Vận dụng b learning trong dạy học nội dung điện trường thuộc chương trình gdpt 2018 với sự hổ trợ của moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học của học sinh

165 2 0
Vận dụng b learning trong dạy học nội dung điện trường thuộc chương trình gdpt 2018 với sự hổ trợ của moodle nhằm bồi dưỡng năng lực tự chủ và tự học của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thanh Thảo VẬN DỤNG B – LEARNING TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG “ĐIỆN TRƯỜNG” TḤC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 – VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MOODLE NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thanh Thảo VẬN DỤNG B – LEARNING TRONG DẠY HỌC NỢI DUNG “ĐIỆN TRƯỜNG” TḤC CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 – VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MOODLE NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS CAO THỊ SƠNG HƯƠNG Thành phớ Hờ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết thu luận văn trung thực chưa cơng bố tác giả khác Tác giả Đinh Thị Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, xin trân trọng thành kính gửi đến Người Cô đã hướng dẫn – TS Cao Thị Sông Hương Cô đã dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn, chỉ bảo dìu dắt tơi suốt quá trình tơi thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Thới Ngọc Tuấn Quốc các thầy cô, các em học sinh trường Phổ thông Năng khiếu – ĐHQG TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm sư phạm một năm học đầy biến động Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học, các thầy cô, bạn bè khoa Vật lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ, giúp đỡ quá trình học Cuối cùng, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân thương đã ln bên cạnh ủng hợ, cở vũ tinh thần tơi suốt quá trình nghiên cứu, tiếp cho thêm động lực để có thể vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Thị Thanh Thảo MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình vẽ, đờ thị viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA MƠ HÌNH DẠY HỌC B– LEARNING 1.1 Dạy học theo định hướng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học theo định hướng lực 1.1.3 Năng lực tự chủ tự học 10 1.2 Bồi dưỡng lực tự chủ tự học 12 1.2.1 Một số biểu lực tự chủ tự học 12 1.2.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực tự chủ tự học 13 1.3 Học kết hợp (Blended Learning – BL) 16 1.3.1 Khái niệm B–learning 16 1.3.2 Các hình thức dạy học mơ hình B–learning 17 1.3.3 Đặc điểm B–learning 24 1.3.4 Vai trị B–learning đối với việc bời dưỡng lực tự chủ tự học HS Sử dụng Moodle dạy học 24 1.3.5 Các tính Moodle 29 1.3.6 Vai trò Moodle mơ hình B–learning 29 1.4 Các bước tở chức dạy học theo mơ hình B–learning với hỗ trợ Moodle theo hướng bồi dưỡng lực tự chủ tự học HS 30 1.4.1 Các bước thiết kế dạy theo hướng bồi dưỡng lực tự chủ tự học HS 30 1.4.2 Các bước dạy học theo mơ hình B–learning với hỡ trợ Moodle theo hướng bồi dưỡng lực tự chủ tự học HS 31 1.5 Thực trạng việc ứng dụng B–learning dạy học một số trường phổ thông 32 Tiểu kết Chương 41 Chương THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỢI DUNG “ĐIỆN TRƯỜNG” THEO MƠ HÌNH B–LEARNING VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MOODLE NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC CỦA HS 42 2.1 Phân tích nợi dung xác định mục tiêu chủ đề Điện trường chương trình Vật lí 2018 42 2.2 Thiết kế lớp học trực tuyến nội dung Điện trường với hỗ trợ phần mềm Moodle 71 2.2.1 Một số kinh nghiệm sử dụng phần mềm Moodle vào việc thiết kế lớp học trực tuyến 71 2.2.2 Lớp học trực tuyến nợi dung “Điện trường” tḥc chương trình GDPT 2018 73 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học nội dung “Điện trường” theo mơ hình B– learning 76 2.3.1 Kế hoạch dạy học Điện tích Sự tương tác giữa điện tích 77 2.3.2 Kế hoạch dạy học Điện trường 90 2.4 Xây dựng rubric đánh giá lực tự chủ tự học 104 Tiểu kết Chương 109 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 110 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 110 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 110 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 110 3.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 110 3.3 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 111 3.4 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 111 3.4.1 Phân tích kết bồi dưỡng lực tự chủ tự học cho học sinh lớp thực nghiệm 111 3.4.2 Phân tích kết kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 117 Tiểu kết Chương 122 KẾT LUẬN 123 KIẾN NGHỊ 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BL B–learning CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NLTH Năng lực tự học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Những điểm khác dạy học theo nội dung với dạy học theo định hướng phát triển lực Bảng 1.2 Biểu lực tự chủ tự học HS trung học phổ thông 12 Bảng 1.3 Các mơ hình dạy học kết hợp 17 Bảng 1.4 Kết điều tra, khảo sát về việc ứng dụng B–learning dạy học một số trường phổ thông 32 Bảng 2.1 Bài học nội dung kiến thức cần dạy ứng với mục tiêu cần đạt phần Điện trường 43 Bảng 2.2 Rubric dùng để đánh giá lực tự chủ tự học HS mơ hình B–learning 104 Bảng 3.1 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 111 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số lực tự chủ tự học HS nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 118 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy 119 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỜ THỊ Hình 1.1 Kiểu xoay vòng theo trạm 19 Hình 1.2 Kiểu xoay vịng theo phịng chức 20 Hình 1.3 Kiểu xoay vịng theo cá nhân 20 Hình 1.4 Kiểu lớp học đảo ngược 21 Hình 1.5 Kiểu linh hoạt 22 Hình 1.6 Kiểu tự kết hợp 23 Hình 2.1 Sơ đờ cấu trúc nợi dung Điện trường 42 Hình 2.2 Giao diện trang chủ lớp học trực tuyến 73 Hình 2.3 Giao diện khóa học “Điện trường” 74 Hình 2.4 Bài học chia nhỏ thành các nhiệm vụ với nhiều hình thức khác 75 Hình 2.5 Bài giảng điện tử có các câu hỏi tương tác 75 Hình 2.6 Video thí nghiệm “Điện phổ một số trường hợp đơn giản” 76 Hình 2.7 Forum trao đởi, phản hời về học 76 Hình 3.1 HS gửi email cho GV các sản phẩm học tập trước sau lên lớp 113 Hình 3.2 Sản phẩm trước sau buổi học HS lớp thực nghiệm 114 Hình 3.3 HS trả lời câu hỏi thắc mắc bạn, GV các bạn khác cùng lắng nghe, nhận xét, bổ sung 115 Hình 3.4 Sơ đờ tư tóm tắt kiến thức Điện trường một HS lớp thực nghiệm 116 Hình 3.5 Biểu đờ phân bố điểm kiểm tra nhóm thực nghiệm đối chứng 118 Hình 3.6 Biểu đờ tần suất tích lũy điểm kiểm tra HS nhóm lớp thực nghiệm đối chứng 119 PL13 Phụ lục PHIẾU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG LỚP HỌC ĐIỆN TỬ Bước 1: Dùng trình duyệt web truy cập vào địa chỉ website: https:// http://ephysics.hcmue.edu.vn/ Bước 2: Chọn nút “Đăng nhập” góc phải hình Bước 3: Ở “Tên tài khoản”, nhập tên–họ tên lót, viết liền không dấu (Ví dụ em tên Nguyễn Thị Thanh An “Tên tài khoản” em cần điền annguyenthithanh), mật khẩu mặc định Ly@12345678 PL14 Bước 4: Đổi mật khẩu, lưu ý mật khẩu phải có ít kí tự, đó có ít chữ in hoa, chữ in thường, kí hiệu đặc biệt số Sau đổi mật khẩu, chọn lưu thay đổi nhấn tiếp tục Bước 5: Tại trang chủ, tìm nhấp chọn khóa học “Vật lí 11 – Chương Điện trường” Bước 6: Chọn học thực các yêu cầu có PL15 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA Ở HAI LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Câu Một kim loại AB chưa nhiễm điện cô lập về điên Đưa cầu M tích điện âm lại gần đầu A kim loại AB bị nhiễm điện hưởng ứng điện Hãy vẽ hình mơ tả phân bố điện tích về nhiễm điện AB Sau nhiễm điện, tổng điện tích AB có tăng hay giảm không? Tại Câu Trong chân không, cầu A nhiễm điện dương, cầu B nhiễm điện âm Đưa hai cầu lại gần cách một khoảng R Hãy vẽ lực tương tác tĩnh điện giữa hai cầu Viết biểu thức tính độ lớn lực đó Câu Trong chân không, hai điểm A B cách cm Đặt tại điểm A một điện tích điểm q  2.108 C Tính đợ lớn (ghi đúng đơn vị) vẽ hình vectơ cường độ điện trường q gây tại điểm B Biết k  9.109 N.m2/C2 Câu Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF-200V Nối hai tụ điện với một hiệu điện 120 V, tính điện tích tụ điện Nếu nối hai tụ điện với hiệu điện 220 V hoạt đợng tụ điện có bị ảnh hưởng không? Biết μF = 106 F Câu Hai tụ điện song song không khí, nối với ng̀n điện có hiệu điện 4000 V tích điện trái dấu Một hạt bụi âm, nhiễm mợt điện tích 1,6.1019 C chủn đợng về phía dương Tính cơng lực điện trường dịch chuyển hạt bụi từ âm đến dương PL16 Phụ lục Họ và tên: Lớp: Link bài học: http://ephysics.hcmue.edu.vn/course/view.php?id=11#section–1 Nhiệm vụ Đọc tài liệu về “Điện tích Điện tích điểm” để: - Trả lời câu hỏi lớp học điện tử - Viết câu trả lời vào đây: Câu 1: Nhiệm vụ Xem giảng về “Điện tích nguyên tố Cách tính điện tích một vật nhiễm điện” - Trả lời câu hỏi 2, lớp học điện tử - Viết câu trả lời vào đây: Câu 2: Câu 3: Nhiệm vụ Xem video thí nghiệm về “Sự tương tác giữa các điện tích, giữa vật tích điện vật - Trả lời câu hỏi lớp học điện tử - Viết câu trả lời vào đây: Câu 4: Nhiệm vụ Xem giảng về “Các cách làm nhiễm điện một vật” để: - Trả lời câu hỏi lớp học điện tử - Viết câu trả lời vào đây: Câu 5: Nhiệm vụ Đọc tài liệu “Em có biết”, tìm thêm các thơng tin internet về vật (chất) dẫn PL17 - Trả lời câu hỏi 6, 7, 8, lớp học điện tử - Viết câu trả lời vào đây: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Nhiệm vụ Hãy ghi mợt câu hỏi mợt nợi dung cần tìm hiểu thêm về học PL18 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP BÀI: ĐIỆN TÍCH SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC ĐIỆN TÍCH PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hình sau mô tả tương tác giữa hai điện tích đứng yên sai? A B C D Câu 2: Câu phát biểu sau đúng? A Electron hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10–19 C B Đợ lớn điện tích ngun tố 1,6.1019 C C Điện tích hạt nhân mợt số ngun lần điện tích ngun tố D Tất hạt sơ cấp đều mang điện tích Câu 3: Đưa mợt kim loại trung hồ về điện đặt một giá cách điện lại gần một cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A có hai nữa tích điện trái dấu B tích điện dương C tích điện âm D trung hoà về điện Câu 4: Trong chất nhiễm điện: I Do cọ sát; II Do tiếp xúc; II Do hưởng ứng Những cách nhiễm điện có thể chuyển dời electron từ vật sang vật khác là: A I II B III II C I III D Chỉ có III Câu 5: Nguyên tử trung hòa về điện nguyên tử có: A Số electron = số proton B Số electron = số neutron C Số proton = số neutron D Số electron > số proton Câu 6: Xét các trường hợp sau với cầu B trung hòa điện: (I) Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sắt (II) Quả cầu A mang điện dương đặt gần cầu B sứ (III) Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B thủy tinh (IV) Quả cầu A mang điện âm đặt gần cầu B đồng Những trường hợp có nhiễm điện cầu B PL19 A I III B III IV C II IV D I IV PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Xác định điện tích loại điện tích mợt vật có số proton nhiều số electron 3,62.1012 hạt Câu 2: Một mẫu vật nhỏ có chứa 8,25749.1017 proton 5,26.1014 electron; điện tích mẫu vật Coulombs? Câu 3: Giải thích một số tượng tĩnh điện cuộc sống: Hiện tượng 1: Khi siêu thị mua trái cây, các mép túi giấy thường hay bị dính vào ta thường tốn nhiều thời gian để tách rời chúng Nhưng ta cọ xát hai mép túi giấy với có thể tách chúng một cách dễ dàng Em hãy giải thích tượng này? Hiện tượng 2: Giải thích các tượng có các hình vẽ dưới + Hình a: Quả bóng sau cọ xát vào tóc có thể hút lon nước ngọt rỡng + Hình b: Lược nhựa sau cọ xát vào vải len có thể uốn cong dòng nước Hiện tượng 3: Cọ xát thước nhựa vào lông thú, sau cọ xát, lông thú bị nhiễm điện dương Em hãy cho biết thước nhựa bị nhiễm điện loại gì? Giải thích? PL20 Cho thước nhựa tiếp xúc với một cầu nhựa xốp treo giá sợi chỉ Sau tiếp xúc, cầu nhựa xốp thước nhựa đẩy Em hãy giải thích tượng này? PL21 Phụ lục Họ và tên: Lớp: Trường: PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC BÀI ĐIỆN TRƯỜNG Link bài học: http://ephysics.hcmue.edu.vn/course/view.php?id=11#section–3 Nhiệm vụ Xem giảng về “Điện trường” để: - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, lớp học điện tử - Viết lại câu trả lời vào đây: Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Nhiệm vụ Đọc tài liệu về “Nguyên lí chồng chất điện trường–Đường sức điện Điện phổ” để: - Trả lời câu hỏi 5, lớp học điện tử - Viết lại câu trả lời vào đây: Câu 5: Câu 6: Nhiệm vụ Xem video thí nghiệm về “Điện phổ” để: - Trả lời câu hỏi lớp học điện tử - Viết lại câu trả lời vào đây: Câu 7: Nhiệm vụ Đọc tài liệu về “Các đặc điểm đường sức điện” để: PL22 - Trả lời câu hỏi lớp học điện tử - Viết lại câu trả lời vào đây: Câu 8: Nhiệm vụ Hãy ghi mợt câu hỏi mợt nợi dung cần tìm hiểu thêm về học PL23 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP BÀI: ĐIỆN TRƯỜNG PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Xét đường sức điện trường sơ đồ dưới Từ sơ đồ, hãy cho biết dấu các điện tích A B A +, + B –, – C +, – D –, + E Không đủ thông tin Câu 2: Câu phát biểu sau chưa đúng? A Qua mỗi điểm điện trường chỉ vẽ một đường sức B Các đường sức điện trường không cắt C Đường sức điện trường bao giờ cũng đường thẳng D Đường sức điện trường tĩnh không khép kín Câu 3: Tìm phát biểu sai về điện trường A Điện trường tồn tại xung quanh điện tích B Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt nó C Điện trường điện tích Q các điểm xa Q yếu D Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần chỉ có điện trường một điện tích gây Câu 4: Tìm phát biểu sai Vector cường đợ điện trường A cùng phương, cùng chiều với lực điện tại một điểm tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó B cùng phương, ngược chiều với lực điện tại điểm đó tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt PL24 C chiều dài biểu diễn độ lớn cường độ điện trường theo một tỉ xích đó D cùng phương, cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó Câu 5: Các hình vẽ bên dưới biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M điện trường điện tích Q Chỉ các hình vẽ sai: A I II B III IV C II IV D I IV Câu 6: Một số dạng đường sức điện biểu diễn các sơ đờ dưới Mơ hình khơng xác? (Có thể chọn nhiều đáp án) PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Điện tích Q đóng vai trò điện tích điểm tạo điện trường Điện trường nó tạo tại vị trí cách nó 30 cm có cường độ 40 V/m Tính độ lớn cường độ điện tượng tại các vị trí cách Q 15 cm? Câu 2: Điện tích Q đóng vai trò điện tích điểm tạo điện trường Điện trường nó tạo tại vị trí cách nó 30 cm có cường độ 40 V/m Cường độ điện trường tại vị trí M sẽ có độ lớn M a Cách một điện tích nguồn 2Q một khoảng 30cm? b Cách một điện tích nguồn 0,5Q một khoảng 150cm? PL25 Câu 3: Dựa vào biểu thức tính độ lớn cường độ điện trường tại một điểm chân không, em hãy đọc thông tin cho bảng sau lập luận để điền vào chỗ trống những thông tin còn thiếu Trườn Điện tích Điện tích Lực điện Cường g hợp điểm tạo điểm thử tác điện (C) độ Khoảng dụng điện trường cách giữa điện tại vị trí đặt điện tích lên trường tích điểm điện tích điểm nguồn (C) thử (N) điểm thử và điện tích (V/m) điểm thử (m) a 4.10–4C 1.10–6C b 4.10–4C 2.10–6C c 8.10–4C 1.10–6C d 8.10–4C 2.10–6C e 8.10–4C f 8.10–4C 1.10–6C g 8.10–4C 2.10–6C h 8.10–4C i 4.10–4C k 4.10–4C 0,20N r 2.105V/m 0,40N r r 4.105V/m 0,60N r r 1.105V/m 2r 2r 0,10N 2r 8.105V/m 0,5r 0,5r Câu 4: Cho cầu A tích điện âm Quả cầu B tác dụng lực đẩy lên cầu A Vectơ cường độ điện trường cầu B tạo sẽ hướng về phía B hay hướng xa B? Giải thích cho câu trả lời em Câu 5: Mợt điện tích ng̀n âm ( Q ) biểu diễn sơ đờ dưới Điện tích ng̀n có thể tạo điện trường Cho các vị trí điện trường đánh dấu hình bên dưới Với mỡi vị trí, vẽ mợt vectơ cường đợ điện trường có phương đợ lớn thích hợp (Nghĩa là, tại vị trí có cường độ điện trường lớn vector dài hơn) PL26 Câu 6: Giả sử tại hai điểm A, B cách 50 cm không khí có đặt hai điện tích điểm q1 = – 9.10–6 C, q2 = – 4.10–6 C a) Xác định cường đợ điện trường hai điện tích gây tại điểm C các trường hợp sau: TH1: AC = BC = 25 cm TH2: AC = 60 cm, BC = 10 cm TH3: AC = BC = 35 cm TH4: AC = 30 cm, BC = 40 cm b) Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây Câu 7: Quan sát các đường sức điện trường dưới Hãy xác định dấu các điện tích dưới xếp theo thứ tự vật có độ lớn điện tích từ nhỏ đến lớn mỡi hình PL27 Câu 8: Bạn Minh đã vẽ các đường sức điện trường sau cho hai điện tích Hãy chỉ lỡi sai bạn giải thích

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan