1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0161 thực hiện chính sách văn hóa ở huyện an lão tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 343,19 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiết củađềtài (9)
  • 2. Tìnhhình nghiêncứu liên quanđến đềtài (10)
  • 3. Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu (13)
    • 3.1. Mục đích nghiên cứu (13)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (13)
    • 4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (13)
    • 4.2. Phạmvinghiên cứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (14)
    • 5.1. Phươngphápthuthậpthôngtin (14)
    • 5.2. Nghiêncứu định tính (14)
  • 6. Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễncủa đềtài (14)
    • 6.1. Ýnghĩa khoa học (14)
    • 6.2. Ýnghĩa thực tiễn (15)
  • 7. KếtcấucủaLuậnvăn (15)
    • 1.1. VĂNHÓAVÀTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHVĂNHÓA (16)
      • 1.1.1. Mộtsố khái niệm (16)
      • 1.1.2. QuanđiểmcủachủnghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhvềvănhóa (22)
      • 1.1.3. ChínhsáchcủaNhànướcvềvănhóa (29)
      • 1.1.4. Nộidungthực hiệnchính sáchvăn hóa (33)
      • 1.1.5. Cáchìnhthứcthực hiệnchínhsách vănhóa (33)
    • 1.2. NHỮNGY Ê U C Ầ U C Ủ A V I Ệ C T H Ự C H I Ệ N C H Í N H S Á C H (34)
      • 1.2.1. Việc thực hiện chính sách về văn hóa cần phải đảm bảo về nguồn lực vàmôitrườngphùhợp (34)
      • 1.2.2. Việcthựchiệnchínhsáchvềvănhóaphảiđảmbảocácđiềukiệnvề pháp lý 26 1.2.3. Việct h ự c h i ệ n c h í n h s á c h v ề v ă n h ó a p h ả i đ ả m b ả o q u y ề n l ợ (35)
      • 1.3.1. Kinh nghiệmởhuyện Kbang tỉnh Gia Lai (41)
      • 1.3.2. Kinhnghiệmởhuyện BaTơ,tỉnh Quảng Ngãi (42)
    • 2.1. NHỮNGĐẶCĐIỂMẢNHHƯỞNGĐẾNVIỆCTHỰCHIỆNCHÍNHSÁC HVĂNHÓATRÊNĐỊABÀN HUYỆNANLÃO (44)
      • 2.1.1. Vịtríđịa lý,điềukiện tựnhiên, khíhậu (44)
      • 2.1.2. Tìnhhìnhdântộc,tậpquánvàphânbốdâncƣ (45)
      • 2.1.3. Điềukiệnkinh tế-xã hội (49)
      • 2.1.4. Nhữngnét văn hóatruyền thống (50)
    • 2.2. THỰCT R Ạ N G T H Ự C H I Ệ N C H Í N H S Á C H V Ă N H Ó A T R Ê N Đ Ị A BÀNHUYỆNANLÃO,TỈNHBÌNHĐỊNH (53)
      • 2.2.1. Việcnângcaonhậnthứcchongườidân,tuyêntruyềnvềchínhsáchvănhóa (53)
      • 2.2.2. Việccụ thểhóachính sách,khung khổ pháplývề vănhóa (54)
      • 2.2.3. Xâydựngconngườitrênđịabànhuyệnpháttriểntoàndiện (55)
      • 2.2.4. Xâydựngmôitrườngvănhóalànhmạnhtạođộnglựcpháttriểnkinhtế,x ãhộiởđịaphương (57)
      • 2.2.5. Việcnângcaochấtlƣợng,hiệuquảhoạtđộngvănhóa (0)
      • 2.2.6. Việcpháttriển mộtsốngành côngnghiệpvăn hóa (68)
      • 2.2.7. Chủđộnghộinhập,tăngcườnghợptác,giaolưuvềvănhóa (71)
      • 2.2.8. Tạođ ộ t p h á p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c t r o n g l ĩ n h v ự c v ă n h o á , n (71)
      • 2.2.9. Đẩymạnhứngdụngkhoahọc,côngnghệvàchuyểnđổisốtronglĩnhv ực văn hóa (72)
      • 2.2.10. Pháthuyhiệuquảcácnguồnlựcđầutƣpháttriểntronglĩnhvựcvănhóa 65 2.3. ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỰCTRẠNGTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHV ĂNHÓATRÊNĐỊA BÀNHUYỆN ANLÃO (0)
      • 2.3.1. Ƣuđiểm (0)
      • 2.3.2. Hạnchếvànguyênnhân (76)
  • CHƯƠNG 3. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆUQUẢ CHÍNH SÁCH VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNHBÌNHĐỊNH (16)
    • 3.1. MỤCT I Ê U , N H I Ệ M V Ụ T H Ự C H I Ệ N H I Ệ U Q U Ả C H Í N H (79)
      • 3.1.1. Mụctiêu chung (79)
      • 3.1.2. Mụctiêu cụthểđến năm2030 (79)
      • 3.1.3. Nhiệmvụ (80)
    • 3.2. GIẢIPHÁPTHỰCHIỆNHIỆUQUẢCHÍNHSÁCHVĂNHÓATRÊNĐỊ ABÀNHUYỆNANLÃOTRONGTHỜIGIANTỚI (86)
      • 3.2.1. Nângcaohiệulực,hiệuquảhoạtđộngcủanhànướctrongviệctriển khaithựchiện chínhsáchvăn hóa (86)
      • 3.2.2. Xây dựng độingũ cánbộ làmcôngtácvănhóa (90)
      • 3.2.3. Tăngcườngđầutưxâydựngcácthiếtchếvănhóa (93)
      • 3.2.4. Cácgiảiphápcụthểthựchiệnchínhsáchvănhóatrênđịabànhuyện A nLão 87 * Tiểukếtchương3 (96)

Nội dung

Tínhcấpthiết củađềtài

Hộinghịlầnthứ năm BanChấphànhTrung ƣơng(khóaVIII)c ủ a Đảng đã ban hành Nghị quyết về xâyd ự n g v à p h á t t r i ể n n ề n v ă n h ó a V i ệ t Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đồng thời xác định đây chính là nhiệmvụ cấp bách, lâu dài trong chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.Khiđấtnướcbướcvàothờikỳhộinhậpquốctếsâurộng,trướcnhữngthờicơvà vận hội mới, đó là sự giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc, giữa cácvùng miền và các cộng đồng tộc người trên lãnh thổ Việt Nam, bên cạnh việctiếpthutinhhoavănhóacủanhânloại,tinhhoavănhóacủacộngđồng54d ân tộc anh em, thì một vấn đề đang đƣợc đặt ra đó là những nét văn hóatruyền thống của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đang đứng trước nhữngnguycơmai một, phatrộn,laicăngkhôngcòngiữđƣợcbảnsắc.Dovậy,việckhẳng định các giá trị văn hóa của một quốc gia, của một cộng đồng tộcngười, hay của một vùng miền là chủ đề luôn mang tính thời sự, cần thiết, cấpbách Trong Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI, tổngkết 15 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trungương khóa VIII, Đảng ta đã chủ trương phải tiếp thu cụ thể bằng hệ thống cácchínhs á c h , t ạ o đ i ề u k i ệ n c ầ n t h i ế t đ ể v ă n h ó a c á c d â n t ộ c p h á t t r i ể n t r o n g cộngđồng các dân tộc ViệtNam.

Những năm qua, cùng với sự phát triển của các địa phương trong cảnước,Đảng bộ huyện An Lão đã lãnh đạo thực hiện tốt công tác phát triểnkinh tế- xã hội ở địa phương, trong đó đặc biệt là việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện AnLão như: thành lập Đề án sưu tầm, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vậtthể, phi vật thể trong cộng đồng người Bana, Hre; chỉ đạo vận động nhân dânthực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; tích cực đềnghịvàđƣợcchínhphủcôngnhậnditíchChiếnthắngAnLãolàditíchlịch sử cấp quốc gia,… Tuy nhiên những năm gần đây, bên cạnh những thành tựuđáng ghi nhận về chuyển biến kinh tế, văn hóa, xã hội trên địa bàn huyện AnLão, việc thực hiện chính sách văn hóa vẫn cònmột số vấn đề bất cậpnhƣ:việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộcchưađượcthựchiệnthườngxuyên,liêntục;nhiềuphongtụctậpquántốtđẹpcủa đồng bào có nguy cơ mai một gây bức xúc dƣ luận Một số tệ nạn xã hộiphát sinh nhƣ:Ma túy, mại dâm,cờ bạc, cá độ,… đã làm cho tìnhh ì n h a n ninh trật tự ở địa phương bị xáo trộn Một bộ phận nhân dân, nhất là giới trẻthông qua mạng internet toàn cầu đã có những biểu hiện sính ngoại đến cựcđoan; một số thanh niên đồng bào dân tộc thiểu số không rành ngôn ngữ củadân tộc mình; điều đó cấp thiết phải có sự nghiên cứu sâu về thực trạng và đềra những giải pháp trong thực hiện chính sách văn hóa ở địa phương, nên tôichọn “Thực hiện chính sách văn hóa trên địa bàn huyện

An Lão, tỉnh BìnhĐịnh”làm đềtàicho luận văn caohọccủa mình.

Tìnhhình nghiêncứu liên quanđến đềtài

Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, văn hóa chính trị ngày càng nhậnđƣợcsựquantâmmạnhmẽcủagiớinghiêncứuvàngàycàngđƣợcthừanhậnnhƣ một khía cạnh, một chiều kích của thực tiễn chính trị, một chất keo tạonên sự kết dính giữa muôn vàn yếu tố và quá trình tạo nên đời sống nhân loạicũng nhƣ đời sống các dân tộc Và do đó, văn hóa chính trị đã và đang trởthành một cách tiếp cận độc đáo và hiệu quả trong nhiều ngành khoa học xãhội và nhân văn, nhất là các khoa học có tính liên ngành cao, nhƣ sử học, vănhóa học, khoa học phát triển, khu vực học và nghiên cứu toàn cầu,… tiêu biểucócáccông trìnhnghiên cứunhƣ:

Phạm Hồng Tung, (2021), Văn hóa chính trị và lịch sử dưới góc nhìnvăn hóa chính trị, Nxb Chính trị quốc gia sự thật.Nội dung cuốn sách đã đềcập nhiều vấn đề căn bản trong nghiên cứu văn hóa chính trị Trên cơ sở đƣarakháiniệm,mộtsốcáchtiếpcậnvănhóachínhtrịvàmốiquanhệgiữacác thành tố liên quan, cuốn sách đãđ i s â u n g h i ê n c ứ u n h i ề u v ấ n đ ề v ề l ị c h s ử cận, hiện đại Việt Nam và đã chỉ ra những khía cạnh mới, bổ sung hoặc hiệuchỉnh cách nhận thức trước đây Nhiều vấn đề về văn hóa, lối sống, văn hóacộng đồng, vấn đề dân tộc, bản thể chính trị, dân tộc, cấu trúc quyền lực… ởViệtNamđƣợccuốnsáchđềcập mộtcáchcôngphunghiêmtúc.

Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh, (2009),Bước đầu tìm hiểu những giá trị văn hoá chính trị truyền thống Việt Nam,Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách đãnêu và phân tích những giá trị văn hóachính trị truyền thống Việt Nam cốt lõi nhất, tiêu biểu nhất của lịch sử tưtưởng chính trị truyền thống Việt Nam, cũng là những giá trị đặc sắc nhất củahoạtđ ộ n g c hí nh t r ị c ủ a c ác t h ế h ệ ô n g ch a t a tr o n g q u á kh ứ Xá cđ ịn hb ản chấtvànộidungcủavănhóachínhtrị;tìmra nhữngnhântốhìnhthànhcáctưtưởng văn hóa chính trị Việt Nam trong lịch sử với những nét đặc sắc của nó;đi sâu phân tích một số giá trị văn hóa truyền thống chủ yếu nhất của chính trịViệt Nam như cơ cấu nhà - làng - nước, tư tưởng chính trị độc lập, tự chủ, tựcường, dân là gốc, v.v ; từ đó, suy nghĩ về việc xây dựng một nền văn hóachínhtrị Việt Namnhân văn vàhiện đại ngày nay. Đỗ Thị Thúy, (2020), “Thực hiện chính sách bảo tồn và phát huy bảnsắc văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, Luận văn Thạcsĩ quản lý công, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Luận văn đã cho rằng việcthực hiện chính sách bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu sốđạt hiệu quả đến đâu và mức độ nào còn phụ thuộc vào vai trò của các nhàquản lý thực thichính sách,các tổchức chính trị-xã hội, củac á c n h à k h o a học và đặc biệt là ý thức tự bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dântộcthiểu số.

LưuTrầnTiêu,(2018),“Bảotồnvàpháthuygiátrịdisảnvănhóavìsự phát triển bền vững”, bài báo Trang thông tin điện tử- Hội đồng lý luậnTrungương.Bàibáođãnêubậtnhữngthànhtựutrongbảotồnvàpháthuy giá trị di sản văn hóa, cũng nhƣ nhận thức về giá trị di sản văn hóa trong pháttriển bền vững Qua đó cần phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồndisả n v ă n h ó a v ớ i p h á t t r i ể n k i n h t ế- x ã h ộ i Đ ồ n g t h ờ i c h o r ằ n g : K h ô n g phải ở đâu và cũng không phải lúc nào người ta cũng giải quyết đƣợc mộtcách hài hòa giữa bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa với phát triển kinh tế - xãhội, đặc biệt là trong không gian đô thị Không phải chỉ ở nước nghèo màngay cả ở nước phát triển thì sự “xung đột” đó vẫn thường xảy ra Trên thựctế, vì những lý do khác nhau, trong khá nhiều trường hợp, sự “xung đột”thườngkếtthúcvớilợithếvềphíapháttriểnkinhtế-xãhội.

Ngoài ra còn có các nghiên cứu nhƣ: Đỗ Ngọc Anh, (2014), Tri thứcvăn hoá dân tộc thiểu số của người Mạ Lâm Đồng trong lao động sản xuất”,Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 359 Lê Ngọc Thắng, (2013) “Với vấn đề bảotồn, phát huy và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân tộc vàThời đại số

159 Trần Quỳnh Mai, (2020), “Thực hiện chính sách bảo tồn vàphát huy các giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố Tam Kỳ”, Luận vănthạc sĩ chính sách công, Viện hàn lâm khoa học xã hội- Viện khoa học xãhội… Các công trình khoa học trên đã nghiên cứu văn hóa và thực hiện chínhsách văn hóa, hệ thống hóa một cách khá đầy đủ và cụ thể tất cả các yếu tốxung quanh con người, từ đời sống vật chất, cho đến đời sống tinh thần Cáctác giả đã đề ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa.Dưới góc độ khoa học, các công trình trên có giá trị hết sức to lớn đối vớinhững người đã và đang nghiên cứu về văn hóa và thực hiện chính sách vănhóa,nhằmđưarađượcnhữngchủtrương,chínhsáchphùhợpđốivớisựpháttriển của tất cả các dân tộc trên địa bàn, đặc biệt là bảo tồn và phát huy giá trịvăn hóa Những công trình nghiên cứu trên là những quan điểm, luận điểm,nghiên cứu và giải pháp quý giá đối với tác giả để tiếp cận và kế thừa có chọnlọc,nhằmthực hiện đềtài củamình.

Mục đích và nhiệmvụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu về cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng thực hiện, tìm ranhững mặt mạnh, những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế trongthựchiệnchínhsáchcủaNhànướcvềlĩnhvựcvănhóatrênđịabànhuyệnAnLão, qua đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đẩy hơn nữa,thực hiện có hiệu quả việct h ự c h i ệ n c h í n h s á c h v ă n h ó a t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n AnLão, tỉnh Bình Định.

Luận giải khái quát những nội dung lý luận cơ bản về thực hiện chínhsáchvăn hóa,trong đó cóđề cập rõđến vấn đềchính sách vềvăn hóa.

Mô tả, phân tích, đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện chính sáchvăn hóa và những vấn đề đặt ra đối với việc thực hiện chính sách văn hóa ởhuyệnAn Lão, tỉnh Bình Định.

PhântíchmộtsốquanđiểmchỉđạocơbảncủaĐảng,NhànướcvàtỉnhBình Định về chính sách văn hóa, luận chứng những giải pháp chủ yếu nhằmnângcaohiệuquảviệcthựchiệnchínhsáchvănhóatrênđịabànhuyện.Từc ơ sở đó đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả việc thực hiện chính sáchvănhóa trên địa bànhuyện AnLão,tỉnh Bình Định.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hiện chính sách văn hóa trênđịa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định Trên cơ sở có tham khảo những môhìnhthựchiệnchínhsáchvănhóatrênđịabàncáchuyệnlâncận.Từđórútra đƣợc những nội dung và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảthựchiện chính sáchvăn hóatrênđịa bànhuyệnAnLão, tỉnhBình Định.

Phạmvinghiên cứu

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápthuthậpthôngtin

Trên cơ sở xác lập nhu cầu nắm bắt thông tin phục vụ cho quá trìnhnghiên cứu, thực hiện đề tài, tác giả tiến hành thu thập thông tin về việc thựchiệnchính sáchvăn hóatrênđịa bàn huyện An Lão, tỉnhBình Định.

Nghiêncứu định tính

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả tiến hành thu thập các thông tinvà dữ liệu qua đó thực hiện phân tích, đánh giá, làm rõ nội dung thông tin, dữliệuđƣợc cungcấp.

Khi thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hànhthu thập số liệu thống kê để có đƣợc những thông tin cơ bản, tổng quát về đốitƣợng nghiên cứu; qua đó tiến hành thống kê, phân tích, làm rõ những thôngtin,dữ liệu phục vụ nội dungđềtài.

Ýnghĩa khoahọc vàthực tiễncủa đềtài

Ýnghĩa khoa học

Quanghiêncứu,đềtàisẽbổsungcơsởlýluậntrongviệcthựchiệnchính sách văn hóaở tầm vĩm ô ; l à c ơ s ở k h o a h ọ c c h o v i ệ c h o ạ c h đ ị n h các chính sách văn hoá của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở các đơn vị chứcnăngcùng cấp vàcấp trên.

Ýnghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho cấp ủy,chínhquyền địa phương tiếp tục thực hiện tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiệncóhiệu quảchính sáchvăn hóatrênđịabàn huyệnAn Lão,tỉnh BìnhĐịnh.

KếtcấucủaLuậnvăn

VĂNHÓAVÀTHỰCHIỆNCHÍNHSÁCHVĂNHÓA

Văn hóa là một vấn đề hết sức phức tạp,đ ƣ ợ c n h i ề u n h à k h o a h ọ c thuộc các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu Ngay từ năm 1952, hainhà nhân loại học người Mỹ là Alfred Kroeber và Clyde Kluckhohn đã từngthống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổitiếng thế giới Tùy theo hướng tiếp cận khác nhau mà mỗi ngành khoa học,thậm chímỗi nhà khoa học có thể đƣa rađ ị n h n g h ĩ a v ề v ă n h ó a t h e o c á c h hiểucủa mình.

"Cultus"m à n g h ĩ a g ố c l à g i e o t r ồ n g , đ ƣ ợ c d ù n g t h e o nghĩaCul tus Agrilà "gieo trồng ruộng đất" vàCultus Animilà "gieo trồngtinh thần" tức là "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người" Theo nhà triếthọcAnhThomasH o b b e s (1588–

1679):"Laođ ộ n g dànhc h o đ ấ t g ọ i l à s ự gieotrồng và sựdạy dỗ trẻ emgọi là gieo trồng tinh thần".

Theo cách tiếp cận miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà vănhóabaohàm,chẳnghạnnhànhânl o ạ i h ọ c n g ƣ ờ i A n h

1917)đãđ ị n h n g h ĩ a v ă n h ó a n h ƣ s a u : v ă n h ó a h a y v ă n minh hiểutheonghĩarộngtrongdânt ộ c h ọ c làm ộ t t ổ n g t h ể p h ứ c h ợ p gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bất cứnhữngk h ả n ă n g , t ậ p q u á n n à o m à co nn g ư ờ i t h u n h ậ n đ ư ợ c v ớ i t ư cá ch l à mộtthành viên của xã hội.

Theo cách tiếp cận lịch sử:nhà nhân loại học, ngôn ngữ họcngườiMỹEdwardSapir (1884–1939)chorằng:vănhóachínhlàbảnt h â n c o n người,chodùlànhữngngườihoangdãnhấtsốngtrongmộtxãhộitiêubiểu chomộthệthống ph ức hợpcủatậ pquán, cáchứn g xửvàq ua n điểmđược bảo tồn theo truyền thống[28]

Theocáchtiếpcậnchuẩnmực:nhấnmạnhđếncácquanniệmvềgiá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863–1947), nhà xã hội học người Mỹcoivăn hóa là các giá trị vật chất và xã hội của bất kỳ nhóm người nào (cácthiếtchế, tập tục, phản ứng cưxử, ).[29; tr.11]

Theoc á c h t i ế p c ậ n t â m l ý h ọ c:n h ấ n m ạ n h v à o q u á t r ì n h t h í c h n g h i với môi trường, quá trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử của conngười.Mộttrongnhữngcáchđịnhnghĩanhưvậycủa WilliamGrahamSumner (1840–1910), viện sĩ Mỹ, giáo sƣ Đại học Yale và Albert GallowayKeller, học trò và cộng sự của ông là:Tổng thể những thích nghi của conngười với các điều kiện sinh sống của họ chính là văn hóa, hay văn minh Những sự thích nghi này được bảo đảm bằng con đường kết hợp những thủthuậtnhưbiếnđổi, chọn lọcvàtruyền đạt bằngkế thừa[29; tr.11,12]

Theo cách tiếp cận cấu trúc: chú trọng khía cạnh tổ chức cấu trúc củavăn hóa, ví dụ Ralph Linton (1893–1953), nhà nhân loại học người Mỹ địnhnghĩa:a.Vănhóasuychocùnglàcácphảnứnglặplạiítnhiềucótổch ứccủa các thành viên xã hội; b Văn hóa là sự kết hợp giữa lối ứng xử mà cácthànht ố c ủ a n ó đư ợc c á c t h à n h v i ê n c ủ a xãh ộ i đót á n t h à n h v à t r u y ề n l ạ i nhờkế thừa.[29; tr.12]

Theo cách tiếp cận nguồn gốc: định nghĩa văn hóa từ góc độ nguồn gốccủa nó, ví dụ định nghĩa của Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889–1968), nhàxã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học của Đại họcHarvard:Với nghĩa rộng nhất, văn hóa chỉ tổng thể những gì được tạo ra, hayđược cải biến bởi hoạt động có ý thức hay vô thức của hai hay nhiều cá nhântương tác với nhau và tác động đến lối ứng xửcủa nhau.[29; tr.12]

Năm 2002, UNESCO đã đƣa ra định nghĩa về văn hóa nhƣ sau:Vănhóan ê n đ ư ợ c đ ề c ậ p đ ế n n h ư l à m ộ t t ậ p h ợ p c ủ a n h ữ n g đ ặ c t r ư n g v ề tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trongxã hội và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phươngthứcchung sống,hệ thống giá trị,truyềnthốngvà đức tin.[26]

Theo quan điểm của Chính phủ:“Văn hóa là nền tảng tinh thần của xãhội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh íế - xã hội. Vănhóa phải được đặt ngang hàng và phát triển hài hòa với kinh tế, chính trị, xãhội; bảo đảm yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế; thích ứngvới xu thế phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các côngnghệ mới, hiện đại và biến đổi kinh tế - xã hội, con người do tác động củathiêntai, dịch bệnh, khủng hoảng”[22]

Tóm lại, văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra vàpháttriểntrongquanhệqualạigiữaconngườivàxãhội.Song,chínhvăn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tựxã hội Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quátrình xã hội hóa Văn hóa đƣợc tái tạo và phát triển trong quá trình hành độngvà tương tác xã hội của con người Văn hóa là trình độ phát triển của conngười và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đờisống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thầnmàdo conngười tạora.

Cuốn Từ điển Hán Việt dành cho học sinh đƣa ra giải nghĩa phổ thôngvề từ chính sách “Chính sách: Sách lƣợc và kế hoạch cụ thể nhằm đạt mộtmụcđíchnhấtđịnh,dựavàođườnglốichínhtrịchungvàtìnhhìnhthựctế màđề ra”[25; tr.882].Tiếp cận dưới góc nhìn chính trị, Từ điển bách khoa ViệtNam lý giải:

“Chính sách, những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối,nhiệm vụ; chính sách đƣợc thƣc hiện trong một thời gian nhất định,trênnhữnglĩnhvựccụthểnàođó.Bảnchất,nộidungvàphươnghướngcủachínhsáchtùyth uộctínhchấtcủađườnglối,nhiệmvụchínhtrị,kinhtế,vănhóa, xã hội… Muốn định ra chính sách đúng phải căn cứ vào tình hình thực tiễntrong từng lĩnh vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phươnghướng được xác định trong đường lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vậndụngvào hoàn cảnh và điều kiệncụ thể” [24; tr.475]

- “Chính sách là một tập hợp biện pháp đƣợc thể chế hóa, mà một chủthể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đƣa ra, trong đó tạo sự ƣu đãi một hoặcmột số nhóm xã hội, kích thích vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiệnmột mục tiêu ƣu tiên nào đó trong chiến lƣợc phát triển của một hệ thống xãhội” [22;tr 13]

+ Chính sách được ban hành căn cứ vào đường lối chính trị chung vàtìnhhìnhthực tế;

+Chínhsáchđƣợcbanhànhbaogiờcũngnhắmđếnmộtmụcđíchnhấtđịnh; nhằm thực hiện một mục tiêu ƣu tiên nào đó; chính sách đƣợc ban hànhđềucó sự tính toán vàchủ đích rõ ràng.

1.1.1.3.Kháiniệmchínhsách công vàchính sáchvăn hóa

Kháiniệmchínhsáchđƣợcđềcậptrongnộidungluậnvănđƣợcnghiêncứuv ề lĩnh vực văn hóađó chính là chính sách công:

Chính sách công là thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến trong khoa họcchínhtrị và trongngôn ngữ sinhhoạt hàng ngày.

Những quan niệm đầu tiên về chính sách công xuất hiện cùmg với sự rađời của nền dân chủ Hy Lạp và nhà nước Nhà nước có vai trò quản trị (quảnlý) và vai trò xã hội quan trọng Để thực hiện các vai trò, chức năng này nhànước ban hành chính sách công với tính chất là một công cụ hữu hiệu để nhànước quản trị (quản lý) và tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội, phát triển Vớinghĩa rộng hơn: chính sách công là chính sách của nhà nước, là kết quả cụ thểhóachủtrương,đườnglốicủađảnqcầm quyềnthànhcácquyếtđịnh,tậphợp các quyết định chính trị có liên quan với nhau, với mục tiêu, giải pháp, côngcụ cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề thuộc chức năng, nhiệm vụ của nhànước, duy trì sự tồn tại và phát triển của nhà nước, phát triển kinh tế - xã hộivà phục vụ người dan Do đó chính sách công có vai trò và ý nghĩa đặc biệtquantrọng trongquản trị quốc gia

Theo đại từ điển bách khoa Việt Nam vi.wikipedia.orgĐịnh nghĩa:Chính sách công là một tập hợp các quyết định có liên quan nhằm lựa chọnmụct i ê u , g i ả i p h á p v à c ô n g c ụ c h í n h sá c h đ ể g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề c h í n h s á c h theo mục tiêu tổng thểđãxácđịnh của đảng chính trịcầmquyền.

Như vậy có thể hiểu chính sách công là chính sách của nhà nước đốivới khu vực công cộng, phản ánh bản chất, tính chất của nhà nước và chế độchính trị trong đó nhà nước tồn tại; đồng thời phản ánh ý chí, quan điểm, tháiđộ, cách xử sự của đảng chính trị phục vụ cho mục đích của đảng, lợi ích vànhu cầu của nhân dân Chính sách công thể hiện ý chí chính trị của đảng cầmquyền, đƣợc thể hiện cụ thể là các quyết sách, quyết định chính trị của nhànước Các quyết định này nhằm duy trì tình trạng xã hội hoặc giải quyết cácvấnđểxãhội,đápứngnhucầucủangười dân.

NHỮNGY Ê U C Ầ U C Ủ A V I Ệ C T H Ự C H I Ệ N C H Í N H S Á C H

1.2.1 Việc thực hiện chính sách về văn hóa cần phải đảm bảo vềnguồnlực vàmôitrường phù hợp

Nguồn lực cho thực hiện có đầy đủ hay không cũng là một yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả thực hiện chính sách nói chung và chính sách văn hóa nóiriêng Nguồn lực cho thực hiện chính sách văn hóa bao gồm: nguồn lực kinhphí, nguồn lực con người,nguồn lực thông tin, nguồn lực thiết bị Theo đó,cần phân bổ kinh phí đủ mức cho thực hiện chính sách văn hóa; đảm bảo nhânlực thực hiện chính sách cả về số lƣợng và chất lƣợng Bên cạnh đó, cần đảmbảo nguồn thôngtinđầyđủ để cơ quanthực hiện chính sách văn hóax â y dựng đƣợc kế hoạch hoạt động khả thi, phù hợp với thực tế cũng nhƣ kiểmtra, giám sát quá trình thực thi Ngoài ra, còn đảm bảo nguồn lực cơ sở vậtchất, trang thiết bị cho thực hiện chính sách văn hóa và nguồn lực quyền lựcchothực hiện chính sách văn hóa.

Mối quan hệ tương tác, phối hợp giữa các cơ quan và cá nhân trongthực hiện chính sách văn hóa nhằm mục đích làm cho các cơ quan và cá nhâncóliênquannắmrõnộidungcủachínhsáchv ă n hóacũngnhƣkếhoạchthựchiện, từ đó tạo ra sự thống nhất trong nhận thức đối với nội dung, mục tiêu vàquá trình thực hiện chính sách văn hóa. Chủ trì thực hiện một chính sách vănhóa,cơquan quảnlý nhànướcvềvănhóacầntriểnkhai,phốihợptheongànhdọc từ trung ương đến địa phương để các cấp nắm bắt đƣợc mục tiêu và yêucầu chính sách của cấp trên, qua đó cấp trên có thể nắm bắt được tình hìnhtriển khai thực hiện của cấp dưới Bên cạnh đó, việc thực hiện các chính sáchvăn hóa thường liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều cơ quan thuộc các ngànhkhác, vì vậy, trong quá trình thực hiện, cơ quan chủ trì cần có sự tương tác,trao đổi với các ngành, các cấp để phối hợp giải quyết một số vấn đề nảy sinhtrongq u á t r ì n h t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ M ứ c đ ộ ủ n g h ộ v à t i ế p n h ậ n c ủ a đ ố i tượng chính sách cũng được quyết định bởi sự tương tác giữa chủ thể thựchiện chính sách và đối tƣợng chính sách Do đó, việc chủ thể thực hiện chínhsách thông qua các kênh và phương thức khác nhau để giao tiếp - truyền đạtgiúpchođốitượngthụhưởngchínhsáchvănhóahiểurõnộidung,ýnghĩavàmục đích của chính sách cũng sẽ làm tăng lên sự tiếp nhận và ủng hộ của đốitượngthụhưởngchínhsáchđốivớichínhsách.

1.2.2 Việc thực hiện chính sách về văn hóa phải đảm bảo các điềukiệnvềpháp lý

Tính pháp lý của chính sách về văn hóa là tiền đề cơ bản cho việc thựchiện có hiệu quả chính sách Chính sách văn hóa đúng đắn, phù hợp với quyluật khách quan và sự phát triển xã hội, thể hiện lợi ích công, thúc đẩy sự pháttriển xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho sự phát triển văn hóa thì sẽ cóđƣợc sự thừa nhận, ủng hộ của người dân, từ đó góp phần nâng cao hiệu quảthực hiện chính sách văn hóa.Chính sách văn hóa đảm bảo tính pháp lý thểhiệnởsựđúngđắnvềnộidung,phươnghướngcũngnhưviệchoạchđịn h chính sách không trái với quy định của pháp luật và dựa trên cơ sở lý luận,thựctiễncuộc sống,vănhóa củangườidân.

Tính pháp lý còn thể hiện ở sựr õ r à n g , c ụ t h ể c ủ a c h í n h s á c h v ă n h ó a và là yếu tố then chốt để thực hiện chính sách có hiệu quả, là cơ sở để tiếnhành đánh giá và giám sát quá trình thực hiện chính sách Để quá trình thựchiện chính sách văn hóa đƣợc thuận lợi, chính sách đó cần rõ ràng, cụ thể vềphương án, mục tiêu, nguồn lực, biện pháp chính sách và các bước triển khai.Tính rõ ràng và cụ thể của chính sách còn yêu cầu mục tiêu chính sách phảikhả thi và phù hợp với thực tế, có thể tiến hành so sánh và đo lường được.Phương án chính sách cần chỉ rõ các kết quả đạt đƣợc và thời gian hoànthành Nguồn lực chính sách huy động từ đâu và đƣợc phân bổ nhƣ thế nào.Trong thực hiện chính sách văn hóa, sự thiếu rõ ràng, cụ thể của chính sách sẽdẫn đến những khó khăn trong thực hiện, từ đó ảnh hưởng không tốt đến hiệuquảthực hiện chính sách.

Tính pháp lý cụ thể cần phải đảm bảo quyền đƣợc tham gia vào cáchoạt động của đời sống văn hóa và bảo tồn, giữ gìn bản sắc văn hóa riêng củamỗicộng đồng dân tộc trên lãnh thổViệtNam.

Quyền bảo tồn và phát triển văn hóa của các cộng đồng tộc người trênlãnhthổViệtNamđƣợccoilàquyềnđặcthùcóýnghĩaquantrọng,đƣợcquyđịnh ở nhiều văn bản khác nhau Điều 41, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 quyđịnh: “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, thamgia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa; Công dân có quyền xácđịnh dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giaotiếp” Để đảm bảo quyền này, Đảng và Nhà nước ta không chỉ ban hành cácvăn bản pháp luật chuyên ngành làm cơ sở pháp lý vững chắc cho việc thựchiệnq u y ề n m à c ò n c ó c á c c h í n h s á c h , đ ề á n b ả o t ồ n v à p h á t t r i ể n v ă n h ó a nhƣ: Nghị quyết Trung ƣơng 5 khóa VIII về xây dựng và phát triển nền vănhóaViệtNamtiêntiến,đậmđàbảnsắcdântộc (Nghị quyếtsố03-NQ/TW ngày 16/7/1998 của Ban Chấp hành Trung ƣơng); Nghị quyết Trung ƣơng 9khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêucầu phát triển bền vững đất nước (Nghị quyết số 33-NQ/TW, ngày 9/6/2014củaBanChấphànhTrungương);Quyếtđịnhsố1909/QĐ-

TTg,ngày12/11/2021củaThủTướngChínhphủvềviệcphêduyệtchiếnlượcpháttriểnvă nhóa đến năm2030;…

Ngoài ra,hiệu quả thực hiện chính sách văn hóa cònchịu sựt á c đ ộ n g rất nhiều từ bộ máy và đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ tổ chức thực hiện chính.Một chính sách văn hóa đề ra hợp lý nhƣng nếu bộ máy hành chính và cán bộtổ chức thực thi kém về năng lực và phẩm chất thì sẽ không thực hiện đƣợchoặc thực hiện sai chính sách trên thực tế Việc thực hiện chính sách văn hóacũng phụ thuộc vào sự phân công, phân nhiệm rõ ràng về nhiệm vụ, chứcnăng, quyền hạn, lợi ích của các cơ quan thực hiện chính sách Bên cạnh cơquan chủ trì là ngành Văn hóa có trách nhiệm chính trong việc thực thi mộtchính sách nhất định, cần xác định rõ các cơ quan phối hợp thực hiện chínhsách để tạo ra một môi trường đồng bộ và ăn khớp cho việc thực hiện Bất cứchính sách văn hóanào cũng cầndựa vào chủ thểthực hiện chính sáchđ ể thực hiện Việc người thực hiện chính sách văn hóa có trình độ về quản lý,chuyên môn về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, cùng với tinh thần đổi mới, sángtạo, trách nhiệm với công việc là điều kiện quan trọng để thực hiện chính sáchcó hiệu quả Trong thực tế, ở mức độ nhất định, việc thực hiện chính sáchkhông đạt mục tiêu như mong muốn là do phẩm chất và năng lực của ngườithực hiện chính sách Việc người thực hiện chính sách văn hóa thiếu tri thứcvà năng lực chuyên môn cần thiết, không nắm vững chính sách, không nắmđƣợc yêu cầu cơ bản của chính sách sẽ dẫn đến sự sai sót, thậm chí là sai lầmtrongtuyên truyền và thực hiện chính sách.

