Vận dụng các nguyên tắc dân tộc hoá đại chúng hoá và khoa học hoá vào phát triển bền vững văn hoá việt nam ts nguyễn đức thắng

30 6 0
Vận dụng các nguyên tắc dân tộc hoá đại chúng hoá và khoa học hoá vào phát triển bền vững văn hoá việt nam ts nguyễn đức thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1440 VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC DÂN TỘC HÓA, ĐẠI CHÚNG HÓA VÀ KHOA HỌC HÓA VÀO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VĂN HÓA VIỆT NAM TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG) S au 80 năm, trải qua muôn vàn biến động công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đề cương văn hóa Việt Nam Tổng Bí thư Trường Chinh soạn thảo thông qua Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương tháng 2/1943 thực cịn ngun tính thời vẹn ngun giá trị, thể tầm nhìn, chiến lược xác lập tảng vững vàng cho phát triển văn hóa Việt Nam, với điều mà Bác Hồ nói: “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”1 Phát biểu lễ kỷ niệm 40 năm đời Đề cương, Tổng Bí thư Trường Chinh nhấn mạnh: “Văn hóa vấn đề rộng lớn Đề cương thẳng vào vấn đề văn hóa Đó lĩnh vực phản ánh tồn đời sống xã hội vào ý thức người, thể phong phú mặt: tư tưởng, học thuật nghệ thuật” Như vậy, tư tưởng, học thuật, nghệ thuật ba thành tố bản, thuộc văn hóa lựa chọn để nhấn mạnh, bàn thảo Đề cương, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi tình hình cấp bách lúc Cũng theo Tổng Bí thư, vào nội dung Đề cương phải gọi Đề cương cách mạng tư tưởng văn hóa Việt Nam thật xác2 Có thể nói, Đề cương văn hóa Việt Nam coi văn kiện có tính cương lĩnh Đảng văn hóa, đề cập tồn diện, sâu sắc, có tính hệ thống, khoa học vấn đề cốt lõi, có tính chất tảng tạo phương _ ) Đại học Cơng nghệ Đơng Á Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t.1, tr.XXV “Về nội hàm văn hóa Đề cương văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Đảng Cộng sản PHẦN THỨ HAI: VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM - NỀN TẢNG TINH THẦN 1441 hướng xây dựng văn hóa Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong suốt 80 năm qua, nội dung, giá trị cốt lõi Đề cương Đảng ta không ngừng kế thừa, vận dụng phát triển để bước hoàn thiện tư lý luận nâng cao lực lãnh đạo, đạo thực tiễn lĩnh vực văn hóa Trong khn khổ Hội thảo viết này, tác giả đề cập theo góc nhìn nhà nghiên cứu văn hóa phạm trù nguyên tắc phát triển văn hóa (dân tộc hóa, đại chúng hóa khoa học hóa), vai trị việc vận dụng nguyên tắc vào phát triển bền vững văn hóa Việt Nam thời kỳ Khái quát nguyên tắc phát triển văn hóa Đề cương văn hóa Việt Nam nhấn mạnh đến thành tố đặc biệt quan trọng văn hóa là: Tư tưởng, học thuật nghệ thuật Đảng đề nguyên tắc vận động để xây dựng văn hóa mới, là: Dân tộc, khoa học đại chúng Những thành tố nguyên tắc có mối quan hệ biện chứng, thẩm thấu bổ sung lẫn để tạo nên văn hóa mà tư tưởng thấm đẫm tinh thần dân tộc; tư tưởng phải lấy tính dân tộc làm trọng, học thuật phải mang tính khoa học, chống lại phản tiến bộ, lạc hậu, bảo thủ, đồng thời không ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nghệ thuật phải thấm đẫm tinh thần nhân dân (đại chúng), nghệ thuật thuộc nhân dân, phản ánh tâm tư, tình cảm mong ước, khát vọng nhân dân Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 đời bối cảnh đất nước chưa giành được độc lập, chịu ách đô hộ thực dân Pháp, phát xít Nhật Thực dân, phát xít lợi dụng chiêu bài, thủ đoạn thâm độc để ru ngủ người dân An Nam rượu cồn thuốc phiện; chúng sức thực sách ngu dân, “nhồi sọ”, truyền bá tư tưởng phản động, reo rắc hoài nghi, bi quan, hắc ám tiền đồ, tương lai dân tộc1 Do đó, bối cảnh ấy, mục tiêu việc ban hành Đề cương dùng văn hóa để trở thành sức mạnh cho dân tộc, tạo sức mạnh sinh khí, góp phần quan trọng phát triển văn hóa đất nước ngày hôm Sau thập kỷ, nguyên tắc phát triển văn hóa Đề cương chứng minh _ Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.59 1442 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) tính đắn, tính tảng, tính định hướng cho phát triển văn hóa xuyên suốt nhiều thời kỳ Cả nguyên tắc đường dẫn, kim nam để Đảng ta hành động, triển khai Cũng từ nguyên tắc tảng góp phần tạo nên sức mạnh nội sinh dân tộc, sức mạnh quốc gia độc lập, chủ quyền ln biết tơn trọng, gìn giữ, đặt văn hóa vị trí hàng đầu, “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Nguyên tắc dân tộc hóa Văn hóa vừa tảng tinh thần, vừa sức mạnh nội sinh để đưa dân tộc ta vượt qua gian lao, thách thức Lịch sử dân tộc chứng minh trường tồn vĩ đại khí chất, văn hóa người Việt Nam Trong hồn cảnh, thời kỳ, khí chất văn hóa nội sinh đứng vững, đồng hành dân tộc Thực tế cho thấy, văn hóa tạo nên sức mạnh thực cho dân tộc ta để tạo nên thống nhận thức lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết Chúng ta chiến thắng kẻ thù xâm lược, không chiến thắng mặt trận quân sự, ngoại giao, trị mà sâu thẳm chiến thắng việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị, cốt cách, phẩm chất văn hóa Việt Nam nói chung niềm tự tôn dân tộc người đất Việt nói riêng Trải qua hàng nghìn năm Bắc thuộc, đứng vững, khơng bị đồng hóa, phẩm chất văn hóa đặc biệt quan trọng mà khơng phải dân tộc có, khơng phải dân tộc làm Có dân tộc giới bị đô hộ 1.000 mà giữ ngơn ngữ, văn hóa, tâm hồn tính cách, dân tộc Việt Và điều nói lên rằng, vũ khí lớn khơng phải khí tài qn đại mà lịng u nước tinh thần đồn kết Sức mạnh từ lịng u nước tinh thần đồn kết vơ to lớn, giúp dân tộc Việt Nam vượt qua trở ngại hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Đúng câu nói bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1954 Đền Hùng: “Các vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta phải giữ lấy nước”1, câu nói thể rõ nét sức mạnh tinh thần quan trọng cho nghiệp xây dựng giải phóng đất nước sau để văn hóa trở thành “cột mốc chủ quyền” đất nước _ Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.9, tr.59 PHẦN THỨ HAI: VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM - NỀN TẢNG TINH THẦN 1443 Nguyên tắc khoa học hóa Trong lĩnh vực nào, nguyên tắc khoa học hóa ln quan trọng, tạo nên giá trị, chuẩn mực Với phát triển văn hóa Việt Nam, nguyên tắc thể tầm quan trọng Gắn liền với thành tố nội hàm văn hóa tư tưởng, học thuật nghệ thuật, ngun tắc khoa học hóa thể vai trị Nếu làm tư tưởng, học thuật nghệ thuật có tính khoa học, chống lại phản khoa học, tư tưởng khơng tiến bộ, lạc hậu, cổ hủ, đem lại phát triển văn hóa bền vững Theo PGS.TS Bùi Hồi Sơn, văn hóa, phương diện đó, thói quen người, từ hình thành nên phong tục tập qn, trùn thống của một dân tộc Khi đất nước ta chìm đắm thời kỳ phong kiến thực dân, nhiều phong tục tập quán lạc hậu, không phù hợp kéo lùi phát triển lịch sử dân tộc Nhiều tệ nạn xã hội tác phẩm Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố cho thấy, cách thay đổi hủ tục lạc hậu, khơng phù hợp văn hóa giúp đất nước phát triển Tư tưởng Đề cương mong muốn thay đổi phong hóa dân tộc: Từ việc thay đổi nhận thức, thói quen, lối sống sẽ tạo nguồn lực giải phóng dân tộc, phát triển đất nước Rõ ràng, từ tư tưởng khoa học hóa, kể từ giành độc lập, văn hóa đất nước nhìn chung hướng đến giá trị văn minh, bước loại bỏ yếu tố lạc hậu, góp phần hình thành văn hóa xã hội chủ nghĩa Nguyên tắc đại chúng hóa Đại chúng hiểu văn hóa hình thành đa số nhân dân, dành cho đa số nhân dân, lợi ích đa số nhân dân Nguyên tắc phản ánh đầy đủ ba thành tố tư tưởng, học thuật nghệ thuật Toàn thể nhân dân cần đồng lịng, đồn kết hướng theo hệ tư tưởng Đảng lựa chọn làm định hướng, tư tưởng chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh Để đồn kết, tạo sức mạnh từ nhân dân, văn hóa yếu tố then chốt Khi xây dựng văn hóa yêu nước cho nhân dân, độc lập dân tộc trở thành điều tất yếu Nghệ thuật để phục vụ toàn thể nhân dân, dành cho nhân dân Thực ra, nguyên tắc khơng dịng chảy lịch sử tư tưởng phát triển đất nước, khác 1444 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) nguyên tắc nhấn mạnh, cô gọn để trở thành kiểu triết lý phát triển Đây yếu tố thể rõ luận điểm mà ông cha ta đề cập giai đoạn lịch sử: “lấy dân làm gốc”; “việc nhân nghĩa cốt yên dân”, hay “chở thuyền dân, lật thuyền dân” Vận dụng nguyên tắc dân tộc, đại chúng, khoa học vào phát triển bền vững văn hóa Việt Nam Sau 80 năm, Việt Nam hội nhập sâu rộng mặt trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng Q trình tiếp biến văn hóa qua lĩnh vực mn hình mn vẻ Nhưng với đắn việc vận dụng tốt thành tố, nguyên tắc Đề cương văn hóa Việt Nam, đến ngày văn hóa Việt Nam phát triển, hội nhập đứng vững hoàn cảnh Kế thừa quan điểm, định hướng xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam đề cập Đề cương, 80 năm qua, Đảng ta không ngừng bổ sung, phát triển nhiều quan điểm mới, làm sâu sắc thêm nội hàm, phạm vi lĩnh vực thuộc văn hóa vai trị văn hóa cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Nghị Trung ương khóa VIII Đảng kịp thời bổ sung thêm lĩnh vực, thành tố như: Tư tưởng, đạo đức, lối sống; di sản văn hóa; giáo dục đào tạo; khoa học công nghệ; văn học, nghệ thuật; thông tin đại chúng; giao lưu văn hóa với giới; thể chế thiết chế văn hóa để lấp đầy khoảng trống định mà ba thành tố tư tưởng, học thuật nghệ thuật chưa hàm chứa đủ đầy, đồng thời giúp diễn giải rõ phạm trù để dễ triển khai thực Sau 15 năm thực hiện, năm 2014, Nghị số 33-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đời tạo cột mốc trình vận dụng nguyên tắc dân tộc, đại chúng khoa học vào phát triển bền vững văn hóa Việt Nam Nghị nhấn mạnh đến vai trò đặc biệt quan trọng chủ thể sáng tạo, xây dựng phát triển văn hóa dân tộc nhân tố người: Phát triển văn hóa hồn thiện nhân cách người xây dựng người để phát triển văn hóa Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng PHẦN THỨ HAI: VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM - NỀN TẢNG TINH THẦN 1445 người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với đặc tính bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo1 Bên cạnh ba thành tố, ba nguyên tắc phạm trù phát triển văn hóa hướng đến ba trụ cột để phát triển nhân cách người phát triển tồn diện cá nhân xã hội: văn hóa đạo đức, văn hóa trí tuệ (tri thức), văn hóa thẩm mỹ Khi đạo đức xã hội gặp nhiều vấn đề, nhiều tượng văn hóa lệch lạc, lai căng, mơi trường văn hóa ngày phức tạp, dễ bị tác động yếu tố phi văn hóa việc dành tâm sức để văn hóa đạo đức, văn hóa trí thức, văn hóa thẩm mỹ ni dưỡng, hình thành phát triển người quan trọng Do đó, nối kết ba trụ cột nêu với ba thành tố văn hóa ba nguyên tắc dân tộc hóa khoa học hóa - đại chúng hóa mà Đề cương văn hóa Việt Nam nêu, thấy liên hệ mật thiết, tính đắn cho thời kỳ Dù thời đại nào, văn hóa phải tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Một đất nước với gần 100 triệu dân, nhận thức giá trị việc trau dồi văn hóa đạo đức, văn hóa trí tuệ (tri thức), văn hóa thẩm mỹ hẳn quốc gia mạnh mẽ thịnh vượng Người Việt Nam ta nồng nàn yêu nước, có tinh thần bảo vệ xây dựng đất nước từ hàng nghìn năm qua, có truyền thống hiếu học ngàn đời, kết hợp với điều cần trau dồi hẳn tạo nên sức mạnh nội sinh vô to lớn Phát biểu Hội nghị Văn hóa tồn quốc năm 2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Văn hóa phạm trù rộng, hiểu nhiều góc độ khác với nhiều cách tiếp cận khác Nhưng hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Nghĩa rộng: văn hóa trình độ phát triển tinh thần vật chất nhân loại giai đoạn lịch sử định Nghĩa hẹp: văn hóa hoạt động tinh thần xã hội, gồm có lĩnh vực: giáo dục, khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức Văn hóa bao gồm văn hóa vật thể (các di tích lịch sử, cơng trình văn hóa, di sản văn hóa, sản _ Xem Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2022, tr.158-159 1446 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HĨA VIỆT NAM (1943-2023) phẩm văn hóa: kim tự tháp, đình, chùa, miếu thờ, ) phi vật thể (ca dao, dân ca, hò vè, lễ hội; phong tục, tập quán quốc gia, vùng miền, dân tộc, địa phương ) Nhưng dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp nói đến văn hóa nói đến tinh hoa, tinh tuý nhất, chưng cất, kết tinh, hun đúc thành giá trị tốt đẹp, cao thượng, đặc sắc nhất, nhân văn, nhân ái, nhân nghĩa, nhân tình, tiến bộ”1 Lịch sử chứng minh, nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, chân lý không thay đổi Việt Nam đất nước nhiều dân tộc, đa tơn giáo, nhiều tín ngưỡng, nhiều hệ giá trị, nhiều đặc trưng văn hóa vùng miền, nhiều sắc thái văn hóa khác Nhưng văn hóa thống đa dạng Việt Nam đất nước thống lãnh thổ, thống Tổ quốc Nền văn hóa Việt Nam mang sắc dân tộc đặc trưng: Yêu nước, tự cường, đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, trọng đạo lý, trọng tình nghĩa, cần cù, sáng tạo, ứng xử tinh tế giản dị Nguyên tắc dân tộc, đại chúng lúc quan trọng 54 dân tộc, vùng miền trải dài từ Bắc xuống Nam, dân tộc Việt Nam đồn kết, lịng, giữ sắc cốt cách văn hóa Việt Bên cạnh đó, Nghị số 33-NQ/TN đề nhiệm vụ trọng tâm xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam thời