1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0234 thành phần loài bọ chân chạy bắt mồi họ carabidae (coleoptera) trên một số cây trồng nông nghiệp ở vùng đồng bằng tỉnh nghệ an và đặc điểm sinh học si

27 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 VIỆNHÀNLÂMKHOAHỌCVÀCƠNGNGHỆ VIỆTNAM VIỆNSINHTHÁIVÀTÀINGUNSINH VẬT LÊANHSƠN THÀNH PHẦN LỒI BỌ CHÂN CHẠY BẮT MỒIHỌCARABIDAE (COLEOPTERA) TRÊN MỘT SỐ CÂY TRỒNGNÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐẶCĐIỂMSINHHỌC,SINHTHÁICỦA ChlaeniusinopsChaudoir vàOphioneaindica(Thunberg) Chunngành: Cơn trùng Mãsố: học624201 06 TĨMTẮTLUẬN ÁN TIẾN SĨSINHHỌC HÀNỘI-2016 Cơngtrìnhđượchồnthànhtại: VIỆNHÀNLÂMKHOAHỌCVÀCƠNGNGHỆVIỆTNAM VIỆNSINHTHÁIVÀTÀINGUNSINHVẬT Ngườihướngdẫnkhoahọc 1.PGS.TS.TrầnNgọcLân 2.GS.TSKH.VũQuangCơn Phảnbiệncấpcơsở Phản biện 1: GS.TS Phạm Văn LầmPhản biện 2: PGS.TS Trương Xuân LamPhảnbiện3:PGS.TS.HàThịThuGiang LuậnánsẽđượcbảovệtrướcHộiđồngchấnluậnáncấpViện Họp Viện Sinh thái Tài ngun sinh vậtVàohồi ngày .tháng năm2016 Cóthểtìmhiểuluậnántại: - ViệnSinhtháivàTàingunsinhvật - Thư việnQuốcgiaHàNội DANHMỤCCƠNGTRÌNHCƠNGBỐLIÊNQUAN ĐẾNLUẬN ÁN LêAnhSơn,TrầnNgọcLân,VũQuangCơn(2013),Thànhphầnlồibọchânchạybắt (Coleoptera: Carabidae) vùng đồng tỉnh Nghệ An,Tạp mồi chí NơngnghiệpvàPháttriểnNơngthơn,số212(5):50-54 Lê Anh Sơn, Trần Ngọc Lân, Vũ Quang Côn (2013), Đặc điểm sinh học, sinh tháihọc bọ Chân chạy bắt mồiChlaenius inopsChaudoir (Coleoptera: Carabidae).TạpchíSinhhọc,số 350(2):163-167 Lê Anh Sơn, Vũ Quang Côn, Trần NgọcLân (2014), Vậtm i a t h í c h v k h ả nhịn đói bọ chân chạy bắt mồiChlaenius inopsChaudoir (Coleoptera:Carabidae),Hội nghị côn trùng học Quốcgialần thứ8,tr536-540 Lê Anh Sơn, Vũ Quang Côn, Trần NgọcL â n ( ) , B i ế n đ ộ n g m ậ t độ s â u hạicánhvảy(Lepidopera)vàcánhcứngbắtmồichânchạy( C o l e o p e r a : Cara bidae) cánh đồng lạc vùng đồng tỉnh Nghệ An, 2011,H ộ i n g h ị côn trùnghọcQuốcgialầnthứ8,tr541-546 Lê Anh Sơn, Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân (2015), Đặc điểm sinh học, sinh tháihọccủabọChânchạybắtmồiOphioneaindica(Thunberg) (Coleoptera:Carabidae),TạpchíBảovệThựcvật,số1:23-28 MỞ ĐẦU Tínhcấpthiếtcủađề tài Ở Việt Nam theo ước tính hàng năm có tới 20% sản lượng nông sản bị thiệt hạido sâu bệnh gây nên (Nguyễn Cơng Thuật, 1996),việc tìm ran h ữ n g b i ệ n p h p a n tồn hiệu để phịng trừ sâu bệnh hại mối quan tâm hàng đầu khoa họcBảovệthựcvậtvàCôntrùnghọc Ngày nay, giới Việt Nam với định hướng xây dựng nôngnghiệp bền vững, hiệu chất lượng cao; việc phòng trừ sâu bệnh hại trồngtheo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) xem thích hợp nhất, mang lạihiệu cao, khắc phục hạn chế biện pháp khác, đặc biệt biệnpháp hóa học Trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp, biện pháp sinh học đượcxem chủ đạo có vai trị quan trọng, vai trị lồi bắt mồi ký sinhđược coi yếu tố điều hòa số lượng sâu hại có hiệu sử dụngrộngrãitrongbiệnphápsinh học(PhạmVănLầm,1995;HàQuangHùng,1998) Họ chân chạy bắt mồi (CCBM) (Carabidae) họ lớn côn trùngcánh cứng (Coleoptera), chúng có số lượng lớn đa dạng lồi tồn giới(Kalsol Suasard, 1992) Chúng thường có đôi mắt lớn, hàm lớn ba đôi chân dàinhiều gai, cho phép di chuyển nhanh chóng để bắt mồi lẩn tránh kẻ thùkhác CCBM sống sinh quần đồng ruộng loại trồng, lúa, lạc,câyđậu,cây ngô,câyrau,câyđay, (PhạmVănLầm,1992c;NguyễnXuânThành,1994; Hà Quang Hùng nnk, 1996; Trần Ngọc Lân nnk, 2001; Trần Đình Chiến,2002; Nguyễn Đức Hiệp Vũ Quang Côn, 2007; Nguyễn Thị Thanh, 2012; ) Conmồi chúng bao gồm loài sâu hại, rệp muội, Vì vậy, chúng tác nhânkiểm soát sinh học quan trọng sinh quần nơng nghiệp (Liebman Gallandt,1997) Hai lồi CCBMChlaenius inopsChaudoir vàOphionea indica(Thunberg) lànhững loài xuất nhiều loại trồng có vai trị hạn chế số lượng sâu hạitrongsinhquầncâylạc,câyngơ,câyđậu,câylúavàcáccâytrồngkhác Để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp, hạn chế nhiễm mơi trường, giảm thiểuthuốc hóa học, việc nghiên cứu thành phần loài, sinh học, sinh thái CCBM nhằm lợidụngcáclồibắtmồinóichungvàCCBMnóiriêngrấtcóýnghĩa Xuất phát từ u cầu thực tiễn, chúng tơi thực đề tài: “Thành phần lồi bọchân chạy bắt mồi họ Carabidae (Coleoptera) số trồng nông nghiệp ởvùng đồng Nghệ An đặc điểm sinh học, sinh thái Chlaenius inopsChaudoirvàOphionea indica(Thunberg)” Mụctiêunghiêncứu Trên sở điều tra nghiên cứu thành phần loài, xác định phân bố CCBMtrên trồng nông nghiệp vùng đồng tỉnh Nghệ An, nghiên cứu đặc điểmsinhhọc,sinhtháicủahailồiCCBM,gópphầncungcấpdẫnliệulàmcơsở choviệclợidụngCCBMtrongbiệnphápsinhhọcphịngtrừsâuhạicâytrồngnơngnghiệp ucầunghiêncứucủa đềtài (1) Xác định thành phần loài phân bố CCBM trồng nôngnghiệpphổbiến(lạc,ngô,đậuvàlúa)ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn (2) Xác định đặc điểm hình thái đặc tính sinh học, sinh thái hai loàiCCBM,ChlaeniusinopsChaudoirvàOphioneaindica(Thunberg) (3) Xác định biến động số lượng CCBM phổ biến với loài sâuhại cánh vảy (Lepidoptera) số trồng nông nghiệp vùng đồng bằngtỉnhNghệAn (4) Xác định ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâu thông dụng đếnCCBM, từ đưa ram ộ t s ố đ ề x u ấ t l ợ i d ụ n g C C B M t r o n g p h ò n g t r s â u h i c â y trồngởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủađềtài 4.1 Ýnghĩakhoa họccủađềtài Kết nghiên cứu đề tài bổ sung dẫn liệu khoa học vềthành phần lồi, sựphân bốcủa CCBM trồng nơng nghiệp phổ biến (lạc,ngô, đậu vàl ú a ) vùng đồng tỉnh Nghệ An; cung cấp dẫn liệu cách chi tiết đặc tínhsinhvậthọc,sinhtháicủahai lồichânchạybắtmồiC.inopsvàO.indica Đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ ẩmđến thời gian phát triển pha, vịng đời, tương quan giới tính, tỷ lệ hồn thànhvịngđờicủachânchạybắtmồiC.inopsvàO.indica Đềtàicungcấpnhữngdẫnliệuvềsựbiếnđộngsốlượngvàmốiquanhệ củamộtsốlồiCCBMvớicáclồisâuhạicánhvảy(Lepidoptera)trênsinhquầncáccâytrồngnơngnghi ệpphổbiếnởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn Đề tài cịn cung cấp dẫn liệu ảnh hưởng số loại thuốc trừ sâuthôngdụngđếnsựsốngcủaấutrùngvàtrưởngthànhchânchạybắtmồiC.inopsvà O indica 4.2 Ýnghĩathựctiễncủađề tài Kết quảnghiên cứu đề tài cung cấp dẫn liệu khoa học nói trên,l m c s cho việc áp dụng biện pháp sinh học điều hoà số lượng sâu hại sinh quầncây lạc,đậu,ngô vàlúađạthiệuquảkinhtếvàmôitrường Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 5.1 Đốitượngnghiêncứu CácloàiCCBMhọCarabidaetrênmộtsốcâytrồngphổbiếnởvùngđồngbằng tỉnhNghệAnvàhailoàiCCBMC.inopsvàO indica 5.2 Phạmvinghiêncứu Tập trung nghiên cứu thành phần loài, phân bố CCBM loại câytrồng nông nghiệp, đặc điểm sinh học, sinh thái hai loàiC inopsvàO indica,biến động số lượng CCBM sâu hại cánh vảy lạc, ngơ câyđậuđenởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn,ảnh hưởngcủathuốctrừsâuđếnCCBM Nhữngđónggópmớicủa đề tàiluậnán - Làcơngtrìnhnghiêncứutươngđốiđ ầ y đ ủ v ề t h n h p h ầ n l o i b ọ c h â n chạy bắtm i lạc, đậu,ngô, lúa huyện vùng đồng tỉnh N g h ệ A n , ghi nhận thêm lồi cóm ặ t t r o n g k h u h ệ C a r a b i d a e V i ệ t N a m v l o i c h o NghệAn - Làcơng trìnhđầu tiên nghiên cứu tương đối chi tiết đặcđ i ể m s i n h h ọ c , sinhtháicủahailoàibọchânchạyb ắ t m i C h l a e n i u s i n o p s C h a u d o i r v Ophioneaindica(Thunberg) Cấutrúccủa luậnán Luậnánđượcviết trong125trang,gồm3chương,30 bảngsốliệu,7hình,9 ảnh minhhoạ.Đãthamkhảo41tàiliệutiếngViệtvà69tàiliệutiếngnướcngồi CHƯƠNG1 TỔNGQUANTÀI LIỆUNGHIÊNCỨU 1.1 Nghiêncứuvềhọchânchạybắtmồi(Carabidae)trênthếgiới 1.1.1 Nghiêncứuvềthànhphầnloài Chân chạy bắt mồi Carabidae họ có số lượng lồi lớn nhấttrong cánh cứng (Coleoptera), chúng có mặt nhiều nơi ngoại trừ khu vực vùngNam cực Bắc cực (Hackel and Farkac, 2012) Theo Ranga Wightman (1994)CCBM xác định có 48 lồi thiên địch sâu khoang hại lạc; Sakine Martin(2009,2010)chobiếtcó57 lồiCCBMởThổNhĩKỳ Trên giới, gần đây, số loài phát hiện, loàiAnillinus aleyaeSokolov and Watrous Ozark Hoa Kỳ (Sokolov and Watrous, 2008); loài mớithuộcgiốngBrachinus(TrungQuốc:3loài,ViệtNam:1loài,Lào:1loài,Indonesia: 1l o i ) ( H r d l i c k a , 0 ) ; p h â n l o i m i Đ i L o a n O p h i o n e a b h a m o e n s i s ta iwanensis(KatsuyukiandWen-Jer,2014) 1.1.2 Nghiêncứuđặc điểmsinhhọc,sinhtháicủabọchânchạybắtmồi a) Tậptínhhoạtđộngsống Chânchạybắt mồiCarabidaepháthiệnconmồibằngmắthoặcbằngtínhiệu(Lưveiand Sunderland, 1996); chúngdùnghàmgiếtconmồi(Paarmann,1994);thườngcơthểcómàutốivàhoạtđộngvềđêm(DennisonandHodkinson,1984);trongđiềukiệnkhan hiếmthứcăn,chúngcóthểănthịtlẫnnhau.CáclồihọCarabidaecóthểđẻtrứngtrongcùngmộtổ,mộtsốổ(va nDijk,1972);giốngChlaeniusthườngđẻtrứngtrênbềmặtđất,trênlớpmùnhoặcvàocáckẽđất(King,191 9;Luff,1978);có60%sốlượnglồiCarabidaehoạtđộngvàobanđêmvà20%hoạtđộngvàobanngày(Luf f, 1978) b) Thờigianpháttriểncácpha,vòngđờicủaCarabidaevàtuổithọtrưởngthành Thời gian vòng đời Carabidae dài hay ngắn tuỳ thuộc vào đặc điểm sinh họccủatừng loài LồiCalleida decoracó tuổi thọ 230 ngày, nhiệt độ 22 - 28°C, thờigianphátdụccủatrứnglà4-6ngày,ấutrùnglà12-18ngày,nhộnglà4-6ngày (Richmanet al., 1980), nhiệt độ 26,7oC có thời gian phát triển từ trứng đến trưởngthành 63,2 ngày (Mc Whorteret al.,1984); số lồi thuộc giốngMecyclothoraxcó thời gian phát triển vòng tháng trưởng thành sống đến 1/2 nămtrongtựnhiên(Liebherr,1992) c) Khả năngđẻtrứng Một trưởng thành có khả đẻ đến vài trăm trứng (ZettoBrandmayr,1983);trungbìnhmộtconcáiCalleidadecorakhảnăngđẻ800trứng/ con;Pterostichus madidusđẻ 20 trứng/năm (20 - 44 trứng/năm) (Richmanetal.,1980);C pallipessau vũ hóa khoảng tháng đẻ trứng (Kazuo, 1956);Harpalusrufipesđẻtừ10 quảtrứngđến15quảtrứng(Luff,1980) d) Phổvật mồi Carabidae có phổ vật mồi rộng (Luff, 1978;Wardet al., 1999); Ví dụ, thức ăncủaAnisodactylus sanctaecrucislà trùng có kích thức nhỏ (sâu non cánh vảy,cánh màng, cánh đơi, );Bembidion quadrimaculatumcó mồi sâu non gây hạihọhoathậptự,rệpmuội, (Larochelle,1990; Sunderland,2002) ThứcănưathíchcủaCarabidaecóthểthay đổitrongthờigianvịngđời(Larochelle, 1990; Tooley and Brust, 2002); thường ăn số lượng mồinhiều đực (Pollet and Desender, 1987) Khi khan mồi, loàiCarabidae có thểăntiếp mồithừacho đến14ngày(Lưvei,1991) e) Ảnhhưởngcủa cácyếutốsinhthái đếnCCBM Nhiệt độ độ ẩm yếu tố sinh thái quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sốngcủa Carabidae(ErwinandAdis,1982;Erwin,1985);mơitrườngnóng,tínhănđêm trở nên phổ biến (Jones, 1979); nhiệt độ thấp phát triển ăn so vớiở nhiệt độ cao Ví dụ, cá thểCalathus melanocephalussống mùa đôngsức ăn mồi so với so với cá thể sống mùa xuân (van Dijk,1994) Thức ăn yếu tố có ảnh hưởng đến khả đẻ trứng (Nelemans, 1986); nếuthức ăn đầy đủ, đẻ số lượng trứng đạt tối đa 59% tổng sốl ợ n g t r ứ n g đẻ (Nelemanset al., 1989; van Dijk, 1994); điều kiện thức ăn định tỷ lệtửvongcủaNebriabrevicollistừ25%đến97% (Nelemansetal.,1989) 1.2 Nghiêncứuvề bọchânchạybắtmồi(Carabidae)ởtrongnước 1.2.1 Nghiêncứuvề thànhphầnloài Những nghiên cứu khu hệ CCBM Việt Nam chưa nhiều Mandk Chujo(1964) định loại xác định Đơng Nam Á có 22 lồi CCBM gặp Việt Nam Park et al., (2006) công bố Việt Nam có 187 lồi; theo Lê Khương Thuý (1989) ViệtNam ghi nhận 51 loài Theo Hà Quang Hùng Vũ Quang Cơn (1990) có 18lồi lúa loài đậu tương; Phạm Văn Lầm (2000) có 52 lồiCCBM lúa, có 15 loài ghi nhận cho vùng đồng Nghệ An; nghiên cứu củaNguyễnĐứcHiệpvàVũQuangCơn(2007)có51lồi 1.2.2 Nghiêncứuđặcđiểmhìnhthái,sinhhọc,sinhtháicủa chânchạy bắtmồi a) Đặcđiểmhìnhthái Hồng Thị Hằng Hà Quang Hùng (2007) mô tả đặc điểm hình thái lồiHarpalus sinicusHope; Trần Đình Chiến (2002) mơ tả lồiChlaenius bioculatusChau; Phạm Bình Quyền nnk (2008) mơ tả lồiC bimacullatusDej lồiEucolliurisfuscipennis(Chaud.) b) Tậptínhhoạtđộngsống C bimacullatuscó khả di chuyển linh hoạt để bắt mồi lẩn trốn kẻ thù(Phạm Bình Quyền nnk, 2008);C bioculatusthường tiết mùi khó chịu, cótính ăn thêm, thường giao phối vào ban đêm buổi sáng sớm, lần giao phốikéo dài 30 - 40 phút; trứng đẻ rải rác non, đẻ xong chúng lạidịchchuyển nhẹđểtiếp tụcđẻtiếp(TrầnĐìnhChiến,2002) c) Thờigianpháttriển,cácpha,vịngđời C.bioculatuscóthờigianphátdụcởphatrứnglà4-6ngày;ấutrùngtuổi1,2,3 - ngày, 4n g y , - n g y ; p h a n h ộ n g : , n g y ; p h a t r n g t h n h : 10,15 ngày; tuổi thọ trưởng thành: 70,19 ngày; vòng đời 32,7 ngày (Trần Đình Chiến,2002);TươngứngC.bimacullatuscóthờigianphátdụcởcácphalà5-7,2-5,3-5, - 6, - 5, 79,88 ngày; tuổi thọ: 102,11 ngày (Phạm Bình Quyền nnk, 2008),vịngđời:66,95ngày(TrầnNgọcLânvànnk,2008) d) Khảnăng sinhsản Trung bình cáiC bioculatusđẻ 102,64 trứng (Trần ĐìnhChiến,2002);C.bimacullatusđẻ trứngthành3 đợt(25-30quả/đợt),8 -10ngày/đợt, 2- quả/ngày.E fuscipennisđẻ - quả/ngày (Phạm Bình Quyền nnk, 2008);Harpalussinicuscóthờigiansinhsảntrongtháng34;Chlaeniusleucopssinhsảntừtháng8-9;C micanssinh sản từ tháng - tháng 9;C bioculatussinh sảntrong tháng - tháng - 10;C bimaculatussinh sản tháng - tháng - 10(NguyễnĐứcHiệpvàVũQuangCôn,2007) e) Khả nhịnđói Ấu trùngC bioculatustuổi có thời gian nhịn đói trung bình 4,02 ngày,trưởng thành 17,12 ngày (Trần Đình Chiến, 2002); tương ứngH sinicuslà 15,42ngày(HồngThịHằng vàHàQuangHùng,2007) g) Phổvậtmồi Carabidae ăn nhiều lồi sâu hại (Phạm Văn Lầm nnk, 2002);C.bioculatuslà loài đa thực, phàm ăn (Trần Đình Chiến, 2002); vật mồi ưa thích củaCCBM trứng, sâu non cánh vảy (Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Huyền,2013); khả ăn loại sâu hại củaH sinicuslà khác (Hoàng Thị Hằng, HàQuangHùng,2007) h) Ảnhhưởng cácyếutốsinhthái đếnchânchạybắtmồi Theo Trần Đình Chiến (2002), nhiệt độ thấp thời gian phát dục củaC.bioculatuskéo dài,ở nhiệt độ cao thời gian phát dụcn g ắ n v s ố l ợ n g c o n m i ảnh hưởng đến sức ăn Trần Ngọc Lân nnk (2008), thời gian phát dục vàsứcăncủaC.bimacullatusquacácgiaiđoạntăngdầntheotuổi;ởnhiệtđộ28oC,độ ẩm 73% thời gian phát dục trung bình chúng ngắn hơn, sức ăn nhiều so với ởđiềukiệnnhiệtđộ20oC,độẩm82% 1.3 NhậnxétchungvềnghiêncứuchânchạybắtmồiCarabidae Thành phần loài CCBM đa dạng, phong phú, nhóm bắt mồi ăn thịt, khảnăng sinh sản cao Để lợi dụng CCBM cách có hiệu hạnchế lồi sâu hại, cần sâu nghiên cứu chúng.Vì vậy, đề tài luận án tập trungnghiêncứu: - Điềutra,t h ố n g k ê t h n h phầnl o i , s ự phân bốcủ a C C B M t r ê n l o i trồng(lạc,đậu,ngôvàlúa)ở vùngđồngbằngtỉnhNghệAn - Nghiêncứuđặc điểmsinhhọc,sinhtháicủaC.inopsvàO.indica - Nghiên cứu biến động số lượng CCBM số sâu hại cánh vảy câylạc,câyngôvàcâyđậuđenởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn - Nghiêncứuảnhhưởngcủam ộ t sốthuốctrừsâuthôngdụngđếnấutrùngvà trưởngthànhCCBMC.inopsvàO.indica CHƯƠNG2 VẬTLIỆU, NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Địađiểmvàthờigiannghiêncứu Địađiểmnghiêncứu:VùngđồngbằngtỉnhNghệAn Điều tra thành phần loài, phân bố biến động số lượng thực 6huyện vùng đồng tỉnh Nghệ An: Quỳnh Lưu, Diễn Châu, Yên Thành, HưngNguyênvàNamĐàn.CácnghiêncứuthựcnghiệmđượctiếnhànhtạikhoaNôngLâmNgư,trư ờngĐạihọcVinh(năm2011), vàchủyếutạitrườngĐạihọcHồngĐức(năm20122014),vàđịnhloạiloàitạiViệnSinhtháivàTàinguyênSinhvật Thờigiannghiêncứu:từ2011đến2014 2.2 Vậtliệuvà dụngcụnghiêncứu 2.2.1 Vậtliệunghiêncứu Các giống lạc: 875, L14, LVT, 75/23, L18; giống ngô: DHV, 919, MX4, ngơnếp;giốngđậuđen;giốnglúaRCV Sâuhạichính:SâunonsâuxanhHelicoverpaarmigera(Hubner),sâucuốnlálạcđầuđenArc hipsasiaticusWals.vàsâukhoangSpodopteralitura(Fabr.) Thuốctrừsâu:Sumithion50EC(Fenitrothion);Basudin40EC(Diazinon);Videci 2,5ND (Deltamethrin); Regent 800WG (Fipronil); Padan 95SP (Cartap) vàActamec20EC(Abamectin) 2.2.2 Dụngcụnghiêncứu Vợtcơntrùng, bẫyhố,máyảnh;kínhlúp,kínhsoinổi, kínhhiểnvi,nhiệtkế,ẩm kế,tủđịnhơnBinderđiềuchỉnhđượcnhiệtđộ,cácdụngcụtáchmẫucơntrùng, 2.3 Nộidungnghiêncứu Điềutra,thốngkêthànhphầnlồivàsựphânbốcủaCCBMtrêncâytrồngnơngnghiệpphổbi ến(lạc,ngơ, đậuvàlúa)ởvùngđồngbằngtỉnhNghệAn Nghiêncứuđặcđiểmsinhhọc,sinhtháicủalồiC.inopsvàO.indica Nghiên cứu diễn biến số lượng CCBM phổ biến với loài sâu hại bộcánh vảy(Lepidoptera)trên sốcâytrồng vùngđồng bằngtỉnhNghệAn Nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu đến CCBM đề xuất số giảipháp để lợi dụng loài CCBM nhằm hạn chế sâu hại trồng vùng đồng bằngtỉnhNghệAn 2.4 Phươngphápnghiêncứu 2.4.1 Phương pháp điều tra thành phần loài phân bố chân chạy bắt mồitrênmột sốcâytrồng Sử dụng vợt côn trùng, bẫy hố, bắt tay trưởng thành CCBM xuấthiện lạc, ngô, đậu lúa Phương pháp điều tra tự do, địa điểm thu ngẫunhiên không lặp lại, theo định kỳ 15 ngày điều tra lần; định loại theo tài liệu củaAndrewes (1935), Habu (1973), Jedlicka (1963), Kult (1951), Lafer (2008) xácđịnh tên loài chân chạy bắtmồi NCV Nguyễn ĐứcHiệpvà NCVLêK h n g Thúy(ViệnSinhtháivàTàinguyênSinhvật) 2.4.2 Phươngp h p n g h i ê n c ứ u đ ặ c đ i ể m h ì n h t h i , s i n h h ọ c v s i n h t h i c ủ a ChlaeniusinopsvàOphioneaindica 2.4.2.1 Nghiêncứuđặcđiểmhìnhtháicácphaphátdục Quansát,mơtảhìnhthái,màusắc,kíchthướccủacácphaphátdục(trứng,ấutrùng,n hộngvàtrưởngthành) 2.4.2.2 Phươngphápnghiêncứuđặcđiểmsinhhọc vàsinhthái a) Nghiêncứutậptínhhoạtđộngcủa chânchạybắtmồi Vật mồi sâu xanhHelicoverpa armigera, sâu lạc đầu đenArchipsasiaticusvà sâu khoangSpodoptera liturađược thu thập ngồi đồng ruộng nitrongphịngthínghiệm Ni ấu trùng trưởng thànhC inopsvàO indicatrong hộp nhựaՓx h =9,5x11cm,cóbỏđấtmịn,bơnggiữẩmvàlácâyđểdướiđáybình,miệngđượcbịt vải để thơng khí, để theo dõi tập tính, thời điểm ăn mồi ngày ấu trùngvà giao phối, đẻ trứng, ăn mồi trưởng thành Sốl ợ n g c c c t h ể t h í n g h i ệ m chomỗilồilà30 b) Nghiêncứuthờigianphátdụccác phavàvịng đời Phương phápn g h i ê n c ứ u n h â n n u ô i C C B M t h e o S a s a k a w a (2007) N u i C.inopsvàO.indicathuđượctừđồngruộng,chochúngghépđơigiaophối,đẻt rứngvàthulấytrứngđểtiếnhànhthínghiệm.Theodõithờigianphátdục,tỷlệtrứngnở,tỷ lệ lột xác, hóa nhộng, vũ hóa tuổi thọ trưởng thành điều kiện nhiệt độ vàđộ ẩm ổn định: 20 oC, 82% (đk1); 28oC, 73% (đk2) điều kiện: 27 - 31 oC 80 -90% (đk3).S ố t r ứ ng củaC i no ps t h e o dõi ởđk 1, , t ương ứngl à1 92 ; 172;174;vàsố quảtrứngcủaO.indicatheo dõiởđk1,2,3 197; 173; 197 CHƯƠNG3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN 3.1 Thànhphầnlồivàsựphânbốcủachânchạybắtmồi(Carabidae)trêncâytrồngnơngnghiệpở vùngđồngbằngtỉnhNghệAn 3.1.1 Thànhphầnlồichânchạy bắtmồi (Carabidae) Kết điều tra CCBM thời gian từ năm 2011 - 2012, tập trung sinhquầncây lạc(giốngL14,LVT),câyngô(giốngMX4,ngônếp),câyđậu(giốngđậutương DT12, đậu xanh ĐX14) lúa (VT- NA2, Bắc thơm 7) vùng đồng bằngtỉnh Nghệ An; thu thập 47 loài CCBM thuộc 26 giốngc ủ a t ộ c , p h â n họ Trong có 10 lồi chưa xác định đến tên loài, gồmBadister (Baudia)sp.,Chlaeminussp.1,Chlaeminussp.2,Chlaeminussp.3,Chlaenussp.,Clivinas p , Oodessp.1,Oodessp.2,Platynussp.vàTachyssp Mức độ phổ biến (bắtgặp) cácl o i C C B M k h ô n g g i ố n g n h a u t r ê n n h ữ n g câytrồngđượcđiềutra.Tầnsốbắtgặptừrấtítđếníttrêncâylúađạtthấpnhấtvớ i28lồi(chiếm65,12%tổngsốlồibắtgặptrêncâylúa)vàđạtcaonhấttrêncâyngơvới 36 loài (chiếm 85,71% tổng số loài bắt gặp ngơ), lạc có 32 lồi(chiếm 78,05% tổng số lồi bắt gặp lạc), đậu có 32 loài (chiếm 76,19%tổng số loài bắt gặp đậu) Số loài CCBM bắt gặp mức nhiều câytrồngđượcnghiêncứuchỉlàtừ5lồitrêncây ngơđến10 lồitrêncâylúa 3.1.2 Phân bố vị trí số lượng loài chân chạy bắt mồi câytrồngnơngnghiệp ởvùng đồngbằng tỉnhNghệAn a) Phânbốsốlượngcủa lồichânchạybắtmồi Trên sinh quần đồng ruộng huyện Yên Thành có số lượng loài nhiều (34loài) số lượng cá thể chiếm vị trí thứ hai (với 294 cá thể chiếm 19,35% tổng số),sau huyện Nam Đàn (32 lồi, 301 cá thể chiếm 19,82%), Hưng Nguyên (31loài, 263 cá thể chiếm 17,31%), Nghi Lộc (28 loài, 231 cá thể chiếm 15,21%), QuỳnhLưu(28lồi,215cáthể chiếm14,15%)vàcuốicùnglàDiễnChâu(26lồi,215cáthểchiếm14,15%) Trên lúa ln chiếm vị trí thứ số lượng lồi (43 lồi chiếm 91,49%tổng số loài) số lượng cá thể trưởng thành (499 cá thể chiếm 32,85%) Sau làcây ngơ đậu có số lượng lồi (42 lồi, chiếm 89,36%) số lượng cá thểtrưởng thành tương ứnglà 346 cáthể chiếm 22,78%và353 cá thểc h i ế m , % Cây lạc có 41 loài, chiếm 87,23% số lượng cá thể thu 321 cá thể chiếm21,13% b) Vịtrísốlượng lồi chânchạybắtmồitrêncây trồng Số liệu điều tra (Bảng 3.3) cho thấy, số lượng CCBM tất ruộng trồng lạc,đậu,ngơvà lúa, lồiC bimaculatusln chiếm vị trí thứ nhất, vị trí ưu sốlượng quần thể CCBM trưởng thành 4,87% (74 cá thể), đứng vị trí thứ hai làC inopscó4,81%(73cáthể),O indicachiếm vị trí thứ sáu có 3,49% (533 cá thể) 41 lồicịnl i c h i ế m , % ( , 1 c t h ể ) N h v ậ y h a i l o i C i n o p s v O i n d icatuy khơng chiếm vị trí thứ cao, chúng thể vị trí quan trọng trongtập hợpthiênđịch Trên ruộng trồng ngô (giống MX4 ngơ nếp) trồng xen khoai lang,C.inopsở vị trí thứ tư với tỷ lệ 7,8% (27 cá thể) vàO, indicaở vị trí thứ 16 với tỷ lệ kháthấp1,73%(6cáthể);trên câylúa(VT-NA2,Bắcthơm7)O indicacó vị trí thứ haivới tỷ lệ 5,41% (29 cá thể);C inopsđứng thứ 14 (3,21%, 16 cá thể); lạc(L14, LVT)C inopsvàO indicađứng vị trí thứ 18 với tỷ lệ 3,74% (12 cá thể)và 1,87% (6 cá thể); đậu (đậu tương DT12,đậu xanh ĐX14),C inopsvàO.indicalầnlượtđứngvịtríthứ7và12chiếmtỷlệ5,1%(18cáthể)và3,4%(12cáthể) Bảng 3.3 Vị trí số lượng lồi chân chạy bắt mồi ruộng trồng lạc, ngô,lúa vàđậuởvùng đồngbằngtỉnhNghệAn Tỷlệ (%)trêncâytrồng Stt Tênlồi Lạc Ngơ Lúa Đậu Tổngsố Chlaeniusbimaculatus 4,98 0,87 5,01 8,50 4,87 Chlaeniusinops 3,74 7,80 3,21 5,10 4,81 Stenolophus 4,98 8,38 1,00 5,38 4,54 quinquepustulatus Ophioneaishii 8,72 1,16 1,20 8,22 4,41 Chlaeniusbioculatus 5,30 2,89 3,81 5,38 4,28 Ophioneaindica 1,87 1,73 5,81 3,40 3,49 41lồicịnlại 70,4 77,17 79,96 64,02 73,60 3.2 Đặcđiểmhìnhthái,sinhhọcvàsinhtháicủaChlaeniusinopsvàOphionea indi ca 3.2.1 Đặcđiểmhìnhthái, sinhhọcvàsinhtháicủaChlaeniusinops 3.2.1.1 Đặcđiểmhìnhthái a)Đặcđiểmhìnhtháicácpha - Trứng có màu trắng, mềm, hình trụ trịn hai đầu, bao bọc lớp bột mịnxốpmàuvàngnâunhạt;chiềudài1,28±0,06mm,chiềurộng0,63±0,02mm -Ấu trùng có tuổi, màu đen, trải qua hai lần lột xác Cơ thể thon dài có phânđốt, chia thành phần rõ rệt Mặt lưng có màu đen, đầu màu nâu vàng, mắt kép màuđen,râuđầunâuđậm,hàm nâuđen;3đơichânngựcdạngchânbịphát triển - Nhộng có dạng trần, màu trắng; mắt bên; có mầm cánh, râu đầu vàchân; bên sườn có đơi gai mềm; chiều dài 8,02 ± 0,79 mm, chiều rộng 3,54 ± 0,01mm - Trưởngthànhcóphầnđầuvàlưngngựcmàulục;râuđầumàunâuhơivàng,cácc hânmàunâuhơivàng;chiềudài9,54±0,22mm,chiềurộng4,65± 0,10mm 3.2.1.2 Đặcđiểmsinhvậthọcvàsinhthái a) Tậptínhsống Tậptínhhoạtđộngngàyđêm C.inopsthườngẩnnấpdướilácâyhoặcdướicácbụicây,kheđấthởtựnhiênkhitrờinắngto,nhiệtđộcao Chúngítkhidùngcánhbay,thườngchạybằng3đơichânrấtnhanhnhẹntrên mặt đấthoặcbịtrêncây Tậptínhănmồi C inopscó tập tính ăn nhiều vào sáng sớm chiều tối, từ thời điểm đến giờsốlượngấu trùngthamgiaănđạttỷlệlà16,11%;và3-6giờlà 16,67%; 15 - 18 giờlà21,67%;tươngứngtrưởngthànhtừ18đến21giờlà 13,89%;23-1giờlà16,11%;3-6giờlà32,78%;15- 18giờlà28,89% Tậptínhsinhsản Sau vũ hóa - 11 ngày,C.inopsbắt đầu giao phối, sau giao phối - 8ngàythìconcái đẻtrứng,trưởngthànhthườngđẻtậptrungtrong3đợtvớisốlượngtrứng nhiềutrongđờicủanó Mộtsơtậptínhsốngkhác Ấu trùng thường lột xác vào ban đêm đến sáng sớm (1 - giờ) buổi sáng (6 - giờ) Khoảng thời gian - có tỷ lệ ấu trùng lột xác đạt cao với 37,78% ấu trùnglộtxác Khoảngthờigian1-3giờvà6-9giờcótỷlệấutrùnglộtxácđạtthấphơn,tươngứng là22,78%và20,0% b) Thờigianpháttriểncácphavàvịng đờiThời gianpháttriểncácpha Thínghiệm ở3điềukiện:nhiệtđộ20 oCđộẩm 82%(đk1);28 oC,73%(đk2)vàởđiềukiệnnhiệtđộ, ẩmđộkhơngổnđịnh27-31oC, 80 - 90% (đk3) Số liệu thínghiệmởBảng3.9 Pha trứng:Ở đk1 thời gian phát dục pha trứng từ 10 - 13 ngày, trung bình11,440,37 ngày, hệ số CV = 9,88%; đk2 tương ứng - ngày, 7,00,23 ngày,CV = 10,1%; đk3 - ngày, 5,440,33 ngày, CV=18,62% Phân tích saikhác đk1 đk2 cho thấy t = 10,79; n = 9; p = 4,81E-06 < 0,0001 đk1 đk3tươngứngt =14,69;n=9;p =4,51E-07

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w