1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0650 Phân Tích Chuỗi Giá Trị Cây Sả Trên Địa Bàn Huyện Tuy Phước Tỉnh Bình Định Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 356,55 KB

Cấu trúc

  • 1. Lý do chọnđềtài (11)
  • 2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài (13)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu (15)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (15)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 6. Kết cấucủađềtàinghiên cứu (17)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀPHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊ (18)
    • 1.1. KHÁINIỆMCHUỖIGIÁTRỊ (18)
      • 1.1.1. Khái niệmchuỗigiátrị (18)
      • 1.1.2. Mộtsốkháiniệmcóliênquan (20)
    • 1.2. CÁCTÁCNHÂNTHAMGIACHUỖIGIÁTRỊ (24)
      • 1.2.1. Nhàcung cấp đầu vào (24)
      • 1.2.2. Nhàsảnxuất (25)
      • 1.2.3. Ngườithugom (25)
      • 1.2.4. Nhàchếbiến (25)
      • 1.2.5. Ngườitiêuthụ (25)
      • 1.2.6. Ngườitiêudùng (25)
      • 1.2.7. Cáctácnhân hỗ trợchuỗi (25)
      • 1.3.1 Cácyếutố kháchquan (26)
      • 1.3.2. Cácyếu tố chủquan (26)
    • 1.4. PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊ (27)
      • 1.4.1. Kháiniệmphân tích chuỗigiátrị (27)
      • 1.4.2. Nộidung quytrìnhvàcáccông cụ phântích chuỗigiátrị (30)
    • 1.5. CƠSỞTHỰCTIỄNVỀPHÁTTRIỂNCHUỖIGIÁTRỊVÀPHÂNTÍC HCHUỖIGIÁTRỊ (36)
  • CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU (41)
    • 2.1. ĐẶCĐIỂMCỦAĐỊABÀN NGHIÊNCỨU (41)
      • 2.1.1. ĐiềukiệntựnhiênhuyệnTuyPhước,BìnhĐịnh (41)
      • 2.1.2. Điềukiệnkinhtế-xãhộiTuyPhước,BìnhĐịnh (45)
    • 2.2. CÁCHTIẾPCẬNVÀKHUNG PHÂNTÍCH (48)
      • 2.2.1. Cách tiếp cận (48)
      • 2.2.2. Khungphântích (48)
      • 2.2.3. Phươngphápnghiêncứu (49)
    • 3.1. KHÁIQ U Á T T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T K I N H D O A N H C Â (54)
      • 3.1.1. KháiquátvềcâySả (54)
      • 3.1.2. Quát r ì n h p h á t t r i ể n s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c â y S ả t ạ i h u y ệ n (55)
      • 3.1.3. TìnhhìnhchếbiếnvàtiêuthụcâySảtạihuyệnTuyPhước,tỉnhBì nhĐịnh (58)
      • 3.2.1. XácđịnhtínhưutiênphântíchchuỗigiátrịcâySả (59)
      • 3.2.2. Vẽsơđồ chuỗigiátrị (62)
      • 3.2.3. Lậpsơđồchuỗigiát r ị c â y S ả t ạ i h u y ệ n T u y P h ƣ ớ c , t ỉ n (0)
      • 3.2.4. Phântíchcácmối liênkếttrongchuỗi (72)
      • 3.2.5. Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tƣ và lợi nhuận của các tácnhântham giavàochuỗigiátrịc â y (74)
      • 3.2.6. Phântíchgiátrịgiatăngđƣợctạoratừcáctácnhântheocáckênh7 0 3.3. PHÂNTÍCHMÔITRƯỜNG (80)
      • 3.3.1. Phântíchmôitrườngvĩmô (82)
      • 3.3.2. Phântíchmôitrườngvimô (84)
      • 3.3.3. Phântíchcácnhântố bêntrong (Chủquan) (85)
    • 3.4. ĐÁNHGIÁCHUNG (89)
    • 4.1. CÁCCĂNCỨCỦAGIẢIPHÁP (91)
    • 4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢTRÊNĐỊABÀNHUYỆNTUYPHƯỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH (91)
      • 4.2.1. QuyhoạchcácvùngtrồngSảhướngtậptrung,chuyêncanh,ổ nđịnhlâu dài (91)
      • 4.2.2. Ápdụngcáctiếnbộvềkhoahọc- kỹthuật,côngnghệtiêntiếnvàotrồng trọt,thuhái,sơchế,chếbiếnvàbảo quảncâySả (92)
      • 4.2.3. Nângcấpchấtlƣợngsảnphẩm (92)
      • 4.2.4. Tăngcườngcácliênkếtgiữacáctácnhântrênchuỗi (93)
      • 4.2.5. Tăngcườnghỗtrợtàichínhchocáctácnhânthamgiachuỗi (93)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN PHẠMDIỆPTOÀN PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊ CÂYSẢTRÊNĐỊABÀNHUYỆNTUYPHƢỚC,TỈNH BÌNHĐỊNH Ngành Quản trị kinh doanhMãsố 8340101 Ngƣờihƣớngdẫn TS NGUYỄNTH[.]

Lý do chọnđềtài

Việt Nam là 1 trong 15 nước có trong bản đồ dược liệu thế giới Khôngchỉ thu hái cây dƣợc liệu trong tự nhiên, thời gian qua bà con nhiều nơi, đặcbiệtlàbàconvùngnúicao,đãtổchứctrồngcâydƣợcliệunhƣmộtnguồnthunhậpquantrọ ng.Bìnhquânnuôitrồngdƣợcliệuchohiệuquảkinhtếcaohơnnhiều so với trồng lúa Tới nay, có thể nói, phong trào trồng cây dƣợc liệu đãđượcnhiềuđịaphươnghưởngứng,thuđượcnhiềukếtquả.Thayvìtrồnglúa,trồng cây cảnh, người dân một số vùng đã chuyển sang trồng cây dược liệu.Bởi với họ, đây không chỉ là cây xóa đói giảm nghèo mà còn là cây giúp họlàmgiàu.TạiHộithảo―Thảodượcthiênnhiênvớisứckhỏeconngười‖,đạidiện Cục Quản lý y dược cổ truyền cho biết: Tiềm năng phát triển cây dượcliệu ở nước ta cực kỳ lớn Nuôi trồng dƣợc liệu cho hiệu quả kinh tế cao, gấp3-10 lần trồng lúa Đơn cử, hiện nay nguồn đinh lăng đƣợc nuôi trồng ở NamĐịnh, giá trị thu được là 900 triệu/ha; đương quy cho thu 500-900 triệu/ha,sinh địa thu 300-400 triệu/ha Tuy nhiên, đại diện Cục Quản lý y dƣợc cổtruyềncũnglưuý,thờigiantới,cầncónhiềuchínhsáchđểhỗtrợngườinôngdân và doanh nghiệp trong việc trồng và phát triển dƣợc liệu; thực hiện xâydựng các chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất tới thu hoạch, chế biến và phânphốirathịtrường,tránhtìnhtrạng xuấtdƣợcliệuthôvớigiár.

TuyPhướclàhuyệnđồngbằnglớnở p h í a n a m t ỉ n h B ì n h Đ ị n h , c ó diện tích 219,87 km2, dân số hơn 184.000 người Về địa hình, phía Bắc vàTây Bắc Tuy Phước giáp huyện Phù Cát, An Nhơn; Đông giáp biển; Namgiáp TP.Quy Nhơn; Tây giáp huyện Vân Canh Sau nhiều lần thay đổi, hiệnnayc ó 0 2 t h ị t r ấ n ( t h ị t r ấ n T u y P h ƣ ớ c , t h ị t r ấ n D i ê u T r ì ) v à 1

1 x ã ( x ã PhướcNghĩa,PhướcHòa,PhướcThắng,PhướcQuang,PhướcHưng,

PhướcHiệp, Phước Thuận, Phước Sơn,Phước Lộc, PhướcAn, PhướcThành). Diện tích đất lâm nghiệp khoảng 2.367 ha trong đó chủ yếu là đấtrừngsảnxuấtchiếm 1.937ha;đấtn ô n g n g h i ệ p 1 3 3 4 3 h a , t r o n g đ ó d i ệ n tích trồng lúa là 7.734 ha Địa hình Tuy Phước chia thành 3 khu vực rõ rệt:CácxãphíaTâyNam(gồmPhướcThành,PhướcAn)cótiềmnăngrấtlớnvề đất sản xuất cây công nghiệp, song chƣa đƣợc khai thác hết; các xã khuĐông(PhướcHòa,PhướcThắng,PhướcThuận,PhướcSơn)vớithếmạn hvềcâylúavàthủysản,làkhuvựcđầytiềmnăngkinhtếcủahuyệnvàcácxãc ònlạilàvùngchuyênc an h câylúa.TuyPhướcnằmbênđầmThịNại,cósô n g K ô n , sôngH à T h a n h c h ả y qua,có q u ố c l ộ 1 A , quốcl ộ 1 9 A , quốclộ19C, đườngsắtBắc- N a m c h ạ y n g a n g q u a , T u y P h ư ớ c c ó đ i ề u k i ệ n thuậnlợivềgiaothôngđểpháttriểnkinhtế.

Nhìn chung, Tuy Phước có diện tích rừng sản xuất và đất nông nghiệplớn được cung cấp nguồn nước dồi dào từ sông Kôn, sông Hà Thanh Đếnnay, Tuy Phước đã có 11/11 xã đạt tiêu chí nông thôn mới Năm 2021, huyệnphấn đấu đạt huyện Nông thôn mới; các cụm công nghiệp đƣợc xây dựng thuhút lao động nông thôn Vì thế, lao động nông thôn ngày càng thiếu, diện tíchđấttrồnglúabịthuhẹpchonênhuyệncầnphảiđầutƣvàongànhnôngnghiệpcôngnghệ cao,có thunhậpcao,giảmlaođộng phổthông.

Chuyểnđổinhữngcâytrồngkémhiệuquảsangtrồngcâydƣợcliệuhànghóa là một trong những chủ trương của Đảng, Nhà nước trong tái cơ cấu nềnnông nghiệp Việc lựa chọn cây trồng phù hợp gắn với kỹ thuật trồng trọt, thuhái, chế biến theo hướng dẫn GACP (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái theotiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới WHO) là một thách thức, đòi hỏi sự liênkếtchặtchẽgiữa"bốnnhà"(Nhànước,nhàkhoahọc,doanhnghiệpvàngườidân)đểtạo rahướngpháttriển mớitrongnôngnghiệpởnướctahiệnnay.

Quakhảosátnhữngcâydƣợcliệuđãđƣợctrồngthửnghiệmvàtrồngvới quy mô hàng hóa ở Tuy Phước, tác giả lựa chọn và khảo sát chuyên sâu vềviệc trồng cây sả trên địa bàn huyện Tuy Phước Hơn 150 hộ dân, tổ chức ởTuy Phước tham gia trồng cây sả với tổng diện tíchh ơ n 2 2 0 0 0 m 2 TheoThạc sĩ Đặng Phương Dung, Giám đốc Công ty cổ phần tinh dầu BIO ViệtNam, công nghệ trồng về chiết xuất tinh dầu Sả dễ thực hiện và có thể đƣợcáp dụng tại nhiều địa phương, đặc biệt là các địa phương chịu ảnh hưởng củabiến đổi khí hậu, xâm nhập mặn và khô, trong đó có Bình Định Ở một số địaphương như Lào Cai, Tiền Giang đã tiến hành triển khai các mô hình liên kếtvà ứng dụng công nghệ trồng và chiết xuất tinh dầu Sả bước đầu đạt hiệu quảcao Tuy nhiên, việc trồng cây sả ở Bình Định, cụ thể là ở huyện Tuy Phướcchođếnnayvẫnmangtínhtựphát,vàchưacónghiêncứunàođượcthựchiệnđể đánh giá hiệu quả của việc trồng cây sả so với các cây trồng khác ở địaphương,cũngnhưchưa cóphântíchmôhìnhliênkếtchuỗitrồngvàsảnxuấtcác sản phẩm từ cây sả nào đƣợc tổ chức để khai thác có hiệu quả các nguồnlực địa phương nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp và nông thôn ởTuyPhước.

Xuất phát từ nhu cầu có tính cấp thiết về nghiên cứu lý luận và thực tiễnđó tôi đã lựa chọn đề tài“Phân tích chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyệnTuy Phước, tỉnh Bình Định”để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩcủamình.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuđềtài

Nghiên cứu về chuỗi giá trị trên thế giới đã đƣợc đề cập đến từ rất sớm.Michael Porter (1980, 1985) đã phân tích tính cạnh tranh của doanh nghiệpbằng phân tích chuỗi giá trị bao gồm từ thiết kế sản xuất, mua vật tƣ đầu vào,hậu cần, tiếp thị, bán hàng và dịch vụ hỗ trợ (quản lý nguồn nhân lực, hoạtđộngnghiêpcứutriểnkhaiv.v.)[25],

[26].KaplinskyvàMorris(2001)đãđưaraphươngpháptiếpcậntoàncầuvềchuỗigi átrị[22].Mộtnghiêncứugần đây, Mebrahtu Hishe và ctg (2016) trong nghiên cứu tổng quan về phân tíchchuỗigiá trị dƣợc liệu vàcác tháchthức đicùng Nhóm nghiêncứu chỉrarằng hiện nay, 80% dân cư ở các nước đang phát triển chủ yếu sử dụng cácloại thuốc có nguồn gốc từ thực vật để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏecủa họ. Mebrahtu Hishe và ctg (2016) đã cung cấp các khái niệm, sơ đồ hóacácliênkếtvàphântíchđịnhtínhcácnộidunghoạtđộng,phântíchcáccơhộ i và thách thức đƣa ra những đề xuất có giá trị tham khảo cho các quốc giavàđịaphươngtrongviệcpháttriểnchuỗigiátrịdượcliệu.[24] Ở với Việt Nam, kể từ năm 2000 các nghiên cứu về phân tích chuỗi giátrị nói chung đƣợc chú ý, đặc biệt những năm qua đã xuất hiện một số nghiêncứuvềchuỗigiátrịdƣợcliệunhƣdựán―Nghiêncứuchuỗigiátrịcủasảnphẩm dƣợc liệu làm thuốc tắm tại huyện SaP a ‖ – N g ô V ă n N a m ( 2 0 1 0 ) , d ự án―Nghiêncứuchuỗigiátrịdƣợcliệu–câyDiệpHạChâu‖–

HuỳnhBảoTuânvàcộngsự(2013),dựán―PháttriểndƣợcliệuQuảngNinhtrongbốic ảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập‖ – Trần Văn Ơn (2015),… nhằm phântích, đánh giá tính hiệu quả kinh tế cũng nhƣ khả năng cạnh tranh dựa trênchất lƣợng sản phẩm, phát triển ngành công nghiệp dƣợc và góp phần xóa đóigiảmnghèoởcácđịaphương.Trongđó,dựán―Nghiêncứuchuỗigiátrịdược liệu – cây Diệp Hạ Châu‖ đã đánh giá lợi nhuận và chuỗi thu nhập phânbổ chƣa hợp lý giữa các tác nhân trong chuỗi, chủ yếu tập trung vào công tysảnxuất N gh iê n c ứ u đ ã c h ỉ r a t ỷ trọngl ợ i nhuận v à t h u n h ậ p m ấ t c â n đ ố i giữa các tác nhân trong chuỗi nhƣ trên cho thấy tính kém bền vững trongchuỗi.[9],[10],[13]

Sả là một trong những loại cây trồng có khả năng thích ứng với điều kiệnđất bị khô hạn và xâm nhập mặn Trồng cây Sả ngoài mục đích thu hoạch củđểtiêuthụthịtrườngtrongnước,còncóthểthuhoạchláSảđểchưngcấttinhdầup h ụ c v ụ c h o c á c n g à n h y h ọ c ; t h u ố c b ả o v ệ t h ự c v ậ t ; c á c n g à n h c ô n g nghiệp chế biến nhƣ: sản xuất mỹ phẩm, xà phòng Theo Tiến sĩ, nhà doanhnghiệpLêVănTri,câySảcóthểđƣợctrồngthâmcanhtrênvùngđấtch ịuảnh hưởng của biến đổi khí hậu để thu tinh dầu phục vụ tiêu dùng, xuất khẩuvà sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh từ bả thải sau chƣng cất tạo thành mộtchutrìnhkhépkín―trồngSả- thutinhdầu–sảnxuấtphânbón‖cóthểmanglại hiệu quả kinh tế khoảng 143,6 triệu đồng/năm/1 ha [1], [20] Tuy nhiên,cho đến nay, chƣa có nghiên cứu phân tích chuỗi giá trị cây Sả ở Việt Namnói chung và ở Tuy Phước, Bình Định nói riêng.Đây chính là khoảng trốngnghiên cứumàtác giảquantâmvà tậptrungkhảosát nghiêncứu.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu

Phân tích và đánh giá hiệu quả chuỗi giá trị cây Sả, trên cơ sở đó xâydựng mô hình liên kết chuỗi giá trị hợp lý trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnhBình Định.

- Phân tích và đánh giá hiệu quả chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

- Đề xuất mô hình liên kết chuỗi hợp lý và một số giải pháp khác nhằmnâng cao hiệu quả khai thác chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyệnTuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

ChuỗigiátrịcâySảvàcáctác nhânthamgiachuỗigiá trịcâySảtrênđịabàn huyện TuyPhước,tỉnh Bình Định.

7/2020 đến 03/2021, phân tích tình hình phát triển cây Sả tại huyện TuyPhước, tỉnh Bình Định trong 5 năm và phân tích các thành phần tham giachuỗi giá trịtrong3năm(2018-2020);

- Về không gian: phân tích tình hình trồng dƣợc liệu tại huyện TuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh;

- Phạm vi nội dung: chỉ nghiên cứu tình hình phát triển chung của chuỗigiá trị cây Sả và phân tích chuỗi giá trị cây Sả chứ không nghiên cứu sâu vềcác đặc tính dƣợc lý của Sả cũng nhƣ đặc điểm của hoạt động nghiên cứukhoahọc,tổchứcsảnxuấtvà cungứngSả.

Phươngphápnghiêncứu

+ThôngtinthứcấpđƣợcthuthậptừcácnguồntàiliệucósẵnnhƣthôngtincủaUBND huyệnTuy Phước, PhòngNông nghiệp và phát triểnn ô n g thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê huyện Tuy Phước,UBND xã, văn phòng thống kê, địa chính nông nghiệp, Hội nông dân của cácxã trong huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định về tình hình phát triển kinh tế - xãhội, đời sống dân cư, thu nhập, lao động và việc làm tại huyện Tuy

Phước;MộtsốchínhsáchcủangànhdượcliệuViệtNamvàtỉnhBìnhĐịnh;CácQuyđịnh, Quyết định, Nghị định, Thông tƣ, Văn bản của Chính phủ liên quan đếnphát triển chuỗi giá trị dƣợc liệu; Các bài báo, bài nghiên cứu về tình hìnhtrồng và tiêu thụ Sả trên các báo, tạp chí trong nước và nước ngoài; các vănbản pháp quy; các trang thông tin chính sách giá cả, thị trường cung ứng Sảcủanhànước, cácniên giámthốngkê,…

+Thôngtinthứcấp:Việcthuthậpthôngtinsơcấpđƣợcthựchiệnthôngqua nghiên cứu tại địa bàn (thực địa) và điều tra phỏng vấn dựa trên bảng câuhỏi.Đốitượngđiềutralà107người,baogồm:Cáctácnhânthamgiavào chuỗi giá trị cây Sả: Người sản xuất (hộ nông dân, HTX và doanh nghiệp);Người thu gom (cá thể, HTX, doanh nghiệp); Người chế biến (Cá thể, HTX,doanh nghiệp).

Kết cấucủađềtàinghiên cứu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀPHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊ

KHÁINIỆMCHUỖIGIÁTRỊ

Kháiniệmchuỗigiátrị(valuechain)đƣợcMichealPorterđƣaralầnđầuvào năm 1980, ông cho rằng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo ragiá trị lớn hơn cho khách hàng chính là chuỗi giá trị Về thực chất, đây là mộttập hợp các hoạt động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợsản phẩm của doanh nghiệp Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động tương ứng vềchiến lược tạo ra giá trị cho khách hàng, trong đó, chia ra 5 hoạt động chính(cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm, marketing - bánhàng và dịch vụ) và 4 hoạt động hỗ trợ (quản trị tổng quát, quản trị nhân sự,pháttriểncôngnghệvàhoạtđộngthumua).[25],[26]

Tiếp đó, nhà nghiên cứu Kaplins Rapheal đã đƣa ra khái niệm về chuỗigiátrịtrongphântíchtoàncầuhóa:―Chuỗigiátrịlàcảloạtnhữnghoạtđộng

Chuỗi giá trị của nhà cung ứng cấp

Chuỗi giá trị của công ty Chuỗi giá trị của người mua cần thiết để biến một sản phẩm hoặc một dịch vụ từ lúc còn là khái niệm,thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau (bao gồm một kết hợp giữa sựbiến đổi vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phânphối đến tay người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng‖ Và mộtchuỗi giá trị tồn tại khi tất cả những người tham gia trong chuỗi hoạt động đểtạo ra tốiđagiátrịchochuỗi.

Một chuỗi giá trị bao gồm một loạt các hoạt động thực hiện trong mộtcông ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định Tất cả các hoạt động từ thiếtkế, quá trình mang vật tƣ đầu vào, sản xuất, phân phối, marketing bán hàng,thực hiện các dịch vụ hậu mãi đã tạo thành một chuỗi kết nối người sản xuấtvới người tiêu dùng Hơn nữa, mỗi hoạt động lại bổ sung giá trị cho thànhphẩmcuốicùng.

Là một phức hợp những hoạt động do nhiều người tham gia khác nhauthực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương nhân, người cungcấp dịch vụ) để biến một nguyên liệu thô và chuyển dịch theo các mối liên kếtvới cácdoanhnghiệpkhác trongkinhdoanh,lắpráp,chếbiến.

Chuỗi giá trị còn gắn liền với các khía cạnh xã hội và môi trường Việcthiết lập (hoặc sự hình thành) các chuỗi giá trị có thể gây sức ép đến nguồn tàinguyên thiên nhiên (như nước, đất đai), có thể làm thoái hóa đất, mất đa dạngsinhhọchoặcgâyônhiễm.Đồngthời,sựpháttriểncủachuỗigiátrịcóthể ảnhhưởngđếncácmốiràngbuộcxãhộivàtiêuchuẩntruyềnthống.

Một chuỗi cung ứng đƣợc định nghĩa là một hệ thống các hoạt động vậtchất và các quyết định thực hiện liên tục gắn với dòng vật chất và dòng thôngtin điqua các tác nhân.

Theo Lambert và Cooper (2000) [21] một chuỗi cung ứng có 4 đặc trƣngcơbảnnhƣsau:

+ Thứ nhất: Chuỗi cung ứng bao gồm nhiều công đoạn(bước)phối hợpbêntrongcácbộphận,phốihợpgiữacácbộphận(tổchức)vàphốihợpdọc.

+ Thứ hai: Một chuỗi bao gồm nhiều doanh nghiệp độc lập nhau, do vậycầnthiếtphảicó mối quanhệ về mặt tổchức.

+ Thứ ba: Một chuỗi cung ứng bao gồm dòng vật chất và dòng thông tincó địnhhướng,cáchoạtđộng điều hành vàquảnlý.

Một chuỗi nông sản thực phẩm cũng là một chuỗi cung ứng sản xuất vàphân phối nông sản thực phẩm bao gồm dòng vật chất và dòng thông tin diễnra đồng thời Chuỗi cung ứng nông sản thực phẩm khác với chuỗi cung ứngcủacácngànhkhácởcác điểmnhƣsau:

- Thái độ của xã hội và người tiêu dùng quan tâm nhiều về thực phẩm antoànvàvấnđềmôitrường.

Trongc hu ỗi g i á trị mỗitá c n h â n đềut ạ o r a sản phẩm củari ê n g m ì n h Tr ừ những sản phẩm bán lcuối cùng, sản phẩm của mọi tác nhân khác chƣaphải là sản phẩm cuối cùng của chuỗi mà chỉ là kết quả của quá trình sản xuấtcủa từng tác nhân Trong chuỗi giá trị sản phẩm của tác nhân trước là chi phítrung gian của tác nhân liền kề sau nó Chỉ có sản phẩm của tác nhân cuốicùngtrướckhiđếntayngườitiêudùngmớilàsảnphẩmcủachuỗigiátrị.

Vàonhữngnăm1960,phươngphápphântích ngànhhàng(Filière)đượcsử dụng nhằm xây dựng các giải pháp thúc đẩy các hệ thống sản xuất nôngnghiệp Các vấn đề đƣợc quan tâm nhiều nhất đó là làm thế nào để các hệthống sản xuất tại địa phương được kết nối với công nghiệp chế biến, thươngmại, xuất khẩu và tiêu dùng nông sản Bước sang những năm 1980, phân tíchngành hàng đƣợc sử dụng và nhấn mạnh vào giải quyết các vấn đề chính sáchcủa ngành nông nghiệp, sau đó phương pháp này được phát triển và bổ sungthêmsựthamgia củacác vấnđề thểchế trongngànhhàng. Đến những năm 1990, có một khái niệm đƣợc cho là phù hợp hơn trongnghiên cứu ngành hàng.“Ngành hàng là một hệ thống được xây dựng bởi cáctácnhânvàcáchoạt động thamgiavàosảnxuất,chếbiến,phânphốimộtsảnphẩmvàbởicácmốiquanhệgiữacácyế utốtrêncũngnhưvớibênngoài”.

TheoFearne:―Ngànhhàngđƣợccoilàtậphợpcáctácnhânkinhtế(haycácphầnhợp thànhcáctácnhân)quytụ trựctiếpvàoviệctạoracácsảnphẩmcuối cùng Nhƣ vậy, ngành hàng đã vạch ra sự kế tiếp của các hành động xuấtphát từ điểm ban đầu tới điểm cuối cùng của một nguồn lực hay một sản phẩmtrung gian, trải qua nhiều giai đoạn của quá trình gia công, chế biến để tạo ramộthaynhiềusảnphẩmhoàntấtởmứcđộcủangườitiêuthụ‖[18].

(hay những phần hợp thành tác nhân)kinh tế đóng góp trực tiếp vào sản xuấttiếp đó là gia công, chế biến và tiêu thụ ở một thị trường hoàn hảo của sảnphẩmnôngnghiệp‖[17]

Nhƣ vậy, nói đến ngành hàng là ta hình dung đó là một chuỗi, một quátrình khép kín, có điểm đầu và điểm kết thúc, bao gồm nhiều yếu tố động, cóquanhệmócxíchvớin h a u Sựtănglênhaygiảmđicủayếutốnàycóthểản h hưởngtíchcực hay tiêu cựctớicácy ế u t ố k h á c T r o n g q u á t r ì n h v ậ n hành của một ngành hàng đã tạo ra sự dịch chuyển các luồng vật chất trongngànhhàngđó.

+Sựdịch chuyển vềmặt thời gian

Sảnphẩmđƣợctạoraởthờigiannàylạiđƣợctiêuthụởthờigiankhác.Sựdịchchuy ển nàygiúp tađiềuchỉnhmức cungứngthựcphẩmtheomùavụ. Để thực hiện tốt sự dịch chuyển này cần phải làm tốt công tác bảo quảnvàdựtrữthựcphẩm.

Trong thực tế, sản phẩm đƣợc tạo ra ở nơi này nhƣng lại đƣợc dùng ởnơi khác Ở đây đòi hỏi phải nhận biết đƣợc các kênh phân phối của sảnphẩm Sự dịch chuyển này giúp ta thoả mãn tiêu dùng thực phẩm cho mọivùng, mọi tầng lớp của nhân dân trong nước và đó là cơ sở không thể thiếuđược để sản phẩm trở thành hàng hoá Điều kiện cần thiết của chuyển dịch vềmặt không gian là sự hoàn thiện của cơ sở hạ tầng, công nghệ chế biến vàchínhsách mởrộnggiaolưukinhtếcủaChính phủ.

Hình dạng và tính chất của sản phẩm bị biến dạng qua mỗi lần tác độngcủa công nghệ chế biến Chuyển dịch về mặt tính chất làm cho chủng loại sảnphẩmngàycàngphongphúvànóđượcpháttriểntheosởthíchcủangườitiêudùngvàtrìn hđộchếbiến.Hìnhdạngvàtínhchấtcủasảnphẩmbịbiếndạng càngnhiềuthìcàngcónhiềusảnphẩmmớiđƣợctạora.

Trong thực tế, sự chuyển dịch của các luồng vật chất này diễn ra rất phứctạp và phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố về tự nhiên, công nghệ và chínhsách.Hơnnữa,theoFabrethì―Ngànhhànglàsựhìnhthứchoádướidạngmôhình đơn giản làm hiểu rõ tổ chức của các luồng(vật chất hay tài chính)vàcủacáctácnhânhoạtđộngtậptrungvàonhữngquanhệphụthuộclẫnnh auvàcácphươngthức điềutiết‖ [17].

+ Mạchhàng:Mạchhànglà khoảngcáchgiữa haitác nhân, nóc h ứ a đựngquanhệkinhtếgiữahaitácnhânvànhữnghoạtđộngchuyểndịc hvềsản phẩm Qua từng ma ch hàng giá trị sản phẩm đƣợc tăng thêm và do đó giácảcũngđƣợctăngthêmdocáckhoảngiátrịmớisángtạoraởtừngtácnhân.

CÁCTÁCNHÂNTHAMGIACHUỖIGIÁTRỊ

Là tập hợp tất cả những người tham gia vào các hoạt động sản xuất làhoạt động đầu tiên trong chuỗi giá trị sản phẩm, có thể là hộ gia đình, HTX, tổhợp táchaydoanhnghiệp.

Là những người thu mua sản phẩm của người sản xuất tạo ra hoặc thumuasảnphẩmđượcbántạichợđểcungcấpchongườisơchế,ngườichếbiếnhoặcngười bánsỉ.

Là tất cả những cá nhân, HTX hay doanh nghiệp tham gia vào hoạt độngchế biến trong chuỗi giá trị Nguyên liệu được cung cấp bởi người thu gomhoặc có thể trực tiếp từ người sản xuất Người chế biến có thể thực hiện cáchoạt động sơ chế và chế biến hoặc chỉ hoạt động chế biến trong trường hợpnhà sản xuất đã sơ chế nguyên liệu sau thu hoạch hoặc người thu gom thựchiệnluôncác côngviệc sơchế.

Tácnhân―Ngườitiêuthụ‖đểchỉtậphợpnhữngngườithamgiavàokhâu tiêu thụ sản phẩm, gồm người bán buôn và bán ltrên thị trường Ngườitiêu thụ cũng có thể là những cơ sở kinh doanh thương mại và xuất khẩu cungcấpsảnphẩmcho nhàchếbiếnhoặcbán sỉ,bánlởnướcngoài.

Là người sử dụng sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của bản thân, gia đìnhhoặctổchức của mình.

LàcácnhântốnhưNhànướctrungương,địaphương,cácquốcgianhậpkhẩu,cáccánhâ nvàtổchứckháccósựquantâmvàhỗtrợchuỗivànhữngcánhân,tổchức thamgia chuỗi.

1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THỰC HÀNHCHUỖIGIÁTRỊ

Nghiên cứu một chuỗi giá trị sản phẩm cần trả lời đƣợc các câu hỏi: Cáctác nhân trong chuỗi hoạt động có hiệu quả hay không? Sự phân phối giá trịgia tăng, lợi ích giữa các tác nhân ra sao? Kết quả hoạt động của tác nhân nàyảnh hưởng như thế nào đến các tác nhân còn lại trong chuỗi?… Câu trả lờicủa các câu hỏi trên phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Trong nghiên cứu này, sẽđềcập đếnhainhómyếu tốlàcácyếu tốkhách quan vàcácyếu tố chủquan.

CácyếutốkháchquanảnhhưởngđếnchuỗigiátrịcâyS ả baogồm: Một là, các chính sách của Nhà nước và địa phương về phát triển cây Sảtheo hướng hàng hóa: Các chính sách là một trong những hoạt động bổ trợquan trọng cho hoạt động của toàn bộ chuỗi giá trị, đặc biệt là người sản xuất.Các chính sách vừa mang tính chỉđ ạ o , v ừ a m a n g t í n h đ ị n h h ƣ ớ n g v à g ó p phần tạo động lực cho chuỗi phát triển Các chính sách, luật pháp đƣợc đề ratạo điệu kiện thuận lợi cho các tác nhân liên kết với nhau, hoạt động một cáchchuyên môn hóanênhiệuquảhoạtđộngsẽđƣợcnângcao.

Hai là, sự phát triển khoa học công nghệ trong ngành sản xuất cây Sả.Việc áp dụngđ ú n g c á c k ỹ t h u ậ t c a n h t á c , t h u h o ạ c h , b ả o q u ả n v à t i ê u t h ụ đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự mở rộng, phát triển bền vững củachuỗigiá trịsảnphẩm câySảtrongthờikỳtới.

Ba là, sự phát triển của giai đoạn chế biến, tiêu thụ: Việc tiêu thụ Sả cònnhỏl,theokiểutựcungtựcấp,chƣatậndụnghếtcôngdụngtoànbộcâySả.

Bốn là, các yếu tố rủi ro khác nhƣ thời tiết, sâu bệnh, thiên tai,… đềunằm ngoài những dự tính của con người, do vậy việc chủ động phòng tránh,tăngcườngcôngtácdựbáolàcách tốtnhấtđểđốiphóvớirủi ro.

Một là, trình độ của cán bộ địa phương, HTX: Cán bộ địa phương, HTXcó vai trò quản lý, giám sát, hỗ trợ đối với các hoạt động của các tác nhântrong chuỗigiátrị sản phẩmcâySảđƣợc đảmbảo thựchiệntốt.

Hai là:, trình độ và nhận thức của người dân trong sản xuất tiêu thụ sảnphẩm: Yếu tố quyết định để nâng cao giá trị gia tăng và lợi ích của toàn chuỗigiá trị sản phẩm chính là chất lƣợng sản phẩm Đối với các mặt hàng gia vịnói chung, cây Sả nói riêng, chất lƣợng sản phẩm ngoài phụ thuộc vào điềukiện tự nhiên như đất, nước, khí hậu, còn phụ thuộc rất lớn vào trình độ, sựhiểu biết của người trồng Người trồng cây Sả dựa vào kinh nghiệm canh tácthuầnthục,khảnăngnhậnthứccácbiếnđộng,xuhướngthịtrườngsẽcócáchthức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm sao cho hiệu quả nhất, hạn chế tối đa các rủiro, từ đó nâng cao chất lƣợng sản phẩm, xây dựng đƣợc niềm tin vững chắcvới các tácnhânkháctrongchuỗi,thúc đẩychuỗiphát triển.

Balà,sựliênkếtgiữacáctácnhân trong kênhtiêuthụ:Yếu tốnàylàđiều kiện kiên quyết hình thành nên chuỗi giá trị, sự liên kết bền chặt giữa cáctác nhân sẽ giúp người sản xuất yên tâm sản xuất, các tác nhân trung gian yêntâm có nguồn hàng để phân phối, tiêu thụ Các tác nhân thực hiện đúng chứcnăng chuyên môn của mình thì tất yếu sẽ đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. Tuynhiên,trênthựctếsựliênkếtgiữangườitrồngvớicáctrunggiancònlỏng l o, liên kết yếu Đây chính là nguyên nhân dẫn tới sự phân phối không hiệuquả giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị mà người chịu thiệt thường là ngườinông dân.(NguyễnPhúSon,2016) [12]

PHÂNTÍCHCHUỖIGIÁTRỊ

Phân tích chuỗi giá trị (VCA) theo Michael Porter là một quá trình trongđó một công ty xác định các hoạt động chính và hoạt động hỗ trợ của mình đểtănggiátrịchosảnphẩmcuốicùngvàsauđóphântíchcáchoạtđộngnàyđể giảmchi phí hoặctăng sựkhácbiệt.[26]

Nhƣ vậy, ở phạm vi hẹp, phân tích chuỗi giá trị là một công cụ chiếnlƣợc đƣợc sử dụng để phân tích các hoạt động nội bộ của công ty Mục tiêucủa nó là nhận ra, hoạt động nào có giá trị nhất (nghĩa là nguồn lợi thế chi phíhoặc lợi thế khác biệt) cho công ty và hoạt động nào có thể đƣợc cải thiện đểmang lại lợi thế cạnh tranh Nói cách khác, bằng cách xem xét các hoạt độngnội bộ,phân tích chothấylợithếhoặcbất lợi cạnhtranh củamộtcôngty.

Mộtcáchchunghơn,phântíchchuỗigiátrịlàmộtcôngcụmôtảnhằmgiúpchonhàquản trịkiểmsoátđượcsựtươngtácgiữanhữngngườithamgiakhácnhau trong chuỗi Là một công cụ có tính mô tả nên nó có lợi thế ở chỗ buộcngườiphântíchphảixemxétcảcáckhíacạnhvimôvàvĩmôtrongcáchoạtđộngsảnxuất vàtraođổi,nhằmchỉrađƣợcnănglựccạnhtranhcủamộtcôngty,mộtngành hàng… có thể bị ảnh hưởng do tính không hiệu quả ở một khâu nào đótrongCGT.

Nhƣ vậy, phân tích chuỗi giá trị có thể do các nhà quản trị doanh nghiệphoặc cơ quan quản lý thực hiện ở phạm vi doanh nghiệp, quốc gia hoặc toàncầu; áp dụng cho một sản phẩm hoặc một ngành hàng; và có thể đƣợc thựchiệntừgócđộcủa bấtkỳtác nhânnàotrongchuỗi.

Phân tích chuỗi giá trị có ý nghĩa rất lớn đối với phát triển bền vững sảnphẩm/ngànhhàng,nhất làsảnphẩmnôngnghiệpbởivì:

- Phân tích chuỗi giá trị đƣợc xem nhƣ là công cụ đắc lực giúp chonhững nhà quản trị, người giữ vai trò quản lý trong tổ chức, doanh nghiệp xácđịnh đâu là những hoạt động chính của một tổ chức, một ngành hàng, và xácđịnh xem mỗi hoạt động đã góp phần vào chiến lƣợc cạnh tranh cũng nhƣ sựpháttriển củatổ chức,củangànhhàngnhƣthếnào.

- Phân tích chuỗi giá trị giúp sơ đồ hóa một cách hệ thống các bên thamgiavàosảnxuất,phân phối,tiếp thịvàbánmột(hoặcnhiều)sản phẩmcụthể.

Việc lập sơ đồ này đánh giá các đặc điểm của những người tham gia, cơ cấulãi và chi phí, dòng hàng hóa trong chuỗi, đặc điểm việc làm, khối lƣợng vàđiểm đến của hàng hóa được bán trong nước và nước ngoài (Kaplinsky vàMorris2001) [22].

- Phân tích chuỗi giá trị giúp cho nhà quản trị đo lường được hiệu quảchungcủasảnphẩm,củangànhhàngvàxácđịnhđƣợcmứcđónggópcụthểcủatừngt ác nhânthamgia chuỗiđể cócơ sởđƣa ra nhữngquyếtđịnhphùhợp.

- Phântíchchuỗigiátrịcóvaitròtrungtâmtrongviệcxácđịnhphânphốilợiích– chiphícủanhữngngườithamgiatrongchuỗi,từđókhuyếnkhíchsựhợp tác giữa các khâu trong chuỗi để việc phân phối lợi ích vươn tới sự côngbằng,tạoranhiềuhơngiátrịtăngthêmvànângcaolợithếcạnhtranh.

- Phân tích chuỗi giá trị giúp cho các nhà tạo lập chính sách có nguồnthông tin cần thiết để có những giải pháp phù hợp và không ngừng hoàn thiệnchính sáchvĩmôvà vimô.

- Phântí ch ch uỗ ig iá t r ị gi úp h ì n h th àn h v à p há t t r i ể n c á c l i ê n k ế t sả nxuất dọc (hợp tác giữa các tác nhân tham gia chuỗi) và liên kết ngang (giữatừng khâu trong chuỗi) là cơ sở chính để sản phẩm tiếp cận thị trường mộtcáchbềnvững.

- Phân tích chuỗi giá trị giúp cho quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả (chiphí sản xuất thấp) từ đầu vào đến đầu ra và quản lý chất lƣợng tốt (từ đầu ratrở về đầu vào) nhằm nâng cao giá trị gia tăng của ngành hàng (giá thành cạnhtranh,chất lƣợngtốt).

- Phân tích chuỗi giá trị giúp quản lý rủi ro dọc theo chuỗi tốt hơn và tổchứchậucần(logistics) hiệuquả.

- Phân tích chuỗi giá trị giúp cho các tác nhân tham gia chuỗi có nhậnthức,năngđộngvàtráchnhiệmđếnsảnphẩmcuốicùng.

- Phânt íc hc h u ỗ i g iá t r ị g iú pc h o v i ệ c nâ ng c ấ p c h u ỗ i gi átr ị k ị p th ời , hiệuquảtừviệcnângcaotráchnhiệmtừng tácnhânvànhàhỗtrợchuỗi.

1.4.2 Nộidung quytrìnhvà cáccông cụphântíchchuỗigiátrị Để phân tích chuỗi giá trị có thể tiến hành từ 4 đến 8 nội dung phân tíchsau,trongđó4nộidungđầutiênđƣợccoilà―côngcụcốtyếu‖cầnđƣợcthựchiện để đạt đƣợc phân tích tối thiểu về chuỗi giá trị; 4 nội dung tiếp theo lànhững công cụ nâng cao có thể tiến hành thêm để có một bức tranh tổng thểhơn về chuỗigiátrị.

Mục tiêu: Do các nguồn lực để tiến hành phân tích lúc nào cũng hạn chếnêntrướckhitiếnhànhphântíchchuỗigiátrị,phảiquyếtđịnhxemsẽưutiênchọn tiểu ngành nào, sản phẩm hay hàng hóa nào để phân tích và thiết kế quytrình lựa chọn một số nhất định các chuỗi giá trị để phân tích trong số nhiềuchuỗi cóthể lựachọn,cóthểđƣợc.

Các câu hỏi chính: Việc chọn những chuỗi giá trị để phân tích dựa trênnhững tiêu chí chính nào? Có những chuỗi giá trị tiềm năng nào có thể phântích?

Các bước tiến hành:Bước1:Xácđịnhcáctiêuchí

Bước2:ĐịnhlượngmứcđộquantrọngcủacáctiêuchíBước3:Liệtkê cácsảnphẩm/hoạtđộngcótiềmnăng

Mục tiêu: Lập sơ đồ chuỗi giá trị có ba mục tiêu chính: Giúp hình dungđược các mạng lưới để hiểu hơn về các kết nối giữa các tác nhân và các quytrình trong một chuỗi giá trị; Thể hiện tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các tácnhânvàquytrìnhtrongch uỗ i giátrị;Cungcấp c ho cácbênliênquanhi ể u biếtngoài phạmvi thamgiacủariêng họ trong chuỗi giátrị.

Khôngc ó s ơ đ ồ c h u ỗ i g i á t r ị n à o h o à n t o à n t o à n d i ệ n v à b a o g ồ m t ấ t cả mọi yếu tố Việc quyết định lập sơ đồ những gì phụ thuộc vào, chẳng hạnnhƣ, các nguồn lực ta có, phạm vi và mục tiêu của nghiên cứu và nhiệm vụcủa tổ chức của chúng ta Một chuỗi giá trị, cũng nhƣ thực tiễn, có rất nhiềukhíacạnh:dòng sản phẩm thực tế, số tácnhân tham gia,giá trịt í c h l ũ y đƣợc Vì vậy, việc chọn xem sẽ đƣa vào những khía cạnh nào mà ta muốnlậpsơđồlàrấtquantrọng.

Cáccâuhỏichính:Cónhữngquytrìnhkhácnhau(cănbản)nàotrongchuỗigiá trị? Ai tham gia vào những quy trình này và họ thực tế làm những gì? Cónhữngdòngsảnphẩm,thôngtin,trithứcnàotrongchuỗigiátrị?

Khốilượngcủasảnphẩm,sốlượngnhữngngườithamgia,sốcôngviệctạoranhưthếnào? Sảnphẩm(hoặcdịchvụ)cóxuấtxứtừđâuvàđƣợcchuyểnđiđâu?

Bước2:XácđịnhvàlậpsơđồnhữngtácnhânchínhởcáckênhnàyBước3: Lập sơđồ dòngsảnphẩm

Bước 4: Lập sơ đồ khối lượng sản phẩm, số tác nhân, số công việcBước5:Lậpsơđồdòngluânchuyểnsảnphẩm/dịchvụvềmặtđịalýBước6:Xá cđịnhtrênsơđồgiátrịởcáccấpđộkhácnhaucủachuỗiBước 7: Lập sơ đồ các mối quan hệ và liên kết giữa các tác nhânBước8:Lậpsơđồcácdịchvụkinhdoanhcungcấpchochuỗigiátrị

Mụctiêu:Xácđịnhtrongchuỗigiátrịtácnhânnàocólợinhuậnnhiềunhấttừ đótínhtoánvàđƣaracácgiảiphápgiúpchocáctácnhân,đặcbiệtlà ngườinôngdâncólợinhiềunhất.

CƠSỞTHỰCTIỄNVỀPHÁTTRIỂNCHUỖIGIÁTRỊVÀPHÂNTÍC HCHUỖIGIÁTRỊ

Chuỗi giá trị đề cập đến toàn bộ các hoạt động cần thiết nhằm đƣa cácsản phẩm hàng hóa (hoặc dịch vụ) từ ý tưởng qua các giai đoạn sản xuất khácnhau đến cung ứng cho người tiêu dùng cuối cùng và thải bỏ sau khi sử dụngcuốicùng.Dƣợcliệulàmộtloại―nôngsản‖đặcbiệtvớinhữngtínhnăngriêng đƣợc sử dụng phục vụ trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Cho đến nay,đã có rất nhiều nghiên cứu về chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp cho cácđịa phương khác nhau nhƣ: Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị dừaBến Tre, thuộc Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo Bến Tre củaTrần Tiến Khai và ctg (2011); Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk(2006) và Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP Hà Nội (2006) thuộcChương trình Phát triển MPI-GTZSME (Chương trình hợp tác phát triển cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tư và

Tổ chức hỗ trợ pháttriển kỹ thuật Đức - GTZ);… Các nghiên cứu về dược liệu ở trong nước cũngrất nhiều và đa dạng từ các nghiên cứu về dƣợc tính của dƣợc liệu(NguyễnKimPhượngvàctg(2006),NguyễnPhươngDung(2017),…),cácnghiêncứuvề phương pháp nuôi, trồng (Bùi Đình Thạch và ctg (2016), Đào Văn Núi vàctg(2018)), đếncácnghiêncứuvềcôngnghệsản xuất, chếbiến,bảoquả n dược liệu và thuốc, thực phẩm chức năng từ dược liệu (Tạ Phương Thảo(2015)),…[1-8].

Chuỗigiátrịdƣợcliệulàmộtchuỗicácnônghộ,trangtrại,doanhnghiệpvà các thành phần kinh tế khác tham gia và phối hợp với nhau nhằm sản xuấtcác nguyên dƣợc liệu và biến chúng thành các sản phẩm có nguồn gốc dượcliệu cụ thể và cung ứng chúng cho người tiêu dùng Phân tích chuỗi giá trị làcần thiết để có cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc nâng cấp các hoạt độngcủa chuỗi giá trị Tuy nhiên, số lƣợng các nghiên cứu trong nước về chuỗi giátrị dược liệu thì rất hạn chế Những nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu trongnướcthườngđượcthựchiệnchomộtloạidượcliệuhoặcmộtnhómdượcliệu.Các nhà nghiên cứu về chuỗi giá trị dƣợc liệu nhƣ Ngô Văn Nam (2010),Huỳnh Bảo Tuân và ctg (2013), Trần Văn Ơn (2015), Trần Trung Vỹ và ctg(2018),… đ ã n h ậ n r a r ằ n g c ầ n p h ả i c h ú ý n h i ề u h ơ n đ ế n v i ệ c n g h i ê n c ứ u , đánh giá để nâng cấp chuỗi giá trị dƣợc liệu nhằm tăng khả năng cạnh tranhdựatrênchấtlượngcủasảnphẩmdượcliệutrongnước,pháttriểnngànhcôngnghiệp dược và góp phần xóa đói giảm nghèo ở các địa phương [9], [10],[13],[16].

Tác giả Ngô Văn Nam (2010) [9], đã nghiên cứu chuỗi giá trị của sảnphẩm cây dƣợc liệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai với mục tiêu đƣa ra các khuyến cáo làm tăng giá trị sản phẩm cây dƣợc liệu làm thuốc tắmgóp phần phát triển sinh kế bền vững của cộng đồng dân tộc nơi đây Tác giảáp dụng khung phân tích Mecheal Porter cho toàn bộ các tác nhân trong chuỗigiá trị làm thuốc tắm, bao gồm 4 hoạt động chính: sản xuất, chế biến, lưuthông thuốc tắm và người tiêu dùng; Và 4 hoạt động bổ trợ: cơ sở hạ tầng,quản trị nguồn nhân lực, công nghệ, quản trị thu mua, thu hái Tác giả cũngthựchiệnphântíchcácliên kết, công tác quản trịvàdịchvụ,việc làm, chi phí

- lợinhuậncủacáctácnhânthamgiachuỗi.Các nhântốảnhhưởngđượctác giảphântíchđể làmbổsungthêmcơ sởchocác đề xuấtgiảipháp.

Huỳnh Bảo Tuân và ctg (2013), đã phân tích chuỗi giá trị cây Diệp HạChâu và các vấn đề liên quan nhằm giúp các nhà quản lý, nhà đầu tƣ có thêmcơ sở để hoạch định các chính sách, hướng đầu tư phù hợp nhằm tăng hiệuquả trồng trọt và tiêu thụ dược liệu trong nước cũng như nâng cao liên kếtgiữanôngdântrồngtrọtvàcôngtygópphầnpháttriểnbềnvữngchuỗigiátrị. Phương pháp phân tích kinh tế chuỗi giá trị thực hiện theo phương phápnghiên cứu của Eschborn GTZ

(2007) [6], Kaplinsky và Morris (2000) [22]đối với cây Diệp Hạ Châu tại tỉnh Phú Yên Kết quả nghiên cứu đã xác địnhmô hình liên kết chuỗi dƣợc liệu Việt Nam, sơ đồ chuỗi giá trị sản phẩm DiệpHạ Châu với các tác nhân tham gia chuỗi, các liên kết, mối quan hệ, mức độtrao đổi thông tin và cuối cùng là tỷ trọng lợi nhuận của các tác nhân Các tácgiả đã phân tích và so sánh sự phát triển của cây Diệp Hạ Châu và cây DừaCạn Quá trình phát triển của Dừa Cạn có phần giống với cây Diệp Hạ Châu,việc so sánh hai cây dược liệu này mang lại cái nhìn rõ hơn về hướng pháttriển của những cây dược liệu chiến lược của nước ta trong những năm qua.Nghiên cứu cũng đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chuỗi gồm: tập trungphát triển R&D và công nghiệp hóa nông nghiệp trồng trọt dƣợc liệu nóichungv àcâyDiệp HạC h â u n ó i r i ê n g tạ iV i ệ t N am N g h i ê n c ứu ch ƣa ch o thấy phân bố thu nhập giữa các tác nhân tham gia chuỗi cũng nhƣ chƣa phântích để thấy ý nghĩa giảm nghèo của việc phát triển mô hình liên kết chuỗi giátrịsản phẩmdƣợc liệu Diệp HạChâu.[10]

NghiêncứucủaTrầnVănƠn(2015)về―PháttriểndƣợcliệuQuảngNinh trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập‖ đưa ra quan điểm:Việc phát triển dược liệu ở Quảng Ninh - Việt Nam cần đƣợc triển khai mộtcách có hệ thống, đồng bộ và đột phá Nghĩa là việc phát triển dƣợc liệukhôngđơnthuầnchỉlàmờigọimộtsốdoanhnghiệplậpdựánđầutƣ,giãn dân lấy đất,… để trồng một số cây thuốc nhƣ cách làm bấy lâu nay mà cầnphát triển hệ thống các chủ thể kinh tế tham gia, đƣợc gắn kết với nhau theochuỗi giá trị, từ hệ thống cung ứng đầu vào đến chủ thể sản xuất sơ cấp, thứcấp, đến thị trường mục tiêu; các hệ thống hỗ trợ và chính sách của tỉnh, trongđó các chủ thể kinh tế đƣợc đặt ở vị trí trung tâm Đặt cộng đồng vào trungtâm của sự phát triển, trong đó các doanh nghiệp cộng đồng (bao gồm cácHTX theo luật HTX năm 2012 và các công ty cổ phần) là động lực phát triển.Cónhưvậymớihuyđộngđượcsựthamgiacủangườidân,nhằmtạorabướcchuyển lớn. [11]

Trần Trung Vỹ và ctg (2018), thực hiện phân tích các dạng hoạt độngtrongc h u ỗ i g i á t r ị s ả n p h ẩ m dƣ ợc l i ệ u t ỉ n h Q u ả n g N i n h N h ó m t á c g i ả đ ã phântíchmộtsốsảnphẩmdượcliệuthuộcchươngtrình―Mỗixãphườngmộtsản phẩm‖t ạ i t ỉ n h Q u ả n g N i n h v ớ i m ụ c t i ê u l à c h ỉ r õ c á c d ạ n g h o ạ t đ ộ n g chínhvàhoạtđộnghỗtrợcủachuỗigiátrịdƣợcliệu,từđócóchiếnlƣợcpháttriển bền vững cho ngành dƣợc liệu tỉnh, bên cạnh đó đƣa ra chính sách gợi ýnhằm phát triển và hoàn thiện chuỗi giá trị dƣợc liệu tỉnh Quảng Ninh Khungphân tích chuỗi giá trị của Micheal Porter đƣợc sử dụng với các số liệu thứcấpvà phântíchđịnhtính. [13]

Nhìn chung, các nghiên cứu này đã vận dụng quy trình và nội dung phântích chuỗi giá trị cho một loại dƣợc liệu cụ thể hoặc một nhóm dƣợc liệu Các tácgiảđãthựchiệnkhảosátcácthànhphầnthamgiachuỗi,xâydựngcácsơđồliênkết chuỗi và các tác giả Ngô Văn Nam (2010)[9], Huỳnh Bảo Tuân và ctg(2013) [10] đã tiến hành các phân tích, đánh giá về chi phí, lợi ích và hiệu quảcủa các thành phần tham gia Kết quả nghiên cứu của các tác giả rất có giá trịtham khảo trong việc xây dựng các chính sách phát triển dƣợc liệu, phát triểnkinhtếxãhộiđịaphương,đồngthờicungcấpsơsởchocácthànhphầnthamgiachuỗig iátrịtrongviệclựachọnlĩnhvực,mứcđộvàloạihoạtđộngthamgiavào chuỗi.Tuynhiên,đếnnayvẫnchƣacónghiêncứunào vềchuỗi giátrịcâySảtrênđịabànhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU

ĐẶCĐIỂMCỦAĐỊABÀN NGHIÊNCỨU

Tuy Phước là huyện đồng bằng nằm về phía Đông Nam của tỉnh BìnhĐịnh, có tọa độ địa lý khoảng từ 109 0 03 ’ đến 109 0 16 ’ kinh độ Đông và

- PhíaĐôngg i á p v ớ i Đầmthị nạivà thànhphố QuyNhơn

- PhíaTâygiáp vớithị xãAn Nhơn vàhuyện Vân Canh

Với vị trí địa lý nhƣ vậy là khá thuận lợi, tạo mọi điều kiện cho việc giaolưukinhtếvàpháttriển xãhội củavùng.

Tuy Phước có địa hình dốc thoải dần từ Tây Nam sang Đông Bắc, có thểphân chia thành3tiểuvùngsauđây:

- Tiểu vùng miền núi: Có diện tích 6.876,07 ha, chiếm 31,67% tổng diệntích tự nhiên toàn huyện, phân bố chủ yếu ở hai xã Phước Thành và PhướcAn Tiểu vùng này ngoài thế mạnh về trồng lúa còn có thế mạnh về phát triểnlâmnghiệp,pháttriểncácloạihìnhtrang trạinônglâmkếthợp.

- Tiểu vùng ven biển: Có diện tích 8.132,64 ha, chiếm 37,46% tổng diệntíchtựnhiêntoànhuyện,phânbốở4xã:PhướcThuận,PhướcSơn,PhướcHòa,Phư ớcThắng.Ngoàisảnxuấtnôngnghiệp,vùngcòncóthếmạnhvềpháttriểnvànuôitrồngt h ủ y s ả n

Nguồn:www.tuyphuoc.binhdinh.gov.vn

- Tiểu vùng đồng bằng: Có diện tích 6.703,86 ha, chiếm 30,88% tổngdiện tích toàn huyện, phân bố ở 7 xã và thị trấn còn lại Thế mạnh chủ yếu củatiểu vùng này là sản xuất lương thực, Sả, rau màu các loại, chăn nuôi gia súc,giacầm,…

Theokếtquảthốngkêđấtđainăm2019,tổngdiệntíchtựnhiêntoànhuyệnlà21.987,2 ha,phânbốkhôngđềutrên13xãvàthịtrấn.Xãcódiệntíchlớnnhất làPhướcThành(3544,99ha),nhỏnhấtlàthịtrấnDiêuTrì(573,2ha).

Do điều kiện hoàn lưu gió mùa kết hợp với vị trí địa lý và điều kiện địahình,đặcbiệtlàdãyTrườngSơncóảnhhưởnglớnđếncácyếutốkhíhậucủahuyện Tuy Phước có khí hậu nhiệt đới ẩm; nhiệt độ trung bình năm 27,2 0 C;lượng mưa trung bình năm từ 1.800 – 1.900 mm, phân bố theo mùa rõ rệt.Mùamƣa(từtháng9đếntháng12)tậptrung70– 80%lượngmưacảnăm,lạitrùngvớimùabãonênthườngxuyêngâyrabãovàlũlụt.Mùakhô( từ tháng4đến tháng 9) thường kéo dài gây nên hạn hán ở nhiều nơi Lượng bốc hơitrung bình hàng năm là 1.000 mm, chiếm 50–55% tổng lượng mưa Độ ẩmtương đối trungbìnhhàngnămlà 79%.

Với nền nhiệt độ cao đều trong năm, tổng tích ôn và lƣợng mƣa lớnthuận lợi cho địa phương đa dạng hóa cây trồng, thâm canh tăng vụ, góp phầntăng năng suất cây trồng, vật nuôi Tuy nhiên, với lượng mưa phân bố khôngđồng đều, dẫn đến hàng năm thường hay có bão lụt vào mùa mưa và hạn hánvào mùa khô kéo dài đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông, lâm nghiệp vànuôi trồngthủysảntrênđịabànhuyện.

2.1.1.3 Đt đ a i t h ổ nhưỡng Đấtđaihìnhthành vàpháttriểntrênđịabànhuyệntươngđốiphứctạpvàcó nhiều loại đá mẹ khác nhau, do đó đặc điểm đất đai, thổ nhƣỡng ở đâycũngtươngđốiđadạngvàđượcphânchiathành3nhómchính:

- Nhómđấtđỏvàng:chủyếuở2xãmiềnnúilàPhướcThành,PhướcAnvàmộtphầ n ở các vùngđồng bằng.

- Nhómđất phùsavàđất cát: chủ yếu ởcácxãđồngbằngvàven biển.

Tuy Phước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn biến tươngđối phức tạp, lƣợng mƣa lớn và tập trung ở một số tháng chủ yếu vào mùamƣatrongnăm,nắngnhiềuvớinhiệtđộcao.Tuynhiên,lạicótácdụngcung cấp nguồn dinh dƣỡng dễ tiêu cho cây trồng, nhƣng quá trình khoáng hóanhanh và mạnh các chất hữu cơ trong đất đã làm cho lƣợng mùn giảm mạnh.Ngoài ra, các chất dinh dƣỡng trong đất bị rửa trôi nhanh chóng, đặc biệt là ởcácvùngđồinúi.

Hiện tại, diện tích đất chƣa sử dụng huyện là 577,7 ha chiếm 2,6% tổngdiện tích tự nhiên trong đó đất bằng chƣa sử dụng là 280,3 ha và đất đồi núichƣa sử dụng là 289,1 ha, còn lại là đất đồi núi đá chƣa có rừng cây Mặc dùqua các năm có giảm xuống nhƣng không đáng kể, đáp ứng đƣợc nhu cầu giatăng của các loại đất khác Điều này đòi hỏi huyện cần phải sớm có kế hoạchquy hoạch đất chƣa sử dụng vào các vùng hoạt động có mục đích để đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng về tình hình sử dụng đất đai của người dân trên địabàn huyện.

Trênđ ị a b à n h u y ệ n c ó h a i c o n s ô n g l ớ n , đ ó l à s ô n g H à T h a n h ở p h í a N am và sông Kôn ở phía Bắc chảy dọc theo hướng từ Tây sang Đông Ngoàira, huyện còn có hệ thống kênh tưới tiêu phân bổ đều khắp các vùng trên địabàn huyện Với đặc điểm nằm ở hạ lưu sông Hà Thanh và sông Kôn nên trênđịa bàn huyện tạo nhiều nhánh sông, mương nhỏ với dòng chảy hẹp, cấu trúcquanh co Do một phần diện tích đầu nguồn bị chặt phá nên hàng năm thườngxảy ra lũ lụt ở hạ lưu dẫn đến gây sạt lở, bồi đắp, hủy hoại nhiều diện tích đấtmàchủyếulà đấtnôngnghiệp.

Huyện Tuy Phước còn có một số hồ chứa như: hồ Hóc Kế (Phước An),hồ Cây Đa (Phước Thành), hồ Đá Vàng (Phước Thành),… Tuy nhiên, hồ nhỏchưađápứngnhucầuphụcvụnướctướichosảnxuấtnôngnghiệp.

Nguồn nước ngầm ở Tuy Phước: Qua các tài liệu khảo sát cho thấy,nguồn nước ngầm trong vùng nông thôn từ 3 – 5 m có trữ lượng nước lớnkhoảng17.983m 3 /ngàyđêm, nhƣng phần lớnđãbịnhiễmphènnặngdẫnđến việc đƣa vào sử dụng sinh hoạt và sản xuất không đáng kể Hiện nay, ngoàicác công trình cấp nước sinh hoạt hiện có vào mùa khô nhân dân ở một số địaphương trong vùng vẫn phải lấy nước từ nhà máy cung cấp nước ở TP.QuyNhơnđểphụcvụ chođờisống sinhhoạthàng ngày.

Trong những năm qua, tình hình kinh tế xã hội của huyện Tuy phước cónhững thay đổi rõ rệt, đã góp phần làm cho cơ cấu kinh tế ở địa phươngchuyển dịchđángkể.

Giá trị(Tr.đồ ng)

Giá trị(Tr.đồ ng)

+/- Giá trị(Tr.đồ ng)

-Nôngnghiệp 1.766.554 26,13 1.832.107 25,69 3,71 1.975.597 24,50 7,83 -Lâmnghiệp 40.350 0,60 42.052 0,59 4,22 43.909 0,54 4,42 -Thủysản 289.500 4,28 301.381 4,23 4,10 314.237 3,90 4,27 2.Côngnghiệp 3.199.703 47,33 3.395.269 47,60 6,11 4.036.875 50,06 18,90 3.Dịchvụ 1.464.305 21,66 1.562.109 21,90 6,68 1.693.456 21,00 8,41

Nguồn: NGTK huyện Tuy Phước năm 2020 [2]Số liệu bảng 2.1chothấy,t ổ n g g i á t r ị s ả n x u ấ t n ô n g l â m t h u ỷ s ả n c ủ a huyệnt ăn gđềuli ên tụcqua3năm,t ăn gtừ2.096.404triệuđồngnă m2018lên2.333.743triệuđồngnăm2020.Dùgiátrịtuyệtđốicótănglênđáng kểnhƣngt ỷ t r ọ n g c ủ a n g à n h N N l ạ i g i ả m , n ă m 2 0 1 8 t ỷ t r ọ n g n g à n h n ô n g nghiệpc h i ế m 3 1 , 0 1 % v à đ ế n n ă m 2 0 2 0 t ỉ l ệ n à y g i ả m c ò n 2 8 , 9

Cơ cấu giá trị sản xuất của huyện Tuy Phước biến động theo xu hướnggiảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp,dịch vụ thương mại và thủy sản Điều này chứng tỏ rằng cơ cấu kinh tế củahuyệnđangdiễnrađúnghướngvàphùhợpvớimụctiêupháttriểnkinhtếcủađịaphương

Theo số liệu điều tra quy hoạch đất đai của phòng Tài nguyên Môitrường huyện Tuy Phước, tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.987,2ha; trong đó diện tích đất sử dụng vào các mục đích là 19.215,47 ha, chiếmgần 88,4% Đất sản xuất nông nghiệp ở địa phương chiếm khoảng 51,59%diệntíchđấtnôngnghiệpcủahuyệnvàchiếmtrên10%trongtổngsố116.886,37 hađấtnôngnghiệpcủatỉnhBìnhĐịnhvàcóxuhướnggiảmtrongthời gian tới do nhu cầu đất ở và đất cho phát triển các lĩnh vực phi nôngnghiệptăngcao.

Sốlƣợng (%) Sốlƣợng (%) Sốlƣợng (%) TổngDTtự nhiên 21.987,2 100 21.987,2 100 21.987,2 100

Diệntíchđấtnôngnghiệpgiảmđángkểảnhhưởnglớnđếnsảnlượngvàcơc ấu c â y tr ồngở TuyPhước.T u y nhiên,mộ t p h ầ n đ ất sử dụngc h o phát triểngiaothôngnôngthôn,xâydựngvàmởrộngchợ,đầutƣpháttriểncáccơsở sản xuất bổ trợ Đất chưa sử dụng ở địa phương cũng giảm dần qua 3 năm.Năm 2018 so với 2020, giảm 4,25 ha và năm 2019 so với 2018 tiếp tục giảmxuống còn 1,5 ha Huyện Tuy Phước còn 577,7 ha đất chưa sử dụng chủ yếulà đất đồi núi, đất sông suối, ao hồ Diện tích đất chƣa sử dụng cũng có xuhướng giảm dần qua các năm, phần lớn là diện tích mặt nước sông đầm đượcđưavàokhaithácphụcvụchoviệcpháttriểnNTTSởđịaphương.

Qua bảng 2.3 cho thấy, tổng dân số của huyện năm 2019 là 180.300ngườităng0,88%sovới2018vớimậtđộdânsốlà820người/km 2 vàtheodựbáo có xu hướng ngày càng tăng ở những năm tiếp theo Trong đó, dân sốnông thôn chiếm trên 86% và đang có xu hướng giảm dần cho thấy xu hướngđôthị hóađangdiễn ra mạnh mẽởTuyPhước.

Năm 2019, toàn huyệncó 31.166 hộ nông nghiệp giảm 424 hộs o v ớ i năm 2018, tương ứng giảm 0,34% Sở dĩ có sự suy giảm như vậy là vì một sốhộ gia đình đã chuyển sang làm kinh tế ở các địa phương khác Mật độ dân sốtrung bình toàn huyện là 664 người/km 2 , thuộc loại trung bình, cao nhất là thịtrấn Diêu Trì với 2.282 người/km 2 và thấp nhất là xã Phước Thành 316người/km 2

TuyPhướctínhđếnthờiđiểmnăm2019hiệncó99.956laođộng,tăng84laođộngtươn gứngmứctăng0,08%sovớinăm2018.Trongđó,laođộngnôngnghiệpchiếm71,9%vàcóxuh ƣớngngàycànggiảm.Cụthể,năm2018sovới2017,giảm0,95%,năm2019sovới2018giảm1 ,69%,thayvàođólàlaođộngphinôngnghiệptănglênmộtcáchđángkểtừ3,21%năm2018so với2017tănglên 4,95% năm 2019 so với 2018 Nguyên nhân chính của sự biến động này làdo chất lƣợng lao động ngày càng tăng cao, hầu hết các đối tƣợng thanh niên vàođộtuổilaođộngởđịaphươngphầnlớnđềucótrìnhđộchuyênmôn,taynghềvàkhôngtham gialaođộngtronglĩnhvựcnôngnghiệp.

CÁCHTIẾPCẬNVÀKHUNG PHÂNTÍCH

Tác giả sử dụng cách tiếp cận chuỗi giá trị ngành hàng, bên cạnh đó, cólưu ý đến lợi ích cho người nghèo khi tham gia vào chuỗi giá trị cây Sả trênđịa bàn huyện TuyPhước,tỉnh BìnhĐịnh.

Trong giới hạn thời gian thực hiện, tác giả lựa chọn và thực hiện phântíchchuỗigiátrịcâySảởhuyệnTuyPhướctheoquytrình4bướcvớicácnộidung phân tíchnhƣsau:

- Xác định chuỗi giá trị cần phân tích: Khẳng định tính cấp thiết của việclựa chọn và phân tích chuỗi giá trị cây Sả ở Tuy Phước và xác định phạm vinghiên cứu.

- Lập sơ đồ chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyện Tuy Phước: Nhậndiện và lựa chọn các kênh chính trong chuỗi giá trị; Xác định các tác nhântham gia và hỗ trợ chuỗi cây Sả; Xác định những sản phẩm/ dịch vụ trongchuỗi giá trị; Lập sơ đồ dòng luân chuyển sản phẩm/ dịch vụ về địa lý; Xácđịnh cáchìnhthứcliênkết và cácsảnphẩm/ dịchvụ liênquan.

- Phân tích các quá trình của chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyện TuyPhước: Phân tích chi phí – lợi ích, công nghệ, thu nhập và việc làm cho cáctác nhân tham gia chuỗi giá trị cây Sả, đặc biệt là nông dân trồng Sả và ngườinghèo ởnôngthôn.

- Kết luận và đề xuất giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị cây Sả trên địa bànhuyện Tuy Phước: Rút ra các kết luận làm cơ sở cho việc phát triển, nâng cấpvàquảnlýnhànướctheochuỗigiátrịcâySảtạihuyệnTuyPhước.

2.2.3.1 Chọnđiểmnghiêncứu ĐịabànnghiêncứulàhuyệnTuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh.Trongđó,điểmnghiên cứu là 3 xã Phước Hiệp, Phước Hưng và Phước Thành nơi người dânthu nhập chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp, có điều kiện và códiệntíchtrồngSảlớnnhất huyện.

+ThôngtinthứcấpđƣợcthuthậptừcácnguồntàiliệucósẵnnhƣthôngtincủaUBND huyệnTuy Phước,PhòngNôngnghiệp và pháttriểnn ô n g thôn, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Thống kê huyện Tuy Phước,UBND xã, văn phòng thống kê, địa chính nông nghiệp, Hội nông dân của cácxã trong huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định về tình hình phát triển kinh tế - xãhội,đờisốngdâncư,thunhập,laođộngvàviệclàmtạihuyệnTuyPhước;

Các Quy định, Quyết định, Nghị định, Thông tƣ, Văn bản của Chính phủ liênquanđến phát triển chuỗi giátrị dƣợcliệu;

+Các bài báo, bài nghiên cứu về tình hình trồng và tiêu thụ Sả trên cácbáo, tạp chí trong nước và nước ngoài; các văn bản pháp quy; các trang thôngtin chính sách giá cả, thị trường cung ứng Sả của nhà nước, các niên giámthốngkê,…

Tácgiảtrựctiếpđến,khảosát,nghiêncứuthựctếquansát,ghinhậnthôngtin và hình ảnh thực tế tại

13 xã, thị trấn của huyện Tuy Phước để có một bứctranhtổngthểvềtìnhhìnhtrồngtrọt,chếbiếnvàtiêuthụcâySảvàsảnphẩmtừcâySảvớisựtha mgiacủacáctácnhânđadạngtrênđịabànhuyện.

+Điềutraphỏngvấn dựatrênbảng câuhỏi Đối tƣợng điều tra: Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị cây Sả:Ngườisảnxuất(hộnôngdân,HTXvàdoanhnghiệp);Ngườithugom(cáthể,HTX,doan hnghiệp);Ngườichếbiến(Cáthể,HTX,doanhnghiệp);

Số lƣợng mẫu điều tra: Thống kê về các tổ chức, cá nhân tham gia trồng,chế biến, tiêu thụ Sả và sản phẩm từ Sả ở quy mô sản xuất hàng hóa (từ 20m2trở lên trong 1 vụ) tại 3 xã có diện tích trồng Sả nhiều nhất là xã Phước Hiệp,PhướcHưngvàPhướcThành. i Đốivới tácnhâncáchộdân trồngSả

Qua khảo sát thực tế và phỏng vấn cán bộ của xã Phước Hiệp, PhướcHưng và Phước Thành, có khoảng 145 hộ có quy mô trồng từ 20m2 trở lên(có tham gia và không tham gia HTX rau an toàn) và không có doanh nghiệptham gia trồng Sả tại đây Tuy nhiên, do việc trồng Sả không đòi hỏi phảichăm bón thường xuyên, nhiều lao động chỉ làm việc một phần thời gian tạikhuvựctrồngnêntácgiảkhôngthểkhảosáthếtcáchộmàchỉđiềutrachọn mẫutrongtổngthểđóvớisốlƣợng106hộnôngdântrồngSả. ii Với tác nhân là người thu gom, qua khảo sát có khoảng 20 ngườichuyên thu gom Sả, sơ chế hoặc không sơ chế và bán cho các cơ sở hoặc cánhân bán sĩ, bán l.Trong đó, có 10 người thu gom thường xuyên, số lƣợngSảt h u g o m c h i ế m 8 0 % t r ê n t ổ n g s ố T á c g i ả đ ã l i ê n h ệ v à p h ỏ n g v ấ n 1 0 người này. iii Với các tác nhân là người bán sĩ, tập trung ở chợ Bình Định, phườngBình Định, thị xã An Nhơn và chợ Diêu Trì, thị trấn Diêu Trì, huyện TuyPhước Số lượng người bán sĩ Sả ở 2 chợ này không ổn định, trung bìnhkhoảng15người/1chợ.Tácgiảđãtiếpcậnvàphỏngvấn5người/1chợ. iv Với các tác nhân là người bán l,bán hàng ở các chợ, các siêu thị, ởTuyPhước,AnNhơn,QuyNhơn,…,cósốlượngrấtlớn.Tácgiảđãthựchiệnphỏngvấn theo mẫu thuậntiệngồm20 người. v Với tác nhân là doanh nghiệp sử dụng Sả làm nguyên liệu để chiết tinhdầu Sả và các sản phẩm khác, hiện nay, ở Bình Định chỉ có HTX Nông CôngThương An Nhơn (thôn Thiết Tràng, Nhơn Mỹ, TX An Nhơn), tác giả đãthamquan HTXvàthựchiệnphỏngvấnbàLêThị Nguyệt,GiámđốcHTX.

Bảng2.4.Bảng chọnmẫu nghiêncứu Đvt:người

Tổng số người khảo sát thuộc 4 nhóm đối tượng khảo sát là 137 người.Cácbảngcâuhỏidànhcho4nhómđốitượngđượctrìnhbàyởPhụlục2,3,4,và 5 Mục đích khảo sát là mô tả những thuộc tính của một tổng thể lớn hơnmà cá nhân đó là thành viên Thông tin thu đƣợc bằng việc hỏi những câu hỏivàcảnhững cuộcphỏngvấn (phỏng vấntrựctiếp vàquađiện thoại).

- Phươngphápthốngkêmôtả:làphươngphápliênquanđếnviệcthuthậpsố liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán vàmô tả các đặc trƣng khác nhau để phảnánh mộtcáchtổngquátvềcáctácnhânthamgiachuỗitrênđịabànhuyệnTuyPhước, tập trung ở 3 xã Phước Hiệp, Phước Hưng và Phước Thành; xác định cácyếutốảnhhưởngđếntínhchấtvàcácmốiliênkếttrongchuỗi.

- Phương pháp phân tích tỉ lệ: là một phương pháp định lượng để hiểu rõhơnvềđặcđiểmcủacáctácnhânthamgiachuỗi,tínhhiệuquảhoạtđộng,tínhhợplýcủac áchoạtđộng,cácmốiquanhệvàliênkếttrongchuỗi.

- Phươngphápsơđồhóa:làphươngphápsửdụnghệthốngcáckýhiệuđểlàxâydựn gmộtsơđồcóthểquansátbằngmắtthườngvềhệthốngchuỗigiátrị.Cácbảnđồnàycónhiệm vụđịnhdạngcáchoạtđộngkinhdoanh(chứcnăng),chỉrõcácluồngsảnphẩmvậtchất,cáctác nhânthamgiavàvậnhànhchuỗi,nhữngmốiliênkếtcủahọ,cũngnhƣcácnhàhỗtrợchuỗinằ mtrongchuỗigiátrịnày.

- Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích: là một trong những nội dungphân tích kinh tế chuỗi Phân tích chi phí - lợi ích (CBA), đôi khi đƣợc gọi làphân tích lợi ích - chi phí (BCA), là một quá t nh có hệ thống để tính toán vàso sánh lợi ích và chi phí của một dự án hoặc quyết định CBA có hai mụcđích: Để xác định có nên ra quyết định đầu tƣ hay không (tính đúng đắn/ khảthi) và cung cấp một cơ sở để so sánh dự án Nó liên quan đến việc so sánhtổngchiphídựkiếncủa từnglựachọnsovớitổnglợiíchdựkiến,đểxe mliệu những lợi ích có lớn hơn chi phí, và lớn hơn bao nhiêu Trong phân tíchchuỗi giá trị, phân tích chi phí – lợi ích cho phép xác định chi phí, giá bán, lợinhuận và giá trị gia tăng của các tác nhân tại các khâu trong chuỗi và đƣa ranhận xétvề tính hiệuquả của từng tác nhânvà đánh giá tính hợpl ý t r o n g phânphốilợiíchgiữa các tácnhânthamgiachuỗigiá trị.

- Matrậnđiểmlàcôngcụhỗtrợtrongviệc phântích, đánhgiávàđƣara lựa chọn phương án trong các quyết định đa tiêu chí Theo phương pháp nàythì trên các ô của ma trận không những chỉ ghi có hay không tác động mà cònghi mức độ và tầm quan trọng của các tác động Mức độ tác động có thể đánhgiá bằng cách cho điểm Thang điểm cũng đa dạng có thể từ 1 đến 3, từ 1 đến5,từ1đến10hoặctừ1đến100.

KHÁIQ U Á T T Ì N H H Ì N H S Ả N X U Ấ T K I N H D O A N H C Â

Cây Sả họ Lúa (Poaceae) có tên khoa học là Herba etOleum

Cymbopogonis citrati Dƣợc liệu của cây Sả là toàn câyđã phơi hay sấy khô và tinh dầu của cây Sả (Cymbopogoncitratus Staff.).

Sảlàloàicỏsốnglâunămmọcthànhbụi,caotừ0,8đến1,5 mhayhơn.Thânrễtrắnghayhơitím.LáhẹpnhƣláLúa,mépláhơinhám.Cụmhoa gồm nhiều bông nhỏ không cuống Toàn cây có mùi thơm đặc trƣng (mùiSả).

Hiện nay, ở Việt Nam thường trồng 2 giống Sả chanh và Sả Java Có thểphânbiệt2giốngSảnàynhƣsau:

Sả chanh (Cymbopogon flexuosus) là loài thực vật nhiệt đới, có nguồngốc:bắt nguồn từ Ấn Độ, trồng nhiều ở miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên vàmột số nông trường ở miền Bắc Đặc điểm phân biệt là: Là cây bụi sống lâunăm, thân cao từ 1m – 1,5m; Phiến lá hẹp dài tới 1m, mép lá nhám, có bẹ lácuốn chặt vào nhau; Thân rễ trắng hay hơi tím; Bẹ lá không có lông và có sọcdọc; Cụm hoa gồm nhiều hoa nhỏ và không có cuống; Cây Sả chanh đƣợcnhân giống bằng cách trồng từ tép Sả tách từ cây mẹ sau 1-2 năm Cây Sảchanh dƣợc trồng để làm gia vị và chiết xuất tinh dầu có thành phần làCitronellalvàCitronellol,cómùithơmnhẹ,đƣợcdùnglàmchấtchốngcôn trùng(muỗi),thuốcxịt côntrùng,…vàcácchấtkhửtrùngtrong giađình.

Sả Java (Cymbopogon winterianus) có tên tiếng Việt khác là Sả đỏ, Sảxòe, có nguồn gốc từ đảo Java ở Indonesia Sả Java là cây thân thảo sống lâunăm, đƣợc trồng nhiều ở Việt Nam, Ấn Độ, Madagascar, Thái Lan, TrungQuốc, … Đặc điểm phân biệt: Mọc thành bụi, thân mọc thẳng có thể cao đến2m;Láthuôndàicóméplánhám,màuxanhvàkhitrưởngthànhrũxuống2/3phiếnlá;Câ ycóđốt ngắn,đƣợcbaobọcbởicácbẹláquấnchặt lấynhau;Gốc thân màu hồng tím hay đỏ tím; Rễ cây phát triển khỏe, ăn sâu vào lòngđất 20-25cm; Chồi con mọc lên từ nách lá, tạo thành cây con đƣợc gọi là tép,nhiềutéptạothànhbụiSả;Chùyhoagồmnhiềuchùmmọcthẳngđứng;Đƣợctrồngđ ể l à m g i a v ị v à c h ủ y ế u đ ể c h i ế t x u ấ t t i n h d ầ u c ó t h à n h p h ầ n là: Citronellal, Citronellol và Geraniol Tinh dầu Sả java có mùi thơm cay,đƣợc sử dụng trong xà phòng, chất chống côn trùng (muỗi), thuốc xịt côntrùng,… và các chất khử trùng trong gia đình Hàng năm, mỗi ha Sả Java cóthểchiết xuất đƣợc100lít tinhdầu nguyên chất.

Tinh dầu sả (Cymbopogon citratus Staff) dùng làm thuốc giúp tiêu hóa,còn dùng Sả trong công nghiệp chất thơm, làm nước hoa, xà phòng Lá sảdùngphanướcuốngchomátvàtiêu.CủSảcótácdụngthôngtiểutiện,làmra mồhôi, chữa cảmsốt.

3.1.2 Quá trình phát triển sản xuất kinh doanh cây sả tại huyện TuyPhước,tỉnhBìnhĐịnh

Cây sả được trồng từ lâu đời tại huyện Tuy Phước như là loại cây dƣợcliệu nhờ tinh dầu citral có nhiều công dụng chữa bệnh và là loại cây gia vịtrongchếbiếnthứcăn.Tạiđịaphương,theokhảosáttừcáchộtrồngsả,cây sả vốn rất dễ trồng, dễ chăm sóc, thích nghi với điều kiện khô hạn, không bịdịch bệnh nhƣ các loại hoa màu Trồng sả ít tốn công chăm sóc, chỉ cần làmcỏ và bón phân là có thể thu hoạch, đặc biệt cây Sả thích nghi trên nhiều vùngđất, kể cả trên vùng đất bị nhiễm phèn mặn Cây sả có thể phát triển tốt trongcảđiềukiệntrồngchuyên canhvàxencanh. Nhữngnămgầnđây,câysảđượcthịtrườngtiêuthụkhámạnhnênđượcnông dân trong huyện trồng khắp nơi, trong đó nhiều nhất tại xã Phước Hiệp,Phước Hưng và Phước Thành Huyện Tuy Phước khuyến khích nông dânchuyển đổi từ trồng bầu bí, đậu bắp cũng như tận dụng diện tích đất canh tácquanh nhà, trong vườn, ven các lối đi, bờ ruộng, bờ ao sang trồng Sả để tăngthu nhập, ổn định cuộc sống Đất nông nghiệp thu hẹp dần nên người nôngdân cũng xem xét nhiều về tính hiệu quả trong việc lựa chọn cây Sả thay thếmột phần trên diệntíchvốn trồnglúavàcác loạihoamàu,raucủquả.

Hiện nay, mỗi năm nông dân trồng 2 vụ chính, năng suất bình quân 20tấn/ha và lợi nhuận trung bình 70 đến 100 triệu đồng/ha Thêm vào đó, cây sảcòn có ƣu điểm nổi bật là có thể thu hoạch chậm hơn từ 3-4 tháng mà vẫnkhôngảnhhưởngđếnnăngsuấtvàchấtlượngsảnphẩmnêngiúpngườitrồngít gặp rủi ro đƣợc mùa mất giá nhƣ nhiều loại hoa màu và rau quả TheoNguyễn Văn Tri (2017), do đầu tƣ cho trồng sả thấp, thời gian thu hoạchnhanh và kéo dài, khả năng chống chịu tốt nên hiệu quả từ trồng Sả cao, gấpbảy đến tám lần so với trồng lúa Điều này cho thấy việc chuyển dịch cơ cấucây trồng theo quy hoạch hay tự phát ở huyện Tuy Phước từ trồng lúa sanghoamàu khác,rau vàcâysảlà một xu hướnghợp lý.

Hiệnnay,trongbáocáothốngkêcủahuyệnTuyPhướcchưacóthốngkêchính thức về diện tích, sản lượng và năng suất trồng sả trên địa bàn Theokhảo sát sơ lược ở huyện Tuy Phước và điều tra khảo sát ở 3 xã trồng

- Cây Sả đƣợc trồng phổ biến bởi các nông hộ ở tất cả các xã, thị trấn ởTuy Phước với nhiều mức quy mô khách nhau; cách trồng xen canh (trongvườn, làm hàng rào, …) và chuyên canh; mục đích trồng: làm gia vị và làdược liệu cho nhu cầu sử dụng của gia đình và bán ra thị trường Giống Sảđƣợctrồngởcáchộhầu hếtlàSảchanh.

- Ba xã Phước Hiệp, Phước Hưng và Phước Thành có diện tích trồng Sảnhiềunhất,chiếmkhoảng70%diệntíchtrồngSảtrongcảhuyệnTuyPhước;

- Ở 3 xã Phước Hiệp, Phước Hưng và Phước Thành hiện có khoảng 145hộtrồngSảhànghóavớiquymôtrồng20m 2 trởlên.Khảosát106hộtrồng Sảhànghóaở3xãPhướcHưng,PhướcHiệpvàPhướcThànhchocácsốliệuvềdiệntíchtrồ ng Sả,sảnlƣợngSảhàngnămvànăngsuấtnhƣsau:

Nguồn: Kết quả khảo sát và tính toán của tác giảSốliệuthốngkêđ ƣ ợ c c h o t h ấ y , ƣ ớ c t í n h t r ê n đ ị a b à n h u y ệ n T u y Phước,tổngdiệntíchtrồngSảlà3,25hecta, với2v ụ m ộ t n ă m t h ì s ả n lƣợngS ả t hu đƣợclà1 7 7 , 3 4 tấnn ă m vàn ă n g suấ tl à2 ,3 8 kgS ả trên

1 m 2 diệnt í c h t r ồ n g G i á 1 k g S ả t r ê n t h ị t r ƣ ờ n g d a o đ ộ n g t ừ 4 0 0 0 đ ồ n g đ ế n 10.000đồng,giátrungbìnhlà7 0 0 0 đồng/ kgthì1hectatrồngS ả manglạichonônghộởTuyPhướctrungbìnhkhoảng2 6

0 triệutrong1năm.Trừđi khoảng 30 % chi phí, người trồng Sả sẽ có mức lãi ròng trung bình là 180triệuđồngtrên1hecta.

Quy mô trồng Sả trên địa bàn huyện Tuy Phước còn nhỏ, vùng trồngphân tán, nhiều nơi trồng xen canh là chính, mức sản lƣợng và năng suất cònthấpchưatươngxứngvớitiềmnăngpháttriểncâySảởđịaphương.

3.1.3 Tình hình chế biến và tiêu thụ cây sả tại huyện Tuy Phước, tỉnhBìnhĐịnh

Quá trình sản xuất - thu hoạch - tiêu thụ Sả mang đến những nguồn thunhậpquantrọng,cảithiệnđờisốngtíchcựcchonôngdânđịaphương.Cụthể,tạo việc làm cho lao động nông nhàn, phụ nữ, người lớn tuổi, tăng thêm thunhập chokinhtế hộ.

Tuynhiên,hạnchếlớnnhấtcủacâysảlàđƣợctrồngchủyếulấythânđể bán, còn lƣợng lớn lá Sả phải thải bỏ, rất uổng phí Trong khi đó, lá Sả còncó thể dùng để trồng nấm, giá thể trồng cây, chiết xuất tinh dầu Sả cung ứngthị trường Ngoài ra, trong sản xuất cũng tồn tại những hạn chế nhất định.Điển hình là mạng lưới thu mua, tiêu thụ nông sản cho nông dân còn bất cập.Toàn vùng có khoảng vài cá nhân và cơ sở thu mua quy mô nhỏ, sau đó, đưavề tiêu thụ chủ yếu tại thị trường thành phố Quy Nhơn thông qua 2 chợ đầumối là chợ Bình Định ở An Nhơn và chợ Diêu Trì ở Tuy Phước Do lệ thuộcvàothươngláinêngiá Sảthươngphẩmbấpbênh,lúccaonhấtlênđến10.000đồng/kg, nhưng cũng có lúc xuống thấp có 4.000 đồng/kg, người trồng lỗ vàchán nản không muốn trồng vụ tiếp theo Mặt khác, người trồng Sả chủ yếudựa vào kinh nghiệm, chưa áp dụng quy trình thâm canh khoa học, đầu ra dùổn định nhƣng giá trị thấp chƣa mang lại thu nhập cho các thành phần trongchuỗi giá trị.

ViệclựachọnvànghiêncứuchuỗigiátrịcâySảởTuyPhướccủatácgiả được thực hiện rất sớm trước khi tác giả đăng ký thực hiện đề tài này choluận văn tốt nghiệp thạc sĩ Qua khảo sát ban đầu, ở huyện Tuy Phước đã cómột số cá nhân, tổ chức nghiên cứu và triển khai các mô hình trồng trọt hiệuquả nhƣ: trồng nấm dƣợc liệu, trồng cây đinh lăng làm dƣợc liệu, trồng cácloạir a u v à g i a v ị h ữ u c ơ t h e o t i ê u c h u ẩ n V i e t G a p , t u y n h i ê n , c h o đ ế n n a y chƣa có cây dƣợc liệu đặc thù nào đƣợc cơ quan quản lý ƣu tiên phát triểnhoặcđƣợccáchộdânphát triển tựphát ởquymô lớn. Ở Tuy Phước, cây Sả là một loại cây trồng được quan tâm bởi các hộtrồng theo tiêu chuẩn VietGap và cả những hộ không tham gia hệ thống tiêuchuẩnnày. TheosốliệuChicụcThốngkêhuyệnTuyPhướcvàsốliệukhảosátcủatácgiả (Bảng 3.2), có thể thấy hiện nay, tại Tuy Phước, Sả được trồng nhiều nhấttrênđịabàn3xãPhướcHiệp,PhướcHưngvàPhướcThànhvớitổngdiệntíchtrồngSảở3xãlà 2,28ha,chỉchiếm0,26%tổngdiệntíchđấttrồngraucácloạivàtổngsốlaođộngđãquyđổivềla ođộngtoànthờigianlà164người.

Diện tíchtrồngr au cácloại(ha)

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Tuy Phước [2] và khảo sát của tác giảTuynhiên,quakhảosátthựctế,tácgiảnhậnthấyýnghĩacủaviệcpháttriển chuỗigiátrịcâySảởTuyPhước,vìvậyviệcphântíchchuỗigiátrịcây

Sả ở Tuy Phước là rất cần thiết Sau đây là những cơ sở cho sự lựa chọn củatácgiả:

- Nhu cầu thị trường/ tiềm năng tăng trưởng: Là cây gia vị sử dụng phổbiến, lại có công dụng nhƣ một dƣợc liệu sử dụng trong việc chăm sóc sứckhỏe, diệt sâu bọ, côn trùng trong sản xuất nông nghiệp, làm vệ sinh và sátkhuẩn trong các ngành dịch vụ du lịch, làm đẹp, … nên người trồng cây

Sả cóthị trường rộng và nhu cầu thị trường ngày càng tăng, giá Sả luôn ổn định ởmứccao nên nôngdânyên tâmhơn vớiloạicâytrồngnày.

- Tiềm năng tạo việc làm: chăm sóc cây Sả không tốn nhiều công laođộng, có thể sử dụng lao động toàn thời gian hoặc lao động bán thời gian, cóthể sử dụng lao động nhàn rỗi từ các hoạt động sản xuất khác, lao động phụnữ, người già và tr em Trồng Sả có thể giúp giải quyết tình trạng thấtnghiệp, đặc biệt là thất nghiệp trá hình do không sử dụng hết thời gian laođộng đang rấtphổbiếnởkhu vựcnông thônViệt Namhiện nay.

- Tiềm năng gia tăng thu nhập: trồng Sả cho thu nhập cao gấp khoảng 7lần so với cây lúa, thu nhập từ trồng Sả ổn định hơn so với trồng nhiều loạirau,c ủ , qu ảd o í t c ó r ủ i r o đ ƣ ợ c m ù a m ấ t g i á T h ê m vàođ ó , v ới d i ệ n t í c h trồngsảlớn,saukhilấythân,lƣợnglásảsẽđƣợctậndụngtriệtđểđểsảnxuấttinh dầu và bã Sả của quá trình chiết xuất lại đƣợc tiếp tục tận dụng làm giáthể trồng nấm, sau đó là để sản xuất đất hữu cơ sạch Mô hình làm gia tănggiá trị cây thông qua việc ứng dụng quy trình công nghệ chiết xuất tinh dầu vàsản xuất cơ chất trồng nấm sử dụng giá thể bã sả sau chiết xuất trên thực tế đãvà đang mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân ở những vùng trồngkhác.Ví dụnhưởhuyện TânPhú Đông,tỉnh TiềnGiang.

Bảng 3.3 So sánh hiệu quả trồng cây Sả với các cây trồng chủ lực khác trên địa bànhuyệnTuyPhước (1ha) Câytrồng Sảnlƣợng Giá/kg Doanh thu Chiphí Lãi

- Đặc tính cây Sả phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng trồng: cây giavị dễ trồng, chịu đựng đƣợc nắng nóng, khô hạn, phù hợp với điều kiện thiênnhiên khắc nghiệt của miền Trung nói chung, huyện Tuy Phước, tỉnh BìnhĐịnh nóiriêng.

- Các cơ hội liên kết, mở rộng thị trường: người trồng Sả, chế biến vàtiêu thụ Sả có nhiều cơ hội liên kết, mở rộng thị trường Sả tươi, tinh dầu vàcác chế phẩm khác từ Sả có thể được tiêu thụ ở địa phương, trong nước hoặcxuấtkhẩuranướcngoài.

ĐÁNHGIÁCHUNG

- Hoạt động sản xuất và tiêu thụ cây Sả ở Tuy Phước đã có từ lâu đời vớinhiều tiềm năng phát triển nhƣng đến nay quy mô sản xuất vẫn còn hạn hẹp,manh mún.

- Khảo sát cụ thể ở 3 xã Phước Hiệp, Phước Hưng và Phước Thành củahuyện Tuy Phước cho thấy chuỗi giá trị cây Sả ở đây đã hình thành được 5kênh sản xuất và cung ứngsản phẩm khác nhau, từ kênh giản đơn nhất là từngười sản xuất đến thẳng người tiêu dùng tới kênh đầy đủ nhất là sản xuất vàtiêu thụ tuần tự theo các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Có 4 tác nhânchínhlàhộtrồngSả,ngườithugom,ngườibánsỉvàngườibánl.

- Đa số các hộ trồng Sả và các tác nhân tham gia chuỗi đều gắn bó lâunăm với công việc này và đều cho rằng trồng cây Sả ít tốn chi phí, ít côngchăm,hiệuquảcaohơntrồnglúa,nhiềuloạirauquả.Họsẵnsàngchuyểnđổi đất trồng lúa và một số cây trồng khác để trồng Sả khi sản phẩm của họ đƣợctiêu thụtốt.

- Mối liên kết thể hiện theo chiều ngang (giữa các hộ, giữa hộ với HTX,giữa những người thu mua, bán sỉ và bán lsản phẩm), theo chiều dọc (hộtrồng Sả, người thu gom, người bán sỉ và người bán l ) Tuy nhiên quan hệliên kết mới dừng lại ở mức độ đơn giản và các giao dịch mua bán đƣợc traođổi bằng miệng,không sửdụnghình thức văn bảnhợp đồng.

- Vị thế của các hộ trồng Sả chƣa đƣợc đánh giá cao trong các kênh tiêuthụ, lợi ích phân phối cho nhà sản xuất không cao hơn một cách phân biệt sovới các tác nhân khác Tỉ xuất lợi nhuận thuần, tỉ lệ giá trị gia tăng thêm củahộtrồngSảkhôngcaohơnnhiềuso vớicác tácnhânkhác.

CÁCCĂNCỨCỦAGIẢIPHÁP

- Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất và tiêu dùng sản phẩm thảodượctrongnướccủaChínhphủvàBìnhĐịnh;

- Nhu cầu thị trường đối với Sả tươi và các sản phẩm từ cây Sả như tinhdầuSả,nướcrửachén,nướclausàntừSảtạiBìnhĐịnh;

- Khả năng sản xuất và chế biến Sả, sản phẩm từ cây Sả trên địa bànhuyện TuyPhước;

- Kết quả phân tích chuỗi giá trị cây Sả trên địa bàn huyện Tuy Phước,tỉnhBìnhĐịnh;

- Kết quả phân tích môi trường và các đề xuất giải pháp từ phân tíchSWOTc h o p h á t t r i ể n c h u ỗ i g i á t r ị c â y S ả t r ê n đ ị a h u y ệ n T u y P h ƣ ớ c , t ỉ n h Bình Định.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢTRÊNĐỊABÀNHUYỆNTUYPHƯỚC,TỈNHBÌNHĐỊNH

Để phát triển chuỗi giá trị cây Sả tăng giá trị trên cơ sở sử dụng có hiệuquảmọitiềmnăngcần:

4.2.1 Quy hoạch các vùng trồng Sả hướng tập trung, chuyên canh, ổnđịnhlâu dài

- Các cơ quan quản lý địa phương cần rà soát đánh giá toàn diện và quyhoạch vùng trồng Sả tập trung trên quy mô lớn, chuyên canh, và ổn định tronggiai đoạn 2022-2025, định hướng 2030 phục vụ nhu cầu sản phẩm Sả tươi,cácchếphẩmtừcâySảtrongtỉnh,trong nướcvàxuất khẩu.

- QuyhoạchvùngtrồngSảphảiphùhợp với quyhoạch pháttriển kinhtế

- xãhộivàcácquyhoạchpháttriểndƣợcliệuđãđƣợcphêduyệtđịabàntỉnh,đồng thời, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triểntrồng Sả.

- Khuyến khích các nông hộ trên địa bàn tận dụng các diện tích đất vườnthừa,đấtxấu chưasửdụngcho cácmụcđíchkhácđểtrong Sả.

4.2.2 Áp dụng các tiến bộ về khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vàotrồng trọt,thuhái,sơ chế,chế biến và bảoquản cây Sả

- Áp dụng các tiến bộ về khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vàotrồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến và bảo quản cây Sả và các chế phẩm từ Sả,tạobướcđộtphátrongpháttriểndượcliệutheohướngbềnvữngởhuyệnTuyPhước.

- Trướcmắt,tăngcườnghoạtđộngcủacáccơquan,cánbộkhuyếnnôngcung cấp tư vấn và chỉ dẫn kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế và chế biến cây Sảsauthuhoạch.

- Nghiên cứu lựa chọn giống Sả phù hợp với điều kiện tự nhiên và nhucầu sử dụng, và hướng dẫn các nông hộ trồng, tăng quy mô trồng Sả trên địabàn huyện.

- Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất tinh dầuSả và các chếphẩmkháctừSả.

- Lấy các hộ trồng Sả làm trung tâm, tổ chức và gắn kết các tác nhânthamgiachuỗitừkhâutrồngtrọtđếnchếbiến vàtiêuthụsảnphẩmSảtươivàcác chế phẩm từ Sả, biến người nông dân thành những người công nhân nôngnghiệp,làmviệc mộtcách chuyênnghiệp.

Chất lƣợng sản phẩm cần đƣợc tạo ra một cách có hệ thống và xuyênsuốtcáckhâutrongchuỗi,vớisựthamgiađồngbộcủatấtcảcáctácnh ân trên chuỗi Chất lượng sản phẩm cần được lưu ý từ khâu lựa chọn và sử dụngcác nguyên liệu đầu vào Nếu người trồng Sả có được nguồn nguyên liệu cóchất lượng thì sẽ tạo ra những sản phẩm cuối cùng có chất lƣợng Vì vậy, cầncó chính sách nâng cấp sản phẩm ở tất cả các khâu trong chuỗi, đặc biệt là đốivới người sản xuất và các tác nhân khác tham gia hoạt động chế biến, bảoquảnsảnphẩmSả,vậnchuyển,giớithiệubán Sảvà cácchếphẩmtừSả.

Cần tăng cường các liên kết giữa các hộ trồng Sả, HTX nông nghiệp,người thu gom, các cơ sở bán sỉ, bán lsản phẩm Sả tươi và các chế phẩm từSả Hướng dẫn người dân cộng đồng trách nhiệm trong việc đối phó với cácvấn đềvề trồngSả,chếbiếncâySảvà cácsảnphẩmtừcâySả. Đối với các cơ sở chế biến nhỏ l,nên liên kết với nhau theo kiểu HTXhoặc hiệp hội sản xuất Sả trên địa bàn huyện Tuy Phước để điều phối việcphân công và hợp tác phát triển Các giao dịch trên kênh cần đƣợc xác tín trênhìnhthứckýhợpđồngvàtriểnkhaichắcchắntránhrủirochocáchộtrồngSả và các đốitáckhác.

Hướng dẫn nông nhân sử dụng hình thức hợp đồng, hạn chế rủi ro vàtănghiệuquảkhaithác.

Quak h ả o s á t , b ả n t h â n p h á t h i ệ n n h u c ầ u t ă n g q u y m ô s ả n x u ấ t , ứ n g dụng khoa học và công nghệ hiện đại trong hoạt động trồng, chế bến và tiêuthụ các sản phảm Sả và làm từ Sả nhƣng không có hoặc có nhƣng chƣa đủđáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh Do vậy, bổ sung quy chế mới trong việc hỗtrợ,chovayưuđãiđểsảnxuấtkinhdoanhSảtrênđịabànhuyệnTuyPhước.

Bình Định cần khuyến khích các doanh nghiệp tham gia và thúc đẩy pháttriển chuỗi Các cơ chế, thủ tục xin vay tiền cần đơn giản, nhanhc h ó n g v à linhhoạtđểkhuyếnkhíchngườinôngdânmạnhdạnđầutưsảnxuất.

HuyệnTuyPhướccódiệntíchđấtrừngsảnxuấtvàđấtnôngnghiệp14.224,5 ha Tuy nhiên, việc đô thị hóa hiện nay cũng ảnh hưởng lớn đến sảnxuất nông nghiệp về diện tích và nhân công lao động Vì vậy, cần phải cónhững định hướng mới trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp hiệnđại,sảnxuất nhữngsản phẩmnông nghiệpcóthunhậpcaohơncâylúa.

Cây Sả là cây gia vị dễ trồng, mang lại giá trị cao, thu nhập ổn định hơntrong số cây rau, màu ở vùng đất nông nghiệp huyện Tuy Phước Năng suấttrung bình đạt 40 tấn/ha/năm, với giá trung bình 7.000 đồng/kg, trừ chi phíngười trồng Sả thu được lợi nhuận 180.000.000 đồng/ha/năm Sản phẩm Sảhiện nay chủ yếu tiêu thụ trong tỉnh Các tác nhân tham gia vào chuỗi cungứng sản phẩm Sả ở huyện Tuy Phước gồm: người cung cấp đầu vào, ngườitrồng, người thu gom, người bán buôn và người bán l Vai trò của các tácnhân trong chuỗi là khác nhau: hộ sản xuất có vai trò duy trì và mở rộng quimô sản xuất; người thu gom và bán buôn có vai trò quyết định vào hoạt độngtiêu thụ Sả Qua nghiên cứu thực tế chuỗi giá trị này, nếu có sự tham gia củaDoanh nghiệp chế biến tinh dầu Sả thì giá trị cây Sả sẽ đƣợc nâng lên cao hơnnữa Liên kết trong chuỗi cung ứng sản phẩm Sả giữa các tác nhân chƣa cócácy ế u t ố r à n g b u ộ c p h á p l ý , c h ƣ a c ó h ợ p đ ồ n g s ả n x u ấ t , m u a b á n v ậ n chuyểntheocơchếthịtrườngtựdo.HướngđibềnvữngchocâySảlàphảicóqui hoạchsảnxuất,thựchiệnliên kếtvàápdụngquitrình sảnxuất antoàn.

Việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh cây Sả và phân tíchchuỗig i á trị c â y Sảt r ê n đ ị a bà nh u y ệ n T u y Phước l à h ết sứ c c ầ n t h i ế t , đ ãcung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn cho quyết định đầu tƣ kinh doanh củacác tác nhân và quyết định quản lý của cơ quan nhà nước nhằm tạo hướng đimới, phù hợp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- x ã h ộ i , a n n i n h , c h í n h t r ị t r ê n địabànhuyện.

[1].ThanhAn(2012), TS LêVănTri:Mô hìnhsảnxuấttinhd ầ u s ả t ừ nhữngsáng chế,https://khoahocphattrien.vn/.

[2].Chi cục Thống kê huyện Tuy Phước (2020), Niên giám thống kê huyệnTuyPhướcnăm2019,N X B Thống Kê,HàNội.

[3].Nguyễn Phương Dung (2017), Nghiên cứu tác dụng điều hòa lipid máucủa viên nang TTH (Đậu đen, Sâm đại hành, Dừa cạn, Nghệ, Cỏ xước)trên mô hình tăng lipid máu ngoại sinh ở chuột nhắt trắng, Tạp chí Y họcTPHồChíMinh.

[4].GTZ (2006), Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk, Chương trìnhhợp tác phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Bộ Kế hoạch vàĐầutƣvàTổ chứchỗtrợphát triểnkỹthuậtĐức-G T Z

[5].GTZ (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP Hà Nội,Chương trình hợp tác phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa BộKếhoạchvàĐầutƣvàTổchứchỗtrợpháttriểnkỹthuậtĐức-G T Z

[7].Trần Tiến Khai (chủ trì) (2011), Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giátrịdừaBếnTre,DựánPháttriểnkinhdoanhvớingườinghèoBếnTre.

[8].T r ầ n C ô n g L u ậ n ( C h ủ b i ê n ) ( 2 0 1 6 ) , G i á o t r ì n h d ƣ ợ c l i ệ u h ọ c , T r ƣ ờ n g Đại học TâyĐô,NXB Cần Thơ.[9].Ngô Văn Nam (2010), Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dƣợcliệu làm thuốc tắm tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinhtế,trường Đại họcNôngnghiệp HàNội.

[10] Trần Văn Ơn, Tô XuânPhúc, Nguyễn Tất Cảnh (2015), Thương mại hóasản phẩm bản địa - Hướng đi mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miềnnúi ViệtNam, NXBNôngnghiệp,tr.82-91,tr92-94.

[11] NguyễnKimPhượng,NguyễnDuyThuần,ĐỗTrungĐàm,ĐỗT h ị Phương, Nguyễn Trang Thúy, Phạm Nguyệt Hằng (2006), Tác dụngdƣợc lý của cao chiết từ rể 2 loài Valeriana ở Việt Nam, Trong: NguyễnThƣợngDong(Chủbiên),Nghiêncứupháttriểndƣợcliệuvàđôngdƣợcở ViệtNam,NXB Khoahọc và Kỹthuật,HàNội,trang 312-322.

[12] Nguyễn Phú Son (2016), Tài liệutập huấn quản lý chuỗi giá trị, Dự ánpháttriểndoanhnghiệp nhỏvàvừatỉnhTrà Vinh.

[13] Huỳnh Bảo Tuân,Hồ Phƣợng Hoàng, Trần Thị Cảm, và Nguyễn NgọcKiều Chinh (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu – cây Diệp HạChâu,Tạp chí Pháttriển KH&CN,Tập16,Số1 , Q2,trang37-45.

[14].Bùi Đình Thạch (Chủ nhiệm) (2016), Ứng dụng phương pháp nuôi cấymôt ế b à o t h ự c v ậ t t r o n g n h â n g i ố n g v à x â y d ự n g m ô h ì n h t r ồ n g c â y Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa L Harms) tại tỉnh Trà Vinh Mã sốđề tài: VAST.NĐP.11/14-16, Đề tài NCKH cấp Viện Hàm lâm KHCNViệt Nam.

[15].TạPhươngThảo(2015),Đềtài―Nghiêncứucôngnghệsơchế,bảoquảndượcliệ usauthuhoạchởquymôcôngnghiệp‖thuộcchươngtrìnhkhoahọcvàcôngnghệ( KH&CN)trọngđiểmcấpnhànước―Nghiêncứuứngdụngvàpháttriểncôngng hệsauthuhoạchgiaiđoạn2011-2015‖(KC.07/11-15).

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w