(Luận văn) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định

98 6 0
(Luận văn) phân tích chuỗi giá trị cây sả trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN PHẠM DIỆP TỒN lu PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH an n va p ie gh tn to d oa nl w Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 u nf va an lu ll Ngƣời hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẠNH oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ trình thực luận văn đƣợc cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc lu an va Bình Định, ngày 18 tháng năm 2021 n Tác giả luận văn p ie gh tn to d oa nl w Phạm Diệp Toàn ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si LỜI CẢM ƠN Để có đƣợc kết nghiên cứu hoàn thành luận văn này, thời gian thực đề tài, nhận đƣợc giúp đỡ nhà trƣờng, q thầy cơ, gia đình, bạn bè nhƣ đồng nghiệp hộ sản xuất, kinh doanh Sả địa bàn Huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Trƣớc hết, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Hạnh tận tình giúp đỡ tơi suốt q lu trình thực đề tài an n va Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy Trƣờng Đại học Quy Nhơn tận xin gửi lời biết ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện gh tn to tâm nhiệt tình giảng dạy suốt thời gian học cao học trƣờng p ie thời gian, động viên tinh thần giúp đỡ để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp oa nl w Tơi xin gửi lời cảm ơn đến quan, ban, ngành huyện Tuy d Phƣớc, ngành chuyên môn xã, thị trấn, hộ gia đình sản xuất kinh an lu doanh Sả địa bàn Huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định cung cấp u nf va thơng tin số liệu để tơi hồn thiện đề tài ll Một lần xin chân thành cảm ơn! oi m z at nh Bình Định, ngày 18 tháng năm 2021 Tác giả luận văn z l gm @ m co Phạm Diệp Toàn an Lu n va ac th si MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU lu Lý chọn đề tài an va Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài n Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu gh tn to Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu p ie Phƣơng pháp nghiên cứu w Kết cấu đề tài nghiên cứu oa nl CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ d PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ lu an 1.1 KHÁI NIỆM CHUỖI GIÁ TRỊ u nf va 1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị ll 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 10 m oi 1.2 CÁC TÁC NHÂN THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ 14 z at nh 1.2.1 Nhà cung cấp đầu vào 14 1.2.2 Nhà sản xuất 15 z gm @ 1.2.3 Ngƣời thu gom 15 l 1.2.4 Nhà chế biến 15 m co 1.2.5 Ngƣời tiêu thụ 15 an Lu 1.2.6 Ngƣời tiêu dùng 15 1.2.7 Các tác nhân hỗ trợ chuỗi 15 n va ac th si 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH CHUỖI GIÁ TRỊ 16 1.3.1 Các yếu tố khách quan 16 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 16 1.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 17 1.4.1 Khái niệm phân tích chuỗi giá trị 17 1.4.2 Nội dung quy trình cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 20 1.5 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ PHÂN lu TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 26 an CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP va n NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tuy Phƣớc, Bình Định 31 ie gh tn to 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 31 p 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Tuy Phƣớc, Bình Định 35 nl w 2.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 38 d oa 2.2.1 Cách tiếp cận 38 an lu 2.2.2 Khung phân tích 38 u nf va 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 ll oi m 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CÂY SẢ z at nh TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 44 3.1.1 Khái quát Sả 44 z 3.1.2 Quá trình phát triển sản xuất kinh doanh Sả huyện Tuy @ l gm Phƣớc, tỉnh Bình Định 45 m co 3.1.3 Tình hình chế biến tiêu thụ Sả huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 48 an Lu n va ac th si 3.2 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ TẠI HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 48 3.2.1 Xác định tính ƣu tiên phân tích chuỗi giá trị Sả 49 3.2.2 Vẽ sơ đồ chuỗi giá trị 52 3.2.3 Lập sơ đồ chuỗi giá trị Sả huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định 61 3.2.4 Phân tích mối liên kết chuỗi 62 3.2.5 Phân tích chi phí sản xuất, chi phí đầu tƣ lợi nhuận tác lu nhân tham gia vào chuỗi giá trị Sả huyện Tuy Phƣớc, tỉnh an Bình Định 64 va n 3.2.6 Phân tích giá trị gia tăng đƣợc tạo từ tác nhân theo kênh 70 3.3.1 Phân tích mơi trƣờng vĩ mô 72 ie gh tn to 3.3 PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG 72 p 3.3.2 Phân tích mơi trƣờng vi mơ 74 nl w 3.3.3 Phân tích nhân tố bên (Chủ quan) 75 d oa 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG 79 an lu CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ u nf va TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 81 4.1 CÁC CĂN CỨ CỦA GIẢI PHÁP 81 ll oi m 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ z at nh TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 81 4.2.1 Quy hoạch vùng trồng Sả hƣớng tập trung, chuyên canh, ổn z định lâu dài 81 @ l gm 4.2.2 Áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến m co vào trồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến bảo quản Sả 82 4.2.3 Nâng cấp chất lƣợng sản phẩm 82 an Lu 4.2.4 Tăng cƣờng liên kết tác nhân chuỗi 83 n va ac th si 4.2.5 Tăng cƣờng hỗ trợ tài cho tác nhân tham gia chuỗi 83 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thực hành tốt trồng trọt thu hái theo tiêu chuẩn Tổ GACP chức Y tế giới WHO lu an n va Hợp tác xã CGT Chuỗi giá trị NN Nông nghiệp KHTSCĐ Khấu hao tài sản cố định SX Sản xuất R&D Nghiên cứu phát triển BVTV Bảo vệ thực vật tn to HTX Khoa học kỹ thật KS Khảo sát p ie gh KHKT Diện tích d oa nl w DT ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Tuy Phƣớc 2018 – 2020 35 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2017-2019 36 Bảng 2.3 Tình hình dân số, lao động huyện Tuy Phƣớc giai đoạn 2017 – 2019 37 Bảng 2.4 Bảng chọn mẫu nghiên cứu 41 lu Bảng 3.1 Thống kê diện tích trồng, sản lƣợng suất 47 an n va Bảng 3.2 Thống kê diện tích lao động trồng Sả 49 địa bàn huyện Tuy Phƣớc 50 gh tn to Bảng 3.3 So sánh hiệu trồng Sả với trồng chủ lực khác p ie Bảng 3.4 Thống kê mẫu khảo sát hộ trồng Sả 53 Bảng 3.5 Thông tin chung tác nhân thu gom 57 oa nl w Bảng 3.6 Thông tin chung tác nhân bán buôn 58 d Bảng 3.7 Thông tin chung tác nhân bán l 60 an lu Bảng 3.8 Hoạch tốn chi phí cho 1.000 m2 Sả 64 u nf va Bảng 3.9 Kết hiệu hộ trồng Sả 66 ll Bảng 3.10: Chi phí, kết hoạt động tác nhân thu gom 66 oi m Bảng 3.11 Chi phí, kết tác nhân ngƣời bán sỉ 68 z at nh Bảng 3.12: Chi phí, kết tác nhân ngƣời bán l 69 Bảng 3.13 Gia tăng giá trị tăng thêm tác nhân kênh 70 z m co l gm @ Bảng 3.14 Phân tích SWOT chuỗi giá trị Sả Tuy Phƣớc 77 an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chuỗi giá trị Porter (1985) Hình 1.2 Hệ thống giá trị Porter (1985) Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Tuy Phƣớc 32 Hình 3.1 Sơ đồ chuỗi giá trị Sả Tuy Phƣớc 62 lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 74 nghiệp - nông dân đƣợc vay vốn trung, dài hạn với lãi suất ƣu đãi để triển khai thực mơ hình liên kế 3.3.2 Phân tích mơi trƣờng vi mơ 3.3.2.1 Khách hàng Ngƣời tiêu dùng mua Sả chủ yếu phục vụ nhu cầu chế biến thức ăn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, làm đẹp Bên cạnh đó, số hộ dân mua Sả để chiết tinh dầu theo phƣơng pháp thủ công, truyền thống để sử dụng gia đình Trƣớc nhu cầu sử dụng tinh dầu Sả dùng cho lu tẩy rửa, sát trùng sở y tế xuất sang nƣớc Anh, Pháp, an Đức, Liên Xô (cũ) với sản lƣợng lên đến 120 tấn/năm nên nhiều tỉnh nhƣ va n Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ), Gia lai, Kontum, Thừa Thiên Huế phát triển gh tn to diện tích trồng Sả lên đến 34.000.000 hecta Từ năm 1990, thị ie trƣờng Đông Âu nƣớc Châu Âu khác suy giảm, diện tích trồng Sả thu p hẹp lại nl w Hiện nay, chất lƣợng sống ngày cải thiện nên ngƣời dân quan d oa tâm sử dụng Sả nhiều Khách hàng Châu Âu đánh giá cao cây Sả, tinh dầu Sả u nf va an lu gia vị vùng trồng Tuy Phƣớc tạo tiềm lớn cho sản xuất xuất Khách hàng mua Sả sản xuất Tuy Phƣớc chủ yếu khu chợ siêu ll oi m thị Khách hàng dễ tính nhu cầu tiêu dùng ổn định z at nh Khách hàng doanh nghiệp chƣa kết nối đặt hàng mua sản phẩm nhiều vấn đề Hiện nay, địa bàn tỉnh Bình Định có 35 doanh nghiệp có z chức kinh doanh trồng gia vị dƣợc liệu, nhƣng thực tế chƣa @ l gm có doanh nghiệp đặt vấn đề liên kết hay hợp tác với nông hộ trồng cung ứng Sả HTX nơng, cơng, thƣơng An Nhơn có sở sản xuất tinh dầu m co Sả kêt hợp với sản xuất phân hữu từ bả Sả sau chiết tinh dầu tìm an Lu hiểu thơng tin hội hợp tác với hộ trồng Sả Tuy Phƣớc n va ac th si 75 3.3.2.2 Nhà cung ứng Đầu vào hoạt động trồng chế biến Sả dễ tìm chi phí khơng cao Các hộ trồng Sả quy mô lớn chủ yếu tự cung tự cấp giống, hộ trồng quy mô nhỏ thƣờng mua giống địa phƣơng từ hộ trồng khác từ HTX Nông nghiệp Luật Chánh, Phƣớc Hiệp, Tuy Phƣớc Các vật tƣ nông nghiệp đƣợc mua nhà cung cấp địa bàn huyện Dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, thủy lợi, máy cày làm đất đƣợc cung ứng địa phƣơng lu 3.3.2.3 Đối thủ cạnh tranh an Sản phẩm Sả tƣơi có đối thủ cạnh tranh, nhiên vào mùa thu hoạt, va n lƣợng Sả từ huyện khác Bình Định từ tỉnh Tây Nguyên tn to cung ứng nhiều làm giá Sả thị trƣờng giảm Đối với sản phẩm tinh dầu ie gh Sả sản phẩm chế biến từ Sả khác, thị trƣờng có p nhiều loại sản phẩm nhà cung cấp khác nhau, từ nƣớc nl w 3.3.2.4 Các quan công chức quản lý ngành quản lý địa phương oa Các quan quản lý tỉnh Bình Định, huyện Tuy Phƣớc quan d tâm đến việc đầu tƣ phát triển chuỗi giá trị nông sản, chuỗi giá trị dƣợc an lu va liệu địa bàn huyện Hoạt động sản xuất tiêu thụ Sả địa phƣơng ll u nf đƣợc cán quản lý địa phƣơng giám sát tốt sẵn sàng tham gia tƣ vấn, m hỗ trợ cho nông hộ tác nhân khác Tuy nhiên, công tác nghiên cứu, oi khảo sát, đánh giá lựa chọn Sả nhƣ trồng chủ lực hay quan trọng z at nh địa phƣơng chƣa đƣợc xúc tiến để tạo môi trƣờng thuận lợi cho z phát triển chuỗi giá trị Sả Tuy Phƣớc Tình trạng hộ dân lựa chọn @ gm trồng tự phát phổ biến dẫn đến sản xuất manh mún, thiếu chủ động chuỗi sản phẩm ngành hàng 3.3.3.1 Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị ả an Lu 3.3.3 Phân tích nhân tố bên (Chủ quan) m co l phát triển hoạt động, lĩnh vực bổ trợ làm giảm hiệu n va ac th si 76 Các hộ trồng Sả nông dân với mức chất lƣợng sản phẩm, quy mô sản xuất, kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới tham gia họ vào chuỗi giá trị dƣợc liệu Thiếu kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, quy mơ sản xuất nhỏ, khó khăn để ngƣời dân tham gia vào chuỗi Bên cạnh đó, nhân tố tích cực từ ngƣời nơng dân là: Cần cù, chịu khó, chịu khổ, với điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi yếu