1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu tổng hợp nhựa sinh học làm lớp bảo vệ các sản phẩm thân thiện môi trường

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI THÁM NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHỰA SINH HỌC LÀM LỚP MÀNG BẢO VỆ CÁC SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƢỜNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Mã ngành: 8850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Bình Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 23 tháng 07 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng TS Trần Thị Thu Thủy - Phản biện TS Lê Hoàng Anh - Phản biện PGS.TS Phùng Chí Sỹ - Ủy viên TS Nguyễn Thị Thanh Thảo - Thƣ ký CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG PGS.TS Lê Hùng Anh PGS.TS Lê Hùng Anh BỘ CƠNG THƢƠNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Bùi Thám MSHV: 20000801 Ngày, tháng, năm sinh: 13/05/1994 Nơi sinh: Quảng Ngãi Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Mã ngành: 8850101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tổng hợp nhựa sinh học làm lớp màng bảo vệ sản phẩm thân thiện môi trƣờng NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu để tìm tỉ lệ tối ƣu để tổng hợp lớp màng sinh học có khả ám dính lên đĩa mo cau - Khảo sát tính lớp màng sinh học làm lớp bảo vệ dĩa mo cau - Đánh giá tiềm kinh tế sản phẩm đĩa mo cau đƣợc tráng lớp màng sinh học II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo Quyết định số 2821/QĐ-ĐHCN, ngày 20 tháng 12 năm 2022 Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Cơng nghiệp, TP HCM III NGÀY HỒN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 26 tháng 07 năm 2023 IV NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Lan Bình Tp HCM, ngày 28 tháng 07 năm 2023 NGƢỜI HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Nguyễn Thị Lan Bình TS Nguyễn Thị Thanh Trúc VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG (Họ tên chữ ký) PGS.TS Lê Hùng Anh LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Cô hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Bình tận tình giúp đỡ Tôi từ việc định hƣớng xây dựng nghiên cứu, triển khai nội dung đóng góp ý kiến để chỉnh sửa hồn thành báo cáo Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trƣờng – Trƣờng đại học Công nghiệp Tp Hồ Chí Minh đội ngũ Thầy/Cơ tham gia giảng dạy truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành, làm tảng để tơi hồn thành luận văn nghiên cứu Bên cạnh đó, Tơi xin cảm ơn ạn Nguyễn Thị Phƣơng Thanh – sinh viên lớp DHMT16A Viện Khoa học Công nghệ Quản lý Môi trƣờng – Trƣờng đại học Cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh hỗ trợ đồng hành suốt trình thực thí nghiệm luận văn Cuối cùng, Tôi xin gửi lời tri ân tới học viên lớp, ngƣời thân bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ Tơi q trình thực luận văn i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu tỷ lệ tối ƣu chế tạo màng bảo vệ cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng để tăng khả sử dụng sản phẩm Sản phẩm thân thiện dĩa mo cau sau đƣợc quét màng gồm dung dịch chitosan kết hợp với xơ dừa, bột khoai mỡ, rau đay glyxerol với tỷ lệ xác định lần lƣợt 2g chitosan + 50ml acid acid acetic 2%:0.25g :0.25g:0.25g:10ml Sử dụng phƣơng pháp cắt ô để kiểm tra độ bám dính theo TCVN 2097_2015, phƣơng pháp vi sinh để đo khả chống nấm mốc, phƣơng pháp đo góc tiếp xúc contact angel sử dụng phần mềm Image J khảo sát khả giảm bốc khí TVOC qua máy đo Kết cho thấy, dĩa mo cau sau đƣợc quét màng bảo vệ có khả chống thấm nƣớc, chống nấm mốc tốt nguyên sau 11 ngày quan sát Đĩa mo cau có độ bền bám dính tốt sau rửa với nƣớc 10 lần Từ khóa: Chitosan, sản phẩm thân thiện môi trường, mo cau, xơ dừa, khoai mỡ, rau đay, glyxerol, contact angel ii ABSTRACT Research on the rate of protection mode optimization for environmentally friendly products to increase the usability of the product The eco-friendly product is after being scanned including chitosan solution combined with coir, yams, jute and glycerol with the final determination ratio of 2g chitosan + 50ml acetic acid 2%: 0,25g:0.25g:0.25g:10ml Using the umbrella cutting method to check dust absorption according to TCVN 2097_2015, microbiological method to measure fire resistance, angel contact angle measurement method using Image J software and surveying the possibility of mitigation TVOC gas vapor through the meter The results show that, after being scanned for protection, it is more resistant to water and fungus than the original after 11 days of observation Moringa disc also has good adhesion after washing with water 10 times Keywords: Chitosan, environmentally friendly products, mothballs, coir, yams, jute vegetables, glycerol, contact iii angel LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Bùi Thám, tác giả luận văn “Nghiên Cứu Tổng Hợp Nhựa Sinh Học Làm Lớp Màng Bảo Vệ Các Sản Phẩm Thân Thiện Môi Trƣờng”, Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Lan Bình Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tôi xin cam đoan nội dung ghi thật hoàn toàn chịu trách nhiệm toàn ộ nội dung nghiên cứu kết luận văn Học viên Bùi Thám iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ .ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan sản phẩm thân thiện môi trƣờng 1.2 Tổng quan màng sinh học 1.3 Tổng quan loại nguyên liệu để tổng hợp màng 1.4 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 16 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu thiết ị nghiên cứu 20 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết nghiên cứu tìm tỉ lệ tối ƣu để tổng hợp lớp màng sinh học có khả ám dính lên đĩa mo cau 37 3.2 Kết việc đánh giá tính lớp màng sinh học đƣợc tổng hợp, ao gồm khả chống thấm nƣớc, kháng ẩm mốc 45 v 3.3 Đánh giá tiềm kinh tế sản phẩm đĩa mo cau đƣợc tráng lớp màng sinh học tổng hợp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 60 vi  Với gỗ cơng nghiệp MDF với thể tích giọt 5µl: Mẫu Sơn Mẫu màng sinh học Mẫu vecni  Với mo cau với thể tích giọt 5µl: Mẫu Sơn Mẫu màng sinh học  Với gỗ công nghiệp khơng phủ: 46 Mẫu vecni Mẫu gỗ 2µl Mẫu gỗ 5µl  Với dĩa mo cau khơng phủ: Mẫu mo cau 2µl Mẫu mo cau 5µl Hình 3.10 Hình ảnh mẫu đo Phƣơng pháp contac angel Tiến hành chạy phần mềm Image J, tổng hợp kết đo thí nghiệm ta đƣợc ảng 3.2: Bảng 3.2 Kết đo contact angel Mẫu đối Thể tích giọt Vật liệu Mẫu phủ gỗ (độ) Mẫu Mẫu đối chứng chứng mo cau (Mẫu gỗ không (Mẫu mo cau (độ) phủ) (độ) khơng phủ) (độ) 2µl 2µl Sơn Màng sinh học 86.379 93.982 93.772 92.456 2µl Vecni 87.434 84.784 5µl Sơn 69.075 87.851 5µl Màng sinh 90.855 90.882 47 60.968 83.760 56.808 73.461 học 5µl Vecni 88.386 77.644 Với thể tích giọt µl, kết đo contact angle bề mặt dĩa mo cau đƣợc tráng lớp màng sinh học có số góc 92.456 độ gỗ cơng nghiệp 93.772 độ có số độ > 900 So với mẫu đối chứng sơn có số góc lần lƣợt 93.982 độ 86.379 độ Mẫu đối chứng vecni có số đo góc lần lƣợt 84.784 độ 87.434 độ Các mẫu đƣợc phủ lớp màng (sinh học, vecni, sơn) cải thiện khả kháng nƣớc vật liệu gỗ mo câu có số góc thể tích giọt µl lần lƣợt 60.968 độ 83.760 độ Với thể tích giọt µl, kết đo contact angle bề mặt dĩa mo cau đƣợc tráng lớp màng sinh học có số góc 90.882 độ gỗ công nghiệp 90.855 độ có số độ > 900 So với mẫu đối chứng sơn có số góc lần lƣợt 87.851 độ 69.075 độ Mẫu đối chứng vecni có số đo góc lần lƣợt 77.644 độ 88.386 độ Các mẫu đƣợc phủ lớp màng (sinh học, vecni, sơn) cải thiện khả kháng nƣớc vật liệu gỗ mo câu có số góc thể tích giọt µl lần lƣợt 56.808 độ 73.461 độ Dựa vào kết trên, ta thấy đƣợc khả kháng nƣớc vật liệu đƣợc phủ màng sinh học, sơn vecni đƣợc cải thiện Với dĩa mo câu đƣợc tráng lớp màng sinh học có khả kháng nƣớc với số độ > 900 3.2.2 Kết khả kháng ẩm mốc lớp màng bề mặt đĩa mo cau (so sánh mẫu đối chứng mẫu đĩa mo cau nguyên bản) 48 Hình 3.11 Mẫu vi sinh đối chứng sau 11 ngày theo dõi Sau 11 ngày theo dõi, mẫu đối chứng (không quét màng sinh học) xuất tế bào nấm mốc màu đen theo phƣơng pháp đếm TCVN 8275-1:2010 Các mẫu đƣợc quét màng sinh học lên đĩa mo cau chƣa có tƣợng xuất nấm mốc Việc sử dụng chitosan mang lại khả chống nấm mốc tốt cho màng sinh học Tuy nhiên, kiện thực kiểm tra phịng thí nghiệm chun trách dẫn tới mẫu vi sinh nấm mốc vi khuẩn hai mẫu màng sinh học mẫu đối chứng xuất nhiều vi khuẩn sau ngày Kết thực nghiệm đánh giá đƣợc khả chống nấm mốc màng sinh học tốt so với mẫu đối chứng chƣa đƣợc quét màng theo phƣơng pháp đo vi sinh TCVN 82751:2010 3.3 Đánh giá tiềm kinh tế sản phẩm đĩa mo cau đƣợc tráng lớp màng sinh học tổng hợp  Giá mua vật liệu, hóa chất: Bảng 3.3 Bảng giá vật liệu, hóa chất Stt Vật liệu, hóa chất Khối Đơn vị Giá tiền lƣợng tính (VND) Khoai mỡ 1000 g 28,000 Rau đay 500 g 7,000 Bột chitosan 500 g 300.000* Xơ dừa 1000 g 40,000 acid axetic 500 ml 120,000 Glyxerol 500 ml 120,000 H202 96% 500 ml 110,000 49 HCL 30 300 ml 80,000 NaOH 96% 100 g 20,000 Ghi chú: Bột chitosan sử dụng thí nghiệm tự chiết suất Giá án thị trƣờng  Giá thành điều chế chitosan từ vỏ tôm: Để chiết xuất 100g chitosan cần hóa chất sau: Bảng 3.4 Giá thành điều chế chitosan STT Hóa chất sử dụng Khối lƣợng ĐVT Giá thành HCL 6% 300 ml 16,000 NaOH 5% 300 ml 3,125 H202 5% 300 ml 3,432 NaOH 33% 300 ml 30,960 Tổng 53,517  Giá thành điều chế xơ dừa: Bảng 3.5 Giá thành điều chế xơ dừa Giá thành STT Hóa chất sử dụng Khối lƣợng ĐVT (VND) NaOH 5% 300 ml 3,125 H202 10% 300 ml 6,877.2 Tổng 10,002.2 50  Tổng giá thành để điều chế 50ml vật liệu sinh học: Bảng 3.6 Tổng giá thành để điều chế 50ml màng sinh học Khối Vật liệu STT lƣợng Giá thành ĐVT (VND) chitosan g 214.068 50ml acid axetic 2% ml 240 Xơ dừa 0.25 g 25.0055 Rau đay 0.25 g 35 Khoai mỡ 0.25 g 23.33333 Glyxerol 10 ml 2,400 Tổng 2,938 Để quét lần lên ề mặt có diện tích 10cm x 10cm cần có ml vật liệu sinh học  Giá thành để phủ ề mặt có diện tích 100 cm2 ằng 117.5 đồng -> cm2 = 1.175 vnđ - Giá thành dĩa mo cau đƣợc quét màng sinh hoc: Giá dĩa mo cau + giá màng nhựa* Diện tích qt Ta có: - Giá mo cau 25cm trung bình giá 4,600 VND Dĩa hình vng nên có diện tích 625 cm2 -> 1.175*625*2 = 1,470 VND  Giá mo câu sau đƣợc quét màng: 4,600+735= 6,070 VND 51 Dựa kết tính tốn, ta thấy giá sản phẩm dĩa mo câu sau đƣợc quét màng có giá thành chấp nhận đƣợc Cho thấy tiềm sản phẩm thân thiện môi trƣờng đƣợc tăng quét thêm lớp màng để tăng khả sử dụng có tìm lớn bán thị trƣờng 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thực thí nghiệm xử lý số liệu thu thập đƣợc, đề tài tìm tỷ lệ tối ƣu để tổng hợp vật liệu màng sinh học dựa chitosan, khoai mỡ, rau đay phụ gia làm màng ảo vệ cho sản phẩm thân thiện với môi trƣờng cho thấy nhiều kết khả thi, cụ thể nhƣ sau: - Nghiên cứu tìm đƣợc tỷ lệ tối ƣu chitosan : khoai mỡ : rau đay : Glyxerol để tổng hợp màng bảo vệ cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng quét lên dĩa mo cau lần lƣợt là: 2g chitosan + 50ml acid acid acetic 2% : 0.25g : 0.25g: 0.25g: 10ml Đĩa mo cau thành phẩm có độ bền ám dính đạt mức theo phƣơng pháp cắt ô - TCVN 2097:2015 so sánh với mẫu đối chứng sơn vecni Đĩa mo cau thành phẩm có khả kháng nƣớc tốt có số góc tiếp xúc giọt nƣớc tích 2ul 5ul 900 Bằng phƣơng pháp vi sinh, sau trình theo dõi 11 ngày chƣa xuất nấm mốc so với mẫu đối chứng Cũng nhƣ khả tái sử dụng sau đƣợc rửa 10 lần với nƣớc kiểm tra độ bám dính mức theo TCVN 2097:2015 Kết tính tốn để sản xuất đĩa mo cau theo mơ hình phịng thí nghiệm đƣợc tráng lớp màng bảo vệ cao nhƣng khoảng chấp nhận đƣợc Nếu đƣợc đầu tƣ sản xuất theo dây chuyền giảm giá thành Kiến nghị Các thực nghiệm đƣợc xử lý phịng thí nghiệm cịn nhiều thí nghiệm kiểm tra khác chƣa tiến hành nhƣ phân tích an tồn vệ sinh thực phẩm, khả chịu nhiệt nhƣ ứng dụng lên sản phẩm thân thiện môi trƣờng khác Trong thời gian tới, cần triển khai ứng dụng với nhiều sản phẩm thân thiện khác thị trƣờng để có thêm liệu nghiên cứu triển khai diện rộng tăng khả tái sử dụng cho sản phẩm thân thiện môi trƣờng Khảo sát thêm khả sử dụng điều kiện nhiệt độ cao với thí nghiệm khác nhau, thời gian phân hủy sản phẩm sau sử dụng loại thực phẩm ƣớt 53 Kết đề tài đặt sở cho nghiên cứu sau cho sản phẩm thân thiện với mơi trƣờng thay dần cho sản phẩm nhựa truyền thống Cho thấy tiềm to lớn tái chế, tái sử dụng cho phụ phẩm ngành nông nghiệp thủy sản Việt Nam 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ashraf El-Arini, Thu Thi Le Nguyen David Adeyemi Aromokeye, "Hƣớng tới Lộ trình quốc gia nhựa dùng lần Việt Nam - Các lựa chọn chiến lƣợc để giảm thiểu nhựa dùng lần cần ƣu tiên," Ngân hàng Thế giới, Washington DC 20422, 2022 [2] Tạ Việt Phƣơng, "Báo cáo ngành nhựa," FPT Securities, 08/2019 [3] Trần Tân, " Tái chế thành sản phẩm gia dụng, góp phần bảo vệ mơi trƣờng," Viện chiến lƣợc, sách tài ngun mơi trƣờng - Bộ tài nguyên môi trƣờng, 21/09/2021 [Online] Available: http://tapchimoitruong.vn/giai-phap-cong-nghe-xanh-22/tai-che-la-caythanh-cac-san-pham-gia-dung-gop-phan-bao-ve-moi-truong-25809 Xem ngày 26/3/2022 [4] Công ty Cổ Phần Nhựa Châu Âu, "Ƣu nhƣợc điểm bao bì phân hủy sinh học" [Online] Available: https://europlas.com.vn/uu-va-nhuoc-diemcua-bao-bi-phan-huy-sinh-hoc Xem ngày 23/7/2023 [5] Quyên Lƣu, " 80% ngƣời tiêu dùng sẵn sàng chi nhiều cho sản phẩm xanh sạch," Bộ Công Thƣơng, 19/04/2017 [Online] Available: https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/80-nguoi-tieu-dung-san-sang-chinhieu-hon-cho-san-pham-xanh-2.html Xem ngày 15/5/2023 [6] PGS.TS Nguyễn Thanh Tùng, PGS.TS Hồng Mai Hà, "Tạp chí khoa học cơng nghệ việt nam, "Tạp chí khoa học cơng nghệ việt nam, 23/06/2023 [Online] Available: http://vjst.vn/vn/tin-tuc/7924/san-xuat-bao-bi-than- thien-moi-truong-tu-nhua-phethai.aspx#:~:text=C%C3%A1c%20k%E1%BA%BFt%20qu%E1%BA%A3 %20nghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u,%C4%91%E1%BA%BFn%20s %E1%BB%A9c%20kh%E1%BB%8Fe%20con%20ng%C6%B0%E1%BB% 9Di Xem ngày 24/7/2023 [7] Lê Dƣơng Hải, Nguyễn Hữu Lƣơng, Huỳnh Minh Thuận, Nguyễn Hoàng Anh, "Nhựa Sinh Học Và Khả Năng Triển Khai Tại Việt Nam," Tạp Chí Dầu Khí Tập 4, tr 32 - 39, 2020 [8] Nguyễn Thị Thu Thảo, “Nghiên cứu tổng hợp Polyme phân hủy sinh học sở Polyvinyl ancol polysaccarit tự nhiên,"Luận án tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học Cơng Nghệ Việt Nam,TP Hồ Chí Minh, 2013 [9] Đặng Trƣơng Nhân, Nguyễn Vũ Việt Linh, Trần Thanh Tâm, "Đánh giá đặc tính sợi xơ dừa qua q trình xử lý với dung môi nhiệt độ khác nhau," Tạp chí Khí tượng Thủy văn tr 297-306, 2022 [10] Nguyễn Kim Ngân, Nguyễn Thị Thúy Kiều, Tạ Lê Quốc An, "Chế Tạo Bao Bì Sử Dụng Một Lần Tự Phân Hủy Từ Xơ Dừa," Chuyên San Phát Triển Khoa học Công Nghệ, Số 7(1), 2021 [11] Nanou Peelman et al, "Heat resistance of new biobased polymeric materials, focusing on starch, cellulose, PLA, and PHA," Applied Polymer science, 2015 [12] Wikipedia, "Khoai mỡ" [Online].Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_m%E1%BB%A1 Xem ngày 03/02/2023 [13] Huỳnh Thị Thu Diệu, "Nghiên Cứu Chế Tạo Và Xác Định Đặc Tính Màng Trên Cơ Sở Chitosan Và Tinh Bột,"Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, 2019 [14] Trang tin điện tử dự án điều tra sinh vật biển dƣợc liệu biển, "Rau đay (Lá Bố)" [Online] Available: http://hocvienquany.edu.vn/Web_SVB/DASinhVatBien/BT152RAU_%C4%90AY_(L%C3%81_B%E1%BB%90).html#:~:text=Theo%20N ghi%C3%AAn%20c%E1%BB%A9u%20ph%C3%A2n%20t%C3%ADch,vit amin%20E%20141%20%C4%91%C6%A1n%20v%E1%BB%8B Xem ngày 17/3/2023 [15] Hồi Thanh, "Trang Thơng Tin Sáng Kiến Cộng Đồng," 23/11/2018 [Online] Available: https://sangkiencongdong.vn/news/2018/11/23/san-xuatdung-cu-tu-khoai-tay Xem ngày 16/3/2022 [16] Munmi Das, Bishnupada Mandal, Vimal Katiyar, "Environment-friendly synthesis of sustainable chitosan-based nonisocyanate polyurethane: A biobased polymeric film," Appl Polym Sci., Vimal Katiyar, Department of Chemical Engineering, Indian Institute of Technology Guwahati, Assam 781039, India, 2020 [17] Lê Hồ Khánh Hỷ Cộng sự, "Chế Tạo Màng Chitosan/Glycerol Và Chitosan/Glycerol Bổ Sung Nanochitosan Trong Bảo Quản Thực Phẩm Cá Thu," Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, Tập 22, tr 48 - 58, 2016 [18] Chu Thị Thanh Cộng sự, "Các Đặc Tính Màng Chống Thấm Sinh Học Chitosan Kết Hợp Với Lignin Thu Hồi Từ Bã Mía," Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Tập 19(7), tr 932-941, 2021 [19] Nguyễn Thị Nga, "Thu nhận Chitin, Chitosan từ vỏ tôm để ứng dụng làm màng bao sinh học bảo quản thực phẩm," 2013 [20] Bùi Thị Hồng Phƣơng Cộng sự, "Cải Thiện Khả Năng Chiết Xuất Tinh Bột Từ Củ Khoai Lang Bằng Enzyme Thƣơng Mại," Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, Tập 6, Số 16, tr 106-114, 2020 [21] Tommi Huhtamäki et al, "Surface Wetting Characterization using Contact Angle Measurements," Nature Protocols, Finland, 2018 [22] Dƣơng Thế Hy, "Chế Tạo Và Xác Định Đặc Tính Màng Phân Hủy Sinh Học Trên Cơ Sở Poly(Vinyl Alcohol) Và Chitosan," Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, Tập 18, Số 5.1, tr 16-19, 2020 [23] Bui Thanh Xuan et al , "Current Developments in Biotechnology and Bioengineering", 2023 [24] Tôn Nữ Liên Hƣơng Cộng sự, "Khảo Sát Màng Bao Kháng Nấm Bảo Quản Quả Cam," Tạp Chí Khoa ọc Trường Đại ọc Cần Thơ, Tập 57, tr 143-150, 2021 [25] Bùi Thị Kim Ngân, Quan Nhƣ Phƣơng, "Nghiên Cứu Sử Dụng Một Số Loại Lá Cây Làm Vật Liệu Sản Xuất Đĩa," 2020 [26] Haitang Yanga et al, "Lignin-derived Bio-based Flame Retardants toward High-Performance Sustainable Polymeric Materials," Green Chemistry, pp 1-79, 2020 [27] Hồng Thị Hịa, "Nghiên cứu chế tạo polyme phân hủy sinh học từ tinh bột sắn polyvinyl alcohol (PVA) với nhựa thơng," Tạp chí Nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sao Đỏ, Tập 3, tr 103-107, 2020 [28] Christopher E Hobbs, "Recent Advances in Bio-Based Flame Retardant Additives for Synthetic Polymeric Materials," Polymers, vol 11, pp 225, 2019 [29] Dƣơng Thế Hy, "Nghiên Cứu Chế Tạo Màng Polymer Trên Cơ Sở Phối Trộn Poly(Vinyl Alcohol) Và Tinh Bột," Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ - Đại Học Đà Nẵng, Tập 19, Số 9, tr 21-23, 2021 [30] Bộ kế hoạch đầu tƣ Tổng cục thống kê, "Thơng Cáo Báo Chí Về Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội Quý IV Và Năm 2022," 2022 [31] Nguyễn Thị Hồng Tâm Cộng sự, "Nghiên Cứu Chế Tạo Màng Polymer Từ Bột Glucomannan Từ Củ Nƣa Loài Amorphophallus Paeonniifolius Và Chitosan," Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ Trường Đại Học Khoa Học Huế, 2014 [32] Nguyễn Thị Thƣơng, Hồng Ngọc Bích, "Nghiên cứu tổng hợp màng kháng khuẩn dựa chitosan chiết xuất Trầu không ứng dụng bao gói bảo quản thực phẩm," Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ Số Viện Kĩ thuật Công nghệ cao Nguyễn Tất Thành, Tập 4, tr 39-43, 2018 [33] Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thƣơng, " Giảm giá đến 50% sản phẩm thân thiện môi trƣờng, "Bộ Công Thƣơng, 13/06/2022 [Online] Available: https://moit.gov.vn/tin-tuc/thi-truong-trong-nuoc/giam-gia-den-50-san-pham- than-thien-moi-truong.html Xem ngày 17/3/2023 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Bùi Thám Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 13/05/1994 Nơi sinh: Quảng Ngãi Email: buitham994@gmail.com Điện thoại: 0914 566 639 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 2008 – 2012: Học THPT trƣờng THPT Trần Quốc Tuấn – Quảng Ngãi Từ 2012 – 2016: Học Cao đẳng Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng trƣờng Đại học Công nghiệp TP HCM Từ 2016 – 2018: Học Đại học Công nghệ kỹ thuật môi trƣờng trƣờng Đại học Công nghệ thực phẩm TP HCM Từ 2018 đến nay: Học Thạc sỹ Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Trƣờng Đại học Công nghiệp TP HCM III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Công việc đảm nhiệm Từ 2018 đến 2019 Làm việc Công ty TNHH Công nghệ MT Singtech Nhân viên môi trƣờng Từ 2019 đến 2020 Làm việc Công ty TNHH DV&MT Đức Tài Nhân viên vận hành Từ 2020 đến 2021 Làm việc Công ty TNHH MT Cao Gia Quý Nhân viên môi trƣờng Từ 2021 đến 2022 Làm việc Công ty TNHH SX TM Thái Anh Chuyên viên HSE Từ 2022 đến Làm việc Công ty TNHH Điện tử Samsung HCMC Ce Complex Chuyên viên EHS Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 07 năm 2023 Ngƣời khai Bùi Thám

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:02

Xem thêm: