Luận án quản lý nhà nước về văn hóa cấp cơ sở

297 0 0
Luận án quản lý nhà nước về văn hóa cấp cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Hệ thống hành chính ở nƣớc ta hiện nay, bao gồm: cấp trung ƣơng, cấp tỉnhthành phố, cấp quậnhuyện và cấp xãphƣờngthị trấn, trong đó, cấp xãphƣờngthị trấn là cấp thấp nhất. Đơn vị hành chính xãphƣờngthị trấn với bộ máy chính quyền cấp cơ sở đƣợc coi là nền tảng quan trọng trong bộ máy chính quyền bốn cấp, là nơi thể hiện trực tiếp và hiện thực hóa các chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc trong đời sống thực tiễn. Xã, phƣờng, thị trấn giữ vai trò thiết yếu, là địa bàn thuận tiện để tổ chức sáng tạo và thụ hƣởng văn hóa của ngƣời dân dƣới sự quản lý của nhà nƣớc. Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nƣớc (QLNN) đối với cấp xã, phƣờngthị trấn có vai trò quan trọng, đặc biệt là nhiệm vụ QLNN về văn hóa. QLNN về văn hóa của chính quyền cấp cơ sở (sau đây gọi là QLNN về văn hóa cấp cơ sở) chính là thực hiện nhiệm vụ đƣa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống, làm cho văn hóa ngày càng trở thành yếu tố khăng khít của đời sống xã hội và mọi hoạt động của nhân dân. Đây là một nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lƣợc đối với sự nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống, con ngƣời Việt Nam. Xuất phát từ việc coi trọng vị trí, vai trò của cơ sở, trong mọi thời kỳ, Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những quyết sách quan trọng nhằm tăng cƣờng và phát huy sức mạnh tổng hợp của cơ sở trong mọi lĩnh vực, trong đó có văn hóa. Từ Đại hội V (1982) Đảng ta đã xác định rõ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, coi đó là một chủ trƣơng lớn, có ý nghĩa quyết định trong xây dựng văn hóa và con ngƣời: Nhiệm vụ của cách mạng tƣ tƣởng và văn hóa là đƣa văn hóa thâm nhập vào cuộc sống hàng ngày của nhân dân. Đặc biệt chú trọng xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, đảm bảo mỗi nhà máy, công trƣờng, lâm trƣờng, mỗi đơn vị lực lƣợng vũ trang, công an nhân dân, mỗi cơ quan, trƣờng học, bệnh viện, cửa hàng, mỗi xã, hợp tác xã, phƣờng ấp, đều có đời sống văn hóa 28, tr.101. Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tếxã hội” 29.6 Không chỉ là tổng thể các chuẩn mực, các giá trị trong đời sống xã hội là hồ sơ để nhận diện những đặc điểm riêng của mỗi cộng đồng, mỗi dân tộc mà văn hóa còn là một nhân tố cốt lõi đảm bảo sự phát triển bền vững. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, đất nƣớc ta đang thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) và mở rộng giao lƣu, hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng thì văn hóa càng có vị trí, ý nghĩa vô cùng quan trọng khẳng định dân tộc ta, đất nƣớc ta là một, là duy nhất, không bị “hòa tan”. Để gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc, Đảng, Nhà nƣớc ta đã và đang chủ trƣơng triển khai thực hiện quyết liệt để: văn hóa với vai trò là yếu tố nội sinh ngày càng ngấm sâu hơn vào mọi ngõ ngách, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Trên cơ sở đó, bản sắc dân tộc đƣợc bảo tồn, phát huy song song với sự tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới để tạo nên những hệ giá trị mới, những “khuôn vàng, thƣớc ngọc” là những chuẩn mực mới, làm nền tảng vững bền cho sự phát triển. Tuy nhiên để văn hóa thực sự “là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tếxã hội” phải không ngừng nâng cao vai trò chủ thể của Nhà nƣớc trong QL văn hóa, nhằm đảm bảo luôn giữ đúng định hƣớng, điều tiết, tạo môi trƣờng lành mạnh cho văn hóa phát triển. Trong đó cần đặc biệt chú trọng đến vị trí, vai trò của chính quyền địa phƣơng cấp cơ sở, nơi trực tiếp chuyển tải và truyền đạt chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc đến với ngƣời dân và cộng đồng. Trong bối cảnh chung của quá trình phát triển, so với các địa phƣơng khác, Hà Nội có những đặc thù riêng rất đáng quan tâm. Sau khi sáp nhập, mở rộng địa giới hành chính từ tháng 82008, Hà Nội là một trong những thành phố có diện tích rộng và mật độ dân cƣ cao nhất nƣớc. Tốc độ đô thị hóa và phát triển kinh tế xã hội của Hà Nội diễn ra một cách mạnh mẽ, chất lƣợng đời sống của phần lớn ngƣời dân đƣợc nâng lên, nhu cầu thụ hƣởng các giá trị văn hóa cao. Đô thị hóa cơ bản đã có những tác động tạo kết quả tích cực đến cuộc sống ngƣời dân, đến công tác quản lý xã hội, quản lý đô thị. Bên cạnh đó, Hà Nội là nơi tập trung nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa đa dạng, phong phú, các hoạt động giao lƣu, hợp tác về văn hóa diễn ra thƣờng xuyên… Tuy nhiên, ở chiều cạnh nhất định,7 phát triển đô thị, phát triển xã hội, trình độ dân trí cao cũng để lại mặt trái nhiều hệ lụy tiêu cực, là những tác động không nhỏ đến công tác QLNN cấp cơ sở, đặt ra nhiều khó khăn, thách thức mà thời kỳ trƣớc không hoặc chƣa có. Trong đó, có sự suy giảm ngoài ý muốn sự kết nối giữa quá khứ, truyền thống với hiện tại và tƣơng lai. Sự suy giảm kết nối đó đƣợc biểu hiện trong nhiều lĩnh vực, nhất là văn hóa. Do đó, trong công tác quản lý đô thị, việc nghiên cứu nhằm ngăn ngừa, hạn chế những tác động tiêu cực của đô thị hóa là một yêu cầu cấp thiết, luôn có tính thời sự, đƣợc sự quan tâm thƣờng xuyên của các nhà quản lý, của nhân dân và dƣ luận. Đó cũng là một trong những yêu cầu tiêu chí của phát triển bền vững. Cấp cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội có vị trí và ý nghĩa đặc thù so với các tỉnh, thành khác trên cả nƣớc. Tính “cơ sở” ở Hà Nội khác biệt bởi chất “Thủ đô” và bề sâu nghìn năm văn hiến. Tính đa dạng của các địa bàn, khu vực, giữa cơ sở ở nội thành, cơ sở ngoại thành, cơ sở ngoại thành mới đô thị hóa, sáp nhập, cơ sở ngoại thành có dân tộc ít ngƣời sinh sống… Việc nhận diện QLNN cấp cơ sở nói chung, QLNN về văn hóa cấp cơ sở nói riêng ở Hà Nội góp phần đánh giá, định hƣớng sự phát triển xã hội. Do đó, công tác QLNN về văn hóa cấp cơ sở cần phải đƣợc ti

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Thị Bình QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Hà Nội - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hồng Thị Bình QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HÀ NỘI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Ngọc Thắng Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ Quản lý nhà nước văn hóa cấp sở (nghiên cứu trường hợp Hà Nội từ năm 2008 đến nay) cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa bảo vệ học vị Trong trình thực luận án, giúp đỡ đƣợc cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Hồng Thị Bình năm 2018 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN .15 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .15 1.2 Cơ sở lý luận 27 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 48 Tiểu kết 56 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 58 2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nƣớc văn hóa 58 2.2 Cơ chế hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở .61 2.3 Nguồn nhân lực quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở 65 2.4 Hoạt động quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở 74 2.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội 96 Tiểu kết 126 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA CẤP CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY 128 3.1 Những yếu tố tác động đến trình quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội 128 3.2 Định hƣớng quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở Hà Nội tình hình 140 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội 143 Tiểu kết 159 KẾT LUẬN 161 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO .166 PHỤ LỤC 179 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp DSVH Di sản văn hóa ĐHVHHN Đại học Văn hóa Hà Nội HĐH Hiện đại hóa KT-XH Kinh tế - xã hội NCS Nghiên cứu sinh QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nƣớc QLVH Quản lý văn hóa TDTT Thể dục thể thao TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân VH Văn hóa VHTT Văn hóa thơng tin VHTTDL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHXH Văn hóa - Xã hội DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Thuận lợi tổ chức quản lý hoạt động văn hóa xã, phƣờng Biểu đồ 2.2: Những khó khăn tổ chức quản lý hoạt động văn hóa 73 xã, phƣờng 74 Biểu đồ 2.3: Phƣơng thức tổ chức hoạt động văn hóa sở 98 Biểu đồ 2.4: Hiệu quản lý tổ chức hoạt động văn hóa xã 101 Biểu đồ 2.5: Hiệu quản lý tổ chức hoạt động văn hóa phƣờng 101 Biểu đồ 2.6: Mức độ thay đổi đời sống văn hóa xã 102 Biểu đồ 2.7: Mức độ thay đổi đời sống văn hóa phƣờng 102 Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng ngƣời dân 104 Biểu đồ 2.9: Đánh giá quyền 105 Biểu đồ 2.10: Sự cần thiết phải đổi mới, điều chỉnh QLNN văn hóa cấp sở 121 Biểu đồ 2.11: Những nội dung cần đổi mới, điều chỉnh 122 Biểu đồ 2.12: Vai trò ngƣời dân 122 Sơ đồ 1.1: Phân cấp hành Việt Nam 35 Sơ đồ 1.2: Khung lý thuyết nghiên cứu quản lý nhà nƣớc văn hóa cấp sở 48 Sơ đồ 3.1: Những yếu tố tác động đến QLNN văn hóa cấp sở 128 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Hệ thống hành nƣớc ta nay, bao gồm: cấp trung ƣơng, cấp tỉnh/thành phố, cấp quận/huyện cấp xã/phƣờng/thị trấn, đó, cấp xã/phƣờng/thị trấn cấp thấp Đơn vị hành xã/phƣờng/thị trấn với máy quyền cấp sở đƣợc coi tảng quan trọng máy quyền bốn cấp, nơi thể trực tiếp thực hóa chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc đời sống thực tiễn Xã, phƣờng, thị trấn giữ vai trò thiết yếu, địa bàn thuận tiện để tổ chức sáng tạo thụ hƣởng văn hóa ngƣời dân dƣới quản lý nhà nƣớc Vì vậy, vấn đề quản lý nhà nƣớc (QLNN) cấp xã, phƣờng/thị trấn có vai trò quan trọng, đặc biệt nhiệm vụ QLNN văn hóa QLNN văn hóa quyền cấp sở (sau gọi QLNN văn hóa cấp sở) thực nhiệm vụ đƣa văn hóa thâm nhập vào sống, làm cho văn hóa ngày trở thành yếu tố khăng khít đời sống xã hội hoạt động nhân dân Đây nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lƣợc nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống, ngƣời Việt Nam Xuất phát từ việc coi trọng vị trí, vai trị sở, thời kỳ, Đảng Nhà nƣớc ta có sách quan trọng nhằm tăng cƣờng phát huy sức mạnh tổng hợp sở lĩnh vực, có văn hóa Từ Đại hội V (1982) Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa sở, coi chủ trƣơng lớn, có ý nghĩa định xây dựng văn hóa ngƣời: Nhiệm vụ cách mạng tƣ tƣởng văn hóa đƣa văn hóa thâm nhập vào sống hàng ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, đảm bảo nhà máy, công trƣờng, lâm trƣờng, đơn vị lực lƣợng vũ trang, công an nhân dân, quan, trƣờng học, bệnh viện, cửa hàng, xã, hợp tác xã, phƣờng ấp, có đời sống văn hóa [28, tr.101] Đến Đại hội VIII, Đảng ta tiếp tục khẳng định “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội” [29] Không tổng thể chuẩn mực, giá trị đời sống xã hội hồ sơ để nhận diện đặc điểm riêng cộng đồng, dân tộc mà văn hóa cịn nhân tố cốt lõi đảm bảo phát triển bền vững Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trƣờng, đất nƣớc ta thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) mở rộng giao lƣu, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng văn hóa có vị trí, ý nghĩa vơ quan trọng khẳng định dân tộc ta, đất nƣớc ta một, nhất, khơng bị “hịa tan” Để gìn giữ phát huy sắc dân tộc, Đảng, Nhà nƣớc ta chủ trƣơng triển khai thực liệt để: văn hóa với vai trị yếu tố nội sinh ngày ngấm sâu vào ngõ ngách, lĩnh vực đời sống xã hội Trên sở đó, sắc dân tộc đƣợc bảo tồn, phát huy song song với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới để tạo nên hệ giá trị mới, “khuôn vàng, thƣớc ngọc” chuẩn mực mới, làm tảng vững bền cho phát triển Tuy nhiên để văn hóa thực “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế-xã hội” phải không ngừng nâng cao vai trò chủ thể Nhà nƣớc QL văn hóa, nhằm đảm bảo ln giữ định hƣớng, điều tiết, tạo mơi trƣờng lành mạnh cho văn hóa phát triển Trong cần đặc biệt trọng đến vị trí, vai trị quyền địa phƣơng cấp sở, nơi trực tiếp chuyển tải truyền đạt chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc đến với ngƣời dân cộng đồng Trong bối cảnh chung trình phát triển, so với địa phƣơng khác, Hà Nội có đặc thù riêng đáng quan tâm Sau sáp nhập, mở rộng địa giới hành từ tháng 8/2008, Hà Nội thành phố có diện tích rộng mật độ dân cƣ cao nƣớc Tốc độ đô thị hóa phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội diễn cách mạnh mẽ, chất lƣợng đời sống phần lớn ngƣời dân đƣợc nâng lên, nhu cầu thụ hƣởng giá trị văn hóa cao Đơ thị hóa có tác động tạo kết tích cực đến sống ngƣời dân, đến công tác quản lý xã hội, quản lý đô thị Bên cạnh đó, Hà Nội nơi tập trung nhiều hoạt động, kiện văn hóa đa dạng, phong phú, hoạt động giao lƣu, hợp tác văn hóa diễn thƣờng xuyên… Tuy nhiên, chiều cạnh định, phát triển đô thị, phát triển xã hội, trình độ dân trí cao để lại mặt trái nhiều hệ lụy tiêu cực, tác động không nhỏ đến công tác QLNN cấp sở, đặt nhiều khó khăn, thách thức mà thời kỳ trƣớc khơng chƣa có Trong đó, có suy giảm ý muốn kết nối khứ, truyền thống với tƣơng lai Sự suy giảm kết nối đƣợc biểu nhiều lĩnh vực, văn hóa Do đó, cơng tác quản lý đô thị, việc nghiên cứu nhằm ngăn ngừa, hạn chế tác động tiêu cực thị hóa u cầu cấp thiết, ln có tính thời sự, đƣợc quan tâm thƣờng xuyên nhà quản lý, nhân dân dƣ luận Đó yêu cầu tiêu chí phát triển bền vững Cấp sở địa bàn thành phố Hà Nội có vị trí ý nghĩa đặc thù so với tỉnh, thành khác nƣớc Tính “cơ sở” Hà Nội khác biệt chất “Thủ đơ” bề sâu nghìn năm văn hiến Tính đa dạng địa bàn, khu vực, sở nội thành, sở ngoại thành, sở ngoại thành thị hóa, sáp nhập, sở ngoại thành có dân tộc ngƣời sinh sống… Việc nhận diện QLNN cấp sở nói chung, QLNN văn hóa cấp sở nói riêng Hà Nội góp phần đánh giá, định hƣớng phát triển xã hội Do đó, cơng tác QLNN văn hóa cấp sở cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện chủ thể, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp công cụ quản lý Hiểu rõ công tác QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội hiểu rõ thực trạng, vấn đề đặt nhằm đề xuất đƣợc giải pháp có giá trị thực tiễn cho việc quản lý phát triển bền vững văn hóa ngƣời Thủ nói riêng, nghiệp văn hóa ngƣời Việt Nam nói chung tình hình Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, đồng thời tiếp thu cơng trình khoa học trƣớc, NCS chọn đề tài: Quản lý nhà nước văn hóa cấp sở (nghiên cứu trường hợp Hà Nội từ năm 2008 đến nay) làm nội dung nghiên cứu cho Luận án Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn hoạt động QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Luận án chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội - Phạm vi không gian: Luận án lựa chọn nghiên cứu chủ yếu địa bàn phƣờng xã, cụ thể số xã, phƣờng thuộc quận nội thành, ngoại thành Hà Nội: phƣờng Thổ Quan, Phƣơng Liên (quận Đống Đa), phƣờng Hàng Bồ, Tràng Tiền (quận hoàn Kiếm), phƣờng Phúc Đồng (quận Long Biên), phƣờng Dịch Vọng, Nghĩa Đơ (quận Cầu Giấy); xã Minh Trí, Phù Linh, Tân Dân (huyện Sóc Sơn), xã Ba Trại, Ba Vì (huyện Ba Vì), xã Cổ Loa, Đơng Hội, Kim Nỗ (huyện Đông Anh), xã Quất Động, thị trấn Thƣờng Tín (huyện Thƣờng Tín) - Phạm vi thời gian: Từ năm 2008 đến (thời điểm mở rộng địa giới hành Hà Nội) Mục đích nghiên cứu 3.1 Mục đích tổng quát Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động văn hóa QLNN văn hóa cấp sở (xã, phƣờng), từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội tình hình 3.2 Mục đích cụ thể - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết QLNN văn hóa QLNN văn hóa cấp sở - Nghiên cứu đặc điểm, nội dung, yêu cầu QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động văn hóa cơng tác QLNN văn hóa cấp sở địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến nay, tìm ƣu điểm, hạn chế công tác QLNN văn hóa cấp sở, xác định nguyên nhân dẫn đến ƣu điểm hạn chế - Nghiên cứu yếu tố tác động đến trình QLNN văn hóa cấp sở địa bàn Hà Nội nhƣ định hƣớng phát triển văn hóa Đảng làm 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295

Ngày đăng: 30/08/2023, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan