Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty 1.. Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty 2.. Các hình thức hội nhập dọc Hội nhập dọc ngược chiều backward integration: DN t
Trang 1Chương 5:
CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY
(Corporate-level Strategy)
6 | 1
Trang 2I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
1 Khái niệm
Chiến lược cấp công ty có phạm vi trên toàn bộ công ty, nhằm giải quyết các vấn đề:
nghiệp tham gia cạnh tranh.
trí tổng thể của doanh nghiệp
Trang 38 | 3
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
Đe dọa từ môi trường
Trang 4I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung (concentrated growth strategy)
a ĐN: Công ty tập trung vào một lĩnh vực, một ngành kinh doanh để thực hiện
mục tiêu tăng trưởng
b Các dạng chiến lược
• Chiến lược xâm nhập thị trường: doanh nghiệp tìm cách mở rộng qui
mô, thị phần ở những thị trường hiện tại với sản phẩm hiện tại.
• Chiến lược phát triển thị trường: DN tìm cách phát triển những thị trường mới trên cơ sở các sản phẩm hiện tại của mình.
• Chiến lược phát triển sản phẩm: DN tìm cách cải tiến hoặc đưa ra các sản phẩm mới cho thị trường hiện tại của mình.
Trang 58 | 5
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.2 Chiến lược hội nhập dọc (vertical integration strategy)
a ĐN: Hội nhập dọc là việc DN tự đảm nhiệm các yếu tố đầu vào hoặc đảm
bảo khâu tiêu thụ các sản phẩm đầu ra nhằm củng cố vị thế cạnh tranh của
hoạt động chính
Nguyªn
liÖu
SX chÕ t¹o
L¾p r¸p
Ph©n
Trang 6I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.2 Chiến lược hội nhập dọc
b Các hình thức hội nhập dọc
Hội nhập dọc ngược chiều (backward integration): DN tự đảm bảo việc cung
cấp các yếu tố đầu vào cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
mình.
Hội nhập dọc xuôi chiều (forward integration): DN tự đảm nhận việc tiêu thụ
các sản phẩm từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
c Mức độ hội nhập dọc
Hội nhập dọc toàn phần (full integration): DN tự sản xuất các yếu tố
đầu vào đặc biệt cần thiết cho quá trình sản xuất hoặc tự đảm đương đầu ra
thông qua các kênh phân phối riêng.
Hội nhập dọc từng phần (taper integration): DN chủ động tham gia một phần
nào đó trong quá trình đảm bảo các yếu tố đầu vào hoặc tiêu thụ các sản
phẩm đầu ra
Trang 78 | 7
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.2 Chiến lược hội nhập dọc
d Ưu, nhược điểm của chiến lược
Ưu điểm
- Tiết kiệm được chi phí: Chi phí sản xuất và Chi phí
thương mại
- Kiểm soát chất lượng tốt hơn
- Đảm bảo tính bảo mật trong công nghệ sản xuất
- Tạo ra rào cản nhập ngành cao
- Giảm hoặc tránh được áp lự từ nhà cung cấp hay
khách hàng
Trang 8I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.2 Chiến lược hội nhập dọc
d Ưu, nhược điểm của chiến lược
Nhược điểm
- Hàm chứa bất lợi về chi phí
- Công tác quản lý phức tạp
- DN gặp khó khăn trước những biến động của môi
trường (công nghệ, nhu cầu thay đổi….)
Trang 98 | 9
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.3 Chiến lược đa dạng hóa (diversification strategy)
a ĐN: Đa dạng hoá là việc DN mở rộng hoạt động sang
các lĩnh vực mới
Trang 10I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.3 Chiến lược đa dạng hóa
b Các hình thức đa dạng hóa
Đa dạng hoá không liên kết (unrelated diversification): Là việc DN mở rộng
sang lĩnh vực hoạt động mới không có liên hệ gì đến các hoạt động chính
của DN
Đa dạng hoá có liên kết (related diversification): Là việc DN mở rộng sang
các lĩnh vực mới nhưng các lĩnh vực hoạt động này vẫn liên quan đến hoạt
động sản xuất chính về một số khâu như sản xuất, marketing, phân phối,
công nghệ, hay nhãn hiệu….
SBU 1 SBU 2
- ChuyÓn giao kü n¨ng (tiÕp thÞ, s¶n xuÊt )
- Chia sÎ nguån lùc (c«ng nghÖ, kªnh ph©n phèi …) )
Trang 118 | 11
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.3 Chiến lược đa dạng hóa
Điều kiện để thực hiện đa dạng hoá có liên kết:
- Có sự tương đồng đáng kể giữa các lĩnh vực kinh doanh
- Chi phí thực hiện không vượt quá lợi ích do chia sẻ nguồn lực hoặc chuyển giao kỹ năng
đem lại
Trang 12I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.3 Chiến lược đa dạng hóa
c Ưu, nhược điểm của chiến lược
Ưu điểm
- Phân tán rủi ro
- Khai thác được lợi thế kinh tế theo qui mô
- Cho phép DN sử dụng các nguồn lực dư thừa và đạt được các mục tiêu tăng trưởng cao
Trang 138 | 13
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
2 Các hình thức phát triển
2.2 Chiến lược đa dạng hóa
c Ưu, nhược điểm của chiến lược
Nhược điểm
- Khó khăn trong quản lý và điều hành các hoạt động
- DN phải phân tán nguồn lực -> DN gặp khó khăn
trong mọi hoạt động (nếu quản lý không hiệu quả)
Trang 14
Mạng lưới chiến lược cấp công ty của Sony
Trang 15- Liên kết, liên doanh
- Tự đầu tư mới
Trang 16
I Các hình thức phát triển chiến lược cấp công ty
3 Xu hướng phát triển chiến lược
Mở rộng hoạt động sang những lĩnh vực kinh doanh mới
Cắt giảm và thay đổi (áp dụng trong trường hợp hội nhập và
đa dạng hóa thất bại)
Trang 17 DN xác định được SBU cần duy trì và phát triển, SBU cần từ
bỏ, SBU mới cần tham gia
Nhằm để tạo ra một tổ hợp kinh doanh có sự cân đối
Trang 18II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG (Bostol Consulting Group)
Bước 1: Xác định các SBU và đánh giá triển vọng của các SBU đó
Xác định các SBU
Đánh giá các SBU dựa trên 2 tiêu thức: thị phần tương đối
và tốc độ tăng trưởng của ngành
Trang 19 Lợi thế theo quy mô là quan trọng và quyết định vị thế của SBU.
Ngành có tốc độ tăng trưởng thị trường cao sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh thuận lợi.
Thị phần tương đối: tỷ lệ giữa thị phần của SBU với thị phần của ĐTCT lớn nhất
-> cơ sở đánh giá vị thế cạnh tranh của SBU
- Thị phần tương đối > 1: vị thế cạnh tranh mạnh
- Thị phần tương đối < 1: vị thế cạnh tranh yếu
Tốc độ tăng trưởng của ngành:
-> xác định điều kiện thuận lợi và khó khăn
- Tốc độ tăng trưởng 10%: ngành tăng trưởng cao
- Tốc độ tăng trưởng < 10%: ngành tăng trưởng thấp
Trang 20II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Bước 2: Định vị các SBU trên ma trận
- Mỗi SBU là 1 hình tròn, tâm được xác định bởi thị phần
tương đối và tốc độ tăng trưởng của ngành
- Kích thước hình tròn: xác định dựa trên phần đóng góp DT của SBU đó vào tổng DT của DN
Trang 22II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Bước 3: Xác định mục tiêu chiến lược cho từng SBU
Nhóm BSU dấu chấm hỏi
- Tập trung đầu tư đối với các SBU tiềm năng để cải thiện
thị phần, sau đó theo chiến lược ngôi sao
- Quyết định từ bỏ các SBU không có tương lai, theo chiến lược con chó
Trang 238 | 23
II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Bước 3: Xác định mục tiêu chiến lược cho từng SBU
Nhóm BSU ngôi sao
- Bảo vệ hoặc tăng thị phần tương đối
- Đầu tư vào các nguồn lực và tiếp thị
- Chịu đựng dòng tiền tự do âm
Trang 24II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Bước 3: Xác định mục tiêu chiến lược cho từng SBU
Nhóm BSU bò sữa
- Bảo vệ thị phần tương đối
- Đầu tư có tính phòng thủ vào các nguồn lực và hoạt động tiếp thị
- Tập trung tối đa hóa dòng tiền tự do
Trang 25- Giảm thiểu đầu tư
- Tiếp tục nếu còn dòng tiền tự do dương
- Bán hoặc thanh lý hoạt động kinh doanh nếu dòng tiền
tự do có xu hướng âm
Trang 26Tóm tắt chiến lược của BCG
- Đầu tư tăng trưởng thị phần cho các SBU ngôi sao &
dấu hỏi tiềm năng
- Duy trì thị phần của các SBU bò sữa
- Loại bỏ các SBU chú chó và dấu hỏi không triển vọng
II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Trang 27Tăng trưởng thị
trường thực tế
Thị phần tương đối
Khả năng tạo tiền
Nhu cầu đầu tư cao
Khả năng tạo tiền
Nhu cầu đầu tư
Trang 28Tăng trưởng thị
trường thực tế
Thị phần tương đối
Khả năng tạo tiền
Nhu cầu đầu tư cao
Trang 29Tổ hợp kinh doanh thiếu dòng tiền
dương
1 X%
Tăng trưởng
thị trường thực
tế
Thị phần tương đối
Khả năng tạo tiền
Nhu cầu đầu tư
Tổ hợp kinh doanh cân đối
II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Trang 30II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.1 Ma trận BCG
Những SBU phát triển tốt sẽ rút nhanh khỏi khu vực dấu
hỏi, lưu lại lâu hơn trong khu vực ngôi sao và bò sữa và
chấm dứt hoạt động khi rơi vào khu vực chú chó
Sẽ là một cấu trúc kinh doanh không cân bằng khi có quá
nhiều SBU chú chó và dấu hỏi trong khi có quá ít SBU ngôi sao và bò sữa (cấu trúc thiếu tiềm lực và dòng tiền tương
Trang 31- Những giả định không hoàn toàn đúng
- DN chưa đánh giá được đầy đủ tiềm năng phát triển của các SBU
Trang 32II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
Trang 33 Tính hấp dẫn của ngành: qui trình đánh giá gồm 4 bước
Bước 1: Xác định các yếu tố thể hiện tính hấp dẫn của ngành ->
thay đổi tuỳ theo ngành
Bước 2: Xác định tập trọng số cho mỗi yếu tố dựa trên sự đánh giá chủ quan của DN Tổng các trọng số bằng 1
Bước 3: Đánh giá và cho điểm từng yếu tố với thang điểm từ 1 đến 5 (từ thấp đến cao)
Bước 4: Tính tổng điểm (theo trọng số) của tất cả các yếu tố và đưa
ra kết luận chung về sức hấp dẫn của ngành đó
3 điểm: ngành có mức hấp dẫn trung bình
> 3 điểm: ngành có mức hấp dẫn trên trung bình < 3 điểm: ngành có mức hấp dẫn thấp
Trang 34II Cỏc mụ hỡnh quản lý danh mục cỏc hoạt động của DN
2 Tốc độ tăng tr ởng của ngành 0.2 4 0.8
4 C ờng độ cạnh tranh trong ngành 0.07 3 0.21
Trang 35 Vị thế cạnh tranh của SBU: qui trình đánh giá gồm 4 bước
Bước 1: Xác định các yếu tố tác động đến vị thế cạnh tranh của Dn trong ngành -> thay đổi tùy theo ngành
Bước 2: Xác định tập trọng số cho mỗi yếu tố dựa trên sự đánh giá chủ quan của DN Tổng các trọng số bằng 1
Bước 3: Đánh giá và cho điểm từng yếu tố với thang điểm từ 1 đến 5 (từ thấp đến cao)
Bước 4: Tính tổng điểm (theo trọng số) của tất cả các yếu tố và đưa
ra kết luận chung về vị thế cạnh tranh của SBU đó
3 điểm: SBU có vị thế cạnh tranh trung bình
> 3 điểm: SBU có vị thế cạnh tranh mạnh < 3 điểm: SBU có vị thế cạnh tranh yếu
Trang 36II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
Trang 378 | 37
II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.2 Ma trận Mc.Kinsey
Bước 2: Định vị các SBU trên ma trận
- Mỗi SBU là 1 hình tròn, tâm được xác định bởi tổng số
điểm đạt được về vị thế cạnh tranh và sức hấp dẫn của
Trang 398 | 39
II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.2 Ma trận Mc.Kinsey
Bước 3: Xác định mục tiêu chiến lược cho từng SBU
Nhóm SBU thành công (ô 1, 2, 3)
- Mạnh dạn đầu tư cho các SBU ở khu vực này để duy trì và phát triển các SBU này
Nhóm SBU chấp nhận được (ô 4, 5,6)
- Cần cẩn trọng hơn khi đầu tư ở khu vực này Đầu tư cho những SBU dấu chấm hỏi có triển vọng ở ô số 4, duy trì tốt lợi nhuận ở ô số 6 Xem xét lại tiềm năng của SBU trung bình để tiếp tục đầu tư với hy vọng biến thành ngôi sao hoặc từ bỏ ô số 5.
Nhóm SBU thất bại (ô 7, 8, 9)
- DN nên từ bỏ các SBU ở khu vực này.
Trang 40II Các mô hình quản lý danh mục các hoạt động của DN
2 Các mô hình phân tích
2.2 Ma trận Mc.Kinsey
Ưu điểm:
- Tiêu chí đánh giá đầy đủ hơn, linh hoạt hơn -> DN
có thể đánh giá đầy đủ và chính xác hơn tiềm năng phát triển của các SBU
Trang 41Copyright © Houghton Mifflin Company All rights reserved 10 | 41
“ T ăng trưởng không phải lúc nào cũng dẫn đến một công ty thành công T ăng trưởng thường dẫn một công ty thành
công thành một công ty lớn tầm thường.”