1.2.3 Việc thực hiện chính sách về văn hóa phải đảm bảo quyền lợichongười thụ hưởng

Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa được ghi nhận lần đầu tại Điều 27Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền năm 1948 (UDHR) rằng “Mọi người cóquyền tham gia đời sống văn hóa cộng đồng, hưởng thụ nghệ thuật, và thamgia vào những lợi ích bắt nguồn từ sự tiến bộ về tri thức, đặc biệt là nhữngphát hiện mới về khoa học…” và đƣợc tái ghi nhận tại Điều 15 củaCông ƣớcQuốc tế về các Quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa(ICESCR) “…mọi ngườiđều có quyền được tham gia vào đời sống văn hóa; được hưởng các lợi íchcủat i ế n b ộ k h o a h ọ c v à c á c ứ n g d ụ n g c ủ a n ó ” B ê n c ạ n h đ ó , Đ i ề u 2 7 c ủ a Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (ICCPR) quy địnhrằng:“cáctộcngườithiểusốcóquyềnhưởngnềnvănhóacủariênghọ”.

Mọi quốc gia đều viện dẫn đến UDHR, nhƣng không phải quốc gia nàocũngá p d ụ n g I C E S C R v ề q u y ề n vănh ó a h a y I C C P R v ề q u y ề n c ón ền v ă n hóa riêng của người dân tộc thiểu số Để đảm bảo hưởng thụ các giá trị vănhóa, là cơ sở để chống lại sự phân biệt, kỳ thị hay các dạng phân biệt đối xửkhác từ sự khác biệt về văn hóa,

UNESCO đã tái khẳng định “Tất cả các cánhânvànhómngườiđềucóquyềnđượckhácbiệt,riêngbiệtđểcoihọlàkhácbiệtvà tôn trọngđiều ấy”.

Quyền hưởng thụ các giá trị văn hóa được đưa ra nhằm mục đích bảođảm quyền thưởng thức, khai thác các giá trị văn hóa của các chủ thể trongđiều kiện bình đẳng về phẩm giá và không phân biệt đối xử Quyền đượchưởng thụ các giá trị văn hóa đƣợc đề cập đến khi văn hóa truyền thống làmnảy sinh các giá trị thương mại như vấn đề y học cổ truyền, văn hóa dân gian,ẩm thực vùng miền, ngôn ngữ (tiếng dân tộc thiểu số), lối sống hay lễ hội dângian… Các khía cạnh thương mại của văn hóa đã đặt ra vấn đề rằng thươngmạicáchoạtđộngvănhóacótácđộngđếnbảotồncácgiátrịvănhóah ayviệchưởngthụcácgiátrịvănhóacủacácchủthểtrongxãhội.

Việt Nam là một quốc gia thống nhất với 54 dân tộc Tính đến nay(10/7/2022), dân số Việt Nam có 98.972.089 người, trong suốt chiều dài củalịchs ử , c á c d â n t ộ c V i ệ t N a m c ó t r u y ề n t h ố n g đ o à n k ế t , g i ú p đ ỡ l ẫ n n h a u trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, chế ngự thiên nhiên và xây dựng đấtnước Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự đa dạng, phong phúcủanền văn hóaViệtNamthống nhất. Điều 5 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Nước Cộng hoà XHCN ViệtNam là quốc gia thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước ViệtNam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia là tiếngViệt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc,pháthuynhữngp h o n g t ụ c , t ậ p q u á n , t r u y ề n t h ố n g v à v ă n h o á t ố t đ ẹ p của mình Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiệnđể tất cả các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước”.Ngoài ra, Điều 42 Hiến pháp năm 2013 cũng ghi nhận: “Công dân có quyềnxác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giaotiếp” Đồng thời khẳng định:

“Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.Khônga i b ị p h â n biệt đ ố i x ử t r o n g đ ờ i số n g c h í n h t r ị , d â n s ự , k i n h tế,v ă n hóa, xã hội” Nguyên tắc này cũng đã đƣợc thể hiện xuyên suốt trong toàn bộhệ thống pháp luật Việt Nam, đƣợc thể chế và cụ thể hóa trong các văn bảnluật nhƣ: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân, LuậtQuốc tịch, Bộ luật Hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Bộ luật Dân sự; Bộ luậtTố tụng dân sự; Luật Giáo dục; Luật Lao động; Luật Bảo vệ sức khỏe nhândân; Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và nhiều văn bản quy phạmphápluật khác….

Quyền thụ hưởng các giá trị văn hoá có thể hiểu là quyền được thừanhậnvàbảođảmnhucầucảmnhậnvàkhaitháccác giátrị,cácvốnxãhộitốt đẹp được sáng tạo, lưu giữ trong đời sống cộng đồng của một cá nhân, cộngđồng nào đó.

Quyềnthụhưởngcácgiátrịvănhoálầnđầutiênđượcnướctaghinhậnvàom ộ t v ă n b ả n p h á p l ý l à t ạ i H i ế n p h á p n ă m 2 0 1 3 ( Đ i ề u 4 1 ) T h e o đ ó , quyền này tập trung vào các khía cạnh sáng tạo, tiếp cận và hưởng thụ các giátrị văn hóa tinh thần xã hội Cụ thể, Điều 24 Hiến pháp năm 2013 quy định:“Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật; Nhà nước tôn trọng vàbảo hộ quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo; không ai đƣợc xâm phạm tự do tínngƣỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngƣỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật”;Điều 39: “Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập”.Điều 40 Hiến pháp năm2013q u y đ ị n h : “Mọin g ƣ ờ i c ó q u y ề n n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c v à c ô n g n g h ệ , sáng tạo văn học, nghệ thuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó”; Điều41: “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham giavàođời sống vănhóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”.

Nhìn chung, có thể thấy, người dân dù thuộc về bất kỳ cộng đồng dântộc nào nào, là người dân tộc thiểu số hay là người dân tộc Kinh, cũng đềuđược Nhà nước đảm bảo quyền bình đẳng trong thụ hưởng và khuyến khíchphát huy các giá trị văn hóa do mình hoặc cộng đồng tạo ra Bên cạnh đó, Nhànước cũng tạo mọi điều kiện, cả về pháp luật và cơ sở vật chất để đảm bảoquyềnnàycủatấtcảcộngđồngtộcngườitrênlãnhthổViệtNam.

NHỮNGĐẶCĐIỂMẢNHHƯỞNGĐẾNVIỆCTHỰCHIỆNCHÍNHSÁC HVĂNHÓATRÊNĐỊABÀN HUYỆNANLÃO

2.1.1 Vịtríđịa lý,điềukiện tựnhiên, khíhậu

An Lão là huyện vùng cao của tỉnh Bình Định, là một trong 74 huyệnnghèo của cả nước giai đoạn 2021 – 2025, trung tâm huyện lỵ cách Quốc lộ1A 32km về hướng Tây Bắc và cách thành phố Quy Nhơn 115km về hướngBắc Phía Bắc giáp huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi); phía Nam giáp huyệnHoài Ân và Vĩnh Thạnh; phía Đông giáp huyện Hoài Nhơn; phía Tây giáphuyệnVĩnhThạnh và huyện KờBang (tỉnh Gia Lai).

Huyện An Lão có địa hình tương đối phức tạp, chia cắt mạnh, độ chênhlệch lớn, thấp dần từ Tây sang Đông và từ Bắc vào Nam Huyện An Lão đƣợcbaobọc bởi cácdãynúi, tạo thànhthung lũng, gọilà thung lũngAnLão. Địa hình phức tạp, phần lớn đất đai thuộc đồi núi (2/3 diện tích), cónhiều đỉnh núi cao, độ dốc đứng, gây xói mòn và rửa trôi đất trong mùa mƣalũ, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt, sản xuất của bà con nhân dân nơiđây.

An Lão là nơi ít nắng nhất trong tỉnh, nhƣng cũng có đƣợc số giờ nắngrất phong phú: 2.200-2.300 giờ trong năm Tổng lƣợng bức xạ năm khá cao(130-

140 Kcal/cm2) và giữa các tháng chênh lệch nhau không nhiều, cán cânbức xạ dương và lớn (80-90 Kcal/cm2/năm) là cơ sở để có nền nhiệt cao và ítbiếnđổi trong năm.

Nhiệt độ thay đổi rõ rệt theo độ cao và địa hình, phần phía Tây củahuyện có địa hình cao hơn nên nhiệt độ luôn thấp hơn phần Đông huyện vàthunglũng sông AnLão Nhiệt độtrung bình năm:22-24 0 C.

An Lão là nơi có lƣợng mƣa hàng năm lớn nhất trong tỉnh, đạt bìnhquân 2.400-3.200 mm/năm Mùa mƣa từ tháng 10 đến tháng 12 chiếm khoản70%. Độ ẩm tương đối trung bình năm 80-90%, cao hơn mức trung bình củacác huyện khác trong tỉnh Đặc điểm trên là điều kiện thuận lợi cho sản xuấtnông nghiệp, nhƣng do lƣợng mƣa phân bố không đều trong năm Vì vật vấnđề thuỷ lợi có vai trò quan trong trong phát triển kinh tế, nhất là cho sản xuấtnôngnghiệpvà sinhhoạtcủa cƣdân.

2.1.2 Tìnhhìnhdân tộc, tập quán và phân bốdân cư

CộngđồngcƣdânởAnLãochủyếugồm3dântộc:H’re,BanavàKinh.Huyệncó10đơ nvịhànhchính,9xãvà01thịtrấn.Toànhuyệncó57thôn(40 thôn đồng bào dân tộc thiểu số),với 8.752 hộ, 31.234 nhân khẩu Trongđó, đồng bào dân tộc thiểu số có 3.175 hộ, 11.638 nhân khẩu, chiếm 37,26%dânsố toàn huyện;

Người kinh phân bố ở các xã An Hoà, An Tân và thị trấn An Lão; ngườiHre 10.339 nhân khẩu, chiếm 33,1% phân bố ở các xã An Vinh, An Dũng, AnTrung,A n H ƣ n g ; n gƣ ời B a n a 1 2 1 0 n h â n k h ẩ u , c h i ế m 3,87%p h â n b ố ch ủ yếu ở xã An Toàn, An Nghĩa Dân tộc thiểu số khác 89 nhân khẩu, chiếm0,28% (do lấy vợ, lấy chồng là người An Lão) phân bố hầu hết các xã tronghuyện.

* Người Hre:Người Hrê An Lão thuộc số cư dân sinh tụ rất lâu đời ởvùng

Trường Sơn - Tây Nguyên Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - KhơMe (Ngữ hệ Nam Á) Từ thời kỳ trước năm 1975, chữ viết ra đời bằng cáchdùng hệ thống kí tự La-tinh để phiên âm, đƣợc sử dụng rộng rãi, nhƣng nayđã bị mai một và đƣợc huyện An Lão đề xuất tỉnh Bình Định tiến hành biênsoạn bộ chữ viết mới dựa trên ký tự phiên âm tiếng Việt Phần lớn người HrêAnLãolàmruộngnướclàchính,chỉcó mộtbộphậntrồnglúarẫy.

Từng gia đình thường nuôi trâu, lợn, chó, gà Nghề thủ công chỉ có đanlát và dệt vải nhƣng nay cũng không phát triển, nhất là nghề dệt chỉ còn ở vàihộ gia đình đơn lẻ Người Hrê thường ngày ăn cơm tẻ, ngày lễ tết có thêmcơm nếp.Thức ăn chủ yếu là những thứ kiếm đƣợcv à m u ố i ớ t , k h i c ó c ú n g báithìthịt convậthiếnsinh đƣợc dùnglàmđồnhắmvàcảithiệnbữaăn.Thứcăn đựng trong các vật làm bằng mo cau, ăn bốc Thức uống có nước lã, nướcchè xanh, rượu cần (nay rượu cất khá thông dụng) Tập quán hút thuốc quấnlávà ăn trầu cau vẫn còn.

Nhà sàn có cửa ra vào ở mỗi đầu và một mặt bên, có 2 hàng cột tạothành 2 vì cột, trên đỉnh đốc có hình cặp sừng thú, vách nghiêng phía trên rangoài Mặt sàn thường hơi cao một chút về bên không đặt bếp đun, nhằm tạothế nằm thoải mái: chân thấp hơn đầu Nhà ở trong làng đều dựng ngang triềnđấtdốc,tránhđểđònnócchĩahướngchắnngangdòngchảycủasôngsuối.

Ngày nay, hầu hết người Hrê An Lão mặc theo kiểu người Việt:tuynhiềuphụnữcòndùngváynhƣngkhôngphảiloạivảisợibôngtựlàmravới nhữngdảihoavănởhaiđầuốngváyvàkhimặckhôngtạothànhhaitầngnhưxưa.NgườiHrê quendùnggùisaulƣng,mỗiquaigùiquànggiữvàomộtvai:gùi thóc gạo thì dùng gùi đan dày, gùi củi, sắn thì có gùi mắt thƣa, đàn ông đirừngcóriêngloạigùinhƣ chiếctúihoặcgùibangăn. Ðám cưới có nghi thức dâu và rể kết gắn với nhau thông qua việc traobát rƣợu, miếng trầu cho nhau hay quàng chung một vòng dây sợi Cƣ trúphía chồng hay phía vợ là tuỳ thoả thuận giữa hai gia đình, phần đông sẽ dựngnhàở riêng sau khi có con đầu lòng.

Người Hrê có nhiều kiêng cữ và lễ thức tâm linh, xuất phát từ quanniệm mọi vật đều có hồn hay ma và con người bị các lực lượng siêu nhiên chiphối Khi ốm đau, rủi ro, khi làm nhà, mang thai, đẻ khó, có người chết, khigieo cấy và gặt hái, khi gieo trỉa và tuốt lúa, khi đƣa thóc lên kho và lần đầulấy thóc về ăn đều cúng bái Cộng đồng làng chỉ tổ chức cúng cầu an, tránhdịchbệnh, còn lại đều là các lễ cúng của gia đình.

Lễ hội có đâm trâu là lớn nhất, dù đó là lễ của làng hay một nhà cũngđôngvui.Hàngnăm,ngườiHrêăntếtvàokhoảngtháng10,saukhithuhoạchlúa, nay nhiều làng theo tết Nguyên đán Ngày tết có cúng cho trâu và lợn, cầusinh sôi, cúng mời tổ tiên và cúng sức khoẻ cho mọi người trong nhà; có bánhgói bằng gạo nếp, rượu, thịt Dịp tết làng làm lễ cúng tập thể cầu mong mưathuận,đủ nước.

Nhạc cụ thường dùng là bộ chiêng ba chiếc, bộ cồng ba chiếc, trống, cácloạiđànốngtrehoặccóvỏbầulàmhợpâm,sáo,nhị,đànmôi,nữgiớichơibộ ống vỗ hai chiếc Dân ca phổ biến nhất là điệu ta lêu và Ka chôi Truyện cổ(Hmon) được lưu truyền như một vốn quý trong văn hoá dân tộc, gồm nhữngđề tài khácnhau.

Người Ba Na An Lão là một trong những cư dân sinh sống lâu đời ở ởxãAnToànđãkiếnlậpnênnềnvănhoáđộcđáonơiđây.Họlàtộcngườicó dân số rất ít, chiếm tỉ lệ thấp trong tổng dân số của huyện (hơn 600 dân).Tiếngnói thuộc nhómngônngữ Môn-KhơMe (ngữhệ NamÁ).

MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆUQUẢ CHÍNH SÁCH VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNHBÌNHĐỊNH

MỤCT I Ê U , N H I Ệ M V Ụ T H Ự C H I Ệ N H I Ệ U Q U Ả C H Í N H

Cùng với sự phát triển chung của cả nước, trong những năm tới huyệnAn Lão cần xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam toàn diện,phù hợp với xu thế thời đại, yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtƣvànhữngtácđộngto lớncủathiêntai,dịchbệnh, khủnghoảng Xây dựngmôi trường văn hóa lành mạnh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội Khôngngừng nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, từng bước thu hẹp khoảngcách về hưởng thụ văn hóa giữa thành thị và nông thôn, miền núi Có cơ chếđột phá để thu hút, trọng dụng nhân tài, huy động nguồn lực để phát triển vănhóa,conngườiAnLãotiêntiến,đậmđàbản sắcvăn hóadântộc.

- Trong những năm tới, huyện cần tiếp tục quan tâm đầu tƣ nâng cấp,hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, thiết chế văn hóa ở các thôn, khu phố.Phấnđấu đến năm2030, có 57/57thôn,khu phố có nhà văn hóa.

- Đầu tƣ tu bổ, tôn tạo 100% các di tích lịch sử trên địa bàn huyện;giai đoạn 2022-2025 phấn đấu đầu tƣ tu bổ, tôn tạo ít nhất 02 di tích lịch sửcấp tỉnh (di tích chi bộ Chính Nghĩa- An Tân, di tích xưởng in tín phiếu KhobạcN a m Trung b ộ ) G i a i đ o ạ n 2 0 2 6 -

2 0 3 0 : B ả o q u ả n , t u b ổ p h ụ c h ồ i 0 1 d i tích và kiếnnghịchínhphủ côngnhân ditíchlịchsửcấp quốcgia(trườnglũy sơn phòng); đầu tƣ xây dựng 02 di di tích cấp tỉnh (gộp đá lớn An Quang,thảmsátĐábàn AnHƣng).

- Phấn đấu hàng năm trên 95% gia đình, thôn, khu phố đạt chuẩn vănhóa; 90% cơ quan, đơn vị và 60% doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn đóngtrên địa bàn huyện đạt chuẩn văn hóa 100% các xã đăng ký xã đạt chuẩn vănhóanông thôn, thị trấn đạt chuẩn vănminh đôthị.

- Phấn đấu đến năm 2025 huyện đầu tƣ xây dựng hoàn thành quảngtrường trung tâm và khu thể thao đa năng để đảm bảo phục vụ nhu cầu hưởngthụvăn hóa, văn nghê, thể dục thể thao vàtổ chức lễ hội củahuyện.

- Hàng năm kiểm kê hiện vật tại các di tích, đảm bảo bảo quản tốt vàtránh thất lạccáchiệnvật có giá trị.

- Phấn đấu tăng mức đầu tƣ cho văn hóa trong tổng chi ngân sáchhàngnămcủađịa phương.

3.1.3.1 XâydựngconngườiAn Lãopháttriểntoàndiện Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ xây dựng con người An Lãophát triển toàn diện, cấp ủy, chính quyền địa phương cần chăm lo xây dựngconngườiViệtNampháttriểntoàndiện,trọngtâmlàbồidưỡngtinhthầnyêunước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống và nhân cách Tập trung tuyêntruyền, tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, đểmọi người dân đều hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộcvà những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình Tăng cường lãnh đạo,chỉ đạo hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học trên địa bàn huyệnvào việc xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân -thiện - mỹ Gắn xây dựng, rèn luyện đạo đức theo tư tưởng, đạo đức phongcách Hồ Chí Minh với thực hiện quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bảncủa công dân Nâng cao trình độ học vấn, bồi dƣỡng nhân tài đáp ứng yêu cầuphát triểnkinhtếtrithứcvàxãhộihọctập.Thựchiện cóhiệu quả,cónềnnếp chuẩn mực đạo đức lối sống của người An Lão do Ban Thường vụ huyện ủybiên soạn và ban hành Xây dựng và phát huy lối sống "Mỗi người vì mọingười,mọingườivìmỗingười";hìnhthànhtrongnhândân,nhấtlàthếhệtrẻcủa huyện có ý thức và lối sống tự trọng, tự chủ, sống và làm việc theo Hiếnpháp và pháp luật, bảo vệ môi trường; kết hợp hài hòa tính tích cực của từngcá nhân và tính tích cực của toàn xã hội. Khẳng định, bảo vệ, tôn vinh cáiđúng, cái tốt đẹp, tích cực, cao thƣợng; nhân rộng các giá trị cao đẹp, nhânvăn.

Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹcho nhân dân, đặc biệt là thanh niên, thiếu niên, bồi dƣỡng cho thanh niên vềnhững giá trị và bản sắc văn hóa của dân tộc mình Phát huy vai trò của vănhọc - nghệ thuật trong việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm của từng người Cócơ chế khuyến khích và bảo đảm quyền hưởng thụ và sáng tạo văn hóa củamỗi người dân và của cộng đồng Thường xuyên phát động và duy trì thựchiện phong trào thể dục thể thao, đảm bảo dinh dưỡng, nâng cao thể lực, tầmvóc của người dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số, gắn giáo dục thểchất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ năng sống, đáp ứng yêu cầu xây dựngvà bảo vệ Tổ quốc Đấu tranh phê phán, đẩy lùi cái xấu, cái ác, thấp hèn, lạchậu; xóa bỏ tệ nghi kỵ cầm đồ, thuốc độc; tệ cúng bái chữa bệnh trong nhândân; kiên quyết đấu tranh chống các quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnhhưởng xấu đến việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóadân tộc.

Xây dựng mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn huyện có mộtmôi trường văn hóa lành mạnh, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần giáodục,rènluyệnconngườivềnhâncách,lối sống.

Thực hiện có hiệu quả chiến lƣợc phát triển gia đình Việt Nam trên địabành u y ệ n , x â y d ự n g g i a đ ì n h t h ự c s ự l à n ơ i h ì n h t h à n h , n u ô i d ƣ ỡ n g n h â n cách văn hóa và giáo dục nếp sống cho con người Phát huy giá trị truyềnthống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, vănminh, hiện đại Xây dựng và nhân rộng các mô hình gia đình văn hóa tiêubiểu, có nền nếp, ông bà, cha mẹ mẫu mực, con cháu thảo hiền, vợ chồng hòathuận, anh chị em đoàn kết, thương yêu lẫn nhau Thực hiện có hiệu quảphong trào xây dựng mỗi trường học thân thiện, học sinh tích cực, thực sự làmột trung tâm văn hóa giáo dục, rèn luyện con người về lý tưởng, phẩm chất,nhân cách, lối sống; giáo dục truyền thống văn hóa cho thế hệ trẻ Thực hiệntốt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng cơquan, đơn vị, doanh nghiệp văn hóa; thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở;xây dựng nếp sống văn hóa tiến bộ, văn minh, nhất là trong việc cưới, việctang, lễ hội, kiên quyết xóa bỏ hoặc chỉ làm tƣợng trƣng về tập tục chia củachongười chết.

Tổ chức các hoạt động văn hóa gắn với các hoạt động quảng bá du lịch,hình ảnh về quê hương, con người An Lão Từng bước thu hẹp khoảng cáchhưởng thụ văn hóa giữa các xã vùng cao và vùng thấp Tiếp tục đầu tư xâydựng, hoàn thiện đi đôi với nâng cao chất lƣợng, hiệu quả hoạt động của cácthiết chế văn hóa, tạo điều kiện để nhân dân chủ động tổ chức các hoạt độngvănhóa cộng đồng.

Phát huy các giá trị, nhân tố tích cực trong văn hóa các tôngiáo, tínngƣỡng trên địa bàn huyện; khuyến khích các hoạt động tôn giáo gắn bó vớidân tộc, hướng thiện, nhân đạo, nhân văn, tiến bộ, "tốt đời, đẹp đạo" Khuyếnkhích các hoạt động "đền ơn đáp nghĩa", "uống nước nhớ nguồn", từ thiện,nhânđạo, tinh thần nhập thế vì cộng đồng.

3.1.3.3 Xâydựng vănhóa trongchính trịvà kinhtế

Chăm lo xây dựng văn hóa trong Đảng, trong các cơ quan nhà nước vàcác đoàn thể, coi đây là nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống chính trịtrongs ạ c h , v ữ n g m ạ n h T r ọ n g t â m l àx â y d ự n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ , đ ả n g v i ê n , công chức, viên chức có phẩm chất đạo đức, tận tuỵ, hết lòng phụng sự Tổquốc, phục vụ nhân dân, gắn bó máu thịt với nhân dân; có ý thức thƣợng tônpháp luật, dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương; tự do cá nhân gắn với tráchnhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân Ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái vềtưtưởngchínhtrị,đạođức,lốisốngcủamộtbộphậncánbộ,côngchức,đảngviên,nhữngn gườicó chứcvụ,quyền hạn.

Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa trong kinh tế, văn hóa trongtrao đổi, mua bán, không nâng giá quá mức, chặt chém du khách, để lại ấntượng xấu đối với văn hóa và con người địa phương Tạo lập môi trường vănhóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, hiện đại để cáctổ chức, cá nhânvà cộng đồng doanh nghiệp tham gia xâyd ự n g , p h á t t r i ể n văn hóa.

Phát huy ý thức và tinh thần của nhân dân An Lão, động viên toàn dân,trước hết là các doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng và phát triển các thươnghiệuAnLãocóuy tíntrênthịtrườngtrongvàngoàihuyện.

3.1.3.4 Nângcao chất lượng,hiệu quảhoạtđộng vănhóa

Các cấp ủy Đảng, chính quyền cần chú trọng thực hiện các giải phápnâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân và tạo chuyển biến thành hànhđộng có hiệu quả trong xây dựng và phát triển văn hóa Mỗi địa phương, cơquan, đơn vị trên địa bàn huyện cần phải xây dựng cho mình một môi trườngvăn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục, rèn luyện con người về nhân cách;hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ; đề cao trách nhiệm cá nhân đốivới bản thân, gia đình và xã hội Bên cạnh đó, cần hướng các hoạt động vănhóa, giáo dục, khoa học vào việc xây dựng con người Việt Nam có thế giớiquan khoa học, có nhân cách, lối sống đẹp với các đặc tính cơ bản “yêu nước,nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” Đồng thời, cầntăngcườnggiáodụcthẩmmỹ, gắn giáodụcthểchấtvớigiáodụctrithức,đạo đức,kỹnăngxãhộichocáctầnglớpnhândân,đặcbiệtlàthanhniên,thiếu niên.

GIẢIPHÁPTHỰCHIỆNHIỆUQUẢCHÍNHSÁCHVĂNHÓATRÊNĐỊ ABÀNHUYỆNANLÃOTRONGTHỜIGIANTỚI

3.2.1 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nhà nước trongviệctriểnkhai thựchiện chínhsáchvăn hóa

3.2.1.1.Đổimớiphương thứcquản lýnhà nướcvề vănhoá Đổi mới phương thức quản lý là vấn đề then chốt để nâng cao hiệu lựcvà hiệu quả quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn huyện An Lão Đổi mớiquản lý nhà nước về văn hoá theo phương châm tạo lập môi trường thuận lợinhất để thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia vào hoạt động sáng tạo, phổbiến và hưởng thụ văn hoá, phát huy ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm, tựđềk h á n g , x â y d ự n g c ộ n g đ ồ n g t ự q u ả n , c h ố n g l ạ i n h ữ n g h à n h v i p h ả n v ă n hoá, những văn hóa phẩm độc hại ảnh hưởng tới thuần phong mỹ tục và sựpháttriển kinh tế, văn hóa- xã hội của huyện. Đổi mới cần tiến hành đồng bộ từ cách thức thực hiện các quy phạmpháp luật, đến cơ chế quản lý và đầu tƣ, đổi mới, cải cách thủ tục hành chính,cấp phép; minh bạch trong các quan hệ kinh tế trên lĩnh vực văn hóa, chốngtham nhũng; đổi mới đào tạo nguồn nhân lực quảnlý văn hoá… Hướng tớixâydựngbộmáyquảnlýnhànướcvềvănhoátinhgiản,gọnnhẹ,chấtlượng,văn minh và hiện đại Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đổi mới cácht h ứ c c ụ thể hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nướcvềvănhóavàhướngdẫn,tuyêntruyềnmọingườidânthựchiện.

3.2.1.2.Xãhội hoá công tácquản lý nhà nướcvề văn hoá

Văn hoá là lĩnh vực rộng lớn, là nhu cầu thiết yếu của nhân dân Nhiềulĩnh vực của văn hoá có tính đặc thù và nhạy cảm nên việc quản lý nhà nướcrất phức tạp Do đó, để hoạt động quản lý nhà nước về văn hoá có hiệu lực,hiệu quả cần đẩy mạnh xã hội hoá Cần thực hiện dân chủ rộng rãi việc xâydựng các văn bản, kế hoạch cụ thể thực hiện các quy phạm pháp luật Cơ quanquảnlýnhànướccầnpháthuytốiđacácphươngtiệnthôngtinđạichúng, tranh thủ các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp trong việc tuyêntruyền,phổbiến,hướngdẫnngườidânhiểubiếtđầyđủvàtựgiácthựcthicácvănbảnq uảnlý nhànướcvềlĩnhvựcvăn hoá.

Thực hiện phương châm: “lấy quần chúng giáo dục quần chúng”, pháthuytínhtựquảncủacộngđồngdâncƣ,củamỗicơquan,đơnvịhọctập,côngtác, sản xuất, kinh doanh trong việc tuyên truyền, giám sát, kiểm tra các hoạtđộngvăn hoátrên địa bàn.

Thấm nhuần quan điểm văn hoá là sự nghiệp của quần chúng, cần nângcao nhận thức của quần chúng để mỗi người dân luôn đề cao ý thức tham giagiữg ìn và ph át hu y b ả n sắ cv ăn ho ád ân tộ c, tí ch cự cđ ấ ut ra nh vớ i nhữn gbiểu hiện phản văn hoá, vi phạm chính sách, pháp luật về văn hoá, đi ngƣợclại với thuần phong mĩ tục và bản sắc văn hóa tốt đẹp lâu đời của cộng đồngcácdân tộc trên địa bàn huyện AnLão.

3.2.1.3 Tăng cường tổ chức nghiên cứu, tổng kết về quản lý các lĩnhvực vănhoá

Công tác nghiên cứu khoa học quản lý về văn hóa là một nội dungcủaquản lý nhà nước về văn hoá Những năm gần đây, cấp uỷ, chính quyền trênđịa bàn huyện luôn quan tâm đến tổng kết hoạt động quản lý nhà nước về vănhóan h ƣ : T ổ n g k ế t 1 5 n ă m t h ự c h i ệ n N g h ị q u y ế t T r u n g ƣ ơ n g 5 k h ó a V

I I I về xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,hay sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 33- NQ/TW của Ban Chấp hànhTrung ƣơng Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngườiViệtNamđápứngyêucầupháttriểnbềnvữngđấtnước,…

Tuynhiên,chấtlƣợngcủamộtsố báocáotổngkết,sơkếtchƣacao,thểhiện ở kết quả nghiên cứu ít gắn với thực tiễn, tính phát hiện, dự báo còn hạnchế Để nâng cao chất lƣợng của hoạt động này, các cơ quan, đơn vị cần xácđịnh rõ vị trí, vai trò của việc sơ kết, tổng kết và đầu tƣ thật sâu để đảm bảochấtlƣợng nội dung Ƣutiên nhữngvấn đề đangbức xúc trongcôngtác quản lýđ ể c u n g c ấ p n h ữ n g t h ô n g t i n đ ị n h h ƣ ớ n g đ ể t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n t ố t c h í n h sáchvăn hóa trênđịa bàn huyện trong thời gian đến.

Mỗi báo cáo sơ kết, tổng kết sau khi được cơ quan tham mưu xây dựnghoàn thành, Ban Thường vụ Huyện ủy cần tổ chức nghiệm thu đánh giá và tổchức hội nghị sơ kết, tổng kết đảm bảo thời gian, tập trung trí tuệ và dân chủ,khách quan qua đó tiếp thu một cách cầu thị và tổ chức tuyên truyền rộng rãitrongcán bộ, đảng viên và quầnchúng nhân dân.

Bên cạnh đó, cần học tập kinh nghiệm của một số địa phương trong cảnước có những nét văn hóa tương đồng về việc xây dựng các kế hoạch tổchứcthựchiện,cũngnhưcáchthức,nộidung,phươngphápđánhgiáhiệuquảthực hiện, đồng thời đề ra phương hướng nhiệm vụ sát hợp với tình hình thựctếvềthựchiệnchínhsáchvănhóacủatừngđịaphương,đơnvị.

3.2.1.4.Nângcaochất lượngcông tácgiámsát, kiểmtra,thanh tra

Hoạt động quản lý luôn đi liền với hoạt động kiểm tra, giám sát vàkhông có kiểm tra, giám sát thì coi nhƣ không có quản lý Trong bối cảnh cơchếthịtrường, hoạtđộngquảnlývănhoángày càngphứctạp,đadạngth ìvấn đề giám sát, kiểm tra, thanh tra càng có vị trí, vai trò quan trọng và có ýnghĩalớntrongviệcđưahoạtđộngvănhoávàotrậttự,kỷcương,nềnnếp.Dođặc thù của lĩnh vực quản lý, nên cần thực hiện cơ chế hai chiều trong giámsát, đólà:

(1) Cơ quan quản lý nhà nước giám sát hoạt động văn hoá theo chứcnăng,nhiệmvụNhànướcgiao.Khicódấuhiệuviphạmphápluậtthìcơquanquảnlý nhànướctiếnhànhkiểmtra,thanhtrahànhchính.

(2) Cơ quan quản lý nhà nước về văn hoá phải chịu sự giám sát củangười dân Người dân giám sát cơ quan nhà nước về thái độ phục vụ, về cáchànhvicủacôngchức,viênchứctrong thựcthinhiệmvụ,cộngvụ.Khi códấuhiệuviphạmphápluật,códấuhiệuthamnhũng,sáchnhiễuthìngườidâncóquyền tố giác lên các cơquan cóthẩmquyền để kịp thờichấn chỉnh.

UBNDc ấ p h u y ệ n , c ấ p x ã c ầ n t h ự c h i ệ n t ố t v a i t r ò t r á c h n h i ệ m , đ ả m bảo theo phân cấp, phân quyền trong hoạt động kiểm tra, thanh tra các hoạtđộng văn hoá Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về văn hóa, phát huyhiệu quả của đội kiểm tra liên ngành 178&814 của huyện Kiên quyết đấutranh bài trừ các tệ nạn xã hội nhƣ: mê tín dị đoan, nghi kỵ cầm đồ; phòngngừa có hiệu quả các tệ nạn ma túy, mại dâm và các sản phẩm đồi trụy, phảnđộng, lai căng, phi văn hóa có nguy cơ xâm nhập địa bàn Tăng cường côngtácquản lý các hoạt động Internet.

Muốnh o ạ t đ ộ n g t h a n h t r a , k i ể m t r a c ó h i ệ u q u ả , c ầ n q u a n t â m x â y dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn vững vàng,nắm bắt tính đặc thù của hoạt động văn hoá, văn nghệ và bản sắc văn hóa đặcthùcủa địaphương.

3.2.1.5.Mởrộnggiao lưu,hợp tác vềvăn hóa

Trước sự ảnh hưởng của các luồng tư tưởng, văn hóa trong thời kỳ hộinhập và giao thoa văn hóa giữa các vùng miền trong cả nước, làm biến đổinhững quan niệm về đạo đức, lối sống và những nét văn hóa truyền thốngtrongmột bộ phận cán bộ, nhân dân.

Trongb ố i c ả n h h i ệ n n a y , đ ể đ ả m bả og i ữ g ì n v à p h á t h u y n h ữ n g n é t vă n hóa truyền thống tốt đẹp được gìn giữ qua bao thế hệ người dân trongcộng đồng các dân tộc An Lão, cần phát huy nội lực, nâng cao khả năng thíchứngvàtrítuệ.Cơquanquảnlýnhànướcvềvănhoácầnhọc tậpkinhnghiệm,nâng cao trình độ trong hợp tác làm ăn với các đốitác trên lĩnh vực văn hoá.Để chủ động cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá,tập trung quán triệt, tuyên truyền vận động những tổ chức và cá nhân kinhdoanh trên lĩnh vực văn hoá về thực hiện nghiêm túc chủ trương, đường lốicủaĐảng,chínhsách,phápluậtcủanhànướcvềlĩnhvựcvănhóa.

Bên cạnh các biện pháp tuyên truyền của ngành Văn hóa thông tin vàtrênphươngtiệnthôngtinđạichúng,cầnchútrọngvaitròtuyêntruyềncủa

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.1.   Thống   kê   kết   quả   thực   hiện   phong   trào   “toàn   dân đoànkếtxâydựngđờisốngvăn hóa”, giai đoạn 2010-2021 - 0161 thực hiện chính sách văn hóa ở huyện an lão tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.1. Thống kê kết quả thực hiện phong trào “toàn dân đoànkếtxâydựngđờisốngvăn hóa”, giai đoạn 2010-2021 (Trang 58)
Bảng 2.2. Kết quả kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bànhuyệnAn Lãogiai đoạn 2010- 2021 - 0161 thực hiện chính sách văn hóa ở huyện an lão tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.2. Kết quả kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bànhuyệnAn Lãogiai đoạn 2010- 2021 (Trang 63)
Bảng   2.3.   Kết   quảm ở   l ớ p   h ọ c   t i ế n g   n ó i   v à   c h ữ v i ế t   H r ê   t r ê n   đ ị a bànhuyện,giaiđoạn2010-2021 - 0161 thực hiện chính sách văn hóa ở huyện an lão tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
ng 2.3. Kết quảm ở l ớ p h ọ c t i ế n g n ó i v à c h ữ v i ế t H r ê t r ê n đ ị a bànhuyện,giaiđoạn2010-2021 (Trang 65)
Bảng 2.4. Thống kê các dịch vụ văn hóa trên địa bàn huyện An Lãohiện nay - 0161 thực hiện chính sách văn hóa ở huyện an lão tỉnh bình định luận văn tốt nghiệp
Bảng 2.4. Thống kê các dịch vụ văn hóa trên địa bàn huyện An Lãohiện nay (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w