1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức thực hiện phấp luật về quản lý viên chức giáo dục trên địa bàn huyện ứng hòa, thành phố hà nội

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… /………… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ HƢỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ………… /………… BỘ NỘI VỤ …/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐẶNG THỊ HƢỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG THỊ MAI HƢƠNG HÀ NỘI – NĂM 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học TS Đặng Thị Mai Hương Các kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Những tài liệu sử dụng tham khảo luận văn trích dẫn nguồn cách đầy đủ xác Tác giả Đặng Thị Hƣờng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Đặng Thị Mai Hương tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sĩ: “Tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, khoa chuyên môn, đặc biệt Khoa Khoa học hành Tổ chức nhân - Học viện Hành Quốc gia tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, quan, đồn thể cá nhân huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn./ Tác giả Đặng Thị Hƣờng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC 1.1 Pháp luật quản lý viên chức giáo dục 1.2 Tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục 14 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức thực pháp luật quản lý nhà nƣớc viên chức giáo dục 24 Tiểu kết Chƣơng 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HOÀ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 30 2.1 Khái quát chung viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội 30 2.2 Thực trạng tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà từ năm 2018 đến 36 2.3 Đánh giá tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội 55 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HOÀ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Các quan điểm tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội 74 3.2 Giải pháp tăng cƣờng tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội 85 Tiểu kết chƣơng 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các yếu tố tác động đến hiệu quản lý nhà nƣớc 25 Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống Quản lý cán công chức, viên chức 27 v DANH MỤC VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân QLNN Quản lý nhà nước CBQL Cán quản lý VC Viên chức MN Mầm non TH Tiểu học THCS Trung học sở NTVT Người tốt, việc tốt CSTĐCS Chiến sĩ thi đua sở CSTĐTP Chiến sĩ thi đua thành phố LĐTT Lao động tiên tiến MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn kiện Đại hội XIII Đảng đề cập nhiều nội dung quan trọng có nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển người” [4, tr.136] Xuất phát từ mục tiêu trên, để thực tiến công xã hội, tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với phát triển xã hội, bảo đảm nhu cầu thiết yếu người dân cộng đồng, xây dựng đội ngũ viên chức thời kỳ mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân lãnh đạo Đảng, thành phố Hà Nội nói chung, huyện Ứng Hồ nói riêng bước thể chế hố chủ trương, sách Đảng đổi chế quản lý đơn vị nghiệp công lập Phong trào “nhà trường chung tay phát triển” với nhiều giải pháp có tăng cường quản lý viên chức giáo dục địa bàn điểm ngành Giáo dục Hà Nội nhằm thu hẹp khoảng cách nội thành ngoại thành Hiện toàn huyện Ứng Hồ có tổng số 2.807 cán quản lý, giáo viên, nhân viên 88,39% cán quản lý, giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo quy định theo Luật Giáo dục năm 2019 100% giáo viên giảng dạy theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 tập huấn chương trình, sử dụng sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá xây dựng Kế hoạch giáo dục… Nâng cao chất lượng giáo dục phải vấn đề quản lý viên chức chất lượng đội ngũ viên chức Tuy nhiên thực tiễn lý luận bất cập tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức, nhiều phương diện, nhiều cấp độ, có huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn nội dung “ Nộ ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quản lý viên chức khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời không phần phức tạp Các cơng trình nghiên cứu cơng bố chủ yếu vấn đề có liên quan đến nội dung luận văn kể đến số cơng trình sau: TS Trần Anh Tuấn (2011) “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số [24] Ths Lê Minh Hương (2012) “Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/NĐ-CP Chính phủ” Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số [20] Nguyễn Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước viên chức y tế ngành xây dựng Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Hành Luận văn hệ thống hóa sở lý luận QLNN viên chức ngành y tế thơng qua việc phân tích, làm rõ khái niệm, nội dung, phương pháp, công cụ QLNN viên chức ngành y tế,khẳng định cần thiết QLNN viên chức y tế, đồng thời tổng kết kinh nghiệm quản lý viên chức y tế nghành, lĩnh vực khác để lược thuật giá trị tương đồng rút học kinh nghiệm cho QLNN viên chức y tế ngành xây dựng; luận văn phân tích QLNN viên chức y tế ngành xây dựng Việt Nam thời gian vừa qua để đánh giá kết đạt được, hạn chế, bất cập rõ nguyên nhân thực trạng này; sở luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tăng cường QLNN viên chức y tế ngành xây dựng Việt Nam thời gian tới [18] - Luận văn Thạc sĩ Luật “Thực Pháp luật quản lý công chức thuộc Bộ Nội vụ Việt Nam nay” tác giả Đặng Thị Mai Hương, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2013 Luận văn nêu khái niệm thực pháp luật quản lý cơng chức nói chung, cơng chức Bộ Nội vụ nói riêng, nhiên chưa sâu nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến quản lý viên chức ngành giáo dục [19] - Luận văn Thạc sĩ Quản lý công “Quản lý nhà nước đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh” tác giả Nguyễn Thành Bắc, Học viện Hành chính, Hà Nội, 2016 Đây cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung nghiên cứu phân tích thực trạng đánh giá công tác quản lý nhà nước đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý hiệu đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh, nhiên chưa sâu vào việc tổ chức thực pháp luật viên chức ngành giáo dục [16] - Luận văn Thạc sỹ sách cơng“Thực sách phát triển viên chức từ thực tiễn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Mai Chi, Học viện khoa học xã hội, 2017 Tác giả đánh giá sách phát triển viên chức, kết đạt đội ngũ viên chức Quận Thanh Xuân trình triển khai thực bọc lộ số hạn chế lực, chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện sách phát triển viên chức địa phương, nhiên chưa đề cấp, nghiên cứu đến khía cạnh quản lý nhà nước viên chức giáo dục [17] - Luận văn Thạc sỹ luật Hiến pháp luật Hành “Quản lý Nhà nước viên chức giáo dục từ thực tiễn Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” tác giả Trần Văn Long, Học viện khoa học xã hội, 2018 Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực sách, phân tích đánh giá thực trạng thực sách phát triên viên chức, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển viên chức địa bàn huyện An Lão, thành phố Hải Phòng, nhiên chưa vào phân tích thực trạng giải pháp tổ chức, thực pháp luật viên chức giáo dục [23] 90 triển mạng lưới trường, lớp, ngành học, bậc học Khắc phục tâm lý chủ quan, thỏa mãn dẫn đến bảo thủ, thiếu chủ động, sáng tạo giáo viên, nhân viên công tác lâu vị trí, địa bàn, đồng thời khắc phục khuynh hướng cục bộ, khép kín cơng tác cán Đối với phòng Nội vụ cần bổ sung thêm 01 cơng chức ngồi cần thực nhiều giải pháp đồng để nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức phịng Nội vụ tương lai như: phải thường xuyên quán triệt, để không ngừng củng cố nâng cao nhận thức cơng chức làm cơng tác Nội vụ; hồn thiện xây dựng vị trí việc làm khung lực; đổi khâu tuyển dụng, bổ sung nhân lực có chất lượng; bố trí, sử dụng nhân lực phù hợp; trọng thu hút nhân tài; tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nhận thức… 3.2.3 Nâ ấ ượ ô ế Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật quản lý viên chức tới đội ngũ giáo viên, quản lý địa bàn huyện Cần kiện toàn Ban đạo tuyên truyền phổ biến pháp luật nhà trường, đảm bảo đủ cấu thành phần bao gồm: Cấp uỷ Đảng, Ban Giám hiệu, đại diện Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, giáo viên chủ nhiệm lớp đại diện cha mẹ học sinh Ban đạo đảm bảo lịch sinh hoạt thường kỳ, tháng, quý học kỳ kết thúc năm học; năm tổng kết đánh giá kết công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật định phương hướng hoạt động cho thời gian Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quán triệt văn đạo, quy định quản lý viên chức tới đội ngũ cán quản lý giáo viên Đồng thời nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp quản lý vai trò phổ biến giáo dục pháp luật; tăng cường trách nhiệm giáo viên, nhân viên ngành giáo dục đạo, tổ chức thực phổ biến giáo dục pháp luật 91 Đa dạng hố hình thức phổ biến giáo dục pháp luật: phát huy có hiệu qủa vai trò tủ sách pháp luật việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên Tăng cường tổ chức hình thức phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu toạ đàm theo chuyên đề, tạo sân chơi tìm hiểu pháp luật, lồng ghép nội dung pháp luật hoạt động văn hoá, văn nghệ, thư viện; ưu tiên thực phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện thông tin, đại chúng, mạng lưới thông tin nội nhà trường; phát huy vai trị, trách nhiệm tổ chức Đồn niên, Cơng đồn việc phổ biến giáo dục pháp luật Thường xuyên cập nhật kiến thức xã hội để tuyên truyền, phổ biến Bên cạnh đó, bổ sung đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật; khuyến khích cán bộ, giáo viên nghiên cứu khoa học, viết sang kiến kinh nghiệm mới, nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật mới, nâng cao chất lượng công tác phổ biến giáo dục pháp luật Tăng cường phối hợp Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ứng Hòa với Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật, Phịng Tư pháp, Phịng Văn hố thơng tin, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng phổ biến giáo dục pháp luật 3.2.4 ườ s ợ ữ mơ Trong q trình thực nhiệm vụ chun mơn, khơng thể có cá nhân, tập thể, quan giải công việc cách độc lập, tách rời mà phải ln cần có phối hợp, trao đổi thơng tin hay nói cách khác đâu có quản lý có nhu cầu phối hợp Mục tiêu cuối phối hợp tạo thống nhất, đồng thuận, bảo đảm chất lượng hiệu quản lý Để tránh lãng phí đào tạo, tuyên truyền phổ biến pháp luật, thanh, 92 kiểm tra việc tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục, quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ứng Hồ cần có thống phối hợp quan chun mơn phịng Nội Vụ, phịng Giáo dục & Đào tạo huyện, phịng Tài - Kế hoạch đơn vị nghiệp công lập trực thuộc huyện tiến hành điều tra tổng thể trình độ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức hàng năm đảm bảo tính cụ thể, khả thi thiết thực, đào tạo để nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ, không đào tạo từ đầu Tiến hành xây dựng quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức hành Việc đào tạo, bồi dưỡng phải có trọng tâm, trọng điểm, yêu cầu, đối tượng, tránh lãng phí đào tạo, phải gắn với việc bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, tạo điều kiện cho cán bộ, viên chức đáp ứng tiêu chuẩn chức danh ngạch viên chức theo quy định, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, viên chức làm việc quan chuyên môn Bên cạnh tổ chức lớp bồi dưỡng, đào tạo Phịng Nội vụ phối hợp với Phòng Giáo dục Đào tạo nhà trường thường xuyên kiểm tra, xác minh tính xác số lượng, đối tượng học; giám sát việc thực bồi dưỡng nhà trường theo quy định Phịng Tài - Kế hoạch đảm bảo kinh phí thực đào tạo, bồi dưỡng Các trường học chịu trách nhiệm trước UBND huyện việc cử cán quản lý, giáo viên, nhân viên tham dự đào tạo, bồi dưỡng theo quy định Đặc biệt, cần tăng cường phối hợp công tác kiểm tra, tra cấp cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành Giáo dục & Đào tạo địa phương Việc tra, kiểm tra, đánh giá đơn vị quản lý giáo dục trường phổ thông phải công khai, thực chất, công Qua kiểm tra, tra, UBND huyện phát hiện, ngăn ngừa có hình thức xử lý kịp thời sai phạm việc tuân thủ pháp luật quản lý viên chức, lấy kết tra, kiểm tra làm để đánh giá, xếp loại thi đua trường 93 3.2.5 Đ m í k pháp Thực giải pháp đẩy mạnh thu hút nguồn lực, tài lực, trí lực, vật lực, nhân lực từ tổ chức, cá nhân tham gia phát triển chất lượng giáo dục Tăng cường xã hội hoá giáo dục, nâng cao hiệu giáo dục, đa dạng hoá nguồn lực cho phát triển giáo dục; tạo động lực để viên chức, người lao động phát huy lực cống hiến UBND huyện triển khai kịp thời sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định: Các chế độ phụ cấp cho cán quản lý, giáo viên tổng phục trách, giáo viên thể dục, nhân viên thư viện, phụ cấp đứng lớp, nâng lương trước hạn… Hệ thống sách, chế độ đội ngũ viên chức thuộc huyện gồm có: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; sách sử dụng quản lý cán bộ; sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần viên chức Đó mục tiêu quan trọng trình nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức thuộc huyện Trong thời gian qua chế độ sinh hoạt phí đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc huyện có bước cải thiện đáng kể Tuy nhiên cần đổi hệ thống sách, đặc biệt sách đãi ngộ, đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần đội ngũ viên chức thuộc huyện đòi hỏi cấp bách nhằm thu hút nhân tài ổn định lâu dài Chế độ phụ cấp, sinh hoạt phí bảo hiểm xã hội viên chức thuộc huyện có ý nghĩa định đến tinh thần chất lượng công tác chức Việc thực sách đãi ngộ lợi ích vật chất cách thỏa đáng, công bằng, hợp lý họ góp phần làm tăng thêm lịng nhiệt tình, sức sáng tạo công việc, tinh thần học tập nâng cao trình độ kiến thức đồng thời rào cản, hạn chế tình trạng quan liêu, tiêu cực đội ngũ cán bộ, cồng chức, viên chức Thực đồng 94 sách, chế độ để đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần đội ngũ cán huyện, tạo cho họ có sống tinh thần vật chất tương xứng với mặt chung Đây yếu tố góp phần làm cho cán n tâm cơng tác, hết lịng với cơng việc, hạn chế tiêu cực dễ phát sinh, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thuộc huyện thực "công bộc" dân Ban hành Nghị Quyết Hội đồng nhân dân huyện việc quy định chế độ khen thưởng cho học sinh, giáo viên cán quản lý có học sinh giỏi Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy trường mầm non, Tiểu học, Trung học cở sở trực thuộc huyện có học sinh, đạt giải thi học sinh, sinh viên giỏi cấp thi khác theo quy định cấp có thẩm quyền; Ban giám hiệu trường đạt thành tích cao kỳ thi học sinh giỏi nhằm khuyến khích thực tốt vận động, phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, đổi sáng tạo nhằm phát huy cao tiềm năng, trí tuệ, khơi dậy lòng nhiệt huyết đội ngũ giáo viên, cán làm công tác giáo dục đào tạo Bên cạnh có chế độ cho giáo vien ơn thi học sinh giỏi Đối với giáo viên huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên mơn, nghiệp vụ Phịng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức tiết hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn thực tế tính 1,5 tiết định mức nhằm tạo động viên, khích lệ kịp thời thầy, cô giáo 3.2.6 Đảm đảo việc thanh, kiểm tra xử lý vi phạm Kiểm tra, tra, đánh giá khâu trọng yếu quy trình quản lý viên chức Khơng có kiểm tra, tra, đánh giá khách quan thực chất hiệu quản lý khơng cao Cơng tác kiểm tra đánh giá khách quan với phương pháp đánh giá khoa học góp phần thúc đẩy hoạt động toàn hệ thống hoàn thiện bước chế quản lý viên chức 95 Thanh tra, kiểm tra quản lý viên chức phải bao quát tất nội dung quản lý, từ xây dựng chương trình, kế hoạch đến cấp phát, chi tiêu tài chính; huy động sử dụng nguồn lực xã hội; tuyển chọn, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, luân chuyển, đề bạt cán bộ, giáo viên; đánh giá kết học tập; việc dạy thêm, học thêm; thực chức năng, nhiệm vụ phân cấp.Việc tăng cường tra, kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ quyền hạn giao quyền địa phương, trường , hạn chế việc tùy tiện thực chức năng, nhiệm vụ phân cấp lợi dụng chức năng, nhiệm vụ phân cấp để vi phạmphải tiến hành kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc, đạo đơn vị xây dựng đề án vị trí việc làm bảo đảm quy trình, thời gian quy định Thường xuyên quan tâm, lãnh đạo, đạo, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ kinh phí, xây dựng sở vật chất, đề bạt, bổ nhiệm, đào tạo bồi dưỡng cán cho trường học thuộc thẩm quyền quản lý Đặc biệt, cần tăng cường phối hợp công tác kiểm tra, tra cấp cán bộ, giáo viên, nhân viên ngành GD-ĐT địa phương mình.Việc tra, kiểm tra, đánh giá đơn vị quản lý giáo dục trường phổ thông phải công khai, thực chất, công Qua kiểm tra, tra, UBND thành phố phát hiện, ngăn ngừa có hình thức xử lý kịp thời sai phạm việc tuân thủ pháp luật quản lý viên chức, lấy kết tra, kiểm tra làm để đánh giá, xếp loại thi đua trường 96 Tiểu kết chƣơng Chương 3, luận văn đưa yêu cầu, quan điểm giải pháp tăng cường tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Các quan điểm tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội với bốn nhóm giải pháp: Thứ nhất, phải đảm bảo lãnh đạo, thống Đảng tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục, thứ hai, tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục đảm bảo tiến bộ, hiệu quả, thứ ba, phải đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, thứ tư, phải đáp ứng yêu cầu cải cách hành Trên sở quan điểm, luận văn đưa nhóm giải pháp tăng cường tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội: Giải pháp ban hành văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật; nâng cao chất lượng chủ thể; tăng cường phối hợp quan chun mơn, đảm bảo tài điều kiện tổ chức thực hiện; đảm bảo việc thanh, kiểm tra xử lý vi phạm tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 97 KẾT LUẬN Tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục hoạt động có mục đích quan nhà nước người có thẩm quyền nhằm cụ thể hóa quy định pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục, đảm bảo quy định pháp luật quản lý viên chức ngành giáo dục thực đời sống xã hội Trong công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân thực pháp luật tất yếu khách quan Trong tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục bảo đảm hoạt động tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục có ý nghĩa hết Để thực tốt hoạt động tổ chức thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội tác giả luận văn tập trung làm rõ số nội dung sau: Thứ nhất, sở nghiên cứu có hệ thống lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức thực pháp luật; hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục, làm sở nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng thực pháp luật quản lý viên chức giáo dục địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội nay, kết đạt được, hạn chế vấn đề đặt tạo sở cho việc nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp cần thiết Thứ ba, đưa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm góp phần bảo đảm việc thực pháp luật quản lý viên chức địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội (2010), Luật số: 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Luật viên chức, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2021 Ngơ Thành Can (2016), Lãnh đạo quản lý khu vực cơng, Học viện hành quốc gia Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Văn Năm (2020), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nhà xuất Lao động (2002), Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, Hà Nội; Bùi Huy Khiên, Nguyễn Thị Vân Hương (chủ biên, 2013), Quản lý cơng, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.24 11 Quốc Hội (2010), Luật số: 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Luật viên chức, Hà Nội 12 Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1995; 99 13 Thủ tướng Chính phủ(2008), Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30/9/2008 việc phê duyệt đề án “dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020” 14 Từ điển Bách khoa Việt Nam Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,1995; 15.C.Mác - Ph.Ăng ghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia; 16 Nguyễn Thành Bắc (2016), Quản lý nhà nước đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính, Hà Nội 17 Nguyễn Mai Chi (2017), Thực sách phát triển viên chức từ thực tiễn Quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ sách cơng, Học viện khoa học xã hội 18 Nguyễn Thu Hằng (2013), Quản lý nhà nước viên chức y tế ngành xây dựng Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ Chính sách cơng, Học viện Hành 19 Đặng Thị Mai Hương (2013), Thực Pháp luật quản lý công chức thuộc Bộ Nội vụ Việt Nam nay” Luận văn Thạc sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 20 Ths Lê Minh Hương (2012) “Một số vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức theo Nghị định số 29/NĐ-CP Chính phủ” Tạp chí Tổ chức Nhà nước, số 21 Nguyễn Thị Thu Hương (2016), Thực pháp luật viên chức Trường Đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội; 22 Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; 23 Trần Văn Long (2018), Quản lý Nhà nước viên chức giáo dục từ thực tiễn Quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Luận văn Thạc sỹ luật Hiến pháp luật Hành chính, Học viện khoa học xã hội 100 24 TS Trần Anh Tuấn (2011) “Tiếp tục đổi chế quản lý viên chức đơn vị nghiệp cơng lập”, Tạp trí Tổ chức Nhà nước, số 25 Văn Tất Thu (2019), Năng lực thực sách cơng - vấn đề lý luận thực tiễn, http://tcnn.vn 26 Đào Mạnh Hoàn (2021) “Hồn chỉnh quy định tuyển dụng cơng chức”, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật tác giả, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Đinh Thị Thanh Xuân (2022), “Tổ chức thực pháp luật thi đua, Khen thưởng địa bàn huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý cơg, Học viện Hành Quốc gia 28 UBND huyện Ứng Hòa, Báo cáo số 1100/BC-UBND ngày 08/12/2022 Báo cáo tình hình thực phát triển Kinh tế - xã hội năm 2022, phương hướng nhiệm vụ năm 2023, tài liệu lưu hành nội 29 Hồ Chí Minh, 2021, Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 5, tr.68; 30 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, t.5, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.280 31 Hồ Chí Minh( 2011) Tồn tập, Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Sự Thật, xuất lần thứ 3, H, t.5, tr 309 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Viết Vượng (2007), Chủ biên, Giáo trình Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.40 34 Viện Nghiên cứu khoa học hành (2009), Thuật ngữ hành chính, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 71, 89 36 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t I, tr 118 101 Phụ lục 01 Bảng tổng hợp số lƣợng khối viên chức giáo dục huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội tính đến T12/2022 Nội dung Biên chế đƣợc giao năm 2023 Hiện c đến 02/2023 Số thiếu Tổng số toàn huyện 2,886 2,807 79 Lãnh đạo quản lý 214 212 -2 Tổng số Giáo viên 2,350 2,309 -41 Tổng số Nhân viên 322 286 -36 Tổng viên chức 843 823 -20 Lãnh đạo quản lý 60 60 Giáo viên 633 627 -6 Nhân viên 150 136 -14 Tổng viên chức 934 887 47 Lãnh đạo quản lý 63 63 Giáo viên 777 735 -42 Nhân viên 94 89 -5 Tổng viên chức 1,109 1,097 -12 Lãnh đạo quản lý 91 89 -2 Giáo viên 940 947 Nhân viên 78 61 -17 Khối trƣờng THCS Khối trƣờng Tiểu học Khối trƣờng Mầm non (Nguồn phòng Nội vụ huyện Ứng Hoà) 102 Phụ lục 02 Tổng hợp kết sau kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trƣờng MN, TH, THCS năm 2019 Tổng STT Nội dung số Trƣờng Số trƣờng đƣợc Kết (xếp loại) kiểm tra Việc quản lý lưu hồ sơ cán bộ, 90 26 Tốt: 20; Khá: 6; TB: 90 26 Tốt: 22; Khá: 4; TB: 90 26 Tốt: 24; Khá: 2; TB: 90 26 Tốt: 23; Khá: 3; TB: 90 26 Tốt: 21; Khá: 5; TB: 90 26 Tốt: 25; Khá: 1; TB: giáo viên, nhân viên Công tác quản lý thực chế độ sách Cơng tác thi đua khen thưởng Kỷ cương hành chính, quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ Việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm thực phân công nhiệm vụ cho cán quản lý, giáo viên (Nguồn phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ứng Hòa) 103 Bảng 2.7 Tổng hợp kết sau kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cánbộ, giáo viên, nhân viên trƣờng MN, TH, THCS năm 2020 Tổng STT Nội dung số Trƣờng Việc quản lý lưu hồ sơ cán bộ, Số trƣờng đƣợc Kết (xếp loại) kiểm tra 90 36 Tốt: 10; Khá: 26; TB: 90 36 Tốt: 36; Khá: 0; TB: 90 36 Tốt: 29; Khá: 7; TB: 90 36 Tốt: 36; Khá: 0; TB: 90 36 Tốt: 22; Khá: 14; TB: 90 36 Tốt: 36; Khá: 0; TB: giáo viên, nhân viên Công tác quản lý thực chế độ sách Cơng tác thi đua khen thưởng Kỷ cương hành chính, quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ Việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm thực phân công nhiệm vụ cho cán quảnlý, giáo viên (Nguồn phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ứng Hòa) 104 Bảng 2.8 Tổng hợp kết sau kiểm tra công tác quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trƣờng MN, TH, THCS năm 2021 Tổng STT Nội dung số trƣờng Việc quản lý lưu hồ sơ cán bộ, Số trƣờng đƣợc Kết (xếp loại) kiểm tra 90 30 Tốt: 26; Khá: 4; TB: 90 30 Tốt: 29; Khá: 1; TB: 90 30 Tốt: 27; Khá: 3; TB: 90 30 Tốt: 30; Khá: 0; TB: 90 30 Tốt: 28; Khá: 2; TB: 90 30 Tốt: 28; Khá: 0; TB: giáo viên, nhân viên Công tác quản lý thực chế độ sách Cơng tác thi đua khen thưởng Kỷ cương hành chính, quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo Công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ Việc xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm thực phân công nhiệm vụ cho cán quản lý, giáo viên (Nguồn phòng Giáo dục Đào tạo huyện Ứng Hòa)

Ngày đăng: 30/08/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w