kỳ mới, là: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện; xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; xây dựng văn hóa trị kinh tế; nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động văn hóa; phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hồn thiện thị trường văn hóa; chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Đó kết q trình vận dụng đầy đủ, linh hoạt nguyên tắc để hoàn thiện trọng tâm xây dựng, phát triển văn hóa, người Việt Nam Đến nay, sau nhiều năm triển khai, nội dung Nghị vào đời sống nhân dân, thể mặt đời sống xã hội Kết thể qua giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong đó, mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả _ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Sđd, tr.158-159 PHẦN THỨ HAI: VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM - NỀN TẢNG TINH THẦN 1447 sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xét cách tổng thể, để phát triển văn hóa Việt Nam bền vững, để trì phát huy tinh thần đậm đà sắc dân tộc nhiều việc phải làm Mạng xã hội vơ phức tạp, khó lường; tình hình giới bất ổn nhiều khía cạnh với phức tạp ngày tăng; lực thù địch không ngừng thực diễn biến hịa bình, tun truyền luận điệu chống phá, phản động, xuyên tạc dùng chiêu hệ tư tưởng, dân tộc để thực âm mưu đen tối Do đó, sau 80 năm, để loại trừ bước vấn đề phức tạp nêu trên, để Đề cương văn hóa Việt Nam năm 1943 có sức sống bối cảnh ngày hơm nay, cần cập nhật nội dung mới, phù hợp với bối cảnh xã hội đương đại Với nguyên tắc dân tộc hóa bên cạnh việc giữ gìn phát triển di sản vǎn hóa quý báu dân tộc, tiếp thu tinh hoa vǎn hóa giới, sáng tạo, vun đắp nên giá trị mới, phải tiến hành kiên trì đấu tranh trừ hủ tục, thói hư tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mưu toan lợi dụng vǎn hóa để thực “diễn biến hịa bình” Với nguyên tắc khoa học hóa, cần hướng hoạt động văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, cơng nghệ vào việc xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện mỹ; nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Với ngun tắc đại chúng hóa cần hướng tới xã hội có văn hóa đại chúng, đa dạng, hội nhập, sẵn sàng giao thoa giữ gìn sắc, cốt cách văn hóa Việt, đặc biệt quan tâm đến hệ trẻ, tương lai đất nước 1662 MỤC LỤC Trang - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 - Nền tảng lý luận động lực phát triển văn hóa, xây dựng người Việt Nam NGUYỄN VĂN HÙNG PHẦN THỨ NHẤT GIÁ TRỊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA “ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM” 21 - Định hướng “dân tộc, đại chúng, khoa học” việc phát huy nguồn lực nội sinh văn hóa phát triển bền vững đất nước PGS.TS TRẦN THỊ AN - Một số vấn đề tính dân tộc, đại chúng, khoa học văn hóa Việt Nam bối cảnh TS NGUYỄN THỊ MAI ANH - Sự phát triển nhận thức lý luận Đảng văn hóa từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đến Hội nghị Văn hóa tồn quốc, tháng 11/2021 GS.TS HỒNG CHÍ BẢO - Ngun tắc dân tộc hóa, q trình thực thành tựu GS.TS NGUYỄN CHÍ BỀN - “Đề cương văn hóa Việt Nam” từ lý luận đến giá trị thực tiễn ThS NGUYỄN MẠNH CƯỜNG - Đề cương văn hóa Việt Nam” hệ nguyên tắc vận động, xây dựng, phát triển văn hóa nước ta ThS PHẠM VŨ DŨNG 23 35 43 55 68 78 1668 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 - Giá trị khơng thể xóa nhịa ThS NGUYỄN ĐỨC TIẾN - Giá trị phát huy giá trị tiến trình lịch sử “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 PGS.TS TRẦN TRÍ TRẮC - Ý nghĩa lịch sử tầm ảnh hưởng “Đề cương văn hóa Việt Nam” - 80 năm nhìn lại PGS.TS PHẠM NGỌC TRUNG - Về nguyên tắc vận động văn hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” TS NGUYỄN THÀNH TRUNG - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943: “Dân tộc hóa” với vai trị kiến tạo giá trị văn hóa Việt Nam đương đại TS VŨ ANH TÚ - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 góc độ liên văn hóa PGS.TS NGUYỄN THANH TÚ ThS TRỊNH THỊ HẰNG - Giá trị tác phẩm “Đề cương văn hóa Việt Nam” hoạt động xuất Việt Nam ThS NGUYỄN VĂN TUÂN ThS NGUYỄN CÔNG TÂY - Giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” - Tun ngơn văn hóa Đảng sau 80 năm nhìn lại PGS.TS GVCC TRẦN THỊ MINH TUYẾT - Tầm nhìn chiến lược Đảng ta xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 PGS.TS NGUYỄN HỒNG VINH - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đặt móng, mở thời kỳ phát triển cho văn hóa cách mạng Việt Nam ThS VŨ THỊ KIM YẾN TS ĐẶNG THỊ MINH PHƯƠNG 535 543 549 556 564 575 586 597 611 618 MỤC LỤC - Giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” - Tiếp cận từ thực tiễn Lâm Đồng ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÂM ĐỒNG - Báo cáo tham luận Hội thảo khoa học quốc gia “80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn động lực phát triển” ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU 1669 628 633 PHẦN THỨ HAI VĂN HÓA, CON NGƯỜI VIỆT NAM - NỀN TẢNG TINH THẦN, ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN MỚI - Phẩm tính dân tộc tinh thần khai phóng “Đề cương văn hóa Việt Nam” - Nhìn từ xu hướng hội nhập thời kỳ tồn cầu hóa PGS.TS TRẦN HỒI ANH - Chiều kích văn hóa phát triển bền vững từ lý thuyết đến thực tiễn ThS CAO NGUYỄN NGỌC ANH TS ĐẶNG THỊ KIỀU OANH - Vấn đề bảo tồn phát triển bền vững văn hóa dân tộc tỉnh Ninh Thuận nguyên tắc “Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa” “Đề cương văn hóa Việt Nam” PGS.TS PHAN QUỐC ANH - Xây dựng phát triển hệ giá trị gia đình Việt Nam: Yêu cầu động lực phát triển bền vững TS TRẦN TUYẾT ÁNH - Một số yêu cầu phát triển văn hóa theo hướng bền vững bối cảnh BAN TỔ CHỨC TRUNG ƯƠNG - “Đề cương văn hóa Việt Nam” vấn đề xây dựng nông 641 647 661 672 680 thôn mới, đô thị văn minh nước ta BAN THƯỜNG TRỰC, ỦY BAN TRUNG ƯƠNG MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 691 1670 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - Thế hệ trẻ tham gia bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc dựa giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” TRUNG ƯƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 702 - Từ tư tưởng cứu quốc “Đề cương văn hóa Việt Nam” đến nội hàm văn hóa phục vụ mục tiêu “lợi ích quốc gia dân tộc” đường lối, sách đối ngoại TS BÙI NGUYÊN BẢO 714 - Những giá trị đặc sắc “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 thực tiễn nghiệp bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam GS.TS TRƯƠNG QUỐC BÌNH 724 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đến cơng tác đào tạo cán văn hóa nghệ thuật thời kỳ TS HỒNG THỊ BÌNH 733 - Tính tất yếu hội nhập quốc tế văn hóa với phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc NGUYỄN TRUNG BÌNH 751 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, nghĩ tính khoa học văn hóa Việt Nam PGS.TS ĐINH THỊ VÂN CHI 760 - Giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” cơng tác văn hóa đối ngoại, phát huy sức mạnh mềm quốc gia TS NGUYỄN PHƯƠNG HÒA 772 - Vận dụng nguyên tắc dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 vào việc xây dựng mơi trường văn hóa qua q trình triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” CỤC VĂN HĨA CƠ SỞ, BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 781 1671 MỤC LỤC - Để văn hóa trở thành động lực phát triển bền vững PGS.TS NGUYỄN VĂN DÂN 792 - Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật múa truyền thống người Việt theo quan điểm “khoa học” “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 từ khía cạnh lý thuyết ThS HUỲNH HỒNG DIỄM 802 - Văn hóa phát triển bền vững kỷ nguyên kỹ thuật số GS.TS PHẠM TẤT DONG 814 - Nam Định đẩy mạnh xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, khẳng định giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” tiến trình lịch sử TS NGUYỄN TIẾN DŨNG 826 - Giá trị văn hóa - Sức mạnh mềm bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa tình hình TS NGUYỄN TUẤN DŨNG 836 - “Đề cương văn hóa Việt Nam” - Nền móng cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nước ta bối cảnh ThS PHAN MẠNH DƯƠNG ThS NGUYỄN THỊ HẢO 844 - Vận dụng nguyên lý Đề cương văn hóa sáng tác, xây dựng nghệ thuật công cộng PGS.TS NGUYỄN VĂN DƯƠNG 858 - Những vấn đề đặt việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc giao lưu, hội nhập quốc tế ThS DƯƠNG ÁNH ĐÀO 864 - Tính kế thừa “Đề cương văn hóa Việt Nam” số yêu cầu đặt ThS NGUYỄN HUY ĐIỂM ThS NGUYỄN THỊ THÙY GIANG 874 1672 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HĨA VIỆT NAM (1943-2023) - Tính dân tộc, khoa học đại chúng sách lý luận trị theo định hướng “Đề cương văn hóa Việt Nam” ThS NGUYỄN HÀ GIANG ThS NGUYỄN PHƯƠNG THÙY 881 - Để giữ gìn sắc xây dựng văn hóa tiên tiến bối cảnh hội nhập quốc tế ThS ĐẶNG HOÀNG GIANG 899 - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 kế thừa tính đắn việc xác định vai trị văn hóa ngun tắc phát triển mang tính dân tộc, đại chúng khoa học mỹ thuật ứng dụng TS NGÔ THỊ HỒNG GIANG 905 - Nguyên tắc “dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa” “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 vận dụng công xây dựng phát triển văn hóa TS VŨ MẠNH HÀ 913 - Kế thừa nguyên tắc dân tộc, đại chúng, khoa học “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc TRẦN THỊ THÁI HÀ 921 - Phát triển nguyên tắc “Đề cương văn hóa Việt Nam” việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp bền vững nước ta TS LÊ THỊ VIỆT HÀ 931 - Những giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” tiến trình lịch sử dân tộc (1943-2023) DƯƠNG NGỌC HẢI 938 - Vận dụng, phát huy giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam”, nhìn từ cơng phục hưng áo dài - Quốc phục cố đô Huế TS PHAN THANH HẢI 946 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” đến phát huy giá trị văn hóa quân thời kỳ TS ĐỖ NGỌC HANH 959 MỤC LỤC - Nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa”, “khoa học hóa” với sách ngơn ngữ Đảng Nhà nước Việt Nam TS NGUYỄN THỊ TÂM HẠNH - Vận dụng nguyên tắc “đại chúng hóa” Đề cương văn hóa vào cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Việt Nam theo hướng phát triển bền vững ThS NGUYỄN THỊ HẠNH - Nhu cầu cập nhật, thực hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 nhìn từ vấn đề sắc văn hóa dân tộc TS TRẦN ĐÌNH HẰNG - Vận dụng nguyên tắc đại chúng hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” vào phát triển khơng gian văn hóa sáng tạo thành phố Hà Nội ThS TRẦN THỊ HIÊN TS BÙI VĂN TUẤN - Dân tộc, đại chúng, khoa học - động lực phát triển văn hóa theo hướng bền vững NGUYỄN THỊ HIỀN - Hồn thiện sách di sản văn hóa để góp phần xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước PGS.TS LÊ THỊ THU HIỀN - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đến vấn đề phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam TS ĐỖ THỊ HIỆN - Văn hóa học đường nhà trường - Thực trạng đề xuất ThS TRẦN TRUNG HIẾU - Nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa, “khoa học hóa” ứng dụng khoa học cơng nghệ nhằm phát triển văn hóa Việt Nam ThS TRẦN VĂN HIẾU - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” đến nhận thức vấn đề mối quan hệ trị văn nghệ thời kỳ đổi mới, hội nhập PGS.TS CAO THỊ HỒNG 1673 969 979 993 1002 1011 1018 1031 1041 1053 1060 1674 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - 80 năm “Đề cương văn hóa Việt Nam” (1943 - 2023): Nhìn từ cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa TS ĐÀO VĨNH HỢP 1069 - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 với vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc TS GIANG THỊ HUYỀN 1079 - Phát huy giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” xây dựng gia đình văn hóa địa bàn tỉnh Hưng Yên TS NGUYỄN DUY HƯNG 1086 - Phát triển văn hóa theo hướng bền vững - Tiếp cận góc độ sắc đa dạng văn hóa, tài sản trí tuệ tài sản trí tuệ địa phương TS PHẠM LAN HƯƠNG 1095 - Từ nguyên tắc dân tộc, đại chúng Đề cương văn hóa năm 1943 đến quan điểm xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh theo hướng phát triển bền vững giai đoạn PGS.TS ĐỒN THỊ MỸ HƯƠNG 1105 - Vai trị đặt móng “Đề cương văn hóa Việt Nam” cho phát triển cơng nghiệp văn hóa Việt Nam TS VŨ THỊ HƯƠNG 1114 - Dân tộc, đại chúng, khoa học - Những định hướng để phát triển văn hóa theo hướng bền vững PGS.TS PHẠM THỊ THU HƯƠNG 1123 - Phát huy giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 với vấn đề phát triển đội ngũ văn nghệ sĩ giai đoạn TS MAI THỊ THÙY HƯƠNG 1131 - Nhìn lại ngun tắc dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” bối cảnh phát triển văn hóa Việt Nam BÙI LƯU PHI KHANH 1143 1675 MỤC LỤC - Phát huy giá trị văn hóa Việt Nam xây dựng phát triển thành phố văn minh, đại, nghĩa tình PHAN NGUYỄN NHƯ KHUÊ 1157 - Sưu tầm, nghiên cứu âm nhạc dân tộc ánh sáng “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 Đảng Cộng sản Việt Nam PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LIÊM 1163 - Vấn đề tập hợp, đào tạo, xây dựng đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ 80 năm qua LIÊN HIỆP CÁC HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 1175 - Phát triển nguyên tắc dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 việc xây dựng văn hóa Việt Nam đương đại TS LÊ VIỆT LIÊN 1183 - Dấu ấn Đề cương văn hóa tư tưởng bảo tồn phát triển bền vững di sản đô thị Nam Bộ kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát TS PHẠM VĂN LUÂN 1189 - Vận dụng giá trị cốt lõi “Đề cương văn hóa Việt Nam” vào q trình xây dựng văn hóa Cơng an nhân dân tình hình TS HÀ VĂN LUYẾN CN HÀN ANH TUẤN 1201 - Phương châm “Khoa học hoá” “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 - Giá trị thu hút đội ngũ trí thức, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc TS NGUYỄN THỊ LUYỆN 1214 - Sự vận dụng phát huy thành công giá trị cốt lõi “Đề cương văn hóa Việt Nam” sáng tác hội họa miền Bắc giai đoạn 1945-1975 PGS.TS BÙI THỊ THANH MAI 1223 1676 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - Giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc TS TRẦN THỊ TUYẾT MAI 1233 - Vận dụng nguyên tắc “Đề cương văn hóa Việt Nam” xây dựng sách, pháp luật nguồn lực cho phát triển văn hóa NGƠ TỰ NAM 1256 - Xây dựng văn hóa cơng vụ ánh sáng “Đề cương văn hóa Việt Nam” ThS VŨ VĂN NÂM 1264 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” đến xây dựng sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa ThS VŨ THỊ VIỆT NGA 1273 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đến Nghị Trung ương khóa XI “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” - Một góc nhìn lịch đại TS NGUYỄN HỒ PHONG ThS ĐỒN ĐÌNH LÂM 1280 - Dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa nguyên tắc tối ưu hóa nguồn lực phát huy sức mạnh mềm văn hóa Việt Nam PGS.TS NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG 1289 - Vận dụng ba nguyên tắc “Đề cương văn hóa Việt Nam” vào công tác thông tin, thư viện (từ thực tiễn thư viện, Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam) TS NGUYỄN THỊ PHƯỢNG ThS PHẠM THỊ DUNG 1298 - Quán triệt, vận dụng nguyên tắc dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” vào thực tiễn phát huy, phát triển văn hóa quân Việt Nam thời kỳ Trung tướng TRỊNH VĂN QUYẾT 1305 MỤC LỤC - Tiếp tục xây dựng văn hóa theo hướng “dân tộc, đại chúng, khoa học” đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân địa bàn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU - “Đề cương văn hóa Việt Nam” - Vẹn nguyên giá trị tính thời sâu sắc SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH THANH HĨA - Giải pháp xây dựng, kiện tồn thể chế nhằm tạo động lực, phát huy giá trị “Đề cương văn hóa Việt Nam” mục tiêu phát triển văn hóa theo hướng bền vững SỞ VĂN HĨA VÀ THỂ THAO THÀNH PHỐ HÀ NỘI - “Một số đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nhằm tạo động lực, phát huy giá trị Đề cương văn hóa mục tiêu phát triển văn hóa theo hướng bền vững” SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI - Phát triển văn hóa Sơn La, người Sơn La đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH SƠN LA - Bài tham luận Hội thảo khoa học quốc gia “80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn động lực phát triển” SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH TRÀ VINH - Văn hóa, người Vĩnh Phúc tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH VĨNH PHÚC - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 với vấn đề xây dựng kinh tế di sản TS TRẦN HỮU SƠN 1677 1316 1324 1335 1346 1357 1367 1378 1390 1678 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - Âm nhạc Việt Nam: Dân tộc - Khoa học - Đại chúng PGS.TS KIỀU TRUNG SƠN 1403 - Từ ánh sáng “Đề cương văn hóa Việt Nam” đến việc xây dựng, hồn thiện thể chế, sách pháp luật, tạo động lực phát triển văn hóa theo hướng bền vững TS NGUYỄN THANH SƠN 1412 - Từ nguyên tắc dân tộc hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 đến nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng quốc gia đa dân tộc GS.TS BÙI QUANG THANH 1429 - Vận dụng nguyên tắc dân tộc, đại chúng khoa học hóa vào phát triển bền vững văn hóa Việt Nam TS NGUYỄN ĐỨC THẮNG 1440 - Giá trị thực tiễn “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 phát triển văn học nghệ thuật TS TRẦN THỊ MINH THU 1448 - Văn hóa trị Việt Nam đại ĐINH HỮU THUẬN 1457 - Giá trị thời đại nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa”, “khoa học hóa” “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 qua thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam PGS.TS ĐỖ THỊ MINH THÚY 1466 - Nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa”, “khoa học hóa” “Đề cương văn hóa Việt Nam” vận dụng nhằm phát triển văn hóa theo hướng bền vững Việt Nam TS LÊ THỊ THÚY 1477 - Văn hóa đọc vấn đề xây dựng văn hóa Việt Nam theo nguyên tắc “dân tộc hóa”, “đại chúng hóa” “khoa học hóa” Đảng ta xã hội hơm ThS LÊ THỊ XUÂN THÙY 1488 - Đánh giá thực trạng lễ hội có nguồn gốc từ nước ngồi Việt Nam - Qua lăng kính “Đề cương văn hóa Việt Nam” ThS TRẦN THỊ BÍCH THỦY 1508 1679 MỤC LỤC - Nhìn lại tình hình nghiên cứu “Đề cương văn hóa Việt Nam” TS TRẦN THỊ THỦY 1520 - Xây dựng hệ giá trị văn hóa, người gia đình Việt Nam theo ánh sáng từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 PGS.TS PHAN TRỌNG THƯỞNG 1536 - “Đề cương văn hóa Việt Nam” định hướng quan trọng giáo dục lĩnh vực văn hóa nghệ thuật TS NGUYỄN ĐẮC TOÀN 1541 - Từ “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943: Nhận diện rõ vấn đề đặt phát triển giá trị người văn hóa đáp ứng u cầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước PGS.TS TRẦN QUỐC TOẢN 1547 - Giải pháp tăng cường nguồn lực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tạo động lực phát triển văn hóa bền vững giai đoạn TS VŨ DIỆU TRUNG 1570 - Kế thừa, phát huy dân tộc, đại chúng, khoa học “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 hướng đến phát huy hiệu hội nhập văn hóa quốc tế bối cảnh TS LÊ ANH TUẤN 1579 - Giá trị cốt lõi “Đề cương văn hóa Việt Nam” ThS VŨ THANH TÙNG 1593 - Vai trò hệ thống thiết chế văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh với việc phát huy nguyên tắc “Dân tộc hóa, Đại chúng hóa, Khoa học hóa” “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 ThS PHẠM THỊ THANH TUYỀN 1602 - Xây dựng phát triển văn hóa, người Bắc Giang giai đoạn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC GIANG 1612 1680 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM (1943-2023) - Xây dựng phát triển văn hóa, người Ninh Bình đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH BÌNH 1621 - Phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Nông giải pháp phát triển bền vững hội nhập ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK NƠNG 1635 - “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 với nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Tiền Giang giai đoạn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TIỀN GIANG 1641 - Quốc hội với việc thực tinh thần “Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943 ỦY BAN VĂN HÓA, GIÁO DỤC CỦA QUỐC HỘI 1651 - Nguyên tắc khoa học hóa “Đề cương văn hóa Việt Nam” hoạt động thông tin - thư viện ThS ĐỖ THỊ XUÂN 1658 Nhận diện làm rõ giá trị tư tưởng, học thuật nghệ thuật đề cương cách mạng văn hóa Việt Nam năm 1943 Đảng TS CAO VĂN CHÓNG, SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 1662 Thành phố Cần Thơ vận dụng, phát huy đề cương văn hóa Việt Nam theo hướng bền vững SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 1671 THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giá trị thực tiễn đề cương văn hóa Việt Nam “đại chúng hóa” xây dựng phát triển văn hóa, người Điện Biên đến SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TỈNH ĐIỆN BIÊN 1678 Định hướng phát triển văn hóa Bắc Ninh theo hướng bền vững bối cảnh UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẮC NINH 1685 Báo cáo tham luận lãnh đạo thành phố Hải Phòng hội thảo “80 năm Đề cương văn hóa Việt Nam (1943-2023) - Khởi nguồn động lực phát triển” ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1692 “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Long An từ góc nhìn “dân tộc, đại chúng, khoa học” đề cương văn hóa Việt Nam” UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN 1699 Phát biểu lãnh đạo tỉnh Phú Thọ hội thảo khoa học cấp quốc gia “80 năm đề cương văn hóa Việt Nam – khởi nguồn động lực phát triển” ỦY BAN NHÂN DÂN TÌNH PHÚ THỌ 1706 Tham luận vai trị Đài Truyền hình Việt Nam phát huy giá trị Đề cương văn hóa Việt Nam ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 1709

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan