1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh hà nội

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại 1.2 TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập 1.2.2 Vai trò tín dụng tài trợ xuất nhập 1.2.3 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 1.2.4 Nội dung công việc nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009-2011 14 1.2.4.1 Thực công tác nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm, hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 14 1.2.4.2 Thực công tác Marketing cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 15 1.2.4.3 Thực công tác thẩm định khách hàng giám sát trình sử dụng vốn 15 1.3 TIÊU CHÍ ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU .16 1.3.1 Doanh số cho vay hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 16 1.3.2 Số lượng khách hàng tham gia hoạt động tín dụng xuất nhập 16 1.3.3 Số lượng hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 16 1.3.4 Số lượng mặt hàng tài trợ xuất nhập 16 SV: Nguyễn Thanh Tùng i Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường 1.3.5 Nợ hạn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 17 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU .17 1.4.1 Các yếu tố bên trong17 1.4.2 Các yếu tố bên 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2011 20 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chi nhánh Hà Nội 21 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức .21 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 23 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 27 2.1.3.1 Huy động vốn 28 2.1.3.2 Sử dụng vốn 31 2.1.3.3 Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ 33 2.1.3.4 Phát hành toán thẻ .35 2.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG CÔNG VIỆC NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2011 36 SV: Nguyễn Thanh Tùng ii Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường 2.2.1 Thực công tác nghiên cứu thị trường thiết kế sản phẩm, hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 36 2.2.2 Thực cơng tác Marketing cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 37 2.2.3 Thực công tác thẩm định khách hàng giám sát trình sử dụng vốn 38 2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009-2011 39 2.3.1 Những quy định chung tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 39 2.3.1.1 Về đối tượng tài trợ 39 2.3.1.2 Về điều kiện tài trợ 39 2.3.1.3 Về phương thức tài trợ 40 2.3.2 Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại Thương Chi nhánh Hà Nội 40 2.3.2.1 Doanh số cho vay hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập .40 2.3.2.2 Số lượng khách hàng .43 2.3.2.3 Số lượng hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 45 2.3.2.4 Số lượng mặt hàng tài trợ xuất nhập 45 2.3.2.5 Nợ hạn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 46 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG CHI NHÁNH HÀ NỘI 47 2.4.1 Những thành tựu việc phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Vietcombank Hà Nội 47 2.4.2 Những tồn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Vietcombank Hà Nội 51 2.4.3 Nguyên nhân tồn SV: Nguyễn Thanh Tùng 53 iii Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường 2.4.3.1 Nguyên nhân bên 53 2.4.3.2 Nguyên nhân bên 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI 56 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 56 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 .57 3.2.1 Cơ cấu lại vốn vay cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 57 3.2.2 Đẩy mạnh công tác Marketing cho hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 58 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập 59 3.2.4 Mở rộng danh mục mặt hàng tài trợ xuất nhập 60 3.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán phòng Khách hàng 61 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN LIÊN QUAN 62 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với Vietcombank TW KẾT LUẬN 62 63 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SV: Nguyễn Thanh Tùng iv Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động 30 Bảng 2.2: Số liệu sử dụng vốn Vietcombank Hà Nội 32 Bảng 2.3: Doanh số toán XNK .34 Bảng 2.4: Số liệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ .35 Bảng 2.5: Doanh số cho vay xuất nhập theo thời hạn Vietcombank Hà Nội .41 Bảng 2.6: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập theo tiền tệ Vietcombank Hà Nội 41 Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay xuất – nhập Vietcombank Hà Nội 42 Bảng 2.8: Số lượng khách hàng tham gia hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Vietcombank Hà Nội 43 Bảng 2.9: Tỷ trọng tổng NQH XNK tổng NQH toàn chi nhánh Vietcombank Hà Nội 47 SV: Nguyễn Thanh Tùng v Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ máy cấu tổ chức Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội 22 Hình 2.2: Tổng nguồn vốn Vietcombank Hà Nội 2009-2011 28 Hình 2.3: Tổng dư nợ Vietcombank Hà Nội 2009-2011 31 Hình 2.4: Cơ cấu khách hàng theo thành phần kinh tế .44 SV: Nguyễn Thanh Tùng vi Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn 25 năm thực đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn với phát triển tồn diện kinh tế xã hội Đóng góp vào q trình đổi đó, hoạt động xuất nhập có vai trị vơ quan trọng đối vơi phát triển nước ta thời gian qua Lý luận thực tiễn cho thấy hoạt động xuất nhập lĩnh vực trung tâm toàn hoạt động kinh tế nhiều quốc gia Hoạt động xuất nhập giúp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa, tăng thu ngân sách đặc biệt thu ngoại tệ, giúp doanh nghiệp đổi trang thiết bị công nghệ, thúc đẩy nhanh trình tăng trưởng kinh tế nâng cao vị đất nược kinh tế giới Trong điều kiện hội nhập quốc tế thương mại toàn cầu nay, quan hệ thương mại quốc tế hoạt động xuất nhập ngày trở nên phổ biến phát triển mạnh mẽ Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức Thương mại Quốc tế - WTO đánh dấu bước tiến quan trọng hứa hẹn mở nhiều hội lớn cho hoạt động xuất nhập nước ta Bên cạnh đó, cịn nhiều tồn tại, hạn chế doanh nghiệp nước tham gia hoạt động xuất nhập thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm hiểu biết kinh doanh quốc tế… Xuất phát từ thực tế NHTM triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu… Tín dụng tài trợ xuất nhập hình thức tín dụng quan trọng ngân hàng liên quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động phức tạp chứa đựng rủi ro cao địi hỏi cán tín dụng phải có kiến thức rộng, chuyên môn sâu phẩm chất đạo đức SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường tốt Do ngân hàng thương mại quan tâm đến việc phát triển hoạt động điều kiện hội nhập Tuy nhiên thực tế cho thấy hoạt động tín dụng tài trợ xuất ngân hàng thương mại có nhiều khiếm khuyết tồn Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thương mại doanh nghiệp nói riêng kinh tế đất nước nói chung Qua thời gian ngắn thực tập ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội em nhận thấy việc nghiên cứu nội dung biện pháp nhằm tháo gỡ tồn hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tiến tới phát triển hoạt động cho phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế có ý nghĩa thực tiễn trình phát triển kinh tế Việt Nam Do đó, em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội” làm đề tài để nghiên cứu Mục dích nghiên cứu Mục đích chủ yếu chuyên đề nhằm phân tích, đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội, từ tổng kết đánh giá kết đạt hạn chế cần khắc phục Đồng thời, nêu số giải pháp kiến nghị nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại cụ thể ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Hà Nội Chuyên đề thực với thời gian nghiên cứu giai đoạn 2009- 2011 đề xuất giải pháp đến năm 2020 SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng lý thuyết hệ thống chọn lọc lý luận với thực tiễn nhằm phân tích đánh giá Kết cấu chuyên đề Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Danh mục bảng biểu kết cấu chuyên đề gồm ba chương: Chương Lý luận chung phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại Chương Thực trạng phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội Chương Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Hà Nội SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD QT 50B Chuyên đề thực tập GVHD:TS Mai Thế Cường CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG NHTM 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau thời gian định quay trở lại người sở hữu lượng giá trị lớn ban đầu 1.1.2 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Trên sở khái niệm tín dụng ta có khái niệm Tín dụng ngân hàng : “ Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn theo ngun tắc có hồn trả gốc lẫn lãi khoảng thời gian định bên ngân hàng đóng vai trị người cho vay bên tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân đóng vai trị người vay.” Trong hoạt động tín dụng ngân hàng, hai chủ thể tham gia trực tiếp ngân hàng khách hàng (các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội tổ chức tín dụng khác) Đối với ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ yếu định tồn phát triển ngân hàng 1.2 TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập Trong kinh tế thị trường, hoạt động xuất nhập khẩu(XNK) ngày trở nên quan trọng Thị trường thương mại giới không ngừng mở rộng, theo nhu cầu thị trường tiêu thụ hàng hoá, thị trường đầu tư trở thành nhu cầu cấp bách doanh nghiệp XNK Do qui mơ nguồn vốn có hạn khơng phải lúc doanh nghiệp có SV: Nguyễn Thanh Tùng Lớp: QTKD QT 50B

Ngày đăng: 30/08/2023, 13:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w