1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng hoạt động marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

68 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Hoạt Động Marketing Nhằm Phát Triển Thị Trường Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Công Ty
Tác giả Nguyễn Thị Dung
Người hướng dẫn Tiến Sỹ Nguyễn Hà Hữu
Trường học Đại học Thành Đô
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 525 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM (8)
    • 1.1 MARKETING VỚI VAI TRÒ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM (9)
      • 1.1.1 Marketing là gi? (9)
      • 1.1.2. Phát triển thị trường là gì? (10)
      • 1.1.3. Vai trò của marketing đối với sự phát triển thị trường (11)
      • 1.1.4. Các kiểu chiến lược thị trường của doanh nghiệp (11)
    • 1.2. Giải pháp về chiến lược marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp (12)
      • 1.2.1. Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược marketing trong doanh nghiệp (12)
        • 1.2.1.1. Phân tích môi trường marketing (12)
        • 1.2.1.2. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (15)
      • 1.2.2. Những kiểu chiến lược marketing nhằm đối phó với cạnh tranh (16)
        • 1.2.2.1. Chiến lược của người dẫn đầu thị trường (16)
        • 1.2.2.2. Chiến lược của người thách thức thị trường (17)
        • 1.2.2.3. Chiến lược của người theo sau thị trường (17)
        • 1.2.2.4. Chiến lược nộp gúc thị trường (17)
      • 1.2.3. Các giải pháp marketing cho từng kiểu chiến lược thị trường (18)
        • 1.2.3.1. Giải pháp cho chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường (18)
        • 1.2.3.2. Giải pháp cho chiến lược phát triển thị trường (18)
        • 1.2.3.3 Giải pháp cho chiến lược phát triển sản phẩm (19)
        • 1.2.3.4. Giải pháp cho chiến lược đa dạng hoá sản phẩm (19)
    • 1.3. Giải pháp marketing - mix nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (20)
      • 1.3.1. Chính sách sản phẩm (Product) (20)
        • 1.3.1.1. Sản phẩm trong môi trường marketing (20)
        • 1.3.1.2. Quy trình phát triển sản phẩm mới (20)
        • 1.3.1.3. Chu kỳ thị trường của sản phẩm (21)
        • 1.3.1.4. Ma trận BCG (Boston Consulting Group) (22)
      • 1.3.2. Chính sách giá (Price) (23)
        • 1.3.2.1. Vai trò của giá (23)
      • 1.3.3. Chính sách phân phối (Distribution) (24)
      • 1.3.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp (promotion) (26)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY (8)
    • 2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công nghệ Mắt Thần (27)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (27)
      • 2.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý công ty (28)
      • 2.1.3. Tỡnh hỡnh nguồn nhân lực công ty (34)
      • 2.1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (35)
        • 2.1.4.1. Môi trường kinh doanh (35)
        • 2.1.4.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (37)
        • 2.1.4.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (37)
    • 2.2. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty (39)
      • 2.2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và nguyên nhân (39)
      • 2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm hàng (39)
      • 2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý (41)
      • 2.2.4. Đánh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty (0)
    • 2.3. Thực trạng hoạt động xây dựng và thực hiện giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (45)
      • 2.3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường (45)
      • 2.3.2. Đối thủ cạnh tranh (47)
      • 2.3.3. Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (48)
      • 2.3.3. Thực trạng hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (49)
      • 2.3.4. Thực trạng sự dụng hệ thống Marketing - mix nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (49)
        • 2.3.4.1. Chính sách phân phối (0)
        • 2.3.4.2. Chính sách xúc tiến khuếch trương (51)
    • 2.4. Một số thuận lợi và khó khăn của công ty trong hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm (52)
      • 2.4.1. Một số thuận lợi của công ty (52)
      • 2.4.2. Những khó khăn chủ yếu (52)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁP TRIỂN (9)
    • 3.1. Sứ mệnh (54)
    • 3.2. Tầm nhìn chiến lược (54)
    • 3.3. Giá trị cốt lõi của thương hiệu (54)
    • 3.4. Triết lý kinh doanh (54)
    • 3.5. Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (55)
      • 3.5.1. Mục tiêu dài hạn (55)
      • 3.5.2 Mục tiêu ngắn hạn (56)
    • 3.6. Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm ở công ty CPPT&CGCN Mắt Thần (57)
      • 3.6.1. Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường (57)
      • 3.6.2. Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu (58)
      • 3.6.3. Một số giải pháp Marketing chiến lược nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (58)
      • 3.6.4. Giải pháp Marketing - mix nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty (59)
        • 3.6.4.1. Giải pháp về sản phẩm (59)
        • 3.6.4.2. Giải pháp về giá (60)
        • 3.6.4.3. Kênh phân phối (61)
        • 3.6.4.4. Tăng cường các hoạt động trong giao tiếp khuếch trương (62)
        • 3.6.4.5. Một số giải pháp khác (64)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................62 (66)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................64 (68)

Nội dung

LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

MARKETING VỚI VAI TRÒ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Hoạt động marketing gắn liền với trao đổi hàng hóa xuất hiện từ thế kỷ 18 Thuật ngữ "marketing" ra đời đầu thế kỷ 20 tại Mỹ Sau Thế chiến thứ II, marketing lan rộng sang Nhật Bản và Tây Âu vào những năm 50-60, các nước Đông Âu vào những năm 60-70 Tại Việt Nam, marketing xuất hiện vào những năm 70-80 của thế kỷ 20.

20 Quá trình quốc tế hóa của marketing đã phát triển sâu rộng, có những bước nhảy vọt và trở thành lĩnh vực khoa học phổ biến như ngày nay từ marketing cổ điển đến marketing hiện đại

Marketing thường bị nhầm lẫn với bán hàng hoặc quảng cáo Tuy nhiên, phạm vi của marketing rộng hơn nhiều Các hoạt động marketing diễn ra từ khâu tiền sản xuất, trong quá trình sản xuất, khi tiêu thụ, và hậu bán hàng Những hoạt động này góp phần tạo ra các sản phẩm và dịch vụ và không phải là sản xuất.

Trong kinh doanh, marketing là tập hợp các hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu thông qua quá trình trao đổi, giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.

Hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa marketing là quá trình kế hoạch hoá và thực hiện các vấn đề sản phẩm, định giá, xúc tiến và phân phối cho sản phẩm, dịch vụ hoặc ý tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả món cỏc mục tiêu của cá nhân và tổ chức.

Còn theo Philip Kotle thì marketing là hoạt động của con người hướng tới sự thoả mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi.

Sự khác nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm, góc độ nhìn nhận về marketing và tất cả các định nghĩa đều đỳng Cỏc định nghĩa đã chỉ ra marketing cũng được ứng dụng cho các hoạt động của các tổ chức phi kinh doanh về cả quan điểm, nguyên lý và kỹ thuật marketing Marketing được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực chính trị, xã hội, văn hoá, thể thao…Tuy nhiên lĩnh vực chúng ta nghiên cứu ở đây là marketing trong kinh doanh của các doanh nghiệp.

1.1.2 Phát triển thị trường là gì?

Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, nó xuất hiện đồng thời với sự ra đời và quá trình của nền sản xuất hàng hoá và được hình thành trong lĩnh vực lưu thông Đứng trờn gúc độ marketing thì thị trường được định nghĩa như sau: “Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cựng cú một nhu cầu hay mong muồn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu và mong muốn đú”.

Phát triển thị trường của một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là làm sao để tăng số lượng sản phẩm bán ra, hoặc là tăng số lượng khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp Bản chất của phát triển thị trường đối với một doanh nghiệp có thể quy về 4 nội dung chính như sau:

- Phát triển thị trường về mặt không gian (phạm vi địa lý)

- Theo quan điểm của các doanh nghiệp Việt Nam, việc phát triển thị trường còn bao gồm cả việc đưa thêm ngày càng nhiều loại hàng hoá dịch vụ cùng loại nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khách hàng Thực chất của chiến lược này là tỡm cỏc biện pháp tạo ra nhu cầu hàng hoá dịch vụ.

Một trong những chiến lược thúc đẩy thị trường là kích thích tăng sức mua của khách hàng hiện hữu Đây là những biện pháp nhằm tạo điều kiện để khách hàng chưa mua hàng trở thành khách hàng mua hàng, hoặc khuyến khích khách hàng gia tăng tần suất và số lượng mua hàng Chiến lược này tập trung vào việc nâng cao lòng trung thành của khách hàng, củng cố mối quan hệ thương hiệu và gia tăng doanh thu từ đối tượng khách hàng sẵn có.

Nên hiểu phát triển thị trường bao hàm việc thực hiện đồng bộ cả ba nội dung trên: tăng khách hàng, phát triển sản phẩm, mở rộng phạm vi địa lý.

1.1.3 Vai trò của marketing đối với sự phát triển thị trường

Xuất phát từ quản điểm marketing cho rằng chỡa khoỏ để đạt được những mục tiêu của doanh nghiệp là xác định được những nhu cầu mong muốn của các thị trường mục tiêu và đảm bảo mức độ thoả mãn mong muốn bằng những phương thức hữu hiệu hơn so với đối thủ cạnh tranh, ta thấy tầm quan trọng của marketing là rất lớn đối với việc phát triển thị trường của doanh nghiệp Việc đáp ứng tốt các nhu cầu của khách hàng chính là yếu tố then chốt thu hút khách hàng, chiếm lĩnh và phát triển thị trường Vai trò của marketing thể hiện một số điểm sau:

- Đáp ứng nhu cầu tốt nhất của khách hàng, từ đó lôi kéo thêm khách hàng, phát triển thị trường Bản chất của marketing là xuất phát từ nhu cầu của khách hàng, tập trung vào nhu cầu của khách hàng, phối hợp cả những hoạt động cú tỏc động đến khách hàng và tạo ra lợi nhuận thông qua việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

- Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm thông qua các chính sách marketing: Đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng bằng cách nào? Doanh nghiệp sẽ thông qua các chính sách marketing để thực hiện chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, phân đoạn thị trường, tập trung vào thị trường mục tiêu

- Tăng thêm uy tín của doanh nghiệp, uy tín thương hiệu sản phẩm, từ đó phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

- Tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh của sản phẩm, từ đó phát triển thị trường.

1.1.4 Các kiểu chiến lược thị trường của doanh nghiệp

Mở rộng thị trường là một hoạt động có tầm quan trọng rất lớn đối với bất kì doanh nghiệp nào Có thể khẳng định rằng mở rộng thị trường chính là quá trình tìm kiếm cơ hội hấp dẫn trên thị trường Mỗi doanh nghiệp đều có rất nhiều thời cơ nhưng với năng lực của doanh nghiệp là hạn chế nên không thể khai thác hết các cơ hội thị trường được Vì vậy doanh nghiệp cần phải cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng các cơ hội cùng với với việc phân tích môi trường kinh doanh đồng thời phải đánh giá khả năng của mình, tránh tình trạng lựa chọn một cách chủ quan gây ra hậu quả khó lường trước Để khai thác tốt cơ hội cần phải có sự hài hoà giữa các yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài Để tăng doanh số bán sản phẩm các doanh nghiệp thường đặt ra các mục tiêu là bán sản phẩm mới hay hiện có, bỏn trờn thị trường mới hay thị trường truyền thống dựa trên các chiến lược về thị trường.

Giải pháp về chiến lược marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp

1.2.1 Quy trình xây dựng và thực hiện chiến lược marketing trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Phân tích môi trường marketing a Môi trường vĩ mô

 Môi trường tự nhiên (vật chất)

Môi trường tự nhiên của marketing bao gồm không chỉ những gì chúng ta nghĩ như là “nguồn tài nguyên thiờn nhiờn” mà cả những đòi hỏi phải bảo về môi trường sống của con người nói chung Các doanh nghiệp đang phải chi phí ngày càng nhiều cho các giải pháp chống ô nhiễm môi trường làm tăng chi phí marketing Tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu, chi phí nhiên liệu gia tăng ngày càng nghiêm trọng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thay thế

 Môi trường văn hoá xã hội

Hoạt động marketing chỉ dưới hình thức này hay hình thức khác đều trong phạm vi một xã hội và từng xã hội có một nền văn hoá hướng dẫn cuộc sống hàng ngày của nó Khi nói đến môi trường văn hoá không phải chỉ là âm nhạc, nghệ thuật hay văn học mà thay vào đó, văn hoá để chỉ thể chế xã hội, giá trị xã hội, đức tín và thái độ của xã hội Văn hoá gồm tất cả hình thức là xu thế hành vi cơ bản của con người từ lúc chúng ta sinh ra.

Mỗi xã hội có những giá trị văn hoá truyền thống căn bản rất bền vững, được duy trì từ đời này sang đời khác tạo nên những tập quán tiêu dùng Các doanh nghiệp nên tìm cách thích ứng với những yếu tố môi trường này thay cho nỗ lực làm thay đổi nó Ngược lại có những yếu tố văn hoá thứ phát dễ thay đổi, có sự giao thoa giữa các nền văn hoá Khi các yếu tố này thay đổi thường kéo theo những khuynh hướng tiêu dùng mới cho các nhà kinh doanh và làm mất đi thị trường cũ.

 Môi trường nhân khẩu học

Nhân khẩu học được định nghĩa như là sự nghiên cứu và quy mô, cơ cấu (tuổi tác, các cộng đồng) và sự phân bố của dân số trong mối quan hệ với các nhân tố xã hội như biên giới địa lý Quy mô, phân bố dân cư và các đặc tớnh riờng của người dân ở bất cứ thị trường địa lý nào cũng ảnh hưởng rõ nét đến Marketing.

- Dân số Việt Nam: số dân của Việt Nam luôn luôn thay đổi Nếu những người làm thị trường phải thoả mãn những mong muốn và nhu cầu của số dân đú thì vấn đề quan trọng nhất phải nhận thức được những thay đổi đang xuất hiện và chúng ảnh hưởng tới dân số của chúng ra theo chiều hướng nào.

- Sự di dân: Một trong những xu hướng di dân rõ nét trong nhưng năm qua là di dân từ đồng bằng Bắc Bộ vào Nam Bộ và di dân từ các tỉnh miền núi phía Bắc vào Tõy Nguyờn.

Quá trình đô thị hóa là sự mở rộng về không gian của các khu trung tâm đô thị, khiến các đô thị vệ tinh và ngoại ô tiến gần nhau hơn, thậm chí có nơi đã hợp nhất vào nhau Sự hình thành các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng góp phần làm thay đổi cơ cấu phân bổ dân cư Cấu trúc hộ gia đình của người dân cũng bị ảnh hưởng bởi quá trình đô thị hóa, dẫn đến việc giảm quy mô hộ gia đình.

Việt Nam cũng ngày càng nhỏ lại dẫn đến cơ cấu nhu cầu thay đổi Trình độ văn hoá của người dân tăng lên đòi hỏi doanh nghiệp phải có những trình độ làm marketing mới.

Môi trường kinh tế là một tập hợp gồm nhiều yếu tố có ảnh hưởng sâu rộng và theo những chiều hướng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Người làm marketing phải biết tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, cán cân xuất nhập khẩu, tình trạng lạm phát, tỷ giá, thu nhập bình quân/đầu người khi làm các quyết định kinh doanh cụ thể

 Môi trường chính trị - luật pháp

Môi trường chính trị bao gồm quan điểm, thể chế chính trị, hệ thống quản lí vĩ mô và các phản ứng của các tổ chức xã hội, quần chúng, doanh nghiệp và các tổ chức khỏc Cỏc yếu tố này hoạt động gây ảnh hưởng đến điều kiện kinh doanh, hình ảnh của doanh nghiệp và lòng trung thành của người tiêu dùng Các yếu tố chính trị thường tạo nên sự ổn định hay biến động của thị trường. b Môi trường vi mô

Môi trường marketing vi mô của doanh nghiệp bao gồm tất cả các công ty và cá nhân có lợi ích liên quan trong thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp. Nhà quản trị marketing quan tâm trước hết đến những người:

- Các đối thủ cạnh tranh

- Các trung gian marketing bao gồm: Các trung gian thương mại và các tổ chức bổ trợ

- Các phương tiện thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội…

Các trung gian tiếp thị là những tổ chức thực hiện các chức năng cụ thể giúp tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đổi giữa bên bán và bên mua Các trung gian này bao gồm nhà bán buôn, nhà bán lẻ, công ty tư vấn và nghiên cứu thị trường, ngân hàng, công ty tài chính và bảo hiểm.

- Công chúng của thị trường bao gồm các phương tiện thông tin đại chúng,các tổ chức xã hội, các cơ quan chính quyền, lực lượng quần chỳng…

- Phõn tớch các đối thủ cạnh tranh bao gồm trước hết là công ty khác trong cùng ngành cạnh tranh với doanh nghiệp về cả nguồn nhân lực lẫn doanh số bán.

1.2.1.2 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu a Định nghĩa phân đoạn thị trường

Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm khách hàng riêng biệt, mỗi nhóm có đặc điểm, nhu cầu và hành vi mua sắm chung Từ đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn thị trường mục tiêu phù hợp nhất Đoạn thị trường là nhóm khách hàng có sự tương đồng về nhu cầu, mong muốn và phản ứng giống nhau với các biện pháp tiếp thị.

Doanh nghiệp cần tiến hành phân tích tình hình kinh doanh hiện tại của mình một cách cụ thể trước khi tiến hành một chương trình marketing mới hoặc một chương trình marketing mới.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

Giới thiệu về công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công nghệ Mắt Thần

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Công ty được thành lập ngày 09 tháng 03 năm 2010

- Tên doanh nghiệp: Công ty CPPT&CGCN Mắt Thần

- Tên thương mại: MAT THAN DEVELOPMENT & TRANFER TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY

- Địa chỉ trụ sở: Số 12 ngách 51/76 tổ 65 Linh Quang, phường Văn Chương - Đống Đa - Hà Nội - Việt Nam.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần

- Người đại diện: NGUYỄN QUANG HUY

Công ty Mắt Thần là đơn vị tiên phong làm chủ tích hợp nhiều công nghệ thông minh trong cỏc gúi giải pháp camera, làm cho các camera thông thường được ‘’thụng minh húa’’ có khả năng nhìn và giám sát được như mắt người với hiệu suất mang lại là vô cùng lớn.

Công ty đó cú bề dày kinh nghiệm trong việc lắp đặt các hệ thống thông minh, mang lại sự tiện lợi cho cuộc sống hiện đại, được áp dụng tại nhiều nơi trên toàn quốc đem lại sự tin cậy tuyệt đối cho khách hàng.

Công nghệ Mắt Thần đã được trao giải thưởng Giải Nhì ‘’ Trí Tuệ Việt

Nam 2006’’ và Giải Ba Giải thưởng ‘’Nhõn Tài Đất Việt’’ (không có giải Nhất, Nhì) cho các dòng sản phẩm ứng dụng camera thông minh trong cuộc sống.

Mục tiêu của Mắt Thần sẽ đầu tư, mở rộng và phát triển kinh doanh nhằm cung cấp ra thị trường với "Chất lượng cao, giá cả hợp lý, phù hợp với thị trường"

2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý công ty

- Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất điều hành chung các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

- Các phó Giám đốc công ty: là người giúp việc cho Giám đốc công ty và được Giám đốc uỷ quyền giao quản lý một số lĩnh vực theo sự phân công cụ thể và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật về mọi lĩnh vực được phân công.

+ Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh theo tháng, quý, năm.

+ Khảo sát nhu cầu thị trường, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và đặt hàng để sản xuất.

+ Cung cấp các thông tin về thị trường để tổng hợp và phân tích số liệu.

+ Mở rộng thị trường, phát triển khách hàng đảm bảo các kế hoạch, chỉ tiêu công ty giao.

+ Kết hợp với phòng DV& QL khách hàng theo dõi hợp đồng, đôn đốc công nợ của khách hàng.

+ Tham mưu với Giám đốc công ty và phó giám đốc kinh doanh về sản phẩm, giá cả, đối thủ cạnh tranh

+ Nghiên cứu và phát triển thị trường trong nước

+ Quản trị công nghệ thông tin và quản trị hồ sơ thầu

+ Tỡm hiểu các thông tin về các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tìm hiểu và khai thác khách hàng Xây dựng chiến lược phát triển và bảo vệ thương hiệu Khảo sát, đánh giá xác định vị trí thương hiệu Xác định đối tượng truyền thông, mục tiêu truyền thông, hoạch định các chính sách.

- Phòng DV và QL khách hàng :

+ Có nhiệm vụ giao dịch trực tiếp với khách hàng.

+ Báo giá và soạn thảo hợp đồng (khi có sự uỷ quyền của phòng kinh doanh) Theo dõi, giám sát thực hiện các đơn hàng và hợp đồng.

+ Tổng hợp và báo cáo các thông tin phản hồi từ phía khách hàng.

+ Giao hàng, xuất hoá đơn theo dõi công nợ và hỗ trợ cùng với phòng kinh doanh đôn đốc thu hồi công nợ , chăm sóc và các dịch vụ khác liên quan đến khách hàng.

+ Tổng hợp doanh thu, dư nợ của khách hàng báo cáo công ty vào cuối tháng

- Phòng kế hoạch vật tư:

+ Lập kế hoạch về nguyên vật liệu đầu vào trình giỏm đốc phê duyệt sau đó thực hiện các hợp đồng mua vật tư nguyên liệu và phân bổ cho các phòng kỹ thuật sản xuất theo kế hoạch

+ Lập kế hoạch sản xuất cho các phòng kỹ thuật thực hiện đáp ứng yêu cầu khách hàng và nhu cầu của thị trường Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch đã giao.

+ Duy trì đầy đủ vật tư sản xuất và đáp ứng kịp thời cho kế hoạch sản xuất của công ty.

+ Đáp ứng đầy đủ sản phẩm phục vụ việc kinh doanh của công ty.

+ Tổ chức thực hiện theo dõi diễn biến vật tư và tình hình kế hoạch.

+ Điều tiết và bảo quản vật tư hàng hoá thuộc hệ thống kho của công ty.

- Phòng kế toán công ty:

+ Nhiệm vụ thu thập, tổng hợp, xử lý số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán đảm bảo cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty giúp Giám đốc công ty ra các quyết định chỉ đạo, quản lý, điều hành phù hợp.

+ Kiểm tra, giám sát, tổng hợp số liệu các khoản mua, bán, thu, chi tài chính các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ tại các bộ phận trong toàn công ty. Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào sổ kế toán và báo cáo tài chính.

+ Dựa vào hoá đơn chứng từ hợp lệ để tổng hợp lập báo cáo tài chính cho các đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin bên ngoài doanh nghiệp như cơ quan thuế, Thống kê, Bảo hiểm,v v

+ Thay mặt công ty thực hiện các hoạt động giao dịch tài chính với các ngân hàng trong nước và quốc tế.

+ Thực hiện chức năng giao dịch, nhập khẩu nguyện liệu, vật tư đầu vào. + Báo cáo kết quả hoạt động tài chính theo tháng, quý, năm toàn công ty trình Giám đốc Công ty.

+ Xây dựng, thẩm định các thiết kế, dự án sửa chữa, nâng cấp, đầu tư mới của công ty.

+ Quản lý máy móc thiết bị và các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ của toàn công ty.Xây dựng, quản lý thông số kỹ thuật.

+ Quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu và triển khai các biện pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng.

+ Xây dựng thông số kỹ thuật và dịch tài liệu các hồ sơ dự thầu.

+ Quản lý hồ sơ xây dựng cơ bản của công ty.

+ Nghiên cứu, đề xuất, thực hiện các chứng nhận chất lượng, công bố sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn, kiểm nghiệm sản phẩm.

- Phòng Tổ chức - Hành chính

Tham mưu cho giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, đáp ứng nhu cầu phát triển Việc xây dựng một bộ máy sản xuất kinh doanh hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu suất làm việc, tăng năng suất lao động và giảm chi phí vận hành Bên cạnh đó, việc bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty sẽ giúp tận dụng tối đa năng lực của từng nhân viên, tạo động lực làm việc và thúc đẩy sự phát triển chung của doanh nghiệp.

+ Phối hợp với bộ phận liên quan xây dựng cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cỏc phũng ban công ty, các chức danh quản lý Kịp thời chỉnh sửa, bổ xung khi có thay đổi

+ Xây dựng nội quy, quy chế công ty theo chỉ đạo của giỏm đốc công ty Theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế của CNV toàn công ty.

Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.2.1 Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và nguyên nhân

Biểu 2.3: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ qua các năm Đơn vị: VNĐ

(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty dây và cáp điện Thượng Đình) Doanh thu tiêu thụ được thể hiện qua sơ đồ sau:

Từ bảng số liệu và sơ đồ trên ta thấy: Trong năm 2010 Công ty không hoàn thành kế hoạch về doanh thu tiêu thụ: Doanh thu thực hiện chỉ được 96,41% so với kế hoạch đặt ra.

2.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm hàng

Sản lượng tiêu thụ hàng hoá của công ty được cung cấp ra thị trường tăng đáng kể Công ty cũng không ngừng hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ, mở rộng các văn phòng đại diện và các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại các khu vực để đẩy mạnh công tác tiêu thụ trong thời gian qua

Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo nhóm hàng của công ty được thể hiện qua bảng dưới đây:

Biểu 2.4: Doanh thu theo nhóm hàng qua ba năm của công ty ĐVT: VNĐ

TT Tên chủng loại sản phẩm ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ phát triển

(Nguồn: phòng kinh doanh công ty CPPT&CGCN Mắt Thần)

Qua bảng trên ta thấy: Thường ở một số sản phẩm tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty năm sau cao hơn năm trước Tổng giá trị tiêu thụ của năm

2011 tăng 38.552.432 VNĐ so với năm 2010

2.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực địa lý.

Việc mở rộng thị trường tiêu thụ luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu đối với hầu hết các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất như công ty CPPT&CGCN Mắt Thần Trong những năm gần đây công ty không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ của mình ra nhiều vựng trờn cỏc miền đất nước Miền Bắc và miền Nam là hai thị trường tiêu thụ chính của công ty Cơ cấu doanh thu tiêu thu theo khu vực thị trường được thể hiện như sau:

Biểu 2.5: Doanh thu tiêu thụ theo khu vực thị trường ĐVT: VNĐ

(Nguồn: phòng kinh doanh công ty CPPT&CGCN Mắt thần)

Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường khu vực Hà Nội là nơi tiêu thụ mạnh nhất năm 2010 đạt 53.421.909 VNĐ, năm 2011 đạt 70.315.879VNĐ,.Tốc độ tiêu thụ sản phẩm năm 2010 so với năm 2011 tăng 26.45% tức tăng 38.552.432 VNĐ Ngoài ra trên thị trường miền Bắc còn một số thị trường trọng điểm có mức tiêu thụ cũng tương đối cao như khu vực Hà Nội 2, Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, Hưng Yên, Thanh Hoá, Quảng Ninh…đõy là khu vực mà công ty đặc biệt quan tâm để phát triển và mở rộng thị trường tiêu thụ, từ đó phát triển sang các khu vực lân cận Để chiếm lĩnh hoàn toàn thị trường này công ty cần mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của mình

Thị trường miền Trung: Những năm gần đây nhà nước đã đầu tư mở rộng các khu đô thị mới và khu công nghiệp trên khắp cả nước đặc biệt quan tâm các khu vực vựng sõu,vựng xa Tại khu vực này sản phẩm của công ty được tiêu thụ mạnh nhất là khu vực Huế : năm 2011 doanh thu đạt được 7.166.378 VNĐ Hiện nay công ty đã mở văn phòng đại diện ở Đà Nẵng để tiếp cận và mở rộng thị trường, khai thác khách hàng tiềm năng và phát triển thương hiệu tại khu vực này hiệu quả hơn.

Tại thị trường Miền nam do nhu cầu của thị trường này khác với nhu cầu thị trường miền Bắc, mặt khác đây là bước đầu công ty xâm nhập vào thị trường này nên lượng tiêu thụ sản phẩm tại khu vực này không đáng kể năm 2011 đạt 3.633.322 VNĐ.

Từ những phân tích trên có thể thấy mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của công ty đã và đang được hoàn thiện và mở rộng để có thể tiếp cận và chinh phục các khu vực thị trường cả nước.

2.2.4 Đỏnh giá hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty

Công ty đánh giá hiệu quả tiêu thụ thông qua hệ thống chỉ tiêu sau:

Biểu 2.6: Một số chỉ tiêu đỏnh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 2 năm Đơn vị tính: VNĐ

(Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty CPPT&CGCN Mắt thần)

- Về lợi nhuận: Lợi nhuận của Công ty tăng hàng năm chứng tỏ Công ty đã không ngừng nâng cao doanh thu và tích cực giảm chi phí Đây là mục đích hoạt động và đảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp.

Từ kết quả tính toỏn trên ta thấy mức doanh lợi năm 2011 có tăng so với năm 2010, điều này chứng tỏ công ty sử dụng chi phí có hợp lý hơn năm trước nhưng hiệu quả kinh doanh chưa cao và chưa có sự chuyển dịch đáng kể.

M2 = (  Lợi nhuận/ Vốn kinh doanh) x 100

+ Năm 2010 trung bình 100đ vốn kinh doanh mang lại 0,11 đồng lợi nhuận + Năm 2011 trung bình 100đ vốn kinh doanh mang lại 0,11 đồng lợi nhuận

Từ kết quả tính toán mức doanh lợi qua các năm ở trên ta thấy: hiệu quả kinh doanh cũn quỏ thấp Công ty cần tích cực áp dụng các biện pháp để tăng doanh thu giảm chi phí.

W = (  Doanh thu/ Số lao động )

W (2011) = (184.329.304.000/360) = 512.025.844 (đ/ người)} Chỉ tiêu năng suất lao động cho biết:

+ Năng suất lao động năm 2010 trung bình 1 lao động tạo ra 520.631.685 VNĐ doanh thu trong 1 năm.

+ Năng suất lao động năm 2011 trung bình 1 lao động tạo ra 512.025.844 VNĐ doanh thu trong 1năm.

Từ kết quả tính toán, năng suất lao động bình quân trong hai năm 2010 và 2011 cho thấy sự ổn định Tuy nhiên, hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty vẫn ở mức thấp.

Thực trạng hoạt động xây dựng và thực hiện giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

2.3.1 Hoạt động nghiên cứu thị trường

Với khẩu hiệu: “Hãy lắng nghe xem khách hàng núi gỡ” trong những năm qua, cùng với các hoạt động sản xuất và kinh doanh, hoạt động nghiên cứu thị trường của công ty đã được lãnh đạo bắt đầu chú ý đến.

Hàng tháng, các nhân viên phòng kinh doanh của công ty với gần 20 người đã toả xuống các địa bàn, các khu vực thương mại trọng điểm ở các tỉnh vừa để nghe ý kiến, tâm tư, nguyện vọng của khách hàng; vừa để khai thác, nắm bắt thông tin từ thị trường Tính đến tháng cuối tháng 4/2011, đã thu nhận được 117.212 ý kiến có giá trị liên quan đến thị trường và hoạt động sản xuất kinh doanh Triển khai lấy ý kiến của khách hàng qua thư góp ý với số lượt khách hàng tham gia đóng góp được 17.900 thư tay và thư mail.

Tuy nhiên, công tác nghiên cứu thị trường của công ty vẫn còn hạn chế, đó là vì chủ yếu được tổ chức các hội chợ tại Hà Nội với quy mô nhỏ Do đó, việc đỏnh giá và dự báo thị trường thường không chính xác.

Vì hoạt động kiêm nhiệm nên các hoạt động Marketing chưa được tiến hành một cách bài bản và đồng bộ dẫn đến hiệu quả hoạt động Marketing còn thấp Qua phỏng vấn ông Nguyễn Quang Huy - Giám đốc công ty, ông Nguyễn Thế Thăng - trưởng phòng kinh doanh của công ty cho thấy công ty chưa có nhiều kinh nghiệm về hoạt động marketing, nhất là marketing quốc tế Nhân viên kinh doanh cũn kộm về ngoại ngữ nên hạn chế việc giao tiếp với người nước ngoài Thiếu kinh phí cho hoạt động quảng cáo, nhất là tham gia hội trợ triển lãm, hội nghị khách hàng

Tại phòng kinh doanh, các nhân viên chịu sức ép về doanh số nên họ thường quan tâm tới việc bán hàng, tiếp thị hơn là nghiên cứu thị trường Còn tại phòng dịch vụ khách hàng một bộ phận đảm nhận chức năng tổng hợp và báo cáo các thông tin phản hồi từ doanh nghiệp; một bộ phận lại đảm nhận công việc theo dõi công nợ, giao hàng và hoá đơn cho khách hàng (công việc liên quan đến tài chính kế toán).

Việc nghiên cứu thị trường chủ yếu thực hiện qua các hoạt động buôn bán, giao dịch trực tiếp với khách hàng Qua các bạn hàng truyền thống, phòng kinh doanh thu thập được những thông tin về thị trường như nhu cầu thị trường (số lượng, chất lượng, mẫu mã, chu kỳ sống của sản phẩm…), giá cả, chính sách, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh Ngoài ra, qua các hội trợ, qua sách báo, internet, qua các thông tin của bộ công thương, tổng cục thống kê cung cấp.

Thông tin từ phía nhà nước về những thay đổi trong luật kinh doanh có liên quan đến công ty luật cạnh tranh, chính sách xuất nhập khẩu, luật bảo vệ người tiờu dựng…Việc tiếp cận các thông tin về thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu thực hiện trong nước nờn gõy khú khăn khi không hiểu được nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng là gỡ, cỏc thông tin có được phần lớn là chậm và lạc hậu Công ty không phản ứng kịp với sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng.

Việc thu thập các nguồn thông tin sơ cấp sẽ đem lại những bằng chứng thực tế về đặc điểm của thị trường và hẹp hơn đặc điểm của nhóm khách hàng mục tiêu Tuy nhiên, hầu như công ty không khai thác nguồn tài nguyên này chủ yếu là vì lý do tài chính, trong những dịp tiếp xúc khách hàng hiếm hoi như khi tham gia các hội trợ, triển lãm, hội nghị khách hàng thì công ty chưa có kế hoạch điều tra thị trường một cách bài bản chi tiết Hầu hết tại các hội trợ, triển lãm, hội nghị khách hàng mà công ty tham gia, tổ chức, công ty chỉ mang theo những mẫu hàng và nhân viên phát triển sản phẩm chưa chuẩn bị các mẫu bảng câu hỏi

Hiện nay phòng kinh doanh của công ty đã bắt đầu lưu trữ hồ sơ khách hàng Những thông tin có được về khách hàng này được sắp xếp theo khu vực thị trường Tuy nhiên, những thông tin này chỉ đủ để công ty nắm được các thông tin cơ bản về khách hàng cho những lần giao dịch tiếp sau Việc theo dõi các phản ứng từ phía khách hàng sau khi thực hiện hợp đồng không được tiến hành một cách thường xuyên

Có thể thấy việc chưa có một phòng marketing riêng biệt nờn cỏc hoạt động marketing chưa được tiến hành đồng bộ, các hoạt động marketing thường được tiến hành riêng lẻ do cỏc phũng ban tự tiến hành chưa có sự thống nhất giữa các bộ phận vì vậy hiệu quả mang lại chưa cao.

2.3.2 Đối thủ cạnh tranh a Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Vinaconex – Vinaconsult JSC

Là đối thủ cạnh tranh chính của công ty Là công ty cổ phần đang có thế mạnh trong việc cung cấp các sản phẩm an ninh của họ cho các dự án lớn, ngoài ra sản phẩm xây dựng của họ cũng có được thương hiệu rất mạnh vì vậy để cạnh tranh đựơc với họ công ty cần đầu tư mạnh cho sản phẩm Mục tiêu của công ty sẽ tập trung vào việc cạnh tranh với các sản phẩm của họ tiến tới có thị phần về doanh số ngang bằng và vượt họ trong 5-7 năm sau b Công ty TNHH thiết bị an ninh và ứng dụng công nghệ Đõy là một doanh nghiệp liên doanh khá lớn ở Việt nam, đã hoạt động 10 năm,trong thời điểm hiện nay là họ đã tham gia vào thị trường chứng khoán như vậy họ sẽ có điều kiện thu hút vốn đầu tư để mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh của mình c Công ty TNHH TM DV & XNK Tường Phát Đây là doanh nghiệp chủ yếu phát triển tại thị trường miền nam, trong tương lai gần họ cũng có chiến lược chinh phục thị trường miền Bắc tạo sự cạnh tranh ngày càng gay gắt Điểm mạnh của họ chính là có nhiều công ty thành viên với khá nhiều chủng loại sản phẩm hơn nữa Tường Phát có thế mạnh trong việc đấu thầu cung cấp thiết bị cho các công trình lớn của nhà nước. d Các công ty của nước ngoài

Sẽ có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các sản phẩm trong nước với các công ty nước ngoài nhưng đó chủ yếu là cạnh tranh bằng thương hiệu và chất lượng, bởi thực tế nếu các công ty đó không sản xuất tại Việt Nam mà xuất khẩu sang nước ta thì chi phí của họ cũng rất cao do đó ảnh hưởng rất lớn đến giá bán của họ. e Một số công ty nhỏ khác:

Ngoài các công ty trờn cũn cú khá nhiều công ty kinh doanh và sản xuất các sản phẩm và thiết bị an ninh Hơn thế trong cơ chế thị trường thì giảm thiểu chi phí sản xuất là một hoạt động rất quan trọng trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh Chớnh vỡ cỏc công ty nhỏ họ có điều kiện giảm các chi phí không cần thiết, bộ máy nhỏ gọn lên thường họ có chi phí thấp Các công ty này chủ yếu tập trung vào sản xuất các sản phẩm có chất lượng thấp, giá thành thấp hơn khá nhiều so với các công ty khác.

Nhìn chung trên thị trường có rất nhiều đối thủ cạnh tranh vì vậy công ty cần đưa ra chính sách giá hợp lý để chiếm lĩnh thị trường đẩy mạnh khả năng tiêu thụ.

2.3.3 Phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Sau khi thu thập đầy đủ những thông tin cần thiết về thị trường và đối thủ cạnh tranh, công ty tiến hành phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu Với tiềm lực tài chính cũng như khả năng của công ty có thể phủ kín thị trường cả nước

Hiện tại công ty, phân đoạn thị trường và lựa chọn mục tiêu như sau: a Đối với thị trường trong nước.

- Phân đoạn thị theo tiêu thức địa lý:

+ Thị trường các khu vực các tỉnh lân cận các TP lớn.

- Dựa vào đối tượng khách hàng: b Thị trường xuất khẩu

Công ty đang đẩy mạnh và xúc tiến tìm hiểu thị trường Thái Lan, Lào, Camphuchia.

2.3.3 Thực trạng hoạt động xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁP TRIỂN

Sứ mệnh

Hướng tới tập đoàn kinh tế đa ngành nghề trong lĩnh vực công nghiệp điện và phát triển năng lượng có quy mô lớn ở Việt Nam, từng bước vươn lờn sỏch vai cựng cỏc tên tuổi lớn trên thế giới, mang lại cho mỗi thành viên của mình một cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần, mang lại thành công chung cho khách hàng, đối tác và đúng góp cho cộng đồng.

Tầm nhìn chiến lược

- Trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành trong lĩnh vực có quy mô lớn tại Việt Nam.

- Xây dựng thương hiệu sản phẩm chất lượng tiêu chuẩn quốc tế.

- Đi tắt đón đầu trong việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm có chất lượng. Với sứ mệnh đặt ra của MẮT THẦN VIỆT NAM là “chiếm lĩnh thị trường và khách hàng bằng chất lượng hàng hoỏ”, trong năm 2012 MẮT

THẦN VIỆT NAM đã đề ra các mục tiêu cơ bản nhằm từng bước thay đổi diện mạo của doanh nghiệp theo hướng chuyên nghiệp và hiệu quả, đáp ứng kịp với các đòi hỏi của xu thế hội nhập.

Giá trị cốt lõi của thương hiệu

Triết lý kinh doanh

- Luôn đảm bảo chất lượng tốt nhất

- Gắn bó lâu dài và đồng hành cùng khách hàng, đối tác

- Đảm bảo lợi ích cho mỗi thành viên

Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trong thời gian vừa qua, thị trường camera Việt Nam gặp nhiều những khó khăn và thử thách do sự biến động của thị trường giá cả vật tư thế giới Nạn hàng giả, hỏng nhỏi hoành hành khắp nơi làm đau đầu biết bao doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh mặt hàng này Ý thức được những khó khăn này, ngày từ đầu năm 2012, lãnh đạo công ty đã đề ra một số giải pháp, phương hướng mang tính chiến lược nhằm vạch ra cho doanh nghiệp một hướng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển bền vững trong một môi trường cạnh tranh đầy biến động Để làm được điều đó MẮT THẦN VIỆT NAM xác định sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược, mục tiêu ngắn hạn, dài hạn cho doanh nghiệp trong thời gian tới là :

- Bắt tay, ký kết với các tập đoàn kinh tế trong nước và quốc tế, các công ty liên doanh trong các lĩnh vực Công nghiệp (bao gồm cả CN nặng và nhẹ), Xây dựng, Giao thông, Dầu khí, Hàng hải, Công nghệ ; các quỹ đầu tư, tổ chức tài chính có uy tín để phát triển, mở rộng loại hình sản xuất, kinh doanh

- Thành lập các công ty cổ phần liên doanh với các đối tác trong nước.

- Thiết lập quan hệ chiến lược với các tổ chức tài chính lớn.

- Mở thờm cỏc chi nhánh, VPĐD trong nước và quốc tế.

- Đẩy mạnh việc khai thác thế mạnh với các đối tác chiến lược đã hợp tác liên doanh, liên kết chuẩn bị kế hoạch lên sàn giao dịch chứng khúan vào năm2015.

Giai đoạn phát triển sắp tới, MẮT THẦN VIỆT NAM sẽ tập trung đẩy mạnh tăng cường năng lực tài chính, mở rộng thị trường quốc tế Phát triển thêm các loại hình dịch vụ và sản phẩm, nắm bắt các cơ hội đầu tư từ nước ngoài có tiềm lực tài chính và kinh nghiệm quản lý xây dựng nhằm đưa MẮT THẦN VIỆT NAM vươn lên trở thành một tập đoàn vững mạnh, tầm cỡ quốc tế.

- Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp

- Chủ động tỡm kiếm, đánh giá năng lực các đối tác, nhà đầu tư cho nhiều phương án cổ phần hóa để nâng cao vị thế của thương hiệu

Chủ động đầu tư thờm cỏc hệ thống thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại, nâng cao năng lực sản xuất, đáp ứng đòi hỏi đa dạng của thị trường

- Đầu tư hệ thống phần mềm quản trị tổng thể doanh nghiệp ERP

- Xây dựng chiến lược tổng thể về thương hiệu và triển khai thực hiện đồng bộ, khoa học

Mục tiêu mở rộng chuỗi cửa hàng của MẮT THẦN VIỆT NAM là để tiếp cận khách hàng và người tiêu dùng một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Hệ thống cửa hàng này sẽ được thiết kế theo nhận diện thương hiệu của MẮT THẦN VIỆT NAM, đồng nhất từ màu sắc đến phong cách trang trí, nhằm tạo nên một trải nghiệm mua sắm liền mạch và dễ dàng nhận biết cho khách hàng.

- Xây dựng chiến lược kinh doanh, phát triển thị trường phù hợp trong từng giai đoạn và thực hiện tốt dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ khách hàng

- Nghiên cứu và đưa ra thị trường các sản phẩm mới với các tính năng nổi trội nhằm đáp ứnh yêu cầu của thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh

Hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh theo kế hoạch công ty đặt ra:695.000.000.000 đồng (tăng trưởng 200% so với năm 2011).

Biểu 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2008

STT Tên chủng loại – sản phẩm ĐVT Kế hoạch doanh thu năm 2012 (VNĐ)

5 Đầu lọc thẻ HTA – 830/840 Sp 20.000.000.000

9 Card AD PCIe-RTV24/PCI24 Sp 80.000.000.000

(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty CPPT&CGCN Mắt thần)

Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường tiệu thụ sản phẩm ở công ty CPPT&CGCN Mắt Thần

phẩm ở công ty CPPT&CGCN Mắt Thần

3.6.1 Hoàn thiện và đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường

Thị trường các sản phẩm phục cho ngành hiện nay rất sôi động Do chính sách mở cửa nền kinh tế nên có rất nhiều công ty trong nước tham gia liên doanh, liên kết với các công ty của nước ngoài để chi vào hoạt động kinh doanh. Để thực hiện tốt hoạt động kinh doanh ở mỗi công ty phải cần phải làm tốt công việc phân tích thị trường hay cụ thể hơn là nghiên cứu thị trường Công ty CPPT&CGCN Mắt Thần cũng không nằm ngoài quy luật đó, công ty cần tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường để có được những hiểu biết về thị trường mà mình đang kinh doanh

3.6.2 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Sau khi thu thập đầy đủ nhứng thông tin cần thiết, công ty tiến hành phân đoạn thị trương và lựa chọn thị trường mục tiêu Ở đõy phân đoạn thị trường theo tiêu thức địa lý và theo theo đối tượng khách hàng Với tiềm lực về tài chính cũng như khă năng của công ty hiện nay có thể phủ kín thị trường cả nước Nhưng đoạn thị trường mục tiêu hiện nay của công ty là thị trường các thành phố lớn và tỉnh lân cận Thị trường này có đặc điểm là trình độ hiểu biết về sản phẩm cao do thường xuyên tiếp xúc với các phương tiện thông tin đại chúng Thu nhập khá ổn định tuy không phải nơi nào cũng cao Tuy nhiên, khu vực này là phần thị trường của khá nhiều công ty lớn cạnh tranh với nhau.

Công ty xác định các thị trường mục tiêu nhắm tới:

- Các chủ đầu tư về xây dựng (khu trung cư, toà nhà cho thuê), giao thông, khu công nghiệp.

- Các doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh ô tô.

- Trung tâm thương mại, trung tâm điện máy tại các thành phố lớn.

- Các gói thầu trong và ngoài nước…

- Các hộ gia đình( kinh doanh vàng,bạc; đá quý,…)

3.6.3 Một số giải pháp Marketing chiến lược nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty

Công ty quyết định thâm nhập sâu vào thị trường miền Bắc do tiềm năng tiêu dùng cao và sự ổn định của thị trường hiện tại Để khai thác tối đa thị trường, công ty tập trung tăng cường hệ thống phân phối đa kênh, nâng cao trách nhiệm của các thành viên kênh Đồng thời, công ty tăng cường quảng cáo, khuyến mại và dịch vụ bán hàng, sau bán hàng để tạo lợi thế cạnh tranh, thu hút khách hàng.

Tại thị trường khu vực miền Trung và miền Nam mạng lưới tiêu thụ của công ty cũn ớt, chỉ tập trung ở một số thành phố lớn, do vậy công ty cần phát triển thị trường bằng việc thi hành cỏc cỏc giải pháp marketing theo các hướng:

- Mở rộng thêm mạng lưới tiêu thụ.

- Tìm kiếm khách hàng mới trên thị trường hiện tại

3.6.4 Giải pháp Marketing - mix nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty.

3.6.4.1 Giải pháp về sản phẩm. a Đa dạng hoá sản phẩm

Ngày nay trong xu thê phát triển của thời đại, lối sống và nhu cầu của con người ngày càng cao tạo ra sự đa dạng trong nhu cầu, đòi hỏi của người tiêu dùng của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm ngày càng cao Nhu cầu về sử dụng hệ thống camera cũng được đa dạng hoá về mẫu mã, chủng loại, chất lượng Do vậy, công ty phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá chủng loại mặt hàng nhằm đáp ứng đòi hỏi chung của thị trường

Quy trình công nghệ của công ty do phía Trung Quốc cung cấp khá đồng bộ và hiện đại nên sản phẩm của công ty được người tiêu dùng đỏnh giá khá tốt b Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới

Công ty một mặt phải đa dạng hoá sản phẩm, mặt khác phải liên kết nghiên cứu phát triển sản phẩm mới (thiết bị điều khiển tự động) dựa trên quy mô, năng lực chuyên môn và hệ thống quản lý của từng đối tỏc tỏc Cỏc sản phẩm mới đưa ra thị trường phải có tính năng và chất lượng cao nhằm tạo sự khác biệt về chủng loại hàng hóa với đối thủ cạnh tranh.

Xác định giá cho sản phẩm của công ty phải nhằm mục tiêu thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá, thông qua vịờc thúc đẩy bán hàng mà công ty có thể chiếm lĩnh được thị trường đồng thời có nghiên cứu tổng thể về nhu cầu phản ứng của khách hàng về giỏ cỏc mặt hàng phản ứng của công ty Từ đó công ty đưa ra mức giá tối ưu cho các sản phẩm của mình Giá cả hàng hoá của công ty hiện nay chủ yếu được xác định dựa trên chi phí và giá nhập của nguyên vật liệu đầu vào.

Sơ đồ 3.2: Quy trình định giá kinh doanh ở công ty

Ngoài việc áp dụng biện pháp chiết khấu cho từng đối tượng thì công ty cũng cần phải có mức giá phù hợp với từng thời kỳ nhất định Để có thể hình thành được một mức giá phù hợp với từng mặt hàng thì đòi hỏi phải xây dựng quy trình định giá một cách hợp lý và khoa học Em xin đề xuất quy trình định giá kinh doanh ở công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công nghệ Mắt Thần

Nghiên cứu cầu thị trường

Tính toán phân tích giá mua đầu vào và chi phí

Xác định vùng giá (giá giới hạn cao và giá giới hạn thấp) và các mức giá dự kiến Đánh giá lựa chọn mức giá tối ưu

Báo giá và thực hiện như sau:

+ Phương pháp định giá theo hướng tăng trưởng thị phần

+ Phương pháp phân tích chi phí cận biên:

+ Định giá theo giá hiện hành

3.6.4.3 Kênh phân phối. a Xây dựng chuỗi cửa hàng - một cách tiệp cận thị trường mới

Chuỗi cửa hàng này có chức năng tư vấn, giới thiệu và bán sản phẩm trên toàn quốc nhằm tạo điều kiện cho người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận với sản phẩm và dịch vụ của công ty.

Mục tiêu đề ra của hệ thống cửa hàng MẮT THẦN VIỆT NAM nhằm mục đích:

- Tạo điều kiện cho khách hàng và người tiêu dùng trên cả nước dễ dàng tiếp cận sản phẩm và dịch vụ có chất lượng của MẮT THẦN VIỆT NAM.

- Tạo ra sự thay đổi đột biến trong cách thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ.

- Nâng cao hiệu quả của chuỗi cung ứng hiệu quả trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ mang thương hiệu MẮT THẦN VIỆT NAM

- Gia tăng doanh số thông qua việc cung ứng sản phẩm từ các cửa hàng.

- Phát triển khách hàng cả về số lượng và chất lượng.

- Định vị thương hiệu thông qua hệ thống nhận diện của các cửa hang.

- Giảm thiểu chi phí về quảng cáo, tiếp thị và vận chuyển hàng hóa.

Theo kế hoạch, đến năm 2012 MẮT THẦN VIỆT NAM sẽ hoàn thiện hệ thống 80 cửa hàng tư vấn và giới thiệu sản phẩm trên toàn quốc và nâng cấp trở thành hệ thống MẮT THẦN VIỆT NAM mark vào năm 2015. b Vận chuyển hàng hoá

Với phương trâm luôn luôn lằng nghe và hoàn thiện mình, chế độ chăm sóc khách hàng được công ty quan tâm và thương xuyên coi trọng nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi cho người tiêu dùng và thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng Lực lượng làm công tác maketting của công ty với những cán bộ chuyên nghiệp và dầy dạn kinh nghiệm đã đem đến cho khách hàng sự chăm sóc, tiếp thị hợp lý và mang tính cạnh tranh lành mạnh, bền vững.

Hoạt động cung ứng, vận chuyển sản phẩm đến cho khách hàng được công ty quan tâm và đẩy mạnh

Ngoài ra công ty còn thực hiện việc chuyển hàng nhanh thông qua lực lượng marketing đối với các đơn hàng nhỏ, lẻ, khẩn cấp nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng

3.6.4.4 Tăng cường các hoạt động trong giao tiếp khuếch trương

Giao tiếp khuyếch trương là công cụ rất quan trọng để công ty có thể đẩy mạnh được tiêu thụ hàng hoá, nhờ các hoạt động giao tiếp khuyếch trương công ty không chỉ thúc đẩy bán hàng hoá mà qua đó còn có thể tác động làm thay đổi cơ cấu tiêu dùng, gợi mở nhu cầu, để tiêu dùng tiếp cận phù hợp với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại.

Ngày đăng: 30/08/2023, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công  nghệ Mắt Thần - Thực trạng hoạt động marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần phát triển và chuyển giao công nghệ Mắt Thần (Trang 33)
Sơ đồ 3.2: Quy trình định giá kinh doanh ở công ty - Thực trạng hoạt động marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Sơ đồ 3.2 Quy trình định giá kinh doanh ở công ty (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w