1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0547 Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định
Tác giả Cao Thị Hiền Diệu
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Bích Hạnh
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 154,6 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết củađềtài (11)
  • 2. Tìnhhìnhnghiên cứuliênquanđếnđềtàiluận văn (0)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụcủa luậnvăn (14)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứucủaluậnvăn (0)
  • 5. Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứucủaluậnvăn (0)
  • 6. Nhữngđónggópcủaluậnvăn (0)
  • 7. Kếtcấu củaluậnvăn (17)
  • Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCQUAKHOBẠCNHÀNƯỚC (18)
    • 1.1. Tổngquanvềngânsáchnhànướcvàquảnlýchingânsáchnhànước (0)
      • 1.1.1. Ngânsáchnhànướcvàchingânsáchnhànước (18)
      • 1.1.2. Sựcầnthiếtphảithựchiệnquảnlýchingânsáchnhànước (21)
    • 1.2. QuảnlýchithườngxuyêntrongchithườngxuyênNSNN (0)
      • 1.2.1. QuảnlýchithườngxuyênNSNN (23)
      • 1.2.2. Nộidungcôngtácquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànước19 1.2.3. NhữngnhântốảnhhưởngđếnquảnlýchithườngxuyênNSNN.29T ómtắtchương1 (29)
    • 2.1. Kháiquátđiềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhộicủatỉnhBìnhĐịnh (42)
    • 2.2. KếtquảthựchiệnchiNgânsáchtrongnhữngnămqua (0)
    • 2.3. ThựctrạngquảnlýchithườngxuyênNSNNtạiKBNNtỉnhBìnhĐịnh (0)
      • 2.3.1. Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh (48)
      • 2.3.2. Thực hiện thông tin và truyền thông trong quản lý chi thườngxuyên............................................................................................ 40 2.3.3. Hoạtđộngquảnlýchithườngxuyên (50)
      • 2.3.4. Hoạtđộnggiámsátchithườngxuyên (53)
      • 2.3.5. Thực trạng quản lý thanh toán các khoản chi thường xuyên củaNSNNtại KBNN (54)
    • 2.4. ĐánhgiáthựctrạngquảnlýchithườngxuyênngânsáchNhànướcc ủ a tỉnhBìnhĐ ịnh 54 1. Kếtquảđạtđƣợc (0)
      • 2.4.2. Nhữnghạnchế (64)
      • 2.4.3. Nguyênnhâncủahạnchế (69)
  • Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢNLÝCHITHƯỜNGXUYÊNNSNNTỈNHBÌNHĐỊNH (42)
    • 3.1. Định hướng hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sáchNhànướccủatỉnhBìnhĐịnh (79)
      • 3.1.1. QuảnlýchithườngxuyênngânsáchNhànướcphảiphùhợpvới chínhsáchvàphápluậtcủaNhànước (79)
      • 3.1.2. Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải phù hợp vớiquanđiểmcủalý thuyết INTOSAI2004 (79)
      • 3.2.3. Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải phù hợp vớimối (79)
    • 3.2. GiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýchithườngxuyênNSNNt ỉ n h BìnhĐịnh (80)
      • 3.2.1. Nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của cán bộ, công chức quảnlýchiKhobạcnhànướctỉnhBìnhĐịnh (80)
      • 3.2.2. Đổi mới hình thức, phương thức chi trả thường xuyên NSNN quaKBNNtrên địabàntỉnh BìnhĐịnh (82)
      • 3.2.3. Hoàn thiện quy trình quản lý chi, đơn giản hóa thủ tục hành chínhbằng cách nâng cao chất lƣợng ứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànước (84)
      • 3.2.4. Thựchiện thủtụctrongm u a sắmtập trung (86)
      • 3.2.5. Tăngcườngtựkiểmtracôngtácquảnlýchithườngxuyênngân sáchnhànướctỉnhBìnhĐịnh (87)
      • 3.2.6. Triểnkhaicóhiệuquảthanh trachuyênngành vànângcaohiệuquảxửphạtvi phạmhành chính tronglĩnhvựcKBNN (89)
      • 3.2.7. Đẩymạnh hơnnữaviệctuyên truyềnvềcải cáchTTHC (90)
      • 3.2.8. Phối hợp tốt giữa Kho bạc Nhà nước với các cơ quan liên quantrongquảnlýchithườngxuyênngânsáchnhànướctỉnhBìnhĐịnh (91)
    • 3.3. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thườngxuyênNSNNởtỉnhBình Định (92)
      • 3.3.1. Kiếnnghịv ớ i Chính phủvàBộ Tàichính (92)
      • 3.3.2. KiếnnghịvớiKBNNTrungươngvàKBNNtỉnhBìnhĐịnh (96)
      • 3.3.3. Kiếnnghịvớicáccơquanhữu quantrên địabàn (98)

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN CAOTHỊHIỀNDIỆU QUẢNLÝCHITHƢỜNGXUYÊNTRONG CHI NGÂNSÁCHNHÀNƢỚCCỦATỈNH BÌNHĐỊNH Ngành Quản lý kinh tếMãsố 83 10 110 Nƣờihƣớnn TS TrầnThịBíchHạnh LỜICAMĐOAN Tôicamđo[.]

Tínhcấp thiết củađềtài

ChingânsáchnhànướclàcôngcụchủyếucủaNhànướcdùngđểthựchiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốcphòng và thúc đẩy sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Quản lý chặt chẽcác khoản chi Ngân sách nhà nước luôn là mối quan tâm lớn của nhà nước vàcủa các cấp, các ngành góp phần quan trọng trong việc giám sát, quản lý vàphân phối nguồn lực tài chính một cách minh bạch, sử dụng đảm bảo đúngmụcđích,cóhiệuquả.

Thờigianqua,Nhànướcđãcónhiềubiệnpháptíchcựcnhằmnângcaohiệuquảquảnl ýNhànướctronglĩnhvựcchiNSNNnóichungvàquảnlýcáckhoảnchiNSNNnóiriêngn hằmnângcaohiệuquảtrongpháttriểnkinhtế,xãhộicủađấtnước.KhobạcNhànướ cđãtrởthànhmộttrongnhữngcôngcụquan trọng trong việc thực hiện công cuộc cải cách hành chính nhà nước vàđặc biệt là cải cách tài chính côngtheo hướng công khai minh bạch, phòngchống thamnhũnglãngphí.

Từ năm 2010 đến nay, công tác quản lý chi ngân sách nhà nước quaKho bạc Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Định đã có những thay đổi lớn.Côngtáclập,duyệt,phânbổdự toánđƣợcchútrọnghơncảvềchấtlƣợnglẫnthời gian Cơ chế quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạcNhà nước ngày càng được hoàn thiện theo hướng hiệu quả, chặt chẽ và đúngmụcđích cảvềquymô vàchấtlượng.

Tuynhiên,việcquảnlývàthựchiệncôngtácquảnlýchithườngxuyênngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Định vẫn còn nhữngvấn đề chưa phù hợp và bất cập như: chƣa hiệu quả, vẫn còn tình trạng lãngphí,sửdụngkhôngđúngmụcđích,chƣatạođƣợcsựchủđộngchocácđơnvị sử dụng ngân sách trong sử dụng kinh phí ngân sách, nhiều vấn đề cấp báchchƣa được xử lý kịp thời, lúng túng, công tác điều hành quỹ ngân sách nhànước trên địa bàn tỉnh của các cấp chính quyền còn nhiều bất cập, việc phâncông nhiệm vụ quản lý chi trong hệ thống Kho bạc Nhà nước còn chưa đồngbộ, chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng Đồng thời, công tác quản lýchingânsáchnhànướcquaKhobạcNhànướcchưađápứngđủyêucầuquảnlý và cải cách Tài chính công trong xu thế đổi mới Vì vậy, công tác quản lýchithườngxuyênngânsáchNhànướcquakhobạctạikhobạcNhànướctỉnhBìnhĐịnhcần phảiđƣợchoànthiệnmộtcáchcóhệthốngvàkhoahọc.

Xuấtpháttừthựctiễnvànhữnglýdotrên,Tôichọnđềtài:“Quảnlýchithườnxuyê n trong chi n ân sách nhà nước của tỉnh Bình Định

”nhằmnghiêncứuvàđềranhữnggiảiphápgópphầngiảiquyếtnhữngtồntại,hạnchếtrong công tác quản lý các khoản chi thường xuyên ngân sách Nhà nước quaKhobạcNhànướcvànângcaohiệuquảchiNSNNtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh.

2 Tìnhhìnhn hiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnvăn Đã có một số công trình khoa học nghiên cứu về đề tài trên trong hệthốngKhobạcNhànướcđãđượccông bố:

- Luận văn thạc sĩ: “ Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyênngânsáchnhànướcquakhobạctạiKhobạcNhànướctỉnhThừaThi ên–Huếc ủ a tácgiảChâuMinhHạnh, KBNN PhongĐiền, năm 2012

Côngtrìnhnàynghiêncứuvềquytrìnhkiểmsoátchiquamộtcửatạivănph òngKBNNT h ừ a T h i ê n H u ế C ô n g t r ì n h n à y t á c g i ả đ ƣ a r a g i ả i p h á p m ộ t q u y trình kiểmsoát mớiđểthuậntiệnhơntrongkhâu kiểmsoát.

- Luận văn thạc sĩ: “Hoàn thiện cơ chế kiểm soát chi thường xuyênngânsáchnhànướcquakhobạcnhànướcThừaThiênHuếcủatácgiảNguyễnT hịTuyếtMai,KBNNThừaThiênHuế,năm2014.Côngtrìnhnàynghiêncứukiểmsoátchit hườngxuyênngânsáchnhànướctạiKBNNThừaThiênHuế theo TT 161/2012/TT-BTC ngày 02/10/2012 của BTC và đƣa ra một số giảiphápđểhoànthiệncơchếkiểmsoátchithườngxuyênquaKBNN.

- Luận án tiến sĩ, của Nguyễn Đức Thọ về “Đổi mới hoạt động quản lýnội bộ về sử dụng Ngân sách, tài sản nhà nước tại các cơ quan hànhchính,s ự n g h i ệ p t h u ộ c b ộ t à i c h í n h n ă m 2 0 1 5 t ạ i V i ệ n n g h i ê n c ứ u quảnlýkinhtếTrungương.

- Luận văn thạc sĩ của Phạm Văn Thành “Hoàn thiện công tác quản lýNgânsách NhànướctạitỉnhBình Địnhn ă m 2011.

- Luận văn của tác giả Tạ Xuân Quang, năm 2011 về “Hoàn thiện côngtácquảnlýNgânsáchtỉnhQuảng Nam

- Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh của tác giả Đỗ Thị Thu Trang về“Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nướcKhánh Hòan ă m 2012tạiĐạihọc Đà Nẵng.

- Quản lý thanh toán các khoản chi Ngân sách Nhà nước: “Hướng sửađổi, bổ sung Trần Mạnh Hà , đăng trên Tạp chí Ngân quỹ quốc gianăm2015.

- “Thống nhất quy trình và đầu mối quản lý chi Ngân sách Nhà nước ,Vĩnh Sang (Tạp chí Ngân quỹ quốc gia số: 160, tháng 10/2015 , trang12,13,14,21)

- “Quản lý NSNN ở Việt Nam trên con đường hội nhập - Tạp chí tàichính tháng10/2015.

- “Giải pháp cơ cấu lại NSNN và nợ công ở Việt Nam– Tạp chí Tàichính tháng11/2017.

- “Tăng cường hiệu quả quản lý NSNN– Tạp chí Tài chính tháng8/2016.

- “ThựctrạngbộichiNSNNhiệnnayvàgiảiphápkhắcphục–Đềtài khoahọc cấp Bộ.

- “Thựctrạngthu–chiNSNNtạiHuyệnĐạiTừ,tỉnhTháiNguyên– Đề tàikhoahọc cấptỉnh.

- “Vậndụngnguyêntắc chiNSNNtronghoạtđộngchiNSNN :Đánh giá thực trạng và đƣa ra giải pháp để hạn chế thất thoát trong việc chiNSNNhiệnnay– Khoá luậntốtnghiệp.

Qua quá trình tìm hiểu các tài liệu, tác giả nhận thấy quản lý nội bộ tronglĩnh vực công là hết sức quan trọng và thu hút sự quan tâm của nhiều học giảnghiên cứu Tuy nhiên, cho đến nay, quản lý chi thường xuyên ngân sách NhànướctạitỉnhBìnhĐịnhchưađượctácgiảnàothựchiệnnghiêncứu.Dovậy,đây cũng chính là nguyên nhân và là khe hẹp nghiên cứu mà tác giả nhận thấyđể tiến hành thực hiện nghiên cứun h ằ m g i ả i q u y ế t c á c m ụ c t i ê u v à q u a đ ó góp phần hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nướctại KhobạcNhà nướctỉnhBình Định. Điểm khác biệt của luận văn của tác giả đang nghiên cứu là luận văncủa tác giả nghiên cứu thực trạng quản lý chi qua KBNN tỉnh Bình Định theoThôngtƣsố161/2012/TT-BTCnhƣngcósửađổitheoThôngtƣsố39/2016/TT- BTC ngày 01/3/2016 của BTC sửa đổi, bổ sung một số điều củaThông tƣ số 161/2012/TT-BTC và Thông tƣ số 40/2016/TT-BTC về sửa đổiquản lý cam kết chi NSNN qua KBNN Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu việcthựchiệnxửphạthànhchínhtronglĩnhvựckhobạctheoThôngtƣ54/2014/TT- BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính ngày 24/4/2014 về việc quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thực hiện việc xử phạt vi phạm hành chính tronglĩnhvựcKhobạcNhà nước.

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên ngân sáchnhànướcquaKhobạcNhànướctỉnhBìnhĐịnh,luậnvănđưaracácgiả i pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnhBình Định, nhằm nâng cao hiệu quả chi thường xuyên NSNN đáp ứng đượcyêu cầu quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phù hợp với quá trình cảicáchtàichínhcông,vớichuẩnmựcvà thông lệquốctế.

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản,những quy định của nhànướcvềquảnlýchi thườngxuyênNSNNquaKBNN.

+ Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại kho bạc tỉnhBình Định, nêu những thành quả đạt đƣợc, các hạn chế và nguyên nhân củacáchạnchế.

+ Đề xuất các phương hướng và các giải pháp đổi mới quản lý chithườngxuyên NSNNtại KBNNtỉnh BìnhĐịnh.

- Đốitượngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn quản lý chicáckhoảnchicótínhchấtthườngxuyênngânsáchnhànướcquaKhobạcnhànướctỉnh BìnhĐịnh.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý các khoản chithườngxuyênquaKhoBạcnhànướctỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạn2017-

Phương pháp tiếp cận: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quan hệquảnlýcủanhànướcđốivớinguồnchitừNSNNtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhvàđối tượng tác động của quản lý chi thường xuyên NSNN là toàn bộ các khoảnchiđƣợcbốtrítrongdựtoánNSNNhàngnămnhằmphụcvụchoviệcthựchiện cácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànướctrongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh.

Luận văn sử dụng cách tiếp cận hai chiều, chiều thứ nhất dựa trên phânloại về các khoản chi NSNN nhằm làm sáng tỏ thực trạng chi NSNN phân bổcho từng loại hoạt động; chiều thứ hai dựa vào đặc điểm, nội dung và yêu cầucủa quản lý chi thường xuyên từ NSNN làm sáng tỏ thực trạng công tác quảnlý chi thường xuyên từ NSNN, từ đó căn cứ mục tiêu đề ra giải pháp gắn vớitừng nộidungcủa côngtácquảnlý.

Phươngphápluận:Cơsởphươngphápluậncủaquátrìnhnghiêncứuđềtài là dựa trên thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp duy vậtbiệnchứngvàphươngphápduyvậtlịchsửđểnhậnthứcxemxéttìnhhìnhmộtcách hiện thực khách quan, logic từ đó đƣa ra những giải pháp có tính khả thicao.Cụthểlà:

Thứ nhất,bám sát các quan điểm mới nhất của Đảng và Nhà nước vềquản lý NSNN đối với một địa phương cụ thể thể hiện trong các nghị quyết,quyhoạch,nghịđịnh…

Thứ hai, sử dụng lý luận về quản lý chi NSNN nói chung, quản lý chithường xuyên từ NSNN nói riêng, từ đó làm cơ sở cho việc luận chứng cácnội dung lý thuyết và các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từNSNNquakho bạcnhànướccủađịaphương.

Thứ ba, bám sát điều kiện thực tế của tỉnh Bình Định và kho bạc nhànước tỉnh Bình Định để đề ra giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyêntừNSNNquakhobạcnhànướcTỉnhsátvớitìnhhìnhthựctiễn.

- Phương pháp phân tích thực chứng:làm nổi bật thực trạng quản lý chithườngxuyênNSNNquakhobạcnhànướcchopháttriểnkinhtếxãhộicủatỉnh.

- Phươngphápthốngkê,sosánh:Sửdụngcácsốliệusơcấpvàthứcấpđểphân tích, so sánh rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất phương hướng và giảiphápquảnlýchithườngxuyêntừNSNN quakhobạcnhànướctỉnhBìnhĐịnh.

Bêncạnhđó, luậnvăncònsử dụng các phương phápnghiêncứu tàiliệu:S ử d ụ n g c á c t à i l i ệ u đ ể t ổ n g h ợ p c á c k ế t q u ả đ ã đ ạ t đ ƣ ợ c , k ế t h ừ a , tiếpt h u n h ữ n g l ý l u ậ n đ ã c ô n g b ố , h ệ t h ố n g h o á l ạ i c h o p h ù h ợ p v ớ i n ộ i dungcủađềtài.

Mụcđíchvànhiệmvụcủa luậnvăn

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi thường xuyên ngân sáchnhànướcquaKhobạcNhànướctỉnhBìnhĐịnh,luậnvănđưaracácgiả i pháp hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnhBình Định, nhằm nâng cao hiệu quả chi thường xuyên NSNN đáp ứng đượcyêu cầu quản lý, điều hành ngân sách nhà nước, phù hợp với quá trình cảicáchtàichínhcông,vớichuẩnmựcvà thông lệquốctế.

+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản,những quy định của nhànướcvềquảnlýchi thườngxuyênNSNNquaKBNN.

+ Đánh giá thực trạng quản lý chi thường xuyên NSNN tại kho bạc tỉnhBình Định, nêu những thành quả đạt đƣợc, các hạn chế và nguyên nhân củacáchạnchế.

+ Đề xuất các phương hướng và các giải pháp đổi mới quản lý chithườngxuyên NSNNtại KBNNtỉnh BìnhĐịnh.

- Đốitượngnghiêncứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là lý luận và thực tiễn quản lý chicáckhoảnchicótínhchấtthườngxuyênngânsáchnhànướcquaKhobạcnhànướctỉnh BìnhĐịnh.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý các khoản chithườngxuyênquaKhoBạcnhànướctỉnhBìnhĐịnhtronggiaiđoạn2017-

Phương pháp tiếp cận: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quan hệquảnlýcủanhànướcđốivớinguồnchitừNSNNtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhvàđối tượng tác động của quản lý chi thường xuyên NSNN là toàn bộ các khoảnchiđƣợcbốtrítrongdựtoánNSNNhàngnămnhằmphụcvụchoviệcthựchiện cácchứcnăng,nhiệmvụcủaNhànướctrongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh.

Luận văn sử dụng cách tiếp cận hai chiều, chiều thứ nhất dựa trên phânloại về các khoản chi NSNN nhằm làm sáng tỏ thực trạng chi NSNN phân bổcho từng loại hoạt động; chiều thứ hai dựa vào đặc điểm, nội dung và yêu cầucủa quản lý chi thường xuyên từ NSNN làm sáng tỏ thực trạng công tác quảnlý chi thường xuyên từ NSNN, từ đó căn cứ mục tiêu đề ra giải pháp gắn vớitừng nộidungcủa côngtácquảnlý.

Phươngphápluận:Cơsởphươngphápluậncủaquátrìnhnghiêncứuđềtài là dựa trên thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp duy vậtbiệnchứngvàphươngphápduyvậtlịchsửđểnhậnthứcxemxéttìnhhìnhmộtcách hiện thực khách quan, logic từ đó đƣa ra những giải pháp có tính khả thicao.Cụthểlà:

Thứ nhất,bám sát các quan điểm mới nhất của Đảng và Nhà nước vềquản lý NSNN đối với một địa phương cụ thể thể hiện trong các nghị quyết,quyhoạch,nghịđịnh…

Thứ hai, sử dụng lý luận về quản lý chi NSNN nói chung, quản lý chithường xuyên từ NSNN nói riêng, từ đó làm cơ sở cho việc luận chứng cácnội dung lý thuyết và các giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyên từNSNNquakho bạcnhànướccủađịaphương.

Thứ ba, bám sát điều kiện thực tế của tỉnh Bình Định và kho bạc nhànước tỉnh Bình Định để đề ra giải pháp hoàn thiện quản lý chi thường xuyêntừNSNNquakhobạcnhànướcTỉnhsátvớitìnhhìnhthựctiễn.

- Phương pháp phân tích thực chứng:làm nổi bật thực trạng quản lý chithườngxuyênNSNNquakhobạcnhànướcchopháttriểnkinhtếxãhộicủatỉnh.

- Phươngphápthốngkê,sosánh:Sửdụngcácsốliệusơcấpvàthứcấpđểphân tích, so sánh rút ra các kết luận làm cơ sở đề xuất phương hướng và giảiphápquảnlýchithườngxuyêntừNSNN quakhobạcnhànướctỉnhBìnhĐịnh.

Bêncạnhđó, luậnvăncònsử dụng các phương phápnghiêncứu tàiliệu:S ử d ụ n g c á c t à i l i ệ u đ ể t ổ n g h ợ p c á c k ế t q u ả đ ã đ ạ t đ ƣ ợ c , k ế t h ừ a , tiếpt h u n h ữ n g l ý l u ậ n đ ã c ô n g b ố , h ệ t h ố n g h o á l ạ i c h o p h ù h ợ p v ớ i n ộ i dungcủađềtài.

Luận văn hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý chi thường xuyênNSNN qua KBNN, đồng thời phản ánh thực trạng công tácq u ả n l ý c h i thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Địnhtheo yêu cầu đổi mới cải cách Tài chính công và quản lý chi tiêu công để đƣara các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý chi ngân sách nhànướcquakhobạcnhànướctrênđịabàntỉnhBìnhĐịnhtheohướnghiệuquả,góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả chi ngân sách Nhà nước, ngăn chặnsựlãngphí,thamô, gâytổn hại công quỹnhànước.

Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,luậnvănđượckếtcấuthành3chương,bao gồm:

Chương 1:Cơsở khoahọcvềquản lýchithường xuyên ngânsách nhànướcquaKhobạcNhànước.

Lịch sử nhân loại đã cho thấy, khi xuất hiện Nhà nước thì Nhà nước đóphải có nguồn lực để bảo vệ chính thể nhà nước và đảm bảo cho các mặt hoạtđộng và phát triển của mình. Một trong những nguồn lực quan trọng nhất làNSNN, do đó khi xuất hiện Nhà nước tất yếu phải có NSNN, NSNN phục vụcho giai cấp thống trị Nó là công cụ để giai cấp thống trị bảo vệ nhà nước,đảmbảohoạtđộngbộmáynhànước,đồngthờilàcôngcụđểhoànthiệnquảnlýnhà nướccủamình. Ở Việt Nam, qua các giai đoạn lịch sử NSNN cũng đƣợc hình thành vàlà nhân tố không thể thiếu để duy trì bộ máy nhà nước trong các chế độ xãhội trước đây Từ ngày thành lập nước cộng hòa XHCN đến nay, Đảng vàNhà nước ta luôn đặc biệt quan tâm đến NSNN, coi đó là nguồn lực vô cùngquan trọng thực hiện thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc trước đây đồngthời bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ và phát triển đất nước trong giai đoạn hiệnnayvàmaisau.

1 3 đ ị n h n g h ĩ a : “ N S N N l à t o à n b ộ c á c khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảngthời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảođảmthựchiện cácchứcnăng,nhiệmvụ củaNhànước

Chi NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng các nguồn lực tài chính tậptrungđƣợcvàoviệcthựchiệncácchứcnăng,nhiệmvụkinhtế,chínhtrịvàxã hội của nhà nước trong từng công việc cụ thể Chi NSNN có quy mô vàmức độ rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, các địa phương và các cơ quanhành chính,đơnvịsựnghiệp củanhànước.

SNNbaogồmcáckhoảnchipháttriểnkinhtếxãhội,bảođảm Quốcphòng,anninh,bảođảmhoạtđộngcủabộmáynhànước;Chitrảnợcủanh ànước;Chiviệntrợvàcáckhoảnchikháctheoquyđịnhcủaphápluật.

Về thực chất, chi NSNN chính là việc cung cấp các phương tiện tàichính cho việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước Cho nên, chi NSNN cónhữngđặcđiểmsau:

Thứ nhất,chi ngân sách luôn gắn với nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hộimà

Nhà nước phải đảm nhận Mức độ và phạm vi chi tiêu NSNN phụ thuộcvào nhiệmvụ củaNhànướctrong từng thời kỳ.

Thứ hai,tính hiệu quả của các khoản chi NSNN đƣợc thể hiện ở tầm vĩmô vàmangtính toàndiện cảvềkinhtế,xãhội, chínhtrịvàngoạigiao.

Thứ ba,các khoản chi NSNN đều là các khoản cấp phát không hoàn trảtrựctiếp.

Thứ tư,chi NSNN thường liên quan đến phát triển kinh tế, xã hội, tạoviệclàmmới,thunhập,giá cảvà lạmpháp,

Phân loại các khoản chi NSNN là việc sắp xếp các khoản chiNSNNtheonhữngtiêuthức,tiêuchínhấtđịnhvàocácnhóm,cácloạichi.Cónhiều tiêuthứcđểphânloạicáckhoảnchiNSNN.

Một là, chi thường xuyên bao gồm: các hoạt động sự nghiệp giáo dục,đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao,khoa học và công nghệ, các sự nghiệp xã hội khác; các hoạt động sự nghiệpkinh tế; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt động của các cơquan nhà nước; hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam; tổ chức chính trị- xãhội;trợgiátheochínhsáchcủaNhànước;chươngtrìnhmụctiêuquốcgia,dự án của Nhà nước; hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; trợ cấp cho các đối tƣợngchính sách xã hội; hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổchức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; các khoản chi thường xuyên kháctheoquyđịnhcủaphápluật.

Hai là, chi đầu tƣ phát triển bao gồm: đầu tƣ xây dựng các công trìnhkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội không có khả năng thu hồi vốn; đầu tƣ và hỗtrợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhànước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cầnthiết có sự tham gia của Nhà nước; chi bổ sung dự trữ nhà nước; chi đầu tưphát triển thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước; cáckhoảnchiđầu tƣpháttriểnkháctheoquyđịnhcủapháp luật.

Balà,chi trảnợgốcvàlãi cáckhoảntiềndo Chính phủ vay.

Bốn là,chibổsung quỹdựtrữtài chính.

ChiN S N N đ ƣ ợ c c h i a t h à n h : C h i c h o s ự ng hi ệp y t ế , sự n g h i ệ p g i á o dụ c,chiphúclợi,chiquảnlýnhànước,chiđầutưkinhtế,

Chi NSNN đƣợc chia thành: Các khoản chi theo luật định, các khoảnchiđãđƣợccamkết,cáckhoản chi cóthểđiều chỉnh.

Quản lý chặt chẽ các khoản chi NSNN là mối quan tâm rất lớn của Nhànước,Chínhphủvàcủacáccấp,cácngànhvớimụctiêucáckhoảnchiNSNNphải đảm bảo có dự toán, đúng mục đích, đúng định mức, tiết kiệm và có hiệuquả Thực hiện tốt công tác này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hànhtiết kiệm, chống lãng phí, tập trung mọi nguồn lực tài chính để phát triển kinhtế, ổn định và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia, chống các hiện tƣợngtiêu cực,lãngphí,ổnđịnhtiềntệvàkiềmchế lạmphát. Đối với nước ta hiện nay, quản lý chi NSNN lại càng có ý nghĩa đặcbiệtquantrọngbởi nhữnglýdosauđây:

- Do yêu cầu của công cuộc đổi mới: Quá trình đổi mới cơ chế quản lýtài chính nói chung và đổi mới cơ chế quản lý NSNN nói riêng đòi hỏi mọikhoảnchiNSNNphảiđƣợctiếtkiệmvàsựdụngcóhiệuquả.Điềunàylàmộttất yếu khách quan vì nguồn lực NSNN bao giờ cũng có hạn, nó là nguồn lựccủa đất nước, là tiền của và công sức của nhân dân đóng góp, không thể chitiêu một cách lãng phí Vì vậy,q u ả n l ý c h i c h ặ t c h ẽ l à m ố i q u a n t â m c ủ a Đảng, Nhà nước và của các cấp các ngành cũng như toàn xã hội Thực hiệntốt công tác này sẽ có ý nghĩa to lớn trong việc thực hành tiết kiệm, chống cáchiện tƣợng tiêu cực, chi tiêu lãng phí, góp phần lành mạnh hóa nền tài chínhquốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Đặc biệt, theo luật NSNN quyđịnh, hệ thống KBNN chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý thanh toán,chi trả trực tiếp từng khoản chi NSNN cho các đối tƣợng sử dụng đúng vớichứcnăng,nhiệmvụvàquyềnhạncủanhànướcgiaocho,gópphầnlậplạikỷcương,kỷ luậttàichính.

Kếtcấu củaluậnvăn

Ngoàiphầnmởđầuvàkếtluận,luậnvănđượckếtcấuthành3chương,bao gồm:

Chương 1:Cơsở khoahọcvềquản lýchithường xuyên ngânsách nhànướcquaKhobạcNhànước.

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀQUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊNNGÂNSÁCHNHÀNƯỚCQUAKHOBẠCNHÀNƯỚC

QuảnlýchithườngxuyêntrongchithườngxuyênNSNN

- Dotìnhhìnhsuygiảmkinhtế,lạmpháttăngcao.Vìvậy,chiNSNNcóvai trò quan trọng trong việc triển khai thực hiện các chính sách tài khóa củaChínhphủnhằmgiảmlạmphátvàổnđịnhkinhtế.Tăngchingânsáchnhànướclàmtă ngcầu,tácđộngđếngiácảvàlàmcungtiềntệtănglênsẽcótácđộngđếnlạmphát;ngƣợclạ i,giảmchiNSNN,tăngtiếtkiệmsẽcótácđộngngượclại,từđócóảnhhưởngtíchcựcđế nnềnkinhtế,từngbướcđẩylùilạmphát.

Vìvậy,quảnlýchiNSNNlàmộttrongnhữngchứcnăng,nhiệmvụquantrọngcủaKBNN trongviệcquảnlýquỹNSNN,nócóảnhhưởngtrựctiếpđếnhiệu quả sử dụng kinh phí thuộc NSNN Nếu không nắm sát đƣợc nhu cầu vàtìnhhìnhthựctếchitiêucủađơnvịsửdụngNSNNmàvẫnbốtrídựtoánđểđápứngkếhoạch,sẽd ẫnđếntìnhtrạngtồnđọngkinhphíởcácĐVSDNS,trongkhiđóNSNNlạicăngthẳng,gâyb ịđộngkhôngđángcótrongđiềuhànhNSNN.

- Chi thường xuyên NSNN: là các khoản chi có thời hạn tác động ngắnthường dưới một năm, chi để mua các hàng hoá và dịch vụ không lâu bền,thường mang tính chất lặp đi lặp lại thường xuyên phục vụ các nhu cầu hoạtđộng thườngxuyên củacáctổ chứccông.

- Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốnNSNN để đáp ứng cho các nhu cầu chi gắn liền với thực hiện các nhiệm vụcủa Nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp và dịch vụ công cộng khác màNhànướcvẫnphải cung ứng.

-Quản lý chi thường xuyên NSNN qua KBNN: là việc KBNN tiến hànhthẩm định, kiểm tra cáckhoảnchithường xuyênNSNN phùhợpvớic á c chínhs á c h , c h ế đ ộ , đ ị n h m ứ c c h i t i ê u d o N h à n ƣ ớ c q u y đ ị n h t h e o n h ữ n g nguyên tắc, hình thức và phương pháp quản lý tài chính trong quá trình cấpphátvàthanhtoán cáckhoảnchithườngxuyên củaNSNN.

- KBNN thực hiện quản lý chi thường xuyên NSNN theo dự toán, chếđộ,tiêu chuẩn,định mứcchi tiêu củaNhànước.

- KBNN có quyền từ chối cấp phát thanh toán nếu đơn vị sử dụngNSNNkhôngchấphànhđúngtheoquyđịnhquảnlýchithườngxuyênNSNNqua KBNN.

1.2.1.3 Yêu cầu của công tác quản lý chi ngân sách nhà nước qua Kho bạcNhànước

Thực hiện công tác quản lý chi NSNN qua KBNN phải đáp ứng đƣợccácyêucầu sauđây:

- Chính sách và cơ chế quản lý chi NSNN phải làm cho hoạt động củaNSNNđạthiệuquảcao,cótácđộngtíchcựcđếnsựpháttriểncủanềnkinhtế , tránh tình trạng làm cho quỹ NSNN bị cắt đoạn, phân tán, gây căng thẳngtrong quá trình điều hành NSNN Công tác quản lý chi NSNN phải thực sựđem lại hiệu quả cao nhất trong việc quản lý, sử dụng ngân sách, để phát triểnkinh tế - xã hội và chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia Vì vậy, côngtác quản lý chiN S N N q u a K B N N p h ả i q u y đ ị n h r õ đ i ề u k i ệ n , t r ì n h t ự c ấ p phát và thanh toán theo hướng: khi cấp phát kinh phí, KBNN phải căn cứ dựtoán NSNN năm đã được duyệt Về phương thức thanh toán, phải bảo đảmmọikhoảnchicủaNSNNđƣợcchitrảtrựctiếpchocácđơnvị,cungcấphànghóa dịch vụ và đối tượng sử dụng NSNN Trong quá trình sử dụng NSNNphải được Thủ trưởng ĐVSDNS chuẩn chi, phù hợp với chính sách, chế độ,tiêuchuẩn,định mức chitiêu củaNhànướcquyđịnh.

- Công tác quản lý chi NSNN là một quy trình phức tạp, bao gồm nhiềukhâu, nhiều giai đoạn (lập dự toán ngân sách, duyệt dự toán và phân bổ dựtoán, cấp phát thanh toán cho các ĐVSDNS, kế toán và quyết toán NSNN),đồng thời nó có liên quan đến tất cả các Bộ, ngành, địa phương Vì vậy, côngtác quản lý chi NSNN cần phải được tiến hành thận trọng Sau mỗi bước cầntiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm để cải tiến quy trình, thủ tục quản lý chicho phù hợp với tình hình thực tế Có nhƣ vậy công tác quản lý chi NSNNmớicótácdụngbảođảmtăngcườngkỷcương,kỷluậttàichính.

- Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN phải gọn nhẹ theo hướng cải cáchhành chính, thu gọn các đầu mối quản lý, đơn giản hoá quy trình và thủ tụchành chính; đồng thời cần phân định rõ vai trò, trách nhiệm và quyền hạn củacác cơ quan quản lý ngân sách, quản lý tài chính nhà nước, đặc biệt là ThủtrưởngđơnvịtrựctiếpsửdụngNSNNtrongquátrìnhlậpdựtoán,cấpphát và sử dụng kinh phí, thông tin, báo cáo và quyết toán chi NSNN để tránh sựtrùng lặp, chồng chéo trong quá trình thực hiện Mặt khác, tạo điều kiện đểthực hiện cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan, đơn vị có liênquantrongquátrìnhquảnlývà sửdụngNSNN.

- CôngtácquảnlýchiNSNNcầnđƣợcthựchiệnđồngbộ,nhấtquánvàthống nhất với quy trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành ngânsách đến khâu quyết toán NSNN Đồng thời, phải có sự phối hợp thống nhấtvớiviệcthựchiệncácchínhsách,cơchếquảnlýtàichínhkhácnhƣchínhsáchthuế,phívàl ệphí,chínhsáchkhuyếnkhíchđầutƣ,cơchếquảnlýtàichínhđốivớicácđơnvịsựnghiệpcóthu ,cácđơnvịthựchiệncơchếkhoánchi…

1.2.1.4 Nguyên tắc quản lý, thanh toán các khoản chi thường xuyên ngânsáchnhànướcquaKBNN

- Tất cả các khoản chi NSNN phải đƣợc KBNN kiểm tra, quản lý trongquátrìnhchitrả,thanhtoán.CáckhoảnchiphảicótrongdựtoánNSNNđƣợcgiao (quy định tại điểm 1 Điều 3 của Thông tƣ 161/2012/TT-BTC), đúng chếđộ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy định và đã đƣợc

- Mọi khoản chi NSNN đƣợc hạch toán bằng đồng Việt Nam theo niênđộ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục NSNN Các khoản chi NSNN bằngngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động đƣợc quy đổi và hạch toán bằng đồngViệt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do cơ quannhànướccóthẩmquyềnquyđịnh.

- Việc thanh toán các khoản chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước thựchiện theo nguyên tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương,trợcấpxãhộivàngườicungcấphànghóadịchvụ,trườnghợpchưathựchiệnđược việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán quađơn vị SDNS Nhànước.

- Trong quá trình quản lý, thanh toán, quyết toán chi NSNN các khoảnchi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách Căn cứ vào quyết định củacơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,KBNNthực hiệnviệcthuhồichoNSNNtheođúngtrình tựquyđịnh.

Kho bạc Nhà nước chỉ thực hiện thanh toán các khoản chi ngân sáchnhànướckhi cóđủ cácđiềukiệnsau:

+Tạm cấpkinhphítheoquy địnhtạiĐiều45củaNghịđịnhsố60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫnthi hànhluậtNSNN.

+ Chi từ nguồn tăng thu so với dự toán đƣợc giao theo quy định tạiĐiều

54 của Nghị định số 60/2003/NĐ-CP và từ nguồn dự phòng ngân sáchtheoquyđịnhtạiĐiều7của Nghị địnhsố60/2003/NĐ-CP.

+ Chi ứng trước dự toán ngân sách nhà nước năm sau theo quyết địnhcủacấpcóthẩmquyềnquyđịnhtạiĐiều61củaNghịđịnhsố60/2003/NĐ-CP.

- Đúngchếđộ,tiêuchuẩn,địnhmứcdocơquannhànướccóthẩmq uyền quyđịnh.

- Đã được thủ trưởng đơn vị SDNS hoặc người được ủy quyền quyếtđịnh chi.

- Có đủhồ sơ,chứngtừthanh toántheo quy địnhtạiĐiều

7Thôngtƣ162/2012/TT-BTCngày02/10/2012 củaBộtài chính.

1.2.1.6 Tráchn h i ệ m v à q u y ề n h ạ n c ủ a c ác c ơ quan, đ ơ n v ị t r o n g q u ả n l ý , kiểmsoát,cấpphát và thanh toán cáckhoản chi ngânsáchnhànước.

Cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm, quyền hạn trong quản lý, cấpphát các khoảnchiNSNNsau:

Trường hợp việc phân bổ không phù hợp với nội dung trong dự toán docơ quan nhà nước có thẩm quyền giao, không đúng chính sách, chế độ, tiêuchuẩn, định mức, thì yêu cầu cơ quan phân bổ ngân sách điều chỉnh lại; bố trínguồn để đáp ứng nhu cầu chi, trường hợp nhu cầu chi vượt quá khả năng thuvà huy động của quỹ NSNN, thì cơ quan tài chính đƣợc quyền yêu cầu (bằngvăn bản) KBNN tạm dừng thanh toán một số khoản chi về mua sắm, sửa chữatheo từng nhiệm vụ cụ thể để đảm bảo cân đối quỹ NSNN, nhưng không ảnhhưởng đến việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính đƣợc giao của đơn vị; kiểmtra,gi ám sátv i ệ c t h ự c h i ệ n c h i t i ê u v à s ử d ụ n g n g â n s á c h ở c á c đ ơ n v ị s ử dụng NSNN;chịutráchnhiệmnhậpdựtoán chingânsáchvàohệthống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (sau đây gọi tắt là TABMIS); chịu tráchnhiệm kiểm tra, quản lý nội dung, tính chất của từng khoản chi đối với hìnhthức“lệnhchitiền

Cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương, các đơn vị dự toán cấp1 có trách nhiệm giao dự toán cho các đơn vị SDNS trực thuộc đảm bảo đúngđối tƣợng, đúng nội dung thẩm tra của cơ quan Tài chính và đúng thời gianquyđịnh.Ch ịu t r á c h n hi ệm nhậpd ự toánchingân sá c h v à o TABMIS t h eo quy định về hướng dẫn quản lý điều hành NSNN trong điều kiện áp dụng hệthống TABMIS.

* Đơnvịsửdụngngânsáchnhànước ĐơnvịSDNSvàcáctổchứcđượcNSNNhỗtrợthườngxuyênphảimởtài khoản tại KBNN; chịu sự kiểm tra, quản lý của cơ quan tài chính, KBNNtrongq u á trìnht h ự c hiệndự to án n g â n sá c h đ ƣ ợ c giaovà q u y ế t t o á n n g â n sách theo đúng chế độ quy định Lập chứng từ thanh toán theo đúng mẫu doBTC quy định, chịu trách nhiệm về tính chính xác của các nội dung chi đã kêtrên bảngkê chứngtừthanhtoán gửi KBNN.

Thủ trưởng các ĐVSDNS có trách nhiệm: Quyết định chi theo chế độ,tiêu chuẩn và mức chi trong phạm vi dự toán NSNN đƣợc cấp có thẩm quyềngiao, chịu trách nhiệm về quyết định chi và tính chính xác của các nội dungchi trên bảng kê chứng từ gửi KBNN; quản lý, sử dụng NSNN và tài sản nhànước theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN; đúng mục đích, tiếtkiệm,cóhiệuquả.

KếtquảthựchiệnchiNgânsáchtrongnhữngnămqua

BìnhĐịnhnằmởkhuvựcduyênhảiNamTrungBộ,trongVùngkinhtế trọng điểm Miền Trung Bình Định có diện tích tự nhiên là 6.071,3 km2;dân số năm 2017 là 1.529.020 người; gồm 09 huyện, 01 thị xã và Tp QuyNhơn Thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định (đƣợccông nhận theo Quyết định số 159/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 của Thủ tướngChính phủ).

Bình Định có vị trí địa kinh tế đặc biệt quan trọng trong việc giao lưuvới các quốc gia ở khu vực và quốc tế; nằm ở trung điểm của trục giao thôngđường sắt và đường bộ Bắc - Nam Việt Nam, đồng thời là cửa ngõ ra biểnĐông gần nhất và thuận lợi nhất của Tây Nguyên, Nam Lào, Đông BắcCampuchia và Đông Bắc Thái Lan thông qua Quốc lộ 19 và cảng biển quốc tếQuy Nhơn Ngoàilợi thế này, BìnhĐịnh còncó nguồn tài nguyênt ự n h i ê n , tài nguyên nhân văn phong phú và nguồn nhân lực khá dồi dào Trong Quyhoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2020 đãđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 54/2009/QĐ-TTgngày 14/4/2009), Bình Định đƣợc xác định sẽ phấn đấu trở thành tỉnh có nềncông nghiệp hiện đại và là một trong những trung tâm phát triển về kinh tế- xã hội, đóng góp tích cực vào sự phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung và cả nước, đời sống nhân dân được cải thiện và nâng cao, môi trườngsinhtháiđượcbảo vệ,anninh vàquốcphòngluôn bảođảm.

Hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường hàngkhôngvàđườngbiểnkháthuậnlợi.Quốclộ1đoạnquaBìnhĐịnhdài118 km, Quốc lộ 1D đoạn qua Bình Định dài 20,7 km, Quốc lộ 19 qua Bình Địnhdài 69,5 km, ngoài ra còn có Quốc lộ 19B, Quốc lộ 19C, hệ thống đường tỉnh(tổng chiều dài 506 km), đường huyện và đường nông thôn; lưu lượng xetrung bình ngày đêm khoảng 2.500-2.700 xe Quốc lộ 19 nối liền cảng biểnquốc tế Quy Nhơn với các tỉnh thuộc khu vực vùng Bắc Tây Nguyên qua cáccửakhẩuquốctếĐứcCơ,BờYvàvùng3biêngiớiViệtNam-Lào-Campuchia, là một trong những con đường trong hệ thống trục ngang ở miềnTrung Việt Nam hiện nay, tạo điều kiện liên kết Đông- T â y , t h ú c đ ẩ y g i a o lưu kinhtế, hợptác phát triểnvớibên ngoài. Hiện nay tỉnh đangtriểnk h a i đầu tư tuyến đường Sân bay Phù Cát - Khu Kinh tế Nhơn Hội, Canh Vinh(Vân Canh) - Quy Nhơn, tuyến đường Quốc lộ 19 mới, tuyến đường ven biểntạo điều kiện kết nối các vùng, khu kinh tế Sân bay Phù Cát cách Tp QuyNhơn 30 km về phía Tây Bắc, có đường băng rộng 45 mét dài 3.050 mét.Tuyến Quy Nhơn - Thành phố Hồ

Chí Minh, Quy Nhơn- H à N ộ i v à n g ƣ ợ c lạicócácchuyếnbaycủaVietnam

Airlines,VietjetAir,JetstarPacific,Bamboo airways Nhà ga hàng không Phù

Cátđ ã đ ƣ ợ c n â n g c ấ p v ớ i c ô n g suấttrên1,5triệuhànhkhách/giờ.ĐườngsắtBắc-NamđiquaBìnhĐịnhdài148 km gồm 11 ga, trong đó ga Diêu Trì là ga lớn, là đầu mối của tất cả cácloạitàutrêntuyếnđườngsắt.NgoàicácchuyếntàuBắc-Namcòncácchuyếntàu nhanh từ Quy Nhơnđi vàocác tỉnh khu vựcNam Trung bộ đếnTPH ồ ChíMinhvàđirađếnNghệ An.

Bình Định có cảng biển quốc tế Quy Nhơn, cảng Thị Nại và Tân cảngMiền Trung, trong đó cảng biển quốc tế Quy Nhơn có khả năng đón tàu tảitrọng từ 5 vạn tấn, cách Phao số 0 khoảng 6 hải lý, cách hải phận quốc tế 150hải lý Lƣợng hàng qua Cảng Quy Nhơn năm 2018 đạt trên 8,2 triệu TTQ,phấnđấuđếnnăm2020đạt trên10triệuTTQ

134km; vùng lãnh hải 2.500km2, vùng đặc quyền kinh tế 40.000km2; có cáccảng cá Nhơn Châu, Quy Nhơn, Tam Quan, Đề Gi và khu trú đậu tàu thuyềnTam Quan Trong các cảng cá nêu trên có cảng cá Nhơn Châu là tốt nhất, cónguồn lợi hải sản phong phú, giá trị kinh tế cao nhƣ cá thu, cá ngừ đại dương,cá nục, cá trích, cá cơm, cá chuồn, tôm mực cùng các đặc sản quý hiếm (yếnsào, cuahuỳnh đế, hải sâm ).Tổng số tàu thuyềnlàg ầ n 8 0 0 0 c h i ế c , p h ầ n lớn là các tàu thuyền đánh bắt xa bờ Sản lƣợng hải sản khai thác hàng nămkhoảng trên100.000tấn.

Hệ thống mạng lưới các sông suối tập trung nhiều ở miền núi tạo điềukiện thuận lợi cho việc phát triển thủy lợi và thủy điện; tổng trữ lƣợng nướckhoảng 5,2 tỷ m3; tiềm năng thủy điện khoảng 182,4 triệu kW Bình Định đãxâydựngvàthựchiệnQuyhoạchpháttriểnđiệnlựctỉnhgiaiđoạn2016-

2025cóxétđếntới2035vớimụctiêuđảmbảosựpháttriểncânđốihàihòa,đồngbộgiữapháttriển nguồnvàlướiđiện,đápứngđượcyêucầupháttriểnkinhtế-xãhội của tỉnh (Quyết định số 3145/QĐ-

UBND ngày 30/8/2017 của UBND tỉnhBìnhĐịnh).NhữngnămquađãtranhthủnguồnvốnWBđầutƣtrungáp,hạáp,đếnnay100%xã cóđiệnlưới(trừxãđảoNhơnChâuđangxâydựnglướiđiệnbằng cáp ngầm vượt biển) và có trên 99% số hộ dùng điện Thực hiện việcchuyểnđổimôhình,cấpphéphoạtđộngđiệnlực,vậnhànhlướiđiệnhạthếantoàn, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng điện, giảm tổn thấtđiệnnăng,đảmbảogiábánđiệnđếnhộdânnôngthôn.

Diện tích đất lâm nghiệp có rừng: 370.514 ha (số liệu năm 2017), trongđó rừng sản xuất 158.502 ha; mật độ che phủ rừng đạt 54% (số liệu năm2018). Ngoài ra, dưới tán rừng còn có song mây, lá nón, bời lời, các loại lâmsảnk h á c l à n g u ồ n n g u y ê n l i ệ u p h ụ c v ụ c h o c á c c ơ s ở s ả n x u ấ t h à n g t h ủ côngm ỹ n g h ệ , h à n g t i ê u d ù n g N g o à i r a , đ ấ t đ ồ i n ú i c h ƣ a s ử d ụ n g t r ê n

Về tiềm năng khoáng sản: Trên địa bàn tỉnh có nhiều loại khoáng sảnquý hiếm nhƣ đá granite ƣớc tính khoảng 700 triệu m3 (trong đó có các loạiđá cao cấp nhƣ: Granosinite màu đỏ, Biotite hạt thể màu vàng với trữ lƣợngkhoảng 500 triệu m3 tập trung nhiều ở An Nhơn, Tuy Phước, Quy Nhơn…);quặng sa khoáng Titan trữ lượng khoảng 2,5 triệu tấn Ilmenite nằm dọc theobờ biển (tập trung ở các huyện Phù Cát, Phù Mỹ và xã Nhơn Lý, thành phốQuy Nhơn) Các mỏ vàng tập trung phân bố ở các khu vực Vĩnh Kim, VạnHội, Kim Sơn, Tiên Thuận, trong đó mỏ Tiên Thuận đƣợc đánh giá là có tiềmnăng lớn nhất; mỏ Bauxit Kon Hà Nừng thuộc trên địa bàn 02 tỉnh Bình Địnhvà Gia Lai Ngoài ra, còn có các mỏ cao lanh, đất sét (tập trung ở các huyệnPhù Cát, Tuy Phước, Tây Sơn) trữ lượng đã thăm dò khoảng 24 triệu m3; đủđể phục vụ cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói, gạchceramic )trênđịabàntỉnh.