tố cần thiết cho phát triển chuỗi lu Ngƣời thu gom: Là mắt xích quan trọng khơng thể an thiếu chuỗi, để kết nối nguồn nguyên liệu đƣợc tạo từ hộ trồng Sả đến va n ngƣời tiêu dùng đến sở chế biến, đồng thời đối tác kết nối gh tn to ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng cuối chuỗi giá trị Nhƣ ie vậy, thƣơng lái có vai trị quan trọng, giúp cho nông dân, đặc biệt, nông p dân vùng sâu, vùng xa tiêu thụ Sả, đồng thời giúp doanh nghiệp nl w ổn định sản xuất Hiện nay, đa số thƣơng lái ngƣời địa phƣơng, trình độ học d oa vấn hạn chế, phƣơng tiện vận chuyển sản phẩm chủ yếu xe máy nên việc an lu thực vai trò kết nối ngƣời trồng với thị trƣờng, với tác nhân tiêu thụ, với u nf va ngƣời tiêu dùng sở chế biến hạn chế Cơ sở chế biến: Chuỗi giá trị nơng sản nói chung chuỗi giá trị Sả nói ll oi m riêng, muốn vận hành phát triển khơng thể coi nhẹ đƣợc vai trò z at nh sở chế biến Do đặc điểm sản phẩm nông nghiệp nhƣ sản phẩm dƣợc liệu tƣơi sống, chế biến bảo quản đóng vai trị quan trọng z Dƣợc liệu sau thu hoạch thiết phải đƣợc chế biến, trƣớc hết chế biến @ l gm nguyên liệu thô Từ nguyên liệu thô đƣợc đƣa tới sở chế biến tinh m co chuỗi tiêu thụ thị trƣờng Vì vậy, sở chế biến đƣợc coi yếu tố bên ảnh hƣởng trực tiếp tới vận hành phát triển chuỗi giá trị dƣợc an Lu liệu Hiện Tuy Phƣớc, hoạt động chế biến Sả chƣa phát triển quy mô n va ac th si 77 cơng nghiệp nhƣng có sở chế biến thủ cơng gia đình Ngƣời bán sỉ, ngƣời bán l tác nhân tiêu thụ, khâu cuối chuỗi giá trị, chuỗi có tiếp tục vận hành đƣợc hay khơng nhờ vào tác nhân tiêu thụ Đối với sản phẩm Sả tƣơi, tiêu thụ cần thời gian ngắn để đảm bảo chất lƣợng, dƣợc liệu nguyên liệu thô, nhƣ sản phẩm tinh chế từ dƣợc liệu, có thời gian linh hoạt 3.3.3.2 Năng lực điều hành chuỗi giá trị dược liệu Sản xuất theo chuỗi khái niệm đƣa vào nƣớc ta nhƣng lu năm gần đây, lực điều hành chuỗi nói chung chuỗi Sả nói riêng an nhiều hạn chế Hầu hết nhà quản trị điều hành chuỗi kinh va n nghiệm chính, chƣa có kiến thức chun sâu điều hành chuỗi: Hệ gh tn to thống vận hành, sản phẩm, thƣơng hiệu, hệ thống cửa hàng, chăm sóc khách ie hàng Vì vậy, lực quản trị điều hành chuỗi tốt giúp phát triển chuỗi giá p trị hiệu hơn, nâng cao chuỗi giá trị Sả tất tác nhân chuỗi Điểm yếu d Điểm mạnh oa nl w Bảng 3.14 Phân tích SWOT chuỗi giá trị Sả Tuy Phƣớc lu để kháng sâu bệnh cho Sả u nf va nghiệm an - S1: Các hộ trồng lâu năm, có nhiều kinh - W1: Vẫn sử dụng nhiều thuốc BVTV - S2: Nhiều hộ áp dụng phần toàn ll kinh nghiệm) oi m quy trình kỹ thuật trồng đại (Phƣơng thức canh tác tự phát, - S3: Vùng trồng gần trung tâm thành phố - W2: Ngƣời sản xuất sau thu hoạch z at nh Quy Nhơn, thị xã An Nhơn – thị Sả chƣa có phƣơng tiện bảo quản sản trƣờng rộng lớn phẩm sau thu hoạch z gm @ - S4: Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị - W3: Liên kết kênh lỏng l o Sả địa bàn có gắn bó với nghề cao - W4: Tác nhân tham gia thiếu vốn để l phát triển kinh doanh Thách thức m co Cơ hội an Lu - O1: Nhà nƣớc có nhiều sách ƣu đãi, - T1: Cạnh tranh với vùng trồng Sả n va ac th si 78 khuyến khích phát triển sản xuất Sả an tồn khác (Tây Ngun, An Nhơn, Sả có - O2: Nhu cầu tiêu thụ Sả ngày cao chất lƣợng nhƣng giá lại r hơn) - O3: Huyện có chiến lƣợc quy hoạch, phát - T2: Cạnh tranh với sản phẩm chế triển vùng Sả an toàn (nông nghiệp chất biến từ Sả từ nhà cung cấp lƣợng cao) nƣớc - O 4: Điều kiện đất đai, thủy lợi thuận - T3: Các nguồn tài nguyên nƣớc, đất dần bị đe dọa Từ kết phân tích SWOT, tác giả đƣa bảng kết hợp phát huy điểm lu mạnh để tận dụng hội, tận dụng hội để khác phục điểm yếu Đồng thời, an khắc phục điểm yếu để hạn chế nguy rủi ro từ bên ngoài, tận dụng điểm va n mạnh để né tránh nguy thách thức Từ tác giả đƣa giải pháp tn to phát triển nâng cấp chuỗi giá trị dƣợc liệu khác ie gh Kết hợp S-O: p - Tận dụng điều kiện đất đai tự nhiên huyện khai thác quỹ nl w đất cịn chƣa sử dụng vào mục đích gì, đất manh mún,… để trồng Sả d oa - Phát huy cần cù chịu khó kinh nghiệm nông hộ trồng Sả an lu để phát triển mở rộng vùng nguyên liệu va - Nâng cao lợi ích vai trò liên kết tác nhân chuỗi giá trị dƣợc u nf liệu; Tăng cƣờng sử dụng loại hợp đồng liên kết doanh nghiệp ll ngƣời dân, đặc biệt hợp đồng văn oi m lĩnh vực dƣợc liệu z Kết hợp W-O z at nh - Tỉnh cần ban hành chế sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào @ gm - Nâng cao lợi ích vai trò liên kết tác nhân chuỗi giá trị dƣợc m co chuỗi, đặc biệt hợp đồng văn l liệu Tăng cƣờng sử dụng loại hợp đồng liên kết tác nhân an Lu - Tỉnh cần ban hành chế sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực dƣợc liệu nói chung trồng, chế biến Sả nói riêng n va ac th si 79 Kết hợp W-T - Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia trồng, chế biến bán nƣớc xuất sản phẩm tinh dầu Sả sang thị trƣờng nƣớc - Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, phát triển mối liên kết ―4 nhà‖ (nhà nông - nhà doanh nghiệp - nhà khoa học - nhà nƣớc) trồng, chế biến xuất Sả tƣơi, tinh dầu Sả Đẩy mạnh liên kết nhiều nhà nhằm chuyển giao công nghệ sản xuất chế biến tinh dầu Sả chế phẩm khác từ Sả lu - Hỗ trợ có trọng điểm để kích thích phát triển sản xuất tăng lực an sản xuất hộ trồng Sả, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút doanh nghiệp va n tham gia lĩnh vực to gh tn - Tăng cƣờng hoạt động kiểm nghiệm, kiểm soát quản lý chất lƣợng ie sản phẩm, thúc đẩy xã lựa chọn Sả tham gia chƣơng trình OCOP p Chính Phủ nl w 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG d oa - Hoạt động sản xuất tiêu thụ Sả Tuy Phƣớc có từ lâu đời với u nf va manh mún an lu nhiều tiềm phát triển nhƣng đến quy mơ sản xuất cịn hạn hẹp, - Khảo sát cụ thể xã Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hƣng Phƣớc Thành ll oi m huyện Tuy Phƣớc cho thấy chuỗi giá trị Sả hình thành đƣợc z at nh kênh sản xuất cung ứng sản phẩm khác nhau, từ kênh giản đơn từ ngƣời sản xuất đến thẳng ngƣời tiêu dùng tới kênh đầy đủ sản xuất z tiêu thụ theo tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị Có tác nhân @ l gm hộ trồng Sả, ngƣời thu gom, ngƣời bán sỉ ngƣời bán l m co - Đa số hộ trồng Sả tác nhân tham gia chuỗi gắn bó lâu năm với cơng việc cho trồng Sả tốn chi phí, công an Lu chăm, hiệu cao trồng lúa, nhiều loại rau Họ sẵn sàng chuyển đổi n va ac th si 80 đất trồng lúa số trồng khác để trồng Sả sản phẩm họ đƣợc tiêu thụ tốt - Mối liên kết thể theo chiều ngang (giữa hộ, hộ với HTX, ngƣời thu mua, bán sỉ bán l sản phẩm), theo chiều dọc (hộ trồng Sả, ngƣời thu gom, ngƣời bán sỉ ngƣời bán l ) Tuy nhiên quan hệ liên kết dừng lại mức độ đơn giản giao dịch mua bán đƣợc trao đổi miệng, khơng sử dụng hình thức văn hợp đồng - Vị hộ trồng Sả chƣa đƣợc đánh giá cao kênh tiêu lu thụ, lợi ích phân phối cho nhà sản xuất không cao cách phân biệt so an với tác nhân khác Tỉ xuất lợi nhuận thuần, tỉ lệ giá trị gia tăng thêm va n hộ trồng Sả không cao nhiều so với tác nhân khác p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 81 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 4.1 CÁC CĂN CỨ CỦA GIẢI PHÁP - Định hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất tiêu dùng sản phẩm thảo dƣợc nƣớc Chính phủ Bình Định; - Nhu cầu thị trƣờng Sả tƣơi sản phẩm từ Sả nhƣ tinh lu an dầu Sả, nƣớc rửa chén, nƣớc lau sàn từ Sả Bình Định; n va - Khả sản xuất chế biến Sả, sản phẩm từ Sả địa bàn gh tn to huyện Tuy Phƣớc; - Kết phân tích chuỗi giá trị Sả địa bàn huyện Tuy Phƣớc, p ie tỉnh Bình Định; w - Kết phân tích mơi trƣờng đề xuất giải pháp từ phân tích d lu Bình Định oa nl SWOT cho phát triển chuỗi giá trị Sả địa huyện Tuy Phƣớc, tỉnh va an 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÂY SẢ u nf TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƢỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH ll Để phát triển chuỗi giá trị Sả tăng giá trị sở sử dụng có hiệu oi m tiềm cần: z at nh 4.2.1 Quy hoạch vùng trồng Sả hƣớng tập trung, chuyên canh, ổn z định lâu dài @ gm - Các quan quản lý địa phƣơng cần rà sốt đánh giá tồn diện quy l hoạch vùng trồng Sả tập trung quy mô lớn, chuyên canh, ổn định m co giai đoạn 2022-2025, định hƣớng 2030 phục vụ nhu cầu sản phẩm Sả tƣơi, an Lu chế phẩm từ Sả tỉnh, nƣớc xuất n va ac th si 82 - Quy hoạch vùng trồng Sả phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển dƣợc liệu đƣợc phê duyệt địa bàn tỉnh, đồng thời, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ phát triển trồng Sả - Khuyến khích nơng hộ địa bàn tận dụng diện tích đất vƣờn thừa, đất xấu chƣa sử dụng cho mục đích khác để Sả 4.2.2 Áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào trồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến bảo quản Sả lu - Áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào an trồng trọt, thu hái, sơ chế, chế biến bảo quản Sả chế phẩm từ Sả, va n tạo bƣớc đột phá phát triển dƣợc liệu theo hƣớng bền vững huyện Tuy - Trƣớc mắt, tăng cƣờng hoạt động quan, cán khuyến nông ie gh tn to Phƣớc p cung cấp tƣ vấn dẫn kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế chế biến Sả nl w sau thu hoạch d oa - Nghiên cứu lựa chọn giống Sả phù hợp với điều kiện tự nhiên nhu u nf va bàn huyện an lu cầu sử dụng, hƣớng dẫn nông hộ trồng, tăng quy mô trồng Sả địa - Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất tinh dầu ll oi m Sả chế phẩm khác từ Sả z at nh - Lấy hộ trồng Sả làm trung tâm, tổ chức gắn kết tác nhân tham gia chuỗi từ khâu trồng trọt đến chế biến tiêu thụ sản phẩm Sả tƣơi z chế phẩm từ Sả, biến ngƣời nông dân thành ngƣời công nhân nông m co l gm 4.2.3 Nâng cấp chất lƣợng sản phẩm @ nghiệp, làm việc cách chuyên nghiệp Chất lƣợng sản phẩm cần đƣợc tạo cách có hệ thống xuyên an Lu suốt khâu chuỗi, với tham gia đồng tất tác nhân n va ac th si 83 chuỗi Chất lƣợng sản phẩm cần đƣợc lƣu ý từ khâu lựa chọn sử dụng nguyên liệu đầu vào Nếu ngƣời trồng Sả có đƣợc nguồn nguyên liệu có chất lƣợng tạo sản phẩm cuối có chất lƣợng Vì vậy, cần có sách nâng cấp sản phẩm tất khâu chuỗi, đặc biệt ngƣời sản xuất tác nhân khác tham gia hoạt động chế biến, bảo quản sản phẩm Sả, vận chuyển, giới thiệu bán Sả chế phẩm từ Sả 4.2.4 Tăng cƣờng liên kết tác nhân chuỗi Cần tăng cƣờng liên kết hộ trồng Sả, HTX nông nghiệp, lu ngƣời thu gom, sở bán sỉ, bán l sản phẩm Sả tƣơi chế phẩm từ an Sả Hƣớng dẫn ngƣời dân cộng đồng trách nhiệm việc đối phó với va n vấn đề trồng Sả, chế biến Sả sản phẩm từ Sả to gh tn Đối với sở chế biến nhỏ l , nên liên kết với theo kiểu HTX ie hiệp hội sản xuất Sả địa bàn huyện Tuy Phƣớc để điều phối việc p phân công hợp tác phát triển Các giao dịch kênh cần đƣợc xác tín nl w hình thức ký hợp đồng triển khai chắn tránh rủi ro cho hộ trồng d oa Sả đối tác khác an lu Hƣớng dẫn nông nhân sử dụng hình thức hợp đồng, hạn chế rủi ro u nf va tăng hiệu khai thác 4.2.5 Tăng cƣờng hỗ trợ tài cho tác nhân tham gia chuỗi ll oi m Qua khảo sát, thân phát nhu cầu tăng quy mô sản xuất, ứng z at nh dụng khoa học công nghệ đại hoạt động trồng, chế bến tiêu thụ sản phảm Sả làm từ Sả nhƣng có nhƣng chƣa đủ z đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh Do vậy, bổ sung quy chế việc hỗ @ l gm trợ, cho vay ƣu đãi để sản xuất kinh doanh Sả địa bàn huyện Tuy Phƣớc m co Bình Định cần khuyến khích doanh nghiệp tham gia thúc đẩy phát triển chuỗi Các chế, thủ tục xin vay tiền cần đơn giản, nhanh chóng an Lu linh hoạt để khuyến khích ngƣời nơng dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất n va ac th si 84 KẾT LUẬN Huyện Tuy Phƣớc có diện tích đất rừng sản xuất đất nông nghiệp 14.224,5 Tuy nhiên, việc thị hóa ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp diện tích nhân cơng lao động Vì vậy, cần phải có định hƣớng công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp đại, sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có thu nhập cao lúa Cây Sả gia vị dễ trồng, mang lại giá trị cao, thu nhập ổn định số rau, màu vùng đất nông nghiệp huyện Tuy Phƣớc Năng suất lu trung bình đạt 40 tấn/ha/năm, với giá trung bình 7.000 đồng/kg, trừ chi phí an n va ngƣời trồng Sả thu đƣợc lợi nhuận 180.000.000 đồng/ha/năm Sản phẩm Sả tn to chủ yếu tiêu thụ tỉnh Các tác nhân tham gia vào chuỗi cung gh ứng sản phẩm Sả huyện Tuy Phƣớc gồm: ngƣời cung cấp đầu vào, ngƣời p ie trồng, ngƣời thu gom, ngƣời bán bn ngƣời bán l Vai trị tác w nhân chuỗi khác nhau: hộ sản xuất có vai trị trì mở rộng qui oa nl mô sản xuất; ngƣời thu gom bán bn có vai trị định vào hoạt động d tiêu thụ Sả Qua nghiên cứu thực tế chuỗi giá trị này, có tham gia lu va an Doanh nghiệp chế biến tinh dầu Sả giá trị Sả đƣợc nâng lên cao u nf Liên kết chuỗi cung ứng sản phẩm Sả tác nhân chƣa có ll yếu tố ràng buộc pháp lý, chƣa có hợp đồng sản xuất, mua bán vận m oi chuyển theo chế thị trƣờng tự Hƣớng bền vững cho Sả phải có z at nh qui hoạch sản xuất, thực liên kết áp dụng qui trình sản xuất an tồn Việc nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh Sả phân tích z gm @ chuỗi giá trị Sả địa bàn huyện Tuy Phƣớc cần thiết, l cung cấp sở khoa học thực tiễn cho định đầu tƣ kinh doanh m co tác nhân định quản lý quan nhà nƣớc nhằm tạo hƣớng địa bàn huyện an Lu mới, phù hợp, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, trị n va ac th si 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Thanh An (2012), TS Lê Văn Tri: Mơ hình sản xuất tinh dầu sả từ sáng chế, https://khoahocphattrien.vn/ [2] Chi cục Thống kê huyện Tuy Phƣớc (2020), Niên giám thống kê huyện Tuy Phƣớc năm 2019, NXB Thống Kê, Hà Nội [3] Nguyễn Phƣơng Dung (2017), Nghiên cứu tác dụng điều hòa lipid máu lu an viên nang TTH (Đậu đen, Sâm đại hành, Dừa cạn, Nghệ, Cỏ xƣớc) n va mơ hình tăng lipid máu ngoại sinh chuột nhắt trắng, Tạp chí Y học tn to TP Hồ Chí Minh ie gh [4] GTZ (2006), Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk, Chƣơng trình p hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch nl w Đầu tƣ Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ oa [5] GTZ (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP Hà Nội, d Chƣơng trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ an lu va Kế hoạch Đầu tƣ Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ oi m chuỗi giá trị, Eschborn ll u nf [6] GTZ (2007), Cẩm nang ValueLinks, Phƣơng pháp luận để thúc đẩy z at nh [7] Trần Tiến Khai (chủ trì) (2011), Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Dự án Phát triển kinh doanh với ngƣời nghèo Bến Tre z [8] Trần Cơng Luận (Chủ biên) (2016), Giáo trình dƣợc liệu học, Trƣờng l gm @ Đại học Tây Đô, NXB Cần Thơ m co [9] Ngô Văn Nam (2010), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm dƣợc liệu làm thuốc tắm huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh an Lu tế, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội n va ac th si 86 [10] Trần Văn Ơn, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tất Cảnh (2015), Thƣơng mại hóa sản phẩm địa - Hƣớng nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 82-91, tr 92-94 [11] Nguyễn Kim Phƣợng, Nguyễn Duy Thuần, Đỗ Trung Đàm, Đỗ Thị Phƣơng, Nguyễn Trang Thúy, Phạm Nguyệt Hằng (2006), Tác dụng dƣợc lý cao chiết từ rể loài Valeriana Việt Nam, Trong: Nguyễn Thƣợng Dong (Chủ biên), Nghiên cứu phát triển dƣợc liệu đông dƣợc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 312-322 lu [12] Nguyễn Phú Son (2016), Tài liệu tập huấn quản lý chuỗi giá trị, Dự án an n va phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Trà Vinh Kiều Chinh (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu – Diệp Hạ Châu, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, Số 1, Q2, trang 37-45 p ie gh tn to [13] Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phƣợng Hoàng, Trần Thị Cảm, Nguyễn Ngọc w [14] Bùi Đình Thạch (Chủ nhiệm) (2016), Ứng dụng phƣơng pháp nuôi cấy oa nl mô tế bào thực vật nhân giống xây dựng mơ hình trồng d Đinh lăng nhỏ (Polyscias fruticosa L Harms) tỉnh Trà Vinh Mã số lu u nf Việt Nam va an đề tài: VAST.NĐP.11/14-16, Đề tài NCKH cấp Viện Hàm lâm KHCN ll [15] Tạ Phƣơng Thảo (2015), Đề tài ―Nghiên cứu công nghệ sơ chế, bảo quản m oi dƣợc liệu sau thu hoạch quy mô công nghiệp‖ thuộc chƣơng trình khoa z at nh học công nghệ (KH&CN) trọng điểm cấp nhà nƣớc ―Nghiên cứu ứng z dụng phát triển công nghệ sau thu hoạch giai đoạn 2011-2015‖ gm @ (KC.07/11-15) l [16] Trần Trung Vỹ, Nguyễn Thị Lan Anh Phạm Thị Lý (2018), Phân tích m co dạng hoạt động chuỗi giá trị sản phẩm dƣợc liệu tỉnh Quảng an Lu Ninh, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, 186 (10): trang: 219 – 222 n va ac th si 87 TIẾNG ANH [17] Fabre P (1994) Note de methodologie generale sur l'analyse de filiere pour l'analyse economique des politiques Doc No 35 FAO [18] Fearne, A (1998), ―The Evolution of partnerships in the meat supply chain: insights from the British beef industry‖, Supply Chain Management: An International Journal, Vol No 4, pp 214-231 [19] Gereffi, G and Korzeniewicz, M (1994) Commodity Chains and Global Capitalism, Westport, CT: Praeger lu [20] Jitka Viktorová, Michal Stupák, Kateˇrina Rehoˇrov , Simona an n va Dobiasová, Lan Hoan, Jana Hajšlová, Tran Van Thanh, Le Van Tri, does not Modulate Cancer Cells Multidrug Resistance by Citral—Its Dominant and Strongly Antimicrobial Compound p ie gh tn to Nguyen Van Tuan and Tomáš Ruml, (2020), Lemon Grass Essential Oil [21] Lambert, D.M., Cooper, M.C., 2000 Issues in supply chain w oa nl management Ind Mark Manag 29, 65–83Kaplinsky R and Morris, M d (2001) A Manual for Value Chain Research, www.ids.ac.uk/ids/global/ lu va an [22] Kaplinsky R and Morris, M (2001) A Manual for Value Chain u nf Research, www.ids.ac.uk/ids/global/ ll [23] Dao Van Nui, Dang Thi Ha, Pham Thi Lan Phuong, Chu Thi My, Le oi m Duc Tam (2018), Effects of growing seasons and planting distances on z at nh the development and yield of lactuca indica l in Thanh Tri – Hanoi, z Journal of Medicinal Materials, Vol 23, No (pp.315 - 320) @ gm [24] Mebrahtu, H., Zemede, A., Mirutse, G (2016), Review on value chain Medicinal Plants Studies2016; 4(3): 45-55 m co l analysis of medicinal plants and the associated challenges, Journal of an Lu n va ac th si 88 [25] Porter, M.E., (1980), “Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors”, New York, The Free Press [26] Porter EM 1985 Competitive Advantage.The Free Press/Macmillan: New York lu an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 19/07/2023, 08:40