Lýdochọnđềtài
Bước vào thế kỉ XXI, dưới sự phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghệ số,việc số hóa toàn cầuđ a n g n g à y c à n g đ ư ợ c đ ẩ y m ạ n h Đ ờ i s ố n g c o n n g ư ờ i c ũ n g ngày càng hiện đại hơn, chúng ta dần hội nhập với khu vực và thế giới và cũng cầnphải nỗ lực nhiều hơn để thích nghi kịp thời với tốc độ vũ bão của cuộc cách mạngcông nghiệp lần thứ tư Bối cảnh đó đặt con người đúng trước nhiều cơ hội nhưngcũng lắm thách thức trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trước sự xâm lăngvănhóa, m ất gốc văn hó a bởich ỉd ân t ộ c nào giữg ì n đư ợc bảns ắc vănhóa củ a mìnhthìdântộcđómớimãimãitrườngtồn.
Nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em, trong đó mỗi tộc người đều có nét vănhóa đặc thù góp phần làm phong phú, đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, bảovệ, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa của mỗi tộc người là điều cần thiết và quantrọngnhấtlàtrongbốicảnhđồnghóalẫnnhaumạnhmẽnhưhiệnnay,“văn h óadân tộc thiểu số thoi thóp sống” [57] Do đó, việc tiếp cận, nghiên cứu các tộc ngườihiện nay cũng khá khó khăn Đi sâu vào thế giới riêng của các tộc người để hiểu họ,để tôn trọng lẫn nhau và cùng chung sống hòa bình trên cơ sở những khác biệt đậmtínhnhânvăn.
Cơ Tu là dân tộc cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn, Tây Nguyên Sau nhữngcuộc di dân, từ trên cao về dưới thấp, họ cứ thế xuôi về phía bên Lào và bên Việtdọc theo các dòng sông tuy nhiên nguồn gốc của người Cơ Tu đến nay vẫn chưađược xác định rõ ràng Cơ Tu là tộc người còn nhiều bí ẩn thu hút các nhà nghiêncứu tham gia tìm hiểu GS Kaj Arhem đến từ trường Đại học Gotenborg Thụy Điểnđã từng nói rằng: “Trên thế giới, cho đến thế kỷ XXI này, vẫn còn nhiều người thiếuhiểu biết về người Cơ-tu ở Việt Nam, và họ vẫn tiếp tục nhìn tộc người này qua conmắtc ủ a n g ư ờ i l í n h P h á p m a n g t ê n L e P i c h o n t r o n g c u ố n
L e s c h a s e u r s d e sang (Những người săn máu) công bố năm 1938 trên số 20 của Tạp chí BAVH -Những người bạn Huế xưa Tôi không nghĩ rằng mọi việc lại có thể như vậy Và tôiđến Việt Nam” [58] Có thể nói những nghiên cứu về tộc người này vẫn là đề tàinghiêncứuthuhútcácnhànghiêncứu.
Nghiên cứu tộc người Cơ Tu từ thể loại văn học dân gian là một hướng đi phùhợp.Bởivănhọcdângianlàvănhóa,làbáchkhoatoànthưcủanhândân.Vănhọc dân gian là bầu sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn người Việt, ai mà không lớn lênvới điệu ru thiết tha, êm dịu của mẹ, của bà bên chiếc nôi tre Văn học dân gian làước mơ, khát vọng, tâm tình, sáng tạo của những người lao động bình dị Ta càngyêu thêm quê hương,đất nước,yêunhững điều giản dị, gắn bóm á u t h ị t q u a n h t a qua văn học dân gian Trong kho tàng văn học dân gian Cơ Tu, nổi bật nhất là bộphận truyện cổ
Cơ Tu Hệ thống truyện cổ Cơ Tu rất phong phú, nhất là các truyệnkể về dòng họ bởi theo nhà nghiên cứu Nguyễn Tri Hùng “từ rất xa xưa, người CơTu đã có một hệ thống thân tộc, thích tộc rất rõ ràng” [17] Đi vào khám phá truyệncổ là khám phá thế giới tinh thần, cách nghĩ của người Cơ Tu, khám phá những nétvănhóađặcthùđậmđàbảnsắc,tìmvềnhữngdisảnvôcùngquýbáucủa họ.
Từ lâu nay, vấn đề nghiên cứu truyện cổ dân gian, đặc biệt theo hướng type vàmotif đã trở thành đề tài được rất nhiều được các học giả quan tâm, hầu như đã trởnên quen thuộc và rất cần thiết. Song rất ít nhà các nhà nghiên cứu tập trung vàonghiên cứu đối tượng văn học các dân tộc thiểu số của người Cơ Tu Và có thể nóirằng, truyện cổ Cơ Tu đã được các tác giả quan tâm sưu tầm và nghiên cứu Songvẫn chưa đạt được thành tựu đáng mong đợi bởi các công trình mới nghiên cứu kháilược trong phạm vi tổng quát hoặc nghiên cứu vào một vấn đề riêng lẻ. Nghiên cứutruyệncổCơTunhưlàmộtđốitượngkhoahọcđộclậpvớicơsởdữliệutổnghợplà mộtvấnđềcấpthiếtnhưngđếnnayvẫnchưađược thựchiện.
Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài Truyện cổ Cơ Tu đọc từ type vàmotif Chúng tôi hi vọng đề tài này có thể góp phần đi sâu vào khám phá nhữngđiểm mới trong truyện cổ của tộc người Cơ Tu nói riêng và văn học dân gianViệtNamnóichung.
Lịchsửvấnđề
Cóthểthấy cácvấnđềcủangườiCơTuđãđượcnghiêncứutừlâukhôngchỉtrongn ư ớ c m à t r ê n m ọ i l ĩ n h v ự c v ề v ă n h ó a , v ề l ị c h s ử , v ề n g ô n n g ữ , v ề n h ữ n g truyệncổdângian,… nhằmcungcấpmộtcáinhìnrõnétnhấtvềngườiCơTutrêntoànthểcáckhíacạnh đờisống, vănhóa,cội nguồnvàxãhộivàđời sốngtinhthần. Đi vào lịch sử nghiên cứu văn hóa, tác giả Nguyễn Tri Nguyên cho rằng: “Bảnsắc văn hoá dân tộc là một cái gì đó, không tiên thiên, có sẵn, cố định trong cộinguồn mà nó “luôn luôn biến động, sáng tạo”, được “tiếp biến và luôn có xu hướngvươnđếngầnnhữnggiátrịcủanhânloại”,thôngquagiaolưuvănhoácólựachọn và sàng lọc “Nó vừa giữ vững những giá trị truyền thống, vừa liên tục va đập, dunghợp, kết tinh” [24,tr.52] Văn hóa của người Cơ Tu qua sự bảo tồn, gìn giữ của biếtbaothếhệ tổtiênconcháuvẫnđượclưutruyền,pháttriểnvà trở nênsốngđộn ghơn bao giờ hết Những giá trị truyền thống tinh thần và những bản sắc văn hóa củangười Cơ Tu đóng góp tạo nên một nền văn hóa đa dạng, phong phú và tràn đầynhững màu sắc cho nền văn hóa chung của dân tộc So với các nền văn hóa của cácdânt ộ c t h i ể u s ố k h á c t h ì n g h i ê n c ứ u v ề v ă n h ó a c ủ a n g ư ờ i C ơ T u l à m ộ t t r o n g những đề tài thu hút các nhà nghiên cứu Mỗi một công trình chính là sự tổng hợpcủa muôn màu văn hóa trong tộc người Ngược dòng lịch sử, dưới triều đại phongkiến đã có một vài công trình nghiên cứu về người Cơ Tu của Dương Văn An, LêQuý Đôn Một số các công trình nghiên cứu của các học giả nước ngoài đã đượccông bố như:Interpretation du tatouage frontal des Moi(Ghi chép về người mọiKatu)củaLouisBezacier(1912),hayLeschasseursdesang(1938)củaLePichon ; hay một số tác giả khác như Nancy A Costello, Georges Coedes, J Hoffet, JenetHoskins, Robert Mole, … cũng quan tâm đến tộc người này ở Việt Nam 1 Nhìnchung, quanhững tácphẩm củasửhọc thờikì đầu cũng nhưcủan h ữ n g h ọ c g i ả nước ngoài, với các tường thuật các tác giả đã khái quát những nét sơ lược nhấttrong nền văn hóa cũng người Cơ
Tu nhưng vì mang tính chủ quan nên hầu hết cácbài viết đều cho rằng đây là một tộc người mọi rợ và có những nét văn hóa khác lạ,thậmc h í l à r ù n g r ợ n k h i ế n c h o đ ộ c g i ả c ó c á i n h ì n k h ô n g m ấ y t h i ệ n c h í v ề t ộ c ngườiCơTunày.
Nghiên cứu về tộc người Cơ Tu, cũng có nhiều công trình với nhiều tác phẩm,dẫn liệu trong nước có thể kể đến như bài viếtSơ lược giới thiệu dân tộc Ka- tutácgiảNgọcAnhđượcđăngtrêntạpsanDântộc16(1960)đãcungcấpmộtcáinhìnsơ lược nhưng bao quát về văn hóa của người Cơ Tu Từ sau năm 1975 với sựkhuyến khích của Đảng và Nhà nước, các nhà nghiên cứu và các vấn đề nghiên cứuvề văn hóa dân tộc được ưu tiên phát triển nhiều hơn hết, các công trình nghiên cứutừ đó được ra đời và có những đóng góp to lớn có thể kể đến nhưcông trình nghiêncứuCácdântộcítngườiởBìnhTrịThiêncủaNguyễnPhúcLộcđãcungcấpmột
1 NguyễnThịNgọcTrinh(2018), VănhóavậtchấtcủangườiCơTuởxãHòaBắc,HuyệnHòaVang, Thànhphố Đà Nẵng,Luận vănthạc sĩHọc việnKhoahọcXãhội,Hà Nội. nguồn tư liệu quý bâu về người Cơ Tu vă câc dđn tộc thiểu số khâc ở khu vực nhưTẵi, Bru Vân Kiều Tuy nhiên, chính vì nghiên cứu trên một phạm vi địa lý vànhiều dân tộcnên tácgiảvẫn chưatập trungkhai thácc h u y ê n s â u n h ữ n g n é t v ă n hóa mang tính đặc trưng cụ thể ở tộc người Hay một số công trình nghiên cứu vềcác tộc người chung, tương tự như:Hôn nhđn- gia đình- ma chay của người Tẵi,Cơ tu, Bru- Văn Kiều(1998) của tâc giả
Nguyễn Xuđn Hồng, tâc phẩmLuật tục củangười Tẵi, Cơ tu, Bru- Vđn kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiín Huếdo Nguyễn VănMạnh chủ biên vào năm 2001 Tiếp theo đó là công trình nghiên cứu đầu tiên riêngvề dân tộc Cơ Tu được xuất bản đó là cuốn“Tìm hiểu văn hóa Katu”(Nxb ThuậnHóa, năm 2002) của tác giả Tạ Đức, với việc đặt ra 17 câu hỏi chủ đề lớn, tác giả đãlầnlượttrảlờivàtừ đó giúpđộcgiảcócáinhìnsâusắchơnvềngườiCơTu.
Những năm về sau đó các công trình nghiên cứu về người Cơ Tu và văn hóabản địa ngày càng nhiều và rõ nét Tiêu biểu trong số đó có thể nói đến công trìnhcủa tác giả Bh’riu Liếc - một người con mang dòng máu của người Cơ Tu với tácphẩmP’Rá Cơtu (2018).Tác phẩm gồm hai phần: Phần 1- Tiếng và chữ Cơtu, phần2- Tìm hiểu văn hóa của người Cơtu Có thể nói đây là một công trình có giá trị tolớn, đánh dấu một bước ngoặt trong phát triển ngôn ngữ nói riêng và văn hóa truyềnthống của dân tộc Cơ Tu nói chung Đây không chỉ là một công trình nghiên cứukhoa học mà với đồng bào Cơ Tu là cả một niềm tự hào, cả một kho tàng tri thức vôgiá. Nhìn chung, cho đến hiện nay các công trình nghiên cứu về văn hóa Cơ Tu rấtnhiều về số liệu và đã khá đầy đủ, đa dạng về những khía cạnh văn hóa của tộcngười Cơ Tu Qua các công trình độc giả có thể có một cái nhìn tổng quát nhất vềdân tộc Cơ Tu – mộtd â n t ộ c ở V i ệ t N a m đ ã t ư ơ n g đ ố i t h ố n g n h ấ t v ề c ả t ê n g ọ i , ngôn ngữ và các mặt văn hóa, xã hội Nhưng các nhà nghiên cứu vẫn chưa chưa tậpchung đi sâu khai thác một đối tượng cụ thể mà chủ yếu là điều tra, truy tìm và giớithiệunhữnggiátrịvănhóaởdạngvậtthể,phivậtthểnhằmkháiquátnênnhững nétvănhóađặc sắc củangườiCơTu.
Về tình hình nghiên cứu và biên soạn type và motif truyện dân gian trongngành folklore Có thể nói việc nghiên cứu và biên soạn này đã xuất hiện từ rất lâu,được ghi nhận chính thức xuất hiện bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX.Cácvấnđềxoayquanhsựgiốngnhaucủacácbảntruyệncổtíchgiữadântộcnàyvới dân tộc khác trở thành vấn đề thu hút các nhà nghiên cứu Một trong những trườngphái nghiên cứu đầu tiên đó là trường phái Ấn-Âu với các đại diện tiêu biểu JacốpGrim ở Đức, Ph.I.Buxlaex ở Nga Từ đó theo thời gian phát triển thành phái thầnthoại với một số công trình nghiên cứu của một số đại diện tiểu biểu có thể kể đếnAdanbec Kun (người Đức), Max Muler (Anh gốc Đức), Aphanaxiep (người Nga),Cubecnatic (người Pháp) qua thời gian chính trường phái này cũng bộc lộ nhữngyếu điểm của nó. Những vấn đề xoay quanh các vấn đề về sự giống nhau giữa cácbản truyện của các dân tộc khác nhau vẫn là đề tài được các nhà nghiên cứu đặc biệtchú trọng đến Một số giả thiết được đặt ra khi các nhà nghiên cứu cho ra đời lýthuyết vay mượn và lí thuyết di chuyển cốt truyện, có thể nhắc đến một số đại diệntiêubiểunhưTêôđoBenPhây(ngườiĐức),Ph.Librêch,GaxtongPari,E.Cooxxcanh, Vêxêlôpxki, Pirpin, Bên cạnh đó, một số lí giải được đặt ra cho vấnđề trên đó là một số nghiên cứu cho thấy rằng không phải vì các bản truyện chungnguồngốcxuấtxứmàlàdosự giaolưuvănhóagiữa các dântộc.
Có thể nói, các trường phái với lí giải bước ban đầu chỉ giúp phát hiện ra đượcmột đặc trưng của các bản truyện cổ tích và dần dần bộc lộ ra những yếu điểm dẫnđến việc thoái để rồi đầu thế kỉ XX sự xuất hiện và ra đời của trường phái trườngphái nghiên cứu lịch sử - địa lý Phần Lan Có thể xem đây là được cho bước tiến độtphá cho việc nghiên cứu và biên soạn type và motif truyện dân gian trong ngànhfolklore Một số đại diện tiêu biểu có thể kể đến như cha con nhà Kaarle Krohn(1863 - 1933) và Antti Aarne (1867 -
1925) Nguyên tác của trường phái này chínhlà việc khám phá các dạng thức ban đầu đến quê hương ban đầu, dõi theo các bướcphát triển và sự biến đổi của những dị bản theo không - thời gian Sau đó, các nhànghiên cứu tập hợp các bản truyện gốc và các dị bản của nó để nghiên cứu về typevà motif của chúng Tiếp theo đó, ngay từ những buổi đầu nghiên cứu các tác giả đãbắt đầu tiến hành so sánh đối chiếu văn học dân gian Phần Lan với các nền văn họctrên thế giới Từ đó, các nhà nghiên cứu đã tập hợp và đưa ra một quan điểm nhậnđịnh về tính quốc tế về nghiên cứu truyện dân gian và về những motif để cấu thànhcốt truyện Cuối cùng, để xây dựng được hệ thống type và motif thì cần phải dựatrên tất cả các dị bản truyện của các vùng Và có thể nói rằng, từ những ngày đầumột khókhăn lớn choviệc biênsoạn chính là tìm ra các dịbản AnttiAarnecùngvớicáccộngsựcủamìnhđãxâydựng nênbộVerzeichnis derMarchentypen,đâylà công trìnhđầu tiênđánh dấu bướcngoặc trong việc phát triển cácn g h i ê n c ứ u v ề vấn đề này Công trình trở thành khuôn mẫu được các nhà nghiên cứu văn học dângian khắp nơi trên thế giới như Thụy Điển, Tiệp Khắc, Đức, Ai len, Mỹ, Nhật Bản,TrungQuốc, ápdụngvàocáctruyệncổtíchcủaquốcgiamàxâydựnglênmộthệ thống type và motif của nước mình.Verzeichnis der Marchentypenbao gồm cáctruyện kể dân gian quen thuộc ở Châu Âu được xếp theo cáckiểu truyệnmà ông gọilàtype Năm 1912, ông đã liệt kê tất cả các truyện kể của Phần Lan, tiếp đó ông sửađổi và bổ sung tập hợp thêm một số truyệnc ủ a c á c n ư ớ c v ù n g B ắ c  u , N a m  u , còn các truyện ở khu vực Châu Á vẫn chưa có trong danh mục tra cứu này VềBảngchỉ dẫn các type truyện kể dân giancủa Antti Aarne được chia thành ba phần, cáctypeđềuđượctácgiảđánhsốvàgọitên:
1 Truyệnvềcác loài vậttừ số1đến290.
Và từ năm 1910-1920 Antti Aarne đã liên tục xuất bản 17 công trình để vừacông bố các tập hợp dị bản cổ tích Phần Lan và cổ tích châu Âu theo hệ thống cốttruyện mà ông xác lập, vừa công bố các chuyên luận nghiên cứu về cổ tích so sánh.Có thể nói Antti Aarne đã thật sự thành công trong các nghiên cứu của mình Tiếpnối sự thành công ấy, sau 8 năm Stith Thompson (1885-1976), người có công thànhlập Viện Folklore đầu tiên ở nước Mỹ thuộc trường đại học Indiana vào năm 1942,họctròcủaAnttiAarneđãrađờicuốnsáchTheTypeoftheFolktale–AClassification and Bibliography, Antti Aarne's Verzeichnis der Mọrchentypenđõy làsự kế thừa và phỏt triờn cụng trình nghiên cứu của Antti Aarne, công trình được biếtđếnvớitêngọitắtlàTừđiểnA- T(doviệcviếttắthọcủahainhàkhoahọcAarnevàThompson).
2 Motif- index of Folk-Literature,A Classification of NarrativeElements inFolk-Tale,Ballads,Myths,Fables,Medieval,Romances,Exempla,LocalLegends
Sơ lược qua ba công trình này, ở công trình đầu tiên tiếp nối các type truyệnmàAntti Aarne đã tập hợp Stith Thompson đã bổ sung thêm những truyện của cácnướcđôngnamÂuvàtruyệncổtíchchâuÁtrongđócóẤnĐộ,truyệncủangười châu Phi, châu Đại Dương, người da đỏ Châu Mỹ khối tài liệu này được xuất bảntừ năm 1921 đến 1936 với 6 tập Tiếp đến ở công trình thứ hai, nhà nghiên cứu tậptrung xây dựng bảng tra cứu motif Ông đã lập nên được một bảng phân loại cácmotif trong
23 chương từ A đến Z như sau: A- Những motif thần thoại, B- Loài vật,C- Cấm kị, D- Phép thuật, E- Cái chết, F- Điều kỳ diệu, G- Yêu tinh, H- Thử thách,J- Khôn ngoan và ngốc nghếch, K- Lừa dối, L- Sự đảo ngược của vận mệnh, M-Việc phán truyền tương lai, N- May rủi và số phận, P- Xã hội, Q- Thưởng và phạt,R- Bắt giữ và bỏ trốn, S- Sự độc ác trái tự nhiên, T- Giới tính, U- Bản chất của đờisống, V- Tôn giáo, W- Tính cách nhân vật, X- Hài hước, Z- Nhóm hỗn hợp cácmotif Cuối cùng, công trình thứ ba của S Thompson đã thể hiện sự phát triển mớitrong nhận thức khi nghiên cứu truyện cổ tích Ông không chỉ dừng lại nghiên cứutruyện cổ tích từ góc độ type, motif mà đã hướng tới nghiên cứu nó từ góc độnguyên tắc tổ chức văn bản chính là tự sự học. Chính tác giả đã nói về mục đích củacuốn sách này, đầu tiên đó là trình bày truyện cổ tích như là một nghệ thuật quantrọng,cầnchomọitộcngười,chúngnằmdướicáchìnhthức tựsựvănhọc.Tiế pđến là giúp người đọc làm quen với những truyện cổ tích nổi tiếng thế giới, khôngchỉ để thỏa mãn hứng thú của họ đối với truyện cổ tích mà còn làm quen với cácthành tố quan trọng của văn hóa Và cuối cùng là trình bày tóm lược mục đích củachuyên ngành nghiên cứu tự sự học và các phương pháp nghiên cứu mà chuyênngànhnàysửdụng.
Chính các công trìnhc ủ a S T h o m p s o n đ ã k h ở i đ ộ n g c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n cứu theo hướng tìm hiểu type và motif trong văn học dân gian Có thể nhắc đếnnhững công trình đầu tiên như của William Hugh Jansen, John Mason Brewer,Marie Campbell, Hay Warren Roberts với luận ánTruyện cổ về những cô gái tốtbụng và xấu tính… Thompson cũng đãứ n g d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n à y đ ể t h ự c h i ệ n một công trình về truyện cổ tích về người chồng là ngôi sao (The Star HusbandTale) của vùng Bắc Mỹ (1953) Và tiếp tục là hàng hoạt các nghiên cứu các nhànghiên cứu khác ở Hoa Kì nhưRichard Chase (1943), Maria Leach (1959, 1974),RogerD Abrahams(1963), D a n Ben-
M Dorson (1976), bảng tra type và motif của các truyện kể về các kho báu và cácmỏ vàng biến mất của người Arizonnacủa Byrd Howell Granger (1977), Ronald
L.Baker(1982)haybảngtratypevàmotiftruyệnkểdângianngườiMỹởgiaiđoạn sơkỳcủaJ.Michael StittvàRobertKDodge(1991)Vàtheo thốngkêthìhầu hết các châu lục đều có một vài nước làm những bộ sách tra cứu truyện dân gian theo líthuyết type và motif Các nước châu Á như Ả Rập, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản, ẤnĐộ, Hàn Quốc, Mông Cổ; các nước thuộc châu Âu như Latvia, Bulgari, Đức, Anh,Ai len, Ai-xơ-len, Hy Lạp, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Tây Ban Nha, Bồ ĐàoNha; các nước thuộc châu Mỹ như Canada, Hoa Kỳ; các vùng Tây Phi, Nam Phi…đềucócáccôngtrìnhnghiêncứutruyệndângianứngdụng phươngphápPhầnLan.
-Bảng thư mục type và motif truyện dân gian Nhật Bảncủa Hiroko Ikeda(1968).
- Nghiên cứu so sánh ba type truyện cổ tích Trung Quốc và truyện cổ tích củangười da đỏ Bắc Mỹ(A Comparative Study of Three Chinese and North-
- Motif-Index of Folk Narratives in thePan-Hispanic Romancero(HarrietGoldberg.Bảng tra motif truyện kể dân gian trong loại truyện anh hùng hiệp sĩ TâyBan Nha và Bồ Đào Nha,Tempe : Arizona Center for
Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
Mụctiêuchung Đề tài Truyện cổ Cơ Tu đọc từ type và motif đặt mục tiêu khảo sát, phân tíchđể nhận diện những nét đặc trưng trong truyện cổ Cơ Tu, qua đó xác định type vàmotif củatruyệncổdângianCơTu.
- Thông qua khảo sát tư liệu, nhận diện quá trình tộc người Cơ Tu tạiViệtNam,bước đầuhiểulịchsử,vănhóavàtâmthức của họ.
- Khảo sát các hướng nghiên cứu truyện cổ Cơ Tu đã có, phân tích và lí giảinhằmthấyđược chỗcònbỏngỏvàxácđịnhhướngnghiêncứu.
- Mô tả ngắn gọn về đối tượng nghiên cứu trong tương quan tổng thể văn hóatộc người Cơ Tu và lý thuyết nghiên cứu văn học dân gian vận dụng trong quá trìnhnghiêncứu.
Đốitượng,phạmvinghiêncứu
4.1 Đốitượngnghiên cứu Đốitượngnghiêncứu củachúngtôi làtruyện cổCơTuđãđượcxuất bản.
1 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung (1998),Hợp tuyển Truyện cổ tích
2 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
3 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập I Thần thoại – Truyền Thuyết, nxb GiáoDục.
4 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập III Truyện Cười – Trạng Cười – Ngụngôn,nxbGiáoDục.
5 Nguyễn Văn Bổn (2004),Văn học dân gian Quảng Nam, Nxb Sở Văn hóathôngtinQuảngNam,QuảngNam.
6 Lưu Hùng (2007),Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Khoa học xã hội,HàNội,HàNội.
7 HộiVănnghệdângianThànhphốĐàNẵng(2010),Tổngtậpvănhoávănnghệ dângiantập2:Truyệnkểdângianđất Quảng,NxbĐàNẵng, ĐàNẵng.
8 Bh’riuLiếc (2018),P’ráCơtu (TiếngCơtu),NxbHộiNhàVăn,ĐàNẵng.
9 HộiVănnghệdângianTP.ĐàNẵng(2019),BảotồnvănhóadângianCơtuhuyệ nHòaVang,NXBĐàNẵng,ĐàNẵng.
10 HộiVănnghệdângianTP.ĐàNẵng(2020),VănhóadângianĐàNẵng,NXB ĐàNẵng,ĐàNẵng.
Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp tra cứu tài liệu: Lựa chọn những thông tin từ sách, báo, luận văn,đềtài,các tàiliệuchuyênngành.
Phương pháp thống kê: Tiến hành thống kê các type và motif qua khảo sáttruyệncổ.
Phương pháp loại hình: Nhằm sắp xếp các tác phẩm theo thể loại Phươngphápnàycũnggiúpnhìnnhậnsắpxếpcáctypevàmotif.
Phươngpháp phân tích, tổng hợp: Từ các nguồn tư liệu liên quan đến lí thuyếttype và motif cũng như truyện cổ của các người Cơ Tu, của các nhà nghiên cứu vànguồntàiliệuđiềndã,chúngtôiphântích,tổnghợp,đánhgiávấnđề.
Phương pháp so sánh: Qua việc khảo sát truyện cổ Cơ Tu từ type và motif,chúng tôi tiến hành so sánh đối chiếu với nền văn học văn hóa của tộc người và vớivăn hóa nhân loại Đồng thời cũng so sánh giữa các công trình nghiên cứu, để tìm ranhữngđiểmmớitrongviệc nghiêncứukhoahọc.
Bốcục đềtài
Nhữngvấnđềvềlíthuyếttypevà motif
Cót hể n ó i t r o n g v iệc n g h i ê n c ứ u văn họ c d â n gi an từ l â u các k há i n i ệ m về ty pe và motif đã được đề cập và nhắc đến Về khái niệm của thuật ngữ type và motifcác tác giả có nhiều hướng tiếp cận khác nhau Tại Việt Nam, các khái niệm nàycũngđượcgọitheonhiều cách Ởphầnnày chúngtôisẽlàm rõvànêuranhững kháiniệmđể vậndụngtrongviệcnghiêncứuđềtàinày.
Từ trước đến nay có rất nhiều công trình nghiên cứu về type, mỗi công trìnhđềucómộthướngnhìnkhácnhauvềvấnđềnghiêncứu.Vềtypechúngtacóthể bắtg ặ p n h i ề u c á c h g ọ i n h ưd ạ n g , d ạ n g t h ứ c h a y k i ể u h o ă c k i ể u t r u y ệ n.S u y ch o cùng vẫn dùng để chỉ những truyện có những thành tố tương tự nhau trong cốttruyện, kết cấu, kiểu nhân vật của truyện Qua sơ lược tại phần lịch sử vấn đề, AnttiAarne đã cho ra đời tác phẩmVerzeichnis der Marchentypen –cuốn sách truyện kểdân gian quen thuộc ở Châu Âu được xếp theo các kiểu truyện mà ông gọi làtype.Chínhthứcthuậtngữ typeđượcsửdụng.
TheoTừ điển văn học (bộ mới)cho rằng: “Tập hợp những truyện có cùng chủđềvàcốttruyệntươngtựnhau,được gọi làkiểutruyện”[34,tr.1841]
Trong cuốnTruyện kể dân gian đọc bằng type và motif, tác giả Nguyễn TấnĐắc trong phần 1 đã đề cập về các bảng mục lục tra cứu type và motif của truyện kểdângian,ôngđãtrích lạ ivàdiễnlạiquanđiểm vềtypecủaStithThompsonnhư sau: “Type là những cốt kể (naratives) có thể tồn tại độc lập trong kho truyện Dùđơn giản hay phức tạp, truyện nào được kể như một cốt kể độc lập thì được gọi làtype” [8, tr.11] Và tác giả cũng đặt thêm vấn đề “Nếu hiểu type là những cốt kể độclập như vậy thì trong mỗi nền văn hóa riêng biệt chỉ có một số lượng type có hạn”[8, tr.11] để rồi tác giả đi đến kết luận về phương pháp để tạo ra type truyện đó là“phải nghiên cứu những dị bản của type đó” [8,tr.12] Có thể nói công việc này sẽtốn rất nhiều thời gian và công sức bởi vì để lập một type truyện cần nghiên cứu tìmnhững điểm giống nhau Sau đó, tổng hợp lại các dị bản và ghi lại những đặc điểmchung.
Hay Nguyễn Thị Nguyệt trong cuốnKhảo sát và so sánh một số type truyện vàmotif dân gian Việt Nam – Nhật Bảnđã phát biểu: “Type truyện là một bộ xươngsống của cơ thể
Một type (kiểu truyện) có thể lấy cơ sơ từ một truyện kể dân gianhoàn chỉnh hoặc lấy cơ sở từ một từ một tập những truyện (bản kể) có mối quan hệkhái quát, có cùng đề tài (nội dung phản ánh) và được thành bởi những motif cơ bảngiốngnhau”[26,tr.37]. Nguyễn Thị Thu Trang trong“Một số type truyện cổ tích thần kì Việt Nam vàẤn Độ dưới góc nhìn so sánh”qua nghiên cứu những công trình biên soạn từ điểntype và motif nhận thấy rằng: “Một type (kiểu truyện) thường là một sự tập hợpnhững truyện (bản kể, dị bản) có cùng chủ đề - nội dung phản ánh, có những motifcơ bản liên kết các đặc điểm về nội dung theo diễn tiến của cốt truyện, theo kết cấutuyếntính,đồngquyhaykếtcấunhiềutầngbậc” [36,tr.48]
Từ những quan điệm, cách nhìn nhận của chúng tôi về lí thuyết này,t y p e l à tập hợp những truyện có cùng chủ đề hay cốt truyện giống hoặc gần giống nhauthuộc cùng một kiểu truyện hay một đơn vị truyện Trong type truyện có nhữngmotifchungliênquanđếncácnhânvậtvàtạolậpnêncốttruyện.Typecóthểc ócác motif chung và một số các motif phát sinh khác tùy theo dị bản của truyện dựatrên có sở văn hóa Và mỗi type đi kèm với một loạt motif đặc trưng mang nhiềutầnglớpnghệthuậtvàýnghĩaphongphúriêng.
Việc nghiên cứu các lý thuyết của type làm cơ sở tiền đề cho chúng tôi đi vàosưu tập cáctruyệncủatộc ngườinhững sựgiống nhauv ề c ố t k ể t ừ đ ó c ó s ự đ ố i sánhgiữacáctruyệnởcấpđộtruyệnhaytruyện-đơnvị.Chúngtôicũngnhậnthấy có nhiều truyện của tộc người Cơ tu có cùng một type và có sự gặp gỡ với một sốtruyệncổcủacác dân tộcthiểusốkhácvàvănhọcdângian ViệtNamnóichung.