BìnhĐịnhcó5điểmnướcsuốikhoángnóng,trongđóđiểmnướckhoángPhướcM ỹcóchấtlượngnướccaođểsảnxuấtnướcgiảikhát;điểmnướcnóngHộiVânđãđượckhait hácsửdụngtừnăm1976,đƣợcđánhgiácáctiêuchuẩnđặchiệuchữabệnhvàcóthểdùngđểpháttr iểnđiệnđịanhiệt…

Hiện nay, Bình Định đã và đang tập trung các nguồn lực đẩy nhanh tốcđộ đầu tƣ xây dựng theo quy hoạch 8 KCN (chƣa tính các KCN trong KKTNhơn Hội) với tổng diện tích quy hoạch là 1.761 ha, 55 cụm công nghiệp vớitổng diện tích 1.847,7 ha, đặc biệt là Khu kinh tế Nhơn Hội (14.308 ha, trongđóKhuĐôthị- Công nghiệp- Dịchvụ BecamexBìnhĐịnhc ó d i ệ n t í c h 2,308 ha); tập trung xây dựng Thành phố Quy Nhơn (đô thị loại I thuộc tỉnh)trở thành trung tâm tăng trưởng phía Nam của vùng và đầu mối giao thôngphục vụ trực tiếp cho khu vực miền Trung - Tây Nguyên; xây dựng các côngtrìnhkếtcấuhạtầnglớnđểgắnkếtvớicáckhuvựclâncậntheotrụcBắc-

Nam và Đông Tây; phát triển các ngành kinh tế trọng điểm mà tỉnh có lợi thếlà công nghiệp chế biến lâm - nông - thuỷ sản, sản xuất hàng thủ công mỹnghệ, vật liệu xây dựng, giày da, may mặc, cơ khí, cảng biển nước sâu, sảnxuất lắp ráp đồ điện, điện tử, sản xuất điện, phát triển du lịch, dịch vụ hànghải,thươngmại,dịchvụtàichính,ngânhàng,bưuchính,viễnthông

Trongđ i ề u ki ện k i n h t ế c ủ a t ỉ n h c ò n n h i ề u k h ó k h ă n , n g â n s á c h c ò n hạn chế nhƣng các lĩnh vực văn hóa - xã hội vẫn đƣợc chăm lo tốt hơn, gópphầnt h i ế t t h ự c v à o v i ệ c b ả o đ ả m a n s i n h x ã h ộ i , ổ n đ ị n h v à c ả i t h i ệ n đ ờ i sốngnhândân.

Toàn tỉnh có 2 trường đại học, 3 trường trung học chuyên nghiệp, 51trường THPT, 145 trường THCS, 244 trường tiểu học và 220 trường mầmnon, với gần 267 ngàn học sinh; Hệ thống trung tâm học tập cộng đồng đƣợcxây dựng và hoạt động ngày càng năng động Tỉnh Bình Định đã đƣợc BộGD-ĐT công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ năm1998,đ ạ t p h ổ c ậ p T H C S n ă m 2 0 0 4 , đ ạ t c h u ẩ n t i ể u h ọ c đ ú n g đ ộ t u ổ i v à o tháng 12.2005. Đến nay đã có 100% trạm y tế có bác sỹ, 97,5% số xã đạt chuẩn quốcgia về y tế, 80,7% dân số tham gia bảo hiểm y tế, 30.2 giường/ vạn dân.Thường xuyên đẩy mạnh công tác tƣ vấn về chăm sóc sức khoẻ sinh sản vàphòng chống suy dinh dưỡng trẻ em Thực hiện tốt Chương trình phòngchống suy dinh dưỡng trẻ em; tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổigiảmxuống còn9,7% (sốliệunăm2018).

Vớic á c đ i ề u k i ệ n đ ị a l ý k i n h t ế , h ạ t ầ n g k ỹ t h u ậ t c ù n g c á c c ơ c h ế , chínhsáchkhuyếnkhíchpháttriểnkinhtế-x ã h ộ i , c h í n h s á c h k h u y ế n khích đầu tƣ phát triển công nghiệp - dịch vụ, Bình Định có đủ điều kiện đểpháttriểnkinhtếnóichung, pháttriểncôngnghiệp- d ị c h v ụ n ó i r i ê n g trongtươnglai.

Bảng2.1: Kếtquả thực hiện chi Ngânsách từnăm2017đến năm2020 Đvt:tỷđồng

Chỉtiêu Năm2017 Năm2018 Năm2019 Năm2020

Cănc ứ s ố l i ệ u b ả n g 2 1 , t ì n h h ì n h t ổ n g c h i N g â n s á c h đ ị a p h ƣ ơ n g của tỉnhB ì n h Đ ị n h t ă n g q u a c á c n ă m t ừ 1 1 0 1 6 t ỷ đ ồ n g l ê n 1 1 7 7 6 t ỷ đ ồ n g từ2017đến2020ngoạitrừnăm2018.SốchiNgânsáchđịaphươngc ósựsụt giảm qua các năm từ 8.452 tỷ đồng xuống còn 8.172 tỷ đồng vào Tuynhiên, tỷ lệ thực hiện chi Ngân sách địa phương so với chỉ tiêu giao của BộTàichínhcósựsụtgiảmđángkểtừ137,2%xuốngcòn102,5%vàchỉtiêu củaHĐND tỉnhgiaocũngcó sự sụtg i ả m t ừ 1 2 9 % x u ố n g c ò n 9 9 , 2 % t ừ 2017đến2020.

Các kết quả trên đã thể hiện sự lãnh đạo, điều hành quyết liệt, linh hoạt,sáng tạo và có hiệu quả của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, trong việc chỉ đạo,điều hành, triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 củaChính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội và dự toán hàng năm cùng Nghị quyết số 13/NQ-

ThựctrạngquảnlýchithườngxuyênNSNNtạiKBNNtỉnhBìnhĐịnh

2.3.1 Quy trình quản lý chi thường xuyên NSNN tại KBNN trên địa bàntỉnhBìnhĐịnh

HoạtđộngquảnlýhiệnnaycủahệthốngKBNNBìnhĐịnhđƣợcthựchiệnt h e o Q u y ế t đ ị n h số 8 8 8 / Q Đ- K B N N b a n hà nh n g à y 14/10/2014 về q u y chế quản lý nghiệp vụ kế toán Trong đó, Giám đốc KBNN Bình Định chịutrách nhiệm cao nhất về công tác quản lý chi thường xuyên của tỉnh; cáctrưởng bộ phận, phòng ban chịu trách nhiệm trong việc phân chia nhiệm vụđảm bảo thực hiện công tác kiểm tra chi thường xuyên theo đúng quy trình đãban hành.

Bên cạnh đó việc phối hợp với các cơ quan ngoài hệ thống KBNNnhằm thực hiện quản lý chi cũng đƣợc quan tâm nhƣ phối hợp với ngân hàngnhằm kiểm tra các số tiền đã chi, phối hợp với cơ quan tài chính nhằm quản lýcác thông tin của Lệnh chi tiền và phối hợp với các đơn vị SDNS để kiểm trathông tin của chứng từ, biểu mẫu thực hiện quyết toán chi thường xuyênNSNNhàngnăm.

Quytrìnhquảnlýchithườngxuyênhiệnnayđượctriểnkhaitrêntoànhệ thống KBNN tỉnh Bình Định đƣợc thực hiện theo Quyết định 1116/QĐ-KBNN về Quy trìnhgiao dịchmộtcửa trong quản lýc h i t h ư ờ n g x u y ê n NSNN qua KBNN Các bước cụ thể của quy trình này đƣợc minh hoạ quahình 2.1.

2 Cán bộ quản lý chi

Thủ quỹ Thanh toán viên Trung tâm thanh

Quy trình đƣợc bắt đầu bằng việc khách hàng (đại diện đơn vị SDNS)gửi hồ sơ, chứng từ cho cán bộ Quản lý chi Nhân viên này thực hiện việcphânloạivàxửlýhồsơtheocácnộidungchi,tiếnhànhkiểmtra,đốichiếuvà quản lý các nội dung và thông tin trên chứng từ, hồ sơ Hồ sơ chứng từđƣợc quản lý hợp lệ sẽ trình cho Kế toán trưởng xem xét và phê duyệt Kếtoán trưởng tiến hành xem xét và kiểm tra lần cuối trước khi ký chứng từ vàtrìnhcholãnhđạophêduyệt.HồsơsaukhiđượckýduyệtbởiKếtoántrưởngvàp hê d u y ệ t t ừ G i á m đốcs ẽ ch uy ển n g ƣ ợ c l ạ i c h o c á n b ộ Quản l ý c h i v à nhân viên này chuyển hồ sơ chứng từ cho Thủ quỹ hoặc Thanh toán viên Thủquỹ thực hiện chi tiền mặt cho khách hàng hoặc Thanh toán viên thực hiệnviệcchuyểnkhoảnquangânhàngvàotài khoảncủakháchhàng.

Bên cạnh đó, các thủ trưởng của các đơn vị SDNS là người chịu tráchnhiệm chính và đảm bảo các khoản chi thường xuyên được thực hiện theođúngcácquyđịnhphápluậtcủaThôngtƣ161/2012/TT-BTCngày02/10/2012 và Thông tƣ 39/2016 ngày 01/03/2016 sửa đổi bổ sung Thông tƣ161 trong việc phân định trách nhiệm giữa đơn vị SDNS và KBNN đối vớiviệcquảnlýcáckhoảnchi. Đồng thời đối với khoản chi thường xuyên theo hình thức rút dự toán,khinhận đƣợchồsơthanh toán củađơn vịSDNS,KBNNsẽkiểmtravà quản lý, thực hiện chi trả theo nội dung của dự toán và các điều kiện khác theo luậtđịnh của Mục lục NSNN; đối với hình thức Lệnh chi tiền, hồ sơ thanh toán làLệnh chi tiền của cơ quan tài chính, KBNN nhận đầy đủ hồ sơ, chứng từ quảnlý theo quy định thì thực hiện xử lý thanh toán cho khách hàng Trường hợpnày, KBNN chỉ thực hiện xuất quỹ đối với các khoản chi mà không chịu tráchnhiệmquảnlý.

TừkhiLuậtNgânsáchNhànướcnăm2002đượcbanhànhvàbổsungvào năm 2004 cùng với Luật Ngân sách Nhà nước 2015 (có hiệu lực từ 2017)đã tác động mạnh đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn bộ hệthống của KBNN trong đó có việc triển khai phần mềm TABMIS Tuy nhiên,phần mềm này đang trong giai đoạn thử nghiệm và cần nhiều thời gian đểhoànthiện.

Trước khi có phần mềm TABMIS, KBNN tỉnh Bình Định áp dụng hệthống kế toán theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 25/12/2008 về kếtoán hànhchínhsựnghiệp vàcác hoạt độngnghiệpvụcủa KBNN.N ă m 2009, Thông tƣ 212/2009/TT-BTC ban hành ngày 06/11/2009 ban hành việcáp dụng kế toán trên phần mềm TABMIS Bên cạnh đó, việc thực hiện chế độkế toán quản lý chi thường xuyên hiện nay còn được thực hiện theo hướngdẫncủaThôngtư388/KBNNbanhànhngày01/03/2013vàThôngtư08/2013/ TT-BTC.

Mặt khác, hệ thống chứng từ kế toán liên quan đến chi thường xuyênNSNN đƣợc thực hiện theo Thông tƣ 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 vàQuyết định759/QĐ-BTC ngày16/04/2013.

Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng và biểumẫu sổ sách đƣợc thực hiện theo Quyết định 1116 ngày 24/11/2008.Trongđó,kếtoánphụtráchcácđơnvịvừalàkếtoánthanhtoán,vừalàmnhiệmvụ quản lý chi, chịu trách nhiệm trọn vẹn từ khâu tiếp nhận tài liệu đến thực hiệnquảnlývà kếtthúcquá trìnhthanhtoán.

Các văn bản quy định của KBNN đều đƣợc KBNN tỉnh Bình Địnhtruyền đạt xuống các KBNN cấp huyện một cách nhanh chóng thông quamạng nội bộ. Việc cập nhật thông tin từ KBNN đƣợc thực hiện thông quawebsite có tên miền vst.mof.gov.vn Bên cạnh đó, KBNN tỉnh Bình Định còntổ chức các cuộc họp với các cơ quan hữu quan liên quan nhằm phối hợp thựchiện và phổ biếnkiếnthứcmớiliênquanđến côngtác quản lý chiN S N N hàngnăm.

Cuối cùng là việc triển khai phần mềm TABMIS trên toàn bộ hệ thốngKBNNnóichungvàKBNNtỉnhBìnhĐịnhnóiriêngđangpháthuyvaitrò kết nối thông tin cũng nhƣ thực hiện việc kiểm tra nhanh chóng các thông tintrêntoànbộhệthốnggiúpchoviệcquảnlýchithườngxuyênNgânsáchđượcdiễnra nhanhchóng và thuận lợi hơn.Tuy nhiên, phầnmềm này vẫnc ò n đangtrong giai đoạnhoànthiện nênvẫnphátsinh mộtsốhạn chếnhất định.

2.3.3 Hoạtđộngquản lýchithườngxuyên Để điều tra hoạt động quản lý và giám sát chi thường xuyên luận văn đãđưa ra bảng câu hỏi bằng giấy đƣợc gửi trực tiếp đến các đáp viên bao gồmlãnh đạocủacác bộphận, phòng bancủaKBNNtỉnhBình Địnhv à c á c KBNN cấp huyện cùng với các nhân viên tham gia thực hiện công tác quản lýchi thường xuyên, các đại diện của đơn vị SDNS có giao dịch tại KBNN.Tổng số phiếu phát ra và thu vào là 150 phiếu.Trong số 150 phiếu khảo sátthu vào, có 35 phiếu đƣợc gửi cho ban lãnh đạo gồm giám đốc và phó giámđốc cùng trưởng phòng và phó phòng cũng như kế toán trưởng của KBNNtỉnh Bình Định và các KBNN trực thuộc; 77 kế toán viên thuộc các KBNN và98 phiếu thuộc về kế toán trưởng hoặc kế toán viên đại diện cho các đơn vị sửdụng Ngânsáchgiaodịchtạicác KBNN.

Trong hoạt động quản lý tại hệ thống KBNN tỉnh Bình Định, căn cứ ýkiến từlãnh đạo kho bạc (97,14%) cho biết luôn phê duyệt các khoản chi củađơn vị và việc truy cập phần mềm luôn đƣợc phân quyền theo vị trí công việcbên cạnh thường xuyên quản lý việc phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữacác phòng ban theo văn bản đã ban hành, đồng thời các đáp viên luôn thựchiện công tác kiểm tra chi thường xuyên như yêu cầu các cung cấp báo cáokết quả thực hiện; 100% ý kiến cho rằng luôn hoàn thiện quy trình quản lý chithường xuyên bằng cách bỏ bớt các trình tự thủ tục không cần thiết; (85,71%)cho rằng công tác lưu trữ hồ sơ chi thường xuyên rất tốt và không để xảy ratình trạng thất lạc;(94,29%) thực hiện quản lý lập dự toán chi thường xuyênhàngn ă m t h e o q u y đ ị n h c ủ a n h à n ƣ ớ c v à c h ỉ ( 2 0 , 0 0 % ) l à c h ấ p n h ậ n c á c khoản chithường xuyên ngoàidựtoán.

Bên cạnh, nhận định của đội ngũ nhân viên hệ thống KBNN tỉnh BìnhĐịnh về thực hiện quản lý chi thường xuyên có kết quả tương tự với 65 đápviên (84, 42%) cho biết các khoản chi thường xuyên luôn được phê duyệt tạiđơn vị; 70 đáp viên (90,91%) cho biết việc truy cập phần mềm luôn đƣợcphân quyền theo vị trí công việc cũng nhƣ quyền hạn, trách nhiệm giữa cácphòngđƣợcphânchiatheovănbảnđãbanhành;69(89,61%)chorằngđơnvịcó thực hiện định kỳ công tác kiểm tra chi thường xuyên nhằm xác định cácrủi ro phát sinh và bỏ bớt các trình tự thủ tục không cần thiết trong quy trìnhchithườngxuyêncũngnhưcôngtáclưutrữhồsơrấttốt,khôngđểxảyratìnhtrạng thất lạc hồ sơ; 75 đáp viên (97,40%) thực hiện quản lý lập dự toán chithườngxuyênhàngnămtheoquyđịnhcủanhànướcvà59đápviên(76,62%)báocáothư ờng xuyên vềcáckhoản chingoàidựtoán.

Hoạt động quản lý chi thường xuyên ở các đơn vị sử dụng Ngân sáchcũng đƣợc quan tâm và chú trọng thực hiện Trong đó, (83,68%) cho biết cáckhoảnchithườngxuyênluônđượcphêduyệttạiđơnvị;(84,69%)chorằng việc truy cập phần mềm tại đơn vị đƣợc phân quyền rất tốt; (87,76%) khẳngđịnh đơn vị thực hiện quản lý kinh phí chi thường xuyên định kỳ dựa vào cácquy định của pháp luật; (92,86%) đánh giá rất tốt về công tác lưu trữ hồ sơchứngtừliênquanđếnhoạtđộngchithườngxuyêncủađơnvịvàcôngtáclập dự toán hàng năm đối với các khoản chi thường xuyên luôn được kiểm tratheo các quy định của pháp luật và đảm bảo đúng Mục lục Ngân sách Nhànước; (72,45%) luôn thường xuyên thực hiện báo cáo các khoản chi thườngxuyênngoàidựtoáncủađơn vịcho lãnhđạo đơnvịđượcbiết.

Hoạt động giám sát luôn nhận đƣợc sự quan tâm triệt để của đội ngũlãnhđạohệthốngKBNN tỉnhBình Định.Kếtqu ảkhảosátchothấy29/3 5đáp viên (82,86%) cho biết đơn vị chưa bao giờ thực hiện quyết toán trễ cáckhoản chi thường xuyên; 31 đáp viên (88,57%) khẳng định các vi phạm vềmẫu biểu và quy trình thực hiện đều đƣợc phát hiện kịp thời, đơn vị có lắp đặtcamera để giám sát các hoạt động; 33 đáp viên (94,29%) luôn nhận đƣợc báocáo trực tiếp về các vi phạm; 19 đáp viên (54,29%) thực hiện kiểm tra khôngbáotrướctìnhhìnhsửdụngkinhphíthườngxuyênđốivớibộphậnkếtoánvàđơn vị sử dụng Ngân sách; 34 đáp viên (97,14%) tổ chức và tham gia các buổitậphuấnvềcôngtácquyết toánkinhphí thườngxuyên. ĐốivớicácnhânviênthuộchệthốngKBNNtỉnhBìnhĐịnh,hoạtđộnggiám sát hiện nay đƣợc ghi nhận khá tốt Kết quả cho thấy có 56/77 đáp viên(72,73%)khẳngđịnhđơnvịchưabaogiờthựchiệnquyếttoántrễcáckhoảnchithườngx uyên;67đápviên(87,01%)chobiếtcácviphạmvềmẫubiểuvàquytrìnhthựchiệnđềuđƣợ cpháthiệnkịpthờitạiđơnvị,71đápviên(92,21%)nghĩrằng hệ thống camera giám sát ở đơn vị hoạt động tốt; 65 đáp viên (84,42%)thực hiện việc báo cáo trực tiếp về các vi phạm cho cấp trên; 55 đáp viên(71,43%)khôngbiếtvềcáccuộckiểmtra độtxuấttìnhhìnhchithườngxuyên

Ngân sách; 72 đáp viên (93,51%) tham gia vào các buổi tập huấn về công tácquyếttoánkinhphíthườngxuyên.

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁCQUẢNLÝCHITHƯỜNGXUYÊNNSNNTỈNHBÌNHĐỊNH

Định hướng hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên ngân sáchNhànướccủatỉnhBìnhĐịnh

3.1.1 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải phù hợp vớichínhsách vàphápluậtcủaNhànước

Bất kì một sự thay đổi nào cũng cần phải phù hợp và tuân thủ theo cácchế độ chính sách và pháp luật do Nhà nước ban hành Việc hoàn thiện quảnlýchiNSNNtại BìnhĐịnhcũngphảiđảmbảođượcđiềunày.Nhằmđảmbảocho các chính sách của Nhà nước được vận hành một cách trôi chảy thì khithiết kế, xây dựng và vận hành, hoàn thiện hệ thống quản lý cần phải tuân thủtheo các quy định của pháp luật và chính sách của Nhà nước để đảm bảo sựđồng bộtrongquá trìnhvận hành.

3.1.2 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải phù hợp vớiquanđiểmcủalýthuyếtINTOSAI2004

Việc hoàn thiện KSNB công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sáchNhànướclàyêucầutấtyếuchosựpháttriểnmangtínhbềnvững.Dovậy,cácgiải pháp phải dựa trên nền tảng của lý thuyết INTOSAI 2004 và kết hợp vớiviệc sử dụng có hiệu quả nguồn lực sẵn có sự xem xét tình hình thực tiễn hoạtđộng của đơn vị Nghiên cứu để xây dựng một KSNB công tác quản lý chithườngxuyênNgânsáchNhànướcđượchoànchỉnhphảibaogồmđầyđủcácthànhphần cấuthànhquảnlýnộibộtrêncơsởkếthừacáicũ,sángtạocáimới.

3.2.3 Quản lý chi thường xuyên ngân sách Nhà nước phải phù hợp với mốiquanhệ giữalợiích và chiphí

ViệcthiếtlậpvàvậnhànhKSNBlàđiềucầnthiếtvàtấtyếuđápứngnhu cầuquảnlývàpháttriểncủađơnvị.Tuynhiên,việclựachọncáchthứctổchức,áp dụng chính sách, thủ tục quản lý cần phải cân nhắc kỹ lƣỡng mối quan hệgiữalợiích sẽđạt đƣợcvàchiphísẽbỏra.Cânnhắcvềmốiquan hệnàygiúpnhàquảnlýtìmrađượccáccáchthứcvàphươngánhoànthiệnKSNBcôngtácquả nlýchithườngxuyênNgânsáchNhànướcphùhợpvớiđặcđiểmhoạtđộng,nguồnvốn,nguồn nhânlựcvàtrìnhđộquảnlýtạiđơnvịmình.

Hoàn thiện KSNB công tác quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhànướccầnđảmbảosựkếthợpvớitrìnhđộvànănglựchiệncócủađộingũcánbộ tại vị Trình độ về quản lý và chuyên môn của mỗi đối tƣợng là khác nhau.Do đó khi thiết kế hay hoàn thiện KSNB công tác quản lý chi thường xuyênNgân sách Nhà nước cần dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ triển khai đến các bộ phận,phòngbancùngliênkếtthựchiệnvàđápứngđƣợcmụctiêupháttriển.

GiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýchithườngxuyênNSNNt ỉ n h BìnhĐịnh

3.2.1 Nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của cán bộ, công chức quảnlýchi Khobạc nhà nướctỉnhBìnhĐịnh

Nhân tố nguồn lực con người là nhân tố quyết định đến sự thành côngcủa một tổ chức Trong thời gian tới KBNN tỉnh Bình Địnhcần quan tâm đếnnhữnggiảiphápsau:

- Nângcaotrìnhđộ,nănglựccủacánbộ,côngchứcquảnlýchithườngxuyên NSNN. TrongquảnlýchithườngxuyênNSNNquaKBNN,phảitiêuchuẩnhóavà chuyên môn hóa đội ngũ cán bộ công chức đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnhđạo KBNN và những cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý chi Yêu cầu đốivớim ỗ i c á n b ộ l à p h ả i c ó n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n c a o , đ ƣ ợ c đ à o t ạ o v à b ồ i dƣỡng, am hiểu và nắm vững tình hình kinh tế xã hội cũng nhƣ cơ chế chínhsách của Nhà nước Đồng thời có tư cách phẩm chất đạo đức tốt, có tráchnhiệm với công việc đƣợc giao, có tinh thần, có thái độ phục vụ nhân dân tốtvà trên hết là có tâm huyết với ngành kho bạc Để thực hiện đƣợc những điềukiệntrên,hằngnămđơnvịphảitổnghợp,ràsoátvàphânloạicánbộlàmcôngtác quản lý chi theo các tiêu chuẩn đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lựcquản lý cho KBNN tỉnh Từ đó đề ra kế hoạch bồi dƣỡng, bố trí, phân côngcôngtáctheođúngnănglựcvàtrìnhđộcủatừngngười.

- Đào tạo vàđào tạolạiđội ngũ cánbộ công chứcKBNN.

Luôn kịp thời cập nhật nghiên cứu, triển khai chế độ chính sách mớinhƣ tổ chức thảo luận, trao đổi nghiệp vụ trong nội bộ đơn vị để công chứcnghiệp vụ thống nhất cách hiểu, cách làm và phối hợp nhịp nhàng trong côngviệc Bên cạnh đó KBNN tỉnh Bình Định còn phải thường xuyên đào tạo, bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ dưới nhiều hình thức như đào tạo, bồi dưỡngcập nhật kiến thức kinh tế - tài chính, quản lý đầu tƣ; tổng kết đánh giá kinhnghiệm quản lý chi hàng năm để nâng cao kiến thức về chuyên môn nghiệpvụ,kinhtế,phápluật,cácđườnglối,chủtrươngvàmụctiêupháttriểnkinhtế

- xã hội của Đảng và Nhà nước Hàng năm cần tổ chức các cuộc thi nghiệp vụKBNN cho tất cả cán bộ nghiệp vụ, để củng cố nghiệp vụ cũng nhƣ cập nhậpkịp thời những thay đổi về chế độ chính sách của Nhà nước Đồng thời, cầntăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ công chức nhằmnângcaokỷluậtvàđạođứcnghềnghiệp,nângcaophẩmchấtcủangườicôngchứcp hục vụsựnghiệpcủa Đảng,củanhândân.

- Phân công nhiệm vụ từng công chức, giao chỉ tiêu phấn đấu,khuyếnkhích mỗi cá nhân có nhiều sáng kiến cải tiến hợp lý hóa công việc,góp phầngiảm thời gian giải quyết hồ sơ; khuyến khích tinh thần tự học, tự nghiên cứu,tự hoàn thiện;đồngsứcđồnglòngvƣợt quamọikhókhăn, giữ vữngđoànkết tậpthể,duytrìmôitrườnglàmviệcthânthiện.

- Phải có chế độ khen thưởng, kỷ luật rõ ràng.Thực hiện khen thưởng,động viên kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần đối với những cán bộ hoànthành tốt nhiệm vụ đƣợc giao hoặc có sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, quytrình quản lý, thanh toán Đồng thời, kiên quyết xử lý, loại bỏ những cán bộkhông có đủ năng lực, trình độ hoặc thoái hoá, biến chất,đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g cán bộ cố ý làm sai các quy trình nghiệp vụ, vi phạm các quy định về quản lýkinh tế -tàichính gâythấtthoátvốn NSNN.

- Thực hiện quản lý, sử dụng biên chế theo vị trí việc làm gắn với cơcấu ngạch công chức, với việc đánh giá phân loại công chức; đẩy mạnh việcluân chuyển, luân phiên, điều động, chuyển đổi vị trí làm việc và tinh giảmbiên chế theo chế độ quy định vừa hợp lý hóa nguồn nhân lực, vừa nâng caochất lượng nguồn nhân lực; tăng cường đào tạo chuyên sâu, đặc biệt là cácnghiệpvụmới(nhƣquảnlýngânquỹ,tổngkếtoán,thanhtrac h u y ê n nghành), đào tạo để chuyển đổi vị trí làm việc Từ đó, đáp ứng tốt yêu cầu cảicách,hiệnđạihóa hệthốngKBNN.

3.2.2 Đổi mới hình thức, phương thức chi trả thường xuyên NSNN quaKBNNtrênđịabàntỉnhBìnhĐịnh

Lệnh chi tiền: Từng bước chuyển các khoản chi tiền gửi dự toán củakhốiĐảng,côngan,quânđộiđƣợccấpphátbằnglệnhchitiềncủacơquantàichính sang cấp phát bằng dự toán Chỉ nên áp dụng đối với một số khoản chinhư cấp cho các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế - xã hội khôngcó quan hệ thường xuyên với NSNN và một số khoản chi khác mang tính đặcbiệt.Tiếntớibỏhẳnphươngthứcchitrảbằnglệnhchitiền.

Ghi thu - ghi chi: Đối với các khoản thu - chi mà đơn vị đƣợc để lạiquảnlýquaNSNNcũngphảiđƣợctheodõiquadựtoán,vàchỉápdụngđối với cáckhoản thu-chibằnghiệnvật vàngàycônglao động.

Theo phương thức thanh toán là chi trả cho công việc đã hoàn thành,ngườicungcấp hàng hóa chỉnhận được tiềnsau khiđã cungc ấ p đ ủ h à n g hóa,dịchvụđúngv ới nhữngcamkếtđãthỏathuận Cònphươngthứ ccấp tạm ứng là để chi trả cho công việc chƣa hoàn thành mà đơn vị phải đến Khobạcứngtiền(ứngbằngtiềnmặt,ứngbằngchuyểnkhoản)đểchitrảchođơnvị cung cấp hàng hóa, dịch vụ, sau đó khi đủ thủ tục thì đơn vị mới đến Khobạcthanhtoán.

Việc quy địnhnộidungcụthể củatừngphươngt h ứ c c h i t h e o q u y định hiện hành có thể khiến cho việc tổ chức thực hiện cứng nhắc, máy móc,thậm chí có thể gây hiểu lầm rằng một nội dung chi nào đó chỉ có thể đượcthực hiện bằng phương thứcc h i t ạ m ứ n g h a y t h a n h t o á n t r ự c t i ế p K h ô n g nhất thiết phải quy định nội dung cụ thể của từng phương thức chi trả nhưhiện nay Vì về nguyên tắc bất kỳ một nội dung chi NSNN nào cũng có thểđượcthựchiệnchi trảbằngphươngthứctạmứnghaythanhtoántrựctiế ptùy thuộc vào việc công việc đã hoàn thành và có đủ hồ sơ, chứng từ thanhtoánhay chƣa.

Ba là,tổ chứcthựchiện cáckhoản chi

Một số khoản chi có nội dung, tính chất hoặc mức chi giống nhaunhƣng quy trình, hồ sơ quản lý chi lại không giống nhau gây khó khăn chocông tác tổ chức thực hiện Các khoản chi có nội dung, tính chất chi giốngnhau nên đƣợc quy định quy trình, hồ sơ quản lý chi nhƣ nhau, không phânbiệtkhoảnchiđóbằngtiềnmặt haychuyểnkhoản. Đối vớicác khoảnchi theo hình thức lệnh chi tiền nên quy địnhc ơ quan tài chính chịu trách nhiệm quản lý, không phân biệt thanh toán trực tiếpchođơnvị,cánhâncungcấphànghóadịchvụhaychuyểnvàotiềngửicủa ĐVSDNSvìtrongmộtsốtrườnghợpviệcphânbiệtlàrấtkhóthựchiện.

Bốn là,cải cách thủ tục hồ sơ giao quyền tự chịu trách nhiệm hơn nữacho các đơn vị sử dụng ngân sách Cụ thể: Trong tháng, ngoài những khoảnchi lương, phụ cấp mang tính cố định, các khoản chi như nghiệp vụ chuyênmôn, dịch vụ, công tác phí, hội nghị căn cứ vào hóa đơn chứng từ, ĐVSDNSlập giấy rút dự toán gửi đến KBNN đề nghị thanh toán cho đơn vị cung cấphàng hóa dịch vụ; cuối tháng, tổng hợp các khoản chi, ĐVSDNS lập bảng kêchứng từ thanh toán (ghi cụ thể đối với những khoản chi có quy định tiêuchuẩn định mức) gửi kho bạc quản lý Tính ƣu việt của giải pháp này là tăngthẩm quyền quản lý và sử dụng của NSNN của các cơ quan, đơn vị đồng thờicán bộ quản lý chi không phải kiểm tra trên bảng kê chứng từ thanh toán, thờigianxửlý chứngtừnhanh,khônggâykhókhăn choĐVSDNS

3.2.3 Hoàn thiện quy trình quản lý chi, đơn giản hóa thủ tục hành chínhbằng cách nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong quảnlýchi thườngxuyênngân sách nhà nước

Hiện đại hoá công nghệ thông tin trong quản lýl à m ộ t t r o n g n h ữ n g điều kiện hết sức quantrọng để rút ngắn về mặtthời gian trongt h a o t á c nghiệp vụ đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng kịp thời; từ đó không ngừngnâng cao chất lƣợng hoạt động của KBNN nói chung và chất lƣợng quản lýchi thường xuyên NSNN qua KBNN tỉnh Bình Định nói riêng Vì vậy, vấn đềtrọng tâm và có ý nghĩa cấp bách là phải ứng dụng và vận hành tốt đƣợc hệthốngm ạ n g t h ô n g t i n n h a n h nh ạy , ổ n đ ị n h đ ủsức t r u y ề n t ả i m ọ i t h ô n g t i n hoạtđộngcần thiết,phụcvụcôngtácquảnlý,điềuhành.

Thực hiện tốt các các ứng dụng tin học hiện đại vào hoạt động nghiệpvụ KBNN theo hướng tập trung và tích hợp với hệ thống thông tin quản lýNSNN và Kho bạc; phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật tiên tiến, đáp ứng mụctiêu,hiệnđạihóacôngnghệthôngtin củaKBNN.

Hiện nay tại mỗi đơn vị KBNN, công nghệ thông tin đã hiện diện tại tấtcả các phần hành công việc, hầu nhƣ mọi công chức nghiệp vụ đều cần cómáy tính cá nhân để làm việc Hiện nay thời gian làm việc với máy tính vàmạng máy tính của cán bộ nghiệp vụ đã chiếm phần lớn trong thời gian làmviệc hàng ngày cán bộ công chức Có thể nói đội ngũ công chức chuyên mônđều đã nắm bắt, khai thác và sử dụng các phần mềm ứng dụng trong thực hiệnnhiệm vụ Đối với công chức KBNN tỉnh tin học có kiến thức và kỹ thuật khávững, tuy nhiên trình độ tin học của công chức kho bạc địa phương hiện naycòn tồn tại một số hạn chế Để thực hiện các ứng dụng khoa học công nghệthông tin của ngành vào công tác quản lý,thanh toán, KBNN tỉnh Bình Địnhcần có kế hoạch đào tạo và thường xuyên cử cán bộ đi đào đạo các lớp tin họcchuyên sâu của ngành tổ chức, cập nhật kiến thức cho cán bộ tin học cơ sở vàcán bộ làm công tác quản lý chi trong đơn vị để thực hiện tốt hơn nữa việckiểmsoát quản lý chithườngxuyên NSNN

Một số đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi thườngxuyênNSNNởtỉnhBình Định

Các cơ chế chính sách là các công cụ mà thông qua đó cơ quan quản lýcóthểkiểmtra,giámsátđƣợcchitiêucủađơnvị,nênphảixâydựngđƣợcmộthệ thống cơ chế, chính sách đầy đủ rõ ràng và thống nhất, phải đổi mới cácđịnh mức cho phù hợp với nhiệm vụ cụ thể Cần tiếp tục ban hành các văn bảnhướngdẫnluậtcánbộ,côngchức,chếđộđàotạocánbộ,quychếbổnhiệm,bổnhiệm lại cho phù hợp với thực tiễn từng giai đoạn Hoàn thiện đề án cải cáchtiềnlương,bảohiểmxãhội,cácvănbảnvềchứcnăngnhiệmvụcủabộ,ngành,cơquanTrung ươngvàđịaphươngđểlàmcăncứpháplýchocáccơquanthựchiệnkhoánbiênchếvàkinhphíq uảnlýhànhchính.Đốivớiloạihìnhđơnvị thực hiện khoán biên chế và quỹ lương cũng phải căn cứ vào nhiệm vụ cụ thểđểkhoánđịnhmứcchichoconngười,khôngthểnhiệmvụkhácnhaumàmứcchitrênđầu ngườitrênnămlạinhưnhau,mangtínhchất“sanbằng”nhưhiệnnay Từ thực tế đó các đơn vị thường so sánh hơn, kém với nhau, nên đã tìmmọicáchláchcơchế,vừagâythấtthoátNSNN,vừagâykhókhănchoKBNNtrongquảnlý chi.

Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, định mức thường gắn với nhiệm vụcụthểnênđịnhmứcgiữacácđơnvịlàkhácnhau.Vídụđịnhmứcsựnghiệpy tế sẽkhác với sự nghiệp môi trường, khác với sự nghiệp giáo dục đào tạo Thực tế này chưa được giải quyết dẫn đến các đơn vị thường “làm chứng từ”để chi thêm cho cán bộ thuộc đơn vị mình cho phù hợp với thực tế, đây là mộtthựctrạngmàKhobạcrất khó quyếtđịnh chicho đơnvị. Để hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên NSNN tạitỉnh BìnhĐịnh có chất lƣợng và hiệu quả đáp ứng đƣợc mục tiêu và yêu cầu đề ra, tácgiảcó mộtsố kiến nghịnhƣsau:

Một là, cầnban hành đồng bộ và kịp thời các Luật và các văn bảnhướngdẫnLuật nhằmbảo đảmtínhthống nhấtcao

Việc ban hành đồng bộ và kịp thời các bộ Luật và các văn bản hướngdẫn Luật nhằm bảo đảm tính thống nhất cao nhằm tạo điều kiện thuận lợi chođơn vị trong quá trình thực hiện cũng nhƣ việc kiểm tra, quản lý của các cơquan chức năng.

Hai là,hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên,định mứcphânbổ NSNN

Việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, định mức chi thường xuyên,địnhmức phân bổ ngân sách để đảm bảo đặc thù của vùng miền, phù hợp với điềukiện thực tiễn của địa phương, chống xa rời thực tiễn, đảm bảo thực hiện,dễkiểmtra, quảnlý. Để xây dựng các tiêu chuẩn, định mứcc h i t h ƣ ờ n g x u y ê n

N S N N l à công việc khó khăn và phức tạp Cho đến nay, hệ thống tiêu chuẩn định mứcchi thường xuyên NSNN cho từng công việc, từng đối tượng vẫn chƣa đƣợcxác định một cách cụ thể và chƣa sát với thực tế Hiện tại, cần sớm quy địnhlại cụ thể các tiêu chuẩn, định mức của những lĩnh vực phổ biến, nhƣ muasắm,sửachữa,chiphíhộinghị,liênhoan,tổngkết,đạihội,tiếpkháchĐ ố i với những khoản chi chưa có tiêu chuẩn định mức nên áp dụng phương phápquảnlýtheokếtquảđầura.

Hoànthiệnhệthốngkếtoánngânsáchtừcơquanquảnlýngânsách,cơ quan quản lý quỹ ngân sách đến đơn vị sử dụng ngân sách Đặc biệt côngtác kế toán NSNN xứng tầm với vị trí, vai trò của nó để phục vụ quản lý ngânsách, kiểm toán ngân sách cũng nhƣ quyết toán ngân sách Để hoàn thiện hệthống kế toán cần phải nghiên cứu để thiết kế phù hợp, đáp ứng đƣợc các yêucầu của công tác báo cáo và thiết kế theo hướng thống nhất giữa kế toán quỹngân sách, kế toán ở các cấp ngân sách, kế toán tại đơn vị sử dụng ngân sách.Phương án tối ưu là ban hành một chế độ kế toán Nhà nước thống nhất để ápdụng đối với các đơn vị làm nhiệm vụ quản lý ngân sách, quản lý quỹ ngânsách và đơn vị chi tiêu ngân sách Ngoài ra, hệ thống kế toán đƣợc thiết kếphải hạch toán đầy đủ các chỉ tiêu cần báo cáo, nhất là đối với các chỉ tiêu cầnkế toán dồn tích nhƣ các khoản nợ, tài sản hình thành tại các đơn vị sử dụngngânsách.

Bốnlà,hoànthiệnhệthốngthanhtra,quản lý,kiểmtoán NSNN.

Cần xem xét, hoàn thiện hệ thống thanh tra, quản lý, kiểm toán NSNNđể đảm bảo rằng NSNN đƣợc quản lý chặt chẽ, nhƣng tránh phiền hà cho đơnvị sử dụng NSNN và cơ quan quản lý NSNN KBNN cần hoàn thiện các quytrình,c h u ẩ n m ự c , x â y d ự n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ t h a n h t r a đ ể đ á p ứ n g y ê u c ầ u , nhiệm vụ Hoàn thiện tổ chức bộ máy, cơ cấu tổ chức và hoạt động của hệthống các cơ quan kiểm tra, quản lý chi thường xuyên NSNN Cơ chế hoạtđộng thanh tra thường xuyên đối với công tác quản lý tài chính của cơ quanthanhtrachuyênngành,thanhtrachínhphủvàhoạtđộngcủaKBNNcũngcầnđƣợcxem xét,đánhgiálạikhitiếnhànhcảicáchngânsáchởViệtNam.

Nămlà,việcđẩymạnhcôngtáccảicáchhànhchính,nângcaochấtlƣợnghoạt động đã góp phần quan trọng trong việc hoàn thành tốt nhiêm vụ của đơnvị,tạodựngvàkhẳngđịnhđƣợcvịthếcủacơquanKBNNtrênđịabàn.ĐềnghịBộTàichí nh,KBNNTrungươngkhicósựthayđổi,bổsungcácquyđịnh,chếđộ,quytrìnhcóliênquanđến cácbộthủtụchànhchính(TTHC)tronglĩnhvựctàichính,ngânsách,bổsung,điềuchỉnhbộTTH Ckịpthời.ViệctriểnkhaithựchiệncácbộTTHCtronglĩnhvựcKBNNcóliênquanchặtchẽđếnvi ệcxửphạtvi phạm hành chính trong lĩnh vực KBNN đã có hiệu lực thi hành Do vậy, rấtcần thiết tổ chức việc hướng dẫn, triển khai cụ thể đến các đơn vị KBNN cấphuyệnvàđẩymạnhviệctuyêntruyềnvềxửphạtviphạmhànhchínhtronglĩnhvựcKBNNđế ncáctổchứccánhâncóliênquan,tạosựđồngthuận,ủnghộcủacácngành,cáccấpvàthuậnlợitro ngquátrìnhthựchiệncủacácđơnvịKBNNcơsở.

Việc xây dựng hệ thốngthanhtoánKBNN hiệnđại, bảođ ả m t h a n h toán mọi khoản thu, chi của NSNN và các đơn vị giao dịch đƣợc an toàn,nhanh chóng và kịp thời, chính xác; giảm dần các giao dịch bằng tiền mặt tạiKBNN. Khi đó hoạt động quản lý chi của KBNN sẽ đóng góp tích cực hơnnữa trong công tác quản lý chi thường xuyên NSNN của Nhà nước, minhbạchhoásửdụngnguồnlựctàichínhNhànước,gópphầnổnđịnhkinhtế.

Bảy là,từng bước thực hiện quản lý, quản lý chi thường xuyên theo kếtquả đầura

Theo phương thức cấp phát này thì Nhà nước không can thiệp sâu vàoviệc sử dụng khoản chi NSNN đó nhƣ thế nào, việc đó giao toàn quyền chothủ trưởng các đơn vị quyết định Nhà nước chỉ quan tâm tới hiệu quả,chươngtrìnhđó đemlạikếtquảthếnào từnguồnvốnNSNN.

Támlà,vềcông khai,minhbạch NSNN

Cáccấpngânsách,cácđơnvịdựtoánngânsách,cácđơnvịsửdụngngânsách,cáctổ chứcđượcngânsáchhỗtrợkinhphí,cácchươngtrìnhdựán,… phảicôngbốcôngkhaiđốivớidựtoán,thựchiệndựtoán,kếtquảkiểmtoánbáocáoquyết toán ngân sách; đồng thời, tất cả các báo cáo công khai này đều phải cóthuyếtminhđínhkèmđểđảmbảotínhminhbạchtrongcôngkhaiNSNN.

Mở thêm nhiều khóa đào tạo, bồi dƣỡng chuyên sâu về nghiệp vụ quảnlý chi, nghiệp vụ về tin học Có chính sách ƣu tiên, động viên về vật chất chocác cán bộ giỏi nghiệp vụ, các cán bộ có sáng kiến có tính áp dụng cao, nhằmkhuyên khích tinh thần làm việc hăng say, công hiến cho ngành KBNN.Bêncạnh đó, từng bước tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc cho cánbộ làm công tác quản lý chi thường xuyên NSNN Đảm bảo các thiết bịchuyênngànhnhưmáytính,máyin,hệthốngtrụsởvàcácphươngtiệnkhác,bảođ ả m y ê u c ầ u t h ự c h i ệ n n h i ệ m vụt r o n g g i a n đ o ạ n h i ệ n n a y vày ê u c ầ u hiệnđạihoá côngnghệ chi NSNN.

Hai là,đề nghị KBNN sớm ban hành quy trình giao dịch một cửa tronglĩnhvựcchithườngxuyên;quytrìnhquảnlývốnđầutưtrongnước,quytrìnhquản lý vốn đầu tƣ ngân sách xã thay thế các quy trình hiện nay đã không cònphù hợp Trong các quy trình đó cần có những điều khoản ràng buộc tráchnhiệm,tránhsựnểnang,bỏquacáclỗicủacôngchứcquảnlýchiKBNNđối với các đơn vị giao dịch khi giao nhận hồ sơ, chứng từ quản lý chi (tự ý trả lạiđơn vị để họ hoàn thiện hồ sơ tránh bị xử phạt VPHC) Từ đó, mới tăng đƣợchiệuquảcủacôngtácxửphạtVPHCcủacácđơnvịKBNN.Bêncạnhđócũngcầnlàmrõt ráchnhiệmhướngdẫncủaKBNNđốivớicácđơnvịgiaodịch.

Ba là,về quy trình xử lý hồ sơ xử phạt VPHC ở KBNN tỉnh: Đề nghịtậptrungđầumốitạiphòngThanhtra.

Kiểm tra, là đơn vị trực tiếp tiếp nhận hồ sơ, biên bản VPHC của cácKBNN cấp huyện và phòng kế toán nhà nước, phòng quản lý chi. PhòngThanh tra - kiểm tra sẽ thẩm định, lập hồ sơ trình Giám đốc KBNN tỉnh quyếtđịnh xử phạt VPHC trong lĩnh vực KBNN, trực tiếp lưu giữ hồ sơ, tổng hợpbáo cáo theo quy định Nhƣ vậy, toàn bộ hồ sơ xử phạt VPHC sẽ tập trung tạiphòng Thanh tra-kiểm tra, đồng thời tránh việc các phòng vừa lập biên bản,vừa trình xử phạt và việc phải photo hồ sơ, vừa tốn kém công sức, thời gian,văn phòng phẩm…Bên cạnh đó, cũng cần có quy định rõ trách nhiệm củaLãnh đạo KBNN huyện, Lãnh đạo cấp phòng phải báo cáo bằng văn bản (cómẫu) gửi phòng Thanh tra-kiểm tra khi đơn vị có phát sinh việc công chứcquảnlýchilậpbiênbảnVPHC.

Bốn là, tăng cường công tác tự kiểm tra tại Kho bạc Nhà nước trên địabàn tỉnhBìnhĐịnh

Công tác tự kiểm tra nhằm đánh giá tình hình chấp hành của KBNN đốivới các quy chế do ngành đề ra Nó giúp cho đội ngũ cán bộ luôn ý thức tráchnhiệm về công việc của mình Công tác tự kiểm tra phải đảm bảo tính liên tục,thường xuyên, phải bảo đảm thực hiện ngay trong quá trình thực thi nhiệm vụquảnl ý c ủ a t ừ n g c á n b ộ c ô n g c h ứ c , b ả o đ ả m t í n h t h ậ n t r ọ n g , n g h i ê m t ú c , trung thực và tính khách quan Những kết luận của công tác tự kiểm tra phảiđƣợc nêu rõ ràng, chính xác và chặt chẽ, nghiêm túc khắc phục sai sót, tồn tạiđãpháthiện.

Một là,t ă n g c ư ờ n g s ự l ã n h đ ạ o c ủ a c h í n h q u y ề n c á c c ấ p v à s ự p h ố i hợpgiữa KhobạcNhà nước,cơquan tài chính vàcácngànhhữu quan.

Chính quyền các cấp cần coi chi thường xuyên NSNN là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện, từ đó có các biện pháp hỗ trợ thiếtthực cho công tác này về mặt con người và cơ sở vật chất Thường xuyên đônđốc nhắc nhở các cơ quan có liên quan tổ chức công tác quản lý chi thườngxuyên NSNN.

Ngày đăng: 30/08/2023, 21:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   2.2:Kết   quả   quản   lý   chi   thanh   toán   cá   nhân   tại KBNNtỉnhBình Định (iai đoạn 2017 –2020) - 0547 Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
ng 2.2:Kết quả quản lý chi thanh toán cá nhân tại KBNNtỉnhBình Định (iai đoạn 2017 –2020) (Trang 56)
Bảng 2.3:Kết quả quản lý chi thanh toán hàng hóa và dịch  vụtạiKBNNtỉnhBình Định (giai đoạn2017 -2020) - 0547 Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.3 Kết quả quản lý chi thanh toán hàng hóa và dịch vụtạiKBNNtỉnhBình Định (giai đoạn2017 -2020) (Trang 58)
Bảng   2.4:   Kết   quả   quản   lý   chi   mua   sắm   và   sửa chữatạiKBNNtỉnhBìnhĐịnh (giaiđoạn2017–2020) - 0547 Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
ng 2.4: Kết quả quản lý chi mua sắm và sửa chữatạiKBNNtỉnhBìnhĐịnh (giaiđoạn2017–2020) (Trang 59)
Bảng 2.5: Kết quả quản lý chi thanh toán khác tại  KBNNtỉnhBìnhĐịnh(giaiđoạn2017 -2020) - 0547 Quản Lý Chi Thường Xuyên Trong Chi Ngân Sách Nhà Nước Của Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx
Bảng 2.5 Kết quả quản lý chi thanh toán khác tại KBNNtỉnhBìnhĐịnh(giaiđoạn2017 -2020) (Trang 60)
w