1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng các giá trị lịch sử văn hóa của hai di tích văn thánh võ thánh ở thừa thiên huế vào dạy và học việt nam học

64 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 VẬN DỤNG CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA HAI DI TÍCH VĂN THÁNH, VÕ THÀNH Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀO DẠY VÀ HỌC VIỆT NAM HỌC Mã số: T2017- 186- NV- NN Chủ nhiệm đề tài : TÔN THẤT BẢO HUY Đơn vị : Khoa Việt Nam học Giảng viên Hướng dẫn : Th.S Trần Thị Xuân Thời gian thực : 12 tháng (01/2017 - 12/2017) Huế, 12/2017 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ  BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2017 VẬN DỤNG CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HĨA CỦA HAI DI TÍCH VĂN THÁNH, VÕ THÀNH Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀO DẠY VÀ HỌC VIỆT NAM HỌC Mã số: T2017- 186- NV- NN Xác nhận quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Huế, 12/2017 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Nguyễn Ngọc Tuấn Anh Sinh viên Khoa Việt Nam học STT DANH MỤC BẢNG Bảng Tỉ lệ sinh viên biết Văn Thánh Võ Thánh thông qua giảng giáo viên Bảng Mức độ hiểu biết sinh viên hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh Bảng Mức độ đồng ý áp dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào cơng tác dạy học ngành Việt Nam học Bảng Những học phần vận dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào cơng tác dạy học DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ trình thực nghiên cứu Biều đồ Tỉ lệ sinh viên biết Văn Thánh Võ Thánh thông qua giảng giáo viên Biểu đồ Mức độ hiểu biết sinh viên hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh Biểu đồ Mức độ đồng ý áp dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào công tác dạy học ngành Việt Nam học Biểu đồ Những học phần vận dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào công tác dạy học MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài Câu hỏi nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm “Giá trị” 1.1.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích 1.1.3 Khái quát ngành Việt Nam học 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Điều kiện kinh tế lịch sử xã hội 12 1.3 Đặc điểm di tích Văn Thánh, Võ Thánh 14 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển 14 1.3.1.1 Văn Thánh 14 1.3.1.2 Võ Thánh 14 1.3.2 Kết cấu công trình 15 1.3.2.1 Văn Thánh 15 1.3.2.2 Võ Thánh 16 1.3.3 Chức 16 1.3.3.1 Văn Thánh 16 1.3.3.2 Võ Thánh 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp tiếp cận 17 2.1.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 17 2.1.2 Phương pháp điền dã 17 2.1.3 Phương pháp điều tra xã hội 18 2.1.4 Phương pháp so sánh 18 2.1.5 Phương pháp tiếp cận đa chiều 18 2.2 Khách thể nghiên cứu 19 2.3 Công cụ nghiên cứu 19 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Khảo sát giá trị văn hóa lịch sử hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh 21 3.1.1 Giá trị lịch lịch sử văn hóa di tích Văn Thánh 21 3.1.1.1 Giá trị lịch sử 21 3.1.1.2 Giá trị văn hóa 22 3.1.2 Giá trị lịch sử văn hóa di tích Võ Thánh 23 3.1.2.1 Giá trị lịch sử 23 3.1.2.2 Giá trị văn hóa 24 3.1.3 Tiềm du lịch di tích Văn Thánh, Võ Thánh 25 3.1.4 Thực trạng hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh 27 3.1.5 Thực trạng công tác bảo tồn phát triển giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh 29 3.1.5.1 Thuận lợi 29 3.1.5.2 Khó khăn 30 3.2 Một số nhận xét bàn luận hướng phát triển du lịch di tích Văn Thánh, Võ Thánh 31 3.2.1 Nhận xét bàn luận 31 3.2.1.1 Đối với quyền quan chức 31 3.2.1.2 Đối với người dân địa phương 33 3.2.2 Liên hệ đào tạo Việt Nam học 34 3.2.2.1 Đối với giảng viên Việt Nam học 36 3.2.2.2 Đối với sinh viên Việt Nam học 38 3.2.2.3 Áp dụng vào số học phần Việt Nam học 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC ẢNH 50 [Tài liệu điền dã, 2017] 50 LỜI CẢM ƠN Qua trình dài thực công đoạn nghiên cứu cách khách quan nhất, cuối đề tài nghiên cứu "Vận dụng giá trị lịch sử, văn hóa vào dạy học Việt Nam học"cũng hồn thành Để có kết hơm nay, nhóm nghiên cứu nhận động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến từ nhiều phía Kết thúc nghiên cứu, nhóm chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến người đồng hành chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Trước hết, nhóm nghiên cứu xin gửi đến quý thầy cô Khoa Việt Nam họcTrường Đại học Ngoại Ngữ lời tri ân sâu sắc truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường tâm huyết Chính kiến thức trở thành sở lý luận cho chúng tơi bước hồn thành đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô giáo, Ban Giám Hiệu, q Thầy Cơ phịng Khoa học Cơng nghệ – Hợp tác Quốc tế quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho nhóm hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Trần Thị Xuân trực tiếp tận tình hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ chúng tơi từ buổi đầu vừa bắt tay vào nghiên cứu tận hôm Nhờ bảo hường dẫn quý chúng tơi hồn thành đề tài giao cách tốt Xin lần chân thành cám ơn cô! Chúng xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu nhiệt tình bạn sinh viên đóng góp ý kiến giúp đỡ trình triển khai, điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi tới quan liên quan tỉnh Thừa Thiên Huế đặc biệt Ban Quản lý di tích Văn Thánh, Võ Thánh lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp chúng tơi thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài nghiên cứu cách dễ dàng thuận tiện Bài nghiên cứu thực khoảng thời gian năm với việc bước đầu thực tế, tìm hiểu lĩnh vực du lịch nên hạn chế, thiếu sót khó tránh khỏi Vậy nên, nhóm nghiên cứu chúng tơi mong nhận đóng góp, nhận xét phê bình quý Thầy Cô tất bạn đọc để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn Kính chúc người thành cơng hạnh phúc! Trân Trọng Huế, ngày 10 tháng 12 năm 2017 Nhóm nghiên cứu TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: “Vận dụng giá trị lịch sử, văn hóa hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh Thừa Thiên Huế vào dạy học Việt Nam học” Mã số: T2017- 186- NV- NN Chủ nhiệm đề tài: Tôn Thất Bảo Huy- Điện thoại: 01285234982 Email: ttbhuy@gmail.com Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Cá nhân phối hợp thực hiện: Nguyễn Ngọc Tuấn Anh Thời gian thực hiện: 01/01/2017- 31/12/2017 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa tiềm thực trạng di tích Văn Thánh, Võ Thánh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu áp dụng vào dạy học Việt Nam học đề xuất số định hướng để giới thiệu quảng bá giá trị lịch sử văn hóa củahai di tích nói đến với khách du lịch nước, nhằm nâng cao giá trị tầm quan trọng hai di tích du lịch địa phương Nội dung Trước hết, tìm hiểu xây dựng sở liệu thông qua khái niệm giá trị, giá trị lịch sử, văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị tổng quan di tích Văn Thánh, Võ Thánh Thừa Thiên Huế vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển, chức Thứ hai, nghiên cứu giá trị lịch sử văn hóa tìm hiểu tiềm du lịch di tích Văn Thánh, Võ Thánh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, thuận lợi hay khó khăn ảnh hưởng đến công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Cuối cùng, từ kết nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa Văn Thánh, Võ Thánh, nhóm tiến hành vấn điều tra trực tiếp sinh viên học ngành Việt Nam học để đưa phương pháp hay học phần cụ thể áp dụng giá trị nói vào dạy học ngành học Bên cạnh đó, với kết nghiên cứu tiềm thuận lợi hay khó khăn thách thức, nhóm đề xuất số định hướng để bảo tồn khai thác tiềm hai di tích nói cách có hiệu Kết đạt Đề tài khoa học nêu rõ giá trị văn hóa, lịch sử tiềm hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất số định hướng công tác bảo tồn, phát triển du lịch đưa giá trị áp dụng vào dạy học Việt Nam học Kết nghiên cứu (ở mức độ định) cung cấp thêm thơng tin hữu ích cho người dạy học Việt Nam học việc nghiên cứu người dân hay quyền cấp tham khảo, áp dụng chiến lược bảo tồn phát triển du lịch hai di tích SUMMARY Project Title:"Applying historical and cultural values of Van Thanh, Vo Thanh in Thua Thien Hue Province for teaching and learning Vietnamese" Code number:T2017- 186- NV- NN Coordinator: Ton That Bao Huy - Phone Number: 01285234982 Email: ttbhuy@gmail.com Implementing Institution: Hue University College of Foreign Languages Cooperating Institution: Nguyen Ngoc Tuan Anh Duration: from 01/01/2017 to 31/12/2018 Objectives: Learning the historical and cultural values as well as the potentialities and reality of Van Thanh and Vo Thanh monuments in Thua Thien Hue Researching and applying for teaching and learning Vietnamese studies as well as suggest some directions to introduce and promote the historical and cultural values of these relics to domestic and international tourists in order toenhance these relics ' s values and importance with the local tourism Main contents: First of all, exploring and making a database through the notions of value, historical and cultural values, conservation and promotion these values as well as overview of Van Thanh and Vo Thanh monuments in Thua Thien Hue province as the geographical position, the history of formation and development and functions Secondly, researching historical and cultural values as well as tourism potentialities of Van Thanh, Vo Thanh monuments Besides, finding out advantages or disadvantages which effects on conserving and promoting these monuments's values Finally, with the researching results about historical and cultural values of Van Thanh, Vo Thanh, we interviewed Vienamese studies students directly to advance methods or concrete subjects which can apply these values for teaching and studying this branch Beside that, with researching results about potentialities as well as advantages or disadvantages, we suggested some measures to conserve as well as exploit potentialities of these monuments effectively giá trị to lớn hai di tích kể Từ đó, tạo cơng trình nghiên cứu, tour du lịch mang màu sắc riêng biệt phục vụ cho việc học công việc sau Từ việc tìm hiểu vận dụng giá trị Văn Thánh, Võ Thánh vào môn học chuyên ngành, sinh viên dần nhận thức nét độc đáo, đặc sắc văn hóa dân tộc, hun đúc lịng u mến truyền thống văn hóa đặc trưng dân tộc ta Từ đó, sinh viên nâng cao nhận thức ý thức vai trị thân cơng gìn giữ phát huy giá trị cao đẹp 3.2.2.3 Áp dụng vào số học phần Việt Nam học Việt Nam học ngành học bao gồm học phần nghiên cứu ngơn ngữvăn hóa du lịch Vậy nên nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa di tích lịch sử nói chung Văn Thánh, Võ Thánh đóng vai trị tài liệu tham khảo hữu ích cho số học phần liên quan đến văn hóa, du lịch dạy học Việt Nam học Với việc áp dụng vậy, mặt quảng bá giá trị hai di tích nói đến với sinh viên cách cụ thể thực tế nhất, từ giáo dục cho sinh viên truyền thống văn hóa dân tộc nâng cao nhận thức sinh viên việc bảo tồn gìn giữ giá trị ấy, mặt khác nâng tầm tính thực tế giá trị nội dung học phần Để tìm hiểu ý kiến mong muốn sinh viên, tiếp tục khảo sát đạt kết sau: Bảng Mức độ đồng ý áp dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào công tác dạy học ngành Việt Nam học Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Rất không Tổng cộng đồng ý 36 12 60 60% 20% 15% 5% 100% 39 Biểu đồ Mức độ đồng ý áp dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào cơng tác dạy học ngành Việt Nam học Rất không đồng ý 5% Không đồng ý 15% Đồng ý 20% Rất đồng ý 60% Từ đó, ta thấy, đại phận sinh viên đồng ý (60%) áp dụng giá trị hai di tích nói 20% sinh viên đồng ý Một phận nhỏ, nguyên nhân chủ quan khách quan khác hay chưa thực hiểu hết tầm quan trọng di tích Văn Thánh, Võ Thánh Từ đó, chưa thực thích thú có ý muốn học tập, nghiên cứu hay trải nghiệm di tích Tuy nhiên, tìm hiểu xác định rõ ràng, giá trị pá dụng cụ thể vào học phần cụ thể, cho ta nhìn hồn tồn khác Văn Thánh, Võ Thánh Để tạo tính khách quan, nhóm nghiên cứu chúng tơi tiến hành khảo sát 60 đối tượng sinh viên vấn đề học muốn áp dụng giá trị hai tích nói vào học phần ngành Việt Nam học Kết cụ thể, thể bảng biểu đồ sau: Bảng Những học phần vận dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào công tác dạy học A B C D E F 22 15 18 48 46 44 37% 25% 30% 80% 77% 73% 40 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Tiến trình lịch sử Cơ sở văn hóa Việt Nam Việt Nam Mỹ học đại cương Huế học Hướng dẫn du lịch Địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam Biểu đồ Những học phần vận dụng giá trị di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào cơng tác dạy học Đây câu hỏi, người trả lời có quyền lựa chọn nhiều đáp án Vậy nên, dựa bảng tóm tắt kết vấn trực tiếp sinh viên, dễ dàng thấy chênh lệch môn học Các học phần mang tính chuyên ngành Huế học, Hướng dẫn du lịch, Địa danh văn hóa- lịch sử Việt Nam chiếm tỉ lệ % cao với thứ tự 80%, 77% 73%, sau học phần Tiến trình lịch sử Việt Nam, Cơ sở văn hóa hay Mỹ học đại cương lại chiếm tỉ lệ thấp Từ kết khách quan đó, nhóm nghiên cứu chọn bốn số nhiều học phần văn hóa - du lịch mà sinh viên mong muốn áp dụng giá trị lịch sử- văn hóa hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào chương trình để đưa vào phân tích trình bày Trước hết, học phần Huế học- Huế học thuật ngữ mà quen nói “cửa miệng” với Nhưng xem tên gọi ngành khoa học nghiên cứu Huế, ngành học khác, thân chữ Huế xác định cho không gian cụ thể để nghiên cứu Huế học học phần nghiên cứu tổng quát tất yếu tố kinh tế, địa lý địa chất, mơi trường tự nhiên, khí hậu, thời tiết… vấn đề xã hội, lịch sử đã, hình thành, tác động đến mặt đời sống kinh tế, trị, văn hóa… Huế Các yếu tố tác động tiềm tàng, nhìn thấy khơng nhìn thấy quy định trình hình thành phát triển, quy định hình thái hoạt động khu vực Huế 41 với tư cách trung tâm du lịch đất nước không kỷ mà nhiều kỷ qua, kinh sư triều đại phong kiến cuối Việt Nam, thủ phủ Phật giáo đất nước nơi có di sản giới quan tâm, nhìn nhận, tơn trọng bảo tồn Vậy nên, việc đưa giá trị lịch sử, văn hóa hai tích quan trọng Quần thể di tích Cố Huế học phần điều thiếu Giảng viên giảng dạy Huế học, đưa hai di tích vào học cụ thể hay hướng dẫn sinh viên nghiên cứu hai di tích vốn cơng trình quan trọng Quần thể di sản vật thể giới Cố đô Huế này, tạo cho sinh viên nhìn tổng quan lịch sử văn hóa Huế- khơng dừng lại giá trị nghệ thuật hay công trình kiến trúc, mà cịn chứng nhân cho văn hiến phát triển thời kì phong kiến mà Nho giáo Võ học xem trọng ngang việc trị quốc Hai là, học phần Tiến trình lịch sử Việt Nam- với công đổi đất nước, sử học Việt Nam qua có biến đổi vơ quan trọng sâu sắc đường đổi tư phương pháp nghiên cứu Bên cạnh mảng đề tài truyền thống chống ngoại xâm, truyền thống đấu tranh cách mạng tiếp tục triển khai theo chiều sâu, giới sử học bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề, kinh tế, xã hội, lịch sử, văn hóa nhìn nhận đánh giá lịch sử đất nước toàn diện hơn, khách quan ngày tiệm cận với chân lý lịch sử Nhiều sách giáo khoa, giáo trình phản ánh thành tựu sử học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống giảng đường Trên sở rút kinh nghiệm cải tiến giáo trình lịch sử Việt Nam trước cho phù hợp với yêu cầu mới, Đại học Quốc gia Hà Nội định xây dựng mơn học Tiến trình lịch sử Việt Nam thành mơn học thức thuộc khối kiến thức cho sinh viên theo học ngành văn hóa- lịch sử Dẫu học phần giáo trình đà chỉnh lý bổ sung bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu chuyên sâu giảng viên sinh viên theo ngành lịch sử Nó cung cấp cho người dạy, người học tranh tổng quát chiều dài lịch sử dân tộc với thời kì cụ thể có thời kì Cận- Hiện đại- thời kì Vương triều nhà Nguyễn 42 Vậy nên, áp dụng giá trị lịch sử, văn hóa hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào việc dạy học Tiến trình lịch sử Việt Nam người dạy lẫn người học nghiên cứu hành trình lịch sử văn hóa thời kì đầy rối ren đất nước Khi nghiên cứu học tập giá trị hai di tích kể trên, người dạy người học đưa nhìn tổng quan Vương triều nhà Nguyễn- với cơng lao to lớn văn hóa- lịch sử bên cạnh tội danh mà người đời trước gây nên Ba là, học phần "Địa danh lịch sử- văn hóa Việt Nam"- Đây học phần mà riêng tên gọi phản ảnh tính xác đưa giá trị, lịch sử hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào dạy học Địa danh lịch sử- văn hóa Việt Nam biết đến học phần mang tính đặc trưng mũi nhọn Thay tiến hành nghiên cứu tìm hiểu tổng quan bao quát tât vấn đề Việt Nam Tiến trình lịch sử, mơn học đẩy trọng tâm nghiên cứu cụ thể địa danh gắn liền với kiện lịch sử hay mang đậm sắc văn hóa dân tộc Việt Đối tượng nghiên cứu mà học phần hướng đến thể rõ tên gọi Từ nghiên cứu nhà lịch sử, văn hóa, giá trị địa danh Việt Nam đúc kết cách xác cụ thể Từ đó, người học có lượng kiến thức vững tối ưu vùng đất, danh thắng hay di tích văn hóa lịch sử Việt Nam ta Việc đưa giá trị lịch sử, văn hóa hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào dạy học học phần Địa danh lịch sử- văn hóa Việt Nam xem điều tất yếu Bởi lẽ, địa danh gắn liền với dấu mốc lịch sử trọng đại nghiệp giáo dục trị quốc triều đại nhà Nguyễn, địa danh văn hóa có sức ảnh hưởng lớn ngày Hơn thế, minh chứng sống cho giai đoạn lịch sử truân chuyên dân tộc Tiếp cận nghiên cứu hai di tích học học phần nói trên, từ phương pháp hay kết từ việc nghiên cứu mà có từ hai di tích nói trên, ta áp dụng chung cho địa danh khác có tầm vóc ảnh hưởng hay lưu trữ kiến thức phục vụ cho mai sau Bốn là, học phần "Hướng dẫn du lịch"- Là học phần xem quan trọng sinh viên theo học chuyên ngành du lịch Học 43 phần cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiệp vụ hướng dẫn du lịch như: Phương pháp tổ chức thực hoạt động hướng dẫn du lịch (tổ chức gặp mặt đón đồn, bố trí lưu trú, ăn uống, tham quan…), phương pháp nghiên cứu để hiểu tâm lý, nhu cầu khách du lịch Từ phục vụ tốt nhu cầu khách du lịch q trình du lịch.Đây cịn học phần mang tính chất thực tiễn thực tế cao Không giới hạn lý thuyết, từ bắt đầu, sinh viên thường giảng viên giới thiệu hướng dẫn kĩ cần thiết cho nghề nghiệp tương lai Hướng đến mục tiêu cụ thể cần đạt như: Mục tiêu kiến thức, người học cần nắm kiến thức hoạt động hướng dẫn du lịch; kỹ thuyết minh, hướng dẫn tham quan cho khách du lịch, kỹ đón, tiễn phục vụ khách du lịch; kỹ xây dựng thuyết minh… Mục tiêu kỹ năng, người học cần có kỹ hướng dẫn khách du lịch: Kỹ thuyết minh, hướng dẫn tham quan, đón tiễn khách du lịch, phục vụ khách khách sạn, nhà hàng….; có kỹ tư duy, phân tích định, kỹ phát giải vấn đề; có kỹ tìm kiếm lựa chọn kiến thức để dùng vào mục đích riêng biệt; đánh giá cách dạy học Cũng theo đó, sinh viên thường tham gia buổi thực tế, để tự rèn luyện kĩ như: thuyết minh, giao tiếp, ứng xử, ứng phó ứng dụng kiến thức học từ học phần khác hay kiến thức thu nạp từ q trình tìm tịi, khám phá tài liệu Điều đó, cịn minh chứng hướng dẫn viên tốt khơng giỏi kĩ mà phải trang bị đầy đủ kiến thức văn hóa, lịch sử đối tượng thuyết minh.Vậy nên, việc đưa giá trị hai di tích Văn Thánh, Võ Thành vào môn học thiếu Trước hết, sinh viên trở thành hướng dẫn viên tương lai, người đưa văn hóa, lịch sử dân tộc quảng bá bạn bè quốc tế Vậy nên, thơng qua việc tìm hiểu giá trị hai di tích kể nói riêng di tích Việt Nam điều quan trọng Người học thu nạp lượng kiến thức to lớn, không hai di tích mà cịn hành trình lịch sử dân tộc, Nho học, Võ học Từ kiến thức chuẩn xác có được, họ tự tin đưa sắc văn hóa Việt đến với bạn bè hay du khách quốc tế 44 Hơn nữa, Văn Thánh - Võ Thánh cơng trình phụ cận vơ quan trọng có giá trị lịch sử, văn hóa tiềm du lịch vô to lớn đến chưa bảo tồn xứng tầm với giá trị Thế nên, với việc đưa sinh viên đến thực tế tìm hiểu hai địa điểm này, nâng cao mở rộng nhận thức sinh viên biện pháp hữu hiệu nhằm tuyên truyền nhân rộng danh tiếng hai di tích kể Từ đó, thu hút du lịch quan tâm bảo tồn di tích kể Trên đây, ví dụ điển hình tổng số học phần văn hóa du lịch chương trình đào tạo Việt Nam học ứng dụng giá trị văn hóa, lịch sử hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vào công tác dạy học Đây công tác quan trọng mà người dạy lẫn người học cần phải lưu ý Bởi thông qua việc nghiên cứu giá trị hai di tích đó, ta cịn đưa nhìn tổng quan không đơn giáo dục mà cịn kết luận tình hình trị, xã hội hay bối cảnh lịch sử biến động suốt chuỗi dài lịch sử dân tộc Nói tóm lại, với giá trị tiềm mà Văn Thánh, Võ Thánh lưu giữ Hai di tích cần quảng bá rộng rãi bảo tồn phát huy cách thật xứng tầm 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thông qua việc nghiên cứu, báo cáo này, hệ thơng sở lí luận bao gồm định nghĩa khái quát giá trị bảo tồn phát huy giá trị đút rúc từ nguồn tài liệu phong phú khác Từ đó, tạo nên định nghĩa theo chúng tơi cụ thể hợp lí Bên cạnh đó, chương một, nhóm nghiên cứu chúng tơi đưa đặc điểm địa bàn đặc điểm hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội hay lịch sử hình thành phát triển, kết cấu cơng trình chức hai tích Từ đó, tạo nên hệ thống kiến thức phục vụ cho chương báo cáo Tiếp đó, chương 2, nhóm nghiên cứu giới thiệu phương pháp nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội phương pháp nghiên cứu liên ngành, cụ thể gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp điền dã; phương pháp điều tra xã hội; phương pháp so sánh phương pháp tiếp cận đa chiều Đây phương pháp vô cần thiết nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội Áp dụng phương pháp vào trình nghiên cứu, tiếp cận cá nguồn tài liệu, kiến thức cách xác thực xác Đồng thời, đưa so sánh, tiếp cận đa chiều đối tượng nghiên cứu, để có luận cứ, luận điểm chắn cho trình nghiên cứu viết báo cáo Nội dung nghiên cứu tập trung chương Tại đây, chúng tơi toàn giá trị lịch sử, văn hóa hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh Cụ thể, di tích Văn Thánh- cơng trình có giá trị văn hóa vơ to lớn,đó minh chứng sống động cho tranh phát triển giáo dục thời Nguyễn, đồng thời tượng trưng cho truyền thống, tinh thần hiếu học tốt đẹp dân tộc ta Về mặt giá trị lịch sử, lại minh chứng hùng hồn văn hiến lâu dời tồn sau hàng trăm năm lịch sử biến động dân tộc ta Về di tích Võ Thánh, xuống cấp nhiều minh chứng văn hóa sống động cho tinh thần thượng võ dân tộc Viêt, nữa, Võ Thánh độc tơn cịn lại Việt Nam ta- biểu tượng võ học rực rỡ cho suốt hành trình dân tộc Từ giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu mà di tích Văn 46 Thánh, Võ Thánh mang tiềm vơ to lớn mà du lịch văn hóa, lễ hội ngày phát triển giá trị hai di tích lại cần nhìn nhận đánh giá cho xứng tầm, phải phát huy gìn giữ cách cẩn thận hợp lí Với giá trị tiềm to lớn hai di tích Văn Thánh, Võ Thánh, việc đưa kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị kể việc nghiên cứu áp dụng giá trị văn hóa, lịch sử Văn Thánh, Võ Thánh vào dạy học Việt Nam học- ngành học nghiên cứu văn hóa, lịch sử dân tộc hướng vô quan trọng Thông qua việc nghiên cứu, người dạy người học thu kho tàng kiến thức mới, thực tiễn chuẩn xác khơng đơn hai di tích kể mà nguồn kiến thức tổng quan lịch sử, văn hóa vấn đề trị, xã hội đất nước ta thời bầy Đồng thời, biện pháp lưu giữ, truyền bá nhưnâng cao nhận thức người dạy, người học giá trị lịch sử văn hóa, lịch sử hai di tích kể tạo ý thức bảo vệ phát huy giá trị cộng đồng xã hội ngày Hơn nữa,việc nghiên cứu hội để nhìn lại nhìn đắn giá trị tiềm vốn có hai di tích Từ đó, đưa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị đề xuất hướng đắn nhằm đưa tối ưu tiềm hai di tích kể Hiện nay, biến đổi tình hình kinh tế, trị xã hội Văn Thánh Võ Thánh đứng trước nhiều khó khăn, thách thức công tác bảo tồn vật, di chỉ, giá trị văn hóa lịch sử loay hoay việc định hướng bảo tồn phát triển đắn, xứng tầm với giá trị hai di tích Nhưng tin rằng, với nhận thức tầm, đồng lòng người dân địa phương quan tâm sâu sát quyền cấp, Văn Thánh, Võ Thánh dần hồi sinh, trở lại trở thành địa điểm thu hút không khách đến tham quan mà đến để nghiên cứu học tập Hy vọng, giá trị mà hai di tích lưu giữ chảy dịng chảy lịch sử, đưa truyền thống cha ơng ta để lại cháu mai sau bước đường hội nhập 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.L Kroeber Kluckhohn (1952) Culture, a critical review of concept and definitions Võ Hương An (2007) Huế thời, NXB Tổng Hợp TP HCM Cao Anh (2010) Thông Tin – Sự Kiện – Thành tựu KH&CN Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Bao-ton-phathuy-di-san-van-hoa-trong-boi-canh-toan-cau-hoa-35370.html Báo TTH số 533 (2010) Tin báo chí bât Văn Miếu Huế câu chuyện ký ức kể http://huedisan.com.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=9&TinTucID=346&l=vn Báo Thể thao & Văn hóa (2008) Võ Miếu hoang tàn - Văn Miếu đìu hiu https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/hue-vo-mieu-hoang-tan-van-mieu-diu-hiun20081128023546777.htm Nguyễn Chí Bền (2010) Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế (2018) Dư địa chí Doanh Nhân Việt Nam (2012) Tìm hiểu Văn Thánh Huế “thân phận” rùa đội bia http://dulichhue.com.vn/new/vi/a6425/tim-hieu-van-thanh-hue-va-than-phan-con-ruadoi-bia.html Phạm Thị Dung (2017) "Huế - qua miền di sản", Nxb Thuận Hóa 10 Phạm Đức Thành Dũng (2014) Cảnh quan văn hóa Văn Thánh (Văn Miếu) http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&TinTucID=42.vn 11 Phạm Đức Thành Dũng (2014) Cảnh quan văn hóa Võ Thánh http://hueworldheritage.org.vn/TTBTDTCDH.aspx?TieuDeID=35&KenhID=0&ChuD eID=0&TinTucID=43&l=vn 12 Bùi Minh Đức (12/2007) Dấu ấn văn hóa Huế, NXB Văn học 13 Trần Kiêm Đoàn (2006) Từ ngõ Huế xưa, NXB Thuận Hố Cơng ty Văn hố Phương Nam 48 14 Thanh Hà (2018) Cần hiểu khái niệm Việt Nam học, Bản tin ĐHQG Hà Nội số 245 - 246 15 Hội Khoa học Lịch sử Tỉnh Thừa Thiên Huế (2010) Quốc Tử Giám Huế Trong L.N.Lưu "Thuận Hóa- Phú Xn- Thừa Thiên Huế 700 năm hình thành phát triển".(trang 436- 467) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 16 Luật di sản văn hóa - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 2001 17 Lê Thị Nguyện (2012) Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 73, số http://hueuni.edu.vn/portal/data/doc/tapchi/183.pdf 18 Nguyễn Văn Liêm (2011) Cựu Chủng Sinh Huế Văn Miếu Huế http://cuucshuehn.net/index.php?language=vi&nv=news&op=que-huong-kyniem/Van-Mieu-Hue-1004 19 Quốc Lê (2015) Văn hóa Khám phá tàn tích Văn Miếu Huế https://baomoi.com/kham-pha-tan-tich-cua-van-mieu-o-hue/c/23129913.epi 20 Nguyễn Thị Mai - Thu Trang (2011) Nét tương đồng khác biệt Bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội Văn Thánh Huế Tạp chí Di sản Văn Hóa, tập 34, số 21 Nhiều tác giả (2001) Giáo dục Triều Nguyễn - Cái giá Nho học Trong L.N.Lưu Tuyển tập: Những nghiên cứu Huế (trang 228-242) Huế: Tạp chí Nghiên cứu Phát triển 22 Trần Đức Anh Sơn (2008) Huế - Triều Nguyễn - Một nhìn lại Hà Nội: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin 23 PGS.TS Nguyễn Văn Tân (26/10/2012) “Nghiên cứu xây dựng liệu khoa học phục vụ trùng tu, phục hồi tôn tạo cụm di tích Văn thánh, Võ thánh sở ứng dụng công nghệ thông tin” Đề tài Nghiên cứu Khoa học ĐHKH - Đại học Huế 24 GS.TS Ngô Đức Thịnh (2010) LLVHH: Những vấn đề chung Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-van-dechung/1593-ngo-duc-thinh-nghien-cuu-he-gia-tri-van-hoa-truyen-thong.html 25 GS.TS Ngô Đức Thịnh (9/2009) Báo cáo Hội thảo khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trình đổi hội nhập 26 Trung tâm nghiên cứu Huế, Nghiên cứu Huế Tập 3, Sở VH-TT Tỉnh Thừa Thiên Huế, 2002 27 Trần Quốc Vượng (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 49 PHỤ LỤC ẢNH [Tài liệu điền dã, 2017] Hình 1: Văn Thánh Mơn (Cổng Văn Thánh) Hình 2: Linh Tinh Mơn 50 Hình 3: Đại Thành Mơn, Cổng dẫn vào trung tâm Văn Thánh Hình 4: Từ Đại Thành Mơn nhìn sơng Hương 51 Hình 5,6: Hai dãy nhà Tây Vu, Đơng Vu Hình 7,8: Bia tiến sĩ Văn Miếu Hình 9: Bài dụ Vua Minh Mạng 52 Hình 10: Di Tích Võ Thánh Hình 11: Võ Bia Võ Thánh 53

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w