi tối, vắng vẻ (tranh 2) - Hoạt động 2: Chia sẻ bạn GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cách em làm để phòng, tránh bị xâm hại - GV tuỳ thuộc vào thời gian tiết học mời số em chia sẻ trước lớp em chia sẻ theo nhóm đơi - HS chia sẻ qua thực tế thân - GV nhận xét bổ sung ý kiến Hoạt động vận dụng: Hoạt động 1: Xử lí tinh a Mục tiêu - HS biết xử lí tình nguy hiểm bị xâm hại b Cách tiến hành - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: Quan sát tranh mục Vận dụng SGK, thảo luận đưa phương án xử lí tình huống: Một người đàn ông dụ dỗ bé gái: “Cháu bé, vào nhà chơi, có nhiều đồ ăn ngon lắm!” - GV gợi ý số cách xử lí: 1/ Chạy rủ bạn vào nhà chú; 2/ Bảo mang đồ ăn cho; 3/ Từ chối không vào nhà chú; - GV cho HS nhóm đóng vai cách xử lí nhóm, nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung, khen ngợi nhóm đóng vai hay có cách xử lí tình tốt; phân tích để định hướng cho HS cách xử lí tốt (cách 3) Lưu ý: Nếu số em, có em cảm thấy khơng an tồn gặp nguy bị xâm hại, gặp riêng bố mẹ, thầy cô, người em tin tưởng để chia sẻ Mọi người sẵn sàng lắng nghe giúp đỡ em c.Dự kiến sản phẩm học tập: Đưa cách xử lí hay * Dự kiến tiêu chí đánh giá HS đưa lời khuyên phù hợp (HS đánh giá HS, GV đánh giá HS) d Kết luận: Nếu số em, có em cảm thấy khơng an tồn gặp nguy bị xâm hại, gặp riêng bố mẹ, thầy cô, người em tin tưởng để chia sẻ Mọi người sẵn sàng lắng nghe giúp đỡ em - Hoạt động 2: Em thực số cách phòng, tránh bị xâm hại a Mục tiêu Rèn luyện thói quen phịng, tránh bị xâm hại b Cách tiến hành - HS đóng vai nhắc phịng, tránh bị xâm hại HS tưởng tượng đóng vainhắc bạn cách phịng, tránh bị xâm hại: khơng nơi tối, vắng vẻ; khơngnhận q người lạ; giữ khoảng cách an toàn tiếp xúc với người lạ; có nguy bị xâm hại, em la hét tìm cách chạy thật xa, tìm kiếm giúp đỡ từ người em tin tưởng, - Ngồi ra, GV cho HS đưa lời khuyên đổi với việc không nên làm phần Luyện tập Kết luận: Em thực phịng, tránh xâm hại để đảm bảo an tồn cho thân Thông điệp: GV chiếu/ viết thông điệp lên bảng (HS quan sát TUẦN 34 Thứ hai ngày tháng ĐẠO ĐỨC năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Được củng cố, khắc sâu chuẩn mực: tự giác làm việc mình; thật - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Một số dụng cụ: chuông, micro đô chơi -Bảng con, phấn - Phần thưởng cho người xuất sắc (nếu có) - Hoa khen Học sinh: - SGK, Vở tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: “ Bài hát: Hai mèo ngoan" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành - HS vừa hát vừa vỗ tay hát “ Hai mèo ngoan” -GV nêu: Vì mèo đen mèo vàng hát lại cô yêu, bạn quý, mẹ khen? GV dẫn dắt vào học Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Cuộc thi “Rung chuông vàng” Mục tiêu: - HS củng cố hiểu biết chuẩn mực học: tự giác làm việc mình; thật - HS phát triển lực tư hợp tác Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thi “Rung chuông vàng” : + Cách chơi: GV chiếu câu hỏi bảng với phương án trả lời HS trả lời câu hỏi cách ghi đáp án vào bảng giơ lên có chng hiệu lệnh + Luật chơi: Sau câu hỏi, HS trả lời đáp án quyền trả lời câu hỏi HS trả lời sai bị loại khỏi chơi Những HS trả lời đến câu hỏi cuối lên bảng rung chuông vàng HS thực trò chơi GV nhận xét đánh giá trò chơi khen ngợi HS trả lời nhiều câu hỏi Câu Các biểu tự giác học tập? a Tự thực nhiệm vụ học tập cách chủ động mà không cần nhắc b Học để đối phó c Khơng chịu tiếp nhận học Câu Hành vi tự giác học tập ? a Đọc truyện học b Tích cực phát biểu c Vẫn ngồi chơi dù đến ôn Câu Hành vi chưa tự giác tham gia hoạt động trường? a, Các bạn tích cực tham gia nhi đồng b Hai bạn đùa chưa tự chăm sóc cây, hoa bạn khác c Bạn nhanh chóng đưa thơng báo lớp việc ủng hộ bạn nghèo cho mẹ Câu Việc làm tự giác làm việc nhà? a Nhặt rau giúp mẹ b Gấp cất quần áo vào tủ c Cả A B Câu Em chọn cách làm đúng? Tình mẹ hỏi bạn nhỏ: Con ôn à? a Bạn nói: Con ơn ạ? ( Khi chơi xếp hình) b Bạn nói: Con chơi xếp hình ạ! c Bạn nói: Vâng ạ! Câu Em chọn việc nên làm nhặt rơi? a Mình nhặt b Mình khơng nhặt khơng phải c Tìm cách trả lại GV tổng kết kết thi, vinh danh cảc trạng nguyên thi“Rung chuông vàng” Lưu ý: GV thay đổi, bổ sung hay điều chinh nội dung câu trắc nghiệm khách quan tùy theo tình hình cụ thể Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” Mục tiêu: HS nêu việc thân thực theo chủ đề học: Tự giác làm việc nhà; Thật Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trị “Phóng viên” để vấn bạn lớp việc thực chuẩn mực: Tự giác làm việc nhà; Thật - HS thực trò chơi Một số câu hỏi gợi ý cho phóng viên: + Bạn nêu việc bạn tự giác tham gia trường? + Hãy nêu việc cần làm nhà lợi ích việc đó? + Vì cần tự giác học tập? + Bạn làm nhặt rơi? + Bạn làm mắc lỗi? + Hãy kế lại trường hợp bạn dũng cảm nói thật + Khi nhặt rơi, bạn làm cách để trả lại cho người bị mất? GV khen ngợi HS có nhiều việc làm tốt nhắc nhở em tiếp tục thực hành vi, việc làm theo chuẩn mực: Tự giác làm việc nhà; Thật Lưu ý: GV nên cho HS luân phiên làm phóng viên sau số câu hỏi TUẦN 35 Thứ hai ngày tháng ĐẠO ĐỨC năm 2021 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Bài: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ Thời lượng: tiết I.MỤC TIÊU Học xong này, HS cần đạt yêu cầu sau: - Được củng cố, khắc sâu chuẩn mực: phịng, tránh tai nạn thương tích - Thực hành vi theo chuẩn mực học phù hợp với lứa tuổi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Một số dụng cụ: chuông, micro đô chơi -Bảng con, phấn - Phần thưởng cho người xuất sắc (nếu có) - Hoa khen Học sinh: - SGK, Vở tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khởi động: “ Bài hát: Vui đến trường" a Mục tiêu - Học sinh có tâm thoải mái, vui vẻ b Cách tiến hành - HS vừa hát vừa vỗ tay hát “ vui đến trường” -GV nêu: Bài hát nói điều gì? GV dẫn dắt vào học Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Cuộc thi “Rung chuông vàng” Mục tiêu: - HS củng cố hiểu biết chuẩn mực học: phịng, tránh tai nạn thương tích - HS phát triển lực tư hợp tác Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS thi “Rung chuông vàng” : + Cách chơi: GV chiếu câu hỏi bảng với phương án trả lời HS trả lời câu hỏi cách ghi đáp án vào bảng giơ lên có chng hiệu lệnh + Luật chơi: Sau câu hỏi, HS trả lời đáp án quyền trả lời câu hỏi HS trả lời sai bị loại khỏi chơi Những HS trả lời đến câu hỏi cuối lên bảng rung chuông vàng HS thực trò chơi GV nhận xét đánh giá trò chơi khen ngợi HS trả lời nhiều câu hỏi Câu Hành vi sau an tồn? a Ngồi ngắn, tay ơm người lái ngồi sau xe máy b Cầm đồ chơi xe đạp c Chạy nhảy lòng đường Câu Việc nên làm để phòng, tránh đuối nước? a Lội xuống suối bắt cá b Tập bơi có áo phao hướng dẫn người lớn c Chơi đùa sát bờ ao Câu Em làm để phịng bị bỏng? a, Em rót nước sơi vào phích b Em sờ vào âm nước nóng cắm điện c Em cần tránh xa nguồn gây bỏng bình nước sơi, chảo thức ăn nóng Câu Em chọn việc nên làm? a Mặc đồ bảo hộ chơi thể thao b Không trèo hái c Cả A B GV tổng kết kết thi, vinh danh cảc trạng ngun thi“Rung chng vàng” Lưu ý: GV thay đổi, bổ sung hay điều chỉnh nội dung câu trắc nghiệm khách quan tùy theo tình hình cụ thể Hoạt động 2: Trị chơi “Phóng viên” Mục tiêu: HS nêu việc thân thực theo chủ đề học: Phòng, tránh tai nạn thương tích Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trị “Phóng viên” để vấn bạn lớp việc thực chuẩn mực: Phịng, tránh tai nạn thương tích - HS thực trị chơi Một số câu hỏi gợi ý cho phóng viên: + Bạn làm để phịng tránh bị ngã? + Bạn nêu cách phòng tránh đuối nước? + Để phịng tránh bị bỏng, bạn nên làm gì? + Khi nhìn thấy dây điện bị hở chuột cắn, bạn nên làm gì? GV khen ngợi HS có nhiều việc làm tốt nhắc nhở em tiếp tục thực hành vi, việc làm theo chuẩn mực: phịng tránh tai nạn, thương tích Lưu ý: GV nên cho HS luân phiên làm phóng viên sau số câu hỏi GV khen ngợi HS có nhiều việc làm tốt nhắc nhở em tiếp tục thực hành vi, việc làm theo chuẩn mực: Phòng, tránh tai nạn thương tích

Ngày đăng: 31/08/2023, 00:52

w