Motif là một thuật ngữ văn học được sử dụng khá phổ biến trong giới nghiêncứuvănhọcđặcbiệttrongviệcnghiêncứucácbảntruyệncổhoặcthểloạivăntự sự thuộc chuyên ngành văn học dân gian Đi vào phân tích về các motif truyện đểhiểu rõ được các tầng ý nghĩa của của truyện cổ, cũng như giải mã được những kíhiệu và giúp khám phá được văn hóa của tộc người, của quốc gia Tìm hiểu khámphá hệ thống motif chính là“con đường ngắn nhất”giúp các công trình nghiên cứucó thể tìm, giải mã cũng như có cái nhìn đa chiều trong việc đối chiếu so sánh giữacác bản truyện, các dị bản giữa nền văn học, văn hóa giữa các vùng văn hóa, quốcgia.Điểmquamộtsốkháiniệmvềmotif:
TheoTừ điển thuật ngữ văn học, “motif, từ Hán Việt là mẫu đề, có thể chuyểnthànhcáctừ khuôn,dạng hoặc kiểu trongtiếngViệt, nhằmchỉnhữngthànhtố,những bộ phận lớn hoặc nhỏ đã được hình thành ổn định bền vững và được sử dụngnhiều lần trong sáng tác văn học nghệ thuật, nhất là trong văn học nghệ thuật dângian”[34,tr.197]
Trong cuốnTruyện kể dân gian đọc bằng type và motif, tác giả Nguyễn TấnĐắc trong phần 1 đã đề cập về các bảng mục lục tra cứu type và motif của truyện kểdân gian, ông đã trích lại và diễn lại quan điểm về motif của Stith Thompson nhưsau: “Về Motif, Stith Thompson viết trong Standard dictionary of Folklore, đại ýnhư sau: Trong Folklore, Motif là thuật ngữ chỉ bất kì một phần nào mà ở tiết (item)của folklore có thể phân tích ra được Trong nghệ thuật dân gian có motif của hìnhphác họa (design) là những hình mẫu thường lặp lại hoặc kết hợp với những hìnhmẫu khác theo một kiểu cách riêng biệt nào đó Trong âm nhạc và bài hát dân giancó những khuôn nhạc giống nhau thường trở lại luôn Lĩnh vực mà Motif đượcnghiêncứunhiềunhấtvàphântíchcẩnthậnnhấtlàtruyệnkểdângiannhưtruyệnc ổtích,truyềnthuyết, huyềnthoại,ballad.”[8,tr.26-27]
Hay Nguyễn Thị Nguyệt trong cuốnKhảo sát và so sánh một số type truyện vàmotif dân gian Việt Nam – Nhật Bảncũng đã đề cập đến mối quan hệ giữa motif vàcốt truyện, motif “vừa là một bộ phận quan trọng của cốt truyện – mang tính nộidung,nhưnglạilàyếutốtạoliênkếtvàđượcliênkếtvớinhaunênmangcảtính hình thức; trong quanhệ với tiết,motifđược dần hình thành từ tiếtn ế u t i ế t ấ y c ó tínhkhácthườnggâyấntượngmạnh;trongquanhệnộitại,motifcócảhìnhhàivàý nghĩa biểu tượng, đặc biệt biểu tượng ấy phải khác thường, phảik ì l ạ đ ế n m ứ c phải kể lại, phải lặp đi lặp lại nhiều lần mà mỗi lần kể lại tạo nên một hững thú mỹcảm”[26,tr.37]
Chu XuânDiên cũngđưa ra nhậnxét củamình về thuật ngữ này:“ M o t i f truyện cổ tích là những khái niệm đơn giản, là những tình tiết, tạo vật khác thường,gây ấn tượng mạnh hay mang tính biểu tượng Motif như thành tố cấu tạo ra cốttruyện.Mộtcốttruyệncổtíchthườngcónhiềumotif.Vàmốiquanhệgiữađềtàic ốt truyệnvàmotif, A.N.Veselovsky cũng đã nêu rõ:Một là,motifc ó t h ể l à h ạ t nhân của cốt truyện, trải qua quá trình phát triển, motif sẽ trở thành cốt truyện Hailà,đềtài- cốttruyệnđượccoi làsựkếthợpcủamotif”[7,tr.313]
Từ những khái niệm được nêu ở trên, chúng tôi đi đến những quan điểm riêngmình về thuật ngữ này Đầu tiên, motif là chi tiết để để hình thành nên cốt truyện.Điều ấy có thể thấy trong các truyện cổ văn học dân gian có thể thấy hững nhân vậtđược tạo lập khác thường như người đội lốt vật, những nhân vật anh hùng được sinhra cách thần kì qua việc ăn uống, qua mong ước, hay hệ thống các nhân vật thầnthánh hoặc những yếu tố thần Và “bản thân một motif cũng đã là một mẩu kể ngắnvà đơn giản, một sự việc đủ gây ấn tượng hoặc làm vui thích cho người nghe.” [8,tr.27] Tiếp theo, motif chính là sự lặp đi lặp lại nhiều lần khác với cái chung, kháiquát các nghệ thuật, phản ánh những điểm nhìn đặc trưng, thú vị và sáng tạo trongsự hình thành, tạo lập và những vấn đề trong cuộc sống Motif mang tính chất đặcbiệt, khác lạ: Một trái cây ăn để ăn bình thường không phải motif, một loại trái câyăn vào sinh ra đứa con lại trở thành một motif sinh đẻ thần kì Một người vợ bìnhthường không phải là motif, mà người vợ có gốc gác thần kì là một motif Vàmotif vẫnluônsống mãikhinóvẫncònđượcsửdụngcáchthíchthú.
Về tầm quan trọng và ý nghĩa thực tiễn trong việc nghiên cứu motif, chúng tôiđồngývớiphátbiểucủa nhànghiêncứu LaThịMaiGia:“Nhữngnămgầnđây, nhu cầu nghiên cứu truyện kể dân gian theo hướng phân tích nội dung kết cấu củaMotif, cũng như mối quan hệ giữa motif và cốt truyện ngày càng tăng mạnh mẽ -đây thực ra là một công việc liên tục của truyền thống nghiên cứu văn học dân gianbaogiờcũngliênquanmậtthiếtđếnđềtài.Ngườitaphântíchmotifđểtìmkiếmý nghĩa sâu xa được giấu kín trong đó, những biểu tượng văn hóa, dân tộc của mỗiquốc gia Phân tích motif để tìm ra sự liên kết giữa các văn bản truyện kể dân giantrêntoànthếgiới”[10,tr.10]
Có thể nhận thấy rằng, nghiên cứu motif có vai trò rất quan trọng trong việckhám phá các tầng ý nghĩa của truyện, đối với việc muốn khám phá các biểu tượng,cũng như các văn hóa trên toàn thế giới Nhưng có thể nói rằng công việc này cũngkhông hề đơn giản, bởi vì khó có thể xác định đúng và khẳng định yếu tố nào củatruyện là motif, yếu tố nào không phải là motif và rất khó khăn khi rơi vào nhữngtrường hợp motif này chứa các motif nhỏ của truyện khác Và có thể kết luận “đốivới người nghiên cứu muốn tìm hiểu rộng ra nhiều nên văn hóa khác nhau, thìnghiên cứu motif rất quan trọng để chỉ ra mối quan hệ quốc tế” [8, tr.28] Cho đếnnay, vấn đề nghiên cứu này vẫn còn mang tính thời sự đặc biệt trong hướng nghiêncứuvănhọcdângianthiểusố.
KháiquátvềngườiCơTu
Tác giả Phan Hữu Dật đã định nghĩa: “Tộc người là cộng đồng người hìnhthành trong lịch sử, trên một lãnh thổ nhất định, cùng có chung những đặc điểmtương đối bền vững về ngôn ngữ, văn hóa, tâm lý, ý thức sự thống nhất của mình vàlàm cho mình khác với các tộc người khác, thông qua tên tự gọi.” [6] Trải dài theovùng đất văn hóa lịch sử Trường Sơn – Tây Nguyên, có rất nhiều những vết tích củacác tộc người được nhà khảo cổ, các nhà nghiên cứu ghi lại qua từng diễn biến củalịchsử,đặcbiệtlàsựxuấthiệncủacáctộcngườithiểusố.Cùngvớisựpháthiệncác nhóm tộc người như Co, Tà ôi, Bru-Vân Kiều … tộc người Cơ Tu cũng chính làđạidi ện t i ê u b i ể u tr on g n h ó m c á c d â n t ộ c t h i ể u số , b ở i ch í n h s ự x u ấ t h i ệ n t ừ r ấ t sớm,vẫn tồntạilâuđời vàmangđậmnhữngnétvănhóariêngcủatộcngười.
Có giả thuyết cho rằng, cách ngày nay khoảng một vạn năm, người nguyênthủy Anhđônêdiên - loại hình nhân chủng hình thành do kết quả của quá trình hòahuyết giữa hai chủng Ôxtralôit và Môngôlôit phương Nam đã có mặt phân bố hầuhết các ven biển Nam Trung Bộ, Trường Sơn-Tây Nguyên, trải qua quá trình hìnhthành và phát triển nhân chuẩn, đây cũng được xem là một trong những lịch sử nóivề việc hình thành các tộc người ở khu vực này Vì vậy, người Cơ Tu cũng có thểđượcxácđịnhlàhậuduệcủa ngườinguyênthủynày.
Tác giả Đặng Nghiêm Vạn trong nghiên cứu, ông lại cho rằng người Cơ Tu làngười bản địa của miền Trung Đông Dương, có nguồn gốc với người Việt Mường.Tổ tiên của họ vốn cư trú trên một địa bàn rộng lớn nhưng tổ tiên của người Chàmđãtáchhọrakhỏitổtiêncủa ngườiViệt–Mường 5
Theo các nhà nghiên cứu, Cơ Tu là tộc người thiểu số thuộc ngành Cơtuic,nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (Mon-Khmer), ngữ hệ Nam Á (Austroasiatic) Điềunàyphù hợpvới nhiềuý kiến củacácnhànghiêncứu trongvàngoàinướcchorằng:
“Đông Dương là quê hương của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơme” 6 Theo dòng vận động và phát triển của lịch sử người Cơ Tu có nhiều tên gọi khácnhau: Ka Tu, Kà Tu, Cờ Tu, Cơ Tu, …
Những chung quy lại những tên gọi để gọicho tộc người này chỉ khác nhau về âm tiết, còn về mặt ngữ nghĩa thì đều đều giốngnhau.Hiểut he om ộ t n gh ĩac hu ng nhấ t “Cơ” l à n ơ i , ở , “T u” làn gu ồn Th eo c ác h giải nghĩa trên tộc danh Cơ Tu, chính là để chỉ những người sống ở núi rừng, nguồnsôngsuối.Cólẽvìvậymàhọthường cưtrúởvùngcao,núinonhiểmtrở.
Về lược sử di trú của tộc người, theo ông Bh’riu Liếc nói rằng: các cụ cao niêntrong làng kể quê gốc của người Cơ Tu là ở Bắc Trung Bộ, khoảng ở vùng cửa khẩuCha Lo, tỉnh Quảng Bình trở ra Người Cơ Tu kể lại, cách đây 600 năm về trước, ởnơi ở của người Cơ Tu xuất hiện rất nhiều ong khói, bằng nhiều cách khác nhau conngười cũng không thể địch nỗi, bèn chạy dọc theo hướng Nam dãy Trường Sơn đểlánh nạn đến vùng Ki’uông, Bhi’lụ (khu Tà’vàng, Kă’lừm ngày nay) thì dừng lạisinh sống Một nhóm khác thì tiếp tục đi đến vùng khu Bảy (tức là Tây Giang ngàynay) lập nghiệp, bắt đầu ổn định cuộc sống Một số khác lại tiếp tục đi tạt vào phíaTâyNa m ( v ù n g Đ h ’ r i u , Đ ắ c C h ư ơ n g -
L à o ) S a u n à y , v i ệ c s i n h s ô i c o n c á i đ ô n g đúc, trên nguồn thêm chật chội, nguồn thức ăn khan hiếm họ xuôi theo dòng sôngxuống như miền thấp hơn, gặp đâu thuận lợi thì ở, cứ thế về cả Lào Việt Nam và thếlà người Cơ Tu còn mở rộng địa bàn cư trú xuống tận vùng ven biển Nam Ô, ĐồngXanh, Đồng Nghệ (Đà Nẵng) 7 Song cũng có tài liệu ghi rằng, trước kia người CơTus i n h s ố n g ở d u y ê n h ả i n h ư n g d o s ứ c é p c ủ a n g ư ờ i V i ệ t đ ế n đ ị n h c ư , h ọ đ ã chuyểndầnlênvùngnúicaođịnhcư sinhsống 8
Theo một số nhà nghiên cứu nghiên khác, các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữMôn- Khơme ngành Ba Na và Cơ Tu trải rộng khắp vùng Đông Dương Cách đây300 năm,nhữngbiếnđộng dosựbànhtrướng của cưdân Lào xuống phiaN a m , cùng với thời ki hưng thịnh của tập đoàn phong kiến Lào, các cư dân Lào, trong đócó tổ tiên của người Cơ Tu bị chèn ép, phải mở rộng lãnh thổ của mình sang phíaĐông, chiếm cứ vùng núi bắc Trường Sơn, từ Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị cho đếnphíaTâyBắc tỉnhQuảngNam 9
6Aruchinốp vàS.LBrúc (1958), Nhân dânCampuchia-Dân tộchọcXôViết.
7Xin xemtài liệu số22, tr.234-244.
8Xin xem tàiliệu số 14,tr.17.
9Xin xem tàiliệu số 33,tr.10.
Có thể thấy qua lược sử di trú, từ nhóm người ban đầu đã chia tách thànhnhững nhóm nhỏ hơn Những nhóm người Cơ Tu vẫn giữ được cho mình giọng nói,phong tục, tập quán, những lễ hội và cả những nét văn hóa riêng, đặc sắc tiêu biểu.Qua tìm hiểu lịch sử, có thể khẳng định chắc rằng tộc người Cơ Tu là đại diện tiêubiểu trong tất cả nhóm dân tộc thiểu số, họ mang đậm nhữngy ế u t ố c ủ a t ộ c n g ư ờ i và mang đậm những dấu ấn văn hóa nguyên thủy,là chủ nhân lâu đời của vùng núirừngrộng lớntràidàitừ thượngnguồnxuốngtậnđồngbằng,duyênhải.[14,tr.16].
Về dân số, người Cơ Tu đứng thứ 26 trong thành phần các dân tộc Việt Nam.TheosốliệucủaTổngcụcthốngkêViệtNamtínhđếnngày1tháng4năm2019,c ó 74.173 người, trong đó có 37.096 nam và 37.077 nữ, phân bố ở thành thị là 8.735còn ở nông thôn là 65.438 Đồng bào người Cơ Tu quần cư chủ yếu ở khu vực BắcTrung Bộ và Duyên hải miền Trung (số dân là 73.741) tập trung ở phía Tây của 3tỉnh: Quảng Nam (55.091 người), Thừa Thiên – Huế (16.719 người) và Đà Nẵng(1.786người) 10
Tại Quảng Nam tập trung nhiều nhất ở huyện Tây Giang, Đông Giang và mộtsố ở Nam Giang như Cà Di, Ta Bling, Chà Val, Laê, … số nhỏ khác thì tập trung ởhuyện Đại Lộc tại thôn Yều (Đại Hưng), ở tỉnh Thừa Thiên-Huế thì tập trung ởhuyện Alưới tại các xã Hương Lâm, Hương Nguyên, sống xen kẽ với người Tà Ôitại Hồng Hạ, Hồng thượng, Ađớt, tại huyện Nam Đông người Cơ Tu sinh sống tạicác xã: Hương Hữu, Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Quảng, Thượng Lộ,Hương Sơn Tại Đà Nẵng, hai xã Hòa Phú và Hòa Bắc huyện Hòa Vang cũng là địabàn cư trú tiêu biểu người Cơtu Theo số liệu thống kê của UBND Huyện Hòa VangĐà Nẵng năm 2015 toàn huyện có 1.488 người chiếm 1,17 % do với dân số toànHuyện (128.151 người) Ngoài ra, còn nhánh người Cơ Tu cư trú tại hai huyện ĐắcChươngvàKàLumtỉnhXêCông-Lào 11
Người Cơ Tu cư trú ở ba địa hình rõ rệt đó là vùng cao (Cơ Tu Đriu), vùngtrung(CơTuNal)vàvùngthấp(CơTuẾp/CơTuPhương) 12 Địabàncưtrúchủ
10Xin xem bảngthốngkêtàiliệu số 37,tr.44-48
11Xin xem tài liệu số 9, tr.10
12Cơ Tu vùng cao (Cơ Tu Đriu) gồm các xã La Đêê, La Êê, Zuôih, xã Chà Vàl của huyệnNam Giang và các xã A Xan, Ch’ơm, Tr’hy, Lăng, A Nông, A tiêng của huyện TâyGiang.CơT u v ù n g t r u n g ( c ơ T u N a l ) s ố n g t ạ i c á c x ã t à B h i n g ( h u y ệ n N a m G i a n g) , x ã D a n g
25 yếu của người Cơ Tu là miền núi, ở sườn đông của dãy Trường Sơn, nơi đây có rấtnhiều ngọn núi cao Chính vì thế, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, thung lũnghẹp sau, dẫn đến nhiều khó khăn trong điều kiện sinh sống Về khí hậu, nằm trongvùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao nên khí hậu khắc nghiệt, mưa nhiềuquanhnăm.
Song, chúng tôi thấy được rằng đồng bào người Cơ Tu với sự kiên cường, chịuthương, chịu khó vượt qua những khắc nghiệt của thiên nhiên, sống đoàn kết vớinhau thành một cộng đồng tộc người, không sống tách biệt nhau, cũng như không bịchêm xen bởi các tộc người khác Chính vì vậy có thể lí giải rằng với tinh thần cốkết cộng đồng, người dân Cơ Tu giữ được nhiều đặc điểm văn hóa truyền thốngmang bản sắc văn hóa tộc người của riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng trong vănhóaViệtNamnóichung.Tuynhiên“quátrìnhtiếpxúcvớixãhộihiệnđạitừlâu và diễn ra khá mạnh; đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, đời sống kinh tế-văn hóa- xãhội của họ có nhiều biến đổi, trong đó, đáng lưu ý là sự mai một các giá trị truyềnthống tộc người”[56] cũng được xem là vấn đề cấp thiết cần được bảo tồn đặc biệtlàởmộtsốnhómđồngbàocósố lượngquáít.
Xưa này người Cơ Tu qua quá trình phân tách các nhóm nhỏ trong tộc người,nhữngngườicùngquanhệhuyếtthống,máumủcùngtậptronghìnht h à n h Cr’noon.
TìnhhìnhnghiêncứutruyệncổCơTu
Truyện cổ hay truyện cổ dân gian là một bộ phận của ngữ văn dân gian, baogồm các thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyện cười.Truyện cổ là chìa khóa quan trọng để đi sâu khám phá tộc người bởi nó chứa đựngtrong đó những hình ảnh của tộc người cả về lịch sử, văn hóa, xã hội, tâm linh, tôngiáo, Khám phá truyện cổ tộc người là khám phá thế giới tinh thần sâu kín đầy bíẩn của họ với những biểu tượng, biểu trưng độc đáo, những dấu vết dù đã mất đi ýnghĩa nguyên thủy vẫn được lưu giữ đến ngày nay Tất cả như nép sau một cánh cửađầy vẫy gọi mà một khi bước qua là cả một thế giới toàn vẹn, thiêng liêng, bí mật sẽmở ra Như đã nói ở trên, truyện cổ được phân thành 5 thể loại, dù khó phân biệtrạchròi songmỗithểloạiđềucónhữngđặcđiểmriêng.
Ra đời sớm nhất là thần thoại vào thời kì công xã nguyên thủy nhằm lí giải vềnguồn gốc của vũ trụ, tự nhiên, con người bằng thế giới quan của người nguyênthủy Nhân vật xuyên suốt trong thần thoại là thần, được thần thánh hóa từ các hìnhảnh tự nhiên Truyền thuyết là thể loại ra đời sau, tiếp nối thần thoại Nội dung củatruyền thuyết thường có liên quan đến lịch sử như nhân vật lịch sử, sự kiển lịch sử,bên cạnh đó còn có bộ phận nói về văn hóa như nhận xét của cố Thủ tướng PhạmVăn Đồng “những truyền thuyết dân gian thường có một cái lõi là sự thật lịch sử mànhân dân qua nhiều thế hệ đã lí tưởng hóa gửi gắm vào đó tâm tình thiết tha củamình cùng với thơ và mộng, chắp đôi cánh của sức tưởng tượng vào nghệ thuật dângian làm nên những tác phẩm văn hóa mà con người đời đời ưa thích” [48] Nhânvật trong truyền thuyết là nhân vật bán thần và người Truyện cổ tích là thể loại bắtđầu ra đời khi chế độc ô n g x ã n g u y ê n t h ủ y t a n r ã , x ã h ộ i b ắ t đ ầ u c ó s ự p h â n c ô n g lao động Truyện cổ tích thường nói đến các mối quan hệ gia đình và xã hội Nhânvật trong cổ tích được lấy nguyên mẫu từ đời sống Truyện cổ của các tộc người cócác mô típ, nhân vật, kết cấu, khá giống với truyện cổ tích người Kinh Truyệnngụ ngôn thường lấy nhân vật chính là con vật, tạo ra các tình huống từ thế giới loàivậtthôngquađóđúckếtnhữngbàihọctriếtlívềxãhội,conngười.Đólànhữngbàih ọcgiáodụcsâusắc, thâm thúy.Trong kh iđó,truyệncườithườnglấy người làm trung tâm, tạo ra tiếng cười bằng cách đưa ra những tình huống trái ngược, bấtthường so với quy luật xã hội làm phương tiện mua vui, phát hiện và phê phánnhữngthóihư tật xấutrongxãhội,đưanhững tráingượcvềđúngquyluậtcủanó.
Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung (1998),Hợp tuyển Truyện cổ tích
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập I Thần thoại – Truyền Thuyết, nxb GiáoDục.
Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) -
Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập III Truyện Cười – Trạng Cười – Ngụngôn,nxbGiáoDục.
Tổng tập văn hoá văn nghệ dân gian tập 2: Truyện kể dân gian đất Quảng;Bảo tồn văn hóa dân gian Cơ Tu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng; Văn hóadângianĐàNẵngcủaHộiVănnghệdângianThànhphốĐàNẵng.
Qua khảo sát, chúng tôi đã thống kê được 58 truyện cổ Cơ Tu gồm các thể loạithần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn với đề tài khá phong phú Cộng đồngngười Cơ Tu còn lưu giữ nhiều truyện cổ suy nguyên về nguồn gốc tự nhiên và conngười nhưSự tích sông Nam, sông Bắc,Người Cơ Tu tìm ra lửa, Sự tích Dinh Bà,Sự tích Thác Ông, Suối nước nóng, Sự tích Khe Hoa, Sự tích Hang Dơi, Truyềnthuyết về người Cơ Tu, Nguồn gốc loài người, …Sự lí giải về nguồn gốc sông núi,đất đai và con người được hình thành từ thế giới quan duy vật có phần hồn nhiên,chất phác của người nguyên thủy.
Từ buổi bình minh của nhân loại, người Cơ Tu đãcó nhu cầu nhận thức về thế giới xung quanh, đặc biệt là nguồn gốc của mình quahàng loạt các truyện cổ về dòng họ nhưSự tích họ Hiên, Sự tích họ
Tơ -ngôi, Sự tíchhọ P’loong, - Sự tích họ Alăng, Sự tích họ Bnướch, Sự tích họ Jrâm và họ Riah, Sựtích họ Atùng, Sự tích họ Ating, SGự tích họ Bơ Riu Đây cũng là điểm độc đáo, thúvị trong văn học, văn hóa dân gian Cơ Tu Con người thực chất không ngừng đi tìmnguồn gốc của chính mình, của dòng họ mình - tiếng gọi “về nguồn” không mớinhưng nhân văn vô cùng bởi con người “có tổ, có tông” và chúng ta không bao giờđược quên điều ấy Bên cạnh đó, đấu tranh chống lại các thế lực tự nhiên và xã hộiđể bảo vệ cuộc sống của con người cũng là một đề tài phổ biến trong truyện cổ CơTu Những người anh hùng mồ côi, nghèo khổ nhưng có tài năng và sức mạnh đãgiúphọthựchiệnnhữngướcmơđó.Conngườisốngphụthuộcvào thiênnhi ên,mộtmặtsùngbái cácthế lựcsiêunhiên,mộtmặtluônmuốnchinhphục,làm chủ tự nhiên, làm chủ cuộc sống của mình như ở các truyệnCmâr Ajưn, Đhâm Đhureet,Cha con Tribư,Người mồ côi giữ trâu làng, … Hay như ở các truyệnNgười mồ côilấy vợ, Ating lấy vợ tiên,Sự tích đứa bé và cây xoài trên cung trăng, những chàngmồ côi, tài năng, dũng cảm luôn chiến thắng trong cuộc chiến với bọn nhà giàu,những thếlực hung ác Từ đấu tranh thiênnhiên đểx â y d ự n g b ả n l à n g đ ế n đ ấ u tranh xã hội để giành quyền sống, quyền hạnh phúc cho thấy được tinh thần đề caocon người, con người thực sự là chủ thể trước thiên nhiên hung tợn, trước xã hộinhiều bất công, ngang trái Cuối cùng, người Cơ Tu còn có các truyện ngụ ngôn haythực chất là các truyện cổ tích loài vật mang tính chất ngụ ngôn nhưỐc và Hổ, Khỉvà Rùa, Thỏ và những người đẻo thuyền, Thỏ và Hổ, Con khỉ và con rùa hái bưởi,Conkh ỉ v à c o n ễ n h ươ ng , T a P ó đ u ổ i cọ p, T r o n g c á c t r u y ệ n n à y , c á c c o n vậ t được chia thành hai phía đối lập nhau: một bên là các con vật khỏe mạnh, to lớn,hung dữ còn bên kia là các con vật nhỏ bé, yếu đuối, chậm chạp Và cuối cùng, nhờvào sựkhôn ngoan, mưu trímà pháiyếuđã thắng pháim ạ n h N h ữ n g đ ứ c t í n h , phẩm chất của các con vật thực chất là đức tính, phẩm chất của con người Truyệncổ Cơ Tu là kết tinh những tâm tư, tình cảm của tộc người thiểu số này, bởi thế nóđãchứađựngtấtcảnhữnghiểubiếtcũngnhưnhucầucủahọvềbảnthânvàxãhội.
Như đã nói sơ lược ở phần lịch sử vấn đề, truyện cổ Cơ Tu đã được sưu tầm,biên dịch và xuất bản song lại chưa có những công trình nghiên cứu thực sự về nó.Truyện cổ Cơ Tu được các tác giả nghiên cứu một cách tổng hợp nhất hoặc phântách riêng lẻ chứ chưa có một công trình nghiên cứu như một đối tượng khoa họcriêngbiệt. Đầu tiên là cuốnHợp tuyển Truyện cổ tích Việt Nam, xuất bản vào năm 1998củahai tácgiảLữ HuyNguyênvàĐặngVănLung.
Tiếp đến, trong cuốnTuyển tập văn học dân gian Việt Namdo Trung tâm khoahọc xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học biên soạn qua các tập được tổnghợp theo các thể loại cũng có một số truyện cổ người Cơ Tu được sưu tập và phânloại.
Trong cuốnP’rá Cơ Tucủa tác giả Bh’riu Liếc – một người Cơ Tu đã đề cậpđến vấn đề truyện cổ Cơ Tu song chỉ dừng lại ở thể loại truyền thuyết Tác giả đãkhảosáttruyềnthuyếtvềngườiCơTuvàdònghọtộc ngườinày.
CuốnVăn hóa dân gian Quảng Nam, Truyện cổ các dân tộc thiểu sốcủa tácgiả Nguyễn Văn Bổn đã đưa ra cái nhìn tổng quát về truyện cổ các tộc người ởQuảng Nam, trong đó có tộc người Cơ Tu Không chỉ sưu tầm các truyện cổ dângian mà còn phân loạic h ú n g t h e o n ộ i d u n g g ồ m c á c t r u y ệ n c ổ s u y n g u y ê n , t r u y ệ n cổvềđấutranhthiênnhiên,truyệncổvềđấutranhxãhội– conngười,truyệncổngụ ngôn (truyện loài vật) Ngoài ra, trong cuốn sách này, tác giả còn phân tích rõnét những đặc điểm của truyện cổ dân gian các tộc người thiểu số ở Quảng Nam vớicác dẫn chứng cụ thể. Nguyễn Văn Bổn đã phân tích ba thể loại cụ thể là truyềnthuyết, cổ tích và ngụ ngôn, đồng thời ông cũng cho rằng “trong văn học dân giancác dân tộc thiểu số miền núi Quảng Nam không có thần thoại mà chỉ có truyềnthuyết… vì truyền thuyết ra đời sau thần thoại, tuy vẫn có những yếu tố song trùngvới thần thoại… nét riêng biệt của truyền thuyết là bên trong cái vỏ thần kỳ luônhàmchứa nhữngyếutốgắnvớilịch sử,gắn vớimộtdântộc…”[4,tr.171]. CuốnBảo tồn văn hóa dân gian Cơ Tu huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵngcủa
Hội Văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng đã nghiên cứu văn học dân gian CơTu dưới góc nhìn thểl o ạ i C á c t á c g i ả đ ã k h ả o s á t h ệ t h ố n g t h ể l o ạ i v ă n h ọ c d â n gian Cơ Tu qua các thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, câunguyền, câu đố Mỗi thể loại đều được phân tích rõ dựa trên các mô típ của thể loạiqua các tư liệu họ sưu tầm được khi đi điều tra, khảo sát ở huyện Hòa Vang Nhómtác giả không đồng tình với ý kiến của tác giả Nguyễn Văn Bổn về việc không tồntại thể loại thần thoại trong văn học dân gian các dân tộc thiểu số miền núi QuảngNam như đã nói ở trên Tuy nhiên, trong quá trình sưu tầm ở Hòa Phú và Hòa Bắcthuộc huyện Hòa Vang, nhóm tác giảchưa tìm được truyện ngụn g ô n n ê n k h ô n g xếp thể loại này vào hệ thống khảo sát dù trong các tư liệu sưu tầm trước đó, họ tìmđược và thấy rằng thểl o ạ i n g ụ n g ô n t r o n g v ă n h ọ c d â n g i a n C ơ T u “ r ấ t h a y , r ấ t thâmthúy”.
Ngoài ra, trong cuốnVăn hóa dân gian Đà Nẵngcủa Hội Văn nghệ dân gianthành phố Đà Nẵng có bài nghiên cứu riêngv ề t h ể l o ạ iTruyện ngụ ngôn của dântộc Cơ Tu ở miền núi Quảng Nam, Đà Nẵngcủa nhà nghiên cứu Đinh Thị
Hựu Bàiviết đã có cái nhìn sâu sắc về truyện ngụ ngôn người Cơ Tu qua nguồn tư liệu quýgiá màtácgiảsưutầmđược.
Qua đó, chúng tôi thấy rằng truyện cổ Cơ Tu với ngữ liệu đã được sưu tầm làxứng tầm để nghiên cứu từ góc độ ngữ văn Truyện cổ là bộ phận nổi bật nhất trongvăn học dân gian Cơ Tu, nghiên cứu truyện cổ Cơ Tu là đi vào khám phá thế giớitinh thần, cách nghĩ của người Cơ Tu, khám phá những nét văn hóa đặc thù đậm đàbản sắc, tìm về những di sản vô cùng quý báu của họ Dựa vào khảo sát tình hìnhnghiên cứu, vấn đề nghiên cứu truyện cổ Cơ Tu còn nhiều việc cần phải làm Về đềtàiTruyện cổ Cơ Tu đọc từ type và motif Chúng tôi nhận thấy đây là vấn đề cầnnghiêncứu.
Tiểukết: Ở chương 1, chúng tôi đã khái quát qua những khái niệm về type và motif.Đồng thời, chúng tôi cũng chỉ ra những mối liên hệ giữa hai khái niệm khoa họcnày Có thể thấy, giữa type và motip có mối liên hệ chặt chẽ mật thiết, chuyển hóaqua lại cho nhau Việc nghiên cứu type và motif có ý nghĩa quan trọng trong việckhám phá các tầng lớp ý nghĩa truyện Tiếp đến, qua phần khái quát về lược sử hìnhthành tộc người và văn hóa của người Cơ Tu trên phương diện vật chất và tinh thần.Có thể thấy rằng, tộc người Cơ Tu chính là đại diện tiêu biểu trong tất cả nhóm dântộc thiểu số vùng Trường Sơn, mang đậm những nét đặc trưng trong đời sống sinhhoạtv à x ã h ộ i c ủ a t ộ c n g ư ờ i C h í n h n h ữ n g p h o n g t ụ c , t ậ p q u á n , n g h i l ễ , n h ữ n g “màu sắc” riêng biệt đã làm một nền văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, gópphần xây dựng nền văn hóa tộc người nói riêng và làm phong phú, đa dạng hơn nềnvănhóaViệtNamnóichung. Truyện cổ là một bộ phận quan trọng của ngữ văn dân gian Cơ Tu Truyện lànơi lưu giữ những giá trị văn hóa tinh thần quý báu của tộc người, thông qua đókhám phá chiều sâu văn hóa, lịch sử, xã hội tộc người, kết nối quá khứ, hiện tại vàtươnglai.TruyệncổCơTukháphongphúvàđadạngcủavềsốlượngcũngnhưđặc điểm nội dung, nghệ thuật Đó là kho tàng “đếm không hết chuyện, nhớ khônghết chuyện” (Hoàng Châu Ký) Khám phá hệ thống truyện Cơ Tu đọc từ type vàmotif để giúp khám phá thế giới tinh thần, cách nghĩ của người Cơ Tu, khám phánhững nét riêng đặc thù đậm đà bản sắc văn hóa và để tìm về những di sản vô cùngquýbáucủahọ.
Dựa vào lí thuyết được đề cập ở chương 1, đi vào chương 2 qua khảo sát trêncác tài liệu về truyện cổ của tộc người Cơ Tu Chúng tôi tiến hành tra cứu và phântích, tại phần tra cứu chúng dựa trênTừ điển Type truyện dân gian Việt Nam, doNguyễn ThịHuế (chủ biên) để làm cơ sở chính cho đề tài, tuy nhiên có đối sánh vớicông trình mẫu mực trong lĩnh vực folklore thế giới làBảng phân loại thư mục vàloại hình truyện dân giancủa AnttiAarne và Stith Thomspon (được gọi tắt là bảnghệ thống A-T) Trong phạm vi đề tài chúng chọn khảo sát và đi vào phân tích cáctype truyện thần thoại trong đó có hai type, đó là Cóc kiện trời cùng với Nạn lụt vàsự tái taọ loài người Tiếp đến là type truyện cổ tích với các type truyện Ngườichồng bị hành hạ vì có người vợ đẹp, type truyện Hổ và các con vật bé nhỏ, typengười chồng mang lốt động vật với việc bước đầu nhận dạng type truyện và phântíchkếtcấuchungcủatypetruyện.
Typetruyệnthầnthoại
Trong khotàngtruyệnkể dân gian Việt Nam,type truyệnC ó c K i ệ n T r ờ i l à một trong những type truyện khá phổ biến TrongBảng phân loại và tư mục loạihình truyện dân giancủa Antti Aarne và Stith Thompson, type truyện được xếp vàomã số 210A: Cuộc chiến giữa Cóc với Ngọc Hoàng Ở Việt Nam, type truyện nàymangtênCóc K i ệ n T rờ i m a n g m ã số4 t ro ng cu ốnTừ đ i ể n tr uyệ n d â n gi an ViệtNamdo Nguyễn Thị Huế chủ biên(xin xem thêm phụ lục).Qua khảo sát trong côngtrình của tác giả Nguyễn Thị Huế, tác giả đã khảo sát được 7 dị bản khác nhau vớicáctêngọi:Concóclàcậuôngtrời(Kinh),TruyệnCóckiệntrời(Kinh),Concóc đi đánh ông trời(Kinh),Cóc náo loạn nhà trời(Khơ Me),Cóc Kiện Trời(Kinh),Người lên kiện trời(Lô Lô),Chàng Rạc đánh vua trời(Mường) Những điểm chungở type truyện Cóc kiện trời ở Việt Nam đó là tuân theo bố cục tuyến tính, với cácmotif được sử dụng như những người bạn đồng hành, motif hạn hán, motif NgọcHoàng,
Qua kết quả khảo sát, chúng tôi nhận thấy trong truyện cổ người Cơ Tu cũngcómộtbảntruyệnthuộcvềtypenày.BảntruyệnmangtênlàConcóclấynướctrên trời Về nội dung bố cục, bản truyện tuân theo cách phân chia bố cục, cũng như về các motif, các nhân vật chức năng như trong một số bản truyện thuộc chung typenày, đặcbiệt rất giống với bản truyệnCóc kiện trờicủan g ư ờ i K i n h T ó m t ắ t q u a nội dung của truyệnCon cóc lấy nước trên trời, truyện kể về một lần hạn hán trongvùng, cảnh vật dường như trở nên thê lương Cóc cùng các con vật cùng những chíhướng trong rừng quyết lên kiện trời đòi cho được nước Bằng sự mưu trí và phâncông tài tình, phối hợp ăn ý, cả đoàn đã chiến thắng trời, khiến trời cho mưa xuống.MỗilầnCócnghiếnrăngtrờiđổmưa.
Bản truyệnCon cóc lấy nước trên trờitrong type truyện Cóc Kiện trời mangđến nhiều tầng ý nghĩa Đầu tiên, việc các con vật cùng nhau kiện trời tiêu biểu làtinh thần đoàn kết, đồng lòng, dẫu các con vật nhỏ bé, với những tài năng riêng biệt,nhưng khi kết hợp sẽ tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn xuất phát từ sự đồng lòng, sựtin tưởng lẫn nhau nhất định sẽ chiến thắng các thế lực bạo cường, lớn mạnh hơn.Chiến thắng của Cóc và những người bạn đã chứng minh sự quyết tâm, kiên trì,thông minh và dũng cảm Bên cạnh đó, truyện còn thể hiện khát vọng chinh phục,chinhphụcthiênnhiêncủa ngườixưa.
Type truyện Cóc kiện trời được các tác giả sưu tập và phân tích trong trongcuốnTừ điển truyện dân gian Việt Nam Các tác giả đã phân chia bố cục của type vàchỉ ra một số chi tiết của các bản truyện được dùng để khảo sát Nhưng vẫn chưathấy việc đề cập đến bản truyệnCon cóc lấy nước trên trờicủa người Cơ Tu Từnhững nhận định ban đầu trên chúng tôi đi sâu vào phân tích nghiên cứu kết cấu xâydựng nên cốt truyện trong kiểu truyện Cóc kiện trời để có cái nhìn mang tính nghiêncứuvănhọctoàndiệnhơn.
Type truyện Cóckiệntrời được tạo dựng từk ế t c ấ u t u y ế n t í n h , s ự k i ệ n n à o xảy ra trước thì kể trước, sau thì kể sau Cấu trúc truyện khá đơn giản đi từ nguyênnhânkh iế n n h â n v ậ t p h ả i r a đ i, g ặ p g ỡ n h ữ n g n g ư ờ i b ạ n đ ồ n g g ặ p, b à y m ưu t h ế trận, chiến thắng nhà Trời Diễn tiến kết cấu truyện theo kết cấu cốt truyện và theotrìnhtựxuấthiệnbốcụccơbảngồm3phầnchính:I.Nhữngngườibạnđồnghành,
II Chiến thuật của cóc, III Trời thua kiện.Chúng tôi đi vào phân tích các phầnchínhtrên bảntruyện.
I Những ngườibạnđồnghành Đầut i ê n p h ả i k ể đ ế n n g u y ê n n h â n k h i ế n c h o C o n c ó c đ i l ấ y nước t r ê n t r ờ i được tác giảd â n g i a n g h i l ạ i “ N g à y x ư a , v à o m ộ t n ă m n ọ , c ả n h h ạ n h á n d i ễ n r a khắp nơi Hoàn toànkhông cómộtgiọtmưanào suốt nhiều thángl i ê n g C â y g ố i khô héo, úa vàng hết, ngay cả sông hồ cũng cạn kiệt, dường như nước đã bốc hơihết. Muôn thú nằm thở ngóp ngoải chờ chết” [4,tr.330] Có thể thấy, cảnh tượng hếtsức nguy kịch vì trờ làm hạn hán kéo dài [A1065] Dẫnđ ế n n h ữ n g h à n h đ ộ n g : “Nhìnthấycảnhthêlươngấy,Cóccầmlòngkhôngđược,liềnquyếtphảilê ntrờiđòi nước”[4,tr.330] Trên đườngđi,C ó c đ ứ n g l ạ i t r ò c h u y ệ n v ớ i c á c v ớ i c á c c o n vật khác Các con vật đồng thuận với lí do của Cóc “Bác nghĩ Trời điều hành việctrần gian thế này xem có được không? Sấm sét chỉ để dọa muôn loài, còn khi cầnthì trốn đâu hết Nước cho dân làng đâu? Không thể nằm một chỗ chờ đợi được!”[4,tr.330] Đoàn con vật gồm có đầu tiên là cọp rồi đến gấu, cáo, gà, ong, của khỉ cùnglênđòi nước.
Mở đầu tại phần I, motif hạn hán xuất hiện chính là nguyên nhân dẫn đến sựquyết tâm đòi nước Tiếp đến, là sự xuất hiện của nhân vật chính là Cóc và đồnghành với nhân vật chính đó là những con vật khác Tuyến nhân vật đồng quan điểmvới nhau, cùng đấu tranh để dành lại lấy quyền lợi cho mình So sánh với các bảntruyện khác thuộc cùng Type, ở phần I Những người bạn đồng hành, chúng tôi thấyrằng bản truyện kể của người Cơ Tu rất giống với bản truyện kể của người Kinh vềcác chi tiết miêu tả Song ở bản truyện người Cơ
Tu miêu tả kĩ hơn về nguyên nhânkhiến Cóc phải lên kiến trời, cảnh tượng thật thê thảm tang thương Bên cạnh đó,bản truyện của người Cơ Tu cũng khác với một số bản truyện của các dân tộc kháctuycũngtr on gc ùn gm ột type Điể nh ìn ht ro ngN gườ ik iệ n trời(LôLô)n hâ n vật kiện trời ở đây không phải là động vật là con cóc mà chính là người Hay trongtruyệnChàng Rạc (cóc con) đánh vua trời thì lại cómột nguyên nhân líg i ả i c h o việc kiện trời khác đó là vì Rạc hát không hay nên bị trời đánh Rạc tụ tập các convậtlênđánhtrời.
II Chiếnthuật củaCóc Đến cửa nhà trời, Cóc cùng các con bàn các kế sách và phân công nhiệm vụvớinhau[H900].Đầutiên,phâncôngvềvịtrímaiphục“Cuanằmphụctrongcái chum,ongchờsẵnphíasaucửa,gấungồivàotrênbệđá, khỉlênnằm ởcácm á i nhà”[4 ,tr.330]
-Cóccầmdùiđánhtrống,muôngthúhúlên,gàotođòinước,quấyrầy sựyêntĩnh,giấcngủtrưacủanhàtrời.
-Cọpgầmlênđiêndại,khỉthìquăngmọithứtráicâykhôtạonêncảnhhỗnloạ nnơithiênđình. Ở phần II các nhân vật bắt đầu thực hiện chức năng của mình dưới sự chỉ huycủa nhân vật cóc Motif phân công nhiệm vụ với nhau [H900] xuất hiện để cho tathấy tài tình trong việc sắp xếp, bày bình bố trận và những dự đoán hợp lí của Cóc.Lúcnàycácnhânvậtdùngbộclộkhảnăngnhữngđiểmmạnhriêngbiếtcủamìnhđể tham gia vào trận đánh với nhà trời Motif phân công nhiệm vụ đã dẫn người đọcđến với trận chiến đấu đầy kịch tính của Cóc, những người bạn đồng hành với nhàTrời, tiêu biểu nhân vật cụ thể ở đây là Thiên Lôi Ở phần này đối chiếu bản truyệncủa truyện cổ Cơ Tu với truyện cổ của người Kinh, chúng ta thấy xuất hiện thêm haihành động khác của hai loại vật đó là khỉ và cọp Cọp gầm lên điên dại, khỉ thìquăng mọi thứ trái cây khô tạo nên cảnh hỗn loạn nơi thiên đình – một sáng tạo mớiso với bản truyện khác Tuy vậy, nhưng hầu như các bản truyện cùng type cũng đềucó đề cập đến việc phân công nhiệm vụ cách rõ ràng, chỉ có riêng bản truyện củaNgườikiệntrời(LôLô)thìkhôngxuấthiệnphầnnày.
Vừa bực, vừa sợ, Trời sai thần Sấm đưa nước xuống trần gian Cả đoàn chiếnthắng,vàtừđóvềsauhễ khiCócnghiếnrăngnghiếnlợikenkét,thìtrờilạich omưaxuống.
Một kết thúc có hậu cho câu chuyện, thường truyện cổ tích Việt Nam đều cónhững cái kết nhân văn, ý nghĩa như người lập chiến công được ban thưởng, cái ácthì bị trừng phạt, Cũng không ngoài dự đoán tác giả dân gian để các nhân vật giãtừ,rồiquaytrởvềkếthợpvớiviệcnhiệmvụđãđượcgiảiquyết(theoProppkíhiệu
– sự giải quyết kí hiệu r) cùng với motif Ngọc Hoàng (mà theo bản truyện cổ Cơ Tu thì gọi là Trời) Có thể thấy ở đây cách gọi của người Cơ Tu khác so với một sốngười dân tộc khác, trong bản truyệnCon cóc lấy nước trên trờitác giả gọi trực tiếplà “Trời” khác với các dân tộc khác và so vớiTừ điển
Type truyện dân gian ViệtNamthì gọi là “Ngọc Hoàng” Cách kết thúc cũng có sự khác lạ với các bản truyệnkhác, Cóc và các con vật không phải đối chất trực tiếp với Trời, chỉ vì nhà trời sợ,bựcmìnhvìcảnhtượngnáođộng.
Cùng với cốt truyện góp phần xây dựng kết cấu truyện là hệ thống nhân vật vàmotif Đầu tiên có thể nhắc đến là nhân vật Cóc Khi thấy một cảnh tượng thê lươnghạn hán, Cóc là nhân vật đầu tiên không thể cầm lòng được, quyết đòi lại nước Vànhân vật Cóc được tác giả miêu tả ban đầu “xưa nay, tuy nhỏ bé nhưng Cóc vẫn nổitiếng là kẻ dám đấu tranh chống lại những cảnh bất công, những thế lực cườngquyền” [4,tr.330] Với những nét đầu tiên, chúng ta có thể thấy nhân vật Cóc hiệnlên với một hình tượng nhân vật chính nghĩa, tuy là nhỏ bé nhưng ý chí luôn quyếttâm để đấu tranh đòi lại công bằng cho dân làng Nhân vật Cóc ra đi (kí hiệu e-Nhânvật giã từ theo V.Proop), trên đường anh cũng thuyết phục những người bạn củamình với những lí lẽ sắc bén và sự thuyếtp h ụ c t h à n h c ô n g c ủ a C ó c đ ã k h i ế n c h o anh có thêm nhiều người bạn trong hành trình đòi nước của mình. Cóc là người chỉhuy, tài tình khi biết tận dụng thế mạnh của các thành viên trong đoàn đi, của trậnđịa, biết sắp xếp, phân công, mai phục, mưu tính rất mạch lạc rõ ràng Hình tượngnhân vật Cóc hiện lênn h ư l à m ộ t c o n v ậ t t h ô n g m i n h , k i ê n t r ì , c ó l ò n g d ũ n g c ả m tuy bé nhỏ nhưng cũng khiến nhà trời khiếp sợ Bên cạnh nhân vật Cóc là nhữngngườibạnđồng hànhđólàcácconvậttrongđócógà,chó,gấu,cua,ong,hổ,khỉ mỗi con vật đều có một khả năng và sức mạnh riêng biệt khác nhau cùng phối hợpvới Cóc để chiến thắng nhà Trời Có thể thấy, Cóc và những con người bạn đồnghànhđạidiệnchocáclựclượngnhỏbénhưngbằngsựđoànkết,quyếttâmđểđòilại công bằng đã chiến thắng được lực lượng lớn mạnh hơn như thế Để hình thànhnên type truyện Cóc kiện là các motif, có thể kể đến như motif trời là hạn hán[A1065],Phânc ô n g n h i ệ m vụ[ H 9 0 0 ] , m o t i f N g ọ c H o à n g [ A 2 1 0 ]
Quaphâ nt í c h c ũ n g n h ư b ả n t r u y ệ n cùn gt y p e c h ú n g tô it h ấ y rằng,p hầ n b ố cục,hệthốngcácmotifnhânvậtxâydựngtrongtypegiốnggầnnhấtvớinhữngbản truyện của người Kinh Lí giải cho điều trên, có thể là do sự ảnh hưởng giữa vănhóa, đời sống của người Cơ Tu các tộc sống lân cận, hoặc sự cộng cư, đã giao lưuhọc hỏi văn hóa, trong đó có chuyện kể dân gian Về điểm khác biệt rõ rệt nhất là vềtên gọi, các tên gọi của người Kinh và các tộc người khác thuộc type truyện này nhưCon cóc là cậu ông trời(Kinh),Truyện Cóc kiện trời(Kinh),Con cóc đi đánh ôngtrời(Kinh),Cóc náo loạn nhà trời(Khơ Me),Cóc Kiện Trời(Kinh),Người lên kiệntrời(Lô Lô),Chàng Rạc đánh vua trời(Mường), chúng ta thấy cách gọi này chỉhành động của “kiện trời”, “đánh trời” của nhân vật chính là Cóc Còn người Cơ Tuvới tên gọiCon cóc lấy nước trên trờiđể chỉ về mục đích trong sự ra đi của Cóc,mứcđộsửdụngđộngtừđểđạttêntruyệncóxuhướngnhẹnhànghơn.Bêncạnhđ ó, chúng tôi trong phần phân tích bố cục cũng đã chỉ ra một số điểm khác như cáchmiêu tả lại các chi tiết làm nổi bật motif hạn hán kéo dài, tiếp đến là sự xuất hiệnhành động của hai nhân vật cọp và khỉ so với bản truyện của người Kinh – đây làmột phát hiện có thể nói rất thú vị độc đáo Người Cơ Tu sinh sống ở vùng cao, vớinúi rừng không còn xa lạ với những con vật này Đồng thời, đây là những con vậtmangđậmnéttrongvănhóađờisốngcủangườiCoTuvàcũngđượcnhắcnhiều đ ến tại một số bản truyện cổ Cơ Tu khác như: Con khỉ và con ễnh ương, Con khỉ vàcon rùa hái bưởi,
Thỏ và Hổ, Khỉ và Rùa, Hay cách gọi bằng “trời” thay thế choMotif cách gọi Ngọc
Hoàng trong type truyện Có thể thấy, dù có rất nhiều điểmgiống như nhưng bản truyệnCon cóc lấy nước trên trờivẫn mang đậm những nétriêngcủa tộcngười.
Typetruyệncổtích
2.2.1 Type truyện ngườichồng bịhànhhạvì cóngườivợđẹp
Type truyện người chồng bị hành hạ vì có vợ đẹp được xếp vào mục B- Typetruyện Cổ tích thần kì TrongBảng phân loại và thư mục loại hình truyện dân giancủaAnttiAarnevàStithThompson,typetruyệnnày xuấthiệnvớitêngọi
Người đàn ông bị hành hạ vì có vợ đẹp mang mã số 465.Ở Việt Nam, type truyện ngườichồng bị hành hạ vì có người vợ đẹp mang mã số 271( x e m t ạ i p h ụ l ụ c ) Qua kếtquả khảo sát của tác giả cuốnTừ điển type truyện dân gian Việt Namđã thống kê 12bản truyện thuộc motif này đó là:Người vợ bướm(H’Mông),Lấy vợ Tiên(Mường),Nàng tiên
Trứng(Tày),Nàng Tiên thứ chín(Hrê),Đươm Be(Cơ Tu),Đốt cháy nhàquan(Vân
Kiều),Ca La Thòng(Dao),Pù Nải Hò(Nùng),Kow
Vông(Hrê),ChàngRít(Chăm),Chàng mồ côi Kachây và nàng Ma Bia Klhâu(Chu
Ru),Vua ác(PhùLá) Những điểm chung ở type truyện Type truyện người chồng bị hành hạ vì có vợđẹp, đầu tiên là việctuân theo bố cục tuyếntính, vớicácb ố c ụ c đ ư ợ c c h i a k h á giống nhau Type truyện được hình thành từ motif hôn nhân giữa nguời với thầnlinh, motifcáiácbịtrừngphạt,motifsự giúp đỡcủathầnlinh Qua những nguồn truyện mà chúng tôi tìm kiếm được, qua kết quả khảo sátchúng tôi nhận thấy có một bản truyện của tộc người Cơ Tu thuộc về type này Bảntruyện mang tênA Ting lấy vợ tiên Về cách chia về nội dung và bố cục cũng có sựgặp gỡ ở một số các chi tiết Song bản truyện vẫn mang những nét riêng về các chitiết khác. Tóm tắt qua bảntruyện A Ting lấy vợ tiên:A Ting chàng trai mồ côi sốngcùng ông nội, chàng hát rất hay Một lần, nàng tiên từ trời xuống tắm say mê tiếnghát chàng A Ting cũng đem lòng say mến nàng tiên khi thấy nàng tắm Nghe lờiông nội chàng đem giấu cánh và váy, yếm nàng để nàng không bay đi và ở lại làmvợ chàng Lần đầu, A Ting đã hóa thành bãi cứt trâu Ông nội đã cứu A Ting và dặndò chàng A Ting làm theo và nàng tiên đồng ý làm vợ chàng Tên chủg i a n á c muốn cướp vợ tiên của A Ting, hắn bắt lấy ông nội và bắt Ating xin sữa cọp, sữagấu cho hắn Nhờ sự giúp đỡ của nàng tiên A Ting đã xin được sữa Nhưng tên chủlạiđòiATingkiếmchomìnhsợidâydài300sãi.NgườivợđưachoATingdây mây dài đến siết chặt tên chủ gian ác Tên chủ thả ông nội A Ting, gia đình chàngsốnghạnhphúc.Tênchủkiabịcọp,gấuxéxáckhikhôngđòiđượcsữa.
Bảnt r u y ệ nA T i n g l ấ y v ợ t i ê n m a n gn h i ề u ý n g h ĩ a s â u s ắ c M o t i f c á i á c b ị t rừngphạtkếtthúccâuchuyện,chochúngtanhậnrađượcđạolí“ácdãácbáo”tức là nếu con người làm điều ác ắt sẽ gặp quả báo Hay đó là bài học tham thì thâmdẫn đến kết cục bi thảm cho những nhân vật phản diện cuối truyện Type truyệnngười chồng bị hành hạ vì có vợ đẹp được các tác giả sưu tập và phân tích trongtrong cuốnTừ điển truyện dân gian Việt Nam Các tác giả đã phân chia bố cục củatype và chỉ ra một số chi tiết của các bản truyện được dùng để khảo sát Từ nhữngnhận định ban đầu trên chúng tôi đi sâu vào phân tích nghiên cứu kết cấu xây dựngnên cốt truyện trong kiểu truyện người chồng bị hành hạ vì có vợ đẹp để có cái nhìnmangtínhnghiêncứuvănhọctoàndiệnhơn.
Type truyện Người chồng bị hành hạ vì có vợ đẹp được tạo dựng từ kết cấutuyến tính Đây là loại kết cấu gồm những truyện có cấu trúc đơn giản, có một lớptruyện, diễn ra theo trình tự sự xuất hiện của nhân vật chính từ phần mở đầu đến kếtthúc Các cốt truyện bắt đầu từ việc nhân vật có được người vợ đẹp, bị thế lực khácganh ghét và âm mưu chiếm đoạt người vợ, vượt qua những thử thách khó khăn vàsự trừng phạt. Cấu trúc ở type truyện này diễn tiến theo 3 phần cơ bản sau: I. Cóđượcn g ư ờ i v ợ x i n h đ ẹ p , I I N h ữ n g n h i ệ m v ụ k h ó k h ă n , I I I S ự t r ừ n g p h ạ t
L o ạ i hình kết cấu này có hầu hết các truyện được nhắc đến trong từ điển type Chúng tôiđisâuvàophântíchcácphầnchínhtrênbảntruyện.
Nhân vật chính tên là A Ting là một chàng trai nghèo mồ côi cha mẹ, sống vớiôngn ộ i , c ó v ợ t ừ v i ệ c A T i n g c ó g i ọ n g h á t h a y đã t h u h ú t đ ư ợ c n à n g t i ê n n g h e chàng hát Duyên cớ một hôm chàng gặp nàng, vẻ đẹp của nàng làm chàng mê mẫn.Ôngnộichàngchỉcáchchochàngviệclénlấycắpđôicánhvàváy,yếmcủanàngđể không bay về nữa Sau lần đầu thất bại, tiếp tục đến lần sau A Ting đã lấy đượcnàngvợtiên.
Mở đầu phần I, tác giả đã giới thiệu về hoàn cảnh xuất thân của nhân vật chínhđó là nhân vật mồ côi và nghèo Tiếp đến là sự cố gắng cùng với chút mưu kế để đạtđượcnguyệnvọngđóchínhlàlấyđượcngườivợtiên.Sosánhvớicácbảntruyện khác có thể thấy, việc xuất thân của nhân vật chính khá giống nhau đa phần đều lànhữngchàngtraicóxuấtthânnghèokhổvàmồcôi.KhácởviệcATinglấyđượcvợbằ ngnhờviệcnàngtiênbịlấyđiđôicánh,váyyếmởcácbảntruyệnkháctácgiảđãchỉra mộtsốnguyênnhânđểlấyđượcvợtiênđólàngườivợxuấtthântừcon cá lớn hay chiếc ngà voi săn được (motif đội lốt), hay việc cứu con vua thủy tề(trong hình dạngmộtcon rắn), người vợ từc h i ế c s ừ n g c ủ a c o n b ò m à n h â n v ậ t chínhcứuđược
Tưởng chừng có thể sống yên vui tận hưởng tháng ngày hạnh phúc bên vợ,xuất hiện tên chủ làng gian ác tham lam nghe tin vơ A Ting rất đẹp, nổi lòng tà đâmvà muốn cướp vợ của A Ting Hắn đã bày nhiệm vụ khó khăn sau để bắt ép A Tingthựchiệnnếukhôngthực hiệnđược phải giaovợchomình:
Người chồng vượt qua nhờ những nhiệm vụ khó khăn ấy là nhờ sự giúp đỡ từngười vợ [H1233.2.1] Ở thử thách xin sữa gấu, cọp người chồng lấy cái yếm thêungày trước của vợ ra để xin sữa Ở thử thách tìm dây sãi nàng cũng đưa cho chồngmấysợmâynhỏtí,nhưngcàngkéodàicàngdài. Ở phần II này, nhân vật chính bị đưa vào những thử thách nhiệm vụ khó khănvà nguy hiểm Bằng sự giúp đỡ của người vợ xuất phát thần tiên, với những chi tiếtmang đậm tính kì ảo góp phần giúp nhân vật chính vượt khó khăn Ở một số bảntruyện trong khảo sát cũng bắt gặp những nhiệm vụ khó khăn tương tự đó là mangsữa của các loài vật như rắn, trăn, gấu, cọp, voi, bò tót những con vật hung dữ, khótiếp cận, để lấy sữa về chữa bệnh Ngoài ra ở phần khảo sát bản truyện của các tộcngười khác,tác giả đãchỉ ramộtsố hình phạt khókhăn như: Tìmn h ữ n g t h ứ c ă n quý hiếm trong một thời gian ngắn hạn như mang nộp mười gánh trứng gà rừng,trăm ché mật ong rừng hoa quế, 36 gánh mắt cá, Hay tìm những con vật chưa baogiờ biết đến như con voi khổng lồ, con pù nải hò, Phát nương, gieo 36 ống lúatrong một ngày và phải thu được lại hat lúa đã gieo hoặc trả lời các câu hỏi, câu đónhàvui.
Tên chủ làng tà dâm bị sợi dây mây quấn lại, càng lúc càng siết chặt nên tha.Tiếp đến, một hôm khi vào rừng tên chủ làng bị cọp và gấu đón đường đòi trả lạisữa, vì tham lam nên uống hết sữa ấy Không đòi được sữa, Cọp và Gấu xé xác củahắnralàmhaithavềmỗinơimỗiphần.
Một kết thúc có hậu cho câu chuyện, thường truyện cổ tích Việt Nam đều cónhững cái kết nhân văn, ý nghĩa như người lập chiến công được ban thưởng, cái ácthì bị trừng phạt, Cũng không nằm ngoài dự đoán, nhân vật chính chiến thắng vớigiúp sức của người vợ Còn tên chủ làng thì lại phải trả giá cho sự tham lam củamình Một số sự trừng phạt ở các bản truyện khác cùng trong type truyện này có thểkể đến các hình thức từng phạt như bị chết thiêu, bị voi hất xuống vực hố sâu hay bịchôndướihố,
Bên cạnh kết cấu của truyện là hệ thống các nhân vật và các motif hình thànhnêntruyện.Đầutiên,nhânvậtchínhcủaTruyệnATingđượcbiếtđếnlànhânvật có số phận đáng thương, mồ côi cha mẹ, sống với ông nội, gia cảnh nghèo khó,nhưng điểm nổi trội đó là có tiếng hát rất hay, chính vì điều đó là duyên cớ cho đầutiên lôi cuốn nàng tiên biết điến chàng. Song song đó là việc nhân vật người vợ củaA Ting được biết có gốc gác thần tiên nàng thường bay xuống hồ tắm rồi mang lạiđôi cánh và khoác lại áo yếm bay về trời. Nhờ mưu trí của ông nội, bằng sự quyếttâm của A Ting, A Ting đã lấy được vợ tiên. Với sự xuất hiện giữa motif hôn nhângiữa người và thần linh Ở chi tiết này có thể thấy một cách giới thiệu thường xuấthiện trong truyện cổ tích Việt Nam thường những nhân vật mồ côi, xuất thân nghèokhổ thường sẽ có những tài năng đặc biệt như hát hay, sức khỏe phi thường hay bắncung giỏi… chínhnhững khảnăng đặcbiệt đó làthu hút ngườikhácv à t r o n g trường hợp này là một nàng tiên A Ting trở thành một người chồng mẫu mực, vượtqua những lời dèm pha siêng năng làm lụng, có thể nói nhân vật được có được cuộcsống sung sướng đúng với quan niệm ở hiền gặp lành của dân gian ta Như đã nhắcqua ở type truyện này, các nhân vật chính diện thường xuất hiện với hoàn cảnh nhưmồ côi, nghèo đói Và tiếp đó tác giả hình thành lên hệ thống nhất nhân vật phảndiện được nhắc trong bản truyệnA Ting lấy vợ Tiênlà tên chủ làng với lòng tà, haymột số mẫu truyện trong các bản truyện khác được tác giả Nguyễn Thị Huế nhắctrongcôngtrìnhnghiêncứu củamìnhđólànhàvua,tênquanđộcác Cóthểnó i dường như lực lượng phản diện có quyền lực, mạnh thế hơn tưởng chừng như ATing không có cách nào thắng nỗi Trong câu chuyện, tên chủ làng tham lam đã bắtông nội
A Ting, buộc A Ting vượt qua thực thách hoặc giao vợ, những thử tháchxem ra rất khó khăn chắc chắn A Ting sẽ không làm được Những với sự giúp đỡcủa thần linh(được nhắc đến ở đây đó là người vợ tiên của A Ting), sự cộng táccủamotif thần linh vào type truyện, giúp gỡ rối cho nhân vật A Tingv ư ợ t q u a t h ử thách, cùng với motif bị trừ phạt tên chủ làng đã bị trừng trị Hình tượng các nhânvật A Ting đại diện cho quan niện dân gian xưa “Ở hiền gặp lành”, những ngườisống tốt, với lẽ sống cao đẹp, hiền lành sẽ luôn được yêu thương và giúp đỡ Ngượclại nhưng người lạm quyền, tham lam, độc ác sẽ bị trừng phạt Để hình thành nêntype truyện người chồng bị hành hạ vì có người vợ đẹp là sự góp mặt của các motiftiêu biểu được nhắc đến đó là motifkết hôn người với thần linh, motift h ầ n l i n h giúpđỡ,motifcáicácbịtrừngphạt,
Qua phân tích các bản truyện cùng type, chúng tôi thấy rằng về tuyến nhân vậtcũng có sự giống nhau trong đó có thể kể đến đó là sự xuất thân thần kì ở nhân vậtngười vợ, cũng có hai tuyến nhân vật đối nghịch nhau một tên là người chồng mồcôi, nghèo khó bên là thế lực giàu có, hung ác mạnh mẽ Về bố cục truyện khi sosánh với các bản truyện khác chúng tôi thấy rằng cũng tuân theo bố cục được chianhư ở trên Song vẫn có một số điểm khác biệt nằm ở sự xuất thân của nhân vật vợ,khác biệt giữa nhiệm vụ khó khăn và khác biệt giữa những hình thức của sự trừngphạt.Vàtácgiảdângiancũngrấttinhtế,khiđặttêntruyệnATinglấyvợtiên,cóthể nóiđâychínhlànguyênnhâncaotràodẫnđếnsựxungđộttrongmạchtruyện.Lígiảicho điềunày,ngườiCơTutrongquátrìnhhìnhthành,dicư,giaolưucũngđã tiếp thu hoặc bị ảnh hưởng bởi các tộc người khác Song bản truyện vẫn mangnhiềunétrấtriêngcủangườiCơTu.
Một trường hợp chúng tôi không khảo sát trực tiếp đó là truyệnĐươm Becũngcủa người Cơ Tu được nhắc đến trong công trình của tác giả Nguyễn Thị Huế ởtrong các bản kể kể của type này, song vì trong thời gian ngắn không thể tìm đượcbản truyện Mặc dù vậy, chúng tôi cũng nắm được vài nét tóm tắt về bản truyện nàytrong phần khảo dị truyện của tác giả Nguyễn Văn Bổn Tác giả cho rằng “truyệnĐươm Be tương tự như truyện A Ting lấy vợ tiên, nhưng diễn biến sự việc khác xa”[4,tr365] Và q u a b ả n t ó m tắtkhảodịấy chúngtôic ũ n g n h ậ n t hấ y mộtsố đ i ể m tương và khác biệt sov ớ i c á c t r u y ệ n c ù n g t y p e V ề n h ữ n g đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g , đ ầ u tiên tuân thủ theo kết cấu ba phần, cũng từ duyên cớ nhà vua (nhân vật phản diện)muốn cướp hai bà vợ đẹp của Đươm Be Điểm khác ở đây là, Đươm Be ngay lúcsinh ra đã có những dấu hiệu kì lạ khác thương “đã có răng, biết nói và chạy nhảyđươc”[4,tr.365],chàngcướiđếnhaingườivợtiênsovớibảntruyệnATingcư ớivợ tiên là một, và kẻ thách thức Đươm Be là nhà vua Nhiệm vụ thử thách đó là lấysữa của cá xấu bằng sự giúp đỡ của muôn thú Đươm Be đã vượt qua và sự trừng trịthích đáng cho nhân vật nhà vua đó là nhà vua bị muôn thú lật thuyền giết chết. Vàmởr ộ n g r a c h o k ế t t h ú c t r u y ệ n c h í n h l à v i ệ c Đ ư ơ m B e l ê n l à m ( m o t i f c á i t h i ệ n được ban thưởng) Và có thể nói như tác giả Nguyễn Văn Bổn “việc Đươm Be lênlàm vua cùng là chi tiết khá lạ trong hệ thống truyện cổ cách dân tộc thiểu số”[4,tr.3655]
Motifsinhđẻthầnkì
Motif sinh đẻ thần kì là một motif phổ biến trong việc nghiên cứu văn học dângian, đặc biệt trong các tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết, thần thoại và cổ tích.Ở Việt Nam, motif sinh đẻ thần kì có nhiều cách gọi như “mô-típ sinh đẻ lạ thường”hay “mô-típ sinh đẻ kì lạ” hoặc “sự ra đời thần kì”, Một số các công trình nghiêncứu của các tác giả đã đề cập đến về Motif như có thể kể đến công trình củaV.Ia.Propp trongTuyển tập V.Ia. Proppphần Folklore và thực tại mục IX đã đề cậpđến Motif sinh đẻ Hay công trình nghiên cứuThạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩtrong truyện cổ Việt Nam và Đông Nam Ácủa Nguyễn Thị Bích Hà, tác giả đã kháiquát lại những dạng sinh đẻ diệu kì như: Đứa trẻ ra đời do thiên nhiên cảm ứng, dongười mẹ ăn uống dị vật, do nằm mộng, do kết hợp với thần linh, kết hợp với mộtconv ậ t n à o đ ó , Đ i ể m q u a m ộ t s ố c á c t á c p h ẩ m v ă n h ọ c d â n g i a n V i ệ t
N a m chúng ta có thể thấy rõ sự hiện diện của Motif này nhưTruyện họ Hồng Bàng, nàngÂu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng nở cả trăm người con thuộc dạng thức đứa trẻ ra đời dongười mẹ sinh ra bọc trứng hoặc một cục thịt Hay truyệnThánh Gióng– bà mẹgiẫm lên một vết chân to,Sọ dừa– bà mẹ khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốccây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống dạng thức đứa trẻ ra đời do ngườimẹ uống nước đựng trong dị vật TruyệnTrần Giới Trần Hà- bà mẹ đi tắm bị giaolong phủ quanh người,Năm anh em làng Na- cầu vồng sa xuống người bà mẹ, saochiếu thẳng xuống giường bà mẹ nhưTruyện hai ông gác cổng, bà mẹ đi tắm gặprồng quấn như truyệnThánh Linh Lang, bà mẹgiẫm dấu chân hổn h ưSự tích CảHaiCảLợi.
1 Sinh đẻ thần kì hiểu theo thông thường nhất là việc sinh đẻ khác thường củangười phụ nữ, không có sự giao hợp giữa người nam và người nữ, thậm chí cónhữngtrườnghợpcũngkhôngcósựhiệndiệncủangườinữ.
2 Dựa vào các lí thuyết và các công trình nghiên cứu đi trước của các tác giảchúngtôi chia thànhcácphươngthứcsauđểđivàophântích:
- Thụ thai do ăn trái cây: Người mẹ trực tiếp ăn một loại trái cây nào đó và cóthai Như trong truyển cổ tích Viatxc, một bà hoàng muốn có con, nhờ phụ thủy phùphépquảtáoănvàomangthaimột ngườicontrai.Vàrấtnhiềucâuchuyệnkhá cnhư người mẹ ăn phải trái chuối, trái lựu, bông hoa, Có thể thấy, trong truyện cổtích Việt Nam cũng có rất nhiều trường hợp đứa con được sinh ra do việc ăn uốngcủangườimẹ.
- Sinh ra từ thức ăn dư: Người mẹ trực tiếp ăn hoặc một người nào đó tronggia đình cất những thức ăn dư nhưm ẫ u t h ị t n g ư ờ i h a y đ ộ n g v ậ t , m ả n h x ư ơ n g Điềunàychúngtacócũngcóthểthấytrongcáctộcngườingàyxưa, gắnbóchặtchẽ với motif sự tái sinh, đầu thai chuyển kiếp, liên quan đến việc ăn thịt người.Trong một bản truyện của người da đỏ bộ lạc Tkingit, người chồng ghen tuông vợ,giết con mình, xác được treo lên trần nhà, thịt đứa con người vợ ăn vào, đẻ ra thêmlầnnữa.
- Động vật sinh ra người: Thường gặp trong truyện cổ dân gian động vậtkhông trực tiếp sinh ra người nhưng đẻ ra quả trứng, từ quả trứng nở ra người. Phầnlớn của phương thức này là chim đẻ ra trứng rồi trứng đẻ ra người. TruyệnTrứngĐiếngtrong sử thiĐẻ đất đẻ nướccủa dân tộc Mường kể chuyện đôi chim Tùng,chim Tót, đẻ ra trứng và trứng nở ra người Bên cạnh đó, cũng có trường hợp về conchó đẻ ra quả bầu rồi từ quả bầu sinh ra những người con cđu chuyện của người TăÔi.
- Đứa trẻ ra đời do người mẹ kết hợp với một con vật nào đó: Người mẹ kếthợp với một con vật nào đó sinh con Tương truyền câu chuyện về Vua Nam Chiếu,có chi tiết cho rằng: Mẹ của Vua là Thiệu Khôi sống ở bờ sông Trà trên núi Longđầu, một hôm đi gánh nước, vì nóng cởi chuồng xuống tắm, bị con rái cá hãm hiếp,vềnhàcómangvàđẻraVuaNamChiếu.
Bên cạnh đó, có một số yếu tố chúng tôi cho rằng cũng thuộc vào phương thứcnhư:Sinhratừ sự cầu nguyệnhayphươngthức mộngtriệu
3.1.1 Kết quảkhảosát Đi vào khảo sát truyện cổ của người Cơ tu chúng tôi tìm thấy có 5 truyện trêntổng số 58 truyện (chiếm 8,6%) có xuất hiện motif sinh đẻ thần kì đó là các truyện:Sựt í c h h ọ P ’ L o n g , N g u ồ n g ố c l o à i n g ư ờ i , C h à n g M ư ờ i ( S ự T í c h T h á c Ô n g ) , ChuyệnkểvềhọArất,TruyềnthuyếtvềngườiCơTu.
Và chúng tôi lập thành một bảngThống kê motip sinh đẻ thần kì trongtruyện Cơ Tutrong đó chúng tôi đề cập đến các mục: Trên truyện, nhân vật,phương thức sinh đẻ, vật thể cụ thể xuất hiện, đặc điểm về nhân vật, người bố mẹcủa nhân vật, thời gian mang thai, chi tiết/ hành động của nhân vật.(xin xem bảngđầyđủở phụlục)
Phương thức thụthai/ sinh đẻ
Hiện thânqua/n ơitrúngụ Đặc điểm nhân vật
Quảkơ-ươn Con traibụ bẫm,khô ingô
Nàng A – Limăntrúng quả kơ- ươn vôtìnhrơitronggiỏcủa mìnhvàthụthai
ChàngMười ChàngMười Sinhđẻtừ Miếngthịt Chàng Haivợchồngvùng Ngườichồng đidự
(HaySựTích thứcăndư “tiên-chơ-go” traikhôi ThácÔng Hộilàng mangvề
ThácÔng) (cáiâmcủa ngô, mộtmiếngthịtnailà connaicái) tuấntú “tiên-chơ-go”(cáiâm của mộtcon naicái)
2 nênđãcấtkĩ trong chékhôngchovợ conăn Mộtngàykia,miếngthịtnaitrong chéđãhóathành một chàngtraikhôingô tuấntú,tài trí
Mộtcontrai Con kè (Cơ-tu gọilà“rắt”)
Cô gái sống sót duynhất sau nạn hồngthủy
Sau trận đại hồngthủy chỉ còn lại vàicon vật và một côgái Cô ta mang thaithầnkìsinhđượch ai ngườicon
Sinh đẻ từngười mẹkếthợpv ớimộtcon vật
Conchó Mẹlàngười,chalàchó Sau trận đại hồngthủy, cô gái đến tuổitrưởng thành đã kếthôncùngconchórồ i sinhconđẻ cái,
Cô gái nhặt được và ăn
Mang thai và sinh con Con tìm và nh nận ra cha Kết hôn và biết rõ nguyên nhân
Mở đầu trường hợp người mẹ mang thai do ăn trái cây Trong truyện cổ Cơ Tucó truyệnSự tích họ P’Longmang phương thức sinh đẻ kì diệu này.T á c g i ả d â n gian kể lại câu truyện: Khi mùa cây kơ-ươn nặng trĩu quả, các chàng trai đi thuhoạch Một chàng trai vô ý làm rơi một quả kơ-ươn xuống sống, mắc vào vượt củanàng Alim, dù đã vất ra khỏi vợt nhưng quả kơ-ươn vẫn rơi vào vợt và nàng ăn Ítlâu sau nàng có mang và sinh hạ người con trai, theo tục lệ đến tuổi người con sẽnhờ cha mình làm một chiếc ná Người con đến nhà một chàng trai chưa vợ rồi làngyêu cầu cả hai lấy nhau Sau thời gian chung sống, A-lim mới kể cho chồng nghe vìsao mang thai và ngỡ ra nguyên nhân là do quả kơ-ươn chàng đánh rơi và cả haisốnghạnhphúc.Chúng tôihệthốnghóathànhmô hìnhkếtcấusau:
Lí giải cho tình tiết này, chúng tôi xin mượn lại quan điểm của V.Propp để đốichứng và diễn giả cho trường hợp này: “Mỗi dân tộc đều có tục ăn những loại tráicây riêng mà họ ưa thích Ở Ấn Độ là gạo, ở Bôhêm là quả đỗ tùng, ở Hi Lạp là tráimọc qua người ta không chỉ đơn thuần ăn trái cây mà chỉ ăn sau khi được phùphép hoặc cầu phúc” [30,tr.664-665] Đối chiếu vào sự tích chúng tôi nhận thấyrằng: Quảkơ-ươnlàmột loạiquảđặc trưng của người CơTuvà khôngphảid ĩ nhiên loại quả này xuất hiện và cô gái Alim ăn vào và câu chuyện cho chúng ta biếtxuấtpháttừchàngtraiđãvôtìnhlàmrơixuốngsuốivàtrôitheodòngnước.Chi tiết chúng ta có thể nhìn về góc độ văn hóa, người Cơ Tu yêu rừng, mọi hoạt độngsinh hoạt, lao động đều hướng về rừng và chúng ta thấy tác giả đề cập đến nhữngcông việc của chàng trai Cơ Tu là vào rừng săn bắn, hái quả Propp đã phân tíchquan điểm này về việc nêu lại qua điểm của Sternberg “sức sinh sản khác thường làđặc tính chủ yếu của cây cối nói chung và của việc trồng trọt nói riêng đã gợi lênlòngsùngkínhcủaconngườiđốivớicâycối”[30,tr.667].Vànhànghiêncứucũng đã nhận định trái cây là loài sinh sản liên tục, và chúng tôi đã suy nghĩ rằng vớinhữngýnghĩathiêngliêngđặctrưngcủatráicâyđãtruyềnchoconngườiđặcbiệtlà người nữ với đặc tính nổi trội của mình Quan điểm này cũng gặp ở nghiên cứucủa Nguyễn Tấn Đắc trong công trình của mìnhTruyện kể dân gian đọc bằng typevà motifđã nhận xét rằng: “Đối với người xưa, cây cối là biểu hiện cụ thể của sựsống cây cối cũng là một gợi ý về thời gian, về không gian, về chu kỳ sinh trưởng,về sự tái sinh Cho nên cây cối thường là một mô típ được người xưa gửi gắm rấtnhiều ý nghĩ của họ Đặc biệt trong đó có ý nghĩ về sự sinh nở thần kỳ” [8, tr. 69].Để rồi chúng ta thấy quả Kơ-ươn cũng đang trong mùa bội thu trĩu quả, phát triển,nàng Alim ăn vào và có mang Tiếp theo, chúng ta thấy tình tiết truyện dẫn chúng tavào một tình huống, đó là luật lệ của tộc người khi bé trai lớn, người cha sẽ làm chocon một chiếc ná Điểm này chúng ta đã nhận ra một điểm thú vị trong văn hóa củangười Cơ Tu đó là vai trò của người đàn ông trong gia đình, người đàn ông phải biếtlao động, săn bắn để trở nên có ích cho giađ ì n h , đ i ề u n à y đ ư ợ c g i á o d ụ c n g a y t ừ nhở trong truyền thống của tộc người Cậu bé đi thẳng vào nhà một chàng trai chưavợ và dân làng yêu cầu chàng trai ấy kết hôn với nàng Alim và nhận đứa bé là con.Có thể thấy, motif sinh đẻ thần kì đã tạo ra một kết cuộc đẹp cho nhân vật Sự xuấthiện của đứa bé chính là sự dây liên kết, gặp gỡ giữa hai con người xa lạ, nhưng họđều là đại diện đặc trưng cho con người Cơ tu là “trai tài - gái sắc”được nối duyệnvới nhau nên vợ nên chồng Là hạnh phúc của đứa con khi được sống trong gia đìnhcó mẹ có cha, và đại diện cho sự sinh sôi nảy nở của tộc trời Và kết truyện, khi biếtviệc mang thai do chính sư sơ ý của mình, họ sống hạnh phúc đặt tên con trẻ với họđặt đầu là P’Long (trời) với ý nghĩa tạ ơn trời đất Những yếu tố kì ảo trong motifthần kì của tộc người xưa cho chúng ta thấy rằng Đối với người Cơ Tu, rừng, câycối gắn bó trực tiếp trong các hoạt động của con người Việc đứa con trai được hạsinh một cách diệu kì và chi tiết hai người nam nữ xa lạ chung sống hạnh phúc vớinhau Thể hiện nên ước mơ của người Cơ Tu, đó làmongm u ố n c u ộ c s ố n g l u ô n bình yên, hạnh phúc, con cháu sinh sôi, phát triển, dòng họ đông đúc, thừa hưởng từchính những đặc tính, đặc trưng rừng, để từ việc sinh sôi, phát triển tạo tiền đề chosựpháttriển mỗidònghọnóiriêngvàtộcngườinóichung.
Trườnghợpsinhtừthức ăndưxuất hiệntrongtruyệnChàng Mườihaycòngọi l àS ự T í c h T h á c Ô n g T á cg i ả d â n g i a n k ể l ạ i c h u y ệ n : M ộ t đ ô i v ợ c h ồ n g l ấ y
Cha Mẹ mơ ước có con
Từ miếng thịt hóa thành đứa con Đứa con lớn nhanh như thôi, giúp đỡ dân làng diệt gian ác.
Biến mất nhau đã lâu mà không có con mãi khi đến lúc sinh được thì lại sinh liên tiếp chínngười con trai Họ vuisướng nhưng vẫn thấy không trọn vẹnvì thiếumột côc o n gái Một hôm, người chồng đi dự Hội làng mang về một miếng thịt nai là “tiên-chơ-go” (cái âm của một con nai cái) nên đã cất kĩ trong ché không cho vợ con ăn Mộtngày kia, miếng thịt nai trong ché đã hóa thành một chàng trai khôi ngô tuấn tú, tàitrí hơn người được đặt tên là chàng Mười Vì sự thông minh của mình chàng Mườiđã cứu được chín anh trai của mình thoát khỏi mưu kế của Quan Lang Sau đó,chàng tập hợp tất cả trai tráng trong làng dẹp bọn Quan
Lang hung ác Sau chiếnthắngvẻvang,chàngMườitắmsôngvàbiếnmất.Chỗchàngtắmngàynayngườit agọilàthácÔng.Chúngtôihệthốnghóamôhìnhkếtcấusau:
Chi tiết để mang đậm dấu ấn việc sinh đẻ thần kì đó là: Người cha vẫn buồnbựcvìkhôngcócongái,trongtiệcôngđưachovợmang“cáiâmcủaconnai”vềcấts aubalầnmộngôngmởnắpché,miếngthịthóathànhchàngtrai.Cóthểđặtmột liên tưởng thú vị về mối liên hệ với người cha – người luôn mơ ước với việcông đem về cái âm của con nai- liên quan đến tính nữ và sinh sản, việc người bố mơước có một đứa con gái chúng tôi cũng chor ằ n g t h u ộ c p h ư ơ n g t h ứ c m ộ n g t r i ệ u , điều này chúng tôi đi vào phân tích ở trường hợp khác Nhìn vào kết cấu của bảntruyện chúng ta thấy dạng motif theo phương thức sinh ra từ thức ăn dư khá đơngiản, với kết cấu dễ hiểu Motif chuẩn bị cho sự xuất thân của những nhân vật cótầmv óc q u a n t r ọ n g n h ư n h ữ n g a n h hù ng l ị c hs ử , n hữ ng a n h h ù n g có ch iế n c ô n g hiểnháchchốnggiặcngoạixâm cóthểthuộcvàomộtsốtypetruyệnvềngười a nh hùng có thể kể đến như type người tốt bụng được ban thưởng và kẻ xấu bụng bịtrừng phạt, type truyện truyền thuyết về thần thánh và phép thuật, type truyện vềngười anh hùng hay người có công khai sáng, Cháng Mười được miêu tả vớinhữngyếutốchitiết thầnkì:“nháymắtlớnlênnhư thổi,caoto khôngthuakémcác anh” [39, tr.292] và “chống lại được những vị thần hung ác như Thần Gió, ThầnLửa, Thần Nước” [39, tr.293] và chính những miêu tả đầu tiên ấy đã dựb á o đ ế n mộtnhânvậtsẽtạolậpmộtchiếncônghiểnhách.Quảthựcvậy,theocáctácgi ảdân gian kể lại: Chàng đã tiêu diệt tên Quan Lang hung ác gây hại cho dân làng.Cuối cùng, sự về trời chứng minh một lần nữa việc xuất thân thần kì và cho khảnăng lai lịch của nhân vật Lí giải cho trường hợp có thể thấy các tác giả dân gian đãsử dụng những lối tư duy của truyền thuyết, của thần thoại để “thần thánh hóa” vềnhânvật,giớithiệunhânvậtcáchthầnkìvớisựxuấtthânthầnkìbằngmotifsinhđẻ kì ảo, để làm tiền đề cho việc nhân vật mang những khả năng phi thường là anhhùng được nhân dân tôn thờ Mà chúng ta thấy trong truyện nơi Chàng Mười ngườita đặt là Thác Ông, để nhớ đến công lao của chàng Đối chiếu vào một số truyện cổtích Việt Nam ta cũng thấy không xa lạ với kết cấu mô hình này: Thánh Gióng cũngđược tạo ra từ motif sinh đẻ thần kì, cũng sống trong tình nghĩa được sự nuông nấngtừ gia đình, bản làng, lớn nhanh như thổi, giúp làng giết giặc rồi về trời Hay nhânvật Sọ Dừa (truyệnSọ Dừa) hay nhân vật Mdrong Dăm trong sử thi của người Ê-đêcũngcó nhữnggốcgácchoviệcsinhđẻthânkìnên.
Tựu chung lại, có thể thấy motifsinh đẻ thần kì như là mộty ế u t ố p h ư ơ n g pháp nghệ thuật để làm tăng thêm tầm vóc vĩ đại cho nhân vật Sự xuất thân thân kìcũng là một dự báo trước cho một số phận, một cuộc đời phi thường Bên cạnh đó,việc nhân vật khoác lên mình nhữngyếu tốhuyền ảo chính là thểh i ệ n m o n g ư ớ c của nhân dân, khát khao đời sống ấm no hạnh phúc, dẹp tan và chiến thắng mọi thếlực thù địch Đồng thời cũng biểu hiện một phần về thế giới quan của người xưatrongcáchnhìnnhậnvềtựnhiênvềconngười.
Một phương thức thuộc vào motif sinh đẻ thần kì đó là trường hợp đứa trẻ rađời do người mẹ kết hợp với một con vật nào đó, xuất hiện trong truyệnTruyềnthuyết về người Cơ Tu.Tác giả dân gian đã tường thuật lại rằng: Truyện kể rằng saumột cơn đại hồng thủy, cây cối và con người đều chết duy chỉ còn sống sót một côgái đangbám víu trongmột túp lềutrênnúicaonơicây bưởi chamẹcôt r ồ n g Trong một hang đá còn có một con chó đực và bếp lửa hồng Sau mười hai ngàyđêm, nước ngập cả vùng, cô gái buồn nẫu ruột tưởng sắp chết Nhưng đến ngày thứmườiba,mưatạnh,trờihửngnắnglạicómộtconchóbơivềphíacôgái,thânthiết Đại hồng thủy
Motifcáiácbịtrừngphạt
Khotàngvănhọcdângiannơichứađựngbaođiềuhaylẽphải,nơiướcmơcủa con người được chắp cánh, nơi chúng ta gặp được những nhân vật mà ở thực tếbịcholăhưảo:ĐólẵngbụtsẽxuấthiệnmỗikhicôTấmkhóc,đólănhữngbătiín hiền lành, nhân ái với những phép màu kì diệu Và có thể nói, nơi thế giới cổtích con người gặt hái được rất nhiều bài học hay bổ ích Nổi bật trong các truyện cổdân gian là đời sống xã hội công bằng và khi đọc truyện cổ con người có niềm tinrằng chỉ cần sống tốt sẽ gặp được may mắn, ngược lại nếu con người ích kỉ, thamlam, độc ác thì sẽ bị trừng phạt Và motif thưởng – phạt là motif quen thuộc trongtruyện cổ dân gian Việt Nam Ở đề tài này, chúng tôi đi vào nghiên cứu chuyên sâuvềmo ti f c á i ác b ịt rừ ng phạt Đầ ut iê n, theođ ị n h nghĩa “p hạ t” đ ư ợ c hiểul à “ b ắ t phải chịu một hình thức xử lí nào đó vì đã phạm lỗi” [28,tr.797], “trừng phạt” làdùng hìnhphạt trị kẻcó tội, như trừng phạt kẻ cố tình vi phạm pháp luật [28,tr.1090].Vànhưđãđềcậpởtrên,trongcổdângianbêncạnhnhữngnhânvậtlí tưởng được tặng thưởng, thì thường hệ thống những nhân vật phản diện và cái ác sẽbịtrừngphạt.
Motif này xuất hiện rất nhiều trong truyện cổ, có thể điểm qua một số ví dụsau: Đó là người mẹ kế và cô Cám độc ác luôn mưu mô hãm hại Tấm trong truyệnTấm
Cám, là người anh tham lam trong truyệnCây kế, là bác thợ vàng tham lam đểrồi phải mang một chiếc bướu suốt đời trong truyệnMón quà của người tí hon, hoặclà câu chuyện của mụ phù thủy và đứa con gái đã bị thú dữ ăn thịt, lửa thiêu cháysaunhữnghãmhạingườikháctrongtruyệnAnhtraivàemgái
Thường trong các truyện cổ đối tượng bị trừng phạt là kẻ thù của nhân vậtchính (nhân vật lý tưởng) và có nhiều cách phạt, hình thức phạt tùy theo mức độ màcác nhân vật ác gây ra Về hệ thống các nhân vật kiểu nhân vật trừng phạt thường làthầnt i ê n , n g ư ờ i t ố t , l o à i v ậ t V à t u y ế n c á c n h â n v ậ t b ị t r ừ n g p h ạ t l à n h ữ n g c o n người tham lam, kiêu căng, độc ác, lười biếng, những con người có quyền năngnhưngíchkỉ,trụclợicánhân.Haynhữngconvậtmưu môxảotrí
Vàcóthể kếtl u ậ n rằ ng : Motifcá iá c bịt r ừ n g phạtl à việcn h â n vật bịtướcđoạ t đi tất cả những gì đã có (của cải, vật chất, đời sống tinh thần) Nhân vật phảichịu những hình phạt do hậu quả mình gây ra có thể nhân vật phải sống trong cảnhtúng bẩn, bị ghét, bị đẩy ra rìa xã hội nghiêm trọng hơn là những nỗi đau về thểxácvàtinhthần,thâmchílàcáichết.Motifcáiácbịtrừngphạtthườngđiđôivớicái thiện được ban thưởng, motif cái chết, motif hóa thân, motif tái sinh của nhânvật. Để đi vào vào phân tích kết quả cho phần khảo sát chúng tôi chọn ra 4 dạngthứcchính củaMotif cáiácbịtrừngphạtđểlàmtiềnđề phântích:
1 Kết thúc bằng cái chết: Đây được xem là dạng thức phổ biến nhất trongtruyển cổ dân gian Và có thể nói kết thúc bằng cái chết là hình phạt nặng nề nhấtđối với nhân vật bị trừng phạt Đối với thần thoại cổ tích cái chết được coi là điềuđángsợnhấttrongnhậnthứccủahọ.Điểnhình,nhânvậtconSóitrongtruyệnC ôbé quàng khăn đỏđã bị bác thợ săn bắn và nhét đá lại vào đầy bụng, vì nặng nên lănxuốngđấtchếtngaytức thì.
2 Chiếm đoạt không thành công: Nhân vật phản diện đầy lòng tham lammuốn chiếm đoạt của cải tài sản mà nhân vật lí tưởng có để mình trở nên giàu có.Điểnhìnhnhưviệcchiacủacải,muốnlấy luônphầncủangườicònlại.Vídụtrong truyệnCon chim vàng, hai người anh tham lam khi biết hoàng tử út tìm được conchim vàng, thì đẩy người em xuống giếng,m a y t h a y n g ư ờ i e m k h ô n g c h ế t , h a i ngườianhbịhànhhình.
3 Bắt chước không thành công: dạng thức này thường xuất hiện trong tuyếnnhânvậtcóquanhệgiađìnhanhem,chịem,haydìghẻconchồng, nhấnmạnh sự đối lập giữa hai tuyến nhân vật mộ bên hiền lành, khéo léo, thật thà thông minh,một bên tham lam, ngu dốt, độc ác Ví dụ như trong truyệnCây ghế, người anh bắtchước hành động của người em đợi trông chim ăn kế, than khổ đòi trả vàng, nhưngvìthamlammaytúi12gang,lấynhiềucủacải,chếtchìmgiữa biển.
4 Tước đoạt cuộc sống giàu sang: dạng thức này phê phán những con ngườichiếm đoạt của cải vật chất của người khác, làm giàu cho bản thân mình. Nhưng rồinhận kết cuộc trắng tay không có gì cả Câu chuyệnHai vợ chồng đánh cá, mụ vợtham lam qua những yêu cầu, mụ nếm trải qua giàu sang, quyền lực mà lại phải trởvềvớihoàncảnhbanđầu,thậmchílàkhổsởhơnlúcbanđầurấtnhiều.
3.2.1 Kết quảkhảosát Đi vào khảo sát truyện cổ Cơ Tu chúng tôi tìm và khảo sát có 10 truyện trêntổng số 58 truyện (chiếm 17,25%) có xuất hiện motif cái ác bị trừng phạt đó làtruyện:Người cha độc ác,Chàng Mười (hay sự tích Thác Ông),Anh em
Nơna,SựTích Hang Dơi,Ating lấy vợ Tiên,Đhâm Đhueet,Ba anh em,Chuyện Chàng Đê-ních,ĐươmTơRít,C h a conTribrư
Và chúng tôi lập thành một bảng Thống kê motip cái ác bị trừng phạt trongtruyện cổ Cơ Tu trong đó chúng tôi đề cập đến các mục: Trên truyện, hệ thống cácnhân vật (nhân vật bị trừng phạt, nhân vật trừng phạt), các dạng thức của motif (kếtthúc bằng cái chết, chiếm đoạt không thành công, bắt chước không thành công, tướtđoạt cuộc sống giàu sang), chi tiết/ hành động của nhân vật:(xin xem bảng đầy đủ ởphầnphụlục)
ChàngTrai QuanLang X Quan Lang và bọn côn đồhung ácbị đánh tan vì cậythế để cướp nương rẫy vàcácconthú,hàhiếpbốclột dân
X X Người cha giết mẹ Nơna vànghe theo lời dì ghẻ địnhgiếtN ơ n a N g ư ờ i
C h a đ i bắtg à b ị r ắ n h ổ m a n g c ắ n chết.Bàdìghẻbịsẩychânrơi xuốngchếtngay chỗ MẹNơna chếttrướcđây
ATing,Gấu,Cọp Chủlàng X X Chủ làng âm mưu cướp vợthửtháchđòisữaG ấ u , Cọ p Khi vào rừng mùi sữanồng nặc, bị
6. ĐhâmĐhue et ĐhâmĐhueet ChimK’LangP
X X Chim K’Lang P’Tư bị bắtmũi tênđộcvàomắtp h ả i và liên tiếp những mũi têntẩmđộcvàothânthể.
Bọn nhà giàu âm mưu cướpvợĐ h â m Đ h u e e t , k ẻ b ị trúnglao,kẻbịcásấuđớp.
Baanhem AnhemA Ru Dìghẻ(quỷhóathà nh)
X Mụ dì ghẻ từ phù thủy hóathành mê hoặc cha của baanh em, hành hạ và đòi giếtba anh em Kết cuộc bị xaxuốngh ố c h ô n g c h ế t mất tích.
Chuyệnchà ngDêNích ĐêNích QuanhĐàivàb ọnnhàgiàu
X Quanh Đài cướp hết của cảinhà Đê Ních và lừa gạt dângian,kếtquảbịĐêNích đánhtantác.
X X TênchimK’langP’Tưb ị bổc hiếccàosắtvàođầuchếtngaytại chỗ.
Từ kết quả trên chúng tôi cũng lập bảng thống kê tần xuất của các dạng thứcmotifđể đivàophântíchkếtquảởmụcsau:
Nhân vật văn học (character) là khái niệm dùng để chỉ hình tượng các cá thểcon người trong tác phẩm văn học - cái đã được nhà văn nhận thức, tái tạo, thể hiệnbằng các phương tiện riêng của nghệ thuật ngôn từ Nhân vật có thể được thể hiệnbằng những hình thức khác nhau như: Được miêu tả đầy đủ cả ngoại hình lẫn nộitâm, tính cách, tiểu sử (nhân vật trong tác phẩm tự sự, kịch) Chỉ có tiếng nói, giọngđiệu,cái nhìn(n hâ nvậ tn gư ời kể ch u y ệ n ) ha ychỉcó cảm xúc, nỗ in iề m, ý n g hĩ, cảm nhận (nhân vật trong tác phẩm trữ tình) Khái niệm nhân vật cũng có khi đượcsử dụng một cách ẩn dụ để chỉ một hiện tượng nổi bật trong tác phẩm Chức năngcủa nhân vậtmiêutảvà khái quát các loại tính cách xãh ộ i , t ạ o n ê n m ố i l i ê n k ế t giữa các sự kiện trong tác phẩm và cái vẫn thường được gọi là cốt truyện Về phânloại nhân vật có nhiều cách chia ở trong đề tài này chúng tôi phân thành 2 loại: nhânvậttrừngphạtvànhânvậtbịtrừngphạt.
Nhânvậttrừngphạt Đầu tiên đến với tuyến nhân vật trừng phạt, có thể thấy truyện cổ tích thể hiệngiấc mơ của người xưa về sự công bằng Và để trừng phạt những nhân vật xấu xa,cái ác, thì chúng ta thấy tác giả dân gian cho ra đời tuyến nhân vật trừng phạt. Vềloại hình nhân vật này chúng tôi cũng nhận thấy có hai dạng chính: Một là nhữngnhân vật xuất hiện vào hồi kết để trừng phạt kẻ ác, ban thưởng cho nhân vật chínhdiện, có thể là thần tiên Hai chính là nhân vật chính trừng phạt nhân vật ác, phảndiện Qua khảo sát truyện cổ Cơ Tu chúng tôi nhận thấy sự xuất hiện của cả hai loạihình này Dưới đây là bảng khảo sát số lượng kiểu nhân vật trừng phạt xuất hiệntrongtruyện.
Loàivật 2/13 Đầu tiên, về nhân vật trừng phạt là những nhân vật bị hại, khi đã đủ sức mạnhvà khả năng, cũng như được sự giúp đỡ họ trở lại để tiêu diệt người đã gây hại chomình. Hầu như trong truyện cổ của người Cơ Tu, truyện nào cũng xuất hiện kiểunhânvậtnày.Cácnhânvậttrongtruyện cổcủangườiCơTugồmcó:Ngườico ntrai trong truyệnNgười cha độc ác, Chàng Mười, Anh em Nơ Na trong truyện cùngtên, A Ting trong truyệnA Tinh lấy vợ Tiên, Đhâm Đhueet trong truyện cùng tên, baanh em ARu trong truyệnBa anh em,ĐêNích trongChuyện chàng ĐêN í c h,ĐươmTơRíttrong truyện cùngtênvàAĐê,TribrưtrongtruyệnChaconTribư. Đến với truyệnNgười cha độc ác, nhân vật đứa con trai ngay từ nhỏ đã bịnhững trận đòn roi của người cha, anh ta ra đi và khi lớn khôn quay trở về Ngườicha vẫn không hối lỗi, trách mắng đày đọa hai mẹ con và rồi ông đã bị rắn mổ dobẫycủa ngườiconđặttrongmộtbữatiệc.
NhânvậtChàngMườitrongsựtíchcùngtên,chàngđượcsinhđẻthầnkìtừcái âm của con nai đựng trong ché do người ta đem về Chàng Mười ăn nhanh lớngiúp dân làng đánh đuổi bọn hung thừng, trừng trị bọn quan lang hung ác và sau đóanh biến mất Trường hợp nhân vật Chàng Mười chúng ta có thể thấy nhân vật cóxuất thân kì lạ, cũng như nhân vật mang đậm những yếu tố kì ảo chúng ta cũng cóthểxếpnhânvậtkiểunhânvậtthần tiên,anhhùnggiúpdântrừ hại.