1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học (biodiesel) với xúc tác cao được nung từ các nguồn nguyên liệu phế thải

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG lu an n va tn to NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU SINH HỌC p ie gh (BIODIESEL) VỚI XÚC TÁC CaO ĐƯỢC NUNG TỪ d oa nl w CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI nf va an lu Sinh viên: Võ Nhị Kiều, lớp DH15HD Phối hợp cùng: Sinh viên: Lê Thúy Vân, lớp DH15HD GVHD: TS Tống Thị Minh Thu z at nh oi lm ul Chủ nhiệm đề tài: z m co l gm @ an Lu BÀ RỊA - VŨNG TÀU, tháng 04, năm 2019 n va ac th si Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học (biodiesel) với xúc tác CaO nung từ nguồn nguyên liệu phế thải Mã số: 1459/HD-BVU Chủ nhiệm đề tài: Võ Nhị Kiều, sinh viên lớp DH15HD, Viện: Kỹ thuật – Kinh Tế biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Cán tham gia chính: Lê Thúy Vân, sinh viên lớp DH15HD, Viện: Kỹ thuật – Kinh Tế biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu Nội dung chính: - Xây dựng quy trình đánh giá xử lý nguyên liệu - Khảo sát nguyên liệu chọn điều kiện tối ưu để điều chế xúc tác - Xây dựng quy trình thực nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình phản ứng tổng hợp biodiesel lu an - Phân tích đánh giá tính chất xúc tác n va - Phân tích thành phần sản phẩm biodiesel to - Đánh giá chất lượng sản phẩm biodiesel gh tn Kết đạt được: p ie - Tìm quy trình xử lý dầu ăn thải để phù hợp với điều kiện cho phản ứng trao đổi este nl w - Nghiên cứu điều kiện để điều chế xúc tác CaO (sử dụng vỏ trứng gà nung d oa 950 oC) để sử dụng phản ứng tổng hợp Biodiesel nhằm sử dụng nguồn an lu phế phẩm tự nhiên nf va - Phân tích đánh giá tính chất xúc tác CaO sau nung (SEM, BET, IR, XRD) Khảo sát khả tái sử dụng xúc tác CaO lm ul - Nghiên cứu thành công điều kiện tối ưu để tổng hợp Biodiesel dựa z at nh oi điều kiện khảo sát: + Khối lượng dầu ăn phế thải qua xử lý 10 g z + Tỷ lệ methanol/nguyên liệu 10/1 @ m + Phản ứng thực khảo sát nhiệt độ 60 oC co l + Thời gian phản ứng gm + Tỷ lệ % khối lượng xúc tác sử dụng cho phản ứng 7% ether/etyl acetate (15/1) để theo dõi phản ứng an Lu - Tìm điều kiện phương pháp chấm giấy sắc kí hệ dung môi petroleum n va ac th si - Vận dụng phương pháp chạy sắc kí cột hệ dung môi petroleum ether/etyl acetate silicagel 200 – 400 mesh để tinh chế sản phẩm biodiesel nhằm thu sản phẩm có độ tinh khiết cao - Sản phẩm biodiesel đánh giá so sánh với diesel truyền thống Thời gian nghiên cứu: Từ 12/03/2018 đến 20/04/2019 Chữ ký CNĐT:…………………… lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT Tổng quan nhiên liệu sinh học biodiesel 1.1 1.1.1 Sơ lược biodiesel [1] 1.1.2 Ưu, nhược điểm nhiên liệu biodiesel 1.1.3 Tiềm sử dụng biodiesel.[2] 1.1.4 Tình hình nghiên cứu, sản xuất sử dụng biodiesel giới Việt Nam [1] Tổng quan nguyên liệu cho sản xuất biodiesel 1.2 lu 1.2.1 Mỡ thực vật an n va 1.2.2 Mỡ động vật 10 tn to 1.3 Xúc tác 13 1.3.2 Xúc tác bazơ 13 p ie gh 1.3.1 Xúc tác axit 13 oa nl w 1.3.3 Ưu, nhược điểm xúc tác đồng thể, dị thể 14 1.3.4 Ưu, nhược điểm xúc tác CaO.[4] 15 d lu 1.4 nf va an 1.3.5 Ưu, nhược điểm xúc tác bentonic [9] 16 Tổng quan quy trình tổng hợp biodiesel 16 lm ul 1.4.1 Quy trình tổng hợp biodiesel 16 1.5 z at nh oi 1.4.2 Tổng hợp biodiesel theo phương pháp trao đổi este 17 Một số cơng trình nghiên cứu, tổng hợp biodiesel 18 z CHƯƠNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 20 @ Phương tiện nghiên cứu 20 l gm 2.1 m co 2.1.1 Nguyên liệu 20 2.1.2 Hóa chất 20 an Lu 2.1.3 Dụng cụ-thiết bị 20 va Đánh giá chất lượng nguyên liệu 22 n 2.2 ac th si 2.2.1 Thành phần dầu ăn thải [23] 22 2.2.2 Xử lý sơ nguyên liệu 22 2.2.3 Phân tích tính chất dầu thực vật [2] 25 2.2.4 Lựa chọn nguồn nguyên liệu CaCO3 tự nhiên 28 2.2.5 Bố trí thí nghiệm 29 2.2.6 Quy trình phân tách sản phẩm 31 2.2.7 Phương pháp kiểm tra hàm lượng CaCO3 [22] 32 2.2.8 Điều chế xúc tác CaO 33 2.2.9 Đánh giá tính chất hóa lý xúc tác 34 lu an 2.2.10 Thiết lập, mơ tả quy trình thực nghiệm 34 n va 2.2.11 Quy trình tái sử dụng xúc tác CaO tổng hợp biodiesel 38 tn to 2.2.12 Phân tích tiêu chất lượng nhiên liệu biodiesel 38 ie gh 2.2.13 Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm biodiesel 38 p CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 39 Khảo sát nguyên liệu điều kiện để điều chế xúc tác 39 oa nl w 3.1 d 3.1.1 Tính chất hóa lý trước sau xử lý 39 lu nf va an 3.1.2 Khảo sát nhiệt độ nung cho vỏ trứng gà [19] 39 3.1.3 Đánh giá chất lượng xúc tác sau điều chế 40 lm ul 3.1.4 Kiểm tra tính chất hóa lý xúc tác TGA, SEM, TEM, 3.2 …………………………………………………………………… 42 z at nh oi XRD, IR Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tổng hợp biodiesel 46 z 3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp châm mẫu giai đoạn 46 @ l gm 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 47 m co 3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ mol methanol/dầu 48 3.2.4 Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác 50 an Lu 3.2.5 Ảnh hưởng thời gian phản ứng 50 n va ac th si 3.2.6 So sánh sản phẩm B.O sử dụng xúc tác CaO nung từ vỏ trứng gà với xúc tác CaO thương mại 52 3.2.7 Khảo sát khả tái sử dụng xúc tác CaO 52 3.2.8 Khảo sát khả xúc tác hỗn hợp CaO/Bentonit 53 3.2.9 So sánh sản phẩm B.O sử dụng MeOH tinh khiết MeOH thường …………………………………………………………………… 53 3.3 Phân tích thành phần sản phẩm Biodiesel 54 3.3.1 GC - MS 54 3.3.2 Phổ IR 55 So sánh tính chất hóa lý biodiesel với Diesel 56 lu 3.4 an n va KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC 63 p ie gh tn to TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình tổng hợp Biodiesel 17 Hình 2.1: Dầu ăn thải trước sau xử lí 25 Hình 2.2 Các nguồn phế phẩm chứa CaCO3 tự nhiên 29 Hình 2.3: Hệ thống tiến hành phản ứng 30 Hình 2.4: Quy trình tổng hợp CaO từ vỏ trứng gia cầm 33 Hình 2.5: Vỏ trứng sau nung 950 oC (a) CaO thương mại (b) 34 Hình 2.6: Quy trình thực nghiệm sản xuất 34 Hình 2.7: Mơ theo dõi vết giấy sắc kí (TLC) 37 Hình 3.1: Vỏ trứng nung từ 750 – 950 oC hình 1,2,3,4 40 Hình 3.2: Đường cong TGA CaCO3 công nghiệp tham khảo 42 lu an Hình 3.3: Kết chụp TGA vỏ trứng 43 n va Hình 3.4: Ảnh SEM mẫu xúc tác CaO điều chế 43 Hình 3.6: Phổ XRD tham khảo từ cơng trình nghiên cứu nước ngồi [25] 45 gh tn to Hình 3.5: Hình ảnh phổ IR mẫu vỏ trứng nung 44 p ie Hình 3.7: Phổ XRD mẫu xúc tác CaO nung từ vỏ trứng 950 oC 45 Hình 3.8: Ảnh hưởng nhiệt độ 48 nl w Hình 3.9: Ảnh hưởng tỉ lệ đến hiệu suất thu hồi B.O 49 d oa Hình 3.10: Ảnh hưởng thời gian phản ứng 51 an lu Hình 3.11: Phổ GCMS phổ thành phần biodiesel sản phẩm 54 nf va Hình 3.12 Hình ảnh phổ IR sản phẩm biodiesel 55 Hình 3.13 Hình ảnh phổ IR nguyên liệu qua xử lý 56 z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh tính chất nhiên liệu diesel khoáng diesel sinh học [1] Bảng 1.2: Sản lượng biodiesel nước châu Âu năm 2004 Bảng 1.3: Các thơng số đặc tính xúc tác đồng thể, dị thể 15 Bảng 1.4: Ưu, nhược điểm xúc tác đồng thể, dị thể [7] 15 Bảng 1.5: Một số công trình nghiên cứu tổng hợp Biodiesel nước 19 Bảng 2.1: Hóa chất cần sử dụng 20 Bảng 2.2: Danh sách dụng cụ cần sử dụng 21 Bảng 2.3: Danh sách thiết bị cần sử dụng 21 Bảng 2.4: Thành phần acid béo dầu ăn thải 22 Bảng 2.5: Khảo sát hàm lượng CaCO3 mẫu phế phẩm 33 lu an Bảng 3.1: Tính chất hóa lý dầu ăn thải trước sau xử lý 39 n va Bảng 3.2: Hiệu suất thu hồi B.O theo nhiệt độ nung vỏ trứng 41 Bảng 3.4: Ảnh hưởng phương pháp châm mẫu giai đoạn 47 gh tn to Bảng 3.3: Khảo sát khả xúc tác mẫu điều kiện 41 p ie Bảng 3.5: Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 47 Bảng 3.6: Ảnh hưởng tỷ lệ mol MeOH/nguyên liệu 49 nl w Bảng 3.7: Ảnh hưởng hàm lượng xúc tác 50 d oa Bảng 3.8: Ảnh hưởng thời gian phản ứng 51 an lu Bảng 3.9: Bảng so sánh kết 52 nf va Bảng 3.10: Khảo sát khả tái sử dụng xúc tác CaO 52 Bảng 3.11: Khảo sát khả xúc tác CaO/Bentonit tổng hợp biodiesel lm ul 53 z at nh oi Bảng 3.12: So sánh sản phẩm B.O sử dụng MeOH tinh khiết MeOH thường 53 z Bảng 3.13: Thành phần biodiesel 54 m co l gm @ Bảng 3.14: Bảng so sánh tính chất sản phẩm B.O Diesel 57 an Lu n va ac th si DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASTM American Society for Testing and Materials (Tiêu chuẩn quốc tế) AV Acid Value (chỉ số Acid) BDF Biodiesel Fuel (Nhiên liệu sinh học) B100 Nhiên liệu 100% Diesel sinh học DO Diesel Oil (Dầu Diesel) GC Gas Chromatography (Sắc kí khí) TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu vấn đề quốc gia giới quan tâm trở thành mối e ngại lớn cho toàn thể xã hội Việc sử dụng nguồn nguyên liệu hóa thạch thải mơi trường lượng lớn SO2, CO2, NO2, nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính Chính việc tìm nguồn nhiên liệu thân thiện với môi trường để thay cho nguồn nguyên liệu truyền thống cần thiết Trong nhiên liệu sinh học biết đến dạng lượng mới, góp phần đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Tình hình nghiên cứu lu an Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng hợp biodiesel từ nguồn n va nguyên liệu có sẵn nước như: đậu nành, dầu mù u, dầu cao su, mỡ cá, thu to kết tốt Tuy nhiên cơng nghiệp sản xuất dầu, mỡ nước ta gh tn non trẻ, chưa đáp ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất biodiesel quy mơ lớn p ie Mục đích nghiên cứu Giá thành biodiesel cao sản xuất từ dầu tinh chế Do việc tìm kiếm nl w nguồn nhiên liệu rẻ tiền, phù hợp với điều kiện đất nước tiếp tục d oa nghiên cứu Với mục đích đó, việc tận dụng nguồn dầu ăn phế thải làm nguyên liệu cho an lu tổng hợp biodiesel có ý nghĩa thực tế lớn Bởi nguồn nguyên liệu có trữ sức khỏe người dân nf va lượng tương đối lớn, rẻ tiền, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần bảo vệ mơi trường, lm ul Bên cạnh việc sử dụng xúc tác CaO làm giảm phần chi phí mua hóa chất z at nh oi làm xúc tác, giải vấn đề chất thải vỏ trứng, vỏ sị,…thải mơi trường Đồng thời, loại xúc tác rắn sử dụng nhiều lần nên tiết kiệm chi phí sản xuất z tận dụng nguồn phân bón hữu có tốt cho trồng Chính @ gm nghiên cứu chúng xin nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu tổng hợp l nhiên liệu sinh học (biodiesel) với xúc tác CaO nung từ nguồn nguyên liệu phế an Lu theo quy mô công nghiệp đạt hiệu suất cao m co thải.” nhằm khảo sát yếu tố cần thiết để sản xuất biodiesel từ dầu ăn phế thải n va ac th si Nghiên cứu khoa học Từ bảng cho thấy xúc tác CaO sử dụng lần với hiệu suất tương đối (53%) hiệu suất qua lần tái sử dụng giảm không đáng kể sau lần là: CaO sử dụng lần (87%), CaO sử dụng lần (81%), CaO sử dụng lần (75%), CaO sử dụng lần giảm (53%) 3.2.8 Khảo sát khả xúc tác hỗn hợp CaO/Bentonit Nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên để điều chế xúc tác cho phản ứng tổng hợp B.O, chúng tạo hỗn hợp xúc tác CaO/Bentonit cách trộn hỗn hợp theo tỷ lệ cho vào phản ứng Kết khảo sát trình bày bảng 3.11 sau: Bảng 3.11: Khảo sát khả xúc tác CaO/Bentonit tổng hợp biodiesel lu Xúc tác Hiệu suất (%) 100% CaO 87 80% CaO – 20% Bentonil 80 60% CaO – 40% Bentonil 78 50% CaO – 50% Bentonil 75,5 40% CaO – 60% Bentonil 75 20% CaO – 80% Bentonil 61 an STT n va p ie gh tn to oa nl w d Theo kết trình bày bảng trên, tỷ lệ bentonite nhiều hiệu suất phản lu an ứng giảm cụ thể tỷ lệ 0%, 20%, 40%, 50%, 60%, 80% hiệu suất lần nf va lược 87t% 80%, 78%, 75,5%, 75%, 61% Điều cho thấy trộn thêm bentonit lm ul vào làm xúc tác cho phản ứng tổng hợp B.O khơng làm tăng hiệu tổng hợp Tuy nhiên q trình thực nghiệm chúng chúng tơi nhận thấy có bentonite z at nh oi glycerin vón cục lại làm cho việc tách glycerin khỏi sản phẩm dễ dàng 3.2.9 So sánh sản phẩm B.O sử dụng MeOH tinh khiết MeOH thường z Bảng 3.12: So sánh sản phẩm B.O sử dụng MeOH tinh khiết MeOH thường @ MeOH thường 92 87 m MeOH tinh khiết co l Xúc tác gm Hiệu suất (%) STT an Lu n va ac th 53 si Nghiên cứu khoa học Như trình bày bảng sử dụng MeOH tinh khiết cho hiệu suất phản ứng cao (92%) so với sử dụng MeOH thường (87%) Chứng tỏ hàm lượng nước có ảnh hưởng đến phản ứng tổng hợp B.O 3.3 Phân tích thành phần sản phẩm Biodiesel 3.3.1 GC - MS Biodiesel thành phẩm đem xác định thành phần, qua kết chạy phổ GC ta có số liệu cụ thể phổ biodiesel lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu Hình 3.11: Phổ GCMS phổ thành phần biodiesel sản phẩm lm ul Sau sản phẩm biodiesel mang phân tích GC, ta có thành phần hàm z at nh oi lượng bảng 3.13 Bảng 3.13: Thành phần biodiesel 228 256 280 282 284 an Lu 0.683 35.17 8.601 39.89 3.745 m Myristic acid Palmitic acid Linoleic acid Oleic acid Stearic acid Độ tương hợp khối phổ 928 905 905 937 912 co 19.847 23.992 27.158 27.299 27.717 Mass l Hàm lượng gm Tên chất @ Rt z STT n va ac th 54 si Nghiên cứu khoa học Kết GC mẫu biodiesel từ dầu thải cho kết gồm peak Thành phần biodiesel chủ yếu metyl este acid béo gồm Myristic acid chiếm 0,683 %, Palmitic acid chiếm 35,17 %, Linoleic acid chiếm 8,601 %, Oleic acid chiếm 39,89 % Stearic acid chiếm 3.745 % Vậy biodiesel có thành phần phổ gần giống với biodiesel B100 3.3.2 Phổ IR Kết quét phổ hồng ngoại IR thể qua hình lu an n va p ie gh tn to d oa nl w an lu nf va Hình 3.12 Hình ảnh phổ IR sản phẩm biodiesel z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th 55 si Nghiên cứu khoa học lu an n va Phổ IR nguyên liệu sản phẩm B.O có mơ hình tương có gh tn to Hình 3.13 Hình ảnh phổ IR nguyên liệu qua xử lý p ie tồn tương đồng triglyceride methyl ester nhóm chức chúng Các w dao động kéo dài C-H đối xứng không đối xứng nhóm CH3, CH2 CH oa nl xuất peak vào khoảng 2925,16 cm-1, 2854,44 cm-1, 3005,79 cm-1 đối d với sản phẩm B.O peak vào khoảng 2924,44 cm-1, 2853,83 cm-1, 3008,21 cm-1 an lu nguyên liệu [29] nf va Tuy nhiên có khác biệt nhỏ quan sát thấy ba vùng ester liên kết lm ul C=O, CH3 C-O Vì B.O có hợp chất/ nhóm chức khác liên kết với so với nguyên liệu chúng Điều thể peak ester mạnh khoảng 1744,28 cm-1 z at nh oi (ester C=O) 1171,03 cm-1 1196,72 cm-1 (ester C-O) Ngoài vùng này, peak đặc trưng khác cho thấy diện nhóm CH3 hỗn hợp metyl ester quan sát @ So sánh tính chất hóa lý biodiesel với Diesel gm 3.4 z peak 1436,17 cm-1.[30] co l Sản phẩm B.O tổng hợp nghiên cứu đo số hóa lý thể bảng 3.14 m an Lu n va ac th 56 si Nghiên cứu khoa học Bảng 3.14: Bảng so sánh tính chất sản phẩm B.O Diesel B.O tổng Chỉ số Biodiesel hợp B(100) [29],[17] Diesel [12] Tỷ trọng (kg/cm3) 0.85 0.87 - 0.89 0.82 – 0.86 Độ nhớt động học (cSt) 4.5 1.9 – 6.0 1,9 – 6,0 Điểm chớp cháy (oC) 95 130 55 Độ ăn mòn đồng Loại Loại Loại Hàm lượng nước (%V)

Ngày đăng: 17/07/2023, 09:35

w