1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về thực tiển ứng dụng mô hình học tập kết hợp blenđe learning tại khoa tiếng anh trường đại học ngoại ngữ đại học huế

70 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BIỂU BẢNG iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp thu thập số liệu Bảng khảo sát Phỏng vấn So sánh Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa mơ hình học tập kết hợp 1.2 Tính phổ biến mơ hình học tập kết hợp 1.3 Cấu trúc mơ hình học tập kết hợp 10 1.4 Ưu điểm nhược điểm mơ hình học tập kết hợp 12 1.4.1 Ưu điểm 12 1.4.2 Nhược điểm 14 1.5 Phương hướng cải thiện mơ hình học tập kết hợp 15 CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 18 2.1 Quan điểm thái độ Giảng viên Sinh viên mô hình học tập kết hợp18 2.1.1 Quan điểm thái độ Giảng viên mơ hình học tập kết hợp 18 2.1.2 Quan điểm thái độ Sinh viên mơ hình học tập kết hợp 20 2.2 Ưu điểm nhược điểm mơ hình học tập kết hợp công tác giảng dạy Giảng viên học tập Sinh viên Khoa tiếng Anh 22 2.2.1 Ưu điểm mơ hình học tập kết hợp 22 2.2.1.1 Quản lý thời gian giảng dạy học tập 23 2.2.1.2 Không gian giảng dạy học tập 25 2.2.1.3 Tính tương tác 26 ii 2.2.1.4 Nguồn tài liệu giảng dạy học tập 30 2.2.1.5 Cách đánh giá hoạt động học tập Sinh viên 31 2.2.1.6 Cá nhân hóa hoạt động học tập Sinh viên 32 2.2.2 Nhược điểm mơ hình học tập kết hợp 34 2.2.2.1 Khối lượng công việc Giảng viên 34 2.2.2.2 Chất lượng mạng 35 2.2.2.3 Điều kiện sở vật chất 36 2.2.2.4 Ý thức tự học Sinh viên 39 2.2.2.5 Phản hồi Giảng viên diễn đàn học tập trực tuyến 40 2.2.2.6 Nguồn nhân lực phục vụ trực tuyến 41 2.3 Thực trạng áp dụng mơ hình học tập kết hợp Khoa tiếng Anh, ĐHNN, ĐHH 43 2.3.1 Quy mơ mơ hình học tập kết hợp 43 2.3.2 Cấu trúc mơ hình học tập kết hợp 44 2.3.3 Hệ thống phần mềm 44 2.3.4 Cơ sở vật chất phục vụ mơ hình học tập kết hợp 45 2.3.5 Các học phần áp dụng mơ hình học tập kết hợp 45 2.3.6 Hiệu mơ hình học tập kết hợp 45 CHƯƠNG III: NHỮNG ĐỀ XUẤT NHẰM ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỌC TẬP KẾT HỢP HIỆU QUẢ HƠN 48 3.1 Nâng cao nhận thức 48 3.2 Nâng cấp sở vật chất 48 3.3 Tối ưu hóa phần mềm mã nguồn mở Moodle 49 3.4 Thành lập đội ngũ hỗ trợ chuyên môn 49 3.5 Từng bước triển khai giai đoạn mơ hình tập kết hợp 50 3.6 Đưa quy chế, sách 51 PHẦN KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 1: Bảng câu hỏi khảo sát 60 PHỤ LỤC 2: Bảng câu hỏi vấn Giảng viên 64 PHỤ LỤC 3: Bảng câu hỏi vấn Sinh viên 65 PHỤ LỤC 4: Bảng câu hỏi vấn chuyên viên CNTT 66 iii DANH MỤC BIỂU BẢNG Hình 1: Giao diện trang web mơi trường Moodle Hình 2: Số lượng khóa học Blended Learning Moodle (2016) Biểu đồ 1: Định nghĩa mơ hình học tập kết hợp áp dụng Biểu đồ 2: Mức độ u thích mơ hình học tập kết hợp mơ hình học tập truyền thống Biểu đồ 3: Mơ hình học tập kết hợp giúp quản lý thời gian học tốt Biểu đồ 4: Địa điểm học tập mơ hình học tập kết hợp Biểu đồ 5: Mơ hình học tập giúp tăng tính tương tác Biểu đồ 6: Các yếu tố giúp tăng tính tương tác Biểu đồ 7: Mơ hình đáp ứng tính đa dạng kiểu người học Biểu đồ 8: Chất lượng mạng không ổn định Biểu đồ 9: Điều kiện sở vật chất thiếu hụt Biểu đồ 10: Các thiết bị Sinh viên sử dụng để học trực tuyến Biểu đồ 11: Giảng viên phản hồi chậm diễn đàn học tập trực tuyến Biểu đồ 12: Kết thi kết thúc học phần mơ hình học tập kết hợp mơ hình học tập truyền thống iv DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐHNN, ĐHH: Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế CNTT: Công nghệ thông tin GV: Giảng viên SV: Sinh viên PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong bối cảnh nay, phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu người, mà yếu tố có tác động đến người giáo dục Do vậy, để giáo dục đào tạo người có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, trước tiên thân giáo dục phải thỏa mãn yêu cầu đặt riêng cho Trên sở đó, đổi phương pháp giảng dạy hay mơ hình dạy học ngày trở thành yêu cầu tất yếu nhiều giáo dục nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Định hướng quan trọng đổi nhằm phát huy tính tích cực, tự giác sáng tạo người học Bên cạnh đó, với phát triển vũ bão CNTT, việc ứng dụng CNTT vào đổi giáo dục khơng cịn q xa lạ Khơng biết từ bao giờ, CNTT trở thành trợ thủ đắc lực cho công tác dạy học Điều có ý nghĩa quan trọng việc dạy ngoại ngữ, ngoại ngữ xu không cạnh Shyamlee Phil (2012) nhận định CNTT cung cấp nhiều lựa chọn giúp việc dạy học trở nên thú vị hiệu Với hỗ trợ CNTT, nhiều mơ hình học tập dần đời, đem lại nhiều lợi ích thiết thực Trong số có mơ hình học tập kết hợp Một khảo sát gần cho biết mơ hình học tập kết hợp áp dụng giảng dạy nhiều trường đại học danh giá giới Không đứng ngồi luồng xu hướng, ngơi trường đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước năm, Việt Nam, trường Đại học Ngoại ngữ, trực thuộc Đại học Huế, tiến tới tiếp cận với nhiều mơ hình dạy học tiên tiến, có mơ hình học tập kết hợp Tại trường Đại học Ngoại Ngữ, thực tế cho thấy với mơ hình lớp học truyền thống, số lượng Sinh viên lớp thường đơng có lên đến tám mươi Sinh viên lớp, tính tương tác Sinh viên Giảng viên thường không cao, mặt khác khơng có nhiều hội để Sinh viên trao đổi, học tập lẫn Bên cạnh đó, chịu giới hạn thời gian tiết học, với số lượng kiến thức cần trao đổi thường lớn khiến nhiều Sinh viên rơi vào tình trạng tải, hay chí thân Giảng viên tiếp cận hết đối tượng Sinh viên, hay trình đánh giá khả tự học Sinh viên gặp nhiều khó khăn Điều trở nên đặc biệt khó khăn Khoa tiếng Anh, khoa có số lượng Giảng viên Sinh viên đơng trường Chính vậy, bước tiến lớn có đổi mơ hình dạy học, nghĩa ngồi mơi trường lớp học trực tiếp, cần thiết có thêm khơng gian giúp cho Sinh viên dễ dàng tiếp cận với Giảng viên, với giảng, nguồn tài liệu tham khảo Thêm vào đó, Giảng viên cần mơi trường để tối ưu hóa giảng lớp, liên lạc với Sinh viên, đánh giá khả tự học Sinh viên; và, mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) xem giải pháp hiệu cho vấn đề Xuất phát từ tình hình thực tiễn định hướng công tác dạy học tương lai nhà trường, đề tài “Nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” triển khai thực với hy vọng qua việc nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) cho thấy tình hình áp dụng mơ hình đem lại thuận lợi khó khăn nào, nhờ giúp cải thiện hiệu mơ hình, đảm bảo cơng tác dạy học tương lai cải thiện số lượng chất lượng, đem lại hiệu thiết thực khoa Anh khoa khác trường Đại học Ngoại ngữ Đây lý để tiến hành nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Đề tài “Nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Khoa tiếng Anh, Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế” tiến hành nhằm tìm thực trạng triển khai mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Khoa tiếng Anh, ĐNHH, ĐHH thơng qua việc tìm hiểu quan điểm thái độ Giảng viên Sinh viên Bên cạnh đó, mục tiêu đề tài cịn nhằm tìm ưu điểm nhược điểm mơ hình học tập kết hợp công tác giảng dạy Giảng viên hoạt động học tập Sinh viên Khoa tiếng Anh Kết thu thập qua phân tích, diễn giải liệu sử dụng để đề xuất phương cách áp dụng mơ hình học tập kết hợp phù hợp có hiệu Khoa tiếng Anh trường ĐHNN, ĐHH Cụ thể, đề tài triển khai nhằm giải đáp câu hỏi nghiên cứu sau: Giảng viên Sinh viên Khoa tiếng Anh có quan điểm thái độ mơ hình học tập kết hợp? Mơ hình học tập kết hợp có ưu điểm nhược điểm công tác giảng dạy Giảng viên học tập Sinh viên Khoa tiếng Anh? Mô hình học tập kết hợp triển khai Khoa tiếng Anh nào? Những đề xuất để áp dụng phù hợp hiệu mơ hình học tập kết hợp Khoa tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHH gì? Phương pháp thu thập số liệu Nhằm đạt mục tiêu, kết nghiên cứu, đề tài kết hợp sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp nghiên cứu định tính Cụ thể đây, đề tài sử dụng phương pháp khảo sát ý kiến bảng câu hỏi khảo sát; phương pháp vấn; so sánh kết học tập nhóm lớp theo học mơ hình học tập kết hợp nhóm lớp theo học mơ hình học tập truyền thống Bảng khảo sát 40 bảng câu hỏi điều tra phát cho 40 Sinh viên Khoa tiếng Anh trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp tinh thần trả lời tự nguyện Bảng câu hỏi bao gồm câu hỏi, có câu hỏi đóng câu hỏi mở Nội dung bảng câu hỏi xoay quanh chủ điểm sau: quan điểm thái độ Sinh viên mơ hình học tập kết hợp; thiết bị cơng nghệ Sinh viên sử dụng trình học tập mơ hình; địa điểm học tập Sinh viên theo đuổi mơ hình; ưu điểm nhược điểm mà Sinh viên trải nghiệm q trình mơ hình triển khai, phương hướng cải thiện mơ hình đề xuất Sinh viên Bên cạnh câu hỏi đóng, câu hỏi mở giúp khai thác thêm nhận xét cụ thể cá nhân ưu điểm nhược điểm mơ hình học tập kết hợp; đồng thời đưa đề xuất cải tiến mơ hình Phỏng vấn Đối tượng tham gia vấn bao gồm Giảng viên Khoa tiếng Anh tổng số Giảng viên trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp, Sinh viên Khoa tiếng Anh tổng số 40 Sinh viên tham gia khảo sát bảng câu hỏi, chuyên viên trực thuộc phòng CNTT, trường ĐHNN, ĐHH Số lượng câu hỏi vấn Thời gian câu 15 phút câu 10 phút câu 10 phút Đối tượng Giảng viên trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp Sinh viên trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp Chun viên phịng CNTT Q trình vấn ghi âm điện thoại iPhone 4s, sau ghi chép lại để thuận tiện cho việc tổng hợp phân tích số liệu thu Thu thập liệu phương pháp vấn giúp đa dạng hóa nguồn thơng tin, đồng thời qua xác nhận lần kiểm tra mức độ quán từ ý kiến đề cập bảng câu hỏi khảo sát So sánh Đối tượng phương pháp bao gồm hai nhóm lớp Sinh viên năm thứ Khoa tiếng Anh có trình độ học tập trung bình tương đương Tại đây, đề tài tiến hành phân tích điểm thi kết thúc học phần Phương pháp Dạy học (HKII năm học 2015-2016) hai nhóm lớp, nhằm đánh giá mức độ hiệu mơ hình học tập kết hợp so với mơ hình học tập truyền thống Tại lớp học truyền thống (Lớp B), Giảng viên Sinh viên tương tác với lớp, đó, Giảng viên truyền đạt kiến thức trọng tâm học phần dành phần lớn thời gian cho phần thuyết trình Sinh viên Trong đó, lớp học kết hợp (Lớp A), phần kiến thức học tập thảo luận diễn đàn học tập trực tuyến, đây, Giảng viên yêu cầu Sinh viên bày tỏ ý kiến câu hỏi hay quan điểm có liên quan đến kiến thức giảng tuần, Sinh viên khuyến khích phản biện ý kiến Sinh viên khác Thời gian lớp học dành cho phần thuyết trình Sinh viên Lớp A Lớp B 60 kết thi 60 kết thi Mô hình học tập kết hợp Mơ hình học tập truyền thống Số lượng Mơ hình theo học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài hướng tới đưa bảng câu hỏi khảo sát vấn bao gồm Giảng viên Sinh viên Khoa tiếng Anh trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp, với chuyên viên CNTT nhà trường Lý lại lựa chọn đối tượng cho đề tài nghiên cứu trình bày theo sau: - Giảng viên Khoa tiếng Anh áp dụng hình thức mơ hình học tập kết hợp trường ĐHNN, ĐHH Các Giảng viên góp phần cung cấp tư liệu thiết thực việc giảng dạy mô hình nhằm thu ý kiến thuận lợi khó khăn mơ hình, đề xuất định hướng ứng dụng mơ hình vào cơng tác giảng dạy học tập thực tiễn Khoa tiếng Anh nói riêng khoa khác Trường ĐHNN, ĐHH nói chung - Sinh viên Khoa tiếng Anh trải nghiệm mơ hình học tập kết hợp Với trải nghiệm thực tế mình, số liệu thu thập từ Sinh viên kỳ vọng giúp nhóm nghiên cứu làm sáng tỏ quan điểm thái độ Sinh viên mơ hình học tập kết hợp sau q trình theo học mơ hình; đồng thời giúp đánh giá thuận lợi bất lợi mà mơ hình học tập kết hợp đem lại - Chuyên viên thuộc phòng CNTT, trực thuộc trường ĐHNN, ĐHH Mơ hình học tập kết hợp mơ hình gắn liền với thiết bị cơng nghệ, kỹ thuật, có mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống CNTT nhà trường, yếu tố gần định đến chất lượng mơ hình, việc chuyên viên nằm đối tượng để nhóm nghiên cứu thu thập ý kiến điều cần thiết Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng vào nghiên cứu thực trạng triển khai mơ hình học tập kết hợp Khoa tiếng Anh khoa có phần lớn Giảng viên Sinh viên tiếp cận với hình thức mơ hình học tâp kết hợp Bên cạnh đó, có nhiều diễn đàn trực tuyến Giảng viên dùng để tiếp cận với mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Google Sites, Wiki, v.v., song số lượng cịn nhỏ lẻ, điều gây khó khăn cho nhóm nghiên cứu việc thu thập xử lý số liệu Mặt khác, diễn đàn trực tuyến (hay phần mềm) sử dụng phổ biến nhận hỗ trợ từ phía nhà trường phần mềm mã nguồn mở Moodle Chính vậy, đề tài tập trung phần lớn vào nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Khoa tiếng Anh, với hỗ trợ từ phần mềm Moodle 52 PHẦN KẾT LUẬN Ở chương trước, nghiên cứu trình bày bàn luận kết thu được, đưa phương hướng nhằm triển khai mơ hình hiệu Trong chương này, nhóm nghiên cứu tóm tắt kết nghiên cứu, đồng thời đưa số giới hạn đề tài đề xuất hướng khai thác chủ đề cho nghiên cứu tương lai Nghiên cứu trình bày, làm rõ hoàn chỉnh vấn đề đặt từ đầu bài, cụ thể câu hỏi nghiên cứu sau: Giảng viên Sinh viên có quan điểm thái độ việc áp dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended learning)? Mơ hình học tập kết hợp có ưu điểm nhược điểm cơng tác giảng dạy Giảng viên học tập Sinh viên Khoa tiếng Anh? Mơ hình học tập kết hợp triển khai Khoa tiếng Anh nào? Những đề xuất để áp dụng phù hợp có hiệu mơ hình học tập kết hợp (blended learning) Khoa tiếng Anh trường ĐHNN, ĐHH gì? Kết thu nhận đề tài nghiên cứu tóm lược sau: Thứ nhất, thực trạng triển khai mô hình học tập kết hợp, ta nhận thấy rằng, trường Đại học Ngoại ngữ, Khoa tiếng Anh khoa đầu việc triển khai mô hình học tập kết hợp, dù mơ hình triển khai quy mô nhỏ, số lượng Giảng viên tham gia cịn ít, khóa học cịn hạn chế, bước đầu cịn nhiều khó khăn, song nhận nhiều ý kiến tích cực từ Giảng viên Sinh viên Điều thể qua cách nhận thức, thái độ nhận xét tích cực đối tượng tham gia khảo sát vấn mô hình học tập kết hợp; qua ưu điểm nêu nghiên cứu, chẳng hạn tính tiết kiệm thời gian, linh động khơng 53 gian, tăng tính tương tác, tối ưu hóa nguồn tài liệu, đánh giá khả tự học, phù hợp với nhiều phong cách học Sinh viên, v.v Đồng thời, nghiên cứu dù triển khai giai đoạn đầu cho thấy dấu hiệu tích cực, điển hình qua việc so sánh kết thi kết thúc học phần hai lớp học, lớp theo học mơ hình học tập truyền thống, lớp cịn lại theo học mơ hình học tập kết hợp, ta thu kết học tập ổn định Sinh viên theo học mơ hình học tập kết hợp Thứ hai, đề tài nêu khó khăn q trình triển khai mơ hình học tập kết hợp Nhiều Giảng viên Sinh viên gặp nhiều trở ngại ý thức tự giác Sinh viên, trình phản hồi ý kiến cho Sinh viên, bên cạnh cịn có vấn đề liên quan đến chất lượng mạng, sở vật chất Sinh viên nhà trường, đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật cho Giảng viên Sinh viên diễn đàn học tập trực tuyến hay nhiều Giảng viên e ngại sử dụng khối lượng cơng việc cần đảm đương lớn Thứ ba, đề tài đưa số đề xuất nhằm giải vấn đề mà Giảng viên Sinh viên gặp phải mơ hình học tập kết hợp đề xuất nâng cao hiểu biết, nhận thức qua việc triển khai khóa tập huấn cho Giảng viên Sinh viên; cải thiện chất lượng mạng, sở vật chất nhà trường; thành lập tổ hỗ trợ chun mơn kỹ thuật, nhóm Giảng viên để chia sẻ kinh nghiệm với nhau; đề xuất đưa quy định công nhận đánh giá theo học mơ hình học tập kết hợp, đề xuất bước triển khai mơ hình theo hướng nâng dần phần trực tuyến tương lai điều kiện cho phép Với kết thu được, hy vọng đề tài góp phần làm rõ thực trạng triển khai mơ hình học tập kết hợp mang lại lợi ích gặp khó khăn Khoa tiếng Anh, trường ĐHNN, ĐHH; để từ triển khai mơ hình hiệu hơn, góp phần cải thiện chất lượng giảng dạy học tập Khoa tiếng Anh nói riêng, khoa khác nói chung trường ĐHNN, ĐHH tương lai 54 Hạn chế đề tài nghiên cứu Nghiên cứu hạn chế số điểm sau: quy mô đề tài không lớn (chỉ với 40 sinh viên tham gia khảo sát); trình vấn cịn gặp nhiều khó khăn; bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu chưa có nhiều kinh nghiệm trình nghiên cứu Kiến nghị sử dụng kết nghiên cứu Trong tương lai, đề tài triển khai áp dụng nghiên cứu quy mô rộng hơn, nhằm đảm bảo tính khoa học xác cao Ngồi ra, tiến hành nghiên cứu sâu cụ thể vào tính hiệu mơ hình học tập kết hợp học phần thực hành tiếng so với học phần lý thuyết Đồng thời, mơ hình triển khai với phiên hồn chỉnh hơn, cỏ thể nghiên cứu để tìm cấu trúc thích hợp học trực tiếp trực tuyến để đạt hiệu cao công tác dạy học 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alebaikan, R., Troudi, S (2010) Blended learning in Saudi universities: challenges and perspectives ALT-J, Research in Learning Technology, 18(1), 4959 Allan, B (2007) Blended Learning: Tools for Teaching and Training London: Facet Publishing Aspire Public Schools (2013) Blended learning 101: Handbook Khai thác từ http://aspirepublicschools.org/media/filer_public/2013/07/22/aspire-blendedlearning-handbook-2013.pdf Donnelly, R (2010) Harmonizing technology with interaction in blended problembased Alebaikan, R., Troudi, S (2010) Blended learning in Saudi universities: challenges and perspectives ALT-J, Research in Learning Technology, 18(1), 4959 Driscoll, M (2002) Blended learning: Let's get beyond the hype Khai thác từ http://www-07.ibm.com/services/pdf/blended_learning.pdf Dziuban, C., Moskal, P (2013) Distributed learning impact evaluation Khai thác từ http://cdl.ucf.edu/research/rite/dl-impact-evaluation/ Eydelman, N (2003) A blended English as a Foreign Language academic writing course In B Tomlinson C Whittaker (Eds.), Blended Learning in English Language Teaching: Course Design and Implementation London: British Council, UK Garnham, C., Kaleta, R (2002) Introduction to hybrid courses Teaching with Technology Today, 8(6) Khai thác từ http://www.uwsa.edu/ttt/articles/garnham.htm Garrison, R., Vaughan, H (2008) Blended learning in higher education: Framework, principles and guidelines San Francisco: Jossey-Bass 56 Graham, C R (2006) Blended learning systems: Definition, current trends, and future directions In C J Bonk C R Graham (Eds.), Handbook of blended learning: Global perspectives, local designs (pp 3-21) San Francisco, CA: Pfeiffer Güzer, B., Caner, H (2014) The Past, Present and Future of Blended Learning: An in Depth Analysis of Literature Procedia - Social and Behavioral Sciences, 116, 4596–4603 Khai thác từ http://linkinghub.elsevier.com/retrieve/pii/S187704281401009X Hara, N (2000) Student distress in a web-based distance education course Information, Communication & Society, 3(4), 557-579 Hara, N., Kling, R (1999) Students' frustrations with a web-based distance education course First Monday, 4(12) Khai thác từ http://www.firstmonday.org/article/view/710/620 Higgins, D., Gomez, A (2014) Teaching English studies through blended learning England: The Higher Education Academy Ingham, L (2013) Using a wiki to enhance the learning experience on a business English course In B Tomlinson & C Whittaker (Eds.), Blended Learning in English Language Teaching: Course Design and Implementation London: British Council, UK Kenney, J., Newcombe, E (2011) Adopting a blended learning approach: challenges encountered and lessons learned in an action research study Journal of Asynchronous Learning Networks, 15(1), 47 – 57 Lim, D H., Morris, M L (2009) Learner and instructional factors influencing learning outcomes within a blended learning environment Educational Technology & Society, 12(4), http://www.ifets.info/journals/12_4/24.pdf 282-293 Khai thác từ 57 Littlejohn, A., Pegler, C (2007) Preparing for Blended e-Learning London: Routledge Mason, R Rennie, F (2006) Elearning: The key concepts London: Routledge Means, Toyama, Murphy, Baki (2013) The effectiveness of online and blended learning: A meta-analysis of the empirical literature Teachers College Record, 115(3) Special section, pp – 47 Oliver, M., Trigwell, K (2005) Can "blended learning" be redeemed? ELearning Pardo-Gonzalez, J (2013) Incorporating blended learning in undergraduate English course in Colombia In B Tomlinson & C Whittaker (Eds.), Blended Learning in English Language Teaching: Course Design and Implementation London: British Council, UK Poon, J (2013) Blended Learning: An institutional approach for enhancing students' learning experiences MERLOT Journal of Online Learning and Teaching, Khai thác từ http://jolt.merlot.org/vol9no2/poon_0613.htm Sharma, P and Barret, B (2007) Blended Learning: Using Technology in and Beyond the Language Classroom Oxford: Macmillan Education Sharpe, R., Benfield, G., Roberts, G., Francis, R (2006) The undergraduate experience of blended e-learning: A review of UK literature and practice York, UK: The Higher Education Academy Khai thác từ http://www.heacademy.ac.uk/assets/documents/teachingandresearch/Sharpe_Benf ield_Roberts_Francis.pdf Shyamlee, S D., Phil, M (2012) “Use of Technology in English Language Teaching and Learning”: An Analysis International Conference on Language, Medias and Culture IPEDR vol.33 (pp 150-156) Khai thác từ http://s3.amazonaws.com/academia.edu.documents/36437034/use_of_technology pdf?AWSAccessKeyId=AKIAIWOWYYGZ2Y53UL3A&Expires=1487391359 58 &Signature=wqoxdFQ8sIwFPid6qjVUkAQGwts%3D&response-contentdisposition=inline%3B%20filename%3DUse_of_Technology_in_English_Langu age_T.pdf Singh, H (2013) Building Effective Blended Learning Programs Issue of Educational Technology, 43(6), 51-54 Sloman, M (2007) Making sense of blended learning Industrial and Commercial Training, 39(6), 315-318 Tabor, S (2007) Narrowing the distance: Implementing a hybrid learning model for information security education The Quarterly Review of Distance Education, 8(1), 47-57 Tomlinson B Whittaker, C (2013) Blended learning in English language teaching: Course design and implementation London: British Council Trasler, J (2002) Effective learning depends on the blend Industrial and Commercial Training, 34(5), 191-195 Twigg, C A (2003) Improving learning and reducing costs: New models for online learning EDUCAUSE Review, 38(5), 28-38 Khai thác từ http://net.educause.edu/ir/library/pdf/ERM0352.pdf Vaughan, N (2007) Perspectives on blended learning in higher education International Journal on ELearning, 6(1), 81-94 Wang, M., Shen, R., Novak, D., Pan, X (2009) The impact of mobile learning on students' learning behaviours and performance: Report from a large blended classroom British Journal of Educational Technology, 40(4), 673-695 Welker, J., Berardino, L., (2005-2006) Blended learning: Understanding the middle ground between traditional classroom and fully online instruction Journal of Educational Technology Systems, 34(1), 33-55 59 Yeh, Y., Huang, L., Yeh, Y (2011) Knowledge management in blended learning: Effects on professional development in creativity instruction Computers & Education, 56(1), 146–156 60 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Chào bạn Sinh viên Hiện tại, thực đề tài Nghiên cứu Khoa học "Nghiên cứu thực tiễn ứng dụng mơ hình học tập kết hợp (Blended Learning) Khoa tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học Huế" Chúng mong giúp đỡ bạn việc thu thập số liệu cho đề tài *Tất thông tin thu biểu mẫu hoàn toàn bảo mật, phục vụ cho mục đích Nghiên cứu Khoa học Chọn mơ hình học tập kết hợp mà bạn theo học a Mơ hình kết hợp trực tiếp trực tuyến, trực tiếp hỗ trợ cho trực tuyến b Mơ hình kết hợp trực tiếp trực tuyến, trực tuyến hỗ trợ cho trực tiếp c Mơ hình kết hợp trực tiếp trực tuyến, hai hỗ trợ cho Bạn thường lên mạng để học bằng: (có thể chọn nhiều đáp án)  Máy tính bàn  Máy tính xách tay  Máy tính bảng  Điện thoại thơng minh  Máy tính quán Internet  Máy tính thư viện trường  Phương tiện khác (xin nêu rõ): ……… Bạn thường lên mạng học đâu: (có thể chọn nhiều đáp án)  Nhà/ Trọ/ Ký túc xá  Thư viện  Quán Internet  Quán cafe 61  Trường học  Địa điểm khác (xin nêu rõ): ……… 4.Đánh giá mức độ yêu thích bạn mơ hình học tập kết hợp so với mơ hình học tập truyền thống Rất thích Thích Khá thích Khơng thích Hồn tồn khơng thích Mơ hình học tập kết hợp Mơ hình học tập truyền thống Mơ hình học tập kết hợp (Blended learning) có thuận lợi gì? Đánh giá mức độ hữu ích mơ hình Blended learning Hồn tồn khơng đồng ý Tiết kiệm thời gian ghi Giúp Sinh viên có nhiều thời gian nghe giảng Thời gian dành cho hoạt động dự án, thuyết trình, thực hành, tăng lên Tăng thời gian tự học Không gian học tập linh động Tăng tính tương tác Giảng viên với Sinh viên (Trao đổi với Giảng viên nhiều hơn) Tăng tính tương tác Sinh viên với Sinh viên Xóa bỏ tự ti giao tiếp với Giảng viên Không đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Hồn tồn đồng ý 62 Có nhiều hội để trình bày ý kiến thân 10 Đáp ứng tính đa dạng kiểu người học Ngồi lợi ích trên, mơ hình có mang lại lợi ích khác khơng? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Bạn nghĩ gặp khó khăn học tập mơ hình học tập kết hợp (Blended learning)? Đánh giá bất lợi mơ hình Blended learning Hồn tồn khơng đồng ý Chất lượng mạng không ổn định Điều kiện vật chất không cho phép tiếp cận với thiết bị cơng nghệ hỗ trợ học mơ hình Cơ sở vật chất nhà trường thiếu hụt Không nhận được/ chậm nhận hồi âm Giảng viên Không nhận hỗ trợ việc truy cập Không đồng ý Đồng ý Đồng ý phần Hồn tồn đồng ý Ngồi khó khăn trên, mơ hình cịn có khó khăn khác không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 63 Để mô hình học tập kết hợp (Blended learning) áp dụng Khoa tiếng AnhTrường ĐH Ngoại Ngữ trường có hiệu quả, bạn có đề xuất nào? (Cơ sở vật chất, nguồn lực hỗ trợ, học phần kết hợp, quy định, mức độ triển khai) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Xin chân thành cám ơn giúp đỡ bạn  64 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN Quý Thầy/ Cô định nghĩa mơ hình học tập kết hợp mơ nào? Quý Thầy/Cô áp dụng vào giảng dạy học phần nào? Sau áp dụng, q Thầy/ Cơ có nhận xét mơ hình này? Khi áp dụng, quý Thầy/cô thấy mô hình có thuận lợi gì? Q Thầy/cơ thấy mơ hình có khó khăn gì? Q Thầy/Cơ có đề xuất nhằm giúp khắc phục khó khăn phát triển mơ hình rộng rãi không? (Cơ sở vật chất, nguồn lực hỗ trợ, học phần kết hợp, quy định, mức độ triển khai,…) 65 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SINH VIÊN Bạn có nhận xét mơ hình học tập kết hợp? Bạn nghĩ thuận lợi mà mơ hình học tập kết hợp mang lại gì? (Về thời gian, khơng gian, chi phí, tương tác, tài liệu học tập,…) Khi học tập kết hợp, bạn gặp khó khăn gì? (Chất lượng mạng, điều kiện sở vật chất, ý thức học tập,…) Bạn có đề xuất để giúp mơ hình phát triển hiệu khơng? (Cơ sở vật chất, nguồn lực hỗ trợ, học phần kết hợp, quy định, mức độ triển khai,…) 66 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN VIÊN CNTT Quý Thầy/ Cô xin cho biết mức độ triển khai mơ hình học tập kết hợp trường ta thời gian gần đây? Theo hiểu hiết mình, Q Thầy/cơ thấy mơ hình có thuận lợi cơng tác giảng dạy học tập? Bên cạnh thuận lợi đó, q Thầy/cơ nghĩ Giảng viên Sinh viên gặp khó khăn áp dụng mơ hình vào cơng tác giảng dạy? (Cơ sở vật chất, trình độ CNTT,…) Q Thầy/Cơ có đề xuất nhằm giúp khắc phục phát triển mơ hình rộng rãi không? (Cơ sở vật chất, nguồn lực hỗ trợ, học phần kết hợp, quy định, mức độ triển khai,…)

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w