1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị lịch sử văn hóa của các di sản phủ đệ triều nguyễn ở thành phố huế tỉnh thừa thiên huế

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 Tên đề tài: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-211-NV-NN Giáo viên hướng dẫn: Ths Tôn Nữ Thùy Trang Chủ nhiệm đề tài: Tôn Nữ Ngọc Tú Đơn vị: Khoa Việt Nam Học, Trường ĐH Ngoại Ngữ Huế, Đại Học Huế Thời gian thực hiện: 12 tháng (01/2018 – 12/2018) Huế, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 Tên đề tài: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-211-NV-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TÔN NỮ NGỌC TÚ Huế, 12/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Tôn Nữ Ngọc Tú Khoa Việt Nam Học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại Học ĐHNN Huế : Đại học Ngoại Ngữ Huế KHXH : Khoa học xã hội NXB : Nhà xuất Tạp chí VHNT : Tạp chí Văn học Nghệ thuật Tr : Trang UNESCO : The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.2 Những đóng góp cơng tác bảo tồn giá trị lịch sử - văn hóa di sản phủ đệ Thành phố Huế 47 Biểu đồ 2.3 Yếu tố làm di sản phủ đệ hấp dẫn du khách 51 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: T2018-211-NV-NN Chủ nhiệm đề tài: TÔN NỮ NGỌC TÚ ĐT: 0905918728 E-mail: tonnungoctu97@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại Học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: Từ 01/2018 đến 12/2018 Mục tiêu Tìm hiểu nghiên cứu “GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA CÁC DI SẢN PHỦ ĐỆ TRIỀU NGUYỄN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” nhằm xây dựng tranh tổng quan di sản phủ đệ Huế giúp người hiếu đúng, đủ giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống lâu đời di sản phủ đệ Huế nay, góp phần cơng tác bảo tồn phát triển giá trị di sản phủ đệ thông qua du lịch, tạo “kênh” du lịch đầy thú vị cho Huế Nội dung - Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu phủ đệ Huế Các nghiên cứu tiếp cận theo hướng đơn ngành ngành khoa học nhưu sử học, văn hóa học, xã hội học, … Với đề tài này, hướng tiếp cận theo hướng liên ngành khu vực học, Việt Nam học để giải tổng hợp nhiều vấn đề liên quan đến việc khảo sát, phân tích, đánh giá giá trị lịch sử - văn hóa di sản phủ đệ triều Nguyễn Huế, từ đưa nhận định bảo tồn phát huy di sản, lan tỏa giá trị sẵn có hình thức du lịch - Các cơng trình trước khai hóa, phân tích, đánh giá di sản phủ đệ theo hướng tiếp cận từ bên (các tác giả người hoàng tộc) Trong với đề tài này, tác giả người hoàng tộc, sinh sống phủ đệ, hướng tiếp cận giải vấn đề người bên trong, nói lên tiếng nói người bên - Hiện nay, di sản phủ đệ triều Nguyễn Huế chủ yếu dùng làm nơi thờ tự, sinh hoạt chi, nhánh, phái hoàng tộc Nhiều di sản xuống cấp, giá trị di sản hiểu đủ Từ đó, tác giả thấy việc phát triển du lịch phủ đệ điều thực Nó khơng việc giới thiệu đầy đủ, tổng quan di sản từ góc độ lịch sử, kiến trúc, văn hóa, … mà cịn đồng thời từ việc phát triển du lịch giúp cho phủ đệ có nguồn kinh phí để phục vụ cho công tác bảo tồn hiệu bền vững Kết đạt - Nội dung nghiên cứu đề tài có tính thời sự, ý nghĩa thực tiễn liên quan đến vấn đề phủ đệ nói riêng mối quan hệ bảo tồn phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung Bài nghiên cứu khai thác sâu vào lĩnh vực lịch sử văn hóa, xã hội di sản phủ đệ tiếng thành phố Huế Từ kết nghiên cứu ứng dụng vào phát triển du lịch di sản Huế - Ngoài ra, di sản phủ đệ đối tượng nghiên cứu hay ý nghĩa, phù hợp cho việc đưa vào giảng dạy, nghiên cứu khoa học để học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu biết đến tham gia học tập, nhận thức đủ giá trị di sản Từ đó, đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá di sản phủ đệ phổ biến rộng rãi hơn, tạo điểm đến phát triển du lịch Huế MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn 1.1.2 Phủ đệ triều Nguyễn 1.1.3 Thành phố Huế 1.1.4 Giá trị lịch sử, giá trị văn hóa 1.1.5 Bảo tồn phát triển 1.2 Vài nét di sản phủ đệ triều Nguyễn .9 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 1.2.2 Phân bố số lượng di sản phủ đệ Thành phố Huế 11 1.2.3 Kết cấu kiến trúc phủ đệ 13 1.2.4 Hệ thống vườn .19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Phương pháp nghiên cứu 22 2.1.1 Phương pháp tiếp cận liên ngành 22 2.1.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 22 2.1.3 Phương pháp phân tích SWOT 22 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Công cụ nghiên cứu 23 2.4 Quá trình triển khai nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Các giá trị di sản phủ đệ triều Nguyễn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế .25 3.1.1 Giá trị lịch sử .25 3.1.1.1 Di sản vật thể 25 3.1.1.2 Lưu niệm danh nhân 26 2.1.2 Giá trị văn hóa .34 3.1.2.1 Giá trị nghệ thuật kiến trúc .34 3.1.2.2 Giá trị tôn giáo 39 3.1.2.3 Giá trị giáo dục truyền thống 40 3.2 Thực trạng di sản Phủ Đệ 44 3.2.1 Cơ sở vật chất 44 2.2.2 Công tác bảo tồn 47 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản phủ đệ Thành phố Huế bối cảnh 48 3.3.1 Về công tác khảo sát đánh giá .49 3.3.2 Về kế hoạch bảo tồn 50 3.3.3 Về nâng cao vai trò cộng đồng .50 3.3.4 Phát triển mô hình du lịch di sản phủ đệ 51 3.3.5 Về công tác nghiên cứu khoa học 53 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Huế - thành phố di sản Việt Nam, với thành quách cung điện vàng son, đền đài, miếu vũ lộng lẫy, lăng tẩm uy nghiêm, danh lam cổ tự u tịch làm tăng thêm vẻ đẹp bí ẩn độc đáo Huế Suốt kỷ, tinh hoa nước chắt lọc hội tụ hun đúc cho văn hóa đậm đà sắc dân tộc Việt để hoàn chỉnh cho cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sơng núi hữu tình thơ mộng Nằm bên bờ sông Hương, với non xanh nước biếc trữ tình, tranh thiên nhiên sơn thủy hịa quần thể kiến trúc cổ kính gồm thành quách, lăng tẩm, chùa chiền, thủ phủ Cố đô Huế – di sản văn hóa giới trở nên tuyệt đẹp vô cùng, hấp dẫn, ngào quyến rũ lòng người say đắm Nhắc đến Huế nhắc đến mảnh đất cố đô phong cảnh trữ tình, văn vật rực rỡ Đất thần kinh nơi niềm ngưỡng vọng người dân Việt, trung tâm văn hóa trị, biểu tượng văn hóa Việt Nam suốt kỷ Sau bao biến động thăng trầm lịch sử, đến cố đô Huế nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc, văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ tâm hồn dân tộc Việt Nam Cố đô Huế nơi triều đại phong kiến cuối Việt Nam - triều đại nhà Nguyễn chọn làm nơi kiến cực, trị đất nước Cố Huế thủ đô Việt Nam từ năm 1802, sau vua Gia Long tức Nguyễn Phúc Ánh lên ngơi hồng đế, mở đầu cho nhà Nguyễn – vương triều phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Huế kết thúc sứ mệnh thủ đô Việt Nam vào năm 1945 vị hoàng đế cuối nhà Nguyễn Bảo Đại thoái vị Chỉ tồn trăm năm, không dài so với thời kì Thăng Long ngàn năm văn vật, vương triều Nguyễn tạo di sản văn hóa đồ sộ lớn triều đại phong kiến lịch sử [18], có di sản văn hóa phủ đệ Cố Huế với cơng trình di sản lịch sử q báu, đặc biệt di sản văn hóa cung đình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa vật thể phi vật thể Thế giới Quần thể di tích cố đô Huế, kiệt tác di sản nhã nhạc - âm nhạc cung đình Huế hay Mộc triều Nguyễn, Châu triều Nguyễn thơ văn kiến trúc cung đình Huế Bên cạnh di sản văn hóa tiếng nơi cịn tồn thấp thống di tích cổ mang đậm giá trị văn hóa, chiều dài lịch sử triều đại PHỤ LỤC Tuy Lý Vương – Nguyễn Phúc Miên Trinh Tùng Thiện Vương – Nguyễn Phúc Miên Thẩm (Nguồn internet) Thọ Xuân Vương – Nguyễn Phúc Miên Định Công chúa Ngọc Sơn – Nguyễn Phước Hỷ Hỷ (Nguồn tác giả) Kết cấu kiến trúc phủ đệ triều Nguyễn (Nguồn tác giả) Phủ Tuy Lý Vương ngày xưa (Nguồn tác giả) Cổng phủ Tuy Lý Vương Miên Trinh (Nguồn tác giả) Hoa văn trang trí phủ đệ đa dạng kiến trúc phong phú đề tài, thể nhiều chất liệu chạm khắc gỗ, nề vữa, khảm sành sứ (Nguồn tác giả) Án thờ ngài đức Tuy Lý Vương (Nguồn tác giả) Họa tiết trang trí phủ Tuy Lý Vương (Nguồn tác giả) Cổng phủ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm (Nguồn tác giả) Cổng phủ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm sau trùng tu (Nguồn tác giả) Nhà rường bên phủ Tùng Thiện Vương (Nguồn tác giả) Lối vào Phủ thờ An Thường công chúa (Nguồn tác giả) Phủ Ngọc Sơn công chúa (Nguồn tác giả) Gian thờ phủ cơng chúa Ngọc Sơn (Nguồn tác giả) Vườn phủ Ngọc Sơn công chúa (Nguồn tác giả) Không gian vườn phủ Ngọc Sơn công chúa – hồ sen trước phủ (Nguồn tác giả) Phủ An Thường công chúa (Nguồn tác giả) Không gian vườn xùng quanh phủ An Thường công chúa (Nguồn tác giả) Gian nhà phụ phủ An Thường công chúa (Nguồn tác giả) Cổng ngõ phủ An Thường công chúa (Nguồn tác giả) Cổng Phủ Kiên Thái Vương (Nguồn tác giả) Phủ thờ Kiên Thái Vương (Nguồn tác giả) Hiện trạng phủ Kiên Thái Vương (Nguồn tác giả) Phủ Hàm Thuận Công (Nguồn tác giả) Cổng ngõ Phủ Thụy Thái Vương (Nguồn tác giả) Phủ Thụy Thái Vương (Nguồn tác giả) Nghệ thuật kiến trúc trang trí phủ Thụy Thái Vương Phủ Thọ Xuân Vương (Nguồn tác giả) Cổng ngõ phủ Thọ Xuân Vương (Nguồn tác giả) Bình phong phủ Thọ Xuân Vương (Nguồn tác giả)

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

Xem thêm: